Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

nhận thức thái độ hành vi của giới trẻ đối với những người thuộc cộng đồng lgbtq

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI NHỮNGNGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+

TIỂU LUẬN

DẪN LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

………HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA GIỚI TRẺ ĐỐI VỚI NHỮNGNGƯỜI THUỘC CỘNG ĐỒNG LGBTQ+

TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH:

Họ và tên sinh viên: …Vũ Minh Nhi…………..

Mã sinh viên: 1951010350

Người hướng dẫn: Hà Nam Khánh Giao

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên Vũ Minh Nhi là học viên cao học Khóa 19 chuyên ngành Quản trịkinh doanh, Học viện hàng không Việt Nam.

Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu “Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đốivới những người thuộc cộng đồng LGBTQ+” là cơng trình nghiên cứu do chính bảnthân thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy Khánh Giao

Những số liệu, kết quả nghiên cứu của các tác giả khác được sử dụng thamkhảo từ các nguồn sách, báo, mạng internet và các nghiên cứu đăng tải trong vàngoài nước đều được nêu ra trong phần tài liệu tham khảo.

Kết quả nghiên cứu khách quan trung thực và không sao chép của các cơngtrình nghiên cứu khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021

Học viênNhiVũ Minh Nhi

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CẢM ƠN

Tiểu luận với đề tài “Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối với nhữngngười thuộc cộng đồng LGBTQ+” là kết quả quá trình cố gắng của bản thân cộngvới sự giúp đỡ động viên khích lệ của thầy cơ và bạn bè trong lớp.

Xin trân trọng cảm ơn đến tất cả quý Thầy/Cô giảng viên, những người đãtruyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt thời gian vừa qua.

Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Khánh Giao đã tận tình hướngdẫn tơi trong suốt q trình thực hiện bài tiểu luận này.

Xin chân thành cảm ơn các bạn sinh viên các khoa theo học tại HVHK đã tạođiều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu khảo sát và thực hiện tiểuluận.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2021

Tác giả Vũ Minh Nhi

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LGBTQ+ Cộng đồng người đồng tính luyến ái

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng quan về khách thể nghiên cứu

Bảng 2.2: Thực trạng nhận thức của SV HVHKVN về khái niệmLGBTQ+

Bảng 2 : Thực trạng nhận thức của SV HVHKVN về nguyên nhân.3dẫn tới LGBTQ+

Bảng 2 : Thực trạng thái độ của SV HVHKVN về những người.4trong cộng đồng LGBTQ+

Bảng 2 : Thực trạng hành vi của SV HVHKVN về những người.5trong cộng đồng LGBTQ+

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...1

1.1. Lý do chọn đề tài...1

1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài...2

1.3. Mục tiêu nghiên cứu:...4

1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu...4

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...4

1.6. Phương pháp nghiên cứu...4

1.7. Những đóng góp của đề tài...5

1.8. Bố cục của luận văn...5

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬN THỨC, THÁIĐỘ, HÀNH VI CỦA GIỚI TRẺ VỀ NHỮNG NGƯỜI TRONG CỘNG ĐỒNG LGBTQ+...7

