Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 85 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
pháp hợp lý.
<small>Vi các lý do trên cho thấy nghiên cứu bài ốn vỡ đập, kiến nghị giải phápphịng tránh cho khu vực họ du là hoàn toàn hợp lý và rất cấp thiết của người dân</small>
<small>trong khu vực hạ du cơng tình</small>
<small>IL. Mục tiêu của Đề tài:</small>
<small>"Nghiên cứu lựa chon phương pháp tính bài tốn vỡ đập. Từ đó vận dụng tính</small>
<small>tốn các kịch bản khi vỡ đập đối với hồ Đồng Nghệ và kiến nghị giải pháp ứng pho</small>cho khu vục hạ du hỗ Dồng Nghệ nhằm phòng tránh hoặc giảm nhẹ thiệt hại cho<small>các khu dan cư, cơ sở kinh tễ, an ninh, quốc phòng</small>
<small>ILL Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu:</small>
~ Cách tiếp cận của Để tải là
+ Thu thập, phân tích và tổng hợp kế thừa các tả liệu thực tế của khu vực<small>nghiền cứu,</small>
‘+ Nghiên cứu các tải liệu trong và ngoài nước về tính tốn bai ton thủy lực<small>Khi xây ra vỡ đập,</small>
<small>+ Vận dụng để tính tốn, xây dựng phương án ứng phó cho khu vực hạ du</small>
<small>đập. Tính tốn các bài toán thủy lực về bài toán vỡ đập ứng với các kịch bản đó,</small>
<small>xây ra trong trường hợp vo</small>
<small>- Xây dựng được phương án ting phó khi vỡ đập cho hạ du hỗ Đồng Nghị</small>Dé ra được phương án bio vệ, phòng trắnh hoặc giảm nhẹ thiệt bại, cho các khu dâncu, co sở kinh tế, an ninh, quốc phòng, là cơ sở dé đưa ra bản đỏ quy hoạch một<small>cách hop lý,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>1.1. Điều kiện tự nhiên.</small>
<small>1.1.2, Đặc điểm địa hình.</small>
Địa hình trong lưu vực phần lớn là đi núi, riêng phía Dong giáp biên là(đồng bằng nhỏ hẹp có địa hình thấp đưới 30 m bị chia cắt bởi nhiều diy núi damngang sit biển. Phía tay là vùng núi, gỏ, đồi. Chuyển tiếp từ vùng núi cao xuốngđồng bằng là vũng trung du với những đổi núi thấp có độ cao (100-800) m.
1.1.3. Đặc điểm thé nhưỡng.
Đất được phát triển trên các loại đá mẹ, gồm các loại chính dưới đây:
<small>- Nhóm đất min trên núi cao;</small>
<small>-Nm đất feralit phát triển trên đá mic ma và các loại đá khác, phân bổ</small>
<small>rộng rãi ở vàng đồi núi thấp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>Tùng bi tin phá, khai thác thiểu qui hoạch. Tinh đến năm 2006, diện tích</small>
<small>rũng trong tinh Quảng Nam khoảng 457,7.103 ha, trong dé rừng tự nhiền 396,3.103</small>ha rùng trồng 6L.4.103 ha, tỷ lệ rùng che phủ khoảng 43.9%,
<small>LLS.điễm khí, thấy văn1.1.5.1. Đặc điễn khí hậu</small>
<small>4. Đặc điền chung</small>
Khi hậu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của chế độ khí hậu nhiệt đói gió mia cónhững tác động mạnh mẽ của các yêu tổ biển đơng. Mặt khác do tác động chin giócủa dy Trường Sơn đã tạo những biễn đổi sâu sắc vé khi hậu trong vùng mi đặcbiệt là sự biến đổi của mưa theo không gian dẫn đến sự phân hóa sâu sắc chế độdong chảy theo mưa của các hệ thống sơng ngồi trong vùng.
<small>“Trong năm khí hậu chia làm hai mùa: mùa đông và mùa hè. Giữa hai mùa.</small>khơng có sự chênh lệch lớn về nhiệt độ khơng khí nhưng lại có sự tương phản sâusắc trong chế độ mưa. Lượng mưa nim trung bình nhiều năm trên khu vực biển đổi
<small>trong khoảng (2000+5000)mm nhưng lại có sự biến đổi rất lớn theo không gian</small>
<small>theo độ cao lưu vực.</small>
Vio mùa đơng hướng gió thịnh hành chính là gió mùa Đơng Đắc. Gió mùaĐơng Bắc khi đi vịng qua biển đã bị biển tính hồn tồn, khối khơng khí dm và âm.ơn tạo rath im, Hoạt động của gió mưa Đông Bắc kết hợp với các<small>n</small> thoi tiết (áp thấp nhiệt đói, bão, xody, gải hội...) cùng với tác động chắn gió<small>của đầy Trường Sơn là nguyên nhân gây mưa lớn đến rit li trên toàn khu vực. Vào</small>mùa hè, hướng gió thịnh hành chính là gió Tay Nam. Gió Tây Nam từ Bắc An Dộdương thơi tới gặp dãy Trường Sơn, hiệu ứng Font diễn ra mạnh mẽ đã để lại lượng.<small>mua lớn bên sườn Tây Trường Sơn và Tây Nguyễn, khí vượt sang sườn Đơng</small>Trường Sơn khối khơng khí trở nên khơ, nóng tạo ra hiện tượng gió Lào và mang.<small>lại một thời ky khơ hạn kéo dài ở mitrung Việt Nam</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>biển Đông cùng với tic động của day Trường Sơn đã tạo ra nơi đây một mùa khơ,</small>
<small>nơng, mưa ít kéo dài, một ma mưa với liên tgp những trân mưa có cường độ lồn,trên diện rộng là nguyên nhân gây hạn hin nghiêm trọng vào mùa khô, lũ lụt e lệt</small>vào mùa mưa trên tồn khu vực Trung Trung bộ nói chung và lưu vực tuyễn cơng<small>trình nồi riêng</small>
<small>Bang 1.1. Số giờ nắng trung bình thang một số tram trong,khu vực Trung Trung Bộ (giờ)</small>
<small>ay_|1148]1369]190.4196.2)213.5 193.2}200.4)197.5)156.5)121.4) 760 | 64.2 [1874.0y</small>
<small>Độn không khí có quan hệ chặt chẽ với nhiệt độ khơng khí và lượng mưađạt 5 +có</small>
Vào các thing mùa mưa độ dm khơng khí ving đồng bằng ven bí
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>|PiNE[ 8] STTSSTSSTTSTT6T7STTTTSZTTWSTSST STTam Kỳ | 8| &7 | 84 [82 | 79 | 7 | T6 | 77 | S3 | 86 | BB] BE] Sĩtay | 89] a7] s48 |8i[s4|5[§i|S&] OO] OS] OD | S7</small>4. Chế độ nhiệt
Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 24-26°C, giảm từ đồng bằng ven
<small>biển lên miễn núi theo sự tăng cao của địa hình. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối có thể</small>
<small>tiên 40°C vào những ngày có gió tây khơ nóng. Nhiệt độ tối thấp tuyệt đồi có thể</small>
dưới 15°C ở vùng đồng bằng và dưới 10°C ở vùng núi.
