Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 15 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>LỜI C</b>ẢM ƠN
Trước hết, chúng xem xin cảm ơn thầy trong thời gian giảng dạy vừa qua đã giúp đỡ, truyền đạt cho chúng em nh ng ki n th c b ữ ế ứ ổ ích trong bộ môn lễ tân ngoại giao, nh ng ữkinh nghi m th c tệ ự ế mà thầy đã trải nghiệm và cả những điều cần lưu ý khi đi ngoại giao mà chúng ta cần biết để có một chuyến đi ngoại giao tốt. Đó là những kiến thức thiết thực cho chúng em sau này nếu chúng em bén dun với nghề này. Mơn này tuy nghe thì khô khan nhưng nhờ cách giảng d y c a thạ ủ ầy mà chúng em không bao giờ c m thả ấy nhàm chán và có hứng thú trong họ ập hơn, thầc t y giảng bài vớ hong thái ung dung và thân thiệi p n giúp chúng em có tinh thần thoải mái hơn trong lớp học.
Có thể bài làm của chúng em cịn nhiều thiếu sót do chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này và việc tìm kiếm tài liệu tham khảo cịn hơi khó khăn nên nhóm chúng em mong thầy có thể góp ý cho chúng em biết những thiếu sót của bài tiểu luận này đểchúng em có thể từ những sai sót đó mà chúng em rút ra được kinh nghiệm cho các bài tập sau này.
Lời cuối, chúng em xin cảm ơn thầy và chúc thầy có thật nhiều súc khỏe để đi ngo i ạgiao được nhiều nước hơn và yêu nghề ồng người hơn từng ngày. tr
TP. HCM, ngày 6 tháng 10 năm 2022
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>B</b>ẢNG ĐÁNH GIÁ MỨ<b>C ĐỘ </b>HOÀN THÀNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN
<b>STT HỌ VÀ TÊN MSSV NHIỆM V </b>Ụ <b>MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH </b>
1 Trương Thị Kim Loan 32000757 <b>Làm </b>
<b>powerpoint, mục I, II.1 </b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>MỤC LỤC </b>
<b><small>LỜI CẢM ƠN ... 2 </small></b>
<b><small>BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CỦA CÁC THÀNH VIÊN</small></b><small> ... 3 </small>
<b><small>1. </small></b> <small>Đôi nét về đất nướ</small><b><small>c Campuchia (Cambodia) ... 5 </small></b>
<b><small>1.1.Lịch sử ... 5 </small></b>
<b><small>1.2.Thể chế ... 5 </small></b>
<b><small>1.3.Quốc kỳ ... 5 </small></b>
<b><small>1.4.Quốc thiề ... 6 u2.Chuẩn b ịđón tiếp đoàn ngoại giao ... 7 </small></b>
<b><small>2.1.Chuẩn bị ... 7 </small></b>
<b><small>2.2. Cách sắp xếp chỗ ngồi ... 8 </small></b>
<b><small>2.3.Trang phục đón tiế ... 9 p2.4.</small></b> <small>Quà tặ ... 10 </small><b><small>ng3. Cách đón tiếp đồn ngoại giao ... 11 </small></b>
<b><small>3.1. </small></b> <small>Đón khách ... 11 </small>
<b><small>3.2. Nghi thức chào đồn ... 11 </small></b>
<b><small>3.3. </small></b> <small>Nguyên tắ</small><b><small>c ti</small></b><small>ếp đoàn ngoạ</small><b><small>i giao ... 11 </small></b>
<b><small>3.4.Ti</small></b><small>ễn khách ... 13 </small>
<b><small>PHẦN KẾT LUẬN ... 14 </small></b>
<b><small>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 15 </small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>1.Đôi nét về đất nước Campuchia (Cambodia) </b>
<b>1.1.Lịch s </b>ử
Campuchia, quốc gia trên l c đ a Đông Dương c a Đông Nam Áụ ị ủ . Campuchia ph n ầlớn là vùng đất có đồng bằng và các con sông lớn, nằm giữa các tuyến đường thương mại đường b và đường sông quan trọng nối Trung Quốc v i ộ ớ Ấn Độ và Đông Nam Á. Ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa châu Á, cùng với Pháp và Hoa Kỳ, có thể được nhìn thấ ở y thủ đơ Phnom Penh, một trong số ít các trung tâm đơ thị ủa đất nướ c c phần lớn là nông thôn.
