Tải bản đầy đủ (.pdf) (151 trang)

Luận văn thạc sĩ Thủy văn học: Nghiên cứu chế độ động lực học vùng cửa Tùng sông Bến Hải (Tỉnh Quảng Trị) dưới tác động của các công trình thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 151 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

LƯU THỊ THU HIẾN

NGHIÊN CỨU CHE ĐỘ ĐỘNG LỰC HỌC VUNG CUA TÙNGSONG BEN HAI (TINH QUANG TRI) DƯỚI TÁC DONG

CUA CAC CONG TRINH THUY LOI

LUAN VAN THAC Si KY THUAT

HA NOI - 2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

BỘ GIÁO DỤC VÀ DA

TRUONG ĐẠI HỌC THUY LỢI

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

LƯU THỊ THU HIEN

NGHIÊN CỨU CHE DQ DONG LỰC HỌC VUNG CUA TUNGSONG BEN HAI (TINH QUANG TRI) DƯỚI TÁC DONG

CUA CÁC CƠNG TRÌNH THUY LỢI

<small>Chun ngành: Thủy văn học.</small>

<small>Mã số 60-44 - 90.</small>

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

<small>"Người hướng dẫn khoa học:</small>

PGS.TS. Nguyễn Văn Lai

<small>Hà Nội - 2013</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LƯU THỊ THU HIEN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HA NỘI ~2013

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật “Nghiên cứu chế độ động lực học ving CửuTùng sông Bén Hải (Tinh Quảng Trp dưới <small>ic động của các cơng trình thủy lợi"đã được hồn thành với sự giúp đỡ tận tink của các thầy cô giáo trong Khoa Thuy</small>

<small>văn và Tài nguyên nước, đặc biệt là thầy cô giáo hướng din . Nhân đây em gửi lời</small>

biết on sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Lai... TS Đảo Dinh Châm , CN Nguyễn

<small>Quang Minh đã trực tiếp hướng din, các thay cô trong Khoa đã giúp đỡ nhigt tinh,</small>

<small>cung cấp những tài liệu quý cho tắc giả hoàn thành Luận văn thạc sĩ này.</small>

<small>“Tác giả xin cảm ơn lãnh đạo và các đồng nghiệp tại phòng Địa lý Biển và</small>Hai đảo, Viện Địa lý đã tận tinh giúp đỡ, hướng dẫn và tao điều kiện tốt nhất cho<small>tác gid trong quá trình học tập và kim luận văn.</small>

<small>Nhân đây con xin bảy tỏ lòng biết ơn đến gia đình đã hết lịng chăm lo về</small>

chat và tinh than tốt nh <small>an tim học tập</small>

<small>Tôi cũng gửi cảm ơn tới tất cả những người bạn trong tập th lớp CH_ 19V đã</small>giúp tơi nhiều trong q trình học tập và rèn luyện ở Trường DH Thuỷ lợi

<small>Hà Nội, thang 08 Năm 2013“Tác giả luận văn</small>

<small>Lưu Thị Thu Hiền</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>MỤC LỤC</small>

PHAN MỞ DAU sossonenonennenmanenmanennanennentanennanmnnanmanenanennmnenseeL1.1. DAC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN... 5<small>11. Vit đị lý 5</small>

<small>1.1.2. Địa chit, thổ nhường 6</small>

<small>1.1.3. Thim phủ thực vật 81.14, Mong lưới sông ngôi 8</small>1.2. BAC ĐIÊM KHÍ TƯỢNG THỦY VAN. "

<small>1.2.1. Mang lưới quan trắc khí tượng thủy văn "</small>

<small>1.2.2. Đặc điểm khí tượng khí hậu.... - - 12</small>

<small>12.3. Đặc điểm thủy van 16</small>

<small>1.3. DAC DIEM HAI VĂN. 17</small>

1.3.1. Dao động mực nước biển, hủy tri và xâm nhập mặn ctasOng....17<small>1.3.2. Sóng biển lơ</small>1.4. DAC DIEM DÂN SINH KINH TE 2<small>1.41. Dân sinh 2</small>142. Kinh Bcc : : ames)CHUONG 2. TONG QUAN VE NGHIÊN CỨU DIEN BIEN VUNG CUA.

SONG CHIU ANH HUONG TRIEU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUAĐÈ TÀI 2

2.1. KHÁI NIỆM VE VUNG CUA SÔNG. 27<small>2.1.1. Khẩi niệm cơ bản về vũng cửa sông... "5...2.12. Phân ving cửa sông 282.1.3. Phân loại cửa sơng Việt Nam. 29</small>2.2. TONG QUAN CAC CONG TRÌNH NGHIÊN CUU VUNG CUA SONG. 31

<small>2.2.1. Tinh hình nghiên cứu vùng cửa sơng trên thé giới 31</small>

<small>2.2.2. Tinh hình nghiên cứu vùng cửa sông ở Viết Nam va vùng cửa sông Cửa.Tùng 33</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

2.3. PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TAL 372.4. LỰA CHỌN MƠ HÌNH 38CHƯƠNG 3. UNG DUNG MƠ HÌNH MIKE 11 VÀ MIKE 21-FM NGHIÊNCUU CHE DQ DONG LỰC HỌC VUNG CUA TÙNG TINH QUANG TRI.40

3.1. VE MÔ HÌNH MIKE 11 VA KHẢ NANG UNG DỤNG. 40<small>3.1.1. Tóm tắt mơ hình 40</small>3.1.2. Cấu trúc và thuật tốn trong mơ hình Milke 11 41<small>3.1.3. Điều kiện én định trong mơ hình Mike 1 48</small>3.2. UNG DUNG MƠ HÌNH MIKE 11 TÍNH TỐN DIEN BIEN DONG CHAY,VUNG HẠ LƯU SONG BEN HAL 49

<small>3.2.1. Sơ dé hóa mang lưới sơng va các biên tinh tốn. sỊ3.2.1. Sơ đồ hóa mạng lưới sơng vả các biên tính tốn. sl</small>3.2.2. Ứng dung mơ hình Mưa ~ Dịng chảy Ltank tinh tốn lưu lượng đầu<small>vào cho mơ hình Mike 11 333.2.3 Các tả lệ cơ bản phục vụ cho tinh toán 65</small>

<small>3.24, Hiệu chỉnh mồ hình và kiểm định mơ hình 66</small>

3.2.5. Binh gi kết qua hiệu chỉnh va kiểm định mơ hình m3.3. GIỚI THIỆU MƠ HÌNH MIKE 21 VÀ KHẢ NANG UNG DỤNG. 72

<small>3.3.1. Giới thiệu mơ hình. vase " nên 723.3.2. Cơ sở lý thuyết mơ hình thủy động lực 73</small>

<small>3.3.3. Điều kiện ơn định trong mơ hình Mike 21 T8</small>

3.4. UNG DUNG MƠ HINH MIKE 21 TINH TỐN DIEN BIEN DONG CHAY

<small>VUNG CUA TUNG SONG BEN HAL 79</small>

<small>3.4.1, Sơ đồ hóa mạng lưới sơng và các in tính ton. 793⁄42. Các ải liệu cơ bản phục vụ cho tính tốn 80và kiểm định mơ hình.... ".</small>3.4.4, Banh gid kết quả hiệu chính, kiểm định 87

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

CHUONG 4: ĐÁNH GIÁ ANH HƯỚNG CUA CƠNG TRÌNH CHÍNH TRI

4.1. HIỆN TRANG CÁC CƠNG TRINH THỦY LỢI TREN SONG 89

<small>4.2. PHAN TÍCH TRƯỜNG THUY BONG LỰC VUNG CUA TÙNG TRƯỚC.</small>

VA SAU KHI CĨ CONG TRÌNH. 9<small>4.2.1. Kết quả Tinh tốn lan truyền sóng, %4.2.2. Tính toán đồng chảy ven bờ 96</small>4.3. ANH HUONG CUA CAC CƠNG TRÌNH DEN HOAT ĐỘNG KINH TẾ.

<small>XA HỘI TRONG VUNG. 118</small>

<small>4.3.1. Cơng trình cầu Tùng Luật 1184.3.2. Cơng trình cảng cá Cửa Tùng. 1184.3.3. Cơng trình ke Cửa Tang 118</small>KET LUẬN VÀ KIEN NGHỊ,... re 12T“TÀI LIỆU THAM KHAO

PHỤ LỤC TÍNH TỐN.

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIET TAT

<small>Ky hiệu. Giải thích.</small>

<small>E() Đơng</small>

ieee “Tổ chức liên Chỉnh phủ về biễn đổi khí hậu

<small>KHTN&CN __ Khoa học Tự nhiên và công nghệ</small>

<small>KHCN & MT. Khoa học công nghệ và mơi trườngKHKT Khoa học kỹ thuật</small>

<small>TTKTTV Trungtâm khítượng thay vănTN&MT Tàingun va mơi trường</small>

Q Lưu lượng dịng chảy,<small>SE (DN) Đơng Nam</small>

<small>TEDL Tổng công ty Tu vin Thiết kể Giao thông Vận tảiTS “Tiền sĩ</small>

<small>ƯTM ưới chiếu bản đồ UTM (Universal Transverse Mecator)VCS Vũng cửa sơng</small>

<small>wo Tây</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>DANH MỤC BANG</small>

<small>Bảng 1.1: Các tram đo khí tượng - thủy văn trong vùng. l2Bang 1.2: lượng mưa tháng và năm (mm) ở tỉnh Quảng Trị IsBang 1.3: Một số đặc trưng đồng chảy năm các lưu vực sông thuộc tỉnh Quảng Trị16Bảng 1.4: Độ cao sóng lớn nhất tram cơn cơ. 20</small>

<small>Bảng 1.5: Độ dai và chu kỳ sóng lớn nhất tram Cin CO 20</small>

Bang 3.1:Théng kê các biên sử dụng trong mơ hình MIKE 11 ° 52<small>Bảng 3.2: Chỉ tiêu của bộ thông số trong mơ hình Liank (mơ phỏng năm 2009)... 60</small>Bảng 3.3: Bộ thông số của vùng nghiên cứu 61<small>"Bảng 3.4: Chỉ tiêu của bộ thơng số trong mơ hình Ltank mô phông năm 2008...62</small>Bang 3.5: Thống kê số mặt cắt sử dụng trên khu vực nghiên cứu. 65Bảng 3.6: Kết quả đảnh giá sai số giãn tính tốn và thực đo tại vĩ tri K2 vàK...B7

<small>Bảng 4.1: Toa độ điểm trích kết qu ti tốn VCS Cửa Tùng. 9</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học1 MỤC HÌNH VE</small>

<small>Hình 1.1: Đặc điểm địa hình 5</small>

Hình 1.2: Sơ đồ <small>mạng lưới sơng suối tỉnh Quảng Trị 9</small>

<small>Hình 1.3: Hoa sóng tai tram Cin Có theo tháng và năm (hời kỳ 1989 2008)...21</small>

<small>Hình 3.1: Sơ đồ sai phân 6 điểm Abbott cho phương tình iên tue 44Hình 32: Sơ đồ sa phân 6 điểm cho phương trình động lượng, 46</small>Hin 3.3: Sơ đổ các bước tỉnh toin trong MIKE 11 50Hình 34: Sơ đồ mang lưới tinh tốn vùng hạ lưu sơng Bến Hai và các biên tính<small>tốn, biên kiểm tr. siHình 3.5: Câu trie mơ hình LTANK. 54Hình 3.6: Đường quá trình dng chảy thực do dùng để ước tỉnh tham số k của himNash 56</small>Hình 3.7: Ước tinh tham số k của hàm Nash từ đường quả trình đơng chảy thực do.

