Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.98 MB, 73 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>MỤC LỤC</small>
LOT CẢM ƠN... 5< e2... E77134 E714 0774477141 9941 pntrkeeorsseeorsde i
LOT CAM DOAN osscssssssssssssssssssssssssssssssscssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesssssssesesssssesess iiDANH MUC TỪ VIET TAT...csccsssssssssssssssesssssssssessessssssssscssessusssessessesesssscesees iii
DANH MỤC BẢNG... 5 se ©s<esevsSEseEsereettserssrssrkstrssrssrssrssrrssrssree v
DANH MỤC HÌNH...-- 2< s£©Ss©ssEEssEESeExseEsstrseErsersserssorserssere viLOT MỞ ĐẦUU...<-°es©E+.EEEE.44 E9. EE21430 922144092244 petrrrdeiip 1
<small>CUA DOANH NGHIEP LOGISTICS ... <5 < 5555 ss<s°sesseseesee 5</small>
<small>1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại dịch vụ của doanh nghiệp logistics... 5</small>
1.1.1. Khái niệm về dịch vụ và dịch vụ ÏogisfiCS...---s--sc-sccscsscsecs 5<small>1.1.2. Vai trị của dich VỤ ÏOĐÌSÍTCS...-- << << s9 91 9 99s 99s nre 61.1.3. Phân loại dich VỤ lOgistics ... << S1... 1 1g ve 7</small>1.2. Nội dung phát triển dịch vụ của doanh nghiệp logistics và các chỉ tiêu<small>đánh gÏÁ... co 5c s9 9 G9 Ọ 00096.040.041 0098098098 090 11</small>1.2.1. Nội dung phát triển dich vụ của doanh nghiệp logisties... Il<small>1.2.2. Các chi tiêu đánh giá dịch vụ của doanh nghiệp logistics ... 12</small>
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ của doanh nghiệp<small>LOiISTICS ... G5 < G Ọ 9... l0 000. 000 0000.0004. 0004. 009 600 14</small>1.3.1. Các nhân tổ bên ngoài doanh nghiệp...---5- 5-csccscsscsscse 141.3.2. Các nhân tố bên trong doanh ng hiệp...---5- scsccscsscsscse 16
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Logistics MLC ITL ...-. 18
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Logistics MLC ITL... 18
<small>2.1.2. Lich sử hình thành của cơng ty TNHH Logistics MLC TTL ... 18</small>
2.1.3. Các đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp...---5c-s©-s s2 20
2.1.4. Kết quả kinh doanh chủ yếu của công Éy...--.---s--sccsccscsscse: 282.2. Thực trạng phát triển dich vụ của công ty TNHH Logistics MLC ITL
<small>chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn 2017- 2()19...o << << S‡Yeseeseesee 31</small>
2.2.1. Thực trạng phát triển chất lượng các dịch vụ hiện tại của công ty
<small>TNHH Logistics MLC ITL chỉ nhánh Hà Nội ... <5 5<<<<<<« 31</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ mới của công ty TNHH Logistics
<small>MLC ITL chỉ nhánh: Hà 'Nội...- 5 << < << tk. g 48</small>
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ của công ty TNHH Logistics
<small>MLC ITL chỉ nhánh Hà TNộii ... - 2< 5< 5< 5< 99.99 93958856 26 49QB. (010.7... ... 49</small>
2.3.2. HAM CRE RE eaam... 50
2.3.3. Nguyên nhân của hạn CNE vessecsessessvessessesssesvessessssssessessesssessessesssessesees 51CHUONG 3: GIAI PHAP PHAT TRIEN DICH VU CUA CONG TY TNHHLOGISTICS MLC ITL CHI NHANH HÀ NOL ...scsssssssessssssessseesseseneeseeeses 53
3.1. Phương hướng va các mục tiêu phát triển dịch vu của công ty TNHH
<small>Logistics MLC ÏÏÏ U... 0-5 5< 9 9 9.90 99 91 0.00 00 00090996 53</small>
3.1.1. Cơ hội và thách thức doi với phát triển dich vụ của công ty TNHH
<small>Logistics MLC ITL chỉ nhánh Hà Nội...o- 5555 sSsSSsssseee 53</small>
3.1.2. Muc tiéu phat trién dịch vụ cua công ty TNHH Logistics MLC ITL
<small>3.2.3. Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật</small>
<small>trong hoạt động kinh doanh kN ... ....o- <5 << cv 9x 999 se 60</small>
3.2.4. Tăng cường dau tư cho vận tải đường bộ và phát triển quan hệ với
các đối tác vận tải KNGC ...--e-e-©e<©c<ScecceeEkeEkEkErerketketrerrerrkrrerrerree 61
ko... 000... ... 61
3.3.1. Kiến nghị với khách liằIng...--e- se ©cscceeceeceetrerrerreereerrerreee 61
3.3.2. Kiến nghị với đối tÁC...---e--s©c<©e<ceteteEkeEkeEkerkerketrrerrerrerrereerree 62
3.3.3. Kiến nghị với NNG CUNG CẤTD...-.---e- se ccsccscesceeeeerereereersrrsresrree 62
KET 000/000 ... 63
TÀI LIEU THAM KHAO ...-- 2< s°©ssssSss se sserssesseesserssersee 64
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Dé có thé hoàn thành được Chuyên đề thực tập này, em xin phép gửi lờicảm ơn chân thành tới các thầy cơ trong Viện Thương Mại và Kinh tế nói chungvà đặc biệt là TS. Dinh Lê Hải Hà — giảng viên trực tiếp hướng dẫn cho em. Emcảm ơn thầy cô đã luôn tạo điều kiện và định hướng cho em trong suốt q trìnhthực tập để em có thể áp dụng các kiến thức được học vào thực tế tại doanhnghiệp và có thể tiếp thu thêm nhiều kinh nghiệm và kiến thức mới. Em rất trântrọng những đóng góp q báu của thầy cơ cho em trong suốt q trình hồnthành chun đề thực tập. Bên cạnh đó, em cũng gửi lời cảm ơn tới công tyTNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Ha Nội đã tạo cơ hội cho em được tiếp xúcvới môi trường làm việc tại công ty. Đồng thời, em gửi lời cảm ơn tới các anh chịtại công ty TNHH Logistics MLC ITL đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong
suốt quá trình thực tập tại cơng ty.
Do kiến thức cịn hạn chế cũng như thời giạn thực tập có hạn nên bài khóaluận tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhậnđược những nhận xét và đóng góp ý kiến của thầy cơ để có thể hoàn thành bàibáo cáo tốt nghiệp một cách tốt hơn nữa.
<small>Một lân nữa, em xin chân thành cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật.Tôi cam kết danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không viphạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
<small>Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2020</small>
Tác giả chuyên đề thực tập
Trịnh Thị Thanh Huyền
<small>il</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">STT | Từ viết tắt | Viết đầy đủ tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt đầy đủ
<small>1 AHKFTA | ASEAN Hong Kong Free | Hiệp định thương mại tự do</small>
Trade Agreement giữa ASEAN va Hồng Không
2 ASEAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông
Asian Nations Nam A
<small>3 CFS Container Freight Station Kho dong hang lé</small>
4 CIF Cost, Insurance, Freight Tiền hang, Bảo hiểm, Cước
5 C/O Certificate of Origin Giấy chứng nhận xuất xứ
6 CPTTP Comprehensive and Hiép dinh đối tác toàn diện vàProgressive Agreement tiễn bộ xuyên Thái Binh
<small>for Trans-Pacific DuongPartnership</small>
7 EU European Union Lién minh chau Au
<small>8 EVFTA European-Vietnam Free Hiệp định thương mai tự do</small>
Trade Agreement Lién minh chau Au-Viét Nam
<small>9 EWK EX Works Giao hang tận xưởng</small>
<small>10 FAS Free Along Side Giao dọc mạn tàu</small>
<small>11 FCA Free Carrier Giao cho người chuyên cho</small>
12 FDI Foreign Direct Invesment | Đầu tư trực tiếp nước ngoài
<small>13 FOB Free On Board Giao hàng lên tàu</small>
14 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
<small>15 LSP Logistics Service Provider Nhà cung ứng dịch vụLogistics</small>
<small>16 TNHH Trach nhiệm hữu han</small>
17 WCA World Cargo Alliance Hiệp hội hang hóa thé giới
18 WMS Warehouse Management Hệ thống quản lý kho
<small>ill</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>19WTOWorld Trade Organization</small> Tổ chức Thuong mai Thế giới
<small>1V</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>Bảng 2.1: Tình hình nhân lực của công ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh</small>
<small>Hà Nội từ năm 20177-20119...- .ó- -Gs 11199119 1 91011 TH HH HH re 24</small>
Bang 2.2: Cơ cau nguồn nhân lực của công ty TNHH Logistics MLC ITL... 24
Bảng 2.3: Cơ sở vật chất của công ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Hà<small>0 ... 25</small>
Bảng 2.4: Bảng phản ánh tài sản và nguồn vốn của công ty TNHH Logistics<small>MLC ITL chi nhánh Hà NỘI... .- --- 0 5 22 2+ 331191 91 9 E1 9115111115111 1 re, 28</small>Bang 2.5: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của công ty TNHH Logistics MLC<small>ITL chi nhaénh Ha 80) 00... da. Ả... 29</small>
Bang 2.6: Cơ cau doanh thu theo dịch vụ logistiCs...--- ¿5c 5 s2 =s+ss+czc: 30Bảng 2.7: Các tuyến đường chuyên chở đường biên giai đoạn 2017-2019... 34
<small>Bảng 2.8: Các hãng tau hợp tác với công ty TNHH Logistics MLC ITL... 35</small>
Bang 2.9: Số lượng hàng hóa giao nhận đường biên giai đoạn 2017-2019... 36
Bang 2.10: Các loại máy bay thuê nguyên chuyến...---2- 2 2 s25: 39Bảng 2.11: Số 16 hàng giao nhận đường hàng không giai đoạn 2017-2019... 41
Bang 2.12: Số lượng kho của công ty từ năm 2017-2019...---- 2 s55: 43Bảng 2.13: Thời gian xử lý xuất/ nhập hàng hóa các kho...---:--- 46
<small>Bang 2.14: Những lỗi của bộ phận kho giai đoạn 2017-2019...--- 47</small>
Bảng 2.15: Thực trạng phát triển dịch vụ mới giai đoạn 2017-2019... 48
Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển của công ty tới năm 2025...--.----:-¿-: 57
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức của cơng ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Hà
<small>0... 26</small>
Hình 2.2: Quy trình giao nhận vận tải hàng xuất khâu đường biên... 32
Hình 2.3: Quy trình giao nhận vận tai hàng nhập khâu đường biễn... 33
Hình 2.4: Doanh thu giao nhận vận tải đường biên năm 2017-2019... 35
