Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

thuyết trình cấu trúc không gian của vũ trụ mô hình tam tài ngũ hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 16 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT</b>

<b>NỘI DUNG THUYẾT TRÌNHĐề tài: </b>

<b>CẤU TRÚC KHƠNG GIAN CỦA VŨ TRỤMƠ HÌNH TAM TÀI – NGŨ HÀNH</b>

<b>Mơn học: Cơ sở văn hóa Việt NamGiảng viên: Thầy Nguyễn Thanh PhongDanh sách thành viên</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC`</b>

<i><b><small>I. TAM TÀI... 3</small></b></i>

<i><b><small>1. Nguyên lý hình thành Tam tài... 3</small></b></i>

<i><b><small>2. Mơ hình Tam tài... 3</small></b></i>

<i><b><small>3. Mơ hình tam tài trong văn hóa Việt Nam... 4</small></b></i>

<i><b><small>II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG KHÁI QUÁT CỦA NGŨ HÀNH...5</small></b></i>

<i><b><small>III. HÀ ĐỒ - CƠ SỞ CỦA NGŨ HÀNH... 6</small></b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. TAM TÀI</b>

<b>1. Nguyên lý hình thành Tam tài </b>

Tam tài là bước phát triển đầu tiên của âm dương theo hệ số lẻ, gồm Tam tài vàNgũ hành, bao gồm ba thành tố có mối quan hệ âm dương từng đôi một, khác với hệsố chẵn, Tứ tượng và Bát quái. Trong đó, hai thành tố âm dương đối lập nhau sẽ tạothành một thành tố trung gian có tính chất âm dương đối lập với hai thành tố kia.Thành tố trung gian này cũng có thể đóng vai trò âm hoặc dương trong mối quan hệvới từng thành tố kia. Ví dụ, vợ chồng là hai thành tố âm dương, nhưng sau đó đứacon xuất hiện trở thành thành tố trung gian. Con cái so với cha là âm, nhưng so với mẹlại là dương. Như vậy, tam tài thể hiện sự vận hành của vũ trụ với ba thành tố âmdương. Sự hòa hợp giữa ba thành tố này sẽ tạo nên sự phát triển tốt đẹp của mọi quanhệ và cơng việc.

<b>2. Mơ hình Tam tài</b>

Tam tài là khái niệm bộ ba, "ba phép" (tài = phép, phương pháp): Thiên Địa Nhân. Đây là một tên gọi xuất hiện về sau dùng để gọi sự vận dụng cụ thể một quanniệm triết lí cổ xưa về cấu trúc không gian của vũ trụ dưới dạng một mơ hình ba yếutố. Số 3 trong tam tài là thể hiện một cách bao hàm, trọn vẹn ba yếu tố này.

-Người xưa nhận thấy rằng các cặp âm dương tưởng chừng riêng rẽ như trời - đất,trời - người, đất - người thực ra đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên một mơhình hệ thống gồm ba thành tố. Trong mơ hình này, Trời và Đất là hai thành tố đối lậpnhau về âm dương, còn Người là thành tố trung gian, cầu nối giữa Trời và Đất, âm sovới Trời nhưng dương so với Đất.

Hình 1.

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Thể thuần âm: Là yếu tố đại diện cho Đất, là nơi sinh sống của con ngườivàmn lồi.

- Thể thuần dương: Là yếu tố đại diện cho Trời, là nguồn gốc của sự sống, là nơingự trị của thần linh.

- Thể kết hợp âm - dương: Là yếu tố đại diện cho Người, là trung tâm của vũ trụ.

