Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.07 MB, 51 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">
TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DÂN
KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐƠ THỊ
Chun nganh : Kinh té va Quan ly dé thi
<small>2. Mục tiêu nghién CỨU...-- 6 1x 21 9319119391 1H HH nh nh nh ng 7</small>
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...---¿-szssz- 8
<small>4. Phuong phap nghién CW... eee ... 8</small>
5. Kết cầu của đề tài... ch nh ng de 9
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIẢI QUYẾT VIỆCLAM TRONG QUA TRÌNH ĐƠ THỊ HOA ...--.2- 225 se s2 5e 10
1.1. Tổng quan về đô thị,...--- - + + %2 £+E£+E£+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrree 10
<small>1.1.1. Khái niệm...-2- 22 52©E+EE‡2EESEEEEEEEE1211271271211 21. 1. 10</small>
1.2. Téng quan về đô thị hOa .o..cececceccccesesesesessesseesessessesssssesssessesseesessessesneseees 12
<small>1.2.1. Khai on ẽ .aaa....ố..Ẽ... 12</small>
1.2.2. Đặc điểm của đơ thị hóa ...--- +: ©5++c++2++£xcrxrzxeerxrrxerxee 121.2.3. Tác động của đơ thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội ... 131.3. Tổng quan về việc làm ...----¿- 2 ¿+ SE+SE‡EEEEEEEE2E12112121 7121212. c0, 15
1.3.1. Khái niệm về việc làm ...- ---2¿ 2c z+x++Exc2EEtrxeerkeerxerrrrees 15
<small>1.3.2. Vai trò của VIỆC làïm...---- 5c S22 1122 1v vn ng ng reo 161.3.3 Tác động của đơ thi hóa tới việc làm...- -- 555 < << s+cc+sexsss 18</small>
1.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở một số quốc gia và bai học cho Việt
<small>1... 20</small>
1.4.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia ...---- 2 25 s5s+£s+£z+cee2 20
<small>1.4.2 Kinh nghiệm ở một số địa phương ở Việt Nam ...-- 22</small>
<small>1.4.3 Bài học cho rút ra cho Việt Nam ... c5 555225 ‡++<cvxsssxss 23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">CHUONG 2. THỰC TRẠNG VIỆC LAM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LAM
TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA TẠI TINH THÁI BÌNH... 25
2.1 Giới thiệu chung về thành phố Thái Bình ... 2-2-2 2222zs+zx+zsz 25°N§?) 040i) 8n"... ..-.4. 252.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội...-- 2-2-2 ©Ez+E+EE+EEeEEzExrrrerxerree 27<small>2.2 Tình hình đơ thị hóa tinh Thái Bình giai đoạn 2015-2018...-.. 32</small>
2.2.1 Diện tích đất đơ thị hóa...- - 2 2 + E+2E£EE2EEtEEerErrerkerkrrei 322.2.2 Dân số đơ thị,...---:-©5¿+5++SE+EE£EE2EE2E1E217112112112171.211 1. re. 34<small>2.2.3 Tỷ lệ đơ thị hóa... -- 2-2 s52 EEEEE2E1211221717121. 1E rxe 36</small>2.3 Thực trạng giải quyết việc làm trong q trình đơ thị hóa tỉnh Thái Bình . 362.3.1 Quy mô, cơ cấu, chất lượng, năng suất lao động việc làm tỉnh Thái<small>Bình những năm gân day ...-- ---- -- Sc St S St HH HH re, 36</small>2.3.2 Tình hình thất nghiệp ở tinh Thái Bình ...--- 39
<small>J0 03:09 (1n. se... 40</small>
CHUONG 3 DE XUẤT MOT SO GIẢI PHÁP...- 5-5-5 sscsse 423.1.Nhóm giải pháp về tơ chức tốt thị trường lao động nhằm gắn kết cung và<small>J0... ... 42</small>
<small>3.2.Nhóm giải pháp cho lao động việc lằm...-- 5 55c £+scssssssesee 42</small>3.2.1. Điều tiết phát triển số lượng lao động ...--.---.:--- 42
3.2.2 .Điều tiết lao động đi làm việc ở tỉnh ngồi và ra nước ngồi... 43
3.2.3. Nhóm giải pháp về nâng cao chất lượng nguồn lao động ... 44
3.2.4. Giải pháp tăng hiệu quả đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh... 44
Bảng 2.5 Diện tích, dân số và mật độ dân số của tỉnh Thái Bình phân theo
<small>địa phương giai đoạn 2017-2019 ... - Sc +33 1111911111811 1 11g ng rưy 34</small>
Bảng 2.6 Dân số trung bình phân theo địa phương, giới tính và thành thị
<small>nơng thơn cua tỉnh Thái Bình giai đoạn 201/7-2019... ..---c +<£+xsesseesse 34</small>
Bảng 2.7 Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của tỉnh Thái Bình giai đoạn
<small>"00201117 ..Ồ...-. 36</small>
Bảng 2.8 Tỷ lệ lao động trên 15 tuổi đang có việc làm so với dân SỐ... 37Bảng 2.9 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế
<small>đã qua đảo tạo của tỉnh Thai Bình giai đoạn 2015-2018 ...---.-2< << 37</small>
Bảng 2.10 . Năng suất lao động theo ngành kinh tế của tỉnh Thái Bình giai
<small>s00920102000072122727... 38</small>
<small>Bảng 2.11 Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động phân theo giới tính,</small>
Bảng 2. 12 Tình trạng thất nghiệp trong độ ti lao động tại Thái Bình giai
<small>s(9192/0B12000717575... 40</small>
DANH MỤC HÌNH
Hình 2. 1. Bản dé địa chính tinh Thái Bình...---©75c55scc 25
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">LOI CAM ON
Trong quá trình làm chuyên đề thực tập, trước hết em xin được gửi lời cảmơn chân thành đến các thầy cô giáo trong khoa Môi trường và Đô thị đặc biệt làgiảng viên hướng dẫn TS. VU THỊ HOAI THU đã ln ln nhiệt tình giảng day,giúp đỡ chỉ bảo cho em trong quá trình học tập cũng như thực hiện chuyên đề thực
về phía đơn bị thực tập, em xin gửi lời cảm ơn đến CB Chuyên Viên
<small>Nguyễn Thị Huệ và các cô chú anh chị trong Phòng lao động thương binh và xã</small>
hội UBND thành phố Thái Bình đã ln ln giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi nhất
<small>cho em trong quá trình thực tập.</small>
<small>Em xin chân thành cảm ơn!</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">LỜI CAM ĐOAN
Kính gửi : Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế quốc dânKhoa: Mơi trường, Biến đổi khí hậu và Đô thị
<small>Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Hồi Thu</small>