<small>56</small>inh 3.8: Bản đồ tiểu lưu vực ving nghiên cứu 5<small>Hình 3.9: Quá trình lưu lượng tại tram Gia Vịng thực đo và tính tốn (hiệu chính)65Tình 3.10: Q tình lưu lượng tại tram Gia Vịng thực do va tinh tốn (kiểm định)6</small>Tình 3.11: Sơ đồ q trình hiệu chỉnh bộ thơng số mơ hình 6

<small>Hình 3.12: Biểu đồ q trình mực nước tính tốn, thực đo trạm Thạch Han năm</small>

2009 6

<small>Hình 3.13: Phân tch hiệu quả sai số của hiệu chỉnh mơ hình i stam Thạch Hãn</small>

<small>năm 2009 6Hình 3.14: Biểu đồ quá tỉnh mực nước tính tốn, thực do tram Đồng Hà năm 2009co‘inh 3.15: Phân tích hiệu quả sai số của hiệu chỉnh mơ hình ti tram Đơng Hà năm</small>

2009, 5

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>Hình 3.16: Biểu đồ q trình mực nước tính tốn, thực đo tram Thạch Hãn năm2008</small>

Hình 3,17: Phân ích hiệu qua sai số khi kiểm định mơ hình ti tram Thạch Hãn năm

2008. T0

<small>Hình 3.18: Biểu đổ quá mình mực nước tinh ốn, thực đo trạm Đơng Hà năm 2008m</small>“Hình 3.19: Phân tích hiệu quả sai số khi kiểm định mơ hình trạm Đông Ha năm 2008.71inh 3.20: Các thành phan theo phương x và y ?

<small>‘Hinh 3.21: Minh họa lưới tính sử dụng trong mơ phỏng 80</small>

Hình 322: Sơ đồ bổ trí các trạm quan trắc đợt khảo sắt tháng 8/2009 si<small>Hình 3.23: Mang thủy lực một chiều trên lưu vực sơng Bến Hii 82</small>Hình 3.24: Độ cao và hướng sóng tram Côn Cỏ năm 2000 83inh 3.25: Độ cao và hướng sóng tram Cơn Có năm 2009. gã

<small>"Hình 3. 26: Độ cao và hướng giơ trạm Cơn Có năm 2000 44</small>

Hinh 3.27: Dộ cao và hướng giô tram Côn Cô năm 2009 44

<small>Hình 3.28: Biến trình mực nước tính tốn và thực đo tại điểm đo K (tháng 8/2009)</small>

<small>85Hình 329: So sánh lưu tốc và hướng dong chảy thực đo va tính tốn tai điểm BI(tháng /2009)... _- sos m..</small>

<small>Hình 3.30: Biển trình mực nước tính tốn và thực đo ti điểm do K (6/2012)... 87Tình 4.1: Cửa Tùng sọHình 42: Vị tí cầu, cảng cá và kể rên ảnh Google s0</small>

<small>Hình 4.3: Vị tri điểm trích kết quả tinh tốn VCS Cửa Tùng. a1</small>

Tình 44: Hoa sóng tổng hợp tại các diém trích tinh tốn VCS Cửa Tùng năm 2000<small>%</small>

<small>Hình 4.5: Hoa sóng tổng hợp tại các điểm trích tính tốn VCS Cửa Tang năm 2009</small>

<small>96</small>Hình 4.6: Trường sóng và trường dong chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc trong<small>mùa lũ. 100</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

Hình 47: Trường sơng và trường dịng chi tương ứng theo hướng Đơng Bắc, đínhlũ trùng với định thời điểm ky triều kém (Có cơng trình). 101<small>Hình 48: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hưởng Đông Bắc ti</small>

<small>thời điểm đỉnh ky triều cường. 102</small>

<small>Hinh 49: Trường sóng và trường dng chiy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tạithời điểm đỉnh kỹ triều cường 103</small>Hình 4.10: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại<small>thời điểm chân kỷ triều cường, tos</small>Hình 4.11: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại<small>thai điểm chân kỷ triều cường I05</small>

<small>Tình 4.12: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại</small>

<small>thời điểm sườn triều lên kỳ trigu cường (Khơng có cơng trình) 106Hình 4.13: Trường sóng và trường đồng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại</small>thời điểm sườn tiểu lên kỳ triều cường (Có cơng trình) 107Tình 4.14: Trường sóng và trường đồng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tạithời điểm sườn triều xuống kỳ triều cường (Khơng có cơng trình) 108Hình 4.15: Trường sóng và trường dong chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại

<small>thời điểm sườn tiểu xuống ky tiểu cường (Có cơng trình). 109</small>

Tình 4.16: Trường sóng và trường đồng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tại<small>thời digm định triều kếm. 110</small>Hình 4.17: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tạithời điểm định triều kém m1

<small>Hình 4.18: Trường sóng và trường dong chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại</small>

thời điểm chân triều kém. 12

<small>Tình 4.19: Trường sơng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc tại</small>

thời điểm chân triều kếm... ; ; Hình 4.20: Trường sơng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc ta

<small>".-thời điểm sườn triều lên kỳ triều kém. 14</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 421: Trường song và trường dòng chảy tương ứng theo hướng Đông Bắc tithời điểm sườn triều lên kỳ triều kém. usHình 422: Trường sóng và trường đồng chiy tương ứng theo hướng Đông Bắc ti

<small>thời điểm sườn triều xuống ky triều kém (Khơng có cơng trình) 116</small>

Hình 4.23: Trường sóng và trường dịng chảy tương ứng theo hướng Đơng Bắc ti<small>thời điểm sườn triều xuống kỳ triều kém (Có cơng trình) 117</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThaLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật - "Ngành Thủy văn học</small>

PHAN MỞ DAU1. SỰ CÂN THIET CUA DE TAL

<small>Ving cửa sông là nơi giao thoa của các quá trình động lực sơng — biển, tương</small>

<small>tác diễn biến rất phức tạp. Kết quả của các quả tình đồ làm cho cửa sông ngày cảng</small>

<small>cđược kéo dài ra biển với các bar, bai, dao phát triển trước ving cửa sông hoặc cũng</small>

<small>6 thé lim cho cửa sông ngây cảng lin sâu vio lục dia làm cho hàng loạt các cơng</small>

<small>trình dan sinh kinh tế ở đây bị phá hủy. Sự phát triển của các bar ngằm, đảo chắn,</small>

bi trước của sơng làm cản trở cho việc thốt lồ gây ngập lụt các vùng đồng bằngven biển và các khu dân cư gây thiệt hại rất lớn về người và của ở vùng hạ du các

<small>sông, đồng thời lam cân trở các hoạt động giao thông thủy.</small>

<small>Ving cửa sông ven biển Cửa Ting tinh Quảng Trị có vai tro quan trong</small>

<small>trong việc tiêu thốt</small> sino thơng thủy, phát triển kinh tế xã hội (KT ~ XH) venbiển và an ninh quốc phịng. Gần đây, khu vực này có sự thay đổi mạnh mẽ về hình.

<small>théi, Một trong những yêu tổ tác động đến sự thay đổi đó là việc xây dựng các cơng</small>

trình ven biển (cầu Tùng Luật, cảng cá Cita Tùng, kè chắn cá. Các cơng trình nay<small>đã tác động đến các yêu tổ thủy động lực như dòng chày, chế độ vận chuyển bin cát</small>từ thượng nguồn sơng, sóng, dịng ven, dịng triều... Từ đó gây nên ảnh hưởng quyết<small>định tối hình thái vùng cửa sơng ven biển Cửa Ting.</small>

<small>Việc nghiên cứu sự tác động của tổ hợp công trình thủy lợi lên trường thủy</small>thạch động lực vùng nghiên cứu để tim ra quy luật tác động của các điều kiện thủylực như dong chảy, sóng, thủy triểu, ding ven biển là hốt sức cần thiết. Kết quảnghiên cứu sẽ đơng góp cho cơng tác quy hoạch và chinh trị, nhẳm giảm thiểu thiệt<small>hai do thiên tai gây ra trong phát triển KT- XH của vùng.</small>

<small>Với những lý do trên, học viên đã chọn để ải Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ</small>

của mình là: Nghiên cứu chế độ động lực học vùng Cửa Tùng sông Bến Hai<small>(Tỉnh Quảng Trị) dưới tác động của các cơng trình thủy lợi, hy vọng được gop</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>phần làm sáng tỏ những cơ sở khoa hoe cho phát triển vùng quê chịu nhiều tổn thất</small>trong chiến tranh cịn nhiều gian khó.