1.1. Các khái niệm chủ yếu...7

1.1.1. Khái niệm về Giới tính...7

1.1.2. Khái niệm giới trẻ...7

1.1.3. Khái niệm LGBTQ+...7

1.1.4. Khái niệm Nhận thức...8

1.1.5. Khái niệm Hành vi...8

1.1.6. Khái niệm Thái độ...8

1.1.7. Khái niệm Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ về Những người trong cộng đồng LGBTQ+...9

1.2. Đặc điểm tâm lý của sinh viên Học Viện Hàng Không Việt Nam...9

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA GIỚI

TRẺ VỀ NHỮNG NGƯỜI TRONG CỘNG ĐỒNG LGBTQ+...12

2.1. Tổng quan về khách thể nghiên cứu...12

2.2. Thực trạng nhận thức của sinh viên Học viện hàng không Việt Nam về khái niệm LGBTQ+...12

2.3. Thực trạng nhận thức của sinh viên Học viện hàng không Việt Nam về nguyên nhân dẫn tới LGBTQ+ của một cá nhân...13

2.4. Thực trạng thái độ của sinh viên Học viện hàng không Việt Nam đối với những người trong cộng đồng LGBTQ+...15

2.5. Thực trạng biểu hiện hành vi của SV Học Viện Hàng Không Việt Nam đối với người trong cộng đồng LGBTQ+...16

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...18

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

PHẦN MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài

Ở Việt Nam hiện tượng đồng tính luyến ái đã xuất hiện từ rất lâu đến nay càngphát triển rộng hơn. Đây là một vấn đề rất nóng bỏng và được xã hội quan tâm, nhấtlà giới trẻ như chúng ta – những sinh viên của nền tri thức có nhận thức và suy nghĩnhư thế nào về họ. Thế giới thứ ba ra đời như một sự kỳ thị xa lánh của tất cả mọingười. Thái độ kỳ thị của cộng đồng không chỉ làm cho cuộc sống của những ngườiđồng tính rất khó khăn mà cịn có thể làm ảnh hưởng đến những người khơng phảilà đồng tính và cả xã hội nói chung.

Định kiến, kỳ thị và phân biệt đối xử đối với người đồng tính và chuyển giới(gọi chung là cộng đồng LGBTQ+) được thể hiện dưới nhiều khía cạnh và mức độkhác nhau. Trong những năm gần đây, trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nóiriêng, cộng đồng LGBT ngày càng phát triển mạnh mẽ, ở Châu âu, một số nước nhưHà Lan, Tây Ban Nha,... đã chấp nhận hơn nhân đồng tính và coi đó là hơn nhânhợp pháp.

Ở thời kỳ xa xưa, khi y học chưa phát triển, xã hội chưa hiện đại như ngày naythì những người thuộc cộng đồng LGBT có thể bị coi là mắc bệnh tâm thần, mọingười không công nhận đây là một giới tính mà nghĩ người LGBT là những ngườibị tâm thần, có vấn đề về thần kinh. Nhưng kể từ ngày 15/7/1990 Liên Hiệp Quốccông bố LGBT không phải là một bệnh tâm thần - một cột mốc đáng nhớ với nhữngngười thuộc cộng đồng LGBT bởi họ đã chính thức được thừa nhận, được tự dosống với chính mình và được coi là một trong những cộng đồng của nhân loại.

Việt Nam tuy đã có cái nhìn cởi mở hơn, nhưng cịn có rất nhiều người kỳ thịvề LGBT, và có nhiều nhận thức đúng đắn về cộng đồng LGBT. Đồng thời vẫn cịnkhơng ít người kì thị có thái độ và hành vi chưa phù hợp mang lại nhiều tổn thươngcho những người LGBT. Từ bị dèm pha, xa lánh, sợ hãi đến đánh đập. Điều này đãdẫn đến những tổn thương tâm lý vô cùng nghiêm trọng đối với người đồng tính vàchuyển giới như lo âu, trầm cảm thậm chí một số người đồng tính, chuyển giới khirơi vào bế tắc đã có ý định tự tử hoặc hành vi tự tử.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Do vậy việc tìm hiểu nghiên cứu về vấn đề “Nhận thức, thái độ, hành vi củagiới trẻ đối với những người thuộc cộng đồng LGBTQ+” là cấp thiết hiện nay. Từđó có thể đưa ra đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao về nhận thức, thái độ,hành vi của giới trẻ với những người thuộc cộng đồng LGBT để họ có thể có cuộcsống hành phúc hơn.

Vì tất cả những lý do trên, em đã chọn đề tài “Nhận thức, thái độ, hành vi củagiới trẻ đối với những người thuộc cộng đồng LGBTQ+” làm đề tài nghiên cứu.1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.2.1. Các nghiên cứu trong nước

Đề tài “Nhận diện các vấn đề pháp lý về người đồng tính, song tính vàchuyển giới tại Việt Nam hiện nay” được thực hiện bởi Trương Hồng Quang,Nghiên cứu viên của Viện Khoa học Pháp lý, Bộ Tư pháp. Tác giả đã đưa ra nghiêncứu chi tiết về cộng đồng LGBT bao gồm người song tính, đồng tính, chuyển giớicùng với đó là những vấn đề về quyền LGBT, những khó khăn họ gặp phải trongcuộc sống và trong luật pháp. Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra một số quan điểm củacác quốc gia trên thế giới về LGBT, đặc biệt là tại Việt Nam.

