Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.78 KB, 27 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Họ và tên: Nguyễn Trần Nhật Mai Mã sinh viên: 21CL73402010212Khóa/Lớp: 59/09.01CLC_LT1 STT: 14
Mơn: PHÂN TÍCH KINH TẾ
MỤC LỤC
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THU NHẬP...2
1. Phân tích khái quát thu nhập nền kinh tế...2
2. Phân tích GDP theo thành phần kinh tế...6
3. Phân tích GDP theo khu vực (ngành) kinh tế...10
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CUNG CẦU...14
1. Phân tích vốn đầu tư phát triển tồn xã hội theo các thành phần kinh tế………...…14
2. Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo ngành kinh tế...18
3. Phân tích nguồn lực lao động theo thành phần kinh tế...24
4. Phân tích nguồn lực lao động theo ngành kinh tế...27
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH KINH TẾ...35
1. Phân tích sự biến động và cơ cấu thu NSNN...35
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THU NHẬP1. Phân tích khái qt thu nhập nền kinh tế
Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành – tỷ đồng (GDP danh nghĩa)
9.548.737,67 8.487.475,6 1.061.262,07 12,5
Tổng thu nhập quốc gia theo giáhiện hành (GNI danh nghĩa)
9.085.303,04 8.053.248,76 1.032.054,28 12,82
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá hiện hành – nội tệ - nghìn đồng (GDP/người)
Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá hiện hành – ngoại tệ - USD
(GDP/người)
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Tổng sản phẩm trong nước theo giá so sánh 2010 (GDP thực tế)
5.550.616,91 5.133.589,06 417.027,85 8,12
Phân tích khái qt
Nhìn chung, thu nhập của nền kinh tế trong năm 2022 có sự tăng trưởng so với năm 2021.GDP danh nghĩa năm 2021 đạt 8.487.475,6 tỷ đồng, năm 2022 đạt 9.548.737,67 tỷ đồng,tăng 1.061.262,07 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 12,5%. Về quy mô GDP, năm 2022, VN đứng thứ37 trên thế giới và đứng thứ 5 trong khối ASEAN, được dự báo sẽ tăng trưởng mạnh trongtương lai nhờ phát huy hiệu quả chính sách phục hồi kinh tế. Điều này cho thấy một phầnthành tích của Việt Nam trong q trình phục hồi và tăng trưởng sau đại dịch Covid – 19.Quy mô GDP khá lớn cho thấy bức tranh kinh tế của Việt Nam tương đối khả quan, có sựgia tăng về tiềm lực kinh tế, từ đó tăng sức ảnh hưởng đến các quốc gia khác. Ngồi ra,GDP bình qn cũng cải thiện đáng kể qua các năm: năm 2021, GDP bình quân đầu ngườicủa Việt Nam đạt khoảng 3.720,24 USD, xếp thứ 5/11 trong khu vực Đông Nam Á và xếpthứ 124 trên thế giới; đến năm 2022, GDP bình quân đầu người đạt 4.123,83 USD, giúpViệt Nam vươn lên xếp thứ 117 trên thế giới. Các chỉ tiêu còn lại cũng tăng, cho thấy nềnkinh tế VN đang có bước tiến đáng kể với tỷ lệ gia tăng lý tưởng.
Phân tích chi tiết a) GDP giá thực tế
GDP thực tế trong năm 2021 đạt 5.133.589,06 tỷ đồng, năm 2022 đạt 5.550.616,91 tỷđồng, tăng 417.027,85 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 8,12%. GDP danh nghĩa và GDP thực tế củaquốc gia trong năm 2022 đều tăng so với năm 2021 chứng tỏ sự phát triển kinh tế của ViệtNam được đóng góp phần nhiều nhờ việc tăng số lượng sản xuất hàng hóa, lao động haythu hút được vốn đầu tư nước ngồi (FDI). Giải thích cho sự tăng trưởng này là từ 2019,
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">dịch bệnh Covid-19 bùng phát mạnh mẽ, trong đó có cả Việt Nam chịu ảnh hưởng nặngnề, nhưng nhờ sự kiểm sốt chặt chẽ đi kèm với những chính sách đúng đắn, nền kinh tếViệt Nam đã ổn định và phát triển trở lại từ năm 2021.