<b>3. Mơ hình tam tài trong văn hóa Việt Nam </b>

Trong văn hóa và tín ngưỡng Việt Nam, Trời - Đất - Người là một ví dụ điểnhình cho sự hiện diện của các bộ ba quan trọng. Mơ hình tam tài này xuất hiện đadạng trong nhiều khía cạnh của văn hố Việt Nam, ví dụ như trong tín ngưỡng TamPhủ, với bộ ba thần trời - thần đất - thần nước; trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, vớibộ ba Sơn Tinh - Thủy Tinh - Mị Nương; hoặc trong các câu chuyện sự tích Trầu Caucó vợ - chồng - em chồng chết biến thành bộ ba trầu - cau - vôi, hay bộ ba ông đầu rautương ứng với bộ ba thần đất - thần bếp - thần chợ búa.

Trên trống đồng, Trời - Đất - Người được biểu thị thông qua bộ ba Chim - Hươu- Người được khắc trên ba vành từ bên ngoài vào bên trong. Hay trên chiếc rìu ĐơngSơn, bạn có thể thấy các hình trang trí thể hiện con đường chuyển tiếp từ tư duy âmdương (ví dụ như cặp cá sấu - Rồng đang giao nhau) sang tư duy con số 3 - tam tài(bao gồm một gia đình hươu, một gia đình người - với 2 bố mẹ và 1 con).

Hình 2. Hoa văn trên trống đồng Đông Sơn

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Hình 3. Hoa văn trên rìu Đơng Sơn

Những biểu hiện này rõ ràng thể hiện sự đa dạng và sâu sắc của khái niệm tamtài và tầm ảnh hưởng của nó trong văn hóa và tín ngưỡng của người Việt Nam.

<b>II. NHỮNG ĐẶC TRƯNG KHÁI QUÁT CỦA NGŨ HÀNH</b>

Trong cuộc sống hàng ngày, người nông dân tiếp xúc chặt chẽ với các yếu tố cơbản như đất, cây cỏ, nước và lửa. Họ sử dụng đất để trồng trọt, cây nuôi sống conngười, nước tưới cho cây sinh sôi, và sử dụng lửa để tạo tro để nuôi đất. Sắt đá đượcdùng để tạo ra các công cụ lao động cần thiết nhưng làm cây cối cằn cỗi không mọcđược.

Tuy nhiên, qua thời gian, từ những vật chất cụ thể và thiết thực ban đầu này, conngười đã phát triển các ý niệm trừu tượng hơn. Các yếu tố cơ bản này đã trở nên phứctạp và đa nghĩa kết hợp trong hai bộ tam tài: "Thuỷ - Hoả - Thổ" và "Mộc - Kim -Thổ". Trong hai bộ này, yếu tố "Thổ" là yếu tố chung, đóng vai trị điều hịa giữa cácyếu tố khác.

Hình 4. Ngũ hành kết hợp từ hai bộn ba Tam tài

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Do mức độ trừu tượng hóa cao, Ngũ hành khơng chỉ đơn giản là "5 yếu tố", màthực tế là 5 loại vận động (hành = sự vận động) trong cấu trúc không gian của vũ trụ."Thủy" và "Hỏa" không chỉ giới hạn trong nghĩa đen là "nước" và "lửa", mà chúngcịn rất nhiều thứ khác. Ví dụ, "Thủy" khơng chỉ là nước mà cịn biểu thị sự lưu thơng,mềm mại, và biến đổi. "Hỏa" không chỉ là lửa mà cịn đại diện cho sự sơi nổi, nhiệttình, và động lực. Các khái niệm này khơng thể dịch chính xác, vì chúng chứa nhiềunội hàm riêng biệt và phức tạp hơn rất nhiều so với những gì từng từ ngữ có thể diễnđạt. Do đó, ngũ hành thực chất bao gồm 5 loại vận động trong cấu trúc không gian củavũ trụ.

