Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.03 MB, 97 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIBÙI DANG HUY
<small>Chuyên ngành: luật dân sự</small>
LUAN AN THAC SI KHOA HOC LUAT HOC
Người hướng dẫn khoa học: P7S Dinh Ngọc Hiện
<small>TRUONG “.ne</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">PHAN MỞ ĐẦU
Chương I: NHUNG NET CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH
<small>` , Phá & ` ?</small>
<small>VA PHAT TRIEN CHE ĐỊNH HOA GIẢI</small>
1.1 Lịch sử phat triển của chế định hòa giải ở Việt Nam
<small>I.2. Hoa giải theo quy định của các ngành pháp luật khác1.3. Hỏa giải theo quy định của pháp luật nước ngồi</small>
<small>2.1. Khái niệm về hỏa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam</small>
<small>HOÀN THIEN PHÁP LUẬT VỀ HÒA GIẢI</small>
<small>3.1. Thực tiễn áp dụng</small>
<small>3.2. Những vấn dé cần hoan thiện Pháp luật về hòa giải</small>
<small>Trang |</small>
<small>Trang 5</small>
<small>Trang 5Trang 2]Trang 28</small>
<small>Trang 32</small>
<small>Trang 32Trang 46</small>
<small>Trang 53Trang 65</small>
<small>Trang 67Trang 67</small>
<small>Trang 71 :</small>
<small>Trang 89</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>1). Tinh cấp thiết cửa việc nghiên cứu dé tai:</small>
<small>Trong công cuộc đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nước, Chủ tịchHO CHÍ MINH đã căn dặn chúng ta "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết,</small>
<small>thành cơng, thành cơng, đại thành công"(1) và lời dậy của Bác Hồ đã được</small>
<small>thể hiện tronp đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước ta.</small>
<small>Trong thực tiên cuộc sống, nguyên tắc này được cụ thể hóa trong hệ thốngpháp luật của nước ta và trở thành một chế định quan trọng của Luật tố tụngdân sự được ghi nhận trong điều 7, điều 11 Bộ Luật dân sự và điều 5 Pháplệnh thủ tục vidi quyết các vụ án dân sự. ˆ</small>
<small>Nghị quyết đại hội toàn quốc lần thứ VII của Đảng ta đã đề ra chủtrương, đường: lối kinh tế mới cho đất nước ta là xóa bỏ cơ chế quan liêubảo cấp, chuyen sang nên kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước</small>
<small>theo định huong XHCN, thừa nhận nhiều thành phần kinh tế cùng tồn tại</small>
<small>trong xã hội. Trai qua một thời gian thực hiện mục tiêu đổi mới này, đã</small>
<small>được khẳng định là đúng đán, phù hợp với sự phát triển của xã hội, thúc đẩy</small>
<small>nền kinh tế nước ta phát triển, đời sống của nhân đân ngày càng được nângcao. Bên cạnh đó nền kinh tế thị trường cũng làm phát sinh và bộc lộ nhiềuhạn chế và tồn tại cho xã hội. Trong cơ chế này, quan hệ giữa người với</small>
<small>người bị tác đơng mang tính thương mại hóa, sịng phẳng hơn, đạo đức xã</small>
<small>hội cũng như phong tục tập quấn, truyền thống dân tộc có nơi, có lúc bịxâm phạm hoặc coi nhẹ. Những hiện tượng nêu trên đã dẫn đến tình trạngnhững năm gìn đây tình hình xã hội diễn biến theo chiều hướng phức tap,nhiều tội phain mới phát sinh và đặc biệt các tranh chấp dân sự trong nhândân có chiều hướng tăng cao và ở mức độ trầm trọng. Trong điều kiện nhưvậy hòa giải not thủ tục tố tụng để giai quyết tranh chấp dân sự vừa nhanhchóng hiệu quis vừa có tác dụng củng cố tinh đoàn kết trong nhân dân đã trởthành một do: sách quan trong góp phần khắc phục những hiện tượng tiêucực xã hội do hậu qua cua nền kinh tế thị trường cũng như những tồn tại</small>
<small>khác trong xã hội để lại.</small>
Ở góc độ xã hội, hịa giải vừa có tác dung củng cố tình đồn kết.
<small>trong nhân dân. nâng cao ý thức pháp luật của xã hội, vừa có tác dụng ngăn</small>
<small>ngừa một số tơi phạm có thể phát sinh góp phần giữ gìn an ninh trật tự và</small>
<small>làm lành mạnh hóa xã hội.</small>
<small>1. Hồ Chí Minh ton tập tập 2, NXB chính trị quốc gia H.1995, tr 440</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Ở góc độ khoa học chế định hòa giải quy định một phương pháp,
<small>cách thức giai quyết vụ án dân sự, thiết lập hướng giải quyết vụ án vừanhanh chóng. tiết kiệm, hiệu quả (vì khơng phải mở phiên tòa) vừa giúp choviệc thi hành an được dé đàng thuận tiện. Cho nên, chế định hòa giải cầnthiết được nolhiiên cứu xem xét về lý luận cũng như về thực tiễn để có théđưa ra được vac quy định (về pháp luật) một cách chi tiết đầy đủ nhằm tạora một hành jing pháp lý giúp cho cán bộ Tịa án có thể vận dụng thuậntiện trong việc giai quyết các vụ án dan sự.</small>
<small>Thực tiễn áp dụng chế định hịa giải trong q trình giải quyết các vụán dân sự cho thấy, mặc dù chế định hòa giải đã được điều chỉnh, sửa đổi</small>
<small>để đảm bảo phù hợp với các giai đoạn phát triển của đời sống xã hội cũng</small>
<small>như giúp cho ngành Tòa ấn giải quyết các vụ án dân sự với ty lệ cao, nhanhgọn, hiệu qua. song trong giai đoạn cách mạng hiện nay cho thấy các quyđịnh về hòa s11 đã và dang bộc lộ những khiếm khuyết nhất định như: quy</small>
<small>định chưa rõ ràng, cụ thể, chưa đầy đủ được hết các tình huống xảy ra trongcuộc sống din đến việc cơ quan Tịa án gặp khó khăn, lúng túng trong quá</small>
<small>trình áp dụng luật, dẫn đến cách giải quyết vụ án không nhất quán và nhiềutrường hợp vi phạm pháp luật, bị hủy án gây phiền hà, giảm lòng tin củanhân dân đối với các cơ quan xét xử.</small>
Theo bao cáo tổng kết của TAND tối cao số vụ hòa giải thành năm
<small>1994 đạt trên 38% , năm 1995 đạt trên 42% so với số vụ đã thụ lý. Qua đó</small>
<small>chúng ta thấy vai trị to lớn của hịa giải trong thực tiễn giải quyết vụ án, dovậy vấn đề hồn thiện chế định này khơng chỉ có giá trị về phương diện lý</small>
<small>luận mà cịn cón ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Để thực hiện vấn đề này việc</small>
<small>hoàn thiện chế định hòa giai trong tố tụng dân sự nói chung và các quyđịnh về hịa eiai nói riênp là vấn dé bức xúc đặt ra cần nghiên cứu và tiến</small>
<small>tới hồn thiện.</small>
<small>Đề tài “Hịa giải trong tố tụng dân sự, thực tiễn và hướng hoàn thiện”bước đầu go): phần làm sáng to về phương diện lý luận cũng như thực tiễnap dung che định này trong quá trình giải quyết vụ ấn dân sự của các cơquan Tòa án. . äc vấn dé chưa được quy định đầy đủ cũng như những vấn démới phát sinli cần được nghiên cứu hồn thiện trong qua trình xây dựng Bộluật tố tung dan sự nước ta.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Nhiệm vụ nghiên cứu dé tài là làm sáng tỏ về phương diện lý luận</small>
<small>của chế định hòa giải trong pháp luật tố tung dân sự. Những tồn tại cần</small>
<small>khắc phục và hướng hoàn thiện chế định này trong hệ thống pháp luật nước</small>
<small>Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn trong việc phân tích về lý luận</small>
<small>cũng như thực tiễn áp dụng chế định hòa giải trong tố tụng dân sự.</small>
<small>3). Co sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:</small>
<small>Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu dé tài là dựa trên phépbiện chứng cua lý luận khoa học Mác Lé Nin và tư tưởng Hồ chí Minh, các</small>
<small>quan điểm cua Đẳng ta và các nguyên tắc lý luận chung nhất của khoa học</small>
<small>pháp lý về lĩnh vực này, nghiên cứu lý luận từ thực tiễn, lấy thực tiễn làmsáng tỏ lý luận.</small>
<small>Phương pháp nghiên cứu dé tài dựa trên cơ sở lịch sử, thống kê, so</small>
<small>sánh, phản ánh thực tiễn và rút ra kết luận.</small>
<small>4). Điểm mới và ý nghĩa thực tiễn của đề tài:</small>
<small>Đề tài "Hòa giải trong lố tụng dan sự, thực tiễn va hướng hoàn thiện "thể hiện nhận thức một cách khoa học và khách quan về chế định hòa giải</small>
<small>trong hoạt dong tố tụng dân sự và trong các văn bản pháp luật hiện hành,</small>
<small>để cập những trưởng hợp, tình huống, vấn đề mới nảy. sinh thông qua thực</small>
<small>tiễn giải quyc! các vụ an dân sự, trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay</small>
<small>như: Hỏa giải 6 giai đoạn phúc thẩm, giám đốc thẩm, thi hành án, nhất là</small>
<small>van dé hoa giải ở giai đoạn giám đốc thẩm cho đến nay chưa được pháp luật</small>
<small>để cập. Thông qua để tải này, một số để xuất, kiến nghị cũng được đưa ra</small>
<small>nhằm giải qu› ết những trưởng hợp, tình huống mới nảy sinh, những địi hỏi</small>
<small>có tính ngun tắc của việc sửa đổi, bổ sung và hồn thiện, chế định hịa</small>
<small>giải trong luật tố tụng phải được quy định day đủ, rõ rang, tạo hành lang</small>
<small>pháp lý cho các cơ quan nhà nước vận dụng vào việc giải quyết các vụ ándân sự.</small>
<small>Ý nghia thực tiễn của đề tài là góp phần cung cấp các thơng tin, cứ</small>
<small>liệu có liên quan đến chế định hòa giải giúp cho việc tham khảo để xây</small>
<small>dựng Bộ Luật tố tụng dân sự, đóng góp kinh nghiệm thực tiễn trong quá</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>tài đề cập.</small>
<small>5). Những điểm chính của luận án:</small>
PHAN MỞ ĐẦU
Chương 1: NHỮNG NÉT CHUNG VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ.PHÁT TRIEN CUA CHẾ ĐINH HÒA GIẢI.
