Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.14 MB, 101 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

QUẦN LÝ CHAT THAI RAN SINH HOẠT TẠI VIET NAM THEOLUAT BAO VE MOI TRUONG NAM 2020

LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HOC(Định hướng ứng dựng)

HÀ NỘI - NĂM 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯ PHÁPTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

"Tôi xin cam đoan luôn văn về dé tài “Quan If chất that rắn sinh hoạ tại

<small>Vist Nam theo luật Bảo vệ mơi trường năm 2020” là cơng trình nghiên cửu cá</small>

nhân của tôi trong thời gian qua và được thực hiện dưới sự hướng dn khoahọc của TS. Nguyễn Văn Phương. Mọi số liệu sử dụng phân tích trong luậnvăn và kết quả nghiên cứu 1a do tôi tư tim hiểu, phân tích một cách khách.

<small>quan, trung thực, có nguồn gốc rõ ring va chưa được cơng bổ dưới bat kỳhình thức nào. Tơi in chịu hồn toan trách nhiêm néu có sự khơng trung thựctrong thơng tin sử dụng trong cơng trình nghiên cứu nay.</small>

<small>Tác giả ký tên.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢMƠN

<small>Tơi san bay tổ lịng biết ơn sâungười đã ân tinh hướng</small>

ic đến Tiến sỹ Nguyễn Văn Phương

<small>-và giúp đổ tơi trong q trình hồn thành luận vẫn</small>

Tơi cũng chân thảnh cảm ơn các thay, cơ Phịng Đảo tao sau đại học - Đại

<small>học Luật Hà Nội, cảm on gia đính, ban be va đồng nghiệp đã tao điều kiện, giúpđỡ, động viên tô trong suốt qua trình học tập và nghiền cứu.</small>

<small>Do thời gian có han và kinh nghiêm nghiên cứu khoa hoc chưa nhiễu nênluên văn cịn thiêu sót, rất mong nhân được ý kiến góp ý của Thay, Cơ và các‘ban học viên /</small>

<small>Hà Nổi, ngày 10 tháng 10 năm 2023</small>

<small>Học viên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

<small>RTSH Rac thai sinh hoạt</small>

CTRSH Chat thải rắn sinh hoạt

BVMT Bao vệ môi trường

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>MỤC LỤC</small>

MỠ ĐÀU 1

<small>1, Tính cấp thiết của để tai 12. Tinh hình nghiên cứu a3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 44, Đổi tượng và phạm vi nghiên cứu: 44.1. Đối tương nghiên cửu. 4</small>

<small>5. Phương pháp nghiên cứu. 56. Nội dung của luận văn. 5</small>

<small>NOIDUNG 7</small>

CHUONG I: MOT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ CHAT THAIRAN SINH HOẠT VÀ PHÁP LUAT VỀ QUANLY CHAT THÁI RÁN.

<small>SINH HOAT 7</small>

1.1. Khải niệm đặc điểm của chất thải rắn sinh hoạt, nguyên tắc quan ly chat

<small>thai ấn sinh hoạt 71.1.1. Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt. 7</small>

1.1.2. Đặc điểm chất thai rắn sinh hoạt 101.1.3. Khai niệm, đặc điểm và nguyên tắc của quản lý chất thải rắn sinh hoạt

1.24. Khó khăn trong phân loại chất thai rắn sinh hoạt 16

<small>1.2.5. Thành phân chất thai rắn sinh hoạt 7</small>

1.3. Ảnh hưởng của chất thai rắn sinh hoạt đến môi trường va sức khde công

<small>đẳng 18</small>

<small>1.3.3. Lâm ơ nhiễm mơi trường khơng khí 191.34. Tac hai của rac thải sinh hoạt đối với sức khỏe con người 19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>1.3.5. Rac thải sinh hoạt lam giãm mỹ quan đô thị 191.4, Khái niêm va nội dung pháp luật vẻ quan lý chat thai rắn sinh hoạt...20</small>

1.4.1. Nhóm quy định về phân loại chat thai rắn sinh hoạt tai nguồn 331.4.2. Nhóm quy định vẻ thu gom, vận chuyển chất thai rắn sinh hoat... 24

<small>1.4.3. Nhóm quy định về xử lý chất thai rắn sinh hoạt. 36</small>

1.44. Nhóm quy định về xử lý vi pham pháp luật vẻ quản lý chất thải rắn sinh

<small>hoạt +1.5. Ý nghĩa và vai tro của pháp luật quản lý chất thai rắn sinh hoạt 30</small>

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 34CHƯƠNG 2. THỰC TRANG VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUATVE QUẦN LÝ CHẤT THÁI RẮN SINH HOẠT Ở VIET NAM. 363.1. Tinh hình phát sinh va quân Lý chất thai rắn sinh hoạt 36

<small>3.2. Thực trang pháp luật về quản lý chất thai sắn sinh hoạt 3</small>

2.2.1. Quy định giém thiểu chất thai rắn sinh hoạt 372.2.2. Quy định vẻ phân loại chất thai rắn sinh hoạt. 40

<small>3.2.3. Quy định vẻ thu gom vận chuyển chất thai rắn sinh hoạt. “4</small>

3.24. Quy định vé vấn để tái chế và xử lý chất thải rắn trong sinh hoạ... 483.3.5. Quy định về giá dich vụ quan lý chất thai rắn sinh hoạt 503.3. Thực tiễn thực hiện về quan lý chất thai rắn sinh hoạt. 3

<small>3.3.1. Hiện trang quản lý chất thải rắn tại Viet Nam 5</small>

2.3.2. Uw điểm va nhược điểm của việc thực thi pháp luật quan lý chat thai rắn.

<small>tại Viết Nam. 62</small>

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 65CHUONG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIEN VA NÂNG CAOHIEU QUA THỰC HIEN PHÁP LUAT VE QUẦN LÝ CHAT THÁI RẤN.

<small>SINH HOẠT 673.1. Định hướng hoàn thiện đ</small>

3.2. Giải pháp hoàn thiên pháp luật về quản lý chất thai rắn sinh hoạt... 72KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 75KÉT LUẬN. T6DANH MỤC TÀI LIỀU THAM KHẢO. 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

MỞĐÀU1. Tính cấp thiết của dé tài

© nhiễm mơi trường đang là vấn để nhức nhỏi của các quốc gia trên thégiới. Công nghiệp hiện đại hóa va phát triển của các quốc gia đang phải đổimặt với các vấn dé môi trường do khai thác va sử dung nguồn tải nguyên quámức dn đến sự mắt cân bằng sinh thái. Ngày nay, nhu cau về din sống củacon người cảng ting thì việc sản xuất ra những của cải vật chất để đáp ungcũng sẽ cảng tăng để phục vụ được con người, lam cho con người có mộtcuộc sống đẩy đủ hơn. Các ngành công nghiệp phát triển làm day mạnh và.thúc đẩy tiêu dùng của con người trong quá trình phát triển kinh tế xã hội,

<small>nâng cao đời sông con người nhưng mặt khác sẽ kéo theo việc xã thai các loạirac thải công nghiệp và rắc thải sinh hoạt. Bên cạnh đỏ, với sự gia tăng các</small>

của cải vật chất đó thì lượng rác thai sinh hoạt cũng đang tăng lên, chất thảixan sinh hoạt đang chiếm phan lớn lượng rác thải. Ở nước ta thi tình trạng.

<small>chất thải rắn sinh hoạt đang được vit bửa bai, không được xử lý ngảy cảng</small>

trên lan từ đô thị đến nông thôn, vấn để chất thai rấn sinh hoạt đang la vẫn đểnổi cộm va đáng báo động. Trước thực trang cap bách nêu trên, người viết đãchon dé tải nghiên cứu Luận văn của minh là “Quán Bj chất thải rắn sinh

<small>“hoạt tai Việt Nam theo luật Báo vệ môi trường năm 2020 ” làm đề tai luận.văn tốt nghiệp</small>

Nếu như CTRSH không được xử lý tốt và tiệt để , chúng sẽ là nguyênnhân chính dẫn đến 6 nhiễm mơi trường đất nước khơng khí, lam anh hưởng.sâu dan Sức ene catingfi:'VE]ÿ du điêu trên, túng tị thấy tông việc qu

<small>lý CTRSH tốt và nghiêm túc sẽ hạn chế va khắc phục được hậu quả tác hại</small>

của việc xã thải CTRSH. Chúng ta có thé tìm hiểu sâu hơn về các quy định'pháp luật trong luật Bão vệ môi trường để tim ra những giải pháp cụ thể giải

<small>quyết van để quản lý CTRSH.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>2. Tình hình nghiên cứu. :</small>

<small>Trong thời gian gân đây liên quan đến nội dung pháp luật về quản lychất thai rắn sinh hoạt thu hút được sự quan tâm của nhiều nhá nghiên cứu.</small>

<small>Trước hết là nhiều nhà nghiên cứu đã lựa chọn để tài liên quan đến</small>

quản lý chất thai rắn sinh hoạt để làm luận văn, luận án. Cu thé:

<small>'Vũ Thi Duyên Thủy (2009), Xây dựng và hoàn thiền pháp luật quản lýchất thai nguy hại ở Viết Nam, Luận án Tiên ĩ, Trường Đại học Luật Ha Nội,</small>

Nguyễn Văn Phương (2007), Pháp luật môi trường Việt Nam về nhậpkhẩu phé liệu, Luận án Tiên đ, Trường Đại học Luật Ha Nội,

<small>Luu Việt Hùng (2009), Pháp luật quản lý chất thai rắn sinh hoạt, Luậnvăn Thac sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội,</small>

<small>Lê Kim Nguyệt (2001), Hoàn thiên pháp luật vẻ quản lý chất thải nguyhai 6 Việt Nam, Luận văn Thạc s,</small>

Nguyễn Thi Quỳnh Chi (2017), Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt

<small>ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Ha Nội</small>

Nguyễn Manh Thắng (2014), Hoan thiện pháp luật vẻ quản lý chất thải

<small>nguy hai ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc si, Trường Đại hoc Luật HàNội</small>

Nguyễn Thị Quỳnh Chi (2017), Pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt

<small>ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại hoc Luật Ha Nội.</small>

Nguyễn Xuân Diệu (2019), Quản lý chất thải rắn trong khu công nghiệptừ thực tiến thành phô Hà Nội, Luân văn Thạc sỉ, Học viện khoa học 2 hội.