<small>Hình 2.5: Quy trình giao nhận hàng xuất khâu bang đường hàng khơng... 37</small>
Hình 2.6: Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu bằng đường hàng khơng ... 38
<small>Hình 2.7: Doanh thu giao nhận vận tải đường hàng khơng giai đoạn 2017-2019——... 40</small>
<small>Hình 2.8: Doanh thu dịch vụ giao nhận vận tải đường bộ năm 2017-2019... 42</small>
Hình 2.9: Quy trình xuất nhập hàng của kho...--- 2 2s+s+£zzzzzxsrxeee 44<small>Hình 2.10: Doanh thu từ hoạt động kho bãi giai đoạn 2017-2019...- 47</small>
<small>VI</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1. Sự cần thiết của đề tài
Logistics đang trở thành ngành kinh tế xương sống cho nền kinh tế thếgiới nói chung và cho Việt Nam nói riêng. Ngành logistics đã tạo tiền đề cho cácngành nghề khác phát triển. Tốc độ tăng trưởng của ngành logistics đạt trên 10%mỗi năm và đóng góp vào GDP của nước ta khoảng 5%. Năm 2019, nền kinh tế
<small>của nước ta bị tác động mạnh mẽ bởi các chính sách trừng phạt thương mại giữa</small>
Mỹ và Trung Quốc cũng như các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, tuynhiên tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn đạt mức cao là 7.02% vượt mụctiêu Quốc hội dé ra là từ 6.6% - 6.8%. Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ yêu cầungành logistics không ngừng cải thiện cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng về
dich vụ dé có thé đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Theo thống kê của Hiệp hội doanh nghiệp Logistics Việt Nam, hiện nay cả
<small>nước có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics. Tuy</small>
nhiên, các doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ vừa và nhỏ. Có tới 89% doanhnghiệp có 100% nguồn vốn của Việt Nam, 10% doanh nghiệp liên doanh và
<small>khoảng 1% là doanh nghiệp có vốn đầu tư hồn toàn từ nước ngoài. Số lượng</small>
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics tương đối lớn và không ngừng
<small>tăng tạo ra sự cạnh tranh lớn trên thị trường. Là một doanh nghiệp hoạt động</small>
trong lĩnh vực logistics tại Việt Nam gần 10 năm, công ty trách nhiệm hữu hạn
(TNHH) Logistics MLC ITL đã và đang chịu sự cạnh tranh rất lớn trên thị trường
<small>từ cả các doanh nghiệp nhỏ trong nước và các cơng ty logistics lớn của nước</small>
ngồi. Do đó, u cầu cấp thiết của cơng ty là khơng ngừng phát triển dịch vụ démang lại nhiều lợi ích hơn cho khách hàng, đồng thời nâng cao sức cạnh tranhcủa doanh nghiệp so với các đối thủ. Chỉ khi doanh nghiệp logistics phát triển
<small>mạnh mẽ dịch vụ của mình thì doanh nghiệp mới thu hút được khách hàng và</small>
khang định vị thế của mình trên thị trường. Dé có thé phát triển dịch vụ một cáchhiệu quả, các công ty logistics không chỉ cần một chiến lược đúng đắn mà còn
phải đánh giá được thực trạng phát triển dịch vụ của cơng ty mình. Trước thực tế
hiện nay, khai thác đề tài: “Phát triển dịch vụ của công ty TNHH LogisticsMLC ITL chỉ nhánh Hà Nội” là thực sự cần thiết và cần được quan tâm. Do đó,em quyết định lựa chọn đề tài này để làm chuyên đề thực tập nhằm nghiên cứuthực trạng phát triển dịch vụ của cơng ty, đánh giá được những mặt tích cực vàhạn chế trong hoạt động phát triển dịch vụ và từ đó đưa ra các giải pháp giúp
cơng ty phát triển các dịch vụ tốt hơn nữa.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu</small>
<small>2.1. Mục tiêu nghiên cứu</small>
Trên cơ sở thu thập, đánh giá các dữ liệu thực tế thu được tại công tyTNHH Logistics MLC ITL, chuyên đề thực tập hướng tới các mục tiêu sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động phát triển sản phẩm củadoanh nghiệp thương mại, đặc biệt là nội dung phát triển sản phẩm dịch vụ
- Tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trang phát triển dich vu của công ty
<small>TNHH Logistics MLC ITL.</small>
- Dé xuất các giải pháp phù hợp với thực tế của công ty giúp phát triển dịch vụ
<small>của công ty TNHH Logistics MLC ITL một cách hiệu qua hơn.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
Dé dat được những mục tiêu nghiên cứu đề ra, chuyên dé thực tập cần
<small>thực hiện những nhiệm chính sau:</small>
- Thứ nhát, hệ thơng hóa kiến thức chuyên ngành về phát trién dịch vụ của
doanh nghiệp thương mại. Cần làm rõ khái niệm về dịch vụ, cách phân loại vàvai trò của dịch vụ đối với các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần xác định được cácnhân tô ảnh hưởng tới phát triển dich vụ của doanh nghiệp.
- Thứ hai, chuyên đề cần trình bày và đánh giá được thực trạng phát triển dịch
của cơ sở thực tập thơng qua việc phân tích các dữ liệu về dịch vụ của doanhnghiệp. Bên cạnh đó, chuyên đề cần trình bày những kết quả mà doanh nghiệp đãđạt được khi áp dụng các chính xác phát triển dịch vụ.
- Thứ ba, từ thực trang của cơ sở thực tập đưa ra được những kiến nghị và giải
pháp giúp khắc phục những hạn chế vẫn còn tồn tại và phát triển dịch vụ củadoanh nghiệp. Cần trình bày tính khả thi của các giải pháp đưa ra
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của chuyên đề là các dịch vụ logistics của công ty
<small>TNHH Logistics MLC ITL.</small>
<small>3.2. Pham vi nghiên cứu</small>
- Phạm vi về nội dung: Dịch vụ logistics của doanh nghiệp
- Phạm vi về không gian: Công ty TNHH Logistics MLC ITL
- Phạm vi về thời gian: chuyên đề tập trung khai thác, đánh giá hoạt động pháttriển dịch vụ của công ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Hà Nội trong 3năm từ năm 2017-2019 và định hướng giải pháp đến năm 2025.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
4.1. Nguồn dữ liệu nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp: Được thu thập từ các báo cáo và tài liệu về hoạt động kinh
<small>doanh của công ty TNHH Logistics MLC chi nhánh Hà Nội. Các báo cáo tình</small>
hình kết quả kinh doanh liên quan đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các dịchvụ; báo cáo kết quả kinh doanh liên quan đến số lượng, khối lượng hàng hóa sửdụng các dịch vụ logistics của công ty; các báo cáo liên quan đến tình hình nhânsự của cơng ty. Bên cạnh đó, chun dé cịn sử dụng các tài liệu đào tạo nội bộcủa công ty liên quan đến các quy trình cung cấp dịch vụ tới khách hàng.
- Chuyên đề thực tập có sử dụng giáo trình; các luật, nghị định, nghị quyết củanhà nước liên quan đến dịch vụ logistics; các trang web của các đơn vị liên quan
đến lĩnh vực logistics.
<small>4.2. Phương pháp thu thập</small>
Đề tài tiến hành thu thập dữ liệu tại bàn: thu thập, rà soát các tài liệu liênquan đến các dịch vụ của công ty như báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đốikế toán, chiến lược phát triển dịch vụ của cơng ty từ bộ phận kinh doanh, bộ phậnchăm sóc khách hàng, bộ phận kế toán và bộ phận hành chính nhân sự của cơngty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Hà Nội. Dé tài còn tiễn hành tra cứu cáctài liệu giáo trình liên quan đến lĩnh vực phát triển dịch vụ logistics trong hệthống thư viện trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, tra cứu các văn bản pháp luậtliên quan trên hệ thống công thông tin thư viện pháp luật của chính phủ.
<small>4.3. Phương pháp phân tích</small>
<small>- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: trên cơ sở những số liệu thứ cấp đã được</small>
thu thập từ công ty như bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh đề phân tích tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triểnhay thụt lùi từ đó đề xuất những giải pháp kịp thời.
- Phương pháp so sánh: trên cơ sở những số liệu được trình bày qua các bảng,tiễn hành phân tích dé đưa ra xu hướng thay đổi của từng chỉ tiêu, so sánh các chỉtiêu của năm so sánh so với năm gốc. Các phương pháp so sánh được sử dụng
bao gồm so sánh bằng giá trị tuyệt đối và so sánh bằng giá trị tương đối.
- Phương pháp tỷ lệ: từ các số liệu thứ cấp, tính tốn tỷ lệ phần trăm giữathành phan và tông giá trị dé đưa ra đánh giá về mức độ anh hưởng của các nhântố. Ngoài ra, tùy từng nội dung được nghiên cứu, đề tài có áp dụng một số
<small>phương pháp tư duy như phương pháp duy vật biện chứng hay phương pháp tư</small>
<small>duy logic trong q trình phân tích thực trang của doanh nghiệp.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">5. Kết cầu của đề tài
Ngoài lời mở đầu và phần kết luận thì kết cấu của chuyên đề thực tập vớiđề tài: “Phát triển dịch vụ của công ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Hà
Nội” được trình bày theo ba phần như sau:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển dịch vụ của doanh nghiệp logistics
Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ của công ty TNHH Logistics MLC ITL
<small>chi nhánh Hà Nội</small>
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ của công ty TNHH Logistics MLC ITL
<small>chi nhánh Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>1.1. Khái niệm, vai trò và phân loại dịch vụ của doanh nghiệp logistics</small>
1.1.1. Khái niệm về dịch vụ và dich vụ logistics1.1.1.1. Khái niệm về dịch vụ
Dịch vụ là một lĩnh vực quan trọng, không chỉ chiếm tỷ trọng lớn trong cơcầu GDP của một quốc gia, mà cịn đóng góp vào doanh thu của doanh nghiệp.Có nhiều định nghĩa về dịch vụ, tùy thuộc vào góc nhìn của các tác giả.
