Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

bài tiểu luận nhạc cụ dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 16 trang )

BAI LUAN

Môn học: Nhạc cụ dân tộc (Sáo)

Lop hoc: SP22.3

Giảng viên : Nguyễn Văn Quyết

Tên học sinh thực hiện : Thái Nguyễn Anh Duy

MSSV : CS170159


MOT SO NHAC CU DAN TOC VIET NAM

II. Sáo trúc
s Nguồn gốc:
Nguồn gốc của cây sáo trúc còn
được nhắc đến từ những vùng đất
cổ xưa hay các đại dương xa xôi
như miền Địa Trung Hải
e Cau tao: )
+ Tại Việt Nam, phổ biến loại sáo 6
lỗ bấm, 1 lỗ thổi, 1 lỗ âm cơ bản và
2 lỗ treo dây/định âm, được làm
bằng trúc hoặc nứa theo hệ thất
cung.

se Cách chơi :

+ Khi biểu diễn nghệ nhân thường sẽ bấm các lỗ sáo



theo cảm âm của từng bài hát.

+ Sáo trúc có thể truyền tải âm nhạc một cách nhẹ nhàng

đầy cảm xúc.

+ Âm vực của sáo trúc rộng hai quãng tám. Âm thanh

trong sáng réo rắt vui tươi.

+ Sáo trúc thường được dùng để độc tấu hoặc hòa tấu

cùng dàn nhạc giao hưởng, cổ truyền, thính phịng thậm

trí sử dụng trong nhạc hiện đại.

MOT SO NHAC CU DAN TOC VIET NAM

III. Dan bau

e Nguồn gốc:
Cây đàn bầu ra đời xuất phát điểm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ sau đó
được người Kinh Việt Nam mang sang Quảng Tây, Trung Quốc.
e Cấu tạo:
+ Cấu tạo một ống trịn được làm từ tre, bương, luồng. Có một đầu to
và một đầu vót hơi nhỏ. Phần mặt đàn thường được thiết kế hơi cong
một chút, đáy đàn thì phằng và có một lỗ nhỏ dùng để treo đàn.
+ Trên mặt to của đàn thường có 1 miếng xương kim loại nhỏ gọi là


ngựa gảy

+ Cuối cùng là que gảy đàn, chúng được vót bằng tre, giang, thân dừa
hoặc gỗ mềm. Que gảy thời xưa thường dài khoảng 10cm, nhưng ngày
nay với những kỹ thuật diễn tấu nhanh nên que gảy chỉ dài khoảng 4 -

4,5cm.

e Cach choi :

+Người diễn cầm que bằng tay phải, đặt

que trong lòng bàn tay phải, đặt que trong

lòng bàn tay làm sao để que hơi chếch so
với chiều ngang dây đàn. Que đàn được

đặt trên 2 đốt ngón tay trỏ và giữa của bàn
tay phải, cịn đốt thứ nhất của ngón cái thì
giữ que đàn, đầu nhỏ của que thường nhơ

ra khoảng 1,5 cm.
+ Hai ngón cịn lại thì hơi cong theo ngón

trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn
tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que

đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có

được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay

chạm vào gọi là điểm nút, những điểm

trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm

gảy. Do đàn bầu khơng có phím nên những
điểm nút được coi là cung phím của đàn
bầu.

IV. Dan ty ba MOT SO NHAC CU DAN TOC VIET NAM
e Nguồn gốc
Đàn tỳ bà của Việt Nam là dạng rất cổ xưa của đàn tỳ bà Trung Quốc,
vốn từ Ba Tư dưới dạng đàn Qanbũs của Ả Rập và đàn Barbat theo con
đường tơ lụa vào Trung Quốc.. Tỳ bà đã du nhập sang nước Việt từ rất
sớm, là phiên bản làm lại của Bắc quản tỳ bà Trung Quốc và thay dây
sắt bằng dây nylon.

e Cấu tạo:
+ Mặt đàn tỳ bà được làm bằng gỗ ngô đồng. phần thùng đàn và cần

đàn gắn với nhau. Mặt đàn được làm bằng gỗ xốp, nhẹ và để mộc.

