Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 13 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI </b>
<b>Chương trình bồi dưỡng tiêu chu n ch c danh ẩứ</b>
Nhân viên cơng tác xã h i <b>ộ</b>
Khóa 12 (03/4/2022 13/6/2022) <b>–</b>
Hình th c h c: tr c tuy n <b>ứọựế</b>
BÁO CÁO THU HO CH CU I KHÓA <b>ẠỐ</b>
<b>Học viên: Ph m ạQuốc Hùng</b>
<b>Đơn vị: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục </b>- Lao ng xã h i t<b>độộ ỉnh Điện Biên</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI </b>
<b>Chương trình bồi dưỡng tiêu chu n ch c danh ẩứ</b>
Nhân viên công tác xã h i <b>ộ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>A. LỜI NÓI ĐẦ</b>U
Hiện nay xã h i ngày càng phát triộ ển đòi hỏi m i cá nhân không ng ng hỗ ừ ọc hỏi để bắt kịp thời đại. Công tác xã h i là mộ ột ngành nghề lĩnh vực m i phát ớtriển ở Việt Nam đó cũng là ột lĩnh vực được các cá nhân, tổ chức, cơ quan mđơn vị chú trọng đào tạo. Để nâng cao lĩnh vực công tác này yêu cầu người thực hiện ph i có ki n th c chuyên môn v công tác xã hả ế ứ ề ội để hoàn thành, x lý ửnh ng tình hu ng trong cu c s ng, công vi c hàng ngày. V i mữ ố ộ ố ệ ớ ộ ốt s lý do khác nhau tháng 3 năm 2022 chúng tơi gồm 11 đồng chí thuộc Sở Lao động – TBXH tỉnh Điện Biên cùng tham gia khóa học “Bồi dưỡng tiêu chu n ch c danh nhân ẩ ứviên cơng tác xã hội khóa 12 (03/4/2022 đến 13/6/2022) của trường Đào tạo bồi dưỡng cán b , công chộ ức Lao động xã hội để nâng cao ki n thế ức cũng như vận d ng vào công viụ ệc cơ quan.
<b>B. PHẦN N I DUNG Ộ</b>
Qua hơn 2 tháng học tập dưới sự giảng d y truyạ ền đạ ật t n tình c a các th y ủ ầcô giảng viên trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Lao động xã hội tôi tiếp thu được những n i dung ộ sau. Chương trình đào tạo khóa h c g m 2 ph n ọ ồ ầvới 17 chuyên đề. Đó là những quan điểm cơ bản của nhà nước về công tác xã h i, các ki n th c kộ ế ứ ỹ năng nghề nghi p chuyên ngành góp ph n nâng cao chệ ầ ất lượng công việc cũng như chất lượng ngành công tác xã h i và nh ng ki n thộ ữ ế ức v chính tr , về ị ề quản lý nhà nước và các kỹ năng định hướng chung của ngành công tác xã h i. ộ
Những ki n th c kế ứ ỹ năng thu được từ khóa học là những kiến th c quý báu ứvà thi t th c ph c v trong công tác chuyên môn c a b n thân. M i h c viên ế ự ụ ụ ủ ả ỗ ọđang công tác trong các cơ quan đơn vị như Bảo trợ xã hội, Phòng ch ng t nố ệ ạn xã hội, Người có cơng... những chun đề mà tơi đã học và có th áp d ng trong ể ụ
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">công tác c a bủ ản thân để công vi c thu n lệ ậ ợi hơn. Đó là “cơng tác xã hội với người nghiện ma túy”, “Kỹ năng giao tiếp” và “viên chức và văn hóa cơng sở”
<b>PHẦN I: KI N TH C KẾỨỸ NĂNG THU NHẬ</b>N T KHĨA H C <b>ỪỌ</b>
1. Vai trị c a nhân viên công tác xã h i trong h<b>ủộỗ trợ điề</b>u tr nghi n ma <b>ịệ</b>
túy
<b>Vai trò là người tư vấ</b>n, qu<b>ản lý trường hợp: Tham gia vào qu n lý, tri n </b>ả ểkhai hoạt động hỗ trợ trực tiếp cho người nghiện ma túy trên địa bàn, n m bắ ắt hồ sơ người nghi n, ti n hành hoệ ế ạt động tham vấn tâm lý và tư vấn pháp luật cho người nghiện, gia đình người nghiện, hỗ trợ người nghi n lên kệ ế hoạch điều trị nghiện, d phòng tái nghiự ện.