<small>1.1. Lịch sử phát triển của chế định hòa giải ở Việt Nam.1.1.1. Giai đoạn tử 1945-1974</small>
<small>1.1.2. Cai đoạn tu 1974-1989</small>
<small>1.1.3. Giai đoạn tử 1989 đến nay.</small>
<small>1.2. Hòa giải theo quy định của các ngành pháp luật khác.1.3. Hòa giải theo quy định của pháp luật nước ngồi.</small>
<small>luận cũng như thực tiễn về cơng tác hịa giải, tơi hy vọng bằng khảnăng của mình đóng góp một vài ý kiến, nhận thức về các quy định</small>
về hỏa giải cùng như việc áp dụng thủ tục này trong quá trình giảiquyết vụ án. Với lượng kiến thức và thơng tin cịn hạn chê; chắc chắnbản luận án khơng thể tránh khỏi những khiếm khuyết, vì vậy tơi rấtmong nhận dược sự đóng góp phê bình để có thể tiến tới sự hoàn
<small>Xin chân thành cam on PTS luật học Dinh ngọc Hiện, Cơ quan</small>
<small>Tòa án tỉnh Hải Hưng, Tỏa án nhân dân Tối cao, Trưởng đại họcLuật Hà Nội đã giúp đố tơi hồn thành luận án tốt nghiệp này.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>CHẾ ĐỊNH HOA GIẢI</small>
<small>Hịa giải là một hoạt động xã hội có từ xa xưa được con</small>
người vận dụng trong cuộc sống hàng ngày. Trong quá trình lao
động, sàn xuất, sinh hoạt, các thành viên cộng đồng có những mâuthuẫn nhất định cần được giải quyết, họ. được mot người hoặc một
nhóm người (những người này có uy tín, có quyền lực) can thiệp
cưỡng chế mà còn bằng biện pháp thuyết phục, giáo dục, khuyêngiải các bên dé đi đến một cách giải quyết ôn thỏa. Cách giải quyếtbằng thuyết phục, thương lượng bao giờ cũng được sử dụng nhiềuhơn, hiệu quà hơn và kết quà giài quyết cũng được thực hiệnnhanh hơn . Thực tế da chứng tỏ ld, hoạt động hòa giài mang lại kếtqua tốt đẹp cho xã hội.
Khi nhà nước, pháp luật được hinh thành, các biện phápthương: lượng, thuyết phục đều được sử dụng như những đối sáchmang tính chất phơ biến rộng rãi và hinh thanh hoạt động hịa giảivới nhiều hình thức khác nhau đề giải quyết các tranh chấp, xíchmích nhỏ phát sinh trong nhân dân và trong tố tụng dân sư nó đã<small>được sử dụng như một biện pháp quan trọng, hữu hiệu, mang kết</small>
<small>qủa cao.</small>
Ở Việt Nam, hòa giải trở thành một nguyên tắc quan trọng
mang tính chất đặc thù của luật dân sự và tố tụng dân sự. Thôngqua nguyên tắc này, quyền tự định đoạt của đương sự được thựchiện một cách triệt dé, mà về ban chất, nó là một trong những biêu<small>hiện tốt đẹp của pháp luật Việt Nam, pháp luật xa hội chủ nghĩa.</small>
Chế định hòa giải ở nước ta có một lich sử hinh thành va
<small>phat trién kề từ khi Nha nước Việt Nam dân chủ nhân dân ra đời(tháng tam năm 1945), có thé điềm lại từng giai đoạn đó như sau:</small>
1.1.1 Giai doan tu nam 1945 dén 1974:
Voi thang loi vi dai cua cách mang tháng Tám năm 1945 do
<small>Dang cong sàn Việt Nam tổ chức va lãnh đạo, nhân dân ta đã dập</small>
<small>tan ách thống trị của thực dân Pháp và phát xít Nhật giành độc lập</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nhất, một nước có chủ quyền . Nhà nước ta đã xóa bỏ ngay bộ
<small>máy chính quyền cũ và may dựng một bộ máy Nha nước cách mang</small>
lập hồn tồn và kiến thiết quốc gia trên nền tang dân chủ.
xây dung ngay được các bộ luật mới, nên Sắc lệnh ngày 10/10/1945qui định: " Cho đến khi ban hành những bộ luật duy nhất của toàncoi Việt Nam, các luật lệ tiến hành ở Bắc, Trung, Nam bộ vẫn tạm
<small>gig nguyên như cũ với điều kiện là những qui phạm pháp luật cũ</small>
<small>chi được thi hành nếu không trái với nguyên tắc độc lập của nước</small>
<small>Việt Nam và chính thé cộng hịa". Các tịa án nhân dân ở giai đoạn</small>
này có nhiệm vụ xét xử những vụ án về hình. sự dé trừng trị kẻ
phạm. tội và giải quyết những việc tranh chấp về dân sự trong nhân
<small>dân đề bào vệ chế độ dân chủ nhân dan, trật tự xã hội, tài san công</small>
cộng và quyền lợi hợp pháp của nhân dân, góp phần bào đàm chocơng cuộc xây dựng, thống nhất đất nước.
Các văn bàn pháp luật trong giai đoạn này ngồi Hiến pháp1946 ra cịn lại hầu hết là các sắc lệnh do Chủ tịch Hồ Chí Minh kyban hành quy định về các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Các văn
<small>bản quy định về hịa giài cũng khơng nằm ned pham vi các vănbản trên.</small>
<small>Văn ban pháp luật đầu tiên có quy định về hòa giải là Sắc lệnh</small>
số 13 ngày 21/1/1 946 về tơ chức Téa án, trong đó có quy định ban
<small>tư pháp Xã có quyền:</small>
<small>' Hịa giải tất cà các việc dân sự và thương sự. Nếu hòa giải</small>
<small>được ban tư pháp xã có thể lập biên ban hịa giải có các ủy viên va</small>những đương sự ky. b (Điều. thứ 3 điềm 1).
Tiếp theo là Sắc lệnh số 51 ngày 17/4/1946 về thẳm quyền của<small>Tòa án, qui định ban tư pháp xã hòa giải tất cà các việc hộ vàthương mại do các người đương sự muốn mang ra trước ban tư</small>pháp ấy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">dân có kha năng nắm vững và kịp thời tranh chấp trong nhân dân,cịn Tịa án sơ câp do chi có một thầm phán chủ yêú giải quyết VIỆC
hinh nên nhiệm vụ hịa giài của ban tư pháp cịn góp phần giam bớtcơng việc cho tịa sơ cấp. Trong trường hợp hịa giài thành cácđương sự khơng phải nộp lệ phí cho tòa án (Sắc lệnh 113 ngày
Ngày 10/5/1950 Thư trưởng Trần Công Tường thay mặt Bộ
trưởng Bộ tư pháp lập tờ trình lên Chủ tịch nước về cài cách bộmáy tư pháp và luật tố tụng với nội dung:
- Nhiệm vụ chính của cơ quan tư pháp khơng những là xét xử
<small>mà còn là hòa giải những vụ xich mich ở địa phương dé giam bớt</small>
sự tranh tụng. Sự thành lập hội đồng hịa giải tại mỗi huyện có mụcđích giao cho nhân dân trực tiếp phụ trách Việc hòa giải tất cà các
việc hộ kể ca việc ly dị mà từ trước tới nay chỉ có Chánh án tồ ăn
mới có thâm quyền. Biên bản hịa,giải thành có chấp hành lực đây
là một điều tiến bộ đối với thé lệ cũ. Khi các đương sự đã thỏa<small>thuận trước hội đồng hịa giài thì việc hịa giài được đem thi hành</small>
Sau khi nhận được tờ trinh trên ngày 22/5/1950 Chủ tịch HồChí Minh da ký Sắc lệnh 85 - SL về cài cách bộ máy tư pháp vàluật tố tụng. Điều 9 sắc lệnh này quy định.
" Tòa án nhân dan... hòa giải tất cà các vụ kiện về dân sự vàthương sự kê cà việc xin ly dị trờ những vụ kiện mà theo luật phápđương sự khơng có quyền điều đỉnh ".(3)
Cũng theo Sắc lệnh này, biên ban hịa giải thành do Tịa án lậ
Tuy nhiên, cho đến lúc biên bàn hòa giài được chấp hành xong, nếu
<small>2. Tập sắc lệnh do Chủ Tịch HCM ký SL 13-24/1/1946 Tr 412, 413</small>
<small>3. Tập sắc lệnh do Chủ Tịch HCM ky SL 85 tr 519, 520</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">bên đã thỏa thuận. Phòng biện lý được quyền kháng cáo 15 ngày
tròn kê từ ngày nhận được biên ban hòa giải thành (điều 10 - SL).
Nếu hòa giải bất thành mà tòa án có thầm quyền chưa quyết định gi
<small>thi hội đồng hịa giải có thê tạm thời cho thi hành những phương</small>
sơ cùng biên bàn hịa giải bất thành ghi việc cho thi hành nhữngphương pháp bào thủ lên Tịa án có thâm quyền. Tịa án này sẽ
<small>duyệt y, sửa chữa hay bác bố nhưng phương pháp bào thủ nêú xét</small>
thấy không cần thiết nữa (Điều 11 - SL). Còn đối với người khácvới người đương sự, xét mỉnh bị thiệt hại vì biên bàn hịa giải
thành có quyền đệ đơn u cầu tịa án nhân dân huyện ra mệnh lệnh
hồn lại chấp hành biên ban hịa giải ấy và người bị thiệt hại phai
<small>đệ đơn trong hạn 15 ngày tròn sau khi biên ban hòa giải thành có</small>
điều khồn thiệt hại đến qun lợi của mình hoặc sau khi biết sựchấp hành biên bàn này.
<small>Như vậy với các văn bản pháp luật quy định về hòa giải trong</small>
giai đoạn này chúng ta thấy nỗi bật,một số vấn đề sau:
Cơ quan đứng ra hòa giài bào gồm ban tư pháp xã và các Tòa<small>án nhân dân cấp huyện.</small>
Các vụ án phải hòa giài bao gồm tất cà các.vụ án về dân sự
<small>(việc hộ) và thương mại (thương sự) ca những vụ án ly hơn (ly di)</small>
mà trước đó chỉ do Chánh án Tịa án tinh thì nay Tịa án nhân dân
<small>huyện đã có thâm quyền, trừ những việc khơng được hịa giải</small>
(những việc mà theo pháp luật đương sự khơng có quyền điều
b/_ Về thủ tục hòa giải:
<small>Biên bản hòa giải thành phải có đủ chữ ký của hai bên đươngsự, của Tòa án (Ban tư pháp).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>huyện phai gửi hồ SƠ, biên ban hịa giải bất thành ghi các biện pháp</small>
đó lên Tịa án có thầm quyền giài quyết (Tịa án cấp tình).
<small>c/ Về hiệu lực của hòa giai:</small>
<small>Biên ban hòa giai thành do Ban tư pháp xa lập có hiệu lực tưchứng thư: Có giá tri thi hành trên cơ sở tự nguyện của hai bên.</small>
<small>Biên ban hòa giải thành do Tòa án nhân dân lập có hiệu lực là</small>
một cơng chính chứng thư có thé đem chấp hành ngay.
Phịng biện lý (VKS) có quyền kháng cáo u cầu Tịa án cóthâm quyền sửa đôi lại hoặc bác bỏ những điều mà hai bên đã thỏathuận trong hạn l5 ngày tròn kê từ ngaỳ nhận dược biên ban hịa
<small>giải thành.</small>
Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (người khác vớingười đương sự) có quyền kháng cáo với thời hạn 15 ngày kể từngày biết (nhận) được biên bàn hòa gial.
<small>Nhu vậy, đặc trưng của pháp luật về hòa giải trong giai đoạn</small>
này là Tịa án khơng ra quyết định cơng nhận mà chỉ lập biên ban
quan, có quyền kháng cáo, cịn ngun đơn và bị đơn khơng có
<small>Cụ thê hóa nhiệm vụ của Tòa án theo Hiến pháp 1959 trong</small>Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 1960 (điều 16) và hens tư 108C
<small>- TATC ngày 25/3/1261 quy định thi Tòa án nhân dân cấp huyện, thị</small>
<small>nhiệm vụ ey dựng các tư pháp xã, hướng dẫn các tổ chức này thực</small>
<small>hiện hòa giải, dàn xếp, giáo dục các đương sự và nhân dân.</small>
<small>Luật hôn nhân và gia đỉnh nắm 1959 va Thông tư 03/NCPL</small>
<small>ngày 3/3/1966 đã qui định cụ thê về hịa giải trong việc vợ chong</small>
<small>xin ly hơn khi một bên vợ hoặc chồng xin ly hôn, cơ quan có thần</small>quyền sẽ điều tra và hịa giải, hịa giải khơng được, tịa án sẽ xé
xử. Việc hịa giài khơng bắt buộc phải theo những hình thức nhađịnh mà tùy tinh hình, yêu cầu của từng vụ án mà quyết định. To:
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">án phải nhận đơn do đương sự trực tiếp đến nộp (Mặc dù chưa qua
hòa giải tiến hành với su theo dõi hướng dẫn của Tòa án. Tại phiên
sau khi đã thầm vấn.