Bang 1.3, Nhiệt độ khơng khí trung bình một số trạm trong<small>khu vực Trung Trung Bộ (oC)</small>
<small>Giá trị trung bình tháng</small>
<small>Trạm Năm1[Ƒm[m]iw[v [vi|[vn[vm]x [ x [xi[xu</small>
<small>NIlộ khơng khí trung bình (oC)</small>
<small>i,4[22.324.1 ]26.4]28.3]29,3]29,3]28,9]27.5]25,9[24,1]22,1] 25.8{Tam Kỳ |21,4]22,6]24.4|26,7|28,1]28.8]28,9|28.6)27,2 21.7) 25.6ma My |20,6|22,0|24.1 [26,1)26,8]26,9]26,9|26,9|25.7|24.2]22.4]20.6] 24.4</small>« Bắc hoi
~ Lượng bốc hơi phụ thuộc vào yếu tổ khí hậu: nhiệt độ khơng khí, nắng, gi,
<small>49 âm... Lượng bốc hơi trung bình trên lưu vực khoảng 680 + 1040mm, ở vùng núi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">Bing 14. Bốc thốt hơi tiềm năng trung bình tháng một số tram trong<small>khu vực Trung Trung Bộ (mm)</small>
<small>Giá trị trung bình thing</small>
<small>1[n[m[w Tv [vi[vujvm] x] x [xrjxuBốc thốt hơi tiêm năng (mm)</small>
<small>Đà Nẵng [807]86.7]121,0]134,9]155.5]152.3]158 6]151.5]126,]107 91,0]73,0]14393</small>
<small>(Tam Kỳ. |770|6.8|126.1|140,1 160,5|155,8|163,5|157,5|134.0|106.4|32,6|71.4|1461.6|trà My _62.0)74.4]107,6]1 19.0]128,0|119,7]124.0]121,7]102,5] 83.4 |59.0|51.3|1152.5|</small>
<small>⁄ CHẾ độ giá</small>
<small>Lượng mây tổng quan trung bình năm biến déi trong phạm vi (5-7,7)/10 bầu</small>trời, cổ xu th tăng dẫn từ đồng bằng lên miễn núi Tốc độ giĩ bình quân hằng năm
<small>vũng núi đạt 0,7 + 1,3 mưa, trong khi đĩ vùng đồng bằng ven biển đạt 1,3 + 1,6 mis.</small>
Tốc độ giĩ lớn nhất đã quan tắc được ở Trà My mia hạ đạt 34 mis trong mika mưađạt 25 nvs, Vùng đồng bing ven biễn giỏ thường mạnh hơn và đạt 40 mis như ở Đà
[bà Nẵng | 1,5 | 1.8 | 19 | 17 [1,6 [12 {12 | 12 | 14 | 17 [2116| 16
<small>tam Kỳ [15 | tạ | L7 [L8 [19 | 19] 1 | L8 | Lể | 19 |2 [18 | 1s</small>
<small>Ha My [os [1o | 1o Lò [os |ộ [o7 |oz | o7 |o8[o7|06| os</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>thung lũng sông Bung tăng lên tới trên 4.000 mm ở vùng núi, trong đỏ trung tâm.</small>
<small>mưa lớn Trả My - thượng nguồn sông Thu Bồn là trung tâm mưa lớn nhất ở TrungTrang Bộ, và là một trong một số trung tim mưa lớn ở nước ta. Lượng mưa trùng</small>binh tháng phân phối không đều trong năm và có dang 2 định; đình phụ vào thing<small>V-VI do mưa tiêu mãn gây ra, định lớn nhất năm vào thing X hay thing XI. Mùa</small>
<small>mưa hàng năm thường chỉ kéo dai 4 tháng, từ tháng IX đến tháng XII, nhưng lượng.</small>
<small>mưa mia này chiếm tới (60-75)% lượng mưa năm. Mùa khô (mia mưa ft) tuy kéo</small>dài tới 8 tháng, nhưng lượng mưa mùa này chỉ chiếm (25-40)% lượng mưa năm,trong đó lượng mica của 3 thắng liên tục nhỏ nhất chỉ chiém (3-6)% và thưởng xuất<small>hiện vào các tháng I-II ở phần phía tây lưu vực và các tháng II-IV ở các nơi khác.</small>
<small>mùa hạ, trong khi mia meu đang diễn ra trong phạm vì cả nước thì ở các</small>tinh Trung Trung Bộ, do hiệu ứng phon phía sườn khuất gi (phía Đơng Trường
<small>Sơn), dang là mùa khơ kéo dai với những ngày thời tiết khơ nóng, đặc biệt ở vùng.</small>
đồng bằng ven biển và các thung lũng thấp
Thời kỳ cuối mia hạ đầu mùa đơng gió mùa Đơng Bắc đối lập với hướng
<small>kèm theo là những nhiễu động như fon cực đới, xoay thấp, bão vi hội tụ nhiệtđổi cubi mùa đã thếtlập mùa mưa ở Quảng Nam, Đà Nẵng và các tỉnh, thành phố</small>
<small>ven biên Trung Trung Bộ</small>
<small>Miia mưa kéo dai từ thắng IX đến tháng XII, mia khô từ tháng I đến thắng</small>
<small>VI. Riêng tháng V và tháng VI xuất hiện đình mưa phy, cảng về phía Tây đỉnh</small>
<small>mưa phụ cảng rõ nét hơn, hình thành thoi ky tiểu mãn trên lưu vực sông Bung.</small>
<small>Thành phần lượng mưa trong mùa nhiễu mưa chiếm 6Š + 80% lượng mưa cảnăm, thành phần lượng mưa trong mùa ít mưa chỉ chiếm 20 + 35% lượng mưa cả.</small>
<small>năm. Tuy nhiên thời kỳ mưa lớn nhất vùng nghiên cứu thường tập trung</small>
thing là tháng X và thắng XI, thành phẩn lượng mua trong 2 thang này chiếm 40 +'<small>50% lượng mưa cả năm,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>Tên tram Lượng mưa trung bình thắng, năm (mm)</small>
<small>LH HH NỈ V LVIjVHjVH]IXỈ X XI XH Năm</small>
<small>1 Đà Nẵng - 714|240215360101.71065 78.3 147.1):23.3634.3452.7221.32206 9</small>
<small>Tam Kỷ _ 123,4144,439,3.44,9 93,3 102,1 79,4 115,9825,01713,6580,9372,62634.8Nông Sơn 62,8 6,531.488,6227,3202,5 155,2190.81330,4696,2594,6274,82891.04 Thành My 33.1 |19,033,789,1248,7203,6 146,3195,3074,21512,5341,9104.92202.3</small>
<small>1.1.5.2. Thúy van</small>
<small>«a, Ding chảy nim</small>
Phan bố của dòng chảy năm trong lưu vực rit không đều, từ dưới 30 Vs.km?ở vùng đồng bằng ven bién đến trên 100 Vs.km? ở thượng nguồn sông Thu Bồn.
Tổng lượng dịng chảy năm trung bình nhiều năm khoảng 20,4 km’, (chiếm
<small>3.4%) tổng lượng dong chảy năm của các sơng subi của nước ta.</small>
Mức bảo đảm nước bình qn trong 1 năm trên 1 km? điện tích khoảng
1.010.102 mskm? và 16300 mẺ/người (theo dân số năm 2005 khoảng 1,25 triệu<small>người)</small>
Dịng chảy phân phối khơng trong năm, lượng dịng chảy trong 3 tháng.
<small>mùa lũ (các thắng X-XII) chiếm khoảng (65-70)% ding chảy năm; trong khi đó,</small>
<small>mùa cạn kéo đàitới 9 tháng (các tháng I-IX), nhưng lượng dong chảy trong mùa.</small>này chỉ chiếm (30-45)% dòng chảy năm. Dạng phân phối ding chảy trong năm có 2đính: đình chính xuất hiện vào tháng XI, đỉnh phụ xuất hiện vào tháng V do mưa.tiga mãn gây ra, Ba thắng liên tục có lượng dang chảy nhỏ nhất xuất hiện vio các<small>tháng II-V hay II-V tuỷ thuộc vào sự xuất hiện của lũ tiểu mãn, lượng dòng chảy</small>của 3 thing này chỉ chiếm khoảng (5-10)% lượng dng chảy năm,
<small>Mô dun đồng chảy năm trung bình thời kỳ nhí đổinăm (1977-1999) bi</small>trong phạm vi từ đưới 30 Uskm? ở vùng đồng bing ven biển đổn hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">60 Us.km’ ở vùng miễn núi, lớn nhất đạt tới hon 80 I/s,km” ở thượng nguồn sơng
<small>“Thu Bồn và nhánh sơng Vu Gia (thuộc sườn phía tây nam dãy Bạch Ma)</small>
Chế độ nước sông ở vùng hạ lưu ven biển còn phụ thuộc vào thuỷ triều với<small>độ bản nhật tiểu khơng đều. Thuỷ tiểu có thí</small>
<small>a im nhập sâu vào sông Thu Bồn.</small>
<small>tới 35 km,</small>
<small>Bang 1.7. Lưu lượng trung bình tháng, năm tại một số trạm trong</small>
lưu vực Trung Trung Bộ (m)5)
Luu lượng trùng bình thing, năm (m"/s)
<small>1[m[m fav] v | VI|VI|VH[ix: x XI XHNăm1 Thành Mỹ Vụ Gia | 107]67.4) 482|A1,6|53,4583)45,8|552|100281369249 123</small>2 Nông Sơn Thụ Bồn 232| 135] 92,4]71,8| 101 98.5|70.2|78,9|171650953622 273
<small>b. Ding chấy lĩ</small>
Lưu lượng định lũ lớn nhất trong thời kỳ quan trắc đạt tới 7000 (Mons =
3,78 mÏs km) vào ngày 20/X/1998 tại trạm Thành Mỹ trên sông Vu Gia, 10,800
ms (Magax=342 mV am”) vào 12/XU2007 tại trạm Nông Sơntrên sông Thu BồnTheo điều tra, trận lũ X1/1964 là trận lũ lịch sử sông Thu Bồn với Qmax=18.200.mỖS (Mqs„.=5,76 m’/s.km?) tại Nông Sơn. Từ đó có thể nhận thấy, lũ trên sơng.Thu Bồn thuộc loại lớn so với sông khác ở Việt Nam. Các trận lũ lớn và đặc biệt đãgây ngập lạt nghiệm trong ở vũng đồng bing hạ lưu
<small>Bảng 1.8. Lưu lượng dinh l lớn nhất và lưu lượng nhỏ nhất một sốtrạm trong lưu vực Trung Trung Bộ.</small>
<small>Lưu lượng định lũ lớn nhất | _ Lưu lượng nhỏ nhất</small>
TT) Tạm Sơng Q M | Thờigan | Ĩ | M | Thờign
<small>1 Thành Mỹ VuGia 7000 3.78 20/XU1998 | 11,3) 6,11 | 4/IX/19882 NôngSơn Thu Bon 10800, 3/42 20XU2007|146| 4,63 17VUI977|</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">(10-40) Ms khỂ, môđun trang binh 3 thẳng nhỏ nhất (Msg) là 75-30) krỂ,möđun thắng nhỏ nhất (Mcine min) là (6-20) Ms.km”, môđun nhỏ nhất (Main) là (5-
15) Us.kmỶ,
Lưu lượng nhỏ nhất trong thời kỳ là 11,3 mŸ⁄s (6,11 I/s.km”) vào ngày4/IX/1988 tại Thành Mỹ trên sông Vu Gia, 14/6 ms (463 Vs.km? vào ngày
17/VUI9T?) tại Nông Sơn trên sông Thu Bồn,
1.2. Các sự cổ xây ra gây phá hủy đập đất khu vực Trung Trung Bộ1.2.1. Những sự cổ thường gập và nguyên nhân gây ra sy cổ ở đập đất
<small>1.2.1.1. Lit tràn qua đỉnh đập</small>
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra:</small>
<small>~ Tính tốn thủy văn sai: Mưa gây ra lũ tinh nhỏ, lưu lượng đỉnh lũ nhỏ, tổng</small>
lượng Ii nhỏ hơn thực , các dạng la thiết kế không phải li bắt lợi, thiếu hm vực,lập cong dung tích hồ W=f (H) lệch về phía lớn, lập đường cong khả năng xả lũ của.<small>đập tràn{H) sai lệch với thực tế.</small>
<small>- Cửa đập trần bị ket.</small>
= Lat vượt tin su thiết kể, khơng có trần xã lũ dự phịng,<small>= Định đập</small> thấp hơn cao trình thiết kế
<small>1.2.1.2. Sat mái đập thượng lưu.</small>
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra:</small>
<small>= Tĩnh sai cắp bão</small>
- Biện pháp thiết kể gia cổ mii khơng đủ sức chịu đựng sóng do bo gây ra
<small>- Thi cơng lớp gia c kém chất lượng : Kích thước đá lát hoặc tắm bê tông</small>
nhỏ hơn thiết kể, chất lượng đá hoặc bê tông kém, đá lát đặt nằm, không chẻn chặt<small>các hôn đá.</small>
- Đất mai đập thượng lưu dim nên không chặt, hoặc không xén mi1.2.13. Tham mạnh hoặc si nước ở nén đập
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>= Biện pháp thiết kế xử lý nền không đảm bảo chất lượng.</small>
<small>Chất lượng xử lý nén kém: khoan phụt khơng đạt u cầu: hốt khơng sạch</small>
<small>lớp bồi ích thi công chân khay, sn phủ kém dẫn đến thing lớp cách nước,</small>
~ Xit lý tiếp giáp nén và thân đập không tốt do thiết kế không đề ra biện pháp<small>xử lý, hoặe do khi thi công không thực hiện tt biện pháp xử ý.</small>
1.2.1.4. Thẩm mạnh hoặc sii nước ở vai đập<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra</small>
<small>~ Thiết kế không đề ra biện pháp xử lý hoặc biện pháp xử lý đề ra khơng tốt,</small>
~ Khơng bóc hết lớp thảo mộc ở các vai đập.
