Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 19 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small> </small>
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Cao Khang MSSV : 0358166
Lớp : 66KM Khoa : Cơ khí
Chuyên ngành : Máy Xây dựng Giáo viên hướng dẫn : Dương Trường Giang
1. Họ và tên sinh viên : Nguyễn Cao Khang MSSV : 0358166 Lớp: 66KM Khoa: Cơ khí
Chuyên ngành : Máy Xây dựng 2. Đầu đề thiết kế:
a) Phương án: CA27
Cầu trục 1 dầm dạng dầm hộp với pa lăng điện chạy cánh dưới b) Đặc tính kỹ thuật:
- Tải trọng nâng Q : 6,3 tấn - Khẩu độ : 16 m
- Chiều cao nâng H : 12 m - Tốc độ: + Nâng vật: 12 m/ph
+ Di chuyển xe pa lăng: 40 m/ph+ Di chuyển cầu trục: 40m/ph - Chế độ làm việc CĐ% : 15%
- Khối lượng kết cấu thép : 3,0 Tấn - Khối lượng pa lăng : 0,7 tấn - Cơ cấu di chuyển cầu trục : 0,6 tấn - Khối lượng các bộ phận khác : 0,15 tấn 3. Giáo viên hướng dẫn: TS. Dương Trường Giang 4. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế :
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">b) Cấu tạo, nguyên lý làm việc 1.2. Tải trọng tác dụng lên máy a) Tải trọng nâng
b) Tải trọng do trọng lượng bản thân máy c) Tải trọng phát sinh khi nâng vậtd) Tải trọng quán tính
CHƯƠNG 2. TÍNH TỐN CHUNG 2.1. Cơ cấu nâng vật
- Chọn sơ đồ dẫn động cơ cấu, sơ đồ mắc cáp
- Xác định lực căng cáp lớn nhất, chọn cáp, đường kính tang, puly
- Xác định cơng suất động cơ, chọn động cơ (ghi đủ đặc tính kỹ thuật động cơ) 2.2. Cơ cấu di chuyển xe con
Cơ cấu di chuyển xe con có bánh xe chủ động: trình tự giống cơ cấu di chuyển cầu trục
2.3. Cơ cấu di chuyển cầu trục - Chọn sơ đồ dẫn động cơ cấu
- Xác định lực nén bánh và chọn cụm bánh xe di chuyển (lực nén bánh lớn thì mỗi cụm có nhiều bánh xe và cầu cân bằng)
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3.1 Thiết kế các cụm chi tiết trong cơ cấu
3.2 Xác định tỷ số truyền của cơ cấu, chọn hộp giảm tốc, thiết kế bộ truyền (nếucó), tính chọn khớp nối, phanh
3.3 Tính tốn kiểm tra
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">1. Dương Trường Giang (2019), Hướng dẫn thuyết minh tính tốn đồ án môn học máy và thiết bị nâng, Nhà xuất bản xây dựng.
2. Trịnh Chất , Lê Văn Uyển (2006), Tính tốn thiết kế hệ truyền động cơ khí, Nhà xuất bản giáo dục.
3. Đặng Thế Hiển, Phạm Quang Dũng, Hoa Văn Ngũ (1992), Át lát máy nâng chuyển, Trường Đại học Xây dựng.
4.Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng (2000), Máy nâng chuyển, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">
<b> </b>
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hàng loạt những nhà máy, công xưởng được xây dựng và lắp ráp cùng với các dây chuyền cơng nghệ máy móc hiện đại được lắp đặt với khối lượng rất lớn. Mặt khác công tác sửa chữa khắc phục những máy móc cũ sau một thời gian dài do sự trì trệ của chế độ bao cấp nay được phát huy trở lại.