Đề tài nghiên cứu “Thái độ của học sinh, sinh viên hiện nay về vấn đề đồngtính” được xây dựng và phát triển bởi nhóm học sinh của Trường THPT chuyênThăng Long – Đà Lạt. Và nó đã giúp các bạn trẻ đạt giải xuất sắc toàn diện của cuộcthi Intel ISEF – giải Nobel dành cho học sinh có tài năng khoa học, nghiên cứu.

Thơng qua các cuộc khảo sát, thống kê về thái độ, suy nghĩ của học sinh,sinh viên hiện nay đối với cộng đồng LGBT, người đồng tính, nhóm nghiên cứu đãtổng hợp, phân tích để đưa ra các vướng mắc các bạn sinh viên đang gặp phải. Đồngthời, nó cũng cho thấy thái độ của giới trẻ hiện nay có thực sự thoải mái, cởi mở vớiLGBT hay không.

Đề tài “Tôi ủng hộ hơn nhân đồng tính tại Việt Nam” được nghiên cứu bởiĐào Thị Hiện – sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Mục đích của nghiêncứu này là tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hiện tượng đồng tính trong xã hội qua đóbày tỏ suy nghĩ, quan điểm cá nhân có nên chấp nhận hơn nhân đồng tính tại ViệtNam không.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Một nghiên cứu khác về vấn đề LGBT “Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhucầu chuyển đổi giới tính của người chuyển giới ở Việt Nam” được thực hiện bởiViện Nghiên cứu xã hội, Kinh tế và Môi trường (ISSE). Đề tài này đề cập đến bamục đích chính đó là: đưa ra hiện trạng trải nghiệm y tế gồm sử dụng hormone vàphẫu thuật của người chuyển giới; khám phá nhu cầu về y tế, tâm lý và pháp luậtđồng thời đưa ra kiến nghị nhằm đáp ứng nhu cầu của họ.

Ở khía cạnh văn học -nghệ thuật, năm 2000 lần đầu tiên người đồng tính namđược đưa vào tác phẩm “Một thế giới khơng có đàn bà” của Bùi Anh Tấn và cuốn tựtruyện đầu tiên của một người đồng tính với nhan đề “Bóng” được xuất bản 2008 đãđược đọc giảc hào đón khá nồng nhiệt và nhanh chóng mở ra hướng mới đối vớinhững người đồng tính. Các tác phẩm này đã khắc họa được phần nào thế giới củangười đồng tính: họ phải che giấu sở thích tình dục thực sự của mình, tự giầyvị, ngay bản thân cũng khơng chấp nhận sự thực đó, ... qua đó, xã hội cũng bắtđầu hiểu hơn, thơng cảm hơn với người đồng tính.

Tuy nhiên, Luật 2014 vẫn quy định "khơng thừa nhận hơn nhân giữa nhữngngười cùng giới tính" (khoản 2 Điều 8). Quốc Hội thông qua Bộ luật Dân sự (sửađổi) ngày 24 tháng 11 năm 2015, trong đó có quy định về chuyển đổi giới tính vàcác quyền, nghĩa vụ liên quan. Luật có hiệu lực thi hành từ đầu năm 2017.

1.2.2. Các nghiên cứu nước ngoài

Các nhà tâm lý xã hội như Gregory Herek đã tìm hiểu nguyên do của hộichứng ghê sợ đồng tính luyến ái và thấy rằng đồng tính luyến ái thường bị nghĩ làliên quan tới AIDS, chứng ấu dâm và sự thay đổi giới tính. Sự phổ biến của tưtưởng này đang được bàn cãi.

Các nhà nghiên cứu hiện đã đánh giá thái độ của người dị tính đối với người đồngtính bằng nhiều cách khác nhau. Những cách phổ biến nhất được đề xuất bởi HerekLarson và đồng sự, Kite và Deaux, Haddock và đồng sự. Nhiều nhóm dân cư cơngnhận đồng tính luyến ái hơn các nhóm khác. Ở Hoa Kỳ, người mỹ gốc Phi thường ítcởi mở đối với đồng tính luyến ái hơn người Mỹ da trắng. Theo một cuộc thăm dònăm 2007, phần lớn người Do Thái Israel sẽ chấp nhận nếu con mình là đồng tínhvà tiếp tục sống một cách bình thường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Tóm lại: Các nghiên cứu trước đây, mặc dù tiếp cận vấn đề với những quanđiểm khác nhau, từ các khía cạnh khác nhau nhưng đều có nhận định chung về vấnđề LGBT, đó là: nhu cầu của người đồng tính là được chuyển giới và sống đúng vớigiới tình của mình. Các nghiên cứu về thái độ, hành vi của mọi người đối với ngườiđồng tính đều cho thấy vẫn cịn tình trạng là kỳ thị, xa lánh thậm chí coi thườngnhững người LGBT. Đó cũng là cơ sở để tác giả thực hiện việc đánh giá tác độngcủa truyền miệng điện tử lên ý định chọn trường đại học của sinh viên.