<b>1.2.Thể ch </b>ế
Cơ quan lập pháp của Campuchia là lưỡng viện kể t ừ năm 1999, với Quốc hội được bầu tr c tiự ếp làm hạ viện và Thượng viện được bầu gián tiếp (bởi các ủy viên hội đồng xã) là thượng viện. Các thành viên của quốc hội phục vụ nhiệm kỳ 5 năm. Quyền hành pháp thuộc v nề ội các, do thủ tướng đứng đầu - người được nhà vua lựa chọn, dựa trên sự ới githiệu c a ch t ch Qu c h i, tủ ủ ị ố ộ ừ các đại di n cệ ủa đảng có số gh lế ớn nh t trong qu c h i. ấ ố ộCác bộ trưởng cịn lạ ủa chính phủi c được chọn từ tất cả các đảng có đại diện trong quốc hội.
<b>1.3.Quốc kỳ </b>
Quốc kỳ hi n t i, vệ ạ ới đường viền màu xanh lam và màu đỏ ở giữa (các sọc theo tỷ lệ 1: 2: 1) đã được thông qua sau khi Campuchia giành độc lập vào năm 1948. Màu đỏ và xanh lam là màu truyền th ng c a Campuchia. V i biố ủ ớ ểu tượng đền Angkor Wat chính giữa lá c thờ ể hiện cho sự chính trực, cơng bằng và di sản, đại biểu cho “tôn giáo”. Màu xanh da tr i th hi n cho s t do, hờ ể ệ ự ự ợp tác và tình anh em, đại bi u cho ể “nhà vua – hoàng gia”. Màu đỏ thể hiện cho sự dũng cảm, đại biểu cho “dân tộc”.
Minh họa: Cung điện hoàng gia, Phnom Penh, Campuchia
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Minh h a : Biọ ểu tượng Sức mạnh quân đội Cambodia
<b>1.4.Quốc thi u </b>ề
Quốc Ca: Vương quốc hùng vĩ
Nokor Reach" b t ngu n t m t ắ ồ ừ ộ bài thơ dân gian thường được trình diễn với chapei trong th i cờ ổ đại để ể k chuyện và tiế ộ ấ ỳ ự ện nào gần đây. t l b t k s ki
Âm nhạc của "Nokor Reach" được Hoàng tử Norodom Suramarit sáng tác từ năm 1938 đến năm 1939 dưới thời trị vì của Vua Sisowath Monivong với sự giúp đỡ của Sir J. Jekyll v Sir Franỗois Perruchot, ngi hng dn õm nhạc của Cung điện Hoàng gia . Lời bài hát vẫn chưa được hoàn thành cho đến ngày 20 tháng 7 năm 1941 bởi Choun Nath , vài tháng sau lễ đăng quang của Vua Norodom Sihanouk . Trong cùng năm, nó đã được thơng qua sau đó được xác nhận lại vào năm 1947 như một bài quốc ca của đất nước.
<b>Phiên âm Tiếng Việt: </b>
I Tôi cầu xin các Thiên thần cứu nhà vua của chúng tôi Ban cho ông hạnh phúc và thịnh vượng
Chúng tôi, những người hầu của ông, mong muốn đượ ẩn náu dước i sự hồn tồn của ơng .
II Những ngơi đền bằng đá, ẩn mình giữa những cánh rừng .
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">III Phật pháp trỗ ậy, đi lên từ các tu việi d n Ca t ng vui mụ ừng, tưởng nh Phớ ật giáo Chúng ta hãy trung thành với niềm tin của tổ tiên của chúng ta
Đảm bảo, Thiên thần sẽ ban tiền thưởng Về phía Khmer, quốc gia vĩ đại.