<small>Ngõ Thu Uyên (2020), Pháp luật quan lý chất thải rắn sinh hoạt ở ViệtNam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

Bên cạnh đó, nhiều học gidi cũng nghiên cứu để tải liên quan đền quảnly chat thải đưới góc độ la bai tap chí, cụ thé:

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

iểu kiện hảnh nghé vận chuyển chất thải nguy hại dưới góc đơ pháp

<small>luật mỗi trường" - TS. V4/2008),</small>

“Khải niệm chất thải va quy định về xuất khẩu chất thải của Cộng hòa.liên bang Đức" -TS Nguyễn Văn Phương (Tap chi Luật học sé tháng

định chỉ tiết, hướng dẫn thi hanh Luật Bao vê mơi trường có hiệu lực thi hành.

<small>Trong khi đó, chưa có cơng trình nghiên cứu nào đánh gia van để quản lý chấtthải rắn sinh hoạt theo Luật Bao vệ môi trường năm 2020, Nghị định số</small>

08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 quy định chỉ tiết một số Điều của Luật Baovệ mơi trường... Bên cạnh đó, chưa có cơng trình nao nghiên cứu vẻ thực tiễnthực hiện pháp luật về quản lý chất thai rắn sinh hoạt từ thực tiễn tại thành

<small>phơ Hỗ Chí Minh Vi vậy, dé tai nghiên cứu của tác giả "Pháp luật vé quan lý</small>

chat thải rẫn sinh hoạt từ thực tiễn tại thành phó Hồ Chí Minh” vẫn có tính.

<small>mới so với cơng trình nghiên cứu khoa học di trước.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>

"Mục dich nghiên cứu: hệ thống văn bản quy pham pháp luật về CTRSHnhững năm gan đây đã được ban hành và sửa đổi rất nhiều để giải quyết vẫn.để xã thải và ô nhiễm mơi trường. Những quy phạm đó đã xử lý tốt hơn nhiều

<small>so với những năm trước, tuy nhiénsẽ có một số vướng mắc và khó khăn.</small>

vi dụ như hệ thống chưa chặt chế, vẫn có mâu th <small>, mức độ xử phat chưa</small>

thöa đáng,.. luận văn được thực hiện nhằm hướng đến việc đạt được các mục

<small>đích cơ bản sau đây:</small>

<small>~ Gop phần bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận của pháp luật phát vẻ quản ly</small>

<small>chất thai rắn sinh hoạt tại Việt Nam.</small>

- Phân tích, đánh giá được wu điểm, nhược điểm thực trạng pháp luật về

quản lý chat thải rắn sinh hoạt tử thực tiễn

<small>- Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ quản lý chất thải rắn</small>

<small>sinh hoạt và nâng cao hiệu quả thực thi"Nhiệm vụ nghiên cứu,</small>

"Thứ nhất , các van dé lý luân pháp luật vé quản lý chất thai rắn sinh hoạtnhư: khái niệm đặc điểm vé chat thải rin sinh hoạt va khái niệm đặc điểm.

<small>quản lý chất thải rắn sinh hoạt sẽ được néu rổ</small>

<small>"Thứ hai, phân tích hiện trạng quan lý CTRSH ở Việt Nam từ đó néu ra</small>

‘uu điểm, khó khăn vướng mắc trong công tác quản lý CTRSH

"Thứ ba, đảnh giá thực trang va thực tién về cơng tac quản lý CTRSH từ

<small>đó nêu ra nguyên nhân va biện pháp xử lý</small>

‘Thi tư, nêu ra phương hướng chủ yếu trong việc nâng cao chất lượng

<small>của việc xử lý CTRSH , nêu ra các giải pháp xử lý nâng cao, để zuất những ýkiến góp phân vào cơng tác quản lý CTRSH</small>

<small>4.tượng và phạm vi nghiên cứu:</small>

<small>4.1. Đối tượng nghiên cin</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Đơi tượng của luận văn: đường lồi của Đăng, chính sách của nha nướcvẻ quản ly CTRSH ; Các điều luật trong luật BVMT 2014, luật BVMT 2020,luật Doanh nghiệp 2020 va các thông tư, nghỉ định chi tiết kèm theo; Cac</small>

Nghị định của Chính phủ về quan ly chất thải, chất thai rắn tổng hợp va tâm.

<small>nhìn đến năm 2050.</small>

<small>4.2. Phạm vi nghiên cứu.</small>

<small>~ Phạm vi về không gian: Để tai nghiên cứu những van để lý luận pháp</small>

luật về quan lý chat thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.

<small>- Phạm vi thời gian: Để tài nghiên cứu pháp luật về quân lý chất thai rắn</small>

<small>sinh hoạt tập trung trong trong khoảng thời gian gin đây - từ khi Luật Bảo vệmơi trường năm 2020 có hiệu lực thí hành.</small>

<small>- Phạm vi văn bản quy phạm pháp luật; Nghiên cứu các quy định pháp</small>

luật hiện hành về quan lý chất thải rắn sinh hoạt thuộc các lĩnh vực pháp luậtchủ yêu sau: pháp luật bao vé môi trường, pháp luật đâu tư, pháp luật doanh:nghiệp

<small>5. Phương pháp nghiên cứu.</small>

Trong khi viết luận văn, người viết đã sử dụng rat nhiễu phương phápnhư la so sánh, thơng kê, phân tích,... cu thể

<small>- Phương pháp so sảnh: so sánh những quy đính pháp luật cũ và mới về</small>

quản lý CTRSH để chỉ ra điểm mới, ưu vả nhược điểm.

- Phương pháp thơng kê thống kê số liệu để phân tích vẻ hiện trang của

<small>công tác quản lý CTRSH tại Việt Nam</small>

<small>- Phương pháp phên tích: sau khi có số liệu vẻ thực trang của công tác</small>

quản lý CTRSH , thi ta ding phương pháp phân tích để chỉ ra nguyên nhân vagiải pháp, chỉ ra bat cập trong pháp luật quản lý CTRSH

<small>6. Nội dung ca luận văn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Ngồi phén lời nói déu, kết luận, mục lục và danh mục tất liệu tham.</small>

khảo thì nội dung của luận văn được người viết phân tích trong ba chươngChương 1: Một số van dé lý luận về quản lý chất thải rắn sinh hoạt và.pháp luật về quản lý chat thai rắn sinh hoạt

Chương 2: Thực trang về pháp luật quản lý chất thai rắn sinh hoạt vàthực tiễn thực hiện pháp luật quản ly chất thai rắn sinh hoạt ở Việt Nam.

<small>Chương 3: Dinh hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật về quan lýCTRSH va nông cao hiệu quả thực hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

NỘI DUNG

CHUONG I: MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VE QUAN LÝ CHAT THAIRAN SINH HOẠT VÀ PHÁP LUAT VE QUAN LY CHAT THAI RAN

<small>SINH HOAT</small>

11. Khái niêm đặc điểm của chất thải rắn sinh hoạt, nguyên tắc

<small>“Trong qua tình sinh sống, cơn người liên tục thai bỏ ra những yêu tổ vat</small>

chat mà con người cho ring khơng cịn có tác dụng thì đó là chất thai, Chất

<small>thải là những thứ, những chất con người thấy khơng cịn sử dụng được nữa và</small>

‘bd đi, Tất nhiên, khi bị thai bd, nhiễu loại chất thai cân được xử lý để dim bảo.khi di vào môi trường phải trong giới han tự lém sach được cia Trái Bat. Để

<small>tính tốn thé nao là xử lý đảm bao khả năng tự lam sạch của Trái Bat thì cânthiết phải có những nghiên cửu, tính tồn về mắt khoa học môi trường.</small>

Theo từ điển Tiểng Việt. “Chất thải là rác và các vật bỏ đi sau một quá.

1 Thực chất, việc đính nghĩa chất thải cũng mang tính chất

tương đổi. Vì cùng một vật nhưng có thể người nảy muốn bỏ di, coi là chất

<small>thải nhưng nó lại hữu dụng với người khác. Do đó, ngày nay, có nhiễu người</small>

có hành vi thu gom những chất thai bư của người khác để làm thiện nguyện,

<small>mang dén cho người cịn khó khăn những đỗ vật cịn hữu ích. Tuy nhiên,thơng thường bi coi là chất thai khi vật đó khơng cịn đáp ứng những nhu cầucơ bản của con người</small>

<small>Trong các văn kiện pháp lý quốc tế, khai niệm chất thải cũng được để</small>

cập trước khi đưa ra các quan điểm về quan lý chat thải. Cu thể, theo quy định.tại Khoản 1 Điều 2 Công ước Basel về Kiểm soát vận chuyển qua biên giớicác phế thai nguy hiểm va việc tiêu hủy chúng như sau: “Chiếu theo Công

Viện ngôn ngữ học (2004), Từ din Ting Diệt, Nab Đà Nẵng Tr144

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

ude này, cần hi “Phê that” là các chất hoặc đồ vật mà người ta tiêu hiiy,có ÿ dinh tiêu hp hoặc phải tiên hủy chiếu theo các diéu khodn của luật 18mốc gia”. Cách định nghia nảy nhân mạnh vào mục dich của con người. Tức.là, khí con người có ý định tiêu hủy, tiêu hủy một vật chất gì đó thì chúng bi

<small>coi là chất thai</small>

<small>Tương tư như cách định nghĩa của Công ước Basel, khái niệm chất thải</small>

con được dé cập trong pháp luật của khỏi liên kết chính tn - kính tế Liên minhChâu Âu (EU) Điều 1 Chỉ thị số 91/156/EEC vẻ chất thải ngày 18 tháng 3năm 1995 và Điều 3 Khoản 1 Luật Khuyến khích kinh tế tuân hoàn và đầm

<small>bdo xử lý các chất thải phủ hop với môi trường ngày 27 thang 9 năm 1994</small>

được sửa đỗ <small>ở sung ngày 25 tháng 3 năm 1908 của Cơng hịa Liên bang</small>

Đức định nghĩa: “Chất thái theo quy đình của Luật này là tat cả các động sảnthuộc Phụ luc I của Luật này mà chủ sở lim từ bỏ, có ý mudn từ bơ hoặc bắtbuộc phải từ bơ. Những chất that có khả năng tái chỗ được thì ciui sở hữm có.nghĩa vụ thực hiện các biện pháp tái chỗ. Trong trường hop không tái chế

<small>được thi chủ sở lim có ng]ĩa vụ xữ IS. Như vay, chất thải không chi là mộtloại vật chất hết công dung với con người mà chủ nguồn thải cịn phải có‘rach nhiệm xử lý những loại chất đó vừa nhằm mục đích sử dụng, vừa nhằm.</small>

giảm thiểu tinh trang ô nhiễm môi trường do chất thải mang lại.

