Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.65 KB, 29 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>CH ƯƠNG 3: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH V À C ÁC KHO ẢN Đ ẦU T ƯPhần 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH</b>
<b>TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH</b>
Theo QD 32/2008 QD – BTC:
+ Tài sản cố định hữu hình là tài sản mang hình thái vật chất, có kết cầu độc lập, hoặc 1hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau đề cùng thực hiện 1 hay 1số chức năng nhất định.
+ Tài khoản tài sản cố định hữu hình phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động củatồn bộ TSCĐ hữu hình của đơn vị theo nguyên giá.
+ Tài sản cố định hữu hình là những tư liệu lao động có hình thái vật chất, có đủ tiêuchuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định trong chế độ quản lý tàichính.
<i>Ví dụ: Tài sản cố định hữu hình là: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phương tiện</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tính đến thời điểm đưa tàisản cố định vào sử dụng.
<b>Tài sản cố định hình thành do hồn thành đầu tư xây dụng cơ bản:</b>
+ Nguyên giá TSCĐ được hình thành từ đầu tư XDCB: Là giá mua quyết tốn đã đượccấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định Quy chế quản lý đầu tư và xây dựng hiệnhành.
<b>Tài sản cố định do được cấp, được chuyến đến:</b>
+ Nguyên giá TSCĐ được điều chuyển đến: Là giá trị của tài sản ghi trong biên bản bàngiao tài sản điều chuyển cộng các chi phí vận chuyển, bốc dỡ, các chi phí sửa chữa, cảitạo, nâng cấp, chi phí lắp đặt chạy thử đã trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu dochạy thử cộng với các khoản thuế, phí, lệ phí (nếu có) mà cơ quan, đơn vị phải chi ra tínhđến thời điểm đưa TSCĐ vào sử dụng.
<i>Chứng từ kế toán:</i>
- Thẻ TSCĐ
- Hoá đơn GTGT, Hoá đơn bán hàng
- Biên bản bàn giao, thanh lý TSCĐ hữu hình.
- Biên bản đánh giá lại, điều chuyển, kiểm kê TSCĐ hữu hình.
<i>Tải khoản sử dụng:</i>
TK 211- TSCD hữu hình
2111- Nhà cửa, vật kiến trúc.2112- Máy móc thiết bị.
2113- Phương tiện truyền tải, truyền dẫn.2114- Thiết bị, dụng cụ quản lý.
2115- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm.2118- TSCĐ khác.
<i>Kết cấu và nội dung phản ánh TK 211</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do mua sẳm, do xây dựng cơ bản hoàn thành,do được cấp, được tài trợ, viện trợ, biếu tặng.
Điều chuyển tăng nguyên giá TSCĐ do trang bị thêm, cải tạo, nâng cấp hoặc do cáctrường hợp khác.
Bên Có: Ngun giá TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển, thanh ký, nhượng bán.
Điều chuyển giảm nguyên giá TSCĐ do tháo dỡ bớt 1 số bộ phận hoặc do các trường hợpkhác.
Số dư bên nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình cịn cuối kỳ. Nợ TK211 Có
<i>Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</i>
<i><b>Kế tốn tăng TSCĐ hữu hình: </b></i>
1/ Rút dự tốn chi hoạt hoạt động, chi chương trình, dự án theo đơn đặt hàng của NhàNước để mua TSCĐ
Ghi bên Có TK 008 “ Dự tốn chi hoạt động”
Hoặc ghi bên Có TK 009 “Dự tốn chi chương trính, dự án2/ Nếu đưa ngay vào sử dụng, ghi:
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hìnhCó TK 461, 462, 465Có TK 111,112, 331……
3a/ Nếu mua TSCĐ về phải qua lắp đặt, chạy thử, ghi:Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Có TK 461, 462, 465Có TK 111,112, 331……
3b/ Khi lắp đặt xong và bàn giao đưa vào sử dụng ghi:Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
Có TK 241 - XDCB dở dang.
• Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ và tăng chi hoạt động hoặc chidự án….