<small>Tơi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do ban thân thực hiện, khôngsao chép, cắt phép các báo cáo hoặc luận văn của người khác; nêu sai phạm tôi xin</small>
<small>chịu kỷ luật với Nhà trường.</small>
<small>Hà Nội,ngày tháng năm 2021</small>
<small>Nguyễn Thị Lệ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài
càng được nhắc đến nhiều hon bao giờ hết. Day dường như cũng là điều hiển nhiên
bởi lẽ hiện nay trên 50% dân số thé giới đang sống trong các thành phố lớn nhỏ va
dự tính đến năm 2050 con số này sẽ lên đến 75%. Q trình đơ thị hóa tác động
lên mọi mặt, mọi yếu tơ của đơ thị từ kinh tế - chính trị, văn hóa xã hội, mơitruong,... Va một trong những vấn đề chịu sự tác động mạnh mẽ bởi đô thị hóađang được nhắc đến rất nhiều hiện nay đó chính là vấn đề dân số, lao động đặc biệt
đại có sức hút đầu tư mạnh trong nước và nước ngoài. Song song với những tácđộng tích cực thì q trình đơ thị hóa cũng tạo ra nhiều áp lực về vấn đề nhà ở, khí
<small>hậu, mơi trường và đặc biệt là vân đê việc làm cho người dân.</small>
Thái Bình là một tỉnh ven biển ở đồng bằng sông Hồng. Theo cuộc tổngđiều tra về din số năm 2019. Tính đến ngày 01/04/2019, Thái Bình là đơn vị hànhchính Việt Nam đông thứ 11 về số dân với 1.860.447 người. Những năm gan đây,tỉnh Thái Bình đã có nhiều chính sách phát triển đơ thị, tỷ lệ đơ thị hóa tại TháiBinh đạt gần 20%, trong tỷ lệ bình quân của cả nước là hơn 38%. Với truyền thống
<small>làm nông nghiệp với diện tích canh tác lúa đạt trên 16.000ha, sản lượng trên | triệu</small>
tan thóc/năm (năm 2017), đặc biệt là nguồn nhân lực lao động chiếm 49,5% là lao
<small>động trong ngành nơng lâm ngư ngiệp, việc đây mạnh q trình đơ thị hóa ở tỉnh</small>
gặp khơng ít những khó khan.Từ đó sẽ dẫn đến tình trạng người dân thiếu việc làm
gây ảnh hưởng đến đời sống của người dân, tạo sức ép lớn lên chính quyền tỉnh
Thái Bình. Do vậy, giải quyết việc làm là một vấn đề hết sức nóng bỏng trong thờikì đơ thị hóa của tỉnh, chính vì lẽ đó em chon đề tài " Van đề việc làm trong q
<small>trình đơ thị hóa tỉnh Thái Bình ".</small>
<small>2. Mục tiêu nghiên cứu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm trong quá
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi thành phố Thái Bình
Phạm vi về thời gian: Đề tai sử dụng số liệu thu thập được từ các báo cáovà các tô chức nghiên cứu của thành phố từ giai đoạn 2015-2019
Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về vấn đề giải quyết việc làm
cho người dân trong q trình đơ thị hóa tại thành phố Thái Bình
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
<small>4.1 Nguồn số liệu</small>
- Sử dụng số liệu thứ cấp được cung cấp từ phòng Lao động - Thương binh
xã hội tỉnh Thái Bình kết hợp nguồn thơng tin từ các trang web chính thống nhưTổng CỤC thong ké, Cuc thong kê Thái Bình, ...
4.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Vận dụng phương pháp tổng quan tài liệu là thu thập các thông tin từ nhiềunguồn khác nhau: các bài báo, đề tài nghiên cứu và các tài liệu khác có liên quan;thơng qua phân tích, tổng hợp lý thuyết, phân loại hệ thống hóa, khái quát hóa lýthuyết dé rút ra các kết luận cho đề tài.
- Các tài liệu cần thiết cho đề tài:
Lý thuyết về việc làm, lý thuyết về đơ thị hóa
Những thơng tư, quyết định của Nhà nước về việc làm và giải quyết việc
<small>làm</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích số liệu từ các báo cáo tonghợp của tinh Thái bình dé rút ra kết luận
- Tham khảo ý kiến chuyên gia5. Kết cau của đề tài
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về giải quyết việc làm trong quá trình
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">CHUONG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE GIẢI QUYẾTVIỆC LÀM TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA
1.1. Tổng quan về đô thị
<small>1.1.1. Khái niệm</small>
Rat nhiều khái niệm khác nhau về đô thị và sau đây là một số khái niệm phốbiến
Theo Giáo trình Kinh tế và Quản lý đơ thị, (Đại học Kinh té quoc ddan năm
2003) : Đô thị là điểm tập trung dân cu cao với mật độ dân số cao chu yếu là lao
động phi nông nghiệp, có hạ tầng cơ sở thích hợp, là trung tâm tổng hợp hay trungtâm chun ngành, có vai trị thúc đây sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của một
nước, của một miền lãnh thé, của một tỉnh, của một huyện hoặc một vùng trong
<small>tỉnh, trong huyện.</small>
Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam: Đô thị là một không gian cư trú của
cộng đồng người sống tập trung và lao động trong những khu vực kinh tế phi nông
Theo vi.wikipedia.org : đơ thị là một khu vực có mật độ các cơng trình kiến
<small>trúc gia tăng do con người xây dựng so với các khu vực lân cận. Đô thị là nơi tập</small>
trung dân cư đơng đúc, có thé là thành phó, thị xã hay thị tran nhưng thuật ngữ nàythông thường không mở rộng đến các khu định cư nông thôn như làng, xã, ấp hay
Từ những khái niệm trên ta có thé tổng quát chung nhất định nghĩa đô thị
<small>như sau:</small>
<small>- Không gian địa ly xác định</small>
- Quy mô, mật độ dân số lớn
- Lao động chủ yếu là lao động phi nông nghiệp
<small>1.1.2. Phân loại</small>
Theo Nghị định số 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ : Về việc phân loại đô
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Đô thị được phân thành 6 loại như sau: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III,</small>
loại IV và loại V được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định cơng nhận.
