Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.48 KB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>ĐỀ TÀI: DƯ LUẬN XÃ HỘI VỀ NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM</b>
<i>TP.HCM, ngày 08 tháng 05 năm 2022</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Nhận xét của giáo viên:Điểm:</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>MỤC LỤC</b>
1.2 Định hướng dư luận xã hội 6
<b>Dư luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em ở Việt Nam7Thực trạng nạn bạo hành trẻ em hiện nay ở Việt Nam9Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em ngày càng tăng ở Việt Nam10</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>CHỦ ĐỀ</b>
Dựa trên cách tiếp cận của Xã hội học, sinh viên chọn một vấn đề dư luận xã hộihoặc tin đồn cụ thể để phân tích và trình bày kết quả nghiên cứu dưới hình thức của mộtbài báo cáo khoa học.
<b>BÀI LÀM</b>
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước. Sinh thời Chủ tịch HồChí Minh ln dành cho các cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu và quan tâm đặcbiệt. Với Bác, trẻ em là những mầm non, những người chủ tương lai của đất nước. Bác
<i>nói: “Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt,con trẻ có được ni dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cường tự lập”. Song đây</i>
cũng là đối tượng thiếu chủ động, yếu thế cần được chăm sóc, yêu thương đặc biệt là từgia đình. Lợi ích của trẻ em phải được lên hàng đầu vì trẻ em liên quan đến sự phát triểnkinh tế xã hội của cộng đồng, đất nước và của cả gia đình.
Trẻ em cần được cảm thấy an tồn tại gia đình, trong nhà trường và trong cộng đồngcủa mình. Tuy vậy, thời gian qua xã hội còn phải chứng kiến một số gia đình, tổ chứcthiếu trách nhiệm với con trẻ, chưa coi trọng vấn đề bảo vệ trẻ em, thiếu hiểu biết về luậtpháp, không nhận thức được các hành vi vi phạm quyền trẻ em dẫn đến thực thi phápluật, ý thức chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc trẻ em cịn yếu.Những vụ bạo hành trẻ em xảy ra liên tiếp và tính chất ngày càng dã man, man rợ hơn.Hiện tượng bạo hành trẻ em xuất hiện và bùng phát thành một hiện tượng gây sốt, làm xãhội phải xơn xao, giật mình vì sự nghiêm trọng của vụ việc ngày càng tăng, bất bình vềphẩm chất đạo đức của một nhóm người đang tồn tại trong xã hội, cùng thương xótnhững nỗi đau mà các trẻ em phải chịu đựng do chính người thân nhất cận kề nhất. Do kỷluật mang tính bạo lực vẫn là một tiêu chuẩn được xã hội chấp nhận, trẻ em đặc biệt dễ bịtổn thương khi các em có hiểu biết hạn chế về quyền của mình nên khơng lên tiếng và tìm
<i>sự giúp đỡ khi bạo hành xảy ra. Chiến dịch Bảo vệ trẻ em khỏi bạo hành của UNICEF, kỷ</i>
luật mang tính bạo lực ở Việt Nam với 68,4% trẻ em trong độ tuổi từ 1-14 cho biết đãtừng bị bạo hành bởi cha mẹ hoặc người chăm sóc trong gia đình. Trong nhiều gia đình,bạo lực được sử dụng làm phương tiện để thiết lập hệ thống phân cấp của nam giới vàcủng cố nam tính. Hành vi như vậy bị ảnh hưởng bởi khả năng tài chính, trình độ học vấncủa cha mẹ và các vấn đề khác như lạm dụng rượu hoặc ma túy.
