Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các hình phạt chính trong Luật Hình sự Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.74 MB, 129 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

<small>Ye C54 HE <> 3| te) Ow</small>

Lê Van Hường

CÁC HÌNH PHAT CHÍNH

TRONG LUAT HINH SỰ VIET NAM

Chuyên ngành : Luật hình sự, luật tố tụng hình sự

và tội phạm học

Mã so ; 50514

LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC

[_ ưv:2a

nôn sọc Mon SV

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:

TS. TRUONG QUANG VINH

Hà Nội - 2000

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

PHAN MỞ ĐẦU

Chương [: Một số vấn dé lý luận cơ bản về hình phat và hệ

(hong hình phatLt. Khái niệm và mục dich hình phatLtt. Khái niệm hình phat

1.1.2. Mục đích hình phạt

1.2. Khái niệm hệ thống hình phat

1.3. Lịch sử phát triển của các hình phạt chính trong luật hình

sự Việt Nam đến trước khi ban hành BLES (1985)

1.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1954

1.3.2. Giai đoạn từ 1954 đến 19751.3.3. Giat đoạn từ 1975 đến 1985

Chương 2: Cac hình phat chính theo Bo hình sự Việt Namhiện hành.

2.1. Hình phạt cảnh cáo2.2. Hình phạt tiền

2.3. Hình phạt cai tạo khơng giam giữ

2.4, Hình phạt cải tạo ở đơn vị ky luật của quan đội

2.5. Hình phạt tù có thời hạn2.6. Hình phạt tù chung thân

2.7. Hình phạt tử hình

Chương 3: Những kết luận, dé xuất và kiến nghị

we) . Đối với hình phạt cảnh cáo. Đối với hình phạt tiền

Ly C2

4) W Dp nN + Rw WH

- Đối với hình phat cải tạo khơng giam giữ. Đối với hình phạt tù

- Đối với hình phạt tù chung than

Loe) - Đối với hình phạt tử hình

<small>OS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHAN MỞ ĐẦU

I. Tính cấp thiệt của dé tài

Hon TÔ nam kiên dinh dường lối đổi mới nên kính tế do Dang vàNhà nước ta phát động, Nhân dân ta đã dat dược những thành tựu rất tolớn làm thay dối bộ mat xã hội trên mọi phương diện. Sự chuyển dối cơ

chế quan lý kinh tế từ quan lý quan liêu bao cấp sang nên kinh tế thi

trường, phát triển theo định hướng XHCN dã và dang tạo ra những khả

nang và tiền dé dua đất nước tiến lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố dung

như nghị quyết Đại hội Dang lần thứ VIE đã khẳng dinh: “Sau gần 5 nămphấn đấu gian khổ, kiên cường thực hiện đường lối dối mới. Nhân dân tadã giành dược những thang lot bước dầu rất quan trọng cả về kinh tế, xãhội, chính trị, đối nội và đối ngoại. Mức độ gay gắt của cuộc khủng

hoàng đã giảm di được một phần... thế và lực của dat nước đã có sự hiến

đổi rõ rệt về chất, nước ta đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội

nghiêm trọng và kéo dai hơn T5 năm, tuy còn một số mặt chưa vững

chắc, song đã tạo dược tiền dé cần thiết để chuyển sang thoi kỳ phát triển

<small>mới: Day mạnh cơng nghiệp hố, hiện đạt hố đất nước”.</small>

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu dã đạt

duoc, cũng phải thừa nhận rang sự nghiệp đổi mớt nên kinh tế xã hội vẫn

cịn có nhiều vấn dé rat bức xúc, nhức nhối, đặc biệt là sự phát triển phức

tạp của những biểu hiện tiêu cực xã hội, của tình hình tội phạm. Điều nàyđã và đang là những trở ngại lớn cho công cuộc đổi mới, cho sự nghiệpcơng nghiệp hố, hiện dại hố dat nước, gây nên sự lo lạng trong nhândan. Văn kiện Dai hội Dang toàn quốc lần thứ VI Đăng cong sản Việtnam đã ehi nhận: “Nền kink tế thị trường cũng là môi trường thuần lợilun nảy sinh và phat triển nhiều loại tiêu cực xà hội. Đã xuât hiệnkhuynh hướng làm giàu bang bat Kỳ giá nào Kể ca lựa dao, sây tội ác, vi

phạm phap luật. Trong the hệ trẻ, mọt bo phản phar nhật tự tưởng, chạytheo lối song thực dung. Một bộ phan khong it can bộ Dang viên có chức,

có quyển trong dé có cả những người đã từng đóng góp dáng kể cho sự

nghiệp Cách mang cũng sa ned và thoái hoá, biến chất”, Điều này chothấy vêu cầu đâu tranh chong tệ nạn xã hội, những ví phạm pháp luật nói

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>chung và tội phạm nói riêng là một địi hỏi cấp thiết để bao vệ an nìnhchính trị và trật tự xã hội trong giai đoan liện nay.</small>

Thue tiễn cho thấy ràng hình phạt có vị trí đạc biệt quan trọng trong

q trình đấu tranh phịng và chong tơi pham. Nó là cơng cụ rat hữu hiệu của

Nhà nước đâu tranh chống lại các tiêu cực, piữ ein trật tự và on định xã hội.

Với vị trí quan trọng đó, việc nghiên cứu các quy định về hình phạt và cácchế định liên quan một cách nghiêm tức và tiên cơ sở của những luận cứKhoa học là một địi hỏi Khách quan của thực tế,

Bộ luật hình sự Việt nam được thong qua ngày 27-6-1985 và chính

thức có hiệu lực thí hành từ ngày 1-1-1986 đánh dau một bước phát triển

quan trọng của Pháp luật hình sự Việt nam nói chủng và của hình phatnói riêng. Bộ luật hình sự ra doi, lần dau tiên hình phạt được quy địnhmot cách có hệ thống, day du và rõ rằng. Các che dink về hình phat như:

<small>hệ thong hình phat, quyết định hình phat... được quy định chặt chẽ.</small>

Trong suốt thời gian ap dụng, Bộ Tuật hình sự nước ta đã to ra là

một công cụ quan trọng, không thể thiếu trong qua trình đầu tranh phịng

<small>và chống tội phạm, thiệt lập trật tự xã hội và giáo dục ý thức pháp luật.</small>

Tuy nhiên, thực tế ấp dụng cũng cho thấy rang Bo luật hình sự của ta cịn“bộc lộ khơng ít hạn chế về mặt lập pháp cũng như cơ chế vận dụng trong

đó có hình phat. Điều này đã làm cho mục dich, ý nghĩa của hình phạt bị

giảm sút trên thực tế,

Những hạn chế trong thực tế áp dụng của Bộ nat hình sự nói chung vàcủa hình phạt nói riêng trước tình hình mới doi hỏi phải có sự nghiên cứu,đánh giá thực tế áp dụng dé từ dó tim ra giải pháp khác phục là yêu cầu cấpthiết,

2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vỉ của luận an- Mục đích của luận án

Mục dich của luận ấn chúng tôi thực hiện là xem xét, đánh gid mội

cách tổng quất về hình phat nói chung và các Hình phạt chính nói riêng từ đótìm ra những giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiện quả của hình phạt chính,

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Nhiệm vụ của luận án

Để dat được mục dich trên đây, luận dn tap trung vào các póc độ sau:Về mặt lý luận

Tập trung nghiên cứu khái niệm hình phạt, khát niệmhệ thống hìnhphat, nội dung, các điều kiện dp dụng, phạm vi áp dụng của các hình phatchính trong luật hình sự Việt Nam. So sánh các quy định về các hình phat

chính trong luật hình sự nước ta vớt các quy định trong pháp luật hình sự củamột số nước trên thế giới.

Vé „mặt thực tiễn

Tìm hiểu thực tế áp dụng của các hình phạt chính trong một số nămgần dây. Từ đó tìm ra những vướng mắc trong qúa trình áp dụng các hìnhphạt này và dưa ra những đề xuất khap phục.

Từ các góc độ lý luận và thực tiễn, luận án sẽ dé xuất những giải pháphoàn thiện các quy định về nội dung, điều kiện áp dụng.... của các hình phạt

chính trong Bộ luật hình sự nước ta.

- Pham vì của luận án

Luận ấn mà chúng tôi thực hiện sẽ tập trung vào nghiên cứu các hình

phạt chính quy định trong Bộ luật hình sự hiện hành nước ta, đánh giá thực tếáp dụng của các hình phạt nay trong một số năm gần dây, những vấn dé dat- ra và biện pháp khấp phục.

3. Những điểm mới của luận án

Cho đến nay đã có rat nhiều bài viết, nhiều cơng trình nghiên cứu khoahọc, tài liệu dé cập tới hình phạt nói chung và các hình phạt chính nói riêngnhư: Giáo trình luật hình sự của các Trường Dat học luật Hà nội. giáo trìnhluật hình sự của Trường Đại học cảnh sát nhân dân, tơi phạm: học, luật hìnhsự và luật tố tụng hình sự Việt Nam của Viện nghiên cứu Nhà nước và phápluật, hình phạt trong luật hình sự việt nam, giáo trình luật hình sự của cáctrường trung học pháp lý, các tác phẩm của các nhà lý luận, chuyên gia ấpdụng phát? luật, các bài viết trên các tạp chí chun ngành.... Fuy nhiên, luậnán là một cơng trình nghiên cứu về hình phat một cách có tính chat hệ thống.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Tính chat có hệ thong biểu hiện ở việc Luận ấn nghiên cứu các hình

phat chính qua các thời kỳ phat triển của pháp luật hình sự Việt nam, so sánh

các quy dịnh về các hình phat chính trong luật hình sự Việt nam với các quyđịnh về các hình phạt chính trong luật hình sự của một số nước.

Đánh giá một cách khách quan và khoa học về các hình phạt chính<sub>= 7 7 :</sub>trong luật hình sự Việt nam hiện nay và xu hướng phát triển của chúng trong

<small>thời gian tới.</small>

4. Phương pháp nghiên cứu của luận án

Tiên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, luận ấn sẽ sử dụng tổng

hop các phương pháp nghiên cứu như;phương phap phân tích, phương phap

so sánh và tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê... để xemxét đánh giá về hình phạt chính.

5, Câu trúc của luận án

Luan ấn được câu tao bởi các phần sau:Phan mo đầu

Chương E. Một so van dé lý luận cơ ban về hình phat trong luật

hình su

1.1. khái niệm và mục dich của hình phat

I... Khái niệm hình phat1.1.2. Mục đích hình phat

1.2. Khát miệm hệ thơng hình phat

1.3. Lich sử phát triển của các hình phạt chính trong luật hình sự Việt

nam đến trước khi ban hành BLHS (1985)1.3.1. Giai đoạn từ 1945 đến 1954

1.3.2. Giai đoạn từ 1954 đến 19751.3.3. Giai đoạn từ 1975 đến 1985

Chương 2. Các hình phat chính trong Bộ luật hình sự Việt nam

hiện hành2Linh phat cảnh cáo

io).2. Vinh phạt tiền

[`23. Hình phạt cải tạo không giam giữ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.4. Hình phạt cải tạo ở đơn vi ky luật của qn dội2.5. THình phạt tù có thời hạn

2.6. Tình phạt ta chung than

2.7. 1lình phạt tử hình

Chương 3: Những két luận, dé xuất và kiến nghị

2.1. Đối với hình phat cảnh cáo

2.2. Đối với hình phạt tiền

2.3. Đối với hình phat cai tạo Khơng giam giữ

2.4. Đối với hình phat tù có thời hạn2.5. Đối với hình phat tù chung thân2.6. Đối với hình phat tử hình

2.7. Một số nhận xét chungPhan Kết luận

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀHÌNH PHAT VÀ HỆ THỐNG HÌNH PHAT.