<small>Ngồi các văn ban pháp luật, hoạt động hòa giải còn được</small>
hướng dẫn thông qua báo cáo tông kết công tác xét xử của ngành
<small>Tòa án nhân dan hang năm.</small>
nêu, ở cấp phúc thâm luật pháp khơng quy định việc hòa giải bắtbuộc trước khi xử những án kiện ly hôn và một số án kiện về tranh
chấp kinh tế, tài sàn, nhưng chúng tôi nghĩ, nên cố gắng hịa giải
thêm cũng khơng phải là việc làm vơ ích. Nhiêù vụ sơ thâm xử choly hôn mà phúc thầm hòa giải thành. Hơn nữa, hòa giài thường đisâu vào van đề tinh cam, dù không thành cũng làm dịu bớt đi nhữngmâu thuấn giữa hai bên đương su, tạo điều kiện cho việc chấp hànhvụ án, nên dù ở cấp nào cũng không nên coi nhẹ".
<small>1.1.2. Giai đoạn tử 1974 đến 1989:</small>
Trên tinh thần các văn bàn pháp luật đã ban hành ở giai đoạntrước qua thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự, về mặt tố tụng hòagiài còn một số diém chưa được quy định, giải thích hợp lý như:
<small>Việc hịa giải của Tịa án chi có hiệu lực khi các đương sự tự</small>
nguyện chấp hành. Nếu họ không đồng ý về nội dung những điều đã<small>thỏa thuận, thi Tòa án nhân dân lại phai đưa ra xét xử. Ta chưa có</small>
quy định về thời hạn cho đương sự có thé đề nghị xét lai việc hịagiải thành, nên một số đương sự có thê tùy tiện, bất kỳ lúc nào
<small>làm cho vụ kiện kéo đài.</small>
Việc hạn chế hiệu lực của hịa giải cũng thê hiện trong chính
<small>văn ban của Tịa án nhân dân về hòa giai thành, vi một biên bàn hòa</small>
giải chưa phải là một quyết định của Tòa án có hiệu lực bắt buộc
<small>thi hành.</small>
Việc giám đốc của Tòa án cấp trên đối với các biên bàn hòagiai thành của Tòa án cấp huyện chưa rõ ràng, chưa quy định cụ thé
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">thành của Tòa án nhân dân huyện do Tịa án tối cao hủy, nhưng có
Với những tồn tại như vậy, Tòa án nhân dân tối cao đã ra
thông tư 25-TATC ngày 30/11/1974 hướng dẫn Tòa án nhân dân cáccấp về việc hòa giải trong tố tụng dân sự. Trong thông tư này cónêu các vấn đề sau:
Hịa giải là giai đoạn tố tụng có tính chất bắt bụơc, nên trước
<small>khi xét xử sơ thâm, Thâmphán của Tòa án sơ thầm phai hòa giải(trừ những trường hợp khơng được hịa giải), mặt khác, hịa giải</small>
khơng phải là một giai đoạn tố tụng bắt buộc tại các phiên tòa sơ
thâm hay phúc thâm. Tuy nhiên, nếu tại các phiên tòa này hội đồng
xét xử thấy cịn có kha năng hịa giài được thi cũng nên tiến hành
<small>- Phải có sự tự nguyện thực sar của đương sự.</small>
- Hịa giải phải vừa tich cực, vừa kiên tri dé có thé giải quyết
nhanh chóng vụ kiện nhưng nếu có kha năng hịa giải thành thi có
<small>thê hịa giài nhiều lần.</small>
<small>Cơng tác hịa giải là một cơng tác quan trọng của Tịa án nhân</small>
dân, nó góp phần vào việc củng cố tăng cường đoàn kết trong nhândân, nâng cao thêm sự hiểu biết của nhân dân về pháp luật và chínhsách, ngăn ngừa được một số vụ phạm tội có thê phát sinh ra từnhững tranh chấp dân sự. Hòa giài còn giúp các đương su tựnguyện thỏa thuận giải quyết vụ kiện mà không cần phải đưa raphiên tòa xét xử, giam bớt được một số việc mà tòa án đáng lẽ phảilàm, dé cho các đương sự và nhân chứng phải di lại nhiều và tránhđược việc phai thi hành án, nhiều khi rất khó khăn phức tap.
Theo điều 9 sắc lệnh số 85 - SL ngày 22/5/1959, Tòa án nhârdân phải hòa giải tất cà các vụ kiện về dân sự kê cà việc ly hôn trù
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Cịn theo thơng tư này tịa án khơng hịa giải những trường hợp sau</small>
Về hôn nhân và gia đỉnh.
<small>- Việc kiện về hôn nhân và gia đỉnh xét thấy phải xử lý bằng</small>
<small>biện pháp tiêu hôn;</small>
- Các việc tranh chấp về thân phận con người như về sinh de,
chết, kết hôn... ;
-Các việc thuận tỉnh ly hơn.
ly hôn. Nếu một bên tự nguyện, một bên không thực sự tu nguyện
thuận với nhau về ly hôn không thỏa thuận hoặc thỏa thuận không
Đối với việc tranh chấp về kinh tế, tài sản.
- Việc kiện dân sự mà nội dung là giao dịch bất hợp pháp;
- Việc kiện dân sự đòi hỏi bồi thường thiệt hại đối với hành vi
cố ý hoặc vô ý xâm phạm tài san xã hội chủ nghĩa;
- Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với hành vi xâm phạntính mạng, sức khỏe, hoặc tài san riêng của công dân (với lỗi cố ý)nếu hai bên đương sự tự thương lượng mà nội dung không trápháp luật thì tịa án có thê cơng nhận sự thỏa thuận của đôi bên.
Về thâm quyền, thủ tục và phương pháp tiến hành việc hò:
- Hau hét các việc dân sự đều được hòa giài tại cấp huyện, tru
cấp tinh có quyền lấy lên đề xét xử những, việc thuộc thầm quyércủa Tòa án nhân dân cấp huyện nếu xét thấy vụ kiện có tính chấ
<small>quan trọng hoặc phức tạp và (rong trường hợp này nếu Tòa án nhâr</small>
dân cấp pH ND đã thụ lý và hịa giải khơng thành, thi Tịa án tinh cc
- Việc hòa giai phải tiến hành có mặt các đương sự. Nếu trong
<small>vụ kiện đó có nhiều nguyên đơn hoặc nhiều bị đơn thi phải triệu tập</small>
<small>tất cà các nguyên đơn và bị đơn đó. Dự sự cũng cần triệu tập nếu</small>
<small>vIệC hịa giài có liên quan đến quyền lợi của họ. Các đương sư có</small>
quyền ủy nhiệm cho người đại diện hợp pháp của họ trừ trường
<small>hợp nguyên đơn và bị đơn trong vụ án ly hơn.</small>
- Tịa án cần phải xác định tư cách những người cần tham giaviệc hòa giài trước khi tiến hành hòa giải, tránh tinh trạng hòa giảica với người không đủ tư cách. Vi dụ: Vị thành niên không cóngười giám hộ đại diện, người khơng được ủy quyền hợp pháp.
- Nếu trong những người được triệu tập tham gia hịa giải cóngười vắng mặt, thi Tịa án cần hỗn việc hịa giải đề triệu tập lạivà trong giấy triệu tập lần hai ghi rõ hậu quà pháp lý của việc vắng
<small>mặt lần hai. Nếu đã triệu tập lại mà vẫn có người vắng mặt thi Tịa</small>
<small>án căn cứ xem người đó có là nguyên đơn hay bị đơn, có yêu cầu</small>độc lập (nghĩa vụ chung, quyền lợi chung) đề tiến hành hòa giải hay
<small>đưa vụ án ra xét xử.</small>
- Truong hợp khơng hịa giải được như bị đơn lần tránh cốdấu địa chi, hoặc đang bị giam giữ, thi Tham phán lập một biên bản
<small>phi rõ lý do khơng hịa giai được.</small>
giài khơng thành rồi tiếp tục điều tra, lập hồ sơ đề đưa vụ kiên ra
<small>xét xu.</small>
<small>- Nếu hòa giải thành thỉ Thâm phán lập biên ban hòa giải</small>
<small>thành. tuy nhiên hinh thức biên bàn chi có tác dụng xác nhận suviệc chứ chưa có giá trị chấp hành. Tòa án nhân dân cần ra mơi</small>
quyết định cơng nhận việc hịa giai thành làm cho những điều màhai bên thỏa thuận có giá trị chấp hành.
- Tại phiên tòa sơ thâm, phúc thâm những điều hai bên thoa<small>thuận đã được ghi trong biên ban phiên tịa nên khơng cần làm biên</small>
<small>ban hịa giải thành. Tịa án nhân dân Sẽ ra quyết định cơng nhận việchịa giải thành khơng cần ra bàn án vì hình thức bàn án chi dùng khi</small>
<small>xét xử vụ kiện.</small>
- Nếu các đương sự thuận tình ly hơn thì Tịa án cũng sẽ côngnhân bằng quyết định chứ không bằng bàn án.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Thông tư 39 NCPL ngày 21/1/1972 của TAND tối cao cóhướng dẫn: Việc hịa giải ở tư pháp xã khơng có tính bắt bc vi
<small>vậy, nếu việc kiện chưa được hòa giải ở xã mà nguyên don dua don</small>
phán có thê hướng cho tư pháp xã hòa giài cho đúng pháp luật, nếu
khơng dung thi Tham phán sẽ hịa giải lại.
<small>nhiệm việc hịa giải chứ khơng khốn trắng cho thư ký.</small>
Về phương pháp hòa giải:
- Trước khi hòa giài phài tiến hành điều tra đề nắm vũngnhững vấn đề cơ bàn cần thiết cho hòa giải, nội dung và nguyênnhân việc kiện, những chứng cứ chủ yêú, những yêu cầu của đươngsự. Khi hòa giải Tòa án nhân dân phai giải thích cho các đương sựvề pháp luật, chính sách kết hợp với việc giải quyết những vướng
<small>mắc vê`tâm tư tình cảm của họ. Thái độ hịa giải phải khách quanchứ không phài thiên về một bên nào. Trong khi hịa giải cần tránh.</small>
<small>nói trước hướng chủ trương Tịa án sẽ xét xử nếu hịa giải khơng</small>
Khi cịn có kha năng hịa giải, có. thề hịa giai vài ba lần.
nhưng nếu đã hết kha năng hòa giải thỉ cần đưa ra xét xử tránh kéo
<small>Về hiệu lực của các quyết định cơng nhận việc hịa giải thành.</small>
Các quyết định cơng nhận việc hịa giài thành đều có hiệu lựcnhư bản án sơ thầm hoặc phúc thâm tùy theo Tòa án cấp nào đã ranó. Các đương sự, VKS có quyền kháng cáo, kháng nghị quyết địnhcơng nhận của tịa án cấp sơ thầm trong thời hạn qui định như đốivới bàn án . Nếu khơng có kháng cáo hoặc kháng nghị hết thời hạnkháng cáo, kháng nghị, quyết định công nhận sẽ có hiệu lực pháp
luật. Các quyết định sơ thầm có hiểu lực và quyết định cơng nhận
việc hịa giải thành của cấp phúc thâm đều được thi hành hoàn tồnnhư đối với bàn án. Nếu quyết định cơng nhận việc hịa giài thànhđã có hiệu lực pháp luật nhưng phát hiện có sai lầm thi vụ kiện sẽđược xét xử theo trình tự giám đốc thầm.
