Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Phân Tích Và Đề Xuất Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Suất Chuyền Cho Sản Phẩm Quần Âu Nam Tại Dây Chuyền May Mẫu 2 Của Xí Nghiệp Sơ Mi Hà Nội..pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.76 MB, 62 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI </b>

<b><small>--- oOo --- </small></b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP </b>

<b>SUẤT CHUYỀN CHO SẢN PHẨM QUẦN ÂU NAM TẠI DÂY CHUYỀN MAY MẪU 2 CỦA XÍ NGHIỆP SƠ MI HÀ NỘI.</b>

<small> </small>

<b>Hà Nội, 8/2023 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>ĐẠI HỌ BÁCH KHOA HÀ NỘIC </b>

<b>Viện Kinh tế và Quản lý </b>

<b><small>--- oOo --- </small></b>

<b>KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP </b>

<b>Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất chuyền cho sản phẩm quần âu nam tại dây chuyền may mẫu 2 </b>

<b>của Xí Nghiệp Sơ Mi Hà Nội.</b>

<b><small> </small></b>

<b>Họ và tên sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc Mã số sinh viên: </b> 20198033

<b>CTĐT, khóa: </b> Quản lý cơng nghiệp 02 – K64

<b>Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Bích Ngọc </b>

<small> </small>

<b>Hà Nộ – 8/ 2023i </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện Kinh tế và quản lý </b>

<b>--- </b>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>

<b>---oOo--- </b>

NHI M V THI T K T T NGHI P <b>ỆỤẾẾ ỐỆ</b>

<b>Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Bích Ngọc 1. Tên đề tài tốt nghiệp </b>

“Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất chuyền cho sản phẩm quần âu nam tại dây chuyền may mẫu 2 của Xí Nghiệp Sơ Mi Hà Nội.”

Các số ệu được thu thập bằng các phương pháp quan sát, chụp ảnh, đo lườli ng và phỏng vấn trong quá trình thực tập.

<b>3. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn </b>

• Phần 1: Cơ sở lý thuyết về cân bằng chuyền và hiệu suất chuyền

• Phần 2: Phân tích thực trạng cân bằng chuyền và hiệu suất của chuyền may mẫu 2 tại Xí nghiệp Sơ mi Hà Nội

• Phần 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cân bằng chuyền và nâng cao hiệu suất dây chuyền may mẫu 2

<b>4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế:..../.../20235. Ngày hoàn thành nhiệm v :.../.../2023 ụ</b>

Hà Nội, ngày… tháng… năm 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN </b>

<b>Họ và tên sinh viên: Trần Thị Bích Ngọc MSSV: 2019033 Lớp: Quản lý cơng nghiệp 02 Khóa: 64 </b>

Tên đề tài tốt nghiệp: Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suấ thiết kế <b>“</b> t chuyền cho sản phẩm quần âu nam tại dây chuyền may mẫu 2 của Xí Nghiệp Sơ Mi Hà Nội.”

Tính chất của đề tài:

<b>I. Nội dung nhận xét </b>

1. Tiến trình thực hiện khóa luận: ...

2. Nội dung của khóa luận: ...

- Cơ sở lý thuyết: ...

- Các số liệu, tài liệu thực tế: ...

- Phương pháp và mức độ giải quy t vế ấn đề: ...

3. Hình thức của khóa luận: ...

- Hình thức trình bày ...

- Kết cấu của khóa luận...

4. Những nhận xét khác: ...

<b>II. Những nhận xét khác </b>- Tiến trình làm khóa luận :……/20

- Nội dung khóa luận :……/60

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI DUYỆT </b>

<b>Tên đề tài tốt nghiệp: “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất chuyền cho </b>

sản phẩm quần âu nam tại dây chuyền may mẫu 2 của Xí Nghiệp Sơ Mi Hà Nội”Tính chất của đề tài:

<b>I. Nội dung nhận xét 1. Nội dung của khóa luận: </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Lời đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cơ trong bộ mơn Quản lý cơng nghiệp nói riêng, và các thầy cô trong Viện Kinh tế và Quản lý trường đại học Bách khoa Hà Nội nói chung đã ln hết lịng, tận tình truyền đạt kiến thức, chỉ bảo cho chúng em trong suốt quãng thời gian học tập tại đây. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới cơ PGS.TS. Tr ần Thị Bích Ngọ - người đã trực c tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt thời gian thực hiện khóa luận này.

Em cũng xin cảm ơn Tổng công ty May 10 đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện công tác thực tập, điều tra, thu thập số ệu cần thiết để phục vụ cho việc linghiên cứu. Cảm ơn chú Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng phòng chất lượng cùng các chị Ngọc, chị Trang, chú Thành đã giúp đỡ em hết sức nhiệt tình trong quãng thời gian em th c tự ập tại công ty.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành một cách tốt nhất, nhưng với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn nhiều hạn chế của một sinh viên, bài khóa luận này sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, chỉ bảo của quý thầy cơ để em có thể bổ sung và nâng cao nhận thức của mình, từ đó hồn thành tốt hơn những nhiệm vụ thực tế sau này.

