Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Tác động của đô thị hóa đến phát triển bền vững tại quận Hai Bà Trưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.58 MB, 50 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐƠ THỊcent TE Q ớ,

TAC DONG CUA DO THI HOA DEN PHAT TRIEN BEN

VUNG TAI QUAN HAI BA TRUNG

Ho va tén sinh vién: Nguyễn Hoài Nam

Lớp: Kinh tế và Quản lý Đơ thị

<small>Khóa: 60</small>

<small>Mã sinh viên: 11183458Hệ: Chính quy</small>

Giảng viên hướng dẫn: 1S. Nguyễn Thị Thanh Huyền

<small>Hà Nội, tháng 12 năm 2021</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>1.1.1.Khái niệm đơ thị ÏiĨd4...e- 2° ©5<©ce<©Se£cee£ree+xeerxeereerrerrxerreerrerrree 6</small>

1.1.2.Đặc điễm của q trình đơ thị hĨa...-.---e-©cecse©cs+seerseersecss 6

<small>1.1.3.Đo lường Của đơ thi ÍLĨA... . co << Ă <<... in 110 804 7</small>

1.1.4. Các nhân tô ảnh hưởng đến ĐTTH...- -- s- se sessessesscsscs+s 91.4.2.Các nhân tổ kinh té - xã hội...--.--e- se se ©ceceeceecxeexerreereereerrerre 91.2.Phát tri€n bền vững ...- s-s- s se se se se EseEsessessesersersersersessese 10

<small>D2... KNGi NEG mhnnann nh nh nen e“64.H)HẬ)H.... 10</small>

1.2.2. Tiêu chí phát triển DEN Viïg,...---s- scs se ©ss+sexeerserserseesresree lối

1.2.3. Các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển Den vững...--.--.- Il1.3. Kinh nghiệm nước ngoài về phát triển bền vững trong bối cảnh đô thị

CHUONG 2 ĐÁNH GIÁ TAC DONG CUA ĐƠ THỊ HĨA DEN PHÁT

TRIEN BEN VỮNG TẠI QUAN HAI BÀ TRƯNG...----«-<«- 152.1.Téng quan về quận Hai Bà Trưng ...---s-s- s2 ss©ssessecssesse 152.1.1. Điều kiệm tye '"ÌliÊNd...-- 222 ©5< ©s< se SeeEEEeEEeEkeEketeererrrrrersrsresree 152.1.2.Điều kiện kinh tế XG NGi.eecsecsecssessessessesssessessessssssesseesessssssesseeseessesseeees 152.2. Q trình Đơ thị hóa của quận Hai Bà Trưng từ năm 2008 đến nay. 16

<small>2.2.1. Danh giá khai qt đơ thị hố tại quận Hai Bà Trưng... 16</small>

2.2.2. Đánh giá khái qt tác động của đơ thị hố đến kinh tế - xã hội tại

2.3. Đánh giá tác động của đơ thị hố đến phát triển bền vững tại quận Hai

<small>Ba TTƯNg...o <5 (5 9. ý... Họ... 0000100000 29</small>

2.3.1. Đánh giá tác động của đơ thị hố đến phát triển bền vững về kinh tế

<small>tại quận Hai Ba TTƯHG... s- << <0... TH. HH 906 29</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.3.2. Đánh giá tác động của đơ thị hố dén phát triển bền vững về xã hội tại

<small>quận Hai Bà TTHTIE... «<5 5 <<. bọ... TH TT 906 34</small>

2.3.3. Đánh giá tác động của đơ thị hố đến phát triển bén vững về môi

<small>trường tại quận Hai Ba TTHIH...-- << <<. TH... g 35</small>

2.3.4. Một số hạn chế trong q trình đơ thị hố theo hướng phát triển bén

<small>vững quận Hai Bà TTƯHG... . c << .c cọ. HH ngờ 35</small>

2.3.5. Nguyên nhân của hạn chế...- << ©cscceecesceetxerrerrssreerrerreee 38

CHƯƠNG 3 GIẢI PHAP THỰC HIỆN PHÁT TRIEN BEN VUNG TRONG

BOI CANH ĐƠ THỊ HỐ TẠI QUAN HAI BÀ TRƯNG ... 39

3.1. Định hướng phát triển của Quận Hai Bà Trưng ...--.-- 393.2. Một số giải pháp thực hiện phát triển bền vững trong bối cảnh đơ thị

<small>hố tại quận Hai Bà Trung ... so 5 << << 5 9.9 993 3 30 3.20 40</small>

3.2.1.Quản lý và sử dụng hiệu quả đất đơ thị ...--- se ©cs©csccse- 40

3.2.2.Phát triển kết cấu ha tang đô thị ...--.---° s< se se ceecseeersscsscee 4I

<small>3.2.3. Chính sách HIƠI ÍFỜNỢ...o. Go << 0... nh ng 42</small>

<small>3.2.4. Xây dựng các chính sách quản lý đơ thị... << =5 <<<sssssesse 42</small>

3.2.5.Hạn chế tăng dân số cơ HỌC...---e- + se se css+sscreereerssrserrsrreee 44

3.2.6.Lựa chọn vị trí xây dựng đơ thị mới theo quan điểm kinh tế... 453.2.7.Tăng cường quản lý quy hoạch phát triển đô thị...--.--.---- 453.2.8.Xây dựng các chương trình, dự án cụ thé dé giải quyết van đề thấtnghiệp, chuyển đổi nghề, tạo việc làm mới trong q trình đơ thị hóa... 45

TÀI LIEU THAM KHẢO ...-- 2-2 s°sssSss se sserssessersserssersee 47

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tài

Đơ thị hóa là xu thế tất yêu đối với các quốc gia chậm phát triển khi bướcvào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đơ thị hóa có tác động tích cực, sâu sắctới mọi mặt đời sống KT-XH của mỗi quốc gia và đặc biệt tới vùng nông thôn. Thế

<small>nhưng, bên cạnh những tác động tích cực, q trình đơ thị hóa cũng phát sinh nhiều</small>

van đề cần giải quyết như: Việc làm cho nông dân; xây dựng cơ sở hạ tang, an ninh

xã hội, các vấn đề về môi trường... Do vậy, nếu khơng có một chiến lược giải phápcu thé, các quốc gia trong quá trình phát triển sẽ gặp phải nhiều van đề vướng macvà lúng túng trong quá trình giải quyết, đơi khi làm nây sinh nhiều vấn đề phức tạp

<small>từ q trình đơ thị hóa.</small>

Quận Hai Bà Trưng trong những năm qua có tốc độ đơ thị hóa nhanh;chun dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành côngnghiệp và dich vu, tỷ trọng nơng nghiệp cũng giảm dan. Q trình đơ thị hóa đãcải thiện đời sống cho nhân dân, góp phan tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanhcho quận; tài nguyên thiên nhiên của Thành phố từng bước đưa vào khai thác vàsử dụng có hiệu quả. Thế nhưng, q trình đơ thị hóa ở quận Hai Bà Trưng cịnthiếu tính bền vững như: Chưa tạo điều kiện cho sự phát triển thành phố theo xuhướng văn minh, hiện đại và bền vững; phát triển nguồn nhân lực khơng theo kip

được với q trình đơ thị hóa; cơ sở hạ tầng đô thị chưa đảm bảo các tiêu chuẩn

phát triển đô thị hiện đại; giải quyết công ăn việc làm cho người dân bị thu hồi đất

<small>cịn khó khăn; ô nhiễm môi trường và các tệ nạn xã hội diễn ra phúc tap...</small>

Như vậy, vấn đề đô thị hóa ở quận Hai Bà Trưng đã tác động khơng nhỏ tớimọi mặt KT-XH, địi hỏi phải có sự nghiên cứu, nhằm cung cấp cơ sở khoa họccho các cấp, các ngành, cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đảm bảo q trìnhđơ thị hóa ở quận Hai Bà Trưng phát triển theo hướng bền vững. Với những lý dotrên em chọn đề tài ““ Tác động của đô thị hóa tới phát triển bền vững tại quận HaiBà Trưng “ làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.