1. Đơ thị loại đặc biệt là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nội
<small>thành, huyện ngoại thành và các đô thị trực thuộc.</small>
2. Đô thị loại I, loại I là thành phố trực thuộc Trung ương có các quận nộithành, huyện ngoại thành và có thể có các đơ thị trực thuộc; đô thị loại I, loại II làthành phố thuộc tỉnh có các phường nội thành và các xã ngoại thành.
3. Đô thị loại III là thành phố hoặc thị xã thuộc tỉnh có các phường nội
<small>thành, nội thị và các xã ngoại thành, ngoại thỊ.</small>
<small>4. Đô thị loại IV là thị xã thuộc tinh có các phường nội thị và các xã ngoạithi.</small>
5. Đô thị loại IV, đơ thị loại V là thi tran thuộc huyện có các khu phố xây
dựng tập trung và có thể có các điểm dân cư nông thôn.
<small>1.1.3. Đặc trưng của đô thị</small>
Hé thống chức năng vận động của đô thị là toàn bộ các hoạt động của nền
một sự “trục trac” nào trong hệ thống cấu trúc cũng sẽ dẫn tới những rối loạn trong
<small>đô thị.</small>
- Đô thị luôn luôn phát triển:
Đặc điểm này vừa biểu hiện tính “sống” của đơ thị, đồng thời biểu hiện sựgăn kết chặt chẽ giữa đơ thị với xã hội lời người. Sự hình thành và phát triển củađô thị gắn liền với lịch sử phát triển của loài người, đặc biệt là găn liền với sự pháttriển của nền kinh tế hàng hóa. Xã hội lồi người ln phát triển, kinh tế hàng hóa
ln phát triển do đó đơ thị ln phát triển. Đặc điểm này cũng cho thấy sự hìnhthành , tổn tại, phát triển của đô thị chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật
kinh tế - xã hội. Đặc biệt là các quy luật của nền kinh tế thị trường. Tác động nàyvừa là thời cơ, vừa là thách thức cho sự phát triển ôn định, bền vững của đô thị.
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Mặc dù các đô thị được hình thành và phát triển theo các quy luật kháchquan của nền kinh tế - xã hội, nhưng con người có thê tham gia và điều khiến được
sự phát triển đó. Nói cách khác, đơ thị được coi là một hệ điều khiển, tuy nhiên là
một hệ mở, một hệ điều khiển bán hồn chỉnh. Con người chỉ có thể điều chỉnhđược sự hình thành, hoạt động và phát triển của đô thị theo đúng các quy luật kháchquan của nó. Con người có thể định hướng, có thể can thiệp vào sự vận động củađô thị, chứ không thể “bắt” đô thị vận động theo ý chủ quan trái với quy luật của
Tóm lại đơ thị hóa là q trình có thé định nghĩa ở nhiều góc độ khác nhau.Một cách tơng qt: Dé thi hóa là q trình biến đổi về phân bo các lực lượng sảnxuất trong nên kinh tế quốc dân, bồ trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thứcvà điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo chiêusâu trên cơ sở đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dan 560.
1.2.2. Đặc điểm của đơ thị hóa
<small>— Đơ thị hố là sự phát triên vê quy mô, sô lượng, nâng cao vai trị của đơ</small>
<small>thị trong khu vực và hình thành các chùm đơ thị.</small>
— Đơ thị hố gắn liền với một thể chế kinh tế xã hội nhất định, gắn liền vớisự biến đổi về kinh tế xã hội của đô thị và nông thôn, sự biến đồi ay thé hién 6 suphát trién công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ... Phương hướng,
điều kiện phát triển của đơ thị hố phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng
<small>sản xuât và quan hệ sản xuât.</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>+ Ở các nước phát triên, đô thị hoá đặc trưng cho sự phát triên các nhân tô</small>
<small>theo chiêu sâu, tạo điêu kiện đê điêu tiệt và khai thác tơi đa các ích lợi, hạn chê bât</small>
<small>lợi của q trình đơ thi hố, nâng cao điêu kiện sơng va làm việc, cơng bang xãhội, xóa bỏ khoảng cách thành thị và nông thôn...</small>
+ Ở các nước đang phát triển, như Việt Nam, biểu hiện của đô thị hoá là sựbùng nổ về dân số, sự phát triển công nghiệp tỏ ra yếu kém, sự gia tăng dân số
không dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp và phát triển kinh tế. Mau thuẫn giữathành thị và nông thơn có biểu hiện gia tăng do sự mất cân đối trong các cơ hộiphát triển...
+ Cơng nghiệp hố là cơ sở cho sự phát triển của đơ thị hố. Đơ thị hóa trên
thế giới bắt đầu từ cách mạng thủ công nghiệp ( tượng trưng là cái sa quay ); sauđó là cách mạng cơng nghiệp (tượng trưng là máy hơi nước) đã thay thế lao độngthủ công bằng lao động máy móc với năng suất lao động cao hơn và đã phân công
lại lao động xã hội, làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội, đồng thời, cách mạngcơng nghiệp đã tập trung hố lực lượng sản xuất ở mức độ cao dẫn đến hình thành
<small>đơ thị mới, mở rộng quy mô đô thị cũ.</small>
<small>Ngày nay, với cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ( tượng trưng cho nó là</small>
<small>những cỗ máy vi tính, những siêu xa lộ thơng tin và điện thoại di động ) thì sự phát</small>
triển đơ thị hố đã và sẽ mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Như vậy, dựa vào 2 đặc điểm của đơ thị hóa ở trên, ta có thể khẳng định:
thái phân bố dân cư, một cấu trúc đơ thị thích hợp.
1.2.3. Tác động của đơ thị hóa đến phát triển kinh tế xã hội
Dù là đơ thị hóa theo chiều rộng hay theo chiều sâu, thì đơ thị hóa ln lncó tác động mạnh và trực tiếp đến dân số cũng như lao động việc làm. Việc hình
thành đơ thị về cơ bản là cần có một quy mơ dân số phù hợp, q trình đơ thị hóa
khiến đơ thị mở rộng và phát triển chăng những tác động đến dân số về mặt lượng
mà còn cả về mặt chất. Đồng thời chất lượng dân sé, lao động lại tác động ngược
trở lại q trình đơ thị hóa, là một trong những nhân tơ quyết định đến tốc độ đơthị hóa. Từ đó có thé thay mối quan hệ giữa đơ thị hóa và van dé dân số lao độngviệc làm là mối quan hệ hai chiều, khó có thé tách rời.