Em xin kính chúc thầy côsức khỏe, thành công trong sự nghiệp trồng người. Em xin trân trọng kính chúc các cô, chú, anh, chị tại Tổng công ty May 10 đạt được những thành công lớn hơn trong tương lai.

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn!

Sinh viên thực hiện ần Thị Bích NgọcTr

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu... 17

4. Phương pháp nghiên cứu ... 17

5. Đóng góp c a đề tài ... 18 ủ6. Kết cấu của đề tài ... 18

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÂN BẰNG CHUYỀN VÀ HIỆU SUẤT CHUYỀN ... 19

1.1 Tổng quan về sản xuất và dây chuyền sản xuất... 19

1.1.1 Khái niệm về sản xuất ... 19

1.1.2 Phân loạ ản xuấti s ... 19

1.1.3 Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại ... 22

1.2 Khái niệm, đặc điểm c a tủ ổ chứ ản xuất dây chuyền ... 23 c s1.2.1 Khái niệm c a tổ chức sản xuất dây chuyền ... 23 ủ1.2.2 Đặc điểm củ ổ chứ ản xuất dây chuyền ... 23 a t c s1.2.3 Ưu nhược điểm của dây chuyền sản xuất ... 24

1.2.4 Phân loại dây chuyền sản xuất ... 25

1.3 Cân bằng chuyền ... 28

1.3.1 Khái niệm ... 28

1.3.2 Mục đích c a cân bằng chuyền sản xuất ... 29 ủ1.3.3 Lợi ích của cân bằng chuyền sản xuất ... 30

1.3.4 Khái niệm và ý nghĩa về hiệu suất chuyền ... 30

1.3.5 Tính tốn m t sộ ố thông số của dây chuyền một đối tượng ... 31

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1.3.6 Công tác chụp ảnh bấm giờ nguyên công ... 34

2.1.4 Các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp ... 43

2.1.5 Các sản phẩm chính của doanh nghi ... 45 ệp2.1.6 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp ... 48

2.2 Thực trạng sản xuấ ản phẩt s m quần âu nam tại chuyền may mẫu 2 của Xí nghiệp sơ mi Hà Nội ... 52

2.2.1 Lý do lựa ch ... 52 ọn2.2.2 Sản phẩm quần âu nam mã hàng SL020123.137KL ... 53

2.2.3 Quy trình may mã hàng ... 58

2.2.4 Mặt bằng sản xuất chuyền may mẫu 2 ... 60

2.2.5 Nghiên cứu về hiệu suất dây chuyền đối v i sớ ản phẩm quần âu nam của dây chuyền may mẫu 2 ... 62

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC CÂN BẰNG CHUYỀN VÀ NÂNG CAO HIỆU SUẤT, NĂNG SUẤT DÂY CHUYỀN MAY MẪU 2... 83

3.1 Thực hiện cân đố ại chuyềni l ... 83

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

3.2.2 Mục tiêu giải pháp ... 90

3.2.3 Nội dung giải pháp ... 90

3.2.4 Lợi ích dự kiến khi áp dụng giải pháp ... 92

3.3 Kết luận chương 3 ... 93

KẾT LUẬN ... 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 95

PHỤ LỤC ... 96

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC HÌNH </b>

Hình 2. 1: Trụ sở cơng ty May 10 tại Hà Nội ... 40

Hình 2. 2: Logo cơng ty May 10 ... 40

Hình 2. 3: Các cơ sở May 10 ở ệt NamVi ... 41

Hình 2. 4 Hình : ảnh xuất khẩu ra các nước thế giới ... 45

Hình 2. 5: Sơ đồ cơ cấu quản lý Tổng công ty May 10 ... 48

Hình 2. 6: Quy trình cơng nghệ gia cơng sản phẩm ... 51

Hình 2. 7: Hình ảnh mẫu quần âu nam ... 53

Hình 2. 8: Sơ đồ lắp ráp sản phẩm quần âu nam ... 58

Hình 2. 9: Quy trình may đồ vặt + cạp ... 59

Hình 2. 10: Quy trình may thân trước và thân sau ... 60

Hình 2. 11: Quy trình may ráp quần... 60

Hình 2. 12: Sơ đồ phịng may mẫu ... 61

Hình 2. 13: Mơ phỏng dây chuyền sản xuất tại chuyền may mẫu 2 ... 61

Hình 3. 1: Bảng khảo sát năng lực cơng nhân... 91

Hình 3. 2: Bảng theo dõi hiệu suất hàng ngày ... 92

Hình PL 1: Máy may 1 kim Jack ... 108

Hình PL 2: máy may 2 kim Juki ... 108

Hình PL 3: Máy may 2 kim Jack ... 108

Hình PL 4: Máy may 4 kim Siruba ... 108

Hình PL 5: Máy cuốn ống Juki ... 108

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>DANH MỤC BẢNG </b>

Bảng 1. 1: Lựa chọn số lần bấm giờ theo loai hình sản xuất ... 35

Bảng 1. 2 Bảng so sánh trước và sau khi áp dụng cải tiến ... 36

Bảng 1. 3: Bảng đo thời gian bấm giờ gián đoạn ... 36

Bảng 1. 4: Bảng số ệu thu đượcli ... 37

Bảng 2. 1: Hệ ống đơn vị thành viên của Tổng công ty May 10th ... 42

Bảng 2. 2: Hình ảnh các sản phẩm của May 10 ... 45

Bảng 2. 3: Bảng cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp ... 47

Bảng 2. 4: Bảng thống kê số ợng thiế ị của Xí nghiệp Sơ mi Hà Nộlư t b i năm 2022 52 Bảng 2. 5: Bảng định mức nguyên ph liệu ... 54 ụ Bảng 2. 6: Bảng phân bổ nhân lực theo từng công đoạn ... 63

