Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Luận văn thạc sĩ Quản lý xây dựng: Nghiên cứu nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.16 MB, 104 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÝ SINH KIỆM

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁN

ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẢNG GIAO THÔNG NÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNTTRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

LÝ SINH KIỆM

NGHIÊN CỨU NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ DỰ ÁNÂU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TANG GIAO THONG NƠNGTHON THEO TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI TREN DIA BAN

TINH BAC KAN

<small>Chuyên ngành: Quan ly xây dựng</small>

Mã số: 60.58.03.02

NGƯỜI HƯỚNG DAN: GS. TS. VŨ THANH TE

HÀ NỘI, NĂM 2017

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CAM DOAN

<small>“Tôi xin cam đoan dé tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân.xố liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tế và chưa</small>

được cơng bố trong bất cứ cơng trình nào trước đây. Tat cả dẫn đã

<small>được ghỉ rõ nguồn gốc.</small>

<small>Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm2017</small>

<small>“Tác giả</small>

<small>Lý Sinh Kiệm.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CÁM ƠN

<small>“ác giả xin trân trọng cảm on các thầy cô trường Đại học Thủy lợi, đặc biệt Ia các cán</small>

<small>giảng viên khoa cơng trình, phịng Đào tạo Đại học và Sau đại học đã giúp đỡ tạo.</small>

<small>điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tắc giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc</small>

nhất đến GS.T Vũ Thanh Te người đã tận tình hướng dẫn luận văn tốt nghiệp cho tác

<small>giá. Đến nay, tác giả đã hoàn thành luận văn với đề tài: “Nghién cứu nâng cao nănglực quản lý dự án đầu tr xây dựng cơ sở hạ ting giao thông nông thôn theo</small>

tiêu chi nông thôn mới trên địa bàn tinh Bắc Kan”.

<small>“Tác giả cũng xin tran trọng cảm ơn Lãnh đạo và đồng nghiệp trong Văn phịng Điều</small>

phối Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới tính Bắc Kạn là nơi

<small>công tác của tác giá đã quan tâm tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ, giúp đỡ tác giả trong</small>

<small>cơng việc và trong q trình tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.</small>

<small>Xin chân thành cảm on gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã thường xuyên chia sẻ khó</small>

<small>khăn và động viên tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để có thể hồn</small>

<small>thành luận vẫn.</small>

<small>Đo trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu cịn han chế nên luận văn</small>

khơng tránh khỏi thiểu sót

<small>độc gia.</small>

, tác giá rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của quý

<small>“Xin trân trọng cảm on!</small>

<small>Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2017</small>

<small>“Tác giá</small>

<small>Lý Sinh Kiệm</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

DANH MỤC HÌNH.

<small>DANH MỤC BANG BIEU ..</small>

DANH MỤC CAC VIET TAT VÀ GIẢI THÍCH THUMỜ ÀI

<small>1. Tính cắp thiết của đề tài 1</small>

2. Mục dich nghiên cứu của để tài 23. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

<small>3.1, Đổi tượng nghiền cứu, 3</small>

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VỆ QUAN LÝ DỰ ÁN DAUTU XÂY DUNG COSỞ HẠ TANG GIAO THONG NƠNG THON onan

5.¥ nghĩa khoa hoc vi thực tiễn của để ti 4

1.1L. Khái niệm dự án đầu tư x <small>dung</small>

1.1.2. Khái niệm về quân lây ân đầu tư xây dng

<small>1.1.3. Nội dung quân lý den đầu t xây dựng</small>

1.1.4. Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng.

<small>1LLS. Các hình thức tổ chức quân lý dự án đầu te xéy đựng theo guy định hiện hành]1.2. Tổng quan về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mii...!5</small>

<small>1.2.1, Những khải niệm về nơng thơn, nơng thân mới. 1s</small>

1.22. Nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

<small>2010- 2015 16</small>

<small>1.3. Quin lý dy án đền tr xây dựng co sở hạ ting giao thông nông thô trong xây dựng</small>

<small>nông thôn mới. 231.3.1. Khái niệm cơ sở hạ tằng giao thông nông thôn 231.3.2. Đặc điểm cơ sở ha ting giao thông nông thôn. 4</small>

1.3.3. Đặc điền của dự dn đầu xây dng cơ sở ọ tng giao thông nồng thin ...27

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

1.34 Vai tr của cơ sở hạ ting giao thông nông thôn đố với phát tiễn kính =x

<small>gi ở vùng nơng thơn 28</small>

1.3.5. nghĩa của cơ sở ha ting giao thông nông thôn đối với phát triển kinh tế xã hội

<small>và xây dung nông thôn mới 30</small>

1.3.6. Sự cần thiết đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting giao thông nông thôn. 31Kết luận chương 1 3CHUONG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY.

<small>DỰNG CƠ SỞ HẠ TANG GIAO THONG NƠNG THON THEO TIÊU CHÍ</small>

2.1. Cơ sở pháp ý và các quy định về quản ý dự ân đầu tr, quản lý chất lượng xây

2.3. Nội dung xây dựng đường giao thông nông thôn theo tiêu chuẩn nông thôn mới

<small>tiến địa bản tinh Bắc Kạn 4</small>

<small>2.3.1, VỀ quy hoạch đường giao thông nông thôn _</small>

233, Về cơ chế dé ne ⁄

<small>2.4. Nội dung quản lý nhà nước đối với đầu tư xây dựng đường GTNT. 47</small>

24.1. Quy hoạch, hoạch hà

<small>2.4.2, Lập, thẩm định, phê duyệt dự toán và lựa chọn nhà thâu. 4724.3, Tổ chức th công ”</small>

<small>24.4.Nghiém thu, bản giao cơng tinh +“24.5, Thanh tốn, quyết toán nguần vẫn đầu tr +“</small>

2.5. Những nhân tổ ảnh hưởng đến công tác quản lý đầu tw xây dựng đường giao thơng

<small>nơng thơn 522.5.1. Tỉnh đặc thì của dự ân dint xây đựng cơng trình đường giao thơng nơng thônTrong xây dụng nông thôn mỗi 42</small>

2.5.2 Cúc nhân t liên quan đỗn năng lực, kink nghiệm của chủ đầu tr. đơn vị quản lý

<small>ân 3</small>

2.5.3, Cúc nhân tổ liên quan dén việc tổ chức thực hiện cc nội dung trong quả trình

<small>quân ly ân 53</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

2.5.4 Ảnh hướng của nguần vẫn cho tự ám 42.5.5. Ảnh hướng của quy hoạch, kể hoạch. 5S2.5.6. Các nhân tổ liên quan đến địa điểm xây dung cơng trình 552.5.7. Sự biển động của giỏ cả thị trường, 555.8. Một số vẫn đề khắc ảnh hưởng đến quá trình quản lý dự án. 56

<small>Kết luận chương 2 56</small>

CHUONG 3: NGHIÊN CUU, DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO NANG LỰC

QUAN LÝ DỰ ÁN DAU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HA TANG GIAO THONG

NONG THON THEO TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI...Š8'

<small>3.1. Thực trang và kết quả xây dựng cơ sở hạ ting giao thơng nơng thơn theo tiêu chí</small>

nơng thơn mới trên địa bản tỉnh Bắc Kan 38

<small>4.1. Thực trang 584.1.2 Két qui thực hiện tiêu chi giao thông 644.1.3. Đánh git hiệu quả của giao thông nông thân 66</small>

4.14. Nguyên nhân của các tn ti trong công tic quản lý đầu we xây dựng đường giao

<small>Thông năng thôn thời giam qua ại Bắc Kan 70</small>

3.2. Binh hướng phát riển giao hông nông thôn theo tiêu chi nông thôn mới tinh Bắc

<small>Kan giải đoạn 2016 - 2020 73.21. Dinh hưởng phát triển giao thông ning thôn. 23.2.2. Mục tiêu thực hiện iêu chỉ giao thông 7</small>

<small>3.2.3, Am câu vẫn thực hiện 73.3. Các giải pháp nâng cao năng lực quan lý dự án đầu tư. 743.3.1. Giải pháp vẻ tổ chức, bộ may 43.3.2. Giải pháp về xây dựng cơ chế, chỉnh sách. 7</small>

3.3.3. Nhóm giải pháp vé cơng tác un truyễn, nguồn vẫn, kiểm tra, giám sắt... B1

<small>Kết luận chương 3 83</small>

<small>KET LUẬN, KIÊN NGHỊ 841. Két luận 842. Những tôn ti trong quá trình thực hiện M</small>

3. Những kiến nghị và hướng nghiên cứu tiếp theo 85DANH MỤC CÁC TÀI LIEU THAM KHẢO...e-ee<eeeB7Phụ luc 1 SO LƯỢNG, CHAT LƯỢNG CÔNG CHỨC, CAN BỘ CHUYEN TRÁCH

<small>CÁP XÃ. 90</small>

<small>Bang 1.1. Thắng kê số lượng, chất lượng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

“Bảng 1.2. Thing kê số lương, chit ume. cán bộ chuyên trách củp xã theo trình độ dio

