Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 107 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>3.2.2 Những khó khăn. 66</small>
3.3. Đề xuất một pháp cụ thé nhằm nâng cao năng lực quản lý các dự.
<small>ban QLDA công ty TNHH MTV kinh doanh nước</small>
<small>án cấp nước sinh hoạt tạ</small>
<small>sạch Nẵnh Bình 68</small>
4.3.1. Hoan thiện công tắc hen chon dự án dau tư từ nguồn ODA và cácnguần vin khác. 684.3.2. Giải pháp xây dụng lễ hoạch vốn din tự cho dự án n4.3.3. Quân lý chỉ phí dầu txây dựng n
<small>3.3.4, Quản lý thi cơng xây dựng cơng trình. 74</small>
3.3.5. Gti pháp nâng cao năng lực giám sắt dé it
<small>6. Nhóm giải pháp đấu thầu, đầu tư và quân lý vận hành 82</small>
<small>KET LUẬN CHUONG 3. 86</small>
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 87‘TAL LIỆU THAM KHẢO. 89
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN LÝ DỰ ÁN“Các vấn a cơ bản của quản lý dự án
<small>IIjimh nghĩa dự án</small>
<small>Dự án hiểu theo nghĩ a thông thường là "điều mà người ta có ý định làm”</small>
<small>“Theo "Cảm nang các kiến thức cơ bản về quản lý dự án” của Viện Nghiên cứuQuan lý dự án Quốc tế. (PMI) thì</small>
<small>tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.</small>
<small>‘Dy án là sự nỗ lực tạm thời được thực hiện để</small>
<small>“Theo định nghĩa này, dự án có 2 đặc tính</small>
<small>4, Tạm thi (hay có thời hạn) ~ Ngha là mọi dự ân đều có điểm bắt đầu và kết thúc</small>
xác định. Dự ân kết thúc khi mục tiêu dự ân đạt được hoặc khỉ đã xác định được rõ
<small>răng là mục tiêu khống chế đạt được và dự án được chim dit, Trong mọi trường</small>
hợp, độ dài của một dự án à xác định, dự án không phải là một cổ gắng liên tục,
<small>liên tiếp;</small>
<small>+b, Duy nhất ~ Nghĩa là sản phẩm hoặc dich vụ duy nhất đó khác biệt so với những.</small>
sản phẩm đã 66 hoặc dự ấn khác, Dự án lién quan đến việc gi đồ chưa từng lim
<small>trước đây và do vậy là duy nhất.</small>
“Theo định nghĩa của tổ chức quốc để về tiêu chun ISO, trong tiêu chun ISO
<small>9000:2000 và theo tiêu chuẳn Việt Nam (TCVN ISO 9000:2000) thì dự án được xác</small>
định nghĩa như sau: Dự dn là một qui trình đơn nhất gồm một tập hop các hoạting có phốt hợp và kiém sốt, có thời han bắt đầu vào kế thúc, được tién hành để
<small>tat được mục tiên phù hop vii các yêu cầu quy định, bao gầm cả các ring buộc về</small>
thời gian, chỉ phí và nguồn lực
<small>Nhu vậy có nhiễu cách hiểu khác nhau về dự án, nhưng các dự án có nhiều đặcđiểm chung như:</small>
<small>- Các dự án đều được thực hiện bởi con người;</small>
- Bị rằng buộc bởi các nguồn lực hạn chế: con người, tài nguyên;
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><small>- Được hoạch định, được thực hiện va được kiểm sốt</small>
Như vậy có thể biểu diễn dự án bằng cơng thức sau:
<small>(Vật chất, Tinh thin, Dịch vụ)</small>
1.1.2 Vin đề cơ bản của quản lý dự ân1.1.2.1. Khái niệm về quản lý dự án
<small>‘Tir những năm 50 trở lại đây, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học.</small>
kỹ thuật và kinh ế xã hội, các nước đều cổ ging nâng cao site mạnh tổng hợp củabản thân nhằm theo kịp cuộc cạnh tranh toàn cầu hóa. Chính trong tiến trình này,
<small>các tập đồn doanh nghiệp lớn hiện đại hố khơng ngừng xây dựng những dự áncơng trình quy mơ lớn, kỹ thuật cao, chất lượng tốt. Dự án đã trở thảnh phin cơ bản.</small>
<small>trong cusống xã hội. Cùng với xu thể mở rộng quy mô dự án và sự không ngừng</small>
năng cao về tinh độ khoa học công nghệ, các nhà đầu tr dự n cũng yéu cầu ngàycang cao đối với chất lượng dự án.
Vi thể, quản lý dự án trở thành yễ tổ quan trọng quyết định sự tổn tại của dự
<small>ấn. Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan điểm có tính hệ thống48 tiến hành quan lý có hiệu qua toản bộ cơng việc liên quan tới dự án dưới sự rằngbuộc về nguồn lực có hạn. ĐỂ thực hiện mục tiêu dự án, các nhà đầu tư dự án phải</small>
lên kế hoạch tổ chức, chỉ đạo, phối hợp, điều hành, khống chế và đánh giá tồn bộiđầu đến lúc kết thúc dự án
<small>quế tình tử lúc</small>
<small>Bắt kỳ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát triển nhất định, Để</small>
đưa dự án qua các giai đoạn đó, đương nhiên ta phải bằng cách này hoặc cách khác,quản lý được nó (dự án). Quản lý dự án thực chất là quá tình lập kế hoạch, điều
<small>cho dự án hoàn thành đúng thời hạn, tong phạm vi ngân sách được đuyệt và đạt</small>
được các yêu cầu đã định vẻ kỹ thuật và chất lượng sản phẩm, dich vụ bằng phương.pháp và điều kiện tốt nhất cho phép,
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>Quân lý die án là một quá trình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing),</small>
lãnh đạo (Leading/Direeting) và kiém tra (Controlling) các cơng việc và nguồn lực.để hồn thành các mục tiêu đã định.