Tuy nhiên, trong năm 2022, GDP danh nghĩa cao hơn GDP thực tế và tốc độ tăng củaGDP danh nghĩa nhanh hơn tốc độ tăng của GDP thực tế cho thấy nền kinh tế đang trảiqua lạm phát, hàng hóa dịch vụ đang có xu hướng tăng giá, chính phủ cần có những chínhsách điều tiết và kiểm sốt lạm phát để ổn định nền kinh tế vĩ mô.
b) GNI danh nghĩa
GNI của Việt Nam trong năm 2021 đạt 8.053.248,76 tỷ đồng, năm 2022 đạt 9.085.303,04tỷ đồng, tăng 1.032.054,28 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 12,82%. GNI trong cả 2 năm đều nhỏhơn GDP danh nghĩa, điều này cho thấy:
Về mặt tích cực: nền kinh tế của quốc gia đang trên đà phát triển, thu hút được nhiều vốnđầu tư nước ngoài, giúp tạo ra việc làm, cải thiện nguồn nhân lực từ đó thu nhập củangười dân được tăng lên, chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn.
Về mặt hạn chế: nợ nước ngồi cịn nhiều, nếu khơng tính phần gia tăng đóng góp của đầutư nước ngồi thì tăng trưởng thực tế có thể thấp hơn và cịn tiềm ẩn nguy cơ các doanhnghiệp nước ngồi có thể chuyển lợi nhuận ra khỏi quốc gia hay có khả năng tránh thuế,trốn thuế, ...
c) GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành nội tệ và USD
GDP bình quân của Việt Nam năm 2022 là một điểm sáng khi vượt lên đứng thứ 117 toàncầu với mức tăng 403,59 USD và xếp thứ 7 trên 11 nước trong khu vực Đông Nam Á vềcả nội tệ và USD. GDP bình quân đầu người trong năm 2021 đạt 86,16 nghìn đồng, năm2022 đạt 95,99 nghìn đồng, tăng 9,83 nghìn đồng với tỷ lệ tăng 11,41%. Con số ấn tượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">này cho thấy thu nhập bình quân của mỗi người dân Việt Nam đã tăng lên, chất lượngcuộc sống được cải thiện hơn về nhiều mặt như y tế, giáo dục, cơ sở hạ tầng,...
Nền công nghiệp Việt Nam hiện có đóng góp rất lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài.Thực tế, FDI tạo ra tới 70% xuất khẩu Việt Nam và 70% này phụ thuộc chủ yếu vào ngànhsản xuất. Bên cạnh đó, doanh nghiệp nội địa chưa thực sự tác động lớn tới các ngành cơngnghiệp cốt lõi. GDP Việt Nam tuy có tỷ lệ tăng nhanh nhưng mức sống của người dân cònnhiều khó khăn, nguồn lao động dồi dào nhưng chất lượng nhân cơng chưa được nângcao, cịn nhiều điểm thiếu sót.
Kết luận
Quy mơ GDP của Việt Nam giai đoạn 2021-2022 có xếp hạng tăng trên thế giới. Tỷ lệtăng của các chỉ tiêu ở mức tích cực, là mức tăng lý tưởng mà nhiều quốc gia mong muốn.Sự tăng trưởng GDP đáng kể đã chứng tỏ một phần thành tích của Việt Nam trong việcban hành, thực hiện các chính sách và kiểm soát nền kinh tế hậu đại dịch Covid-19. Tuynhiên, lạm phát trong những năm này đã có dấu hiệu tăng lên, dù vẫn được kiểm soát ởmức chấp nhận được. Nhà nước đã áp dụng nhiều biện pháp để kiểm soát lạm phát, baogồm việc ban hành các chính sách và lập các quỹ bình ổn giá. Điều này đã giúp tăngcường khai thác nguồn lực một cách hiệu quả thơng qua việc kết hợp chính sách tài khóavà tiền tệ. Tuy nhiên với tình trạng kinh tế này cùng với hậu quả mà đại dịch Covid-19 đểlại, lại thêm tình hình chính trị bất ổn của một số quốc gia trên thế giới, có thể thấy, nềnkinh tế Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn, thử thách trong những năm tiếp theo.
Giải pháp
+ Về dài hạn: Trong những năm tới, Nhà nước cần có định hướng cho sự phát triển kinh tếquốc gia trong dài hạn, thi hành chính sách kinh tế và chính sách dân số thiết thực để tăngđược GDP và đảm bảo quy mô cũng như gia tăng được trình độ lao động, hạn chế tình
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">trạng lạm phát. Tăng đầu tư cho giáo dục là bước đầu cho một nền kinh tế thành công,giúp tăng chất lượng lực lượng lao động trong tương lai.