<b>2.Chuẩn bị đón tiếp đồn ngoại giao </b>
Campuchia treo t ng c m qu c k . M i c m gừ ụ ố ỳ ỗ ụ ồm 5 lá quốc kỳ c a quủ ốc gia đó. Quốc vương sẽ ếp đón trự ti c tiếp tại Cung điện hoàng gia và lần lượt sẽ bật quốc thiều của Hàn Quốc trước thể hiện sự tôn trọng đối với nước bạn, sau đó làm tới quốc thiều của Campuchia. Kết thúc làm lễ, Quốc vương cùng Tổng thống và phu nhân sẽ đi tham gia diễu hành xung quanh những nhóm quân đội Campuchia đã đứng sẵn. Kết thúc lễ chào mừng, Quốc vương sẽ đưa Tổng thống cùng phu nhân vào Cung điện chính để ự th c hi n ệtiếp nh ng nghi l ti p theo. nh minh h a chi ti t: ữ ễ ế Ả ọ ế
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>2.2.Cách sắp x p ch ng i </b>ế ỗ ồ
Trong lễ tân ngoại giao, cách sắp x p ch ngế ỗ ồi cũng là một việc khá quan trọng, vì nó thể ện đượ hi c thứ bậc trong buổi ngoại giao và thể ện đượ hi c sự tôn trọng và hiểu biết của nước chủ nhà đối với nước khách mời. Vì chỉ cần một sai sót nhỏ là đã ảnh hưởng đến hình ảnh của nước ch ủ nhà trong mắt nước khách mời và sẽ ảnh hưởng đến vi c ngo i giao, ệ ạkí kết và những hiệp định hai bên quan trọng khác.
Khi tiếp các đoàn đối ngo i cạ ủa các nước khác trong cuộ ọa đàm hai bên ởc t trong cung điện hoàng gia ở Phnom Penh thì phía chủ nhà cụ thể là quốc vương Norodom Sihamoni s ng i ghẽ ồ ở ế bên phải cao nh t (ấ hình 1) cùng vị trí với quốc vương là ghế ng i ồdành cho người có chức vụ cao nhất trong đồn ngoại giao hay có vị trí ngang bằng với quốc vương trong chuyến thăm đó (có thể là nhà vua, nữ hồng, tổng thống hay thủ tướng của nước đến thăm). Nếu cần tới phiên dịch thì người phiên dịch cho nhà vua sẽ ngồi ở phía sau nhà vua để ện cho cơng việc phiên dị ti ch. Phu nhân (hay phu quân) sẽ ngồi bên cạnh nhưng ở vị trí thấp hơn một chút, sau đó là dãy ghế ngồi hướng dọc dành các thành viên đi cùng trong buổ ọa đàm đó đượi t c sắp xếp theo chức vụ mà họ đang nắm giữ theo thứ t t lự ừ ớn đến nh . T t c nhỏ ấ ả ững người trong buổi nói chuyện đều ph i th c hiả ự ện các nguyên tắc trong lễ tân ngoại giao để thể hiện sự tôn trọng và sự chuyên nghiệp của mình trong mắt đối phương.
Hình 1: sơ đồ ch ng i ỗ ồ
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Vị trí trong chiêu đãi tại phịng tiệc: theo các nguyên tắc chung thì chỗ ngồi danh dự hay chỗ ng i quan tr ng nh t sồ ọ ấ ẽ thường đối diện với cửa ra vào, nếu cửa ra vào ở một bên thì vị chí ghế ngồi danh dự sẽ ở vị trí đối diện với các cửa sổ.
Vị trí danh dự ại bàn tiệc: cách sắ t p xếp chỗ ngồi chủ yếu sẽ dựa vào loại bàn mà nước chủ nhà chọn để chiêu đãi nhưng có điểm chung là các vị trí chố ngồi quan tr ng c a ọ ủhai bên thường s ẽ là các ghế có vị trí chung tâm và dễ thu hút được ánh nhìn của mọi người trong bàn tiệc. Nếu buổi tiệc hơm đó chỉ có nam giới tham dự thì chỗ ngồi danh dự sẻ ở bên phải của chủ tiệc cụ thể là quốc vương Norodom hoặc có thể ngồi đối diện với ngài tùy theo loại bàn ăn được sử dụng trong buổi hơm đó. Đây được coi là cách để thể hiện sự quan tâm của chủ nhà đố ới khách, coi như hai người là chủi v trì của bàn tiệc buổi hơm đó. Để tránh một số trư ng hờ ợp khách mờ ảm thấy không thoải mái hay khơng hài lịng vì i cngồi đầu bàn, nhất là các quan khách có cấp bặc tương tự nhau hay ít người (kho ng t 10 ả ừđến 12 cặp v chồng) thì sẽ b trí chủ tiệợ ố c và vợ của ch ti c ngồi đầu hai bàn thì sẽ t o ra ủ ệ ạđược bầu khơng khí thoải mái hơn.
