Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đề Tài Tổng Quan Về Nhcsxh Vn Và Thực Trạng Hoạt Động.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (573.04 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

Đề tài: Tổng quan về NHCSXH VN và thực trạng hoạt độngA. LỜI NĨI ĐẦU

Tín dụng cho người nghèo vốn là một trong những chính sách vơ cùng quan trọng đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo của nước ta. Việt Nam là một đất nước gắn liền với hình ảnh đồng ruộng, đi lên từ nông nghiệp, nền kinh tế vẫn trong giai đoạn đang phát triển nên mục tiêu xóa đói giảm nghèo được Đảng và Nhà nước luôn quantâm đặc biệt và là mục tiêu hàng đầu cần đạt được.

Đời sống của người dân ở khắp các vùng nông thôn những nămgần đây đã đươc cải thiện, sinh hoạt của người lao động đã bớt nhiều khó khăn do mỗi hộ nơng dân đã được tham gia làm kinh tế từnhiều nguồn vốn tài trợ khác nhau, và một trong số đó là vốn từ Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam (NHCSXHVN).

Ngân hầng vốn là một trong những định chế tài chính quan trọng của nền kinh tế mà bất kì quốc gia nào cũng phải có. Ngân hàng thực chất là một doanh nghiệp nhưng hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh đặc biệt: kinh doanh tiền tệ và tín dụng. Ngân hàng thực hiện các hoạt động luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế, huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chính tiền đó để cho các cá nhân và tổ chức vay lại. Theo chức năng, người ta thường chia ngân hàng thành 2 loại: Ngân hàng trung gian và Ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung gian là một trung gian tín dụng, là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan hiếm. Hoạt động của ngân hàng trung gian nhằm mục đích kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận như các doanh nghiệp thông thường. Và khác hẳn với ngân hàng trung gian, Ngân hàng trung ương (Ở Việt Nam là Ngân hàng nhà nước) không hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và cũng khơng kinh doanh tiền tệ. Mỗi một quốc gia chỉ có một ngân hàng trung ương duy nhất và nó có chức năng phát hành tiền, quản lý, thực thi chính sách tiền tệ,...Nằm ngồi hai loại hình ngân hàng trên, có một loại hình ngân hàng trung gian hoạt động trong nền kinh tế nhưng mục đích khơng phải vì mục tiêu lợi nhuận, được coi là loại “Ngân hàng đặc biệt”. Các ngân hàng này hoạt động chủ yếu dựa trên sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước và hoạtđộng theo một số mục tiêu mà nhà nước đề ra.

Tiền thân của NHCSXHVN là Ngân hàng phục vụ người nghèo, vì người nghèo nên nó ra đời xuất phát từ nhu cầu bức thiết của người lao động, Việc giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

nông nghiệp và nông thôn là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nên u cầu này khơng chỉ mang trong mình sứ mệnh về xã hội hay nhân đạo giữa con người với con người, mà nó cịn mang tính chất cấp thiết về kinh tế. Bởi lẽ nền kinh tế một khi vẫn còn tồn tại một bộ phận lớn người dân nghèo sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy khác vềkinh tế xã hội, nền kinh tế khó có thể phát triển với tốc độ cao và ổn định.

Việc tiếp cận được nguồn vốn hỗ trợ từ hệ thống ngân hàng chính sách có ý nghĩa to lớn đối với những hộ nghèo đang cần vốn để sản xuất kinh doanh, thay vì phải chấp nhận những nguồn vốn vay với mức lãi suất cao ngất ngưởng từ những ngân hàng thương mại, đi kèm với khó khăn trong những điều kiện về tín dụng. Từ khi ngân hàng chính sách xã hội ra đời, họ đã có thể được tiếp cận với nguồn vốn rẻ hơn, những điều kiện cho vay dễ dàng hơn, góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho người nghèo. Qua tìm hiểu và có những bước đầu nghiên cứu về ngân hàng chính sách xã hội và nhậnthấy những hoạt động cũng như lợi ích to lớn mà nó đem lại cho xã hội, nên em quyết định lựa chọn đề tài “Tổng quan về NHCSXHVN vàthực trạng hoạt động” làm.đề tài cho bài tập lớn kết thúc môn học này.