1.1. Khái niệm và mục đích của hình phạt:

1.1.1. Khái miệm hinh phạt:

<small>Trong các biện pháp đấu tranh phịng va chống tội phạm, hình phatđược cot là loại biện pháp có vị trí đặc biệt quan trong. Hình phạt được áp</small>

dung một cách có hệ thơng. phổ biến và có lịch sử phát triển cat lâu đời. Trong

bất kỳ Nha nước nào, hình phạt cũng được coi là công cụ hữu hiệu dé đấutranh chống lại sự xâm pham đến những quyền, lợi ích của Nhà nước nói riêngvà của xã hội nói chung. Mác nói :"Hình phạt khơng phải là một cái gi khác

ngồi phương tiện của xã hội để tự bảo vệ mình chống lại sự vi phạm các điềukiện (On tai của nó” (14, tr. 513).

Lich sử phát triển của luật hình sự cho thấy có rất nhiều quan niệm khácnhau về hình phạt, nhưng tựu chung lại, có hai loại quan niệm chính;

- Loại quan niệm thứ nhất cho răng hình phạt là công cụ trả thù người

phạm tội. Tinh phạt theo quan niệm này bao giờ cũng là những biện pháp rất

hà khác, đã man. Day là quan niệm được ấp dụng phổ biến trong thời kỳ

phong kiến. Nó lý giải tại sao trong thời kỳ này, rất nhiều loại hình phạt đãman như phanh thay, bêu đầu... dược hiện hữu trong pháp luật hình sự. Đạo lý

"no máu phải trả bang máu” là cơ sở lý luận cho việc áp dụng hình phạt,

- Loại quan niệm thứ hai khơng thừa nhận hình phạt là cơng cụ trả thu

người phạm tội mà cho rang hình phat là cơng cụ đấu tranh phịng và chốnglội phạm. Có thể nói, đây là quan niệm rất nhân đạo và tiến bộ về hình phat.Hình phat theo quan niệm này chủ yếu nhằm mục đích giáo dục người phạmtội trở thành cơng, đân có ích cho xã hội, có ý thức tn thủ pháp luật, phịngngừa tội phạm. Quan niệm này được thể chế hóa trong pháp luật hình sự củada số các nước dân chủ, tiên bộ. Điều này giải thích bằng việc loại bỏ nhữnghình phạt hà khác, đã man và áp dụng những hình phat khơng gây ra nhữngdau đớn vẻ thể xác, chà đạp lên nhân phẩm của con người phạm tội. Đặc biệt,

xu hướng dang nổi lên hiện nay là loại bỏ những loại hình phạt có tính nghiêm

khác cao như tử hình ra khỏi hệ thống hình phat của luật hình su.

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Trong khoa học luật Hình sự, cách nhìn nhận về hình phat cũng rat khác

Mot luật gia người Mỹ quan niệm:

" Hình phạt là việc bất một người phải chịu sự trừng phạt, chịu sự dauđớn, khổ ai và bị hạn chế một số quyền theo quyết định hay bản án của Tịa án

vì họ đã thực hiện hành vi phạm tội, vi phạm những điều mà pháp luật hình sựcam hoặc khơng thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật hình sự quy định”

(6. tr, 262).

| Mội số nhà tội phạm học thì cho rằng :"Hinh phạt như là sự đau đớn hoặc

là những hậu qua bất lợi mà người phan tội phat chịu vì đã thực hiện hành vi

<small>phạm tội” (8, tr 262). Một số khác lại nhận định “Tinh phạt nh là mot chế tài</small>

ip dung trong trường hợp người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội có lỗi”

(8. tr. 206).

Cịn Gura, một nhà luật học Ấn độ lại có quan niệm :"hình phạt dược

quyết dinh đối với kẻ phạm tội căn cứ vào pháp luật, nó mang lại những thiệthại cho chính người phạm tội về thể chất, tính thần hoặc tài sản của họ”.

<small>(8. tr. 206)</small>

Nghiên cứu các quan niệm trên có thể dé dang nhận thấy rang những-quan niệm nay mới chỉ nêu dược một số nội dung của hình phat, cịn bản chất,

mục dich, cơ quan dp dụng hình phạt... thì vẫn chưa được dé cập.

Nghiên cứu tác phẩm “Những nguyên lý của luật hình sự Xô - Việt” củaKusnetzova ta thấy, tác gia đã dua ra một quan niệm khá dầy du về hình phạt:

"Tinh phat là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước, được Tòa an tuyêntrong ban ấn, đối với người thực hiện tội phạm, với mục dich phòng ngừangười bị ket ấn phạm tơi mới và phịng ngừa những người Khac phạm tội”(II.tr. 137)

Trong lich sử lập pháp hình sự nước ta từ trước tới khi ban hành Bộ luậthình sự hiện hành, khái niệm hình phạt chưa bao gid dược phí nhận. Bộ luật

hình sự hiện hành. mặc dù ghi nhận một cách có hệ thống về hình phạt những

chưa quy dịnh khái niệm hình phạt mà chỉ quy dịnh mục dich hình phạt (Điều20) gidng như pháp luật hình sự một số nước xã hội chủ nghĩa Khác (Liên Xô

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>cũ quy định mục dich hình phạt trong Điều 20 Bộ luật hình sự (1960). Cong</small>

hịa Cu-Ba quy định tai Điều 27 Bo luật hình sự (19Đ7)...). Tuy vậy, có thể tìm(hay một Khái niệm về hình phat khá hồn chỉnh trong Bộ luật hình sự Cộng

<small>hoa Hiển bang Nea (1996):"Tinh phạt là biện pháp cưỡng che của Nha nướcđược quyết định theo bản ấn của Toa ấn. Hình phat được ap dụng doi với</small>

người phạm tội, tước doat hoặc hạn che các quyền và tự do của người đó theoquy định của Bộ luật này, [lình phạt có mục dich lặp lại sự cơng bằng cho xãhội cũng như cải lao người bị kết án và phịng ngừa tội phạm”

Bộ luật hình sự nước ta (1999) lan dau tiên phí nhận khái niệmhình phạtkhi điều 26 quy định:

“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhat của Nha nước

nham tước bo hoặc hạn chế quyền, lợi ích cla người phạm tội.

Hình phạt dược quy định trong Bộ luật hình sự và do Tồ ấn quyếtdinh”.

Trong các tài liệu, sách báo pháp lý chuyên khao - xuất bản ở nước ta

<small>quan niệm về hình phạt dược phí nhận khá thống nhất:</small>

“Hình phạt là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do Toa ấn ấp dụng đốivới người thực hiện tội phạm theo quy định của luật hinh sự, tước bỏ hoặc hạnchế những quyền và lợi ích nhất định của người bị két ấn nham mục dich cải

<small>tạo, giáo dục người pham tor và ngăn ngừa tội phạm” (TÔ. tr. E90)</small>

Mặc dù, từ ngữ sử dụng khơng giống nhau những có thể nhận thấy rane

khát niện hình phạt được quy định trong Bộ luật hình sự (1999) và trong khoa

học Luật hình sự nước ta là đồng nhật với nhau.

Phân tích khát miệm trên có thể nhận thấy hình phạt có một số đầu hiệuđặc trưng là:

Thứ nhất: hành phạt là biện pháp cường chế của Nhà nhóc nghiém khắc nhất.

Bên cạnh các hình thức cưỡng chế trong luật hình sit, trong hệ thống

pháp luật của Nhà nước có rât nhiều hình thức cưỡng chế khác như cưỡng chế

hành chính, cưỡng chế trong luật lao dong, trong lat dan sự, luật kinh tế...

Nội dung của các hình thức cưỡng chế này chủ yếu thể hiện ở các biện pháp<sub>si S = : D</sub>như cảnh cáo, phat tiền, ha cấp bậc, hạ tầng công tác, chuyển làm việc khác,

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

buộc thỏi việc, phat hop dong, bot thường, bồi hoàn... Nên so sánh các biệnphap cưỡng chế này với hình phạt trong Tuật hình sự thì hình phat là biện phápcưỡng chế nghiêm khắc hon rất nhiều, Tính nghiêm Khác của hình phat the

hiện ở các điểm sau:

I. Tình phat tước bo những quyền, lợi ích thiệt thân của người phạm

Mien pháp của các nước nói chung va Hiến pháp của Việt Nam nói

riêng đều thừa nhận công dân bên cạnh những nghĩa vụ phải gánh vac, đượchưởng các quyền và lợi ích cơ bản của cá nhân, Các quyển này chủ yếu thểhiện ở quyền sống, quyên bất kha xâm phạm về thân nhân, quyền mưu cầnhạnh phúc, các quyền chính trị (quyền bầu cử, ứng cử...) các quyển dân sự(quyền sở hữu...) quyền lao động, các quyển tự do... Các quyền này được cácvan ban luật và van bản dưới luật cụ thể lida, Điều này có nghĩa, cơng danđược hưởng các quyền và lợi ích cơ bản, Các quyền và lợi ích này dược Hiến

<small>pháp và pháp luật bao vệ. Tuy nhiên, nếu một người thực hiện một hành vị</small>

phạm tội thi tầy theo tính chất, mức dé nguy hiểm của hành vi mà các quyểnvà lợi ích nay có thể bị tước bỏ một phần hay tồn bộ, trong đó quyển sốngcũng khơng bị loai trừ.<sub>£ DỊ 108</sub>

2. Hình phạt để lại cho người phạm tội án tích trong mot thời gian nhất

định sau khi đã chấp hành song hình phat.

Người phạm tội sau khi đã chấp hành song hình phạt (chính) theo bankết tơi đã tun, phải mang ấn tích một thời gian nhất định. Thời gian này dai

hay ngắn là tty theo tính chất, mức do nguy hiểm của tội phạm mà người

phạm tội dã thực hiện, Trong khoảng thời gian này, nêu người đó phạm tội

mới thì có thể bị coi là tái phạm, tái phạm nguy hiểm để ting nang hình phatdối với tội phạm mới tùy theo tính chat, mức dé nguy hiểm của loại tội phạm

3. Bên cạnh việc phái chap hành hình phat chính, người phạm tội cịn bị

buộc phải thí hành các hình phạt bổ sung song song với hình phat chính hoặc

sau Khí chap hành song hình phạt như: Cam dam nhiệm nhe chức vụ nhât

định. cấm làm những nghệ hoặc công việc nhất định, quan chê. cấm cư trú,tước một số quyền nhât định cua công dân...

<small>Ụ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Trong số các loại hình phat trong luật hình sự, có một số có tên gọi piơng

như các biện pháp của các ngành luật khác như cảnh cáo, phạt tiền... Tuy nhiênnếu xem xét về nội dung của mức độ cưỡng chế ta có thể thấy rằng mức độ cưỡngchế của các biện pháp này trong luật hình sự là nghiêm khác hơn rất nhiều. Ví dụ.cùng là phat tiền đối với hành vi vi phẩm các quy định về hoạt động trong vùngbiển thuộc lãnh hải Việt Nam. nếu là xử lý hành chính, theo diéu 13 xử phạt hànhchính về an ninh, trật tự có thể xử phát đến 2 triệu (2.000.000) đồng; nến xử lýbang luật hình sự (bằng hình phat) thì hình phat tiển đối với hành ví này có thể đến| tý (1.000.000.000) đồng (di vi phạm các quy định về nghiên cứu, thăm dò, kháithác và bảo vệ tài nguyên trong lòng dat. trong các vùng biển và thêm lục dia của

Việt Nam diều 179 Bộ luật hình sự ).