3, MỤC TIEU CUA LUẬN VAN

<small>~__ Nghiên cứu chế độ động lực học ving Cửa Tùng sông Bến Hải</small>

<small>~ ˆ Đănh giá ảnh hưởng của một số cơng trình & vùng Cửa Tùng sơng Bén Hải</small>

NHIEM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CUA ĐÈ TÀI

<small>Để đạt được mục tiêu trên Luận văn có nhiệm vụ làm sảng tỏ các quy luật</small>

thủy động lục học của quả nh tương tác sông biễn rất phúc tạp vũng Của Tingsông Bến Hải và đánh giá tác động của các công trình chỉnh trị ở day. Đề giải quyết<small>bai toin này Luận văn đã phải vận dụng các phương pháp nghiên cứu có được từ</small>

<small>truyền thống đến hiện đại bao gồm:</small>

Phương pháp phân ích xác suất thống kể<small>Phương pháp mơ hình tốn.</small>

<small>Phương pháp phân tích tong hợp.</small>

4. PHAM VI NGHIÊN CUU CUA LUẬN VAN

<small>Phạm vi nghiên cứu của để tải Luận văn: Lưu vục sông Bến Hai và vùng</small>

<small>sông biển Cửa Tùng,</small>

<small>"Phía trong sơng: tập trung chủ yếu cho các q trình động lực từ ngã ba heplưu giữa sơng</small> Hai và sơng Cánh Hom đến cửa sơng.

Phía ngồi biển: các nghiên cứu chỉ tập trùng cho các yếu tổ thủy động lực

<small>nằm trong giới hạn độ sâu 0 đến 15 m nước bao gồm phin đáy cửa sông và day biễn</small>

<small>ven bở Cửa Ting,</small>

<small>Ranh giới về 2 phía cửa sơng Cửa Tùng: cách 3,5 km tính từ tim lịng dẫn</small>

cửa sơng đến phía Nam và phía Bắc cửa sơng.

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

<small>Mặc di giới han phạm vi nghiên cứu như vậy, hưng khi phân ích đánh giá</small>các yêu 16 động lực chính có ánh hưởng tới cửa sông không thé không dé cập đến.khu vue lần cận . Đồ là diễn biển quả trình vận động của sống biễn từ ngoài khơivào vùng bở, trường dịng chảy và các yếu tổ đặc trưng sơng - biển khác.

5. CÁU TRÚC CUA LUẬN VĂN

<small>"Ngoài phin mở đầu, kết luận vả kiến nghị, tải liệu tham khảo và phụ lục, nội</small>dụng của Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận được trình bay với 4 chương:<small>Chương 1. Tóm lược đặc điểm tự nhiên và kinh tế - xã hội ving nghiên cứu.</small>Chương này của Luận văn cung cấp những nét khái quát vé tự nhiên môi trường và

<small>kinh</small>những yêu cầu của thục tễn đặ ra đối với khoa học công nghệ trong phát

<small>tế xã hội của vùng trọng điểm của tỉnh Quảng Trị</small>

Chương 2. Tổng quan về nghiền cứu diễn biển vùng cửa sông chịu ảnh hưởng triềuvà phương pháp nghiên cứu. Vũng cửa sông ven biễn la đổi tượng nghiên cứu quan

<small>trọng của khoa học công nghệ, là co sở kỹ thuật quan trọng cho phát triển của vùng,</small>

nên được các nước thé giới đầu tr nghiên cin rit lớn; ở nước ta nhất là sau ngày đắt

<small>nước thống nhất được quan tâm điều tra, nghiên cứu nhưng chỉ mẫy chục năm gần</small>

<small>đây khi kinh tẾ khá hơn nên mới có được những nghién cửu nhiều hơn. Bé có được</small>những hiểu bit tồn diện, sâu sắc vé bài toán cũng như phương pháp nghiên cứutrong lĩnh vực này giúp cho việc nắm bắt quy luật cũng như lựa chọn phương pháp.nghiên cứu đúng din hiệu quả đối với đối tượng nghiên cứu nên Tắc giả đã giành<small>một lượng thời gian và công sức đáng kể cho chương Tổng quan này</small>

Chương 3, Để giải quyết định lượng quy luật đồng chảy do mưa, do thủy triều và do<small>sơng, từng khâu trong bài tốn chung động lực cửa sông ven biển Cửa Tùng tỉnh</small>

<small>Quang Trị, Luận văn đã phải ứng dụng các loại mé hình tốn thủy văn-thủy lực: 0D.</small>

(MH mưa-dồng chảy LTANK), 1D (MH thủy lực mạng sông MIKE 11 và 2D (MH

<small>MIKE 21 EM). Từ những kết quả nghiên cứu tinh toán của chương nảy làm cơ sở</small>

<small>cho viđánh giá định lượng tác động của các cơng trình kỹ thuật trong vingnghiên cứu.</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Téa Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>“Chương 4. Binh giá ảnh hưởng của một số cơng trình vùng cửa sông Cửa Tùng. Từ</small>những kết quả nghiên cứu định lượng trên, cho phép ta đánh giá được tác động tích.<small>cit, iêu cực của các công tỉnh xây dựng ở vũng cửa sông Bn Hải như cầu Ting</small>

<small>Luật cảng cá Cửa Tùng, kè chắn cát làm cơ sở khoa học, định hướng cho cơng tác</small>

<small>quản lý, Khai thác có hiệu quả hệ thống các công tinh kỹ thuật ở đầy</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật `Ngành Thủy văn học

CHUONG 1. TÓM LƯỢC ĐẶC DIEM TỰ NHIÊN VÀ. KINH TẾ - XÃ HỘI.

VUNG NGHIÊN COU

1.1. ĐẶC DIEM DIA LÝ TỰ NHIÊN

<small>1.11, Vi trí địa lý</small>

“Quảng Trị là một tinh ở Bắc Trung Bộ nằm trong khoảng 106°32-10724'kinh độ Đông. 1618-1710 vĩ độ Bắc, cách Hà Nội 582 km về phía Nam và cáchthành phố Hỗ Chí Minh 1121 km về phía Bắc.

"Phía Bắc tinh Quảng Trị giáp Quảng Bình, phía Nam giáp Thửa Thiên Huế,phía Tây giáp tỉnh Savanakhet (Lào) và phía đơng giáp Biển Đơng. Vùng tính tốntử cầu Hiền Lương đến vùng ven biển Cửa Ting,

Bãi biển Cửa Tùng trải dai gần 1 km nằm ở thôn An Đức, xã Vinh Quang,

buyện Vĩnh Linh (Quảng Tri). Ké sát phía Nam bãi biển là cửa của ding sông Hiền.Lương. Vùng nghiền cứu kéo dài từ cầu Hiền Lương đến vùng ven biển Cửa Tùng.

Toa độ địa lý nằm trong khoảng từ 17° 07° 67" đến 16” 96° 73°* vĩ độ Bắc và.

(107! 05" 30” đến 107° 05" 70" kinh độ Đông.

<small>TVTH: Lưu Thị Thủ Hiển Lip CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

“Tình Quảng Trị chủ yếu nằm ở phần đơng của day Trường Sơn cĩ đường

<small>n và cĩ đường bờ biển dai 75 km,biên giới chung với Lào đài 206 km thuộc.</small>

Địa hình tinh đa dạng bao gi ị

<small>theo hướng từ Tây Bắc xuống Đơng Nam,</small>

<small>sa lãnh thd. Địa bình bao gồm nhi</small>

<small>bật là đốc nghiêng từ Tây sang Đơng. Ở phía Tây là vùng núi cao rồi hạ xuống ving</small>

Jing và cồn cát ven biển chạy đọc

<small>le khối núi thấp và trang bình tp trung</small>

<small>u loại nhưng nết nỗi</small>

đồi và núi thấp với tổng diện tích khoảng 81% diện tích tồn lãnh thổ, tiếp theovũng đồi và núi thấp là vàng đồng bằng chiếm 11,5% diện tích và phía đơng li vũngcồn cát ven biển. Địa hình của lưu vực sơng Bến Hải cĩ thể chia làm bai phẳn rõ rộ:

- Lira vựe sơng Bến Hii bắt nguồn từ diy Trường Sơn đổ về sơng Bến Hải

<small>Địa hình lưu vực kha phúc tạp, sơng trong lưu vực này cĩ độ đốc lớn từ 15%p đến</small>

0a, độ đốc stim núi khoảng 300”,

<small>- Lư vựe vũng đồng bằng hạ lưu sơng Bến Hai: Nhìn chung địa hình đồng</small>

bằng khá đơn giản, cao độ tương đổi bằng phẳng và thay đổi từ +0,5 đến +3,5m,xen ke các đồng mộng và các khu nuơi trồng thủy sin là các cụm dân cư ở cao độ

<small>trên +3,0 đến +5,0m. Vùng nghiên cứu cĩ thé dốc chung tử đỉnh Trường Sơn đỗ ra</small>

<small>biển. Do sự phát tí</small> thấp nên địa hình ở vũng này rit<small>phúc tạp</small>

1.12. Địa chất, thé nhưỡng<small>1. Đặc điễm địa chất</small>

<small>Địa ting phát triển khơng liên tye, các trim tích từ Paleozoi hạ tới Kainozoi</small>

trong đĩ tằm tich PaleozoÏ chiếm chủ yếu, gém 9 phân vi địa ting, cồn Iai 6 phân<small>ví thuậc Meơzoi và Kainozoi. Địa chất trong vùng cĩ những đứt gly chạy theohướng từ đỉnh Trường Sơn ra biễn to thành các rạch sơng chính cắt theo phương</small>Tây Đơng. Ting đá gốc ở đây nằm sâu, ting phủ diy. Phần thầm lục địa được thành<small>tạo từ trằm tích sơng biển và sự di day của dịng biển tạo thành.</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

V6 phong hoá chủ yếu phát trién trên đất đá bazan (Vinh Linh) vũng trim

<small>tích biển và phi</small>

<small>bở biển,</small>

<small>sa sơng, gm các tiểu vùng: bazan Vĩnh Linh, cồn cát, bãi cát dọc</small>

Ít nhiễm mặn Cửa Ting<small>2. Đặc điểm thé nhường,</small>

<small>Lớp phú thổ nhưỡng tinh Quảng Trị đặc trơng bởi gin 80% diện ích lãnh thổ</small>là dit hình thành tại chỗ, bao gằm hau hết đất thốt nước, chiu ảnh hưởng của q

<small>trình feralit hố đưới chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa vả thảm thực vật rừng nhiệt</small>

Asi, Dit có nguồn gốc bai dp của hệ thống thuỷ văn chiếm 20%, tập trung chủ yuở đồng bằng và ven biển. Sự phong phú của các ching loại đắt dẫn ti sự khác biệtbu kiện sinh thái thích ứng cho nhiều quần xã thực vật khác nhau. Từ rừng rim