Bảng 2. 7: Bảng minh họa hình ảnh các cơng đoạn may đồ vặt + cạp ... 65

Bảng 2. 8: Bảng đo lường thời gian thực hiện các chỗ làm việ ại chuyền may mẫu c t1 ... 68

Bảng 2. 9: Bảng tính tốn hệ số phụ tải cơng đoạn may đồ vặt và cạp trên chuyền may chi tiết 1 ... 69

Bảng 2. 10: Bảng minh họa hình ảnh các cơng đoạn may của chuyền may chi tiết 2 ... 70

Bảng 2. 11: Bảng đo lường thời gian thực hiện các chỗ làm việ ại chuyền may chi c ttiết 2 ... 73

Bảng 2. 12: Bảng tính tốn hệ số ụ tải công đoạn may thân trước thân sau trên phchuyền may chi tiết 2 ... 74

Bảng 2. 13: Bảng minh họa hình ảnh các cơng đoạn may của chuyền may lắp ráp . 75 Bảng 2. 14: Bảng đo lường thời gian thực hiện các chỗ làm việ ại chuyền lắp ráp78c tBảng 2. 15: Bảng tính tốn hệ số ụ tải các cơng đoạn may ráp quần 27 công nhânph ... 80

Bảng 3. 1: Bảng phân tích thao tác lao động tại cơng đoạn mí chân cạp ... 84

Bảng 3. 2: Bảng phân tích thao tác lao động tại cơng đoạn mí chân cạp sau cải tiến ... 85

Bảng 3. 3: Bảng phân tích và đo thao tác của cơng đoạn “May cặp đuôi moi”... 86

Bảng 3. 4 Bảng phân tích và đo thao tác của cơng đoạn “Diễu moi trái” ... 87

Bảng 3. 5 :Bảng phân tích và đo thao tác của công đoạn khi gộp 2 công đoạn ... 87

Bảng 3. 6: Bảng tính tốn hệ số phụ tải sau cải tiến ... 88

Bảng 3. 7 Bảng so sánh trước và sau khi áp dụng cải tiến ... 90

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC BIỂU ĐỒ </b>

Biểu đồ 2. 1: Biểu đồ ể hiện cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp năm 2022th ... 44

Biểu đồ 2. 2: Biểu đồ ể hiện tỷ lệ xuất khẩu ra nướth c ngoài của May 10 năm 2022 ... 45

Biểu đồ 2. 3: Biểu đồ ể hiện cơ cấu theo SP công tyth ... 48

Biểu đồ 2. 4: Hệ số phụ tải các công đoạn tại chuyền lắp ráp ... 80

Biểu đồ 3. 1: Biểu đồ phân tách thời gian thao tác củ công đoạn Mí chân cạpa ... 85

Biểu đồ 3. 2: Hệ số phụ tải các công đoạn tại chuyền lắp ráp sau cải tiến ... 89

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

TCT Tổng công ty YCKT Yêu cầu kỹ thuật YCCL Yêu cầu chất lượng

TLKT Tài liệu kỹ thuật BTP Bán thành phẩm STT Số ứ tựthHTQL Hệ ống quản lýth

QT Quy trình

TTKDTM Trung tâm kinh doanh thương mại GĐV Gíam định viên

ĐVSX Đơn vị sản xuất SP Sản phẩm SL Sản lượng

SAS Standard Allowed Seconds SAM Standard Allowed Minutes UPH Units Per Hour

LPHS Lãng phí hiệu suất VA Value Added NVA None Value Added

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

BNVA Business-Non-Value-Added Activities TT,TS Thân trước, Thân sau

HD Hướng dẫn DCSX Dây chuyền sản xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>

Trong ngành công nghiệp may mặc của Việt Nam, thực trạng về tổ ức sản xuất dây chchuyền vẫn đang đối diện với một số thách thức và khó khăn. Mặc dù đã có sự phát triển và cải thiện trong việc áp dụng mơ hình dây chuyền sản xuất, nhưng vẫn còn một số vấn đề cần được giải quyết để đảm bảo hiệu quả và cạnh tranh của ngành này.

Một trong những vấn đề quan trọng là sự thiếu đồng nhất trong quy trình sản xuất dây chuyền. Ngành may mặc có nhiều sản phẩm khác nhau, từ quần áo thời trang đến đồ ể thao thvà đồ bảo hộ, điều này dẫn đến sự đa dạng về ất liệu, kỹ thuật và quy trình sản xuất. Do đó, chviệc xây dựng một dây chuyền sản xuất linh hoạt và hiệu quả đòi hỏi sự tinh chỉnh và đổi mới liên tục để phản ánh các yếu tố đó.