<small>~ Đằm nện dit rên đoạn tip giáp ở các vai đập không tốt</small>
- Thi công biện pháp xử lý tiếp giáp không tốt12.1.5,Thẳm mạnh hoặc sii nước ở mang công tink
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra:</small>
<small>~ Thiết kế không dé ra biện pháp xử lý hoặc biện pháp xử lý đề ra không tốt.- Đắp dit ở mang công trinh không đảm bảo chit lượng : chất lượng đắt dip</small>
không được lựa chọn kỹ, không don vệ sinh sạch sẽ để vất bổ các tạp chất trước khỉ<small>, đầm ngn không kỹ.</small>
<small>- Thực hiện biện pháp xử lý không dim bảo chất lượng.</small>
<small>- Hong khớp nỗi của cơng trình.</small>
<small>~ Cơng bị thing,</small>
1.2.1.6. Thẩm mạnh hoặc sii nước trong phạm vi thân đập<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra:</small>
<small>- Bản thân dit đắp đập có chất lượng khơng tốt, him lượng cát, bụi dim sạn</small>
nhiều, hàm lượng st, đắt bị tan rã mạnh
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><small>~ Kết quả khảo sát sai với thực tế, cung cap sai các chi tiêu cơ lý lực học, do</small>
khảo sit sơ si, khối lượng khảo sắt thực hiện it, khơng thí nghiệm diy đủ các chỉtiêu cơ lý lực học cần thiết, từ đó đánh giá sai chất lượng đất đắp.
= Chon dung trọng khô thiết kế quá thấp, đắt sau khi đầm vẫn toi xếp, ba rồi.
<small>= Khơng có biện pháp thích hợp để xử lý độ ẩm, do đó độ âm của đắt dip</small>
không đều, chỗ khô chỗ dim, làm cho đất sau khi đắp có chỗ chặt có chỗ vẫn rời rae<small>toi xếp.</small>
= Dit được dim ngn không đảm bảo độ chặt yêu cầu do: lớp đất rải dày quáqui định, số lần đầm ít, nên đất sau khi đắp cơ độ chat khơng đồng đều, phân lớp,trên mặt thì chặt phía dưới vẫn cịn tơi xốp Khơng đạt độ chặt qui định, hình thànhtừng lớp đắt yếu nằm ngang trong suốt cả bề mặt lớp dim,
<small>- Thiết kế và thi cơng khơng có biện pháp xử lý khớp nối thi cơng do phân.</small>
đoạn đập dé đắp trong q trình thi công.~ Thiết kế tiêu nước bị tắc.
<small>1.2.17. Nữt ngang đập</small>
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra:</small>
<small>- Liin nền đột biến do chất lượng nền kém;</small>
Š địa hình- Lún khơng đều đột biển rong thân dap do chênh lệch độ
<small>nên đập khơng được xử lý.</small>
<small>~ Dit dip đập có tinh lún ớt lớn hoặc tần rã mạnh nhưng khi khảo sắt khơng</small>
<small>phát hiện ra, hoặc có phát hiện ra nhưng thiết kế kết cấu đập không hợp lý.</small>
<small>1.2.18. Nitt dọc đập</small>
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra</small>
<small>= Nước hồ chứa ding cao đột ngột gây ra tải trọng trên mái đập thượng lưu</small>tăng đột biển.
<small>= Nước hồ rút xuống đột ngột gây ra giảm tải đột ngột trên mái thượng lưu.= Nền đập bị lún trên chiều dai tim đập.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Dit đắp đập khối thượng lưu có tính lún ướt hoặc tan rã mạnh nhưng khảosit khơng phát hiện ra hoặc có phát hiện ra nhưng thiết kế kết cấu đập không hop lý:
<small>1.3.1.9. Niet nẻ sâu mặt hoặc mái đập</small>
Do đất dip đập thuộc loại trường nở tự do mạnh.1.2.1.10, Trượt sâu mái dép thượng haw
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra</small>
- Bão lớn sống to kéo dải, đầu tiên phá hỏng lớp gia cổ, tiếp 46 phá khối đấtở phần thượng lưu thân đập,
~ Nước hd rit đột ngột ngoài dự kiến thiết kế
<small>~ Sức bền của đắt dip đập không đảm bảo các yêu cầu của thết kế</small>
~ Thiết kế chon tổ hợp tải trọng không phù hợp với thực tế.
<small>- Thiết kế chon sai sơ đồ tính tốn ơn định.</small>
~ Chất lượng thi công đắt đắp đập không đảm bảo yêu cầu thiết kế,<small>-Đị d</small> n đập xấu không được xử lý.
<small>1.2.11, Trượt sâu mát đập hạ hi</small>
<small>Do các nguyên nhân sau đây gây ra</small>
<small>Địa chất nền xấu hơn dự kiến của thiết kế do khảo sit đánh giá không đúng</small>
<small>với thực tế</small>
<small>= Site bền của đắt dp đập kém hơn dự kiến của thiết kế do đánh giá sai các</small>chỉ iêu về chất lượng đắt đắp đập.
- Nền đập bị thối hóa sau khi xây đựng đập nhưng khi khảo sit và thiết kế
<small>đã không dự kiến được</small>
- Thiết kế chọn sai ổ hợp tải trọng.
<small>= Thiết kế chọn sai sơ đồ hoặc phương pháp tính tốn.</small>
~ Chất lượng thi công đất đắp đập không đảm bảo
<small>- Thiết bị tiêu nước ị tắc lâm ding cao đường bảo hòa</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">+ Tiêu thoát nước mưa trên mặt mái ha lưu khơng tốt, khi mưa kéo dai tồn<small>thân đập bị bo hịa nước ngồi dự kiến của thiết kể</small>
Theo thing kê các sự cỗ gay phá hủy đập
<small>+ Sot múi thượng lưu là: 25/8484;</small>
<small>+ Hồng đập tein xà lũ là: 25,39 % ;</small>+ Cổng lấy nước bị hỏng là: 17,30 % ++ Đập bị thấm li: 15,06%;
+ Dinh đập thấp là: 9,00% % ;<small>+ Cửa bị hồng: 3,60%,</small>
1.2.2, Các sự cỗ xây ra gây phá hiiy đập đất khu vực Trung Trung Bộ
Các sự cổ xây m gây phi hủy đập đất khu vực Trung Trung Bộ chủ yếu là do<small>thắm, cống Ky nước bị hỏng, và sat lớp gia cổ mái đập thượng lưu... như hai cơngtrình là cơng ình thủy lợi Phú Ninh và cơng ình Đập Vực Tran</small>
<small>«4. Cơng tình thủy lợi Phú Ninh:</small>
<small>~ Được xây dựng trên sông Tam Kỷ, huyện Tam kỳ, tỉnh Quảng Nam. Hệ</small>
thống cơng trinh gồm có:
<small>+ Mội đập chính bằng đất cao 40m, đãi S6lm;</small>
<small>+ Hai đập tràn xã lũ với lưu lượng thiết kế là 2.369 mis;</small>
<small>+ Hai công lấy nước với lưu lượng thiết kế là 32,30 mvs;</small>
<small>+ Một nhà máy thủy điện sau đập kết hợp tưới có cơng suất lắp máy</small>
<small>000 KW;</small>
<small>+ Kênh chính dài 60 km, kênh cắp 1,2 và cắp 3 đài 300 km:</small>
<small>- Sự cổ xây ra ở công trinh Phủ Ninh là đập chỉnh bị sii nước ở hạ lưu. đập</small>
* Sự cổ say ru đập phụ Tit Yên (cing Bắc)
<small>[Nam 1984 tai bãi đập ở chân mái đập hạ lưu và tại vũng tiếp giáp với tưởng</small>thượng lưu nhà máy thủy điện đã xuất hiện nước rị ri, ban đầu lượng rị khơng lớn
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">nhưng đến năm 1986 lưu lượng nước rị rỉ do được là Q=1,0 Vs. Tồn bộ bai dap 6<small>chân mái hạ lưu bị wt si</small> 1g nước day lớp dit trồng cơ trên mặt phịng lên và bùngnhùng như cao su, nhiều chỗ nước chảy ra thành voi.