Tất cả trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi bạo hành, bất kể bản chất hay mức độnghiêm trọng của hành vi này và mọi hình thức bạo hành đều có thể gây hại cho trẻ em,giảm lịng tự trọng, sự tơn trọng nhân phẩm và cản trở sự phát triển của trẻ. Một số địaphương chưa khơi dậy và phát huy hết các nguồn lực, vai trị, trách nhiệm của gia đình,trường học, cộng đồng cơ sở đối với bảo vệ, chăm sóc trẻ em; công tác truyền thông vậnđộng để mọi người dân thực hiện tốt các văn bản pháp luật về bảo vệ trẻ em còn hạn chế,chưa rộng khắp đến vùng núi, sâu, xa. Việc quản lý trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ emcó nguy cơ rơi vào hồn cảnh đặc biệt thiếu chặt chẽ, việc phát hiện, can thiệp sớm các
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">đối tượng trẻ em bị bạo lực, bị xâm hại chưa kịp thời, để lại hậu quả nghiêm trọng cho trẻem, gia đình và xã hội.
Việc tìm hiểu nạn bạo hành trẻ em khơng chỉ dừng lại ở việc giúp ta hiểu được tầmquan trọng của mỗi cá nhân, gia đình, xã hội trong việc bảo vệ và tạo điều kiện cho trẻem phát triển mà còn thấy được những hậu quả nặng nề của nạn bạo hành trẻ em, khôngchỉ ảnh hưởng trực tiếp đến tinh thần trẻ em mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển của đấtnước. Từ đó đưa ra những đánh giá, nhận định và một số giải pháp để ngăn chặn nạn bạohành trẻ em không đi xa, cố gắng giảm thiệt hại hết mức có thể. Đảm bảo quyền lợi cũngnhư điều kiện chăm sóc và phát triển tốt nhất cho trẻ em.
Trong bài nghiên cứu này đã sử dụng phương pháp tư liệu có sẵn. Phân tích nội dungtư liệu, tài liệu trong nước và quốc tế có liên quan đến bạo hành trẻ em; dư luận xã hội vềnạn bạo hành trẻ em. Các báo cáo nghiên cứu có liên quan được thu nhập và phân tích đểlàm rõ thực trạng, nguyên nhân của nạn bạo hành trẻ em hiện nay ở Việt Nam cũng nhưcác kiến nghị, giải pháp đã đề ra để bảo vệ quyền lợi trẻ em. Cụ thể là chủ trương củaĐảng, chính sách và pháp luật nhà nước về nạn bạo hành trẻ em hiện nay; các báo cáo, đềtài nghiên cứu trong nước liên quan đến dư luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em.
Đại dịch COVID-19 gây ra tổn thất nặng nề trên toàn thế giới. Những nỗ lực ngănchặn đại dịch hết sức quan trọng tới sức khoẻ của người dân trên toàn thế giới, tuy nhiêncũng khiến cho trẻ em gia tăng nguy cơ bị bạo hành cũng như ngược đãi tinh thần và thểchất, bạo lực trên cơ sở giới và xâm hại tình dục. Một số báo cáo gần đây từ các quốc giađang bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 cho thấy hạn chế đi lại, cách ly xã hội vànhững biện pháp ngăn chặn bệnh dịch khác, đi kèm với áp lực kinh tế và xã hội tăng lênđối với các gia đình đang dẫn đến nạn bạo hành trẻ em tăng lên. Tại Việt Nam, 21 triệutrẻ em không đến trường và cách ly ở nhà trong thời gian qua. Hiện thực mới này tácđộng trực tiếp đến sự chăm sóc, bảo vệ và an toàn của trẻ em. Việt Nam là một trongnhững thành viên đầu tiên tham gia Công ước quốc tế về Quyền Trẻ em nhưng tìnhtrạng trẻ em bị bạo hành trong gia đình và nhà trường vẫn còn xảy ra ở mức độ khánghiêm trọng. Các hình thức bạo lực đối với trẻ em là: chửi mắng thơ tục, làm nhục, dùngđịn roi để trấn áp,... thậm chí là xâm hại tình dục đã để lại hậu quả hết sức nặng nề về thểchất và tinh thần của trẻ. Các vụ việc bạo hành mà một số bậc cha mẹ, thầy cô, ngườithân gây ra cho trẻ em đã được phát hiện và đưa lên báo chí, khiến dư luận xã hội rất cămphẫn, đồng thời xã hội cũng lo ngại về sự xuống cấp của chuẩn mực đạo đức, sự thiếuvắng mơi trường văn hóa chuẩn mực của giáo dục. Hiện tượng nạn bạo hành trẻ emtrong gia đình và nhà trường đang là vấn đề bức xúc và được quan tâm đặc biệt của cảcộng đồng vì mức độ ngày càng gia tăng của nó. Đề tài này cũng được bàn luận nhiềutrong các cuộc hội thảo, tọa đàm. Gần đây nhất là cuộc tọa đàm “Bạo lực trẻ em trongnhà trường, thực trạng và giải pháp” do Sở Lao động thương binh và xã hội Thành phốHồ Chí Minh tổ chức vào ngày 25-12-2008 thu hút sự tham gia của nhiều nhà nghiêncứu xã hội, nhà quản lý nhà trường và chính quyền, ban, ngành. Bạo hành trẻ em là mộtvấn nạn cần được giải quyết càng sớm càng tốt. Trẻ em là búp măng non chưa phát triển
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">đầy đủ, các em chưa được trang bị những kỹ năng để bảo vệ mình. Do đó việc bảo vệ trẻem là trách nhiệm của người thân, gia đình và xã hội.
<b>1. Các khái niệm cơ bản1.1 Dư luận xã hội</b>
Theo các nhà xã hội học dư luận xã hội là một hiện tượng đặc biệt biểu thị phán xét,đánh giá và thái độ của các nhóm xã hội đối với những vấn đề liên quan đến lợi ích củacác nhóm trong xã hội, được hình thành qua các cuộc trao đổi, thảo luận. Hay có thể hiểu
<i><b>dư luận xã hội là ý kiến cịn lại sau q trình thảo luận trao đổi trong xã hội, nếu dựa vào</b></i>
các cách phân loại chủ thể và khách thể của dư luận xã hội, ta có thể hiểu dư luận xã hộilà những thái độ, những cảm xúc, hay các ý tưởng của nhóm xã hội hay của xã hội trướcnhững vấn đề mang tính thời sự, liên quan đến lợi ích chung, thu hút được sự quan tâmcủa nhiều người và được thể hiện trong nhận định hay hành động thực tiễn của họ. Dưluận xã hội tích cực là một điều kiện dẫn đến ổn định chính trị xã hội. Từ dư luận xã hộisẽ dần dẫn đến các hành vi xã hội rộng lớn, tạo sức ép thúc đẩy, tạo ra những khuôn khổbắt buộc đối với việc nhận thức và giải quyết các vấn đề chính trị, kinh tế, văn hóa, xãhội.
<b>1.2 Định hướng dư luận xã hội</b>
Định hướng dư luận xã hội là một quá trình tác động hợp quy luật vào diễn biến củanó nhằm xác định phương hướng đúng để hướng dẫn, thúc đẩy sự hình thành dư luận xãhội tích cực, có tính tư tưởng cao, khách quan, chân thực, tập trung thống nhất và có tácđộng giáo dục.
<b>1.3 Trẻ em</b>
Dưới góc nhìn xã hội học, trẻ em là người có vị thế, vai trị xã hội khác với ngườitrưởng thành, là người chưa đạt đến sự phát triển đầy đủ về mặt thể chất và tinh thần đểđược coi là người lớn. Do đó, trẻ em được xã hội quan tâm, tạo điều kiện sinh thành, bảovệ, ni dưỡng, chăm sóc để phát triển một cách tồn diện. Trẻ em cũng chính là giaiđoạn xã hội hóa mạnh nhất và là giai đoạn đóng vai trị quyết định của việc hình thànhnhân cách của mỗi con người. Khái niệm trẻ em tồn tại ở hầu hết các quốc gia trên thếgiới, mỗi quốc gia có sự khác biệt nhất định đối với việc quy định ngưỡng tuổi chính xáccủa trẻ em, tuy nhiên chung quy lại đều thống nhất quan điểm trẻ em là đối tượng yếuthế, cần nhận được sự chăm sóc, bảo vệ và có những quyền lợi tốt nhất để phát triển. TạiViệt Nam, theo điều 1 Luật trẻ em năm 2016, sửa đổi bổ sung năm 2018 quy định: “ Trẻem là người dưới 16 tuổi” các luật và văn bản hướng dẫn khác phải quy định thống nhấtvới Luật này để thực thi thuận lợi.