2. Tổng quan nghiên cứu

Rất nhiều nghiên cứu đến vấn đề đơ thị hóa ở Việt Nam, trong đó có mộtsố nghiên cứu tiêu biểu như:

<small>Nguyễn Hữu Đồn (2009), tác giả đã nói tới các tiêu chí đánh giá mức độ</small>

đơ thị hóa dé có thê đánh giá và xếp loại các đô thị ở Việt Nam. Và nêu một số giảipháp cho việc phát triển đô thị ở Việt Nam

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Tran Thị Ngân Hà (2012), tác giả đã dé cấp đến việc đơ thị hóa tại Nghệ Anlàm ảnh hưởng tới môi trường và đưa ra các giải pháp dé hạn chế việc ô nhiễm mơi

<small>trường do đơ thị hóa.</small>

Nguyễn Cơng Bằng (2015), đã đề cập tới đói nghèo do đơ thị hóa tại các

<small>nơi ngoại thành Hà Nội, và đưa ra các giải pháp xóa đói giảm nghèo.</small>

<small>Nguyễn Thị Huyền Minh (2010), chỉ ra những mặt trái do đơ thị hóa gây ra</small>

và đưa ra các giải pháp giúp đơ thị hóa phát triển bền vững.

Trần Ngọc Hiên và Trần Văn chử (2013), các tác giả cho ta một cái nhìntổng quát về quá trình đơ thị hóa tại Việt Nam từ năm 1975 cùng các chính sáchvề đơ thị hóa của Nhà nước trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam. Đưa ra các hạn chế của đơ thị hóa gây ra, và đặt ra nhưng giải pháp giúp cho

đô thị hóa tại Việt Nam thành cơng nhất.

Nguyễn Minh Hịa(2014), cuốn sách đưa ra các kinh nghiệm đơ thị hóa củanước ngoài liên tục ( 1990- 2012). Cung cấp các kiến thức về quy hoạch — kiến

<small>trúc, môi trường, giao thơng dưới góc nhìn của đơ thị học.</small>

Đào Hồng Tuan (2015) Rút ra nhưng kinh nhiệm đơ thị hóa tại những nước

phát triển từ đó đưa ra các tiêu chí đơ thị hóa cho Việt Nam.

<small>3. Mục tiêu nghiên cứu</small>

Đưa ra nhưng vấn đề trong q trình đơ thị hóa tại quận Hai Bà Trưng. Đưara các kiến nghị và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao, góp phần đưa việc đơ thịhóa tại quận theo hướng phát trién bền vững.

4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài đi sâu làm rõ những lý luận chung về đô thị hóa và phát triển bềnvựng tại quận Hai Bà Trưng. Từ đó đề ra nhưng giải pháp để quận có thể đơ thịhóa theo hướng phát triển bền vững.

<small>5. Cau hỏi nghiên cứu</small>

Chuyên đề sẽ trả lời nhưng câu hỏi sau cho mục tiêu nghiên cứu đề tài :

e_ Điều gì sẽ ảnh hưởng tới q trình đơ thị hóa theo hướng phát triểnbền vững?

e Q trình đơ thị hóa tại quận Hai Ba Trưng gây ra nhưng điều gì ảnh

hưởng tới phát triển bền vững?

e Chính quyền sẽ đưa ra những biện pháp gì dé có thé làm cho đơ thịhóa có thé thành cơng nhất, mà vẫn có thé phát trién bền vững được?

<small>6. Phương pháp nghiên cúu</small>

Trong đề tài này sử dụng phương pháp phân tích và phương pháp tong hợp,

<small>từ đó các vân đê liên quan đên đơ thị hóa có thê được nghiên cứu một cách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

trực tiếp. Việc này làm cho thu thập, tổng hợp cũng như phân tích nhưnggóc nhìn, ý kiến và đề xuất về đơ thị hóa được nhìn từ nhiều khía cạnh.

7.Cấu trúc đề tài

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì đề tài gồmba phần chính:

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về đơ thị hóa và phát triển bền vững

<small>Chương 2: Thực trạng đơ thị hóa tại quận Hai Bà Trưng</small>

Chương 3: Giải pháp thực hiện phát triển bền vững trong bối cảnh đơ thị

<small>hóa tại quận Hai Bà Trưng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<small>CHƯƠNG 1</small>

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE ĐƠ THỊ HĨA VÀ PHÁT TRIEN BEN VỮNG

<small>1.1.Đơ thị hóa</small>

<small>1.1.1.Khái niệm đơ thị hóa</small>

Đơ thị hóa là là một điều phải trải qua đối với các quốc gia đang phát triển.

Là việc thu hẹp đất ở nông thôn, tăng mật đô dân số; phát nhưng ngành liên quan

đến cơng nghiệp, dịch vụ. Đó cũng là q trình biến đổi về phân bồ lực lượng sảnxuất, bố trí đân cư những vùng không phải đô thị trở thành đô thị. Tiền đề cơ bảncủa đơ thị hóa là sự phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ... thu hút nhiềunhân lực từ nông thôn đến sinh sống và làm việc, làm cho tỉ trọng dân cư ở các đôthị tăng nhanh. Đô thị xuất hiện làm tăng sự phát triển giao thông với các vùng

<small>nông nghiệp xung quanh và các đơ thị khác.</small>

Đơ thị hóa có nhiều định nghĩa và quan niệm khác nhau:

Trong tác phẩm “Đô thị Việt Nam” của Đàm Trung Phương cho răng: “Đơthị hố là q trình chuyền dịch hoạt động nơng nghiệp phân tán sang hoạt độngphi nông nghiệp tập trung trên một số địa bàn thích hợp”. Mặt khác, cũng theo tác

giả này: “Đơ thị hố cũng bao gồm q trình di cư từ nông thôn ra thành thị, tậptrung ngày càng nhiều dân cư trong những vùng lãnh thé hạn ché, gọi là đô thị”.

Theo báo cáo của Viện nghiên cứu Phát triển KT- XH Hà Nội, q trình đơthị hố được nhìn từ hai góc độ, một mặt đó là “Q trình hình thành và phát triểncác điểm dân cư được tập hợp lại và phô biến lối sống thành thị, đồng thời pháttriển các hoạt động khác nhau dé phuc vu su ton tai va phat trién trong cộng đồngđó”; mặt khác “Đơ thị hố cũng là q trình mở rộng biên giới lãnh thổ đô thị donhu cầu công nghiệp hoá, thương mại, dịch vụ và giao lưu quốc tế - là sự tăngtrưởng về không gian đô thị từ phát triển dân số và phát triển sản xuất”.

1.1.2.Đặc điểm của q trình đơ thị hóa

Ngày nay, đơ thị hóa là chuyển dịch cơ cấu xã hội từ nơng nghiệp — nôngdân — nông thôn sang công nghiép - thi dân — đô thị được biểu hiện ở một số đặcđiểm sau :

Một là, đất đô thị được mở rộng dat nong nghiép mat dan.

Dưới mọi hình thức thi đơ thị hóa lúc nào cũng đều dẫn đến sự chuyên đổiviệc sử dụng đất : Phát triển không gian đơ thị và làm thu hẹp diện tích dành cholĩnh vực nông nghiệp. Đây là kết quả của việc thi hành các chính sách của Chínhphủ, nhưng chính sách này ưu tiên cho việc phát triển các cơng trình, các khu bất

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

động sản, buôn bán đất đai và nhưng phần đất ở dành cho nhưng người ở vùngkhác chuyên đến. Nhà nước luôn nắm quyền trong việc chuyền đổi đất nơng nghiệp

dé có thé có những chính sách phát triển kinh tế phù hợp nhất.

Hai là, phân bố dân cư tại các khu đô thị mới, giải quyết các van đề về dân

số, việc làm và làm chuyển dịch cơ cấu ngành nghề

<small>Khu đô thị mới là khu dân cư được xây dựng dành cho những người đang</small>

ở vùng nông thôn được chuyền thành thành phố, phường theo hướng đồng bộ cơsở hạ tầng theo đô thị được xác nhập. Địi hỏi chính quyền phải giải quyết vấn đềvề dân số và duy trì chất lượng cuộc sống của người dân ở khu vực đó. Nhưng

<small>người ở nơi nay đã quen với nhưng công việc nông nghiệp khơng phải ai cũng đủ</small>

trình độ văn hóa dé có thể tham gia các ngành cơng nghiệp, dịch vụ, thương mạivì thé rất khó dé có một cơng việc dé duy trì cuộc sống, phải có nhưng chính sáchvề việc làm dé người dân có tái sản xuất duy trì cuộc sống của minh.

Ba là, có sự chuyển dịch cơ cầu thành phần kinh tế.

<small>Đơ thị hóa làm giảm diện tích nơng nghiệp, vậy nên tỷ trọng nơng nghiệp</small>

trong tong GDP sẽ được chiếm chủ yếu bởi các ngành kinh tế liên quan đến thươngmại, dịch vụ và công nghiệp. Bản thân ngành nông nghiệp cũng dần chuyền theohướng công nghệ cao. Các hợp tác xã nông nghiệp trước đây có thé từ đó hìnhthành các hộ kinh doanh dịch vụ, thương mại và các làng nghề thủ công nghiệp.

Bốn là, hạ tang kinh tế - xã hội phát triển.

Những cơng trình này phải đáp ứng được u cầu của sản xuất và đời sống.Dam bảo hiện đại và đồng bộ kết nối với đô thị cũ trung tâm và các vùng lân cận.Việc giải quyết tốt hay không tốt nội dung này đều có tác động tới sản xuất và đờisông nhân dân. Vấn đề cơ sở hạ tầng giao thông là một vấn đề cấp thiết nhất cầngiải quyết do dân sé, lao động tăng nhanh làm cho việc đi lại, vận chuyên hànghóa, dịch vụ ngày càng lớn khiến cho cơ sở hạ tầng giao thông được sử dụng nhiềuhơn bao giờ hết.

Nam là, các don vị hành chính thay đổi dé phù hợp với quá trình đơ thị hóaĐơ thị hóa dẫn đến sự biến động ranh giới các đơn vị hành chính Dẫn đến

<small>sự thay đôi về ranh giới vùng, dân sô, các cơ quan hành chính. Dan đên bộ máy</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

hành chính cũng phải vận hành khác đi, vậy nên bộ máy nhà nước cũng cần thayđổi dé có thé phù hợp với lộ trình đơ thị hóa

<small>1.1.3.Đo lường của đơ thị hóa</small>

Theo thơng tư 34/2009/TT-BXD, quy định về cách tính các chỉ số liên quan đến

<small>tỷ lệ đơ thị hóa như sau:</small>

“ Quy mơ dân số tồn đơ thị

* Quy mơ dân số tồn đơ thị bao gồm dân số thường trú và dân số tạm trú đãquy đôi khu vực nội thị và khu vực ngoại thị, được tính theo cơng thức sau:

<small>Trong đó:</small>

N: Dân số tồn đơ thị (người).

Ni: Dân số của khu vực nội thị (người);

No: Dân số của khu vực ngoại thị (người);

e Quy mô dân số của khu vực nội thị (N1)va của khu vực ngoại thị (N2) đượcxác định gồm dân số thống kê thường trú và dân số tạm trú đã quy đôi:

Dân số tạm trú từ 6 tháng trở lên được tính như dân số thường trú, dưới 6 thángquy đổi về dân số đô thị theo công thức như sau:

<small>No= (ÔN: x m) : 365Trong do:</small>

No : Số dân tam trú quy về dân số đô thị (người);

Nz: Tổng số lượt khách đến tạm trú ở khu vực nội thị và ngoại thị dưới 6 tháng(người);

m: Số ngày tạm trú trung bình của một khách (ngày).

<small>e Ty lệ đơ thị hố của đơ thị (T) được tính theo cơng thức sau:</small>

<small>T=(ŒNn /N) x 100</small>

<small>Trong đó:</small>

<small>T: Tỷ lệ đơ thị hóa của đô thị (%);</small>

Nn: Tổng dân số các khu vực nội thị trong địa giới hành chính của đơ thị (người);

N: Dân số tồn đơ thị (người).« Mat độ dân số đô thị

Mật độ dân số đô thị phản ánh mức độ tập trung dân cư của khu vực nội thị được

<small>tính theo cơng thức sau:</small>

<small>D=N,/STrong đó:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

D: Mật độ dân số trong khu vực nội thị (người /km2);

Nj: Dân số của khu vực nội thi đã tính quy đơi (người);

S: Diện tích đất xây dựng đơ thị trong khu vực nội thị không bao gồm các diện tích

<small>tự nhiên như núi cao, mặt nước, khơng gian xanh (vùng sinh thái, khu dự trữ thiên</small>

nhiên được xếp hạng về giá trị sinh học...) và các khu vực cắm khơng được xây

tư nước ngồi, phát triển hàng khơng, hàng hải, du lich...Điều kiện tự nhiên

Với các nước phát triển thấp như Việt Nam thì kinh tế phụ thuộc nhiều vào

điều kiện tự nhiên. Điều này đã được biểu hiện rõ trong thời kỳ Pháp thuộc, Mỹthuộc, các đô thị chỉ sản xuất các ngành nghề thế mạnh của mình như sơ chế kẽm( Quảng Yên), khai thác than ( Quang Ninh), Hà Nội chủ yếu là cơ khí và sản xuấtrượu bia, thuốc lá,.. gây ra sự phát triển không đồng đều giữa các đô thị. Vậy nênkhi kinh tế phát triển nhà nước sẽ phải có những chính sách đầu tư tạo điều kiện

cho các đơ thị mới thì mới có thé phát triển đồng đều được.1.4.2.Các nhân tổ kinh tế - xã hội