Theo Philip Kotler, “Dịch vụ là mọi hành động và kết quả mà một bên cóthể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là vơ hình mà khơng dẫn đến quyền sở hữumột cái gì đó. Sản phâm của nó có thể có hay không gắn liền với một sản phẩmvật chất.”
ứng nhằm dé trao đổi, chủ yếu là vơ hình và khơng dẫn đến việc chuyền quyền sở
<small>hữu nào cả.”</small>
kinh tế quốc dân. Dịch vụ nam trong cấu trúc nền sản xuất xã hội, ngoài hai lĩnh
vực sản xuất vật chất lớn là ngành công nghiệp và ngành nông, lâm, ngư nghiệp;các ngành còn lại đều là dịch vụ. Các ngành sản xuất vật chất (công nghiệp,
ra “san phẩm” dịch vụ. Sản phẩm dịch vụ không ton tại được dạng hình thái vật
chất cụ thê nhưng dịch vụ làm thỏa mãn đầy đủ, kịp thời các nhu cầu sản xuất vàđời sông sinh hoạt của mọi người, tạo ra sự phong phú, tiễn bộ và văn minh trong
<small>xã hội.”</small>
Các khái niệm trên được hiểu dưới góc độ vĩ mơ. Dưới góc độ vi mơ, giáotrình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân (2016, trang293) định nghĩa: “Dịch vụ là toàn bộ hoạt động nhằm thỏa mãn nhu cầu phi vậtchất của khách hàng và gắn với quá trình mua bán hàng hóa”.
1.1.1.2. Khái niệm về dịch vụ logistics
<small>Theo nghĩa rộng, dich vu logistics được hiểu là hoạt động thương mại bao</small>
gồm một chuỗi các dich vụ được tổ chức sắp xếp và được quản lý khoa học ganliền với các khâu của q trình sản xuất, phân phối và lưu thơng trong nền sản
xuất xã hội.
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ logistics là một hoạt động thương mại bao gồm
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">các dịch vụ bồ sung về đóng gói, kho bãi, giao nhận, dịch vụ hải quan và các dịchvụ khác liên quan đến hàng hóa được tổ chức khoa học nhằm đảm bảo q trình
<small>phân phối và lưu thơng hàng hóa một các hiệu quả, thỏa mãn được nhu cầu của</small>
<small>khách hàng.</small>
Theo Khoản 1, Điều 233 Luật Thuong mại năm 2005, “Dịch vu logisticslà hoạt động thương mai, theo đó thương nhân tơ chức thực hiện một hoặc nhiều
quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mãhiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hoá theo thoả thuậnvới khách hàng để hưởng thù lao. Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng
<small>Việt là “dịch vụ lơ-gI-stíc”.</small>
<small>Theo giáo sư Đặng Đình Đào, “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại</small>
van khách hàng và các dich vụ khác liên quan đến hàng hóa được tơ chức hợp lývà khoa học nhằm đảm bảo quá trình phân phối, lưu chuyển hàng hóa một cáchhiệu quả, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.”
<small>1.1.2. Vai trò của dich vu logistics</small>
1.1.2.1. Đối với nên kinh tế quốc dân
- Nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cường năng lực cạnh tranh quốc gia
Các kết quả thống kê chỉ ra chi phi logistics thường chiếm ty trọng lớntrong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Ở Việt Nam, tỷ lệ này là khoảng 20 — 25%GDP. Nghiên cứu về cơ cau giá bán sản phẩm cũng chi ra chi phí logistics trong
<small>mỗi sản pham chiếm tới 21%. Từ đây có thé thay, chi phí cho logistics là rat cao.</small>
Vì vậy, sự ra đời và phát triển của dịch vụ logistics sẽ phần nào giúp nền kinh tế
giảm được chỉ phí trong chuỗi logistics. Q trình sản xuất, kinh doanh nhờ đómà được rút ngăn lại và đạt hiệu quả hơn. Dich vụ logistics cũng góp phan nâng
cao năng lực cạnh tranh của quốc gia trên trường quốc tế.
- Tiết kiệm và giảm chỉ phí trong q trình phân phối và lưu thơng hàng
Chi phí lưu thơng hàng hóa, một trong những chi phí cấu thành nên giá cảhàng hóa, thường chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá cả, đặc biệt là giá cả hànghóa trong thương mại quốc tế. Số liệu thống kê của Diễn đàn Thương mại vàPhát triển Liên Hiệp Quốc chỉ ra, “chi phí vận tải đường biển chiếm trung bình
<small>10 — 15% giá FOB, hay 8 — 9% giá CIF”. Nhờ có sự hồn thiện của dịch vụ</small>
<small>logistics mà chi phí vận tải nói riêng và các chi phí phát sinh khác trong q trình</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">lưu thơng nói chung đã được giảm một cách đáng ké. Sự phát triển của dịch vụlogistics cịn góp phần tiết kiệm và giảm chỉ phí lưu thơng trong hoạt động phânphối hàng hóa, nhờ đó mà tăng tính hiệu quả của nền kinh tế, thúc đây nền kinh
tế phát triển.
1.1.2.2. Đối với doanh nghiệp
Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của doanh nghiệp
Trong quá khứ, dịch vụ vận tải chỉ cung cấp cho khách hàng những dịch
vụ đơn lẻ, đơn giản. Cùng với sự phát triển của cơng nghệ và sản xuất, một sảnphẩm có thể được sản xuất bởi sự hợp tác của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ trênthé giới. Do vậy, yêu cầu về dịch vụ đối với những doanh nghiệp vận tải ngày
<small>càng đòi hỏi sự đa dạng và chuyên nghiệp. Dich vu logistics ra đời đáp ứng yêu</small>
cầu này, góp phần làm gia tăng giá trị kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt,
<small>các dịch vụ logistics trọn gói hỗ trợ khách hàng giảm thời gian trong q trình</small>
lưu thơng, nâng cao tỷ suất lợi nhuận.
Góp phan mở rộng thị trường cho doanh nghiệp
Mở rộng, đa dạng hóa thị trường là nhu cầu thiết yếu và là một trongnhững van đề được các doanh nghiệp logistics quan tâm hang đầu. Việc mở rộngthị trường giúp doanh nghiệp không chi chủ động trong nguồn hàng, mà còn chủ
nghiệp tiếp cận các thị trường mới một cách hiệu quả hơn. Đây cũng được xem làchiếc cầu nối giúp hàng hóa được vận chuyển đến các thị trườnng mới đúng thờigian và địa điểm.
Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác
Một trong những vấn đề mà nhiều doanh nghiệp gặp phải là nguồn cungnguyên liệu đầu vào. Số lượng cũng như thời gian bố sung nguồn nguyên liệu,
<small>phươnng tiện va quá trình vận chuyển nguyên liệu,... là những bài tốn khó mà</small>
các chủ doanh nghiệp phải đối mặt. Dịch vụ logistics ra đời đã hỗ trợ nhà quản lý
trong việc kiêm soát cũng như đưa ra các quyết định chính xác dé giải quyết cácvân đề nêu trên. Điều này giúp doanh nghiệp giảm thiểu được tối đa những chỉphí phát sinh khơng đáng có, đồng thời đảm bảo được sự hiệu quả cao trong quátrình kinh doanh sản xuất.
<small>1.1.3. Phân loại dịch vu logistics</small>
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, dịch vụ phát triển ngày
<small>càng đa dạng hơn. Các hoạt động dịch vụ trong các doanh nghiệp thương mại nói</small>
chung và trong các doanh nghiệp logistics nói riêng được nhiều tơ chức uy tín
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
1.1.3.1. Phân loại theo Tổ chức Thương mại thể giới (WTO)
<small>Bảng phân nhóm dịch vụ của Liên Hợp Quốc chỉ có từng dịch vụ cụ thé</small>
trong các nhóm dịch vụ ma khơng có dich vụ logistics nói chung. Các cam kếtmở của Việt Nam trong WTO đều là những cam kết theo từng dịch vụ cụ thé
<small>này. WTO phân loại dịch vụ logistics vào “Dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận</small>
tải”, bao gồm các nhóm sau:
“Dịch vu logistics lõi (Core Logistics Service): Dịch vụ thiét yếu tronghoạt động logistics và cần phải tiến hành tự do hóa dé thúc day sự lưu chuyêndịch vụ bao gồm: dịch vụ làm hàng, dịch vụ lưu kho, dịch vụ đại lý vận tải và các
<small>dịch vụ hỗ trợ khác.</small>
Dịch vụ có liên quan tới vận tải: Các dịch vụ có liên quan tới cung cấp cóhiệu quả dich vụ logistics tích hợp cũng như cung cấp môi trường thuận lợi chohoạt động của logistics bên thứ 3 phát triển gồm có vận tải hàng hóa (đường biển,đường thủy nội địa, hàng không, đường sắt, đường bộ và cho thuê phương tiện
<small>không có người vận hành) và các dich vụ khác có liên quan tới dich vụ logistics</small>
gồm dịch vụ phân tích và thử nghiệm kỹ thuật, dịch vụ chuyên phát, dịch vụ đạilý hoa hồng, dịch vụ bán buôn và bán lẻ.
Dịch vụ thứ yếu hoặc mang tính bồ trợ (Non-core Logistics Service): Gémdich vụ máy tính va liên quan tới máy tính, dich vu đóng gói va dịch vụ tư vấn
<small>quản lý”.</small>
<small>1.1.3.2. Phân loại theo luật thương mại</small>
Điều 3 Nghị định 163/2017/NĐ-CP ngày 30/12/2017 quy định về việc
<small>phân loại như sau:</small>
“Dịch vụ logistics được cung cấp bao gồm:
1. Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp tại các sân bay.2. Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển.