<small>tao tại thời diém thắng 12 / 2016 của tỉnh Bắc Kan 91</small>

Phu lục 2 TONG HOP CÁC NGUON VON GIAI DOAN 2010 ~ 2015 THỰC HIEN

<small>DAU TƯ XÂY DỰNG DUONG GIAO THONG NONG THÔN,</small>

<small>Bing 2.1. Tổng hop các nguồn vẫn giai đoạn 2010 2015 thực hiện đầu ue xây đựng.đường GINT. : 93</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

DANH MỤC HÌNH

<small>“Hình 1.1. Các lình vực của quản lý dự án 9Hinh 1.2. Sơ đỗ hóa mục tiêu, các chủ thé tham gia quản lý dự án xây dựng ...10“Hình 1.3. Sơ đồ hình thức Ban quản lý dự án mội dự án 12</small>

Hình 1.4. Sơ đồ hình thức chủ đầu tư thuê tổ chúc tư vẫn quản lý điều hành die

<small>án lã</small>

Hình 1.5. Sơ đồ hình thức Chủ đâu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án 1

Hình 1.6. Sơ đỗ hình thức quản lý dự ám của Chương trình MTQG xây dung

<small>ơng thơn mới 15</small>

Hình 1.7. Sơ dé đặc điểm của cơ sở hạ ting giao thông nông thôn. 2

<small>Hinh 2.1. Tỉnh đặc thi của dự án DTXD đường GTNT trên địa ban tinh Bắc.Kạn 52Hinh 3.1 Biểu dé hiện trang đường GINT 59</small>

Hình 3.2 So đồ tô chức bộ máy nông thôn mới từ tỉnh dén thôn. 61

<small>Hinh 3.3. Đường trục thôn Nà Búng, xã Qn Bình, huyện Bach Thơng... 65</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>DANH MỤC BANG BI</small>

Bảng 1.1: Bộ tiên chỉ quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2009 dén thing

Bảng 2.1. Mức hỗ trợ xây dựng cơng trình ha ting nơng thơn thuộc Chương.

<small>trình MTQG xây dung nơng thơn mới</small>

Bang 3.1 Tổng hop hiện trang hệ thống đường GTNT.Bảng 3.2. Nhu cầu vốn giai đoạn 2010 - 2020.

“Bảng 3.3, Nhu cầu vấn giai đoạn 2016 ~ 2020 vé giao thông.

<small>74</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

DANH MỤC CÁC VIẾT F VÀ GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ.

<small>-QLDA Quản lý dự án</small>

<small>- ĐTXD Đầu tư xây dựng</small>

- UBND. Ủy ban nhân dân

<small>-BQL Ban Quản lý</small>

-NTM. Nong thôn mới

<small>-MTQG Myc tiêu quốc gia- CSHT Cơ sở hạ ting</small>

<small>- GTNT Giao thông nông thôn</small>

- QLNN Quan lý nhà nước

- HĐXD Hop đồng xây dựng

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết cin đề tài

Bắc Kạn li một tỉnh miền núi, vùng cao nằm sâu thuộc vùng Đông Bắc nước ViệtNam, diện tích: 4.859 km. VỀ vị tí địa lý tính Bắc Kạn phía Bắc giáp tinh Cao Bằng,phía Tây giáp tỉnh Tun Quang, phía Đơng giáp Lạng Sơn, phía Nam giáp tỉnh Thái.

<small>Kạn, cách thú đơ Hà"Ngun. Trung tâm kin tế hành chính cũ tỉnh là Thành ph</small>

<small>Nội 170 km theo đường Quốc lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên 90 km theo đường</small>

Qube lộ 3. Tinh có 05 đơn vị cắp huyện gồm thành phổ Bắc Kan và 07 huyện: dân số

<small>khoảng 310.000 người. Có 122 đơn vị hành chính cắp xã, phường, th trần; trong đó có.</small>

110 xã và 6 phường, 6 thị tin, Tỉnh đã triển khai thực hiện Chương trinh xây dung

<small>nông thôn mới tại 110 xã từ năm 201 1</small>

“Chương trinh xây dựng nơng thơn mới là một chương trình trọng tâm. xuyên suốt củaNghị quyết số 26-NQ/TW về nông ng

<small>khung, tổng thể phát triển nông thôn với 11 nội dung lớn, tổng hợp của 16 chương,nông dân, nông thôn; là chương trình</small>

<small>tình mục tiêu quốc gia và 14 chương trình hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai ở địa bàn</small>

nơng thôn trên phạm vi cả nước. Xây dung nông thôn mới thực chất là chương tỉnh do

<small>nhân dn lựa chọn, đồng gdp công sứ thực hign và trực iếp hưởng lợi. Chương trình</small>

xây dựng nơng thơn mới có ý nghĩa ất lớn cả về kinh chính t - xã hội ì nó mang

<small>lại lợi ích thiết thân cho cư dân nông thon,</small>

Xây dưng nông thôn mới trong thời kỳ mới dang đặt ra nhiều vẫn để cần tập trang các

<small>nguồn lực của cả Nhà nước và nhân dân, giải quyết những vin để cấp bách, đồng thời</small>

<small>tạo ra n và hoàn thiệnn để cho những giai đoạn tiếp theo, trong đó có việc phát u</small>

kết cấu hạ ting giao thơng nơng thơn là nhiệm vụ chính tị quan trong hàng đầu

<small>Với tỉnh Bắc Kạn, Chương trình MTQG xây dựng nơng thôn mới được Tỉnh ủy, Hội</small>

<small>đồng nhân dân, Uy ban nhân din tỉnh quanim chỉ đạo thực hiện những nội dung</small>

<small>trong điểm, bức xúc trên địt bàn và có nhiều cơ chế, chính sch lin hoạt để huy đi</small>

<small>nguồn lục thực hiện chương trình. Nhờ đó, tốc độ đạt tiêu chí củaje xã tăng lên rõ</small>

rộc Kết cấu hạ ting thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống người dân được các dia

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>phương quan tâm xây dựng,</small> ự cấp: bộ mật nơng thơn có nhiều đổi mới, thu nhập

<small>của ew dan nông thôn tăng nhanh hơn</small>

Tuy nhiên, với đi kiện đặc thù của Bắc Kan, xây dựng nông thôn m <small>là cơ hội lớnđể phát triển nông thôn, nhưng cũng là một thách thức lớn với tinh trong điều kiện</small>

<small>xuất phát điểm thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, dân số thưa thớt. Sau Š năm thực hiện, diện</small>

Tạo nhiều vùng nông thôn được đổi thay, hg ting kính t - xã hội th <small>yếu được nângcấp, đời sông da s nông din được cải thiện, hộ nghèo giảm, nhiều nét đẹp văn hóa.</small>

<small>được phát huy, tình làng nghĩa xóm được vun đắp, đội ngũ cán bộ trưởng thành một</small>

<small>bước. Tuy nhiên, so với mục tiêu, các tiêu chí về cơ sở hạ ting nơng thơn có tỷ lệ đạt</small>

thấp, nhất là tiêu chí vi

<small>ứng được u cầu đặt ra</small>

giao thơng và cịn nhiều vấn đề cần phải giải quyết mới đáp.

<small>Tinh Bắc Kan xác định: Hạ ting giao thông nông thôn phải di trước một bước trong xây.</small>

dmg nông thôn mới. Tuy nhiên, để thục hiện được điều này, trước hét cần c địnhhướng về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting giao thông nông thôn. Trong đầutw xây đựng cơ bản những năm gin diy xây ra nhiều vẫn đề như lãng phí trong đầu tưdo việc chuẩn bị dự án không tốt, các sự cổ v chất lượng cơng trình do sỉ sót trong

<small>quản lý từ khâu chuẩn bị dự án, lập dự án, khảo sát, thiết kể và thi công xây dựng xây ra</small>

ở nhiều dự án gây lolắng cho nhân dân nói chung và ngành xây dựng nồi riêng

<small>Vi vây, việc chọn đỀ ti “Nghiên cứu năng cao năng lực quản lý dự án đầu tr xây</small>

dựng cơ sử hạ tng giao thông nông thôn theo tiêu chi nông thôn mới trên địa bàntinh Bắc Kạn” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình với hi vọng được đóng góp,

<small>những kiến thức đã được học tập ở trường, trong thực tiễn để nghiên cửu áp dụng hiệu.aqua công tác quản lý dự án đầu tư xây đựng vào việc tham mưu, chỉ dạo thực hiện xâydựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong những năm tiếp theo.</small>

2. Mye đích nghiên cứu của đề tài

Luận văn nhằm mục đích di sâu phân tích và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng

<small>lực, hồn thiện cơng tác quản lý dự án dầu tư xây dựng cơ sở hạ ting10 thông nông.</small>

thôn và trực tiếp là công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình đường giao.thơng nơng thơn theo cơ chế đầu tư đặc thù "nhà nước và nhân dân cùng làm” thuộc

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

“Chương trình mục tiêu quốc gia xây dụng nông thôn mới rên dia bàn tỉnh Bắc Kạn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

<small>3.1, Đối tượng nghiên cứu.</small>

<small>“Các dự án đầu tư xây đựng cơ sở hạ tinglao thơng nơng thơn theo tiêu chí nơng thơn.mới trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.</small>