Trình độ phát triển kinh tế

Phát triển kinh tế ở đơ thị là nói đến việc tăng trưởng công nghiệp và dịch

vụ. Do lường mức độ phát triển kinh tế dựa trên: tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ trongcác lĩnh vực kinh tế, .... Phát triển kinh tế thể hiện lợi thế về vi trí, điều kiện tự

nhiên và con người nhưng khi phát triển đến một mức nào đó thì cần có một chínhsách phù hợp đề điều tiết lại nền kinh tế khơng thì sẽ gây ra các hiện tượng pháttrién khơng bền vững trong tương lai

<small>Chủ trương, chính sách và năng lực quản lý</small>

Từ sau Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VII, khơng chỉ cịn chú trọng đếnphát triển kinh tế mà nhà nước còn quan đến quy hoạch và quản lý đơ thị. Từ đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

tạo bước đà cho các đô thị phát triển, đồng thời giúp việc đơ thị hóa ở các đơ thịtrở nên bền vững hơn. Trình độ cán bộ thực hiện chính sách đơ thị hóa là điểm

quan trọng nhất trong việc thực hiện các chính sách đơ thị hóa tại đơ thị, vì mọi

chủ trương dù có đúng đắn đến đâu mà người thực hiện khơng tốt thì cũng khơngthé kha thi.

<small>Van hố dân tộc</small>

Mỗi dân tộc đều có nhưng bản sắc, văn hóa và lỗi sống riêng. Cộng đồngngười Việt vẫn cịn nhiều thói quen của nhà nơng, do q trình đơ thị hóa nên họmới trở thành người ở thành phố. Tuy sống ở thành phố nhưng họ vẫn giữ thóiquen cũ. Đơ thị ở Việt Nam chịu nhiều tác động của nên văn hóa khác nhau, mỗinơi mỗi miền đều có nhưng bản sắc riêng của mình

<small>Giao thương giữa các nước</small>

Đây là một cơ giúp cho chúng ta có thể vươn ra thế giới với một thị trường

<small>rộng mở hơn, học tập kinh nghiệm của các nước với nhau. Nhưng cũng là thách</small>

thức về cạnh tranh( chất lượng sản pham, lao động...) , nhưng cũng giúp cho chúngta ln ln cải thiện dé có thể trở nên tốt nhất, có lợi thế cạnh tranh nhất.

<small>Cách mạng khoa học kỹ thuật</small>

Cơ hội là ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp tăng được năngsuất lao động, giảm được nhiều chi phí cho các doanh nghiệp, giúp cho tốc độ pháttriển kinh tế nhanh hơn. Nhưng bên cạnh đó là nhưng thách thức đối với nhưng

<small>con người, những doanh nghiệp không kip cập nhật các công nghệ và sé bi loại bỏtrên thi trường.</small>

1.2.Phát triển bền vững

<small>1.2.1. Khái niệm</small>

Năm 1980, trong bản “Chiến lược bảo tồn thế giới” do IUCN đưa ra mụctiêu của phát triển bền vững là “đạt được sự phát trién bền vững bằng cách bảo vệcác tài nguyên sinh vật” nhưng điều này chỉ dé cập tới nội dụng hẹp đó là đó là ưu

<small>tiên bảo vệ nên sinh thái và tài nguyên sinh vật</small>

Năm 1987, trong Báo cáo “Tương lai chung của chúng ta”, Uy ban Thế giớivề Môi trường và Phát triển (WCED) định nghĩa "phát triển bền vững" là “pháttriển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn thương khả năng choviệc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.

Vậy nên phát triển bền vững là phát triền kinh tế nhưng phải thỏa mãn ba

<small>điêu : Phát triên kinh tê ôn định, xã hội công băng, và bảo vệ môi trường.</small>

<small>10</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Phát triển kinh tế bền vững phải dat được tiêu chí co bản sau: M6t là, thôngqua công nghệ tiết kiệm giảm dần được sự tiêu thu năng lượng và tài nguyên thiênnhiên; Hai ià, tiêu thụ nhưng không gây ô nhiễm; Ba là, đặt bình dang giữa conngười trong xã hội; Bốn là, giảm tỷ lệ nghèo; Năm là, ứng dụng công nghệ xanhvào sản xuất

Nền kinh tế được coi là bền vững cần đạt được những yêu cầu sau: (1) Cómức thu nhập đầu người cao. (2) Có tỷ lệ ngành nông nghiệp là bé nhất. (3) Không

<small>phát triển kinh tế bằng mọi giá.</small>

Thứ hai, phát triển bên vững về xã hội

Được đánh giá qua: Chỉ số HDI(phát triển con người) chỉ số này nói về : “Thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức

<small>hưởng thụ về văn hóa, văn minh.”</small>

Thứ ba, phát triển bên vững về môi trường.

Các hoạt động kinh tế trong thời kỳ đơ thị hóa đều gây ảnh hưởng tới môitrường, phát triển bền vững về môi trường là khi hoạt động kinh tế nhưng vẫn giữgìn một mơi trường trong sạch, khơng bị ơ nhiễm đề con người không bị ảnh hưởng

đô thị dé làm việc điều này khiến cho dân số đô thị tăng nhanh.

<small>11</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Nhiều người đi ra đô thị cung cấp nguồn nhân lực dồi dao. Nhưng cũng cónhiều mặt trái, đó là : Tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, thiếu nước sạch, thiếu chỗ ở, ônhiễm môi trường và cơ sở hạ tang bị sử dung quá tải.

Vấn đề đặt ra cho nhà quản lý đô thị là sự quản lý quy mô dân số đô thịbằng các biện pháp như là đầu tư nông thôn, đầu tư thêm các cơ sở hạ tầng, tạocông ăn việc làm cho bà con ở những vùng quê và từ đó chính quyền có thé giảm

bớt được lượng người tiếp cận đơ thị gây nên tình trạng q tải.

Thứ hai, các chính sách về phân hóa giàu nghèo và bất cơng xã hội

Su phát triển không đồng đều các ngành trong kinh tế cũng dẫn đến sự matcân bằng về thu nhập cũng như là mức sống của người dân ở đơ thị. Do có sự khácnhau về con người, trình độ và chính sách ở mỗi nơi là khác nhau nên việc chênhlệch về thu nhập là điều không thé tránh khỏi. Biểu hiện rõ nhất của sự phân hóagiàu nghèo đó là về giáo dục, y tế người có điều kiện hơn thì sẽ chọn nhưng trường

học, bệnh viên tư nhân, nước ngồi có chất lượng tốt hơn để sử dụng dịch vụ mà

điều này thì lại rất khó đối với người có thu nhập thấp.

Sự phận hóa giàu nghèo có thé trở thành yếu tố ngăn cản kinh tế phát triển.

Sự bat bình đẳng này tạo ra nhưng nghề nghiệp bat hợp pháp gây ra mat an toànan ninh hình thành một mơi trường nguy hiểm cho mọi người. Giải quyết tốt việcnày là một điều làm cho xã hội được phát triển bền vững

Và van đề về thất nghiệp ln là ngun nhân về sự bất bình đăng trong xãhội. Vậy nên nhà nước thường đưa ra chính sách hỗ trợ, phát triển dành cho các

ngành nghề sử dụng nhiều lao động dé vận hành như là dệt vải, may mặc xuấtkhẩu, lắp ráp các thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, khi đầu tư vào những lĩnh vựcvà ngành nghề này sẽ giải quyết được vấn đề về thiếu việc làm của người lao động.