+ Phần cuối thân đàn mắc dây còn gọi là ngựa đàn. Bầu đàn tỳ bà được
chạm khắc cầu kỳ. Có thể là hình chữ thọ hoặc hình con dơi. Phần đầu

đàn được gắn 4 trục gỗ để lên dây.

+ Đàn tỳ bà có kích thước dài từ 95 - 100cm. Cần đàn có gắn 4 miếng

ngà cong vòm được gọi là Tứ Thiên Vương. Tám phím đàn được làm


bằng gỗ hoặc tre. Gắn trải dài ở phần cần đàn.
+ Đàn tỳ bà cổ dùng dây đàn được làm bằng tơ tằm. Đàn tỳ bà ngày

nay durược c làlàm m bbằăngng dâyay ninliolonn.

+ Ngón chụp:
Tay trái ngón 1 bấm vào một cung phím, tay phải gảy dây, khi âm

thanh vừa phát ra, ngón 2 hoặc 3 bấm mạnh vào cung phím khác

(thường là liên bậc cao hoặc thấp) âm thanh từ cung phím nầy vang
lên mà không phải gảy đàn. Âm luyến nghe được do một phần của dây

đàn cịn chấn động, một phần do ngón tay mổ vào cung phím tạo thêm

chấn động. . (Ký hiệu ngón chụp: dùng dấu luyến giữa các nốt nhạc).

+ Ngón mổ:
Gần giống như ngón luyến, nhưng tay phải khơng gảy dây mà ngón
tay trái cứ mổ vào các cung phím để phát ra âm thanh, âm thanh ngón
mổ nghe nhỏ, yếu và có màu âm riêng biệt. Khơng nên sử dụng ngón
mổ trong bản nhạc có tốc độ nhanh và trong hịa tấu vì hiệu quả ngón
mổ nghe rất nhỏ. Ký hiệu ngón mổ ghi như dấu hỏi đặt trên nốt nhạc.

MOT SO NHAC CU DAN TOC VIET NAM

e Cach choi :

+ Ngón võ:


Một ngón tay đang bấm trong khi ngón khác vỗ lên dây đàn.

+ Chồng âm, hợp âm:
Đàn Tỳ Bà có thể cách đánh chồng âm dễ dàng và hiệu quả nhất là sử
dụng bằng miếng gảy, khi đánh chồng âm, hợp âm có thể đánh bằng
móng tay hoặc phím gảy trên 4 dây, hai hoặc ba dây khơng khó khăn
và giữ tính chất đệm trong hòa tấu. Điểm độc đáo nhất của đàn Tỳ Bà

là đánh hợp âm rãi, kỹ thuật đánh hợp âm rãi của đàn Tỳ Bà có hiệu

quả đặc biệt và độc đáo như tiếng Á của đàn Tranh.

Đàn Tỳ Bà chế tác bởi Tạ Thâm ln cho âm thanh hồn hảo, được các
nghệ sĩ nổi tiếng yêu mến và lựa chọn để biểu diễn độc tấu và hòa tấu

trong các dàn nhạc dần tộc đương đại Việt Nam. Tạ Thâm hy vọng với
những chia sẻ trên sẽ giúp các bạn hiểu hơn về cây đàn Tỳ Bà - một

nhạc khí dây gảy độc đáo với màu âm trong sáng, trữ tình.