Quan lý dự án là việc áp dụng những kiến thức, kỹ năng, phương tiện và kỳ
<small>thuật trong qué trinh hoại động của dự ấn để đáp ứng được (hoặc vượt quá thi cảng</small>
tổ) những nhu cầu và mong doi của người hin vốn cho dự án, Trong thực tế quảnlý dự án luôn gặp vấn đề gay cấn vi những lý do về quy mơ của dự án, thời gian.ùn vốn khi thi
<small>hồn thành, chỉ ph và chất lượng, những điều này làm cho ngườvui mồng, kh th thấp thom lo âu và thậm tr thất vọng.</small>
<small>Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án thể hiện ở chỗ các cơng việc phải được</small>
<small>hồn thành theo yêu clu, đảm bảo chất lượng, trong phạm vi chỉ phí được duyệt,</small>
đăng thời gian và giữ cho phạm vi dự án không bị thay đội
Ba yếu tố: thời gian, chỉ phi và chit lượng (kết quả hoàn thành) là những mụctiêu cơ bản và giữa chúng lại có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau (hình 1.1). Tuy mối
<small>quan hệ giữa 3 mục tiêu có thé khác nhau giữa cúc dự án, giữa các thôi kỉ của mộtdự án, nhưng nói chung để đạt kết quả tốt đổi với mục tiêu này thường phải " hysinh” một hoặc hai mục tiêu kia, Do vậy, trong quá trình quản lý dự án các quản lýhy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án.</small>
<small>“Trong lịch sử phát triển của minh, lồi người đã quản lý va đã thành cơng với</small>
<small>những “dy án” như Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành Trung Quốc,</small>
<small>Sự cần thiết của một hệ thống phương pháp luận độc lập về quản lý dự án đã</small>
được nhận thức ở các nước phát trién phương Tây từ những năm 50 của thé ky XX.
<small>Bt đầu từ lĩnh vực quân sự. dn din quản lý dự án được ứng dụng rộng ri trong</small>
<small>các lĩnh vực kinh tế xã hội khác. Ngày nay, ở tất cả các nước phát triển, quan by dự.</small>
dn được công nhận như một hệ thẳng phương pháp luận của hoạt động đầu tư.“Công cuộc xây dựng dat nước của chúng ta hiện nay được đánh dấu bằng loạt
<small>vực, khắp cácquản lýChính vì lí do đó, nghiên cứu phương pháp luận quản lý dự án mang ý nghĩa cực</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>kỳ quan trong: ning cao hiệu quả của công cuộc xây dựng đất nước, nhanh chóng,</small>
<small>.đưa nước ta đến đích trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội</small>
<small>1.1.2.2. Tiền đề cơ bản của hệ thắng phương pháp luận quản lý dein</small>
<small>Những thay đổi trong quá trình phát triển của đắt nước là tiền 48 cho việc vận</small>
dung hệ thông phương pháp luận quản lý dự án. Một số trong những tiễn để cơ bản
= Xba bỏ hệ thống kế hoạch hóa tập trung, xây dựng một nén kinh tế hànghóa vận hành theo cơ ch thị trường
<small>~ Sy xuất hiện các thành phần kinh tế khác không phải kinh tế Nhà nước;</small>
= Sw hay đổi các hình thức tổ chức tương ứng với các thay đổi hình thức
<small>sở hữu và kèm theo đó là vấn để phi tập trung hóa quản lý, phân quyềncho các cấp quản lý tại chỗ;</small>
= Quá trình chẳng độc quyền trong sản xuất hàng hóa:
<small>= Sự hình thành thị trường tài chính trong đó có thị trường chứng khốn; thị</small>
ác hình thức đầu thiu và thị trường các dự án đầu
<small>trường bit động sin;</small>
«qin lý nén kinh ngày cảng trở lên phúc tạp
<small>“Trong bối cảnh hiện nay,</small>
<small>với sự tng lên không ngimg của các số lượng của các chủ thể quản lý, sự đa dạng</small>
của các đổi tượng quản lý... mà rước hết là các loại dự án đầu tư, Với khả năng
<small>kinh tổ tài chính và nguồn lực của nước ta vẫn có hạn, chính sách đầu tư là phái tập</small>
trung vào các dự án thực hiện trong thời hạn ngắn, khả năng mang lại hiệu quảkinh ế cao nhất, Đ giải quyết bài toàn phức tạp này thi hệ thống phương pháp luận
<small>quản lý dự án là một công cụ đã được kiểm chứng trong việc thực hiện các dự án</small>
đảm bảo chất lượng yêu cầu, trong thời hạn cho phép ngân sách có hạn đã Ấn định
<small>(hình 1.1).</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Các nguồn lực
“Hình 1.1. Biễu trợng của hệ thống phương pháp luận quản lý
1.1.23. Triển, vọng phát tiễn nghiên cứu hệ thống phương pháp luận quản lý dcKinh nghiệm của Đức, Nhật, Hàn Quốc, Mỹ và nhiều quốc gia phit triển
<small>khác cho thấy rằng các phương pháp quản lý dự án là phương thuốc hiệu nghiệm.</small>
thốt khơi khủng hộng kinh tế, là phương pháp tốt nhất giải quyết các vẫn đề kinh
<small>tế: xã hội lớn đang đặt ra trong từng thời kỳ. Dây chính là cơng cụ quản lý tối ra</small>
trong các hệ thơng đất nước đang phát triển, khi điều kiện mơi trường luơn luơn.thay đối, thiểu vắng sự ơn định kinh tế chính tị cn thiết cho các nhà dẫu tư, vớisự yếu kém của hệ thống lập pháp, thị trường tải chính chưa phát triển, lạm phátchưa được kiểm sốt, hệ thống thuế khơng én định.
<small>Khơng những thé, ở các nước cĩ nên kinh tế thị trưởng đã phát triển, hệ</small>
thơng phương pháp luận quản lý dự án khơng chỉ la cơng eu quản lý dự hình thành,
<small>hít triển và thực hiện các dự án với mục đích hồn hành chúng đúng thời han, đảm</small>
bảo chất lượng trong hạn mức chi phí cho phép và nĩ trở thành một cái gì đĩ giống.
<small>như tiếng nĩi tập trung của khách hing (chủ đầu tw) thơi thúc hỏa mọi lỗ lực củanhà thầu để thục biện dự án trong sự liên kết với nhà sản xuất, người cung ứng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">Điều này cho phép không chỉ đơn thuần là các định chính xác mà cịn ở một mức độ
<small>nảo đó giảm được chỉ phí thực biện dự án.</small>
<small>“Các viện, trường, các công ty, các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vự quản</small>
lý dự án đã xây dựng các cơ cấu chuyên nghiệp cần thiết và hình thành “Thể giới4quin lý dy án” bao gồm các tổ chúc tằm cỡ quốc gia và quốc tế vẻ: đầu lư, công
<small>nghiệp, xây dựng, tư vấn, kiến trúc, thiết kế v.v... tổ chức các hội nghị, hội thảo,</small>
xuất bản sách giáo khoa, giáo trình và đặc biệt thành cả thị trường các phin mềm.