Nợ TK 661, 662, 635
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hồn thành TSCĐ.
<i>Ví dụ: Hồn thành cơng trình xây dựng chi phí phát sinh trong kỳ là 40.000.000 đồng đã</i>
nghiệm thu bàn giao và đưa vào sử dụng. a/ Hoàn thành: Nợ 241: 40.000.000đ
Có 331: 40.000.000đ b/ Lắp đặt hoàn thành: Nợ 211: 40.000.000đ
Có 241: 40.000.000đ c/ Nợ 661: 40.000.000đ
Có 466: 40.000.000đ
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">4/ Xuất quỹ tiền mặt hoặc rút tiền gửi ngân hàng mua TSCĐ đưa về sử dụng ngay, ghi:Nợ TK 211
Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
Nợ TK 3113 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331… (Tổng giá thanh tốn)
• Đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh và ghi giảm các quỹ, ghi:Nợ TK 431 – Các quỹ
Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh.
6/ Khi mua TSCĐ hữu hình bằng quỹ khen thưởng phúc lợi dùng cho hoạt động văn hóa,phúc lợi, ghi:
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><i><b>Kế tốn giảm TSCĐ hữu hình: </b></i>
• Khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ hữu hình do Ngân sách cấp hoặc có nguồn gốc ngânsách, ghi:
Nợ TK 466 – Gía trị cịn lại.Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ.
Có TK 211 - TSCĐ hữu hình.
<i>Ví dụ: Thanh lý 1 số thiết bị văn phòng (nguyên giá 275.000.000 đồng, đã khấu hao</i>
160.000.000 đồng), giá trị thanh lý 2.400.000 đồng thu bằng tiền mặt. a/ Nợ 466: 115.000.000đ
Nợ 214: 160.000.000đ Có 211: 275.000.000đ b/ Nợ 111: 2.400.000đ
Có 511: 2.400.000đ
<i><b>Kế tốn TSCĐ hữu hình phát hiện thừa, thiếu khi kiểm kê:</b></i>
1a/ TSCĐ hữu hình phát hiện thiếu khi kiểm kê:Nợ TK 466 – Gía trị cịn lại
Nợ TK 214 – Hao mịn TSCĐCó TK 211 – TSCĐ hữu hình.
• Đồng thời phản ánh giá trị còn lại phải thu hồi:Nợ TK 3118 – Phải thu khác.
Có TK 5118 – Thu khác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i>Ví dụ: Kiểm kê thiếu 1 thiết bị học tập, nguyên giá 60.000.000 đồng, đã khấu hao</i>
2.500.000 đồng.
Nợ 466: 57.500.000 đ Nợ 214: 2.500.000đ Có 211: 60.000.000 đ
2/ TSCĐ hữu hình phát hiện thừa khi kiểm kê:Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
3a/ Nếu TSCĐ thừa chưa xác định nguyên nhân, ghi:Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Tài sản cố định vơ hình là tài sản khơng mang hình thái vật chất cụ thể mà cơ quan đơn vịphải đầu tư chi phí cho việc tạo lập.
<i>Ví dụ: Quyền sử dụng đất, bằng phát minh sáng chế, phần mềm máy tính, bản quyền tác</i>
giả, kiểu dáng công nghiệp….
<i>Kết cấu và nội dung phản ánh TK 213</i>
Bên Nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng do mua sẳm, do xây dựng cơ bản hoàn thành, dođược cấp, được tài trợ, viện trợ, biếu tặng.
Điều chuyển tăng nguyên giá TSCĐ do trang bị thêm, cải tạo, nâng cấp hoặc do cáctrường hợp khác.
Bên C ó: Ngun giá TSCĐ vơ hình giảm do điều chuyển, thanh ký, nhượng bán.
Điều chuyển giảm nguyên giá TSCĐ do tháo dỡ bớt 1 số bộ phận hoặc do các trường hợpkhác.
