Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 60 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>
<b>KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC </b>
Tôi tên là: Phạm Anh Thư
Ngày sinh: 25/05/1998 Nơi sinh: Quảng Ngãi Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã sinh viên: 1653010306
Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp hợp lệ về bản quyền cho Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối tồn văn thơng tin khóa luận tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh.
<i> (Ghi rõ họ và tên) </i>
<i> </i>
<b> Phạm Anh Thư </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy </b>
<b>Sinh viên thực hiện: Phạm Anh Thư Lớp DH16YD01 </b>
<i><b>Tên đề tài: KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ CAO CHIẾT n-HEXANE CỦA LÁ VẸT TRỤ (BRUGUIERA CYLINDRICA) </b></i>
<b>Ý kiến của giáo viên hướng dẫn về việc cho phép sinh viên: Phạm Anh Thư được bảo </b>
<b>vệ khóa luận trước Hội đồng: ...</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>LỜI CẢM ƠN </b>
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện về vật chất cũng như tinh thần để em có cơ hội học tập thật tốt tại ngơi trường của mình.
Em chân thành cảm ơn quý thầy, cô trong khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm học tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học khơng chỉ là nền tảng trong q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp mà cịn là hành trang q báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Để hồn thành khóa luận này em tỏ lịng biết ơn đến cô ThS. Nguyễn Thị Lệ Thủy giảng viên Khoa Công nghệ sinh học, chuyên nghành công nghệ Thực phẩm đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian hồn thành khóa luận. Cơ đã ln dành thời gian để đồng hành cùng em, giúp đỡ và hướng dẫn em tận tình để em hồn thành tốt đề tài của mình. Khơng những chỉ dạy những kiến thức chun ngành mà Cơ cịn chia sẽ cho em những kinh nghiệm làm việc, dạy cách làm việc như thế nào cho đạt hiệu quả cao. Em xin chúc Cô luôn khỏe mạnh, hạnh phúc và đạt được nhiều thành công trong cuộc sống.
Và nhân dịp này em xin dành lời tri ân sâu sắc đến ba mẹ. Người đã sinh thành, nuôi nấng và dạy dỗ, luôn là những người đứng đằng sau ủng hộ tiếp sức cho em để em có được thành quả như ngày hơm nay.
Trong suốt q trình thực hiện khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của q Thầy cơ để em ghi nhận và củng cố bổ sung kiến thức của bản thân. Cuối cùng em kính chúc tất cả q Thầy cơ ln ln khỏe mạnh và thành công trong cuộc sống đem lại những bài học quý báu cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>1.1.Mô tả tổng quan về chi Bruguiera ... 3</b>
<i><b>1.1.1.Cây Vẹt đen (Bruguiera sexangul)<small>[4]</small></b></i> ... 3
<i><b>1.1.2.Cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza)<small>[4]</small></b></i> ... 4
<i><b>1.1.3.Cây Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica)<small>[4]</small></b></i> ... 4
<i><b>1.1.4.Cây Vẹt tách (Bruguiera parviflora)<small>[4]</small></b></i> ... 5
<b>1.2.Các nghiên cứu thành phần hóa học trên chi Bruguiera ... 6</b>
<i><b>1.2.1.Vẹt đen (Bruguiera sexangula) ... 6</b></i>
<b>1.2.1.1.</b> <i><b>Vỏ cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula) ... 6</b></i>
<b>1.2.1.2.</b> <i><b>Thân cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula) ... 7</b></i>
<i><b>1.2.2.Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) ... 8</b></i>
<b>1.2.2.1.</b> <i><b>Từ rễ cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) ... 8</b></i>
<b>1.2.2.2.</b> <i><b>Từ thân và lá cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) ... 8</b></i>
<b>1.2.2.3.</b> <i><b>Từ hoa của cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) ... 9</b></i>
<i><b>1.2.3.Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) ... 9</b></i>
<b>1.2.3.1.</b> <i><b>Từ quả Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) ... 9</b></i>
<b>1.2.3.2.</b> <i><b>Từ rễ và lá Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) ... 10</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b>1.2.4.Vẹt tách (Bruguiera parviflora) ... 10</b></i>
<b>1.3.</b> <i><b>Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Bruguiera ... 15</b></i>
<b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 17</b>
<b>2.1. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu ... 17</b>
<b>2.1.3.1. Thiết bị ... 18</b>
<b>2.1.3.2. Hóa chất ... 18</b>
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu ... 18</b>
<b>2.3. Quy trình điều chế cao và cô lập chất ... 19</b>
<b>PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ... 22</b>
<b>3.1. Biện luận cấu trúc hợp chất BC01 ... 22</b>
<b>3.2. Biện luận cấu trúc hợp chất BC04 ... 24</b>