Tại khu vee bãi đấ tiếp giáp với tường thượng lưu của nhà máy thủy điện<small>nước phun lên thành vịi cao tới 0,81.</small>
<small>Vi tí r rỉ được trình bày ở hìn 1.1</small>
<small>at bằng vt cdc Khu nade</small>
<small>1-Đặp phụ Tự Yên I= Cổng; I - Nhà my thy iV - Kơnh ti</small>
<small>1 Lốp t!ï nước, 2- B® nước ở khu tếp áp chân tường NWTĐ,3- Các lỗ nước phụ ra,</small>
Hình 1.1. Mặt bằng vị trí các khu rị nước đập phụ Tứ n - Cơng trình Phú Ninh.~ Có 3 nguyên nhân được nêu ra là: do thắm mạnh qua đất đắp dập, do thủnghoặc gây đường ông, do hỏng khớp nỗi
<small>* Sự cổ sili nước mạnh ở đập chính:</small>
<small>- Kết cấu đập chính: Do chất lượng dắt đắp đập tốt, khối lượng dồi dio nền</small>đập dit được chọn là đập đồng chit, có chân khay đảo xuyên qua lớp bai tích và<small>cắm vào da gốc. Tại chân đập thượng lưu có sin phủ. Mặt cắt ngang đập được trìnhbay ở hình L2</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">lượng nước chảy ra khi phát hiện lỗ sti là 2,0 Us, Sau đó lỗ sùi mở rộng ra và lưuMượng tăng lên đến 17.0 Us
Công trường đã xử lý bằng cách làm 1 bãi cọc dé lên miệng hồ sti,
Vio mùa lũ năm 1979, nước trong bồ dâng cao ở cao trình 25,40 m; chênh
<small>lệch cột nước thượng hạ lưu là 20,0 m; lưu lượng mạch sii vẫn không tăng thêm và</small>
ổn định ở trị số Q = 17,0 Us.
<small>- Nguyên nhân: Qua nghiên cứu và phân tích thì ngun nhân chính dẫn đến</small>
sự cổ là do thi công chân khay chống thắm có một số đoạn khơng đảm bảo chấtrong và do địa chất nến đập
<small>* Giới thiệu vé cơng trình:</small>
<small>Cơng trinh thủy lợi Vực Trịn được bố trí tại xã Quảng Châu, huyện Quảng</small>Trạch, tinh Quảng Bình, Cơng trình bao gồm 1 hồ chứa nước với cơng trình đầumỗi gdm có: | đập chính bằng đất cao 29,00 m dai 1040 mỹ 1 trần xa 1a kiểu mắngphun có 2 cửa cung B x H = 10 x $ mỹ cổng lấy nước Bắc có lưu lượng Q = 1,99
m/s; cổng lấy nước Nam có lưu lượng Q = 5,65 m/s; đập phụ Bắc cao 9,0 m dài
<small>240 m và đập phụ Nam cao 19,0 m dai 240 m. Cơng trình có nhiệm vụ tưới cho</small>3.885 ha ruộng đất
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">~ Cơng trình đã xảy ra những sự cổ sau:
Để chống thắm đã khoan phụt vữa xi măng sét gồm 216 lỗ với tổng chiều dailà 3682 m, phụt 16,50 T xi ming và 400 T sót để tạo ra màng chiin có bé rộng B >
6,00 m. Sau khi khoan phụt vita hệ số thắm của ming chắn đạt được K = 1 x 10° =
Tháng 3 năm 1984 khi hồ chứa tích nước lên đến cao trình 13,5 - 14.5 mthìđập chính xuất hiện 4 lỗ rd nước; trong đỏ có 2 lỗ ở cao trình 13,50 m và 2 lỗ ở cao.
<small>trình 4,00, Lưu lượng ở mỗi lỗ rò là q = 5 - 10 Us lim ớt sting mái hạ lưu trên</small>
<small>băng dai 630 m theo tim đập.</small>
Tình hình thắm ngày cảng phít tiễn. nên năm 1986 Bộ Thủy lợi đã cho
<small>khoan phụt thân đập trên chiều dai 270 m vì khơng có kinh phí để khoan phụt toàn</small>
Thing 10/1994 vẫn xuất hiện 3 vùng thắm mạnh:
<small>+ Vùng I cách đập tràn 270 m ở cao trình từ 13 - 15 m trên chiều dài 100 m.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19"><small>+ Vùng 2 và 3 ở chân đập chỉnh gin đập tràn xã lũ ở cao trình 14 - 15 m đã</small>
xuất hiện trước đây vào năm 1984 nhưng khi đó cho rằng vùng thắm nay khơng cóliên quan đến nước hỗ nên khơng xử lý, nên nay vẫn bị thẩm. Vị trí các vùng thắm<small>được trình bày ở hình 1.5.</small>
<small>= Nguyên nhân gây ra sự cổ.</small>
Năm 1984 trong thời gian thi cơng đập chính sau khi đã chặn dòng phải dip
<small>đập để vượt lũ, cơng trường đã dùng loại đất có nhiễu dim sạn ở gin đập để đắp</small>
Bai đất này không nằm trong quy định của cơ quan thiết kế ma do Công ty TL6 hợp.đồng với Viện Nghiên cứu khoa học thủy lợi khảo sắt và thí nghiệm.
Ngày 28/8/1984 Viện Khảo sát thiết kế thủy lợi đã cử cán bộ đến công<small>trường để kiém tra tại hiện trường và phát hiện công trường đã đảng loại đất có</small>nhiều sạn sơi và thắm mạnh để dip đập. Viện đã yêu cầu công trường hot bỏ nhưngvi mùa lũ sắp đến nên công trường hứa là sau lồ sẽ hót bỏ nhưng thực
hóc. Viện Khảo sắt thiết kế thủy lợi cũng đã có văn bản số 39 - KSTK/ TCI ngày<small>không.</small>
<small>15/9/1984 báo cáo Bộ Thủy lợi. Tuy vậy vẫn khơng có sự chỉ đạo cương quyết để</small>
<small>xử lý</small>
<small>Mat cắt đập để vượt lũ năm 1984 được thể hiện ở hình L4. Vị tri sự cổ các</small>
<small>cơng trình thủy lợi được thể hiện ở hình 1.5:</small>
<small>ý ViMtdekjdlaengtiakrk</small>
<small>Lipide npesren gigs Pe lava </small><sub>eH tne Bo LS</sub>
<small>‘angSlncesato ate vig bees am.</small>
<small>thủy lợi - Cơng trình đập Vực.</small>
<small>Trịn</small>1.3. Kết luận chương 1
Chương 1 đã trình bảy tổng quan vẻ điều kiện tự nhiên và các sự cổ xảy ra đồ
<small>với đập đất khu vực Trung Trung Bộ. Qua đó có thé nhận thấy rằng chế độ khí hậu</small>
khắc nghiệt cùng với những ảnh hướng của các yêu tổ như mạng lưới sơng subi, địa<small>hình, thảm phủ thực vật... đã tạo nên chế độ thủy văn của khu vực Trung Trung Bộ</small>tương đối phúc tạp và nhiều biến động, sự cổ đập đất nói riêng của khu vực Trung<small>“Trung Bộ có thể xảy ra không lường trước được.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">CHUONG 2. NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN PHƯƠNG PHAP“TÍNH BÀI TỐN VO DAP
<small>2.1. Mục tiêu của việc tính bài tốn vỡ</small>
<small>Myc tiêu chính của việc tính bài tốn vỡ đập là để xác định lưu lượng lũ lụt</small>
cũng như độ sâu và diện tích bị ảnh hưởng trong trường hợp xảy ra sự cố vỡ đập.'Bên cạnh đó, thời gian nước lũ tràn đến các khu vực nhất định đọc phía hạ lưu sông,mức nước tỗi đa tại bắt kỹ mặt cắt nào, lưu lượng xã tối da và vận tbe đồng chảy tai<small>bắt kỳ mặt cắt nào cũng như (khoảng) thời gian mà các khu vực này bi ngập chim</small>cần được xác định. Khi đã có ác thơng tin này, người dân ống tại các khu vực lần<small>cân sông nhận xa lĩ từ đập có thể được xác định và được thông báo trước hoặc đượcso tén trước những hiểm họa hoặc thin tai có thể xảy ra do ảnh hưởng của nước lũ2.2. Các phương pháp tính thường dàng khi tính tốn bài tốn thủy lực xây ra</small>
<small>+ Phương pháp mơ hình tương tự điện</small>
<small>+ Phương pháp mơ hình tốn</small>
<small>~ Phương pháp mơ hình vật lý mơ t li các hiện tượng thuỷ văn trong phịng</small>thí nghiệm nhưng với khơng gian hay tỷ lệ thu nhỏ so với thực tế. Đây là phương.