<small>hiện trong các Luật, Nghị định của Chính phủ về quản lý đầu tư và xây dựng, đầu</small>
thầu... Nhưng những kin thúc, những lý luận thu được mới chỉ dimg lại ở mức die
<small>rút kinh nghiệm, những hội thảo, khóa học tập huấn cán bộ hoặc một vài cơng trình.</small>
<small>nghiên ct sách tham khảo,...thiếu tinh hệ thống vả đồng bộ. Đã đến lúc chúng ta</small>
phải quan tâm đến vẫn đề quản lý dự ân như một hệ thống phương pháp luận độc
<small>lập và hồn chỉnh về quản lý nói chung và quản lý xây dựng nói riêng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>1.1.2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá việc quản lì dự ám</small>
<small>Một dự án thành cơng có các đặc.</small>
<small>Mục đích cuối cùng của mỗi dự an để</small>
<small>đình, mục tiêu này phải đáp ứng được nhu cầu của người ủy quyền. Tuy nhiên,</small>
<small>trong quá trình thực hiện dự án cụ thé, do sự ánh hưởng của một số nhân tố nên mục.</small>
<small>tiêu cuối cũng là sản phẩm hoặc dich vụ không phủ hợp với u cầu của kháchhàng, khơng làm hài lịng khách hang. Việc thực hiện thành công mục tiêu dự ánthường được xem xế đưa trên 4 nhân tổ sau iến độ ce ân và chỉ phí đự án, phạm</small>
th 1.2. Những tiêu chuẩn rùng buộc kết quả thực hiện dự ám
<small>Hoàn thành trong thi gian quy định (Within Time)oan thành tong chỉ phí cho pháp (Within Cost"Đạt được thành quả mong muôn (Design Performance)</small>
<small>Sit dụng nguồn lực được giao một cách hiệu qua (Effective)</small>
<small>vi dự án, sự đánh giá của khách hằng.</small>
+ Hoàn thành trong thi gian quy định (Tin độ của dự án)
là để thực hiện một mục tiêu nhất
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">dự án. Mỗi dự án đều có thời gian bắt đầu và kết thúc. Thông thường, căn cứ vào.
<small>tình trạng thực tế của khách hing và người được uỷ quyền để định ra thời gian hoàn.</small>
<small>thành phạm vi cơng việc. Đối với nhiễu dự án thì nhân tổ thời gian là chỉ tiêu quan</small>
<small>trong để din giá sự thành công bay không cũa mục tgu dự ân, Vĩ đụ, một công ty</small>
uy quyễn cho một xưởng in thết kế, in ấn một loạt thệp chúc mừng giáng sinhnhưng sau lễ giáng sinh, xưởng in mới giao sản phẩm cho công ty. Khi đỏ, thiệp.chúc mừng sẽ mắt đi ý nghĩa và tắt nhiên công ty đặt thiệp tắt nhiên cỏ quyển không
<small>nhận sản phẩm nữa</small>
b. Đạt được thành quả mong muốn (Phạm vỉ dự án)
<small>Pham vi dự án cịn được gọi là phạm vi cơng việc, Nó là cơng việc buộc phải</small>
hồn thành nhằm thoả mãn người uy quyền. Muốn vậy ta phải đảm báo chắc chắn
<small>thực hiện thành công mục tiêu dự án, tức là sản phẩm cuối cùng phải đúng với yêu</small>
cầu và tiêu chuẩn lúc đầu mà dự án dé ra, Ví dụ, một cơ quan điều tra tiếp nhận dự.
<small>án điều tra một sin phẩm mới trên thi trường của doanh nghiệp nào đó, lúc đó phạm</small>
<small>vi dự án có thể liên quan đến việc nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng đối với</small>
<small>sản phẩm mới này, xác định vị tí cũng như sự chiếm lĩnh của sản phẩm mới trên thị</small>
trường... Người uỷ quyền ln mong muốn bên được uỷ quyền có thé hồn thành
<small>cơng việc với chất lượng cao, Néu cơ quan điều tra chỉ hồn thành một số cơng việc</small>
trong quy định của dự án thi tắt nhiên kết qua của nó sẽ khơng thể thoả măn u cầu
<small>của doanh nghiệp, điều này ảnh hưởng đến việc đề ra và điều chỉnh chiến lược của</small>
<small>doanh nghiệp trên thị trường,</small>
<small>e Hoàthành trong phạm vi chỉ phi cho phép (Chi phi dự án)</small>
Chi phí dự án là một khoản tiền ma khách hàng đồng ý chỉ cho bên tiếp nhận
<small>Chi phí dự án dựa</small>
trên cơ sở tỉnh toán ban đầu, phạm vi của nó bao gồm tiễn lương trả cho cơng nhân
<small>dự án để có được sản phẩm hay dich vụ mà minh mong mui</small>
viên én thuế nguyên vật liệu, thếtbị máy móc, phương tện sin xuất phục vụ cho
<small>dự án cũng như phí trả cho các nhà tư vấn dự án. Khách hàng luôn mong muốn với</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">một khoản chỉ phí thấp nhất có thé nhận được một sản phẩm hay dich vụ thoả mãnnhu cầu của mình. Nếu chỉ phí dự án vượt qua dự tính ban đầu hay vượt qua khả
<small>năng chỉ trả của khách hàng thi thực hiện dự án đó khơng được coi là thành công,</small>
<small>4. Hiệu quả của dự án (Sự đánh giá của khách hang)</small>
<small>XMụe dich coỗi cùng của vige thực hiện dự án là để thỏa mãn như cầu của</small>
khách hàng. Vĩ thể, sự đánh giá của người ủy quyền sẽ tr tiếp quyết định dự án có
<small>thành cơng hay khơng, mang lại hiệu quả hay không. Dé việc thực hiện mục tiêu dự.</small>
án chắc chin có được thành cơng và để thoả mãn được như cầu của người ủy quyển
<small>thì trước khi thực hiện dự án, ta phải căn cứ vio yêu cầu của ho để định ra một kế</small>
hoạch cho dự án. Bản kế hoạch này bao gồm tắt cả các nhiệm vụ công việc, giá
<small>thành và thời gian dự định hồn thành dự án. Có thể hình dung kế hoạch dự án</small>
Chu trnh quản lý dự ấn xoay quanh 3 nội dung chủ yễu là (1) lập kế hoạch.