<b>3.3. Biện luận cấu trúc hợp chất BC02 ... 28</b>
<b>3.4. Biện luận cấu trúc hợp chất BC05 ... 30</b>
<b>3.5. Biện luận cấu trúc hợp chất BC03 ... 33</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>DANH MUC CHỮ VIẾT TẮT </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>DANH MỤC BẢNG </b>
Bảng 3. 1. Dữ liệu phổ <small>1</small>H-NMR của hợp chất BC01và lupeol ... 23
Bảng 3. 2. Dữ liệu phổ <small>13</small>C-NMR của hợp chất BC01và lupeol ... 24
Bảng 3. 3. Dữ liệu phổ <sup>1</sup><i>H-NMR của hợp chất BC04 và 3α-(E)-coumaroyllupeol ... 26 </i>
Bảng 3. 4. Dữ liệu phổ <small>13</small><i>C-NMR của hợp chất BC04 và 3α-(E)-coumaroyllupeol ... 27 </i>
Bảng 3. 5. Dữ liệu phổ <small>1</small>H-NMR của hợp chất BC02 và Glut-5-en-3ol ... 29
Bảng 3. 6. Dữ liệu phổ <sup>13</sup>C-NMR của hợp chất BC02 và Glut-5-en-3ol ... 30
Bảng 3. 7. Dữ liệu phổ <small>1</small><i>H-NMR của hợp chất BC05 và 3β- </i>diene ... 32
hydroxy-oleana-9(11),12-Bảng 3. 8. Dữ liệu phổ <small>13</small><i>C-NMR của hợp chất BC05 và 3β- </i>diene ... 33
hydroxy-oleana-9(11),12-Bảng 3. 9. Dữ liệu phổ NMR của hợp chất BC03 và Chrysoeriol ... 35
<b>DANH MỤC HÌNH VẼ </b><i>Hình 1. 1. Vẹt đen (Bruguiera sexangula) ... 3 </i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
Việt Nam là nước có khí hậu nhiệt đới, độ ẩm khá cao, diện tích rừng rất rộng do đó hệ thực vật rất phong phú và đa dạng. Từ thời xa xưa, ông cha ta đã biết dùng cây cỏ để chữa bệnh. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các cây thuốc được phát hiện ngày càng nhiều hơn, các kinh nghiệm dùng cây thuốc chữa bệnh đã được tích lũy dần dần trong nhân dân, rồi được truyền từ đời này sang đời khác. Và hiện nay, rừng ngập mặn cũng được coi là tài nguyên quý trên trái đất. Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai, sông Sài Gịn và sơng Vàm Cỏ. UNESCO đã công nhận đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới vào ngày 21/1/2000 với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn. Nơi đây được công nhận là một khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam.
Rừng ngập mặn Cần Giờ có 220 lồi thực vật bậc cao với 155 chi, thuộc 60 họ; trong đó, các họ có nhiều lồi nhất gồm: họ Cúc (Asteraceae) 8 loài, họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) 9 lồi, họ Đước (Rhizophoraceae) 13 lồi, họ Cói (Cyperaceae) 20 lồi, họ Hịa thảo (Poaceae) 20 lồi, họ Đậu (Fabaceae) 29 loài. Thực vật ngập mặn đã được nghiên cứu là có những hợp chất mới mang nhiều hoạt tính sinh học có giá trị cao như
<i>quả cây Vẹt Trụ (Bruguiera cylindrica) có hàm lượng carbohydrate cao là 29.28%, độ </i>
ẩm 66.39%, protein 2.11%, chất béo 1.07% và tro 1.15%. Năng suất quả già lớn hơn quả non với giá trị lần lượt là 9.94% và 6.83%. Trái cây già có hoạt tính kháng oxy hóa hiệu quả hơn (13.47 ppm) so với trái non (81.60 ppm) và được phân loại là chất chống oxy hóa rất mạnh (IC<small>50</small> < 50 ppm). Các hợp chất hoạt tính sinh học như chất chống oxy hóa là nhóm phenol<small>[1]</small>. Vẹt trụ cịn có các hợp chất polysaccharide, cao chiết ethanol có khả năng kháng vi trùng gây bệnh sốt rét tại giá trị IC<small>50</small> là 173.75 g/ml, hợp chất 3-
<i>feruloyltaraxerol từ cao chiết n-hexane chứng minh khả năng gây độc tế bào kháng lại tế </i>
bào ung thư phổi<small>[2]</small>,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i><b>Trên cơ sơ đó mà đề tài “Khảo sát thành phần hóa học từ cao chiết n-hexan của lá Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica)” được thực hiện nhằm xác định thành phần hóa học </b></i>
<i>của cao chiết n-hexan của lá cây Vẹt trụ (Brugruiera cylindrica) và tìm ra những hợp </i>
chất hóa học có hoạt tính và có lợi về kinh tế để góp phần phát triển các loại thuốc thảo dược sau này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>PHẦN I: TỔNG QUAN 1.1. Mô tả tổng quan về chi Bruguiera </b>
<i>Chi Vẹt (Brugueira) thuộc họ Đước (Rhizophoraceae), theo Phạm Hoàng Hồ</i><small>[3]</small> tại
<i>Việt Nam gồm có 4 loài: Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica), Vẹt dù (Bruguiera </i>
<i>gymnorrhiza), Vẹt tách (Bruguiera parviflora), Vẹt đen (Bruguiera sexangul) </i>
<i><b>1.1.1. Cây Vẹt đen (Bruguiera sexangul)<small>[4]</small></b></i>
Cây cao khoảng 20m, vỏ cây có màu nâu nhạt đén xám. Lá có hình elip hoặc thn dài, nhọn; phiến lá dài 8-16 cm, rộng 3-6 cm, phẳng; cuống lá dài 1.5-5 cm; lá kèm dài 3.5-4 cm, có màu xanh lá hoặc màu vàng-xanh. Hoa đơn dộc, dài 3 cm từ phần gốc; đài hoa dài 10-12 mm, có màu vàng đến màu nâu gỉ. Cánh hoa dài 1.5 cm, 2 thùy, có lơng ở gốc và thường mọc theo mép. Bao phấn dài 4-5 mm, không niêm mạc. Trụ dưới lá mần dài 6-12 cm, rộng 1.5-2 cm, hơi có góc cạnh, thu hẹp ở hai đầu.