<b>Vai trị là người biện hộ: Tham gia cơng tác bi n h</b>ệ ộ cho người nghi n ma ệtúy trong trường hợp cần thiết.
<b>Vai trò huy động nguồn lực: Hỗ trợ người nghi</b>ện ma túy đồng thời v n ậđộng gia đình, cộng đồng và các tổ chức xã hội sẵn sàng h trợ người nghiện c ỗ ảv v t ch t l n tinh thề ậ ấ ẫ ần để điều tr nghiị ện và tái hòa nh p cậ ộng đồng sau điều trị phòng chống tái nghiện.
Vai trò k t n i chuy n g i d ch v<b>ếốểửịụ cho ngườ</b>i nghi n ma túy: <b>ệ</b> Hỗ trợ ng i nghiườ ện và người sau cai nghi n ti p c n các d ch vệ ế ậ ị ụ trợ giúp (D ch v y ị ụt , dế ịch vụ trợ giúp pháp lý, dịch vụ điều tr nghi n, d ch v d y ngh , hị ệ ị ụ ạ ề ọc văn hóa và tìm việc làm cho người nghi n) ệ
Vai trị truy n thông giáo d c: <b>ềụ</b> Tri n khai các hoể ạt động giáo d c, truy n ụ ềthông nâng cao nh n th c và gi m kậ ứ ả ỳ thị đố i với người nghiện ma túy t i c ng ạ ộđồng. Các khâu t xác định đối tượng, hình th c, nội dung truyền thông, địa ừ ứ
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">điểm lên kế hoạch th c hiự ện được cán b công tác xã h i tuyộ ộ ến phường xã tri n ểkhai trên địa bàn.
<b>2. Chuyên đề “Kỹ năng giao giao tiếp” </b>
Theo Dwyer và Daley giao ti p là m t hoế ộ ạt động tương tác để đạt được sựhiểu biết lẫn nhau hoặc sự thay đổi giữa 2 hay nhiều người.
Hiểu theo nghĩa hẹp giao tiếp là quá trình gặp gỡ, ti p xúc giữa con người ếnhằm trao, chia sẻ đổi thơng tin, tình cảm, tư tưởng, suy nghĩ, vốn sống...
Hiểu theo nghĩa rộng giao tiếp là cách thức để con người sống chung và làm việc chung với người khác, hay là cách đối nhân sử thế.
7 chức năng cơ bản c a giao ti p là: Chủ ế ức năng truyền thông tin, chức năng tăng cường nh n th c, chậ ứ ức năng tăng cường hoạt động, chức năng phối h p hoợ ạt động, chức năng điều chỉnh hành vi, chức năng tạo lập mối quan hệ, chức năng cân b ng c m xúc, chằ ả ức năng hình thành và phát triển nhân cách.
Trong giao ti p c n chú ý các kế ầ ỹ năng sau:
Kỹ năng quan sát
Kỹ năng chú ý
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng nghe
Kỹ năng giao tiếp qua điện thoại...
3. Viên ch<b>ức và văn hóa cơng sở </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">* Theo quy định luật viên chức (Số 58/2010/QH12) có hiệu l c t ngày ự ừ01/1/2012 viên ch c là công dân Viứ ệt Nam được tuy n d ng theo v trí vi c làm, ể ụ ị ệlàm vi c tệ ại đơn vị công l p theo chậ ế độ ợp đồ h ng làm việc, hưởng lương từ quỹlương của đơn vị s nghi p công lự ệ ập theo quy định c a pháp lu t, theo v trí viủ ậ ị ệc làm, viên chức được phân lo i thành viên ch c qu n lý và viên ch c không gi ạ ứ ả ứ ữchức v quản lý. ụ
Viên ch c quứ ản lý: theo quy định t i khoạ ản 1 điều 3 Lu t viên chậ ức là người được b nhiệm giữ chứổ c v quản lý có th i h n ch u trách nhiụ ờ ạ ị ệm điều hành, t ổchức th c hiện m t ho c mự ộ ặ ột số công việc trong đơn vị s nghi p công lự ệ ập nhưng không phải là công chức và được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý.
Viên ch c không giứ ữ chức v quản lý: Gồm những người chỉ thực hiện ụchuyên môn nghi p v theo ch c danh ngh nghiệ ụ ứ ề ệp trong đơn vị s nghi p công ự ệlập.