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

xã hội không phải là một ngân hàng thương mại hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận và khơng đáp ứng các tiêu chí trong hoạt động kinh doanh thương mại.

Ngân hàng chính sách xã hội là Ngân hàng thuộc sở hữu của nhà nước, sử dụng nguồn tài chính do nhà nước tài trợ. Do vậy, ngânhàng này phải có sự hiện diện của một số cơ quan nhà nước có liên quan để tham gia quản trị ngân hàng, hoạch định các chính sách tạolập nguồn vốn, chính sách đầu tư đối với các khu vực, các đối tượng trong từng thời kỳ theo chỉ định của Chính Phủ.

1.2. Đặc điểm của ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng chính sách xã hội là tổ chức tín dụng của Nhà nước,hoạt động khơng vì lợi nhuận, thưc hiện cho vay với lãi suất và các điều kiện ưu đãi, vì mục tiêu chủ yếu là xóa đói giảm nghèo. Lãi suấtcho vay của NHCSXH thấp hơn lãi suất của NHTM.

Các mức lãi suất ưu đãi do Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ, chênh lệch lãi suất huy động và cho vay, những tổn thất trong cho vay, sau khi bù đắp bằng quĩ dự phòng, chi phí hoạt động của NHCSXH sẽ được bù đắp bởi nguồn ngân sách của chính phủ. Như vậy đây là tổ chức tín dụng thực hiện hoạt động ngân hàng (huy động và cho vay), song nguồn chi ngân sách hàng năm một phần donhà nước cấp cho hoạt động của NHCSXH.

Ngoài nguồn vốn chủ yếu là nhận từ nhà nước NHCSXH cịn nhận vốn ủy thác của chính quyền địa phương như các quỹ tín dụng hay từ thiện cho người nghèo của nhà nước, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước để cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.

Quyền quyết định thuộc về Hội đồng quản trị, gồm các thành viên chuyên trách thuộc các cơ quan của Chính phủ. Các quyết định thu chi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng chính sách đều được các thành viên thuộc cơ quan nhà nước thơng qua. Ngân hàng chính sách cịn được xem như một bộ phận không thể thiếu của nhà nước ta, thực hiện và chịu trách nhiệm về việc hỗ trợ cho người nghèo thay vì nhà nước.

1.3. Mục tiêu hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội

Hoạt động của NHCSXH là khơng vì mục đích lợi nhuận. Sự ra đời của NHCSXH có vai trỏ rất quan trọng, là cầu nối đưa chính sách tín dụng ưu đãi đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác;

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận được các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; các hộ nghèo, hộ chính sách có điều kiện gần gũi với các cơ quan công quyền ở địa phương, giúp các cơ quan này gần dân và hiểu dân hơn.

Hoạt động của NHCSXH đang từng bước được xã hội hóa, ngồisố cán bộ trong biên chế đang thực hiện nhiệm vụ trong hê thống NHCSXH từ trung ương dến địa phương cịn có sự phối hợp chặt chẽ với các hội, đoàn thế (Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội cựu chiến binh và Đoàn Thanh niên), thực hiện nhiệm vụ được ủy thác cho vay vốn thông qua các tổ tiết kiệm và vay vốn tại khắp các thôn, bản trong cả nước, với hàng trăm ngàn cán bộ không biên chế đang sát cánh cùng ngân hàng trong cơng cuộc “xóa đói giẩm nghèo”.