Số dư bên nợ: Ngun giá TSCĐ vơ hình cịn cuối kỳ. Nợ TK213 Có
SDĐK:
SDCK:
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>Sổ kế toán về TSCĐ hữu hình gồm:</i>
- Số chi tiết TSCĐ vơ hình- Sổ cái TSCĐ vơ hình
<i>Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</i>
1a/ Mua TSCĐ vơ hình đưa ngay vào sử dụng, ghi:Nợ TK 213 – TSCĐ vơ hình
Có TK 111, 112, 331
• Đồng thời ghi tăng nguồn hình thành TSCĐ vơ hình.Nợ TK 635, 661, 662, 441, 431…
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ2/ Nhượng bán, thanh lý TSCĐ vơ hình:
Nợ TK 466 – Gíá trị cịn lạiNợ TK 214 – Gía trị hao mịn
Có TK 213 - Nguyên giá
<b>KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH</b>
Tài khỏan hao mòn TSCĐ dùng để phản ánh số hiện có và sự biến động giá trị hao mịncủa TSCĐ hữu hình và TSCĐ vơ hình trong q trình sử dụng và những nguyên nhânkhác làm tăng, giảm giá trị hao mịn của TSCĐ.
<i>Chứng từ kế tốn:</i>
- Bảng tính khấu hao TSCĐ- Bảng phân bổ khẩu hao TSCĐ
<i>Tài khoàn sử dụng:</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">TK 214 – Hao mòn TSCĐ
2141 - Hao mịn TSCĐ hữu hình 2142 - Hao mịn TSCĐ vơ hình
<i>Kết cấu và nội dung phản ánh TK 214</i>
Bên Nợ: Hao mòn TSCĐ giảm
Điều chỉnh giảm hao mịn TSCĐBên C ó: Hao mịn TSCĐ tăng
Điều chỉnh tăng hao mòn TSCĐSo d ư c ó: Hao mịn TSCĐ lũy kế đến cuối kỳ. Nợ TK214 Có
SDĐK:
SDCK:
<i>Sổ kế toán về khấu hao TSCĐ:</i>
- Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ- Sổ cái về khấu hao TSCĐ
<i>Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</i>
1/ Cuối năm, kế tốn tính và phản ánh giá trị hao mịn TSCĐ hiện có do Ngân sách cấphoặc có nguồn gốc ngân sách, ghi:
Nợ TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐCó TK 214 – Hao mịn TSCĐ
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>Ví dụ: Hao mịn TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN tính cho cả năm là 80.500.000 đồng.</i>
Nợ 466: 80.500.000đ Có 214: 80.500.000đ
2/ Cuối tháng, trích khấu hao TSCĐ thuộc nguồn vốn kinh doanh hoặc nguồn vốn vay sửdụng cho hoạt động SXKD, ghi:
Nợ TK 631 – Chi hoạt động SXKDCó TK 214 – Hao mịn TSCĐ
<i>Ví dụ: Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD tính trong tháng 12 là 5.000.000</i>
Nợ 631: 5.000.000đCó 214: 5.000.000đ
3/ Khi phát sinh giảm giá trị hao mòn TSCĐ do điều chuyển, thanh lý, nhượng bán, pháthiện thiếu, ghi:
Nợ TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Nợ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐCó TK 211, 213 – Ngun giá.
<b>KẾ TOÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN</b>
Tài khoản đầu tư XDCB dùng để phản ánh chi phí đầu tư XDCB (bao gồm chi phí chocơng tác mua sắm, sửa chữa lớn TSCĐ, chi phí đầu tư XDCB) và tình hình quyết tốncơng tác, sữa chữa lớn TSCĐ, quyết tốn kinh phí đầu tư XDCB ở các đơn vị HCSN.
<i>Ví dụ: hợp đồng giao thầu, biên bản nghiệm thu khối lượng XDCB, biên bản giao nhận</i>
TSCĐ….
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Những TSCĐ mua về cần phải qua lắp đặt, chạy thử thì phải được theo dõi ở TK 241 đểtính ngun giá TSCĐ mua sắm.
<i>Chứng từ kế toán:</i>
- Bảng tổng hợp chi phí về XDCB- Biên bản nghiệm thu, bàn giao..