Tổ chức sản xuất là sự bố trí các công đoạn, các khâu trong cả dây chuyền nhằm thực hiện chu trình kinh doanh từ ầu vào” đến “đầu ra”. Kết quả của quá trình này hình thành các nơi “đlàm việc, các phân xưở và các bộ phận phục vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sảng n xuất. Tổ ức sản xuất có quan hệ ặt chẽ với loại hình sản xuất, chiến lược kinh doanh, ch chphương tiện, thiết bị, nhà xưởng sẵn có của mỗi doanh nghiệp.

Tổ ức sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng. Nó được xây dựng trên cơ sở những lí do chchủ yếu sau:

- Tổ ức đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao, tốc độ sản xuất nhanh, tận dụng và huy động chtối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất.

- Tổ ức sản xuấ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả của hoạt động sản ch t xuất kinh doanh.

- Tổ ức sản xuất địi hỏi có sự nỗ lực và đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính. ch- Đây là một vấn đề dài hạn mà sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc rất tốn kém.

Trên thực tế có rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực sản xuất theo dây chuyền đang gặp phải một số vấn đề đau đầu như: Năng suất thấp, chi phí sản xuất tăng cao, tình trạng lãng phí trong sản xuất xảy ra nhiều, chất lượng sản phẩm kém… nhưng lại chưa tìm ra được những giải pháp khắc phục thật sự hiệu quả cho những vấn đề nêu trên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr17 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

Trong q trình thực tập tại Tổng Cơng ty May 10, và ứng dụng những kiến thức được học trong mơn Quản trị sản xuất, khóa luận nhận thấy việc cơng tác quản lý chuyền may vẫn cịn mang tính thủ cơng, thiếu chun nghiệp, tình trạng mất cân đối trên chuyền vẫn chưa được giải quyết triệt để làm ảnh hưởng khá nhiều đến năng suất chuyền may gây lãng phí trong q trình sản xuất. Vì vậy, khóa luận đã quyết định chọn đề tài “Phân tích và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu suất chuyền cho sản phẩm quần âu nam tại dây chuyền may mẫu 2 của Xí Nghiệp Sơ Mi Hà Nội. ”

<b>2. Mục tiêu của đề tài </b>

Việc nghiên cứu đề tài nhằm một số mục đích sau:

- Hệ ống hóa những lý luận cơ bản về tổ ức sản xuất dây chuyền.th ch

- Phân tích thực trạng cân bằng chuyền và hiệu suất của chuyền may mẫu 2 tại Xí nghiệp Sơ mi Hà Nội

- Đề xuất một số giải pháp nhằ nâng cao hiệu suất thiết kế dây chuyền tại dây chuyền m May mẫu 2 của Xí nghiệp Sơ mi Hà Nội.

• Đối tượng: cơng tác tổ ức thiết kế dây chuyền sản xuất cho sản phẩm quầch n âu tại chuyền may mẫu số 2

• Về mặt khơng gian: Nghiên cứu tại dây chuyền may mẫu 2 – Xí nghiệp Sơ mi Hà Nội

• Về mặt thời gian: Nghiên cứu các vấn đề trong quá trình sản xuất tại dây chuyền may mẫu 2 từ tháng 21/3/2023 đến tháng 6/5/2023.

<b>4. Phương pháp nghiên cứu </b>

<b>❖ Phương pháp nghiên cứu </b>

- Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lý thuyết về quản trị sản xuất, tổ chức sản xuất dây chuyền, tạo động lực lao động từ các nguồn: sách giáo trình, báo, Internet…

- Phương pháp quan sát: Quan sát được quá trình sản xuất, các thao tác làm việc của công nhân và nhận dạng các vấn đề đang tồn tại trong dây chuyền.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr18 Quản l công nghiệp 02 - K64ý </small>

- Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn các công nhân viên đang làm việc tại dây chuyền để tìm hiểu rõ hơn về quá trình sản xuất hàng ngày. Phỏng vấn quản lý dây chuyền để hiểu về cách thức quản lý sản xuất của và các nguyên nhân gây ra hiệu suất thấp.

- Phương pháp bấm giờ, chụp ảnh: Nhằm ghi lại chính xác các thơng số để đưa ra được các thời gian thao tác trung bình của từng cơng việc.

<b>6. Kết cấu của đề tài </b>

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận bao gồm 3 phần:

Phần 1: Cơ sở lý thuyết về cân bằng chuyền và hiệu suất chuyền

Phần 2: Phân tích thực trạng cân bằng chuyền và hiệu suất của chuyền may mẫu 2 tại Xí nghiệp Sơ mi Hà Nội

Phần 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác cân bằng chuyền và nâng cao hiệu suất, năng suất dây chuyền may mẫu 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

<b>Sản xuất (production) là hoạt động kết hợp các đầu vào nhân tố như lao động, </b>

tư bản, đất đai (đầu vào cơ bản), nguyên liệu (đầu vào trung gian) để tạo ra hàng hóa và dịch vụ (sản phẩm, sản lượng, đầu ra). Hoạt động này chủ yếu được khu vực doanh nghiệp thực hiện và người quản lý doanh nghiệp - tức người có quyền lựa chọn phương pháp thích hợp để kết hợp các đầu vào nhân tố - được coi là doanh nhân hay nắm giữ năng lực kinh doanh. Mối liên hệ giữa sản lượng hàng hóa hoặc dịch vụ và đầu vào nhân tố được gọi là hàm sản xuất. Nó cũng quyết định chi phí sản xuất của doanh nghiệp và vì vậy cịn được gọi là hàm chi phí [3] .

