Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong CTCP tư vấn khoa học công nghệ xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.01 MB, 69 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNVIỆN NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH

TEN DE TAI:

PHAN TICH HIEU QUA SU DUNG VON TAI CONG TY COPHAN TƯ VAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ KY THUẬT

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Nhất Linh

Tên sinh viên : Vũ Mạnh Tiến

<small>Mã sinh viên : 11165222</small>

<small>Hà Nội - 2020</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian thực tập tại CTCP tư vấn khoa học cơng nghệ xây dựng, em đãtích lũy được rất nhiều kiến thức và hiểu được quá trình vận hành của một doanhnghiệp. Từ những kiến thức lý thuyết mà em đã được tiếp cận và làm quen khi cịn họctrên nhà trường và thực tế bên ngồi, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình lợi nhuận củacơng ty trong những năm gần đây cũng như đưa ra một số giải pháp cải thiện tình hìnhSXKD. Nhờ những kiến thức thực tiễn cũng như kết quả nghiên cứu về công ty tronggiai đoạn thực tập đã giúp em hồn thành đề tài: “Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinhdoanh trong CTCP tư vấn khoa học công nghệ xây dựng”. Do kiến thức cũng như trảinghiệm chuyên môn thực tế còn nhiều mặt hạn chế nên bài làm của em sẽ có khơng ítnhững sai sót. Em rất mong sẽ nhận được những nhận xét cũng như góp ý của các thầycô dé báo cáo chuyên đề thực tập của em được hồn thiện hơn.

Bên cạnh đó, em xin khang định và cam đoan đây là chuyên đề tốt nghiệp do emtự tìm hiểu và trình bay, các số liệu, kết quả nêu trong chuyên dé tốt nghiệp là thực tế

Vũ ManhTién

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1.1. Khái niệm vốn kinh doainÌ...- --° c2 ©c<©c<©S<£Se+e£Eeexee+eexsereereerserseceecre H1.L2. Phân loại vốn kinh d0AiÌ:...-- 5° c2 ©5<©ce€SeExeExeeEeteetsexeereereereereereecre 121.1.3. Vai trị của vốn kinh doainÌ... - 2< se ©se+se£Exe+xeeEteExeerteereerserrserseee 141.2. Những vấn đề cơ bản về phân tích hiệu quả vốn kinh doanh ... 16

1.2.1. Khái quát hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh...- 22s ©cs©csecsecs 161.2.2. Phân tích về tỷ trọng va sự thay đổi của vốn kinh doanh...-.---- 19

<small>1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng VKD...---ec©cee©©seccxeerxeerxeerxerrreerreee 20</small>1.2.4. Ảnh hưởng của các yếu tơ mơi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh<small>OANA Li CONG ty 7000708080606 .ee... 27</small>

CHUONG II: PHAN TÍCH HIEU QUA SU DUNG VON KINH DOANH TẠICTCP TU VAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DUNG ...----°--sc- 31

2.1. Tống quan CTCP tư van khoa hoc cơng nghệ xây dựng ...--- 312.1.1. Q trình hình thành và phát triỄh ...-..---2--s- se se ©ss©ss©sscssexsrxsrrsccee 312.1.2. Đặc diém hoạt động kinh: doanh .ssecsecsessessssssssessssssssssssesssssessessssssssssssssssseseees 31Vii Manh Tién GVHD: Ths. Nguyén Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế tốn...--.---s--« 322.1.4. Khái qt về kết quả SXKD đạt được qua một 86 HĂm...--.---5-<- 322.2. Kết quả phân tích hiệu quả sử dụng VKD tại CTCP tư vẫn khoa học công

CHUONG III: MOT SO GIẢI PHAP VA DE XUẤT NANG CAO HIỆU QUA SỬDUNG VON KINH DOANH TAI CONG TY CO PHAN TU VAN KHOA HOC

CONG NGHỆ XÂY DUNG uuwcscsssssssssssssesssssoessssssesssssssssessnsssssssssesessssssnssnsssseeseesseeeees 58

3.1. Mục tiêu và định hướng phat triển của công ty ...cecsessescescessssssssssessssesesseeees 583.2. Các giải pháp kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VKD tại CTCP

tư van khoa hoc công nghệ xây dựng...---s° 5< s2 ssssssessessessesseesrsersscsee 583.3. Dé xudt 8.6) 0008... ... 653.3.1. Đối với doanh nghiệp ... -o- 5< << SS<SSsSeeEkEkeEreerrererrerrerreererreereereerre 653.3.2. Đối với Nhà nước và các định chế tài chính...---- 2s ©ss©cscssecscrsccs 67

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

BANG KÝ HIỆU VIET TAT

BCDKT Bang cân đối kế toán

D Báo cáo kết quả kinh doanh

<small>BCTC Báo cáo tài chính</small>

CTCP Cơng ty cô phần

DTT Doanh thu thuần

HTK Hàng tồn kho

LNST Lợi nhuận sau thuế

LNTT Lợi nhuận trước thuế

VCĐ Vốn có định

VCSH Vốn chú sở hữuVDH Vốn dài hạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

DANH MỤC BANG

Bảng 2. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2017-2019...---- 33Bảng 2. 2: Bảng phân tích khái qt cơ cầu VKD 201/7-2019...-2-©-¿©cxccczcrxccrseei 34

<small>Bang 2. 3: Bang phân tích tình hình huy động VKD năm 2017-2019... ..-- 36</small>

Bang 2. 4: Bảng phân tích co cấu và sự biến động của VILĐ...--- 2-5 sec: 38

Bảng 2. 5: Bang phân tích cơ cấu và sự biến động của VCĐ...----csccsccccrxercees 41

<small>Bang 2. 6: Bang phân tích hiệu qua su dụng VIKTD... 2G 5 +13 1s si, 43Bảng 2. 7: Bang phân tích hiệu quả sử dung VLÐ)... ... c5 + *+ set 46</small>

Bang 2. 8: Bang phân tích tốc độ chu chuyển VLD ...---¿ 2 2+ 2+E£+£+£++Exerxerxees 47Bang 2. 9: Bảng phân tích tốc độ chu chuyền của các khoản phải thu NH và HTK... 49

<small>Bang 2. 10: Bảng phân tích hiệu quả sử dung VCD)...- - G11 sgk, 51</small>

Bảng 2. 11: Bang phân tích hiệu quả sử dụng VKD góp cơ đơng ...--- +: 53

Vii Manh Tién GVHD: Ths. Nguyén Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BIEU DO

Hình 2. 1 Cơ cau huy động VKD của cơng ty theo đặc điểm ln chuyền ... 35Hình 2. 2: Cơ cầu huy động VKD của công ty theo đặc điểm quyền sở hữu... 37

Hình 2. 3: Cơ cấu va sự biến động của VLĐ...---¿- 5c ©2<+2tt2EEEEEEEEEEEEEEErkrrkerrrrred 39

Hình 2. 4: Cơ cau và sự biến động của VCĐ...¿--:- 5s St2t E21 2211211211271 21111 E1 ty 41

<small>Hình 2. 5: Hiệu quả sử dung VKD...-- SH SH TH TH HH Hệ 43Hình 2. 6: Hiệu quả sử dụng VÌLE... .- G5 1v HH HH Hệ 46</small>

Hình 2. 7: Tốc độ chu chuyển vịng VILĐ...-2- 2-2 E+SE+E£EE£E2EE2EE2EE2EEEEEEEErrkrrreei 48Hình 2. 8: Tốc độ chu chun vịng quay HTK ...- 2-2: 2 5¿+++2x++£x+zx+zrxerxezrxd 49Hình 2. 9: Tốc độ chu chuyên vòng quay khoản PTNH...- 2 2 22s ++z+zxee: 50

<small>Hình 2. 10: Hiệu quả sử dung VCD...-- G5 LH TH TH HH Hệ 52</small>

Hình 2. 11: Hiệu quả sử dụng VKD góp cổ đơng... -- ¿22 2 2+ ++Ez+£x+£xzrxerxerxeee 53

Vii Manh Tién GVHD: Ths. Nguyén Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHAN MỞ DAU1. Lý do chon đề tài

Một trong những nhân tố mang tính quan trong hàng dau dé thành lập tổ chức vàđồng thời giúp tổ chức đó đi vào hoạt động SXKD là vốn. Vậy làm thế nào dé quản lývà sử dụng nguồn lực nói chung và cụ thé là nguồn vốn đạt hiệu suất tối ưu là thắc mắcđược các doanh nghiệp quan tâm bậc nhất, đặc biệt là khi nền kinh tế Việt Nam đang bịảnh hưởng nặng nề từ sự bùng phát của dịch bệnh mang tên Covid-19.