+ Về ngắn hạn: Cần liên tục theo dõi sát sao nền kinh tế để đưa ra các chính sách vĩ mơphù hợp giúp điều chỉnh nền kinh tế về mức phát triển ổn định ngay khi có các biến độngngoại cảnh cũng như nội cảnh. Chủ động và nhanh chóng can thiệp vào nền kinh tế khi cókhủng hoảng để giảm tác động lây lan để đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô,... Đưa ra cácchính sách, quy định hợp lý để thúc đẩy cạnh tranh cơng bằng giữa các doanh nghiệp từđó thúc đẩy sản xuất, kinh doanh đưa nền kinh tế phát triển.
2. Phân tích GDP theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
Giá trị(tỷ đồng)
Giá trị(tỷ đồng)
Giá trị(tỷ đồng)
Tỷ lệ(%)
(%)TỔNG GDP 9.548.737,67 100 8.487.475,6 100 1.061.262,07 12,5Thành phần
kinh tế Nhà nước
1.960.925,94 20,53 1.766.772,12 20,81 194.153,82 10,99 -0,28
Thành phần kinh tế ngoài Nhà nước
4.818.156,9 50,46 4.260.408,8 50,2 557.748,1 13,09 0,26
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
1.953.549 20,46 1.717.814,54 20,24 235.734,46 13,72 0,22
Thuế sản phẩm trừ trợ
816.105,84 8,55 742.480,14 8,75 73.625,7 9,92 -0,2
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">cấp sản phẩm
Phân tích khái qt
Về quy mơ, nhìn chung GDP năm 2022 đạt 9.548.737,67 tỷ đồng, tăng 1.061.262,07 tỷđồng tương ứng với 12,5% so với GDP năm 2021 đạt 8.487.475,6 tỷ đồng. Trong bối cảnhsau đại dịch Covid-19 thì con số tăng trưởng về GDP của Việt Nam là một trong số ít cácquốc gia có được thành tích này.
Về cơ cấu, trong tổng GDP, thành phần kinh tế ngoài nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớnnhất, trong cả 2 năm đều chiếm trên 50% tổng GDP. Đây cũng là thành phần có mức tăngtrưởng về mặt tỷ trọng cao nhất, cho thấy kinh tế tư nhân là động lực tăng trưởng quantrọng cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn này. Định hướng tập trung phát triển thànhphần kinh tế tư nhân của nhà nước còn được thể hiện rõ hơn khi mức độ đầu tư vào thànhphần kinh tế nhà nước giảm đi, tăng mức độ đầu tư vào 2 thành phần kinh tế còn lại, vớithành phần kinh tế tư nhân chiếm phần nhiều.
Phân tích chi tiết a) Thành phần kinh tế Nhà nước
Thành phần kinh tế nhà nước năm 2021 đạt 1.766.772,12 tỷ đồng, năm 2022 đạt1.960.925,94 tỷ đồng, tăng 194.153,82 tỷ đồng tương ứng với 10,99%. Đây là thành phầnkinh tế chiếm tỷ trọng thấp nhất trong số các khu vực kinh tế nước ta, dù vậy thành phầnnày vẫn mang vai trò quan trọng quyết định sự ổn định của một đất nước, được thể hiện ởchỗ khu vực này vẫn đang trên đà tăng trưởng với tốc độ tăng ổn định. Quy mô GDP củathành phần kinh tế ngồi nhà nước tăng có thể được giải thích do trong 2 năm này nhànước đã đẩy mạnh tái cấu trúc và cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc khu vực này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Thành phần kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, góp phần thúc đẩy các thành phần kinhtế khác. Trong năm 2022, tỷ trọng đóng góp vào GDP từ thành phần kinh tế nhà nướcgiảm nhẹ từ 20,81% xuống 20,53%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thay đổi này là dođịnh hướng phát triển kinh tế của Nhà nước đã có sự chuyển dịch, điều chỉnh cơ cấu kinhtế trong giai đoạn 2021-2022. Tỷ trọng của khu vực nhà nước giảm trong khi tỷ trọng củacác thành phần cịn lại tăng lên cho thấy chính sách khuyến khích phát triển, dời trọng tâmtăng trưởng GDP vào các doanh nghiệp tư nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngồi. Có thể thấy sau đại dịch Covid 19, Việt Nam đã mở cửa nền kinh tế tư nhân, do đódẫn đến sự phát triển mạnh của các thành phần kinh tế khác, làm giảm tỷ trọng của khuvực kinh tế nhà nước trong tổng cơ cấu sản phẩm quốc nội.