<small>(2) phối hợp thực hiện mà chủ yêu là quản lý tiễn độ thời gian, chỉ phí thực hiện và</small>
<small>Lập ké hoach: Là việc xây dựng mục tiêu, xác định những công việc được</small>
hoàn thành, nguồn lực cần thiết dé thực hiện dự án và quá trình phát triển kế hoạch.
<small>hành động theo một trình tựlơgïc mà có thé bigu điễn dưới dạng sơ đồ hé thông.Điều phối thực hiện dự án: Đây là qué trình phần phối nguồn lực bao gồm</small>
ién vốn, lao động, may móc thiết bị và đặc biệtlà điều phổi và quản lý tiền độ thờigian. Nội dung này chi đt hóa thời hạn thực hiện cho tùng cơng việc và tồn bộ dự
<small>-Đ hư kế gu “Phan phố ee nguồn lục</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">“Tiến hành khống chế quá trình quan lý đối với nội dung công việc của dự ấnnhằm thực hiện mục tiêu dự án. Nó bao gồm việc phân chia phạm vi, quy hoạch.
<small>phạm vi, điều chỉnh phạm vi dự án.© Quản lý thời gian dự ám</small>
<small>bảo chắc chin hồn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Nó bao gdm các công</small>
<small>việc như xác định hoạt động cụ thé, sắp xếp trình tự hoạt động, bố trí thời gian,</small>
khống chế thời gian và tiến độ dự án.
<small>© Quin I chi phi de dn</small>
<small>thành dự án chỉ phí khơng vượt q mức trà bị ban đầu. N6 bao gồm việc bổ trí</small>
nguồn lực, dự tính giá thành và khơng chế chỉ phí.
<small>© Quin lý chất lượng de an</small>
<small>Quan lý chất lượng dự án là q trình quản lý có hệ thống việc thực hiện dự</small>
án nhằm đảm bảo đấp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hàng đặt ra. Nóbao gồm việc quy hoạch chất lượng, khống chế chất lượng và dim bảo chất
<small>+ —— Quản ÿnguễn nhân lực</small>
Quan lý nguồn nhân lực là phương pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm,‘dam bảo phát huy hết năng lực, tính tích cực, sáng tạo của mỗi người trong dự án vàtận dung nó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc như quy hoạch tổ
<small>chức, xây dựng đội ngũ, tuyển chọn nhân viên và xây dựng các ban dự án.</small>
<small>© Quản lý việc trao đổi thơng tin dự án</small>
<small>Quản lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tinh hệ</small>
thing nhằm đảm bảo việc truyền đạt, thư thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>cần thiết cho việc thực hiện dự án cũng như truyền dat thông tin, báo cáo tién độ dựấn</small>
<small>+ —— Quản lý rủi rò trong de én</small>
<small>Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ rủi ro mà chúng ta không</small>
lường trước được. Quản lý rủi ro la biện pháp quan lý mang tính hg thống nhằm tận
<small>cdụng tối đa những nhân tổ có lợi khơng xác định và giảm thiêu tối đa những nhân tổ</small>
bắt lợi không xác định cho dự án. Nó bao gồm việc nhân biết, phân biệt rủi ro, cân.nhắc, tính tốn ri ro, xây dựng đối sich và khơng chế rồi ro
<small>© Quin việc mua bản của den</small>
<small>nhằm sử dụng những hing hóa, vật liệu thu mua được từ bên ngồi tổ chức thực</small>
<small>hiện dự án. Nó bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng,</small>
<small>thu các nguồn vật liệu</small>
<small>© Quan lý việc giao nhận dự án</small>
<small>Đây là một nội dung quản lý dự án mới mà Hiệp hội các nha quản lý dự án.</small>
trên thể giới đưa ra dựa vào tỉnh hình phát triển của quản lý dự án. Một số dự ántương đối độc lập nên sau khi thực hiện hoàn thinh dự án, hợp đồng cũng kết thúc.cũng với sự chuyển giao kết quả. Nhưng một số dự án lại khác, sau khi dự én hoàn
<small>thành thi khách hàng lập tức sử dụng kết quả dự án này vào việc vận hành sản xuất.</small>
Dự ấn vừa bước vào giai đoạn đầu vận hành sin xuất nên khách hàng (người tiếp
<small>nhận dự án) có thé thiểu nhân ti quản lý kính doanh hoặc chưa nắm vũng được tính</small>
năng, kỹ thuật của dự án. Vì thé cần có sự giúp đỡ của đơn vị thi công dự án giúp.đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vẫn đề này, từ đồ ma xuất hiện khâu quân lý việcgiao - nhận dự án. Quản lý việc giao - nhận dy án cần có sự tham gia của đơn vị thisông dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa hai
<small>bgiao và nhận, như vậy mới tránh được tình trang dự án tốt nhưng kém hiệu quả,</small>
tư cao nhưng lợi nhuận thấp. Trong rit nhiều dự án đầu tư quốc tế đã gặp
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>trường hợp này, do đồ quản lý việc giao nhận dyn là vô cũng quan trong và phải</small>
<small>coi đó là một nội đung chính trong việc quản lý dự án.</small>
<small>Các nội dung của quản lý dự ân có tác động qua lại lẫn nhau và Khơng có nộidung nào tn tại độc lập, Nguồn lực phân bổ cho các Khâu quản lý phụ thuộc vào</small>
<small>các tu tiên cơ bản, ưu tiên vào các hình thức lựa chọn để quản lý.</small>
<small>6. Tác dụng của quản ý theo dự ám</small>
Mặc dit quản lý dự án đỏi hỏi dự nỗ lực của chính mình, tính tập thể và u