<small>4.2, Phạm ví nghiên cửu</small>

Luận văn nghiền cửu về công tác quản lý đự án dầu tư xây dụng. trong đó tập trung

<small>vào nội dung quản lý các cơng trình đường giao thơng nông thôn được đầu tư xâydựng theo cơ chế đầu tư đặc thù “nhà nước và nhân dân cùng làm” và hình thức lựa</small>

chọn nhà thầu thi cơng là tham gia thục hiện của cộng déng theo tiêu chí xây đụngnông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013 ~ 2015

<small>4. Cách tgp cận và phương pháp nghiên cứu</small>

4.1, Cách tiếp cậm

"Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả luận văn đã dựa trên cách tiếp cận cơ sở lýluận về khoa học quản lý xây dựng và những quy định hiện hành của hệ thống vin bản4quy phạm pháp luật rong lĩnh vục này, Đồng thời tác gi tiếp cận thực tế công tácquản lý dự án đầu tư xây dựng đường giao thông nông thơn trong Chương trìnhMTQG về xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn dé phân tích, đánh giá

<small>và đề xuất cgiải pháp nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư,4.2. Phương pháp nghiên cứu.</small>

<small>Luận văn đã sử dung e:phương pháp nghiên cứu phủ hợp với đối tượng và nội dungnghiên cứu trong điều kiện Việt Nam, đó là: Phương pháp quan sắt trực tiếp; Phương</small>

pháp thống kê: Thu thập, tổng hợp và phân tích số ligu; Phương pháp hệ thống hóa;

<small>Phương pháp phân tích đánh giá; và một số phương pháp kết hợp khác</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài%1. Ý nghĩa khoa học

<small>"Nghiên cứu tổng quan cơ sở lý luận về quản lý dự án dầu tư xây dựng cơng trình hạ</small>

<small>ting giao thơng nơng thơn, vin dé và giải pháp nang cao năng lực quản lý dự án đầu tư</small>

xây dụng cơ sở hạ ng giao thơng nơng thơn theo iêu chí nơng thơn mồi5.2. Ý nghĩa thực tiễn

<small>Kết quả nghiên cứu, phân tích đánh giá và các giải pháp đề xuất, đồng gớp thiết thực</small>

cho việc nâng cao năng lực quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting giao thông

<small>nông thơn theo tiêu chí nơng thơn mới, nhằm góp phẩn đẩy nhanh tiến độ hồn chỉnh</small>

các cơng trình hạ tng nông thôn, phát triển nông thôn ing và dip ứng được u

<small>cầu hiện đại hóa nơng thơn, nâng cao chit lượng cuộc sống cho người nông dân.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

CHUONG 1: TONG QUAN VE QUAN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠSỞ HẠ TANG GIAO THONG NONG THON

1.1. Tổng quan về quản lý dự án đầu tr xây dựng1-1. Khái niện dự án đầu t xây đựng

Dy án: Theo định nghĩa của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn ISO, trong tiêu chuẩn ISO3000:2000 và TCVN ISO 9000:2000 thi: Dự án là một quả tình đơn nhất. gdm một

<small>tập hợp các hoạt động có phối hợp và kiểm sốt, có thời hạn bắt đầu và kết thúc, được</small>

én hành dé đạt được mục tiêu phù hợp với các yêu cầu quy định. bao gém cả các rằng

<small>buộc về thời gian, chi phí và nguồn lực.Các dự án đều có đặc điểm chung là: Các dự.</small>

án đều được thực hiện bởi con người; đều bị rang buộc bởi các nguồn lực hạn chế là

<small>con người và tài nguyên; đều được hoạch định, thực hiện và kiểm soát</small>

Theo Điều 3 - Luật Xây dựng sé 50/2014/QH13 thi Dự án đầu tư xây dựng cơng trình:

<small>n việc sử dụng vốn để</small>

là một tập hợp các đề xuất cổ li nh hoạt động<small>quan</small>

<small>xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cả tạo cơng trình xây dựng nhằm phát t</small>

tì, năng cao chất lượng cơng tình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thi hạn và chỉ phí

<small>xác định.</small>

Dự án đầu tư xây dựng cơng trình là các dự án đầu tư ma đối tượng đầu tư là các cơng

<small>trình xây đựng, nghĩa là dự ấn có liên quan tối hoạt động xây dựng cơ bản như xây</small>

<small>dug nhà cửa, đường giao thông, cầu cống</small>

Dự ân đầu tư xây đựng cơng trình bao gồm dự án xây dựng mới cơng trình, dự ấn cải

<small>tạo nâng cấp mở rộng các cơng trình đã đầu tư xây dựng.</small>

1.1.2. Khải niệm về quân lý dự ân đầu tư xây đựng“Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về quản lý dự án

<small>‘Theo Tiên sỹ Nguyễn Văn Đáng: “QLDA là việc điều phối và tổ chức các bên khác</small>

nhau tham gia vào dự án, nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp đặtbởi: Chất lượng, thai gian và chỉ phí"

<small>~ Theo Tiến sỹ Trinh Quốc Thing: “QLDA là điều khiển một kế hoạch đã được hoạch</small>

<small>định trước và những phát sinh xây ra, trong một hệ thống bị ring buộc bởi các yêu cầu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

n nhằm đạt được các mục tiêu đãvề pháp luật, về tổ chức, v8 con người, vé tải nguy

<small>định ra về chất lượng, thời gian, giá thành, an tồn lao động và mơi trường”,</small>

<small>Nhu vậy QLDA có các yếu tố:</small>

+ Thứ nhất, muốn quản lý được dự án cin phải có một chương trình, một kế hoạch

<small>được định trước</small>

<small>+ Thứ bai, phải có các cơng cụ, các phương tiện để kiểm soát và quân lý.+ Thứ ba, phải có qui din các ậtlệcho quản lý</small>

+ Thứ tư, là con người, gdm ác tổchức và cá nhân vận hành bộ máy quan lý.

Bắt kỳ một dự án nào cũng trải qua một số giai đoạn phát trién nhất định. Để đưa dự

<small>án qua các giai đoạn đó, người quản lý phải bằng cách này hoặc cách khác, quản lý.</small>

được nó (dự án). QLDA thực chất là q tình lập kế hoạch, điều phối thời gian. nguồn

<small>lực và giám sát quá tinh phát tiễn của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành</small>

đúng thời hạn. trong phạm vỉ ngân sich được duyệt và đạt được các yêu cầu đã định vềkỹ thuật và chất lượng sản phim, dịch vụ bing phương pháp và điều kiện tốt nhất cho

<small>Quản lý dự án là một quá tình hoạch định (Planning), tổ chức (Organizing), lãnh đạo</small>

<small>(Leading/Direting) và kiểm tra (Controlling) các cơng việc và nguồn lực để hồn thành</small>

<small>các mục tiêu đã định</small>

<small>QLDA là việc lên kế hoạch, tổ chức triển khai, chỉ đạo, giám sit, điều phổi, đi với 4</small>

giải đoạn của vịng đời dự án (giai đoạn hình thành dự án, giai đoạn chuỗn bị đầu tư,

<small>giải đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn kết thúc). Mục dich của hoạt động QLDA là tổ</small>

chức và quản lý, ấp dụng các biện pháp nhằm đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án vềgiá thành, thai gian, mục tiêu chất lượng. Vì vậy, quan lý tốt và hiệu quả dự án là một

<small>việc có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và cân thiết</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

11.3, Nội dung quân lý dự ân đầu t xây đựngNội dung của QLDA gdm 9 lĩnh vực quan lý sau

<small><4, Quản lý phạm vi dự âm</small>

<small>Quan lý phạm vi của dự án làge xác định, giám sát việc thực hiện mục dich, mục</small>

tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thực hiện, <small>ng Việc</small>

nào nằm ngoài phạm vỉ của dự dn

<small>b, Quân lý thời gian đế ân</small>

<small>“Quản lý thời gian dự án là quá trình quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm bảo chắc</small>

chắn hoàn thành dự án theo đúng thời gian đề ra. Quản lý thời gian dự án bao gồm cáccông việc như xác định hoạt động cụ thể, sắp xếp tah ty hoạt động, bổ tr thời gia,không chế thời gian và tiền độ dự án.

<small>Quin lý chỉ phí dự án</small>

(Quin lý chỉ phí dự án là quản lý chỉ phí, giá thành dự án nhằm đảm bảo hồn thành đợ

<small>án chỉ phí khơng vượt q mức trà bị ban đầu, Quản lý chỉ phí bao gồm việc bổ trí</small>

<small>nguồn lực, dự tính giá thành và khơng chế chỉ phí của dy án4L Quản lý chất lượng dự án</small>

Quin lý chất lượng dự án là q tình quản Lý có hệ thống việc thực hiện dự án nhằmđảm bảo đáp ứng được yêu cầu về chất lượng mà khách hing đặt ra. Quản lý chấtlượng dự án bao gồm việc quy hoạch chit lượng, hit lượng và đảm bảo

<small>chit lượng,</small>

4 Quản lý nguồn nhân lực

Quin lý nguồn nhân lực là phương phip quản lý mang tính hệ thống nhằm đảm biophát huy hét năng lực, tính tích cực, sng tạo của mỗi người trong dự án và tin dungnó một cách có hiệu quả nhất. Nó bao gồm các việc như quy hoạch 16 chức, xây dựng.

