Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

báo cáo tổng quan về hàng không dân dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 78 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIHỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ HÀNG KHÔNG___________________________

TỔNG QUAN VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh DũngSinh viên thực hiện: Đặng Khả Vy

MSSV: 2253410300Lớp: 22ĐHQT06

TP. Hồ Chí Minh - 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

CHƯƠNG II. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM...14

2.1. Lịch sử phát triển của Hàng khơng Việt Nam...14

2.2. Vai trị của ngành hàng không Việt Nam...17

2.3. Tổ chức của ngành HKVN hiện nay...17

2.4. Hệ thống quản lý Nhà nước ngành hàng không tại Việt Nam...18

CHƯƠNG III. TÀU BAY VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TÀU BAY...22

3.1. Định nghĩa và phân loại tàu bay...22

3.2. Cấu tạo của tàu bay thương mại:...23

3.3. Nguyên lý hoạt động của tàu bay...26

3.4. Tàu bay trong hoạt động thương mại...28

CHƯƠNG 4. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VẬN TẢI HÀNG KHÔNG VÀ HÀNG KHÔNG CHUNG...32

4.1. Các quy tắc quốc tế về khai thác vận tải hàng không...32

4.2. Các dịch vụ khai thác vận tải hàng không...33

4.3. Hoạt động khai thác Hàng không chung...34

4.4. Các doanh nghiệp Vận tải Hàng không và Hàng không chung Việt Nam. .35Chương 5. Hoạt động khai thác hàng không...39

5.1. Các quy tắc quốc tế về khai thác hàng không...39

5.2. Hoạt động khai thác hàng không chung...41

5.3. Các dịch vụ khai thác hàng không...41

5.4. Các doanh nghiệp khai thác hàng không Việt Nam...42

CHƯƠNG 6. ĐƯỜNG DẪN HÀNG KHƠNG...45

6.1. Lịch sử phát triển dẫn đường Hàng khơng...45

6.2. Quản lý hoạt động bay toàn cầu...46

6.3. Quản lý hoạt động bay tại Việt Nam...46

6.4. Kiểm sốt viên Khơng lưu...47

6.5. Giao tiếp tiêu chuẩn...47

6.6. Hệ thống dẫn đường bay...48

CHƯƠNG 7. CẢNG HÀNG KHƠNG...51

7.1.Khái qt về cảng hàng khơng...52

7.2. Các tiêu chuẩn quốc tế về khai thác cảng hàng không...52

7.3. Cấu trúc cảng hàng không...53

7.4. Các dịch vụ khai thác cảng hàng không...53

7.5. Đội ngũ nhân viên cảng hàng không...54

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

7.6. Kinh tế cảng hàng không...55

CHƯƠNG 8. AN NINH HÀNG KHƠNG...57

8.1. Khái niệm về an ninh hàng khơng...58

8.2. Những vấn đề chung về an ninh hàng không...58

8.3. Các tiêu chuẩn khuyến cáo thực hành về an ninh hàng không...60

8.4. Các bộ phận trực thuộc an ninh hàng không...60

8.5. Các hành vi bất hợp pháp và phạm tội...62

8.6. Dịch vụ an ninh hàng không ở Việt Nam...64

CHƯƠNG 9. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG...67

9.1. Thời tiết...68

9.2. Khí tượng...72

9.3. Khí hậu tồn cầu và biến đổi khí hậu...75

9.4. Các quy định quốc tế về bảo vệ môi trường...76

9.5. Bảo vệ môi trường trong hoạt động hàng khơng ở Việt Nam...79

CHƯƠNG 10. AN TỒN, TAI NẠN VÀ CỨU HỘ TRONG HÀNG KHƠNG...82

10.1. An tồn Hàng khơng...82

10.2. Tai nạn và sự cố trong hàng không...84

10.3. Điều tra tai nạn trong hàng không...85

10.4. Nguyên nhân gây tai nạn trong hàng không...87

10.5. Các cơ quan nhà nước liên quan đến hoạt động điều tra tai nạn và cứu hộ tại Việt Nam...91

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG HÀNGKHÔNG QUỐC TẾ

MỤC LỤC:

1.1. Lịch sử ngành hàng không quốc tế1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD1.3. Đặc trưng của ngành HKDD

1.4. Các xu thế phát triển của HKDD thế giới1.5. Vai trò của ngành HKDD

1.6. Các tổ chức hàng không quốc tế

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

1.1. Lịch sử ngành hàng không quốc tế:

1.1.1. Anh em nhà Wright:

- Chuyến bay của chiếc máy bay đầu tiên Ngành hàng không trên thế giới được biết đến từ đầu thế kỷ 20, khi anh em nhà Wright (Orville và Wibur Wright ) đã baythành công trên một chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn động cơ vào ngày 17 tháng 12 năm 1903. Chiếc máy bay chỉ bay được quãng đường ngắn do gặp vấn đề về điều khiển.

- Sau Flyer I, anh em Wright chế tạo Flyer II với mực đích thử nghiệm. Đến năm 1905, Flyer III mới được xem thực là một máy bay có thể điều khiển được. Máy bay này có thể lượn, bay vịng trịn. vịng số 8;và mỗi lần bay được hơn 30 phút.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.1.2. Louis Blériot:

Ngày 25-7-1909, ở pháp, nhà hàng không Louis Blériot đã thực hiện thành công chuyến bay vượt eo biển Anh, từ Calais đến Dover dài 35km trong vòng 40 phút với chiếcmáy bay tự thiết kế No XI.

1.1.3. Charles Lindbergh:

Charles Lindbergh (1902-1974) vào năm 1927 đưa ngành hàng không thế giới tới những độ cao mới bằng cách bay không ngừng nghỉ qua Đại Tây Dương, từ New York đến Paris . Chiếc máy bay mang tên Spirit of St Louis đã hoàn tất chuyến đi trong 34 giờ.

1.1.4. Máy bay Douglas:

Một trong số những thiết kế máy bay thành công nhất của thời kỳ giữa 2 cuộc đại chiến là Douglas DC-3, nó đã trở thành máy bay dân dụng loại lớn đầu tiên mang lại lợi nhuận chỉ bằng hình thức vận chuyển hành khách.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

1.1.5. Chiến tranh thế giới thứ 2:

Do sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới II, nhiều thành phố và đô thị lớn đã xây dựng các sân bay, và có nhiều phi cơng đủ trình độ đã gia nhập quân đội để lái máy bay chiến đấu. Chiến tranh đã mang đến nhiều sự cách tân cho hàng không, bao gồm những máy bay phản lực đầu tiên và tên lửa nhiên liệu lỏng.

- Năm 1994, Đại hội đồng ICAO đã thông qua Nghị quyết A29-1 lấy ngày 7/12 làm “Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế” và để kỷ niệm 50 năm ngày thành lập ICAO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế (ICAO).

- Năm 1996, theo sáng kiến của ICAO và sự giúp đỡ của Chính phủ Canada, Đại hội đồng Liên Hợp quốc (LHQ) đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận ngày 7/12 là “Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế” và yêu cầu các quốc gia, các khu vực, các tổ chức quốc tế và các tổ chức liên chính phủ kỷ niệm ngày lễ này.

1.2. Các lĩnh vực cơ bản trong ngành HKDD:

- Ngày nay ngành HKDD ngày càng mở rộng lĩnh vực hoạt động. Vì vậy, khái niệm về HKDD khơng chỉ bó hẹp trong vận chuyển hành khách, hàng hóa và các dịch vụ phục vụ hoạt động bay tại cảng hàng không mà đã mở rộng sang các lĩnh vực thương mại có liên quan đến hoạt động HKDD.

- Các yếu tố trong ngành hàng không dân dụng ngày nay gồm:

Quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD và các cơ quan có liên quan như hải quan, cửa khẩu, kiểm dịch y tế…

Vận tải hàng không: Vận chuyển hành khách, hàng hóa, hàng khơng chung do các nhà vận chuyển/hãng hàng không thực hiện

Kết cấu hạ tầng hàng không: Các cảng hàng không, các sân bay, dịch vụ không lưu...