Mục tiêu chính của quá trình sản xuất là tăng cường giá trị của sản phẩm hoặc dịch vụ so với giá trị của nguyên liệu hoặc các thành phần ban đầu. Điều này có thể đạt được bằng cách sử dụng hiệu quả nguồn lực như lao động, vật liệu, công nghệ và quy trình sản xuất. Kết quả của quá trình sản xuất là sản phẩm cuối cùng được đưa ra thị trường để tiêu thụ hoặc sử dụng.

<b>1.1.2 Phân loại sản xuất </b>

• Sản xuất đại trà (mass production): sản xuất hàng loạt là loại hình sản xuất tạo ra liên tục hoặc thường xuyên các sản phẩm cùng loại trong nhiều năm. Loại hình sản xuất này sử dụng dây chuyền tự động hóa hoặc lắp ráp để tạo điều kiện sản xuấ ố ợng lớn các sản phẩm cùng mẫu mã.t s lư

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr20 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

+ Máy móc thiế ị có mứt b c đ chuyên dộ ụng và tự động hóa cao; + Đầu tư ban đầu lớn; tính linh hoạt của h thệ ống kém; + Chất ợng sản phẩ ổn định, giá thành hạlư m ;

+ Trình độ chun mơn hóa cơng việc của người lao động cao.

• Sản xuất đơn chiếc (single production): sản xuất đơn chiếc là loại hình sản xuất chế tạo từng sản phẩm riêng lẻ, thường là các sản phẩm đặc biệt, sản phẩm có tính riêng biệt, sản phẩm có tính chất sửa chữa. Ví dụ về ại hình sản xuất này locó thể kể đến như tàu thuyền cơng trình khn dập.

+ Đầu tư ban đầu thấp, tính linh hoạt của h thệ ống cao.

• Sản xuất theo lơ (batch production):Là một phương là một phương pháp sản xuất trong đó các tập hợp hàng hóa giống hệt nhau trải qua các giai đoạn sản xuất cùng nhau tức là q trình sản xuất tạo ra một lơ thành phẩm tại một thời điểm.

- Đặc điểm:

+ Số ợng chủng loại sản phẩm tương đối nhiều nhưng số ợng từng lư lưloại trung bình;

+ Quá trình sản xuất lặp lại theo chu kỳ;

+ Trình độ chun mơn hóa cơng việc của người lao động trung bình; + Máy móc thiết bị cơng nghệ vừa vạn năng và vừa chun dụng, được

bố trí hỗn hợp: vừa theo nhóm cơng nghệ và vừa theo hành trình cơng nghệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr21 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

• Sản xuất có thiết kế: các hệ ống sản xuất có năng lực về nghiên cứu và phát thtriển và thiế ế t k các sản phẩm.

• Sản xuất thầu: có 2 đối tượng là bên giao thầu và bên nhận thầu; bên giao thầu thì sẽ ến hành thiết kế, quy định, quy trình còn bên nhận thầu tự ủ về nhân ti chcơng máy móc thiết bị, tự chủ về quy trình sản xuất.

• Sản xuất gia cơng: Cũng giống như người nhận thầu thực hiện một phần công việc sản xuất do người cấp thầu giao cho. Song họ khơng có quyền tự chủ trong việc mua sắm ngun vật liệu, chúng được cung cấp bởi doanh nghiệp chủ thậm chí cả máy móc, trang thiết bị dùng cho sản xuất. (Trần Thị Bích Ngọc, 2022, Bài giảng slide Quản trị sản xuất)

Tóm lại, ứng với mỗi dạng sản xuất có những phương pháp quản trị phù hợp.

<b>1.1.2.3 Phân loại theo đặc điểm về sự đồng thời của quá trình sản xuất và thương mai </b>

- Sản xuất trước, thương mại sau: trong ngành hàng gia dụng, sản xuất xe máy, thuốc thực phẩm,.. với quy mô lớn

- Sản xuất và thương mạ ồng thời: giáo dục, y tế, spa,..i đ

- Thương mại trước, sản xuất sau: ví dụ trong các ngành sản xuất theo đơn đặt hàng, như tàu thủy, máy bay, vũ khí y tế.