<small>nhiệt đới gió mùa thường xanh trên đất thoát nước tối rừng ngập mặn nhiệt đới,</small>

<small>rừng rậm thường xanh nhíđối trên cát ven biển đa dạng, phong phú tước khi cósự tác động của con người.</small>

Dựa trên các yếu tố hình thành đất và q trình hình thành đất, có thể nêu.Khái qt một số nhóm đất chính ở ving của sơng ven biển tỉnh Quảng Trị như sau:

<small>‘pit cát biển: Phân bổ thành vùng rộng lớn thuộc các huyện duyên hải từ</small>

Vinh Linh tới Hải Ling, chiều rộng trung bình 5 - 6 km, Gỗm các cồn cắt, bãi citvới thành phần chính là cát ting, cát vàng và đắt cát triều chịu ảnh hưởng của thuỷtriều, Thành phần co giới nhẹ, khả năng giữ nước kém, chí trồng được một số loạicây hoa mẫu, trồng rồng ph lo, bạch din dé chống gi va cất bay tên biển

<small>‘at mặn: Phân bổ rải rác ở Cửa Việt, Cửa Tùng trên đất mặn nhiều chủ yếu.</small>

là đắt mặn trăn bởi thuỷ tiều, mộng muối, đắt mặn sử vet lẫy thụt thành phần cát<small>bùn. Thảm thực vật ngập mặn ít nhiều cịn tồn tại với các lồi chịu ngập mặn. Batmặn ít và trung bình chịu ảnh hưởng của mạch nước lợ hoặc nước nhiễm mặn.</small>

Đất phủ sa: Chủ yếu thuộc ving phù sa được bai của 2 hệ thống sông BếnHai, Thạch Han và sơng sudi các huyện miễn núi trong tỉnh. Nhóm đất này được.<small>chia thành các loại đất chính sau:</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>= Bit phù sa được bồi: Phân bố ngoài đ các hệ thống sơng chính thuộc đồng</small>

bằng và ven suối thượng du. Thành phần cơ giới nhẹ, giữ nước kém.

- Đắt phủ sa không được bồi: Phân bổ hi hết khip các huyện đồng bằng,

<small>trên các địa hình thấp, trong đê. Chế độ ngập kéo dài, q trình giây ít nhiều xuất</small>

<small>Trong thời gian chiến tranh, tỉnh Quảng ‘Tri nằm trong vũng bị huỷ diệt khốc</small>

Hi, lớp phủ thực vật bị tin phá. Ring trồng theo chương tình hỗ rợ của PAM dọccác quốc lộ hoặc tinh lộ phát tiễn nhanh và có hiệu quả mơi trường rõ rộ. Từ cácchương trình Quốc gia 327, 264 và kế hoạch trồng rừng, trồng cây nhân dân của cấp.tỉnh, phát động và đầu tr đã nâng cao sy lệ che phổ sig khi nhanh, độ che phi<small>rằng đã tăng bình quân 1%/năm,</small>

<small>1.14. Mạng lưới ông ngồi</small>

Hệ thống sông ngôi Quảng Tri chủ yêu đều bắt nguồn từ phía Đơng của dayTrường Sơn, chảy qua vùng trung du, đồng bằng rồi đỗ ra biển qua Cita Việ, Cửa<small>“Tùng và phá Tam Giang. Có sự phân hóa rõ rặt theo mùa. Quảng Trị có 12 con sơng</small>

<small>lớn tập trung thành 3 hệ thống chính, đó là: Bến Hải, Thạch Han và Ô Lâu (Mỹ</small>

<small>chay từ Tây sang Đơng, độ đốc trung bình khoảng 13-25 m km, lịng sơng hẹp,</small>

éu ghénh thác. Mật độ sơng ngịi tồn tinh vào khoảng 0,8-]km/km”, tăng dẫn tirĐông sang Tây: đồng bằng mật độ sơng ngịi 0.4-0.5 km/km’, miễn núi đạt trên 1km/kmẺ.

<small>điểm chung của các hệ thống sông ở đây là ngắn dưới 100 km, hướng</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

<small>“© He thơng sơng Bên Hải</small>

Sơng Bến Hai dii 65km, lưu vực có diện ích khoảng 809km, chiếm khoảng20% lãnh thé

phy lưu ở thượng nguồn gồm có sơng Sa Lung (Bến xe) vi sơng Rao Thanh. Lưu

<small>tinh, Sông bắt nguồn từ khu vực Động Châu có độ cao 1257m. Các</small>

lượng trung bình năm 43,4ms. Sông đổ ra biển 6 Cửa Tùng‘He thong sông Thạch Han

Hg thống sơng Thạch Hin có quy mơ lớn nhất, chiều dit 155 km, đin tích

lưu vực 2660 km’, lưu lượng dịng chảy trung bình năm 130 m'/s. Hệ thống sơng.

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lip CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<small>“Thạch Han có hai chi nhánh lớn là sơng Hiểu Giang ở phía Bắc và sơng Thạch Han</small>

<small>6 phía Nam, gặp nhau tại Thượng Nghĩa, đổ ra biển tại Cửa Việt. Sơng Thạch Han</small>

ở phía Nam có quy mơ lồn hon bắt nguồn từ các dãy núi lớn Động Sa Mui, Động<small>Voi Mep (nhánh Rao Quán), Động Ba Lê, Động Dang (nhánh Đakrông). Hiện dangxây dựng nhà máy thủy điện Rao Quin trên lưu vực nhánh Rio Quán tại khu vực xãLàng Miệt</small>

<small>© Hệ thơng sơng Ơ Lâu (sơng Mỹ Chánh)</small>

Hệ thống sông này được hợp bởi hai nhánh sông chỉnh là Ơ Lâu ở phía Nam

<small>và sơng Mỹ Chẳnh ở phía Bắc. Tổng lưu vực của hai sơng khoảng 900 km’, chiều</small>

dải 65 km, Sông đỗ vào phá Tam Giang thuộc địa phận Thừa Thiên Huế.

<small>Ngoài ra, Quảng Trị cịn có một số sơng nhỏ, thượng ng1 sơng Sẽ Pon đổ</small>vào lưu vực Mé Kông. Hệ thông suỗi phát iển rất mạnh ở phin thượng nguồn, tạonên mạng lưới khá dây đặc. Các thung lãng suối phần lớn rất hẹp, độ dốc lớn ạo ra

<small>nhiều thác cao hàng trăm mét và phân bậc phức tạp.</small>

<small>Nhu đã trình bảy trên, hệ thống sông ngồi khu vực nghiê cứu thường ngin</small>

<small>và đốc, chảy xiết v8 mùa lũ, vì vậy sau mưa thượng nguồn, nước tập trung về đồng</small>

bằng nhanh, gây ngập Iu. Vai trò của chế độ thuỷ văn với khả năng đu tết củathâm thực vat rt lin, nhất là đối với các loại hình rừng rậm thường xanh,

Do địa hình lãnh thổ nghiên cứu hẹp và đốc nên sơng suối thường ngắn, có.<small>đồ đốc lớn, khả năng tập trung nước nhanh. Vùng đồng bằng ven biển thấp, của tiêu</small>thoát hẹp, hoặc khơng thuận, nước sơng nhanh chóng tập trung về đồng bằng, nên.<small>hễ có mưa to là có lũ, ngay cả trong mùa hè, đó là là tiểu mãn. Nước lên với cường</small>

<small>suất rất cao nhưng lại út chậm do ảnh hưởng của thuỷ triều và các đường ngân lũ,</small>

nên vùng đồng bằng ven sông thường bị nước lên xuống thất thường. Mùa hè nước<small>sông bị cạn kiệt và mặn xâm nhập.</small>

<small>Sự cộng hưởng giữa ding chảy sông và dòng triểu tạo ra dòng chảy khá lớn</small>

4 vũng cửa sơng. Chính động năng đồng chảy mùa lĩ đã di đầy một phần dong bin

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật “ue "Ngành Thủy van học</small>

cất đọc bir đi từ Bắc xuống Nam ra xa bờ dẫn đến thiếu hụt nguồn vật liệu cung cắp

<small>cho đoạn bờ phía Nam cửa sông, mặt khác vận tốc dong chảy cửa sông thường giảm.</small>

rit nhanh khi ra xa bi, nên lượng bin cát được tích tu ngay ở trước khu vực cửa<small>sơng. Trong những tháng mùa khô, lượng nước của các con sông trong khu vực.lả đồng triểu, dẫn đến cửa</small>xuống mức thấp nhất, nên dịng chảy cửa sơng chủ yẾ

<small>sơng thường hay bị lắp cạn vào mia này</small>

<small>Mặt khác lượng bùn cát trong dong chảy sông thường quá nhỏ nên cửa sông.</small>

ở khu vực nghiên cứu luôn ở tong tỉnh trạng thiếu hụt bùn cát "khơng được bù

<small>đắp”. Có lẽ day là một trong những yếu tổ thúc diy sự phát triển của hoạt động xôi</small>

<small>lờ khu vực cửa sông và vũng lần cận</small>

1.2. DAC DIEM KHÍ TƯỢNG THỦY VAN1.2.1, Mang lưới quan trắc khí trợng thũy văn

<small>Hệ thơng tram khí tượng thủy văn trên dia bản tinh Quảng Tri gém tất cả 7</small>

<small>trạm trong đó có 3 trạm đo các yếu tố khí hậu, 4 trạm đo thủy văn thuộc mạng lưới.</small>

«quan tắc của TT KTTV Quốc gia, Bộ TN&MT; Hu hết các tram quan trắc này đều

<small>có liệt tài liệu đo đạc các yếu tổ khí tượng và thủy văn từ năm 1977 đến nay.</small>

<small>‘Tram thủy văn: Thạch Han và Cửa Việt trên sông Thạch Han, Đông Ha trên.sông Hiểu (Cam Lộ) và Gia Vịng trên sơng Bn Hải</small>

‘Tram khí tượng: Đơng Hà, Khe Sanh và Cồn Co.Đánh giá chit lượng tả liệu

<small>Vay qua phân tích tải liệu đo đạc cho thấy ti liêu các tram đo từ năm 1976</small>

nay có giá trị chuẩn dn định, độ in cậy cao rất thuận lợi cho việc tính tốn thủy<small>văn phục vụ quy hoạch thủy lợi trên địa ban toàn tỉnh.</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>Bảng 1.1: Các trạm đo khí tượng - thúy vẫn trong ving</small>