<small>cầu hợp tác giữa các thành viên... nhưng tác dung của nó rất lớn. Các tác dụng chủ</small>
- _ Liên kết ite các hoạt động, công việ của dự âm
<small>= Tao điều kiện thuận lợi cho việc liên hệ thường xuyên, gắn bổ giữa nhóm</small>
“quản lý dự ấn với Khách hàng chủ đầu tr và các nhà cung cắp đẫu vào
<small>cho dự án;</small>
<small>~ _ Tăng cường sự hợp tác giữa các thành viên và chỉ rõ trách nhiệm của các,</small>
<small>thành viên tham gia dự án:</small>
<small>~ Tao điều kiện phát hiện sớm những khó khăn vướng mắc nảy sinh và điều</small>
<small>chỉnh kip thời trước những thay đổi hoặc điều kiện không dự doin đượcTao điều kiện cho sự đầm phán trực iếp giữa các bên liên quan để giải</small>
cquyết những bắt đồng;
<small>= _ Tạo m các sản phẩm, dich vụ có chất lượng cao hơn.</small>
<small>Tuy nhiên quản lý theo DA cũng có mặt hạn chế của nó. Những hạn chế đó là:</small>
<small>= Cie ự ân cing chia nhau một nguồn lực của ổ chức:</small>
<small>= Quyển lực và trích nhiệm của quản lý dự án trong một số trường hep</small>
<small>không được thể hiện đầy đủ;</small>
<small>= Phải giải quyết vấn để "hậu dự án”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>ghia của quản lý dự ám</small>
Quản lý dự án là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối, tổ chức, lên kế hoạch đốivới 4 gi đoạn của chu kỹ den rong khi thực hiện dự án (giả đoạn bất đầu, gi
<small>đoạn quy hoạch, giải đoạn thực hiện và giai đoạn kết thúc). Mue đích của nó là từ</small>
gốc độ quản lý va tổ chức, áp dung biện pháp nhằm bảo đảm thực hiện tốt mục tiêudậy án như mục iều về giá thành, mục tiêu thời gin, mục tiêu chất lượng. Vi th,lâm tốt công tác quản lý là một việc có ý nghĩa vơ cùng quan trong,
<small>¥ Thong qua quản lý dự án có thé tránh được những sai sói trong cơng tình:</small>
<small>lớn, phúc tạp</small>
<small>“Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao đời</small>
<small>sống nhân dân, nhu cầu xây dmg các dự án cơng trình quy mơ lớn, phúc tạp cũng</small>
<small>ngày càng nhiều. Ví dụ, cơng trình xây dựng các doanh nghiệp lớn, các cơng trình.thủy loi, các tram điện và các cơng trình phục vụ ngành hàng khơng. Cho dù nha</small>
dau tư hay người tiếp quản dự án đều khó gánh vác được những tén thất to lớn dosai lim trong quản lý gây ra Thông qua vige dp dụng phương pháp quản lý dự án
<small>khoa học hiện đạ giáp vig thự hiện các dự án công tinh lớn, phức tạp đt đượcmục tiêu đề ra một cách thuận lợi</small>
<small>` Áp dung phương pháp quản lý dự ân sẽ có thé khẳng chế, điu tết hệ thống</small>
<small>mục tiêu dự án</small>
Nhà đầu tư (khich hàng) ln có rất nhiều mục iều đối với một dự án cơng
<small>trình, những mục tiêu này go thành hệ thống mục tiêu của dự án. Trong đó, một số</small>
mục tiêu có thể phân tích định lượng, một số lại khơng thé phân tích định lượng:
<small>Trong q trình thực hiện dự án, chúng ta thường chú trọng đến một số mục tiêu</small>
<small>định lượng ma coi nhẹ mục tiêu định tinh. Chỉ khi áp dụng phương pháp quản ly dự</small>
án tong qui trình thực hiện dự án mới c thể tiền hành diễu tiết, phối hợp, khôngchế giám sat hệ thống mục tiêu tổng thé một cách có hiệu quả.
Mot cơng tình dự án cổ quy mơ lớn sẽ liên quan đến rit nhiều bên tham gia
<small>diy án như người tiếp quản dự án, khách hàng, dom vị thiết kể, nhà cung ứng, các</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">tiết tốt các mỗi
<small>ban ngành chủ quản nhà nước và công chúng xã hội. Chỉ khi</small>
<small>Y Quản lý dự án thúc đẩy sự trưởng thành nhanh chéng của các nhân tài chuyên</small>
<small>Mỗi dự ân khác nhau lại đôi hỏi phải cỏ các nhân tải chuyên ngành khác</small>
nhau. Tính chuyên ngành dy án đồi hỏi tinh chuyên ngành của nhân tả. Vĩ thể,
“Tơm lại, quản lý dự án ngày cảng trở nên quan trọng và có ý nghĩa trong đời
<small>sống kinh tế, Trong xã hội hiện đại, nếu không nắm vững phương pháp quản lý dự</small>
án sẽ gây ra ổn thất ln, ĐỂ tránh những tổn thất này và giành được những thành
<small>công trong việc quản lý dự án thi trước khi thực hiện dự án, chúng ta phải lên kếhoạch một cách ti i nhiều dự án lớn không đạt đượcchu đáo. Trên thể giớimục tiêu để ra do khơng có các chun gia quản lý dự án, ngược lại cũng có rất</small>
nhiều dự án thành cơng về phương pháp quản lý dự án. Ví dụ, cơng trình xây dựng
<small>thấp Hỏa Bình ở Mỹ, tháp này cao 610m, tổng chỉ phí xây dựng 500 triệu USD, tiêutốn gin 20 tấn gang, đính tháp có dai quan sát, trên tháp có phịng ăn chứa hàngnghìn người, ngoải ra cơn có khơng gian để xây hang trim phịng khách, có trungtâm thương mại thé giới và các khu vui chơi giải trí khác, Có được một cơng tinh</small>
đồ sơ với kỳ thuật hiện đại nhất thé giới như vậy là do Mỹ đã vận dụng thành công.
<small>thực hiện dự án.kỹ thuật và lý luận quản lý dự án hiện đại vào quá</small>
4. Đặc điểm của quản lý dự án.