MOT SO NHAC CU DAN TOC VIET NAM

V. Dan nguyet

e Nguồn gốc:
Theo Giáo sư Trần Văn Khê, đàn nguyệt của người Việt có nguồn gốc
từ cây nguyệt cầm (Yue k'in) của người Trung Hoa do Nguyễn Hàn tự
là Trọng Dung đời nhà Tấn chế tạo ra. Nguyệt cầm của Trung Hoa có
mặt đàn hình trịn tựa mặt trăng, được làm từ gỗ cây ngơ đồng, có 4
dây, gắn phím thấp và đánh theo thất cung.

e Cấu tạo:
+ Bầu vang: Bộ phận hình trịn ống dẹt (riêng Trung Quốc cịn có phần
bầu đàn hình bát giác), đường kính mặt bầu 30 cm, thành bầu 6 cm.
Nền mặt bầu vang có bộ phận nằm phía dưới gọi là ngựa đàn (phím)
dùng để mắc dây. Bầu vang khơng có lỗ thốt âm.
+ Cần đàn (hay dọc đàn): làm bằng gỗ cứng, dài thon mảnh, bên trên
gắn 8-11 phím đàn. Những phím này khá cao, nằm xa nhau với khoảng
cách khơng đều nhau.
+ Đầu đàn: hình lá đề hay mặt ngọc tròn chạm khắc hoa hay rồng
(thường là của Trung Quốc), gắn phía trên cần đàn, nó có 4 hóc luồn
dây và 4 trục dây, mỗi bên hai trục. Một số dân tộc thiểu số của Trung
Quốc có đàn nguyệt với đầu cần đàn khắc đầu rồng, con dơi xoè

cánh,...

+ Dây đàn: có 4 dây, trước đây làm bằng dây tơ, ngày nay thường làm

bằng dây nylon hay dây thép. Tuy có 4 dây nhưng sau rút đi còn 2 trục
2 dây (một dây to một dây nhỏ) để phân biệt giữa đàn nguyệt Việt
đổi
Nam, đàn nguyệt và đàn nguyễn Trung Quốc. Cách chỉnh dây thay
khi
tùy theo người sử dụng. Có khi 4 dây cách nhau quãng 4 đúng, có cách

cách quãng năm đúng hoặc quãng bảy hay quãng tám đúng. Song

thông dụng nhất vẫn là lên dây theo quãng năm đúng.

MOT SO NHAC CU DAN TOC VIET NAM


e Cach choi :

+ 3 kiểu lên dây chính của đàn nguyệt gồm có:

‹ Dây Bắc : Dây trầm cách dây cao một qng 5 đúng (Fà-Ðơ). Dây
bắc thích hợp với âm nhạc vui tươi, hùng tráng.
s Dây Oán : Dây trầm cách dây cao một qng 4 đúng (Sịn-Ðơ). Dây
ốn thích hợp với âm nhạc nghiêm trang, sâu lắng.

s Dây Tố Lan : Dây trầm cách dây cao một qng 7 thứ (Rề-Ðơ). Dây

tố lan thích hợp với âm nhạc dịu dàng, mềm mại.
- Ngón phi: lối đánh cổ truyền, khơng dùng miếng khảy mà sử
dụng những ngón tay vầy liên tiếp nhanh trên dây đàn, hiện quả
âm thanh gần giống như ngón vê. Ngón phi có hai cách diễn:
+ Phi lên: thường sử dụng trên một dây đàn, bắt đầu từ ngón út
rồi lần lượt những ngón khác hất vào dây đàn.

+ Phi xuống: sử dụng trên cả 1 dây đàn hoặc trên cả 2 dây. Phi

xuống là vẫy nhanh các ngón tay vào dây đàn, bắt đầu từ ngón út

(có khi bắt đầu từ ngón trỏ) rồi lần lượt những ngón khác khảy

dây đàn.Khi biểu diễn ngón phi người ta dùng 4 ngón tay (khơng

sử dụng ngón tay cái). Nếu đánh bằng miếng khảy đàn họ chỉ sử
dụng 3 ngón vì ngón cái và ngón trỏ phải giữ miếng khảy.