<small>Tin tram] MaTram] Tênsòng Yeu do | Thoi gian do | — Ghi Cha</small>

<small>GiaVền | 2H | Bis | AQ X | 197 aa may | Tram hy viniach iin | 686 | ThubHm | H.Q.X | TTR Gamay | Team ty van</small>

<small>Gia in| + | Thao Tan | XH] 1978 dla ay | Tram tay van</small>

pingnacryy | 023 | SME) vụ | lợnedinmy | Trạm thủy vin

<small>“Quảng Tr số giờ nắng tang bình năm đạt 1700 - 1890 giờinăm, phân bổ của</small>

bite xạ và số giờ nắng trong năm không điều hịa, thể hiện ở chỗ, những tháng nóngnhiều số giờ nắng có thé gấp tới 3 - 4 lần những thing ít nắng, thời ky nhiều nắngnhất là các thing V - VIL, số giờ nắng ghỉ được đạt xip xi 200 - 260 giờihng,

<small>trong đó thing VII Ii tháng nắng nhiều nhất trong năm, mỗi ngày cổ từ 7,1 đến 8.3giờ nắng. Thời kỳ ít nắng nhất là các tháng 1, I, tổng số giờ nắng tháng đạt xắp xỉ</small>

<small>60 - 80 giờ nắng kháng trong đó thắng it nắng nhất à thing II mỗi ngày chi có từ 22cđến 2,9 giờ nắng.</small>

<small>2. Ché độ nhiệt</small>

<small>Chế độ nhiệt trong năm khơng có những biển động lớn trong khơng gian.</small>

<small>Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng dẫn từ Bắc vào Nam nhưng tăng chậm.</small>

“Theo hướng Đông - Tây từ biển vào đất iễn, từ vũng đồng bằng lên vũng núi, nhiệt

<small>độ giảm dẫn ở Đông 11a và Quảng Trị: 25°C giảm xuống 22.4°C tại thung lũng Khe</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật " "Ngành Thủy văn học</small>

<small>Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối trong ving cá biệt có thể lên tới 42,1°C ở ĐôngHà vào ngày 24/1V/1980. Biên độ dao động nhiệt độ giữa ngày và đêm trung bình</small>

từ 61°C ở ven biển tăng lên đến 7.2°C ở cúc vàng nó phía Tây

<small>3. Độ âm</small>

Khu vực Quảng Trị thuộc loại cổ nhiễu thing âm, quả nữa số thing trong<small>năm (7 - 8 thing) có độ âm khơng khí trung bình lớn hơn 85%, đặc biệt là ở khuvực vùng núi Tuyên Hod, Khe Sanh hàng năm có tới 6 - 7 tháng liên tục độ ẩmkhơng khí trung bình tháng đạt 89 - 9% và thường rơi vio thời kỳ từ tháng VI -</small>

<small>1X đến hết tháng II - IIL hàng năm. Độ ẩm tương đối trung bình khu vực biển động</small>

trong khoảng 82% - 87%, độ âm tôi thấp tuyệt đối cổ thể xuống đến 19 - 2894 tay<small>theo từng nơi. Thời gian có độ âm thấp ở Quảng Trị thường xuất hiện vào các thángV, VI, VI Trong đó, độ im khơng khí đạt mức thấp nh</small>

<small>trong thing Vil, các tri số độ mkhơng khí thấp này thường có liên quan với hoạt</small>

<small>động của các đợt gió Tây khơ nóng - Gió Lào. Một đặc điểm đáng lưu ý vẻ tính chất</small>

<small>cute đoan của độ âm thé hiện ở chỗ trong những giai đoạn am ướt kéo đãi cũng có</small>

<small>thường rơi vào các ngày</small>

<small>thể xuất hiện những ngày khơ nóng khi độ âm tối thấp tuyệt đối có thé hạ xuống đến</small>

mức thấp kỷ lục ~ ví đụ như ở Khe Sanh rong thời kỷ ẩm ướt của tháng I, II<small>4. Bốc hơi</small>

<small>Bốc hơi khơng khí (Piche) trung bình năm vùng ven biển Quảng Trị thường.</small>

vào khoảng 1035- 1509 mnvnăm; ở vùng núi phía Tây lượng bốc hơi còn thấp hơn874 - 1031 mmvinăm. Lượng bốc hơi lớn nhất thường diễn ra trong tháng VII hingnăm, là thing có độ ẩm nhỏ, với sự xuất hiện thường xun của gió Tây nóng và

<small>khơ. Thường tị số bốc hoi trong thing VII đạt khoảng 100 - 260 mmtháng. Lượng</small>

bốc hơi nhỏ nhất à trong tháng II, chỉ đạt 3 = 51 mmthing.<small>5.Gió</small>

Vào mùa Đơng, gid mùa Đơng Bắc mang khí lạnh vận chuyển theo hướng.Bắc - Nam và Đông - Bắc duy tr từ tháng XI đến thing IL. Vi <small>mùa hạ, gi mùabạ thổi theo hướng Tây Nam vượt qua Trường Sơn vio Quảng Trị gây ra thời tiết</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHD</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>khơ nóng (gió Lio). C</small>

<small>đổi là chế độ mưa rào phong ph. Các hiện tường bio (xoáy thuận nhiệt đói) va áp</small>

<small>mùa hạ, phù hợp với sự dịch chuyển của dai hội tụ nhiệt</small>

<small>thấp nhiệt đối là loi hình nhiễu động thời tết có giỏ mạnh nhất trong khu vực.Ngồi ra ở đây cịn có những dang hồn lưu nh sau ảnh hưởng đến đời sống, sứckhoẻ của con người</small>

<small>* Giá đt ign: Li loi hồn lưu có chủ kỹ ngày (ban ngày gió thơi từ biển</small>vio đất lién và ban đêm thi gió đư ge thổi từ trong đất liền ra biển); gió đất - biển.hoạt động theo điện hep ven bin, cổ tng đây không cao nhưng chạy suốt một dọc

<small>ven biển Quảng Trị, hoà vào với các điều kiện hồn lưu chung của vùng gió này đãđồng góp một phần ding ké cho sự lưu thơng khơng khí trong vũng, ạo cảm giác để</small>

<small>chịu cho các khu du lịch nghỉ dưỡng chạy dọc ven biển.</small>

<small>* Gió khơ nóng- gid Lio: là loại hình gi đặc thủ cũa khu vục Quảng Trị,</small>thường xuất hiện vào mùa hạ, đặc biệt là vào đầu hạ. Giớ hạn ảnh hướng của loại<small>hình gió khơ nóng này</small>

bằng Đơng Hà, Quảng Trị với số ngày thịnh hành hing năm trung bình đạt khoảngchủ yếu gây có tác động mạnh, rõ nét nhất là ở vùng đồng<small>50 - 60 ngây. Gió khơ nóng mạnh nhất là vào các tháng V - VIL. Khi gió Lào hoạt</small>động mạnh (vin tốc gió sắp xỉ đạt từ 5 10 m9), lim cho nhiệt độ khơng khí trong

<small>ngày có gió có thể dat tới 37°C - 40°C, độ âm khơng khí giảm xuống dưới 45%. Tốcđộ gió. Lào vừa phải, khoảng 2 - 3 m/s, nhiệt độ khơng khí có thé là 34°C - 35°C và</small>

<small>độ âm thấp dưới 55%.6. Mua</small>

<small>“Toàn lãnh thổ Quảng Trị tổng lượng mưa năm dao động trong khoảng 2000</small>

<small>2800 mm. Khu vực vùng núi phía Tây Bắc và Tay Nam Quảng Trị có lượng mưa</small>

lớn nhất dat 2600 + 2800 mmưnăm. Các khu vực cơn lại của Quảng Trị có lượngmưa năm dao động trong khoảng 2400 + 2600 mm. Lượng mưa thắng phân bốkhông đề

<small>đầu mùa hè ~ tháng V (mưa tiểu mãn) nhưng bị ngất quảng vào tháng VI và VII do</small>it mưa. Mita mưa bắt đầu vào<small>trong năm, có hai mùa: mùa mưa và mi</small>

<small>ảnh hưởng của hiệu ứng phon của gió mùa Tây Nam và chỉ chính thức bắt đầu tirHVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật -15- "Ngành Thủy văn học</small>

tháng VIII đến XII hoặc tháng I. Mùa mưa chính ở đây dai 5- 6 thing, với lượngmua chiếm 77 + 85% tông lượng mưa năm. Ba tháng mưa nhiều nhất là tháng IX —

<small>XI với lượng mưa mỗi thing đạt 300 + 750 mm. Trong mùa ít mưa chỉ có 1 đến 2</small>

tháng có lượng mưa < 50 mm tuy nhiên đều > 30 mm (Bang L2)<small>Bang 1.2: lượng mưu thắng và năm (mm) ở tỉnh Quảng Trị</small>

<small>tom | 1 | H|M | W|V | vw] ve) vm] IX | x | XI x | Năm</small>

<small>GaVong | 603 [480] 406) 704 |1436, 980 | TA | ISS1/ATLD GoTS | ASES 1909|2035Cua Vier | 687 [500] 390) 552 [1151 686 | S76 | 1577 | 3082 | 5057|4500,2286|28333</small>

<small>cance | 137A |60| 577 | 477 | 904 | 844 | 367 | 179.1 [3908 4819] 3272/2116 | 21095</small>

Khe Sanh | 126 [205] 342) 858 | 167.7 1937 [1976 2901 | 3710) 4275] 190A, 506 [2055.5

( Tài nguyên khí hậu tinh Quảng Trị với sản xuất vis đơi sing. 2007)

<small>7. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt</small>

Quảng Trị thuộc khu vực xảy ra nhiều hiện tượng thời tết cực đoan mang<small>tính thiên tai như; bão, lụt, hạn hán, gió khơ nóng, mưa đá. Nhìn chung, các hiện</small>tượng thời tiết cực đoan này đã mang lại hậu quả hết sức nặng né không chi trong.sản xuất nông, ngư, lâm nghiệp nổi riêng, trong hoại động kinh tế nói chung mà cảđến tài sin và sức khoẻ, vật chất và tỉnh thần của người dân. Bao và hội tụ nhiệt đớithường gặp từ thing VI đến thang X, thường xuyên là ở nữa cuối hè: các tháng VII -X, nhiều nhất là trong tháng IX, Mưa đá chỉ có thé quan sát thấy ở khu vực đổi núi<small>phí</small>

ự là yêu tổ không thuận lợi của điều

‘Tay trong tháng IV tháng V. Tần suất hoạt động của mưa đá rit thấp, đây thực.<small>n khí hậu đối với sản xuất nơng nghiệp.</small>

<small>HVTH: in Thị Thủ Hiển Lap CHI9V</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<small>1.2.3. Đặc điểm thủy văn.</small>

1. Biến động đồng chây theo thời gian

<small>Đơng chảy năm tại Quảng Trị có giá tri moduld biến động trong khoảng </small>

54-'T3U/s.kmẺ, thuộc khu vực có đồng chảy dồi dào so với trung bình cả nước, phần lớn

nước tập trung vio mùa lũ. Do sự phản bổ nước không đều trong năm nên ở đây làrất khắc nghiệt và hạn hin cũng rit điễn hình. Có một số noi giá tri moduld dangchảy bình quân năm đạt tới 80 L/s.kmỶ, như huyện Hướng Hóa (Quảng Trị), mùa lũ<small>từ thẳng IX - XI, mùa kigt kéo dải trong khoảng 8 thing (-VII). Do độ dốc lớn</small>

<small>nên lũ ở đây thường xảy ra nhanh vi ác ligt gây nguy hiểm cho các hot động kinh</small>

1Ế xã hội. Thông thường mùa lũ xuất hiện chim hơn mia mưa khoảng một thing.