<b>III. HÀ ĐỒ - CƠ SỞ CỦA NGŨ HÀNH1. Khái niệm</b>

Hà Đồ là một hệ thống gồm những nhóm chấm đen hoặc trắng được sắp xếptheo những cách thức nhất định. Tên gọi “Hà Đồ” là theo truyền thuyết do ngườiTrung Hoa đời Hán đặt ra, theo đó thì khi vua Phục Hy đi chơi ở sông Hà, thấy có conLong Mã (con vật tượng tưởng mình ngựa đầu rồng) nổi lên, trên lưng có bức đồ (bứcvẽ); Phục Hy theo đó mà làm ra Hà Đồ.

Những chấm đen trắng ấy chính là những ký hiệu biểu thị 10 số tự nhiên từ 1đến 10 ở thời kỳ chưa có chữ viết, nhưng đã xuất hiện triết lý âm dương, bởi lẽ cácchấm trắng chính là các số âm dương (số lẻ) và các chấm đen biểu thị các số âm (sốchẵn). Bức đồ này có thể chuyển sang dạng các con số hiện đại như ở hình dưới.

Hình 5. Hà Đồ

<b>2.Mơ tả Hà Đồ</b>

Đây là sản phẩm mang tính triết lý sâu sắc của lối tư duy tổng hợp. Trước hết, đólà sự tổng hợp giữa số học và hình học (người làm nơng phải vừa tính đếm, vừa đo đạc ruộng đất): 10 con số được chia thành 5 nhóm, mỗi nhóm có một số âm (chẵn) và

<small>6</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

một dương (lẻ), gắn với một phương: bắc – nam – đông – tây và trung ương (nơi con người đứng – không có trung ương thì khơng thể nào xác định bắc – nam – đông – tâyđược).

Thứ hai, đây là sự tổng hợp cuộc đời các con số với cuộc sống của con người: Các số nhỏ (từ 1 – 5) gọi là số sinh, nằm ở vòng trong; các số lớn (từ 6 – 10) gọi là số thành, nằm ở vịng ngồi (ngay khi ở trung ương, số 5 cũng nằm trong số 10), cũng như con người, khi mới sinh ra còn quanh quẩn trong nhà, trưởng thành lên mới đi ra ngoài xã hội.

Hà Đồ thực sự là một triết lý uyên thâm về các con số. Mỗi nhóm số có một chẵnmột lẻ (một âm dương); một nhỏ một lớn (một sinh một thành). Người nông nghiệp chú trọng nhiều đến các quan hệ, cho nên đặc biệt quan tâm đến chỗ giữa – con số 5 ở chỗ giữa của chính giữa, trung tâm của trung tâm, được gọi là số “tham thiên lưỡng địa” (3 trời 2 đất = 3 dương 2 âm).

Tại sao 5 được tổ hợp từ 3 +2 chứ không phải từ 4 + 1? Khơng có nghiên cứunào giải thích về vấn đề này, song căn cứ vào triết lý âm dương thì có thể thấy rằngtrong vũ trụ, 2-3 chính là tỉ lệ âm dương hợp lí hơn cả. Nó khơng q chênh lệch tớimức mất cân đối như 1-4 (dương bị âm lấn át), cũng không cân bằng tuyệt đối (đồngthời với chết), mà là dương vừa vặn nhỉnh hơn âm một tí. Dương có lớn hơn âm thì vũtrụ mới phát triển, nhưng lớn hơn ở mức vừa phải thì vũ trụ mới phát triển hài hịa,vững chắc.

<b>IV. NGŨ HÀNH THEO HÀ ĐỒ</b>

Trong sự tồn tại và phát triển của mình, Hà Đồ đã trở thành cơ sở cho việc tạo

<i>nên Ngũ Hành. Mỗi phương - mỗi nhóm số Hà Đồ tiếp nhận một hành tương ứng theo</i>

Sau đất thì đến nước. Đối với người làm nơng nghiệp, khơng gì quan trọng hơnđất và nước, cho nên sau đất, nước trở thành quan trọng số một (Nhất nước, nhì phân,…).

<small>7</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Hành Thủy ứng với số 1 của Hà Đồ, là khởi đầu (nguyên thủy, thủy chung),Thủy là âm nên phải hướng bắc.