<small>đội ngũ, tuyển chọn nhívà xây dựng các ban dự án..& Quản lý việc trao đổi thông tin dự án</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

Quan lý việc trao đổi thông tin dự án là biện pháp quản lý mang tính hệ thống nhằm,

<small>đâm bảo việc troyễn đạt th thập, trao đổi một cách hợp lý các tin tức cần thiết cho</small>

<small>việc thực hiện dự án cũng như truyền đạt thông tin, báo cáo tiến độ dự án.</small>

<small>c8: Quân lý rủi rỡ trong dự án</small>

<small>Khi thực hiện dự án sẽ gặp phải những nhân tổ rủi ro mà chúng ta không lường trước</small>

<small>được, Quản lý rủi ro là biện pháp quản lý mang tinh hệ thống nhằm tận dụng tôi đa</small>

những nhân tổ bắt lợi không xác định cho dự án. Công tác quản lý này bao gồm việcnhận biết, phân biệt rủi ro, cân nhắc, tinh tốn rồi ro, xây dựng đổi sách và khơng chế

<small>nh rõ</small>

<small>à- Quản lý việc mua bản của dự án</small>

Quin lý việc thu mua của dự án là biện pháp quản lý mang tinh hệ thông nhằm sử

<small>dụng những hàng hóa, vậtlêu thu mua được từ bên ngồi tổ chức thực hiện đự án. Nó</small>

bao gồm việc lên kế hoạch thu mua, lựa chọn việc thu mua và trưng thu các nguồn vật

<small>i. Quản lý việc giao nhận dự án</small>

<small>Đây là một nội dung QLDA mới mà Hiệp hội các nhà QLDA trên thể giới đưa ra dựa.</small>

<small>vào tình hình phát triển của QLDA. Một số dự án tương đổi độc lập nên sau khi thực</small>

<small>hiện hoàn thành dự án, hợp đồng cũng kết thúc cùng với sự chuyển giao kết quả.</small>

Nhung một số dự án lại khác, sau khi dự án hoàn thành th khách hing lặp tức sử đụng

<small>Kết quả dự án này vào việc vận hành sin xuất. Dự án vừa bước vào giai đoạn đầu vận</small>

hành sin xuất nên khích hàng (người tiếp nhận dự án) cổ th thiểu nhân di quản lý

<small>kinh doanh hoặc chưa nắm vững được inh năng, kỹ thật của dự án. vì thé cin có sự</small>

giúp đờ của đơn vị thi công dự án, giúp đơn vị tiếp nhận dự án giải quyết vấn dé nay,

từ đồ mã xuất hiện khâu quản lý việc giao - nhận dự án. Quin lý việc giao - nhận dự

<small>án cần có sự tham gia của đơn vị th công dự án và đơn vị tiếp nhận dự án, tức là cần</small>

<small>có sup</small>

dig án tốt nhưng hiệu quả kêm, đầu t cao nhưng lợi nhuận thấp

<small>i hợp chặt chẽ giữa hai bên giao và nhận, như vậy mới tránh được tình trạng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nội dung của QLDA gồm 9 lĩnh vực quản lý trong suốt chu kỳ của dự ấn có thể biểu

<small>diễn theo sơ đồ sau.</small>

<small>di | er |e [mm</small>

{| mm

<small>Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý Quản lý</small>

<small>Hình 1.1. Các lĩnh vực của quản lý dự an</small>

Ld. Mục tiêu cia quân lý dự ân dầu t xây đựng

‘Tuy thuộc vào quy mơ, tính chat dự án và đặc điểm kinh tế - xã hội mà mỗi nước cónhững mục tiêu quản lý dự án khác nhau. Ở mức cơ bản được nhiều nước trên thể giới

<small>ấp dụng là tam giác mục tiêu: chất lượng, giá thành và thời gian. Ở Việt Nam các mục</small>

tiêu của quản lý dự ân đã được nàng lên thành năm mục tiêu bắt buộc phải quản lý đỗ là

<small>“Chất lượng, thời gian, giá thành, an tồn lao động, bảo vệ mơi trường</small>

Quan lý dự án ĐTXD cơng trình nhằm mục tiêu tổng thé sau:

<small>thuật và kinh tế của chủ- Đảm bảo việc xây dung công trình đáp ứng mọi yêu cầu</small>

đầu tư trên cơ sở tuân thủ đầy đủ các qui định pháp luật về xây dựng và các qui định

<small>pháp luật khác có liên quan.</small>

<small>~ Đảm bảo chất lượng, tiến độ thời gian và chỉ phí xây dựng cơng trình đã được hoạch</small>

<small>định tong dự ấn.</small>

<small>~ Đảm bảo sử dụng tết kiệm và có hiệu quả cao vốn đầu tr, đặc biệt là nguồn vốn</small>

ngân sách Nhà nước đầu tư cho việc xây dựng cơng tình,

<small>9</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Các chủ thể tham gia quản 1 dự án xây dựng, gồm: Nhà nước, chủ đầu tr, thiết kế,

<small>thấm định, tư vấn quản 1 dw án, nhà thầu xây dựng, tư vẫn giám ít, nhân dân, biohiểm,</small>

<small>khác nhau đối với từng dự án, đối với từng giai đoạn của một dự án, nhưng nói chung</small>

để đạt được kết quả tốt đối với mục tiêu nay thì thường phải hy

<small>tiêu kia. Ở mỗi giai đoạn của quá tinh quản 1 dự án, có thé một mục tiêu nào đồ trở</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>len giản. Dù phải đính đổi hay khơng cúc mục iêu của dự án, các nhà quản lý</small>

căng luôn hy vọng đạt được sự kết hợp tốt nhất gta các mục tiêu của quả lý dự án1.L5. Các hình thức tổ chức quân lý dự ân đầu tư xây dựng theo quy định hiện

Người quyết định đầu tư quyết định áp dụng hình thức tổ chức quản lý dự án theo quy

<small>dinh tại Điều 62 của Luật Xây dựng 50/2014QHI3; Điễu 63 của Luật Xây dựng</small>

<small>thành lập Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư</small>

<small>xây dưng khu vực (sau đây gọi là Ban quản lý dự ấn chuyên ngành, Ban quản lý dự án</small>

khu vực) để thực hiện chức năng chủ đầu tr và nhiệm vụ quân lý đồng thời nhiều dựcán sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn nhà nước ngoài ngân sách.

<small>Hình thức được áp dụng đối với các trường hợp: Quản lý các dự án được thực hiện</small>

trong cùng một khu vực hành chính hoặc trên cùng một hướng tuyển; Quản lý các dự

<small>án đầu tư xây dựng công trình thuộc cùng một chuyên ngành; Quản lý các dự án sử</small>

<small>dụng vốn ODA, vốn vay của cùng một nhà tài rợ có yêu cầu phải quan lý thống nhất</small>

<small>- Ban quản lý dự án đầu te xây đựng một die án:</small>

“Chủ đầu tư quyết định thành lập Ban quản lý dự án đầu tư xây đụng một dự ân để quản

<small>lý thực hiện dự án quy mơ nhóm A có cơng trình xây dựng cắp đặc biệt, dự án áp dụng.</small>

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

ao được Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ xác nhận bằng văn bản, dự

<small>cơng ngk</small>

<small>án về quốc phịng, an ninh có u cầu bí mật nha nước, dự án sử dụng vốn khác. Banquản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án là 16 chức sự nghiệp trực thuộc chủ đầu tư,có tư cách pháp nhân độc lập, được sử dung con dấu riêng, được mỡ tài khoản tại khobạc nhà nước và ngân hằng thương mại theo quy định để thực hiện các nhiệm vụ quản</small>

tư về hoạt

<small>lý dự án được chủ đầu tư giao; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủđộng quản lý dự án của mình.</small>

Ban quản lý dy án đầu tư xây dựng một dự án phải có đủ điều kiện năng lực theo quy

<small>định tai Khoản 3 Điễu 64 Nghị định 59/2015/NĐ-CP, được phép thuê tổ chức, c nhân</small>

tư vấn có đủ điều kiện năng lực dé thực hiện một số công việc thuộc nhiệm vụ quản lýdit án của mình. Chủ đầu tư quy định chức năng. nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổchức hoạt động của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng một dự án theo quy định tại

<small>Khoản 2 Điều 64 của Luật Xây dựng năm 2014.</small>

NGƯỜI QUYẾT ĐỊNH DAU TƯ

CHỦ DAU TƯ

$ $

TU VAN KS, TK TU VAN KHAC

| |

<sub>NHÀ THAU XÂY DUNG</sub>

<small>Hình 1.3. Sơ đỗ hình thức Ban quản lý dự án một dự án- Thué tự vẫn quản lý dự án đầu tư xây đựng:</small>

<small>“Trường hợp Ban quản lý dự án chuyên ngành, Ban quản lý dự án khu vực không dù</small>

<small>điều kiện năng lực để thực hiện một số công việc quản lý dự án đầu tư xây dựng thì</small>

được thuê tổ chức, cá nhân tư vẫn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tại Nghị

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>định 59/2015/NĐ-CP để thực hiện. Dỗi với các doanh nghiệp là thành viên của tập</small>

đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước nếu không đủ diều kiện năng lực để quản lý dự ánđầu tư xây dung bằng nguồn vốn nhà nước ngoài ngân sách hoặc vốn khác thi được

<small>thuê tổ chức, cả nhân tư vẫn có đủ điều kiện năng lực theo quy định tụi Nghị định 59/2015 IND-CP để thực hiện.</small>

<small>CHỦ ĐÀU TƯ, N</small>

<small>tuổi có</small>

1 thâm quyên.