<small>pháp khá hữu hiệu đã được ứng dụng nhiều để nghiên cứu thuỷ lực và dự báo diễn</small>
biển lịng sơng. Để sử dụng được một mơ hình vật lý, chúng ta phải đầu tư rất nhiều.thời gian, kinh phí và địa điểm xây dung. Phương pháp này rt khô để thoa mãn các<small>điều kiện tương tự, đặc biệt là điều kiện tương tự v8 bin cất nên sẽ có những sailim giữa mơ hình và ngun hình</small>
<small>~ Phương pháp mơ hình tương tự điện cũng cho bức tran thủy lực nhưng</small>
<small>trong một phạm vi hẹp hơn và thường là cho từng cơng trình cụ thể nhờ sự tương tự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">giữa các phương trình mơ tả dong điện, các phương trình mơ tả dong chảy vả chủ.<small>yếu sử dụng cho các bài toán thắm, Hai loại mơ hình này it mm déo và khá tốnkém,</small>
<small>= Phương pháp mồ hình tốn</small>
<small>Mo hình tốn hiện nay được ứng dụng rong nhiễu ngành khoa học tự nhiền</small>
ối chính xác và thờivới lợi ích mang lại là ứng dụng thuận tiện, cho kết quả tương.
<small>gian ứng dung nhanh, chỉ ph thấp</small>
<small>'Với các lợi thé và ưu điểm nỗi bật, việc sử dụng mơ hình tốn để nghiên cứu.</small>
chế độ thiy lực của một dịng sơng là hồn tồn có thé thực hiện được. Tuy nhiên,để đạt được kết quả tốt, cũng có những yêu cầu nhất định cần phải đáp ứng, ngồi<small>những u cầu về độ tin cậy của mơ hình thi các số liệu phục vụ tinh tốn cũng phải</small>đủ nhiều và có chất lượng tốt. Một trong những điều kiện quan trọng khác có thể<small>làm nên sự thành cơng là khả năng của người sử dụng mơ hình</small>
Dé nghiên cứu mơ phỏng q tình lũ lũ do vỡ đập, mơ bình tốn thủy lực làmột cơng cụ hữu ich và ngày nay được ưa dùng. Khi mơ hình được xây dựng chomột hệ thống thì tại một thời điểm bắt kỹ và tại bất cứ đâu trên hệ thống cũng có thể
<small>h xuất được q trình lũ (mực nước và Iau lượng). Nếu kết hợp với mơ hình 2</small>
chiều ta có thé xây dựng được ban đỏ ngập lụt vùng hạ lưu, từ đó có thé đề xuất các.
<small>giải pháp phòng, chồng và giảm nhẹ thiệt hại do lũ gây nên</small>
<small>Phương pháp nghiên cứu lũ do vỡ đập bằng phương pháp mơ hình tốn thủy</small>
<small>ve được mồ tả theo các bước sau:</small>
<small>ước 1: Tìm hiểu hệ thống và thủ thập các số liệu, tà liệu liên quan,</small>
<small>Bước 2: Lựa chọn loại mơ hình tốn phủ hợp phụ thuộc vio điều kiện tài</small>liệu, tình hình hiện tại và yêu cầu tính tốn.
Bước 3: Thiết lập mơ hình tốn cho khu vực nghiên cứu trên cơ sở nhữnghiểu biết về hệ thẳng và các số iệu tả iệu thu thập được
<small>Bước 4: Hiệu chỉnh và kiểm chứng mơ hình với các số liệu lũ đo đạc,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>Bước 5: Xây dựng và mô phỏng các kịch bản lũ có thé xảy ra dé có thể nhìn</small>
nhận tổng quan hơn về chế độ thủy lực và diễn biến của lũ các trường hợp khác<small>nhau,</small>
<small>2.2.2. Mjsố mơ hình có khả năng áp dung</small>
<small>Xơ hình tốn thay lực hiện có nhiều loại, từ những phiên bản miễn phí đến</small>
các phiên bản thương mại. Về mặt lý thuyết, hầu hết đã tương đối phát triển, được.<small>công nhận và áp dung rộng rãi. Hầu hết những mơ hình này đã được xây dựng thành.</small>các phần mềm máy tinh để tiện lợi tong việc sử dụng, tuy nhiên mỗi loại để có thiếtkế giao diện khác nhau nên dẫn đến sự đơn giản trong q trình thiết lập cũng khác
<small>nhau. Có loại đễ sử dụng và cũng có loại khá phức tạp, một vin đề khác nữa cũng</small>
<small>phụ thuộc là thỏi quen và sự thành thạo của người sử dụng vào loại mơ hình ứng,dụng</small>
<small>Có thể điểm qua một vải loại mơ hình thay lực thông dụng, về cơ sở lýthuyết tỉnh năng kỹ thuật, khả năng vận hành và yêu cầu</small>
<small>2.2.2.1. Mo hình KOD</small>
Do GS.TSKH Nguyễn An Niễn đề xuất, ra đi từ nim 1974. Mơ hình được<small>lập ra để giải bài tốn thuỷ lực nói chung và bài tốn lũ nói riêng cho mạng lướikênh sơng.</small>
<small>Ưu điểm chính của mơ hình KOD là có thé tinh cho mọi lưới sơng 6 chứa</small>
phức tạp nhất, độ chỉnh xác cao tinh toán đơn giản. gọn nhẹ, kết quả đáp ứng tốt các<small>bai toán thực tế đặt ra</small>
<small>Nhược điểm chính của mơ hình là buớc thời gian At bị hạn chế bởi điều kiện</small>
‘Courant - Lewy, nhưng mơ hình khơng phải tính lặp các hệ số nên tốc độ tinh tốn.vẫn nhanh chống, khơng mit thời gian thành lập và giải hệ đại ố tuyển tính tổng
<small>thời gian mỗi lớp tính cũng nhỏ.</small>
mơ phỏng hệ thống của KOD chưa thật đầy đủ ví dụ như q.<small>trình trao đổi nước trên khu vực. Các cơng trình trao đổi nước cũng như phương.</small>
<small>Tuy nỈ</small>
thức điều khiển chưa được xem xét đầy đủ nhất là thực trạng tiêu <small>ing trong những.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">điều kiện tác động của con người trong qué trình điều khiển hệ thống. Đây chỉnh là<small>hạn chế của mơ hình.</small>
<small>2.2.2.2. Mơ hình VRSAP</small>
<small>'VRSÁP là từ vicủa Vietnam River Systerm and Plains do GS.TS Net</small>
<small>Nhu Khuê để xuất trên cơ sở cải tiễn mô hình KRSAL xây dựng từ năm 1978. Day</small>là mơ hình tốn dịng chảy lũ và thuỷ triéu trên hệ thơng sơng ngịi, hồ chứa và đồng.
<small>mộng được cải tin và phát tri trên sơ đồ sai phân dn của Dronker Hà Lan. Mơ</small>
hình mơ tả chuyển động dịng chảy trong sông thiên nhiên khá tốt (như hệ thống.sông Hồng và sơng Thái Bình). Mơ hình VRSAP được ứng dụng rộng ri, có hiệuquả cao, giải quyết được nhiều bài tốn thông thường và một số bai toắn lớn riêngcủa đồng bằng sông Hồng cũng như đồng bằng sông Cửu Long (có bổ sung thêmphần xâm nhập mặn)
<small>2.2.23. Mơ hình WENDY</small>
<small>Do viện thuỷ lực Delf (nay là công ty Deltares) - Hà Lan xây đựng. Là mơ</small>hình thuỷ động lực học sử dụng sơ đồ sai phân ẩn, mơ hình cho phép tính: Thuý lực.<small>dng hở, phủ sa lơ lưng và xâm nhập mặn.</small>
<small>Tính tốn thuỷ lực ding hở: Mơ hình tính các đặc trưng thuỷ lực lịng dẫn</small>
<small>như lưu lượng, mực nước, độ sâu dịng chảy, vận tốc trung bình mặt cất, hệ</small>
<small>Chezy... Mơ hình sử dụng thuận tiện, truy nhập số liệu đễ dàng, cho phép thay di</small>
mạng sông, các cơng rình (huỷ lực trên mạng. Tuy nhiên mơ hình chỉ quản lý mạngsơng nhỏ hơn 400 mặt cắt và cịn hạn chế khâu tính lượng mưa gia nhập vào dòngchảy, chưa xét đến sự điều tiết của các ô đồng ruộng như mô hình VRSAP,<small>SOGREAH.</small>
<small>3.3.2.4. Mô hình HEC - RAS</small>
HEC-RAS là một hệ thống mơ hình thủy lực 1 chiều do Trung tâm kỹ thuật<small>Thuy văn - Thuộc quân đội Hoa Ky (the Hydrologic Engineering Center) xây dựng</small>và phát triển thành chương trình máy tính. HEC - RAS là phn mềm miễn phí được.cung cắp trên mang internet, hiện được sử dụng nhiều nơi trên thể giới. Phin mềmHEC-RAS (Hydrologic Engineering Center - River Analysis System) là kết quả
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">HEC-2 cả về kỹ thuật thuỷ lực và kỹ thuật lập trình. Phiên bản<small>1.0 được cơng bổ năm 1995 và đến nay đã qua nhiều lần ải tiến và phát tiễn qua</small>nâng cấp phần
nhiều phiên bản.