- Hành Hỏa là dương, ở phía nam.

- Cịn cặp Mộc - Kim thì hành Mộc (dương) bởi cây cối là sự sống, xanh tốt vàobuổi sáng, mùa xuân - ứng với phương đơng dương tính, cịn hành Kim (âm, bởi kimloại tĩnh) ứng với phương tây âm tính.

Như vậy, các hành được sắp xếp theo thứ tự của Hà Đồ - đó là thứ tự Thủy - Hỏa- Mộc - Kim - Thổ. Thứ tự quen dùng “Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ”, nhưng thứ tựnày đã bị sau này làm cho sai lạc.

<b>1. Quan hệ tương sinh</b>

Giữa các hành có quan hệ tương sinh (hành này hỗ trợ, giúp đỡ cho hành kia):Quan hệ này xác định giữa từng cặp hai hành theo một trật tự thuận chiều kim đồnghồ của Ngũ hành theo Hà Đồ<small>.</small>

<i>Hình 6. Ngũ hành tương sinh theo Hà Đồ</i>

Thủy sinh Mộc (ví dụ: nước giúp cho cây tươi tốt);Mộc sinh Hỏa (ví dụ: gỗ làm nhiên liệu cho lửa cháy);Hỏa sinh Thổ (ví dụ: lửa đốt tro bụi làm cho đất màu mỡ);Thổ sinh Kim (ví dụ: trong lịng đất sinh ra kim loại);Kim sinh Thủy (ví dụ: kim loại nóng chảy trở về thể lỏng).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

 Hỏa khắc Kim (VD: lửa nung cháy kim loại); Kim khắc Mộc VD: dao chặt cây);

 Mộc khắc Thổ (VD: cây hút chất màu của đất); Thổ khắc Thủy (VD: đất đắp đê ngăn nước).

<i>Hình 7. Ngũ hành tương sinh tương khắc</i>

Quan hệ tương khắc giữa các hành được xác định theo hướng ngược chiều kim đồng hồ trên Lạc Thư - bước phát triển tiếp theo của Hà Đồ (Lạc Thư gồm các số từ 1 đến 9 xếp thành hình vng sao cho các số dương và âm cân bằng nhau, kết quả là bấtkì 3 số nào trên một đường thẳng đều cho một tổng bất biến bằng 15).

<b>3. Mối quan hệ tương sinh tương khắc</b>

Cả hai loại quan hệ tương sinh tương khắc có thể được ghép lại, trình bày trongmột ngơi sao lấy Ngũ hành theo Hà Đồ làm gốc và kéo hành Thổ từ trung tâm ra biên(hình trên).

Các mũi tên theo vịng trịn thuận chiều kim đồng hồ thể hiện quan hệ Ngũ hànhtương sinh, cịn các mũi tên vẽ theo hình ngơi sao một nét biểu thị quan hệ Ngũ hànhtương khắc.

Với tư cách một mơ hình bộ 5 về cấu trúc khơng gian của vũ trụ, Ngũ hành cócác ưu điểm:

- Có số lượng thành tố vừa phải.- Có lượng thành tố lẻ.

- Có số lượng mối quan hệ tối đa.

Về mặt toán học, người ta đã chứng minh rằng hệ thống 5 trung tâm chính là hệthống tự điều chỉnh ưu việt nhất. Không phải ngẫu nhiên cơ thể con người là một hệthống Ngũ hành (ví dụ: bàn tay bàn chân của con người - là sản phẩm cuối cùng củamột q trình tiến hóa từ động vật bậc thấp, qua các loài trung gian mà đi lên).