- Ngón vê: khảy liên tiếp trên dây đàn. Kỹ thuật này thường dùng

trong nhạc hát văn. Cách vê có thể bằng móng tay hay miếng

khảy, vê 1 dây hoặc 2 dây đều được.

SOL | MI | RÊ | ĐỒ | LA | SOL | MI | RÊ | ĐỒ | LÀ | SÒI

Đề : Với những trào lưu ca nhạc của giới trẻ
như hiện nay, các nhà sản xuất âm nhạc ngày

càng có xu hướng đưa nhạc cụ dân tộc vào

các sản phẩm ngày càng nhiều hơn. Em có

cảm nhận øì khi nghe các tác phẩm đó?

)[ BÀI LÀM LỆ

Có thể nói, âm nhạc Việt nam phát triển qua

nhiều thế hệ và chịu nhiều sự ảnh hưởng, biến động

của nhiều xu hướng và ý kiến của người dùng. Mỗi
tác phẩm đầu sẽ mang một giai điệu, tính chất và

chất liệu khác nhau làm nên sự đa dạng của từng tác

phẩm nghệ thuật. Nhưng trong một khoảng thời

gian nhất định về trước, dường như âm nhạc Việt


Nam đã bị mất đi chất riêng bởi quá nhiều xu hướng
trên thế giới, bởi những giai điệu như: remix,

vinahouse, lofi remake,.... điều đó đã làm báo động

cho nần âm nhạc Việt một thời gian dài. Thế nhưng,

trong dòng chảy trào lưu âm nhạc của giới trẻ hiện
nay thì các nhà sản xuất âm nhạc lại có xu hướng là
đưa các âm thanh của nhạc cụ dân tộc. Phải nói đây

là một sự xoay chiều

đáng chú ý mạnh mẽ. Nhiều tác phẩm âm nhac, MV
(được đăng tải trên nên tảng Youtube và Facebook)
đã lấy cảm hứng từ các nhạc cụ dân tộc, họ đã thổi

vào đó hơi thở mang tính dân tộc và thời đại được

cơng chúng đón nhận, cổ vũ. Và dĩ nhiên chúng ta dễ
dàng nhận thấy rằng, chính đây là hướng ởi tích cực,
nếu chúng ta khơi đúng mạch sẽ tạo nên đột phá cho
âm nhạc Việt, vừa trẻ trung hiện đại, vừa mang dâm
chất dân tộc sâu sắc.

Bốn năm trở lại gần đây, cụ thể là từ 2018 đến

2022, chúng ta dễ dạng nhìn nhận thấy rằng giới V-

Pop của thế hệ trẻ lựa chọn nhạc cụ dân tộc của


người Việt Nam từ 54 dân tộc đa dạng, biến hóa đầy

màu sắc để đưa vào MV ca nhạc, những sản phẩm

nghệ thuật của mình, và gây được sức hút, tiếng

vang và thậm chí tạo thành một trào lưu thịnh hành

sôi động trong giới trẻ. nhiều người cho rằng đây là

một tín hiệu tích cực, giúp âm nhạc Việt Nam giữ gìn

bản sắc và khẳng định được tầm quan trọng của

những nét đẹp văn hóa dân tộc, đặc biệt với giới trẻ

ngày nay nói riêng và cả thế hệ trẻ sau này nói chung
Một số ví dụ rõ ràng về nhiều sản phẩm ca nhạc

thịnh hành và có sự đóng góp của các nhạc cụ dân
tộc :

Nhiều MV lấy cảm hứng từ chất liệu dân tộc truyền
thống, và thổi vào đó hơi thở mang tính thời đại, tạo
sự sáng tạo mới mẻ và cũng gần gũi, đơn giản. Một

điều đặc biệt là những sản phẩm âm nhạc này được

cơng chúng, nhất là giới trẻ thích thú đón nhận, cổ


vũ nồng nhiệt. Đây chính là tín hiệu tích cực, nếu biết
cách để tạo những đột phá cho âm nhạc Việt vừa dân

tộc vừa hiện đại, mang bản sắc Việt mà vẫn có thể
hịa nhập cùng âm nhạc thế giới.