Quan tâm đến giáo dục, đầu tư về chất lượng người lao động, thực thi cácchính sách tiền lương hợp lý. Sát nhập các trường học với nhau chỉ sử dụng mộtchương trình giảng day tạo sự bình dang với tất cả mọi người trong xã hội; tăngcường giảng day các môn học về khoa học — kỹ thuật , liên tục bồi đưỡng nghiệpvụ chuyên môn; mở rộng các trường dạy nghề , các trường về công nghệ.

Áp dụng luật lao động vào các cơng ty dé kiểm sốt điều kiện làm việc, trợcấp, những khoản thưởng khi làm thêm giờ và mức lương tối thiểu . Luật này cònđưa ra các điều khoản ngày nghỉ , nghỉ phép thường niên, nghỉ thai sản và nghỉ

bệnh. Sự dụng các quỹ trích từ tiền lương của người lao động đề đảm bảo thu nhập

<small>12</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

thấp khi về hưu hoặc khơng cịn khả năng lao động và lúc cần tiền khi có ơm đau

<small>bệnh tật.</small>

Áp dụng thuế thu nhập thu nhập càng cao thì đánh thuế càng cao dé tăngngân sách cho nhà nước giải quyết các vấn đề xã hội, những người có mức thu

nhập đủ sống thi sẽ khơng bị đánh thuế.

Các chính sách tăng đầu tư công, thúc đây việc tiếp cận các dịch vụ xã hội

cơ bản, đặc biệt là giáo dục y tế là vơ cũng cấp thiết. Thêm vào đó là các chính

sách về hỗ trợ người có thu nhập thấp mua nhà hoặc xây dựng các nhà ở xã hộicho người dân cũng là giúp họ có thể an cư lập nghiệp.

Các cơng ty xí nghiệp thì sẽ phải dành ra một quỹ riêng đề có thê đảo tạo ,bồi dưỡng thêm cho những cơng , nhân viên có mức lương thấp. Kêu gọi các công

<small>ty , tô chức quôc tê đê ho trỡ nguôn von dé tạo ra các trung tâm dạy việc làm.</small>

Thứ ba, các chính sách về mơi trường

Van đề ô nhiễm môi trường ở đô thị không chỉ là về đề ở Việt Nam mà nó

cịn là van dé của tat cả các đô thị trên thế giới, vậy nên van đề ơ nhiễm khi đơ thị

hóa ở Việt Nam là một xu hướng không thể tránh do đô thị là một vùng tập trungmật độ dân số cao. Thế nhưng vấn đề ô nhiễm ở Việt Nam lại trầm trọng hơn rấtnhiều. Các chính sách về mơi trường sẽ làm giảm các van đề về ô nhiém mơi trườngnhư khói bụi, khí nhà kính, các chất thải ô nhiễm. Việc thực hiện tốt các chính sáchvề môi trường sẽ giúp chúng ta có một mơi trường sống tốt hơn, phát triển bền

<small>vững vả ngăn chặn các môi đe dọa về biên đơi khí hậu.</small>

Thứ tw, van dé huy động von

Về nguồn vốn dau tur công : Sự hỗ trợ tài chính ở bên ngồi là một điều vơcùng cần thiết vì với một đơ thị đang phát triển cần rất nhiều tiền dé đầu tư choviệc duy trì bộ máy quản lý và việc đầu tư cho hạ tầng của đơ thị là dài hạn và cóchi phí rat lớn. Như vậy có hai van đề chính của tài chính của chính quyền đơ thịđó là : 1) Kinh phí duy trì hoạt động, bảo dưỡng cơ sở hạ tang đơ thị ; 2)Kinh phíphát triển hạ tang đô thị ( nâng cấp , xây dựng mdi...)

Về nguon vốn dau tw cho các doanh nghiệp : Hầu hết các doanh nghiệp ởđô thị đang phát triển đều là những doanh nghiệp trẻ chưa có nhiều vốn đề có thểxây dựng một dây truyền, máy móc phủ dé sản xuất nhưng vẫn chưa quan tâm déviệc xử lý chat thải và thải ra môi trường gây ra 6 nhiễm và phải mắt ra nhiều chi

phi dé có thể phục hồi được nguyên trạng. Vay nên cần có nhưng chính sách hỗ

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trợ vốn dé hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc sản xuất và xử lý chat thải, xây dựngmột dây truyền bộ máy dé có thé phát trién bền vững

Về nguồn vốn cho người dân có thé mua nhà : Kinh phi dé sở hữu một chỗở ở đơ thị là một chi phí rất lớn, thêm vào đó là đơ thị hóa là do nhưng con ngườiở một nơi khác di chuyển đến nên việc kiếm được một khoản tiền lớn dé có thé chi

<small>trả cho một ngôi nhà là điều không thé . Vậy nên các chính sách hỗ trở vốn cho</small>

người dân mua nhà là một điều rất quan trọng vì có một chỗ ở ơn định thi mới có

thể n tâm làm việc, sinh sống an toàn được.

1.3. Kinh nghiệm nước ngoài về phát triển bền vững trong bối cảnh đơ thị hố

Ở Thụy Dién

Khi làm quy hoạch ho ln gắn kết các cơng trình liên hệ với mơi trườngvà hê sinh thái. Luôn quan tâm đến việc xả thải ra hồ nước, tất cả các hệ thông chấtthải đều được tập trung và xử lý tại 1 nhà máy sau đó mới đồ vào hồ nước. Thụy

<small>Dién là một nơi có nhiều các cơng trình cổ và ln được quan tâm bảo tơn.</small>

Singapore có một quy hoạch cơng khai, rõ ràng nên quản lý quy hoạch kiến

trúc ở singapore rất có hiệu quả. Túi nilon được đốt tại nhà máy với cơng nghệ antồn với mơi trường, nhiệt lượng thu được được dùng để sản xuất điện. Các vậtliệu tái chế được như giấy, chai lo, dầu thải được tái chế sử dụng lại. Công ty thugom chất thải là công ty tư nhân, người dân xả thải phải đóng phí hàng tháng.

Singapore có nhiều chính sách giúp cho người dân có nhà ở. Hoạt động này baogồm phát triển khu đơ thị mới, khuyến khích sở hữu nhà ở của dân,...Người dân cóthé vay tiền dé mua nhà trả góp thơng qua “ Quỹ tiết kiệm trung ương”. Theo luậtpháp ở Singapore mọi người phải trích vào quỹ này 20% lương của bình thân. Phầntiền trích này khơng bị đánh thuế, nó vẫn thuộc sở hữu có người gửi cịn có lãi suấtvà được rút ra khi về hưu hoặc dùng vào các khoản như mua nhà và chữa bệnh.

Trung Quốc

<small>14</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Đất đô thị được xây dựng được quản lý bởi một cơ quan hành chính đặcbiệt. Cơ quan này được Chính phủ thành lập, cũng có thể là một cơ quan liên chínhphủ hay là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo một cơ chế đặc biệt, các thủtục hành chính được đơn giản hóa và thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Doanh nghiệp

<small>trong nước hoặc các doanh nghiệp nước ngoài được linh hoạt trong việc xây dưng</small>

nha ở. Đền bù dat thu hồi được chi phối bằng Luật.