<small>3. Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ mọi phương thức vận tải.4. Dịch vụ chuyên phát.</small>
<small>5. Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa.</small>
6. Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm cả dịch vụ thông quan).
7. Dịch vụ khác, bao gồm các hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ
mơi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu và xác địnhtrọng lượng; dịch vụ nhận và chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải.
8. Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gom cả hoạt động quan lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa và giao hàng.</small>
9. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển.
<small>10. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa.</small>
11. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt.
<small>12. Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ.13. Dịch vụ vận tải hàng không.</small>
<small>14. Dịch vụ vận tải đa phương thức.</small>
15. Dịch vụ phân tích và kiểm định kỹ thuật.
<small>16. Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác.</small>
<small>17. Các dịch vụ khác do thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics va</small>
khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Luật thương mại.”
<small>1.1.3.3. Phân loại theo nội dung q trình thực hiện</small>
Nhóm dịch vụ thiết kế và hoạch định chiến lược logistics cho các
doanh nghiệp (Designing/Planning): Cung cấp dich vu logistics tién hanh thiétkế kế hoạch cơ cấu lại dây chuyền cung ứng của khách hàng sao cho đạt kết quatối ưu và phát huy tối đã các lợi thế trong cạnh tranh. Ở đây, các công ty cungcấp dịch vụ logistics sẽ dựa trên thực trạng tô chức sản xuất của khách hàng đểxây dựng một chuỗi cung ứng phù hợp, xây dựng qui trình sản xuất hợp lý, đảmbảo giảm tối đa thời gian, chi phí khơng cần thiết.
Nhóm dich vụ logistics đầu vào (Inbound logistics): bao gồm
<small>+ Kitting: Quản lý công đoạn lựa chọn, đóng góp và chuyên chở các bộ</small>
phận linh kiện chưa lắp ráp tới dây chuyên sản xuất của doanh nghiệp.
+ Quality control/ Quality assurance: Tiến hành kiểm tra chất lượng tạikho và loại bỏ các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chuyên chở ngược lại cho nhà
sản xuất thay thế các linh kiện không đảm bảo chất lượng.
+ Sequencing: Sắp xếp các bộ phận, vật tư cho một dây chuyền sản xuấttheo thứ tự cu thé dé tiện sản xuất và đóng gói.
+ Milk runs: Tối ưu hóa dịng vận chuyền hang hóa bằng cách gom hàngvà giao hàng cho nhiều khách hàng trong cùng một thời điểm. Thiết kế một lộtrình phức hợp với nhiều điểm bốc xếp, kết hợp nhiều đơn hàng từ nhiều kháchhàng tại cùng một thời điểm. Mục đích là sử dụng tối đa năng lực chuyên chở củaphương tiện và tiết kiệm chi phí vận tải.
+ VIM (Vendor Inventory Management): Tiến hành gom hàng từ nhiềunhà cung cấp nhỏ lẻ những mặt hàng hay vật tư cần thiết cho quá trình sản xuấtkinh doanh của khách hàng, lưu kho và phân phối tới cho khách hàng.
Nhóm dịch vụ hỗ trợ sản xuất (Manufacturing Support): bao gom
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">+ Sub — Assembly: Áp dụng đối với các ngành điện tử, ô tô, hàng tiêudùng nhanh. Công ty logistics sẽ đảm nhận luôn công việc lắp ráp các bộ phận cơbản của sản phẩm từ các linh kiện đơn lẻ.
+ Inventory Planning: Lên kế hoạch và kiểm sốt q trình lou kho với
các hệ thống quản lý kho hiện đại nhất đảm bảo tối ưu lượng dự trữ và giảm thiểu
<small>chi phí.</small>
<small>+ Packing/Labeling: Đóng gói và dán nhãn hàng hóa.</small>
Nhóm dịch vụ logistics đầu ra (Outbound Logistics/Warehousing andDistribution): Với hệ thống kho hiện đại và quy mô lớn, các công ty logistics cóthể đảm nhiệm lưu kho thành phẩm và phân phối tới tay người tiêu dùng với chỉ
phí thấp. Ngồi ra theo yêu cầu của khách hàng, các công ty này còn cung cấpmột số dịch vụ kho đặc biệt như: Contract warehousing (Kho thuê theo hợpđồng); Dedicated warehousing (Kho chuyên dụng); Multi-user warehousing
<small>(Kho công cộng); Bonded warehousing (Kho ngoại quan); Automated</small>
<small>warehousing (Kho tự động); Cross-docking warehousing (kho đa năng).</small>
- Nhóm dịch vụ giao nhận vân tải và gom hàng liên quan đến tồn bộdịng lưu chun của vật tư và hàng hóa bao gồm:
+ Ocean/Air freight (vận tải đường biển, đường hàng không): Vận chuyển
<small>hàng nguyên container, hàng lẻ , hàng khơng.</small>
+ Dedicated contract carriage (chun chở hàng hóa theo hợp đồng
<small>chuyên dụng).</small>
<small>+ Intermodal service (Vận tải đa phương thức).</small>
<small>+ Merge — in— Transit: Ap dụng cho các công ty nhập bộ phận hồn chỉnh</small>
từ nhiều nhà cung cấp, cơng ty logistics sẽ kết hợp đầu vào và đầu ra của dâychuyền cung ứng một cách ăn khớp và hiệu quả, tiến hành lắp ráp thành sản
phẩm cuối cùng và giao trực tiếp cho khách hàng.
<small>+ Customer Service ( Dịch vụ khách hàng).</small>
Nhóm dich vụ sau bán hang (Aftermarket logistics): Các LSP có thé giúpkhách hàng quan lý các yếu tô phát sinh sau giao dịch, bao gồm một số dịch vụ:
+ Return Logistics: Quan lý quá trình thu hồi các hàng phế phẩm, tái chế
<small>hoặc hủy bỏ giúp khách hàng.</small>
+ Repair Logistics: Tiếp nhận và sửa chữa thành phẩm hoặc bộ phận.
+ Revers Logistics: Thiết kế và quản lý dịng vật liệu hoặc thiết bị khơngsử dụng ngược trở lại dây chuyền cung ứng.
+ Call Center: Tiếp nhận đơn hàng và đăng ký giao hàng giúp khách hàngDich vụ logistics hàng đầu (Lead Logistics Provider): Thay mặt khách
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">hàng quản lý toàn bộ chuỗi cung ứng hoặc khi cần thiết thuê lại dịch vụ của mộtsố công ty logistics khác, khách hàng chỉ phải giao dịch với một nhà cung cấpdịch vụ duy nhất.
1.2. Nội dung phát triển dịch vụ của doanh nghiệp logistics và các chỉ tiêu
- Cải tiến chất lượng của dịch vụ nhằm thỏa mãn tốt hơn các nhu cầu của
khách hàng. Cải tiến chất lượng của dich vụ nhằm cắt giảm chi phí hoạt động,
nghiệp cần không ngừng cải tiến dé cung cấp tới khách hàng một cách kịp thời,chính xác và hồn thiện nhất có thẻ.
- Cải tiến quy trình cung cấp dịch vụ thuận tiện hơn cho khách hàng. Từ thựctế cung cấp dịch vụ tới khách hàng cùng với những khiếu nại của khách mà
doanh nghiệp logistics cần tối đa hóa quy trình cung cấp dịch vụ dé quy trình đólà hợp lý và thuận tiện nhất cho khách hàng cũng như quá trình quản lý của
<small>doanh nghiệp.</small>
- Hoàn thiện các dịch vụ liên quan. Đề một dịch vụ cung cấp tới khách hàngvới chất lượng tốt nhất thì cần khơng ngừng hồn thiện các dịch vụ đi kèm liên
tốn,...Các dich vụ kèm theo tốt sẽ góp phan tăng đáng ké mức độ hài lòng của
khách hàng về dịch vụ chính của doanh nghiệp.
- Tìm ra khía cạnh khai thác mới của các dịch vu dé tăng thêm khách hàng.Mỗi dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp đều có tính năng riêng. Tuy nhiên, nếu
biết cách khai thác triệt dé thì các dịch vụ hiện đang cung cấp có thể có nhiềutiềm năng tiếp cận tới đối tượng khách hàng mới.
- Tạo nhiều sự lựa chọn cho khách hàng đối với cùng một loại dịch vụ. Mỗi
khách hàng có những u cầu và khả năng tài chính khác nhau. Do đó, doanh
nghiệp cần đa dạng hóa các dịch vụ cùng loại để có thê đáp ứng cho các doanh
nghiệp từ nhỏ nhất tới doanh nghiệp lớn nhất.
1.2.1.2. Phát triển dịch vụ mới cung cấp tới khách hàng
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Bên cạnh việc hoàn thiện các dịch vụ hiện có, doanh nghiệp cịn có thểphát triển dịch vụ của mình bang cách phát triển thêm các dich vụ mới cung cấptới khách hàng. Phát triển thêm các dịch vụ hoàn toàn mới nhăm đáp ừng nhu cầu
thị hiéu mới của khách hàng. Dé có thé cung cấp các dịch vụ mới, doanh nghiệpcần phải có sự đầu tư mới cả về cơ sở vật chất và nguồn nhân lực. Bên cạnh đó,
khi cung cấp các dịch vụ mới doanh nghiệp cần chuẩn bị tinh thần sẵn sàngđương đầu với những thử khách và khó khăn mới. Dịch vụ mới cung cấp có thêđưa vào cung cấp ở thị trường mới hoặc thử nghiệm trên thị trường hiện tại của
<small>doanh nghiệp mình.</small>
<small>1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá dịch vụ của doanh nghiệp logistics</small>
<small>1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp</small>
Với đặc thù sản phẩm kinh doanh là dịch vụ, không trực tiếp sản xuất racác sản phẩm hữu hình nên việc đánh giá dịch vụ của doanh nghiệp logisticsthường được đánh giá trên các chỉ tiêu kinh tế của doanh nghiệp. Chỉ khi cácdịch vụ của doanh nghiệp cung cấp phát triển tốt mới có thể đem lại kết quả kinhdoanh cao và ngược lại. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh thường đượcsử dụng bao gồm:
<small>- Chỉ tiêu doanh thu dich vụ:</small>
<small>Doanh thu dịch vụ của doanh nghiệp được tính theo cơng thức:</small>
<small>DT = = YL, Qi. Pi</small>Trong đó: Q,là khối lượng dich vụ loại i
<small>P; là giá dịch vụ loại 1</small>
n là số lượng dịch vụ loại i
Doanh thu từ các dịch vụ của doanh nghiệp logistics tăng cao cho thấydoanh nghiệp đang cung cấp được số lượng lớn dịch vụ cho khách hàng hoặc
<small>lượng khách hàng sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp tăng cao hoặc đang cung</small>
cấp sản phâm dịch vụ tới khách hàng với giá bán tốt.