Đối với một số hành vi vi phạm vào trật tự quản lý kinh tế để truy cứutrách nhiệm hình sự phải có điều kiện “đã xử lý hành chính mà cịn vi phạm”ví dụ, hành vi kinh doanh trái phép. lập quỹ trai phép, trốn thuế... Như vậy, xử

lý hành chính là một điều kiện dé các hành vi trên có thể câu thành tội phạm

và logic tat nhiên, là dé có thể xử lý bằng hình phat. Điều này, một lần nữa

khẳng định tính chất nghiêm khắc hơn han của hình phat so với các biện pháp

<small>cưỡng chế trong các ngành luật khác.</small>

Thứ hai: inh phạt chỉ áp dung đối với cá nhân người phạm tội

Chúng ta biết rằng quan hệ pháp luật hình sự phát sinh khi một ngườithực hiện một hành vi nguy hiểm cho xã hội. và nội dung của quan hệ phápluật này chính là hình phạt vì thế hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với ngườiphạm tội, Hình phat khơng thể được áp dụng nhằm chống lại những ngườikhác trong gia đình hoặc thân thích với người phạm tội ngay cả trong trường

hợp người phạm tội đang lấn tránh việc chấp hành hình phạt. Nói cách khác,

khi một người thực hiện hành vi phạm tội thì họ buộc phar chap hành hìnhphat ma khơng thể cưỡng lại dược. Hình phat vì thế khong thể “chuyển” hay“uy thác” cho người khác dù người đó hồn tồn tự nguyện trong việc chấp hành.

Điều 2 Bộ luật hình sự Việt Nam quy định:

"Chi người nào pham một tội đã được luật hình sự quy định mới pháichịu trách nhiệm hình sự”

<small>|()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Nhu vậy, hình phat cht đạt rà dot với người đã thực hiện hành vi nguyhiém cho xã hội được quy dinh trong luật hình sự. Nếu một người thực hiện</small>

hành ví nguy hiểm cho xã hội những hành ví này lại chưa dược luật hình sự

<small>quy định thì người đó khơng phái chịu trách nhiệm hình sự (hình phat).</small>

Theo Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành và Bộ luật hình sự (1999),

hình phat dược quy định Không áp dụng doi với các cơ quan. tổ chức (pháp

nhân). Ngày ca hình phạt tịch thu tài sản (điểu 32 Bộ luật hình sự hiện hành vàdiéu 40 Bo luật hình sự 1999) cũng chỉ áp dụng dối với tài sản thuộc quyển sởhitu của người phạm tội mà không áp dụng đốt với tài sản của pháp nhân hay

của người khác. Tuy nhiên. một so nước khác chẳng hạn Cộng hòa Pháp và

một số nước khác ở ngay cạnh chúng ta như Trung Quốc, Singapore... lại quyđịnh phap nhân cũng phat chịu trích nhiệm hình sự (hình phat). Tất nhiên,trách nhiệm hình sự của pháp nhân và của cá nhân là không giống nhau.

Theo quan điểm của Việt Nam, cơ sở của việc quy định hình phat chỉ ấpdụng dối với cá nhân người phạm tội mà không thể “chuyển” hoặc "ủy thác” chongười khác là vì việc ấp dụng này nham lầm cho người pham tội nhận ra những sailầm của mình khí họ thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội, từ đó tạo ra nhữngdiéu kiện dể họ cải tạo trở thành cơng dân có ích cho xã hội, có ý thức tuân thủpháp luật và các quy tác khác của cuộc sống xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới.

Thứ bas [inh phạt duve quy định trong luật hình xự và do Tịa an ap dung.

Tội phạm và hình phat ln luôn di liển với nhau. Đã thực hiện một tộiphạm thì về nguyên tác, phải chịu hình phat và ngược lại hình phạt chỉ ápdụng dối với người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự coi

<small>là tội phạm. Do tot phạm được quy định trong luật hình sự, cho tiên hình phat</small>

cũng dược quy định trong luật hình sự, Ngồi các van ban pháp luật hình su,

khơng một loại văn bản pháp luật nào dược phép quy định hình phat cũng nhưviệc bố sung, sửa đổi, thay thế Khung hình phat, các điều kiện áp dụng hình

Trong một số van ban pháp luật khác cũng quy dịnh các biện phápcưỡng chế đối với người đã thực hiện hành vi vi phạm vào các quan hệ pháp

luật mà van bản đó diéu chính, Chang hạn, các biện pháp cưỡng chế trong luật

tố tụng hình sự (các biện pháp ngăn chan) gồm: Các biện phái? bất (người),

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tạm giam, tạm giữ, cấm di khỏi nơi cư trú, bao lãnh... Tuy nhiên, các biệnpháp này chỉ là các biện pháp bao dam cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực

hiện hoạt dong điều tra, truy tố, xét xử trong quá trình giai quyết vụ án hình

sự, chứ khơng phải là hình phạt.

Theo diéu 184 Hiến pháp Việt Nam thi Quốc hội là cơ quan Nhà nướcduy nhất có thẩm quyển thơng qua và phê chuẩn các văn bản luật, trong đó có

luật hinh sự. Do đó, chỉ có quốc hội mới có quyền quyết định, bổ sung, sửa

đổi khung hình phat và các điều kiện áp dung hình phat.

<small>định từng loại hình phat và hệ thong hình phạt của luật hình su. “Việc quy</small>

định từng loại hình phạt nói riêng và hệ thơng hình phạt nói chung ra sao

cũng như việc quy định về quyết định hình phat trong luật và việc áp dụngTình phạt trong thực tế xét xử như thể nào cơ bản phụ thuộc vào câu tra lờimục đích của hình phạt là gì. Phù hợp với những quan diểm khác nhau về hìnhphạt sẽ có những quy dinh khác nhau về hệ thống hình phat, về quyết địnhHình phạt trong luật cũng như những quan điểm khác nhau về áp dụng hình

phạt trong thực tiễn” (16. tr. 9), Do ý nghĩa hết sức quan trọng đó mà mục

dich hình phạt được quán triệt niột cách triệt để trong quá trình xây dựng phápLuật hình sự. Trên thực te. việc quan triệt mục dich hình phat được thể hiệntrực tiếp bang quy định pháp luật trực tiếp xác định mục dich của hình phathoặc gián tiếp thơng qua các ngun tác của luật hình sự và luật tố tụng hìnhsự như ngun tắc Tịa án chỉ được quyết dinh hình phat trong phạm vi chế tàima điều luật xác định tội phạm quy định...

Tim hiểu nội dung mục dich hình phạt có thể thay rang việc xác định mụcdich của hình phat trong pháp luật của các quốc gia khơng dong nhat với nhau.

Trong Bộ luật hình sự Cộng hoa Cu Ba, mục dich của hình phat đượcquy định tại Điều 27 với nội dung.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

"Hình phạt khong chỉ có nhằm trừng trị người phạm tội, mà cịn nhằmgiáo dục người bị kết án có thái độ dúng dan đối với lao động, tuân thủ phápluật và tôn trọng, các quy tác cuộc sống xã hội chủ nghĩa, cũng như phịng

ngừa phạm tội mới, khơng chỉ riêng dối với người bi kết ấn mà cả những

người khác”. Quan điểm về mục dích của hình phạt trong Bộ luật hình sựCộng hịa Cu Ba cũng được thể chế hóa trong Bộ luật hình sự của Liên Xơ cũ.Điều 20 Bọ luật hình sự Xơ Viết (1960) quy dịnh:

“Hình phat không chỉ nhằm trừng trị ke phạm tội mà cịn có mục dich cai

tạo và giáo dục người bị kết án có thái độ đúng dan với lao động, tuân thu pháp

luật, tôn trong các quy tắc của xã hội xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa người bị kết án

phạm tội mới, cũng như ngăn ngừa sự phạm tội ở những người khac.."

Tuy nhiên, Bộ luật hình sự Cộng hịa liên bang Nga vừa được Du-Ma

quốc gia thơng qua ngày 24/11/1995 và có hiệu lực thí hành từ ngày 1/3/1996lai xác định mục dich của hình phạt khác với mục dich của hình phạt đượcquy định trong Điều 20 Bộ luật hình sự Liên Xơ cũ (1960) khi Điều 43 khoản

2 quy dịnh:

"Hình phạt có mục dích lập lại sự công bằng xã hội, cũng như cải tạongười bị kết án và phòng ngừa phạm tội mới”,

Xuât phát từ ý nghta quan trọng của mục dich của hình phat, Bộ luật

hình sự hiện hành nước ta cũng quy dịnh van dé này thế nhưng quan điểm

được thể chế hóa trong Bo luật hình sự hiện hành nước ta khá khác biệt so với

quy định của Bộ luật hình sự Cộng hịa liên bang Nga về mục dich hình phạt.Diéu 20 Bọ luật hình sự hiện hành nước ta quy dinh:

"Hình phat khơng chỉ nhằm trừng trị người phạm tội mà con nhàm caitạo họ trở thành người có ích cho xã hội , có ý thức tuân theo pháp luật và cácquy tắc của cuộc sống xã hội chủ nghĩa, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Hìnhphat cịn nhằm giáo dục người khác ton trọng pháp nat, đấu tranh chống vàphịng ngừa tội pham”.

Bộ luật hình sự (1999) tiếp tục quy dịnh mục dích của hình phạt tại điều

27. Tuy nhiên, nội dung quy định của diều 27 Bộ luật hình sự (1999) và điều

20 Bộ luật hình sự hiện hành là đồng nhật với nhau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Mặc du. mục dich cửa hình phạt được quy định trong các Bộ luật hình

sự nước ta những quan điểm của giới Khoa học về van dé này van có những batđồng. VỀ cơ bản, (Ất ca đều có chung quan niệm với mục dich của hình

phat được quy định trong Bộ luật hình sự những vấn dé tranh luận chính là có

<small>tha nhận hình phatco mục dich tammy trị hay không,</small>

Quan niệm thứ nhật cho rang “Trang trị không phải là mục dich củahình phạt. Trừng trị là ban chat là thuộc tính tât u của hình phat"(18.Tr.222). Trừng trị theo quan niệm này chính là sự hạn chế hoặc lại tước

đoạt những quyển và lợi ích hợp pháp dot với người bị áp dung hình phat.

Quan niệm thứ hat lại thừa nhận trừng tị là mục dich của hình phạt.

Đây là quan niệm dược biểu hiện trong các gido trình luật hình sự của các cơ

sở đào tạo luật học như giáo trình luật hình sự Việt Nam (phần chung) của

Trường Đại học luật Hà Nội (1997), giáo trình luật hình sự Việt Nam (phầnchung) của Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (1998), giáo trình luật hình sựphần chung của khoa học luật Trường Dai học tổng hợp Ha Nội (1993).Chúng tơi đồng tình với quan niệm thứ hai bởi vì: hình phat với nội dung là sựhạn chế hoặc tước bỏ những quyên và lợi ích hợp pháp của người bị kết án, nókhơng chỉ tác động tới người phạm tội mà còn tác động với tất cả những thànhviên khác của cộng đồng xã hội, sự tác dong theo những hướng và mức độ nàophụ thuộc vào việc hình phat dược áp dụng ra sao, Luật hình sự địi hỏi nhữngtác động như vậy phải dạt được những kết qua hay mục dich nhất định.

Theo tinh thần nội dung quy dinh của Điều 20 Bộ luật hình sự hiệnhành và điều 27 Bộ luật hình sự (1999) nước ta, phòng ngừa tội phạm là mụcdich của hình phạt được quy định theo hai hướng với nội dung và cơ chế khác

nhau: phòng ngừa người bị ap dụng hình phạt phạm tội lại và phịng ng

những người khác phạm tội. Mục dich phòng ngừa tội pham này không chỉ datra và phát huy tác dung khi ap dụng Hình phạt đốt vớt người phạm tội trongthực tế xét xử mà cả khi hình phạt dược quy định và hiện điện trong luật. Boivậy, quán triệt mục đích của hình phạt khi quy định và ấp dụng hình phat trênthực tế là một yêu cầu khách quan, Lé tất nhiên, đối với người phạm tội, mục‘dich phòng ngừa chỉ có thể dat dược khi áp dụng hình phạt,

- Mục dich phịng ngừa người bị ap dụng hình phạt phạm tội mới

(phòng ngừa riêng) bao ham:

<small>|4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>+ Ran de người bị áp dụng hình phát,</small>

+ Giáo dục, cải tạo người bị áp dụng hình phạt.