Do là một quốc gia phát triển với dân số đứng đầu thé giới, Trung quốc thực

hiện ba phương thức cung cấp nhà ở: Nhà ở có tiêu chuẩn cao, trung bình, nhà ởcho thuê được phân bố cho từng tang lớp người có thu nhập cao, trung bình va

<small>thâp. Nhà nước cịn có chính sách vê hệ trợ thời gian vay vơn cho người dân muanhà.</small>

<small>CHƯƠNG 2</small>

ĐÁNH GIÁ TÁC DONG CUA ĐÔ THỊ HOA DEN PHAT TRIEN BEN

<small>VUNG TAI QUAN</small>

Đất đai : Tính đến tháng 12/2018 tong diện tích dat của quận Hai Ba Trưnglà 1026 ha, trong đó đất sản xuất nơng nghiệp là 6 ha (chiếm 0,5% tong diện tíchcủa quận Hai Bà Trưng ), đất chuyên dùng là 470 ha ( chiếm 45,8%), đất ở là 367

2.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

Tăng trưởng GRDP : Giai đoạn 2011- 2015, trong tình cảnh gặp nhiều khókhăn, tăng trưởng kinh tế của quận Hai Ba Trung đạt 11,57%/năm, gấp 1,35 lầnso với bình quân trung của thành phố Hà Nội. Năm 2016 đạt 9,6%, trong khi Hà

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

nhà nước, giảm tỷ trọng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước. Cudi năm 2016, số dựán FDI còn hiệu lực trên địa bàn quận Hai Bà Trưng là 341 dự án, với tổng vốnđầu tư là 1033 tỷ USD.

<small>Công nghiệp : Năm 2011, quận Hai Bà Trưng có 12600 các doanh nghiệp</small>

sản xuất công nghiệp . Đến năm 2016, quận Hai Bà Trưng có 13400 cơng ty sảnxuất cơng nghiệp tăng 800 cơ sở so với năm 201 1(10 doanh nghiệp của nhà nước,

13345 các doanh nghiệp ngoài nhà nước và 45 doanh nghiệp cơng nghiệp có vốn

FDI). Tổng sản phầm công nghiệp quận Hai Bà Trưng năm 2016 đạt 12004 tỷđồng, tạo ra thị trường lao động lên đến 90560 lao động. Giá trị tổng sản phẩmngành công nghiệp năm chiếm 23,3% tổng sản pham các ngành kinh tế trên diabàn, chỉ đứng sau ngành dịch vụ. Công nghiệp là ngành kinh tế đang là ngành dẫnđầu về việc nộp ngân sách, tạo việc làm, tạo ra lợi thế xuất khâu so với các ngànhkinh tế khác.

<small>Dich vụ : Năm 2016, ở quận Hai Bà Trưng có 8693 doanh nghiệp làm dịchvụ, trong đó có 30 doanh nghiệp nhà nước, 8903 doanh nghiệp ngoài nhà nước và</small>

24 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nhà. Doanh thu mang lại từ lĩnh vực thương

nghiệp, dịch vụ của quận Hai Bà Trưng năm 2016 đạt 244903 tỷ đồng, thu hút

<small>183900 lao động.</small>

Dân số : Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2016, dân số quận Hai Bà Trưnglà 874900 người. Bình quân mỗi năm gần đây dân số quận Hai Bà Trưng tăngkhoảng 20 nghìn người. Mật độ dân số trung bình của quận là 23502 người/km2.

<small>Lao động : Năm 2016, lực lượng lao động quận Hai Bà Trung là 559033người ( tăng 89093 lao động so với năm 2011), trong đó 16,7% làm việc ở khu vực</small>

<small>nha nước; 80,3% làm việc ở khu vực không thuộc nhà nước và 3% làm việc ở khu</small>

vực có đầu tư nước ngồi. Tỷ lệ lao động có tay nghé của quận Hai Bà Trung là

<small>tăng từ 32.5% năm 2009 lên 40,3% năm 2015.</small>

Giáo dục : Quận Hai Bà Trưng có 467 trường phơ thơng ( trong đó có 45trường phổ thơng trung học) với 9347 giáo viên và 278490 học sinh; có 89 cơ sởdạy nghề, 34 trường trung cấp và 23 trường đại học cao đăng, với hơn hai trăm

<small>nghìn sinh viên.</small>

Y té : Năm 2015, quận có 34 bệnh viện , 2355 giường bệnh, có 1581 nhânlực cho ngành y tế, 129 dược sĩ

2.2. Q trình Đơ thị hóa của quận Hai Bà Trưng từ năm 2008 đến nay

<small>2.2.1. Đánh giá khải qt đơ thị hố tại quận Hai Ba Trưng</small>

Nhóm 1. Đánh giá mức độ phát triển kinh tế - xã hộiDân số đô thị

<small>16</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Quy mô dân số khu vực quận tăng bình quân 7% một năm trong giai đoạn2008 — 2013 đây là một tốc độ tương đối nhanh. Đến giai đoạn 2013 — 2018 tốc độtăng bình qn giảm xuống cịn 5% một năm. Bình quân trung dân số quận giaiđoạn 2008 — 2018 tăng trung bình 6,1% một năm.(Theo niên giám thống kê của

<small>các năm).</small>

Mười năm qua dân số của quận Hai Bà Trưng đã tăng lên gần hai lần. Làmột trong nhưng việc gây nên tình trạng bị quá tải ở quận. Tốc độ dân số tăngnhanh, trình độ phát triển con người tương đối thấp đe dọa đến an ninh xã hội

<small>Nguyên nhân tăng là do sức hút của thành thị tới làm cho nhưng người từ nông</small>

thôn di chuyền lên Hà Nội quá nhiều.

Việc tăng dân số nhanh tại quận cũng gây ra tăng mật độ dân số. Mật độ

<small>dân só của quận tăng từ 25430 người/km2 lên 31980 người / km2.</small>

<small>Lao động đô thị</small>

Theo điều tra của Bộ Lao động Thương binh và xã hội Hà Nội, vào năm

<small>2008 quận Hai Ba Trưng có khoảng hơn 150.000 lao động chiếm 58% dân s6.S6</small>

người làm việc trong khu vực nhà nước là 54503 người ( Theo niên giám thống kê2008). Tỷ lệ thất nghiệp 4,2% ( khoảng 6.000 người) thấp hơn mức thất nghiệp tạithành phố Hà Nội. Có khoảng 100.000 người đang làm việc ở khu vực ngoài nhà

<small>nước.(xem Bang 1)</small>

<small>17</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Bảng 1. Lao động và việc làm của quận Hai Bà Trưng giai đoạn 2008 - 2018</small>

<small>động khơng có khả năng lao động (</small>

<small>ngu0oi )</small>

<small>Nam 2008 | Nam 2013 | Năm 2018</small>

Tổng người trong tuôi lao động có | 154689 178945 197864

<small>khả năng lao động (người )</small>

<small>Đang làm việc trong các ngành kinh | 130054 144021 158124</small>

That nghiệp 6542 8784 7541

<small>Nội trợ và đi học 12655 22664 26564Khác ( chưa có việc làm ) 5438 3476 5635</small>

Tổng số người trong độ tuổi lao | 11980 12260 13176

Cơ cấu lao động trong tudi lao động có kha năng lao động (%)Tổng số 100 100 100

<small>Dang làm việc trong các ngành kinh | 84 80.4 79.9</small>

That nghiép 4.2 4.9 3.8

<small>Nội trợ và đi học 8.18 12.6 13.4Khác ( chưa có việc làm ) 3.5 1.9 2.8</small>