Trường hợp người đệ tam (người có quyền lợi nghĩa vụ liênquan) thấy việc thỏa thuận của nguyên đơn bị đơn có ảnh hưởng
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đến quyền lợi của minh, thi người đó co “quyền chống quyết định
- Đối với quyết định chưa có hiệu lực pháp luật: Nếu chi có
một minh người đệ tam chống quyết định (còn nguyên don. bi don,
<small>VKS không kháng cáo kháng nghị) trong thời hạn 30 ngày kể từ</small>
ngày ra quyết định sơ thầm thì Tịa án sơ thầm sẽ thụ lý don va giải
<small>quyết về khoàn mà người dé tam chống lại. Bàn án hoặc quyết đinh</small>
<small>hòa giải gitta người dé tam và nguyên don, bị đơn có giá trị sơthầm tức là có thể bị kháng cáo, kháng nghị.</small>
<small>Nếu cà người đệ tam, nguyên đơn, bị đơn kháng cáo VKS</small>
kháng nghị thỉ hạn chống quyết định của người đệ tam có thê kéo
dài cho tới khi Tòa án cấp phúc thâm tuyên án và cấp phúc thâm
phải xem xét tất cà các kháng cáo, kháng nghị.
- Đối với quyết định đã có hiệu lực pháp luật. Qua khiếu nạicủa người đệ tam xét thấy nếu q có sai lầm, thì Chánh án Tịanhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiềm sát nhân dân tối cao sẽ
<small>kháng nghị và việc kiện sẽ được xem xét theo trình tự giám đốcthâm.</small>
Như vậy theo hướng dẫn trong thông tư 25 này, chúng ta thấy
Việc tranh chấp được hòa giải ở tổ hòa giải, nếu hịa giảikhơng thành thi được chun lên Tịa án giài quyết.
Tịa án nhân dân khơng hịa giài cà về những việc thuận tinh lyhôn, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng với lỗi cố ý gây thiệt hạivề tính mang sức khỏe, tài san của cơng dân.
<small>Sau khi hòa giải thành, Tòa án lập biên ban hòa giai thành và</small>
sau đó ra ngay quyết định cơng nhận sự thỏa thuân của các đương
<small>sự. Nguyên đơn, bị đơn, dự sự được quyên kháng cáo và VKS có</small>
quyền kháng nghị đối với quyết định này.
Việc kháng nghị theo trình tự giám đốc thâm chỉ có Chánh ánTịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao mới có
Với những điềm khác biệt này, có thể nói thủ tục và phương
pháp tiến hành hịa giải trong thơng tư 25 da được quy định một
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>hành hòa giải dé giải quyét vụ án đạt hiệu qua cao.</small>
Sau ngày Miền Nam giài phóng (30/4/1975) sự thống nhất
nước nhà về mặt Nhà nước được thực hiện. Quốc hội nước ta trongphiên họp đầu tiên ở thủ đô Hà Nội ngày 2/7/1976 đã trịnh trọngtuyên bố Việt Nam là một nước độc lập, thống nhất và xã hội chủnghĩa, lấy tên là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhândân cà nước tiến hành xây dung chủ nghĩa xã hội với day rẫy khókhăn phức tạp, cơ sở vật chất thiếu thốn. .. Trước tình hình trì trệvề kinh tế trong cơ chế quan liêu bao cấp, Dang và Nhà nước ta đãđề ra và thực hiện đường lối đổi mới về kinh té, chap nhận nềnkinh tế nhiều thành phần , mở rộng quan hệ đối ngoại, thu hút đầutư nước ngồi vào Việt Nam. . . Chính sách mới phù hợp này đã
nang cao rõ rệt. Cùng với sự thay dỗi do, các mối quan hệ xã hội
cũng trở nên da dang và phức tạp hơn, địi hỏi các chính sách, pháp
luật phài đổi mới cho phù hợp.
<small>Các văn bản pháp luật Lane: giải đoạn này đã được nâng cao</small>
<small>không chi về mặt nội dung mà cà về hỉnh thức, hiệu lực pháp lý.bao gồm nhiều lĩnh vực đáp ứng địi hỏi của tinh hình xã hội. Hiến</small>
pháp 1980 va Hién pháp 1992 ra đời, kịp thời điều chỉnh các quan
hệ kinh tế mới, khẳng định lại con đường ởi lên chủ nghĩa xã hội và<small>các chính sách khác phù hợp với sự phát triền của thời đại. Những</small>
<small>văn bàn pháp luật lớn được ban hành như Bộ luật hình sư, Bộ luật</small>tố tụng hinh sự, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động và các văn bản
<small>pháp luật khác đáp ứng được sự sôi động, đa dạng và phong phú</small>
của nền kinh tế thị trường cũng như tỉnh hình phát triển chung vềmọi mặt của đời sống xã hội.
Về lính vực hịa giai có nhiều qui định nằm rài rác trong
<small>những văn bản khác nhau, có thé kề đến là:</small>
<small>Thơng tư 81 ngày 24/7/1981 của Tòa án nhân đân tối cao</small>
hướng dẫn các tòa án địa phuơng giải quyết các tranh chấp về thừa
<small>kế. Trong văn bản này cố, quy định: Cần kiên tri hòa giài nhằm gópphần củng cố và phát trién tinh đồn kết thương yêu trong nội bộ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">gia đỉnh, bao dam san xuất và công tdc. . . va phai qn triệtphương châm hịa giai, khuyến khích sự tương trợ lẫn nhau giữa
<small>các đương sự bao dam cho việc xét xử có lý, có tỉnh và tạo thuận</small>
<small>lợi cho việc thi hành án.</small>
<small>- Thông tư 02 TTLN ngày 2/10/1985 hướng dẫn thực hiện</small>
thầm quyền xét xử của Tòa án nhân dân về một số việc tranh chấp
<small>trong lao động quy định: " Trước khi xét xử, Tòa án phải hòa giải</small>
những việc tranh chấp giữa chủ tư nhân và người làm cơng và trongkhi xét xử nếu có kha năng hòa giải thi tòa án vẫn tiến hành hòagiài. Riêng đối với những việc khiếu nai bị buộc thơi việc hoặc việc
địi phí tơn cho Nhà nước thì khơng phải hịa giải ".
Về lĩnh vực ly hơn trước kia Thơng tư 25 ngày 30/11/1974quy định " Tịa án khơng tiến hành hịa giài trong trường hợp haivợ chồng thuận tinh ly hôn. Thực tiễn giải quyết vụ án cho thấyquy định này là bất hợp lý cho nên luật hơn nhân va gia đình năm1986 quy định khi vợ hoặc chồng hoặc cà hai vợ chong có don ly
<small>hơn thi Tịa án nhân dân tiến hành điều tra, hòa giài (Điều 40).</small>
Dé tháo gỡ bế tắc trong việc giải quyết ly hơn có nhân tố nướcngồi. Thơng tư liên ngành số 06/TTLN ngày 30/12/1986 của Tịấn nhân dân tối cao, Viện kiềm sát nhân dân tối cao. Bộ tư pháp
tư pháp về các vấn đề hơn nhân và gia đình, theo hướng dẫn củathông tư này thi đối với những việc ly hơn trên Tịa án điều tra xét<small>xử khơng hịa giải, Nghị quyết 01/NQ - HĐTP ngày 20/1/1988hướng dẫn hòa giải trong trường hợp thuận tỉnh lý hôn, quy định</small>
<small>những việc mà VKS hoặc đoàn thé nhân dân khởi tố thì Tịa án điều</small>
tra đầy đủ nhưng khơng hịa giải. Trường hợp bị đơn được triệu tập
<small>nhiều lần đến đề hịa giai nhưng họ khơng đến, khơng có lý do</small>
chính đáng Toa án xác nhận là khơng hịa giải được (cơng văn125/NCPL ngày 12/7/1989 của Tịa án tối cao).
1.1.3 Giai đoạn tử 1989 cho đến nay:
<small>Ngày 29/12/1989 Nhà nước ta ban hành pháp lệnh thủ tục giải</small>
<small>quyét các vu án dân sự, day là văn ban pháp luật quy định cụ thê</small>
<small>TRƯỜNG BAN AT HÀ NỘI</small>
Orde OSC. ———
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">chi tiết nhất từ trước đến nay về thủ tục giải quyết vụ án dân sựtrong đó hòa giải được ghi nhận là một nguyên tắc, một thủ tục màtòa án phải tiến hành trong quá trinh giải quyết vụ án. Điều 5 pháp
hành hòa giải đề øiúp các đương sự thỏa thuận được với nhau vềgiải quyết vụ án ". Theo pháp lệnh này, hịa giài được tiến hành mơt
- Hủy việc kết hôn trái pháp luật.
- Đồi bồi thường thiệt hại đến tài san của nhà nước.
<small>- Những việc phát sinh từ giao dịch trái pháp luật.</small>
- Những việc xác định cơng dân mất tích hoặc đã chết. Nhữngviệc khiếu nại cơ quan hộ tịch về việc từ chối đăng ký hoặc khôngchấp nhận yêu cầu sửa đôi những điều ghi trong giấy tờ về hộ tịch.Những việc khiếu nại về danh sách cử tri và những việc khác theo
<small>quy định của pháp luật.</small>
Những người phai có mặt khi Tịa án tiến hành hịa giài baogồm: Nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
<small>phải có mặt khi hịa giải và khi các đương sự thỏa thuận được với</small>
nhau về vấn đề phải giài quyết trong vụ án thi tòa án phải lập biên
<small>bàn hòa giải thành. Bản sao biên ban này được gửi ngay cho Viên</small>
<small>trong thời hạn ISngay ké từ ngày lập biện bản hòa giải thành mà cóđương sự thay đổi ý kiến hoặc VKS, tổ chức xã hội khổi kiện vilợi ích chung phan đối sự thỏa thuận đó , thi Tịa án đưa vụ án ra</small>
xét xử, nêu trong thời hạn đó khơng có sự thay đơi ý kiến hoặcphan đối thi Tịa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
khơng thỏa thuận được với nhau thì Tịa án lập biên bản hịa giảikhơng thành đê đưa vụ án ra xét xử. Nếu bị đơn đã được triệu tậpđến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì Tịấn đưa vụ án ra xét xử và nếu tại phiên tòa... các duog sự thỏathuận với nhau về giài quyết vụ án, thì hội đồng xét xử cơng nhậnsự thỏa thuận đó... (Điều 52)
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">Như vậy với các van ban nêu trên chúng ta thấy có một số
điêm nơi bật sau: :
- Về phạm vi hòa giai da được mở rộng, cụ thê là Tòa án hòa
giài cà những vụ thuận tỉnh ly hôn và những vụ án bồi thường thiệt
hại ngồi hợp đồng gây thiệt hại về tính mạng, tài san, sức khỏe với
lỗi cố ý. Nếu các bên thòa thuận với nhau đúng pháp luật về mứcbồi thường hay phương thức thực hiện việc bồi thường.
<small>- Sau khi các đương sự thỏa thuận được voi Tòa án lập biên</small>
đợi 15 ngày đề nguyên đơn, bi đơn, Viện kiêm sát... có thé xin thay
<small>đơi hoặc phan đối.</small>
- Đối với quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đươngsư sau khi đã có hiệu lực nếu phát hiện có sai lầm thì sẽ được xemxét theo trinh tự giám đốc thầm ở tòa án trên một cấp, có nghĩa làTịa án tình, thành phố trực thuộc trung ương có quyền này.