‘Theo Điểm a Điều 1 Chỉ thị số 91/156 ngày 18/3/1905 sửa đổi Chỉ thi sốT5/442/EEC về chất thải ngày 18 tháng 3 năm 1991 của Công ding kinh tếChâu Âu thì: “Chất that ngiữa là bắt ib chất hoặc vật nào fimộc các loại

<small>được quy ainh trong Phas lục Ï mà chủ số hiữu loại bỗ hoặc đự đinh hoặc phải</small>

loại 56°. Nhìn chung, cách định nghĩa theo quan điểm của EEC nhẫn mạnh

vào hình thức pháp lý của chất thai nhiễu hơn Theo đó, mỗi quốc gia sẽ lựa

<small>chọn những loại chất thải đưa vào danh muc trong các văn bản pháp lý các</small>

ˆ Nguồn http /ew-lex Euopa ewlewlegel-contenEN/TXTIAi-CELEX 319910156

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

loại chất thai. Nhưng quan điểm nảy dự kiến nêu áp dụng 6 Việt Nam thì cịnnhiễu khó khăn. Bối vi, giã sử có những vat chất chưa đưa vào Phụ lục ma nócó nguy co ô nhiễm môi trường thì cũng không đủ căn cử để

tự cách là chất thai.

Dưới góc độ pháp lý ở Việt Nam, cách định nghĩa vé chat thải mang tínhkhái quát hóa cao hơn. Cụ thé: “ Chất that là vật chat ở thé rắn, long, khí hoặcở dang khác được thai ra từ hoạt đồng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt

<small>hoặc hoạt động khác” (Khoản 18 Điều 3 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2020).Các đính nghĩa của pháp luật Việt Nam ác định chất thai theo muc dich.</small>

‘Theo đó, chất thai là vật chất bi thai bd, không đáp ửng những yêu cầu của

<small>con người nữa</small>

<small>Chất thải rắn sinh hoạt lả một trong những loại chất thải rắn có nguén từit lý chúng với</small>

sinh hoạt cia con người. Theo quan điểm đó, khải niệm chất thai rắn sinh hoạt

<small>được đất trong mối quan hệ với việc xác định các loại chat thải có ngudn gắctừ sản xuất (công nghiệp, nông nghiệp), chất thai từ hoạt động y tế, giáodục... Hang ngày, trong suốt qua trình sinh hoạt (ăn, ngũ, nghĩ...), con người</small>

vẫn thải ra một trường một lương rác thải rất lớn Những chất thải thường,không có yêu tổ nguy hai (như chat thải từ các hoạt động san xuất, dich vu)nhưng cổng là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Nghỉ

<small>định số 08/2022/NĐ-CP có đưa ra định nghĩa chất thải rắn sinh hoạt như sau:“Chất thải rin sinh hoạt (còn gọi là rác thải sinh hoạt) là chất thải rắn phátsinh trong sinh hoạt thường ngay cia con người”. Cách định nghĩa nay có sựtiếp thu trong Văn ban hợp nhất số 09/2019/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019vẻ quản lý chất thải va ph liệu của Bồ tai nguyên mỗi trường. Rõ ring cách</small>

định nghĩa này đã xác đính nguồn gốc cia chất thải rắn sinh hoạt là từ hoạt

<small>đông sinh hoạt thường ngày của con người. (Thực chất, trong qua trình sinh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>hoạt, con người côn thải cả nước thải va khí thải. Nhưng trong khn khi</small>

tải này, tác giả khơng nghiên cứu hai loại chất thải đó).1.12. Đặc diém chất thải rắn sinh hoạt

(Chat thải rắn sinh hoạt mang những đặc đi

(tổn tại ở thể rắn, có nguy cơ gây 6 nhiễm mơi trường, cũng có khã năng tái

<small>chế, tái sử dung...). Bến canh đó, chất thải rắn sinh hoạt con có những đặctrưng riêng như sau:</small>

<small>- Tay thuộc vào vùng miễn hay địa phương thi chất thải sẽ có nhữngthành phân va cầu tao khác nhau. Thâm chi, trong cùng một địa phương, một</small>

hộ gia đình, mỗi thời điểm khác nhau chat thai rắn có tính chất khác nhau.

<small>- Chất thải sắn sinh hoạt mang chất nguy hại cho môi trường nhưng</small>

không độc hai bằng những chất thải rắn của khu công nghiệp hay y tế. Docủa chat thải rắn nói chung

<small>chất thải rắn sinh hoạt có nguồn gốc từ dé ăn, thức ung, dé mặc... của con</small>

người nên khó có thể mang các chất độc nguy hai. Tuy nhiên, nêu chất thảiin đến tinh trạng biển đổiran sinh hoạt khơng được xử lý ngay cũng có thé

<small>thành phân tré thành những chất nguy hại.</small>

- CTRSH có thé tái chế lại do tính nguy hại khơng cao vì thảnh phan chủẫu1A đồ ấn để Sin thật côn cơn người. Vì THÊ nếu lận dựng GAL đồ cân:

<small>giúp gidm chi phí trong sản xuất, sinh hoạt.</small>

<small>~ Chất thai rắn sinh hoạt luôn phát sinh từ dân cư nên nếu không được</small>

thu gom, vận chuyển, xử lý thường xuyên thì nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp

<small>tiêu cục đến người dân là rất lớn.</small>

1.13. Khái niệm, đặc điểm và nguyên tắc của quản lý chất thải ran

<small>sink hoat</small>

Theo Công ước Basel năm 1989 về kiểm soát, vận chuyển xuyên biểngiới chất thải nguy hai và việc tiêu hủy chúng thi: “Quản I} chất thái là việctìm thập, vận chuyén và tiêu lập các phê thải nguy hiém hoặc các phế that

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

khác, bao gôm ca việc giám sát các dia điểm tiêu iniy“. Quan điểm nay cũng.

<small>nhắn mạnh vảo quy trình khép kin, tuân tự của quan lý chất thai. Một loạt cáchoạt động được nêu ra nhằm khẳng định quan lý chất thai 1a một qua trình và</small>

ở mỗi khâu của qua trình đó ln phải dm bao chịu sự giảm sát chất chế củanha nước vả các chủ thé có liên quan. Những quy định của pháp luật ViệtNam về quản lý chất thai rất phù hợp với những quy định của Công ước

'Như vay, tir những khái niệm về quản lý chất thải noi chung có thé duaa một khái niềm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt như sau Quẩn jÿ chất thảirắn sinh hoạt id quá trình áp dung các biện pháp tốt nhất nhằm phân loại, thngom, iun gitt vận ciuyễn, xii}, tái chỗ, tái sử đụng chất thải rắn sinh hoạt.

‘Tir định nghĩa nói trên, chúng ta có thể suy ra rằng, quản lý chat thải sinhhoạt có những đặc điểm chủ yêu sau đây:

<small>~ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt la một qua trình gm hàng loạt các hoạtđơng được thực hiện từ khi chất thai rắn sinh hoạt phát sinh cho đến khi loại</small>

bö được những độc tổ, loại trừ nguy cơ gây 6 nhiễm môi trường của chất thảitấn sinh hoạt. Các hoạt đông nay được thực hiện tuần tư mới đầm bão mangTại hiệu quả tốt nhất, Ví dụ: việc thu gom, phân loại chất thải rắn sinh hoạt

<small>phải được thực hiện trước khi vận chuyển, xử lý.</small>

- Chủ thể thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt gồm hai nhóm chủyêu là nba nước va các tổ chức, cá nhân có liên quan.

"Nhà nước với từ cách lả chủ thể quản lý sã hội sẽ thông qua các cơ quan

<small>nhả nước thực hiện chức năng quản lý chất thai rắn sinh hoạt. Hệ thing cơquan tham gia quản lý chất thai rắn sinh hoạt bao gồm cc cơ quan từ trungwong đến dia phương Những cơ quan này không phải 1a cơ quan chuyên biệt</small>

‘vé quan lý chat thai rắn sinh hoạt ma 1a những cơ quan quản lý về bảo vệ mỗitrường nói chung Các tổ chức, cá nhân trong 24 hội với tư cách lả chủ nguồn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thải rắn sinh.

<small>thải có trách nhiệm thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý.</small>

hoạt. Nêu chủ nguén thải không thé tư minh thực hiện được các hoạt động nóitrên thì phải ký hop đồng với các công ty cung cấp dich vụ môi trưởng và

<small>phải trả chỉ phi cho họ.</small>

Công tác quản lý chất thải rắn cần được thực hiện dựa trên nhữngnguyên tắc cơ bản như: Tô chức, cá nhân xã thải hoặc có hoạt đồng lam phátsinh rác thải phải nộp phí cho việc thu gom, vân chuyển và xử lý rác thải

<small>RRTSH phải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử</small>

lý và thu hổi các thành phan có ich lam nguyên liệu va sản xuất năng lượng

<small>Đặc biết, Nhả nước khuyên khích việc xã hơi hố cơng tác thu gom, phân.</small>

loại, vận chuyển và xử lý RTSH.