Yếu tố thiết yếu đầu tiên dé có thé hình thành doanh nghiệp và tham gia vàochuỗi cung ứng SXKD là vốn. Sự phát triển và mở rộng quy mô của doanh nghiệp luôngắn liền với đồng vốn của doanh nghiệp nhiều hay ít. Tuy nhiên, vốn chỉ đơn giản làđiều kiện cần mà mỗi tổ chức SXKD phải có để tiến hành quy trình hoạt động. Cịn tơchức đó có tồn tại và hoạt động một cách có năng suất hay khơng thì ta phải có một cáinhìn riêng về khía cạnh cách thức sử dụng đồng vốn của mỗi tổ chức, cụ thé là chínhsách quản lý và phân bổ đồng vốn. Doanh nghiệp chỉ có thé giải được bài tốn nàybằng cách tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu và thử nghiệm các chính sách mới, qua đótìm được chính sách phù hợp nhất với quy mô của công ty dé có thé tối ưu hóa khả

<small>năng sử dụng VKD của mình.</small>

Do vậy, sau quá trình thực tập tại CTCP tư vấn công nghệ khoa học xây dựng,em đã chọn nghiên cứu nội dung về: “Phân tích hiệu quả sử dụng VKD tại CTCP tưvan khoa học công nghệ xây dựng” dé nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn đối với VKDvà hiệu quả sử dụng VKD tại Công ty. Từ đó đưa ra những phương án dé Cơng ty có

một góc nhìn mới trong việc lựa chọn các chính sách thay đổi và giải quyết phù hợp

nhất trong việc đổi mới công ty về cách thức quan lý và sử dụng VKD.

<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Mục tiêu chung là dựa trên cơ sở nghiên cứu tài liệu tham khảo liên quan đến

VKD và hiệu suất trong hoạt động sử dụng VKD dé nắm rõ được một số van dé lýthuyết cơ bản, từ đó làm nén tảng dé tiếp tục phân đi phân tích thực trạng sử dụngVKD, cơ cấu tơ chức, quản lý và đặc biệt phân tích, đánh giá hiệu quả dùng VKD củaCTCP tư vấn khoa học cơng nghệ xây dựng. Qua đó có thể đề xuất một số giải pháp

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

khắc phục nhằm cải thiện hiệu quả sử dụng VKD. Sau đây là một số mục tiêu chính cụ

thé: (i) Hệ thống hóa lý thuyết VKD và hiệu suất sử dụng VKD, (ii) Tìm hiểu, phântích và đánh giá thực trạng quản lý VKD tại cơng ty, (iii) Sử dụng kết quả phân tích vàđánh giá từ đó đề xuất những phương án và hướng đi cụ thể nhằm cải thiện hiệu quả sử

<small>dụng VKD của công ty.</small>

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình sử dụng vốn và hiệu quả sử dụngVKD tại CTCP tư vẫn khoa học công nghệ xây dựng. Bài nghiên cứu thực hiện trongphạm vi kinh doanh của công ty, dữ liệu thé hiện trong dé tài được lấy từ BCTC của

<small>doanh nghiệp trong 3 năm 2017, 2018 và 2019.</small>

<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>

- Phương pháp tổng hợp và thống kê dữ liệu

Qua q trình tìm hiểu thực tế: Thơng tin về tổ chức và số liệu dùng để phântích được lay từ BCKQKD, BCDKT hàng năm. Kết hợp với những nhận xét về thựctrạng hoạt động công ty đến từ các anh/chị phịng Tài chính — Kế tốn.

Thơng qua tim hiểu trên internet: Tham khảo những thông tin của chung vềcông ty và đánh giá của các chuyên gia trên diễn đàn kinh tế.

<small>- Phương pháp phân tích dit liệu° Phương pháp so sánh</small>

Cách thức này được áp dụng để đối chiếu chỉ số qua từng năm từ BCTC tronggiai đoạn 2017, 2018 va năm 2019. Qua đó ta thấy được sự biến động về dit liệu trong

<small>hoạt động sử dụng VKD trong SXKD.</small>

° Phương pháp thay thế liên hoàn

Bài luận sử dụng phương pháp này trong phân tích kết quả sử dụng VKD củadoanh nghiệp với mục đích đánh giá những mức độ tác động khác nhau từ thay đôi củahệ số tỷ suất lợi nhuận và hệ số vịng quay tồn bộ nguồn vốn tới hiệu quả sử dụngVKD. Từ đó tìm kiếm lý do dit liệu hoạt động liên quan đến VKD thay đổi tăng giảmcó nguyên nhân bắt nguyền từ đâu? Đồng thời có những phương án thay đổi cho công

<small>ty dé tận dụng nguon von đem lại hiệu suât hơn.</small>

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

° Phương pháp dùng biéu phân tích

Biểu phân tích được lập ra theo các dịng và cột dé ghi chép các chỉ tiêu và sốliệu phân tích. Trong đó có các dịng cột được sử dụng dé ghi chép dữ liệu từ BCTC,một số dòng và cột được sử dụng dé tính tốn các chỉ số phân tích.

5. Kết cấu chuyên đề thực tập

Kết cấu chuyên đề thực tập được chia làm ba đề mục lớn:

Chương I: Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

Chương II: Thực trạng về vấn đề cần nghiên cứu

Chương III: Các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại

<small>công ty</small>

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE VON KINH DOANH VA PHAN TICH HIỆU

QUA SU DUNG VON KINH DOANH

1.1. Những vấn đề cơ ban về vốn kinh doanh và phân tích hiệu quả sử dung

<small>VKD kinh doanh</small>

1.1.1. Khái niệm vốn kinh doanh

Vốn là điều kiện cần có đầu tiên dé hoạt động SXKD có thé vận hành. Khi hình

thành doanh nghiệp thì các chủ sở hữu cam kết góp một số vốn cụ thể (Vốn điều lệ),

trong quá trình SXKD thì có thể tăng vốn điều lệ để mở rộng quy mơ doanh nghiệp. Vìvậy, mục tiêu hàng đầu của mỗi tổ chức SXKD là quản lý và phân bổ nguồn lực một

cách đạt được tối ưu. Nó giữ vai trị quyết định đến kết quả hoạt động SXKD và mở

rộng phát triển của cơng ty.

Vậy vốn doanh nghiệp là gì?

Ta sẽ có những khái niệm về vốn trong doanh nghiệp khơng giống nhau khi tanhìn vốn từ nhiều mục đích và khía cạnh khác nhau.

Theo Marx, một nhà kinh tế học nồi tiếng, ơng có quan điểm “Vốn chính là tư

bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một đầu vào của quá trình sản xuất”. Xét về

bối cảnh sự hạn chế trình độ về kinh tế bấy giờ, ta hiểu rang ở giai đoạn này khu vực

duy nhất tạo ra giá trị thặng dư là khu vực sản xuất, khơng bao gồm những khu vựckhác. Vì vậy, khái niệm mà ơng đưa ra chỉ mang tính bao quát lớn, vẫn chưa cụ thé.

Theo Paul.A.Samuelson có đưa ra một định nghĩa về vốn “Vốn là các hàng hóa

được sản xuất ra dé phục vụ cho một quá trình sản xuất mới, là đầu vào cho hoạt động

SXKD của doanh nghiệp, đó có thể là máy móc, thiết bị, vật tư, NVL, công cụ, dụng

Vốn được bao gồm vốn hiện vật và vốn tài chính của doanh nghiệp. Vốn hiện

vật là dự trữ các hàng hóa, sản phẩm đã sản xuất ra dé sản xuất các hàng hóa khác. Vốn

tài chính là tiền và giấy tờ có giá trị của doanh nghiệp.

Nhìn chung, qua việc xem xét kỹ định nghĩa về vốn của mỗi nhà kinh tế, ta thấyđược điểm giống nhau trong các khái niệm bên trên là: Vốn là yếu tố đầu vào trong cáchoạt động của mỗi tơ chức dé sử dụng trong quy trình SXKD. Như vậy, vốn là toàn bộ

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

những yếu tố đầu vào của doanh nghiệp dé hình thành các tài sản phục vụ hoạt độngcủa tô chức.

Trong kinh tế học, hàng hóa vừa có giá trị và vừa có giá trị sử dụng. Đề tạo ragiá trị của hàng hóa thì ta cần có lao động, và đề tạo ra giá trị của vốn thì cần phải chấpnhận mat một lượng chi phí nhất định dé có thé sử dụng được vốn. Đối với giá tri sửdụng của vốn, thì được biểu hiện qua cách thức công ty tận dụng nguồn mới huy độngđược. Như vậy, giống như hàng hóa, vốn cũng sở hữu hai đặc tính trên. Tóm lại, đốivới các nhà kinh tế học vôn cũng được xem như là một loại hàng hóa nhưng lại có mộtvài tính chất khác biệt so với hàng hóa thơng thường.