1.3. Mục tiêu nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, đánh giá được Nhận thức, thái độ, hành vi củagiới trẻ đối với những người trong cộng đồng LGBTQ+, từ đó kiến nghị một số giảipháp nhằm nâng cao Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối với những ngườitrong cộng đồng LGBTQ+.

1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về cộng đồng LGBTQ+;

- Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu thực trạng Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻđối với những người trong cộng đồng LGBTQ+;

- Nhiệm vụ 3: Kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao Nhận thức, thái độ,hành vi của giới trẻ đối với những người trong cộng đồng LGBTQ+.

1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối với nhữngngười trong cộng đồng LGBTQ+.

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi Học việnhàng không Việt Nam.

Về thời gian: thực hiện nghiên cứu trong 01 tháng (tháng 11/2021).1.6. Phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu sử dụng: Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu của luận văn chủyếu là nguồn sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra khảo sát với bảng câuhỏi thiết kế sẵn.

Phương pháp nghiên cứu định tính:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:

+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi cá nhân: Đây là phương pháp chính đểnghiên cứu tiểu luận. Sử dụng, thiết kế bảng hỏi dưới dạng phiếu thăm dị ý kiến tìmhiểu thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối với những người trongcộng đồng LGBTQ+

+ Phương pháp phỏng vấn: Chọn một số vấn nổi trội về nhận thức, thái độ,hành vi của giới trẻ đối với những người trong cộng đồng LGBTQ+ đề phỏng vấnnhằm thu thập số liệu về thực trạng và yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, thái độ,hành vi của giới trẻ đối với những người trong cộng đồng LGBTQ+;

- Phương pháp thống kê toán học: gồm các cơng thức thống kê tốn học, sốliệu phần trăm, điểm trung bình cộng nhằm xử lí số liệu thu được.

Phép thống kê mơ tả: biểu hiện về mức độ tích cực trong nhận thức, thái độ,hành vi của sinh viên được khảo sát ở 4 mức độ (1- Khơng tích cực, 2- Ít khi tíchcực, 3 -Tích cực, 4- Rất tích cực). Điểm trung bình được tính cho từng thang đo đểđánh giá mức độ tích cực theo năm mức:

* ĐTB <=1,9: biểu hiện khơng tích cực* ĐTB <=2,9: biểu hiện ít khi tích cực* ĐTB<= 3,9: biểu hiện tích cực* ĐTB<= 4,5: biểu hiện rất tích cực.1.7. Những đóng góp của đề tài

1.8. Bố cục của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nộidung chính của đề tài được trình bày trong 3 chương:

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

- Chương l: Cơ sở lý luận về cộng đồng LGBTQ+;

- Chương 2: Thực trạng về nhận thức, thái độ, hành vi của giới trẻ đối vớinhững người trong cộng đồng LGBTQ+ hiện nay;

- Chương 3: Kết luận và kiến nghị

Chương cuối cùng của luận văn, trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu cóđược, trình bày kết luận, đưa ra đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức, tháiđộ, hành vi của giới trẻ đối với những người trong cộng đồng LGBTQ+.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NHẬN THỨC, THÁIĐỘ, HÀNH VI CỦA GIỚI TRẺ VỀ NHỮNG NGƯỜI TRONG CỘNG

ĐỒNG LGBTQ+1.1. Các khái niệm chủ yếu

1.1.1. Khái niệm về Giới tính

Giới tính là đặc điểm sinh học tạo nên sự khác biệt giữa nam giới vànữ giới. Giới tính là bẩm sinh và đồng nhất, nghĩa là giữa nam và nữ ở khắp mọi nơitrên thế giới đều có những sự khác biệt như nhau về mặt sinh học, không thể thayđổi được giữa nam và nữ, do các yếu tố sinh học quyết định.