<small>Việc quản lý chất thải sinh hoạt phải tuân theo quy định Điều 56 Nghị định08/2022/NĐ-CP về yêu câu chung vẻ quan lý chất thải rắn như sau:</small>

'Việc phòng ngừa, giảm thiéu, phân loại, thu gom, van chuyển, tát sử dụng, tái

<small>chế và xử lý chất thai rắn phải đáp ứng các yêu cầu quy định tại Khoản 1 Điều</small>

T2 Luật Bảo vé môi trường 2020 và một sé quy định cụ thé sau:

- San phẩm thải bỏ, chat thải rắn phãi được quản lý để giảm khai thác, sửdụng tai nguyên thiên nhiên va giảm thiểu tác động sâu đến mơi trường theo

<small>tiêu chí của kinh tế tuần hoàn.</small>

- Giảm thiểu chất thai rắn phát sinh thông qua việc áp dụng các giai pháp tănghiệu quả sản xuất hoặc hiệu quả sử dụng sin phẩm

- Việc sử dụng sản phẩm thai bö, chat thai rắn phát sinh trong hoạt động sanxuất, kinh doanh, dich vụ và tiêu dùng phải theo nguyên tắc tận dung tất đagiá tri của sản phẩm thải bỏ, chất thải rắn thông qua việc áp dung các giải

<small>pháp theo thứ tự wu tiên sau:</small>

+ Tái sử dụng sản phẩm thai bd;

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

+ Sửa chữa, bảo dưỡng, bao tri hoặc nâng cap sản phẩm bi lỗi, sản phẩm cũđể kéo đài thời gian sử dụng,

+ Tận dụng thảnh phân, linh kiện của sản phẩm thải b6;

+ Tái chế chat thai ran để thu hỏi nguyên liệu, nhiên liệu, vật liêu phục vu cho

<small>hoạt động sản xuất theo quy định của pháp luật,</small>

<small>+ Xử lý chất thải rắn kết hợp thu hỏi năng lượng theo quy định cia pháp luật,</small>

<small>+ Chôn lấp chất thải rắn theo quy định của pháp luất</small>

- Khuyến khích áp đụng giải pháp chuyển đổi số,

tình kinh doanh dựa trên nền tang số để thúc đẩy giảm thiểu phát sinh, tai sử:shat triển va ứng dụng môdụng, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái chế vả xử lý chất thải rắn.

- Việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của khu phithuế quan, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất vào nôi dia được thực hiện.theo quy dinh của Nghỉ định 08/2022/NĐ-CP vé thu gom, vên chuyển chấtthải ngoài khu phi thuế quan, khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất.

1-2. Ngôn gốc, phân loại và thành phan chất thải rắn sinh hoạt,

12.1. Nguôn phát sinh chất thải rắn sinh hoat

<small>Rac thải sinh hoạt (RTSH) được thai ra từ mọi hoạt động sản xuất cũng nine</small>

tiêu ding trong đời sống xã hội, trong đó lương rác thai chiếm khối lượng lớn

<small>chủ yêu 6 khu dân cư và các nha máy, xí nghiệp</small>

‘Cac nguồn phát sinh CTRSH chủ yếu từ các hoạt động;

~ Hộ gia đính (nhà ở riêng, khu trùng cu, khu tập thé): Chat thai phát sinhtừ nguồn nảy bao gồm các loại như thực phẩm thửa, thùng carton, hộp nhựa,

<small>võ chai, lo thủy tinh, ... và các chất độc hai được sử dung trong gia đình như.</small>

được phẩm bi thai bư, ắc quy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

~ Cơ quan, trường học, khu hành chính, chất thai rắn thường là giấy, túi

<small>nilong, võ lon, hộp nhựa,</small>

- Nông nghiệp sử lý rác thai, thu hoạch vụ mùa, khu chăn nuôi: các chất

<small>thai rén thường la võ bao, lo thuốc BVTV,</small>

~ Du lich giải trí như các khu cơng viên, tượng dai, chat thai rắn la raccảnh cây, túi nilong va đồ hộp,

- Bệnh viên cơ sở y tế chat thải rắn thường là túi nilong, kim tiêm, ống.

<small>nhựa, thùng cartong,</small>

<small>- Giao thông xây dựng, di rời, sữa chữa nha cửa, đương xé, công tinh,các chất thải rén thường là gach ngói vỡ vun, bê tông, sắt thép,</small>

1.2.2. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt

<small>Chất thai rắn sinh hoạt là những chất thai sinh ra từ các hoạt động hang</small>

ngày của con người... The phương diện khoa học có thể phân các loại chất

<small>thải tấn nh sau:</small>

- Chất thai thực phẩm bao gém các loại thức ăn dur thừa, rau, quả... được.sinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nâu ăn... Ngoài các loại thức ăn dư thừa tircác gia đình cịn có thức ăn dự thừa từ các nhà hàng, khách san, bếp ăn tập thécủa trường hoc bệnh viên, ký túc xã, chợ... Loai chất thai nay mang bản chấtdễ bi phân huỷ sinh hoc, trong quả tình phân huỷ tạo ra mùi gây khó chịu,ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, đặc biết trong điều kiên thời tiết nóng âm.

- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người

<small>và phân của các loại động vất khác.</small>

<small>- Chất thai lông chủ yếu là bùn ga, cổng rãnh, lả các chất thai ra từ cáckhu vực sinh hoạt của dân cu</small>

<small>- Tro và các chất dư thừa thai bé khác bao gồm: Các vat chất còn lạitrong quá trình đốt củi, than, rom ra, lá cây... ở các gia đỉnh, cơng sỡ, nhahang, nhà may, xí nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

~ Các chất thai rắn từ đường phó như lá cây, củi, nilon, võ bao gói.

Chất thải rắn sinh hoạt sau khi được phân loại được lưu giữ trung cácao bi hoặc thiết bi lưu chứa phủ hợp. Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạtphải được quan lý, giám sát, tuyên truyền va vận động tổ chức, cá nhân, hộgia định chấp hành theo quy định, bảo dim yêu cầu thuận lợi cho thu gom,vận chuyển và xử lý.

Về cơ ban, thành phan của chất thải rắn sinh hoạt bao gồm chất vô cơ

<small>(các loại phé thải thủy tinh, sành sứ, kim loại, giấy, cao su, nhựa, túi nilon,</small>

vải, đồ điện, đô chơi..), chất hữu cơ (cây có loại bỏ, lá rụng rau qua hư hing

<small>đỗ ăn thừa, xic súc vật, phân động vật. ) va các chất khác. Thanh phan củachất thải rẫn sinh hoạt tuy không chứa các chất nguy hai nhưng nếu xã thải"bữa bãi sé gây nguy hại đến môi trường vả sức khde của con người. Hơn nữa,</small>

chat thai rắn sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ các hoạt động của con người ma

<small>nhận thức của công đồng về công tác bảo vệ mơi trường va xử lý chất thai cịnn kém Người dân hấu như không nhân thức được tác hại của rác thai vả sự</small>

ảnh hưởng của rác thai với sức khưe và mơi trường sống ý thức bao vệ môi

<small>trường chữa cao. Người dan thường quan niêm quản ly chất thải la công việccủa Nha nước, pháp lut, chính vi vay tinh trang 28 rác thải tràn lan bửa bãi</small>

còn phổ biến, nêu cứ tiếp tục xã rắc như hiên nay thì chính chúng ta sẽ phải

<small>sống chung với rác thai của chính mình.</small>

12.3. Lợi ich của phân loại chất thải* Loi ich kinh tê

<small>Phân loại chất thải rắn mang lại nhiễu lợi ích kinh tế. Trước hết, nó taongn ngun liêu sạch cho sản xuất phân compost. Giảm khỏi lượng rắcmang đi chơn lắp, diện tích đất phục vụ cho việc chôn lấp rác cũng sẽ giảm</small>

đáng kể. Bên cạnh đó, thành phổ cũng sẽ giảm được gánh năng chi phí trong

<small>Việc xử lý nước ri rác cũng như xử lý mũi</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>* Lot ich nơi trường,</small>

Ngồi lợi ích kinh tế có thé tính tốn được, việc phân loại chất thải rắntại ngn cịn mang lại nhiều lợi ich đối với môi trường. Khi giảm được khối.lượng chất thai rắn sinh hoạt phải chôn lắp, khỏi lương nước ri rác sẽ giảm.Nho đó, các tác đông tiêu cực đến môi trường cũng sé giảm đáng kể như.giảm rủi ro trong quá trình xử lý nước rỉ rác, giảm 6 nhiễm nguồn nước ngắm,

<small>nước mit... Diện tích bai chơn lấp thu hep sé góp phân hạn chế hiệu ứng nha</small>

kính do khí của bãi chơn lấp. Ở các bãi chơn lắp, các khí chính gây nên hiệu.‘ing nhà kính gêm CH,, CO, NHạ, Việc tân dụng các chất thai rắn có thể táisinh ti chế giúp bảo tổn nguôn tai nguyên thiên nhiên. Thay vi khai thác tàinguyên để sử dụng, chúng ta có thé sử dụng các sản phẩm tái sinh tái chế nay

<small>như một ngn ngun liệu thứ cấp* Lot ích xã hội</small>

Phân loại chất thai rắn tại nguồn góp phẫn nâng cao nhận thức của công,đẳng trong việc bảo vệ môi trường, Để công tac phân loại nay đạt được hiệuquả như mong đợi, các ngành các cấp phải triệt để thực hiện công tác tuyêntruyền hướng dẫn cho công đông. Lâu dan, mỗi người dân sẽ hiểu được tam