Vào năm 2020, các fan âm nhạc Việt đón nhận MV

“Mời anh về Tây Bắc” của Sèn Hồng Mỹ Lam, đó là
một cơ ca sĩ người dần tộc Nùng, đoạt quán quân
giải Sao Mai 2017 với phong cách dân gian, truyền
thống đọc đáo. Với 8 ca khúc mới do những nhạc sĩ
trẻ khai thác âm hưởng dân gian miền núi, cô nhạc sĩ
chủ yếu khai thác từ các chất liệu dân gian và đặc

biệt dùng các loại nhạc cụ dân tộc như: SÁO TRÚC,
ĐÀN ĐÁ, ..... Sau khi xem MV, nhiều bạn trẻ, đặc biệt

là bản thân em cảm thấy có gì chút mới lạ : đó là sự
đan xen kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, là
những gì đã cũ và những gì mới mẻ, độc đáo. Không
chỉ riêng giới trẻ mà nhiều người lớn cũng thích
những giai điệu đó, đó cũng là bước thể hiện cho sự
thành công của việc đưa nhạc cụ

dân tộc vào các sản phẩm âm nhạc.

Hay có thể nói về sản phẩm " Cung đàn vỡ đôi"
của ca sĩ Chi Pu thể hiện và do tác giả trẻ Kiên chắp


bút với giai điệu ballad kết hợp khéo léo chất liệu cải

lương và đờn ca tài tử Nam bộ, kết hợp nhiều loại

nhạc cụ dân tộc như ĐÀN CÒ, TRỐNG, SÁO TRÚC,

SAO MEO, DAN NGUYỆT, ĐÀN TỲ BÀ, chuyển tải

những thông điệp ý nghĩa cuộc sống trong kịch bản
thông qua câu chuyện hư cấu tình tay ba ở miền Tây

Nam bộ thời trước. Một chút gì đó hồi cổ khi chúng

ta xem hết MV ca nhạc của ca sĩ này. Xem hết MV
chúng ta có thể cảm nhận từng nhịp sống của người

dân Nam Bộ ngày trước thể hiện qua từng nốt nhạc,

được biểu diễn bởi các loại nhạc cụ dân tộc mang
đậm chất người Việt nam nói chung và dân ca Tây
Nam Bộ nói riêng.

Tương tự, trước đó, MV “Khơng thể cùng nhau
suốt kiếp” của ca sĩ Hòa Minzy ra mắt hồi tháng

5/2020, khai thác câu chuyện lịch sử về mối tình giữa

Nam Phương Hoàng hậu với nhà vua Bảo Đại của


Triều Nguyễn, đã được khán giả trẻ đón nhận nhiệt

tình. Từ khi hé lộ teaser, MV đã thu hút nhiều sự
quan tâm của khán giả, đặc biệt là tạo hình cổ trang

xuất sắc của Hòa Minzy dưới sự hỗ trợ của Ỷ Vân

Hiên, một công ty sản xuất cổ trang tại Việt Nam.

Khơng kể MV thứ tư từ album “Hồng” gồm 9 ca

khúc, kể về cuộc đấu cờ giữa một hoàng hậu và nhà
vua, ra mắt tháng 10/2019, nữ ca sĩ đã lồng ghép vào
MV hình ảnh phóng tác các dịng tranh Đông Hồ,
Hàng Trống... để đưa vào kịch bản MV. Sau MV “Bánh
trôi nước”, “Duyên âm“, đặc biệt với “Dé Mi ndi cho
mà nghe”, ca khúc mang âm hưởng dân gian Tây
Bắc, pha chút R&B, cùng nhạc rap, nhạc điện tử sôi