<small>yet ảnh“Tự vấn quản lý dự án đầu we</small>

<small>"Nhà thấu xây lắp DUAN</small>

Hình 1.4. So đồ hình thức chủ đầu tư thuê tổ chức tư vin quản lý điều hành dự án~ Chủ đầu tư trực tiếp thực hiện quản lý dự án:

Chủ di <small>tư sử dung tư cách pháp nhân của mình và bộ máy chuyên môn trực thuộc để</small>

trực tiếp quảnlý đối với dự án cải tạo, sn chữa, nâng cấp cơng tình xây đựng quy mơ

<small>nhỏ có tổng mức đầu tr dưới 5 (năm) tỷ đồng, dự án có sự tham gia của cộng đồng và dự</small>

ấn có tổng mức đầu tư đưới 2 (hai) tỷ đồng do Ủy ban nhân dân cắp xã làm chủ đầu tư.“Chủ đầu tư được thuê tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lục để giám sắt tỉ công và

<small>tham gia nghiệm thu hang mục, cơng tinh hồn thành. Chỉ phí thực hiện dự án phải được"hạch toán riêng theo quy định của pháp luật. Chủ đầu tư thành lập Ban Quan lý dự án đểgiúp Chủ đầu tư làm đầu mỗi quản lý dự án. Ban Quản lý dự án phải có năng lực tổ chứcthực hiện nhiệm vụ quản lý dự án theo yê cầu của Chủ đầu tr. Ban Quản lý dự dn có thể</small>

thuê tự vẫn quan lý, giám sát một số phần việc mà Ban Quan lý dự án khơng có đủ di

<small>kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ý của Chủ đầu tư.</small>

Đối với dự án có quy mơ nhỏ, đơn giản có tổng mức đầu tư dưới 7 tỷ đồng thì Chủ đầu

<small>tur có thể khơng lập Ban Quan lý dự án mã sử dụng bộ máy chuyên môn của minh đẻcquản lý, điều hành dự án hoặc th người có chun mơn, kinh nghiệm để giúp quản</small>

lý thực hiện dự án. Trường hợp Chủ đầu tư không thành lập Ban quản lý dự án thi

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

thường áp dụng đối với các dự án nhóm B, nhóm C, thơng thường khi chủ đầu tr có

<small>các phịng ban chun mơn vỀ quản lý kỹ thuật, ải chính phù hợp để quản lý, điều</small>

<small>hành việc thực hiện dy án. Chủ đầu tư phải có quyết định giao nhiệm vụ, quyền hạn</small>

<small>cho các phỏng, ban và cá nhân được cử kiêm nhiệm hoặc chuyên trách việc quản lýthực hiện dự án</small>

<small>Nhà thầu Tư vinkhảo sát, thiết kế,</small>

<small>BẠN QUẦN LÝ DY}. đấu thầu, giám sátaN ~~ TỐ</small>

<small>‘Nha thầu xây dựng | ———————> DỰ ÁN</small>

<small>CHỦ ĐẦU TƯ</small>

Hình 1.5. Sơ đồ hình thức Chủ đầu tưtrự tiếp thực hiện quản lý dự án

<small>Quan lý dự án của ng thâu xây dụng:</small>

Tổng thầu xây dng thục hiện hợp đồng EPC, hợp đồng chìa khóa tra tay có tríchnhiệm tham gia quản lý thực hiện một phần hoặc toàn bộ dự án theo thỏa thuận hợpđồng với Chủ <small>tự và phải có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng theo quy</small>

<small>định của Nghị định 59/2015/NĐ-CP và các quy định khác của pháp luật có liquan</small>

<small>để thực hiện công việc do minh đảm nhận. Nội dung tham gia quản lý thực biện dự án</small>

của tổng thầu xây dựng gồm: Thành lập Ban điều hành đẻ thực hiện quản lý theo phạm

<small>vi công việc của hợp đồng; Quản lý tổng mặt bing xây dung cơng trình; Quản lý công</small>

tác thiết kể xây dựng, gia công chế tạo và cung cấp vật tư, thiết bị, chuyển giao công

<small>việc của các nhà thầu phy; Điều phối chung vé tiến độ thực hiện, kiểm tra, giám sát</small>

<small>đảo tạo vận hành; Quản lý hoạt động thi công xây dựng, cát i với cơng</small>

<small>cơng tác bảo đảm an tồn, vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường tại công trường xây</small>

dưng: Tổ chức nghiệm thu hạng mục, cơng trình hồn thành để bàn giao cho chủ đầutu; Quan lý các hoạt động xây dụng khác theo yêu cầu của Chủ đầu tư. Tổng thầu xâydạng được hướng một phin chỉ phí quả lý dự án tho thỏa thuận với chủ đầu tư.

<small>Với Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới: thường áp dụng hình thức Chủ</small>

<small>đầu từ trực tiếp thực hiện quản lý dự án. Cu thé: các dự án quy mô nhỏ, kỹ thuật không</small>

<small>4</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

phúc tạp, quy mô dưới 3 tỷ đồng, được giao cho UBND xã làm chủ đầu tr. Sơ đỗ quảnlý dự án của chủ đầu tư như sau

CHỦ DAU TƯ

<small>Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã</small>

BAN PHÁT TRIEN THON

<small>Công đồng dân cư thi cơngcơng trình.</small>

DU ÁN ĐƯỢC ÁP DỤNG CƠ

CHE ĐẦU TƯ ĐẶC THU

<small>Mình 1.6, Sơ đồ hình thức quản lý dự án của Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn</small>

1.2. Tổng quan về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới1.2.1. Những khái niệm về nông thôn, mông thin mi

Nong thôn là phn lãnh thổ không thuộc nội thành. nội thị các thành phổ, thị xã, thịtrấn được quản lý bởi cắp hành chính cơ sở là Uỷ ban nhân dân xã.

“Chương trình MTQG về xây dựng nơng thơn mới là chương trình mang tinh tổng hợp,

<small>sâu, rộng, có nội dung tồn diện; bao gồm tắt cả các ĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội,</small>

chính tị, an ninh - quốc phịng. Mục <small>chung của chương tình được Đăng ta xác</small>

định la: xây dụng nơng thơn mới có kết cấu hạ ting kính tẾ xã hội từng bước hiệnđại: cơ cầu kinh t và các hình thie tổ chức sin xuất hợp lý, sắn nông nghiệp với pháttriển nhanh công nghiệp. dich vat gắn phát triển nông thôn với đồ thị theo quy hoạch:

<small>xã hội nông thôn dân chủ, én định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái</small>

cược bảo vệ: an ninh tit được git vũng; đời sống vật chit và tinh thin của người

<small>‘dan ngày càng được nâng cao.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>“Xây dựng nông thôn mới là cuộc cách mạng, cuộc vận động lớn để cộng đồng dân cưở nông thôn di1g lịng xây dựng xã, thơn, gia đình khang trang, sạch đẹp; phát triển</small>

sản xuất tồn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ): có nếp sống văn hố, mơi

<small>trường và an ninh nông thôn được đảm bảo: thu nhập, đingười dân được nâng cao.</small>

<small>“Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn đảng, toàn dân, của cả hệthống chính trị. Xây dựng nơng thơn mới là giúp cho người din ưrở nên tích cực, chămchi, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng, phát triển nông thôn giàu đẹp, dân chủ, vănmình.</small>

1.2.2. Nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn

<small>Bộ tiêu chí quốc gia NTM được ban hành theo Quyết định số 491/QD-1Tg ngày 16</small>

thang 4 năm 2009 và Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2013 của Thủ

<small>tướng Chính phủ có 11 nội dung, được phân thành nhém, gồm 19 tiêu chí.</small>

<small>Bảng 1.1: Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2009 đến tháng 11/2016</small>

<small>Chi tiêu [ Chỉ tiêu Trung du</small>

<small>ly hoạch</small>

<small>1 .Quy hoạch sử dụng đất và ha</small>

<small>tảng thết yêu cho phát iên sin</small>

<small>xuất nông nghiệp hàng hóa, cơng,"nghiệp, tiêu thủ cơng nghiệp, dich</small>

Quy hogeh_ TỦ]

<small>và thục, 1.2. Quy hogch phat trién ho ng</small>

hiện quy Kink x4 hoi-moitruimg theo | Pa Dathoạch chuẩn mới

<small>1.3. Quy hoạch phát ign các khu din</small>

<small>ca mối và chính trang các khu din cựhiện có theo hướng vn mình, bảo tổnđược bản sắc văn hó tốt đẹp.</small>