<small>quan trong của việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt cũng như tác động củanó đổi với mơi trường sơng Lợi ích xã hội lớn nhất do hoạt động phân loại</small>

chất thai rắn tai nguồn mang lại chính là việc hình thành ở mỗi cá nhân nhận

<small>thức bảo vệ môi trường sing</small>

1244. Kho khăn trong phân loại chất thai rin sinh hoạt

<small>Công nghệ xử lý CTR sinh hoat lạc hâu, chủ yêu la chôn lấp, việc phân.loại, tái chế, tai sử dụng CTR sinh hoạt cịn nhiễu han chế, phí thu gom, xử lý.</small>

rác thải thấp... Vì vậy chưa có nhiều tổ chức, doanh nghiệp mạnh dan đầu tưtrong lĩnh vực thu gom, xử lý rac thải, nhất la CTRSH. Người dân mới đượchướng dẫn tập trung rác thải sinh hoạt để đội vệ sinh môi trường các xã,

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

phường thu gom vận chuyển đến nơi tập kết song chưa được hướng dẫn,

<small>tuyên truyền về phân loai rác, nhất là CTRSH, gây khó khăn cho đơn vị thugom trong quả trình phân loại, xử lý. Thêm vào đó, hiện phương pháp chi yếu</small>

để xử lý CTRSH van la chôn lắp, khơng chỉ gây lãng phí cả về tải ngun đấtlẫn rác, ma cịn gây anh hưởng xau đền mơi trường nước mặt, nước ngâm, datvà khơng khí ở khu vực bai rác. Chưa kể, rác thai sinh hoạt thường có độ amcao, nên việc tim kiếm cơng nghệ xử lý triệt để, phủ hợp rat khó khăn. Mặtkhác, việc phên loại rác tại nguồn di có được triển khai đại trả thì với cơngnghệ xử lý như hiện nay, để đạt thành cơng cũng là điều rat khó

<small>Le lượng thu gom rác chưa đâo tao nhằm đáp ửng với yêu cầu cia</small>

chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn Ý thức của người dân chưa

<small>cao, đắc biết thói quen vút đỗ rác bửa bai của người dân, khả năng phân loạicủa người dân kém.</small>

1.2.5. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt

‘Thanh phân của rác thai rat khác nhau tùy thuộc từng địa phương, tínhchất tiêu ding, các điều kiện kinh tế và nhiễu yếu tổ khác.

‘Chat thải rắn nói chung lả một khỏi hỗn hợp khơng đồng nhật và phức tapcủa nhiễu vật chất khác nhau. Tủy theo cách phân loai, mỗi loại chất thải rắn có

<small>một số thành phan đặc trưng nhất định. Thanh phân của chất thai rắn sinh hoạt‘bao gm moi thứ chất liệu tử nhiêu nguồn gốc khác nhau (sinh hoạt, chấn nuôi,xác chết, rac đường phd, ....</small>

Các đặc trưng điển hình của chat thai rắn như sau:~ Hợp phân có nguồn gốc hữu cơ cao (50,27 - 62,22%),

<small>~ Chita nhiễu dat cát, söi đá vụn, gạch vỡ,</small>

~ Độ ẩm cao, nhiệt trị thâp (000kcal/kg).

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

13. Anh hưởng cửa chất thải ran sinh hoạt đến môi trường va sứckhỏe cộng đồng.

1.3.1. Làm 6 nhiễm mơi trường dat

<small>Các chất hữu cơ cịn phân hủy được trong mơi trưởng đất tương đối</small>

nhanh chóng trong điểu kiên yếm khi va hảo khí, khi có d6 ẩm thích hop qua‘hang loạt sản phẩm trung gian cuối cùng tao ra các khoang chất đơn giãn như

nước, khí cacbonic. Nếu trong điểu kiên yém khí thi sản phẩm cuéi cùng chủyêu là CH4, H20, CO2 gây ngô độc cho môi trường đất.

<small>hi thai ra môi trường một lượng rác thải sinh hoạt qua nhiễu làm chomôi trường đất quá tải, không kịp làm sạch và tiêu hủy hết các chất thải sẽ</small>

gay ra tình trang ơ nhiễm, sự ô nhiễm nay sẽ cùng với ô nhiễm kim loại năng,chat độc hai theo nước trong đất chay xuống mạch nước ngém, làm ô nhiễm

<small>nguén nước ngém và nước mặt trong đt.</small>

1.3.2. Làm 6 nhiễm môi trường nước

<small>Các loại RTSH nêu là rác hữu cơ, trong môi trường nước sẽ được phân</small>

hủy một cách nhanh chóng, Phan nỗi trên mặt nước sẽ có quả trình khống‘hoa chat hữu cơ để tao ra các sản phẩm trung gian, sau đó lả những sản phẩm.

<small>cuối cing la chất khoảng va nước.</small>

Phan chim trong nước sẽ có q trình phân giải yếm khí để tao ra cáchợp chất trung gian va sau do là những sản phẩm cuối cùng như CHy,Hạ§, HạO, CO3. Tất ca các chất trung gian déu gây mũi thơi và la độc

<small>nhất. Bên cạnh đó cịn có bao nhiêu là vi trùng và siêu vi trùng làm ô</small>

nhiễm nguồn nước.

Các loại RTSH phân hủy tao ra các yéu tô độc hai ngắm dẫn vào trong đất‘va chảy xuéng mạch nước ngâm, lam 6 nhiễm nguồn nước quan trọng nay.

<small>"Nếu rác thải lä những chất kim loại thì nó gây nên hiện tượng ăn mịnmơi trường nước. Sau đó q tình ơzy hóa có ơzy và khơng có Gary xuất hiện.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

gây nhiễm ban cho môi truờng nước. Những loại rác thai độc như Hg, Pbhoặc các chat phóng xa cịn nguy hiểm hơn.

1.3.3. Làm 6 nhiễm mơi trường khơng khí

Các loại RTSH thường có bộ phân có thể bay hơi vả mang theo mũi làm6 nhiễm khơng khi. Cũng có những loại rác thải có khả năng thăng hoa phattán vào khơng khí gây ơ nhiễm trực tiếp. Cũng có loại rác thải trong điều kiệnnhiệt độ va độ 4m thích hợp (35°C và độ ẩm 70 - 80%) sẽ có qua trình biển.đổi nhờ hoạt động của vi sinh vật lam ô nhiễm méi trường khơng khí

<small>13.4. Tác hai của rác thải sinh hoại đốt với sức khỏe con người</small>

<small>Tác hai của rác thải lên sức khưe con người thơng qua ảnh hưởng của</small>

chúng on cốc thành phan môi trưởng. Môi trường bi 6 nhiễm tắt yếu sé tácđộng đến sức khỏe con người thông qua chuối thức ăn.

<small>Tai các bãi rác, nếu không áp dung theo ding các quy định vẻ kỹ thuật</small>

chôn lap và xử lý thi bãi rác trở thành nơi phát sinh rudi, muỗi, lả mâm mong lantruyền dich bênh. Chưa kể đến chất thải độc hai tại các bai rác có nguy cơ gâycác bệnh hiểm nghéo đối với cơ thể người khi tiếp zúc, de doa đến sức khưe

<small>cơng đồng xung quanh.</small>

<small>Rac thải cịn tồn dong tại các khu vực va bai rác không hợp vệ sinh lả</small>

nguyên nhân lâm phát sinh các 6 dịch bệnh, là nguy cơ đe dọa đền sức khöe conngười. Theo nghiên cứu của tổ chức y tế thé giới (WHO), <small>é người mắc bệnh.ung thư ở các khu vực gần bói chun lấp rác thải chiếm tới 15,25% dan số.Ngoài.</small>

1a, tỷ lê mắc bênh ngoại khoa, bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nước 6

<small>nhiễm chiếm tới 25%.</small>

<small>13.5. Rác thải sinh luoạf làm giảm mej quan đô thi</small>

Rac thai sinh hoạt néu không được thu gom, van chuyển đến nơi xử lý hoặcthu gom không hét, vận chuyển rơi vãi doc đường, tốn tại các bãi rác nhỏ lô

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

thiên... gây mat vệ sinh môi trường va lam ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan đường,

<small>phố, thơn xóm.</small>

<small>Một ngun nhân nữa làm giảm mỹ quan đô thi là do ý thức của người</small>

dân chưa cao. Tinh trang người dân đỗ rác bừa bãi ra lòng lẻ đường vamong rãnh vẫn còn rất phd biến, đặc biệt lả ở khu vực nông thôn nơi mã.công tác quản lý vả thu gom vẫn chưa được tiền hảnh chặt chế.

14. Khái niệm và nội dung pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt

<small>Biển pháp pháp lý là một trong những biến pháp quan trọng nhất</small>

trong bao vé mơi trường Nó dim bảo cho các hành vi, các mối quan hệ

<small>trong xã hội phải tuân thủ pháp luật về môi trường và bão vệ môi trường vàđâm bao cho các quyển vả ngiĩa vu của con người khi có quan hệ pháp luật</small>

động của luật môi trường phải gắn với việc bảo vệ mơi trường sống của.

<small>con người. Điểu nay có nghĩa lä không phải bat cứ sự tác động nao của các</small>

chủ thé vào các yếu tô của môi trường cũng làm phát sinh quan hệ pháp

<small>luật môi trường Cac vấn dé pháp luật mơi trường chỉ nay sinh khí nào sự</small>

tác động đó gây tổn hại hoặc có nguy cơ gây tổn han đến mơi trường.(Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoa, đơ thi hố 6 nước ta đang diễn

<small>ra nhanh và mạnh. Thông qua các hoạt động nghiên cứu, sản xuất, sinh hoạt,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>y tÉ,.. con người thai ra môi trường một lượng lớn chất thải và ngày cảng gia</small>

tăng Lượng CTR có nguy cơ ảnh hưởng sâu với túc đô rat nhanh đến cả mơitrường sống lấn sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, van

<small>thai nói chung va CTR nói nêng là một van để tất yếu được đặt ra Kinh</small>

rẻ công cụ quản ly chấtnghiệm của nhiều nước trên thé giới đã chứng minh rang, muôn quan lý tốtchat thai thi một trong những diéu kiện tiên quyết là phải có cơ sở pháp lý đểquản lý.