<b>1.4 Bạo hành</b>
Bạo hành là hành vi có tính bạo lực thơ bạo, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận củangười độc ác, ngày nay bạo hành không chỉ là dùng bạo lực gây thương tích, tổn thươngthân thể mà cịn là sự lăng nhục về tinh thần, sự xúc phạm danh dự và nhân phẩm ngườikhác. Theo Tổ chức Sức khỏe Thế giới WHO, bạo hành trẻ em là tất cả những hành viđối xử tệ bạc với trẻ em về cả thể chất và tinh thần như đánh đập, xâm hại tình dùng, lợi
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">dụng hay bỏ bê… dẫn đến những mối nguy hiện tiềm năng hay hiện hữu đối với sứckhỏe, nhân phẩm và sự phát triển của trẻ. Bất kỳ ai cũng có thể có hành vi bạo hành trẻem, kể cả cha mẹ, người trông nom hay đứa trẻ khác.
<b>2. Dư luận xã hội về nạn bạo hành trẻ em ở Việt Nam</b>
Những ngày cuối năm, dư luận lại dậy sóng bởi 1 câu chuyện buồn, khi mới đây, mộtem bé 8 tuổi tại TP Hồ Chí Minh đã bị vợ chưa cưới của bố đánh đập, bạo hành dẫn đếntử vong. Người phụ nữ gây ra cái chết của cô bé đã bị bắt và bị khởi tố về tội "hành hạngười khác" nhưng vẫn cịn đó những dư âm của sự bàng hồng và phẫn nộ. Khu chungcư ở Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh - nơi cơ bé 8 tuổi đã từng sống vớibố và mẹ kế. Ở đây, đáng lẽ em phải được hưởng một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc.Nhưng ai ngờ, đây lại chính là nơi em phải từ giã cõi đời một cách tức tưởi. Những ngườidân ở đây cho biết đã từng biết có việc bạo hành bé. Phải làm cho ra lẽ cũng là mong mỏilớn nhất lúc này của luật sư Trần Thị Ngọc Nữ - người đang đồng hành cùng gia đình cơbé 8 tuổi tìm lại cơng bằng cho em. Theo bà Nữ, em bé đã bị mẹ kế bạo hành từ lâu. Trênngười em có nhiều vết thương chồng chất cả mới lẫn cũ. Không chỉ phẫn nộ về hành vitàn nhẫn của người mẹ kế đối với một em bé khơng có sức phản kháng, bà Nữ cịn đặcbiệt nhấn mạnh vai trò của người bố trong vụ việc này. Thay vì bảo vệ con mình, ngườicha lại đang tâm nhìn kẻ thủ ác hành hạ con, thậm chí có hành vi bao che, giấu giếm chothủ phạm. Vì tính chất và mức độ nghiêm trọng của vụ việc, luật sư Trần Thị Ngọc Nữcho rằng không thể đồng tình với tội danh "hành hạ người khác" do Cơng an quận BìnhThạnh TP Hồ Chí Minh đề xuất là chưa đủ mà phải là cố ý gây thương tích dẫn đến chếtngười, thậm chí là giết người. Luật sư Nữ và gia đình nạn nhân chỉ mong vụ án được thựchiện nghiêm minh, đúng người đúng tội, tìm lại công bằng dù muộn màng cho em. Câuchuyện này nhận được sự thương xót và tiếc nuối cho em từ các người nổi tiếng có tiếngnói trong xã hội cũng như đông đảo người dân khi biết vụ xảy ra. Mọi người khơngngừng trích chỉ người mẹ kế có hành vi khơng có đạo đức, đối xử với một đứa bé chỉ mới8 tuổi bằng những hành động dã man, người bố cũng khơng nằm ngồi luồng trích chỉnày. Thay vụ việc này họ cũng lên tiếng thay những đứa trẻ nhỏ bé khơng có tiếng nói,u thương và bảo vệ trẻ em là trách nhiệm của cộng đồng, lên án những hành vi bạohành trẻ em dã man và thương cảm cho đứa trẻ 8 tuổi đã khơng cịn.