+ Hạn chế hoặc loại trừ điều kiện phạm tội (16¿Tr.10)

Hình phạt, với nội dung là sự hạn chế hoặc tước bỏ những quyền và lợiích hợp pháp của người bị áp dụng, biểu hiện trực tiếp sự lên án, sự phạt của

Nhà nước của xã hội đối với người dã thực hiện hành vi phạm tội. Thế nhưng

đó khơng phải là sự lên án, sự phạt don thuần mà nó còn là sự thể hiện củabiện pháp đặc biệt dé rain de (ran de bằng tác dong cưỡng chế Nhà nước) dégiáo dục, cải tạo (giáo duc, cải tạo cũng bằng tác dong cưỡng chế Nhà nước)

người bị kết án, phịng ngừa họ phạm tội mới. Hình phạt với những nội dụng

quy định nó cịn là biện pháp đặc biệt để hạn chế hoặc loại trừ những điềukiện phạm: tội lại của người bị kết án.

phiêm khắc nhất

Sự ran de bằng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước n

-chính là nội dung của trưng trị. Với cách hiểu này, rõ ràng trừng trị là mục

đích của hình phạt. Do có mục dich này mà luật hình sự đồi hỏi khi áp dụnghình phạt, Tịa án phải tun loại và mức hình phạt đủ nghiêm khắc để ran de

người bị áp dụng và thong qua đó ran de những người khác, Để thực hiện đượcđiều này, hình phat đã tuyên phải tương xứng với tinh chat, mức độ nguy hiểm

của hành vi phạm tội.

Trừng trị là mục dích nhưng đồng thời cũng là phương tiện để đạt mục

dich cuối cùng và chủ yeu của hình phat là giáo dục cai tạo người bị kết ấn.Ran de bằng sự lên án, sự phạt của Nhà nước, của xã hội nếu kẻ bị kết án tiếptục thực hiện tội phạm, luật hình sự đã tác dong tới ý thức của Kẻ bị kết ấn làmecho họ thức tinh, nhìn nhận lại mình và hành vi phạm tôi mà họ đã thực hiện.

RO ràng, hình phạt với những tác dong như vậy nó khong chỉ nhắm mục dich

trừng trị mà còn nhằm mục dich giáo dục, cai tạo người bị két án ý thức tuântheo pháp luật và các quy tác của cuộc sông xã hội chủ nghĩa. Trừng trị vàgiáo dục cải tạo người bị kết án là hai mục dich không tách rot nhau của hìnhphạt mà có mối quan hệ chặt chế với nhau. Trừng trị là phương thức, là cơ sởđể giáo dục và ngược lại giáo dục dé phat huy mặt tích cực của trừng trị,

- Mục dich phịng ngừa người Khác phạm tội (phịng ngừa chung) của

hình phạt dược quy định trong luật và dạc biệt được ap dụng trên thực tế thơngqua q trình xét xử của Tịa án khơng chỉ tác động tới cá nhân người bị ap

<small>L5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dụng mà nó cồn tác dụng mạnh mẽ đến tất cá những người khác trong cộngdồng xã hội. Đốt với những người “khong vững vàng” hay “dé bị lơi kéo” hình

<small>phạt là sự ran đe, là sự Kìm chế Khong cho họ thực hiện tội phạm. Trongtrường hop này sự ran de, sự kìm che Khong cho người "không vững vàng”</small>

thực hiện tội phạm biểu hiện ở chỗ làm cho họ thay trước sự phạt mà họ phải

gánh chịu nêu họ thực hiện tội phạm. Từ do giáo dục cho loại người này ýthức tuân theo pháp luật và các quy tác của cuộc sống, từ bỏ ý định phạm tội

"hoặc có những cách xử sự than trọng hon trong các quan hệ của mình, Đối với

những thành viên khác. hình phat có tác dong nâng cao ý thức pháp luật của

ho, tạo điều kiện cho họ tham gia vào q trình đấu tranh phịng và chong tội

phạm, ở góc độ này hình phạt có mục dich giáo dục, dộng viên, tập hop quầnchúng nhân đân tham gia vào q trình đấu tranh phịng và chống tội phạm.

Tóm lại, những mục dich dã trình bay là mục dich của hình phat nói

chung, doi với mỗi hình phat cụ thể và trong từng trường hợp cụ thể, sự thểhiện của các mục dích này có thể ở những mức độ không giống nhau. Khi xâydựng pháp luật phải đặc biệt chú ý vấn dé nay. Tuy nhiên, quy định pháp luậtchỉ tạo điều kiện cho việc dat được mục dich cua hình phat, cịn có thực sự dạt

được hay khong, đạt được ở mức dé nào cơ bản phụ thuộc vào quá trình ấp

dụng hình phat. Hình phạt đã tuyên phán là sự Kết hợp chat chế va hợp lý piữa

trừng trị vào gido dục cũng nhữ phòng ngừa riêng và phòng ngừa chung. Khiquyết định hình phat khong dược xem nhẹ mặt nào, Nếu chỉ chú trọng giáo

dục, cai tao cũng như phòng ngừa riêng sẽ dẫn tới có thể quyết dịnh hình phat

q nhẹ, khống tương xứng với tính chat, mức đơ nguy hiểm của tội phạm da

sây ra cho xã hội và không dude ran dc những người khác (khơng vững vàng)kìm chế việc thực hiện tội phim. gay mĩ long tin trong quần chúng nhân dân.Ngược lại, nếu cot trọng trừng trị cũng nhữ phòng ngứa chúng mà xem nhẹgiáo dục, cải tạo sẽ dan đến quyết định Hình phat quá nang, xàm hai đến lợi-ich của người bị kết án và vì vậy cũng khơng tạo điều kiện cho việc giáo dục,

cải tạo họ.

1.2. Khái niệm hệ thống hình phạt.

Như trên đã trình bày, hình phat là biện pháp cưỡng che Nhà nước doToa án ấp dụng đối với người thực hiện tơi phạm theo quy định của luật hìnhsự, tước bỏ hoặc hạn chê những quyển và lợt ích nhật định cua người bị kết ấn

<small>lO</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

“nhằm mục dich cải tạo, puío duc người phạm tội và ngàn ngừa tội phạm. Xuatphát từ yêu cầu của nguyên lac cơn<small>La</small>

g bang, hình phat phat được quy dinh và ấp

dụng một cách tương xứng với tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của toiphạm. Do sự da dang về tính chat, mức độ nguy hiểm cho xã hội của tội phạm,

cho nên, yêu cầu khách quan dat ra là hình phat phải được thể chế đủ da dang

về tinh chat và mức độ nghiêm khác. Điều này có nghĩa, hình phạt phải dượcquy định da dạng về loại hình với những cấp do nghiêm khác khác nhau. Sựtập hợp của các loại hình phat theo một quy tác trật tự nhất định (từ nhẹ đếnnang hoặc ngược lại) tuỳ thuộc vào mức độ nghiêm khác của từng loại gọi là

hệ thơng hình phạt.

Như vậy, hệ thống hình phat là sự biểu hiện tập trung của các biện pháp

phan ứng của Nhà nước, của xã hội đối với người phạm tội. Tội phạm đượcthực hiện càng nghiêm trọng thì hình phạt ap dụng phái là loại có tính chất,

mức độ nghiêm khắc cũng cao (nặng) ngược lai, tội phạm dược thực hiện là ítnghiêm trọng thì loại hình phat áp dung phải có mức độ nghiêm khác thấp (nhẹ).

Trước khi ban hành BLHS (1985), các loại hình phạt trong luật hình sự

nước ta khơng dược quy dinh thong nhật trong mot van bản ma ở nhiều vanbản khác nhau, cho nên các loại hình phat khơng dược đánh giá, sap xếp theomột trình tự nhất định. Ngồi ra việc quy dinh nội dung, điều kiện áp dụng,

phạm vi áp dung... khơng được chu trong. Cũng chưa có sự phân định rõ rang-piữa hình phat và các hiện pháp xử phạt hành chính. Tuy nhiên, nghiên cứu

các văn bản pháp luật có thể nhận thay các loại hình phạt áp dụng trong thoikỳ này là: tử hình, tù chung thân, tù có thoi hạn, quản chế, phat tiền, cảnh cáo,cư trú bắt buộc, cấm cư trú. tước quyền công dan, tịch thu tài sản, cấm damnhiệm mot số chức vụ và cấm lầm một số nehề nhật định. Mac dù, có khanhiều loại hình phạt được áp dụng những do chúng khong được quy định theomột trình tự nhật định trong mot van ban phap lat, Khong dược xác dịnh 16

ràng về nội dung, diéu kiện áp dụng... nên khó có thể nói ring có một hệ

thống hình phạt trong giai doan nay.

BLS ra đời, đánh dâu bước phát triển đáng kể trong việc phát triển hóa

-pháp luật hình sự nước ta. Sự ra dời của BLHS một mặt đánh dâu sự kế thừa và

phát triển, mặt khác, những hạn chế, thiếu sót trước dây cũng dược khác phục

trong các chế định của luật hình sự nói chung và-cúủa-hình-phat.nói.riêng,. [Tình

<small>sm OE . AFlị & HE OW 7 aN 4</small>

<small>|7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

phat trong BLITS, được xíc rõ về ruc dich và được quy dinh thành nhiều loạiHình khác nhau, được sap xếp theo trật tự nhất định của một hệ thông. Theoquy định của Điều 21 BUS hiện hành, hệ thống hình phat nước ta gồm cácloại hình phạt sau: cảnh cáo, phat tiền, cai tạo không eiam giữ, cải tạo ở đơn vịky luật của quân đội, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình, cấm dam nhiệm

những chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định, cam cư trú, quan

chế, tước một số quyển cong dân, tước danh hiệu quan nhân, tịch thu tài sản,Trong dó cảnh cáo, cải tao khong giam giữ, cải tạo ở đơn vị ky luật của quân

đội, tù có thời han, tù chung thân, tử hình là các loại hình phạt chính: cấm

dam nhiệm những chức vụ, làm những nghệ hoặc công việc nhất dinh, cấm cutrú, quản chế, tước mot số quyền công dân, tước danh hiệu quân nhân, tích thutài sẵn là các hình phat bo sung; riêng hình phạt én được áp dung vừa là hìnhphạt chính vừa là hình phạt bổ sung. Trong Bo luật hình sự (1999), theo quyđịnh của diều 28 các loại hình phat được quy định về cơ ban giống như trong

Bộ luật hình sự hiện hành. Tuy vậy, điểm khác của Bộ luật hình sự (1999) so

với Bộ luật hình sự hiện hành là việc quy dịnh mới một loại hình phạt vừa

được áp dụng là hình phat chính, vừa được áp dụng là hình phạt bổ sung là

"trục xuất, Bên cạnh đó, hình phat cai tạo ở don vị ky luật của quân đội đượcquy định trong Bộ luật hình sự hiện hành, nay khơng cịn dược quy định ápdụng trong Bộ luật hình sự (1999).

Nhu vậy, các loại hình phat trong hệ thong hình phạt nước ta được sapxếp theo thứ tự từ nhẹ đến nang và cũng như pháp luật hình sự của nhiều nước

chúng dược chia làm hai nhóm:- Các hình phạt chính;

- Các hình phạt bổ sung.

Căn cứ phân biệt các hình phat chính và các hình phat bổ sung là khả nang

có thể được tuyên độc lập hay khong độc lập (bộ sung) trên thực tế. Về nguntắc, các hình phạt chính là loại tình phạt dược dp dụng chính và bat buộc dối với

người thực hiện hành vi phạm tội và dược tuyên doc lập. Tuy theo tính chất, mức

độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội mà Tòa án có the lựa chọn một và

chi một loại hình phạt chính có tính chất và mức dé nghiệm Khác phù hợp. Tuynhiên, sự lựa chọn này không phải là bất kỳ mà phải can cứ vào quy định của

từng điều luật trong phần các tội phạm cụ thể của BLHS. Thông thường, dối với

<small>IS</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

mỗi tội phạm cụ thể được quy dinh trong phần các tội phạm cụ thể của BLHS,

chế tài áp dụng có thể là một nhưng cũng có thể là nhiều loại hình phạt chính

khác nhau. Trong trường hop dó, Tịa ấn khí áp dụng hình phạt có quyền lựa

<small>chọn một trong sơ các hình phat chính được quy dinh sao cho loạt hình phạt dé</small>

có tính chất mức độ nghiêm khac tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểmcủa hành vi phạm tội đã thực hiện.