Tuy vậy, nếu xét vốn trên góc độ người sử dụng và người sở hữu thì lại mang

một tính chất rất đặc biệt. Quyền sử dụng và quyền sở hữu được phân biệt tách rời rấtrõ ràng mà khó có thé bị nhằm lẫn. Doanh nghiệp có thé luân chuyên vốn thoải mái,

nhưng chưa chắc đã có quyền sở hữu vốn, do trong hoạt động vay vốn thì số vốn huy

động được doanh nghiệp được phép thoải mái sử dụng số vốn đó nhưng người cho vaymới là chủ của số vốn đó. Khác với đặc tính của hàng hóa, khi sử dụng sẽ bị hao mịnhữu hình nhưng vốn thì khơng, hơn thế nữa vốn cịn có khả năng đem lại giá tri caohơn trong tương lai so với ban đầu. Điều này khiến cho các nhà quản trị tài chính lnđặt câu hỏi là phải làm sao dé có thé tận dụng tối đa nguồn vốn huy động được dé demvề giá trị nhiều nhất có thể, đủ để đáp ứng cho chỉ phí vay vốn và lợi nhuận tối đa.

1.1.2. Phân loại vốn kinh doanh

a. Căn cứ vào cách thức luận chuyên vốn

VKD được phân chia ra làm VCD va VLD theo đặc điểm và cách thức mà vốnđược di chuyền trong SXKD.

VCD là số tiền doanh nghiệp chi ra dé đầu tư vào TSCD sử dụng cho nhiều kỳ

hoạt động. Nguồn vốn này có đặc tính là sẽ được phan bé từ từ vào sản phẩm và dịch

vụ đầu ra của cơng ty. Một vịng ln chuyển VCD sẽ được hoàn thành khi TSCD đượcđầu tư bởi VCD hết han sử dụng hay khấu hao về bằng khơng.

Khơng giống VCD, những TSNH như hàng hóa, NVL được đầu tư bởi VLD vàmột vòng luân chuyển VLĐ sẽ hoàn thành ngay sau một chu kỳ SXKD và chỉ một lần,

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

không liên quan đến những chu kỳ sau.

b. Căn cứ vào nguồn hình thành vốn

Ở đây, ta phân loại vốn ra làm: VCSH và NPT

VCSH là thuật ngữ dé diễn tả lượng tiền hoặc tài sản đã góp vào doanh nghiệpthuộc quyền sở hữu bởi chủ doanh nghiệp. Khi mới hình thành doanh nghiệp thì chủ sởhữu sẽ cam kết thực hiện nghĩa vụ góp đủ VLD. Sau đó, doanh nghiệp có thé gọi thêmVCSH từ các NDT hoặc tự doanh nghiệp sẽ tang VDL lên, phụ thuộc vào quyết địnhcủa chủ cơng ty. Trong q trình SXKD thì lợi nhuận chưa phân phối sẽ tăng khi doanhnghiệp có lãi nên kéo theo VCSH tăng và ngược lại. Doanh nghiệp sử dụng nguồnVCSH thể tiến hành hoạt động SXKD nên không phải quá phụ thuộc vào các khoản đi

<small>vay, không phải gánh chịu các khoản lãi vay khiên cho doanh nghiệp có năng lực tựchủ tài chính cao.</small>

NPT là loại vốn mà chủ sở hữu của nó thực chất là các tô chức và chủ thé khácđang tạm thời bị chiếm dụng bởi công ty qua nợ vay, tiền hàng ứng trước, PTNB, ...một cách tạm thời và chưa có nghĩa vụ thanh tốn trong hiện tại. Doanh nghiệp khi đếnhạn phải hoàn trả cho chủ nợ (bao gồm chỉ phí vay tiền) nhưng nếu chưa đến ngày

hồn trả thì doanh nghiệp được luân chuyên, phân bổ nguồn vốn này vào hoạt động của

công ty. Điểm mạnh từ việc tìm kiếm và sử dụng vốn khơng phải đến từ VCSH là tạođịn bay tài chính cũng như cơng cụ lá chắn thuế cho tổ chức từ chi phí sử dụng vốn,đem lại lợi nhuận cao hơn từ hoạt động SXKD. Tuy vậy, cũng có những áp lực về chỉphí huy động vốn, thời gian hồn trả vốn cho chủ nợ. Vì vậy doanh nghiệp cần rất cảnh

giác thời hạn những khoản vay, tính tốn chi tiêu để khi các khoản vay đến kỳ thanh

<small>tốn thì ln đủ khả năng thực hiện.</small>

c. Căn cứ vào thời gian huy động vốn

Ngồi hai cách chia vốn như trên thì cịn một cách khác là dựa vào thời gian huy

động. Chia bằng cách này thì ta sẽ được VNH và VDH.

VDH ở đây có thé hiểu là nguồn vốn có thời gian chiếm dụng là trên một nămhoặc nhiều hơn một chu kỳ kinh. doanh được cấu thành bởi VCSH va các khoản vaydài hạn. Nguồn vốn này thường tham gia nhiều hơn một chu kỳ sản xuất.

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

VNH là nguồn vốn có đặc điểm là nguồn vốn có thời gian chiếm dụng dưới 1năm và bao gồm nguồn vốn huy động băng các khoản vay ngân hang, vay TCTD và

các khoản phải trả ngắn hạn. Nguồn vốn này thường chỉ được sử dụng trong duy nhất 1

<small>chu kỳ SXKD.</small>

Việc phân loại vốn bằng phương pháp này giúp các chủ doanh nghiệp nắm rõđược tình trạng thời gian huy động vốn của minh. Qua đó, vẽ lên một bức tranh tơngquan giúp doanh nghiệp thực hiện phân bổ nguồn vốn và thời gian huy vốn sao chophù hợp với cơ cấu đề ra góp phần đạt được thành cơng trong sử dụng VKD.

1.1.3. Vai trò của vốn kinh doanha. Vai trò của vốn kinh doanh

Với mục đích xây dựng, duy trì và phát triển doanh nghiệp ở bất kỳ lĩnh vựcnào, có quy mỗ lớn hay nhỏ thì đều địi hỏi một lượng VKD dé thực thi. Vốn ln đượcnhìn nhận dưới những vai trò khác nhau, tùy thuộc ta xét đến khía cạnh nào. Về mặtpháp ly, vốn là điều kiện cơ bản để diễn ra quá trình hình thành đối với mỗi tổ chứcSXKD. Về mặt kinh tế, vốn lại đóng vai trị quyết định cơng ty có duy trì hoạt động và

phát triển hay khơng? Nhìn chung, VKD của doanh nghiệp sẽ có những vai trị sau:

Thứ nhất: Von là tiền dé cơ bản dé thực hiện SXKD

Một quá trình kinh doanh có các yếu tố: yếu tơ vốn, yêu tố nhân công, yêu tố cơsở vật chất. Tuy vậy, vốn có vị trí quan trọng bậc nhất trong 3 yếu tố, thất bại hay đạt

được thành quả của hoạt động SXKD đều phụ thuộc vào vốn. Doanh nghiệp cần thuêmặt bang, trang bị dây chuyền sản xuắt, thiết bị công nghệ, NVL, lao động, ... dé đi

vào hoạt động SXKD chính thức. Tắt cả các nhân tố trên cần phải có vốn thì mới thựchiện được. Bởi vậy, dé có những đội ngũ lao động và sở hữu những cơng nghệ tiên tiễnthì trước hết cơng ty phải đảm bao được yếu tô vốn.