- Sản xuất hội tụ - Sản xuất phân kỳ - Sản xuấ ỗn hợpt h

Bản chất tập trung hóa sản xuất: là tập trung sản xuất nhiều sản phẩm, dịch vụ gần giống nhau tại các hệ ống sản xuấ ớn (hoặc liên hợp sản xuấth t l t lớn).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr22 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

- Tập trung sản xuất theo chun mơn hóa: sản xuất với sự hạn chế về số ợng, lưchủng loại sản phẩm hoặc công nghệ sản xuất tại một h thệ ống sản xuất- Tập trung sản xuất theo hợp tác hóa sản xuất: là hợp tác các quan hệ sản xuất giữa

các hệ ống sản xuất nhằm sản xuấth t ra m t sộ ản phẩm cu i cùng.ố

- Tập trung sản xuất theo tổ hợp hóa sản xuất: kết hợp nhiều quá trình sản xuất khác nhau của một ngành hoặc nhiều ngành cơng nghiệp khác nhau nhưng có mối quan hệ về công nghệ sản xuất trong một hệ ống sản xuất lớn (hoặc một tổ hợp sảth n xuất).

Nền sản xuất hiện đại nói chung có 9 đặc điểm cơ bản:

Thứ nhất, sản xuất hiện đại yêu cầu phải có kế hoạch hợp lý khoa học, có đội ngũ kỹ sư giỏi, cơng nhân được đào tạo tốt và thiết bị hiện đại.

Thứ hai, quan tâm ngày càng nhiều đến thương hiệu và chất lượng sản phẩm. Đây là một tất yếu khách quan khi mà tiến bộ kỹ thuật ngày càng phát triển với mức độ cao và yêu cầu của cuộc sống ngày càng nâng cao.

Thứ ba, càng nhận thức rõ con người là tài sản q nhất của cơng ty. Yêu cầu ngày càng cao của quá trình sản xuất, cùng với sự phát triển của máy móc thiết bị, vai trò năng động của con người trở nên chiếm vị trí quyết định cho sự thành cơng trong các hệ thống sản xuất.

Thứ tư, sản xuất hiện đại ng ày càngquan tâm đến vấn đề kiểm sốt chi phí. Việc kiểm sốt chi phí được quan tâm thường xuyên hơn trong từng chức năng, trong mỗi giai đoạn quản lý.

Thứ năm, sản xuất hiện đại dựa trên nền tảng tập trung và chuyên mơn hóa cao. Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã làm cho các công ty thấy rằng không thể tham gia vào mọi lĩnh vực, mà cần phải tập trung vào lĩnh vực nào mình có thế mạnh để giành vị thế cạnh tranh.

Thứ sáu, sản xuất hiện đại cũng thừa nhận yêu cầu về tính mềm dẻo của hệ thống sản xuất. Sản xuất hàng loạt, qui mô lớn đã từng chiếm ưu thế làm giảm chi phí sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

Thứ tám, ngày càng ứng dụng nhiều thành tựu của cơng nghệ tin học, máy tính trợ giúp đắc lực cho các công việc quản lý hệ thống sản xuất.

Thứ chín, mơ phỏng các mơ hình tốn học được sử dụng rộng rãi để trợ cho hỗviệc ra quyết định sản xuất – kinh doanh.

<b>❖ Dây chuyền sản xuất là 1 tập hợp các hoạt động theo tuần tự đã được thiết lập </b>

sẵn tại nhà máy mà vật liệu được đưa vào quá trình tinh chế để nhằm tạo ra một sản phẩm tiêu dùng cuối cùng; hoặc các bộ phận đượ ắp ráp để ế tạo thành phẩc l ch m.

Dây chuyền sản xuất (DCSX) là hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất hàng loạt và theo lô trong các ngành: dệt may, gia dầy, chế biến thực phẩm, cơ khí chế tạo, luyện kim, chế biến gỗ…

❖ Sản xuất theo dây chuyền

- Là hoạt động ến hành sản xuất ti liên c, tụ lặp lặp lại một số ợng lớn sản phẩđi lư m của m t hoộ ặc một vài chủng loạ ản phẩi s m giống nhau trong một thời gian dài. - Là phương pháp tổ chức mà ở đấy, q trình cơng nghệ được phân chưa thành những

bước cơng việc có thời gian lao động bằng nhau hoặc lập thành quan hệ bội số với nhau và được xác định theo trình tự hợp lý. Các nơi làm việc được sắp xếp theo ngun tắc đối tượng và được chun mơn hóa.

Do DCSX là hình thức sản xuất hàng loạt nên nó đáp ứng cao nhất các nguyên tắc tổ chức sản xuất khoa học:

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Viện Kinh t & Quản lýế Khóa luận t t nghi p ố ệ

đối tượng sản xuất được đi thẳng dòng…

- Có tính liên tụ do tính cân đốc: i, thẳng dòng, nhịp nhàng nên dễ tổ ức hơn các chhoạt động liên tục cho các đối tượng trên chuyền. (Trần Thị Bích Ngọc, 2022, Bài giảng slide Quản trị sản xuất)

❖ Ưu điểm

- Tăng năng suất lao động: do cơ khí hóa và tự động hóa các ngun cơng, sử dụng các công nghệ hiệu quả, các trang thiết bị công nghệ chuyên dụng, bố trí các chỗ làm việc tối ưu, cơng nhân có kỹ năng làm việc do các ngun công được thực hiện một cách lặp lại…