- Ở giai đoạn này hịa giải đã được quy định là một thủ tục bắt
buộc trong trinh tự giài quyết các tranh chấp lao động.
<small>Với các quy định về hòa giải trong Pháp lệnh thủ tục giải</small>
quyết các vụ án dân sự còn nhiều diém chưa được đề cập nên ngay
<small>sau khi pháp lệnh ra đời tòa án tối cao đã ra tiếp một số văn bản</small>
<small>khắc phục tỉnh trạng trên.</small>
<small>- Nghị quyết 03/HĐBT ngày 19/10/1990 của Tòa án nhân dân</small>
tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thủ tụcgiài quyết các vụ án dân sự. Trong đó các diém đáng lưu ý là:
<small>Ngoài việc đưa ra xét xử những việc khơng phải hịa giải</small>
(điều 43) những việc hịa giải khơng thành, tịa án cịn đưa ra xét xử
<small>những việc khơng hịa giải được. Đó là những việc như: Bi don đã</small>
được triệu tập đến lần thư hai mà vẫn vắng mặt khơng cố lý dochính đáng (khồn 4 điều 44) hoặc những trường hợp khơng có điềukiện tiến hành hịa giài như: Có một bên đương sự đang ở nước
<small>ngồi, đang bị giam giữ hoặc do những trở ngại khách quan như bị</small>
<small>Trước khi xét xử phúc thầm, Tòa án cũng tiến hành hòa giải</small>
và nếu các đương sự thỏa thuận được với nhau về vấn đề giài quyết
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự cũng đượcthực hiện theo thủ tục quy định về hòa giải ở glai đoạn so thâm.</small>
<small>Trong trường hợp tại phiên tòa phúc thâm các đương sự thỏa</small>
thuận với nhau về vấn đề phải giải quyết trong vu án thi hội đồngxét xử ra ngay quyết định công nhận sự thỏa thuận đó.
quyết các vụ án dân sự. Công văn số 33/NCPL ngày 18/4/1991 của
tòa án nhân dân tối cao quy định. Đối với các quyết định cơng nhận
hịa giài thành trước ngày 1/1/1990 mà có kháng cáo, kháng nghị thi
Tòa án cấp phúc thâm vẫn phải mở phiên tòa đề xét xử phúc thâmtheo thủ tục đã được Tịa án nhân dân tối cao hướng dẫn trước khi
<small>có pháp lệnh này.</small>
Đối với quyết định cơng nhận việc hịa giải thành sau ngày
<small>1/1/1990 mà vẫn tiến hành theo thủ tục da được Tòa án nhân dân tối</small>
cao hướng dẫn trư ‘Oc khi có Pháp lệnh này, nếu có kháng cáo khángnghị thì Tịa án cấp phúc thầm hủy quyết định đó đề giải quyết lại
<small>vụ án từ giai đoạn sơ thâm theo quy định tại điêm h khoàn 3 điều69 của Pháp lệnh.</small>
- Đối với các quyết định công nhận việc hòa giải thành saungày 1/1/1990 mà vẫn tiến hành theo thủ tục da được Tòa án nhândân tối cao hướng dẫn trước khi có Pháp lệnh này và đã có hiệu lựcpháp luật nếu có kháng nghị theo thủ tục giám. đốc thầm thì hộiđồng xét xử giám đốc thâm hủy quyết định đó đề giải quyết lại vụ
<small>án giai đoạn sơ thầm theo quy định tại khoan 4 điều 17 của Pháp</small>
Công văn số 130/NCPL ngày 16/12/1991 của Tòa án nhân dântối cao hướng dẫn giải quyết các vụ án ly hôn với một bên đươngsự ở nước ngồi... Khi có kết q ủy thác Tịa án đưa vụ án ra xétxử mà khơng cần phải hịa giải, vi có một bên đương sự dang 6<small>nước ngồi, nên khơng hịa giải được .</small>
Có thể nói với các nội dung hướng dẫn nêu trên đã tạo điều
kiện cho tòa án giai quyết vụ án được thống nhất, dễ dàng, thuậntiện và chính xác, góp phần hồn thiện thêm các quy định pháp luậtvề hòa giải.
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Nhu vậy với các văn ban pháp luật quy định về hòa giai đãnêu chúng ta thay rằng hòa giai được quy định trong một số văn ban
của nước ta, tuy các quy định này chưa có tính hệ thống năm rai rác
ở nhiều văn ban, nhiều điều khoan khác nhau của các văn bàn đó.nhưng nhìn chung các quy định này có ý nghĩa nhất định trong việcgiải quyết vụ án dân sự. Tất ca các văn ban này đều phan ánh quandiém quán triệt từ trước đến nay là hịa giải là một biện pháp quantrọng và tích Cực nhằm giải quyết các tranh chấp dân sự, góp phầnphát huy truyền thống đồn kết sẵn có của dân tộc ta một công việc
<small>cần thiết trong mọi giai đoạn cách mạng của chúng ta.</small>
<small>1.2. Hòa giải theo quy định của các ngành pháp luât khác.</small>
1.2.1, Hòa giải theo guy định của phấp luât tố tung kinh tế.
<small>Ngày 1/7/1994 Tòa án kinh tế được thành lập trong hệ thống</small>
Tòa án Việt Nam đề giai quyết các vụ án kinh tế trước đây thuộc
thâm quyền của trọng tài kinh tế bị giải thê. Việc chuyên thâm
quyền giải quyết các vụ án kinh tế cho Tòa án là đo: Trong nền kinhtế nhiều thành phần xuất hiện nhiều tranh chấp kinh tế khác biệt so
<small>với trước, nên tinh chất cơ quan giải quyết các tranh chấp đó phải</small>
khác, nhiều vấn đề, nhiều vụ việc, nhiều quan hệ xã hội phát sinhmà Trọng tài kinh tẾ với tính chất là một cơ quan quản lý nhà nước
khơng có thầm quyền. Mặt khác Tịa án kinh tế ra quyết định giài
quyết tranh chấp là nhằm tăng cường tính thực thi (đàm bào thihanh) cua cac phan quyét về giải quyết các tranh chấp kinh tế. Đề
<small>Tịa án có thê thực hiện tốt nhiệm vụ mới mè này ngày 16/3/1994</small>
Uy ban thuong vu quốc hội đã ban hành Pháp lệnh thủ tục giảiquyết. các vụ án kinh tế (PLTTGQCVAKT) Pháp lệnh này có hiệu
<small>lực kể từ ngày 1/7/1994 khi Tòa án kinh tế được thành lập.</small>
Hòa giải trong Pháp lệnh thủ tục giai quyết các vụ án kinh tếđược quy định là một thủ tục quan trọng mang tính chất bắt buộcmà tịa án phải thực hiện trong bất kỳ vụ án kinh tế nào khi giảiquyết vụ án. Cụ thê như sau:
- Trong PLTTGQCVAKT hòa giài cũng là một nguyên tắc tốtụng, tại điều 5 Pháp lệnh quy định:
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">" Trong q trinh giài quyết án. Tịa án có trách nhiệm tiến hànhhòa giai dé các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụán ", khi đã xác định là một ngun tắc tố tung,thi hịa giải có thêđược tiến hành bất kỳ giai đoạn nào nếu Tòa án thấy cần thiết hoặctịa án thấy kha năng có thé hịa giài thành.
Xuất phát từ tính chất đặc trưng về chủ thé của tranh chấp
kinh tế là pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy địnhcủa Pháp luật, nên Pháp luật rất khuyến khích vấn đề tự hòa giải
giữa các đương sự. Pháp luật quy định và cơng nhận quyền tự hịa
giải ø1ữa các đương sự với nhau (điều 2 PLTTGQCVAKT) , khi cácđương sự gửi đơn đến Tòa án đề nghị giải quyết , đương sư phải
ghi rõ quá trình thương lượng của các bên (điều 31 khoản 2 điềm<small>e). Qui định nay đã buộc các bên, có sự thương lượng trước khi</small>
khởi kiện ra Tòa án, trong trường hợp các đương sự giải quyếtđược tranh chấp thi khơng cần u cầu Tịa án giải quyết và như
<small>vậy giam bớt cơng việc của Tịa án . Ngược lại, khi các bên không</small>
giải quyết được mà phải kiện ra Tòa án thi phần nào cũng thé hiệnđược yêu cầu cụ thê của mỗi bên trong quan hệ kinh tế đang tranhchấp.
Khác với trình tự giải quyết£án dân sự là có một số trườnghop Tịa án khơng tiến hành hịa giài, trong trình tự giài quyết cácvụ án kinh tế, Tòa án phải tiến hành hòa giai đối với tất cà các vu
án kinh tê, không bị hạn chế bởi bất kỳ trường hợp nào (điều 36khoan 1 PLTTGQCVAKT). Điều này xuất phát từ đối tượng tranhchấp trong kinh tế đều mang tính chất hàng hóa tiền tệ và các chủ
thê của tranh chấp với tính độc lập cao tự chịu trách nhiệm về hành
vi của mình. Cũng từ đặc điềm về chủ thê, về tính thời gian có ýnghĩa to lớn đối với hoạt động kinh tế, nên trong trường hợp cácđương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án, thiTòa án ra ngay quyết định cơng nhận sự thỏa thuận đó mà không
phan đối sự thòa thuận đó (đối với án kinh tế khơng thé có tổ chức
xã hội khởi kiện vì lợi ích chung nên khơng đề cập) (điều 36 khoàn
<small>3).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Khắc phục tổn tại trong pháp lệnh về thủ tục giải quyết các vụán dân sự về việc quy định hòa giai thành tại phiên tòa sơ thâm,
sự thỏa thuân được với nhau về việc giài quyết vụ án thi hội đồngxét xử ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương su.Quyết định này có hiệu lực pháp luật (Điều 50 “khoản 1).
NÓI tom lại, so sánh với hòa giải trong tố tụng dân su thi hòa
<small>giài trong tố tụng kinh tế được áp dụng trong phạm vi rộng hơn</small>
<small>không bị hạn chế bất kỳ vụ án nào, thời gian giải quyết trong</small>
<small>trường hợp hòa giải thành ngắn hơn (khơng phải chờ 15 ngày) mà</small>
<small>có thể ra ngay quyết định cơng nhận.</small>
1.2.2. Hịa giải trong pháp lênh thủ tuc giải quyết các tranh chấp
<small>lao done.</small>
Với những đổi mới cài cách về kinh tê, chấp nhận nền kinhtế thị trường, cho đến nay đất nước ta đã thu được những thành tựulớn trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn những
hậu qua xấu, những vi phạm pháp luật lớn xâm phạm đến quyền loi
cua người lao động, địi hỏi phải có sự can thiệp của nhà nước đê
<small>bảo vệ quyền lợi của người lao động, thiết lập lại trất tự, kỷ cương</small>
<small>thườn” vụ quốc hội da thông qua pháp lệnh về thủ tục giải quyết</small>
các tranh chấp lao động (PLVTTGQTCLĐ) và có hiệu lực từ ngày
<small>HUẾ Hiện: KẾT b Án này ra oo đã giúp cho Tòa ấn „ CƠ quan LẠ</small>
bao dain quyền, lợi ích hợp “pháp của nguol lao động, vừa bao dam
quá trú. i binh thường của nền san xuất . hội.
ê hòa giải trong thủ tục giải quyết tranh chấp lao động cũng<small>dược quy định là một nguyên tắc mà Tòa án phải tiến hành khi giải</small>
quyết vu án. Cụ thé, tại điều 4 PLVTTGQTTLD quy định _ Trong<small>quá tr:::!: giải quyết vụ án lao động, Tịa án có trách nhiệm tiến hành</small>
<small>hịa 6ø.-:. đề các đương sự có thé thỏa thuận với nhau về VIỆC giải</small>
quyết vụ án đạt hiệu quà cao.