Thứ hai: Von là một trong những yếu tô tạo điều kiện thuận lợi cho công ty trên

<small>thị trưởng</small>

Trong bối cảnh thị trường ngày càng khắc nghiệt hơn, cạnh tranh nhiều hơn thìcơng ty cần phải tuân theo quy luật đó, cần phải cạnh tranh và có chỗ đứng trên thịtrường. Để có vị trí cạnh tranh trên thương trường thì cơng ty cần có sẵn một lương

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

vốn lớn nhăm đầu tư vào máy móc hiện đại, mở rộng SXKD, nâng cấp sản phẩm vanhiều hoạt động khác. Chỉ có vốn trong tay mới giúp các doanh nghiệp có vị trí mangtính thương mại trên thị trường. Như vậy, VKD đóng vai trị là điều kiện tiên quyết

giúp đây mạnh khả năng cạnh tranh và mở rộng quy mô trên thị trường.

b. Ý nghĩa của hoạt động nâng cao hiệu suất quản lý vốn kinh doanh

Đề có thé duy trì những mặt tích cực và cải thiện những mặt tiêu cực về sứckhỏe tài chính của cơng ty và đem lại sự mở rộng thì cơng ty cần tận dung, phân bốnguồn vốn một cách đúng đắn. Nhờ đó doanh nghiệp sẽ tăng uy tín khi tìm kiếm nguồnvốn nên khả năng thanh tốn tăng, giảm thiểu được rủi ro có thé gặp phải. Bên cạnh đó

nâng cao hiệu suất trong cơng tác quản lý, phân bổ VKD cịn giúp cơng ty nghiên cứu

cải thiện và nâng cao chất lượng thành phẩm, có thị giá tốt đối với người có nhu cầu

mua, tăng cao thị phần trên thị trường cạnh tranh khắc nghiệt. Từ đó đem lại lợi nhuận

nhiều hơn và doanh nghiệp có thể mở rộng hoạt động SXKD, cải thiện mức sống của

<small>nhân viên và tăng giá trị đóng góp cho xã hội.</small>

Nhìn chung, tăng cao hiệu suất sử dụng VKD trong SXKD có ba ý nghĩa sau:

Thứ nhất: Đảm bảo mức độ an tồn cho doanh nghiệp về mặt tài chính. Một khi

VKD được sử tận dụng đem lại lợi suất cao thì qua đó sẽ nâng cao uy tín trong hoạtđộng SXKD nói chung của doanh nghiệp, sẽ dễ dàng gọi vốn hơn trong trường hợp cầnthiết. Từ đó, tăng cao tính thanh khoản của tổ chức, giúp tránh những rủi ro tiềm tàngtrong giai đoạn hoạt động, tạo điều kiện cho doanh nghiệp được day mạnh phát triển.

Thứ hai: Nâng cao chất lượng quản lý VKD là tiền đề cho doanh nghiệp đạt

được những thành tựu trong SXKD, thu về lợi nhuận cao hơn cũng như củng cố vữngchắc vị thế của mình trên thương trường. Khi đạt được thành cơng trong SXKD, doanhnghiệp sẽ ln có tránh nghiệm đóng góp đầy đủ vào NSNH và cải thiện thu nhập cho

<small>nhân viên.</small>

<small>Thứ ba: Nâng cao hiệu quả sử dụng VKD giúp doanh nghiệp tăng khả năng</small>

cạnh tranh trên thị trường. Trong thời buổi hiện nay, đối với doanh nghiệp dé bắt đầuquy trình SXKD thì bắt kỳ quy mơ của doanh nghiệp đó lớn nhỏ như thế nào cũng phảicạnh tranh với nhau dé sinh tồn. Khi sử dụng vốn đạt kết quả tốt sẽ hình thành những

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

điều kiện qua đó tiến hành cải tiến sản pham cũng như mở rộng quy mô và tiễn vàonhững thị trường mới và lĩnh vực mới. Nhờ vậy mà doanh nghiệp sẽ có vị thế trongmắt khách hàng cũng như nhà đầu tư.

1.2. Những vấn đề cơ bản trong phân tích hiệu quả vốn kinh doanh1.2.1. Khái quát về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh

<small>1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng VKDa. Hiệu quả kinh doanh</small>

Hiệu quả kinh doanh là một thước do dùng dé đánh giá về bề sâu kiến thức,phản ánh trình độ sử dụng vốn của một cơng ty, qua đó đưa ra kết luận hoạt động kinh

doanh trong thời kỳ qua có thành cơng hay khơng. Ta có thé thay rõ là cách thức sử

dụng và quản lý nguồn lực trong doanh nghiệp có tác động lớn trực tiếp đến kết quảSXKD. Vi vậy nâng cao hiệu suất trong hoạt động kinh doanh đối với mỗi tổ chức lànhiệm vụ quan trọng bậc nhất cần được thực thi đều đặn. Bên cạnh đó, phân tích hiệuquả kinh doanh đồng thời cung cấp dữ liệu cần thiết cho giám đốc hay chủ sở hữu mà

qua đó có thể biết được tình hình SXKD hiện tại.

<small>b. Hiệu quả sử dụng VKD</small>

Sau khi thực hiện các quy trình tính toán và so sánh, ta sẽ được những bảng số

liệu về hoạt động, tốc độ chu chuyên vốn, khả năng sinh ra lợi nhuận, .... Qua các số

liệu đó, ta sẽ có cơ sở vững chắc dé đưa ra nhận xét và đánh giá về công tác tiêu dùng

<small>VKD của doanh nghiệp. Hiệu qua sử dụng VKD của doanh nghiệp cho nhà quan tri</small>

thấy được chỉ phí và lợi nhuận phát sinh có mối quan hệ như thế nào trong q trình

SXKD. Qua mơi quan hệ này, doanh nghiệp mới hiểu chi tiết hơn về từng tác động đến

kết quả SXKD. Do vậy, dé cơng ty duy trì hoạt động một cách tốt nhất và tiền hành mởrộng sản xuất thì doanh nghiệp cần phải chú trọng vào câu hỏi “Làm thế nào dé tô chức

tận dụng hết công suất của nguồn vốn huy động được trong hoạt động SXKD?”

<small>Tóm lại, hiệu quả sử dụng VKD được sử dụng như cơng cụ thước đo mà qua đó</small>

đánh giá năng lực của nhà quản lý và cũng chỉ ra biết hoạt động SXKD hiện tại trongdoanh nghiệp như thé nào? Liệu đã tối đa lợi nhuận và tối thiếu chi phí chưa?

1.2.1.2. Mục đích của việc phân tích hiệu quả vốn kinh doanh

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Với người quản trị, phân tích và đánh giá kết quả từ họat động quản lý VKDnhằm vẽ lên một bức tranh về thực trạng quản lý VKD của doanh nghiệp và mối liênhệ giữa VKD và những khoản mục khác. Từ đó đưa ra kết luận về việc đầu tư, phân bồ

<small>VKD của doanh nghiệp đã phù hợp với mơ hình và quy mơ của cơng ty hay chưa? Có</small>

tác động ra sao đến q trình SXKD? Sau đó, nghiên cứu những phần cịn chưa hợp lývà ban hành các phương án và giải pháp khắc phục.

1.2.1.3. Đặc điểm của CTCP và ảnh hưởng của nó đến phân tích hiệu quả sử

<small>dụng VKD</small>

a. Đặc điểm CTCP

CTCP là một loại hình tổ chức mà theo đó sẽ chia VDL thành nhiều phan có giátrị như nhau và người sở hữu cơ phan là các cổ đơng. Có rất nhiều loại hình cơ phiếuvà mỗi loại cổ phiếu sẽ có những đặc quyền và đặc điểm khác nhau. Đối với cổ phiếuphơ thơng thì cỗ đơng năm giữ có quyền được biểu quyết trong khi cổ phiếu ưu đãi thikhông. Nhưng cô phiếu ưu đãi lại được ưu tiên về việc trả lợi tức hơn cổ phiếu phổ

Cổ đông có quyền tự do mua bán và trao đơi cơ phần của mình cho người khác.

Nhờ đặc trưng này, các NDT sẽ linh hoạt hon trong việc lựa chọn các hình thức va đầutư, đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình. Mỗi cá nhân cổ đơng chỉ chịu trách nhiệmvề các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của cơng ty trong phạm vi số vốn góp vào công ty.

Công ty được quyền phát hành thêm cô phiếu để huy động vốn từ công chúng.Do vậy mà CTCP có lợi thế trong việc huy động và đa dạng nguồn vốn trong công

<small>chúng.</small>

b. Đặc điểm của CTCP ảnh hưởng đến phân tích hiệu quả quản lý VKD

Chủ sở hữu dùng tiền hoặc tài sản của mình dé góp vốn vào công ty và nhận về

được cô phiếu phát hành. Vốn của các cơ đơng góp là căn cứ dé chia cô tức cho các cổ

đông khi đến kỳ.

Một đặc điểm của CTCP khá nổi bật giúp cho vốn điều lệ của công ty luôn đượcđảm bảo là cổ đông khơng thể thối vốn từ cơng ty mà chỉ được bán cổ phần mìnhdang nam giữ cho một bên khác, qua đó họ có thé rút khỏi tập thé chủ đầu tư.

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Do vậy, dé có một góc nhìn phân tích doanh nghiệp từ phía NDT, ngồi các chỉtiêu thường được tính tốn dé đánh giá, nhận xét tổ chức về mặt tài chính ta cũng cầndé ý đến các nhóm chỉ tiêu đặc thù phân tích kết qua phân bổ VKD tại các CTCP.