Công nghiệp hàng không: Sản xuất, bảo dưỡng tàu bay, động cơ, thân, càng, các cấu kiện thiết bị điện tử… trên tàu bay.

Các dịch vụ kỹ thuật, thương mại hàng không: Các dịch vụ thương mại kỹ thuật mặt đất, cung ứng xăng dầu, cung ứng vật tư phụ tùng máy bay, huấn luyện, đào tạo, ăn uống, giải trí…

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Sử dụng dịch vụ vận tải hàng không: Hành khách và các khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, các đại lý gom hàng hóa, người sử dụng dịch vụ…- Trong các yếu tố trên, có 5 yếu tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau và phụ thuộc lẫn nhau để tạo nên sản phẩm HKDD. Đó là, vận tải hàng không, cảng hàng không, quản lý bay dân dụng, dịch vụ kỹ thuật thương mại hàng không và quản lý nhà nước chuyên ngành HKDD. Trong đó vận tải hàng khơng đóng vai trị trung tâm, cịn các lĩnh vực còn lại thực hiện các chức năng khác nhau nhằm đảm bảo hoạt động an tồn, điều hịa và hiệu quả của lĩnh vực vận tải hàng không. - Vai trị trung tâm của vận tải hàng khơng thể hiện ở các khía cạnh sau đây:

Thứ nhất, vận tải hàng không trực tiếp thực hiện nhiệm vụ chính yếu của ngành HKDD là vận chuyển hành khách, hàng hóa bằng đường hàng khơng.

Thứ hai, vận tải hàng khơng tạo nên nguồn thu chính của ngành HKDD từ giá cước vận chuyển, từ đó phân phối lại cho các lĩnh vực khác dưới dạng phí và lệ phí.

Thứ ba, vận tải hàng không vừa là điều kiện để phát triển các lĩnh vực còn lạivừa là đối tượng để các lĩnh vực này phục vụ.

Có sự gắn kết chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, đào tạo, nghiên cứu triển khai với SXKD.

- Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã ra đời nhiều thế hệ máy bay mới có chỉ số kinh tế kỹ thuật ngày càng tốt hơn, tiện nghi cho hành khách và người lái sử dụng, sản xuất bằng vật liệu mới, áp dụng công nghệ tin học và trí tuệ nhân tạo.

- Các thiết bị dẫn đường, kiểm sốt khơng lưu, khai thác tại các cảng hàng không…đều là những thiết bị áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, hiện đại. Đi đôi với

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

việc sử sụng các thiết bị tiến tiến hiện đại địi hỏi trình độ quản lý, sử dụng cao và hàm lượng vốn rất lớn. Chỉ cần so một chiếc máy bay khoảng 300 chỗ ngồi có giá trị hơn 100 triệu USD với các phương tiện vận tải khác như đường sắt, đường bộ, đường thủy… có sức chứa tương đương cho thấy hàm lượng vốn vượt trội của vận tải hàng không.

- Trong ngành hàng không, vận tải hàng không là hoạt động tồn cầu, có tính quốc tế cao. Mạng đường bay của các hãng hàng không không những ở trong nước, quốctế khu vực mà còn xuyên lục địa. Việc khai thác các đường bay này đòi hỏi các hãng hàng phải tổ chức hoạt động kinh doanh của mình tại các điểm khai thác. - Với việc sử dụng công nghệ hiện đại, tiên tiến, quy mô và lĩnh vực hoạt động rộng lớn, địi hỏi hàng khơng phải đẩy mạnh công tác huấn luyện đào tạo, đặc biệt là các lao động chuyên ngành như:

Người lái.

Thợ kỹ thuật máy bay.Tiếp viên.

Kiểm sốt khơng lưu.

Đồng thời phải đẩy mạnh công tác việc nghiên cứu triển khai trong SXKD.

1.4. Các xu thế phát triển của HKDD thế giới:

1.4.1. Tự do hóa vận tải hàng khơng:

- Trước u cầu hội nhập kinh tế quốc tế buộc các quốc gia phải có lộ trình nới lỏnghạn chế cạnh tranh, phi điều tiết, tiến tới tự do hóa vận tải hàng không trong khu vực và thế giới.

- Từ những thập kỷ cuối của thế kỷ XX đến nay được đặc trưng bởi xu thế giảm dần mức độ kiểm soát nhà nước và dần thay thế bằng tự do hóa cạnh tranh qua các dạng:

Hiệp định song phương phi điều tiết thực hiện nguyên tắc “mở cửa bầu trời”Hiệp định đa phương, điển hình là hiệp định đa phương về các quyền thương mại của dịch vụ hàng không không thường lệ ở Châu Âu và ASEAN.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

1.4.2. Đa dạng hóa quyền sở hữu, giảm thiểu quyền kiểm soát của nhà nước đối vớikinh doanh vận tải và thương mại hàng không:

- Xu thế này thể hiện thơng qua việc tư nhân hố, cổ phần hố các hãng hàng khơng, các dịch vụ trong dây truyền vận tải hàng không và các hoạt động liên quan đến vận tải hàng không nhằm cắt giảm chi tiêu ngân sách nhà nước, tạo động lực cho hoạt động HKDD nâng cao hiệu quả, tăng năng lực cạnh tranh, tạo nguồn vốn mới và tạo cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp.

- Do đặc thù của ngành HKDD, trừ hoạt động thương mại hàng khơng, q trình tư nhân hố, cổ phần hóa các hãng hàng không thường diễn ra chậm chạp hơn và thận trọng hơn nhiều so với bước đi chung của toàn bộ nền kinh tế, đặc biệt là bán cổ phần cho nước ngồi thường chịu sự kiểm sốt chặt chẽ của Nhà nước.

- Tỷ lệ cổ phiếu của các hãng hàng khơng bán cho nước ngồi thường được khống chế ở mức khơng q 49%, có nhiều khi cịn thấp hơn. Tuy nhiên q trình tư nhân hóa và quốc tế hố các hãng hàng khơng cũng đã diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế rõ rệt kể từ những năm 80 trở lại đây....

1.4.3. Thương mại cảng hàng khơng và hình thành, cạnh tranh giữa các trung tâmtrung chuyển hàng không:

- Thương mại hóa cảng hàng khơng là một xu hướng tất yếu, khách quan do: Thứ nhất, ngành HKDD từng bước chuyển từ hoạt động cơng ích là chủ yếu trở thành ngành kinh tế với mục tiêu thương mại là chủ yếu.

Thứ hai, nhằm chuyển hướng huy động vốn từ ngân sách nhà nước sang khu vực kinh tế tư nhân và nước ngoài. Tuy nhiên do quy luật chuyển dịch cơ cấunguồn thu của cảng hàng không nên việc thương mại hóa các cảng hàng khơng trước hết chủ yếu tập trung ở các cảng hàng không quốc tế và một số cảng hàng không nội địa nhưng có lưu lượng hành khách, hàng hóa thơng qua tương đối lớn.

- Qua quá trình phát triển một số cảng hàng khơng quốc tế trên thế giới khơng chỉ đóng vai trị là cửa ngõ hàng khơng của quốc gia mà từng bước trở thành điểm dừng chân trung gian trên chặng đường bay từ quốc gia đến một quốc gia khác. Vì vậy hình thành xu thế tạo lập và cạnh tranh giữa các trung tâm trung chuyển hàng không.