- Chỉ tiêu doanh thu thuan trước thuế :
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">mức lớn, đồng thời có thé các chi phí phục vụ cung cấp tới khách hàng đượccắt giảm.
<small>- Chỉ tiêu chi phí kinh doanh: là khoản chi phí trực tiếp hay gián tiếp dir dụng</small>
để cho đảm bảo cho doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ tới khách hàng. Chiphí trực tiếp bao gồm các chi phí như cơ sở vật chất, chi phí máy móc hay nhân
cơng. Chi phí gián tiếp như chi phi quản lý, chi phí về văn phịng, tiền nộp
- Chi tiéu tong chi phi cua hé thong logistics
<small>CFiog = Fy + Fa + Fix + Fat + Fan</small>
Trong đó: CF og 1a tổng chi phi của hệ thống logisticsF, là cước phí vận chuyền hàng hóa
E¿ là chi phí hàng tồn kho
<small>Fy. là chi phí lưu kho</small>
Fg là chi phí xử lý các đơn hàng và hệ thống thông tin
<small>Fan là chi phí đặt hang</small>
Đề phát triển dịch vụ logistics thì doanh nghiệp cần hướng đến giảm tơng chi phícủa hệ thống logistics mà vẫn cần đảm bảo duy trì và cải tiến chất lượng của dịch
1.2.2.2. Chỉ tiêu về số lượng dich vụ doanh nghiệp cung cấp
Chỉ tiêu về số lượng dịch vụ giúp đánh giá được sự phát triển của một
<small>doanh nghiệp nói chung và một doanh nghiệp logistics nói riêng. Khai thác thêm</small>
các dịch vụ mới đề cung cấp tới khách hàng cũng là một chỉ tiêu đánh giá mức độphát triển dịch vụ. Một doanh nghiệp logistics có thé phát triển thêm nhiều dich
vụ cung cấp tới khách hàng cho thấy doanh nghiệp đang làm tốt việc phát triển
dịch vụ theo chiều rộng của sản phẩm dịch vụ. Với doanh nghiệp logistics, cácdịch vụ cung cấp tới khách hàng đều địi hỏi phải có trình độ chun mơn cao vàkinh nghiệm nhất định trong lĩnh vực hoạt động. Do đó, doanh nghiệp chỉ cầntăng thêm một dịch vụ mới tới khách hang cũng đã tạo ra nhiều thay đổi đối với
<small>toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.</small>
1.2.2.3. Chỉ tiêu về chất lượng dịch vụ cung cấp
Phát triển dịch vụ không chỉ là đánh về số lượng dịch vụ cung cấp mà còn
cấp cần đảm bảo sự sự chính xác, nhanh chóng và kịp thời cung cấp tới khách
hàng. Đồng thời, số lượng các khiếu nại về sai sót hay nhằm lẫn do yếu tố chủquan của doanh nghiệp trong quá trình cung cấp dịch vụ cần giảm dần tới mứctối thiểu. Các dịch vụ được nâng cao chất lượng thông qua việc khiến khách hàng
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>thiện khi khách hàng cảm nhận được giá trị dịch vụ mang lại lớn hơn so với mức</small>
Đặc biệt đối với các doanh nghiệp logistics, khi hoạt động liên quan tới nhiều
ngành nghề và quốc gia khác nhau thì sẽ chịu tác động của chính trị và pháp luật
mạnh mẽ hon bao giờ hết. Các yếu tổ chính trị, pháp luật có thé tạo ra cơ hội pháttriển lớn cho các doanh nghiệp, cũng có thê trở thành trở ngại, thậm chí trở thành
<small>TỦI ro.</small>
- Về chính tri: nền chính trị 6n định cùng với sự nhất qn về chính sách sẽ tạomơi trường kinh doanh thuận lợi các doanh nghiệp. Ngược lại, các quốc gia cónên chính trị khơng ồn định sẽ tạo nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp từ chínhsách hoạt động đến các tác động về nhân lực, cơ sở vật chất. Các quốc gia cóchính sách bảo hộ sẽ tạo nhiều trở ngại cho sự hoạt động của các doanh nghiệpnước ngồi. Các quốc gia có chính trị 6n định thường có các chính sách ngoạigiao mở rộng, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do giao thương và hưởngnhiều ưu đãi.
- Về pháp luật, các luật đề đầu tư, luật lao động, luật doanh nghiệp tác động
trực tiếp với hoạt động của các doanh nghiệp. Pháp luật minh bạch, cụ thể sẽ tạo
ra môi trường kinh doanh công băng, tạo động lực cho các doanh nghiệp pháttriển. Ngoài ra các quy định về thuế sẽ tác động trực tiếp tới lợi nhuận của các
<small>doanh nghiệp.</small>
1.3.1.2. Nhân tô kinh tế - xã hội
Các yếu tố của môi trường kinh tế tác động một cách trực tiếp tới hoạtđộng của các doanh nghiệp. Một nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng sẽtạo nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, ngược lại với thời kỳ suy
thoái sẽ gây nhiều khó khăn, thậm chí dẫn đến phá sản. Hàng loạt các yếu tố củanền kinh tế như tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ lạm phát, mức lãi suất,...cũng tác độngtới hoạt động của các doanh nghiệp. Đối với từng ngành, từng lĩnh vực thì các
<small>u tơ của nên kinh tê có mức độ tác động khác nhau.</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Các yêu tố xã hội cũng có tác động tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Các yêu tố của môi trường xã hội bao
<small>gồm: nhân khẩu học, trình độ dân trí, quy mô dân số, bảo vệ quyền lợi người tiêu</small>
1.3.1.3. Nhân tổ khoa hoc - kỹ thuật
Sự phát triển khoa học — kỹ thuật tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho cácdoanh nghiệp logistics. Các doanh nghiệp áp dụng tốt các thành tựu của khoa học— kỹ thuật tạo ra khoảng cách tương đối lớn với các doanh nghiệp. Sự phát triển
<small>mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng cuộc cách mạng công nghệ 4.0 với hàng</small>
<small>loạt công nghệ trí tuệ nhân tạo, robot tự động giúp các doanh nghiệp nâng cao</small>
năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm va tăng cường độ chính xác. Do đó,khoa học công nghệ tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp. Khi
công nghệ phát triển sẽ tác động mạnh tới cơ cấu nhân lực lao động của cácdoanh nghiệp, giảm tỷ lệ lao động chân tay, tăng nhu cầu về nguồn nhân lực chất
<small>lượng cao.</small>
1.3.1.4. Nhân tô về nguồn Cung ung
Nhà cung cấp đóng vai trị quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của
chất lượng của nhà cung cấp. Nếu một nhà cung cấp khơng đạt tiêu chuẩn sẽ ảnhhưởng tới uy tín và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Nhà cung ứng tácđộng lớn tới hoạt động của doanh nghiệp thông qua chất lượng, số lượng và thờigian hoàn thành hợp đồng cung ứng cho doanh nghiệp. Hơn nữa, giá thành củacác nhà cung cấp sẽ ảnh hưởng lớn tới giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.Nhà cung ứng của các doanh nghiệp logistics bao gồm: các hãng tàu cung cấpdịch vụ vận tải đường biển, các hãng máy bay cung cấp dịch vụ vận tải đường
<small>hàng không, các doanh nghiệp vận tải cho thuê ô tô vận tải, các đơn vị cho thuêkho,...</small>
1.3.1.5. Nhân tổ thị hiểu của khách hàng
Khách hàng của doanh nghiệp tương đối đa dạng về lĩnh vực, quy mô vànhu cầu dịch vụ cung cấp. Khách hàng là đối tượng quyết định trực tiếp kết quảkinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi đối tượng khách hàng có những yêu cầu khácnhau và thay đổi theo thị trường. Mục đích của các doanh nghiệp là đáp ứng tốiđa nhu cầu của khách hàng, đồng thời phù hợp với khả năng của doanh nghiệp.Các khách hàng cũng luôn tạo ra những áp lực cho doanh nghiệp, đặc biệt đối với
<small>những khách hàng là người mua lớn và thường xuyên, khách hàng lâu dài của</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">doanh nghiệp, khách hàng có nhiều thơng tin về thị trường, khách hàng có nhiềusự lựa chọn thay thế.
1.3.1.6. Nhân tổ về đối thủ cạnh tranh
Đa số các doanh nghiệp đều chịu tác động từ các đối thủ cạnh tranh củamình bao gồm cả đối thủ cạnh tranh hiện tại và đối thủ cạnh tranh tiềm ấn. Đối
thủ cạnh tranh vừa là trở ngại, vừa là động lực phát triển cho doanh nghiệp. Nộidung chủ yếu của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bao gồm: cơ cau cạnh tranhcủa ngành, tình trạng cầu của ngành và các rào cản rút lui của doanh nghiệp. Sốlượng doanh nghiệp càng lớn, mức độ cạnh tranh càng gay gắt. Nếu các doanhnghiệp cạnh tranh về giá cả, xét về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanhnghiệp và khơng có doanh nghiệp nào được lợi. Tuy nhiên, nhờ có các đối thủcạnh tranh mà các doanh nghiệp không ngừng cải tiến và phát triển sản phẩm củamình, mang đến lợi ích lớn hơn cho khách hàng.