Nhóm các chỉ tiêu đặc thù dé phân tích hiệu suất quản lý VKD trong CTCP:- Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

<small>ROE= * 100</small>

<small>VCSH binh quan</small>

- Thu nhập bình qn mỗi cơ phan thường

Thu nhập rịng — Cổ phiếu cổ tức ưu đãi

<small>EPS =</small>

Lượng cổ phiếu đang lưu thông

<small>- Hệ sô chi trả cô tức</small>

<small>Cô tức chi ra cho môi cô phiêu thường</small>

<small>Hệ sô chi trả cô tức =</small>

<small>Thu nhập của môi cô phiêu</small>

1.2.1.4. Nguồn tài liệu trong phân tích hoạt động quản lý VKD

<small>BCĐKT và BCKQKD là những tài liệu quan trọng được sử dụng chính trong</small>

việc phân tích và đánh giá kết quả quản lý VKD.

BCĐKT là một loại tài liệu mà nhà quản lý hay nhà đầu tư nào cũng cần sửdụng dé phục vụ cho quá trình đánh giá kết qua quan lý VKD. Sau khi tiến hành đọc và

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

tính tốn trong BCDKT, ta sẽ dé dàng hiểu được hiện tại doanh nghiệp đang hoạt độngnhư thé nào, SXKD ra sao, có đủ năng lực dé phát triển khơng?

Dựa vào số liệu trên BCKQKD, ta có thể phân tích kết quả SXKD của công tytrong thời gian qua như thế nào? Thông qua mối tương quan giữa kết quả SXKD và sốvốn ban đầu đã bỏ ra của công ty rồi đưa ra đánh giá về mức độ hiệu quả sử dụng VKDtrong kỳ hoạt động vừa qua, đã đạt được những mục tiêu dé ra chưa và từ đó nghiêncứu, đưa ra những giải pháp cải thiện kết quả sử dụng VKD của doanh nghiệp.

Bên cạnh BCDKT và BCKQKD, cần tham khảo một số tài liệu khác như: cácchính sách do Nhà nước ban hành có tác động nhất định đến công tác quản lý và phân

bổ vốn của công ty, thơng tin kinh tẾ,....

1.2.2. Phân tích về tỷ trọng và sự thay đổi của vốn kinh doanh1.2.2.1. Phân tích khái qt về VKD

a. Phân tích khái qt về tình hình phân bé vốn

Hoạt động này nhăm đánh giá VKD trong kỳ thay đổi như thé nào; việc đầu tưphân bổ vốn có ảnh hưởng như thé nào đến kết quả kinh doanh, từ đó đưa ra những

điều chỉnh sao cho phù hợp.

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh bằng cách dựa vào

BCDKT và BCKQKD của 3 năm liên tiếp 2017, 2018 và 2019 dé lập bảng và mơ hìnhso sánh chỉ tiêu về tỷ trọng, cơ cầu từng khoản mục nằm trong tổng nguồn vốn từng kỳ.Qua đây giúp ta có một góc nhìn về tình hình doanh nghiệp và quy mơ, cơ cau vốn.

b. Phân tích tình hình huy động vốn kinh doanh

Phân tích thực trạng trong cơng tác tìm kiếm nguồn vốn nhằm nắm bắt đượctình hình phân bồ tỷ trọng nguồn vốn của cơng ty như thế nào, qua đó cân nhắc và đưa

ra quyết định tìm kiếm nguồn vốn mới cho phù hợp. Qua đây tổ chức sẽ hiểu rõ đượcchính sách gọi vốn của mình đã phù hợp hay chưa? Có cần điều chỉnh hay khơng?

Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và lập biểu đồ so sánh, tính tốn

tỷ lệ chênh lệnh và tăng giảm cơ cấu của các chỉ tiêu. Số liệu được lấy từ các chỉ tiêuNPT, VCSH, Tổng nguồn vốn trên BCDKT.

1.2.2.2. Phân tích tỷ trọng và những thay đổi trong vốn lưu động

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Thông qua quy trình đánh giá cơ cấu và sự thay đổi VLD nhăm dua ra nhữngkết luận về sự thay đối về quy mơ của VLD. Từ đó xem mức độ ảnh hưởng của sự thayđổi đó đến kết quả SXKD như thế nào để đưa ra những sự bổ sung, điều chỉnh một

<small>cách thích hợp.</small>

Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh và lập biéu đồ số liệu dựa trên số

<small>liệu từ các chỉ tiêu TSNH, NPT</small>

1.2.2.3. Phân tích tỷ trọng và những thay đổi trong vốn cơ định

Phân tích cơ cau và sự thay đổi của VCD nhằm đánh giá xu hướng của VCD vàtìm ra lý do, nguyên nhân thay đổi qua các thời kỳ. Qua đó, cơng ty năm bắt được đốivới nhành nghệ, lĩnh vực mình tham gia thì cơng tác phân bồ nguồn vốn hiện tại đã phùhợp với công ty chưa? Nếu chưa hop lý sẽ dé xuất những thay đổi mới mà theo đó sẽgiúp cơng ty đạt được những mục tiêu nhất định.

Phương pháp phân tích: Sử dụng phương pháp so sánh, dựa vào số liệu từ tàiliệu phản ánh tình hình hoạt động tại công ty dé lập bang va mô hình so sánh, đánh giácác chỉ tiêu trong từng năm. Từ đó đưa ra những đánh giá về hiệu suất hoạt động của

<small>VCD trong doanh nghiệp.</small>

<small>1.2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng VKD</small>

<small>Các chỉ tiêu: hiệu quả sử dụng VKD, hiệu quả sử dung VLD, hiệu qua sử dung</small>

VCD là những chỉ tiêu sẽ được sử dụng dé phân tích hiệu suất sử dụng VKD của cơng

ty. Qua đó ta có thé đưa ra kết luận tổng qt về tình hình điều chuyền VKD.

<small>1.2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng VKD kinh doanh</small>

<small>a. Hệ sơ vịng quay tồn bộ vơn</small>

<small>DTT trong kỳ</small>

Vịng quay tồn bộ vốn =

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

chỉ số này cũng chỉ ra một đồng VKD sử dụng thì thu được DTT như thé nào.b. Tỷ suất LNTT trên VKD

Tỷ suất LNTT trên VKD LNTT và lại vay trong ky

<small>VKD bình qn</small>

Khi cơng ty đạt được một LNTT rất cao, thì bản thân nhà phân tích hay nhàquản trị không thê đưa ra kết luận luôn răng doanh nghiệp sẽ có rất nhiều vốn trongtương lai để đầu tư, mở rơng. Khổng chỉ nhìn vào con số LNTT mà đồng thời cần nắmđược vậy doanh nghiệp đã mất bao nhiêu VKD để đạt được con số LNTT đó. Ta cũngcần phải so sánh giữa các năm dé biết được cơng ty có tiễn triển hay khó khăn gì trong

<small>quản lý VKD hay khơng?</small>

c. Hệ số lợi nhuận trên VCSH (ROE)

Chỉ số này dé đánh giá 1 đồng VCSH bỏ ra thì đem lại lượng LNST ra sao?NDT dùng hệ số này dé phân tích và so sánh với các công ty khác cùng lĩnh vực kinh

doanh, từ đó đưa ra quyết định đầu tư vào cơ phiếu nào.

Công ty càng sử dụng hiệu quả vốn của cô đơng để SXKD thì ROE càng cao,thu hút được càng nhiều nhà đầu tư.

d. Phân tích yếu tố ảnh hưởng thơng qua phương trình Dupont

Để phân tích mỗi quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu tài chính nhằm xác định

các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến tỷ số tài chính của doanh nghiệp thì phương

trình Dupont là một dạng cơng cụ mang tính hiệu quả cao. Phương pháp này thé hiện

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

một ty số bằng tích các tỷ số có mối quan hệ với nhau, đồng thời thay đơi các chỉ số đóđể xem mức độ tác động của từng tác nhân đến tỷ số tổng hợp.

Nếu ta chỉ chú trọng vào các chỉ tiêu mô tả tổng quan VKD thì chưa đủ mà tacũng phải dé ý đến từng thành phan hình thành nên tổng VKD dé đánh giá và phân tíchchỉ tiết hơn.

<small>1.2.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng VLD</small>

a. Tỷ số doanh thu trên VLĐ bình quân

Hệ số doanh thu trên >DTT

Đây là một hệ số quan trọng dé phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá hiệusuất ln chun dịng VLĐ của công ty cho biết 1 đồng VLĐ đem lại về bao nhiềuđồng doanh thu. Liệu kế hoạch sử dụng tiền mặt, NVL đầu vào, ... của công ty đã tốt

b. Hệ số lợi nhuận trên VLĐ bình qn

<small>Hệ sơ lợi nhuận trên = YY Lợi nhuận</small>

<small>VLD bình quân VLD bình quân</small>

Hệ số này chỉ ra khi công ty tài trợ một đồng VLD thì sau một kỳ hoạt động sẽmang về được bao nhiêu đồng lãi. Một cơng ty có chỉ số này cao có nghĩa cơng ty đangquản lý nguồn VLD của mình rất hiệu quả và ngược lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Có thê thấy đây cũng chính là chỉ số doanh thu trên VLĐ bình quân nhưng ởđây ta khơng nói đến một đồng VLĐ bình qn đem lại về được DTT ra sao mà nóiđến tốc độ quay vịng của VLD. Một kỳ SXKD thì có bao nhiêu vịng quay VLD?