Tất cả các công việc xây dựng, lắp ráp và sửa chữa đó khơng thể vắng máy nâng chuyển. Do nhu cầu lắp ráp, xây dựng và sửa chữa hiện nay tăng nhanh kéo theo nhu cầu về máy nâng chuyển thời gian qua và tới đây cũng tăng rất mạnh. Đứng về nhu cầu tăng nhanh trong số máy nâng chuyển phải kể đến cầu trục, cần cẩu thép. Cầu trục được sử dụng rộng rãi để xếp dỡ hàng hóa trong cácnhà kho trong các nhà máy sửa chữa lắp ráp và chế tạo
Ở nước ta hiện nay có nhiều trung tâm nghiên cứu cũng như các nhà máy, xínghiệp đã và đang nghiên cứu thiết kế. chế tạo các loại cầu trục với đủ mọi kích thước, tải trọng và chế độ làm việc để đáp ứng nhu cầu đa dạng, phong phú của thị trường đang tăng nhanh
Trong đồ án này, dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo: TS Dương Trường Giang làm đề tài:”Tính tốn thiết kế cầu trục một dầm dạng dầm hộp với pa lăng điện chạy cánh dưới “ .
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: TS Dương Trường Giang đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, giúp đỡ và chỉ bảo em trong suốt thời gian vừa qua để có thể hồn thành được đề tài này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể giáo viên Trường Đại học Xây Dựng - Khoa Cơ khí- Bộ mơn Máy xây dựng đã giảng dạy, bảo ban, giúp đỡ em trong suốt q trình học tập tại trường.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do còn hạn chế về kinh nghiệm bản thânchưa có nhiều nên đồ án khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em mong các thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp chân thành góp ý, đóng góp cho đồ án này đượchồn thiện hơn
Kết thúc đề tài em xin gửi tới Thầy: TS Dương Trường Giang lời cảm ơn chân thành nhất!
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>1.1. Giới thiệu chung máy thiết kế </b>
Cầu trục có phạm vi hoạt động khá rộng, được bố trí trên cao khơng chiếm chỗ mặt bằng nên được sử dụng rất rộng rãi trong các nhà máy, phân xưởng, nhà kho để nâng hạ hàng hoá với lưu lượng lớn (miền phục vụ hình chữ nhật). Cầu trục được sử dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tếquốc dân.
Cầu trục được sử dụng sử dụng để bốc xếp vận chuyển, lắp ráp trong các phân xưởng cơ khí trong các nhà xưởng sản xuất (ví dụ: cấu kiện bê tơng), trong nhà máy xi măng, sản xuất vật liệu xây dựng, các lĩnh vực khác nhau nền kinh tế quốc dân.
Sơ đồ cấu tạo máy
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Mô tả cấu tạo :
+Dầm chính của cầu trục 1 dầm được chế tạo dạng hộp hoặc giàn khônggian . Hai đầu của dầm chính được liên kết cứng vào các dầm cuối tạo thành khung cứng trong mặt phẳng ngang . Dầm chính cũng là bộ phận chịu lực chính của cầu trục và là đường chạy của pa lăng và xe con .
+Cơ cấu di chuyển cầu trục : xe con chạy dọc theo các đường ray trên dầm chính .
+Trên xe con đặt cơ cấu nâng , cơ cấu di chuyển xe con.Tùy theo công dụng của cầu trục mà trên xe có 1 hoặc 2 cơ cấu nâng.
+ Hệ thống điều khiển được treo bên dưới dầm cầu .+Động cơ điện các cơ cấu .
Nguyên lý làm việc : động cơ của cơ cấu di chuyển truyền cầu trục truyền chuyển động qua trục chuyển động và khớp nối tới hộp giảm tốc rồi truyền qua bánh xe làm di chuyển cầu trục .
+Cơ cấu di chuyển xe con được dẫn động bởi động cơ điện giúp xe con di chuyển dọc theo dầm chính .
+ cơ cấu nâng hạ trên cơ cấu di chuyển hoạt động nhờ động cơ điện truyền động và hệ thống pa lăng cáp giúp nâng hạ .
+ Phanh làm nhiệm vụ hãm khi cần thiết .