động, cộng với phần MV khai thác các tác phẩm văn

học “Vợ chồng A Phủ”, “Chí Phào”, “Vợ nhặt”, “Lão

Hạc”, “Tắt đèn”, “Số đỏ”... đã “chạm” được cảm xúc
của khán, thính giả, “làm mưa, làm gió” hơn một năm
qua với cả một “vũ trụ văn học”. Ngoài ra, giới Vpop
trẻ cũng theo xu hướng này và gặt hái thành công,
như Đức Phúc với MV “Hất thương cạn nhớ”, Thu

Hằng với MV “Nhà em ở lưng đồi”, Bích Phương với


ba MV “Nói thương nhau thì đừng làm trái tim em

đau” mang đậm dấu ấn văn hóa Tây Bắc, “Bùa yêu”

nói về vẻ đẹp phụ nữ Việt và cuối cùng là “Chị ngã em
nâng” - câu thành ngữ của Việt Nam, là nét đẹp văn
hóa trong gia đình mà ai cũng được nhắc nhở giáo
dục.... Hay MV ca nhạc của ca sĩ Đen Vâu mang tên
"Đi theo bóng mặt trời" cũng là một trong những sản

phẩm điện hinhg khi được quay ở Tây Bắc và có sự

đóng góp của các loại đàn, sáo trúc, các loại nhạc cụ

dân tộc một các đọc đáo, nổi bật


vừa dễ được công chúng, và được các fan trẻ đón

nhận.

Điểm chung của các ca khúc theo xu hướng mang

nghệ thuật dân tộc truyền thống đều tiếp cận được

đông đảo khán giả thuộc giới trẻ, bởi không đơn
thuần đưa nguyên chất liệu truyền thống, lịch sử vào

tác phẩm, mà thổi vào đó khơng khí cùng những


trend đương đại, một sự kết hợp khéo léo giữa dân

tộc và hiện đại. Đây cũng là cách thể hiện tình yêu
dân tộc của những người làm nghệ thuật nói chung,
âm nhạc nói riêng, và là một kênh truyền bá văn hóa
truyền thống, di sản văn hóa dân gian cho thế hệ trẻ.
Để tạo nên một xu hướng tích cực và trở thành một

“dịng”, một thể loại trong âm nhạc Việt đương đại,

về phía các nghệ sĩ, nên tiếp tục có sự tìm tịi và sáng

tạo để có những sản phẩm âm nhạc mang giá trị

chân - thiện - mỹ, tạo được dấu ấn trong lịng khán

giả, cần chun nghiệp hơn trong làm nghề, tìm hiểu
và đầu tư công sức, kỹ năng biểu diễn, vốn sống, sự

trải nghiệm để chuyển tải chất liệu văn hóa nghệ

thuật dân gian, “vũ trụ văn học Việt” vào sản phẩm
MV. Với những MV của giới Vpop trẻ mang xu hướng
khai thác nhiều chiều vốn quý của dân tộc, đột phá

để vươn lên tầm cao mới, tạo ra những sản phẩm

chất lượng cao, thu hút công chúng khán giả đến với
âm nhạc thuần Việt, khơng chỉ góp phần giữ gìn bản


sắc văn hóa truyền thống dân tộc mà cịn giúp âm
nhạc Việt Nam hịa nhập khơng hịa tan, đến được
với khán, thính giả quốc tế.

Em là một sinh viên, là sinh viên của trường Đại

học FPT Cần Thơ, đã có cơ hội học môn SÁO TRÚC

cùng với giảng viên là Nguyễn Văn Quyết và em cảm

thấy rất vui và tự hào vì điều đó, em sẽ cố gắng để
hồn thành mơn học này với sự nỗ, đó cũng là một

sự đóng góp vào việc phát triển môn nhạc cụ dân tộc

đến với các bạn và mọi người xung quanh. Em xin
hết!

CAM ON THAY DA DANH THOI GIAN DOC BAI

LUAN CUA EM, EM XIN CHAN THANH CAM ON.


×