Nhiệm vụ của NNHCSXH là sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để phục vụ các đối tượng là hộ nghèo, học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn, các đối tượng chính sách cần vay vốn để giải quyết việc làm, đi lao động có thời hạn ở nước ngồi và các tổ chức kinh tế, cá nhân hộ sản xuất, kinh doanh thuộc các xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu vùng xa. Nhằm góp phần thựchiện chương trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội

1.4. Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt NamNgân hàng Chính sách xã hội Việt Nam phục vụ các đối tượng sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>1, Hộ nghèo6,6%/năm</small>

<small>a, Người lao động là người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, người khuyết tật</small>

<small>-b, Cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng số lao đông trở lên là người khuyết tật, người dân tộc thiểu số</small>

<small>7, Cho vay mua, thuê nhà ở xã hội; xây mới, cải tạo hoặc sửa chữa nhà để ở4,8%/năm</small>

1.5. Hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội

- Huy động vốn: Là một ngân hàng, NHCSXH phải huy động vốn để cho vay. Ngồi vốn tự có của Nhà nước cấp, phần lớn ngân hàng phải huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau:

+/ Huy động tiết kiệm: NHCS phải huy động tiết kiệm với mặt bằng chung của các NHTM khác trên địa bàn. Mức độ huy động phụ thuộc vào mạng lưới quầy, lãi suất và dịch vụ khác.

+/ Huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội: Ngân hàng chính sách xã hội có thể huy động tiền gửi từ tiền gửi của các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội. Tuy nhiên, nguồn vốn này luôn gắn với nhu cầu thanh toán tức thời. Điều này yêu cầu tổ chức huy động phải có khả năng thực hiện cơng tác thanh tốn trên phạm vi rộng, trong và ngồi nước, phải đảm bảo khả năng thanh tốn. Vì vậy, rất khó huy động từ nguồn này.

+/ Nguồn đóng góp của các tổ chức và cá nhân từ thiện: Rất nhiều tổ chức và cá nhân muốn hỗ trợ người nghèo. Thông qua NHCSXH, số tiền hỗ trợ được quay vòng nhiều lần và có hiệu quả. Tuy nhiên qui mơ nguồn này không lớn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

+/ Nguồn cho vay ưu đãi của Chính phủ và các tổ chức tài chính: Những khoản chi ngân sách cho các chương trình tín dụng của Nhà nước phù hợp với mục tiêu của NHCSXH sẽ được chuyển về cho các NHCS; các NHTM Nhà nước phải góp 2% nguồn tiền về cho NHCS.+/ Tài trợ của các chính phủ và tổ chức tài chính quốc tế cho Chính phủ Việt Nam phù hợp với mục tiêu của NHCSXH: Một số nguồn tài trợ của Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế cho chương trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện môi trường, trồng rừng... phù hợp với cương lĩnh hoạt động của Ngân hàng chính sách.

- Cho vay ưu đãi: Ngân hàng chính sách xã hội thực hiện cho vay đốivới các đối tượng thuộc diện chính sách, tuy nhiên ngân hàng chính sách xã hội vẫn có những hoạt động của một trung gian tài chính:+/ Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho tất cả các khách hàng trong và ngồi nước

+/ NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liênngân hàng trong nước

+/ NHCSXH được thực hiện các dịch vụ về thanh toán và ngân quỹ:- Cung ứng các phương tiện thanh toán

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước

- Thực hiện các dịch vụ chi hộ, thu hộ bằng tiền mặt và không bằng tiền mặt

- Các dịch vụ khác theo quy định của Thống đốc NHNN+/ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cải thiện đời sống, góp phần thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.

+/ Nhận làm dịch vụ ủy thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia, cá nhân tring và ngoài nước theo hợp đồng ủy thác.

Cho vay ưu đãi với lãi suất thấp và khơng có tài sản đảm bảo phản ánh tính đặc trưng của NHCS. Rủi ro trong cho vay rất cao do năng lực tài chính của người vay thấp hoặc khơng có, điều kiện làm ăn khơng thuận lợi. Với vốn huy động thấp, cộng với quy định chặt chẽ về đối tượng cho vay và tư tưởng bình qn hóa, NHCSXH chỉ có thể cho vay qui mơ nhỏ, chi phí cho vay cao.

1.6. Chức năng Ngân hàng Chính sách xã hội

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

- Tổ chức huy động vốn trong và ngồi nước có trả lãi của mọi tổ chức và tầng lớp dân cư bao gồm tiền gửi có kỳ hạn, khơng kỳ hạn; Tổ chức huy động tiết kiệm trong cộng đồng người nghèo

- Phát hành trái phiếu được CP bảo lãnh, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ có giá khác; vay các tổ chức tài chính , tín dụng trong và ngoài nước; Vay tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Vay Ngân hàng Nhà nước.