1.4.4. Hợp nhất, liên minh, liên kết, chuyên môn hóa các hãng hàng khơng:

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Hợp nhất và liên kết các hãng hàng không vừa là hiện tượng chung của q trình tích tụ tư bản, vừa là hậu quả tất yếu của quá trình tự do hóa vận tải hàng khơng. Trong điều kiện tự do hóa cạnh tranh, các hãng hàng khơng nhỏ và vừa nhanh chóng bị lâm vào tình trạng phá sản hoặc buộc phải hợp nhất hoặc liên kết lại để tồn tại, hoặc bị sát nhập vào các hãng hàng khơng lớn mạnh hơn, từ đó hình thành các hãng hàng khơng khổng lồ có tính tồn cầu.

- Viẹ c lie n kết, hợp nhất các hãng hàng kho ng là điều kiẹ n để phát triển thành các tạ p đồn hàng kho ng, có sự chuye n mo n hóa vạ n tải hàng kho ng. Trong tạ p đoàn hàng kho ngco ng ty mẹ thu ờng là hãng hàng kho ng lớn. Để chuye n mo n hóa hoạt đọ ng vạ n tải hàng kho ng và hỗ trợ nhau trong chiến lu ợc cạnh tranh của tạ p đoàn, co ng ty mẹ thành lạ p hoạ ctách ra thành các hãng hàng kho ng con là các hãng hàng kho ng chuye n bay khu vực hoạ c chuye n vạ n tải hàng hóa (ở Trung quốc sát nhập 10 hãng hàng khơng để kiện tồn thành 3tập đồn hàng không lớn là China Airlines, Eartern Airlines và Southern Airlines…).- Cùng với sự lie n kết, hợp nhất, các hãng hàng kho ng lớn còn tham gia lie n minh mạng đu ờng bay, hỗ trợ khai thác, bảo du ỡng... Trong đó, rõ nét nhất là lie n minh đu ờng bay nhu lie n minh Star Alliance của 22 hãng hàng kho ng lớn với mạng đu ờng bay đến 842 điểm của 152 quốc gia tre n thế giới; lie n minh sky team Aillance của 10 hãng hàng kho nglớn với mạng đu ờng bay đến 728 điểm của 149 quốc gia tre n thế giới.

1.5. Vai trò của ngành HKDD:

- Vận tải hàng không thuộc hệ thống giao thông vận tải quốc gia. Cùng với các phương tiện vận tải khác, vận tải hàng khơng có vai trị quan trọng trong việc phát triển và phân bổ các nguồn lực, các sản phẩm, thực hiện chức năng như hệ tuần hoàn trong nền kinh tế quốc dân, đảm bảo mối liên hệ giữa các ngành, các lĩnh vực của hệ thống kinh tế-xã hội.

- Trong thời đại ngày nay hầu hết các ngành, lĩnh vực của mỗi quốc gia và toàn thể cộng đồng thế giới đều chịu ảnh hưởng của hoạt động vận tải hàng không ở mức độnhất định nào đó, trực tiếp hoặc gián tiếp.Từ đó cho thấy vai trị của ngành Hàng khơng dân dụng ngày càng được chú trọng hơn vì :

Có ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia và trên quy mơ tồn cầu.

Tăng thêm sức mạnh cho nền kinh tế.

Giúp mở rộng hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu.Tác động đến tăng trưởng kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Tác động đến lĩnh vực đầu tư, thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài.

Thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế, dễ dàng giao lưu văn hóa các nước. Bên cạnh đó giúp cải thiện mức sống và xóa đói giảm nghèo ở các quốc gia, chẳng hạn như thông qua dịch vụ du lịch.

Tạo điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ.

Đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ chủ quyền không phận.

Tạo điều kiện cho việc cứu trợ khẩn cấp và phân phối nguồn viện trợ nhân đạo đến bất cứ nơi đâu, đảm bảo mang đến các thiết bị y tế hay các bộ phận cấy ghép một cách nhanh chóng.

Là cầu nối để hội nhập quốc tế của các quốc gia.

Là ngành mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân trong hội nhập quốc tế.Thúc đẩy hội nhập của các ngành kinh tế khác.

- Chức năng:Hệ thống hóa các nguyên tắc và kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế, tạo điều kiện về kế hoạch và phát triển ngành vận tải hàng không quốc tế nhằm đảm bảo an toàn và lớn mạnh một cách có trật tự.(ngun tắc an tồn, đúng giờ và hiệu quả).

- Phối hợp với tổ chức hải quan thế giới để tăng cường an ninh và tạo điều kiện chovận tải hàng hóa hàng khơng phát triển.

- Uỷ ban ICAO đặt ra các tiêu chuẩn và vấn đề thực tế liên quan đến đường dẫn hàng không, ngăn chặn sự can thiệp bất hợp pháp và tạo điều kiện thuận lợi cho quy trình bay của các quốc gia khác trên thế giới trong ngành hàng không dân dụng. Cùng với đó, ICAO cũng xác định các thủ tục điều tra tai nạn hàng không

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

dựa trên Công ước Hàng không Dân dụng Quốc tế (cịn gọi là Cơng ước Chicago), mà các nhà chức trách hàng khơng quốc gia có thể dựa vào đó để thực hiện. - Tính đến 11/2011, ICAO có 191 thành viên, bao gồm 190 trong 193 thành viên của LHQ (trừ Dominica, Liechtenstein, và Tuvalu), cộng với quần đảo Cook. - Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ICAO ngày 12/4/1981.1.6.2. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (International Air Transport Associationviết tắt IATA):

- Thành lập: 19/ 4/1945 tại La Habana, Cuba.- Trụ sở chính:Canada.

- Chức năng: Bảo đảm sự an tồn trong việc vận chuyển hành khách và hàng hố thơng qua mạng lưới hàng không thế giới.

- Tổ chức này được kế nhiệm từ Hiệp hội Vận chuyển Hàng không Quốc tế ( International Air Traffic Association ) thành lập tại The Hague, Hà Lan vào năm 1919, đây là năm đầu tiên có dịch vụ theo lộ trình quốc tế.

- Mục đích chính của tổ chức IATA là trợ giúp các công ty hàng không đạt được sự cạnh tranh hợp pháp và thống nhất giá cả.

- Khi vừa thành lập, IATA có 57 thành viên đến từ 31 quốc gia, chủ yếu tại Châu Âu và Bắc Mỹ. Nhưng đến ngày nay hiệp hội đã có đến 270 thành viên gia nhập đến từ 140 quốc gia trên thế giới.

- Ở Việt Nam, Vietnam Airlines gia nhập vào năm 2006.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.Cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên ngành hàng khơng dân dụng hiệnnay là...

a. Bộ Quốc phịng

b. Nhà chức trách hàng không

c. Bộ ngoại giao

d. Bộ Giao thơng vận tải và Bộ quốc phịng

2.Hoạt động nào sau đây khơng nhằm mục đích an ninh hàng khơng?

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Quản lý hàng hóa: Hàng hóa được lưu trữ và quản lý bởi các đơn vị kinh doanh để đảm bảo rủi ro và giảm giá thành.

Đóng gói và đóng thùng: Các sản phẩm được đóng gói và đóng thùng để đảm bảo an tồn và chất lượng trong q trình vận chuyển.

Xếp dỡ: Hàng hóa được vận chuyển đến địa điểm đến và phải được xếp dỡ và vận chuyển đến vị trí cuối cùng.

Các dịch vụ khai thác hàng khơng chung bao gồm:

Trung chuyển hàng hóa: Hành khách và hàng hóa được kết hợp vào một tàu bay để chuyển đến điểm đến chung.

Các dịch vụ hỗ trợ: Bao gồm các dịch vụ khách hàng như lễ tân cũng như các dịch vụ liên quan đến tài khoản và thanh toán.

Chia sẻ chuyến bay: Các chuyến bay được chia sẻ giữa hai hoặc nhiều hãng hàng khơng khác nhau để tối ưu hóa các chuyến bay và giảm chi phí vận hành.

4.3. Hoạt động khai thác Hàng không chung

Hoạt động hàng không chung được hiểu là tất cả các loại hình hoạt động sử dụng phương tiện bay khơng nhằm mục đích vận chuyển cơng cộng hành khách hoặc hàng hóa.