Tuy nhiên, so với các thủ tục giải quyết các vụ án ở lĩnh vựckhác, hòa giài trong lĩnh vực lao động phai được tiến hành bắt budctrước khi Tòa án thụ lý giài quyết (trừ những việc khơng nhất thiếtphải qua hịa giai tại cơ sơ như: Tranh chấp về xử lý ky luật laođộng theo hinh thức sa thai, đơn phương chấm dứt hợp đồng laođộng hoặc về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động -
lệnh thủ tục giài quyết các tranh chấp lao động. Theo điều 32 thìngười khởi kiện phải làm đơn u cầu tịa án có thâm quyền giải
<small>quyét trong thời hạn một năm kê từ ngày phát sinh tranh chap hoặc</small>
sáu tháng kê từ ngày Hội đồng hòa giài lao động cơ sở hoặc hòagiải viên của cơ quan lao động cấp huyện hòa giài không thành dốivới các tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thai,đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc về bồi thường thiệthai cho người sử dụng lao động và các tranh chấp lao động cá nhânkhác. Trong trường hợp sự việc chưa được hội đồng hòa giải laođộng cơ sở hoặc hòa giải viên của cơ quan cấp. huyện hoặc hội đồng
trọng tài lao động cấp tinh giai quyết trước, thi đơn khởi kiện sẽ bị
<small>Tòa án trà lại (điều 34 Pháp lệnh). Việc quy định này giúp cho các</small>
cơ quan hòa giài cơ sở có thé giải. quyết những tranh chấp lao động
<small>nhỏ có thề thỏa thuận giữa ngươi sử dụng lao động và ngươi lao</small>
<small>động được ngay và tránh cho việc các đương sự phải đi lai , tốnkém thời gian, giúp cho cơ quan Tòa án giảm bớt được những việc</small>
phải tiến hành giài quyết , tiết kiệm thời gian, tiền của cho Nhà
<small>nước. Mặt khác, các cơ quan hòa giải cơ sở do ở gần nơi xảy ra</small>
tranh chấp nên có điều kiên hiêu biết, nắm vững tỉnh hình, ngunnhân làm cho tranh chấp phát sinh, những khó khăn thuận lợi củaviệc giài quyết tranh chấp, nên việc hịa giải các bên ở cấp này cóđiều kiện thuận lợi hơn và các đương sự cũng dễ trinh bày hơn. baodam cho việc giải quyết tranh chấp được nhanh chóng, hiệu q.
<small>Khác với hịa giải trong tố tụng dân sự, hòa giải trong tố tụng laođộng được tiến hành với tất cà các vụ án mà tòa án phai giải quyết</small>
không bị hạn chế ở bất kỳ một trường hợp nào. Trước kia thông tư
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>trong trường hợp công. nhân viên chức khiếu nại về việc bị buộc</small>
<small>khơng cịn phù hợp, vì ở giai đoạn hiện nay có rất nhiều liên doanh</small>
có đầu tư nước ngồi, mà tranh chấp về quyết định sa thải, cho thơi<small>việc có thê được xem xét ở góc độ ngồi việc chấp nhận quyết định</small>
<small>sa thai, cho thơi việc hoặc hủy quyết định trên ra, cịn có thể có</small>
cách giài quyết khác như đền bù, chấp nhận một phần chuyên đi làm
ở nơi khác... mà góc độ này chi có thê có qua sự thỏa thuận do<small>hai bên thương lượng với nhau. Do vậy, việc Pháp lệnh mới cho phép</small>
<small>hòa giải là phù hợp với yêu cầu của thực tế khách quan, dam bao sựđiều chỉnh chính xác, hợp lý cua phap luật. PLTTGQCVATTLD daquy định một cách cụ thê, chi tiét về cách giải quyết trong trường</small>
hợp những người vắng mặt như nguyên đơn đã được triệu tập hợplệ đến lần thư hai mà vẫn vắng mặt khơng có lý do chính đáng thiTịa án ra quyết định đỉnh chi vụ án, nếu nguyên đơn có văn bản u
<small>cầu khơng tiến hành hịa giài hoặc đương sự không phải là nguyênđơn đã được triệu tập hợp lệ đến lần thư hai mà vẫn vắng mặtkhông có lý do chính đáng thỉ tịa án lập biên bàn về việc hịa giảikhơng thành và ra quyết định đưa, vụ án ra xét xử. Quy định này</small>
Thủ tục hòa giải trong tố tụng lao động cũng giống như hòaglai trong tố tụng kinh tế. Nếu các đương sự thỏa thuận được vớinhau về vấn đề giài quyết vụ án, thi Tòa án lập biên ban hòa giải
thành và ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự.
quyết định này có hiệu lực pháp luật. Khác với tố tụng dân sự, hầuhết các vụ án kinh tế, lao động trước khi đến Tòa án giài quyết các<small>đương sự, đã được thỏa thuận hòa giải với nhau thơng qua hội đồng</small>
hịa giải cơ SỞ, như vậy họ đã được vi nghĩ, phát biéu ý kiến củachính họ về vấn đề giài quyết tranh chấp, nên khi Tịa án tiến hànhhịa giải thi đó là lần hịa giài thứ hai , do vậy, khi họ thỏa thuậnđược với nhau, thi Tịa án ra quyết định cơng nhận ngay sau khilập biên ban hịa giài thành mà khơng cần chờ 15 ngày dé cácđương sự thay đổi ý kiến , Viện kiềm sát phan đối biên ban hòa
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>giải. Còn trong trường hợp các đương sự khơng thỏa thuận được</small>
với nhau thi Tịa án đưa vụ án ra xét xử (điều 38 khoản 2
Tại phiên tòa hội đồng xét xử cũng tiến hành hòa giải trước
khi xét hỏi dé các đương su có thé thỏa thuận với nhau về việc giải
quyết .¿ án. Nếu hòa giải thành, thi hội đồng xét xử lập biên bàn
hòa gia: thành va ra quyết định công nhận, quyết định này có hiệu
<small>lực pháp luật. Cịn nếu các đương sự khơng thỏa thuận được với</small>nhau thì hội đồng xét xử tiến hành việc xét xử bỉnh thường.
<small>- Thủ tục giài quyết các cuộc đỉnh cơng là một vấn đề hồn</small>
<small>tồn ii trong lĩnh vực lao động được quy định trong pháp luật</small>
Việt N.m. Đỉnh công là việc đa số người lao động (một phần ba trởlên) du! sự chỉ đạo của ban chấp hành cơng đồn cơ sở ngừng lao
<small>động, sin xuất dé yêu cầu người sử dụng lao động phải thực hiện</small>
nhữn: là TU sách của họ. Do tính chất nghiêm trọng của đỉnh côngcũng :'.+ anh hưởng thiết thực đến đời sống của người lao động vàngườ: su dụng lao động, nên trong lĩnh vực này, quyền tự định đoạt
<small>của cá. oên được Nhà nước bao dam. Việc hòa giải tự nguyện giữa</small>
<small>tập the .wzo động và người sử dung lao động được ưu tiên giải quyết</small>khi Tou án ra quyết định giải quyết cuộc đỉnh công (điều 83<small>PLTTCQCVATTLD ). Do vậy hòa giài trở thành thủ tục tố tụng bắt</small>buộc i Tòa án phải tiến hành trong quá trinh giải quyết cuộc đỉnhcông uc ban chấp hành cơng đồn lao động cơ sở và người sử dụnglao đói» thỏa thuận với nhau về việc giải quyết cuộc đỉnh công(điều .-›, diều này được thê hiện thông qua hội nghị hòa giải doTòã di. cấp tỉnh ma cụ thê là Tham phán được phân công giải quyếtcuộc ‹...¡ cơng tiến hành. Hội nghị hịa giải dé giải quyết cuộc định
<small>công... ›c tiến hành với đầy đủ các bên, cơ quan đại diện có thầm</small>
quyền ...uni dự bao gồm: Đại điện ban chấp. hành cơng đồn cơ sở,ngườồi sv dụng lao động, là những thành phan bắt buộc phải có mặttại hộ. aghi hịa giải Ẵ v1 trong hội nghị nay ho là người (rực tiếp
<small>thỏa L.uận với nhau dé giài quyết cuộc đỉnh công , cho nên nếu họ</small>
vắng act thì hội nghị hịa giải phài hỗn lại. Các thành phần khác
<small>tham mis hội nghị hòa giải là đại diện VKS nhân dân, cơ quan laođộng “{, unh, liên đoàn lao động cấp tinh va trong các trường hợp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">làm tư vấn tại hội nghị hòa giài. Việc tham gia của các thành phannêu trên góp phần bào đàm quyền lợi của người lao động và sử<small>dụng lao động, vừa đầm bào sự tuân thủ pháp luật trên cơ sở tôn</small>
trọng nghiệp vụ chuyến môn khoa học thuộc lĩnh vực của người lao
<small>động và người sử dụng lao động.</small>
Về thủ tục tiến hành hội nghị hòa giải, hội nghị hòa giải doThâm phán cấp tinh được phân công giải quyết tiền hành (vi giài
quyết việc đỉnh công thuộc thâm quyền của Tịa án cấp tinh) và chủ
<small>định cơng nhận. Quyết định này có hiệu lực ngay và được gửi cho</small>
các đương sự, VKS và Hội đồng trọng tài lao động cấp tình. Nếu
<small>các đương sự khơng thỏa thuận được với nhau thì Thầm phán lập</small>
<small>biên bản hịa giải khơng thành và buộc người sử dung lao động</small>
trong thời hạn 3 ngày phài đưa ra phương án mới về việc giảiquyết cuộc đỉnh công và các bên phải thương lượng với nhau về
<small>phương án đó, nếu khơng thỏa thuận được thì Thâm phán giao cho</small>
ban chấp Hành cơng đồn cơ sở trong thời hạn 3 ngày kể tử ngày ra
quyết định tổ chức lấy ý kiến của tập thê người lao động về phương
<small>án do người sử dụng lao động đưa ra, nếu quá nửa tập thê lao động</small>
<small>đồng ý với phương án đó thi Tham phán ra quyết định công nhận</small>
sự thỏa thuận, nếu khơng đồng ý thì Thâm phán ra quyết định mởphiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đỉnh cơng. Biên bàn hịa giải
<small>thành hoặc khơng thành phải có chữ ký của Tham phán, thư ký hội</small>
nghị hòa giải và các bên đương su (điều 99 pháp lệnh). Như vậy
<small>thông qua việc quy định về hòa giài trong PLTTGQCTTLD chúng ta</small>
thấy, hòa giai trở thành một thủ tục quan trong; chủ ú trong qtrình giài quyết cuộc đình cơng.