1.3.1.7. Nhân to về sản phẩm thay thé
Sản phẩm thay thế cũng tạo tác động tới các doanh nghiệp, làm hạn chếtiềm năng lợi nhuận của ngành. Sản phẩm thay thé gồm hai xu thế chính: sảnphẩm thay thế một phan và sản phẩm thay thé toàn phan. Các sản phẩm thay thé
thường là của sự cải tiến hoặc phát triển của khoa học mang lại những cải tiễnmới. Các sản phẩm thay thế chủ yếu của doanh nghiệp logistics là: dịch vụ vậntải hàng hóa, dịch vụ cho thuê, cung cấp kho bãi, dịch vụ chuẩn bị hồ sơ, chứngtừ xuất nhập khâu, logistics nội bộ của các công ty khác.
1.3.2. Các nhân tổ bên trong doanh nghiệp
1.3.2.1. Chất lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp
doanh nghiệp logistics. Các yếu tố như số lượng, trình độ, cơ cầu giới tính, độtuổi,... đều ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cóngn lao động chất lượng cao, giàu kinh nghiệm sẽ mang lại nhiều lợi ích chokhách hàng, đồng thời mang lại hiệu quả hoạt động cao cho doanh nghiệp. Bộ
Bộ phan lao động phổ thông như công nhân, nhân viên bốc đỡ,... cần đáp ứngnhững nhu cầu cơ bản của hộ. Đây là bộ phận lao động tương đối dễ dàng trongtìm người thay thế. Ngoài việc, đầu tư phát triển từng cá nhân, từng bộ phậntrong doanh nghiệp, cần quan tâm tới sự phát triển tính liên kết, tương tác giữacác bộ phận. Chỉ khi các cá nhân, các bộ phận phối hợp tốt với nhau thì các hoạt
<small>động của doanh nghiệp mới có thê diễn ra một cách trơi chảy và hiệu quả.</small>
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">1.3.2.2. Chiến lược phát triển của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh sẽ quyết định hướng đi, hướng phát triển của cả
<small>doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp đứng vững</small>
trên thương trường, vượt qua các đối thủ cạnh tranh và phát triển. Một doanh
nghiệp có chiến lược kinh doanh tốt chưa chắc đã phát triển, nhưng một doanhnghiệp phát triên chắc chắn phải có chiến lược kinh doanh tốt. Chiến lược kinhdoanh cần phù hợp với khả năng và thực tiễn của doanh nghiệp, kết hợp tốt cácyếu tố phát triển mà doanh nghiệp có trong từng giai đoạn, từng thời kỳ. Nếukhơng có chiến lược phát triển tốt, doanh nghiệp sẽ tự đánh mat cơ hội của minh,
đồng thời gây ra lãng phí các nguồn lực và thời gian.1.3.2.3. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệp
Các doanh nghiệp có nguồn lực tài chính mạnh sẽ có lợi thế kinh doanhtrên thị trường. Nguồn lực này tạo động lực cho các doanh nghiệp phát triển bằngcách đổi mới công nghệ, đầu tư phát triển chất lượng, hạ giá thành nhằm duy trì
và củng cố vị trí của doanh nghiệp. Nguồn lực tài chính của doanh nghiệplogistics dùng để đầu tư phát triển các nguồn lực vật chất như nhà kho, phươngtiện vận tải và các nguồn lực vơ hình khác. Nguồn lực tài chính sẽ quyết địnhviệc thực hiện hay bỏ qua các dự án đầu tư, mua săm hay phân phối trong doanh
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">2.1. Tổng quan về công ty TNHH Logistics MLC ITL
2.1.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Logistics MLC ITL
Công ty TNHH Logistics MLC ITL với tiên tiếng Anh là MLC ITL
<small>Logistics Company Limited. Cơng ty được chính thức thành lập vào ngày</small>
27/05/2011 với vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Công ty hoạt động theo giấy phép số0310914187 do Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp. Trụ sở chínhcủa cơng ty đặt tại Số 364 đường Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Binh, TP Hồ
<small>Chí Minh. Người đại diện pháp lý tại cơng ty hiện tại là ông Koji Yamamoto —</small>
Tổng giám đốc công ty. Cơng ty đã xây dựng website chính thức là để có thé giới thiệu sản phâm dich vu tới khách hàng.
Hiện nay, để có thể nhận được tư vấn về sản phẩm cũng như giải đáp thắc mắc,khách hàng có thé liên hệ qua số điện thoại tổng đài 024838126500 hay gửi
email về địa chỉ
<small>Chi nhánh Hà Nội của công ty TNHH Logistics MLC ITL được đăng ký</small>
kinh doanh tại chi cục thuế thành phố Hà Nội do ông Yoichi Koge — Giám đốcchi nhánh Hà Nội là đại diện pháp lý. Chi nhánh hoạt động theo giấy phép kinhdoanh số 0122000518 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày
<small>29/08/2011. Văn phòng của cơng ty chi nhánh Hà Nội đặt tại phịng 901 tòa nhà</small>
Ocean Park, Số 1 Đào Duy Anh, Phường Phương Mai, Quận Đống đa, Hà Nội.
Các đối tác và khách hàng có thé liên hệ với cơng ty qua số điện thoải tổng đài
chi nhánh miền Hà Nội là 02435747319.
<small>2.1.2. Lịch sw hình thành của cơng ty TNHH Logistics MLC ITL</small>
Công ty TNHH Logistics MLC là doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tưnước ngồi được thành lập bởi hai công ty lớn của Nhật Bản và Việt Nam. Tiềnthân của công ty TNHH Logistics MLC ITL là Công ty cổ phần và vận chuyềnIndo Trans có trụ sở đặt tại số 52 Trường Sơn, phường 02, quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh và cơng ty Mitsubishi Logistics Corporation có trụ sở đặt tại 19-1,Nihonbashi 1-Chome, Chuo-ku, Tokyo, Japan. Nhận thấy lợi thế phát triển lớn
<small>của ngành logistics của Việt Nam. Công ty Mitsubishi Logistics Corporation đã</small>
quyết định đầu tư vốn với một cơng ty có kinh nghiệp hoạt động logistics tại ViệtNam dé cùng hop tác, khai thác thị trường. Cùng với kinh nghiệm lâu năm hoạt
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">động trong lĩnh vực logistics trên thế giới của công ty Mitsubishi LogisticsCorporation kết hợp với những thế mạnh và hiểu biết về thị trường của công tyCông ty cổ phần và vận chuyên Indo Trans mang tới nhiều thuận lợi cho hoạt
<small>động hợp tác kinh doanh giữa hai bên.</small>
Sau một thời gian ấp ủ và dam phán giữa công ty Công ty cô phan và vận
chuyên Indo Trans và công ty Mitsubishi Logistics Corporation, đến ngày
<small>27/05/2011 công ty TNHH Logistics MLC ITL đã chính thức được Uy ban thành</small>
phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận dau tư số 411022000587 với vốn điều lệtheo Giấy chứng nhận dau tư là 20.000.000.000 VND (hai mươi ty đồng chan).
Trong đó, Mitsubishi Logistics Corporation góp vốn là 10,2 tỷ đồng tương đương
với 51% vốn, công ty Cé phan và vận chuyên Indo Trans góp 9,8 tỷ đồng vốntương đương 49%. Sau 3 tháng chính thức đi vào hoạt động cơng ty nhận thấycần thiết phải xây dựng một hệ thống chi nhánh dé có thể cung cấp dịch vụ mộtcách kịp thời và toàn diện tới khách hàng trên toàn quốc. Do đó, hội đồng thành
viên ban lãnh đạo đã họp và quyết định mở thêm chi nhánh công ty ở Hà Nội.
Đến ngày 29/08/2011 Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội đã cấp giấy đăng ký kinh
<small>doanh của công ty cho chi nhánh Hà Nội. Khi đó tại văn phịng của cơng ty tại</small>
chi nhánh của Hà Nội chỉ có hơn 10 nhân viên làm việc. Trong thời gian đầu hoạtđộng, nhờ công ty nhận được sự tư vấn của cả hai cơng ty góp vốn nên đã giảmbớt được nhiều khó khăn trong những ngày đầu xậy dựng bộ máy hoạt động. Tuynhiên, trong giai đoạn đầu, công ty vừa đầu tư phát triển hệ thống, vừa tìm kiếmkhai thác các khách hàng tiềm năng mới nên việc kinh doanh chưa mang lại lợi
<small>nhuận cho doanh nghiệp. Trải qua gần 2 năm hoạt động, công ty TNHH</small>
Logistics MLC ITL đã bước đầu đưa được thương hiệu của mình tới khách hangvà có được lượng khách hàng nhất định. Đến ngày 11/5/2013 công ty nhận thấy
khối lượng công việc lớn liên quan đến bộ phận hải quan và cảng biển cần giảiquyết trực tiếp nên công ty đã quyết định đặt văn phòng đại diện tại Hải Phòng.Trong quá trình vừa hình thành vừa phát triển, cơng ty đã khơng ngừng cai tiến
<small>và xây dựng cho mình một hệ thống cơ sở vật chất kinh doanh đáp ứng yêu cầu</small>
của khách hàng. Sau một thời gian thuê kho của các đơn vị khác dé kinh doanh.
Đến tháng 7/2015 công ty đã xây dựng và hồn thiện kho Hà Bình Phương đặt tại
<small>Thường Tín, Hà Nội với diện tích 10.000m với vị trí chiến lược gần trung tâm</small>
cơng nghiệp Hà Bình Phương và đầu mối giao thơng của miền Bắc. Việc xây
dựng kho đã tạo điều kiện phát triển dịch vụ kinh doanh kho cho doanh nghiệp và
thu về lợi nhuận đáng kể. Sau kho Hà Bình Phương, cơng ty tiếp tục dự án xâydựng kho hàng tại Hưng Yên. Đến 8/2018 kho Hưng Yên đi vào hoạt động với
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">diện tích 10.000 m?. Trai qua gần 10 năm hình thành và phát triển, cơng ty đãdần tạo được chỗ đứng của mình trên thị trường và đang tiếp tục tận dụng các cơhội kinh doanh dé phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
2.1.3. Các đặc điểm chủ yếu của doanh nghiệp
2.1.3.1. Đặc điểm lĩnh vực hoạt động
<small>Công ty TNHH Logistics MLC ITL đang hoạt động trong lĩnh vực chính</small>
là cung cấp các dịch vụ logistics tới khách hàng. Các dịch vụ tương đối đa dạngtừ vận tải đường bộ, giao nhận đường biển, đường hàng không, dịch vụ kho bãi,dịch vụ khác đi kèm như khai thuê hải quan, làm giấy tờ hun trùng, môi giới bảohiểm,... Công ty đang hướng tới phát triển cung cấp các dịch vụ một cách tồn
diện cho khách, có thé tư van các giải pháp logistics và hỗ trợ khách hàng tat cảcác dịch vụ từ kho tới kho. Lĩnh vực hoạt động của cơng ty có một số đặc điểm
<small>chính như sau:</small>
Thứ nhất, ngành logistics là một lĩnh vực có nhiều triển vọng phát triểntrong nền kinh tế hiện nay. Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang có xuhướng tập trung phát triển thế mạnh của mình và thuê ngồi các hoạt động hỗ trợ.