Hoạt động hàng khơng chung bao gồm các hoạt động bay huấn luyện đào tạo, hoạt động bay của các câu lạc bộ hàng không, bay du lịch ngắm cảnh, bay cứu hộ cứu nạn, vận chuyển y tế, bay phục vụ nông nghiệp, lâm nghiệp, bay khảo sát… các phương tiên bay có thể bao gồm máy bay cánh bằng 1 hoặc 2 động cơ, máy bay trực thăng, máy bay thể thao, máy bay thực nghiệm, khinh khí cầu, tàu lượn…Trên thế giới, hoạt động hàng không chung là một hoạt động vô cùng đa dạng với số lượng phương tiện bay lên tới 350,000 cùng khoảng 1,000,000 phi công. Hàng không chung là chiếc nôi, là nền tảng của hoạt động hàng không thương mại khi tồn bộ các phi cơng thương mại đều bắt đầu con đường nghề nghiệp của mình với những chuyến bay huấn luyện thuộc hoạt động hàng không chung.

Việt Nam được nhiều chuyên gia trong ngành đánh giá là đất nước có nhiều tiềm năng phát triển hoạt động hàng không chung nhưng con số các tổ chức hoạt động hàng không chung tại Việt Nam hiện vẫn cịn hết sức ít ỏi, ngồi Trường Hàng khơng New Zealand, thực hiện bay huấn luyện đào tạo phi công cơ bản, chúng ta

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

cịn có các doanh nghiệp hàng không chung khác như Tổng Công ty Trực thăng Việt Nam, Hải Âu Aviation, Công ty CP Hàng không Hành Tinh Xanh.Mặc dù Nghị định 125/2015 -ND-CP của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 04/12/2015 quy định chi tiết về quản lý hoạt động bay, trong đó có quy định cụ thể về vùng trời cho hoạt động hàng không chung, việc tổ chức vùng trời cho hoạt động bay tại khu vực bay và đường bay hàng không chung nhưng hiện tại Việt Nam chúng ta hoàn toàn chưa quy hoạch và xây dựng s•n các vùng trời, sân bay với các thơng số, phương thức bay, phương thức tiếp cận hạ cánh dành riêng cho các hoạt động hàng không chung, đường bay hoạt động hàng khơng chung, tại khu vực có tiềm năng phát triển về du lịch ngắm cảnh, bay trải nghiệm, bay thể thao nằm trong quy hoạch tổng thể ngành hàng khơng, vửa đảm bảo an ninh quốc phịng, chủ quyền biển đảo và phát triển kinh tế xã hội.

4.4. Các doanh nghiệp Vận tải Hàng không và Hàng khơng chung Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam đang có 3 hãng hàng khơng có chun cơ chun phục vụ vận chuyển hàng hóa là:

Vietnam Airlines Cargo – cơng ty con trực thuộc Hãng Hàng không Quốc giaViệt Nam

Vietjet Air Cargo – công ty con trực thuộc hãng hàng không Vietjet AirBamboo Airways Cargo – công ty con trực thuộc hàng hàng không Bamboo vừa mới ra đời đầu năm 2023.

Bên cạnh đó, cịn có 5 hãng hàng khơng dân dụng kết hợp vận chuyển hành khách và vận chuyển hàng hóa, gồm có:

Vietnam Airlines:Là hãng hàng khơng quốc gia của Việt Nam, hoạt động với nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Vietjet Air: Là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam, hoạt động với nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế.

Jetstar Pacific Airlines: Là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam, hoạt động chủ yếu với các tuyến bay nội địa và quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Bamboo Airways: Là hãng hàng không tư nhân mới thành lập của Việt Nam, hoạt động với nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế.

Vietstar Airlines: Là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam, chuyên cung cấp dịchvụ vận tải hàng không chung.

Pacific Airlines: Là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam, hoạt động với nhiều tuyến bay nội địa và quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

VASCO: Là công ty con của Vietnam Airlines, chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng hóa và chở khách trên các tuyến đường nội địa.

Với mỗi hãng hàng khơng sẽ có những quy định và bảng giá cước dịch vụ khác nhau khác nhau. Vì vậy khách hàng cần tìm hiểu kỹ về chính sách, giá cả. Trước khi lựa chọn sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng hóa của các hãng bay.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hiệp định "Open Skies" giữa các quốc gia nhằm mục đích gì?

a) Mở cửa các tuyến bay quốc tế

b) Tăng cường an ninh hàng không

c) Giảm khí thải carbon trong ngành hàng khơng d) Hợp tác trong việc kiểm sốt hàng hóa trên máy bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Câu 2: Cơ quan nào chịu trách nhiệm thiết lập quy tắc quốc tế về khai thác vận tải hàng không?

a) Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO)

b) Hiệp hội Hàng không Quốc tế (IATA) c) Liên Hợp Quốc (UN)

d) Tổ chức Y tế Thế giới (WHO)

Câu 3: Hiệp định Montreal năm 1999 liên quan đến vấn đề gì trong lĩnh vực hàng không?

a) Quyền lợi của hành khách

b) An tồn hàng khơng c) Bảo vệ mơi trường

d) Hợp tác quốc tế trong khai thác vận tải hàng không

Câu 4: Quy tắc "slot" trong khai thác vận tải hàng khơng áp dụng cho việc gì?

a) Phân chia thời gian cất cánh và hạ cánh tại sân bay

b) Phân loại loại hình hàng hóa trên máy bay c) Quy định về cấu trúc giá vé

d) Đảm bảo an toàn và bảo mật trên máy bay

Câu 5: Quy tắc "1-1-1" áp dụng cho việc gì trong khai thác vận tải hàng khơng? a) Điều chỉnh hành trình của máy bay

b) Quy định kỹ thuật cho máy bay

c) Quy định về thời gian làm việc của phi hành đồn

d) Kiểm sốt an tồn hàng khơng

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Hoạt động hàng khơng chung vì mục đích thương mại phải đáp ứng những điều kiện gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Câu 2: Làm thế nào các dịch vụ vận tải hàng không đáp ứng nhu cầu chuyển hàng của khách hàng?

Câu 3: Dưới góc độ quản lý chung nhất, người ta chia cảng hàng không thành mấy loại ?Câu 4: Doanh nghiệp cảng hàng khơng có các quyền và nghĩa vụ gì?

Câu 5: Quy tắc nào đóng vai trò quan trọng trong các quy tắc về khai thác vận tải hàng không ?

Chương 5. Hoạt động khai thác hàng không

MỤC LỤC

5.1. Các quy tắc quốc tế về khai thác hàng không5.2. Hoạt động khai thác hàng không chung5.3. Các dịch vụ khai thác hàng không

5.4. Các doanh nghiệp khai thác hàng không Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

5.1. Các quy tắc quốc tế về khai thác hàng không

Hoạt động hàng không được thực hiên trong môi trường hết sức đặc biệt, đòi hỏi phải đảm bảo an tồn - an ninh mang tính chất tuyệt đối cho mọi chủ thể tham gia vào q trình lưu thơng hàng khơng quốc tế cũng như cho sự an tồn của từng quốcgia. Chính vì vậy, trong Luật hàng khơng quốc tế đã hình thành nên các nguyên tắc đặc thù của ngành luật này.

Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trờiNguyên tắc này được ghi nhận ở ngay Điều 1 Công ước Chicagô 1944 với nội dung:

“Các quốc gia ký kết cơng nhận rằng mỗi quốc gia đều có chủ quyền hồn tồn và riêng biệt đối với khoảng khơng gian bao trùm lên lãnh thổ của mình”.