Tác động đến quy mô dân số, lao động đô thị. Đô thị hóa góp phần thúc đâysự phát triển nền kinh tế đơ thị, vì vậy nó khiến cho dân số đô thị ngày một tăng
lên. Bên cạnh yếu tố gia tăng tự nhiên yếu tố di cư cũng tác động không hề nhỏ
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">đến dân số đô thị. Bởi sự đa dạng về ngảnh, lĩnh vực kinh tế mà các đô thị lớn luônthu hút một lực lượng lớn lao động từ khắp nơi đồ về, bởi vậy mà tại nơi đây lncó quy mơ dân số cũng như quy mô lao động rất lớn. Tuy nhiên nó cũng đồng thời
gây ra tình trạng q tải dân số tại các đô thị lớn mà tiêu biểu là thủ đơ Hà Nội vàthành phố Hồ Chí Minh. Việc quá tải dân số đô thị sẽ gây ra hậu quả vơ cùng lớnmà các chính qun phải đối mặt. Trước tiên là áp lực về vấn đề nhà ở, ý tế giáodục, nước sạch hay môi trường. Riêng vấn đề nhà ở cũng gây khơng ít khó khăntrong vài năm trở lại đây, khi mà rất nhiều khu đô thị mới được xây dựng, cungnhà nhiều nhưng lại không phù hợp, trong lúc nền kinh tế đang trong thời kì khủnghoảng, giá nhà thu nhập thấp vẫn ở mức cao. Vì vậy rất nhiều người khơng có khảnăng mua nhà để ở trong khi rất nhiều căn nhà xây xong lại bỏ khơng. Bên cạnhđó các vấn đề thiếu nước sạch hay ô nhiễm môi trường vẫn luôn được nhắc đếnnhưng có vẻ như chính quyền Hà Nội vẫn chưa thực sự giải quyết được vấn đề nàykhi mà giữa trung tâm thủ đơ vẫn xảy ra tình trạng mat nước, cịn ơ nhiễm thì nhưmột van đề mn thuở nhắc đi nhắc lại nhưng quá khó dé xử lý triệt dé.
Tác động đến cơ cau dân số, lao động. Điều này cũng là điều khá dễ hiểu,bởi lẽ hoạt động ở các đô thị chủ yếu là các hoạt động phi nơng nghiệp, q trình
đơ thị hóa hoặc là mở rộng đô thị, hoặc phát triển đô thị đều tác động trực tiếp đếncơ cau dân số lao động. Dé nền kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn, cơng nghiệp dichvụ ln đóng vai trị then chốt bởi vậy mà cơ câu lao động ở hai khu vực này ngày
<small>một tăng trong khi ty lệ lao động ở khu vực nơng nghiệp ngày một giảm, bên cạnh</small>
đó việc hình thành các đơ thị mới khiến cho diện tích đất nông nghiệp ngày mộtgiảm khiến cho những lao động nông thôn buộc phải lựa chọn giữa thất nghiệphoặc một nghề mới phù hợp với hồn cảnh. Tuy nhiên khơng phải mọi lao độngnơng nghiệp đều có thé tự kiếm cho mình một cơng việc mới, tinh trạng người dânnhận tiền đền bù đất sau đó ở nhà rong chơi khá phơ biến, song việc này cịn kéotheo sau nó là hàng loạt các vấn đề xã hội khác như cờ bạc, tệ nạn, ... một bộ phậnkhông nhỏ thanh niên tại đây hình thành lối sống bng thả, dựa dẫm, hưởng thụ.
Tác động đến chất lượng dân số, lao động. Thứ nhất trên khía cạnh về dân
số, chất lượng dân số cơ thé đánh giá thông qua chỉ số phát triển con người HDI(Human Development Index) theo ba căn cứ: thu nhập quốc dân bình quân đầu
người; trình độ dân trí; tuổi thọ trung bình. Có thê thấy đơ thị hóa góp phần pháttriển kinh tế- xã hội kéo theo sự phát triển cơ sở hạ tầng, vì vậy tại các vùng đô thịchất lượng dân cư thường cao hơn các vùng nơng thơn. Thứ hai trên khía cạnh laođộng, chất lượng nguồn lao động được đánh giá dựa trên sức khỏe, trình độ học
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">van chuyên môn, phẩm chat cá nhân ( ý thức ky luật, tính chủ động, tính hop tác,...
Có thể thấy cùng với việc nâng cao chất lượng dân số cũng đồng thời kéo theo việc
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời tính cạnh tranh khốc liệt tại các
trung tâm lớn cũng buộc người lao động phải tự hoàn thiện bản thân nếu không
<small>muôn bị đào thải.</small>
Tác động đến phân bố dân cư. Như đã nói ở trên, việc hình thành các đơthị, siêu đơ thị góp phần thu hút một lượng vô cùng lớn dân cư, lao động tập trungtại đây, vì vậy ở hầu hết mọi quốc gia đều có sự phân bố dân cư thiếu đồng đều,tập trung chủ yêu ở các khu đô thị, vùng phát triển kinh tế. Ngay tại các quận huyện
<small>trên địa bàn Hà Nội, mật độ dân cư giữa các vùng cũng chênh lệch khá cao, thậm</small>
chí có những quận huyện mức chênh lệch lên đến 40 lần. Sự phân bố dân cư mộtcách thiếu đồng đều như hiện nay góp phần ngày càng gia tăng khoảng cách pháttriển kinh tế giữa các vùng, kèm theo đó là cơ hội làm việc và phát triển, cứ nhưthé người dân lại đồ xô ra các thành phố lớn dé tìm kiếm việc làm trong khi các
<small>vùng kém phát triển hơn thì lại thiếu lao động. Cái vịng ln qn mãi khơng được</small>
tháo gỡ khiến cho những vùng đã phát triển lại càng phát triển trong khi những nơi
kinh tế yếu kém thì lại càng khó cạnh tranh.