Hình phạt bổ sung là loại hình phạt có tính chất bổ trợ cho hình phạtchính, do đó, hình phạt bộ sung khơng thể được tun độc lập mà phải tunkèm với hình phạt chính. Nêu khơng áp dụng hình phạt chính thì sẽ khơng thểáp dụng hình phạt bổ sung áp dụng dối với người phạm tội. Một vấn đề cần

ưu ý là khi áp dụng hình phạt chính Tịa án chỉ có thể tun một và chỉ một

loại hình phạt đối với người pham tội, ngược lại, khí áp dụng hình phạt bổsung, về ngun tac, Tịa án có thể tun một hoặc nhiều loại kèm theo. Nghĩa

là, Tịa án có thể tun kèm theo hình phạt chính nhiều hình phạt bổ sung.

Tuy nhiên, khi áp đụng hình phat bổ sung, Toa án khơng thể thoát ly khỏi quyđịnh của các điều luật trong pháp luật hình sự về vấn đề này.

Trong pháp luật hình sự. hình phạt bổ sung dược quy dinh áp dụngkhơng, phái đối với tất ca các tội phạm mà chỉ riêng đối với một số loại nhất

định trong những trường hợp nhật định. Chẳng hạn, hình phạt quản chế theo

Điều 30 doan 2 BLHS hiện hành “dược áp dụng đối với người phạm tội xâmphạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trườnghợp khác do luật định” hoặc hình phạt tịch thu tài san, theo Điều 32 BLHShiện hành “Chỉ áp dụng doi với người bị kết ấn về tội nghiệm trọng trongnhững trường hợp Bộ luật này quy định”.

Trong hệ thống hình phạt, các loại hình phạt khơng những dược sắp xếp

theo trật tự nhất định mà còn dược xác dịnh rõ về nội dung. Chang hạn, hình

phat cải tao khơng giam giữ, theo nội dung quy định của Điều 24 BLHS hiện

hành, có nội dụng thể hiện ở việc người bị kết án phải thực hiện một số nghĩavụ nhất định và có thể bị khau trừ một phần thu nhập từ 5% dén 20% dể sung

quỹ Nhà nước.

Bên cạnh đó, luật cũng xác dịnh rõ điều kiện áp dụng, phạm vi ấp dụng

của mỗi loại hình phat. Ví dụ hình phạt tiên, theo quy dinh của Điều 23 BLHS

hiện hành. được áp dụng đơi với người phạm các tội có tính chất vụ lợi. tham

<small>|9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

những, các tội có dùng tiền làm phương tiện hoạt động hoặc những trường hợpkhác do luật quy dinh. Hay hình phat cảnh cáo được áp dụng đối với ngườiphạm tội it nghiêm trọng và có nhiều tinh tiết phầm nhẹ, nhưng chưa đên mức

miễn hình phạt (Điều 22 BLUIS hiện hành).

Ngồi ra, đối với một số hình phat nh từ có thời hạn. cải tao khơnggiam giữ... luật cịn xác định rõ các mức toi thiểu, tơi đa của lượng hình, Ví dụ

<small>“hình phạt tù có thời hạn dược quy định từ bà tháng dén 20 nàn; cải tạo không</small>

giam giữ dược quy định ấp dụng từ 6 tháng dén 2 nam. Đôi với một số hình

<small>phạt đặc biệt, luật cũng quy định loại trừ ap dụng dối với một số đối tượng</small>

nhất định. Chẳng hạn, hình phat tử hình khơng áp dụng đơi với người chưa

thành niên phạm tội, phụ nữ có that Khi phạm tội hoặc Khi bị xét xử.

Với việc xác định rõ nội dung, diều Kiện dp dung, phạm vi và đối tượng

áp dụng, nhà làm luật da lun rõ tính chat, mức độ nghiêm khác của từng loạihình phạt và việc quy dịnh ap dụng từng loại bình phạt trong chế tài của các

tội phạm cụ thể, một mat nhà làm luật phan ánh sự phần ứng của Nhà nước,của xã hội dối với người phạm tội phạm cụ thể dé, mat khác, cũng thể hiện.tính chất, mức độ. nguy hiểm của tội phạm (căn cứ vào sự tương ứng piữa tínhchất, mức độ nghiêm khúc của hình phat với tính chất mức độ nguy hiểm của

- “Hệ thống có các thang bac (mức độ) nghiêm khác (loại và mức hìnhphạt) tương xứng với các thang bậc (mức độ) nghiêm trọng cua các phạm trù

(loại) tội phạm;

- Hệ thống trong đó các hình phat phát dược sap xếp theo một trình tựnhất định theo sự sắp xếp của việc phân lon tòi phạm:

<small>0</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

- Hệ thống trong d6 các hình phạt thể hiện dược sự cân đốt nhật định,

các hình phạt kế tiếp nhau. xét về bản chat, nội dung, điều kiện áp dụng khongkhác biệt nhau quá lớn.

- Hệ thống trong dé có (sự) việc quy định rõ loại hình phạt nào được áp

dụng dối với loại tội pham nào, doi vớt những người phạm tội nào và loại nàokhông được áp dụng đôi với at, dot với tội pham nào:

- Hệ thống trong đó moi hình phat được quy định rõ ràng, cụ thé, chínhxác nội dung và điều kiện ap dụng nó:

- Hệ thống quy dịnh rõ giới han tối thiểu và giới hạn tối da của từng loại

<small>hình phat trong một sự tượng xứng chung;</small>

- Hệ thống trong dé các hình phạt dược quy định ở phần chung và cáchình phạt dược quy định ở các che tài các điều luật của phần các tội phạm cụ

thể phải có một sự tương xứng hai hịa nhất định:

- Hệ thống trong đó các hình phat được quy định đối với phạm trù (loại)

tội phạm khác nhau cần phái tuân theo một ty lệ tượng xứng nhất định, dối với"các loại tội phạm nghiêm trọng, dac biệt nghiêm trọng cần áp dụng các hình

phạt nghiêm khắc nhất, dối với các tội ft nghiêm trọng và không nguy hiểm

lớn cho xã hội (phải) áp dụng những hình phat ít nghiệm khắc hơn”,

Nghiên cứu hệ thơng hình phạt nước ta, trên cơ sở của những luận điểmkhoa học về hệ thống hình phat, có thể thay rang so với hệ thong hình phat

trước pháp điểm hóa, hệ thong hình phat trong Bộ luật hình sự hiện hành của

nước ta đã rút ngắn dược khoảng cách giữa hình phạt tiền và hình phạt tù có

thời hạn. Tuy nhiên, thực tế dp dụng cho thay mặc dù đã dược sửa dối, bổ

sung theo luật sửa đổi, bo sung mot so điệu của BUHS. nhưng hệ thống hìnhphat nước ta vẫn bộc lộ một số hạn chế nhật định như sự cách biệt giữa cácTrình phat khơng tước tự do và hình phạt ta cịn kha lớn. các hình phạt dượcquy định chưa cân đối vẻ phạm vi dp dung... Chi tiết của các vấn dé này chúngta sẽ nghiện cứu ở chương 2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

1.3. Lịch sử phát triển của các hình phạt chính trong luật hình sự Việt Nam.

1.3.1. Giai doan từ 9-15 dén 1954.

Cách mang tháng & thành cong, Nha nước: Việt Nam dan chủ cong hòara đời, dã mo ra một thiên sử mới cho lịch sử phát triển của dan toc Việt Nam.Cách mạng thành cong thể hiện sự lãnh dao sáng suốt và tài tinh của Dang ta

và ý trí quyết tâm, tỉnh than dau tanh dũng cảm, bat khuất của ca dan tộc, Đểbao vệ thành qua của Cách mạng, ngày từ những ngày đầu tiên nắm chính-quyén, Dang và Nhà nước ta đã rất chú trọng đến việc xây dựng hệ thống phápluật nhằm ổn dinh trật tự xã hội sau bão tấp Cách mang. Pháp luật hình sựđược Dang và Nhà nước ta quan tam đặc biệt, dược đánh giá như là một côngcụ hữu hiệu của Nhà nước trấn áp sự phan kháng của bọn phan động giữ vữngthành qua Cách mang. Trong giai doan này, hoạt động lập pháp hình sự củaNha nước ta dién ra rat da dạng, phong phú, hàng loạt các sắc lệnh đã đượcban hành như Sắc lệnh so 20/51, ngày 25/2/19:106 quy dinh về các tội pha hoạicộng san; Sắc lệnh số 223/SL ngày 27/11/1946 về tội hiển thủ tiền công; Sắclệnh số 27/SL ngày 28/2/1916 quy định việc buôn bán vàng bạc; Sắc lệnh sốI68/SL. ngày 14/4/1848 trừng bị tội đánh bạc; Sác lệnh số 200/SL ngày8/7/1948 về tội dao nhiệm; Sac lệnh số 12/SL ngày 12/3/1949 về tội trộn cắptài sản quốc phòng trong thời chiên; Sac lệnh số 68/SE. ngày 18/6/1949 về bảo

vệ các cơng trình thủy nòng...

Bên cạnh các van bản pháp luật mới được Nhà nước ta ban hành, một sốquy dinh pháp luật hình sự cũ cũng cịn hiệu lực ấp dụng, đó là những diéuluật của Bộ luật hình sự Bác Kỳ. Bo uất hình sự Trung kỳ và Bộ luật hình sựNam kỳ, theo quy định của sac lệnh số 46/SL. ngày 10/10/1945. Tuy nhiên,các quy dịnh pháp luật hình sự cũ chỉ có thể dược áp dụng với điều kiện:

khơng trái với nguyên tắc doc lập của nước Việt Nam và chinh thể ddn chủ

cơng hồ (diéu 12). Nghien cứu quy định của các van bản pháp luật hình sựnói trên ta thấy, trong gia đoạn này, Khơng có van ban pháp luật nào quy địnhvề hệ thống hình phạt của luật hình sự. Tuy nhiên, qua các van ban dã banhành có the thay các hình phat chính dược quy dinh ap dụng trong giai doạn này là:

- Canh cao.- Tù có thời hạn.

- Tu chung thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

- Tử hình.

<small>Các hình phat vữa dược ấp dụng lít hình phat chính vài vừa là hình phat bo sung Bài:</small>

Phat tiền,

<small>- Quản chê,</small>

Cỉnh cáo, trong giat doan này, được áp dụng vừa là biện pháp xử lý

hành chính vừa là hình phat. Là hình phát, qua nghiền cứu các văn bản có thể

<small>thay nó dược quy định dp dung đối với người phạm tội nhẹ.</small>

Theo sac lệnh số 154/SL ngày 17/11/1950 ổn định hình phạt trừng trị

việc tiết lộ bí mật cơ quan hoặc cơng tác của Chính phủ, điều Ll quy định:“Hong thời Kháng chiến, việc giữ bí mật về cơ quan hay cơng bic của

<small>Chính phú là nhiệm vụ của cơng chức, qn nhân và của tồn dan.</small>

Người nào làm tiết lộ bí mật nói trên tuỳ theo lỗi nặng nhẹ sẽ bi:

- Cảnh cáo.

Nhu vậy cảnh cáo trong giải đoạn này được áp dụng là hình phạt chính

đối với hành vi làm tiết lộ bí mật về cơ quan hay cơng tác của Chính phủ trongnhững trường hợp nhất định.

- tù có thời hạn:

Tủ có thời hạn là hình phat được quy dịnh trong nhiều van ban pháp luậtHình sự trong giai đoạn này dốt với hầu hết các loai tội phạm. Tuy nhiên, thờihan phat tù quy định trong các văn ban không thống nhất.<small>ề A o</small>

Về mức tối da có nhiều văn bản quy dinh mức tơi da của hình phat tù là20 nam. Chang hạn Điều | sắc lệnh so 223/SL ngày 17/11/1946 về tội hối lộ

quy định “tội dua hốt lộ cho công chức, tội công chức nhận hốt lộ... bị phat tu

từ 5 trăm đến 20 nam tù...”