* Văn hóa cơng sở: là t ng h p các giá trổ ợ ị cơ sở ật chất và giá tr tinh th n v ị ầđược các thành viên trong t ch c bảo tồn, duy trì và phát huy t quá kh n ổ ứ ừ ứ đếhiện t i, là thành qu trí tu sáng t o cạ ả ệ ạ ủa con người tr i qua các nả ền văn minh khác nhau v i các hình thái kinh t khác nhau, th hiớ ế ể ện bản chất nhà nước và b n s c dân t c c a mả ắ ộ ủ ỗi qu c gia trong mố ỗi giai đoạn lịch s nhử ất định (B nộ ội v 2012) ụ
<b>PHẦN II: GI I THI U VỚỆỀ CƠ QUAN VÀ CÔNG VIỆ</b>C C A B<b>ỦẢN </b>THÂN
1.<b> Sơ lượ</b>c v trung tâm Ch a b<b>ềữệnh – GD LĐXH tỉnh Điệ</b>- n Biên:
Là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Lao động –TBXH tỉnh Điện Biên được thành lập vào tháng 3 năm 1996. Tên khai sinh đầu tiên là Trung tâm Cai nghi n tệ ỉnh Điện Biên đã qua 2 lần đổi tên để có tên gọi trung tâm như bây giờ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Trung tâm Ch a b nh ữ ệ – GD LĐXH tỉ- nh Điện Biên có tr sụ ở tại thơn C1 xã Thanh Lng huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên. Trung tâm có tư cách pháp nhân có con d u riêng, có tài kho n t i kho bấ ả ạ ạc nhà nước tỉnh Điện Biên. Trung tâm hoạt động và sử dụng 100% ngân sách nhà nước và chịu sự quản lý c a S Lao ủ ởđộng TBXH t– ỉnh Điện Biên.
Chức năng: Là nơi tập trung tiếp nhận điều trị phục hồi và tái hòa nhập cộng đồng cho những người đã lầm l mỡ ắc vào con đường nghi n ma túy. ệ
Nhi m vệ ụ: + Tiếp nh n, phân lo i, ch a b nh ph c h i s c kh e quậ ạ ữ ệ ụ ồ ứ ỏ ản lý tư vấn cho h c viên nghiọ ện ma túy theo quy trình. Quy mơ của Trung tâm tiếp nh n qu n lý tậ ả ừ 500 đến 1000 h c viên. ọ
+ Ti p nh n quế ậ ản lý điều trị người sau cai nghi n tệ ổ chức lao động sản xu t tìm và hấ ỗ trợ vi c làm cho h c viên. ệ ọ
+ Tổ chức cho h c viêọ n lao động trị liệu, lao động sản xuất liên kết v i trung tâm d y ngh phù h p vớ ạ ề ợ ới điều ki n cệ ủa trung tâm và trình độ ủa ct ng h c viên, từ ọ ạo điều ki n tái hòa nh p cệ ậ ộng đồng cho h c viên. ọ
+ Tổ chức tuyên truy n pháp luề ật, đạo đức, th d c th thao rèn ể ụ ểluyện thể chất, ph c hụ ồi hành vi, học văn hóa cho học viên.
+ Tổ chức quản lý b o v gi gìn tr t t an toàn t i trung tâm: qu n ả ệ ữ ậ ự ạ ảlý, s d ng hiử ụ ệu quả đúng pháp luật các nguồn kinh phí theo quy định. Tổ chức t p huậ ấn, đào tạo ki n th c pháp lu t, nghi p vế ứ ậ ệ ụ chuyên môn nâng cao năng lực cho cán b trung tâm. ộ
Hiện nay trung tâm có 70 biên chế, và 02 cán b hộ ợp đồng, 05 phòng (Phòng tổ chức hành chính k tốn, Phòng D y nghế ạ ề lao động sản xuất, phòng Y tế,
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">phòng Giáo d c hòa nh p cụ ậ ộng đồng và phòng b o vả ệ) 06 đội qu n lý hả ọc viên (Đội A1, A2,A3, A4, B1, B2) Trung tâm hiện đang quản lý 375 học viên.
Hiện nay tôi đang cơng tác tại phịng Dạy nghề lao động sản xuất với chức năng nhiệm vụ chính là tham mưu, xây dựng kế hoạch hỗ trợ ọ h c viên chữa b nh t i trung tâm cệ ạ ủa tinh Điện Biên, h c nghọ ề, h c viọ ệc, tổ chức tìm vi c làm ệt i ch cho h c viên.Qu n lý kiạ ỗ ọ ả ểm tra giám sát đánh giá hoạt động trị liệu tại trung tâm.