Ví dụ điển hình là vụ bảo mẫu Quảng Thị Kim Nga ngược đãi trẻ em. Vào đầu năm2008, dư luận vơ cùng phẫn nộ vì đoạn phim ghi lại cảnh ngược đãi trẻ em của bảo mẫuQuảng Thị Kim Hoa, trong đoạn phim bà Hoa liên tục túm tóc, lật ngửa mặt các cháu đểđút cơm, dùng thước và tay đánh tới tấp các cháu. Hai cháu gồm Huỳnh Thị Mỹ Duyên(2 tuổi) và cháu Phan Thanh Đạt (15 tháng tuổi) là nạn nhân của vụ bạo hành kinh hoàngnày. Theo kết quả giám định của bác sĩ, cháu Mỹ Dun bị thương tích 3% trong khi đócháu Thành Đạt bị thương tích 1%. Bà Hoa với những hành vi không đúng mực với trẻnhỏ đã phải đối mặt với phiên tịa xét xử, ngày diễn ra cơng khai xét xử bà Quảng ThịKim Hoa ngược đãi trẻ em, có đến 2000 người dân (một phiên tòa đạt kỷ lục về số ngườitham dự) tại địa phương Đồng Nai và các vùng lân cận của tỉnh Đồng Nai tham gia phiên
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">tòa xét xử để tận mắt xem mặt bà bảo mẫu vơ nhân tính này. Trong thời gian ra phiên tịa
<i>có một người lên tiếng “Cơ giáo có thanh minh hay nói thế nào đi chăng nữa thì cũngkhơng thể chấp nhận được. Đề nghị tồn thể ban ngành phải có biện pháp thích đáng, cứbảo làm sao giờ hay bạo lực, bạo hành hành động của người lớn như thế sẽ tiêm nhiễmvào một thế hệ trẻ nhỏ, dần hình thành thói quen xấu, vơ đạo đức”. Hay có một ngườikhác cũng nêu ý kiến “Kinh khủng, muốn vả cho cô vài cái như cách mà cô hành hạ bọntrẻ! Mà sao các cháu đi đất mà cô lại đi dép trong nhà như thế?”. Một bạn khác cũng vôcùng phẫn nộ “Không biết tồn tại bao nhiêu tập phim như bảo mẫu Quảng Thị Kim Hoarồi. Những phụ huynh nhìn thấy cảnh của con mình bị đánh đập như thế này sẽ rất đaulịng, đứa trẻ ngây dại ngày ngày bị những bảo mẫu đánh một cách tàn nhẫn nhưng khiphóng viên tới làm việc họ lại chối một cách tự nhiên không biết xấu hổ”. Trong phần</i>
tranh luận, vị công tố viên đại diện đề nghị Hội đồng xét xử tuyên phạt bà Kim Hoa 16đến 20 tháng tù. Nhiều người dân tỏ ra thái độ khơng đồng tình và cho rằng mức án nhưvậy là quá ngắn so với hành vi mà bà Kim Hoa đã gây ra cho các bé. Dù dư luận cónhững ý kiến trái chiều với mức án dành cho bị cáo Quảng Thị Kim Hoa nhưng xét trướcHội đồng xét xử bà Kim Hoa đã có thái độ thành khẩn khai báo. Tịa cũng đã xem xéthồn cảnh gia đình và bản thân bà Kim Hoa mới vi phạm lần đầu, tỷ lệ thương tật mà bàKim Hoa gây ra cho các cháu là không cao. Tuy nhiên hành vi của bà gây ra ảnh hưởngnghiêm trọng đến đời sống xã hội, tòa xét thấy cần phải cách ly bà Kim Hoa với xã hội đểgiáo dục. Vì vậy tuyên phạt bà Quảng Thị Kim Hoa 1 năm 6 tháng tù về tội cố ý gâythương tích và yêu cầu phải bồi thường cho nạn nhân (cháu Duyên) là 6,8 triệu. Dù dưluận rất bức xúc, rất phẫn uất trước các hành vi tàn nhẫn mất hết nhân tính song đây coinhư là lời cảnh tỉnh mang tính nhân đạo, khoan dung của nhà nước ta đối với bà Hoa.Bao nhiêu trẻ em đã và đang bị hành hạ đau đớn tủi nhục mà khơng thể nói thành lời,phải làm sao để chấm dứt được tình trạng này này để các bé có thể sống trong một mơitrường u thương thật sự, để có một tuổi thơ đầy ý nghĩa và các phụ huynh khơng cịnthấp thỏm, lo âu khi giao con mình cho bảo mẫu.