Phan mềm HEC-RAS được thi <small>kế để phục vụ cho nhu cầu làm việc trong</small>
<small>môi trường sử dụng đa mục tiêu. Hệ thống bao gồm giao diện đồ hoạ, các thành.</small>
phần phân tích thu lực tách bi phần lưu rữ dữ liệu và các ning lực quản í<small>hoạ và các tính năng thực hiện báo cáo.</small>
<small>Vé cơ bản, hệ thống được cầu thành từ 3 thành phần phân tích thuỷ lực một</small>
(1) Tinh tốn mực nước mặt cắt dọc sơng cho đồng én định
<small>(2) Mơ phỏng dịng khơng ơn định.</small>
<small>(3) Tính toán biến động của vận chuyển bản cát</small>
Điểm mẫu chốt là cả 3 thành phần này sẽ sử dụng chung một bộ số liệu về<small>địa hình,</small>
thuỷ lực, hệ thống cịn có tính năng tn tốn thiết kế thuỷ lục, những tính năng này<small>ình thái sơng và các ham tinh thuỷ lực, Để bổ sung vào 3 thành phần tính</small>
sẽ được gọi đến mỗi khi tinh toán mực nước mặt cất dọc sơng được thực hiện.
<small>Mơ hình HEC-RAS có khả năng thực hiện tính tốn một chiều mực nước dọc</small>sơng cho ding thay đổi đều, én định trong sông hoặc hệ thống kênh mương. Mực
<small>nước dọc sông ding chảy êm, dong chảy xiết, và chế độ dịng chảy hỗn hợp có thể</small>
<small>được tính tốn.</small>
<small>2.2.2.5, Mơ hình SOBEK</small>
<small>SOBBK là một gối tổng hợp các phần mềm sử dụng trong inh vục phát tiễn vàiên huỷ lực Deft Hà Lan (Delft</small>
<small>Hydraulic Institute). SOBEK có 7 module và việc kết hợp các module này với nhau</small>
<small>tạo ra bà sản phẩm cơ bản của SOBEK đó là: SOBEK RURAL, SOBEK URBAN vàSOBEK-RIVER,</small>
quản lý nguồn nước. SOBEK được phát tiển bởi
<small>“Trong dong sản phẩm SOBEK RURAL, module thuỷ lực đã được tích hop</small>
<small>mơ hình | chiều và 2 chiều với nhau được gọi là SOBEK - Overland Flow. Mơ hình.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">này tính tốn thuỷ lực của vùng ngập lũ (Độ sâu dòng chảy, van téc....). Mơ hình có.thể ứng dung trong hầu hết các nghiên cứu về quân lý và phát iễn nguồn nước
<small>~ Phân tích vỡ đập.</small>
<small>- Quan lý thiên tí</small>
<small>~ Quy hoạch tái định cư.</small>
<small>- Phân tích thiệt hại do lũ</small>
<small>~ Phân tích rủi ro.</small>
<small>- Quy hoạch cơ sở hạ ting, phát tiễn nông thôn.... SOBEK được thiết kế</small>
<small>tích hợp với giao điện GIS. Kết quả tính tốn được xuất ra ngay dưới dạng bản đồ</small>ngập lụt hoặc phân bổ trường vin tốc
<small>SOBEK đã được ứng dụng trong các nghiên cửu thuộc các lưu vực sông ở Hà</small>
<small>Lan, Bangladet, Australia... và mới đây (năm 2003) SOBEK đã được áp dụng cho</small>
hai lưu vực sông Trà Bỏng và Trà Khúc (Tinh Quảng Ngãi cho kết quả được đánh
<small>giá rắtcao</small>
<small>2.2.26. Mé hình thủy lực của SOGREAH:</small>
<small>Mơ hint</small> lũ đồng bằng Sông Cửu Long do các chuyên gia thủy lực hang
<small>SOGREAH - Pháp lập năm 1967 theo đơn đặt hàng của UNESCO. Mơ hình nghiên.</small>
<small>cứu sự truyễn lũ trên châu thổ sông Mê Kông và cung cấp thông tin về điều kiện</small>
thủy văn và địa hình. Mơ hình đề
<small>phương pháp số. Dang chảy lĩ biển thiên theo không gian và thời gian (không gian</small>
<small>hai chiều).</small>
<small>Hệ phương trình truyền sống lũ được viết trơng tự như phương trình tray’</small>triều với thành phần cản tuân theo định luật Strieler, cùng với các giả thiết giàn hóa<small>khi sinh tốn hit lip hệ phương trình liên tục cho một 6 và phương trình động lực</small>dong chảy. Mơ hình SOGREAH thế lập trên cơ sở hệ phương tình Saim-Venant
<small>viết cho đồng một chiều không ổn định trong kênh hở. Do hạn chế của máy tính</small>
thời đồ nên sơ đồ tính của mơ hình ắt đơn gin
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Thuỷ lục Dan Mạch) xây dựng và phát triển trong khoảng 20 năm tr lại đây, được</small>ứng dụng để mô phỏng lưu lượng, chất lượng nước và vận chuyển bùn cát ở các cửaxông, cân bằng nước lưu vực, hệ thống tưới, kênh dẫn và các hệ thống dẫn nước<small>khác</small>
Bộ mơ bình MIKE là một trong những mơ hình tiến tiên nhất thé giới hiệnnay, được sử dụng trong hầu hết các trường đại học, viện nghiên cứu và các đơn vịtư vấn ở tong và ngồi nước với các lợi thé
<small>= Có cơ sở tốn học chat chế, chạy ơn định, thời gia tinh tốn nhanh.</small>
Có giao điện than thiện, dễ sử dụng, có khả năng tích hợp với một số phiin<small>mềm chun dụng khác.</small>
Bộ mơ hình MIKE bao gồm nhiều mơ dun đảm nhận các công việc khác<small>nhau như: MIKE 11 tính tốn thủy lực mạng sơng một chi</small>
<small>tính thủy lực</small>
Ất và vận chuyển bản edt; MIKE 21 tinh toán thủy lục hai chiều, MIKE FLOOD<small>¡giữa hai mơ hình một và hai chiều để tinh toán và xây dựng bản đỗ tngập lụt,</small>và các tiểu mơ đun về
<small>mơ dun tính dong chảy từ mưa, tiêu mô đun cho tinh lan truyền</small>
<small>phỏng riêng lẻ từng loại mô hinh (I chiều, 2 chiều) và có khả năng ghép nỗi các mơ</small>
hình với nhau để tạo thành một hệ thơng hồn chỉnh hơn. Do đó, tác giả quyết định.<small>lựa chọn bộ cơng cu mơ hình họ MIKE để tính tốn, bao gồm:</small>
+ MIKE 11 để tính tốn q trình lan truyền lũ trong sơng dang 1 chiều.+ MIKE 21 để mô phỏng chỉ tit hơn (2 chiễu theo phương ngang) các đoạn
<small>sông cần quan tâm nghiên cứu và mô phỏng phần bãi lũ, 6 tring.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>+ MIKE FLOOD: là mơ hình được sử dụng để kết nỗi mơ hình thuỷ lực 1</small>
<small>chiều và mơ hình thuỷ lực 2 chiều</small>
<small>3.3.3.1. Giải thiệu về mơ hình MIKE 11</small>
Mike 11 là mơ hình động lực, một chiều nhằm phân tích chỉ tiết, thiết kế,
<small>quản lý và vận bình cho sơng và hệ thống kênh dẫn don giản và phức tạp. Với môi</small>
trường đặc biệt thân thiện với người sử dụng, linh hoạt và tốc độ, Mike 1 cung cắp.
<small>một môi trường thiết kế hữu hiệu về ky thuật cơng trình, tải nguyễn nước, quản lý</small>
chất lượng nước va các ứng dụng khác.
<small>Mô-dun thủy động lục (HD) là một phin trọng tâm của g6i các ứng dụng của</small>Mike 11. Trọn gói các ứng dụng của nó bao gồm dự báo lũ, tải khuyếch tán, chất<small>Mượng nước và các mơ-lun vận chuyển bin cát có và khơng có cổ kết. Mơ-lunMike 11HD giải các phương trình tổng hợp theo phương đứng để đảm bảo tinh liênte vi động lượng (momentum), nghĩa là phương trình Saint-Venant</small>
<small>4. Cơ sở lý thuyết</small>
<small>Hg phương trình sử dụng trong mơ hình là hệ phương trình Saint - Venant</small>
<small>viết ra dưới dang thực hành cho bài tốn một chiều khơng gian, tức quy luậtbiến của độ cao mặt nước và lưu lượng dịng chảy đọc theo chiều dai dịng sơngkênh và theo thời xác định</small>ối với hệ phương trình Saint - Venant, ta chỉ cảmột vài thơng số thực nghiệm là nó sẽ biểu đạt đúng đắn hiện tượng, đáp số bằng
<small>cách mơ phỏng những q trình dong chảy đã xảy ra và dự báo diễn biến trong.</small>
<small>tương la theo các biện pháp cải tạo với độ tin cay cao.</small>~ Các giả thiết cơ bản:
Mơ hình Mike 11 HD dựa trên gia thiết về dịng chảy một chiều trong sơng:+ Nước là chất long không nén được và đồng nhất (bo qua sự biển đổi trọng<small>lượng riêng).</small>
+ Độ đốc đầy nhỏ (để cos coi bằng 1)
<small>+ Sóng lũ là sóng dai để đảm bảo dong chảy luôn luôn song song với đáy</small>(đức là bộ qua thành phin đồng chảy thẳng đứng).