Quản lý dự n có một số đặc diém chủ yếu sau
<small>Tổ chức dự ân là một tổ chức tạm thi, được hình thành để phục vụ dự án</small>
trong một thời gian hữu hạn. Trong thời gian tồn tại đó, nhà quản lý dự án
<small>thường hoạt động độc lập với phỏng ban chức năng. Sau khi kết thúc dự án</small>
cần tiến hành phan cơng lại lao động, bổ trí lại máy móc thiết bị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>VỀ quan hệ giữa nhà quản lý dự án với các phòng chức năng trong tổ chức,</small>
<small>Cơng việc của dự án đồi hỏi có sự tham gia của nhiễu phòng ban chức năng,</small>
Nhi quản lý dự án có trich nhiệm phối hợp mọi nguồn lie, mọi người liên
<small>quan từ các phịng ban chun mơn nhằm thực hiện mục tiêu dự án, Tuy</small>
nhiên giữa họ thường nãy sinh mẫu thuẫn về các vẫn đề như nhân sự, chỉ phí,
<small>thời gia và mức độ thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật</small>
<small>1.1.3.2. Chức năng quản lý dự án</small>
<small>4. Chức năng hoạch định: Xác định cải cin phải làm gi?= Xúc định mục tiêu</small>
<small>= _ Định phương hướng chiến lược</small>
<small>~ _ Hình thành cơng ey để đạt đến mục tiêu trong giới hạn về nguồn lực và</small>
<small>phải phủ hợp với môi trường hoạt động.</small>
<small>sáo cho ai ? Chỗ nào cần cu</small>
. Chức năng lãnh đạo: Nhằm đạt được các mục tiêu đã đỀ ra của tổ chức~ _ Động viên, hướng dẫn phổi hợp nhân viên.
<small>= Chon một kênh thông tin hiệu quả.</small>
<small>= Xử ý các miu thuẫn tong tổ chức</small>
4. Chức năng kiểm soát: Nhằm dim bio các hoạt động được thực hiện theo kế
<small>hoạch và hướng đến mục tiêu.</small>
<small>Kiểm soát = Giám sit + So sinh + Sita sai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>1.1.3.3. Cúc lĩnh vực quản lý dự án</small>
<small>‘quan lý rủi ro, quản lý hoạt động cung ứng... (Bảng 1.1)Băng 1.1. Các lĩnh vực quản lý dự án</small>
(Theo Viện Nghiên cứu Quản lộ dự án Quốc tễ (PMD)
<small>TT | VỀ | Noi dung quan ty Chú thích</small>
<small>quản lý</small>
= Lap kế hoạch Tả chức DA theo một trình tự logic,
<small>Thực biện kế hoạch chỉ tiết hóa các mục tiêu của DA</small>
<small>~ Xác định phạm vi Xác định, giám sắt việc thực hiện cácoun cự . mục dich, mục tiêu của dự én, xác</small>
<small>~ Qua thay đội phạm Vi | nhàm vị dyn</small>
<small>trình tr và ước tỉnh thời | 2 !</small>
<small>Quản lý thực bi tiến độ thời gian nhằm đảm bảo thời</small>
<small>~ Xây dụng và kiểm sốt | cơng việc kéo di bao lâu, khi nào bit</small>
tiế độ đầu, khi nào kết thúc và toàn bộ dự án
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>TT Noi dung qn lý Chú thích</small>
<small>quản lý</small>
<small>Thin hồn thành</small>
<small>_ | Tính tốn ch phí chỉ phí theo tiến độ cho từng côngQuy | Tinh ton ei pi ph theo tiến độ cho từng cơn4 việc và tồn bộ dự án, Tổ chức, phân</small>
<small>chipht — |, Tận arto</small>
<small>ip dự tốn tích số liệu và báo cáo những thơng tin</small>
~_ Lập kế chất lượng Triển khai giám sát những tiêu chuẩn.
<small>dạn l chất lượng trong việc thực hiện dự án,</small>
<small>uản - lý|- Đảm bảo chất lượng :</small>
<small>chit lượn : :</small>
<small>phải đấp mg mong muốn của chủ đầu</small>
<small>~ Quản lý chit lượng</small>
~ Lập kế hoạch nhân lực _ | Hướng din, phối hợp nỗ lực của mọi
<small>' thành viên (ham gia DA vào việc hoàn</small>
<small>in - lý|- Tuyển don l</small>
<small>sử dung lực lượng LD của dự án hiện</small>
~ Báo cáo kết quả <sup>câu hỏi: ai cần thông tin về dự án,</sup>
<small>mức độ chỉ tiết và báo cáo bằng cáchnào,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>~ Quản lý hop đồn, cần thiết cho dự án. Giải quyết vấn đề:</small>
<small>. bằng cách nào dy án nhận được hành.</small>
<small>tiến độ cung cấp, chất lượng cung cấp,</small>
<small>114 Nội dung, nhiệm vụ, năng lực quản lý các đụ án cấp mướchoạt</small>
1.1.4.1, Sự cần thiết quản lý các dự án cấp nước sinh hoạt
<small>- Phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội</small>
<small>= Mở rộng được thị trường tiêu thu nước sạch, tăng cao lợi ích vẺ kính tế,</small>
“quyết định sự duy tr, ổn ti và phát triển của người sản xuất
+ Cải thiện môi trường sing, nâng cao mức sống, sóc khỏe cộng đồng.
<small>Vi vậy, phát triển sản xuất kinh doanh, quản lý các dự án cấp nước sinh hoạt đồng.</small>
nghĩa với việc nâng cao sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu các bệnh do nước mang lại.
<small>Sử dung đủ nước sạch theo tiêu chuẩn quy định thể hiện mức sống của người dân</small>
Việt Nam được ning cao và phi hợp vi tinh hình phát triển kính ế của đất nude
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">1.1.4.2. Các yêu tổ ảnh hướng đổn năng lực quân lý ede dự ân cấp nước sinh hoạta. Nhân tổ về kinh tế của các đổi tượng cung cắp và sử dụng mước sạch
- Về phía người sử đụng nước sạch:
+ Mite sống: Theo số liệu điều tra sơ bộ năm 2006 thi mức thu nhập bình quân
<small>của người dân Việt Nam vào kghoảng 71SUSDingudiinim, tức là vio khoảng11.488.000 đồng/năm hay 957,333 đồng/ngườiAthng. Với khoản thu nhập đó cơn</small>
phải sử dụng dé chi trả cho rat nhiều thứ như: ăn uống, sinh hoạt, học hành vả các.