<i>Tài khoản sử dụng:</i>
TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang
<i>Kết cấu và nội dung phản ánh TK 241</i>
BÊN NỢ: Tập hợp chi phí phát sinh liên quan đến XDCBBÊN CĨ: Nghiệm thu, bàn giao cơng trình xây dựngSỐ SƯ BÊN CĨ: Các chi phí phát sinh XDCB cuối kỳ. Nợ TK241 Có
<i>Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:</i>
1/ Khi mua TSCĐ về dùng cho hoạt động SXKD hàng hóa, dịch vụ (theo phương phápkhấu trừ):
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Nợ TK 241 – XDCB dở dangNợ TK 311 – Các khoản phải thu
Có TK 111, 112, 331….
2/ Khi mua TSCĐ về dùng cho hoạt động HCSN (theo phương pháo trực tiếp):Nợ TK 241 - XDCB dở dang
Có TK 111, 112, 331….
<i>Ví dụ: Tại 1 đơn vị HCSN: Mua vật tư chuyển thẳng đến cơng trình khơng qua kho theo</i>
giá bán trên hóa đơn là 30.000.000 đồng, thuế GTGT 10%. Đơn vị đã rút dự toán thanhtoán bằng chuyển khoản cho người bán. Chi phí vận chuyển trả bằng tiền mặt 500.000đồng.
a/ Rút dự tốn mua vật tư chuyển thẳng đến cơng trình:Nợ 241: 33.000.000đ
Hoặc ghi Có TK 009- Dự tốn chi chương trình, dự án.
4/ Khi bàn giao TSCD để đưa vào sử dụng và quyết toán được duyệt, ghi:Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Có TK 241 - XDCB dở dang
• Đồng thời ghi tăng nguồn kinh phí đã hồn thành TSCĐ:Nợ TK 661, 662, 441, 431….
Có TK 466 – Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ.
<b>TRÌNH BÀY THƠNG TIN TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH</b>
Cuối kỳ, kế tốn TSCĐ kết tốn số dư và trình bày trên 3 bảng BCTC:
<b>1/ Bảng cân đối tài khoản:</b>
BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢNQúy….năm…..
Đơn vị tính…..
TÊN TÀI KHOẢN
Kỳ này <sup>Lũy kế từ</sup>đầu nămN
A – Các TK trong Bảng
-TSCĐ hữu hình-TSCĐ vơ hình-Hao mịn TSCĐ-XDCB dở dangCộng
B – Các TK ngồi Bảng
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">-Tài sản thuê ngoài
<b>2/ Bảng báo cáo số kinh phí chưa sử dụng đã quyết tốn năm trước chuyển sang:</b>
BÁO CÁO SỐ KINH PHÍ CHƯA SỬ DỤNG ĐÃ QUYẾT TỐN NĂM TRƯỚC CHUYỂN SANG
Đơn vị tính…..
<b>IIGiá trị khối lượng SCL TSCĐ</b>
3 Số đã hoàn thành bàn giao trong năm
074 Số dư còn lại cuối năm (05 + 06 –
<b>IIIGiá trị khối lượng XDCB</b>
3 Số đã hoàn thành bàn giao trong năm
114 Số dư còn lại cuối năm (09 + 10 –
<b>3/ Bảng báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ:</b>
BÁO CÁO TÌNH HÌNH TĂNG GIẢM TSCĐNăm…..
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Đơn vị tính…..