Nội dung của nguyên tắc này xác định, các quốc gia có quyền quyết định cụ thể chếđộ pháp lý của vùng trời nước mình một cách độc lập cũng như quy định trình tự, thủ tục và các điều kiện mà phương tiên bay nước ngoài được phép sử dụng vùng trời quốc gia phải đáp ứng như phải có giấy phép hàng không trên cơ sở điều ước quốc tế hữu quan, phải chấp hành các quy định về cửa khẩu hàng không, hành lang bay, quy định sân bay được phép hạ cánh, độ cao bay... Đối với các chuyến bay không thường xuyên (chuyến bay bất thường) phải được sự cho phép đặc biệt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tập hợp các quy định pháp lý nêu ứên hình thành nên chế định pháp lý về vùng trời quốc gia trong Luật hàng không quốc tế.Nguyên tắc chủ quyền hoàn toàn và riêng biệt của quốc gia đối với vùng trời cùa mình có mục đích đảm bảo quyền lợi và lợi ích đa dạng cho mỗi quốc gia nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung trong q trình sử dụng khoảng khơng gian cho hoạt động lưu thông hàng không quốc tế.

Nguyên tắc tự do bay trong vùng trời quốc tế

Theo Luật hàng không quốc tế, vùng trời quốc tế là khoảng không gian bao trùm lên biển cả, châu Nam cực và nằm ngoài đường biên giới quốc gia trên biển của từng quốc gia. Trong vùng trời quốc tế, các phương tiện bay có quyền tự do bay màkhơng cần phải xin phép bất kỳ chủ thể nào của luật quốc tế, đồng thời tất cả các phương tiện bay chỉ thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia đăng tịch phương tiện bay. Tuy nhiên, quyền tự do bay trong không phận quốc tế không phải là tuyệt đối. Trong thời gian bay ở không phận này, các phương tiện bay phải chấp hành nghiêmchỉnh và tuần thù các quy định trong điều ước quốc tế về hàng không và trong các văn bản hàng khơng của ICAO mà khơng có một ngoại lệ bất kỳ nào.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Đối với vùng trời bao trùm lên vùng đặc quyền kinh tế, các phương tiện bay nước ngồi vẫn có quyền tự do bay. Công ước luật biển 1982 đã khẳng định quyền tự do bay có tính truyền thống trong vùng trời trên vùng đặc quyền kinh tế. Việc hình thành vùng đặc quyền kinh tế rộng không quá 200 hải lý theo Cơng ước này khơng có ảnh hưởng tới quyền tự do bay nói trên. Tuy nhiên, trong thực tiễn quốc tế, nhiều quốc gia đã thiết lập vùng an ninh hàng khơng có chiều rộng 200 - 300 hải lý nhằm mục đích kiểm sốt các chuyến bay hàng không, đảm bảo an ninh quốc gia như Hoa Kỳ, Tây Ban Nha, Italia, Pháp, Nhật Bản, Philipin, Hàn Quốc... Các nước thiết lập vùng an ninh hàng không yêu cầu các phương tiện bay phải thông báo các thông tin, dữ liệu cần thiết và hướng bay của mình trong thời gian đang hoạt động ởvùng an ninh hàng khơng nói trên.

Ngun tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế

Tuân thủ và thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc đảm bảo an ninh cho hàng không dân dụng quốc tế là tiền đề cần thiết cho sự phát triển có hiệu quả của hàng không dân dụng quốc tế. Phù hợp với nguyên tắc này, các quốc gia có nghĩa vụ sau đây:- Thi hành các biện pháp đảm bảo kỹ thuật cần thiết cho hoạt động hàng không, sânbay hàng không, các dịch vụ và chuyến bay hàng không. Căn cứ vào các phụ bản kỹ thuật hàng không của Công ước Chicago 1944, các quốc gia trong khuôn khổ của ICAO và phụ thuộc vào hoàn cảnh cần thiết, theo từng thời kỳ nhất định, phải soạn thảo lại các quy định về các vấh đề kỹ thụật hàng không và áp dụng chúng trong thực tế nhằm mục đích đảm bảo cao nhất an toàn kỹ thuật cho các chuyến bayhàng khơng nói riêng và hoạt động lưu thơng hàng khơng nói chung.

- Đấu tranh kiên quyết với các hành vi can thiệp bất hợp pháp trong hoạt động hàngkhông dân dụng. Trong khuôn khổ ICAO đã soạn thảo và thông qua Phụ bản đặc biệt số 17 của Công ước Chicagô 1944 về an ninh hàng không, đồng thời dưới sự bảo trợ của ICAO, các quốc gia đã ký kết các cơng ước quốc tế tồn cầu có mục đích tổ chức và phát triển hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trong cuộc đấu tranh với các hành vi can thiệp bất hợp pháp frong hoạt động hàng không dân dụng.

5.2. Hoạt động khai thác hàng không chung

Hoạt động khai thác hàng khơng chung (hay cịn gọi là hoạt động vận tải hàng không dịch vụ - Air Cargo Services) là một hình thức vận tải hàng hóa trong đó cácđơn vị vận tải hàng khơng sử dụng tàu bay để vận chuyển hàng hóa của nhiều khách hàng khác nhau trên các chuyến bay đã có lịch trình cố định. Các đơn vị này thường là các cơng ty vận tải hàng hóa hoặc các cơng ty giao nhận vận chuyển.Với hoạt động hàng không chung, các đơn vị vận tải hàng hóa có thể chia sẻ chi phíhoặc đặt tàu bay theo những lơ hàng nhỏ để vận chuyển đến nhiều điểm đến khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nhau trên cùng một chuyến bay. Nhờ đó, các đơn vị này có thể tối ưu hóa việc sử dụng tàu bay và giảm thiểu chi phí vận hành, đồng thời tiết kiệm thời gian vận chuyển hàng hóa.

Các dịch vụ khai thác hàng khơng chung bao gồm: vận chuyển hàng hóa đóng gói, hàng hóa siêu trường, siêu trọng, chuyển phát nhanh, các dịch vụ liên quan đến hải quan và định giá hàng hóa, bảo hiểm hàng hóa, và dịch vụ bảo vệ hàng hóa.Các đơn vị vận tải hàng không chung phải tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn và thủ tục quốc tế về an ninh hàng khơng và vận tải hàng hóa, đảm bảo hàng hoá được vậnchuyển đúng tiến độ và an tồn

5.3. Các dịch vụ khai thác hàng khơng

Các dịch vụ khai thác hàng không bao gồm:

Vận tải hành khách: Vận tải hành khách là dịch vụ chuyên chở hành khách từ một điểm đến tới một điểm khác. Một số loại dịch vụ vận tải hành khách bao gồm hạng Phổ thông, hạng Thương gia, hạng Đầu tiên, v.v.

Vận tải hàng hóa: Vận tải hàng hóa là dịch vụ vận chuyển các hàng hóa từ một điểm đến một điểm khác bằng đường hàng khơng. Các loại hàng hóa vận chuyển cóthể bao gồm thực phẩm tươi sống, y tế, hàng điện tử, quần áo, v.v.

Chứng nhận hàng hóa: Dịch vụ chứng nhận hàng hóa bao gồm việc xác nhận các tiêu chuẩn chất lượng và kiểm tra đóng gói của các sản phẩm để đảm bảo đúng tiêu chuẩn và đáp ứng yêu cầu của các quy định liên quan.

Quản lý kho hàng: Dịch vụ quản lý kho hàng là nơi lưu trữ và quản lý hàng hóa trước khi chuyển đến điểm đến. Chúng bao gồm các hoạt động của kho hàng, lập kế hoạch lưu trữ hàng hố, quản lý kho hàng và theo dõi thơng tin hàng hoá.Xếp dỡ: Dịch vụ xếp dỡ bao gồm các hoạt động thực hiện để chuyển hàng hóa từ kho hàng hoặc bãi đỗ vào tàu bay và ngược lại.