Do đó, ngày càng có nhiều doanh nghiệp thuê ngoài một phần hoặc thuê toàn bộcác dịch vụ logistics. Ngành logistics là ngành kinh tế xương sống, tạo cơ sở vànên tang cho các ngành kinh tế khác phát triển và giảm chi phí kinh doanh. Dođó, cơng ty đang hoạt động trong lĩnh vực có nhiều tiềm năng phát triển mạnh mẽ
<small>trong tương lai.</small>
<small>Thứ hai, dịch vụ logistics là hoạt động thương mại mang tính liên ngành</small>
bao gồm nhiều hoạt động và các hoạt động này chịu sự quản lý chi phối củanhiều bộ, ngành có liên quan. Các cơng ty hoạt động trong lĩnh vực logistics cần
nữa, lĩnh vực hoạt động của công ty không giới hạn trong phạm vi của một quốcgia mà mở rộng liên quan tới nhiều nước trên thế giới. Do đó, cơng ty cần có amhiểu về luật pháp, chính sách và kinh nghiệm làm việc với các đối tác nước
<small>Thứ ba, lĩnh vực hoạt động chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường.</small>
Do triển vọng phát triển của ngành cùng với các chính sách khuyến khích pháttriển của nhà nước mà lĩnh vực dịch vụ logistics thu hút sự tham gia của nhiềuthành phần kinh tế từ các công ty tư nhân đến các doanh nghiệp có vốn đầu tư
<small>nước ngồi. Rào cản tham gia lĩnh vực logistics khơng quá lớn.</small>
Thứ tu, ngành logistics hoạt động hỗ trợ chính cho các đối tượng khách
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>hàng là các doanh nghiệp. Logistics hỗ trợ hoàn toàn cho quá trình hoạt động của</small>
doanh nghiệp, ngay cả khi sản phẩm đã ra khỏi dây chuyên sản xuất của doanhnghiệp và đến tay người tiêu dùng. Một doanh nghiệp có thé lựa chọn kết hợp bat
ké dịch vụ nào của công ty logistics hay lựa chọn tat ca các yếu tố của logisticstùy theo nhu cầu của doanh nghiệp.
2.1.2.2. Đặc điểm về thị trường
a, Đặc điểm sản phẩm dịch vụ chính của doanh nghiệp
<small>- Dịch vụ giao nhận hàng hóa: hiện tại cơng ty đang kinh doanh 3 loại hình</small>
dịch vụ giao nhận chủ yếu gốm vận chuyển đường biển, đường hàng không và
<small>đường bộ.</small>
+ Dịch vụ giao nhận vận tải đường biển: Cơng ty sẽ đóng vai trị trung
gian giữa hãng tàu và khách hàng giúp khách hàng mua cước vận tải đường biên,
<small>phát hành hóa đơn vận tải nhà chứng nhận sở hữu hàng hóa cho khách hàng, hỗ</small>
trợ làm thủ tục thông quan và làm thủ tục lay hàng đối với hàng nhập khẩu. Đặc
điểm của vận tải đường biến là có thé vận chuyền được khối lượng lớn hàng hóalớn gấp nhiều lần so với vận chuyên bằng đường hàng không hoặc đường bộ.Vận chuyên đường biển theo các container cho phép vận chuyền nhiều loại hànghóa khác nhau. Hơn nữa, khi vận chuyên khối lượng lớn hàng hóa đi với khoảngcách xa thì chi phí của đường biển tương đối rẻ. Ngoài ra, thời gian vận chuyênđường biển tương đối dài, nhiều tuyến có thê lên tới 30-45 ngày. Bên cạnh đó,tần suất các chuyến tàu vận chuyển của các hãng tàu không phải ngày nào trênmột chuyến cũng có tàu chạy mà phải cách 3 ngày tới 1 tuần. Một đặc trưngriêng của vận tải đường biển là chịu tác động mạnh mẽ bởi các yếu tổ của thời
tiết và thiên tai.
+ Dịch vụ vận tải đường hàng không: Công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận
chuyên hàng hóa xuất khẩu bằng đường hàng không, dịch vụ nhận hàng từ cảnghàng không và làm thủ tục thơng quan cho hàng hóa. Đặc điểm nổi bật của vậnchuyền đường hàng không là thời gian vận chuyền nhanh chóng hơn nhiều lần sovới các phương tiện vận tải khác. Tuy nhiên, chi phí vận chuyển đường hangkhơng thường cao nên phù hợp với các hàng hóa có giá trị cao, hàng hóa yêu cầu
gấp hoặc bảo quản đặc biệt hay hàng hóa biếu tặng, phi mậu dịch. Vận chuyểnhàng hóa đường hàng khơng tương đối an tồn. Vận tải hàng khơng được sửdụng các phương tiện hiện đại do đó ngồi lúc cất cánh và hạ cánh hầu như
không gây ra tác động tới chất lượng của hàng hóa.
+ Dịch vụ vận tải đường bộ: Cơng ty cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng
<small>hóa từ kho của khách hàng tới kho của doanh nghiệp, từ kho của doanh nghiệp</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tới các cảng biển hay cảng hàng không và ngược lại cùng dịch vụ bốc dỡ hànghóa. Dịch vụ vận tải đường bộ với đặc điểm chính là tính linh động cao trong q
<small>trình vận chuyền, không phụ thuộc nhiều vào tuyến đường và giờ giac. Việc vận</small>
tải bằng ô tô giúp thu gom hàng hóa hay trả hàng từ các kho xa điểm tập trung
<small>hay cảng một cách dễ dàng và thuận lợi. Hơn nữa, vận tải đường bộ có thủ tục</small>
đơn giản không cần nhiều giấy tờ đề tiến hành vận chuyền hàng hóa.
- Dich vụ kho bãi: Cơng ty cung cấp dịch vụ cho thuê kho khô và bãi dé chứavà bảo quản hàng hóa. Đặc điểm kinh doanh kho bãi là chứa nhiều loại hàng hóavà yêu cầu khác nhau. Đặc biệt, kinh doanh kho còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu
của khách hàng về điều kiện bảo quản hàng hóa, thời gian xuất nhập hàng hóanên hoạt động thất thường. Nếu không đáp ứng được các yêu cầu bảo quản hàng
hóa gây ra hỏng hóc thì chi phí đền bù tương đối lớn. Hơn nữa, đặc điểm của kho
bãi cần được đầu tư nhiều từ đầu tư xây dựng diện tích kho lớn, đầu tư hệ thống
phịng cháy chữa chạy, hệ thống quản lý giám sát, hệ thong camera,...
- Dịch vụ hỗ trợ khác: bao gồm các dịch vụ như khai thuê hải quan, dịch vụchuẩn bị chứng từ vận tải, dịch vụ làm giấy hun trùng, môi giới bảo hiểm. Dịchvụ hỗ trợ tương đối da dạng phụ thuộc theo từng loại sản pham và yêu cầu củakhách hàng. Dé có thé cung cấp các dịch vụ một cách hoàn thiện tới khách hàngcần nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm, ham tìm hiểu và năm bắt được thay đổi
<small>chính sách và các quy định của pháp luật.</small>
<small>b, Khu vực địa bàn hoạt động của doanh nghiệp</small>
Công ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh Hà Nội chủ yếu cung cấpcác dịch vụ cung cấp tại thị trường miền Bắc tới nhiều khu vực địa lý khác nhau
<small>tùy thuộc vào từng loại hình dịch vụ như sau:</small>
<small>- Dịch vụ vận tải đường bộ và dịch vụ kho: Hiện nay khách hàng chính của</small>
dịch vụ kho và dịch vụ vận tải chủ yếu nằm gần hai khu cơng nghiệp Hà BìnhPhương và khu công nghiệp Phố Nối — Hưng Yên.
- Dịch vụ vận tải đường biển: Hiện nay công ty khai thác nhiều tuyến đườngbiển khác nhau. Có 8 tuyến chuyên đường biển được ký kết giá tốt với các hãng
tàu xuất phát từ cảng Hải Phòng đi các cảng Los Angeles (USA), cảng
<small>El Dorado (Colombia), cảng Jebel Ali (UAE), cảng Vladivostok ( Nga), cảngSokhna (Ai Cập).</small>
- Dịch vụ vận tai đường hàng không: Do công ty ky hop đồng đại lý với cáchãng hàng không lớn trên thế giới cũng như là đối tác của các công ty chuyểnphát nhanh mà công ty đã phát triển được hon 15 tuyến chuyên hàng không chủ
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">yếu đi các nước khu vực Châu Á, Tây Âu và Bắc Mỹ như Singapore, Thái Lan,Nhật Bản, Mỹ, Thụy Điền, Canada, Đức,...
<small>c, Khách hàng chính của doanh nghiệp</small>
- Đối tượng khách hàng chính của công ty là các đối tượng doanh nghiệp sau:
+ Doanh nghiệp sản xuất, các doanh nghiệp thương mại có nhu cầu thuêkho đề chứa hàng hóa trước khi tiêu thụ trên thị trường, trước khi xuất khẩu hànghóa ra nước ngồi hoặc sau khi nhập hàng hóa từ cảng về trong nước chưa sử
<small>dụng tới.</small>
+ Doanh nghiệp có nhu cầu xuất khẩu hàng hóa nguyên container hay
hàng lẻ tới các thị trường trên thế giới bằng đường biển.
+ Doanh nghiệp có nhu có nhu cầu vận chuyên quốc tế hàng mẫu, hàng
cần gấp, hàng dự án bằng đường hàng khơng.