<small>- Thời gian hồn thiện một vịng quay VLD</small>

<small>Thời gian thực hiện 1 vòng = 360</small>

VLĐ Số vòng VLĐ

Hệ số này minh họa thời gian cần thiết dé hồn thành một vịng VLD. Hệ số này

thấp thì là biểu hiện doanh nghiệp đang thu tiền về dé tai đầu tư cho hoạt động SXKD

<small>nhanh và ngược lại.</small>

d. Tốc độ chu chuyên HTK và PTNH

Tốc độ chu chuyên HTK và PTNH ln đóng một vai trị rất lớn đối với doanhnghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất. Nhưng ta khơng chỉ nhìn vào độ lơn, bé củachỉ số này rồi đưa ra kết luận hiệu quả hay chưa hiệu quả mà cịn phải xem xét cơng tymình đang phân tích thuộc ngành nghệ, lĩnh vực nào, nền kinh tế hiện tại ra sao.

- Hệ số vòng quay HTK

Hệ số vịng quay HTK =

<small>Giá tri HTK bình qn</small>

Để so sánh và nhận xét năng lực quản trị HTK, doanh nghiệp cần lập biểu so

sánh hệ số vòng quay HTK từng năm, qua đó hiểu được tình hình đang tốt hay xấu. Hệ

số này càng cao thì thực hiện vòng quay HTK càng nhanh và ngược lại, tốc độ thực

hiện vòng quay HTK thấp khi hệ số này thấp. Cần lưu ý, nhà quản trị phải nhìn lại lĩnhvực và quy mơ SXKD của mình dé đánh giá, phân tích hệ số này vì dé đưa ra đánh giávề hệ số vịng quay HTK có tốt hay khơng cịn tùy thuộc vào lĩnh vực SXKD và quy

<small>mô của công ty.</small>

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Cơng ty bán hàng các nhiều và nhanh thì doanh thu càng nhiều hoặc mức dự trữHTK không cao thì hệ số vịng quay HTK càng lớn. Có nghĩa doanh nghiệp sẽ ít gặp

<small>rủi ro hơn trên BCDKT vì chỉ tiêu HTK giảm qua các năm, dam bảo được độ “đẹp”</small>

của BCTC. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng khơng tốt, vì như vậy lượng HTK củacơng ty sẽ ít khơng đảm bảo năng lực đáp ứng hàng hóa khi cầu tăng cao. Đặc biệt đốivới những doanh nghiệp thương mại lớn thì chỉ số này khơng được quá cao. Khi nhucầu thị trường tăng đột ngột mà doanh nghiệp khơng có hàng hóa dé đáp ứng thì sẽkhiến cho người mua hàng sẽ tìm kiếm một loại hàng hóa tương tự khác trên thịtrường, mat khách hàng và theo đó là giảm thị phần SO Với các công ty cùng ngànhkhác. Hơn nữa, NVL cấu thành lên HTK mà số lượng NVL thấp sẽ làm trì trệ dâychuyền sản xuất, ton that nặng nề cho doanh nghiệp. Do đó mà hệ số vịng quay HTKkhơng được q lớn cũng không được quá nhỏ dé đảm bảo doanh thu, đồng thời phải

dự trữ nguồn hàng đáp ứng cau thị trường và NVL dé duy trì dây chuyền sản xuất. Décó thê đánh giá chính xác sức khỏe của doanh nghiệp về mặt tài chính, bên cạnh phântích các chỉ số liên quan đến HTK, chúng ta đồng thời cũng cần phân tích các chỉ tiêu

khác như doanh thu, lợi nhuận, ... cũng như đặt trong bức tranh ngành và nền kinh tế

<small>vi mơ.</small>

<small>- Thời gian hồn thiện một vịng quay HTK:</small>

<small>360Thời gian hồn thiện một vịng của HTK =</small>

Hệ số vòng quay HTK

Qua hệ số này ta biết được mấy bao nhiêu ngày dé hồn thành một vịng quay

HTK. Từ đó dé dàng trong việc tính tốn, ước lượng thời gian dé phuc vu cho viéc duara những chính sách sử dung vốn đạt hiệu suất hơn.

- Vịng quay luân chuyên các khoản PTNH:

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Hệ số quay vòng ng PTNH =

<small>Các khoản PTNH</small>

Nói chung hệ số quay vịng PTNH càng cao thì là biểu hiện tốc độ thu hồi nợcủa doanh nghiệp càng nhanh, thu về lượng tiền từ thành phẩm mà công ty đã cungcấp, không bị tô chức hay công ty khác chiếm dụng vốn, tạo ra sự chủ động trong việcquản lý, phân bổ VLD trong SXKD. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì doanhnghiệp đang bị chiếm dụng ngày càng nhiều tiền, giảm nguồn vốn có sẵn, và hậu quả làkhơng có vốn phục vụ tái SXKD. Do vậy, doanh nghiệp cần phải tìm đến với sự hỗ trợ

từ bên ngồi dé q trình SXKD khơng bị đình trệ bang cách vay ngân hàng, phát hành

cơ phiếu, trái phiếu làm tăng chí phí huy động vốn, chia nhỏ quyền sở hữu của chủ

<small>cơng ty.</small>

<small>1.2.3.3. Phân tích hiệu quả sử dung VCD</small>

a. Chỉ số doanh thu trên VCD

<small>3 Doanh thu</small>

Hệ số doanh thu trên VCD BQ =

<small>VCD bình quân</small>

Chỉ tiêu cho biết 1 giá trị VCD tạo ra bao nhiêu giá trị doanh thu cho cơng ty.

Hệ số mà cao thì có nghĩa công ty đang tận dụng tốt tài sản được đầu tư bằng VCD.b. Chi số lợi nhuận trên VCD bình quân

<small>3 Lợi nhuận</small>

Hệ số lợi nhuận trên VCD BQ =

<small>VCD bình qn</small>

Do lãi của một cơng ty khơng chỉ đến từ hoạt động SXKD nên chỉ tiêu này cho

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

biết một giá tri VCD công ty bỏ ra sẽ sinh ra bao nhiêu giá tri lợi nhuận cho. Qua đócho biết hiệu quả việc doanh nghiệp đầu tư vào trang thiết bị máy móc có cao hay

<small>1.2.3.4. Phân tích hiệu quả VCSH</small>

a. Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

<small>LNST x 100ROE =</small>

<small>VCSH binh quan</small>

Đối voi NDT, hệ số nay được quan tâm nhiều nhất dé qua đó xem xét có rót vốnvào cơng ty hay khơng vì nó cho biết NTD thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận kỳ vọngkhi đầu tư vào công ty. So sánh với việc cho vay thì việc bỏ vốn vào doanh nghiệp đầutư thì mang lại nhiều tiềm tang nguy hiểm hơn, nhưng trái lại về mặt lợi nhuận thì bỏ

vốn vào đầu tư cao hơn việc cho vay. Vì vậy, để cân nhắc có rót tiền vào cơng ty hay

khơng thi ROE là một trong những hệ số mà các nhà đầu tư dùng dé hiểu thêm vềdoanh nghiệp mà họ sắp rót tiền.

Chỉ tiêu này thé hiện công ty sử dụng 100 đồng VCSH thì đem lại LNST nhưthế nào. Doanh nghiệp sẽ càng thu hút nhiều nhà đầu tư nếu có chỉ số này càng cao,công ty sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn trong việc huy động vốn từ thị trường tài chính.

Ngược lại nếu chỉ số này thấp thi sẽ không được nhà dau tư dé ý, dẫn đến kha năng huyđộng vốn sẽ gặp nhiều khó khăn.

b. Thu nhập bình qn mỗi cổ phần

Thu nhập rịng — Cơ tức cổ phiếu ưu đãi

<small>EPS =</small>

Lượng cơ phiếu bình qn đang lưu hành

Đây là hệ số thể hiện với mỗi cô phần thường đang lưu hành tương ứng với bao

<small>nhiêu LNST của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, EPS cũng phản ánh chính xác năng lực</small>

kiếm lợi nhuận của một cơng ty.