-Loại tài sản cố định-Nhóm tài sản cố định
Đơnvị tính
Số đầunăm
Giảmtrong năm
Số cuốinăm
<b>ITSCĐ hữu hình</b>
1.1 Nhà cửa, vật kiến trúc1.2 Máy móc, thiết bị1.3 Phương tiện vận tải,
truyền dẫn
1.4 Thiết bị, dụng cụ quản lý1.5 Cây lâu năm, súc vật làm
việc và cho sản phẩm1.6 TSCĐ khác
<b>IITSCĐ vơ hìnhIIIHao mịn TSCĐ</b>
3.1 Hao mịn TSCĐ hữu hình
3.2 Hao mịn TSCĐ vơ hình
<b>IVXDCB dở dang</b>
4.1 Mua sắm TSCĐ4.2 XDCB
4.3 Sửa chữa lớn TSCĐ
<b>Phần 2: C ÁC KHO ẢN Đ ẦU T ƯI.Những vấn đề chung:</b>
Là những khoản mà các đơn vị HCSN có thể khai thác nguồn vốn từ hoạt động sản xuất kinh doanh để góp vốn liên doanh, liên kết, đầu tư chứng khốn để làm gia tăng lợi ích kinh tế của đơn vị.
Các khoản đầu tư tài chính dược phân thành hai loại: ĐTTC ngắn hạn và ĐTTC dài hạn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">II. <b>Phân loại nghiệp vụ:</b>
<b>1. Kế toán đầu tư tài chính ngắn hạn:</b>
Đầu tư tài chính ngắn hạn là khoản đầu tư mà đơn vị sẽ thu hồi vốn trong thời gian1 năm.
Chứng khoán đầu tư ngắn hạn được ghi nhận theo giá gốc
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn thường là: trái phiếu, cổ phiếu, tiêng gởi có kỳ hạn,…
1.1. Chứng từ kế tốn: các chứng từ cơ bản như
Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu, cổ phiếu, giấy tờ có giá Giấy thơng báo chia cổ tức, tiền lãi
1.2. Tài khoản sử dụng:
TK 121- Đầu tư tài chính ngắn hạn 1211- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 1218- Đầu tư tài chính ngắn hạn khácThuộc khoản mục tài sản nên định khoản như sau:Bên nợ: giá trị đầu tư tài chính tăng
Bên có: giá trị đầu tư tài chính giảm, thanh lý, chuyển nhượngSố dư nợ: giá trị đầu tư tài chính cuối kỳ.
Nợ TK121 có D:
Đầu tư TC Đầu tư TC
1.3. Sổ kế toán:
Sổ chi tiết theo từng danh mục đầu tư tài chính ngắn hạn Số cái các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">1.4. Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản:
Khi mua chứng khốn đầu tư tài chính ngắn hạn:Nợ TK: 121- Đầu tư tài chính ngắn hạn
Có TK: 111,112
Vd: Ngày 1/1/N, đơn vị HCSN X mua 1000 trái phiếu thời hạn 12 tháng của công ty Y với giá 100,000đ/tp (MG:100,000đ/tp ), lãi suất 0.6%/ tháng, thanh toán bằng chuyển khoản.
Giải: Nợ TK121: 100,000,000Có TK 112: 100,000,000
Trường hợp mua trái phiếu và nhận được lãi trước:Nợ TK: 121- Đầu tư tài chính ngắn hạn
Có TK: 331- Khoản phải trả Có TK: 111,112
Vd:Ngày 1/1/N, đơn vị HCSN X mua 1000 trái phiếu thời hạn 12 tháng của công ty Y với giá 100,000đ/tp (MG:100,000đ/tp ), lãi suất 0.6%/ tháng và được nhận lãi trước, thanh toán bằng chuyển khoản.
Giải: Nợ TK 121: 100,000,000Có TK 331: 7,200,000Có TK 112: 92,800,000
Định kỳ phân bổ số lãi nhận trước:Nợ TK: 331- Khoản phải trả
Có TK: 531- Thu hoạt động SXKD
Vd: Ngày 1/1/N, đơn vị HCSN X mua 1000 trái phiếu thời hạn 12 tháng của công ty Y với giá 100,000đ/tp (MG:100,000đ/tp ), lãi suất 0.6%/ tháng trả lãi hàng tháng, thanh toán bằng chuyển khoản. định khoản ngày 1/2/N:
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Giải: Nợ TK 331: 600,000Có TK 531: 600,000
Khi thanh lý cổ phiếu, trái phiếu: nhận lãiNợ TK: 111,112
Có TK: 121- Đầu tư tài chính ngắn hạn Có TK: 531- Thu hoạt động SXKD
Vd: Ngày 1/1/N, đơn vị HCSN X bán 500 trái phiếu thời hạn 12 tháng của công ty Y với giá 200,000đ/tp (MG:100,000đ/tp ), thanh toán bằng chuyển khoản.