Về v ị trí ngồi trên xe thì vẫn theo như các nguyên tắc cơ bản như sau:
+ Khách chính hoặc người có chức v cao nh t, ngụ ấ ồi vào chỗ ngồi danh d ự bên phải ghế sau xe (ch ch vế ới lái xe). Nếu treo cờ thì cờ ủa nước khách treo bên phả c i, cờ nước chủ nhà treo bên trái.
+ Vị trí của chủ nhà là ở sau lái xe. Nếu có 3 người cùng ngồi chung ghế sau lái xe thì chỗ giữa đựơc coi là chỗ th 3 về tầm quan tr ng. ứ ọ
+ B o vả ệ, phiên dịch hay cán bộ tháp tùng ngồi đằng trước cạnh lái xe. Nếu c n ầphiên dịch thì bảo vệ nhường, đi xe trước
+ Nếu xe ơtơ có ghế ph (gh gụ ế ấp), thì xếp người th 3 ng i gh phứ ồ ế ụ. Không nên xếp 3 người cùng ngồi ghế sau.
+ Nếu trong đồn có cả ợ ẫ v l n ch ng, ch ồ ủ và khách sẽ lên xe đầu, xe ti p theo s ế ẽ là xe c a v (ho c chủ ợ ặ ồng). Trường hợp theo yêu cầu của khách cả v ợ và chồng cùng ngồi m t ộxe thì vị trí vợ chồng khách sẽ là vị trí thứ nhất và thứ ba.
- Khi đến nới thì sẽ có ngườ ới v i trang ph c truy n th ng cụ ề ố ủa đấ nước đết n m c a ở ửxe cho các vị nguyên thủ xuống xe và tiếp tục thực hiện các nghi thức tiếp đón tiếp theo.
<b>2.3.Trang ph</b>ục đón tiế<b>p </b>
Xuyên suốt buổi tiếp đón phái đồn ngoại giao nước khác, quốc vương Norodom và những vị bộ trưởng đi chung với quốc vương sẽ mặc một bộ suit tối màu trang trọng đểđón tiếp các phái đồn, những người bên phái đoàn của các nước khác khi đến thăm và gặp mặt thì cũng phải m c nh ng b suit tặ ữ ộ ối màu sang trọng để ể ệ th hi n sự tôn trọng nước ch ủnhà vì đã đón tiếp nồng hậu. Cịn những người khác thì sẽ mặc trang phục phù hợp với vai
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trị của mình trong buổi đón tiếp, nhưng nhìn chung thì những người ph n ụ ữ thường sẽ m c ặcác trang phục truyền thống của đất nước Camphchia là Sampot kết hợp với áo mùa trắng để thể hiện được lịng tự tơn của dân tộc cũng như thể hiện được tình yêu đất nước của bản thân mình.
Sampot là trang phục truyền thống của người dân Campuchia kể từ thời Phù Nam (đầu công nguyên). Ngày nay, người dân cả nam và nữ ở nông thôn vẫn thường xuyên mặc sampot, như mộ ạng sarong (khăn quất d n). Chiều dài sampot gần 3m, rộng khoảng 1m. Người m c qu n sampot ặ ấ ở phần dưới cơ thể, s d ng phử ụ ần đuôi của hai đầu thắt vào khoảng giữa hai chân, cố định bởi thắt lưng kim loại. Sampot trông giống quần hơn là váy và thường có màu sắc sặc sỡ, trang trí nổi bật.