Thất nghiệp + khác 7.7 6.8 6.6

Nguồn : Điêu tra lao động của Bộ Lao động Thuong binh Xã hội năm 2008 và

<small>niên giám thông kê hàng năm</small>

Chất lượng lao động ở quận Hai Bà Trưng có chất lượng khá cao , với lực

<small>lượng lao động có năng lực và kỹ thuật chun nghiệp , có 2193 cán bộ có trình</small>

độ đại học cao đẳng trở lên , có 787 tiến sĩ , 17897 người có trình độ đại học làm

<small>việc trong các cơ quan nhà nước. Có khoảng 40.000 sinh viên được đào tạo tại các</small>

trường đại học, cao đăng ở quận. Thực trạng về lao động ở quận đã có nhưng

chuyên biến tích cực, nhưng mới chỉ giải quyết được một phan rất nhỏ.Trình độ phát triển kinh tế

Kinh tế tại quận Hai Bà Trưng có tốc độ phát triển tương đối cao. Trongvòng 10 năm 2008 — 2018 , ở các giai đoạn đều tăng bình quân 12%/năm, đặc biệtlà lĩnh vực về công nghiệp trong thời ky năm tăng 15,1% và dịch vụ tăng

<small>16,1%.(xem Bảng 2).</small>

<small>18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Bang 2. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm (%)

<small>2005 - 2008 2008-2013 2013-2018GDP trên địa bàn 13.5 12.7 12.8</small>

<small>- Công nghiệp, xây dựng 12.6 14.6 15.1</small>

<small>- Nông, lâm nghiệp 5.3 2.1 1.1</small>

<small>- Dich vu 11.3 12.9 16.1</small>

Nguồn : Niên giám thong kê Hà Nội hang năm

Cơ cấu kinh tế chuyển dần sang các ngành nghề phi nông nghiệp.( xem

Nguồn : Niên giám thong kê Ha Nội hang năm

GDP bình quân đầu người tại quận Hai Bà Trưng cũng tăng đều đặn qua

<small>các năm.(xem bảng 4)</small>

Bảng 4. Thực trạng chuyển dich cơ cầu GDP theo ngành(%)

<small>Đơn vị tính 2008 2010 2018</small>

Tổng sản phâm nội địa | Tỷ đồng 1349/7| 2096,091| 4532,1

<small>theo giá năm 2005</small>

Dân sơ bình qn 1000 người 245,4 267,7| 312,4

GDP/người theo giá 1994 | Triệu đồng 5.5 7.83 14,5

Số lao động đang làm việc | 1000 người 132,32 141,2 234.7

trong các ngành kinh tế

GDP/lao động Triệu dong 10.2 14,84 19,3

Nguồn: Niên giám thong kê Hà NộiGDP đầu người năm 2018 gấp hơn 2 lần so với năm 2008, với đà tăng

trưởng này có thé đốn trước rằng vào năm 2025 có thé GDP sẽ tăng 1,5 lần so với

<small>năm 2015.</small>

Nhóm 2. Đánh giá mức độ phát triển cơ sở hạ tầng xã hội

Cơ sở hạ tang nhà ở

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Theo bảng 5 chúng ta có thê thấy rằng số nhà ở tại quận Hai Bà Trưng tăng

<small>nhanh, diện tích bình qn trên 1 người năm 2010 là 9.6 m2, năm 2015 là 10,2 m2.</small>

<small>Bảng 5. Quỹ nhà ở năm 2010 và năm 2015</small>

<small>Năm 2010 Năm 2015</small>

Số đơn vị nhà ở ( nghìn đơn vi ) 714 78,0Tổng diện tích sàn ( triệu m2 ) 29,1 34

<small>Mỗi don vị nhà 6(m2) 46,6 44,9Dién tich san Binh quân dau người 12 126</small>

Kiên cố 65 81Bán kiên cô 32 16

<small>Loại nhà (%) ~</small>

<small>Nha gỗ 1 1Nha tam 2 2</small>

Nguồn : Chương trình phát triển đơ thị tổng thé Thu đô Hà Nội (HAIDEP) —

<small>Doan nghiên cứu JICA và UBND TP Hà Nội năm 2006 và cộng thêm theo Niên</small>

giám thống kế Hà Nội hàng năm

Chất lượng nhà ở ngày càng được gia tăng do có tỷ lệ nhà kiên cố tăng vànhà bán kiên cô giảm. Nhu cầu về nhà ở vẫn chưa được đáp ứng do diện tích sàntrung bình vẫn thấp.

<small>Sự mọc lên của các khu đô thị mới, các chung cư mới là nguyên nhân làm</small>

cho quỹ nhà ở quận tăng nhanh. Việc xây dựng mới các khu đô thị, chung cư khiếncho quỹ nhà ở không chỉ tăng về số lượng mà chất lượng cũng được cải thiện.

<small>Ty lệ gia tăng của việc xây dựng nhà ở mới nha càng cao . Trong 10 năm,quận Hai Bà Trưng đã xây mới hơn 5 triệu m2 nhà ở, năm 2008 xây thêm 158 ngàn</small>

m2, năm 2010 là 340 ngàn m2 và năm 2015 là 517 ngàn m2. Tốc độ chắc chắn sẽtăng do thị trường bất động sản ở quận ngày càng thu hút nhiều nhà đầu tư.( xem

<small>Bảng 6)</small>

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Bảng 6. Diện tích nhà ở mới được xây dựng trong các năm</small>

<small>. Trong đó :x F Trung ương | Địa phương a</small>

<small>Tông sô ˆ . Nhân dân tự</small>

<small>xây dựng xây dựng 2ˆ</small>

<small>2008 158223 4740 153483 79454</small>

<small>2009 243233 24323 218910 753312010 340544 27200 313344 165450</small>

<small>2011 354598 46020 308578 297840</small>

<small>2012 387980 69660 318320 1529822013 426500 127800 298700 1689412014 478650 239000 239650 2659742015 517656 155100 362556 2489802016 564120 169200 394920 212187</small>

<small>2017 598000 135000 463000 315487</small>

<small>2018 612540 146880 465660 286470</small>

Nguồn : Niên giám thong kê Hà NơiTổng quỹ nhà ở này có cả danh sách của các chung cư cũ đã xuốngcấp. Các căn hộ chung cư cũ này đã xuống cấp nghiêm trọng do chủ ngơi nhà đó

tự cải tạo, thậm chí họ cịn cải tạo dé trở thành các tiệm bn bán lắn chiếm vào

những khoảng đất không thuộc quyền sở hữu. Những điều này khiến cho các công

<small>tác xã hội gặp khó khăn.</small>

Cơ sở hạ tang y tế

Quận Hai Bà Trưng với các bệnh viện nồi tiếng như : Bệnh viện Thanh

Nhàn, bệnh viện mắt trung ương, bệnh viện trung ương qn đội 108,... Tính đến

<small>31/12/2018, trên địa ban quận có 15 bệnh viện, trong đó có 7 bệnh viện thuộc bộ</small>

y tế. Số giường bệnh sau 10 đã tăng hơn 2 lần.( xem Bảng 7)

Cơ sở vật chat của các bệnh viện cơ bản được hoàn thiện, được thiết ké theohướng hiện đại hóa, bắt kịp các cơng nghệ kỹ thuật tiên tiễn của nước ngoài. Cáckỹ thuật tiên tiễn của thé giới như : phẫu thuật nội soi, chan đốn hình ảnh, giải

<small>phau não bộ, loc máu ngồi thận....</small>

<small>21</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Số giường bệnh 1987 5125

Nguồn: Niên giám thống kê Hà Nội hàng năm

Cơ sở hạ tầng giáo dục

Cơ sở về giáo dục của quận đã có rất nhiều sự phát triển cả về số lượng và

chất lượng. Trường học tại quận được hiện đại hóa, tạo nên một mơi trường giáo

dục hiện đại, có chất lượng cao theo chuẩn quốc gia Ở tất cả các cấp học. Cơ sở vật

chất giáo dục được nâng cấp đủ hơn, có đầy đủ điều kiện dé cho học sinh sinh viên

có thé vừa hoc tập vừa thực hành.( xem Bảng 8).