Dịch vụ đặc biệt: Với những yêu cầu riêng biệt của khách hàng, thường đi kèm với dịch vụ vận tải hàng hóa và vận tải hành khách, các hãng hàng không cũng cung cấp các dịch vụ đặc biệt như đặt hàng đặc biệt, chuyên chở vật nuôi, sản phẩm quý,v.v.

Dịch vụ bảo hiểm: Các hãng hàng không cũng cung cấp dịch vụ bảo hiểm hàng hóavà hành lý, để đảm bảo tài sản của hành khách hoặc khách hàng được bảo vệ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

5.4. Các doanh nghiệp khai thác hàng không Việt Nam

Ở Việt Nam, cũng có một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khaithác hàng không, bao gồm:

Vietnam Airlines: Là hãng hàng không quốc gia của Việt Nam và cũng làhãng hàng không lớn nhất ở Việt Nam. Vietnam Airlines cung cấp dịchvụ vận tải hành khách và hàng hóa cho nhiều điểm đến trong và ngồinước.

Vietjet Air: Là hãng hàng khơng tư nhân lớn nhất ở Việt Nam, Vietjet Aircung cấp dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóa cho nhiều điểm đếntrong và ngồi nước.

Bamboo Airways: Là hãng hàng khơng tư nhân mới thành lập ở ViệtNam, Bamboo Airways chuyên cung cấp dịch vụ vận tải hành khách vàhàng hóa cho nhiều điểm đến trong và ngoài nước.

Jetstar Pacific Airlines: Là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam,Jetstar Pacific Airlines cung cấp dịch vụ vận tải hành khách và hàng hóacho nhiều điểm đến trong và ngồi nước.

Vietstar Airlines: Là hãng hàng không tư nhân của Việt Nam, VietstarAirlines chuyên cung cấp dịch vụ vận tải hàng hóa và vận tải khách thuêchuyến.

Vasco: Là công ty con của Vietnam Airlines, Vasco cung cấp dịch vụ vậntải hành khách và hàng hóa cho các điểm đến nội địa.

Các doanh nghiệp khai thác hàng không ở Việt Nam cung cấp nhiều dịchvụ vận tải khác nhau cho khách hàng điều hành trong nước và quốc tế, từvận tải hành khách, vận tải hàng hóa, đến các dịch vụ đặc biệt khác nhưvận chuyển vật ni hay hàng hóa đặc biệt.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hãng hàng không quốc gia của Việt Nam là gì?a) VietJet Air

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

d) VietJet Air

Câu 3: Trước đây, Jetstar Pacific Airlines được biết đến với tên gì?

a) Pacific Airlines

b) Bamboo Airwaysc) VietJet Aird) Vietnam Airlines

Câu 4: Hãng hàng không nào là công ty con của Vietnam Airlines và chuyên khai thác cácchuyến bay nội địa đến các điểm không được phục vụ bởi các hãng hàng không khác?a) Pacific Airlines

d) Vietravel

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

CÂU HỎI TỰ LUẬN

1 Hoạt động khai thác hàng không là gì?

Hoạt động khai thác hàng khơng là q trình vận hành các chuyến bay an toàn và hiệu quả.

2. Các hoạt động nào được bao gồm trong hoạt động khai thác hàng không? Các hoạt động này bao gồm các quy trình liên quan đến khai thác máy bay, sân bay và các dịch vụ hỗ trợ khác.

3. Tại sao hoạt động khai thác hàng không quan trọng?

Hoạt động khai thác hàng không là rất quan trọng để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các chuyến bay.

4. Có bao nhiêu loại hoạt động khai thác hàng khơng?

Có nhiều loại hoạt động khai thác hàng không, bao gồm khai thác máy bay, sân bayvà các dịch vụ hỗ trợ khác.

5. Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hàng không? Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hàng khơng, bao gồm điều kiện thời tiết, tình trạng máy bay và sân bay, cũng như các yếu tố liên quan đến an ninh.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

CHƯƠNG 6. DẪN ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG

MỤC LỤC

6.1. Lịch sử phát triển dẫn đường Hàng khơng6.2. Quản lý hoạt động bay tồn cầu

6.3. Quản lý hoạt động bay tại Việt Nam6.4. Kiểm sốt viên Khơng lưu6.5. Giao tiếp tiêu chuẩn6.6. Hệ thống dẫn đường bay

6.1. Lịch sử phát triển dẫn đường Hàng không

Lịch dẫn đường Hàng không là một phần quan trọng trong hệ thống điều khiển không lưu của hàng không. Lịch sử phát triển của dẫn đường hàng không bắt đầu từ

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

những năm 1920. Khi ấy, các đường bay khơng có hệ thống phát hiện và hướng dẫn, điều này rất gây nguy hiểm cho các chuyến bay.

Vào những năm 1930, hệ thống dẫn đường hàng không đầu tiên đã được phát triển ở Hoa Kỳ, bằng cách sử dụng các đèn phát hồng ngoại và các bộ nhận tín hiệu để chỉ đường cho các máy bay. Sau đó, hệ thống radio range (đường truyền sóng vơ tuyến) đã được phát triển để định vị vị trí của máy bay.

Từ những năm 1940 đến đầu những năm 1960, các phương tiện giám sát dẫn đường tăng cường sử dụng rada và các phương tiện điều khiển tốc độ giúp đưa máybay đến gần điểm hạ cánh. Trong những năm 1960 và 1970, hệ thống định vị GS (Glide Slope) cho phép máy bay hạ cánh tự động tại các sân bay.

Vào những năm 1980 và 1990, các hệ thống dẫn đường hàng không đã được kết hợp với các hệ thống điện tử để tạo ra các hệ thống điều khiển chính xác hơn và cho phép máy bay bay vào thời gian gần như mọi điều kiện thời tiết. Hiện nay, dẫn đường hàng khơng được sử dụng trên tồn cầu và là một yếu tố quan trọng trong sựan toàn và hiệu quả của vận hành hàng không.

6.2. Quản lý hoạt động bay toàn cầu

Quản lý hoạt động bay toàn cầu (Global Aviation Management) là một hệ thống quản lý hoạt động bay trên toàn cầu, nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả cho ngành hàng không.

Hệ thống này nhắm đến khả năng hoạt động của máy bay và hành khách, bao gồm các nhiệm vụ tài chính, quản lý chi phí, lên kế hoạch, áp dụng các tiêu chuẩn an toàn, bảo trì và đào tạo.

Quản lý hoạt động bay tồn cầu được đảm bảo bởi các địa phương, quốc gia và chính phủ trên tồn thế giới. Các tổ chức quốc tế, chẳng hạn như Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), cũng đóng vai trị quan trọng trong việc xây dựng các chuẩn mực và quy định cho hoạt động bay trên toàn cầu.

Một số thách thức của quản lý hoạt động bay toàn cầu bao gồm biến đổi khí hậu, anninh hàng khơng, cạnh tranh và năng suất. Vì vậy, các tổ chức và chính phủ đang cố gắng tăng cường liên kết và hợp tác để đạt được mục tiêu giảm thiểu tác động môi trường, tăng cường an ninh và cải thiện hiệu quả hoạt động bay.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

6.3. Quản lý hoạt động bay tại Việt Nam

Ở Việt Nam, quản lý hoạt động bay được thực hiện bởi Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam, là cơ quan chính trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải.

Cục Hàng không Dân dụng Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo an tồn, hiệu quả và đúng thời gian cho các hoạt động bay trên không trung ở Việt Nam. Các nhiệm vụ quản lý hoạt động bay bao gồm: đăng ký, cấp phép và giám sát các hoạt động bay, đảm bảo an toàn bay và các yêu cầu về tiêu chuẩn, chuẩn bị dữ liệu về các chuyến bay và thực hiện các yêu cầu về thống kê, phân tích và lập kế hoạch cho hoạt động bay tại Việt Nam.

Việt Nam hiện nay đang có tăng trưởng lớn về lĩnh vực hàng khơng, với sự phát triển của nhiều hãng hàng không trên toàn quốc. Việc quản lý hoạt động bay tại Việt Nam là rất quan trọng để đảm bảo an toàn cho người dân và du khách đi lại trên không trung.