+Các động cơ điện được điều khiển nhờ hệ thống điều khiển . -Đặc tính cơ bản của máy :
+Tải trọng nâng Q : 6,3 tấn ( là tải trọng lớn nhất của vật nâng mà máycó thể nâng được ở trạng thái làm việc nhất định nào đó của máy.
+Khẩu độ : 16 m ( là khoảng cách theo phương ngang giữa đường trục mà trên đó máy di chuyển )
+Chiều cao nâng H : 12 m ( là khoảng cách từ mặt bằng máy đứng đến tâm thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất
-Tốc độ :
+ Nâng : 12 m/ph
+ Di chuyển xe pa lăng : 40 m/ph + Di chuyển cầu trục : 40 m/ph -Chế độ làm việc CĐ% : 15%
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>1.2. Tải trọng tác dụng lên máya) Tải trọng nâng</b>
Tải trọng nâng tính tốn gồm trọng lượng vật nâng và móc treo.
Tải trọng năng tính tốn phải kể đến cả các thiết bị mang vật như móc treo.
<small> </small>G<small>kc</small> : Khối lượng kết cấu thép, 3 tấn
<small> </small>G<small>pl</small> : khối lượng pa lăng, 0,7 tấn G : Cơ cấu di chuyển cầu trục, 0,6 tấn<small>dc</small>
<b>c) Tải trọng phát sinh khi nâng </b>
Hệ số động lực ψ được áp dụng cho tải trọng làm việc xác định theo biểu thức:
Ψ=1+ξ.vTrong đó :
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Tải trọng qn tính khi nâng vật :P<small>qt</small>=m.aTrong đó:
m= 6,3 tấn = 6300 kgnâng =12 m/ph = 0,2 m/s tra bảng 1.11 nội suy ta được : a= 0,07 (m/s )<small>2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><b>2.1. Cơ cấu nâng vật</b>
Tang và hộp giảm tốc đối lập nhau, nối với nhau bằng khớp nối
<b>- Sơ đồ mắc cáp:</b>
Cơ cấu nâng đặt bên trên , mắc cáp với tang kép – pa lăng kép với bội suất pa lăng a=2
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>(1−0,9752)</small>(<small>1 0,975−</small> )<small>.2</small><sup>=0,987</sup><small>S</small><sub>max</sub><small>=</small> <sup>6,615</sup>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><b>- Công suất động cơ : </b>
<small>Nt=</small> <sup>Q .v</sup><small>1000. ηc</small>
Trong đó :
Q – tải trọng nâng tính tốn , Q = 6,5 tấn =65000 Nv – vận tốc nâng , v = 0,2 m/s
Với cơ cấu nâng với bánh răng trụ => <small>ηc=0,83Nt=</small><sup>65000.0,2</sup><sub>1000.0,83</sub><small>=15,66</small> (KW)
Chọn động cơ : kiểu động cơ YZB 200L-6 có thơng số như sau:
Tốc độ(vg/ph) q tải<sup>Hệ số</sup>
<b>- Sơ đồ dẫn động cơ cấu:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">
<b>- Lực nén bánh xe di chuyển xe con:</b>
Khối lượng các cơ cấu và khối lượng thiết bị trên xe con thường được bó trí sao cho lực nén các bánh xe là đều nhau , do đó lực bánh xe có thể lấy như nhau:
Theo cách lắp đặt gồm 4 bánh xe treo trên ray, với 2 bánh chủ động.