Có lẽ dư luận sẽ khơng bao giờ có thể qn được câu chuyện chấn động về Hào Anh- cậu bé 14 tuổi đã bị hành hạ như thời trung cổ: bẻ răng, kẹp đứt mơi, dí sắt nung đỏ vàongười… Đây là cách mà vợ chồng Huỳnh Hoàng Giang – Mã Ngọc Thơm (Đầm Dơi –Cà Mau) “răn dạy” người làm công. Công an huyện Đầm Dơi đã khởi tố và bắt tạm giamvợ chồng chủ trại tôm Huỳnh Thanh Giang và vợ là Mã Ngọc Thơm được tại ngoại vìđang ni con nhỏ. Trước đó một ngày, sau khi nhận được tin, công an huyện Đầm Dơiđã kịp thời giải cứu bé Hào Anh khỏi chuỗi ngày bị vợ chồng chủ trại hành hạ. Nạn nhânđược đưa vào viện đa khoa Đầm Dơi để điều trị với thương tật lên đến 66,83%. Phẫn nộ
<i>trước hành động vơ nhân tính của đôi vợ chồng trẻ, nhiều người đã lên tiếng như “Tơithấy bất bình khi thấy em bị hành hạ dã man, tôi không biết hai vợ chồng đã hành hạ emHào Anh có phải là người khơng, nếu là người sao lại đối xử với con người như vậy!”. Ý</i>
kiến khác cũng khơng những chỉ trích phê phán nhân cách của vợ chồng Giang – Thơm
<i>và cả chính quyền địa phương vơ tâm trong đó “Cả một thời gian dài bé Hào Anh bị</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><i>ngược đãi sao khơng ai hay biết vậy ta? Khơng biết nơi đó có tổ chức chính quyền khơnghay là do sợ sự độc ác của hai vợ chồng họ. Xin đừng khởi tố họ hay bỏ tù hai vợ chồnghọ “tội nghiệp”. Cứ cho họ nếm mùi giống như cách mà họ đã làm với bé Hào Anh để họbiết. Đúng là thú vật vô nhân đạo, không phải con người”. Bảy ngày sau khi thoát khỏi</i>
địa ngục trần gian được bác sĩ chăm sóc và thăm hỏi của nhiều người, Hào Anh đã kể câuchuyện đầu đuôi hơn, cho thấy được sự tàn độc của hai vợ chồng Giang – Thơm. Tuyđược cứu nhưng những nỗi ám ảnh sợ hãi luôn bám theo bé, khi nghe ai đó hỏi đếnchuyện bẻ răng là cậu bé lại ơm ngực thở dốc, nó kinh hồng như một cơn ác mộng
<i>khơng thể nào có thật trong cuộc sống. Em Hào Anh kể: “Cậu mợ hay cãi nhau vềchuyện tình cảm riêng tư. Mợ dặn con nói dối cậu nhưng con qn, nói khơng đúng lờimợ dạy nên cậu biết, mợ bực mình lấy cây đánh con. Xong mợ bắt con cắn vào đầu cây,mợ cầm đầu cây kia nạy làm mấy cái răng của con rớt ra ngoài, máu chảy dữ lắm…”.</i>
Những hành động tàn ác của đơi vợ chồng này cịn ám ảnh đến những người biết đến