<i><b>Hình 1. 1. Vẹt đen (Bruguiera sexangula) </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13"><i><b>1.1.2. Cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza)<sup>[4]</sup></b></i>
Cây cao khoảng 20 m, vỏ cây màu xám đến đen; nhiều rễ đầu gối. Lá hình elip, nhọn; phiến lá dài 8-20 cm, rộng 3-9 cm; cuống lá dài 2-4 cm; lá kèm thường có màu đỏ. Hoa đơn độc, dài 3.5 cm từ phần gốc, cuống nhỏ dài 1-2.5 cm, được thu lại, ít nhất một bên có màu đỏ. Có khoảng 10-16 đài hoa, màu từ hồng nhạt đến đỏ tươi. Cánh hoa dài 1.5 cm, 2 thùy, màu từ tráng chuyển sang vàng nâu; lề và đáy cánh hoa có lơng tơ; có 2 đến 3 lồng mền kết thúc mỗi thùy. 1 trong lõm gian thùy. Bao phấn dài 4 mm, có chất nhầy. Trụ dưới lá mần dài 10-25 cm, rộng 1.5 cm, thẳng, hơi có gân và trong ở đỉnh.
<i><b>Hình 1. 2. Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) 1.1.3. Cây Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica)<small>[4]</small></b></i>
Cây cao khoảng 20 m với rễ cây nhở ở gốc; rất nhiều rễ đầu gối; vỏ cây có màu xám. Lá có hình elip, nhọn, khơng có lơng; phiến lá d 5-17 cm, rộng 2.5-8 cm; cuống lá dài
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1-4.5 cm; lá kèm dài 2.5-3.5 cm. Cụm hoa có 3 hoa; cuống hoa dài 5 mm; cuống nhỏ dài 2 mm; hoa có màu kem đến xanh. Cánh hoa dài 3-4 mm, có lơng dọc theo mép cánh. Bao phấn dài 0.5 mm, ngắn hơn sợi tơ, thon dần lên. Quả dài 10-12 cm. Trụ dưới lá mần dài 8-15 cm, rộng 5 mm, thường cong và khơng có gân.
<i><b>Hình 1. 3. Vẹt trụ (Bruguiera cylindrical) 1.1.4. Cây Vẹt tách (Bruguiera parviflora)<sup>[4]</sup></b></i>
Cây cao khoảng 20 m; nhiều rễ đầu gối; vỏ cây nhăn, có màu xám. Lá hình elip, nhọn; phiến lá dài 4-13 cm. rộng 2.5-4 cm; cuống lá dài 1.5-2 cm; lá kèm dài 4.5 cm. Cụm hoa có 3-10 hoa; cuống hoa dài 2 cm; cuống nhỏ dài 6-13 mm; hoa có màu vàng- xanh. Có khoảng 8 đài hoa, dài 2 mm, đài cương lên bên trong quả. Cánh hoa dài 1.5-2 mm, có lơng ngồi gần đáy cánh hoa; thùy dài 0.5 mm; có 3 lơng ở đầu mỗi thùy và 1 lơng ở lõm gian thùy. Bao phấn thuôn dài, riêng biệt ngắn hơn sợi tơ. Qủa dài 1-2 cm.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Trụ dưới lá mần 7-20 cm, rộng 5 mm, khơng có gân, mùa lá rụng kèm theo quả; thành quả không rụng như một cổ áo trên cây con, các cánh hướng xuống dưới.