Việc tăng trưởng và phát triển kinh tế ở khu vực này giúp mang lại lợi ích kinh tế cho ViệtNam, đảm bảo an ninh quốc phòng, nâng cao chất lượng cuộc sống và đồng thời tăng khảnăng cạnh tranh cao. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một số hạn chế như sức cạnh tranh của cácdoanh nghiệp nhà nước còn yếu, năng suất chưa cao, hiệu quả kinh doanh cịn thấp, dễxảy ra tình trạng lãng phí, đầu tư dàn trải, thua lỗ do quản lý cịn lỏng lẻo,...
b) Thành phần kinh tế ngồi nhà nước
GDP thành phần kinh tế ngoài nhà nước năm 2021 là 4.260.408,8 tỷ đồng, năm 2022 là4.818.156,9 tỷ đồng, so với năm trước thì năm 2022 tăng 557.748,1 tỷ đồng với tỷ lệ tănglà 13,09%. Về cơ cấu, GDP của thành phần này đứng thứ nhất trong số các thành phần,với mức tỷ trọng tăng 0,26% (năm 2021 chiếm 50,20%, năm 2022 chiếm 50,46%).Đây là thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng cơ cấu GDP cả 2 năm, đónggóp tích cực vào sự tăng trưởng GDP của cả nước, giúp tăng ngân sách, giải quyết việclàm, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người lao động, đảm bảo đời sống vật chất và tinhthần của người dân được cải thiện. Chính sách chuyển dịch cơ cấu GDP của nhà nướctrong giai đoạn này đã đi đúng hướng, khuyến khích năng lực cạnh tranh của các doanh
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">nghiệp, các yếu tố như môi trường kinh doanh, chính sách miễn giảm thuế,... được ápdụng nên đạt hiệu quả cao. Việc thành phần này chiếm hơn nửa tỷ trọng GDP cả nước chothấy tầm quan trọng của các doanh nghiệp tư nhân, là mũi nhọn phát triển kinh tế giúp nềnkinh tế nước ta vực dậy thành cơng sau khoảng thời gian chật vật đối phó với đại dịchCovid-19.
c) Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi
GDP của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài năm 2021 là 1.717.814,54 tỷ đồng,năm 2022 là 1.953.549 tỷ đồng, so với năm trước đã tăng 235.734,46 tỷ đồng với tỷ lệtăng là 13,72%. Về cơ cấu, năm 2021 chiếm tỷ trọng 20,24%, năm 2022 chiếm 20,46%.So với năm 2021, năm 2022 thành phần này đã tăng tỷ trọng 0,22%.
Với tiềm lực về vốn, công nghệ…, thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đã vàđang góp phần vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo xu thế hiện đại hóa. Việc thànhphần này đóng góp nhiều vào GDP và là thành phần có tốc độ tăng trưởng cao nhất chothấy đây là mũi nhọn thứ 2 được nhà nước chú trọng trong công cuộc phát triển nền kinhtế nước nhà. Nguyên nhân của sự tăng trưởng này là do chính sách định hướng cơ cấukinh tế của Nhà nước đã có sự thay đổi. Việc tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, pháttriển cơ sở hạ tầng, ban hành nhiều chính sách ưu đãi thu hút các nhà đầu tư nước ngoàikhiến GDP ở khu vực này đã được cải thiện đáng kể. Việc Việt Nam đạt được nhiều thànhtựu ấn tượng trong việc ngăn chặn các thiệt hại từ hậu quả của đại dịch Covid-19, vươnlên phát triển tạo môi trường kinh doanh thuận lợi đã giúp ổn định, trấn an tâm lý các nhàđầu tư, từ đó thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Đối với 1 quốc gia đangphát triển như Việt Nam, đây là 1 dấu hiệu tích cực và đáng mừng, giúp nước ta thu đượcnhiều lợi ích từ việc đầu tư kinh doanh, nâng cao cạnh tranh cho các doanh nghiệp tronglẫn ngoài nước, tăng tỷ lệ việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, góp phần nâng cao chất lượngcuộc sống. Tuy vậy, sự tăng trưởng GDP ở thành phần kinh tế này cũng tiềm ẩn nhiềunguy cơ nghiêm trọng như nạn trốn thuế, vấn đề ô nhiễm môi trường, an ninh, chất lượng
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">sản phẩm vẫn chưa được chú trọng,... Việc đưa KH-KT nước ngoài vào áp dụng tại VNbên cạnh giúp ta tiếp xúc với các kỹ thuật tiên tiến nhưng cũng có thể vơ tình biến VN trởthành “bãi rác cơng nghệ” của thế giới.