+ Doanh nghiệp nhỏ có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế nhưngkhơng có đủ nguồn lực và nghiệp vụ thực hiện, các doanh nghiệp muốn phát triểnchuyên mơn hóa cao có nhu cầu th ngồi hồn tồn các dịch vụ vận chuyền từ
<small>kho tới kho.</small>
- Đặc điểm của đối tượng khách hàng là doanh nghiệp: Với đối tượng kháchhàng là doanh nghiệp thì thường có nhiều người mua tham gia vào q trình vớinhiều vai trị khác nhau. Hơn nữa, khách hàng là doanh nghiệp sử dụng các dịchvụ thường xuyên nên yêu cầu cao về cả chất lượng dịch vụ cũng như giá cả của
<small>dịch vụ.</small>
- Nguồn khách hàng của công ty: Hiện nay khách hàng của cơng ty được cung
<small>cấp từ hai nguồn chính là do nhân viên kinh doanh bán được các dịch vụ logistics</small>
cho các đối tượng khách hàng trong nước và nguồn khách hang do các đại lý củacông ty đồ về.
2.1.2.3. Đặc điểm về nguồn lực
* Nguồn nhân lực:
<small>- Tổng nhân lực tại chi nhánh miền Hà Nội hiện tại là 65 người. Trong đó số</small>
nhân viên từng đơn vị cơng tác từ năm 2017 — 2019 cụ thể như bảng 2.1
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Bang 2.1: Tình hình nhân lực của công ty TNHH Logistics MLC ITL chỉnhánh Hà Nội từ năm 2017-2019</small>
<small>Don vi: nhân viên</small>
Nhân viên tại văn phòng ở Hà Nội và kho Hà Bình Phương ln chiếm số
<small>lượng lớn trong các năm từ 2017-2019. Từ năm 2018, sau khi hoàn thiện xây</small>
dựng kho Hưng Yên, 3 nhân viên của kho Hà Bình Phương được chuyển cơngtác sang phụ trách điều hành kho Hưng Yên. Số lượng nhân viên của cơng tyđược duy trì tương đối ơn định và có xu hướng ngày càng tuyén dụng thêm nhânviên dé mở rộng hoạt động kinh doanh.
- Xét theo trình độ chuyên môn và độ tuổi:
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn nhân lực của công ty TNHH Logistics MLC ITL
<small>chỉ nhánh Hà Nội</small>
<small>Don vi: nhân viên</small>
<small>Tiéu chi ; R Phơ thơng ¬ Trên 35 tuôi</small>
<small>trên đại học | trung cap tuôi</small>
<small>Năm 2017 43 5 9 37 20</small>
<small>Năm 2018 45 3 12 39 21Năm 2019 49 4 12 42 23</small>
Nguồn: Phịng Hành chính — Nhân sự+ Xét về cơ cấu trình độ học vấn của chi nhánh của cơng ty logistics MLC ITL
<small>trình độ đại học và trên đại học chiếm số lượng lớn nhất. Năm 2017, trình độ đại</small>
học và trên đại học chiếm 75,44% , năm 2018 chiếm 75% và đến năm 2019
<small>chiêm tới 75,38%. Hau hết tại các văn phòng và bộ phận đêu có nhân viên có</small>
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">trình độ đại học và trên đại học. Trình độ pho thông cũng chiếm tỷ lệ tương đốilớn trong cơ cấu nhân lực theo trình độ học vấn. Lao động phố thông chủ yếu là
<small>làm việc ở bộ phận kho với các vi trí như lái xe, bảo vệ.</small>
+ Xét theo cơ cau độ tuôi: Nhân viên trong độ tuổi 18-35 tuổi chiếm tỷ lệ tươngđối lớn. Năm 2017, nhân viên trong độ tuổi 18-35 tuổi chiếm 64,91%. Năm
2018, nhóm nhân viên này chiếm 65%. Đến năm 2019, nhân viên trong độ tuôi18-335 tuổi chiếm 63,64%. Xét tổng quan, công ty có nguồn nhân lực trẻ đơngđảo hơn. Tuy nhiên, so với lĩnh vực hoạt động ngành logistics, với số lượng nhânviên có độ ti trên 35 tuổi đạt từ 35% - 36,36% là tương đối cao.
* Cơ sở vật chất:
<small>- Văn phịng làm việc được th có khơng gian làm việc thống mát và sạch</small>
<small>đẹp tạo mơi trường làm việc thân thiện cho nhân viên. Các văn phòng của công</small>
ty được trang bị đầy đủ các thiết bi văn phịng phẩm phục vụ cơng việc như máy
<small>tính, máy scan,..</small>
- Tại các kho được trang bị công nghệ và phương tiện vận tại nhằm phục vụtốt nhất cho hoạt động bao gồm camera giám sát bên trong và bên ngoài kho, xe
<small>tải, xe nâng,...</small>
Số lượng trang thiết bị của công ty TNHH Logistics MLC ITL chi nhánh
<small>Hà Nội cụ thê như sau:</small>
Bang 2.3: Cơ sở vật chất của công ty TNHH Logistics MLC ITL
Máy xuất hoá don 3 4 4
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Các trang thiết bị phục vụ hoạt động cung cấp dịch vụ của doanh nghiệpđang ngày được đầu tư cả về số lượng và chất lượng.
<small>*Tai san v6 hinh:</small>
+ Ban quyền phan mềm kế toán FAST+ Bản quyền phần mềm quản lý kho
+ Bản quyền phần mềm khai báo hải quan điện tử ECUS của công ty Thái Sơn+ Bản quyền phần mềm Microsoft
<small>+ Giá trị thương hiệu Mitsubishi với hơn 200 năm hoạt động và Indo Trans</small>
với 20 xây dựng và phát triển tại Việt Nam2.1.2.4. Đặc điểm về tổ chức quản lý
<small>Tai chi nhánh Hà Nội của công ty TNHH Logistics MLC ITL, các bộ</small>
phận được tô chức theo cơ cấu trực tuyến. Các nhân viên thực hiện theo nội dungchỉ đạo của cấp trên của mình tạo ra sự thống nhất và linh hoạt trong suốt q
trình hoạt động. Đối với cơng ty hoạt động trong lĩnh vực logistics với môitrường kinh doanh nhiều biến động thì tính linh hoạt và tốc độ xử lý cơng việcln cần đặt lên hàng đầu. Do đó việc tổ chức bộ máy hoạt động theo cơ cấu trựctuyến là lựa chọn phù hợp giúp các hoạt động diễn ra một cách trôi chảy nhất.
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>doanh, phịng chăm sóc khách hàng, phịng hành chính - nhân sự, bộ phận hiện</small>
<small>trường và bộ phận kho bãi. Mỗi bộ phận có một chức năng và nhiệm vụ riêng. Cụ</small>
- Bộ phan kế tốn: có nhiệm vụ kiểm sốt dịng tiền thu, chỉ đảm bảo tính hợp
lý, hợp lệ. Đồng thời, bộ phận kế toán cần đối soát công nợ phải thu, phải trả, lênkế hoạch thu hồi công nợ hàng tháng kịp thời với khách hàng. Bộ phận kế tốncần thực hiện các cơng việc liên quan đến chứng từ hàng xuất, hàng nhập baogồm nhập giá, làm phiếu thu, phiếu chi, làm ủy nhiệm chi thanh toán cho các
<small>giao dịch.</small>
- Bộ phận kinh doanh: trực tiếp thương lượng, đàm phán với khách hàng về
giá cả và các điều khoản trong hợp đồng để đi đến thống nhất. Sau khi ký thànhcông các hợp đồng với khách, bộ phận kinh doanh là cầu nối giữa khách hàng và
bộ phận chăm sóc khách hàng. Cuối cùng, bộ phận sales cùng bộ phận chăm sóckhách hàng theo dõi các lơ hàng đến khi hồn thành hợp đồng. Thậm chí, sau khikết thúc hợp đồng, bộ phận kinh doanh vẫn còn nhiệm vụ liên lạc, xây dựng quanhệ với khách hàng hoặc lấy ý kiến phản hồi.
- Bộ phận chăm sóc khách hàng: có chức năng hỗ trợ khách hàng trực tiếptrong q trình sử dụng dịch vụ của cơng ty bằng việc cập nhật kiến thức về phápluật, các văn bản liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu để lên và truyền tờkhai, kiểm dịch, chứng nhận nguồn sốc xuất xứ (C/O) và các cơng việc tại vănphịng khác liên quan đến thủ tục hải quan, xuất nhập khẩu; làm toàn bộ chứng từhai quan xuất nhập khâu hàng hóa của khách hang được phân cơng; phối hợphồn thành thủ tục xuất nhập khẩu cho các đơn hàng đúng tiến độ; thường xuyêngọi điện thăm hỏi, chăm sóc khách hàng, tư vấn thủ tục xuất nhập khâu cho
khách hàng, tư vấn thuế và hỗ trợ giải quyết các vấn đề liên quan (tham vấn giá;
sau thông quan..); phối hợp với điều độ điều xe để giao hàng đúng tiến độ cho
<small>khách va gửi thong báo nợ và giao trả chứng từ cho khách hang.</small>
- Bộ phận hành chính: trực bàn lễ tân của cơng ty, có trách nhiệm đón tiếp vàkết nối với các bộ phận liên quan. Bộ phận hành chính có nhiệm vụ trực điệnthoại tong đài của công ty dé hỗ trợ chung cho khách hàng.
- Bộ phận hiện trường: có nhiệm vụ làm các thủ tục xuất khâu tại các cơ quanhai quan như thông quan hải quan hàng xuất tại chi cục, cảng, sân bay...giám sátđóng hàng hóa tại kho hàng, bến bãi, thủ tục kiểm dịch, chiếu xạ, kiểm tra của
các cơ quan thủ tục xuất nhập khẩu,... Ngoài ra bộ phận hiện trường can sắp xếp
xe đến đóng hàng, hạ bãi (hàng xuất) hoặc rút hàng, chở về kho đúng lịch (hàngnhập). Dam bảo việc chuyên chở hàng thuận lợi, xử lý các van đề phat sinh trong
<small>27</small>
</div>