- Giảm chu kỳ sản xuất: do chun mơn hóa các chỗ làm việc, phục vụ các chỗ làm việc nhanh theo nhịp và giảm sự gián đoạn trong chuyển động của các đối tượng sản xuất tại các chỗ làm việc, giảm khoảng cách vận chuyển và thời gian vận chuyển, tăng tính song song của các q trình sản xuất…

- Giảm giá thành sản phẩm: do số ợng sản phẩm sản xuất lớn và sử dụng đồng lưbộ các giải pháp hoàn thiện về tổ ức sản xuất cũng kỹ ch thuật, công nghệ tiên tiến để giảm thiểu chi phí sản xuất…

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>CN 14 23,55 22,86 23,64 23,23 22,57 23,17 23,17 CN 15 22,54 23,41 22,45 23,25 22,77 22,88 </small>

<small>2 </small>

<small>Chắp + diễu + ghim miệng túi chéo vào thân (TT) </small>

<small>CN 16 23,18 23,9 23,08 22,65 23,35 23,23 23,03 CN 17 22,78 22,53 22,44 22,83 23,52 22,82 </small>

<small>3 </small> <sup>May khóa vào moi</sup><small>phải 2 đường (TT) </small>

<small>CN 18 22,69 23,79 23,93 23,74 23,38 23,51 23,36 CN 19 22,83 24,3 23,71 22,6 22,61 23,21 4 </small> <sup>Chắp đũng trước 2 </sup>

<small>đường (TT) </small> <sup>CN 20 10,95 </sup> <sup>11,39 </sup> <sup>11,24 </sup> <sup>11,56 </sup> <sup>10,98 11,22 11,22 </sup><small>5 </small> <sup>Chắp đáp moi trái </sup>

<small>vào cửa quần (TT) </small>

<small>CN 21 21.62 22.13 22.07 21.89 22.2 21,98 21,9 CN 22 21,79 22,01 21,89 21,62 21,77 21,82 6 </small> <sup>May moi hoàn </sup>

<small>chỉnh (TT) </small> <sup>CN 23 10,43 </sup> <sup>11,14 </sup> <sup>11,3 </sup> <sup>10,78 </sup> <sup>10,83 10,90 10,90 </sup><small>7 </small> <sup>Viền đũng (TS) + </sup>

<small>chiết </small> <sup>CN 24 12,11 </sup> <sup>11,98 </sup> <sup>12,32 </sup> <sup>12,21 </sup> <sup>12,15 12,15 12,15 </sup><small>8 </small> <sup>Ngả cơi túi hậu </sup>

<small>(TS) </small>

<small>CN 25 22,15 22,34 21,12 22,32 22,19 22,02 22,74 CN 26 23,21 23,98 23,43 23,13 23,51 23,45 9 </small> <sup>Bấm bổ lộn túi </sup>

<small>hậu (TS) </small> <sup>CN 27 </sup> <sup>8,93 </sup> <sup>9,12 </sup> <sup>9,54 </sup> <sup>9,32 </sup> <sup>9,45 </sup> <sup>9,27 </sup> <sup>9,27 </sup><small>10 </small> <sup>Thùa miệng túi </sup><sub>hậu (TS) </sub> <small>CN 28 12,12 12,32 12,49 12,54 12,21 12,34 12,34 </small>

<small>11 </small>

<small>Đặt lót túi hậu + chặn đáy túi hậu (TS) </small>

<small>CN 29 22,78 22,98 23,1 23,01 23,21 23,02 23,02 CN 30 21,98 22,32 22,24 22,74 22,39 22,33 </small>

(Nguồn: Kết quả bấm giờ của sinh viên)

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<b>Ti (giây) </b>

<b>Ti/Takt (số chỗ) </b>

<b>Hpt-i (%) </b>

1 <sup>Vắt sổ 3 chỉ BTP (TT +TS) + </sup>

Vắt sổ gấu 2 bên <sup>2 </sup> <sup>13,33 </sup> <sup>23,17 </sup> <sup>1,74 </sup> <sup>86,91% </sup>2 <sup>Chắp + diễu + ghim miệng túi </sup>

chéo vào thân (TT) <sup>2 </sup> <sup>13,33 </sup> <sup>23,03 </sup> <sup>1,73 </sup> <sup>86,38% </sup>3 <sup>May khóa vào moi phải 2 </sup>

4 Chắp đũng trước 2 đường (TT) 1 13,33 11,22 0,84 84,17% 5 <sup>chắp đáp moi trái vào cửa quần </sup>

6 May moi hoàn chỉnh (TT) 1 13,33 10,90 0,82 81,77% 7 Viền đũng (TS) + chiết 1 13,33 12,15 0,91 91,15% 8 Ngả cơi túi hậu (TS) 2 13,33 22,74 1,71 85,30% 9 Bấm bổ lộn túi hậu (TS) 1 13,33 9,27 0,70 69,54% 10 Thùa miệng túi hậu (TS) 1 13,33 12,34 0,93 92,57% 11 <sup>Đặt lót túi hậu + chặn đáy túi </sup>

ồn: Sinh viên tổng hợp)(Ngu

Hệ số phụ tả ủa chuyền may chi tiế 2 là: i c t

𝐻𝑝𝑡 − 𝑑𝑐 = ∑ <sup>𝑇𝑖</sup>𝑇𝑎𝑘𝑡

∑<small>𝑚</small> 𝐶𝑖

17 <sup>= 85 24%</sup><sup>,</sup>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<b>2.2.5.4 Dây chuyền may lắp ráp </b>