Bang 8. Số cơ sở giáo dục và học sinh, sinh viên

<small>Năm 2008 Năm 2018</small>

Số lượng các trường và „ Số học „

học sinh, sinh viên Số sinh,sinh | Số trường So học sinh,

<small>truong " sinh viên</small>

Nguồn : Niên giám Thong kê Ha Nội hàng năm

Cơ sở hạ tầng dịch vụ văn hóa, giải trí dành cho cộng đồng

Quận Hai Bà Trưng là một quận có nhiều cơng viên và các hồ nước là địađiểm mà người dân tập thé dục và vui choi sau những giờ làm việc hay nhưng dipnghỉ lễ. Những điểm thăm quan nổi tiếng như là : Chùa Hung Ký, công viên Thống

<small>22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

Nhat, công viên Tuổi trẻ, hồ Thiền Quang,...Giao lưu văn hóa, sinh hoạt giữa cácphường của quận diễn ra thường xun và rất sơi nỗi.

Nhóm 3. Đánh giá mức độ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật

Trong nhưng năm vừa qua, tại quận Hai Bà Trưng đã có nhưng bước tiếnvực bậc về cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đường phố sạch sẽ khang trang hơn, nhiều conđường được mở mới, nhưng đường đã xuống cấp được tu sửa, nâng cấp. Hệ thống

cấp, thoát nước hiện đại hơn giảm bớt được tình trạng ngập sau mỗi trận mưa.

Điện, nước sinh hoạt phục vụ đủ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của người dân song

<small>ở quận.</small>

Cơ sở hạ tầng giao thơng đơ thị

Đến năm 2015, tổng diện tích đất dành cho giao thông của quận đã đạt

khoảng 11 km2, chiều dai của đường bộ tại quận lên đến 41 km đường, tươngđương với 7% diện tích quận. Tại các tuyến đường chính thì được xây dựng hiệnđại, có nhiều hệ thống đèn điều khiến.

Vấn đề giao thông vận tải tại quận vẫn chưa có được một quy hoạch đồngbộ, toàn diện và vẫn chưa được đầu tư dé xứng tầm với một quận lớn tại thành phốHà Nội. Tỷ lệ đất giành cho giao thông ở quận vẫn cịn thấp, các tuyến đường phânbồ khơng hợp lý. Dé có thé giải quyết van dé căn bản của giao thơng thì chínhquyền quận nên phân bố quỹ đất giành cho giao thông lên 25% đất đô thị như làcác đô thị phát triển trên thé giới

Cơ sở hạ tang cấp nước

Tỷ lệ cấp nước sạch ở quân là 98,3% số hộ dân được cung cấp nước sạchvào năm 2018. Khối lượng nước sạch được cấp bình quân người/ngày năm 2008

<small>là 156 lít, năm 2018 là 187 lít.</small>

San lượng sản xuất nước sạch của quận là 45 nghìn m°/ngày vào năm 2008,đến năm 2018 là 67 nghìn m?/ngay. Tuy nhiên tình trạng bi mat nước, cắt nướcvẫn xảy ra thường xuyên vào nhưng ngày hè do nhu cầu sử dụng nước lớn.Hiệnnay thì tình trạng cấp nước đều 6n định, nhưng theo dự báo đến năm 2025 cácphường Vĩnh Tuy, Minh Khai, Trương Định có thể sẽ xảy ra tình trạng thiếu nước

sạch.( các số liệu dựa theo Chương trình phát triển đô thị tổng thé thi đô Hà Nộivà công thêm Niên giám thống kê Hà Nội hàng năm).

Nhưng kết quả xảy ra ở trên là do chính sách và cơng tác quản lý của chínhquyền đơ thị cịn chưa theo kip tốc độ đơ thị hóa diễn ra q nhanh quận. Vẫn chưacó cơ chế chính sách đề hỗ trợ các công ty tư nhân muốn hoạt động kinh doanh

trong lĩnh vực nước sạch, vì muốn hoạt động trong việc sản xuất nước sạch cần có

<small>một ngn vơn rât lớn đê đâu tư chí phí máy móc.</small>

<small>23</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Cơ sở hạ tang thốt nước

Trên tồn quận, tong chiều dài kênh thoát nước, cống thoát nước,sống thoátnước cịn ít. Từ năm 2008 đến năm 2015 đã được nâng cấp, cải thiện đáng kê. Hệ

thống kênh mương, hệ thống thoát nước ngầm đã được xây mới nhiều.( xem Bảng

Bảng 9. Cơ sở hạ tầng thoát nước giai đoạn

<small>Don vị tinh Nam 2008 Nam 2018</small>

<small>Kênh mương thoát nước Km 7,5 8,9</small>

<small>Sơng thốt nước Km 4,3 5,6</small>

<small>đặc biệt là khi có nhưng cơn mưa lớn kéo dài.</small>

Cơ sở hạ tang cung cấp điện và chiếu sáng đô thi

Công ty điện lực Hà Nội là công ty duy nhất cung cấp điện trên địa bàn

quận. Công ty điện lực Hà Nội tại quận Hai Ba Trưng gồm : 343 cán bộ công nhân

viên và 4 trạm biến áp 110 KV và 5 trạm biến áp nhỏ, 6 km đường dây hạ thế, vớicông suất tong 1413 MVA. Điện năng tiêu thụ trung bình trên đầu người năm 2008

<small>là 976 kwh năm 2018 là 1784,1 kwh. Trong giai đoạn 2008 — 2018, quận đã xây</small>

mới và nâng cấp nhiều trạm phân phối nguồn điện và đường dây điện. Hiện tại trênđịa bàn quận, toàn bộ phường đều được tiếp cận nguồn điện, tất cả các con đườngđều được chiếu sáng. Có thé nói là mạng lưới điện ở quận đã cơ ban đáp ứng đủ

<small>nhu câu sử dụng của người dân.</small>

<small>Vệ sinh mơi trường</small>

Tình hình thu gom và xử lý chất rắn : Tình hình thu gom và xử lý chất thảirắn ở quận vẫn còn nhiều bat cập và hạn chế. Biện pháp chủ yếu vẫn là chôn lấp.

<small>Tỷ lệ thu gom chất thải rắn đạt gần 85 % ( vẫn còn là một tỷ lệ thấp ). Nguyên</small>

nhân là do thiếu các phương tiện thu gom, thiếu nguồn nhân lực, trình độ quản lý

và thu phí đơi với chat thải ran còn thấp, nguồn vốn dành cho lĩnh vực này là quá

<small>24</small>

</div>

×