( 15%),với tốc độ di chuyển của xe con là 40 m/ph.
ngõng trục d = ( 0,25÷0,3)D = 0,27.250 = 67,5 mm
<b>- Lực cản di chuyển: </b>
Lực cản chuyển động trong thời kỳ làm việc ổn định khi máy mang tải trọng
<small>D</small> <sup>.K +</sup><sup>W</sup><small>g</small><sup>+</sup><small>W</small><sub>d</sub>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Trongđó :
d – đường kính trục; d = 67,5 mm = 6,75 cmD – đường kính bánh xe; D = 250mm = 25cm f – hệ số ma sát trong ổ đỡ bánh xe; với ổ bi : f = 0,015
μ – hệ số cản lăn của bánh xe với ray; với ray bằng, bánh xe làm bằng thép: μ = 0,03
K - hệ số kể đến ma sát thành bánh xe; với xe con , cáp dẫn điện : K = 2
<small>W</small><sub>c</sub><small>=W</small><sub>t</sub><small>+</small>(<small>1,1 1,3÷</small> )<small>.</small><sup>Q+G</sup><small>g</small> <sup>.a</sup>
<small>Wc=0,10936+1,2.</small><sup>6,615+0,7</sup><small>10</small> <sup>.0,2</sup><small>¿</small>0,28492 (KN) <small>¿</small>2849,2 (N)
<b>- Công suất động cơ: </b>
Công suất sơ bộ để chọn động cơ khi kể đến lực qn tính :
<small>N=</small> <sup>W</sup><small>C.vdc</small>
<small>1000 ηc.ψtb</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Nt=</small><sup>W</sup><small>t.v</small><sub>dc</sub><small>1000. ηc</small>
Mơmen xoắn(N.m)
Tốc độ(vg/ph) quá tải<sup>Hệ số</sup>
Khốilượng(kg)112M2-
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Theo sơ đồ tính tốn lực nén bánh xe lớn nhất tại gối B khi xe con tiến sát gối. Lực nén lớn nhất là :
<small>R</small><sub>B</sub><small>=0,5. G</small><sub>c</sub><small>+</small>(<small>Gxe+Q</small>)<small>.(L−L2)</small>
Trong đó :
Q – tải trọng nang tính tốn: Q = 6,615 tấn
<small>G</small><sub>xe</sub> – trọng lượng xe con: <small>G</small><sub>xe</sub>= 0,7 tấn L – khẩu độ máy trục: L = 16 m
<small>L</small><sub>1</sub> – khoảng các từ cabin tới gối đỡ B: <small>L</small><sub>1</sub>= 0 ( khơng có ca bin ) <small>L2</small> - khoảng cách từ xe con tới gỗi đỡ B: <small>L2</small>= 1,5 ( chọn sơ bộ theo máy tương tự )
<small>R</small><sub>B</sub><small>=0,5.3,75+</small><sup>(</sup><sup>0,7 6,615</sup><sup>+</sup> <sup>)</sup><sup>.</sup><sup>(</sup><sup>16 1,5</sup><sup>−</sup> <sup>)</sup>
<small>¿8,504</small> ( Tấn ) = 85040 N Lực tác dụng vào 1 bánh xe : <small>Pmax=0,5. RB</small>
( 15%),với tốc độ di chuyển của xe con là 40 m/ph.
Ta chọn được bánh xe có đường kính: D = 320 mmRay P24 hoặc tương đươngLực nén bánh 70 KNĐường kính ngõng trục: d = 0,27.320 = 86,4 mm
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">μ – hệ số cản lăn của bánh xe với ray; với ray bằng, bánh xe làm bằng thép: μ = 0,03
K - hệ số kể đến ma sát thành bánh xe; với xe con , cáp dẫn điện : K = 2
<small>Wc=1333,2+1,2.</small> <sup>6,615.10</sup>
<small>4+4,45. 104</small>
<small>¿</small>3988,8 (N)
<b>- Công suất động cơ: </b>
Công suất sơ bộ để chọn động cơ khi kể đến lực quán tính :
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>N=</small> <sup>W</sup><small>C.v</small><sub>dc</sub><small>1000 ηc.ψtb</small>
<small>N</small><sub>t</sub><small>=</small><sup>W</sup><small>t.v</small><sub>dc</sub><small>1000. ηc</small>
Mômen xoắn(N.m)
Tốc độ(vg/ph)
Hệ sốquá tảiđộng
Khốilượng(kg)112M2-
</div>