3. Phân tích GDP theo khu vực (ngành) kinh tế
Chỉ tiêu
Giá trịTỷtrọng
Giá trịTỷtrọng
Giá trị <sup>Tỷ lệ</sup>(%)
(%)TỔNG GDP 9.548.737,67 100 8.487.475,6 100 1.061.262,07 12,5Ngành nông,
lâm, thủy sản
1.141.602,12 11,96 1.069.685 12,6 71.917,12 6,72 -0,64
Công nghiệp
xây dựng <sup>3.645.266,52 38,17 3.173.596,07 37,39</sup> <sup>471.670,45</sup> <sup>14,86 0,78</sup>Dịch vụ 3.945.763,2 41,32 3.501.715,16 41,26 444.048,04 12,68 0,06Thuế sản
phẩm trừ trợcấp sản phẩm
816.105,84 8,55 742.480,14 8,75 73.625,7 9,92 -0,2
Phân tích khái quát
GDP của Việt Nam năm 2021 đạt 8.487.475,6 tỷ đồng năm 2022 đạt 9.548.737,67 tỷđồng, tăng 1.061.262,07 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 12,5%. Trong đó, cơ cấu GDP của ViệtNam trong năm 2022 có sự chuyển dịch trong các ngành kinh tế, giảm tỷ trọng ngànhnông, lâm, thủy sản, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng và tăng nhẹ tỷ trọng ngànhdu lịch, dịch vụ. Về tổng quát, khu vực dịch vụ vẫn là điểm sáng, là nguồn động lực chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">cho tăng trưởng GDP, tuy nhiên trong năm 2022 có xu hướng tăng trưởng mạnh hơn trongngành cơng nghiệp xây dựng cho thấy xu thế tiến bộ, giá trị hàng hóa và dịch vụ đượctăng lên, điều này cũng chõ thấy thu nhập của người dân cũng được tăng lên và dần đượccải thiện.
Phân tích chi tiết
a) Ngành nông, lâm, thủy sản
Với ngành nông, lâm, thủy sản, đóng góp GDP của ngành năm 2021 đạt 1.069.685 tỷđồng, năm 2022 đạt 1.141.602,12 tỷ đồng, tăng 71.917,12 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 6,72%.Về cơ cấu, tỷ trọng của khu vực nông, lâm, thủy sản năm 2022 giảm 0,64% so với năm2021. Đây là nhóm ngành chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nộitrong suốt giai đoạn 5 năm. Trong năm 2022, Việt Nam đã có những phát triển vượt bậctrong ngành nơng nghiệp, cơ cấu ngành theo hướng hiện đại hơn, phát triển về quy mơ,trình độ sản xuất, chất lượng tăng trưởng. Nơng sản Việt đã có sự chuyển đổi và khởi sắc,dù chậm nhưng vững vàng. Tuy giá trị của ngành tăng lên nhưng tỷ trọng cơ cấu ngànhtrong tổng GDP lại có xu hướng giảm. Điều này có thể do ảnh hưởng bởi sự phát triểnvượt bậc của khu vực dịch vụ và công nghiệp xây dựng và bên cạnh đó khơng thể khơngnhắc tới ảnh hưởng to lớn của dịch bệnh Covid-19 gây tác động xấu tới mọi lĩnh vực củanền kinh tế. Bên cạnh đó cịn phụ thuộc vào mức độ ứng dụng khoa học công nghệ vàokhu vực kinh tế này còn hạn chế, thủy sản còn hạn chế, sản xuất nhỏ lẻ,... dẫn tới năngsuất lao động thấp.