Từ đó có thé thấy sự tác động của q trình đơ thị hóa lên van dé dân sé,
<small>lao động việc làm bao hàm cả hai mặt tích cực và tiêu cực. Vì vậy câu hỏi làm sao</small>
dé phát triển một cách bền vững, dé phát triển thị trường lao động vững mạnh cầnđược chính quyền các địa phương xem xét một cách đa chiều, kỹ lưỡng và có cái
nhìn dai hạn dé có câu trả lời thích hợp nhất.1.3. Tổng quan về việc làm
1.3.1. Khái niệm về việc làmA. Dưới góc độ kinh tế xã hội
Việc làm là hoạt động sản xuất cụ thé, tương đối 6n định trong hệ thong
<small>phân công lao động xã hội, mang lại thu nhập cho người lao động được pháp luậtcho phép.</small>
Việc làm xuất phát từ nhu cầu của mỗi cá nhân từ đó mỗi cá nhân tiến hànhcác hoạt động nhất định để tạo ra thu nhập. Họ có thể tham gia cơng việc nào đódé được trả cơng hoặc tham gia vào các hoạt động mang tính chất tự tạo việc làmnhư dùng các tư liệu sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận hoặc tự làm những
<small>công việc cho hộ gia đình mình.</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Ngồi vấn đề về nhu cầu cá nhân, việc làm còn là vấn đề của cộng đồng xãhội vì: con người không sống đơn lẻ và hoạt động lao động của mỗi cá nhân cũng
không đơn lẻ mà nằm trong tổng thể các hoạt động sản xuất của xã hội. Hơn nữa,mỗi cá nhân hoặc NLD không thé lúc nào cũng có thé tự quyết định được việc làm
tay một số cá nhân dẫn đến tình trạng xã hội ngày càng có nhiều người khơng có
<small>khả năng tự tạo việc làm. Do đó, mỗi cá nhân phải tự vận động, huy động mọi năng</small>
<small>lực của ban thân dé tự tìm việc làm cho mình.</small>
<small>Tóm lại, xét về phương diện kinh tê- xã hội, có thê hiệu việc làm là các hoạtđộng tạo ra, đem lại lợi ích, thu nhập cho NLD được xã hội thừa nhận.</small>
<small>B. Dưới góc độ pháp lí</small>
Theo Bộ luật Lao động Việt Nam ( năm 2019, điều 9 ) đã quy định:
- Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà pháp luật không cắm.
<small>- Nhà nước, người sử dụng lao động và xã hội có trách nhiệm tham gia giải</small>
quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có
<small>việc làm.</small>
Nhu vậy, dưới góc độ pháp lý, việc làm được cấu thành bởi 3 yếu tố:
<small>_ Là hoạt động lao động: dưới tác động của sức lao động vào tư liệu sản</small>
xuất dé tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ.
_ Tao ra thu nhập: Là khoản thu nhập trực tiếp và khả năng tạo ra thu nhập.
<small>_ Là hoạt động hợp pháp: những hoạt động lao động tạo ra thu nhập nhưngkhơng được pháp luật cơng nhận thì khơng được coi là việc làm.</small>
Khuyến khích tơ chức, cá nhân tham gia tạo việc làm và tự tạo việc làm cóthu nhập từ mức lương tối thiểu trở lên nhằm góp phan phát triển kinh tế — xã hội,phát triển thị trường lao động.
<small>1.3.2. Vai trò của việc làm</small>
a. Trên phương diện kinh tế - xã hội
Về mặt kinh tế, việc làm luôn gắn liền với vấn đề sản xuất. Hiệu quả củaviệc giải quyết tốt vấn đề việc làm cũng chính là hiệu quả của sản xuất. Kinh tếphát triển sẽ tạo điều kiện dé giải quyết tốt van đề việc làm và ngược lại, nếu khônggiải quyết tốt van đề việc làm và thất nghiệp thì đó sẽ là những yếu tố kìm hãm sựtăng trưởng của kinh tế.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">Về mặt xã hội, bảo đảm việc làm là chính sách xã hội có hiệu quả to lớn
trong vấn đề phòng, chống, hạn chế các tiêu cực xã hội, giữ vững được kỷ cương,
né nếp xã hội. Thất nghiệp và việc làm không day đủ, thu nhập thấp là tiền đề củasự đói nghèo, thậm chí là điểm xuất phát của tệ nạn xã hội. Các tệ nạn của xã hộinhư tội phạm, ma túy, mại dâm, có nguyên nhân cốt lõi là việc làm và thất nghiệp.
<small>b. Trên phương điện chính trị và pháp lý</small>
Hậu quả của việc thất nghiệp, thiếu việc làm không những ảnh hưởng tớikinh tế- xã hội mà còn de dọa lớn đối với an ninh vã sự ôn định của mỗi quốc gia..Chính vì vậy ở bat kì quốc gia nào, việc làm đã, đang và luôn là vấn dé gay can
nhạy cảm đối với từng cá nhân, từng gia đình đồng thời cũng là van đề xã hội lâudài, vừa cấp bách nêu không được giải quyết tốt có thê trở thành van đề chính trị.
Cịn trên bình diện pháp lý, việc làm là phạm trù thuộc quyền cơ bản của
<small>con người, đóng vai trị là cơ sở hình thành, duy trì và là nội dung của quan hệ lao</small>
động. Khi việc làm khơng cịn tồn tại, quan hệ lao động cũng theo đó mà triệt tiêu,khơng cịn nội dung, khơng cịn chủ thể.
Theo thực tế cho thay các quốc gia nào giải quyết tốt các van đề về việc làmthì sẽ thúc đây nền kinh tế của đất nước đó phát triển đồng thời kéo theo sự phát
triển về mọi mặt trong xã hội như là xã hội sẽ én định hon, giáo dục văn hóa cũngphát triển hơn.
c. Trên phương diện quốc gia — quốc té
Đối với mỗi quốc gia, chính sách việc làm và giải quyết việc làm là bộ phận
có vị trí quan trọng đặc biệt trong hệ thống các chính sách xã hội nói riêng và trongtổng thể chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung. Chính sách xã hội của nhànước ở hau hết các quốc gia đều tập trung vào một số các lĩnh vực như thị trườnglao động, bảo đàm việc làm, bhxh... Chính sách việc làm là chính sách cơ bản nhất
<small>của qc gia, góp phân bảo đảm an tồn, ơn định và phát triên xã hội</small>
Tuy nhiên trong thời đại ngày nay, vấn đề lao động việc làm không chỉ dừnglại ở phạm vi quốc gia mà nó cịn có tính tồn cầu hóa, tính quốc tế sâu sắc. Vấnđề hợp tác, đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài cũng được đặt ra đồng thời vớiviệc chấp nhận lao động ở nước khác đến làm việc tại nước mình. Điều này giúpcân bằng lao động.