<small>Li lớn nhất thường xuất hiện trong tháng IX, X chiếm từ 25 ~ 31% tổng lượng nước.</small>

2. Biến động đồng chảy theo khơng gian

<small>Do địa hình tinh Quảng Trị có địa hình tạo thành các dải từ biển vào sâu</small>

<small>trong lục dia: dai cát ven bién,</small> ng bing ven biễn, gỗ đồi, nối nên tính chất dng

<small>chảy cũng có sự phân hóa theo khơng gian rõ rệt.</small>

Mot số đặc trưng dịng chảy năm cúc lưu vực sơng thuộc tỉnh Quảng Trị<small>được thể hiện ở (Bảng 1.3)</small>

Băng 1.3: Mt số đặc trưng dịng chảy năm các lưu vực sơng thuộc tỉnh Quảng Trị<small>‘Cie đặc trưng đồng chảy lưu vue</small>

<small>TT | Tênsông | Téntram </small>

<small>-Quimis) | MafSkm) [ YAmm) [a</small>

<small>1 | BểnHã | Gia Vong 14 sg TOR | 0612 | Thach Han | ThạchHãn 70 g5 2IS Ì 077</small>

<small>(Đặc điểm thủy văn tinh Quảng Trị - 2002)</small>

Mưa gây lũ chủ yếu là mưa do bão kết hợp với một số bình thé thời tết khác,<small>n (2800mm).</small>lượng mưa năm có xu hướng tăng dẫn từ biển (2400mm) vào đất

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lip CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật -1- "Ngành Thủy văn học</small>

Diy là vũng có số iệu khí tượng, thủy văn ngắn, tiểu và gián đoạn nhất ong cảnước, không thận lợi cho việc tính tốn trực tiếp theo số liệu thống kê,

<small>1.3. ĐẶC DIEM HAI VĂN</small>

1.3.1. Dao động mực nước bidn, thủy triều và xâm nhập mặn ở cia sông

<small>Dao động mực nước vũng cửa sông diễn ra rất phức tạp, đ li loại dao động</small>

tổng hợp do các nhân tổ động lực da nguồn gốc... gồm các thinh phần dao độnghồn Ty(t) và phi tuẫn hồn T,(0 có thể biểu, <small>dao động tổng hợp như sau:</small>

<small>“T0 =T, + T0 + THD</small>

“Trong đó T, là mực nước trung bình nhiều năm.

<small>“Trong thành phần dao động phi tuần hoàn Tụ(1) bao gồm một tập hợp các dao</small>, trường gió, ding chảy sơng suối và các

<small>động do biển thiên cua các trường khi</small>

biến thiên chu ky đài do nguyên nhân thủy tiểu thiên văn

<small>131.1. Thấy triều (dao động mực nước tần hoàn)</small>

<small>Khu vục ven biến Quảng Tri (Cửa Ting, Cửa Việ) thuộc chế độ bản nhật</small>triều (BNT) không đều. Hau hết các ngày trong tháng đều có 2 lần nước lớn, hai lần

<small>nước rồng, chênh lộđộ cao của 2 lẫn nước ròng Khá rõ rộ. Dạng triểu phúc tp,với hai định tương đối bằng nhau, bai chân lệch nhau khá lớn, hoặc hai dinh, hai</small>chân triểu lệch nhau. Thời gian triều dking và thời gian triều rt của ha lần nước lớnvà ha lẫn nước ring cũng khác nhau. Tại Cita Tùng biên độ triểu thuộc loi nhỏ so<small>với dọc bờ biển Việt Nam. Trong kỳ nước cường, tại Cửa Việt khoảng 0,6 m. Giữakỹ nước cường và kỳ nước kém, độ lớn iễu chênh lệch nhau không nhiều</small>

Mặc dù biên độ triều ở khu vực này nhỏ hơn so với các vũng biển khác củanước ta, nhưng do địa hình đáy có độ dốc và độ sâu lớn nên tốc độ dng triều đạtgiá tí tương đối cao khi tiểu rút, Kết quả khảo sit, do đạc cho thấy đông tru ở

<small>khu vực nghiên cứu có giá trị nhỏ hon so với dong triều ở các cửa sơng phía Bắc và</small>

<small>phía Nam nước ta. Tại khu vực cửa sông Cita Việt, khi đo ở ting 4/0 m và 6,0 mcho thấy, tốc độ đồng bán nhật triều do được đạt từ 0,3 + 0.4 mis và giảm dẫn ra</small>

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

ngoài khơi và vũng nước sâu, đồng tồn nhật có gi ị nhỏ hơn nhiề chỉ đạt 0,1.><small>0.2 mis.</small>

1.3.1.2. Một số đao động mực nước phi tuin hồn ỡ vùng cửa sơng Cin Tùng

ước dâng do bão: Khu vực từ Quảng Trị đến Đà Nẵng có bờ

<small>vue nước sâu làm cho mực nước ding do bão không lớn.</small>

<small>“Nước ding do giỏ mia: Hiện tượng nước ding do gió mùa chủ yếu sảy ra</small>

<small>vào thời kỳ hoạt động của gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Tây Nam bởi gió có tốc.</small>

độ cao và thổi dn định ở ngồi khơi. Phân tích các kết quả quan trắc mực nước cho<small>thấy: Trị số nước ding do gió mùa Đơng Bắc và giỏ mùa Tây Nam ở ven biển cửasơng miễn Trung khơng cao, trung bình đạt khoảng 30 > 35 em</small>

<small>Nước dâng có nh tồn cầu</small>

‘Theo báo cáo IPCC lần thứ 4 năm 2007, mực nước biển toàn cầu đã tăngtrong thể kỷ XX với tốc độ ngây cảng cao. Hai nguyên nhân chỉnh làm ting mực<small>nước biển là sự giãn nở nhiệt của nước đại dương vả sự tan bang,</small>

<small>“Cũng theo bio cáo của IPCC năm 2007 ước tinh mực nước biển ding khoảng.26 = 59 em vào năm 2100, tuy nhiên không loại trừ khả năng tốc độ cao hơn.</small>

Một số nghiên cứu gin đây cho rằng mực nước biển tồn cầu có thể tăng S0+ 140 em vào năm 2100. Kết quả tính tốn các kịch bản phát thải trung bình ở VigtNam cho thấy vào giữa thé ky XXI mực nước biển có thé dang 30 em va đến eu<small>thể kỹ XI mực nước biển dâng thêm từ 75 cm so với thai kỳ 1980 ~ 1999, Lúc đóthì đa số các vùng đất thấp ven bién và các phần cửa sông ven biển nước ta sẽ bịchim sdu trong nước biển. Qui trình ding lên của mục nước biển đã thie diy quá</small>trinh phá hy bờ và gly nhiễm man vào các đồng bằng ve biển cũng như mức độ

<small>ngập lụt lâu dai của vùng hạ lưu. Hậu quả của nó sẽ làm cho hệ sinh thái ven biển bị,</small>

ph hủy, nhiễu công trinh ven biển như đê, kẻ, cầu cảng, khu du lich bi. bị tân phá

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật -19- "Ngành Thủy văn học</small>

<small>“ắc độ vận chuyên bùn cát sẽ tăng, có thé gây bồi lắp các cửa sông dang ở trang</small>thái ôn định và chắn các cửa vio của các cảng biển.

<small>1.3.1.3. Xâm nhập mặn</small>

<small>Quy luật diễn biển mặn ở của sông thể hiện thực chất quá trình tương tác</small>

<small>giữa hai khối nước ngọt của sơng và nước mặn của biển, Chính vi vậy mặn được</small>xem là một trong những yếu tổ chính để xác định phạm vi VCS. Biển tình độ mặn

<small>vùng cửa sơng khơng những đóng vai trị quan trọng xác định cấu trúc hệ sinh thái</small>

cửa sơng mà cịn xác định cấu trúc chế độ động lực nồi chung vũng cửa sông ven

"Độ mặn thay đổi theo thôi gian và không gian „ thay đổi theo chu kỷ tiểu vàphụ thuộc vào nhiều yêu tố. : Chế độ tiều vùng cửa sông... độ đốc | ang sông, lưu<small>lượng đồng chảy thượng ng"Ngồi ra q trình xâm nhập mặn vào các sơng,</small>

<small>cịn chịu anh hưởng của các nhân tổ như._: Chế độ giỏ, sóng và các cơng tình khai</small>thác nước, điều tết nước trên sơng . Khu vực nghiên cứu có độ mặn lớn nhất xảy ra<small>vio tháng II, IV va VII đây cũng đồng thời là những tháng kiệt nl</small>

<small>Biến thiên độ mặn tháng cũng theo quy luật của biển thiên thing của triều —</small>

<small>có nghĩa là trong một tháng có hai ki độ mặn lớn tương ứng với hai ki triều cườngvà hai kì độ mặn nhỏ tương ứng với hai kì triều kém, Các ngày xuất hiện độ mặn.</small>