Nhung cũng có những văn bản không quy định rõ mức tôi đa của hìnhphat tù như sắc lệnh số 68/SL ngày 18/6/1949 ổn định thể lệ bảo vệ các cơngtrình thuỷ nơng. Điều 8 sắc lệnh quy dinh:

"Những người vào điều 7 trên này sẽ bị phạt như sau:

<small>¬ ...</small>

23

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

+ Ptr | năm đến chung thân nếu thiệt hai cho nhân dan một tinh.

<small>+ Từ 3 năm đến tử Hình nếu thiệt hại cho nhân dan nhiều tinh,</small>

Về mức tối thiểu, cũng khơng có sự thống nhật trong quy dink của các

van ban được bạn hành, Có van ban quy định mức tối thiểu là 3 ngày, có vănbản quy địnH 6 ngày, có van bản quy dịnh TƠ ngày.

Theo điều 8 sắc lệnh số 68/SL., ngày 18/0/1949 thì mức tơi thiểu củahình phat tù là TƠ ngày, Tuy nhiên theo diéu 12 sắc lệnh số 68/SL ngày30/11/1945 an dinh thể lệ về trưng dụng, trưng thu, trưng lập thì mức tối thiểu

cua thời hạn phạt từ là 6 ngày và theo diéu 3 sac lệnh số 157/61, ngày

<small>10/8/1946 quy định các thứ thuốc bào chế phái có đán nhấn hiệu thi mức tôi</small>

thiểu là 3 ngày tù,

- Pù chung thân

Tù chúng thân là hình phạt đặc biệt có thể được áp dụng doi với một số

tội pham đặc biệt nghiêm trong. Do tính chat nghiêm khắc rất cao của hìnhphạt này, trong giai doạn này chỉ có một số ít văn ban pháp luật hình sự quy

định hình phat này. Theo sắc lệnh so 68/SL ngày 18/6/1949, người nào đàodat, ong cây xâm cọc, làm nhà, cho xúc vật đẫm pha gần đệ, dap, kênh và

cầu cong phu thuộc trong mot dia bin bao vệ, do Bộ Giao thơng cong chính an

dinh hoặc làm hu hong bang mot cách nào khác, các cơng trình thuy nơng,

eay thiệt hại cho nhân dân một tỉnh thì bị phat tù từ năm đến chung thân.

- tứ hình:

Tử hình là hình phat đặc biệt nghiêm khae được quy định ấp dụng dối

<small>với một SỐ tội pham có tính chất đặc biệt nghiêm trọng,</small>

Trong giat doạn này, hình phạt tử hình dược quy dinh áp dung đốt với motsố trong trường hợp đặc biệt nghiêm trong như tội phạm ve bảo ve dé điệu. cơngtrình thuỷ nơng nếu hậu quả êy ra là thiệt hại cho nhiều tính (điều 8 sắc lệnh số

68/SL ngày 16/11/1949) tội dao ngữ trong trường hop rủ nhậu có tu 2 người to

lên mang theo vũ khí khi có quân dịch ở dang trước (Điều 7 sac lệnh số 163 ngày23/8/1946 tổ chức tịa án bình lâm thời đặt ở Hà Nội do sac lệnh số 564/SI ngày

I/12/1948 bố KhuyeU, tội dâu hàng quân dich nếu người dau hàng là một nhân

viên thuộc cấp chỉ huy; tội thông với dịch (diéu 7 sắc lệnh số 163 ngày

24

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

33/8/1946)... mac dù tử hình là một hình phat đặc biệt nghiêm Khác nhưng chữa

có những quy định về thủ tục thí hành hình phạt này trong eiái đoạn này,

Điều 8 sac lệnh số 68/5L ngày 18/6/1949 quy dịnh:

“Những người phạm vào diéu 7 trên này sẽ bị phat như sau:- Phat tiền từ 100 dồng đến 1000.000 dồng

Theo diéu 2 sắc lệnh số 180/SL ngày 20/12/1950 những người khongchịu tiêu những tiền của Chính phủ đã cho phép lưu hành hoặc từ chối Khôngtiêu một số én rách từ 100 đồng trở lên sẽ bị phat... tiền từ 500 đồng, đến

10.000 dong..."

Bang tiên mặt, theo điều 5 và diéu 8 sắc luật số 202 SL ngày15/10/1946 quy định việc buôn bán vàng bạc, mức phat tiền áp dụng là gấp 3lần số vàng gian lận hay dinh gian lận.

- Quản chê

Quản chế, cũng gidng như phạt tiền, được quy dịnh áp dụng vừa là hình

phat chính vừa là hình phat bo sung (phụ).

Theo diéu 4 sắc lênhK số 175/ SL ngày 18/8/1953 quan chế dược quy

định ấp dụng dối với các đối tượng sau:

+ Pia chủ, cường hào có tội nhẹ.

+ Bon lầm gián điệp, bọn đã tham gia đẳng phái phẩm động, nói chungbọn đã lam tay sai cho dich những tội nhẹ mà này chưa thuc sự hoi cai,

+ Bon lưu minh trước kia đã chuyên sống bang trom cap.

Za

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

+ Kẻ đã mãn hạn tù những chưa thực sự hối cat.

Như vậy, quan chế, với tự cách là hình phat chính, được quy dịnh ấp

dụng đối với người phạm tội nhẹ.

Theo dieu 7 sắc lệnh 175 ngày 18/8/1953 thời hạn quan chế dược xácđịnh từ | năm đến 3 nam. Tuy nhiên, thời hạn này có thể dược xét giảm nêu

<small>’ a ^“ Š sả ` xố foe ` 2 BH sào mã ¬ , a 7 L xở ,</small>

<small>ke bị kết ấn tích cực hối cat và có thể tăng thêm từ 6 tháng đến 3 năm nếu kẻ</small>

bị kết ấn khơng chịu sửa chữa,

Tìm hiểu các quy định về các hình phạt chính trong giat doan này cóthể rút ra một số nhận xét sau day:

- Các hình phạt chính trong gia doan nay khơng dược quy dinh thành một

hệ thong mà được thể hiện trong nhiều văn bản pháp luật hình sự khác nhau,

- Một số hình phạt như cảnh cáo, phạt tiền không được phân biệt rõràng dâu là hình phạt đầu là biện pháp xử lý hành chính.

- Do dược thể hiện ở nhiều van bản pháp luật khác nhau nên các hìnhphạt như phạt tiền, tù có thời hạn rất khó xác định dâu là mức tốt thiểu dâu là

1.3.2. Giai đoạn từ ndim 1954 dén năm 1975.

Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975 là giat doan Nhà nước ta phải

<small>^ Naf 3 int ` ° "A ron ` , rs , ~ ~ at Ue</small>

đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ: Xây dựng và bao vệ chủ nghĩa xã hội ở

miền Bắc và dau tranh giải phòng miền Nam thống nhất dat nước. Luật hìnhsự nói chung và hình phạt dược áp dụng nói riêng chủ yêu phar nham thựchiện hai nhiệm vụ nay. Trong giai đoạn này rất nhiều van bản pháp luật hìnhsự đã dược ban hành. Những văn bản pháp luật hình sự quan trọng khơng the‘khong dé cap là:

- Thông tư số 442 - TVG ngày 19/1/1955 của Thủ tướng Chính phủ ve

việc trừng trị một số tội phạm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Sac lệnh số 267 - SE, ngày 15/6/1956 trừng trị những âm muu và hànhđộng phá hoại tài san của Nhà nước, của hợp tic xã, của nhân dan và can troviệc thực hiện chính sách, kế hoạch của Nhà nước.

- luật ngày 24/1/1957 bảo dam quyển tự do thân thể và quyền bất khaxâm phạm về nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dan.

- Pháp lệnh ngày 30/10/1967 của ủy ban thường, vụ quốc hội trưng trị

các tội phan Cách mang.

- Pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tài san XHCƠN.

- Pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng

của công dân.

Nghiên cứu hệ thống các văn bản pháp luật hình sự đã ban hành tronggiải đoạn này, cũng như ở giải đoạn trước, đều là những van ban phip luậthình sự đơn hành. Nội dung của các văn bản pháp luật hình sự ở gial đoạn nàythường chi dé cập đến một loại tội phạm nhất dịnh. Khơng có một van bảnpháp luật hình sự nào quy định các vấn dé chung về tội phạm và hình phat dovay khó có thể nói đến một hệ thống hình phat theo đúng nghia của nó ở giai

doan nay. Tuy nhiên, qua các văn bản pháp luật đã ban hành có thể thay các

hình phat chính được quy dinh ap dung ở giat doạn nay li:Canh cáo.

Zt

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Cảnh cáo cũng giông như ở eta: doan trước, vừa là hình phat vừa là biện

pháp xử lý hành chính. La hình phat, cành cao được đánh giá là có tính chất,

mức độ nghiêm khác nhẹ nhất. Do đó cant cáo chi đối với các tội ít nghiêmtrọng. Căn cứ vào các van ban pháp luật được ban hành ta thấy hình phạt cảnhcáo chủ yếu được quy định áp dung doi vớ! người phạm các tội xâm phạmquyền bầu cử và ứng cử. các tội xảm phạm chế dộ báo chí,

Theo điều 61 pháp lệnh ngày 18/1/1961 quy định thể lệ bầu cử hội đồng

nhân dân các cấp thì sẽ có thé bị phạt cảnh cáo, người nào ding thủ đoạn lừagạt, mua chuộc hoặc cưỡng ép làm trở ngại dén quyền tự do bầu cử và ứng cửcủa công dân.

Điều 63 cũng của pháp lệnh này quy dinh tiếp:

"Mọi người đều có quyền và bon phan tố cáo việc làm trái phép tronglúc bầu cử. Ai can trở hoặc tra thù người tơ cáo, thì trong mức độ nang nhẹ ma

có thể bị cảnh cáo hoặc bi phat tù nang nhất là 3 nam.

Điều 13 đoạn 3 luật số 100 - SL/L2 ngày 20/5/1957 về chế độ báo chí quy định:" Báo chí nào vi phạm điệu 1Ô sé bị trừng phạt: tuy theo lỗi nang nhẹmà bị cảnh cao..."

Tuy nhiên, trong giai đoạn nay cảnh cáo được quy định có đến 3 loạihình thức (3 loại này chi áp dụng đốt với hành vi vi phạm chế độ báo chí).Điều 16 Nghị định số 298/TTg ngày 9/7/1957 quy định:

" Về hình phạt canh cáo, tùy theo lơi nhẹ hay nang sẽ áp dụng hình thứctừ thấp đến cao sau đây:

- Cánh cáo bang thu:

- Tuyên bố quyết định cảnh: cáo trong một Hội nghị báo chí;- Cơng bố quyết định cảnh cáo trên mot hoặc nhiều báo.

Như vậy, cảnh cáo trong giai đoạn này ve cơ ban khơng có gì khác vớicảnh cáo ở giai đoạn trước. Van vừa là biên pháp xử lý hành chính, vừa là hìnhphat. Nhưng từ khoảng những na 60 trở ở sự phân đính cảnh cáo khi nào làbiện pháp xử lý hành chính. Ki: nào Tà in: phat đã được phân định rõ ràng, sựphân định này biểu hiện thong oa v; tĩnh zõ các văn ban pháp luật

hình sự và các văn ban pháp luật nành canh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- tủ có thời hạn:

Cũng gidng như ở giat đoạn trước, ở giai đoạn này, tù có thời hạn làhình phạt được quy định ở hầu hết các van ban pháp luật hình sự và ap dụngđịi với hau hết các tội phạm: được quy định, Tuy nhiên, về thời hạn phat từ ở

si đoạn này đã dan dan dược thể hiện rõ cả về mức tôi thiểu và tôi da củathời hạn, Về mức tối thiểu của thời hạn phạt tt, các van bản pháp luật lình sự

ở giải doạn này vẫn chưa quy định thống nhất,

Theo điều 16 luật ngày 24/1/1957 dam bao quyển tự do thân thể vàquyển bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật thư tín của nhân dân thì mứctối thiểu được quy định trong văn bản này là 15 ngày tù. Nhung theo Điều 2luật ngày 24/1/1957 quy dịnh quyền lập hội thì mức tơi thiểu của thời hạn phat

<small>tú là | thang.</small>

Như vậy sự không thống nhất trong quy dinh về mức tối thiểu của thờihan phạt tù ở giai đoạn trước vẫn được thể hiện ở giai doan nay. Tuy nhiên, từKhoảng năm 1966 trở di, ta thấy mức tối thiểu của thời hạn phạt từ được quyđịnh ở các văn ban pháp luật hình sựhầu như được xác dink thông nhất là 3 tháng.