(Học viên) thân ch c a tôi hiện nay là những học viên đã mắc vào ma túy ủ ủthu c nhi u thành ph n xã h i (nông dân, tri th c, giang h , công nhân, bác ộ ề ầ ộ ứ ồsỹ...) nên cách qu n lý và ti p c n mả ế ậ ỗi đối tượng là khác nhau, điều quan trọng là m t nhân viên công tác xã h i ph i bi t tìm hi u, c i m , thân thi n và chia s ộ ộ ả ế ể ở ở ệ ẻvới đối tác b ng nhằ ững kiến th c kứ ỹ năng trong khóa học này, tôi đã mở rộng hơn, biết quan sát và thu thập những thông tin t xung quanh thân ch c a mình ừ ủ ủđể có những bước đi trợ giúp cho họ.
<b>PHẦN III: ÁP D NG CÁC KI N TH C KỤẾỨỸ NĂNG VÀO THỰ</b>C T <b>Ế</b>
1. Tình hu ng th c t trong công tác qu n lý và giáo d c h c viên: <b>ốự ếảụọ</b>
<small>Giám c đố Phó GĐ</small>
<small> P.Y t ế P.Dạy ngh ềP.Tuyên truyền P.Hành chính P.Bảo v ệ</small>
<small> Đội A1 Độ A3i Độ A2i Độ A4i Độ B1i Độ B2i </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Trong th i gian tham gia khóa h c tôi tiờ ọ ếp xúc và đã áp dụng nh ng ki n ữ ếthức k năng đã học mà các th y, cô gi ng dỹ ầ ả ạy để trợ giúp cho tình hu ng cố ủa một h c viên mọ ới xuống đội tôi qu n lý. ả
Thân chủ Bùi Văn K năm nay 25 tuổi đã có vợ và một con trai 3 tuổi đang công tác tại bưu điện tỉnh Điện Biên. Vợ chồng K sống cùng ông bà nội (b mố ẹ đẻ ủ c a K) Bản thân K là m t dân thể thao th c thộ ự ụ. K vào bưu điện cũng là vì tốchất và tài năng thể thao của K (K là cầu thủ đánh cầu lông cho đội bưu điện, trong tỉnh K luôn đứng tốp đầu) Vì cơng việc và s c n ng c a thứ ặ ủ ể thao K đã dính dần vào con đường ma túy. Th i gian gờ ần đây gia đình K đã biết và qua thống nhất gia đình đã xin cho K nghỉ 3 tháng v xuôi ch a b nh (th c ra vào để ề ữ ệ ựtrung tâm cai nghi n). Qua vài l n nói chuy n tâm sệ ầ ệ ự thầy trò với nhau K r t ân ấh n v nh ng viậ ề ữ ệc đã làm và hứa sẽ cố gắng h t mình quy t tâm khơng quay lế ế ại con đường cũ và để trở về với gia đình yêu thương và cuộc sống xã hội tốt hơn.
Vào thứ 3 ngày 3 tháng 5 năm 2022 sau khi bố lên thăm nuôi và kể cho K nghe v chuyề ện ở nhà và vi c vệ ợ K có ý định làm đơn ly hơn. Khi về buồng ở K t ra nơn nóng bu n r u. Chi u thỏ ồ ầ ề ứ 4 K đi làm bình thường nhưng khi về buồng cán bộ trực ti p quế ản lý độ ủi c a K thơng báo K có hiện tượng bất thường không tập trung lao động và đã bị nhắc nhở. Sau khi biết tình hình c a K tơi tr c tiủ ự ếp gặp trao đổi và đề ậ c p việc giúp đỡ K và K cũng đồng tình h p tác. ợ
Vì lý do sợ cơ quan biết sẽ cho thôi việc và quan trọng hơn người vợ của K có ý định bỏ chồng làm cho tinh thần c a K không ủ ổn định lo lắng, buồn bã không muốn ở ạ l i trung tâm cai nghi n mà muệ ốn tr v gi i quy t chuyở ề ả ế ện cơ quan và chuy n vệ ợ chồng mình.
T nhừ ững điều trên tôi nh n th y vậ ấ ấn đề ủa K như sau: Không làm chủ cđược cảm xúc, tinh thần, tư tưởng bị giao động khi nghĩ về cơ quan, gia đình nên có nh ng bi u hi n khơng tích cữ ể ệ ực.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Để ỗ h trợ K cần giải quy t các m c tiêu sau: ế ụ
+ Trao đổi động viên K v viề ệc kiềm ch bế ản thân, suy nghĩ tích cực hơn, đồng thời trao đổi với các b n cùng phòng v viạ ề ệc K đang gặp phải để mọi người chia sẻ cùng K.