<small>c. Hệ sô chi trả cô tức</small>

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

Cô tức chi trả cho mỗi cô phiếu thườngHệ số chi trả cô tức =

Hệ số chi trả cổ tức càng cao đồng nghĩa với việc cơng ty dang trong q trìnhrất phát triển, kiếm được rất nhiều lợi nhuận trong SXKD. Thông thường các công tytrong giai đoạn phát triển thường sẽ không tiến hành chia cô tức cho cô đông mà sẽ sửdụng lợi nhuận thu về được dé đem đi đầu tư, nới rộng quy mô SXKD, thúc đây mạnhmẽ sự phát triển, đem lại thêm giá trị cho công ty.

1.2.4. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến hiệu quả sử dụng vốn kinh

<small>doanh tại công ty</small>

1.2.4.1. Ảnh hưởng của các yếu bên tronga. Cơ cầu vốn doanh nghiệp

Kết qua sử dụng VKD trong công ty bị tác động trực tiếp bởi cơ cấu vốn củachính bản thân tơ chức, doanh nghiệp. Để xây dựng vững chắc nguồn tài chính cũngnhư khả năng trả nợ khi đến hạn, nâng cao trong cơng tác quản lý VKD thì doanhnghiệp bắt buộc phải xây dựng hợp lý một mơ hình cơ cấu vốn. Trường hợp cơng tykhơng có cơ cau vốn hợp lý, giả sử đối với một công ty sản xuất, xây dựng mà nguồnvốn đầu tư vào TSCD lại chiếm tỷ trọng ít, nguồn vốn dau tư vào TSNH lại chiếm tytrọng nhiều nên đây là một mơ hình vốn khơng phù hợp với cơng ty. Do tính chất của

doanh nghiệp xây dựng yêu cầu phải có một số lượng máy móc, phương tiện vận tải cụthể để tiến hành hoạt động thi cơng. Nếu khơng có khả năng mua sắm máy móc,

phương tiện suy ra doanh nghiệp sẽ phải tiến hành đi th ngồi, từ đó đây cao chi phí

trong SXKD nên kết quả kinh doanh sẽ bị trực tiếp tác động.

<small>b. Chi phí sử dụng VKD</small>

Xuyên suốt quy trình SXKD, doanh nghiệp cần có vốn dé hoạt động. Đôi khi

bản thân các doanh nghiệp bắt buộc vay nguồn vốn từ các tổ chức khác do dang tronggiai đoạn khó khăn hoặc muốn nâng mức địn bảy tài chính lên dẫn đến phát sinh thêm

<small>chi phí sử dụng VKD. Nhưng loại chi phí này phát sinh trong hoạt động sẽ có liên quan</small>

trực tiếp đến kết quả kinh doanh. Vì vậy, dé huy động vốn và luân chuyên vốn sao choVũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>thích hợp với tình hình tài chính, nhà quản trị ln phải xem xé kỹ lưỡng, tính tốn và</small>

lên một kế hoặc hợp lý. Qua đó ln đảm bảo tính thanh khoản khi các khoản nợ đếnky cần thanh tốn. Cùng với đó, bộ phận tài chính cần tính tốn, ước lượng các con sỐtài chính một cách cụ thé phát sinh trong một dự án dé có thé đầu tư vốn tối thiểu màlợi ích thu về được tơi ưu trong quy trình, phù hợp với nhu cầu SXKD.

c. Yếu t6 con người

Bên cạnh những yếu tố trên thì nhân lực cũng có tác động đáng ké đến quản lývà sử dụng VKD của công ty bao gồm:

- Thứ nhất là: Trình độ quản lý của công ty

Trong việc cải thiện kết quả sử dụng VKD đối với mỗi cơng ty thì năng lựcquản lý là một trong những yếu tố quan trọng bậc nhất. Phải làm gì để có vốn và khi cóvốn rồi thì phải tận dụng, phân phối như thế nào đề đạt hiệu suất tối ưu trong quá trìnhSXKD là một bài tốn khó mà doanh nghiệp nào cũng trăn trở dé tìm ra câu trả lời. Từđó, dé có thé tìm ra câu trả lời thỏa đáng nhất thì doanh nghiệp sẽ phải hao tốn khơngchỉ tiền bạc mà cịn là thời gian để tiến hành nghiên cứu. Nhưng những câu trả lời đó

có đưa vào thực tế hay khơng, có thực hiện được không là tùy thuộc vào bộ máy cũng

như khả năng quản lý. Một tô chức với bộ máy và trình độ quản trị tốt thì khơng nhữngthực thi được những giải pháp dé ra dé xử lý van đề trước mắt mà cịn có thé lập đượckế hoạch tổ chức công tác quản lý tốt hơn trong tương lai dé cải thiện hiệu suất sử dung

<small>VKD. Trường hợp ngược lại, khi trình độ quản lý của nhân viên trong công ty không</small>

cao, không những doanh nghiệp không thực thi được chính sách đề ra mà có thé nói

<small>trong dài hạn sẽ gây ảnh hưởng vơ cùng nghiêm trọng cho doanh nghiệp trong q</small>

trình SXKD, thậm chí ngưng quỳ trình hoạt động, sản xuất, kéo theo đó là phá sản.

- Thứ hai là: Trình độ tay nghề của cơng nhân

Khả năng quản lý của cơng ty có một vi trí rất quan trọng trong SXKD nhưng

trình độ tay nghề kỹ thuật của công nhân cũng rất quan trọng khơng kém. Khi một độingũ lao động khơng có tay nghè, trình độ thì chắc chắn có gây ảnh hưởng trực tiếp đếnca dây chuyền bộ máy sản xuất, không đáp ứng những điều kiện kịp thời của các khâukhác dẫn đến trì trệ hệ thống. Hậu quả là khơng những không đạt chỉ tiêu về khối lượng

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

mà doanh nghiệp dự tính mà chất lượng của thành phẩm cũng không được tốt. Kết quảlà khả năng cạnh tranh trên thị trường không cao, thành phẩm không thỏa mãn ngườimua hàng. Doanh nghiệp không bán được hang dẫn đến doanh thu thấp, khó khăn dé

<small>duy trì hoạt động và mở rộng được trong dài hạn. Trái lại, với một đội ngũ lao động có</small>

trình độ, tay nghề thì chất lượng sản phẩm tạo ra sẽ cao cấp hơn, nâng cao cạnh tranhthị phần, đem lại cho doanh nghiệp giá trị, tăng cao hiệu suất trong điều chuyển vàphân bỏ VKD.

d. Tính linh hoạt và ngành nghề trong hoạt động kinh doanh

Trong bối cảnh nền kinh tế mang tính thị trường hiện nay, mọi tổ chức đều phải

thích ứng và thay đổi sao cho phù hợp. Và họ luôn phải trả lời ba vấn đề cơ bản của

kinh tế học “Sản xuất cho ai? Sản xuất cái gì? Sản xuất bảo nhiêu và Sản xuất như thếnào?” Dựa vào những nghiên cứu về nhu cầu thị trường, các nhà kinh tế học đã đưa rabốn vấn đề trên. Công ty phải luôn phải đảm bảo được chất lượng thành phẩm và giá cảphải phù hợp; luôn da dang các loại hàng hóa với giá cả khác nhau dé cung cấp cho tatcả các đối tượng trong xã hội, từ người có tiền đến những người có năng lực tài chínhcịn hạn hẹp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp ln cần phải nhanh nhạy thay để chạy theo

bối cảnh thị trường, những doanh nghiệp khơng chịu thay đổi sẽ bị bỏ lại phía sau và

loại khỏi cuộc chơi. Khi trên thị trường có những sản phẩm khơng khác gì sản phẩmmà cơng ty đang sản xuất thì câu hỏi đặt ra làm sao để thu hút khách hàng mua sảnphẩm của mình thay vì những sản phẩm khác. Doanh nghiệp cần có những chính sáchgiảm giá hàng bán dé tìm kiếm khách hàng tiềm năng mới cũng như tri ân khách hàngcũ dé tạo lập mối quan hệ bền vững với khách hàng, tránh trường hợp “Có mới nới cũ”.Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy, những tiêu chí trên ln có ý nghĩa quan trọng vìnó tác động thắng vào mức đoanh thu mà ai cũng có thê thấy rõ khi nhìn vào BCTC.