<i><b>Hình 1. 4. Vẹt tách (Bruguiera parviflora) </b></i>
<b>1.2. Các nghiên cứu thành phần hóa học trên chi Bruguiera </b>
Có nhiều nghiên cứu hóa học về các bộ phần khác nhau (lá, thân, vỏ, trái, hoa, rễ và
<i>nhánh) của chi Bruguiera đã phân lập được các alkaloids, diterpenoids, triterpenoids, </i>
steroids, lignans, flavonoids, phenolics, sulphur…
<i><b>1.2.1. Vẹt đen (Bruguiera sexangula) </b></i>
<b>1.2.1.1. </b> <i><b>Vỏ cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula) </b></i>
Năm 1969, Loder và cộng sự<small>[5]</small><b> đã cơ lập được một alkaloid mới, đó là brugine (1) và các alkaloids được biết đến ở vùng nhiệt đới (2), tropine acetate (3), tropine benzoate </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><i><b>(4), tropine isobutyrate (5), tropine isovalerate (6), tropine n-butyrate (7) and tropine propionate (8) từ vỏ cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula). </b></i>
<b>1.2.1.2. </b> <i><b>Thân cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula) </b></i>
Năm 2005, Shuyun Bao và cộng sự<small>[6]</small> đã cô lập và đặt tên cho một dithiobenzoquinone
<i><b>mới (-)-3,4-dihydro-3-hydroxy-7-methoxy-2H-1,5-benzodithiepine-6,9-dione (9); ba </b></i>
<b>diterpenes mới, cụ thể là 17-hydroxy-16-oxobeyer-9(11)-ene-19-al (10), </b>
<i><b>16,17-dihydroxy-19-nor-ent-9(11)-kaurene-3-one (11), </b></i>
<b>(16R)-13,17-epoxy-16-hydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-al (12); sáu diterpenes đã được biết đến là </b>
<i><b>17-hydroxy-16-oxobeyerane-19-al (13), dihydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-al (14), methyl dihydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-oate (15), methyl (16R)-13,17-epoxy-16-hydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-oate (16), ceriopsin F (17), ent-8(14)-pimarene-1β,15R,16-triol (18); </b></i>
<b>16,17-hai cyclic disulfide là brugierol (19), isobrugierol (20); và </b>
<i><b>2,6-dimethoxy-1,4-benzoquinone (21) từ thân cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula), được thu thập từ Haikou, </b></i>
đảo Haiman, Trung Quốc.
Năm 2007, Shuyun Bao và cộng sự<small>[7]</small><i> cũng cô lập được bốn phenolic glycosides mới, </i>
<b>được đặt tên là rhyncoside A–D (22–25) và hai dẫn xuất mới của lignan, được đặt tên là rhyncoside E—F (26-27) cùng với mười hai thành phần phenolic đã được biết dến bao </b>
<i><b>gồm hai phenolic glycoside là 3,4,5-trimethoxyphenyl-β-D-glucopyranoside (28), L-rhamnopyranosyl-(1–6)-β-D-glucopyranosyloxy)-3,4,5-trimethoxybenzene (29); bốn flavonoids là tricin (30), rutin (31), nicotiflorin (32) và myricetin 3-O-rutinoside (33); và sáu lignans gồm lyoniside (34), (+)-lyoniresinol 3α-O-α-L-rhamnopyranoside (35), (+)-5′-methoxyisolariciresinol 9′-β-D-xylopyranoside (36) và hedyotisols A–C (37–39) từ </b></i>
<i>1-(α-thân cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula), được thu thập từ đường bờ biển gần Xiamen, </i>
Fujian province, Trung Quốc.
Năm 2010, Liang Li và cộng sự<small>[8]</small> đã cô lập được triterpenoid mới thuộc khung
<i><b>lanostane, đặt tên là sexangulic acid (40) từ thân cây Vẹt đen (Bruguiera sexangula). </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17"><i><b>1.2.2. Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) </b></i>
<b>1.2.2.1. </b> <i><b>Từ rễ cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) </b></i>
Năm 1999, Chitti Subrahmanyam và cộng sự<small>[9]</small><b> đã cô lập được steviol (41) và năm </b>
<i><b>diterpene là 13-hydroxy-16-ent-kaurene-19-al (42), 16-ent-kaurene-13,19-diol (43), isopimar-7-ene-15S,16-diol (44), methyl (16R)-13,17-epoxy-16-hydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-oate (45) and ent-8(14)-pimarene-1</b></i>β<i><b>,15R,16-triol (46) từ rễ cây Vẹt dù </b></i>
<i>(Bruguiera gymnorrhiza). </i>
<b>1.2.2.2. </b> <i><b>Từ thân và lá cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) </b></i>
Năm 2004, Li Han và cộng sự<small>[10]</small><i> đã cô lập được ba ent-kaurane diterpenoid, đặt tên </i>