<small>Lao động từ nước kém phát triên sang làm việc ở nước phát triên, từ nước</small>
dư thừa lao động sang nước thiếu lao động. Trong thị trường đó, cạnh tranh khơng
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">chỉ cịn là van đề giữa những NLD mà còn trở thành vấn dé giữa các quốc gia. Từ
của các công ước quốc tế về lao động. Các nước dù muốn hay không cũng phải áp
dụng hoặc tiếp cận với những “luật chơi chung” và “sân chơi chung” càng ngày
<small>càng khó khăn và quy mơ hơn.</small>
<small>1.3.3 Tác động của đơ thị hóa tới việc làm</small>
về mặt tích cực:
Đơ thị hóa là q trình mở rộng diện tích đất đơ thị biến những khu vực
<small>chưa là đô thị thành đô thị, đặc biệt là khu vực nơng thơn. Q trình đơ thị hóa</small>
tiến bộ: Đó là q trình giảm tỷ trong của các hoạt động khu vực ngành nôngnghiệp ( khu vực 1 ), tăng ty trong phát triển ngành công nghiệp ( Khu vực 2 ) va
dịch vụ ( Khu vực 3 ). Chính sự chuyển đơi về cơ cầu ngành đã kéo theo sự chuyềnđối về cơ cau lao động giữa các ngành có sự thay đồi. Chính vì vậy, có thé nói đơthị hóa làm thúc đây q trình chun dịch cơ cấu kinh tế cũng như kéo theo sựchuyền dịch cơ cấu về lao động, không chỉ từ khu vực nông nghiệp sang khu vực
<small>công nghiệp, dịch vụ mà cịn từ khu vực nơng thơn sang khu vực thành thi, từ khu</small>
vực kinh tế nhà nước sang khu vực kinh tế tư nhân. Đây là một sự phát triển phù
hợp với một nền kinh tế đang phát triển như nước ta hiện nay giúp thúc đây nền
sản xuất phát triển nhanh và phù hợp hơn với thị trường.
Đô thị hóa làm chuyên dịch cơ cau kinh tế lao động, từ đó góp phần chuyềndịch cơ cấu việc làm. Sự luân chuyền lao động từ khu vực ngành nông nghiệp sangkhu vực ngành công nghiệp, thương mại va dịch vụ giúp cho người lao động 6nđịnh về mặt thu nhập hơn, cải thiện về mức sống và chất lượng sống của họ hơn.
Cùng với sự tham gia vào phân công hợp tác quốc tế, cũng như vốn đầu tư nướcngoài chảy vào sẽ khiến cho trình độ chun mơn, chất lượng lao động sẽ tăng lên,bên cạnh đó, sự tham gia của máy móc, các phương tiện sản xuất kỹ thuật hiện đạicũng một phần làm tăng giá trị tích lũy vào sản phẩm và năng suất lao động cũngtăng hơn đáng kể.
Đơ thị hóa góp phần nâng cao giá trị lao động, tạo ra nhiều công ăn việc
<small>làm cho người dân hơn. Trong q trình đơ thị hóa các đơ thị cũ mở rộng diện tích</small>
sản xuất, đồng thời mọc lên các khu đơ thị mới từ đó. có nhiều cơng trình nhà máy,
xí nghiệp được xây dựng, nhiều trung tâm thương mại được thành lập và cơ sở hạ
<small>tâng được cải thiện, nâng câp đã tạo ra một khôi lượng công ăn việc làm không</small>
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">nhỏ đối với người dân. Ví dụ như việc mở rộng đường hay xây dựng nhà máy cần
nhiều nguồn lực đề hỗ trợ trong việc xây dựng cũng như cần nhiều ngun vật liệu,từ đó những người cơng nhân có trình độ tay nghề kém vẫn kiếm được một cơng
việc tạo thu nhập. Q trình đơ thị hóa tạo thêm nhiều việc làm trong những ngànhnghề mới.
Vé mặt tiéu Cực:
<small>Bên cạnh những tác động tích cực thì đơ thị hóa cũng có những tác động</small>
<small>tiêu cực như sau:</small>
- Sự quá tải về dân số: q trình đơ thị hóa tạo một sức hút rất lớn đối với
<small>người dân, quá trình này tạo ra một làn sóng di dân từ nơng thôn ra thành thị gây</small>
nên tinh trạng quá tải, bùng nơ về dân số. Tình trang gây sức ép đối với các thànhphó lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội trong việc giải quyết các vấn đề về nhà ở, mức
sông cho người dân cũng như các dịch vụ sinh hoạt hàng ngày như điện, nước. Bêncạnh đó, các nhà lãnh đạo, chính quyền địa phương khá đau đầu khi vấn đề di dânkéo theo những vấn đề như ô nhiễm môi trường, mất cân bằng trật tự an ninh, xã
- Mắt cân đối về cơ hội việc làm và việc làm giữa các vùng: Đơ thị hóa thiếu
bền vững như ở Việt Nam dang gây ra van đề mat cân đối về việc làm giữa nơngthơn, thành thị.Q trình di dân từ nông thôn ra thành thi tim kiếm việc làm, nhưcác dòng dân cư đồ từ Bắc vào Nam, từ các vùng ngoại thành vào thành phố gâymắt cân bằng về cơ cầu lao động giữa các vùng. Qua đó, Chính phủ cần có nhữngchính sách phát triển chặt chẽ dé giải quyết việc làm cho NLD giữa các vùng détránh mắt cân đối về việc làm.
- Sự chênh lệch về các cơ hội giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lựcgiữa các vùng: có thé dé nhận thay răng hiện nay các trường dao tạo nhân lực tập
trung chủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, nên sự chênh lệch về chất lượnglao động khá là cao dẫn đến việc thiếu nguồn lực ở các vùng nơng thơn. Vì vay,cần quan tâm đầu tư chất lượng dạy nghé, hệ thống cơ sở hạ tang ở những vùng
<small>nơng thơn.</small>
Như vậy, q trình đơ thị hóa góp phần nâng cao đời sống cho người dân,xây dựng một nền kinh tế mới nhưng bên cạnh đó, quá trình này cũng kéo theo cácvẫn đề phát sinh như y tẾ, giáo dục, môi trường đặc biệt là vấn đề về việc làm. Dođó vấn dé đặt ra cho các nước dang trong q trình đơ thị hóa là can có những
chính sách, biện pháp đề giải quyết những vấn đề trên.