b) Ngành công nghiệp và xây dựng
Đối với ngành cơng nghiệp và xây dựng, đóng góp GDP của ngành trong năm 2021 đạt3.173.596,07 tỷ đồng, năm 2022 đạt 3.645.266,52 tỷ đồng, tăng 471.670,45 tỷ đồng với tỷlệ tăng 14,86%. Về cơ cấu, khu vực công nghiệp và xây dựng năm 2021 chiếm tỷ trọng37,39%, năm 2022 chiếm 38,17%, tăng 0,78%, đây là nhóm ngành thứ hai trong cơ cấu
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">GDP, chỉ đứng sau nhóm ngành dịch vụ. Đây là nhóm ngành đang có xu hướng gia tăngvà biến động lớn nhất trong các nhóm ngành, cho thấy tầm quan trọng của nhóm ngànhnày đang được nâng cao. Nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng này có thể nhắc tới sự chútrọng hơn của nhà nước trong các chính sách xây dựng, cải tổ hệ thống cơ sở hạ tầng vàkhuyến khích các cơng ty khoa học, công nghệ tham gia vào các dự án quy mô lớn. Ngồira sự thành cơng này cũng là nhờ vào sự tăng trưởng đầu tư từ cả trong nước lẫn nướcngồi. Ngồi ra, đây là nhóm ngành có tốc độ tăng trưởng tỷ trọng cao nhất trong năm2022, cho thấy tầm quan trọng của nhóm ngành này đang dần được củng cố.
c) Ngành dịch vụ
Với ngành dịch vụ, trong năm 2021 nhóm ngành này đóng góp vào GDP 3.501.715,16 tỷđồng, năm 2022 đạt 3.945.763,2 tỷ đồng, tăng 444.048,04 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 12,68%.Trong năm 2022, tỷ trọng của ngành dịch vụ tăng nhẹ từ 41,26% lên 41,32%. Đây là khuvực kinh tế chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng cơ cấu GDP , là nguồn việc làm lớn nhấtcủa Việt Nam ở giai đoạn này. Sau đại dịch Covid-19, có thể thấy rõ được các chính sáchmở cửa của nhà nước đã giúp cho GDP của nhóm ngành dịch vụ được củng cố và đã cóhiệu quả phục hồi. Điều này cũng chứng tỏ sức mạnh và khả năng thích ứng linh hoạt vớikhó khăn của nền kinh tế Việt Nam.
d) Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm
Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm của Việt Nam trong năm 2021 đạt 742.480,14 tỷđồng, năm 2022 đạt 816.105,84 tỷ đồng, tăng 73.625,7 tỷ đồng với tỷ lệ tăng 9,92%. Vềcơ cấu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm năm 2022 chiếm 8,55%, giảm 0,2% so vớinăm 2021 chiếm 8,75%. Điều này cho thấy sự giảm nhẹ của thu nhập và tiêu thụ của nềnkinh tế nói chung. Có thể thấy nhà nước đang hồn thiện các chính sách về thuế, nhằmmục tiêu tái cơ cấu nguồn thu ngân sách nhà nước, có các thủ tục tạo thuận lợi hơn cho
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">3. Phân tích nguồn lực lao động theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
Giá trị(nghìnngười)
Giá trị(nghìnngười)
Giá trị(nghìnngười)
Tỷ lệ(%)
vốn đầu tư nước ngồi <sup>5.076</sup> <sup>10,03</sup> <sup>4.586</sup> <sup>9,35</sup> <sup>490</sup> <sup>10,68 0,68</sup>
Phân tích khái quát
Tổng nguồn lực lao động của Việt Nam năm 2021 là 49.072 nghìn người; năm 2022 là 50.605 nghìn người, tăng 1.533 nghìn người so với năm 2021, tương ứng với tỷ lệ 3,13%, Nhìn chung, nhân lực tăng kéo theo đó là sự tăng trưởng của các thành phần kinh tế. Trong đó, khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, thứ hai là khu vực kinhtế có vốn đầu tư nước ngồi, cịn lại là khu vực kinh tế Nhà nước.
Phân tích chi tiếta) Khu vực kinh tế Nhà nước
Nhân lực của kinh tế Nhà nước năm 2021 là 3.952 nghìn người, đến năm 2022 là 3.995 nghìn người, đã tăng 43 nghìn người so với năm 2021, với tỷ lệ tăng là 1,08%. Về cơ cấu, tỷ trọng nguồn lực lao động đóng góp của khu vực kinh tế Nhà nước lại có xu hướng
</div>