1.1.2. Khái niệm giới trẻ

Giới trẻ là những người mà nhận thức khơng cịn ấu trĩ con trẻ nữa nhưngcũng chưa đủ chín muồi của một người trưởng thành, chín muồi về mọi phươngdiện. Người trẻ là người đang trong phát triển, hồn thiện để có một nhận thức viênmãn và tương thích với đại đa số trong cộng đồng.

1.1.3. Khái niệm LGBTQ+

LGBTQ+ là các chữ cái viết tắt của Lesbian (đồng tính luyến ái nữ), Gay(đồng tính luyến ái nam), Bisexual (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới)và Queer (có xu hướng tính dục và bản dạng giới khác biệt, hoặc khơng nhận địnhmình theo bất kỳ nhãn nào) hoặc Questioning (đang trong giai đoạn tìm hiểu bảnthân).

Chữ “Q” trong LGBTQ là gì? Q trong LGBTQ tức là Queer. Nghĩa đen của nólà “kỳ quặc, lạ thường, khác người”, Queer là từ chỉ người có biểu hiện khác vớinhững tiêu chuẩn, quy tắc, lề thói chung của xã hội. Queer có thể là nam hoặc nữ,lưỡng tính hoặc vơ tính, có thiên hướng đồng tính, hành vi quan hệ đồng tính hoặckhơng.

Dấu + thể hiện sự tồn tại đa dạng của các nhóm khác trong cộng đồng như:Non-binary (phi nhị nguyên giới), intersex (liên giới tính)...

LGBTQ+ thể hiện sự đa dạng của các nền văn hoá nhân loại dựa trên xuhướng tình dục (sexual orientation), bản dạng giới (gender identity), thể hiện giới(gender expression) và thiên hướng tình dục (sexual attraction). Xu hướng tình dục

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

có các nhóm phổ biến: Dị tính luyến ái (heterosexual), đồng tính luyến ái(homosexual), song tính luyến ái (bisexual), tồn tính luyến ái (pansexual), vơ tínhluyến ái (asexual)... Theo bản dạng giới có thể có: Nam, nữ, phi nhị nguyên giới,linh hoạt giới, vơ giới... và người có bản dạng giới trái với giới tính sinh học(biological sex) của mình là người chuyển giới, ngược lại người người có bản dạnggiới phù hợp với giới tính sinh học là người hợp giới.

Cộng đồng ng ời đồng tính gọi tắt là LGBT gồm có đồng tính nữ (lesbian),ƣđồng tính nam (gay), song tính (bisexual) và chuyển giới (transgender), trong mỗiloại đồng tính có một khuynh hướng tình dục khác nhau. Tuy có sự khác biệt về xuhướng tính dục nhưng người đồng tính vẫn có cơ thể phát triển như người bìnhthường và do có sự biến đổi về hoocmon trong cơ thể nên người đồng tính thườngcó quan hệ với nhau,và đồng tính khơng phải là một căn bệnh về tâm lý và nó cũngkhơng phải là lối sống lệch lạc trong xã hội cần phải loại trừ. Tuy nhiên do thiếukiến thức về người đồng tính nên nhiều sinh viên có suy nghĩ sai lệch về khuynhhướng tính dục của người đồng tính.

1.1.4. Khái niệm Nhận thức

Nhận thức (tiếng Anh: cognition) là hành động hay quá trình tiếp thukiến thức và những am hiểu thông qua suy nghĩ, kinh nghiệm và giác quan, baogồm các qui trình như là tri thức, sự chú ý, trí nhớ, sự đánh giá, sự ước lượng, sự líluận, sự tính tốn, việc giải quyết vấn đề, việc đưa ra quyết định, sự lĩnh hội vàviệc ...

1.1.5. Khái niệm Hành vi

Hành vi là hành động và cách cư xử được các cá nhân, sinh vật, hệ thốnghoặc thực thể nhân tạo thực hiện kết hợp với chính họ hoặc mơi trường của họ, baogồm các hệ thống hoặc sinh vật khác xung quanh cũng như môi trường vật lý.1.1.6. Khái niệm Thái độ

Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của conngười. Thông qua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động,cử chỉ và nét mặt;họ thực hiện việc phát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giớixung quanh.

</div>

×