Trang phục truy n th ng cề ố ủa ngươi Campuchia
Quân đội hoàng gia Campuchia sẽ ặc quân phục có ba màu chủ m đạo theo quốc kỳ của Campuchia và được xếp theo thứ tự trừ trái qua phải là đỏ, trắng và xanh dương đậm. Đoàn quân nhạ ẽc s mặc quân phục màu trắng.
Sẽ có 2 ngườ ầm dù đi theo quốc vương và vịi c nguyên thủ quốc gia để che nắng, hai người đàn ông này sẽ ặc áo màu vàng trùng màu với màu của dù sáng kế m t hợp với Sampot thường tối màu. Nhiệm vụ của hai người này là che nắng cho quốc vương và vịnguyên thủ quốc gia t ừ nơi đỗ xe đến khi hai v n b c danh d th c hiị đế ụ ự để ự ện các nghi thức tiếp theo.
<b>2.4.Quà tặng </b>
Nghi thức trao quà tặng tại nước Cam-pu-chia khơng q cầu kì.
Trước tiên, người đại diện nước bạn sẽ giới thiệu quà mà họ đã chuẩn bị để bày tỏsự tơn trọng của mình đối với nước ch ủ nhà và để chứng t ỏ tình hữu nghị b n ch t gi a hai ề ặ ữnước v i nhau. Mỗi một hội ngh ớ ị khác nhau, nước bạn sẽ chuẩn b những món quà khác ịnhau để phù hợp với hoàn cảnh và được trao tại đại sảnh của cung điện hoàng giaCampuchia.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Sau đó sẽ đến lượt của Quốc vương nước Cam-pu-chia trao quà đáp lễ, cũng bao gồm các mục đích như trên là tuỳ theo trường hợp và mục đích chính là tượng trưng cho tình hữu ngh giị ữa hai quốc gia.
Sau khi kết thúc nghi thức trao quà tặng sẽ là khoảng thời gian trò chuyện gi a 2 ữbên quốc gia.
<b>3.Cách đón tiếp đồn ngoại giao </b>
<b>3.2.Nghi thức chào đồn </b>
Trước khi đón nước bạn sang, nước Campuchia sẽ chuẩn b vệ binh hoàng gia và ịđội lễ nhạc để chạy khác nghi thức truyền thống. Khi khách đến, đội lễ nhạc sẽ thổi kèn đểchào mừng, và tất cả mọi người dân Campuchia sẽ đứng trước cổng cung điện đón khách. Ở trước xe ch khách từở nước bạn, đứng đối diện với xe ta sẽ thấy bên trái là treo cờ nước bạn, bên phải treo cờ của nước Campuchia. Đến nơi, cảhai bên sẽ chào hỏi nhau theo như cách chào trang trọng và lịch sự của người Campuchia. Tiếp đến, c ả 2 bên quốc gia ti n t i ế ớđề ởn giữa sảnh để các nguyên thủ quốc gia hành lễ, đội lễ nhạc sẽ thổi kèn vang lên bài Quốc Ca c a củ ả 2 nước. Khi hành để xong, các nguyên thủ bước ra khỏi đền và đi theo hình tam giác trải thảm đỏ và mọi ngườ ều chào mừng các vị. Và kết lúc nghi ức chào i đ thđoàn, các nguyên thủ quốc gia sẽ đi thẳng vào điện của cung điện hoàng gia để thực hiện các nghi thức khác.