<small>nhu cầu xã hội khác,</small>
<small>+ Nhận thức: Việc nhận thức của con người về nước sạch và vệ sinh mơi trường cịn.</small>
thấp, nhất à ở khu vực nơng thơn, Đây chính là một ngun nhân làm ơ nhí
<small>nguồn cụngấp nước và làm cạn kiệt, thay đổi nguồn cung cấp nước cho hiện tại vàtương lại</small>
<small>+ Tập quần sinh hoại: Đa số người din khơng có khái niệm đúng din về việc sử</small>
dung nước sạch. Cách đánh giá mức độ sạch của nước chủ yếu là dựa theo kinh
<small>nghiệm và cảm quan chứ chưa dựa vào các xét nghiệm mang tính khoa học.</small>
<small>- Về phía người cung cắp nước sinh hoạc</small>
+ Khan năng về vốn: Nguồn vốn ding để xây dựng một hệ thống cắp nước hoànhchỉnh, phù hợp với các tiêu chuẩn hiện dại là rất tốn kém. Khả năng về vốn của cácCông ty cắp nước không thể đáp ứng để đầu tư các đây chuyển hiện đại như vậy.Mit khác, các diy chuyỂn công nghệ. đường ống cấp nước cũ vẫn có thể sử dụng.được nhiều nên nhiễu Cơng ty cắp nước cịn tận dụng để giảm chỉ phí đầu tư, chỉ
<small>phí khẩu hao và để doanh nghiệp có lãi trong hiện tại. Tuy nlviệc tin dụng các</small>
<small>dây chuyển công nghệ và đường ống cũ nát dẫn dén tinh trang thất thoát nước ngày</small>
càng cao, có nơi tỷ lệ thất thốt cao đến 50% lượng nước sạch sản xuất ra
<small>+ Khả năng cụng cấp nước: Do không đầu tự, cải tạo và mở rộng hệ thông cung cắp</small>
nước, hoặc đầu tư không đồng bộ cho nên khơng thể cung cấp nước được cho nhiề
<small>tượng có nhu cầu, Đây là một tổn thất rất lớn cho các Công ty cấp nước, nếu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>không kip đầu tư mở rộng thi trong thời gian không xa lượng khách hing sử dụng</small>
nước tương lai của Công ty sẽ sụt giảm, và dù khi đó khả năng cung cấp nước củasắc Công ty Cấp nước cỏ tăng thì số lượng khách hành đã tìm nguồn nước sử dụng
<small>khác sẽ không ky hợp đồng với các Công ty này nữa vì họ đã bỏ một khoản chỉ phí</small>
đầu tư cho hệ thống nước dang ding.
+ Khả năng đầu tư mới hoặc cải tạø: Do mức đầu tư, năng cí <small>thay đổi các day</small>
cchun cơng nghệ trong lĩnh vực cắp nước rit cao, cho nên nếu dé các Công ty bỏ
<small>hồn tồn vốn ra thực.ign là khơng thể.</small>
+b. Các nhân tổ về cơ chếchính sách
- Quy định về việc khai thác và sử dựng nguồn nước: Để gii quyết tỉnh trạng quản
<small>lý, khai thác và sử dụng nguồn tai nguyên nước bừa vãi, thiểu quy hoạch và không</small>
hiệu quả, Thủ trống Chính phủ đã ra chỉ thị số 487/TTg ngày 30/07/1996 về <sub>ng</sub>cường quản lý Nhà nước đối với tài nguyên nước để phần nào hạn chế được tỉnh
<small>trạng nảy”,</small>
<small>- Giá bản nước: Do sản phẩm nước là một loại hàng hóa đặc biệt nên Nha nước vẫn.dang quân lý nguồn nước, chất lượng và giá bán</small>
<small>Ngày 30/06/2005, Bộ Tải chính đã quyết dinh khung giá nước sạch sinh hoại tg</small>
quyết định số 38/2005/QĐ ~ BTC, ban hành khung giá chung cho từng khu vực,trên cơ sở đúng tính đủ và đám bảo quyển lợi cho doanh nghiệp lẫn người tiêu.
<small>dùng.thương pháp định giá và thẩm quyền quyết định giá tiêu thụ nước sạch đôthị, khu công nghiệp, cụm dân cư nông thôn.</small>
- Chiến lược cắp nước sạch Việt Nam:
+ Định hướng của Chính phủ cho vin đề phát tiễn cấp nước đơ thị quốc gia“Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 643/1998/QD ~TTg ngày 18 tháng 3 năm
1998 phê duyệt định hưởng phát trién cấp nước đô thị quốc gia đến năm 202nhằm định hướng cho việc phát triển ngảnh cắp nước đô thị phục vụ sự nghiệp cơng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">nghiệp hóa, hiện dai hóa. Từ đó lập kết hoạch đầu tư phủ hợp để phát triển hệ thốngcấp nước các đô thị một cách ôn định và bẻn vững trong từng giai đoạn.
+ Chiễn lược cắp nước và vệ sinh nông thôn: Chiến lược quốc gia cắp nước
<small>sạch và vệ sinh nông thôn đến năm 2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại</small>
Quyết định số 104/2000/QĐ ~ TT ngày 25 thing E năm 2000, Mục tiêu: Tang
<small>cường sức khỏe người dân do giảm các bệnh có liền quan đến nước. Nang cao mức</small>
sống do sử dụng nước và vệ sinh tốt hơn. Đến năm 2010; 85% dân cu nông thôn sử
<small>cdụng nước hợp vệ sinh vớilượng 60 Hưngười ngày</small>
Cac nhân tổ về ngu khai thie và khoa hoe công nghệ.- Nguễn kha the chủ yếu của Việt Nam:
<small>+ Nước mat: Nguồn khai thác nước mặt của Việt Nam là các dịng sơng, hd</small>
êu khó khăn do hệ
<small>lớn, Khai tha je nguồn nước mặt ở Việt Nam hiền nay gặp nhị</small>
<small>thống sơng ngịi, ao hỗ của Việt Nam hầu như bị 6 nhiễm nặng nẺ, không đảm bio</small>
cho việc sử dụng cho sinh hoạt và ăn uống, Một số dịng sơng, hồ có thé sử dụngđược để khai thác sin xuất nước sạch phục vụ đồi sống con người nhưng chỉ phí
<small>dàng để sản xuất loại nước này cao hon nước ngằm</small>
+ Nước ng: Thường có trữ lượng tốt hơn, it bị 6 nhiễm do tác động của cácyếu tổ tự nhiên và con người. Giá thành sản xuất nước ngằm thường nhỏ hơn sảnxuất nước mặt,quá trình xử lý nước sạch trước khi cung cắp cũng đơn giản hơn, itđăng đến hỏa chit hơn khi sử dựng nguồn nước mặt. Việc bảo vệ nguồn nước ngằm
<small>cũng thuận lợi hơn,</small>
<small>- Điều kiện khoa học công nghệ của Việt Nam: Các dây chuyển xử lý của các nhàmáy nước Việt Nam còn nhiều hạn chế,</small>
4 Nhân tổ lao động.
<small>nhân lực là</small>
<small>- Trình độ lao động: Trình độ lao động hay chất lượng của nguồ</small>
Nam khả đồi dào và trẻ. Chất lượng lao động cũng đã được cải thiện so với những
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">năm trước, tuy nhiên tình độ lao động Việt Nam vẫn cơn q cách biệt so với thếgiỚI.