<i>huống hồ gì chính cậu bé bị ngược đãi. Dư luận vô cùng căm phẫn “Sao lại có loại ngườimất hết nhân tính thế này?”; “ Là con người với nhau, hơn nữa còn là cậu mợ, sao lạihành hạ một đứa trẻ ngây thơ vô tội một cách tàn độc như thế, giả sử con của các ngườibị như vậy thì các người có đau đớn đến xé tim không? Lương tâm bị súc vật tha rồisao?”; “Thật sự ngay cả tôi người không thân thích cịn xót xa cho cháu huống gì đó làcậu mợ của cháu, luật đời nhân – quả, có vay có trả, chúng nó hành hạ một đứa bé vơ tộithì chắc chắn chúng sẽ bị pháp luật chúng ta trừng trị mà thơi, chúng nó đã tự đánh mấtđi phần “Người” của chính mình, loại thú tính… căm phẫn vô cùng…”. Đây là một trong</i>
những vụ bạo hành trẻ em dã man nhất được phát hiện từ trước đến nay, chà đạp nghiêmtrọng lên thân thể và tinh thần của một trẻ vị thành niên, vi phạm luật pháp về bảo vệ vàchăm sóc trẻ em. Nhờ sự cảm hóa của các cán bộ trung tâm, dần dần tâm lý của Hào Anhtrở lại ổn định. Em đã biết ra đồng cắt rau muống, biết chăm sóc cây cảnh và tỏ ra rấtkhéo tay. Những bức tranh em vẽ rất có hồn, nhưng trong sâu thẳm nói lên sự thù hằn, bắtbớ và còng tay. Nỗi đau về thể xác và tinh thần của em Hào Anh vẫn ám ảnh nhiều người,đâu đó cũng là một bài học xác đáng để răn đe nạn bạo hành và tiếng chuông cảnh tỉnhcộng đồng quan tâm đến tình hình làng xóm nơi mình sống dù chỉ là một chút ít.
<b>3. Thực trạng nạn bạo hành trẻ em hiện nay ở Việt Nam</b>
Khơng biết từ khi nào tình trạng bạo hành trẻ em lại hiện hữu với tần số cao trong xãhội hiện nay. Trong vài năm gần đây nó đang là một tệ nạn nhức nhối của xã hội. Chưabao giờ dư luận xã hội lại Thấy bức xúc trước vấn nạn bạo hành trẻ em nhớ lúc này vàcũng chưa bao giờ số trẻ em bị đánh đập hành hạ xuất hiện nhiều trên mặt báo trongnhững năm qua. Cụ thể, trong 02 năm 2017 – 2018, toàn quốc xảy ra 3.139 vụ bạo lực,xâm hại trẻ em với 3.221 trẻ em bị bạo lực, xâm hại, trong đó 2.643 vụ xâm hại tình dụcvới 2.690 trẻ em bị xâm hại tình dục. Ba tháng đầu năm 2019 đã xử lý 310 vụ bạo lực,xâm hại trẻ em với 325 trẻ em bị bạo lực, xâm hại. Theo thống kê của Bộ Lao động,Thương binh và Xã hội, chỉ tính riêng trong tháng 4-2020 (thời gian thực hiện giãn cáchxã hội), Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em 111 đã tiếp nhận 750 cuộc gọi đề nghị trợ giúp,
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">trong đó hơn 200 cuộc cần sự can thiệp về bạo lực gia đình, xâm hại trẻ em và những vấnđề liên quan đến sang chấn tâm lý. Số lượng các vụ việc xâm hại trẻ em nghiêm trọngđược phát hiện, xử lý có giảm nhưng khơng nhiều, tính chất của các vụ xâm hại tình dụctrẻ em có chiều hướng diễn biến phức tạp, nghiêm trọng. Trẻ em bị xâm hại tình dục xảyra ở nhiều độ tuổi, do nhiều loại đối tượng gây ra, trong đó phần lớn là người quen, họhàng, hàng xóm, khơng chỉ người Việt Nam mà cả người nước ngoài và có cả trường hợpxâm hại tình dục trẻ em trên mơi trường mạng. Nhiều vụ việc gia đình khơng cung cấpthông tin, thông báo, tố giác tới các cơ quan chức năng, vì sợ ảnh hưởng đến trẻ em vàgia đình; thủ phạm có sự đe dọa hoặc dùng tiền mua chuộc, hịa giải với gia đình của nạnnhân.