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>3Hành bị khắc Hỏa</b> Kim Thổ Mộc Thủy

<b>4Vật chất</b> nước lửa cây kim loại đất

<b>5Phương hướng</b>

<b>6Thời tiết(mùa)</b>

cách các mùa

<b>8Thế đất</b> ngoằnngoèo

<i>Bảng 2. Một số ứng dụng của Ngũ hành</i>

<b>1. Về mặt văn hóa1.1. Màu biểu</b>

Về màu biểu thì hai màu đen, đỏ mang tính đối lập âm/dương rõ rệt nhất nên ứngvới hai hành Thủy - Hỏa (hai phương bắc - nam). Hai màu xanh - trắng cũng đối lậpâm/dương nhưng kém rõ rệt hơn, ứng với hai hành Mộc - Kim. Màu vàng ứng vớihành Thổ ở trung ương.

- Hành Kim màu biểu là màu trắng và các màu xám trắng.- Hành Mộc màu biểu là xanh lá cây.

- Hành Thủy màu biểu là màu đen, xanh đen, xanh nước.- Hành Hỏa màu biểu là màu đỏ, màu cam hay màu cam đỏ.- Hành Thổ màu biểu màu vàng, màu vàng đất, màu vàng nâu.

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Hình 8. Màu tương ứng của Ngũ hành

<b>1.2. Vật biểu</b>

“Nhất điểu, nhì xà, tam ngư, tứ tượng” các sinh vật xuất hiện theo thứ tự trên địacầu liên quan đến giống chim, giống bọ sát ở trên mặt đất, cá tôm ở dưới nước và cuốicùng là động vật 4 chân. Thứ nhất là loài siêu sinh vật (hay mầm sinh mang dạng hìnhđiểu/chim trong khơng khí sau khi Big Bang xảy ra), huyền tự gọi là “nhất điểu”. Thứhai là lần xuất hiện của lồi bị sát (rắn, cá sấu), gọi chung là “nhì xà”. Thứ ba, sau khivỏ địa cầu nguội dần, rắn dần, lớp thạch quyển được hình thành và nhận được nước từsao Bắc Đẩu, được xem như là quả cầu tuyết, bắn nước vào thì lồi thủy sinh (cótượng hinh cá bơi trong nước), bắt đầu xuất hiện, gọi là “tam ngư”. Cuối cùng là loàibốn chân (hươu, nai, voi, khỉ và người 2 chân trước phát triển thành 2 tay) xuất hiệngọi chung là “tứ tượng”.

- Phương Nam ấm nóng bay lên đó là con chim Chu Tước.

- Phương Đơng đó là mùa xn, sinh sơi nảy nở, cây cối tốt tươi đó là ThanhLong (con Rồng xanh).

- Phương Tây hành kim màu trắng, con vật biểu là Bạch Hổ (con hổ trắng).- Phương Bắc là âm tính, mùa đơng màu đen đó là Huyền Vũ (con rùa màu đen).- Trung ương là con người, con người là trung tâm, cai trị mn lồi.

<i>Hình 9. Bộ tứ linh</i>

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2. Truyền thống văn hóa dân gian2.1. Trị tà ma</b>

<i>- Bùa ngũ sắc: Sử dụng Bùa ngũ sắc trong việc cúng để thể hiện lễ cấp sắc hoặc</i>

để chữa bệnh, trừ tà ma, trừ bệnh.

<i>Hình 10. Bùa ngũ sắc</i>

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>- Tranh Ngũ Hổ tượng trưng cho sức mạnh, trấn trị ở khắp 5 phương, tà ma</i>

khơng cịn lối thốt.5 con Hổ theo đúng 5 hành. Con hổ ở phía Đơng - hành Mộc làcon hổ có màu xanh lá. Phía Nam - hành Hỏa con hổ màu đỏ. Phía Tây - hành Kimcon hổ có màu trắng. Phía Bắc - hành Thủy con hổ màu đen. Còn ở trung tâm - hànhThổ con hổ màu vàng.