<small>Tại Viet Nam, Nha nước cũng đã ban hanh hệ thông các văn bản pháp</small>

luật điều chỉnh các vẫn để liên quan đến mơi trường, trong đó có các quy địnhvẻ quản lý CTR như. Luật BVMT, các văn ban hướng dẫn luật, nghị định,

<small>thông tu... Pháp luật về quản lý chất thải (trong đó có CTR) là một bô phận</small>

không thể thiểu của pháp luật môi trường.

<small>Tir định nghĩa về quản lý CTR ta có thé thấy.</small>

- Đối tượng điều chỉnh của pháp luật quản ly CTR là các quan hệ zã hội

<small>phat sinh trong quá trình quản lý CTR bao gồm các quan hệ phát sinh trong</small>

quá trình phân loại, thu gom, vận chuyển va xử lý CTR,...(đối với CTR nguy

<small>hại còn là các quan hệ phat sinh trong cả quá trình lưu git</small>

~ Mục đích của pháp luật quản lý CTR 1a phịng ngừa, giảm thiểu, hạn

<small>chế CTR phát sinh vào méi trường nhằm bảo vệ mơi trường và sức khưecơng đồng.</small>

Ti những phân tích trên, ta có thể định nghĩa vẻ pháp luật quản lý CTR

<small>sinh hoạt như sau: Pháp luật quan lý CTR sink hoạt là một bô phân cũa</small>

pháp luật môi trường, bao gém các quy pham pháp luật điều chữnh những

<small>mỗi quan hệ phát sinh trong các hoạt động quân If CTR sinh hoạt nhục</small>

phân loại, thu gom. tái sử dung trực tiếp, lun giữ tạm thời (đỗi với CTR

<small>nguy hai), vân chuyên và xi ls CTR sinh hoạt nhằm bảo vệ môi trường vàsức kde con người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Pháp luật về quản ly chất thai rắn sinh hoạt được tiếp cận dưới nhiều góc

<small>đơ khác nhau, mỗi cách tiếp cân cho ra các nội dung pháp luật khác nhau.</small>

Dưới đây la một số cách tiếp cận chủ yếu:

Thứ nhát, tiếp cận theo tinh chất của quan hệ pháp luật thì nội dungpháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt gồm: (1) Những quan hệ hành chính

<small>vẻ quan lý chất thải rắn sinh hoạt. Những quan hệ này phát sinh trong quá</small>

trình nha nước quản lý về chất thải rắn sinh hoạt bao gồm quan hệ giữa cơquan quan lý nha nước va cá nhân, tổ chức không mang quyền lực nha nước.

<small>và quan hệ giữa cơ quan quản ly nha nước với nhau cùng phối hợp để thực</small>

hiện chức năng quân lý chất thải rắn sinh hoạt, (2) Những quan hệ mang tínhchat dân sự về quản lý chất thai rắn sinh hoạt. Những quan hệ nảy phát sinhgiữa các cá nhân, tổ chức không mang quyền lực nha nước với nhau về trách.nhiệm thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thai rắn sinh hoạt, (3)Những quan hệ mang tính chất hình sự sự về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

<small>Quan hệ này phát sinh giữa nhà nước va người phạm tôi khi người này thực</small>

hiện tội phạm về quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Ưu điểm của tiếp cân nàygiúp chúng ta thay rõ tinh chất của từng quan hệ pháp luật về quản lý chất thải

<small>tấn sinh hoạt. Tuy nhiền, cách tiếp cân nay gây trùng lấp vé hoạt động quan lý</small>

chất thải rắn sinh hoạt. Bởi vi, có nhiều hoạt đông quan lý chất thải rắn sinhhoạt vừa mang tinh chất hành chính, vừa mang tính chất dn sự, hình sự.

<small>"Thứ hai, tiếp cân theo trách nhiệm của chủ t</small>

<small>thai rắn sinh hoạt gồm: Những quy định vé trách nhiệm của cơ quan quản lý</small>

nha nước trong quản lý chất thai rắn sinh hoạt, Những quy định về tráchnhiệm của tổ chức, cá nhân trong quản lý chất thai rắn sinh hoạt. Ưu điểm của

<small>cách tiép cân này 1a giúp chúng ta nhìn nhận 16 rang trách nhiệm của các chit</small>

thể khác nhau trong quan ly chất thải rắn sinh hoạt. Nhưng nhược điểm củacách tiếp cận này lả gây trùng lặp vé hoạt đông quản ly chất thai rn sinh hoạt

<small>_ pháp luật về quản lý chất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Tức lả các chủ thể trên co thể tham gia vào nhiều hoạt động quản lý chất thải

<small>tấn sinh hoạt khác nhau.</small>

"Thứ ba, tiếp cận theo các hoạt đông quản lý chất thải rắn sinh hoat, phápluật về quan lý chất thai rắn sinh hoạt gốm: Pháp luật vẻ phân loại chất thairắn sinh hoạt tai nguồn, Pháp luật về thu gom, van chuyển chất thải ran sinh

<small>hoạt, Pháp luật vẻ xử lý chất thai rắn sinh hoạt, Pháp luật xử lý vi phạm vẻ</small>

quản lý chất thai rắn sinh hoạt. Ưu điểm của cách tiép cân nay là giúp nhân rổtừng hoạt đông quên lý chất thai rắn sinh hoạt gin với từng giai đoạn khácnhau. Nhưng cách tiếp cân nay có thé gây trùng lấp vẻ mặt chủ thé Bởi vimột chủ thé có thể tham gia nhiều hoạt động quản ly chất thải rắn sinh hoạt

<small>khác nhau,</small>

<small>"Trong luôn văn này, tác giã tiép cân nội dung của pháp luật quan lý chất</small>

thải rn sinh hoạt theo cách thứ ba (tiếp cận theo các hoạt đồng quản lý chấtthai rn sinh hoạt). Do đó, pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt gồm các

<small>nhóm quy định sau đây.</small>

14.1. Nhóm quy định về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tai nguôn

<small>Phan loại tai nguồn lả khâu đâu tiên của quá tình quản lý chất thai rắn</small>

sinh hoạt. Việc phân loại chất thải đúng sé tạo điều kiện để các khâu sau dothực hiện tốt. Hiểu một cach khái quát: Phân loại chất thai là hoạt động phân.

<small>tách chất thải (đã được phân định) trên thực tế nhắm chia thành các loại hoặc</small>

nhóm chất thải để có các quy trình quản lý khác nhau. Với quan điểm nhự

<small>vây, phân loại chất thải do chủ nguôn thải thực hiện là tốt nhất. Bởi vì, khi tao</small>

a chất thấi thi nên phân loại ngay lập tức nhằm tránh các tình trang chất thảikhơng được phân loại và sớm phân hủy tao ra chất gây 6 nhiễm môi trườngnguy hiểm Chất thải rắn sinh hoạt không được phân loại tại nguồn sẽ có nguycơ biển đổi tap chat trở thành những chất thải nguy hai, ảnh hưởng tới sức.khỏe của con người và gây 6 nhiễm mơi trường. Ngồi ra, việc phân loại chất

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

thải tai nguồn cịn giúp cho chỉ phí xử lý chất thải giảm di đáng kể. Khi đãphan loại tại nguồn, chất thai rắn sinh hoạt không bi phân hủy, biến đổi chất

<small>hóa học chắc chấn chi phi xử lý sẽ thấp hơn rất nhiễu so với việc phải xử lýchất thải không phân loại.</small>

<small>Nội dung của pháp luật vẻ phân loại chất thải tại nguôn phải đảm bão</small>

ác định được đúng trách nhiệm cho các chủ thể liên quan, bao gồm:

- Trách nhiệm ban hảnh văn bản quản ly nhằm hướng dẫn việc phân loại

<small>chất thai rắn sinh hoạt tại nguồn. Trách nhiệm này thuộc về cơ quan quản lýnhà nước tại địa phương Với tính chất quan trong của hoạt động này thi trách</small>

nhiệm nay can được trao cho Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

Tuy nhiên, Uy ban nhân dân cấp tỉnh lả cơ quan có thẩm quyên quản lý

<small>chung nên vẫn để chuyên môn sâu về môi trường, xử lý chất thai rắn sinh hoạtcần có sự tham mưu của Sở Tai nguyên va Môi trường</small>

<small>- Trách nhiệm của hộ gia đính, cả nhân (chủ nguồn thai) phải thực hiện</small>

việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Tuy nhiên, ở thời điểm hiện.

<small>tại của Việt Nam việc áp dụng trách nhiệm nay cho hơ gia đình, cá nhân cân</small>

phải có lộ trình thực hiện phủ hợp. Khi các nguồn lực của chúng ta chưa đủ để

<small>thực hiện việc quan lý chất thải rn sinh hoạt theo hướng gắn trách nhiệm</small>

phan loại cho chủ ngn thi khó có thể áp dung trong thực tiễn.

14.2. Nhóm quy định về thu gom, vận chuyén chất thải rin sinh hoat‘Thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt thực chat lả hai hoạt động

<small>nhưng có tính liên tiếp và gắn lién với nhau. Thời gian thực hiện hai hoạtđông này gân như khơng có khoảng cách Tức là khí đơn vi có trách nhiệm</small>

thu gom chất thải rắn sinh hoạt là lập tức vận chuyển chất thải rấn sinh hoạt

<small>đồ di khối nơi tập kết đến nơi xử lý.</small>

Hiểu theo cách thơng thường nhất thu gom lả q trình tập hợp chat thairan sinh hoạt vào một vật chứa (thùng) để có thể đi chuyển lượng chất thải rắn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>sinh hoạt đó đi khu vực khác. Hoạt động thu gom mang tính chất chủ yéu là</small>

cơ học tức l dùng sức mạnh của cơ bắp hoặc may móc để dén chat thải vào

<small>một thùng chứa. Việc thu gom chất thải rắn sinh hoạt không cẩn thiết phảiding đến khoa học công nghệ chuyên sâu vẻ môi trường. Tuy nhiền, ngườilàm công việc thu gom chất thai rắn sinh hoạt thuộc nhóm ngành nghề độc</small>

‘hai, nguy hiểm vì thường chat thai rắn sinh hoạt đến thời điểm tập hop để thugom ở điểm vận chuyển cũng đã phân hủy đến mức nhất định va tác động tiêu.