Giải: Nợ TK 112 : 100,000,000Có TK 121: 50,000,000Có TK 531: 50,000,000
Khi thanh lý cổ phiếu, trái phiếu: bị lỗNợ TK: 111,112
Nợ TK: 635- Chi hoạt động SXKD
Có TK: 121- Đầu tư tài chính ngắn hạn
Vd: Ngày 1/1/N, đơn vị HCSN X bán 500 trái phiếu thời hạn 12 tháng của công ty Y với giá 80,000đ/tp (MG:100,000đ/tp ), thanh toán bằng chuyển khoản
giải: Nợ TK 112: 40,000,000 Nợ TK 635: 10,000,000Có TK 121: 50,000,000
<b>2. Kế tốn đầu tư tài chính dài hạn:</b>
Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn chỉ được áp dụng cho các đợn vị tự đảm bảo tồn bộ chi phí hoạt động thường xuyên.
Đầu tư tài chính dài hạn là khoản đầu tư mà đơn vị sẽ thu hồi vốn trên một năm.Đầu tư tài chính dài hạn được ghi nhận theo giá gốc.
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Đầu tư tài chính dài hạn bao gồm: các khoản đầu tư chứng khoán, góp vốn và đầu tư dài hạn khác.
2.1. Chứng từ kế tốn:
Biên bản góp vốn Hợp đồng liên kết
Giấy chứng nhận sở hữu trái phiếu, cổ phiếu, giấy tờ có giá Giấy thơng báo chia cổ tức, tiền lãi
2.2. Tài khoản sử dụng:
TK 221- Đầu tư tài chính dài hạn 2211- Đầu tư chứng khốn dài hạn 2212- Góp vốn
2218- Đầu tư tài chính dài hạn khácThuộc khoản mục tài sản nên định khoản như sau:Bên nợ: giá trị đầu tư tài chính tăng
Bên có: giá trị đầu tư tài chính giảm, thanh lý, chuyển nhượngSố dư nợ: giá trị đầu tư tài chính cuối kỳ.
Nợ TK121 có D:
Đầu tư TC Đầu tư TC
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Nợ TK: 221- Đầu tư tài chính dài hạn Có TK: 111,112
Vd: Ngày 1/1/N, Đơn vị HCSN A mua 1000 trái phiếu chính phủ thời hạn 3 năm với giá 100,000đ/tp. MG: 100,000đ/tp lãi suất 6%/năm, thanh toán bằng chuyển khoản.
Giải: Nợ TK 221: 100,000,000Có TK 112: 100,000,000
Trường hợp mua trái phiếu và nhận được lãi trước:Nợ TK: 221- Đầu tư tài chính dài hạn
Có TK: 331- Khoản phải trả Có TK: 111,112
Vd: Ngày 1/1/N ,Đơn vị HCSN A mua 1000 trái phiếu chính phủ thời hạn 3 năm với giá 100,000đ/tp. MG: 100,000đ/tp lãi suất 6%/năm và được nhận lãi trước, thanh toán bằng chuyển khoản.
Giải: Nợ TK 221: 100,000,000Có TK 331: 18,000,000Có TK 112: 82,000,000
Định kỳ phân bổ số lãi nhận trước:Nợ TK: 331- Khoản phải trả
Có TK: 531- Thu hoạt động SXKD
Vd: Ngày 1/1/N ,Đơn vị HCSN A mua 1000 trái phiếu chính phủ thời hạn 3 năm với giá 120,000đ/tp. MG: 100,000đ/tp lãi suất 6%/năm nhận lãi theo năm, thanh toán bằng chuyển khoản. Định khoản ngày 1/1/N+1
Giải: Nợ TK 331: 6,000,000Có TK 531: 6,000,000
Trương hợp góp vốn liên doanh:
</div>