<i><b>là 13,16α,17-trihydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-oic acid (47), 9(11)-kaurene 19-al (14), 17-chloro-13,16β-dihydroxy-ent-kaurane-19-al (48) và một </b></i>
<i>16α,17-dihydroxy-ent-ent-beyerane </i> diterpenoid, đặt là <i></i>
<i><b>(4R,5S,8R,9R,10S,13S)-ent-17-hydroxy-16-oxobeyerane-19-al (13) cùng với 9 ent-kaurane diterpenoid đã biết tên bao gồm methyl 16α,17-dihydroxy-ent-kaurane-19-oate (49), 16α,17-dihydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-oic acid (50), methyl 16α,17-dihydroxy-ent-9(11)-kaurene-19-oate (15), 16α,17-dihydroxy-ent-kaurane-19-al (51), 16αH-17-hydroxy-ent-kaurane-19-oic acid (52), 16αH-17,19-ent-kauranediol (53), 13-hydroxy-16-ent-kaurene-19-al (42), 16-ent-kaurene-13,19-diol (43) and 16-ent-kaurene-19-ol (54) từ thân cây Vẹt dù (Bruguiera </b></i>
<i>gymnorrhiza). </i>
Cũng trong năm này, Yan-Qiu Sun and Yue-Wei Guo<small>[11]</small> đã cô lập được một hợp chất
<b>mới đặt tên là gymnorrhizol (55) từ những phân thân cây bị bong ra và lá cây Vẹt dù </b>
<i>(Bruguiera gymnorrhiza). </i>
Năm 2005, Li Han và cộng sự<small>[12]</small> đã cô lập được năm hợp chất aromatic, đặt tên là
<b>bruguierol A–C (56–58), 1-(3-hydroxyphenyl)hexane-2,5-diol (59) và hydroxybutyl)-1,1-dimethylisochroman-6,8-diol (60); ba pimaren diterpenoids tên là </b>
<i><b>3-(3-ent-8(14)-pimarene-15R,16-diol (61), ent-8(14)-pimarene-1a,15R,16-triol (62) và </b></i>
<i><b>(5R,9S,10R,13S,15S)-ent-8(14)-pimarene-1-oxo-15R,16-diol (63); tiếp đến là ba diterpenoids đã biết, đó là ent-8(14)-pimarene-1β,15R,16-triol (46), isopimar-7-ene-</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><i><b>15S,16-diol (44) và isopimar-7-ene-1β,15S,16-triol (64) từ thân cây Vẹt dù (Bruguiera </b></i>
<i><b>gymnorrhiza) sống trong rừng ngập mặn. </b></i>
<i>Năm 2007, Li Han và cộng sự.</i><small>[13]</small> đã cô lập được hai hợp chất mới là brugunin A
<b>(65), bruguierol D (66) và một chất đã biết là 2,3-dimethoxy-5-propylphenol (67). </b>
Năm 2008, Suisheng Shang và Shengjing Long<small>[14]</small> đã cô lập được một neolignan
<i><b>dioate là brugnanin (72) từ thân cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza). </b></i>
Năm 2009, Xiao-Ying Huang và cộng sự<small>[15]</small> đã cô lập được hai novel polydisulfides
<i>là trans-3,3</i>′-dihydroxy-1,5,1′,5′<i><b>-tetrathiacyclodecane (73), cis-3,3</b></i>′-dihydroxy-1,5,1′,5′
<b>-tetrathiacyclodecane (74), tiếp đến là năm cyclic disulfides đã được biết đến, gymnorrhizol (55), neogymnorrhizol (75), bruguiesulfurol (71), brugierol (19) and </b>
<i><b>isobrugierol (20) từ thân và lá cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza). </b></i>
Năm 2011, You-Sheng Cai và cộng sự<small>[16]</small> đã cô lập được bảy hợp chất mới, đặt tên
<b>là palmarumycins BG1–BG7 (76–82) cũng như một dẫn xuất mới của preussomerin BG1 </b>
<i><b>là preussomerin BG1 (83) từ các bộ phần trên không của cây Vẹt dù (Bruguiera </b></i>
<i>gymnorrhiza). </i>
<b>1.2.2.3. </b> <i><b>Từ hoa của cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) </b></i>
Năm 2006, Sudarat Homhual và cộng sự<small>[17,18]</small> đã cô lập được ba dammarane
<b>triterpenes, là bruguierins A–C (68–70); a new cyclic 4-hydroxydithiosulfonate, đặt tên là bruguiesulfurol (71) cũng như hai hợp chất đã biết là 4-hydroxydithiolane 1-oxide, </b>
<i><b>brugierol (19) và isobrugierol (20) từ hoa của cây Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza). </b></i>
<i><b>1.2.3. Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) </b></i>
<b>1.2.3.1. </b> <i><b>Từ quả Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) </b></i>
Năm 2004, Surat Laphookhieo và cộng sự<small>[19]</small> đã cô lập được sáu pentacyclic
<i><b>triterpenoid esters, đặt tên là 3α-(E)-feruloyltaraxerol (84), 3α-(Z)-feruloyltaraxerol (85), 3β-(E)-feruloyltaraxerol (86), 3β-(Z)-feruloyltaraxerol (87), 3α-(E)-coumaroyltaraxerol (88) and 3α-(Z)-coumaroyltaraxerol (89) together with two known compounds such as 3α-taraxerol (90) và 3β-taraxerol (91) từ quả cây Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica). </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Năm 2005, Chatchanok Karalai và Surat Laphookhieo<small>[20]</small> đã cô lập được ba