Bảng 2. 13: Bảng minh họa hình ảnh các công đoạn may của chuyền may lắp ráp

1 Chắp dọc quần

2 Chắp giàng quần

3 Tra cạp vào thân

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr76 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

4 Quay lộn đầu cạp quai nhê

5 Quay moi phải

6 <sup>Chắp đũng sau 2 kim 2 </sup>đường (có cạp)

7 Diễu moi phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr77 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

8 May cặp đuôi moi

9 Diễu moi trái

10 Đột bo cạp

11 Mí chân cạp

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr78 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

12 <sup>Chặn dây PX hoàn chỉnh (6 </sup>dây)

13 Bọ ệng túi + đũng + moimi

14 Thùa khuyết cạp + đính cúc

15 Là hồn chỉnh

(Nguồn: Sinh viên chụp ảnh)

Từ bảng 2.6 với số ợng nhân công là 27 người, khóa luận tiến hành phân bổ lưnhân công vào từng công đoạn và đo thời gian thự ế công nhân thao tác c t trên chuyền.

<b>❖ Kết quả đo thời gian thao tác của 27 công nhân trên chuyền ráp quần </b>

Bảng 2. 14 Bảng đo lường thời gian thực hiện các chỗ làm việc tạ chuyền lắp ráp: i

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Viện Kinh t & Qu n lýế ả Khóa luận t t nghi p ố ệ

<small>SVTH: ần Thị Bích NgọcTr79 Quản l cơng nghiệp 02 - K64ý </small>

(Đơn vị: giây) STT <b>Công đoạn </b>

<b>Thời gian thực hiện </b>

TB Công

nhân <b><sup>Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 </sup></b> <sup>TB </sup>1 <sup>Chắp dọc </sup>

quần

CN 31 29,12 29,83 29,22 30,31 29,27 29,55 29,66 CN 32 30,17 29,2 29,37 29,77 29,36 29,57 CN 33 31,05 29,37 29,63 29,05 30,18 29,85 2 <sup>Chắp giàng </sup>

quần

CN 34 27,36 27,05 27,66 28,78 27,74 27,71 27,87 CN 35 28,82 27,21 27,89 28,71 28,42 28,21 CN 36 27,11 27,29 27,75 28,95 27,45 27,71 3 <sup>Tra cạp vào </sup><sub>thân </sub>

CN 37 51,92 53,05 53,25 53,63 52,98 52,96 52,98 CN 38 53,97 53,44 51,85 52,89 53,3 53,09 CN 39 51,69 52,51 53,98 53,59 54,03 53,16 CN 40 53,22 52,56 52,23 53,34 52,23 52,71 4 <sup>Quay lộn đầu </sup>

cạp quai nhê <sup>CN 41 </sup> <sup>9,5 </sup> <sup>9,4 </sup> <sup>10 </sup> <sup>9,2 </sup> <sup>9,9 </sup> <sup>9,60 </sup> <sup>9,60 </sup>5 <sup>Quay moi </sup>

phải

CN 42 24,11 23,37 24,22 23,65 24,31 23,93 24,44 CN 43 24,79 25,01 24,89 24,97 25,12 24,95 6

Chắp đũng sau 2 kim 2 đường (có cạp)

CN 44 12,24 12,03 12,54 12,75 12,63 12,43 12,43

7 Diễu moi phải

CN 45 28,78 29,12 29,31 28,91 29,32 29,08 28,98 CN 46 28,45 28,94 29,33 28,56 29,58 28,97 CN 47 28,88 29,51 29,27 28,42 28,33 28,88 8 <sup>May cặp đuôi </sup><sub>moi </sub> CN 48 10,43 10,11 10,21 10,52 10,24 10,30 10,30 9 Diễu moi trái <sup>CN 49 </sup> <sup>15,32 15,89 16,01 15,23 15,32 15,55 </sup> 14,70

CN 50 13,99 13,65 13,74 14,02 13,84 13,84 10 Đột bo cạp CN 51 7,34 7,78 8,36 8,42 7,34 7,84 7,85 11 Mí chân cạp <sup>CN 52 </sup> <sup>28,78 28,42 27,98 28,35 28,54 28,41 </sup> 29,73

CN 53 30,56 31,67 30,87 31,89 30,24 31,04 12 <sup>Chặn dây PX </sup><sub>hoàn chỉnh (6 </sub>

dây)

CN 54 11,87 11,92 11,69 11,57 12,02 11,85 11,85 13 Bọ miệng túi

+ đũng + moi <sup>CN 55 </sup> <sup>11,67 11,42 11,83 11,59 11,78 11,65 11,66 </sup>14 Thùa khuyết

cạp <sup>CN 56 </sup> <sup>11,03 10,96 10,75 10,89 11,14 10,95 10,95 </sup>15 Là hoàn chỉnh CN 57 12,12 11,78 11,76 11,76 12,23 11,93 11,93

Sinh viên tổng hợp)(Nguồn:

</div>

×