<small>lớn nhất rơi vào những ngày đầu tháng và giữa tháng âm lịch và độ mặn nhỏ nhất</small>

thường xuất hiện vào đầu trung tin của thing âm lịch,<small>1.3.2. Sóng biển</small>

<small>Song là động lực chính gây.sự biến động của đường bờ. Dưới tác độngcca sống và đông chảy sống, bùn cát ving ven bờ luôn được vận chuyển và phản</small>phổi lại. Quá tình đó diễn ra khơng phải giống nhau trên tắt cả các vị tí của đường

<small>bờ biển mã tùy thuộc vào hình thai và địa bình của mỗi đoạn bờ. Những đột biển bit</small>

thường xay ra như bão và áp thấp nhiệt đói (ATND), làm cho năng lượng của sóng,<small>tập trung vào một điểm cụ thể nào đó dẫn đến những thiệt hại nghiêm trong cho con</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

người, nếu như khơng có biện pháp phịng chống thích hop, giảm thiểu thiệt hại kịpthời. Tại vùng ven biển Cửa Tùng và lân cận, sóng gió có tác động rất lớn đối với

i tụ bờ biển, biển động cứu sông và bồi lắp uỗng tấu vào cảng<small>“quả trình xối lở -</small>

“Chế độ sóng vũng nghiên cứu được chia thành 2 mùa chính:<small>++ Mùa đồng (Từ thắng XI đến thắng Il năm sau): Sóng bi</small>

hành là NE (BB), độ cao sóng trung bình là 0,7 + 0,8 m, riêng 3 thing đầu mia

L,2m. Độ cao sóng lớn nhất đạt 6,0 m

<small>có hướng thịnh</small>

<small>đồng độ cao sóng trung bình Khoảng từ 1,1 =</small>

<small>(xem bảng 1.4, hình 1.3).</small>

Bang 1.4: Độ cao sóng lớn nhất tram cơn có

<small>Đặcưmg [I [H [H-[NTVTWT[VITVIHTIIKTXTXTT[XI NimDoaom |44| 4 |44|4|35]4|35] 3 |4 1616 ]44 6</small>

<small>Hướng [ĐB|ĐB|ĐBIB|ĐDB TBỊTB.TN|ĐB.B B|ĐB B</small>

(64 tig tí tượng - ti, ha wan các tram Đăng Hà, Quảng Tr,

<small>+ Mùa hệ (tr thắng V đến tháng IX): Hướng sóng thịnh hành là BN, cũng có</small>

khi cịn thấy sóng hướng BB và B. Độ cao sơng trung bình khoảng 0,6 + 0,7 m. Độ<small>cao sóng lớn nhất có thể đạt 3,0 + 4,0 m, Từ tháng VII ~ VIII, hướng sóng T, TN</small>

chỉ 6 thé lên đến 4,0 m. Đặc

<small>biệt trong các tháng IX, X thường có bão hoạt động nên độ cao sóng có thé dat 6,0.=</small>7,0 m và có thé cao hơn nữa, nhu tại trạm Cén Có đã quan trắc được sóng cực đại là<small>9,0 m. [22] (Bảng 1.4, Bang 1.5, Hình 1.3)</small>

usu thé, độ cao trung bình khoảng 0,7 m và cao nhất

<small>Bang 1.5: Độ dai và chu kj sóng lớn nhất trạm Con Co</small>

<small>Đặemmg | T [TH TMHTNT Vy) Vi [VITVYHTIXTXTXI[XITNăm</small>

<small>Độđiệm | 90 | 74 [80] 6 | 74| 57 | 6s | T0 | [OG] TH | ws | 90</small>

<small>Hướng |BĐB|BDBIĐB, B | DB|DDN|DB| DB | D |D | DB] DB |BDBChukỳ@) | 88] 83 |95) 8/82] 69 [71] 79] 99/9 ]9a| 92) 99</small>

(sổ liệu kh tượng - thủy, hải vn cúc tram Đông Hà, Quảng Trị, Cửa Việt, Cơn Có)

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lip CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật -31~ `Ngành Thủy văn học</small>

<small>“Tháng 9</small>

<small>Toa sing tổng hợp năm.</small>

Hình L3: Hoa sóng tại tạm Cin Có theo thẳng và năm (thời kỳ 1989 - 2008)<small>HVTH: Lou Thị Thu Hiển Lip CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

“Theo kết quả phân tích, tinh tốn chế độ sóng rong đói nước nông the số

<small>liệu của tram Côn Cỏ cho biết 4 hướng sóng có ¥ nghĩa đối với vùng cửa sơng là B,</small>

DB, Ð va DN. Do khơng có các bar, đảo che chi

<small>khá lớn. Vào mùa đơng, sóng ngồi khơi có hướng B khi vào gần bờ thì chuyển.</small>

<small>nên sống nước nơng có độ cao</small>

thành hướng DB nên hướng sóng DB chiếm tin suất kh lớn.

<small>Nhu vậy, sóng do gió ở vùng ven biển Quảng Trị mang tính chất của mộtvùng bi biển hở điền hình. Trong mùa đơng, đoạn bờ biển Cửa Tùng chịu tác động</small>

<small>độ cao lớn. Phần lớn</small>

của sing hướng B, DB với tin siết ng có hướng gần

<small>vuông gốc với đường bờ đã gây xối ở ắt mạnh. Trong cúc tháng mùa hè (háng V,</small>

VI, Vib, sóng DN, Ð chiếm ưu thé, độ cao nhỏ, có mức năng lượng thấp, hướng<small>sông không tác động mạnh tới đường bờ nên hiện tượng bồi tụ thường xảy ra. Tuy</small>hiền. ngay trong các thing chính đơng sóng DN, Ð vẫn chiếm một tin suất khá lớn

<small>(tháng I 1a 32,7%, tháng X là 35,4%) vi vậy trong thoi gian bờ biển bị xói lở vẫn có</small>

<small>lite bờ biển đượci bị</small>

<small>Mit khác, ở vũng ven biển Của Ting do khơng có các dio lớn chin nên sóngtrong đối nước nơng it chịu ảnh hướng của trường gió địa phương mà chủ yếu do</small>sơng ở ngồi bién khơi truyỄn vào. Hiện tượng khúc xạ đã lim cho ta sống có xu<small>hướng vng góc với đường bờ va giảm độ cao, nhưng hiệu ứng nước nơng (do địa</small>hình đáy biển khá đốc) làm tăng độ cao của sóng, thé hiện rõ nhất đối với trường.<small>sing Ð, BB (những sơng có độ cao len)</small>

L4. DAC DIEM DÂN SINH KINH TẾ<small>14.1. Dan sinh</small>

<small>Dân số Tinh Quảng Trị tinh đến năm 2011 là 604.671 người. Quảng Trị tuy</small>dân số khơng đơng nhưng có cơ cấu din số thuộc loại trẻ, lao động đồi đảo, số<small>người trong độ tuổi lao động là 325.000 người chiếm 53,4% tổng số dan. Trong đói</small>xố người có việc làm là hon 318.000 người, chiếm 97,9% lực lượng lao động. Cùng,với vige gia tăng din số thi lực lượng lao động cũng tăng theo, đây là yếu tổ thuận

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật "Ngành Thủy văn học</small>

<small>lợi về nguồn lao động. Ngồi a người Quảng Trị có truyền thống lao động cin cũ,</small>

<small>sáng tạo và có tác phong cơng nghiệp.</small>

<small>1.4.2. Kinh tế</small>

<small>1. Nông nghiệp</small>

VE nông nghiệp, thành tưu nỗ bắt nhất của tinh là đã giải quyết được cơ bảnvấn đỀ an ninh lương thực trong tỉnh, góp phần ổn định đời sống của nhân dân. Giátrị nông nghiệp của tinh tăng din qua các năm như năm 1999 đạt 699 tỉ đồng, đến<small>nay đã hơn $00 ti đồng. Ngoài việc trồng các cây lương thực thực phẩm di để cung</small>sắp cho nhu cầu trong tỉnh, Quảng Trị còn tăng cường phát win cây công nghiệpải ngày. Đây là hưởng phát in chiến lược lâu đãi của tỉnh vì các loi mặt hàng<small>này là mặt hàng xuất khẩu chủ lực, góp phan tăng đáng kể kim ngạch xuất khẩu</small>Một số cây 43 được đầu tự và mang lạ hiệu quả kính tẾ cao như cao<small>ơng nghiệsu, cà phê, hồ tiêu</small>

<small>Ngành chăn nuôi của tỉnh cũng phát triển nhưng chưa thực sự én định. Tỉ</small>

trọng của ngành trong giá tị sản xuất nơng nghiệp có chiều hướng giảm dần.

<small>Nhìn chung, xu hướng phát triển nông nghiệp Quảng Trị những năm qua có</small>6 những tiến bộ tích cực, đặt nền mồng cho việc hướng đến xây đựng một né<small>nơng nghiệp tồn điện theo hướng hiện dai, dù hiện tại, sản xuất nơng nghiệp theo</small>hướng sản xuất hing hố của tinh cịn chậm, các tiềm năng kinh tế vùng chưa được.

<small>ja tr khá thác ding mức.2. Lâm nghiệp</small>

Lâm nghiệp của tỉnh có gi t sin xuất không tăng qua các năm do thực hiện<small>chủ trương hạn chế khả thác, tăng cường trồng va chăm sóc các loại rừng đặc biệ</small>là rừng phịng hộ đầu nguồn, rừng phịng hộ ven biển.