<i><b>pentacyclic triterpenoid esters mới, đã đặt tên là 3α-(E)-coumaroyllupeol (92), coumaroyllupeol (93) và 3α-(E)-caffeoyltaraxerol (94), cùng với sáu lupane-type triterpenoids đã biết bao gồm 3β-(E)-coumaroyllupeol (95), 3β-(Z)-coumaroyllupeol (96), 3β-(E)-caffeoyllupeol (97), 3β-lupeol (98), 3α- lupeol (99) và lupenone (100) từ </b></i>
<i>3α-(Z)-quả Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica). </i>
<b>1.2.3.2. </b> <i><b>Từ rễ và lá Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) </b></i>
<i>Năm 2007, từ rễ cây Vẹt trụ (Bruguiera cylindrical), Suchada Chantrapromma và </i>
cộng sự<small>[21]</small><i> đã cô lập được hợp chất ent-kaurane diterpene đó là 16-ent-kaurene-19-al </i>
<b>(101); Abdul Wahab Salae và cộng sự</b><small>[22]</small> cũng đã cô lập được một hợp chất diterpenoid,
<i><b>as 16-ent-kaurene-13,19-diol (43). </b></i>
Năm 2018, Nithyamol và cộng sự<small>[23]</small><i><b> đã cô lập astaraxerol (90), coumaroyltaraxerol (102), 3β-(Z)-coumaroyltaraxerol (103), β-sitosterol (104) và eicosanol (105) từ lá Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica). </b></i>
<i><b>3β-(E)-1.2.4. Vẹt tách (Bruguiera parviflora) </b></i>
Năm 2005, Parinuch Chumkaew và cộng sự<small>[24]</small> đã cơ lập được lupane caffeoyl ester,
<i><b>đó là 3β-(Z)-caffeoyllupeol (106), cùng lúc đó cũng cơ lập được năm triterpenoids đã biết, lupeol caffeate (107), 3α-(Z)-coumaroyllupeol (93), dioslupecin A (96), lupeol (99) and lupenone (100) từ quả Vẹt tách (Bruguiera parviflora). </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i><b>MỘT SỐ HỢP CHÁT ĐƯỢC CÔ LẬP TỪ CHI BRUGUIERA </b></i>
<b>Diterpenoid </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><b>Triterpenoid Alkaloid </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><b>Lignan </b>
<b>Flavonoid </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><b>Phenolic </b>
<b>Sulphur và các hợp chất khác </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><i><b>1.3. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của chi Bruguiera </b></i>
<i>Theo dân gian, trái cây của Brugueira gymnorrhiza được sử dụng rộng rãi như một </i>
nguồn carbohydrate cho gạo cũng như các loại thuốc điều trị bệnh về mắt và mụn<small>[25]</small>. Rễ và lá được sử dụng để điều trị bỏng. Vỏ cây được sử dụng như một phương pháp để điều trị tiêu chảy cảu bệnh tiêu chảy và sốt rét<small>[26]</small>.
<i>Chi Bruguiera đặc trưng số lượng lớn sự hiện diện của các chất, nhiều trong số đó </i>
cho thấy hoạt tính sinh học mạnh. Chúng bao gồm thuốc chống côn trùng<sup>[27]</sup>, chất kháng oxy hóa<small>[28]</small>, thuốc kháng nấm, gây độc tế bào, hoạt tính chống sốt rét và kháng khuẩn<sup>[25,29]</sup>. Cho đến nay, hơn 200 chất chuyển hóa có hoạt tính sinh học được phân lập từ rừng ngập mặn của các quần thể nhiệt đới và cận nhiệt đới và một số lượng lớn chúng
<i>thuộc về chi Bruguiera. </i>
<b>Hoạt tính kháng ung thư </b>
<i>Cây Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) cho thấy hoạt tính chống ưng thư, trong số sáu </i>
ester triterpenoid pentacyclic được phân lập từ trái, có hai hoạt tính gây độc tế bào yếu
<i><b>đối với dòng tế bào NCI L H77, cụ thể là 3α- (Z) -feruloyltaraxerol (84)</b></i><small>[19]</small>.
<b>Bruguierin A (67), được phân lập từ hoa của cây Vẹt dù, hoạt tính ức chế luciferase do phorbol ester NFB (có nhân -B) gây ra với giá trị IC</b><small>50</small> là 1.4 µM và ức chế có chọn lọc cyclooxygenase-2 (COX-2) với giá trj IC<small>50</small> là 0.37 µM<sup>[17]</sup>.
<b>Sexangulic acid (40), được phân lập từ thân của cây Vẹt đen, cho thấy gây đọc tế bào </b>
trong ống nghiệm kháng lại tế bào ưng thư phổi A-459 ở người và các dòng tế bào ưng thư bạch cầu ở người với nồng độ 5 g/mL<small>[8]</small>.