+ Liên h v i vệ ớ ợ K để tháo gỡ tình hình, giải thích động viên để gia đình được đồn tụ.
+ Chia sẻ những suy nghĩ quan điểm của K mong gia đình,vợ hiểu và đồng cảm để K tích cực hơn trong cơng việc cai nghiện ở trung tâm, sớm đồn tụ gia đình và xã hội.
Sau 10 ngày quan sát tôi nh n thậ ấy K đang có những chuy n bi n tích cể ế ực lúc trước tinh thần K không ổn định hay thơ thẩn một mình khơng tích cực lao động. Sau 10 ngày hỗ trợ cho K em đã có sự thay đổi. K chia sẻ gia đình báo tin vợ K đã khơng cịn ý định bỏ chồng nữa. Chị đã lên thăm nuôi tiếp xúc h i han ỏchồng thường xuyên.
Mọi vấn đề ủa K đã đượ c c gi i quyả ết bước đầu mang tính tích c c, kh quan, ự ảtuy nhiên sau khi cai nghi n thành cơng tái hịa nh p cệ ậ ộng đồng K còn ph i c ả ốg ng nhiắ ều hơn nữa để không quay lại con đường cũ. Trong thời gian cai nghiện K cũng như các học viên khác đều được tư vấn để lựa ch n h c ngh phù họ ọ ề ợp v i khớ ả năng của họ. Sau đó khi tái hịa nhập trở về với gia đình, xã hội thì có việc làm l i khá ít mạ ột phần là do mặc cảm, t ti m t ph n khác vự ộ ầ ẫn còn tư tưởng d a d m, ngự ẫ ại lao động mặt khác là do các đơn vị sản xu t ngấ ại nhận họ vào làm vi c. Vì nhi u lý do tệ ề ừ đó tạo tâm lý chán nản, buông xuôi cho người nghi n và d nghi n l i. Vì v y vai trò c a công tác xã h i s là c u n i giệ ễ ệ ạ ậ ủ ộ ẽ ầ ố ữa người nghiện ma túy v i chính quyớ ền địa phương, các cơ quan, đơn vị ả s n xu t ấ
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">để ngườ i nghiện tái hòa nh p v i cậ ớ ộng đồng và tìm được cơng việc ổn định cho bản thân và gia đình.
Khi vấn đề tình c m hay vả ấn đề khác của con người được đáp ứngvaf thông xu t thì m i hành vi số ọ ẽ được điều ch nh v chu n m c cho phép. H c viên trong ỉ ề ẩ ự ọmôi trường cai nghiện ngoài vi c lệ ắng nghe tâm sự, chăn chở là h t s c quan ế ứtrọng. Là người nhân viên công tác xã hội đóng vai trị to lớn ngồi việc hỗ trợ h c viên nâng cao khọ ả năng thích ứng, kỳ thị bản thân sau đó giúp người nghiện thay đổi suy nghĩ, hành vi về chuẩn mực cán b cơng tác xã hội cịn hướng cho ộthân ch nh ng ki n th c, kủ ữ ế ứ ỹ năng phòng ngừa nguy cơ cao. Một người đã mắc vào con đường nghiện ma túy vẫn có thể thành cơng trong việc từ bỏ ma túy.
Qua các chuyên đề, bài giảng c a các th y cô trong l p ủ ầ ớ tôi đã áp dụngkhas tốt để giúp đỡ thân ch củ ủa mình vượt qua khó khăn, vướng mắc c a bủ ản thân và gia đình để trở thành người có ích cho xã hội.
Biết lắng nghe, quan sát chủ động đêna với thân chủ, xác định đúng vấn đềcần tháo ng cùng thân chỡ ủ chỉ ra và gi i quy t vả ế ấn đề.
<b>2. Những kiến thức, kỹ năng đã áp dụng : </b>
- Đồng c m vả ới thân ch , biủ ết lắng nghe họ để ểu đượ hi c tình c m vad nhu c u ả ầcủa h . ọ
- K t n i, sế ố ẻ chia và hướng dẫn gia đình cách để vượt qua vấn đề
- Khuy n khích và gế ợi ý để thân chủ bộc lộ tâm trạng của họ thường là chán trường, mặc cảm, t ti... ự
- Khích l , cệ ổ vũ thân chủ khi họ thể hiện tốt. Chia sẻ khi họ chưa làm tốt, phải bi t quan sát, l ng nghe ph n hế ắ ả ồi c a thân ch vủ ủ ề cách ti p cận các vấn đề trao đổi ếv i h . ớ ọ
</div>