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>+ Dòng là êm (trong một số trường hợp đặc biệt, dịng chảy xiết cũng được</small>
<small>mơ phỏng trong Mike 11).</small>
<small>~ Hệ phương trình cơ ban</small>
Hệ phương trình cơ bản bao gồm phương trình liên tục và phương tình động
<small>t: Thời gian tính tốn,</small>
Q; Lưu lượng đồng chảy qua mặt cắt (ms),<small>x: Không gian (dọc theo ding chảy) (m),</small>
: Hệ số phân bổ lưu te không
4: Lưu lượng gia nhập đọc theo đơn vị chiều dai (m/s),
<small>CC: Hệ số Chezy, được tinh theo công thức; € =</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Mike 11 là chương trình thủy lực trên mạng sơng, kênh có thể áp dụng với</small>
<small>chế độ sóng động lực hoàn toàn cấp cao. Trong chế độ này, Mike 11 có khả năng</small>
<small>tính tốn với địng chảy nhanh, lưu lượng thủy triều, hiệu quả nước đọng thay doi</small>nhanh, sống lũ. lịng din dốc. Trong Mike 11, các phương tình trong hệ Saint -
<small>Venant được giải bằng cách dùng lược đồ sai phân hữu hạn 6 điểm ẩn là Abbott </small>
-Inoneseu. Trong lược đồ này, các cấp mực nước và lưu lượng dọc theo các nhánhsơng được tính trong một hệ thống các điểm lưới xen kẽ nhau:
<small>© h(mựe nước)</small>
© Q(m lượng) By
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31"><small>Tình 2.2. Các điểm nút tính tốn trong mơ hình Mike 11</small>
<small>Ngồi ra, Mike 11 cịn có thể giải quyết được bài tốn mạng sơng có nhiềunhánh và nút tính tốn.</small>
Dé có thể gi chính xác và ổn định cho phương trình sai phần hữu hạn cần<small>có các điều kiện sau</small>
<small>+ Số liệu địa hình phải tốt, giá trị cho phép tối đa với Ax lựa chọn trên cơ sở</small>
<small>+ Bước thời gian cần thiết cho một phương trình sóng, vi dụ như khoảng thời</small>
<small>*u là 30 phútean t5 da cho mô phỏng thủy t</small>
<small>+ Điều kiện Courant được dùng để lựa chọn bước thời gian sao cho thỏa mãn.</small>đồng thời các điều kiện trêm
<small>thống sơng. Các module trong bộ Mike 11</small>
<small>«Module HD - Thủy động lực học Phần cốt lõi của Mike 11, cổ khả năng:</small>
<small>+ Giải bi todn thủy động lực học Saint - Venant cho kênh hở</small>+ Giải bài tốn sóng khuyếch tản, sóng động học cho sơng, kênh.<small>+ Giải bi tốn Muskingum cho sơng, kênh</small>
<small>+ Tự động hiệu chỉnh cho điều kiện ding chảy êm, dịng chảy xiết.</small>
<small>++ Mơ phịng hi hét cúc loại cơng tình trên sơng,</small>
<small>~ Module Mike 11 = AD: Mơ phịng các hiện tượng phân tin, khuyếch tin và</small>
<small>đối lưu trong sông.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">= Module Mike 11 ~ WỢ: Giải quyết che vẫn đề về chất lượng nước khác<small>nhau như DO, BOD, chu tình N, P, phú đưỡng. kim loại nặng. vi khuẩn coliform,</small>nhiễm mặn, chất dip lục.
«Module Mike 11 - ST: Nghiên cửu truyền tải bùn cất trong sông bao gồm cả<small>vân chuyển bản cát có và khơng có cổ kết</small>
<small>e Khả năng ứng dụng của mổ hình:</small>
<small>Mơ hình Mike 11 với các module HD (hủy động lục), AD (tai khuyếch án),</small>WO (chất lượng nước), EU (phú dưỡng). ST (tuyễn tải bùn cáu có khả năng ứngdụng rộng rãi, giải quyết được hẳu hết các bai tốn một chiều (1D) trong sơng
<small>+ Các cơng trình được mơ phơng trong Mike 11++ Đập (đập định rộng, đập tin)</small>
<small>+ Các phương pháp mô phỏng kiểm soát lũ</small>
<small>+ Vận hành hệ thống tưới và tiêu thoát nước bề mặt</small>
<small>+ Thiết kế các hệ thống kênh dẫn</small>
<small>+ Nghiên cứu sóng triều và ding nước do mưa ở sông và cửa sông.</small>
4. Các dữ liệu đâu vào và đâu ra của m hình:<small>ác dữ liệu đầu vào của mỏ hi</small>
<small>+ Biên trên fi quả trình lưu lượng thực do của các trạm (Q ~ )</small>
<small>+ Biên đưới là qué tinh mực nước thục do của các trạm (H ~ Ù,</small>
<small>+ Biên kiểm tra là quả trình lơu lượng hoặc mực nước thực đo của các trạm</small>
trong hệ thống.
<small>++ Thành phần hạt bùn cát, kết cấu thành phần hạt (đính hay khOntg dính)</small>
<small>- Các dữ liệu đầu ra của mơ hình:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>+ Quả trình lưu lượng, mực nước tại vị trí cằn tính tốn.</small>
<small>+ Hình dang lịng dẫn</small>
<small>2.2.3.2. Giới hiệu mổ hình MIKE 2</small>
1g phương tình cơ bản sử dụng trong mồ hình MIKE 21 bao gém 1 phương<small>trình liên tục và 2 phương trình chuyển động:</small>
<small>Phương trình liên tục</small> <sup>28 ,& ên ,ất</sup><small>ar Tác ey er</small>
<small>V,V,,V, Cn 9st): Vận tốc của gió theo phương x, y,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">(3,9): Hệ số Corot,
j,: Khối lượng riêng của nước,<small>+„.z„„r„: Thành phần ma sắt bên.</small>
<small>ĐỂ giải hệ phương tình tên người ta đã sử dụng phương pháp ADI(Alternating Direction Implicit) để sai phân hố theo lưới khơng gian - thời gian. Hệ</small>phương trình theo từng phương và tai mỗi điểm trong lưới được giải theo phương<small>pháp Double Sweep (DS)</small>
<small>2.2.3.3. Giới thiệu mơ hình MIKE FLOOD</small>
<small>Mac dầu mơ hình MIKE 11 và MIKE 21 có những ưu điểm vượt trội trongviệc mơ phịng dong chảy một chiều rong mang lưới sơng phức tạp (MIKE 11) vàcó thể mơ phỏng bức tranh hai chiều của dong chảy tràn trên bé mat đồng ruộng.</small>
<small>(MIKE 21), tuy nhiên nếu xết riêng rẻ chúng vẫn còn một số hạn chế trong việc mô</small>
phông ngập It. DSi với MIKE 11, sẽ rắt khó khăn dé mơ phỏng dng chảy trần n<small>không biết trước một số khu chứa và hướng chảy, không mô tả được trường vận tốctrên mặt ruộng hoặc khu chứa, còn trong MIKE 21, nêu muỗn vừa tính toắn dong</small>
<small>trần trên bé mặt ruộng, vừa muốn nghiên cứu ding chay chủ lưu trong các kênh đẫn</small>
thì cần phải thu nhỏ bước lưới đến mức có thể thể hiện được sự thay đổi của địa
<small>hình trong ling dẫn mà hệ qua của nó là thỏi gian tính tốn tăng lên theo cấp số</small>
Để kết hợp các wu điểm của cả mơ hình một vả hai chiều đồng thời khắc<small>sr nổi 2 mơ hìnhphục được các nhược điểm của chúng, MIKE FLOOD cho phép</small>
<small>MIKE 11 và MIKE 21 trong q trình tinh tốn, tăng bước lưới của mơ hình (nghĩa.</small>
<small>là giảm thời gia tính tốn) nhưng vẫn mơ phịng được cả đồng chảy trong lịng dẫn</small>
<small>vi trên mặt ruộng hoặc 6 chứa.</small>
<small>Trong MIKE FLOOD có 4 loại sau đây giữa mơ hình 1 và 2 chiều:</small>
<small>= Kết nối tiêu chuẩn: Trong kết nối này, thì một hoặc nhiều 6 lưới của MIKE</small>21 sẽ được liên kết với một đầu của phân đoạn sông trong MIKE 11. Loại kết nỗi
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">này rat thuận tiện cho việc nỗi một lưới chỉ tiết của MIKE21 với một hệ thông mạng.lưới sông lớn hơn trong MIKE 11, hoặc nỗ các cơng trình ong mơ hình MIKE 21
<small>~ Kết nối bên: Kết nối bên cho phép một chuỗi các 6 lưới trong MIKE 21 có</small>
<small>th</small> n kết vào bai bên của một đoạn sông, một mit cắt trong đoạn sơng hoặc tồn
<small>bộ một nhánh sơng trong MIKE 11. Dịng chảy chảy qua kết nối bên được tính tốn.</small>
bằng cách sử dụng các phương trình của các cơng trình hoặc các bằng quan hệ Q-H,<small>Loại kết nội này đặc biệt hữu ích trong việ tính tốn dng chảy trần từ trong kênh</small>dẫn ra khu ruộng hoặc bãi, nơi mà dòng chảy trin qua bờ để bỗi sẽ được tính bing<small>cơng thức đập trim định rộng,</small>
<small>~ Kết nối cơng tình ấn) Kết nỗi cơng tình là nét mới đầu tiền trong một loạt</small>
các củi tiến dự. định trong MIKE FLOOD. Kết nỗi cơng trình lấy thành phần đồng<small>chảy từ một cơng tình trong MIKE 11 và đưa chúng trực tiếp vào trong phương</small>
<small>trình động lượng của MIKE 21, Qué trình này là ấn hoản toản vả vi thé không ảnh.</small>
<small>hưởng đến các bước thời gian trong MIKE 21</small>
~ Kết nỗi khô (zero flow link); Một 6 lưới MIKE 21 được gán là kết nỗi khơ.<small>theo chiều x sẽ khơng có đồng chảy chảy qua phía bên phải của ơ lưới đó. Tương tự,</small>
<small>một kết nổi khô theo chiều y sẽ không có dịng chảy chảy qua phía trên của nó. Cae</small>
<small>Kết nỗi khô này được phát tiễn để bổ sung cho các kết nối bền, DE chắc chin rằngdng chảy trăn trong MIKE 21 không cắt ngang từ bờ này sang bY kia của sông mà</small>không iên kết với MIKE 11, các kế
<small>trong MIKE 21. Một cách khác dé sử dụng kết nổi khô là gan cho các 6 lưới lài khô này được đưa vào</small>
<small>cao, mà tủy thuộc vào độ phân giải của lưới tính có thé chưa mơ tả được. KẾt nỗi</small>
<small>khô cũng được sử dụng để mô ta các dải phân cách hep trong động ruộng vỉ dụ như</small>đê bối, đường, ..va khi đó thay vì sử dụng một chuỗi các 6 lưới được định nghĩa làđất cao thì nên sit dụng chuỗi các kết nối khơ.