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">1.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở một số quốc gia và bài học cho
<small>Việt Nam</small>
1.4.1 Kinh nghiệm của một số quốc gia
Kinh nghiệm của Ấn Độ
Đối với một quốc gia dân số đông như Ấn Độ, thất nghiệp là một vấn đềcực kỳ nan giải. Tỷ lệ thất nghiệp đang gia tăng trong khi nhiều công ty An Độ vanđang đối mặt với tình trạng khơng tìm được những ứng viên có tay nghề cho nhiều
vị trí cịn thiếu. Sự bùng nỗ của các công ty phần mềm và công ty gia công cũng
là một nguyên nhân ảnh hưởng đến thị trường lao động của Ấn Độ.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở Ấn Độ, bao gồmvan dé dân số gia tăng nhanh; lao động thiếu trình độ; mức lương thấp thậm chídưới mức thị trường; các ngành cơng nghiệp lớn chỉ tìm kiếm những ứng viên lànhnghề; Chính phủ khơng thể tạo ra đủ việc làm mới mỗi năm. Bên cạnh đó, cịn có
<small>những lý do như sự phát triển kinh doanh của nhiều công ty diễn ra chậm; cơng</small>
nghệ tiên tiến sử dụng máy móc thay thế con người nhiều hơn. Ngoài ra, thamnhũng cũng là một nguyên nhân bởi trong khu vực Chính phủ cũng như một số
<small>khu vực tư nhân, nhiêu người được nhận việc băng cách hôi lộ câp trên.</small>
Từ những năm 1978-1979, Chính phủ Ấn Độ đã xây dựng nhiều chươngtrình với mục tiêu tạo ra nhiều cơ hội việc làm hơn cho người dân. Điền hình nhưChương trình Phát triển tích hợp khu vực nông thôn (TRDP), tạo ra nhiều cơ hội
<small>việc làm cho người dân nơng thơn. Theo đó, các lĩnh vực như nông nghiệp, chăn</small>
nuôi, nuôi trồng thủy sản, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng đường xá, kênh rạchđược day mạnh phát triển dé tạo ra nhiều việc làm hơn cho người dân. Chương
<small>trình hỗ trợ những vùng bị hạn hán (DPAP) đã được áp dụng ở 70 quận trên 13</small>
bang chịu hạn hán. Chương trình này hỗ trợ người dân giải quyết vấn đề thiếu việc
<small>làm theo mùa vụ.</small>
Ngồi ra, Chính phủ An Độ cịn phát triển chương trình tự dao tạo cho người
lao động có tên gọi Đề án Quốc gia về đào tạo cho thanh niên ở khu vực nơng thơn.
Mục tiêu chính của chương trình là hướng tới việc giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thanhniên khu vực nơng thơn. Trong suốt q trình đào tạo, thanh niên địa phương đượchỗ trợ về tài chính. Dé hồn thành khóa học, học viên phải chuẩn bị báo cáo về dự
<small>án của bản thân. Thông qua việc đánh giá các dự án, các học viên sẽ nhận được hỗ</small>
trợ tài chính từ ngân hàng dé triển khai ý tưởng kinh doanh của mình. Một dé ánhỗ trợ việc làm khác cho ít nhất một thành viên trong mỗi gia đình nghèo ở vùng
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">nơng thơn An Độ cũng được triển khai có tên gọi Jawahar Rozgar Yojana. Trong
đó, mỗi người dân sẽ được cung cấp một việc làm trong vòng 50-100 ngày mỗi
năm ở khu vực gần nơi cư trú. Một điểm đặc biệt của chương trình này đó là 30%số việc làm sẽ được dành cho phụ nữ. Chính quyền liên bang tài trợ 80% chươngtrình và chính quyền các bang sẽ chịu trách nhiệm cho 20% khoản tài trợ cịn lại.
Khơng những vậy, Chính phủ Ấn Độ cịn giúp người dân tìm kiếm nhữngcơ hội việc làm ở nước ngoài. Những cơ quan đặc biệt đã được thành lập để tuyểndụng lao động trong nước và cung cấp cho các quốc gia vùng Vịnh như Kuwait.
<small>Kinh nghiệm của Đức</small>
Đức là quốc gia châu Âu, có nền kinh tế phát trién mạnh mẽ nhất thế giớicùng với những quyết định đúng dan về một thị trường lao động thống nhất. Trong8 tháng vừa qua, thị trường lao động Đức tiếp tục phát triển tích cực. Số liệu thốngkê của Cơ quan Lao động Liên bang Đức, trong tháng 7/2017 số người có việc làm
<small>đã tăng 42.000 so với tháng trước. Lực lượng lao động của Đức có khoảng 44,39</small>
triệu người, tăng 1,6% so với cùng kỳ năm ngối. Trong khi đó, tỷ lệ lao động thấtnghiệp giảm dan theo từng năm. Tính đến tháng 8 vừa qua, tổng số người thất
<small>nghiệp tại Đức chỉ còn 2,55 triệu người, tương ứng với 5,7% lực lượng lao động.</small>
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định một thị trường lao động ổnđịnh đó là những điều chỉnh của Chính phủ Đức, được tiến hành ngay sau khi thốngnhất đất nước năm 1990. Chính phủ Đức đã áp dụng một kế hoạch cải cách có têngọi Hartz vào năm 2003, bao gồm những biện pháp cải cách thị trường lao động,nhằm khuyến khích tìm kiếm việc làm thay vì nhận những khoản trợ cấp thấtnghiệp từ Chính phủ. Các quy định về việc làm tạm thời được nới lỏng, bảo hiểmthất nghiệp được điều chỉnh dé giảm lợi ích của người thất nghiệp dài han và tăngcường nghĩa vụ tìm kiếm việc làm. Các biện pháp cải cách cũng khuyến khíchngười sử dụng lao động đào tạo nhân công đề đáp ứng các kỹ năng được u cầu.