<i><b>Các hợp chất ent-8(14)-pimarene-1-oxo-15R,16-diol (62) and 15S,16-diol (44) từ cây Vẹt dù cho thấy hoạt tính kháng lại L-929 (nguyên bào sợi chuột) </b></i>
isopimar-7-ene-và K562 (bệnh bạch cầu dịng tủy mãn tính ở người) với giá trị IC<small>50</small> tương ứng là 9.8 và 7.0 g/mL<sup>[12]</sup>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><b>Hoạt tính kháng sốt rét </b>
<i>Ester lupane caffeoyl, 3β-(Z)-caffeoyllupeol (106), được phân lập từ trái của cây Vẹt </i>
tách cho thấy hoạt tính kháng sốt rét với giá trị EC<small>50</small> là 8.6 g/mL<small>[24]</small><i>. </i>
Hoạt tính kháng đái tháo đường của enzyme PTP1B đóng vai trị quan trọng cả về mặt sinh lý và điều trị bệnh lý của tín hiệu thụ thể insulin và các nghiên cứu cho thấy thiếu PTP1B làm cho sự nhạy cảm với insulin tăng cường và kháng lại bệnh béo phì do chế độ ăn kiêng. Do đó, PTP1B có thể là mục tiêu đầy hứa hẹn trong việc điều trị bệnh
<b>tiểu đường loại II và béo phì. Các hợp chất gymnorrhizol (54) và bruguiesulfurol (70) từ </b>
cây Vẹt dù cho thấy hoạt tính kháng lại PTP1B đầy hứa hẹn với giá trị IC50 lần lượt là 14.9 và 17.5 µM<sup>[15]</sup>.
<b>Hoạt tính kháng khuẩn </b>
Một xét nghiệm kháng khuẩn trong ống nghiệm cho thấy rằng cao chiết methanol của
<i>cây Vẹt trụ có hoạt tính thấp nhưng nó ức chế sự phát triển của hai loại vi khuẩn là Vibrio </i>
<i>alcaligenes (7 mM) và Vibrio alginolyticus (10 mM)</i><small>[30]</small>.
<b>Hoạt tính hạ lipid </b>
Cao chiết Vẹt trụ có tác dụng hạ lipid của dịch chiết đã được tìm thấy thông qua ức chế sinh tổng hợp cholesterol ở gan, tăng sự bài thiết acid mật trong phân và lecithi huyết tương được kích thích: hoạt động acytransferase của cholesterol<small>[31]</small>.
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><b>PHẦN II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu </b>
<i><b>2.1.1. Địa điểm nghiên cứu </b></i>
Phịng thí nghiệm Sinh hóa, khoa Cơng Nghệ Sinh Học, trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh. Địa chỉ: 68 Lê Thị Trung, Phú Lợi, Thủ Dầu Một, Bình Dương.
<i><b>2.1.2. Nguyên liệu thí nghiệm </b></i>
Lá cây Vẹt trụ thu hái ở rừng ngập mặn Cần Giờ thuộc huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh
Mẫu được định danh bởi TS. Phạm Văn Ngọt, khoa Sinh trường Đại học Sư phạm TPHCM
<i>Lá Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) được hái là lá trưởng thành có màu xanh, lá dài </i>
khoảng 10-17 cm. Sau khi thu hái về tiến hành loại bỏ những lá hư, làm sạch bằng nước,
<i><b>Hình 2. 1. lá Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">đem phơi khô. Lá Vẹt trụ sau khi khô tiến hành xay nhuyễn thành bột để làm nguyên liệu cho quá trình nghiên cứu.
<i><b>2.1.3. Hóa chất và thiết bị thí nghiệm 2.1.3.1. Thiết bị </b></i>
Máy cô quay
Máy cộng hưởng từ hạt nhân Bruker Avance 500III (500 MHz cho <small>1</small>H-NMR và 125 MHz cho <small>13</small>C-NMR)
<i><b>2.1.3.2. Hóa chất </b></i>
<i>Dung mơi n-hexane, chloroform, ethyl acetate, methanol, acetic acid dùng trong sắc </i>
ký bản mỏng và sắc ký cột : Chemsol – Việt Nam Dung môi DMSO và CDCl<small>3</small> : Sigma – Aldrich Silica gel GF<small>254</small> (Merck)
Silica gel dùng trong sắc ký cột : Merck
<b>2.2. Phương pháp nghiên cứu </b>
<i>Từ cao chiết tổng ban đầu tiến hành phân bố lại trong các dung môi n-hexan, ethyl acetat và methanol. Dùng sắc ký cột để chia cao n-hexan thành nhiều phân đoạn, từ các </i>
phân đoạn được đem đi phân lập chất tinh khiết. Chất tinh khiết sẽ được phân lập dựa trên các kỹ thuật sắc ký cột pha thường, pha đảo, Sephadex LH-20, HPLC điều chế kết hợp với sắc ký bản mỏng.