- Được nhận các nguồn vốn đóng góp tự nguyện khơng lãi hoặc khơng hồn trả gốc của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội, các tổ chức phi chính phủ trong nước và nước ngồi. Mở tài khoản tiền gửi thanh tốn cho tất cả các khách hàng trong và ngoài nước,

- Ngân hàng chính sách xã có hệ thống thanh tốn nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nước.

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiệ chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội.

- Nhận làm dịch vụ ủy thác cho vay từ các tổ chức quốc tế, quốc gia,cá nhân trong nước, nước ngoài theo hợp đồng ủy thác.

II. Giới thiệu về ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam2.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam

Tại nghị quyết số 05-NQ/HNTW, ngày 10/06/1993, Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VII, về việc tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nơng thơn, Đảng ta chủ trương có chế độ tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ chính sách, vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng căn cứ cách mạng; mở rộng hình thức cho vay thơng qua tín chấp đối với các hộ nghèo...

Để triển khai Luật tổ chức tín dụng trong việc thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sác; các nghị quyết của Đại hội Đảng IX, nghị quyết kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa X về việc sớm hồn thiện tổ chức và hoạt động của NHCSXH; tách tín dụng ưu đãi ra khỏi tín dụng thương mại; đồng thời thực hiện cam kết với Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF) về việc thành lập Ngân hàng Chính sách ; ngày 04/10/2002, Chính phủ ban hành nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng chính sách xã hội trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ người nghèo,

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

tách khỏi Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nơng thơng Việt Nam.

Ngân hàng chính sách Xã hội được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Hoạt động của Ngân hàng chính sách XH khơng vì mục đích lợi nhuận, được Nhà nước đảm bảo bằng khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 0%, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước.2.2.Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng chính sách xã hội

Ngân hàng chính sách xã hội được tổ chức theo 3 cấp: Hội sở chính ở Trung ương, Chi nhánh ở cấp tỉnh, Phòng giao dịch ở cấp huyện. Mỗi cấp đều có bộ máy quản lý và bộ máy điều hành tác nghiệp. Bộ máy quản trị gồm: Hội đồng quản trị và bộ máy giúp việcở trung ương; Ban đại hiện Hội đồng quản trị ở cấp tỉnh, cấp huyện. Bộ máy điều hành tác nghiệp gồm: Hội sở chính ở Trung ương; Sở giao dịch, Trung tâm đào tạo, Trung tâm Công nghệ thông tin; 63 chinhánh cấp tỉnh và 625 Phòng giao dịch cấp huyện.

Kể từ khi bắt dầu đi vào hoạt động, Ngân hàng chính sách xã hội đã thực hiện mơ hình cơ cấu tổ chức quản lý với các phịng nghiệp vụ như sau:

Hình 1: Mơ hình cơ cấu tổ chức của NHCSXHVN

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

III. Thực trạng tình hình hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam trong thời gian vừa qua

Qua 20 năm triển khai, chính sách tín dụng đối với người nghèovà các đối tượng chính sách khác theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật; huy động được các nguồn lực tài chính để tạo lập nguồn vốn lớn, tổ chức hiệu quả các chương trình tín dụng. Nguồn vốn tín dụng chính sách có sự tăng trưởng vượt bậc, tốc độ tăng trưởng ổn định qua các năm, năm sau cao hơn năm trước. Đến 30/11/2022, tổng nguồn vốn tín dụng CSXH đạt 279.738 tỷ đồng, tăng 290.633 tỷ đồng (gấp 41,9 lần) so với năm 2002; tốc độ tăng trưởng bình qn hằng năm đạt 21,4%.

Vốn tín dụng chính sách đã được đầu tư đến 100% xã, phường, thị trấn trên cả nước, trong đó tập trung ưu tiên đối với đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn… Tạo điều kiện cho 42,8 triệu lượt hộ nghèo và đối tượng chínhsách khác được vay vốn với doanh số cho vay gần 830.087 tỷ đồng.