Ngoài ra, Việt Nam cũng tham gia các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO), hợp tác với các đối tác trong và ngoài khu vực để nâng cao năng lực và thực hiện các chuẩn mực quốc tế về quản lý hoạt động bay.

6.4. Kiểm sốt viên Khơng lưu

Kiểm sốt viên Khơng lưu (Non-Radar Controller) là người chịu trách nhiệm kiểm soát phi cơ vận hành ở khu vực không được bao phủ bởi hệ thống kiểm soát đối tượng bay tự động (Radar). Các khu vực không được phủ bởi radar thường là ở khuvực nông thôn hoặc biển.

Nhiệm vụ của kiểm sốt viên Khơng lưu là quản lý, giám sát và điều khiển các phi cơ trong khu vực kiểm sốt của mình, bao gồm cả phi cơ thương mại và phi cơ quân sự. Kiểm soát viên này sẽ cập nhật tình trạng của phi cơ đến Trung tâm kiểm soát bay (ATC Center) bằng các phương tiện khác như báo cáo vị trí, độ cao và hướng bay.

Kiểm sốt viên Khơng lưu phải có các kiến thức chun mơn về hàng khơng, hệ thống kiểm sốt bay, các quy tắc và quy định quốc tế liên quan đến an toàn bay và các kỹ năng giải quyết vấn đề liên quan đến an toàn bay.

Các kỹ năng cần thiết của Kiểm sốt viên Khơng lưu bao gồm: khả năng phân tích tình huống, sự cẩn thận và tỉ mỉ, khả năng làm việc độc lập và làm việc trong mơi trường áp lực cao. Vị trí của Kiểm sốt viên Khơng lưu rất quan trọng đối với hoạt

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

động hàng không, đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các chuyến bay ở vùng không được phủ radar.

6.5. Giao tiếp tiêu chuẩn

Giao tiếp tiêu chuẩn là việc sử dụng cùng một ngôn ngữ và các thuật ngữ hằng ngày trong hàng không để đảm bảo sự hiểu quả và an toàn trong các hoạt động bay trên không. Giao tiếp tiêu chuẩn là rất quan trọng trong việc đảm bảo sự liên lạc liên tục và hiệu quả giữa phi công và các bộ phận điều khiển bay.

Các ngôn ngữ và thuật ngữ được sử dụng trong giao tiếp hàng không được định nghĩa bởi Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) và được sử dụng chung trên toàn thế giới. Việc sử dụng cùng một ngôn ngữ và thuật ngữ giữa các phi cơng,kiểm sốt viên khơng lưu, kiểm sốt viên radar và các bộ phận khác của hàng không giúp loại bỏ sự hiểu lầm và nhầm lẫn trong quá trình giao tiếp và đảm bảo antồn cho các chuyến bay.

Một số ví dụ về thuật ngữ và ngơn ngữ được sử dụng trong giao tiếp hàng không bao gồm:

Phi công phải sử dụng các thuật ngữ chuẩn để báo cáo vị trí của phi cơ, độ cao, tốc độ, độ quay đầu và các thông tin khác đến kiểm soát viên.

Các kiểm soát viên phải sử dụng các thuật ngữ chuẩn để chỉ đạo quá trình cất cánh, hạ cánh và điều khiển các chuyến bay trong không phận của mình.

Các đài truyền hình hàng khơng phải sử dụng các thuật ngữ chuẩn để phát sóng cácthơng tin liên quan đến thời tiết, thông tin về đường băng và các thông tin khác liênquan đến hoạt động bay.

Giao tiếp tiêu chuẩn trong hàng không là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo an toàn và hiệu quả cho các chuyến bay trên không.

6.6. Hệ thống dẫn đường bay

Hệ thống dẫn đường bay (Air Navigation System) là một hệ thống phức tạp gồm nhiều thiết bị, công cụ, và quy trình được sử dụng để hướng dẫn các phi cơ di chuyển trên không và đảm bảo an toàn trong các chuyến bay. Hệ thống này là một phần rất quan trọng của hàng không và được điều khiển bởi các kiểm soát viên bay và các bộ phận quản lý lưu thông hàng không.

Hệ thống dẫn đường bay gồm nhiều thành phần chính như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Radar: là một phương tiện phát hiện, theo dõi và định vị các phi cơ trong không phận của mình. Radar sử dụng các sóng siêu âm để phát hiện các vật thể trên không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Hình 3. Bộ chuyển đổi tần số

Hệ thống đường băng thông minh: giúp phi cơ đăng ký và xác nhận thông tin về đường băng và các điều kiện thời tiết liên quan trước khi hạ cánh hoặc cất cánh.Hệ thống cung cấp dịch vụ thơng tin địa hình: cung cấp cho phi cơ thơng tin về địa hình, các cấu trúc trên mặt đất và các cấu trúc như đập, dãy núi, đồi, thung lũng, đảo, rạn san hô, và các vùng trường hợp congested.

Tất cả các thành phần của hệ thống dẫn đường bay là các phần cơ bản để giúp kiểmsoát viên radar và phi cơ giữa hàng khơng lành mạnh và an tồn. Hệ thống này cần được duy trì và kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo tối đa tính an tồn và hiệu quả trong các chuyến bay để giảm thiểu rủi ro cho người và tài sản.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hệ thống dẫn đường hàng không sử dụng công nghệ nào để xác định đường bay cho máy bay?

a) GPS (Global Positioning System)

b) Radar (Radio Detection and Ranging)c) VOR (VHF Omnidirectional Range)d) ILS (Instrument Landing System)

Câu 2: Mục đích chính của dẫn đường hàng khơng là gì?a) Đảm bảo an tồn hàng không

b) Tăng hiệu suất vận hành máy bay

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

c) Giảm thời gian bay và tiết kiệm nhiên liệu

d) Vertical Orientation Route

Câu 4: ILS là hệ thống nào trong dẫn đường hàng không?a) Hệ thống định vị vệ tinh

b) Hệ thống xác định hướng và khoảng cách từ mặt đất

c) Hệ thống hướng dẫn máy bay hạ cánh tự động

d) Hệ thống theo dõi và phân loại máy bay

Câu 5: Mục đích chính của RADAR trong dẫn đường hàng khơng là gì?a) Xác định tốc độ và hướng di chuyển của máy bay

b) Xác định độ cao và vị trí của máy bay

c) Phát hiện và theo dõi các đối tượng bay trong không gian

d) Tất cả các phương án trên

CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 1: Tàu bay di chuyển trên đường lăn và đường băng được điều khiển bởi?Câu 2: Hiện nay hệ thống dẫn đường bay nào được sử dụng nhiều nhất? Tại sao?Câu 3: Quản lí hoạt động bay Việt Nam được trước thuộc bộ nào ? Thực hiện bởi cơ quan nào?

Câu 4: Có những phương pháp và công nghệ nào được sử dụng trong dẫn đường vàđịnh vị trong ngành hàng không?

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

Câu 5: tại sao quản lý không lưu lại quan trọng đối với ngành công nghiệp hàng không

Chương 7. Cảng hàng không

MỤC LỤC

7.1.Khái quát về cảng hàng không

7.2. Các tiêu chuẩn quốc tế về khai thác cảng hàng không7.3. Cấu trúc cảng hàng không

7.4. Các dịch vụ khai thác cảng hàng không7.5. Đội ngũ nhân viên cảng hàng không7.6. Kinh tế cảng hàng không

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

7.1.Khái quát về cảng hàng khơng

Các cảng hàng khơng chủ yếu đóng vai trị như là trung tâm giao thơng của đường hàng không với các chuyến bay thường xuyên tới các điểm đến khác nhau trên thế giới. Các cảng này thường có cơ sở vật chất hiện đại và đầy đủ như đường băng, hệthống đèn thông tin, trạm kiểm sốt khơng lưu, trung tâm xử lý hành khách và hànhlý, ga đón khách, khu mua sắm và khu ẩm thực, khn viên xe đưa đón và bãi đỗ xe cho hành khách và nhân viên đi lại.