Sắc ký lớp mỏng (TLC): được thực hiện trên bản mỏng tráng sẵn DC-Alufolien 60 F<small>254</small> (Merck 1,05715), RP<small>18</small> F<small>254s</small> (Merck). Phát hiện chất bằng đèn tử ngoại ở hai bước sóng 254 nm và 365 nm hoặc dùng thuốc thử là dung dịch H<small>2</small>SO<small>4</small> 10% được phun đều lên bản mỏng, sấy khơ rồi hơ nóng trên bếp điện từ từ đến khi hiện màu.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Sắc ký cột (CC): được tiến hành trên cột thủy tinh, với chất nhồi cột là silica gel pha thường và pha đảo. Silica gel pha thường có cỡ hạt là 0,040 - 0,063 mm (240-43- merck). Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng sephadex LH-20 để phân lập chất.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR): 1H-NMR (500 MHz) và 13C-NMR (125 MHz) được đo trên máy Bruker AM500 FT-NMR Spectrometer, Viện Hóa Học-Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
<b>2.3. Quy trình điều chế cao và cơ lập chất </b>
<i><b>2.3.1. Quy trình chiết cao từ lá cây Vẹt trụ </b></i>
<i>Lá cây Vẹt trụ (Bruguiera cylindrica) trưởng thành được thu hái tại rừng ngập mặn </i>
Cần Giờ, sau đó loại bỏ những lá hư hỏng sâu bệnh, rửa sạch loại dất cát, phơi khô xay nhuyễn. Bột lá cây Vẹt trụ (8 kg) được ngâm dầm trong 24 giờ với dung môi ethanol theo tỉ lệ 1:12 g/ml tại nhiệt độ phịng. Chiết 15 lần thu dịch chiết ethanol đem cơ quay trong điều kiện áp suất thấp thu được cao chiết ethanol (900 g). Cao chiết ethanol được chiết pha rắn với các loại dung mơi có độ phân cực tăng dần lần lượt là n-hexan, ethyl acetate và methanol. Các dung dịch chiết được cô quay trong điều kiện áp suất thấp thu
<i>được cao phân đoạn n-hexan (100 g), ethyl acetate (300 g), methanol (380 g). Cao phân đoạn n-hexan được sử dụng tiếp cho các thí nghiệm tiếp theo. </i>
<i><b>2.3.2. Quy trình cơ lập hợp chất tự nhiên từ cao chiết </b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>Lá Vẹt trụ </small>
<small>1. Rửa sạch 2. Phơi khô 3. Xay nhuyễn Bột nguyên liệu thô (8 kg) </small>
<small>1. Trích ly với ethanol 90% 2. Đuổi dung môi </small>
<small>Cao ethanol (900 g) </small>
<small>1. Điều chế cao phân đoạn </small>
<small>Sắc ký cột Silica gel H:EA (98:2–0:100, v/v) EA:Me (90:10–0:100, v/v) </small>
<small>H1 (13.5 g) </small>
<small>H3 (19.3 g) H2 </small>
<small>(17.2 g) </small>
<small>H4 (20.0 g) </small>
<small>H5 (16.2 g) </small>
<small>H33 (5 g) </small>
<small>H34 (3.7 g) </small>
<small>H35 (2.5 g) </small>
<b><small>BC03 </small></b>
<small>10.1 mg </small>
<small>H31 (1.4 g) </small>
<small>H32 (2.6 g) Sắc ký cột Silica gel H:EA (80:20–0:100, v/v) EA:Me (90:10–0:100, v/v) H:EA (90:10-0:100, v/v) </small>
<small>H36 (2.3 g) </small>
<small>H:EA (80:20-0:100, v/v) </small>
<small>H33.1 (0.7 g) </small>
<small>H33.5 (0.5 g) H33.4 </small>
<small>(0.9 g) H33.3 </small>
<small>(1.4 g) H33.2 </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><b>Thuyết minh quy trình </b>
<i>Từ cao n-hexan bằng phương pháp sắc kí cột silicagel (cột 120*6 cm) qua các hệ dung </i>
môi H:EA (100:0-0:100, v/v) và Me thu được năm phân đoạn kí hiệu H1-H5.
Từ phân đoạn H2 chạy sắc kí cột với hệ dung môi <small>H:EA </small>(90:10-0:100, v/v) thu được chất
<b>gần tinh sạch chạy thêm một lần sephadex LH-20 thu được hợp chất BC03. </b>
Từ phân đoạn H3 chạy sắc kí cột silicagel với các hệ dung môi H:EA (80:20–0:100, v/v) EA:Me (90:10–0:100, v/v) thu được 6 phân đoạn kí hiệu là H31-H36. Phân đoạn H31
<b>chạy sắc kí cột với hệ H:EA (95:5-0:100, v/v) và cột sephadex thu được hợp chất BC01. </b>
Phân đoạn H34 chạy sắc kí cột với hệ H:EA (60:40-0:100, v/v) và cột sephadex LH-20
<b>thu được hợp chất BC02. </b>
Phân đoạn H33 chạy sắc kí cột silicagel với các hệ dung môi H:EA (80:22–0:100, v/v) thu được 6 phân đoạn kí hiệu là H33.1-H33.5. Từ phân đoạn H33.1 chạy sắc kí cột với
<b>hệ H:EA (90:10-0:100, v/v) và cột sephadex LH-20 thu được hợp chất BC04. </b>
Phân đoạn H33.2 chạy sắc kí cột với hệ H:EA (80:20-0:100, v/v) và cột sephadex
<b>LH-20 thu được hợp chất BC05.</b>
</div>