<small>cực đến những người tiếp xúc trực tiếp</small>

Khác với thu gom, van chuyển là quá trình chuyên chở chất thải từ nơiphat sinh đến nơi xt lý, có thể kèm theo hoạt động lưu giữ (hay tập kết) tạmthời, trung chuyển chất thải và sơ chế chất thải tại điểm tập kết hoặc trạmtrung chuyển. Vận chuyển chất thải cũng sử đụng sức mạnh cơ bắp hoặc máymóc để chuyển chất thải từ vị trí nảy sang vị trí khác. Tuy việc vận chuyểnchất thai rắn sinh hoạt cân có thiét bị chuyên dung Tức là nếu thùng xe đó đểchờ chất thải rẫn sinh hoạt thì sẽ khơng thé chở các loại hang hóa nữa. Hơnnữa việc vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt có nguy cơ gây ơ nhiễm mơitrường trên quấng đường vận chuyển nên cân thiết phi có những thiết bi đạtquy chuẩn kỹ thuật, Những thiết bi nay giúp dim bao không gây vương vaichat thai rắn sinh hoạt suốt đoạn đường vận chuyển.

Pháp luật vẻ thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải dim bao

<small>có những nội dung như sau</small>

- Trách nhiệm lựa chọn cơ sỡ thu gom, vận chuyển chất thai rắn sanhhoạt. Theo lý luận về quản lý nha nước, trách nhiệm này trao cho Ủy ban

<small>nhân dân cấp tỉnh là phủ hợp nhất.</small>

- Để đâm bao sự liên kết giữa khâu phân loại và khâu thu gom, vanchuyển, pháp luật cân thiết phải trao quyền cho bên thu gom, vận chuyển chatthai rắn sinh hoạt trong trường hop chủ nguồn thải khống phân loại chất thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>xắn sinh hoạt. Ngoài ra, việc đảm bảo chất thải sắn sinh hoạt được phân loại</small>

trong suốt quá trình thu gom, vận chuyển cũng phải được coi là trách nhiệm.của đơn vị thu gom, vân chuyển.

~ Quy định về thời gian, địa điểm thu gom chat thai rắn sinh hoạt để đảm.‘bao tinh hiệu quả. Ở mỗi địa phương, thời gian, địa điểm thu gom không thé

<small>đẳng nhất cho nên pháp luật nên quy định theo hướng trao quyển cho đơn vi</small>

thu gom, van chuyển thưa thuận va thơng báo tới người dân vẻ địa điểm, thời

<small>gian thu gom chất thải rắn sinh hoạt sao cho phù hợp. Mục đích của việc xác</small>

định thời gian, địa điểm thu gom cụ thể la nhằm đâm bão chất thải rắn sinh.hoạt thai ra đến đâu sẽ được thu gom, vận chuyển hết tới đó

- Pháp luật cũng cân xác định trảch nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xãvới vai trò là chủ thể quản lý ở cắp địa phương thấp nhất. Theo đó, vì day làchủ thể quản lý rất gan gũi với dân nên sẽ thực hiên các trách nhiệm mang.tính cụ thể như hướng dẫn hộ gia định, cá nhân chuyển giao chat thải rắn sinh‘hoat cho cơ sé thu gom, vận chuyển hoặc đến điểm tập kết đúng quy định. Ủy‘ban nhân dân cấp 2 thực hiện các hoạt động quản lý chất thai mang tính chất

<small>cu thé, ti mĩ nhiễu hơn là các hoạt động quản lý mang tính vĩ mơ.</small>

14.3. Nhóm quy định về xử Ij chất thải rắn sinh hoạt

Day được coi là khâu cuối cùng trong chuỗi các hoạt động từ khi xuất

<small>hiện chất thai rén sinh hoạt. Xử lý chất thai là quá trình sử dụng các giải pháp</small>

công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chổ) để lam giảm, loại bỏ, cô lap, cách ly,thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lắp chat thải va các yếu tô có hai trong chất thải. Như.

<small>vay, xử lý chất thai rắn sinh hoạt là hoạt đông không chỉ don thuần sit dungsức manh cơ bap hoặc sức mạnh cơ học của máy móc như những khâu trướcđây. Xữ lý chất thai rắn sinh hoạt buộc phải áp dụng chuyên sâu các công cụkhoa học công nghệ. Những cá nhân thực hiện việc vân hành may móc, trang</small>

thiết bị xử lý chất thải rắn sinh hoạt cũng phải được dao tạo chuyên sâu về

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Tĩnh vực nảy mới có thể đáp ứng u cầu cơng việc. Do đó, để có thể xử lýchất thai rắn sinh hoạt thi cén thiết phải dao tạo vẻ nguồn nhân lực

Xử lý chất thải rắn sinh hoạt phải mang tinh thường xuyên, liên tục. Bởi‘vi, với lượng chat thai rắn sinh hoạt thai ra môi trường mỗi ngảy như hiện naynến như khơng được xử lý kịp thời thi nhanh chóng gây tn ứ vả có thể sau đócác đơn vị khơng đủ công suất để xử lý lượng chất thải rắn sinh hoạt. Ngồira, việc xử lý kịp thời cịn giúp tránh được tinh trang chất thải ran sinh hoạt đểlâu có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới đờisống, sản xuất của nhân dân xung quanh kh vực tập kết chất thải rễn sinh

Nội dung cơ bản của pháp luật vé zử lý chất thai rắn sinh hoạt cẩn đầm

<small>bão các yêu cầu sau đây:</small>

- Giao trách nhiệm lựa chọn cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt. Ở mỗiđịa phương Ủy ban nhân dân các cấp sẽ là chủ thể chịu trách nhiệm nay. Tatnhiên, để đảm bảo tính chất cơng bằng, cơng khai, minh bạch thì Ủy ban nhân

<small>dân phải lựa chon theo hình thức đầu thầu.</small>

<small>~ Quy định về cơng nghệ zử lý chất thai rắn sinh hoạt va khuyên khích</small>

những công nghệ tiên tiền, hiện đại nhật hiện nay. Cơ quan nha nước có thẩmquyên cũng cân phải hướng dẫn việc áp dung công nghệ trong xử lý chất thải

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

<small>hoặc sâm pham đến quyển và lợi ich hợp pháp của chủ thé khác trong zã hội</small>

Những hành vi vi pham pháp luật về quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải chịucác trách nhiệm pháp lý. Chủ thể áp dung trach nhiệm pháp lý cho những chữthể vi phạm pháp luật về quản lý chất thải ran sinh hoạt có thể la cơ quan nhanước có thẩm quyên hoặc cá nhân, tổ chức liên quan (thường lả cá nhân, tổ

<small>chức bi vi pham),</small>

<small>Trong Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật của Trưởng Đại họcLuật Hà Nội có định nghĩa: “Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật dochủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện zâm hai đến các quan hệ sấhội được pháp luật bảo vế". Vi phạm pháp luật gồm 04 loại: Vi phạm hànhchính; Vi phạm hình sự (tội pham), Vi pham dân sự, Vi pham kỹ luật nhanước Tương ứng với 04 loại vi pham pháp luật là 04 loại trách nhiệm pháplý: Trách nhiệm hành chính, Trách nhiệm hình sự, Trách nhiệm dân sự, Tráchnhiệm kỷ luật</small>

‘Vi phạm kỹ luật là hảnh vi của cá nhân, tập thé vi phạm nội quy, quy chế

<small>của cơ quan nhà nước, Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật có quan hệrang buộc với cơ quan nha nước thường là cán bô công chức, viên chức nhà</small>

nước Những chủ thé này bi xử lý theo quy đính của pháp luật cơng chức,viên chức, pháp luật phịng chống tham nhũng, Trong khn khổ ln văn

<small>này, tác giã khơng phân tích việc xử ly vi pham kỷ luật vẻ quản lý chất thảitấn sinh hoạt. Tác chỉ phân tích những quy định của pháp luật vé xử lý vipham hành chính, trách nhiệm hình sự vả trách nhiệm dan sự:</small>

<small>‘Vi phạm hành chính trong quản lý chất thai rắn sinh hoạt là hảnh vi cũa</small>

cá nhân, tổ chức vi phạm các quy tắc quản ly nhà nước về quản lý chất thảitấn sinh hoạt với lỗi cổ ý hoặc vơ ý mà khơng phải tội phạm hình sự Tức 18,

<small>giữa vĩ phạm hành chính và vi pham hình sự về quản lý chất thai rắn có khách</small>

thể chung nhưng hành vi vi phạm hình sự có tính chất nghiêm trọng hơn so

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

với vi phạm hảnh chính Tính chất nghiêm trọng hơn thường thể hiện ở hậuquả gây 6 nhiễm môi trưởng nghiêm trọng hơn, lượng chất thải xã ra môi

<small>trường lớn hơn</small>

Đôi với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quan lý chất thải rắnsinh hoạt, chủ thể vi pham bi áp dung các hình thức xử phat chính, hình thứcxử phat bổ sung (cảnh cao, phat tién; tước quyền sử dụng giấy phép, chứngchi hành nghề hoặc đính chỉ hoạt đơng có thời hạn, tịch thu tang vat, phươngtiện dùng để vi phạm hảnh chính, trục xuất), Ngồi các hình thức xử phạt, chủthể vi phạm cịn có thé bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả.