Sử dụng các kết nổi trên đầy ta cổ thể dễ dàng liên kết hai mạng lưới tinhtrong mơ hình một chiều và hai chiều với nhau. Khi chạy mơ hình, để couplingchúng, MIKE FLOOD cung cấp 3 kiễu coupling sau diy ty thuộc vio mục đích sử
<small>dụng mơ hình:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">= Coupling động lực: các kết nổi sẽ chỉ chuyển các thông tin và thủy động<small>Ie (cin thiết cho các tinh toán trong MIKE 11 và MIKE 21)</small>
~ Coupling truyền tai chat: các kết nồi chỉ truyền các thông tin liên quan đếncác quá trình vận tải và khuyếch tan (cin thiết cho các tính tốn trong MIKE 11 và
+MIKE 11 để tính tốn q trình lan truyền lũ rong sông dang I chiu.<small>+ MIKE 21 để mô phỏng chỉ tiết hơn (2 chiều theo phương ngang) các đoạn</small>sông cần quan tâm nghiên cứu và mô phỏng phần bãi lũ, 6 tring.
<small>+ MIKE FLOOD: là mơ hình được sử dụng để kết nỗi mơ hình thuỷ lực 1</small>chiều và mơ hình thu lực 2 chiều
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">CHƯƠNG 3. VẬN DUNG KET QUA NGHIÊN CỨU GIẢI QUYET
BÀI TOÁN VO BAP VÀ XÂY DỰNG PHƯƠNG AN UNG PHO CHO KHU
VỰC HẠ DU HO DONG NGHỆ KHI XÂY RA VO DAP
Hỗ chứa nước Đồng Nghệ được xây dựng từ năm 1991 đến năm 1995 thi
‘dua vào khai thác sử dụng. Hồ được xây dựng trên sông Đồng Nghệ nhánh cấp 1
nằm bên phải của sông Luông Đông và la nhánh cấp II của sơng Túy Loan. Hỗ có
diện tích lưu vục F,= 28,Skm”, dung tích 17,17 triệu m’, làm nhiệm vụ cấp nước
<small>tưới cho 1500 ha đất canh tác thuộc các xã Hỏa Khương, Hòa Phong, Hỏa Phú,</small>
huyện Hòa Vang, thành phố Đà Ning.<small>Vị trí cơng trình</small>
Cong trình đầu mối hồ chứa nước Đồng Nghệ thuộc địa phận xã HỏaKhương, huyện Héa Vang, thành phố Ba Nẵng có tọa đơ địa lý nằm trong khoảng
(15°59'00°%: 16°03"00") vĩ độ Bắc va (108"02'00°+ 108°0600°) kinh độ Đông.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>Khu tưới thuộc địa phận các xã Hòa Khương, Hòa Phong, Hỏa Phú thuộc</small>
<small>huyện Hịa Vang.</small>
3.1.2. Các thơng số ÿ thuật chỉnh cia hỗ chứa mước Đồng Nghệ<small>* Hỗ chứa</small>
Bang 3.1. Các thơng số chính của hồ Ding Nghệ
1 _ | Diện tích lưu vực (đến vj trí tuyến đập) F Km’ 285
2 | Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước TBNN | AZ, | mm SI763 | Lưu lượng trung bình nhiều năm Q@ | mis | 131| Lượng đồng chảy trung bình nhiều năm, W | lim 4147
Lưu lượng dòng chảy năm ứng với P=85% Q85% | ms | 0855
6 | Tổng lượng đồng chảy năm ứng vớiP-85% | W85% lỨm" 27037 | Lưu lượng lũthiết kế P=1% QI% mÙ - 8689
<small>8 | Lưu lượng li kiém tra P =0.2% Q02% | mỳ | 13121</small>
<small>10. | Mực nước ding bình thường MNDBT m 33311 | Mực nước chết MNC | om | 20812 | Mực nước dng gia cường MNDGC m 356</small>13. | Dung tích tốn bội Vib) 10'm 1A714 | Dung ích chết Ve | i'm | 13
<small>* Đập chink:</small>
<small>= Cao trình đình đập:</small>
<small>- Cao trình tường chắn sóng:</small>~ Chiéu cao lớn nhất:
- Chiều dai định đập:
<small>37,65 m38.65 m2465m6l4m</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">~ Bé rộng đỉnh đập:<small>* Tran xả lữ</small>
<small>= Lưu lượng xã kiểm ra (P=0,2%9)</small>
<small>Doan ngưỡng trăn tự do mặt cất thực dụng:</small>
<small>+ Cao trình ngưỡng trần:</small>+ Chiều rộng ngưỡng tự do<small>+ Cột nước tran thiết kế (P=1%))~ 2 khoang trần có cửa</small>
<small>+ Kích thước mỗi cửa van (bxh)</small>
<small>+ Cao trình ngưỡng :- Chiề</small> tông đầu máng bên:= Chiều rộng cuỗi máng bên<small>= Độ đốc mang bên:</small>
<small>Vai phải đập đất</small>
5684 m/s363.4 mỳs
<small>333m70m2,58 m.</small>
<small>7535 m303m</small>
<small>0%30m30m6%236m</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>3.2. Pham vi nghiên cứu.</small>
Pham vi nghiên cứu là toàn bộ hạ lưu hỗ Bong Nghệ thuộc lưu vực sông Tay<small>Loan. Tuy nhiên, do là một chỉ lưu của lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn nên chế đội</small>
<small>thủy văn - thủy lực có sự ảnh hưởng và chỉ phối rất lớn của lưu vực sơng lớn này.</small>
<small>Do đồ, trong tính tốn và nghiên cứu, cần thiết phải tiến hành mô phỏng cho tồn bộ</small>hệ thơng sơng Vu Gia - Thu Bồn. Tắt nhiên, khu vực nghign cửu chỉ tết và trọngtâm là hạ lưu sông Túy Loan thuộc thành phố Đà Nẵng.
<small>3.3. Tải iệu ea bản khu vực nghiên cứu3.3.1. Mang lưới sông ngôi</small>
Sông Vu Gia - Thu Bồn bắt nguồn từ vùng núi cao thuộc suờn phía Đơng củaday Trường Sơn, độ dai của sơng ngắn và độ dốc lịng sơng lin. Ở vùng thượng lưu.
<small>Phin</small>long sông hẹp, bờ sông đốc đứng, có nhiều ghénh thác độ tốn khúc từ 1 +
bãi giữa dịng. VỀ phía hạ lưu ng sơng thường thay đổi , bờ sông thấp nôn vào miaSông Vu Gia - Thu Bồn gồm 2 nhánh chính<small>lũ hàng năm thường gây ngập lụt</small>
<small>= Sing Vu Gia</small>
<small>Sông Vu Gia hợp thành bởi hiễu nhánh sng. ding kẻ là các sông Dak Mi</small>
(sông Cái), sông Bung, sông A Vương, sông Con. Sông Vu Gia có chiều dai đến cửa.
ra tại Da Nẵng là. 204 km, đến Cảm Lệ : 189 km, đến Ái Nghĩa : 166 km, Diệntíchưu vực đến Ái Nghĩa là 5.180 kmẺ.
* Sông Cái (Đắk Mi): bắt nguồn tử đình múi cao tin 2000 m (Ngọc Linh)<small>dài 129 km với điện tích lưu vực 1.900 km, cóthuộc tinh Kon Tum . Sơng có cl</small>
<small>hướng chảy Bắc Nam, nhập vào sông Bung tại Trrng Hiệp</small>
+ Sông Bung : Bắt nguồn từ diy nie a0 ở phia Tây Bắc , chảy theo hướngTây Đông, với chiều dài 131 km với diện tích lưu vực _ 2.530 km’, Sơng Bung cótích Fy, = 898 km’, dài 84.
<small>* Sông Con: bắt nguồn từ ving nú i cao của huyện Đông Giang , diện tích lưu</small>
chiều đãi 47 km, với hướng chấy chính Bắc Nam
</div>