Về mức tối da, các văn bản trong giai doạn này quy định đối với tội

phạm là 20 năm, khơng có văn ban nào quy định trên mức này, Ching hạn

theo Thông tu 442/PƑg ngày 19/1/1955 của Thủ tướng Chính phú về một số

tơi pham quy định:

Tìm hiểu hat Pháp lệnh ngày 21/10/1970 ta thay mức tor da của thờihan phat tù quy định ở hat văn ban pháp Luật hình sự này cũng là 20 năm.

- Pù chung thân

Tu chung thân là hình phạt tiếp tục được ap dụng trong giải đoạn này và

dược thể hiện và dược thể hiện ở khá nhiều van bản pháp luật hình sự.

<small>29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Điều 8 Sắc lệnh số 267 - SL ngày 15/6/1956 quy dinh:

“Kẻ nào phạm diéu 7 mã phạm vào một trong những trường hợp sau dây:a. Chủ mưu, cẩm đầu vụ phạm pháp;

b. Đã gay nhiều thiệt hai nghiêm trọng;

c, Đã dùng thủ doạn phương pháp cực ky gian ác;

<small>d. Đã phá hoại những cơng trình lợi ích cơng cong quan he trực tiếp đến</small>

đời sống của nhân dan;

d. Đã lợi dụng chức vụ để phạm pháp, thì có thể bị phat tối 20 năm tù

<small>hoặc tt chang thân”,</small>

Trong pháp lệnh ngày 30/10/1967 trừng trị các tội phan Cách mang,

hình phat tù chung than được quy dinh ở rất nhiều diều luật và trong phan lớncác cấu thành tội phạm như tội phan quốc, tội âm mưu lật đố chính quyểnnhân dân, tội gián điệp, tội xâm phạm an ninh lãnh thổ...

Trong pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm pham tài san

XHCN, tù chung thân dược quy dịnh áp dụng dôi với khá nhiều cấu thành

phạm tội như tội cướp tài sản XHCN trong trường hợp Ging nặng, tội cố ý

nhưng phá hoại hoặc làm hư hỏng tài san XHIƠN trong trường hợp dạc Diệt

nghiêm trong...

Nghiên cứu các câu thành tội pham quy định ta chang than ở gia đoạnnày ta thấy cũng gidng nh ở giai đoạn trước hình phat từ chung than dược ấpdụng đốt với người phạm tội trong trường hop đặc biệt nghiêm trong. Đơi

tượng áp dụng của hình phat này chủ yếu là các tội phan Cách mang (an nìnhquốc gia). Các tội xâm phạm tài san XHCN, tài sẵn của công đân trong trường

hop đặc biệt nghiêm trọng. Về nguyên tắc tù chung thân là hình phạt theo đó

người bị kết án phai chấp hành hình phạt tù trong trại giam den hết dời, Tuynhiên theo thong từ số 73 - VI/LB ngày 11/8/1959 thi người bị kết ấn nếu cảitao tiến bộ thì có thể được giam ấn,

Theo mục B điểm C của thông tự, dn chung thân lần đầu tiên giam

xuống 20 năm tù nếu pham nhân vẫn tích cực cải tạo thi vẫn được xét phú

<small>~ rps ^ ` oo Ory 2 "9 , x. để I : re os</small>

nữa. Tuy vậy dù dược nhiều lần @iam ấn, phạm nhân ít nhật cũng phái ở ti [2 nam,- Tư hình: Tử hình là hình phat được thể hiện trong nhiều vấn bản phápLuật hình sự trong giat doạn này,

30

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Điểm 3 Thông tin số 442 - Vlg ngày 19/1/1955 của Thu tướng Chínhplu ve một SỐ tot phạm quy định:

“CÔ ý piel Hgười... giết người có đự mut có thể phat đến tử hình”Trong pháp lệnh ngày 20/10/1967 trừng trị tôi phần Cách mane. mot ty

lệ kha lớn các cấu thành tòi pham quy định Hình phạt từ hình như tor phan

quốc (điểu 3), tội âm mưu lật đổ chính quyển dan chủ nhân dan (điển 4); tộigián diệp (diều 5)...

Trong Pháp lệnh ngày 21/10/1970, trừng trị các tội xâm phạm tài sản

XTICN, nhiều cấu thành tội phạm tăng nặng cũng quy định hình phạt này như

tội cướp tài sản XHIƠN, tôi trom cấp tài sản XHCN, tội tham Ô tài sản

XHCN... là trong Pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm phạm tàisản riêng của công dân câu thành tội phạm ap dụng hình phạt này là tội cướp

(ai sản riêng của cong dan trong các trường hợp có tình tiết tang nang dịnh Khung.

Nhu vậy, cũng như hình phạt từ chong thân, từ hình là hình phạt dượcquy định áp dụng dối với người phạm tội trong trường hợp dac biệt nghiêm

trọng. Tuy nhiên do tính chất đặc biệt của tử hình ma việc xét duyệt phai theomot thu tục riêng và việc vận dụng cũng phai rất than trọng.

Điều 9 luật số 18 ngày 14/7/1960 về tổ chức TAND quy dinh:

"Các bản ấn tử hình phải được hội đồng tồn thể Tham phản của TANDtối cao duyệt lại trước khi thí hành. Phải có 2/3 tổng số thẩm phán của TANDtối cao tham dự phiên họp của hội đồng và quá nữa tổng số Tham phán tấn

thành thì Nghị quyết của hội déng mới có giá trị. Viện trưởng Viện Kiểm sátnhân dân tối cao có quyển tham dự phiên họp của hội đồng, tồn thể thẩmphan của Tịa án nhân dân tối cao. Nếu Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dântối cao không đồng ý với Nghị quyết của hội déng tồn thể thấm phán Tịa ấn

nhân dan tối cao thì báo cáo lên Uy ban thường vụ Quốc hội xét,

Tóm lại: hình phạt tử hình trong giai doan này dược quy định ap dụngđối với các tội phạm đặc biệt nghiêm trọng như các tới phan Cach mạng, cáctội xâm phạm tài sản XHCN...

- Phat tiền

3]

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Phat tiên ở giat doan này, được áp dụng vừa là biện pháp xu lý hànhchính, vựa là hình phat. La bình phat, phạt tiên dược ấp đụng via lí lình phát

chính, vừa là Hình phat bổ sung.

La hình phat chính, phạt tiền được quy dinh áp dụng ở một số van bản

<small>pháp luật hình sự như:</small>

- Sac lệnh số OOL - SL ngày 19/4/1957 về tội đâu cơ tại điểu 3 quy định:

“Những người vi pham luật này và những người đồng phạm tuỳ theo tội nhẹ

<small>hay nang sẽ bị trừng phát nữ sau:</small>

Những người phạm pháp bị truy tố trước tịa có thể bị phạt tiển từ mười

van đồng đến một trăm triệu đồng...”

- Pháp lệnh ngày 13/10/1966 quy định cấm nấu rượu trái phép, điều 2 quy dink:"Dit vi phạm diéu | trên đây sẽ bị xử lý như sau:

2. Bi truy tổ trước tòa và,.... phat tiển từ LOO dong đến 500 đồng”,

Điều đáng lưu ý trong giai doạn này là thông qua các van bản hướngdẫn áp dung dối với một số tội cụ thể của Tịa ấn nhàn dàn tơi cao mà hìnhphat tiển về cơ bản được lầm sáng tô về nội dung và điều kien áp dung. Cúc

văn bản hướng dẫn này là: Chi thị số 9 - NCPU ngày 23/12/1966; cong van so

42 - NCPI, ngày 12/1/1967; ban tổng kết số 9 - NCPI, ngày 8/1/1968...

Nghiên cứu các văn bản quy định hình phạt tiền ta thay phạt tiễn dược ân

định căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, tính chat của đơi tượng phạm! tội

và khả nang kinh tế của người đó, Những điều luật quy định phat tiền có thể dượcthể hiện bang tiền mặt cũng có thể được thể hiện bang các giá trị hàng hoá.

Bằng tiền mặt, các văn bản pháp luật hình sự khác nhau, các mức thấpnhât và cao nhất dược thể hiện khác nhau, Tuy nhiên, tìm hiểu các chế tài phattiền (là hình phạt chính) ta thấy mức thấp nhất quy dinh là 100 đồng và mứccao nhất quy dinh là 100.000 đồng,

Bằng giá trị hàng hoá, theo Nghị định số 580/TTg ngày 15/9/1955 mứcphạt có thé từ 1 lần đến Š lần giá trị hàng phạm pháp.

Đối tượng áp dụng hình phạt tiền là các tội có tính chat vụ lợi nhàm tước doatcác món lợi bat chính mà can phạm da thu được và trừng phat bi can về mat kink tế,

oe

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự nước ta trong giat đoạn

từ 1954 đến 1975 về các hình phat chính co thê rút ra một số kết luận là:

- Do chưa có mot van ban quy định thơng nhất các hình phạt nên chưathé nói có một hệ thơng các hình phat trone giai đoạn nay.

- Các hình phạt chính áp dụng trong giat đoạn này là cảnh cáo, phat

tiền, quản chế, tù có thời hạn. tù chung than và tử hình nhưng ta có thể thấy rõrang quản chế nếu như ở giai doan đầu dược quy định 4p dụng vừa là hìnhphạt chính, vừa là hình phat bố sung. thì ở những nam cuối của giai đoạn nàyquản chế chỉ cịn được áp dung là hình phat bố sung.

- Van chưa có su phân biet rõ rang gutta hình phạt và các biện pháp xửlý hành chính ở cảnh cáo. phạt tien, quan chế do việc không phân định rõ cácvăn bản pháp luật đâu là van ban pháp tuat hành chính, đâu là văn ban pháp

quật hình sự; nhưng điều này đã dẫn được khác phục ở những năm cuối của

giai đoạn này (khoảng từ cuối những nam 60 và những năm 70).

- Các hình phạt như cảnh cáo, phat tiến được quy định áp dụng nhưng ởphạm vi rất hep, ở những van ban pháp luật hình sự sau này phạt tiền chủ yếuđược áp dụng là hình phat bổ sung.

- Nội dung, điều Kiện áp dụng của các hình phạt, mặc dù đã được chý ýnhưng chủ yếu là những van ban hướng dan của Toa án nhân dân tối cao vềnhững tội phạm cụ thê, nếu vẫn chưa được xác định rõ ràng. Chưa có những

quy định rõ về mức tối thiểu, mức tối du của hình phạt tiền và của thời hạn

phat tù.