<small>Mạ ting kinh tế xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Giao thông</small>

<small>3.1.Ty lệ km đường trụcxã, liên xã được nhựa hóa</small>

<small>ngình điện</small>

<small>42. Ty lệ hộ sử dụngđiện thường xuyên, an</small>

<small>Văn hia và khu thé thao</small>

<small>hôn đạt quy định củaBộ VH-TT-DL</small>

<small>“Chợ eo quy hoạch, đạtchuẩn theo quy định.</small>

<small>100%Dat</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>[Minh thie | C616 hop tie hose bop</small>

<small>13. lỗghúcsin tie x hoat dmg e6 higu | Có có</small>

<small>báo dục | MEN THCS được tp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>16 | Van hoa</small>

<small>"Xã cố từ 70% số thôn bảntrở lên dat id chuẩn làng</small>

<small>văn hoa theo quy định củaBộ VHTEDL</small>

<small>17.1. Tỷ lệ hộ được sitdung nước sạch hợp vệsinh theo quy chuânQuốc gia</small>

<small>17.4, Nghĩa trang được</small>

<small>xây dựng theo quy</small>

<small>hoạch</small> <sup>Đạt</sup>

<small>175. Chit thải, nước</small>

<small>thải được thu gom và xử.</small>

<small>18.1, Cin bộ xã</small>

<small>đạt chuẩn,</small> <sup>Đạt</sup>

<small>182, Có đủ các tổchức trong hệ</small>

<small>thống chính tị cơ</small>

<small>sở theo quy định</small>

<small>Đạt18.3, Ding bộ,</small>

<small>chính quyền xã</small>

<small>dat tiga chuẩn.</small>

<small>“trong sạch, Vữngmạnh”</small>

19 sahg

<small>An hinh, trật tự xãhội được giữ</small>

<small>Đạt</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Nội dung chính của Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới: Gồm 11 nội

<small>dụng, bao him 19 tiêu chí, cụ thé</small>

~ Quy hoạch xay dong nông thôn mới: Bao gồm quy hoạch sử dụng đất và hạ tingthiết yếu cho phát tiễn sản xuất nơng nghiệp hàng hóa. cơng nghiệp, ti thủ cơng

<small>nghiệp và dịch vụ; Quy hoạch phát triển hạ ting kinh tế - xã hội - môi trường; phát</small>

<small>triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có trên địa bàn xã.</small>

<small>= Phát triển hạ sang Kinh tế - xã hội: Hồn thiệđường giao thơng đến trụ sở Ủy ban</small>

nhân din xã và hệ thống giao thơng trên địa bàn xã. Hồn thiện hệ thống các cơngtrình đảm bảo cung cắp điện phục vụ sinh hoạt và sin xuất rên địa bàn xã. Hoàn thiệnhệ thống các cơng trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa thể thao trên địa bàn xã.Hồn thiện hệ thơng các cơng tình phục vụ việc chun hóa về y tế trên địa bàn xã:

<small>Hoàn thiện hệ thống các cơng trình phục vụ việc chuẩn hóa về giáo dục trên địa bàn</small>

xã. Hồn chính trụ sở xã và các cơng tình phụ trợ. Cải tạo, xây mới hệ thống thủy lợi

<small>giảm tôn thất san tha hoạch trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp: Bảo tồn và phát</small>

làng nghề truyền thông theo phương châm “mỗi làng một sin phim”, phát triểnngành nghề theo thé mạnh của địa phương; đẫy mạnh dio tạo nghề cho lao động nôngthôn, thúc đẩy đưa công nghiệp vào nông thôn, giải quyết việc làm và chuyển dịch

<small>nhanh cơ edu lao động nông thôn</small>

<small>- Giảm nghèo và an sinh xã hội: Thực hiện có hiệu quả Chương trình giảm nghèo</small>

<small>nhanh và.vũng cho 62 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao (Nghị quyết 30a của Chính</small>

<small>phù) theo Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới, tip tục triển khai Chương trình mục</small>

tiêu Quốc gia về giảm nghỉ <small>Va các chương trình an sinh xã hội</small>

<small>- Dai mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nơng thơn: Phát</small>

triển kinh tế hộ, trang trại. hợp tác xã; phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn;

<small>20</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

xây dựng cơ chế, chính sich thúc diy iên kết kinh tế giữa các loại ình kính t ở nơng

<small>~ Phát trién giáo dục - đảo tạo ở nông thôn: Tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu</small>

“Quốc gia v giáo đục và đảo ạo, đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn mới.~ Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cw dân nơng thơn: Tiếp tục thực hiện Chươngtrình mục iêu Quốc gia trong nh vục về y tế, đáp ứng yêu cầu Bộ tiêu chí quốc gia

<small>- Xi đụng đồi ng văn hán, thơng tn và truyẫn thông nông thôn: Tiếp ys thục hiện</small>

(Chương tinh mục tiêu quốc gia về văn hóa, dp ứng u cầu Bộ tiêu chí quốc gianơng thơn mới: thực hiện thông tin và truyền thông nông thôn, đáp ứng u cầu Bộ

<small>tiêu chí quốc gia nơng thơn mới.</small>

<small>= Cấp nước sạch và vệ sinh mỗi trường nông thôn: Tiếp tục thực hiện chương tình</small>

mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; xây dụng các cơng

<small>trình bảo vệ mơi trường nơng thơn trên địa bàn xã. thôn theo quy hoạch, gồm: xây</small>

dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thốt nước trong thơn, xóm; xây dựng các điểm

<small>thu gom, xử lý rấc thải ở các xã, chỉnh trang, cải tạo nghĩa trang; cải tạo, xây dựng các,20, hỗ sinh thái trong khu dan cư, phát triển cây xanh ở các cơng trình cơng cộng.</small>

<small>- Nơng cao chất lượng tổ chức Đăng, chỉnh quyễn. đồn th chính tì - xã hội trên địa</small>

<small>‘ban: Tổ chức đảo tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp img yêu cầuxây dựng nông thôn mới: an hành chính sich khuyến khích, thủ hút cán bộ tr đã được</small>

đảo tạo, đủ tiêu chuẳn về công tác ở các xã, đc biệt la ce ving séu, ving xa, ving đặc

<small>biệt kh6 khăn dé nhanh chóng chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ở các vùng này, bo sung chức.</small>

năng. nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị phù hop

<small>với yêu cầu xây dựng nông thôn mới.</small>

~_ Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn: Ban hành nội quy, quy ước làng xóm vềtrậ tự, an nin; phịng, chống các tệ nạn xã hội và các hồ tc ạc hậu; điều chính và bổsung chức năng, nhiệm vụ và chính sách tạo điều kiện cho lượng lực lượng an ninh xã,

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<small>thơn, xóm hồn thành nhí‘yu dim bảo an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn theo yêucầu xây dựng nông thôn mới.</small>

<small>* Giai đoạn 2016 ~ 2020:</small>

<small>Dựa trên kết quả thực hiện xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 ~ 2015, xuất phát</small>

từ thực tiễn và xét dé nghị của các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành

<small>xây dựng nơng thơn mới.</small>

<small>= 11 nội dung thành phn của chương trình, bao gồm:</small>

<small>+ Quy hoạch xây dựng nông thôn mới tiêu chí số 1 của Bộ iêu chi;</small>

+ Phát ign hạ ting kinh tế - xã hộ (iêu chí số 2:3; 5:6; 7; 8:9 của Bộ tiê chí)

<small>+ Phát tiễn sin xuất gin với tấ cơ edu ngành nông nghiệp, chuyển dich cơ cấu kính</small>

tế nơng thơn, nâng cao thu nhập cho người dân (iu chí số 10, 12 của Bộ tiêu chí)

<small>+ Giảm nghèo và an sinh xã hội (iêu chí số 11 của Bộ tiêu chí);</small>

<small>+ Phát triển giáo dục ở nơng thơn (tiêu chí số 5 và 14 của Bộ tiêu chí);</small>

<small>+ Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nơng thơnlêu chí) ;</small>

(tiêu chí số 15 của Bội

+ Năng cao cht lượng đời sống văn hóa của người đân nông thôn: vệ sinh môi trườngnông thon, khắc phục, xử lý ð nhiễm và cải thiện môi trường ti các làng nghề tiêu chí

<small>xố 6, 16 và 17 của Bộ tiêu chí:</small>

<small>+ Nâng cao chất lượng, phát huy vai trị của tổ chức Đảng, chính quyền, đoản thé</small>

<small>chính tr - xã hội trong xây dựng nông thôn mới:</small>

<small>+ Cải thiện và nâng cao chất lượng các dich vụ hành chính công;22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

+ Bảo dim và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người d

<small>phòng, an ninh và tật tự xã hí ố 18 và 19 của Bộinơng thơn (tiêu chíbu chủ;</small>

<small>+ Nơng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giám sát, đánh giá thực hiện</small>

“Chương trình: truyền thơng về xây dựng nơng thơn mồi.

~ Thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016của Thủ tướng Chính phủ (có hiệu lực thi hành tir ngày 01/12/2016), thay thé bộ 19

<small>én giai đoạn 2009 đến tháng 12/2016 tại các Quyết định của Thủ tướng,“Chính phủ số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 và số 342/QĐ-TTự ngày 20/02/2013.</small>

<small>tiêu chí thực.</small>

<small>1.3, Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tng giao thông nông thôn trong</small>

<small>dựng nông thôn mới</small>

<small>1.3.1. Khải niệm cơ sở hạ ting giao thông nông thôn</small>

“Cơ sở hạ ting giao thông nông thôn là một bộ phận của cơ sở bạ ting nông nghiệp. bao

<small>ốm cơ sở hạ ting đường sơng, đường mịn, đường đất phục vụ sự đi lại trong nội bộ</small>

nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lưu kinh ễ, văn hóa xã hội củasắc làng xã thơn xóm. Hệ thống này nhằm đảm bio cho các phương tiện cơ giới loi

<small>trung, nhẹ và xe thô sơ qua lại</small>

<small>“Cơ sở hạ ting giao thông nông thôn bao gồm:</small>

<small>~ Mạng lưới đường giao thông nông thôn: đường huyện, đường xã và đường thôn xóm,</small>

cu cổng, phà trên tuyển

<small>~ Đường sơng và các cơng tình trên bờ:</small>

= Các cơ sở hạ ting giao thơng ở mức độ thip (các tuyển đường môn, đường đắt và các

<small>sầu cổng không cho xe cơ giới đi lại mà chỉ cho phép người đi bộ, xe dap, xe máy ...đi</small>

lại). Các đường mòn và đường nhỏ cho người đi bộ, xe đạp, xe thổ, xe súc vật kéo, xemáy. có tốc độ thấp đi lại là một phần của mạng lưới giao thơng, git vai trị quan trong

<small>trong việc vận chuyển hàng hóa đi lại của người dân.</small>

<small>Như v ty, CSHT GTNT là mạng lưới giao thông địa phương, nội vùng, đường vào các.</small>

<small>khu sản xuất nông nghiệp, nằm ngồi khu vực đơ thi, ngồi các hành lang giao thông</small>

<small>quan trọng, được thiết kế theo tiêu chuẩn lưu lượng nhỏ, tiêu chuẩn thiết kế đường2</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

nông thôn Việt Nam. Các tuyển đường GTNT được kết ni với các trc đường quốc

<small>lộ, tỉnh lộ, trung tâm bành chính huyệ nối liễn giữa vùng này tớ vùng khác tạo</small>

thành hệ thống giao thơng liên hồn trong cả nước.

Xi phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu cơ sở hạ

<small>ting giao thơng nơng thơn gắn với thực hiện tiêu chí số 2 trong Bộ tiêu chí Quốc gia</small>

về nơng thơn mới theo Quyết định số .491/QD-TTg ngày 16/4/2009 (nay được thaythé bing Quyết định số 1980/QĐ-TTy của Thủ tưởng Chính phủ ngày 17/10/2016) bao

<small>bm các loại đường giao thông nông thôn sau</small>

- Đường trục xã là đường nỗi trung tâm hành chính xã đến trung tâm các thơn;~ Đường trục thơn là đường nỗi trung tâm thôn đến các cụm dân cư trong thơn;

<small>- Đường ngõ, xóm là đường nỗi giữa các hộ gia đình trong các cụm dân cư;</small>

<small>- Đường trục chính nội đồng là đường chính nổi từ khu dân cư đến khu sản xut tập</small>

<small>trung của thôn, xã</small>

1.3.2. Đặc dim cơ sit hg ting giao thông nông thôn

CCơ sở hạ ting giao thông nông thôn gắn in với mọi hệ thẳng kinh tế, xa hội. Cơ sở hạtầng giao thông nông thôn là nhân tổ thúc day phát triển kinh tế, xã hội và phụ thuộc

<small>vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội ở nông thôn. Cơ sở hạ tng giao thơng nơng thơn</small>

<small>có những đặc điểm sau:</small>

Đặc điểm của cơ sở hạ tầng giao.<small>thông nông thôn</small>

<small>Tinh hệ: “Tính định Tinh địa Tinh xã</small>

thống hướng phương, hội và tính

đồng bộ vùng và cơng cộng

<small>khu vực cao</small>

Hình 1.7. $ơ đồ đặc điểm của cơ sở hạ ting giao thô

<small>24</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>1.8.2.1. Tinh hệ</small> ng đồng bộ

Co sở hạ ting giao thông nông thôn là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân bố trên.

<small>toàn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh hưởng cao thắpkhác nhau tới sự phát triển kinh tế, xã hội của tồn bộ nơng thơn, của vùng và của xã,</small>

thôn. Tuy vậy, các bộ phân này có mỗi liên hệ gắn kết với nhau trong qué trình hoạt

<small>động, khai thác và sử dụng.</small>

Đo vậy, việc quy hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ ting giao thông nông thôn, phốihợp, kết hợp giữa các bộ phận trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa chỉ phí vàtăng tối đa cơng dụng của các cơ sở hạ tng giao thông nông thôn cả trong xây dựng

<small>cũng như trong quá trình vận hành, sử dụng.</small>

<small>‘Tinh chất đồng bộ, hợp lý trong việc phối hợp, kết hợp các yếu tố hạ tang giao thơng.</small>

<small>khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mã cịn có ý nghĩa về xã hội và nhân văn. Các côngh hop lý</small>

<small>của các cơng trình này đem lại sự thay đổi lớn trong cảnh quan và có tác động tích cựctrình giao thơng thường là các cơng trình lớn, chiếm chỗ trong không gian</small>

đến các sinh hoạt của dân cư trong địa bàn.

<small>Co sở hạ tầng giao thơng của tồn bộ nơng thơn, của vùng hay của làng, xã cần được.</small>

Hình thành và phát tiễn trước một bước vã phi hop vớ cúc hoạt động kinh, xã hội

<small>Tựa trên các quy hoạch phát triển kinh tế ~ xã bội để quyết định việc xây đựng cơ sở</small>

"hạ ting giao thông nông thôn. Đến lượt minh, sự phát triển cơ sở hạ ting giao thông vềquy mồ, cht lượng li thể hiện định hướng phát ign nh ổ, xã hội và tạo tiền

<small>chất cho tiến trình phát triển kinh tế — xã hội</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Thực hiện tốt chiến lược wu tin trong phát triển cơ sở hạ ting giao thông của tồn bội

<small>ơng thơn, tồn vùng, từng địa phương trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ via quần triệt</small>

tốt đặc điểm về tinh tiên phong định hướng, vừa giảm nhẹ nhu cầu huy động vốn đầu

<small>tur do chỉ tập trung vào những cơng trình wu tiên.1,3.2,3.Tinh địa phương, tính vùng và Khu vực</small>

<small>Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ ting giao thông ở nông thôn phụ thuộc vào nhiều</small>

ếu tổ như địa lý, địa hình, trình độ phát triển ... Do địa bàn nông thôn rộng, dân cưphân bố không đều và điều kiện sản xuất nông nghiệp vừa đa dạng, phức tap lại vừakhác biệt lớn giữa các địa phương, các vùng sinh thái. Vì thé, hệ thống cơ sở hạ tinggiao thơng nơng thơn mang tính ving và địa phương rõ nét. DiỄu này thé hiện cả trong

<small>quả tình tạo lập, xây đựng cũng như trong tổ chức quản lý, sử dụng chúng. Yêu cầu</small>

này đặt ra rong việc xác định phân bổ hệ thống giao thông nông thôn, tid

<small>và sử dụng nguyên vật liều, vừa đặt trong hệ thẳng chung của quốc gia, vừa phải phù</small>

<small>hợp với đặc điểm, điều kiện từng địa phương, từng vùng lãnh thỏ.1.3.3.4 Tĩnh xã hội và tỉnh công công cao</small>

<small>“Tỉnh xã hội và cơng cộng cao của các cơng trình giao thông ở nông thôn thể hiện trong</small>

xây dựng và trong sử dụng. Trong sử dạng, hiu hết các công ình đều được sử dụngnhằm phục vụ việ đi lại, buôn bán giao lưu của tắt cả người dân, tất cả các cơ sở kinh

<small>tổ, dich vụ,</small>

Trong xây dựng, mỗi loại cơng trình khác nhau có những nguồn vốn khác nhau từ tắtcả các thành phần, các chủ thé trong nén kinh tế quốc dân. Để việc xây dụng, quan lýsử dụng các hệ thống đường nơng thơn có kết quả cần lưu ý:

Đảm bảo hài hoà giữa nghĩa vụ trong xây dựng và quyền lợi rong sử dụng đối với cáctuyển đường cụ thể, Nguyên tắc cơ bản lả gắn quyền lợi và nghĩa vụ.