1.2.4.2. Ảnh hưởng của các tác nhân bên ngoài

a. Chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ của nhà nước

Doanh nghiệp và các tổ chức luôn bị quản lý bởi nhà nước thông qua hệ thôngpháp luật và các chính sách tài khóa. Với bat kỳ sự cải tiến hay bổ sung nào trong phápluật và chính sách tài khóa hiện hành sẽ trực tiếp tác động đến doanh nghiệp, cụ thê là

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

đến hiệu suất sử dụng VKD.

b. Biến động của ngành và nền kinh tế

<small>Một trong những tác nhân bên ngồi có tính vơ cùng quan trọng mà có tác động</small>

lớn đến cơng tác quản trị vốn là môi trường mà tổ chức đang hoạt động. Nếu một

<small>doanh nghiệp được đặt vào một thị trường không phù hợp, mơ hình của doanh nghiệp</small>

đó khơng phù hợp với hiện tại. Liệu có cơ hội nào cho doanh nghiệp đó dé duy tri hoatđộng cũng như mở rộng va phát triển. Câu trả lời là không, ngay cả đối với doanhnghiệp có nguồn tài nguyên rat lớn cũng khó có thé hoạt động trong bối cảnh thị trườngkhó khăn. Cụ thể ở tình hình kinh tế nội địa Việt Nam và thế giới như sau:

Với nền kinh tế vĩ mơ phát triển, GDP tăng, lạm phát được kiểm sốt ở mứcdưới 4%, là nền tang dé tạo bệ phóng dé diễn ra sự tăng trưởng cho các tô chức SXKD

<small>trong nước.</small>

Việt Nam đã thành cơng trong việc kiểm sốt dịch bệnh có tính nghiệp trọng,ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động kinh tế, thương mại của cả thế giới, từ đó gây dựnghình tượng Việt Nam đối với nước ngoài, là địa điểm được nhiều vốn đầu tư hướng đếntrong tương lai. Bên cạnh đó, dịch bệnh bùng phát đã khiến cho cả thể giới thấy đượcmức độ phụ thuộc của từng quốc gia vào Trung Quốc lớn thế nào? Các doanh nghiệpton that lớn do nhà máy ngưng sản xuất. Thay được điều này, Chính phủ các nước đãcó những hỗ trợ cho doanh nghiệp cũng như ban thân các doanh nghiệp sản xuất đã dé

lên kế hoạch dịch chuyền một phần nhà máy của họ sang khu vức Đông Nam Á, vàViệt Nam là một điểm đến hứa hẹn trong tương lại.

<small>Bên cạnh đó, cơng ty trong nước cũng có những thách thức và cơ hội từ Hiệp</small>

định thương mại tự do giữa Liên minh châu Au (EU) và Việt Nam (EVFTA) đã được

Hội đồng thông qua và phê chuẩn. Thị trường hàng hóa trong nước sẽ trở nên cạnhtranh hơn khi phải đối mặt với những mặt hàng có kiểu dáng bắt mắt và hiện đại đến từchâu Âu. Nhưng cũng nhờ có Hiệp định mà dự báo kỳ vọng trong tương lai, kim ngạchxuất khâu hàng hóa của Việt Nam sang EU sẽ đạt được một con sỐ đáng kể.

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

CHUONG II: PHAN TÍCH HIỆU QUÁ SỬ DUNG VON KINH DOANH TẠICTCP TƯ VẤN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG

2.1. Tổng quan CTCP tư van khoa học cơng nghệ xây dựng2.1.1. Q trình hình thành và phát triển

- Tên công ty: CTCP TƯ VAN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XÂY DUNG- Tên viết tắt: CONTECH JSC

- Vốn điều lệ: 25,000,000,000 đồng

<small>- Dia chỉ thường chú: P1504, nhà 18T1, Khu đơ thị Trung Hịa — Nhân Chính,</small>

Phường Nhân Chính, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội- Ngành nghề kinh doanh:

> Thiết kế quy hoạch tổng mặt bang, kiến trúc, nội ngoại that

<small>> Xây dung các cơng trình dân dung, công nghiệp, giao thông thủy lợi, co</small>

sở hạ tầng

> Kinh doanh, lap dat thiét bi, vat tu xay dung

> Sản xuất, buôn bán hàng nội ngoại thất, vật tư, thiết bị xây dựng

- Sau một thời gian dài tiến hành hoạt động, Contech đã gặp phải rất nhiều khó

khăn nhưng cũng nhờ những trở ngại đó mà cơng ty có những mốc phát triển nối bật

được gắn liền với những sự kiện như: Năm 2003 nhận giải thưởng kiến trúc về tìm giảipháp kiến trúc cho cơng sở của Hội kiến trúc sư Việt Nam. Năm 2004, khai trươngShowroom 100 m2 tại trung tâm Hà Nội, mở rộng xưởng sản xuất nội thất với số lượng

gần 120 công nhân có tay nghề cao và các nghệ nhân, được trang bị đầy đủ những máy

móc thiết bị để hoạt động. Từ năm 2005 đến nay, Contech đã có những hợp đồng thicơng một số cơng trình lớn và quan trọng như Tư vấn thiết kế nội thất khu căn hộ caocấp Syrena, Khu nhà khách của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn ViệtNam, Phịng hop Thường vụ Văn phòng Quốc hội, ...

2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh

CONTECH hoạt động chủ yếu trên các lĩnh vực: Tư vấn thiết kế kiến trúc vànội thất, Thi công xây dựng cơng trình, Lập dự án đầu tư xây dựng, Quy hoạch và thiếtkế đô thị, Sản xuất, buôn bán hàng nội thất và ngoại thất, vật tư, thiết bị xây dựng.

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Công ty hoạt động trên nhiều lĩnh vực phân lớn là về hoạt động sản xuất, thicông và thương mai, vì vậy đối tượng khách hang rất da dang và phong phú.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn

Phịng kế tốn cơng ty gồm các cán bộ kế tốn với nghiệp vụ chuyên môn thànhthạo, mỗi người đảm nhiệm một phần hành khác nhau. Hiện tại tổ chức của phịng kếtốn cơng ty gồm 5 người.

Mơ hình điều hành phịng tài chính kế tốnKE TỐN

| Thu quy va ké kas ^ Kae ak kane

<sub>tốn TGNH Kê tốn ng cơng Kê tốn tơng hợp Kê tốn kho</sub>

2.1.4. Khái qt về kết quả SXKD đạt được qua một số năm

Ta cần nhìn nhận và đánh giá một cách tổng quát về thực trạng SXKD qua 3năm 2017, 2018 và 2019 của công ty. Nhờ đó có cơ sở đề nhận xét và đưa ra những kết

luận về tình trạng phân bồ và quản lý vốn của doanh nghiệp.

Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

Bảng 2. 1: Kết quả SXKD của cơng ty năm 2017-2019

Nhìn chung các chỉ số đều có xu hướng tăng. So với năm 2017, doanh thu năm

<small>2018 tang 26,400 triệu vnđ (tương ứng 47.82%), LNTT tăng 644 triệu vnđ (tương ứng81.62%). Chi phí hoạt động SXKD tăng 25,756 triệu vnđ (tương ứng 47.33%). Chi phí</small>

và doanh thu đều tăng nhưng doanh thu tăng nhanh hơn chỉ phí. Như vậy năm 2018,tình hình SXKD đạt được hiệu quả tốt hơn so với năm 2017.

LNST năm 2019 so với năm 2018 giảm 479 triệu vnđ, tương ứng giảm gan

41.75%, đây là một mức giảm rat lớn, gần 50% so với LNST năm trước.

<small>Doanh thu năm 2018 tăng 47.82% so với năm 2017. Tuy nhiên, doanh thu từ</small>

SXKD năm 2019 lại đi xuống 4,907 triệu vnd so với năm 2018 (giảm 6.013%), LNTT

năm 2019 giảm 599 triệu vnđ (tương ứng thấp hơn năm trước 41.75%). LNST 2019Vũ Mạnh Tiến GVHD: Ths. Nguyễn Nhat Linh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

giảm so với năm 2018 với nguyên nhân do: Năm 2019, quyết định tăng lương từ cấptrên cũng như số lượng cơng nhân tăng lên lớn nên đã tăng Chi phí quản lý doanh

<small>nghiệp lên 10,272 triệu (Hơn năm trước 7%).</small>

<small>Chi phí kinh doanh so với năm 2018 thì trong năm 2019 đã giảm 5.37% (4,309triệu vnđ).</small>

2.2. Kết quả phân tích hiệu quả sử dụng VKD tại CTCP tư vấn khoa học

<small>cơng nghệ xây dựng</small>

2.2.1. Phân tích cơ cấu và thay đổi trong vốn kinh doanh2.2.1.1. Phân tích khái quát cơ cầu và thay đổi trong VKD

a. Phân tích khái quát tình hình phân bổ VKD

Phân tích tỷ trong phân bổ VKD giúp doanh nghiệp nhìn được bức tranh tồncảnh tỷ lệ các nguồn vốn của mình ra sao, đã phù hợp chưa. Từ đó sẽ đưa ra nhữngđiều chỉnh để phù hợp với mục tiêu và chiến lược của nhà quan tri.

Bang 2. 2: Bang phân tích khái quát cơ cấu VKD 2017-2019

Vii Manh Tién GVHD: Ths. Nguyén Nhat Linh

</div>

×