Thơng qua hội nghị hịa giải, các đương sự có thê giải quyết
dứt điểm cuộc đình cơng, vì vậy, pháp luật cho phép các bên đượcthỏa thuận nhiều lần dé có thé thống nhất được cách giải quyết cuộc
đỉnh công. Thông qua việc xem xét về hòa giải trong Pháp lệnh Thủ
tục giải quyết các vụ án kinh tế và Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tranh chấp lao động, SO sánh với hòa giải trong tố tụng dân sư,chúng ta thấy hòa giải trong tố tụng kinh tế, lao động ngồi VIỆC có
<small>tượng, quan hệ tranh chấp... ) đã được quy định một cách đầy đủ</small>hơn, chặt chẽ hơn, do kế thừa phát huy, rút kinh nghiệm được từ
các quy định về hòa giải trong tố tụng dân sự. Nếu như trong tố
tụng dân sự hồ giài khơng địi hỏi phải được tiến hành trước khi
Tòa án thụ lý và trong một số trường hợp Toa án khơng phai tiến
tiến hành trước khi Toà án thu lý giải quyết và không bi hạn chếbởi bất kỳ một trường hợp nào, một vụ án nào. Điều này, như đãphân tích, do việc tranh chấp trong lao động, kinh tế có thé có nhiều
kha năng giải quyết khác nhau mà các đương sự có thé thịa thuận
đề chọn phương án tối ưu và như vậy sẽ có hiệu quà hơn so vớiphán quyết, tác động của Nhà nước bởi tính chất, ý nghĩa ưu diémcủa hịa giài nói chung. Tuy nhiên, do lĩnh vực điều chính của pháp
<small>luật dan sự rộng hơn, các quan hệ xa hội phong phú hơn và chủ thê</small>
đa dạng hơn , nên các quy định trong tố tụng dan sự không thê quyđịnh một cách chi tiết cụ thê như trong tố tụng kinh tế, lao động.
Mặt khác, trước khi xét xử sơ thầm vụ án dân sự việc tiến hành hòa
<small>hết được pháp luật cũng như cách sử sự phù hợp. Ngoài Ta, trongdân sự ,cịn có việc khởi kiện của VKS, tổ chức xã hội , vi vậy mà</small>
trong tố tụng dân sự pháp luật quy định sau khi tòa án lập biên banhịa giải thành, Tịa án khơng ra ngay quyết định công nhận mà đợi15 ngày đề cho đương su, VKS, tô chức xa hội xem xét nhất tritrước khi Tịa án ra quyết định cơng nhận, trong khi ở tố tụng kinh
(chương 8) của Bộ luật dân sự Trung Hoa. Các quy định nay đềutuân thủ nguyên tắc quyền tự định đoạt của đương sự đồng thời baođàm tính hợp pháp về sự thỏa thuận của các đương sự. Cu thê cómột số điềm cần lưu ý sau:
- Người tham gia hòa giải bao gồm: Thâm phán tòa án, nguyên
<small>đơn, bị đơn, nhân chứng, đơn vị và cá nhân có liên quan</small>
(các điều 86, 87)
- Việc hịa giải có thê tiến hành trước phiên tịa do Thâm phánchủ trì, có thê tiến hành tại phiên tòa do Hội đồng xét xử chủ tri
(điều 86).
- Yêu cầu của hòa giải:
Việc hòa giải đi đến thỏa thuận phải do hai bên tự nguyện
<small>không được cưỡng bức.</small>
<small>Nội dung của thỏa thuận không được trái với quy định của</small>
Trường hợp hịa giải khơng đi đến thỏa thuận hoặc một bên lậtlại vấn đề trước khi nhận được bàn hòa giài thi tòa án nhân dân kipthời phán quyết (Điều 91)
<small>- Hiệu lực bàn hòa giải: Ban hịa giải sau-khi có chữ ký của</small>
hai bên đương sự là có ngay hiệu lực pháp luật (Điều 89)
<small>Đặc biệt, những trường “hợp sau tòa án nhân dân hịa giải diđến thỏa thuận có thê khơng cần làm bàn hịa giải,</small>
1. Những vụ án ly hơn đã hịa giải đi đến hàn gắn lại quan hệ
<small>hôn nhân.</small>
2. Các vụ án về cấp dưỡng đã hòa giài đi đến duy tri mối quan
<small>hệ nuôi dưỡng.</small>
3. Những vụ án khác khơng cần làm bàn hịa giài.
Như vậy qua các qui định về hòa giài trong pháp luật Trung
Hoa chúng ta thấy điềm khác cơ bản so với pháp luật Việt nam đó
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>là: Khi các đương sự thỏa thuận với nhau Tịa án lập ban hịa giải</small>
có đủ chữ ký của Thâm phán, đương sự và ban hịa giải này có hiệulực pháp luật ngay, khơng qui định quyền thay đổi hay kháng cáoban hòa giai thậm chi đối với một số vụ án đặc biệt Tòa án khơng
<small>là có ngay hiệu lực pháp luật.</small>
<small>1.3.2 Hòa giải trong pháp luât Nhat Ban:</small>
ở Nhật Ban, hòa giai được quy định theo ba trinh tự sau:
- Trình tự đầu tiên có tính chất tiền tố tụng (trước tố tụng) khi
một việc tranh chấp xay ra người ta cần nhiều người làm trung gianhòa giải dé cùng nhau dàn xếp thỏa thuận.
- Trinh tự thy hai: Khi trình tự dau khơng tự hịa giải đượcthi mới đến Tòa án, nhưng trong tất cà các bước của trình tự tốtụng, Thấm phán phải giúp hai bên hịa giải, Thâm phán đóng vaitrị trung gian hịa giài (điều 136 luật tố tụng dân sự).
- Trinh tự thứ ba: Tòa án chỉ định một hội đồng hòa giai gồmcác Thâm phán và các ủy viên nhưng cũng theo tinh thần điều 146
Thâm phán thường không dự vào các việc giải quyết do uy tín củaThâm phán. Đối với một số việc về lao động, gia đình pháp luật quyđịnh bắt buộc áp dụng trinh tự thứ ba.
Ngoài ra trong các tranh chấp về hợp đồng nội thương thingười nhật chấp nhận trình tự theo cách thỏa thuận về tim biện pháp
<small>hòa giai.</small>
Như vậy, với các qui định về hòa giài trong pháp luật NhatBàn ta thấy được tính chất tự nguyện của đương sự được đề cao và
<small>tơn trọng.</small>
<small>1.3.3. Hịa giải trong pháp luật Hoa Ky:</small>
Theo qui định của pháp luật tố tụng liên bang và các bang
cũng như thực tiễn xét xử các vụ án dân sự ở Mỹ thì việc chuân b:
tố tụng các vụ án dân sự được chia làm ba giai đoạn nhỏ, bao gồm:
Trong ba giai đoạn này, thủ tục về hội nghị hiệp thương là thủtục mới được qui định va 4p dụng trong quá trinh tố tụng của HoaKỳ. Trong pháp luật tố tụng dân sự và áp dụng thực tiễn xét xử,
thủ tục hội nghị hiệp thương được coi như là một cuộc cai cách về
tố tụng dân sự ở Hoa Kỳ.
Tuy nhiên pháp luật của các bang có nhiều qui định khác nhau(về mục đích của hội nghị hiệp thương) một số bang quy định:Mục dich của hội nghị hiệp thương là hòa giải, tạo điều kiện chấmdứt tố tụng.
<small>Nhu vậy, hòa giải trong hội nghị hiệp thương ở Hòa Ky , một</small>
mặt có tác dụng làm rút ngắn thời gian tố tụng, day nhanh tốc độgiải quyết vụ án dân sự bằng các biện pháp thương lượng, nhưngmặt khác biện pháp này có nhược điểm dẫn đến tỉnh trạng giải quyếtchớp nhống vụ kiện, khơng tơn trọng thực tẾ, khơng tôn trọngquyền lợi của các bên, nguyên tắc tự thỏa thuận của các bên trongtranh châp dân sự bị lạm dụng, Thâm phán trở thành người xét xửmay móc và do đó, tố tụng dân sự trở thành nghiệp vụ kế tốn
luật qui định như một giai đoạn tố tụng dân su, chỉ phục vụ chonhững người có thế lực, cịn quyền lợi của những người ít tiền
<small>cũng như không am hiểu về pháp luật không được dam bao.</small>
Thông qua việc tham khào pháp luật quy định về hòa giai ởmột số nước, chúng ta thấy rằng, hòa giải được qui định là một giaiđoạn tố tụng chứ không coi là một thủ tục tố tung , các qui địnhnày ít nhiều cịn mang tính mềm déo chưa thề hiện sự chặt chẽ ỏgóc độ hinh thức của văn ban do cơ quan Tòa án ban hành. Trongkhi đó việc quy định về hịa giài trong pháp luật Việt Nam phù hợpvới trình độ văn hóa, pháp lý, truyền thống tập quán của nhân dânta, nó thê hiện bàn chất tốt đẹp của Nhà nước ta, Nhà nước của dân,do dân, vi dân, trong đó quyền tự định đoạt của đương sự ln lnđược Tịa án tơn trọng và bao vệ đồng thời tuân thủ tính pháp chế
<small>xã hội chủ nghĩa. Tuy còn một số điêm chưa phù hợp, chưa đầy dủ.nhưng chung ta sẽ dần dần khắc phục và sửa đôi cho phù hợp với</small>
thực tiễn phát trién và xây dựng đất nước.
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Chương 2</small>
<small>HOA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TÔ TUNG DÂN SỰ HIỆN HANH</small>
<small>21. Khái niệm về hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam:</small>
2.1.Vi trí vai trị của hịa giải trong tố tụng đân sự.
Khi các đương sự bị xâm phạm về quyền lợi, họ có quyềnu cầu Tịa án bao vệ và khi đó Tịa án sẽ nhân danh Nhà nướcđứng ra bào vệ quyền lợi chính đáng của người dân bằng cách đưara phán quyết xác định mối quan hệ pháp luật về quyền và nghĩa
vụ giữa các bên và dam bao bằng sự cưỡng chế của Nhà nước.
thỏa thuận của các đương sự (hòa giải) hoặc xét xử bằng một banán. Trong tố tụng dân sự hịa giải khơng chỉ được xác định là mộtnguyên tắc, một thủ tục mang tính chất bắt buộc đối với hầu hết
các vụ án dân sự (điều 5 Điều 43 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các
<small>vụ án dân sự), mà thơng qua đó, Tịa án còn dam bao được nguyên</small>
tắc "quyền tự định đoạt của các đương sự "chúng ta sẽ thấy nhận
<small>định nêu trên là hồn tồn có căn cứ sau khi xem xét những tácdụng của hòa giải sau đây: :</small>
Sau khi thụ lý vụ án, Tòa án tiến hành điều tra, xác minhnhằm làm rõ các tỉnh tiết, qua đó thiết lập hướng giải quyết vụ án.<small>Nhưng khơng phải trong mọi vụ án, Tịa án cũng có ngay được</small>hướng giải quyết thích hợp, có những vụ án Thâm phán rất khó
lựa chọn được cách giải quyết tối ưu. Xin nêu vi du: Ong An va
<small>Ong Ba la hai anh em ré đưa nhau ra Tịa vi tranh chấp về quyền</small>
sử dung đất. Ơng An trinh bày là da mua đất của ông Ba và đã tràtiền (khơng có người làm chứng). Vi vừa là anh em, vừa do giáđất hồi đó thấp nên tin tưởng không làm văn tự nhưng đã kê khai
vào số địa chính, đã đóng thuế đất, xây nhà, vượt đất, tôn cao...,mà ông Ba ở ngay bên cạnh không có ý kiến gi, ơng Ba kê khai
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">diện tích đất khơng kê khai phần đất ơng An đang ở. Ông Bakhăng định, chỉ cho ở nhờ, ông An chưa hề trà tiền, chính quyềnkhông hề biết việc mua bán, ơng An khơng xuất trình văn tự muabán, ông An ở thỉ phải nộp thuế, ông không kê khai phần đất ôngAn ở vi sợ bị trừ ruộng phần trăm, việc ông An kê khai vào sôđịa chính do ơng An tự ý kê khai ơng khơng biết. Vụ án này khóxác định đây là trường hợp cho ở nhờ hay là có hợp đồng mua
Một ví dụ khác: Hai vợ chống thuận tình ly hơn chỉ có 25m2 nhà ở cà hai vợ chống đều có nhu cầu về chỗ ở và yêu cầuTòa án giải quyết chia nhà cho minh.