- Độ tuổi của người lao động: Theo kết quả điều tra din số năm 2006 của Bộ Lao
<small>động ~ Thương binh và Xã hội, thi số người dang trong độ tuổi lao động ở Việt</small>
Nam chiém trên 60% din sổ, cho thấy 6 người đăng trong độ tuổi ao động ở ViệtNam rất lớn.
~ Khả năng thích ứng với vị trí cơng việc: Nguồn cung cấp nhân lực dồi dào, dadang về ngành nghỉ, giúp cho các doanh nghiệp SXKD nước sạch có cơ hội lưa
<small>chon được những lao động phù hợp với từng vị ti công việc</small>
<small>1.14.3. Cúc chỉ tiêu đnh giá năng lực quân If các dự ân cắp nước sinh hoạt</small>
<small>~ Chỉ tiêu sản lượng nước sản xuất bình quân một ngày đêm của từng nhànáy nước</small>
<small>vat àn Công ty</small>
<small>~ Chi gu sản lượng nước tiêu thụ</small>
<small>~ Chỉ tiêu sản lượng nước thất thốt</small>
- Chi phí sản xuất nước
<small>~ Giá thành tồn bộ cho Im nước tiêu thụ.</small>
Doanh tha từ sản phẩm nước sạch
<small>~ Lợi nhuận từ sản phẩm nước sạch.</small>
1.2. Một số đặc trưng cơ bin của dự án cắp nước sinh hoạt sử dụng nguồn vốn
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">\Vén đầu tr XDCB là tổng chỉ phí bằng tiên để ái sin xuất tải sản cổ định cótính chất sản xuất và phi sản xuất.
<small>1.2.1.2. Phân loại vẫn đầu te</small>
Căn cứ vào ngn hình thành vốn đâu tư phân thành: Vốn NSNN; von tinlầu từ tự có của các đơn vị sản xuất
<small>dụng đầu tư; vốn kinh doanh địch vụ thuộc mọithành phần kinh tế, vốn hợp tác liên doanh với nước ngoài; vốn ODA; vốn huy.động từ nhân dân.</small>
Căn cử vào quy mé, tính chat của dụ án: Theo điều lệ quản lý đầu tư và xâydựng, tủy thuộc vào quy mơ vả tính chất của dự án đầu tư được phân thành 3 nhóm.A.B.C với nguồn vốn tương đương theo phụ lục của những digu sửa đổi bổ sung
<small>Điều lệ quản lý đầu tư và xây dựng theo nghị định 92/ND-CP ngày 23/08/1997.</small>
Căn cứ theo gúc độ tải sản xuất phân ra: Von đầu tư xây dựng mỗi (xây
<small>tự cắn, ải ti, sửa chữa, Ở đây, cổ thédụng, mua sắm ti sản mới; vẫn đầu tn</small>
<small>kết hợp với đôi mới công nghệ và phục hỏi.</small>
Căn cứ vào Chủ đầu ue Chủ đầu tư là Nhà nước (Vin Nhà nước); chủ đầu
<small>‘ur là các doanh nghiệp (vốn quốc doanh hoặc phi quốc doanh, độc lập vả liên</small>
<small>doanh, trong nước và nước ngoài); chủ đầu tư là các cả thể riêng lẻ (Vốn cá thé).</small>
Can cứ vào cơ cấu đầu nez Vẫn đầu tư xây đựng cho các ngành kinh tế
(ngành cấp 1, TI, ILIV); vốn đầu tư cho các địa phương và các vùng lãnh thị
<small>theo thành phần kinh tế.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Căn cứ theo thời đoạn kế hoạch: Vối <small>tư XDCB ngắn han (đưới 5 năm):</small>
tư XDCB trung hạn (từ 5 đến 10 năm); vốn đầu tư XDCB dài hạn (từ 10
<small>cả các khoản viện trợ không hồn lại, có hồn lại và vay ưu dai; trong đó phần viện.</small>
hỗ trợ phát iển kinh tế và phúc lợi xã hội các quốc gia
<small>trợ khơng hồn lại va các yếu tổ ưu dai khác chiểm it nhất 25% vốn cung ứng.</small>
<small>ODA là chữ viết tắt của cụm từ * Ofial Development Assistance ”, được</small>
OECD coi là nguồn ti tro chỉnh thức (chính quyn nhà nước hay địa phương) của
<small>một nước viện tg cho các nước dang phát triển và các ổ chúc nhằm thúc dy phát</small>
<small>triển kinh tế và phúc lợi của các nước.</small>
Điều 1 tong nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 thing 11 năm 2006 của
<small>chính phủ có nêu rõ: Hỗ trợ phát triển chính thức là hoạt động hợp tác phát triển</small>
<small>giữa Nhà nước hoặc Chính phủ nước Cộng hia xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhàtải trợ là chỉnh phủ nước ngoài, các tổ chức ti rợ song phương và các tổ chức liên</small>
b. Các hình thức cung cắp ODA bao gỗm
<small>+ ODA khơng hồn lai: là hình thie cung cắp ODA khơng phải hồn trả lại</small>
<small>cho nhà tài tro. Viện trợ khơng hồn lại thường được thực biện dưới các dạng như</small>
<small>hỗ trợ kỹ thuật viện trợ nhân dao bằng hiện vật...</small>
<small>+ ODA vay wu dai (hay còn gọi là tín dụng wa đãilà khoản vay với các</small>
điều kiện uu dai về lãi suất thôi giam ân hạn và thơi gian trả ng, bảo đảm "`khơng hồn lại” ( cịn gọi là “thanh tổ hỗ trợ”) đạt ít nhất 35% đối với các khoản.
<small>vay có rằng buộc và 25% đối với các khoản vay không rằng buộc</small>
</div>