<small>3. Cơng nghiệp</small>

<small>Vẻ công nghiệp, ngành công nghiệp của Quảng Trị phát triển chưa mạnh</small>

<small>những cũng từng bước vươn lên theo bướng dBi mới công nghệ, cơ cầu và tổ chức</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

lại sin xuất nâng cao chất lượng sin phim, ting dẫn khả năng cạnh tranh. Cơ cấucơng nghiệp nhìn chung đã có sự chuyền dịch ở chừng mye nhất định. Trong cơ cầuthành phần kinh tt trọng của khu vục nhà nước có chiều hướng giảm, ỉ trọng

<small>ngoài quốc doanh tang, hiện nay chiếm trên 50% và luôn chiếm ti trọng cao trong</small>

<small>gii tr sản lượng Cúc ngành công ngiệp chủ yếu ciang ng hb là cơngnghiệp vật liệu xây dựng và khai khống, cơng nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ hải</small>

<small>sản, công nghiệp cơ khí, cơng nghiệp dệt may,</small>

<small>4. Thủy san,</small>

<small>Ngành ngư nghiệp cũng có nhiều khỏi sắc, Diện tích ni trồng thuỷ hai sản</small>

tăng qua các năm. Tinh dẫu tư chủ trọng phát tiễn các ngành chế iến thuỷ hải sản

<small>đông lạnh xuất khẩu, đã và đang tập trung đầu tư nâng cắp các khu dich vụ nghề cá</small>

tạo tiễn để thuận lợi cho phát trién kính tẾ biển như trung tâm thuỷ sản Cửa Việt,trung tim thuỷ sản Cửa Ting, cảng cả và khu dich vụ hậu cần nghề cá ở dao Cịn<small>Có</small>

<small>5. Thương mai dịch vụ</small>

<small>Ngành thương mại, du lịch của tinh tăng trưởng tương đổi ôn định. Hoạtđộng của ngành thương mại đã thu hút khoảng gần 10% lao động xã hội của tinh.Giá trị sản xuất, xuất khẩu của ngành ngày cảng tăng. Hoạt động kính tẾ tại cửa</small>khẩu Lao Bao phát triển mạnh.

VỀ dich vụ, với những thuận lợi trong giao thơng, Quảng T có điều kiện để

<small>giao thương kinh tế với các vùng, tinh thành trong cả nước và giao lưu buôn bán</small>

aude tế. Hiện các hoạt động thương mại, dich vụ của tỉnh phát triển mạnh, đơng góp<small>nhiễu cho nền kinh tế của tỉnh. Tỉ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP toàn tinh</small>

<small>chiếm 41%,</small>

<small>6. Cơ sở hạ ting+ Giao thông</small>

Quang Trị cổ hệ thông giao thông thuận lợi, bao gồm cả đường bộ, đường sắt

<small>và đường thủy: Quốc lộ 1A, Đường ven bién song song với Quốc lộ 1A, Đường Hồi</small>

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật -35- "Ngành Thủy văn học</small>

“Chí Minh, đường sắt chạy xuyên qua tinh theo hướng Bắc ~ Nam, Quốc lộ 9 gắn

<small>với Cửa khẩu qu Lao Bảo chạy theo hướng Đông - Tây; cảng Cửa Việt dang</small>

được đầu tư năng cấp để đồn tâu có trọng tải 5.000 đến 6,500 DWT.

<small>Những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã đầu tư năng cắp và mỡ rộng thêm nhiều</small>

tuyến giao thông mới, đa dạng, gồm đường bộ, đường sắt, đường thủy. Trong 43, bệthống giao thông nông thôn được cả thiện ding kể, đến nay đã kiến cố hỏa trên32 tổng số chiều dai đường giao thông nông thôn trong tỉnh, 100% xã, phường, thị<small>trấn có đường ơ ơ về trung tâm</small>

<small>Nhiễu cơng trình có tính chiến lược như đường biên giới, ven biển, nội thị,</small>

đường đến các trung tâm kinh tẾ- xã hội của các vùng và nhiễu cơng tình quan<small>trọng như cầu Cửa Tùng, Cửa Việt, Bắc Phước, sông Hiểu, Vĩnh Phước... được đầu</small>tu xây đựng, đã và đang hoàn thành góp phần quan trọng vào sự phát tiễn kinh t<small>xã hội của tỉnh.</small>

Một số hệ thống giao thông huyết mach hiện đại cũng đang được đầu tw hoặc<8 xuất các phương án xây dựng như: Hệ thông đường bộ cao tốc Bắc- Nam, tuyển

<small>eao tốc Cam Lộ - Lao Bảo; nâng cấp Quốc lộ 1A dat tiêu chuẩn 4 lần xe cơ giới</small>

Xây dựng tuyển trình thành phố Đơng Hả và tuyến tránh Khu di tích Hiển Lương:nàng cấp Quốc lộ 9 đoạn từ Quốc lộ 1A về cảng Cửa Việt dạt tiêu chuẩn cấp I;xây dựng tuyển tránh thị trấn Cam Lộ, thị tran Khe Sanh; nâng cấp mở rộng tuyến.tránh Đơng Hà về phía Nam (đường 9D) và xây mới cầu vượt đường sit, Quốc lộ |

<small>trên đường 9D.</small>

Xây dmg và hình thành các tuyển đường ngang, đường bộ ven biển để phụcvụ phát tiển kinh tế, du lịch và an ninh - quốc phòng: tuyển đường hành lang biên

giới trên địa bàn tinh... VE đường sắt, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án xây

dug, ning cấp đường sắt theo chủ trương của Chính phủ. Nghiên cứu đề xuất xâydựng tuyến đường sắt cận cao tốc Lao Bảo - Mỹ Thủy trên tuyến hành lang Déng-“Tây: tuyến đường sắt chuyên dùng Đông Hà - Cửa Việt. Đơi với đường thủy, ning

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

cấp cảng Của Việ, đảm bảo cho tầu có trong tải 3.000-5.000 DWT lưu thơng an

<small>toàn, thuận tiện.</small>

<small>Nghiên cứu xây dựng cing Mỹ Thủy dip ứng cho tu từ 40000: 50000</small>

<small>DWT; nạo vét luồng đường sông Đông Hà - Cửa Việt và đầu tư nâng cấp cảng</small>

"Đông Hà đâm bảo cho âu trong tải 200- 350 tin cập cảng. Xây dựng bổn tiu và mstuyển vận ti biển Cửa Việt - Cồn Cỏ, Cửa Tùng - Cbn Có phục vụ như cầu đi lạigiữa dat lién và huyện đảo Côn Cỏ.

<small>+ Điện</small>

<small>Phát triển hệ thống lưới điện 500KV, 20KV theo đổ án Quy hoạch phát</small>

<small>trễ điện lực chung của cả nước. Xây dựng hệ thống lưới điện và các trạm biến áp‘dam bảo cấp điện chocác khu din cư, khu kinh tế, khu công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp, ling nghi</small>

<small>- Từng bước hiện dại và ngim hỏa hệ thống lưới điện đô thị, Phát triển lưới</small>

<small>điện để cung cắp cho những nơi chưa có điện.</small>

~ Khuyén khích các thành phần kinh tẾ tham gia đầu tư phát triển các nguồn

<small>năng lượng tái tạo( phong điện, điện mặt trời, ..) tại các vùng có điều kiện. Nghiên</small>

cứu xây dng hệ thing cấp điện cho huyện đảo Cin Có

<small>+ Bưu chính viễn thơng</small>

- Phát trién kết cấu hạ ting bưu chính viễn thơng có cơng nghệ hiện đạingang tằm với các tinhtrong cả nước: phát riễn mạng lưới bưu điện văn hón xã đảmbảo cũng cắp hầu hết dịch vụ bưu chính do bưu cục cung cp. Phin đấu bảo dimsắc thơn, cụm thơn có điểm cung cấp dich vụ thiết yêu về bưu chính, dam bảo thư<small>báo đến đảo Cồn Cỏ kịp thời.</small>

~ Phát triển viễn thông đáp ứng tốt nhu cầu về thông tin li <small>lạc. Từng bước</small>

<small>ngằm hóa mạng cáp viễn thơng ở các đơ thị, Hiện dại hóa cơ sở vật chất, cơng nghệ</small>

phát thanh truyền hình. Từng bước nghiên cứu xây dựng hệ thống phát thanh truyền.

hình cáp da kênh, truyễn hình tương tic, truyền hình theo yêu cầu

<small>HVTH: Lint Thị ThủLớp CHIOV</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kỹ thuật -31- "Ngành Thủy văn học</small>

CHUONG 2. TONG QUAN VÉ NGHIÊN CỨU DIEN BIEN VUNG

CUA SONG CHIU ANH HUONG TRIEU VÀ PHƯƠNG PHAP

NGHIEN COU CUA ĐÈ TAL

‘Tir xa xưa, đời sống của con người đã gắn kết với VCS và nhiều VCS lớn đãtừng là cái nôi của các nén văn minh. Ở Viêt Nam, các vùng cửa sông của hệ thống.

<small>sơng Hồng — sơng Thái Bình, sơng Mã, sông Hương, sông Đồng Nai.... đã gắn liễn</small>

với cuộc sống của người dân từ hàng nghìn năm nay, chúng đã và đang góp phần<small>phát trién bé vững kinh tế - xã hội của đất nước, Các quá tinh động lực ở VCS biến</small>đổi mạnh mẽ theo không gian và thời gian làm cho diễn biễn ở VCS rất phúc tạp,mà kết quả hoặc là của sông ngiy cảng được kéo đãi ra biển với các bãi bồi, bacngầm, hoặc là cửa sông ngày cảng bị Kin sâu vào đất liền kéo theo hing loạt cáccơng trình dân sinh kinh tế ở khu vực này bi ph hủy

2.1. KHÁI NIỆM VE VUNG CUA SONG2.1.1. Khái niệm cơ bản về ving cia song

Theo nghĩa rộng "cửa sông” được hiểu là nơi sông đỗ nước ra biển, ra hd (hay

<small>kho nước) hoặc là đoạn cuỗi cùng của một con sông [15].</small>

<small>hur vậy, cửa sông là một vũng giao tranh giữa nước sông và nước biển. Bởi</small>

<small>vay ở cửa sông luôn xảy ra sự tranh chap giữa nước mặn của biến va nước ngọt của</small>

<small>sơng trong lục địa, có sự thay đổi từ chế độ thủy văn sông sang chế độ thủy văn</small>

<small>biển, các tính chất hóa lý, sinh học và mơi trường nước, luôn biển động theo cả</small>

<small>Không gian và thời gian. Do vậy giới han cửa sông thường được xác định bối các</small>

dấu hiệu đặc điểm như sau:

Giới hạn phía trong cửa sơng: Ở vị trí đáy trục lịng dẫn sơng đạt độ sâu lớn.nhất, nơi bé mặt mặt nước sông dạt tới độ dốc nhỏ nhất, ranh giới cuối của vũng

<small>không bị nhiễm mặn vào mùa kiệt</small>

Giới hạn phải ngoài cửa sơng: Ở ranh giỏi ngồi cia các bar đảo cita sơng.nơi đồng cháy, đồng bồi tích sơng bị tắt dần

"Những đặc điểm cơ bản của q trình cửa sơng bao gồm

<small>HVT Lara Thí Tha Hea Lap CHIDV</small>

</div>

×