Trong những trường hợp như vậy thơng qua hịa giải ý kiếnđề xuất của đương sự được bên kia chấp nhận đã hinh thành cách
giải quyết của Tòa án mặc dù cách giải quyết này khác với yêu
cầu của nguyên đơn khởi kiện ban đầu. Cụ thê trong trường hợpnày ông An và ông Ba thỏa thuận: Ông An sử dụng phần đất tranh
chấp và đề lại cho ơng Ba một lối di thuận tiện.Cịn trong vụ ly
hôn người vợ đã nhất tri đi vay tiền đề cho người chồng có điều<small>kiện mua chỗ ở khác.</small>
<small>b- Hịa giải giúp cho Tịa án khơng phải mở phiên tịa, giải</small>quyết vụ án nhanh chóng, tiết kiệm và hiệu quà.
Chúng ta biết rằng, nếu các đương sự thỏa thuận được với
<small>nhau (hòa giai thanh), thi Tda 4n lap bién ban ,hòa giải thành và</small>
không kiến nghị, thỉ Tịa án ra quyết định cơng nhận sự thỏa
thuận.Cịn nếu hịa giài khơng thành thi Tịa án phải đưa vụ án ra
<small>xét xử.</small>
án giài quyết xong vụ án chi với thời hạn rất ngắn, trong khi đó
án, các đương sự phải đầu tư rất nhiều thời gian vào vụ án.
<small>Mặt khác, nếu phài xét xử, các đương su phai di lai nhiéu</small>
ở rất xa trụ sở Tịa án, việc đi lại, giao thơng rất khó khăn), cịnTịa án phải thành lập hội đồng xét xử, bố trí phiên tịa, cảnh sátbao vệ (có những vụ hai dòng họ tranh chấp quyết liệt về mồ mà
kéo đến Tịa án rất đơng khiến Tịa án phải bố trí cà tiêu đội cơngan bao vệ duy tri trật tự). Trong khi buổi hòa _BIẢI chi cần một<small>Thâm phán, thư ký và hai bên đương sự có thé làm việc tại trụ</small>
<small>sở, hoặc tại dia phuong... do vay nếu hòa giải thành Tòa án và ca</small>
đương. sự sẽ tiết kiệm được ca về vật lực, thé lực, tiền của, cơng
<small>sức, đồng thời làm tăng uy tín và vai trò của cơ quan Tòa án.</small>
Các vụ án mà Tòa án ra quyết định công nhận sự thỏa thuậncủa các đương sự thường được giải quyết dứt điềm, việc khiếunại, kháng nghị quyết định cơng nhận của Tịa án là không đáng kề
_vi ban thân các đương sự đã tự nguyện thỏa thuận với sự hướng
dẫn của Tòa án, nên quyết định cơng nhận được các đương sựđồng tình ủng hộ và tự nguyện thi hành. Trong khi đó các vụ ánphải đưa ra xét xử nhất là các vụ kiện dân sự phức tạp đều cókháng cáo, kháng nghị, khiếu nại phải xử đi, xử lại nhiều lần điềnhỉnh có trường hợp như vụ kiện tranh chấp hợp đồng mua bánnhà giữa bà Võ thị Ne và ba Tran Bạch Mai ở Mỹ Long, Long
Xuyên, An Giang. Vụ kiện này đã qua ba lần xét xử sơ thầm, bốnlần xét xử phúc thầm, hai lần xét xử giám đốc thầm, kéo dài từ
1988 đến 1994 làm cho cà Nhà nước và công dân mất rất nhiều
<small>công sức vào vụ kiện.</small>
c- Hòa giải thành giúp cho việc thi hành án được dé dang
<small>thuân tiện.</small>
Các vu án sau khi được cơ quan Toa án phán quyết bằng mộtbản án, quyết định nhưng chưa phải là đã giài quyết xong, đa số
<small>la cơ quan thi hanh 4n (huyén, tinh). Việc thi hành các ban án,quyết định của Tịa án khơng phải lúc nào cũng sn sé, thuận</small>
lợi.Có nhiều vụ người phai thi hành cố tinh dây dưa, kéo dài, gây
khó khăn khơng chịu thi hành, có vụ khi cán bộ thi hành án đếncưỡng chế, đương sự đã kéo cà lực lượng anh em, họ hàng, con
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">chal, bạn bè, cầm cà vũ khí ra chống lai... Nhung ở các trườnghợp hòa giải thành thi tỉnh trạng trên không xảy ra, các đương suđều thi hành với ý thức tự nguyện cao không cần sự tác động của
<small>Nhà nước và do đó việc thi hành án trở nên đơn giàn dễ dàng,</small>nhanh gọn không có những hậu quả đáng tiếc Xây ra.
2.1.2. Mục dich ý nghĩa của hòa giải trong tố tụng dân sự.Hòa giải khơng chỉ có tác dụng đối với cơ quan Tòa án, thihành án, ban thân dương Sự trong viéc giải quyết vụ án đượcnhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm va cịn có ý nghĩa mang tính xãhội cao, khơng chỉ đối với một số ít người mà cịn với nhiều
người biểu hiện:
a/ - Hịa giải củng cố tỉnh đồn kết trong nhân dân, giam bot<small>mâu thuẫn, ngăn ngừa tội phạm phát sinh.</small>
Bằng việc hịa giải, Tịa án khơng chỉ giải quyết được vụ ánmà còn giúp đỡ các đương sự hiểu biết lẫn nhau, hàn gắn nhữngtỉnh càm đã mất, khơi phục lại sự đồn kết giữa họ.Các đương sự
<small>khi đã cùng nhau thể hiện thiện chí của họ một cách hồn tồn tựnguyện thì sự thù hận, những mâu thuẫn trong họ khơng cịn tồn</small>
qua sự thé hiện thiện chí với nhau họ có thê nối lại quan hệ, sựđồn kết và đồng thời khơng đề những sự việc đáng tiếc xây ra.
Ông K kiện ông T là đã lấn chiếm, xâm phạm vào ranh giới,
điện tích đất nhà ơng, ơng tun bố đầu tiên nhờ pháp luật canthiệp, nếu không xong sẽ dùng " luật rừng" giải quyết, nhưng khiđược Tịa án phân tích, hịa giải cà hai ơng đã vui về chấp nhận và
<small>cùng nhau xây bờ tường chung ngăn cách hai bên.</small>
Chị Nguyễn thị Hoa là giáo viên cấp I ở Hài Dương, HaiHưng do nghi chồng ngoại tỉnh chị đã làm đơn ra tịa xin ly hơn
đồng thời nhờ người đi tìm " tỉnh địch" dé" cành c ", khi được
Tịa án phân tích, hịa giải, chị đã nhận thấy sự nghi ngờ của chịlà khơng có căn cứ, vơ cớ nên đã chấp nhận đoàn tụ và xin lỗingười mà chị nghi là " tỉnh địch".
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Như vậy hịa giải góp phần vào việc giữ gin an ninh, trật tựcông bằng xa hội, làm cho mối quan hệ xã hội phát trién khôngphải bằng mệnh lệnh, mà bằng giáo dục thuyết phục và sự cam
<small>thông của các thành viên trong xã hội.</small>
b - Hịa giải góp phần nâng cao ý thức pháp luật trong nhân
Khi Tòa án triệu tập các đương sự đến đề hòa giải Tòa án
phải tiến hành cơng việc giải thích pháp luật, chính sách, phân tíchcho các đương sự nắm được phạm vi quyền và nghĩa vụ của họ đề
mỗi bên từ đó có thé hiéu và tự quyết định về tranh chấp của họ,
điều mà họ đã không làm, hoặc làm nhưng không được do chưa
hiểu biết pháp luật.Với các tranh chấp có liên quan đến họ, ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi sát sườn của ho, thi việc tiếp thu,nhận thức về pháp luật của họ được nâng cao hơn bao giờ hếtvới sự tự giác cao mà không cần sự ép buộc nào của Tòa án.Sựhiéu biết pháp luật của các đương sự sẽ giúp họ nâng cao khảnăng bảo vệ quyền lợi của chính họ, hoặc xử sự một cách phùhop.Vi dụ bà Trương thị Mai kết hôn với ông Huỳnh Ngọc từnăm 1961, năm 1963 ông Ngọc tập kết ra Bắc và năm 1972 ông
đời, bà Mai đã làm đơn kiện ra Tòa án với lý do bà Lý là vợ bấthợp pháp nên bà Lý va hai con không được hưởng di san thừa kếcủa Ơng Huỳnh Ngọc.Khi được Tịa án giải thích trường hợp tậpkết ra Bắc lấy thêm vợ trước ngày 25/3/1977 (ngày công bố danhmục văn bản pháp luật được áp dụng thống nhất trong cànước)(4), tất cà các người vợ đều là người thừa kế hàng thư nhất
<small>của người chồng, bà Mai hiểu ra da rút đơn khởi kiện.</small>
<small>Như vậy việc giải thích pháp luật khi Tịa án hòa giải giữacác đương sự đã làm cho sự hiéu biết về chính sách, pháp luật của</small>
người dân được nâng cao qua đó góp phần tăng cường ý thứcpháp luật trong nhân dân góp phần thực hiện một trong các nhiệm
<small>vụ của Nhà nước ta.</small>
<small>4. Phan 4 Về những người thừa kế theo pháp luật Nghị quyết 02 HIDTP ngày 19-10-1990</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Trong nhưng năm gan đây, tinh trạng các vu ly hôn tăng cao,nguyên nhân khiến cho các cặp vợ chồng mâu thuẫn là do ngoạitỉnh, do ngược đãi và hậu quà của việc ly hôn dẫn đến xáo trộn
cuộc sống gia đình, cuộc sống, tỉnh cam bi anh hưởng mà con cái
họ còn phải gánh chịu sự thiếu thốn mất mát tỉnh càm, dễ đi vào
con đường phạm tội. Nói chung, mỗi cuộc ly hơn khơng những đề
lại đau thương mat cho mỗi gia đình, mà còn đề lại hậu qủa cho
<small>xã hội và những người thân, bởi vậy, việc hòa giải làm cho các</small>
cặp vợ chồng về đoàn tụ đã giải quyết được tỉnh trạng trên gópphần làm tươi đẹp, lành mạnh hóa xã hội.
Như vậy, các cơng dân khi có mâu thuẫn khơng tự giải quyếtđược họ mới đến Tòa án yêu cầu giải quyết, nhưng Tòa án lạigiúp đỡ họ tự giải quyết mâu thuẫn của chính họ thơng qua hịagiải và hịa giải đã trở thành một nguyên tắc của Luật tố tụng dân
4 sự được ghi nhận trong luật tổ chức Tòa án nhân dân và Pháp
lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự.
<small>Tóm lại: Hịa giải là một cơng tác quan trọng của Tịa án</small>
nhân dân, nó góp phần vào việc cùng cố và tăng cường đoàn kếttrong nhân dân, nâng cao thêm sự hiệu biết của nhân dân về pháp
từ nhữn/ việc tranh chấp dân sự. Hòa giải còn giúp các đương sutự nguyện thỏa thuận giải quyết vụ kiện mà không cần phải đưa raphiên tòa xét xử giàm bớt được một số việc mà Tòa án đáng lẽphai làm, đỡ cho các đương sự và nhân chứng phải đi lại nhiều vàtránh được việc phài thi hành án nhiều khi rất khó khăn phức tạp.
<small>2.1.3. Cơ sở của việc hịa giải.</small>
Qua phân tích ở trên, chúng ta thấy rõ được tầm quan trọngcủa hòa giải. Lat lại vấn đề dựa trên những căn cứ nào mà hòagiải trở thành một nguyên tắc, một thủ tục trong tố tụng dân
sự?Điều này chi có thê dựa trên những căn cứ pháp lý, khoa học,
</div>