1.3.3. Giai đoạn từ 1975 đến trước khi ban hành BLHS (1965).

Ngày 30/4/1975 miền Nam hồn tồn giải phóng, đánh dấu một bước

ngoặt trong lich sử phát triển cua dan tộc ta, mở ra một giải đoạn mới, giai

đoạn cả nước cùng tiên lên chủ nghĩa xã hội. Năm 1976, ngay sau khi cuộc

tổng tuyển cử bầu quốc hội chung cho ca nước (Quốc hội khóa 6) đạt thắng

lợi, Quốc hội đã họp kỳ họp thu nhất và da ra Nghị quyết: giao cho Hội đồngChính phủ chịu trách nhiệm thi hành hướne dan pháp luật thống nhất trong canước. Những van ban pháp luật hình sự trước day ban hành ở miền Bac naytiếp tục có giá trị hiệu lực và được ap dụng trong phạm vi ca nước. Ở miềnNam về hình sự, Chính phú Lari thời Cone hịa miền Nam Việt Nam đã ban

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

hành Sắc luật 03/SL/76 ngày 15/3/1976 quy định các tội phạm và hình phat(Sac luật này cũng được áp dung trong ca nước cho đến ngày BLITS có hiệuluc). Sắc lệnh quy định tương đối dầy đủ về tội phạm và hình phat. Có the xem

như một BLHS thu hep. Tìm hiểu nội dung các quy dinh của Sắc luật ta thấy

Sac luật quy dinh 7 nhóm tội khác nhau là: Nhóm tội phan cách mang; nhómtội xâm phạm đến tài sản cơng cộng; nhóm tội xâm phạm đến thân thể vànhân phẩm của cơng đân: nhóm tội Kính tế; nhóm tội lợi dụng chức vụ quyềnhan và tội hối lộ, nhóm tội xâm phạm tài sản riêng của công dan và nhóm totxâm phạm đến trật tự cơng cong, an tồn công cộng và sức khỏe của nhân dan.Hinh phạt được quy định áp dụng trong Sắc luật gồm: phạt tiền, tù có thời han, từchung than, tử hình, quan chế theo Sắc luật được quy định là hình phat bo sung.

Phat tiền dược quy dịnh ở hai điều luật (Điều 6 và Dieu 9). Ở cả haidiều luật quy định hình phat tiển, nhà làm luật đều Khơng quy định mức thapnhất, mức cao nhất theo Điều 6 là 50.000đ và theo Điều 9 là 1000 đồng. Hình

<small>phat tù có thời hạn dược quy định ở phần lớn cấu thành tội phạm là từ 3 tháng</small>

hoặc 6 tháng đến 20 năm. liêng có hai cấu thành quy định mức thấp nhất của

thời hạn phat tù.

Những năm dầu của thập ky 80, cùng với việc ban hành Hiến phap mới,Hién pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1980, Quốc hội dã banhành nhiều luật trong đó có luật nghĩa vụ quân sự. Hoi đồng Nhà nước đã banhành nhiều Pháp lệnh trong đó có Pháp lệnh quy dịnh một sơ tội phạm và hìnhphạt như: Pháp lệnh ngày 20/5/1981 trừng tị tội hối lộ, Pháp lệnh ngày30/6/1982 trừng trị các tội đầu cơ, buôn lậu, làm hang giá, kinh doanh trấi phép.

Trong hai Pháp lệnh này các hình phạt chính được quy định dp dụng,bên cạnh cảnh cáo, phat tiển, tù có thời hạn, tù chung thân, từ hình, cịn cóTình phạt chính khác mới dược dưa vào là hình phat "cải tạo khơng giam giữ”.

Khoản | Điều 6 Pháp lệnh ngày 30/6/1982 trừng trị các tội dầu cơ,

buôn lậu, làm hàng gia, kinh doanh trai phép quy dịnh:” Người nào kinhdoanh khơng có giấy phép hoặc khơng đúng với nội dung dược phép... thì bi

phat cải tạo Khong giam giữ từ 3 tháng đến 2 năm”, Điều 69 luật nghĩa vụquân sự quy định:” Người nào dang ở lứa tuổi lầm nghia vụ quan sự mài Không

chấp hành đúng những quy định... thì tuỳ theo mức do nàng nhẹ mà bị xử lýbang biện pháp hành chính, bị phạt cải tạo không giam giữ từ 3 thang dến 2

<small>~ "1</small>

34

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Tóm lại nghiên cứu các văn bản pháp luật từ 1975 đến 1985, ta thay các

<small>hình phat chính được quy định dp dụng trong giat đoạn này gồm:</small>

Thứ hai: Do chưa có một hệ thống hình phạt hồn chỉnh, các hình phạt

chính khơng dược sap xếp theo một trật tự nhất dinh nên thiếu mối quan hệchuyển tiếp nhau (chủ yếu giữa các hình phạt khơng tước tự do và hình phạt

tù) cho nên giữa các hình phat khơng tước tự do và hình phat tù có một Khoảng

cách khá lớn về tính cưỡng chế và hậu qua pháp lý khi áp dụng. Khoảng cách

này càng rộng hơn khi quan chế không được coi là hình phạt chính.

Thứ ba: Thực tế xét xử cho thấy các hình phat khơng tước tự do rất ít dượcáp dung. [inh phạt cảnh cáo được áp dụng phổ biển nhất nhưng cũng không vượtquá 2% số bị cáo dưa ra xét xử hàng năm... (1) dại da số những người phạm tội Dịxử phạt tù. Đối với những trường hợp có thể cải tạo, giáo dục khong cần cách lykhỏi xã hội thì các Tịa án thường áp dụng hình phat tù rồi cho hướng dn treo.

35

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Chương 2: CÁC HINH PHAT CHÍNH TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰVliet NAM HIEN HANH

Trong hệ thống hình phat, các hình phat chính ln ở vào vi trí trung

tâm, tính chất trung tâm của hình phạt chính thể hiện ở chỗ nó dược áp dụng

mot cách độc lập đối với người phạm tội và mục dich hình phạt có đạt đượctrên thực tế hay không chủ yếu phụ thuộc vào việc áp dụng các hình phatchính như thế nào. Nghiên cứu các hình phạt chính trong hệ thống hình phạtViệt Nam có một ý nghĩa hết sức quan trọng khơng chỉ về lý luận, mà cịn có

ý nghia rất lớn trong thực tiễn áp dụng.2.1. Hình phạt cảnh cáo:

Cảnh cáo là hình phạt chính khơng tước tự do được quy dinh và ấp dungcó tính chất truyền thống trong Pháp luật hình sự nước ta. Theo Điều 22 BLIIS

hiện hành “Cánh cáo được dp dụng đốt với người phạm: tội ft nghiêm trong và

có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phat". Trong hệthống, hình phạt theo BLHS hiện hành (Điều 21) cảnh cáo dược xác dinh làhình phạt chính có mức độ nghiêm khắc nhẹ nhất. Mức độ nghiêm khác nhẹnhất của hình phạt này biểu hiện ở chỗ người bị kết án cảnh cáo chỉ bị Tịa ánnhân danh Nha nước cơng khai lên án về hành vi phạm tội đã thực hiện, bị ántích trong thời hạn 3 năm (Điều 53) ngồi ra không bị một hạn chế nào về cácquyển và lợi ích thiết thân theo quy định của pháp luật. Như vậy, sự lên án củabản án cảnh cáo chỉ gây ra những tổn thất nhất dịnh về mặt tỉnh thần dối vớingười bị kết án.

Nghiên cứu vấn dé này, không thé khong phân biệt cảnh cáo với tu cáchlà một hình phạt và cảnh cáo vớt tư cách là một biện pháp xử lý hành chính.

La một hình phat, cảnh cáo, bên cạnh những điểm khác về hình thức với cảnh

cáo là một biện pháp xử lý hành chính như được quy định trong luật hình sựvà do Tịa án áp dụng (cảnh cáo là biện pháp xử lý hành chính được quy định

trong pháp luật hành chính, do các cơ quan hành chính Nhà nước áp dụng),

cịn có điểm khác về hậu quả pháp lý mà cảnh cáo trong luật hành chính

khơng có đó là để lại cho người bị kết An dn tích (Điều 53 khoản 3 điểm a Bo

luật hình sự).

36

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Can cứ theo Điều 22 BLHS hiện hành thì cảnh cáo chỉ áp dụng dối vớingười phạm tội có đầy du các điểu kiện sau:

Ll. Tội phạm ind ngHời đó thực hiện là tội itnghiem trọng.

Theo tinh thần của Điều 8 khoản 2 BLHS hiện hành thì tội ít nghiêm

<small>trọng là tội phạm gây nguy hiểm không lớn cho xã hội mà mức cao nhật của</small>

Khung hình phat doi với toi ấy là từ 5 năm tù trở xuống hoặc các loạt hình phat<sub>o . . = ` ` .</sub>Khác nhẹ hơn hình phat tù như cảnh cáo, phạt tiền, cai tạo không etiam giữ, cải

tạo ở don vị kỷ luật của quân dội.

Nghiên cứu Bộ luật hình sự hiện hành cho thấy trong số các tội phạm cụ

<small>Kẻ * z ae 3 " „ “.À _ 2 at 2 # sẽ # x8</small>

<small>thể được quy dinh có tội chỉ thỏa mãn điều kiện của tội ít nghiêm trọng, có tội</small>

chỉ thỏa mãn tội nghiêm trọng, những cũng có tội vừa thỏa mãn điều kiện của

tội ít nghiêm trọng vừa thỏa mãn cua tội nghiêm trọng can cứ theo từng cầuthành tội phạm được quy định.

Bộ luật hình sự hiện hành nước ta có 180 cấu thành tội phạm ít nghiêm

trọng được quy dinh phan bổ như sau:

Chương | có 06 cấu thành.Chuong I có 21 cấu thànhChương IH có 13 cấu thànhChương TV có {1 cấu thành

Chương V có 07 cấu thànhChương VI có 08 cấu thành

Chương VIE có 20 cấu thành

Chương Vila có 04 cấu thànhChương VIH có 40 cấu thànhChương 1X có 06 cấu thành€C ương X có 20 cấu thành

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Có nhiều tình tiết gid nhẹ được hiểu là có từ hài tình tiết giam nhẹ trởlên. Các tình tiết gia nhẹ có thể là những tình tiết được quy định ở Điều 38khoản | BLHS hiện hành những tình tiết giảm nhẹ này bao gdm:

<small>+ Người phạm tội đã ngăn chan, làm giảm bot tác hai của tội pham: hoặc</small>

tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại;

<small>+ Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phịng vệ chính dáng,vượt q u cầu của tình thế cấp thiết hoặc bị kích dong về tinh thần do hànhvị trái pháp luật của người khác gay ra;</small>

+ Pham tội vì hồn cảnh đặc biệt khó khan ma khơng do mình tự gay ra:

+ Pham tội mà chưa gây thiệt hai hoặc gdy thiệt hại không lớn; phạm

tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;

+ Pham tội vì bị người khác de dọa, cưỡng bức hoặc chỉ phối về mát vatchất, công tác hay các mát khác;

<small>+ Người phạm: tội là phụ nữ dang có thai, là người già hoặc là người có</small>

bệnh bi hạn chế kha năng nhận thức hoặc khả nắng điều Khiển hành ví của minh,+ Phạm tơi do trình dé lac hậu hoặc do trình độ nghiệp vụ non Kém.,+ Người phạm tội tự thú, thật thà khai báo, ấn nan hội cai hoặc tích cực

0iúi dỡ các cơ quan có trách nhiệm phát hiện và diều tra tội phạm.

Ngoài các tình tiết gia nhẹ dược quy định tai Điều 38 Khoan | Bo luậtHình sự hiện hành, khi quyết định hình phạt, Tịa ấn có thể coi các tình tiếtkhác là Goh tiết giaim nhẹ nhưng phat phí rõ trong ban án. Theo Nghị quyết số

OL - 89 TIĐPT ngày 19/4/1989 của Hội dồng thẩm phán Tòa án nhân dân tốicao thì những tình tiết sau đây thường được coi là tình tiệt eid nhẹ Khí quyềt

định hình phạt:

- Bi cáo hoặc vợ, chồng, cha, mẹ, con bị cáo là người có cơng, Với nướchoặc có những thành tích xuất sắc dược Nhà nước tặng một trong các danh

liệu vĩnh dự như: Anh hùng lao dong, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dan,

nghệ sỹ nhân dân, nhà giáo nhân dân, thầy thuốc nhân dân, nghệ sỹ ưu tú,thầy thuốc ưu tú, bà mẹ Việt Nam anh hùng...

</div>

×