“Thực hiện tổ <small>việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sử dụng công trình cho từngcấp chính quyimg đối tượng cụ thé để khuyến khích việc phát triển va sử dụng cóhiệu q cơ sở hạ ting,</small>

<small>26</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

1.33. Đặc điểm của dự án đầu tư xây dựng cơ sử hạ ting giao thông nông thôn- Đặc điểm về loại dự án: Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting giao thông nông thôn,

<small>gồm bai loại dự án:</small>

+ Dự án đầu tư theo cơ chế đặc thù: Các địa phương được áp dụng cơ chế đầu tư đặcthủ theo hướng không phải lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật, trên cơ sỡ thiết kế mẫu, thiết

<small>kế điển hình chỉ cin lập dự toán đơn giản và chỉ định cho người dân và cộng đồng</small>

trong xã tự làm. Ủy ban nhân dân cắp huyện quyết định danh mục cơng trình được ấpdạng cơ chế đầu tư đặc thà

+ Dự án đầu tư theo quy định hiện hành: áp dụng với các cơng trình có quy mơ lớn, kỹthuật phức tạp, khơng có hig kế mẫu, thết ế điền hình và dự tốn đơn giản

~ Đặc điểm xề hình thức tổ chức quản lý dy ấn: Chủ đầu ne (Ban quan lý xây đụng

<small>nông thôn mồi xã) trực iẾp thục hiện quản lý dự ấn: với đặc điểm cơng trình đường</small>

ito thơng nơng thơn có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phíc tạp được đầu tr tờ nguồn

<small>ngân sách nhà nước và sự đóng góp của người dân.</small>

<small>Đặc điểm về kỹ thuật: Cong trình đường GTNT thuộc Chương trình xây đựng nơng</small>

thơn mới có kỹ thuật khơng phức tạp, chủ u la đường bé tông xi măng, căn cứ văn

<small>bn hướng dẫn của cơ quan chuyên môn, người dân cổ th tr thi cơng,</small>

~ Đặc điểm về quy mơ: Cơng trình có quy mơ nhỏ, tổng mức đầu tư dưới 5 tỷ đồng.- Đặc điểm về ình thức lựa chọn nhà thẫu: U tiên lựa chọn theo hình thức tham gia

<small>thực hign của cộng đồng, có nghĩa à lựa chọn cộng đồng dn cư, tổ chức don th, tổ,</small>

nhóm thợ tại địa phương nơi có gói thầu thực hiện tồn bộ hoặc một phin gồi thầu.

<small>Các cơng trình đường GTNT được thực hiện theo phương châm “nhà nước và nhân</small>

<small>dân cùng làm”, nhà nước hỗ trợ một phản, phần còn lại chủ yêu là huy đồng nguan lực</small>

tir cộng đồng cing xây dựng nông thôn mới (người din, các tổ chức kinh tế và các

<small>mn vốn hợp pháp khác)</small>

Suit đầu tr 1 kilémét đường GTNT thường cao hơn so với nông thơn vũng đồngbằng, do địa hình phức tạp. phần lớn là đồi núi có độ đốc lớn bị chia cắt bởi hệ thống

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

xông suối và các thung King nhỏ hep: dân cư sống phân tán, mật độ dân số bình quâncủa tỉnh là 64 người /1 kh,

1.34, Vai tồ của cơ sở hạ ting giao thông nông thôn đổi với phát triễn kinh t xã

<small>hội ở ving mông thon</small>

Hệ thống CSHT GTNT được kết nỗi với các trục đường quốc 16, đường tình. trung

<small>tâm hành chính huyện, xã... tạo thành hệ thống giao thơng liên hồn được xem như là</small>

<small>một đầu vào cơ bản để kích thích phát triển kinh tế nơng thơn, tạo cơng ăn việc làm và</small>

cung ứng tốt hơn công tác giáo dục và chăm sóc sức khỏe. Nó tạo ra sự tip cận tới cácdịch vụ nh tn dung, công nghệ, truyễn thông và thông in dễ dàng hơn, nhanh chúnghơn với chi phí thắp hơn. Vậy, vai trị của CSHT GTNT đối với vùng nơng thơn đượcxem xết đuối 2 góc độ phát triển kính tế và phát triển xã hội cụ thể như sau:

<small>= Bắt với phát triển kinh tễ nơng thơn</small>

<small>Vai trị cụ thể của CSHT GTNT trong cơng cuộc phát triển kinh tế nơng thơn đượcnhìn nhận trên các nội dung sau</small>

Thứ nhất, CSHT GTNT tạo đ <small>kiện thuận lợi cho việc mở rộng thi trường nông</small>

nghiệp nông thơn, thúc diy sản xuất và lưu thơng hàng hóa phát triển. Thật vậy, đường

<small>bộ nông thôn phát triển tạo điều kiện cho việc vận chuyển máy móc, thiết bị, vật tư kỳ</small>

<small>thuật, phân bón về nơng thơn để phục vụ sản xuất nơng nghiệp và thực hiện cơ giới</small>

<small>hóa tong sản xuất nhằm giảm nhẹ lao động chân tay một cách dể dàng hơn, tạo 12</small>

<small>những mùa vụ bội thu. Thêm vào đó, hệ thống đường xé i lạ thuận tiện, người nơng</small>

dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng thi trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, diynhanh quá trình tái sản xuất kịp thời vụ, Mặt khác, khi có đường giao thơng tố, các láibn mang 6 tô đến mua nông sẵn ngay tại cảnh đồng hay trang ti lúc mùa vụ, Điều

<small>này làm cho nông din yên tâm về khâu tiêu thụ, giảm được chỉ phí đi lại cũng như</small>

<small>nơng sản dim bảo được chất lượng từ nơi thu hoạch đến nơi chế biển.</small>

Sự phát triển của CSHT GTNT tạo điều kiện thuận lợi cho thương nghiệp phát triển,lâm tăng đáng ké khổi lượng hàng hóa và khả năng trao đổi

thành thị. Điều đó cho thấy những tác động có tính lap tỏa của CSHT GTNT đồng vaitrồ tích cục, CSHT GTNT khơng chỉ thé hiện vai trò cầu nỗi giữa các giải đoạn và nền

<small>iữa vùng nông thôn với</small>

<small>28</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

tảng cho sản xuất mà cịn góp phần làm chuyển hỏa và thay đổi tính chất nền kinhnơng nghiệp, nơng thơn theo hướng phát triển sản xuất kinh doanh hàng hóa và kinh tế

<small>thị trường.</small>

Thí ha, hệ thống CSHT GTNT phat tiễn hợp lý tạo ra sự thay đỗi căn bản trong cơvà chuyển dịch cơ cầu kinh té - xã hội nông thôn,

Trước mở rộng hệ thông giao thông nông thôn không chỉ tạo điễu kiện cho

<small>việc thâm canh mở rộng sản xuất và tăng năng suất cây trồng mà còn dẫn ti q tinh</small>

<small>da dang hóa dai, mùan nơng nghiệp, vnhững thay đổi lớncơ cấu sử dụng</small>

vụ, cơ cầu về các loi cây trồng cũng như cơ cẫu lao động và sự phân bổ các nguồn lực

<small>khác trong nông nghiệp, nông thôn. Hơn nữa, CSHT GTNT phát triển to điều kiện và</small>

kích thích các ngành, các linh vực sản xuất kinh doanh khác ngồi nơng nghiệp ở nơng

<small>thơn như: cơng nghiệp. iểu thủ công nghiệp, vận ti. xây dựng... Đường xá và cácsơng tình cơng cộng đi tối đầu thi các lĩnh vực này hoạt động và phát tiễn tới a8. Do</small>

đó, nguồn vốn, lao động đầu tư vào lĩnh vực phì nơng nghiệp cũng như thu nhập từ cáchoạt động nảy ngày càng tăng. Tit cả các tác động đó dẫn tới sự thay đổi dang kểtrong cơ cấu kinh ế của từng vũng cơng như tồn bộ nén kinh tế nơng nghiệp. Tử đó,

<small>sự chuyển dịch theo hướng nông nghiệp sang công tghiệp và dich vụ thể hiện ngày</small>

căng rõ nt và phố in. Thêm vào đó, CSHT GTNT phát triển là tiễn để cơ bản cho

<small>‘qué tinh phân bổ lại dân cư, lao động và lực lượng sản xuất trong nông nghiệp và cácngành Khác ở nông thôn cũng như trong nén kinh tế quốc dan.</small>

<small>Đi với phát tiễn văn hóa ~ xã hội</small>

“Các hoại động văn hóa xã hội là yếu tổ tác động trực tiếp đến đời sống tinh thin của

<small>người dân, góp phần khơng nhỏ vào sự phần vinh của quốc gia. Tuy nhiên do các yếu</small>

<small>tổ lịch sử, địa IY... đời sống văn hóa tinh thin của người dân các vùng khơng đồng</small>

đều, đặc biệt là giữa thành thị, nông thôn, những vùng xa xơi héo lánh. Khoảng cách

<small>độ chỉ được xóa dẫn khi sự giao lưu giữa các vùng, các khu vực thông qua hệ thông</small>

<small>giao thông được mỡ rộng</small>

+ Vi y tế: hệ thống đường xá thuận iện giúp cho người dân dễ đàng tiếp xúc với cácdich vụ y tế và các nhân viên y tế sẽ đến phục vụ được nhiễu hơn, sức khỏe của người

<small>29</small>

</div>

×