<i>Hình 11. Tranh Ngũ hổ</i>

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>- Ngũ Hành Sơn: Cũng không phải ngẫu nhiên mà 6 ngọn núi ở Non Nước</i>

(Quảng Nam) được quy về 5 để gọi là Ngũ Hành Sơn. Ban đầu gồm 6 ngọn núi, saunày theo Ngũ hành người ta khai thác đá và các mỏ sắt của các đá được khai thác ở

- Màu xanh (phương đông) được xem là màu của sự sống.

Trong thời Nguyễn, có tư liệu ghi là triều Nguyễn từ năm 1802 - 1945 trải quatất cả 13 đời vua nhưng mà có tư liệu chỉ ghi 12 đời vua. Vì vua Dục Đức chưa đượclàm vua giờ nào, còn trên danh nghĩa thì làm vua 3 ngày. Thậm chí là hoàng tử DụcĐức đăng cơ hoàng đế chưa kịp làm vua, nên là chưa có lấy niên hiệu trị vì nên tên

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vua cũng là Dục Đức. Vua Dục Đức bị khép vào tội mà khiến cho bị phế truất đó làdám sửa di chiếu của tiên đế và dám mặc quần áo thiết triều màu xanh trong khi màtiên đế băng Hà (trong khi mà trong tang lễ thì phải mặc áo màu trắng). Vì thế nên bịphe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là thượng thư Bộ binh nắm binh quyền trongtay đó là Tơn Thất Thuyết thuyết phục triều đình về việc phế truất vua Dục Đức nên bịgiam lỏng bị bỏ đói bỏ khát đến lúc chết. Nên tính ra Dục Đức bị bắt ngay đại điệnđăng cơ chưa được làm vua giờ nào, còn đếm theo ngày cho đến khi bị phế truất là 3ngày.

- Màu trắng (phương tây) là màu của chết chóc.- Màu đen (phương bắc) là màu tang thứ hai.

Tang lễ vua Lê Thánh Tông 1497 quy định các văn võ bá quan trong 100 đầumặc đồ thiết triều mặc áo tang màu trắng, sau 100 ngày mặc áo màu đen.

<b>2.3. Trong hiếu lễ, tang ma</b>

Trong tang ma số chẵn tượng trưng cho âm tính (là cái chết), vì thế quỳ lạy bốmẹ mất người ta thường lạy theo số chẵn: 2 lạy hay 4 lạy. Ngồi ra, có một trường hợpđặc biệt khơng liên quan đến người chết mà người ta vẫn lạy số chẵn là con gái khi đilấy chồng, vì con gái là con người ta khi lấy chồng thì về nhà người ta nên khi đi lấychồng sẽ lạy bố mẹ 2 lạy.

Hình vng là âm tính, hình trịn là dương tính. Tang mẹ, con trai chống gậyvơng (ngày xưa gọi là cây đồng) nửa dưới đẽo vng, nửa trên vót trịn, đi giật lùiđằng trước quan tài (ý nghĩa: cha đưa mẹ đón). Tang cha thì người con trai trưởng sẽcầm gậy tre hình trịn, chống gậy đi sau quan tài.

<b>3. Trong bát quái</b>

Bát quái có 8 quẻ (Càn, Đồi, Li, Chân, Tốn, Khảm, Cấn, Khơn); mỗi quẻ biểuthị bằng 3 vạch liền (= lẻ, dương) và/hoặc đứt (= chẵn, âm). Bát quái Tiên thiên (cótrước), biểu tượng cho 8 hiện tượng tự nhiên: Trời - Đầm - Lửa - Sấm - Gió - Nước -Núi - Đất. Bát quái Hậu thiên (có sau), biểu tượng cho cha mẹ và 6 con trong một giađình.

Ở Việt Nam, ứng dụng của Bát quái xuất hiện cùng những ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa, nó thường chỉ giới hạn trong những người chịu ảnh hưởng của Nho học cùng một số tầng lớp thị dân.

<small>Downloaded by Vu Vu ()</small>

</div>

×