Để đảm bảo an tồn và hoạt động sn sẻ, các cảng hàng không thường phải tuân thủ các quy định, tiêu chuẩn và kỹ thuật liên quan đến an ninh hàng không, kỹ thuậtbay, quy trình truyền thơng và thơng tin hàng hóa.

Các cảng hàng khơng đóng một vai trị quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế những quốc gia đó. Chúng tạo ra các cơ hội việc làm và làm cầu nối cho việc kinh doanh, thương mại và du lịch. Ngồi ra, các cảng hàng khơng cịn giúp kết nốicác quốc gia trên thế giới và nâng cao vai trò của globalisation.

7.2. Các tiêu chuẩn quốc tế về khai thác cảng hàng không

Các tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng cho khai thác cảng hàng không bao gồm:Tiêu chuẩn của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO): đây là một tổ chức của Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại Montreal, Canada. ICAO đặt các tiêu chuẩn quốc tế cho các cảng hàng không và đường bay trên toàn thế giới, bao gồm tiêu chuẩn kỹ thuật, quy định về an ninh hàng không và quy trình khai thác.

Tiêu chuẩn của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA): đây là tổ chức chuyên môn của ngành hàng không, đại diện cho hơn 290 hãng hàng khơng trên tồn thế giới. IATA đặt các tiêu chuẩn và quy trình liên quan đến vận chuyển hàng hóa, hành khách và quản lý hành lý, bao gồm cả hoạt động của các cảng hàng không.

Tiêu chuẩn của Tổ chức An ninh Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAD): đây là tổ chức của Liên Hiệp Quốc đặt tiêu chuẩn và quy định về an ninh hàng khơng trên tồn thế giới, bao gồm các hoạt động của cảng hàng không.

Các tiêu chuẩn này giúp đảm bảo các hoạt động của cảng hàng không được thực hiện một cách an tồn và thơng suốt, góp phần nâng cao sự lựa chọn và tin tưởng của hành khách đối với các dịch vụ hàng không của quốc gia và toàn cầu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Nhà ga là nơi hành khách đến để kiểm tra trong và ra khỏi chuyến bay. Nhà ga có thể được thiết kế để phục vụ một hoặc nhiều hãng hàng không.

Khu vực đỗ máy bay là nơi máy bay được đỗ khi chúng khơng được sử dụng. Khu vực này có thể được thiết kế để đáp ứng nhiều loại máy bay khác nhau.

Khu vực kiểm sốt khơng lưu là nơi các chuyến bay được điều khiển và giám sát. Nó bao gồm các trạm điều khiển không lưu và các thiết bị giám sát khác nhau.

7.4. Các dịch vụ khai thác cảng hàng không

Dịch vụ khai thác cảng hàng không là những dịch vụ liên quan trực tiếp đến khai thác tàu bay, khai thác vận chuyển hàng không và hoạt động bay được thực hiện tại cảng hàng không, sân bay. Các dịch vụ này bao gồm:

Dịch vụ khai thác nhà ga hành khách.Dịch vụ khai thác khu bay.

Dịch vụ khai thác nhà ga hàng hóa, kho hàng hóa.Dịch vụ cung cấp suất ăn hàng không.

Dịch vụ cung cấp xăng dầu hàng không.Dịch vụ phục vụ kỹ thuật thương mại mặt đất.

Ngoài ra, các dịch vụ khác như dịch vụ cung cấp nước uống, dịch vụ giám sát an ninh và an toàn bay cũng được cung cấp tại các sân bay.

7.5. Đội ngũ nhân viên cảng hàng không

Đội ngũ nhân viên cổng khơng thường bao gồm các vị trí sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Nhân viên thông tin - cung cấp thông tin về các chuyến bay, hỗ trợ khách hàng có thắc mắc về thơng tin đăng ký chuyến bay.

Nhân viên tiếp viên (Nhân viên xử lý mặt đất) - giúp khách hàng kiểm tra hành lý, đưa hành lý của khách hàng lên máy bay và lấy hành lý xuống khi đến đích.

Nhân viên hướng dẫn và hỗ trợ khu vực sân bay - giúp khách hàng tìm đường đi đến các điểm dừng tại sân bay và đưa ra hướng dẫn cho khách hành.

Nhân viên bảo vệ - đảm bảo an ninh và an toàn cho khách hàng và các phương tiện trên sân bay.

Nhân viên lái xe điều khiển xe buýt sân bay - sân vận chuyển hành khách từ khu vực lên xuống máy bay.

Nhân viên kỹ thuật bảo trì, sửa chữa thiết bị, máy móc tại sân bay.Nhân viên đăng ký chuyến bay, bán vé và các dịch vụ đi kèm - giúp khách hàng đăng ký và điều chỉnh thông tin về chuyến bay, bán vé và các dịch vụ đikèm khác.

Mỗi nhân viên trong đội ngũ này đều có một trách nhiệm nhất định để đảm bảo q trình bay an tồn, thuận tiện và hài lòng cho khách hàng.

7.6. Kinh tế cảng hàng không

Cảng hàng không là một tổ hợp các công trình được xây dựng lắp đặt để đón, tiễn các tàu bay và phục vụ cho vận chuyển hàng không. Các cảng hàng khơng có thể góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khai thác trên toàn hệ thống cảng hàng không phát triển; kết nối đồng bộ, tăng cường liên kết vùng và đem lại hiệu quả kinh tế chung cho hoạt động của ACV.

Cảng hàng khơng có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế của một quốc gia. Nó giúp cho việc vận chuyển hàng hóa và người đi lại trở nên thuận tiện hơn. Bên cạnh đó, cảnghàng khơng cịn góp phần vào việc phát triển kinh tế chung của đất nước

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) là một trong những doanh nghiệplớn nhất trong lĩnh vực cảng hàng không tại Việt Nam. Năm 2020, ACV ghi nhận lợi nhuận giảm 9.497 tỷ đồng so với năm 2019.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Câu hỏi 1: Cảng hàng không là gì?a) Một khu vực sân bay nằm cạnh biểnb) Một khu vực sân bay nằm cạnh hồ nước

c) Một khu vực sân bay dành riêng cho máy bay hàng không dân dụng

d) Một khu vực sân bay dành riêng cho máy bay quân sự

Câu hỏi 2: Chức năng chính của cảng hàng khơng là gì?a) Để đón tiếp, xử lý và phục vụ hàng hóa từ và ra các nước ngồi

b) Để đón tiếp, xử lý và phục vụ hành khách và hàng hóa bằng máy bay

c) Để đón tiếp, xử lý và phục vụ hàng hóa bằng tàu biểnd) Để đón tiếp, xử lý và phục vụ hành khách bằng tàu hỏa

Câu hỏi 3: Cảng hàng khơng có thể cung cấp loại dịch vụ nào sau đây?

a) Các dịch vụ lưu trú và nhà hàng cho hành khách

b) Các dịch vụ đánh giá y tế và tiêm phòng cho hành kháchc) Các dịch vụ vận chuyển bằng tàu biển và xe buýt cho hành kháchd) Các dịch vụ quản lý tài chính và ngân hàng cho hành khách

Câu hỏi 4: Điều gì làm cho cảng hàng khơng trở thành một cơ sở quan trọng cho nền kinhtế của một khu vực?

a) Sự hiện diện của nhiều loại máy bay quốc tế

b) Số lượng hành khách và hàng hóa được vận chuyển qua cảng hàng không

c) Khoảng cách gần với trung tâm thương mại và công nghiệpd) Đội ngũ nhân viên lành nghề và chất lượng dịch vụ cao

</div>

×