<b>3.3.</b> Nguyên tắ<b>c ti</b>ếp đoàn ngoạ<b>i giao </b>
Việc t ch c th c hi n nghi lổ ứ ự ệ ễ đối ngoại và đón, tiếp khách nước ngồi phải chú trọng u cầu chính trị, đối ngoại, phù hợp với các quy định của pháp luật và thơng lệ quốc tế nhằm góp phần tăng cường và mở ộ r ng quan h h u nghệ ữ ị, hợp tác với các nước, các tổchức quốc tế. Mức độ và nghi lễ đón tiếp các đồn khách nước ngoài thực hiện trên cơ sởyêu cầu của chuyến thăm và nguyên tắc đối đẳng do cơ quan chủ trì tổ chức đón, tiếp kiến nghị đảm bảo an tồn, chu đáo, khơng lãng phí, khơng phơ trương hình thức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Một số nguyên tắc đối ngo i cạ ủa Vương quốc Campuchia khi tiếp đón khách như sau:
- Người Campuchia theo truy n thề ống chào nhau bằng hai lòng bàn tay với nhau, theo cách cầu nguy n. H ệ ọ nâng hai tay lên ngang ngực và hơi cúi đầu. Đây được gọi là Som Pas. Do đó khi tiếp đón các nguyên thủ quốc gia khác, quốc vương sẽ nâng hai tay lên ngực và hơi cúi đầu chào hỏi để thể hiện sự tôn trọng. - Khi đón tiếp các nguyên thủ ại sân bay, Quố t c kỳ của các nguyên thủ sẽ được
dán trên máy bay, nằm giữa phía trên bậc thang đi xuống, s ẽ có hình ảnh của các ngun thủ được treo lên để chào đón. Thứ tự đặt hình ảnh gồm: Quốc vương Norodom Sihamoni sẽ đặ ở ữa, hai bên lần lượt là hình ảt gi nh của các nguyên thủ quốc gia và phu nhân/ các cấp lãnh đạo đi theo. Kế bên lần lượt là quốc kỳ của nước Campuchia và các nước khác.
- Quốc kỳ treo trên xe đưa đón các nguyên thủ quốc gia được đặt như sau: bên phải là quốc kỳ c a quủ ốc gia được mời đến, còn bên trái là quốc kỳ của Campuchia.
- Quốc k ỳ nước ti p nhế ận được treo lên trước khi khách đến và được h xu ng sau ạ ốkhi khách rời khỏi. Vị trí treo cờ theo thông lệ chung là cờ nước chủ nhà ở bên phải, cờ nước khách ở bên trái theo chiều nhìn từngồi vào hoặc từ dưới lên (hình vẽ trên theo cách nhìn này hoặc gọi là nhìn từ ngồi vào). Khi treo cờ ủa ccác quốc gia khác, lá cờ phải có kích cỡ ằng nhau, độ b cao treo cờ của nước Campuchia và các nước khác cũng phải như nhau, không được treo cờ to, cờ nhỏ, cái treo thấp, cái treo cao.
- Khi tiếp đón các nguyên thủ quốc gia, Quốc vương Norodom Sihamoni sẽ đứng chào đón các nguyên thủ quốc gia khác tại cửa xe ôtô, bắt tay chào hỏi, tiến hành nghi l tễ ặng hoa và mờ ọ đi lên bụi h c danh dự, hai bên sẽ có đội nh c nghi l ạ ễHoàng cung cử Quốc thiều hai nước. Duyệt đội danh dự, được giới thiệu các thành viên có mặt.
- Lễ đón được cử hành theo nghi thức cao nhất dành cho nguyên thủ quốc gia, phải có nghi thức long trọng đúng với chuẩn mực quốc tế và thể ện đượ hi c bản sắc dân tộc của Vương quốc Campuchia. Đội nhạc nghi lễ hoàng cung cử Quốc thiều hai nước đúng theo chuẩn m c th hi n s ự ể ệ ự tôn trọng biểu trưng cho độc l p ậvà chủ quyền quốc gia.
- Về việc trang trí và treo cờ trong bu i tiổ ếp đón khách: treo cờ hai nướ ại sân c tbay, nơi tiếp đón, nơi ở và cả trên xe của trưởng đồn. Cờ có kích cỡ b ng nhau, ằđộ cao khi treo cờ cũng bằng nhau. Thảm đỏ cũng được trải từ chân cầu thang máy bay đến nơi đỗ xe của trưởng đoàn và từ ửa xe cho đế c n cửa vào cung điện hoàng gia.
- Bàn đàm phán được chọn là bàn hình chữ nh t, ậ ở phía dưới nền nhà sẽ được phủ một t m thấ ảm; đằng sau 2 trưởng đoàn là 2 lá cờ ớn đạ l i diện cho 2 nước được
</div>