<small>Đôi với hành vi vi phạm hình sự (tơi phạm) đây là hành vi gây hậu quảhoặc có nguy cơ gây hệu quả rất lớn cho xã hội. Hành vi này có tính nguy</small>

hiểm hon so với vi phạm hành chính Theo quy định của pháp luật hình swhiện hảnh chủ thể thực hiện hanh vi vi phạm hình sự cứng có thể là cá nhân,

<small>pháp nhân thương mại. Hanh vi vi phạm hình sự do cá nhân, pháp nhânthương mai thực hiện lả vi phạm quy định vẻ quản lý chất thai rắn sinh hoạt.</small>

Chủ thể thực hiện hành vi vi pham hình sự vẻ quản lý chất thải rắn sinh hoạt

<small>cũng bi áp dụng cách ché tai nghiêm khắc, bao gồm: hình phạt chính vả hình</small>

phat bé sung.

‘Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật, có lỗi do các chủ thé có ning

<small>lực tréch nhiém dan sự thực hiên, xêm hai tới các quan hệ tải sản, quan hệ</small>

nhân thân của các cá nhân, tổ chức khác trong xã hội. Tức là, các chủ thể

<small>thông qua hành vi vi phạm quản lý chất thải rắn sinh hoạt đã vi phạm quan hệ</small>

tải sản, quan hệ nhân thân của cá nhân, tổ chức khác trong xã hội. Do đó, chủthể này phải chịu trách nhiệm dân sự mã béi thưởng thiệt hai là trách nhiêm.

<small>quan trong nhất,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

1:5. Ý nghĩa và vai trò của pháp luật quản lý chất thai rắn sinh hoạt.

<small>Vai trò của pháp luật trong bảo vệ mơi trường có vi ti đặc biệt</small>

quan trọng. Môi trường bị hủy hoại chủ yếu đo các hoạt động của con người.trong quá trình phát triển của chính mình. Do vay, hơn bat ky biện phap nâo

<small>khác, việc tác động, diéu chỉnh các hanh vi cia con người sẽ là biến pháp</small>

có hiệu quả nhất trong bảo vệ môi trường.

Y nghĩa của pháp luật trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt thể hiên qua

<small>gây ảnh hưỡng xấu dén con người và sinh vật</small>

Ơ nhiễm mơi trường là q trình tích luỹ chất thải (vật lý, hố học, sinh.

<small>học) ở mức vượt quá kha năng đồng hoá của môi trường (hay vượt quá nănglực tải cia môi trường). Vượt quá ngưỡng tải sẽ gây độc hai cho mơi trườngsống của con người và các động thực vật</small>

© nhiễm mơi trường có thể xây ra bởi nhiều ngun nhân, trong đó chitu do các chất gây ơ nhiễm Thông thường các chất gây ô nhiễm la các chất

<small>thai, Vi vay, việc phát thai các chất thải trong đó có CTR sinh hoạt là nguyên</small>

nhân gây ra 6 nhiễm môi trường, suy giảm chất lượng môi trưởng, de doa tính

<small>‘mang và sức khoẻ con người va sinh vật.</small>

<small>Pháp luật quản lý CTR sinh hoạt với những quy định đối với các chủ</small>

thể phát sinh chất thải, quy định về thu gom, phân loại, vân chuyển, xửlý... chất thải góp phan hạn ché, phỏng ngừa 6 nhiễm môi trường, sự cổ

<small>môi trường,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Thứ hai, pháp luật</small>

bảo về môi trường của người dém dam bảo cho họ quyền được sống trong

<small>min lý CTR sinh hoạt góp phân nâng cao ÿ thức</small>

<small>môi trường trong lành:</small>

Quyên được đảm bảo về chất lượng môi trường sống là một trong nhữngquyển cơ bản cia con người được pháp luật quốc tế và pháp luật của nhiềuquốc ga ghi nhân. Trong tuyên bé của Hội nghị thương đình lẫn thứ nhất vềmơi trường năm 1972 tại Stockholm ghi nhân: “Con người có quyển cơ bản.được sống trong mơi trường có chất lượng, cho phép cuộc sơng có phẩm giá.

<small>và phúc lợi ma con người có trách nhiệm long trong bão vệ, cai thiện cho théhệ hơm nay và mai sau”</small>

<small>Sau đó 20 năm tại Hồi nghỉ thượng đỉnh lẫn thứ hai vé môi trường,</small>

Tuyên bổ RIO một lần nữa khẳng định lại quyển cơ bản này của con người

<small>trong lĩnh vực môi trường Đó là: "Con người có quyền được hưởng một cuộcsống hữu ích, lành manh và hài hoa với thiên nhiên. Tuy nhiên, thực trang 6</small>

nhiễm môi trường ngày một gia tăng tại nhiều quốc gia trên thé giới, trong đó.

<small>có Việt Nam đang lả một thách thức khơng như cho việc đầm bão quyên cơ‘ban nay của con người</small>

<small>Tuy nhiên, trên thực tế do nhiễu nguyên nhân khác nhau như. Tốc độ</small>

tăng trưởng kinh tế kéo theo sw đô thi hố ngày cảng tăng, sự gia ting dan số,

<small>thói quen sinh hoạt hằng ngày của con người theo hướng sử dụng ngảy cảng</small>

nhiễu các sản phẩm bao gói... đang xâm phạm đến quyền được sông trong

<small>môi trường trong lảnh cia con người. Vì vay, pháp luất vẻ quan ly CTR sinhhoạt bang những quy định về quy tắc xử sư mà các chủ thể phải thực hiện khitiến hành những hoạt động có liên quan đến phát thai chất thải vào môi trường</small>

với các chế tai cân thiết dam bão cho việc thực hiện, quy định cụ thể thiết chếthực thí quản lý CTR sinh hoạt... góp phân quan trong để dim bao quyền này

<small>cho con người</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Thit ba, pháp luật quấn I CTR sinh hoạt tao điều Mện thudn lot cho sự.hinh thành và phát triển ngành cơng nghiệp mơi trường, qua đó góp phầnthie đây tăng trưởng kinh tế đất nước

<small>"Trong những năm gin đây, Nha nước đã ban hành nhiễu chính sách pháp</small>

luật quan trọng về việc hình thánh va phát triển cơng nghiệp môi trường.“Công nghiệp môi trường là một ngành kmh té cùng cấp các công nghề, thiếtbị, dich vụ và sẵn phẩm phục vụ các yêu câu về bảo vệ môi trường”. Tại Việt

<small>Nam, công nghiệp môi trường bước đầu được phân nhóm thành bay lĩnh vực</small>

hoạt đơng hay nhóm sản phẩm chính, đó là: xử lí chất thải, tái chế chất thải,kiểm sốt va phịng ngừa 6 nhiễm, dich vụ tư van, xây lắp và hỗ trợ kĩ thuậtkhác, sản xuất công nghệ thiết bi bao về môi trường, sản phẩm thân thiên mối

<small>trường, khôi phục tài nguyên va làm sạch mồi trường, hoạt động hiệp hội vàđoàn thể, té chức phí chính phủ. Thơng qua việc quy đính những điều kiệnhoạt động đổi với các cơ sở xử lí chất thải nguy hại vé cơ sở vật chất, trình 46cơng nghệ... pháp luật quản lí chất thải khơng chỉ giãi qut tỉnh trang gây 6</small>

nhiễm mơi trưởng từ chính hoạt động xử lí chất thải ma cịn thúc day sự pháttriển của các dich vụ mỗi trường nảy theo hướng hiện dai hơn về cơng nghệ,

<small>an tồn hơn trong hoạt động từ đó đạt hiệu quả cao hơn vé kinh tê Điển đócũng có nghĩa là pháp luật quản lí chat thải nguy hai sẽ tạo hành lang pháp lý</small>

thuận lợi cho sự phát triển của các dich vụ xử lí vả tái chế chất thai, một trong

<small>những lĩnh vực hoạt đồng khá quan trong của ngành công nghiệp môi trường</small>

Thứ te, pháp luật quản is CTR sinh hoạt góp phần thay đỗi và nâng caonhiận thức của cơng ding theo hướng có lợi cho bão vệ mơi trường

<small>Pháp luật quản ly CTR sinh hoạt định hướng cho cộng đẳng về cách xử</small>

sử có lợi cho mơi trường khí tién hành các hoạt động có liên quan dén chất

<small>thải, đặc biết là chất thải nguy hai. Sư định hướng này góp nâng cao nhận</small>

thức của cơng đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>quen sâu của con người đổi với môi trưởng. Ngodi ra, pháp luật quản Ii chất</small>

thải góp phan nâng cao nhận thức của người tiêu ding trong việc sử dungnhững sẵn phẩm thân thiện với mơi trường, an tồn cho sức khoẻ con người.

Một số giải pháp để phát huy vai trò của pháp luật trong quản ly CTR cuthể

<small>- Nng cao nhân thức của công đỏng vẻ tim quan trong của chất lượng</small>

môi trường đổi với sức khỏe va ảnh hung của nó đến chất lượng cuộc sống~ Tổ chức các hoạt động để công đông tham gia trực tiếp vào hệ thơng.

<small>quản lý mơi trường nói chung và quản lý chất lượng mơi trường nói riêng, Vidu: Tham gia ding góp thực hiện các văn bản về bao về, qn lý chất lượngmơi trường, tham gia đóng góp các du án, các đánh giá tác động mơi trường,các dự án quy hoạch khu dân cu, cum công nghiệp, các văn bản vẻ quản lychất thai rấn</small>

- Công khai thơng tin, các số liệu liên quan đền tình hình 6 nhiễm mơitrường, ơ nhiễm do rác thai sinh hoạt và các nguồn chính gây 6 nhiễm trên cácphương tiện thơng tin đại chúng để cơng đơng có nhận thức đúng về ô nhiễm.

<small>môi trưởng do chất thải sinh hoạt và nâng cao ý thức của cộng ding trongviệc bảo về mỗi trường,</small>

</div>

×