Ngồi ra, Chính phủ Đức cịn đưa ra những chính sách nhăm tạo ra một thịtrường lao động hiện đại, công bằng và minh bạch. Đầu năm 2015, quy định về
lương tối thiểu trở thành luật, áp dụng cho mọi ngành nghề trên toàn nước Đức,trừ một số trường hợp ngoại lệ chưa phải thực hiện theo lộ trình, song đến cuối
<small>năm 2016 đã được thực thi. Có khoảng 3,7 triệu lao động toàn Liên bang Đức được</small>
hưởng mức lương tối thiểu 8,5 euro/giờ (11 USD/giờ). Cùng với đó, Chính phủ
<small>Đức cũng mở cửa thị trường lao động thông qua dự án “Make it in Germany” </small>
-cổng internet đa ngôn ngữ cho chuyên gia quốc tế, nhằm cung cap day đủ thông
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">tin về cơ hội nghề nghiệp, chương trình tuyển dụng của những ngành nghé thiếu
<small>nhân lực.</small>
1.4.2 Kinh nghiệm ở một số địa phương ở Việt Nam
<small>Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương</small>
Ở Bình Dương, trong 6 tháng đầu năm 2016, hoạt động tư vấn việc làm đãthu hút 1.276 doanh nghiệp và 42.378 lao động tham gia. Tỉnh cũng đã giải quyếtviệc làm cho 25.692 lao động. Các trường, cơ sở dạy nghề ở Bình Dương trongnăm 2016 đã tuyên sinh gần 32.000 học viên và dao tạo nghề cho 1.481 lao động.
Tính đến năm 2019, đã tư vấn giới thiệu việc làm cho 123.622 người lao động: sốngười lao động được giới thiệu việc làm là 84.798 người; số người lao động nhậnđược việc làm là 45.342 người. Đến cuối năm 2019, Trung tâm Dịch vụ việc làmtỉnh đã tiếp nhận thông tin tuyển dụng lao động của 3.905 doanh nghiệp, với nhucầu tuyên dụng 178.336 lao động; trong đó có 127.032 lao động phổ thông - chiếmtỷ lệ 71,2%; 51304 lao động chuyên môn và lao động kỹ thuật - chiếm tỷ lệ 28,8%.
online. Tính đến hết tháng 10/2019, Trung tâm tô chức tổng cộng 39 sàn giao dịchviệc làm, vượt 44,4% chỉ tiêu đăng ký đầu năm. Cụ thé, đã tổ chức 34 sàn trực tiếp
tại trụ sở (24 sản định kỳ từ lần thứ 202 đến 225 và 10 sàn mở rộng); 04 sàn tại các
trường đại học, cao đăng, địa phương và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh, 01 phiên
<small>giao dịch việc làm online.</small>
Về công tác xuất khẩu lao động: Các doanh nghiệp tuyển chọn lao động đilàm việc theo hợp đồng tại nước ngồi, trên địa bàn tỉnh có 30 lao động đi làm việc
<small>ở nước ngoài (Đài Loan: 8 người, Nhật Ban: 21 người, Ma Cao: | người). Có 15</small>
lao động đạt kết quả tuyên chọn, chờ xuất cảnh đi Hàn Quốc (IPS) theo chươngtrình phối hợp giữa 02 Chính phủ Việt Nam và Hàn Quốc; 01 lao động đi làm việctại Nhật Bản theo chương trình phối hợp giữa 02 Chính phủ Việt Nam và NhậtBản. Xác nhận cho Cơng ty CP Nhân Lực Hoàng Hà tư van, tuyển chọn lao độngđi làm việc có thời hạn ở nước ngồi theo hợp đồng. Triển khai việc tăng cườngbồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động khi đi làm việc cũng như các
<small>doanh nghiệp đưa lao động đi làm việc tại Đài Loan. Trong năm 2019, 60 lao động</small>
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng qua Chương trình phi lợi nhuận và chương
<small>trình lợi nhuận (doanh nghiệp có chức năng đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài</small>
theo hợp đồng).
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>Kinh nghiệm cua tinh Quang Trị</small>
Tỉnh Quảng Trị là địa phương đã đạt được những kết quả quan trọng tronggiải quyết vấn đề lao động, việc làm sau khi Việt Nam gia nhập AEC. Năm 2016,Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với các doanhnghiệp xuất khâu lao động. Trường Trung cấp nghề Quang Tri, Tỉnh đồn, HộiLiên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Nơng dân tỉnh tổ chức hội nghị phố biến các chính sáchvà tư van về việc làm, xuất khâu lao động; hội nghị tập huấn về kỹ năng, phươngpháp phân tích thơng tin thị trường lao động ở một số cụm xã. Sở Lao động -
<small>Thương binh và Xã hội tinh Quang Tri cũng tập trung thực hiện các nội dung, giải</small>
pháp dé hỗ trợ người lao động các xã, vùng ven biển trong việc định hướng, chuyềnđổi nghề và tạo việc làm, như: Tổ chức đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm;
các doanh nghiệp tô chức tuyên truyền, tuyển dụng lao động đi xuất khâu lao động
<small>tại các xã, đặc biệt là các xã ven biên.</small>
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị đã tổ chức điều tra,khảo sát thông tin về nhu cầu học nghề, giải quyết việc làm, xuất khâu lao động,chuyền đổi sinh kế của các hộ gia đình thuộc 16 xã vùng biên bị ảnh hưởng do môitrường sinh thái biển bị ô nhiễm. Kết quả là năm 2016, tỉnh Quảng Trị đã giải quyếtviệc làm cho khoảng 10.600 lượt lao động (đạt 112 % kế hoạch), trong đó có 6.312
<small>lượt lao động làm việc trong tỉnh, 2.809 lượt lao động làm việc ngoài tỉnh và 1.479</small>
lao động làm việc ở ngoài nước (Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a, Lào
và các thị trường khác), tỷ lệ thất nghiệp thành thị giảm còn 3,6% (4). Năm 2019,
tỉnh Quảng Trị đã giải quyết việc làm mới cho 14.012 lao động (đạt 133,4% kếhoạch), trong đó xuất khâu lao động 2.926 người.
<small>1.4.3 Bài học cho rút ra cho Việt Nam</small>
Từ những kinh nghiệm trên, qua đó Việt Nam cần có những giải pháp điều
<small>chỉnh việc làm cho người dân như sau:</small>
<small>- Một là, chính quyên các cap cân hoàn thiện thê chê vê lao động- xã hội</small>
<small>theo tiêu chuân khu vực và quôc tê.</small>
- Hai là, tăng cường truyền thông, phổ biến kiến thức và nâng cao nhận
<small>- Ba là, nâng cao chât lượng nguôn nhân lực.</small>
- Bốn là, hoàn thiện và phát triển thị trường lao động trong tỉnh.
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">- Năm là, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, én định và tiến bộ.
- Sáu là, thúc đây di cư lao động an toàn và hiệu quả. Hỗ trợ cho lao độngdi chuyền.
<small>24</small>
</div>