Từ 8.631 tỷ đồng dư nợ nhận bàn giao ban đầu, đến ngày 30/11/2022, tổng dư nợ tín dụng chính sách đạt 279.732 tỷ đồng, tăng gấp 32 lần. Chính sách tín dụng đã đã góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.

Chỉ trong vịng 10 năm, Chính phủ đã hai lần nâng chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, cùng với đó là số hộ nghèo, cận nghèo tăng lên theo chuẩn mới mang đến áp lực lớn cho Ngân hàng Chính sách xã hội trong vấn đề cung ứng tín dụng.

Nhận thức và dự báo được rõ những diễn tiến phát triển này, Ban điều hành Ngân hàng Chính sách xã hội luôn ý thức được việc huy động và tập trung được các nguồn tài chính là một trong những yếu tố quyết định đến việc thành bại trong việc triển khai tín dụng chính sách xã hội.

Điểm thuận lợi lớn nhất trong giai đoạn này là Đảng, Quốc hội và Chính phủ đã dành sự quan tâm lớn cho công tác giảm nghèo, quyết liệt chỉ đạo trong việc tập trung nguồn lực lớn để thực hiện các chương trình tín dụng chính sách thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội.

Minh chứng là năm 2017 - năm đầu tiên Ngân hàng Chính sáchxã hội được bố trí nguồn vốn trong kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2016 - 2020, tạo tiền đề cho Ngân hàng Chính sách xã hội tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

trưởng nguồn vốn ổn định, bền vững cũng như nâng cao năng lực tàichính.

Nhìn lại cả giai đoạn 2011 - 2020, ngân sách Nhà nước đã cấp 41.204,5 tỷ đồng, trong đó cấp bổ sung 8.270,5 tỷ đồng vốn điều lệ, 12.412 tỷ đồng để thực hiện tín các chương trình tín dụng chính sách...

Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư và Quyết định số TTg của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW đi vào đời sống đã đưa nguồn vốn nhận ủy thác địa phương trở thành điểm nổi bật trong việc tập trung nguồn lực thực hiện hiệu quả tín dụng chính sách xã hội tại địa phương kể từ khi thực hiện Chiến lược phát triển.

401/QĐ-Đến 30/11/2020, nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 20.132 tỷ đồng (trong đó, nguồn vốn ủy thác từ ngân sách cấp huyện là 3.288 tỷ đồng), tăng 17.846 tỷ đồng, tăng gấp 8,8 lần so với năm 2010.

Bên cạnh đó, hệ thống các Tổ chức tín dụng Nhà nước tiếp tục duy trì 2% số dư tiền gửi tại Ngân hàng Chính sách xã hội, đưa nguồn vốn này tăng 6,4 lần so với trước thời điểm thực hiện Chiến lược, từ 12.821 tỷ đồng năm 2010 lên 81.462 tỷ đồng.

Cũng trong thời kỳ này, bên cạnh việc phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh, duy trì nhận tiền gửi tiết kiệm từ người nghèo qua Tổ tiết kiệm và vay vốn, Ngân hàng Chính sách xã hội đã tập trung khai thác các nguồn vốn thị trường, đặc biệt là cho ra đời sản phẩm huy động tiền gửi dân cư tại các Điểm giao dịch xã.

Kết quả từ việc thực hiện theo đúng phương châm “Nhà nước, doanh nghiệp và nhân dân cùng làm”, “Trung ương và địa phương cùng làm” đã làm tăng quy mô tổng nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội gấp 2,6 lần, từ 90.400 tỷ đồng năm 2010 lên233.456 tỷ đồng sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển, tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn hoạt động tín dụng chính sách đạt bình qn 10%/năm.

Câu chuyện hội tụ nguồn lực khơng chỉ trên phương diện vốn mà quan trọng hơn là phương thức quản lý và truyền tải vốn tín dụng chính sách trong thời gian qua. Trong đó, việc bổ sung Chủ tịchUBND cấp xã vào Ban đại diện Hội đồng quản trị (HĐQT) Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện đã tạo sự chuyển biến tích cực và đồngđều trên các mặt hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu quả nguồn

</div>

×