Bạo lực, xâm hại tình dục gây tổn thương nặng nề đến thể chất, thậm chí làm trẻ embị tử vong. Bên cạnh đó, ảnh hưởng đến tinh thần, tâm lý của trẻ em khi tuổi còn nhỏnhưng phải chịu đựng những chuyện vơ đạo đức, nhiều trẻ em chưa đủ chín chắn suynghĩ đã lựa chọn cực đoan để thoát khỏi những cảnh đáng sợ này chính là tự tử. Trongnăm 2017, 2018, một số vụ việc bạo lực, xâm hại tình dục nghiêm trọng gây bức xúctrong dư luận xã hội: Em gái 11 tuổi bị cả cha đẻ và ông nội xâm hại tình dục tại VĩnhLong. Trẻ em tại trường mầm non Mầm Xanh (thành phố Hồ Chí Minh) và cơ sở MẹMười (thành phố Đà Nẵng) bị bạo lực. Cả cha đẻ và mẹ kế bạo hành, không cho trẻ đihọc trong thời gian dài (Hà Nội). Em gái 13 tuổi tự tử sau khi bị người hàng xóm xâm hạitình dục nhiều lần (Cà Mau). Nhiều vụ dâm ô trẻ em tại Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phốHà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…
Nạn bạo hành trẻ em không chỉ diễn ra ở môi trường gia đình mà ở mơi trường họcđường bạo hành trẻ em diễn ra ngày càng nhiều, học sinh đánh nhau trong và ngồitrường học, thầy cơ giáo có hành vi bạo lực đối với học sinh, bạo lực trong các cơ sở giáodục mầm non gây bức xúc trong dư luận xã hội như: Trẻ em tại trường mầm non MầmXanh (thành phố Hồ Chí Minh) và cơ sở Mẹ Mười (thành phố Đà Nẵng) bị bạo hành; trẻem tại trường Mầm non Hoa Bách Hợp (tỉnh Long An) bị bảo mẫu nhồi nhét thức ăn, liêntục đánh vào đầu; học sinh trường Tiểu học tỉnh Quảng Bình bị cơ giáo viên chủ nhiệmbạo lực dẫn đến chấn động sọ não phải nhập viện điều trị; Vụ việc cô giáo tại trườngtrung học cơ sở của thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã đánh 22 em học sinhlớp 8; Vụ việc thầy giáo chủ nhiệm lớp 5, Trường tiểu học Tiên Sơn (tỉnh Bắc Giang) cóhành vi không đúng chuẩn mực (sờ soạng, đụng vào vùng nhạy cảm) với 13 học sinh nữlớp 5 do giáo viên này giảng dạy; Một nữ sinh lớp 9 tại trường THCS Phù Ủng (huyệnÂn Thi, tỉnh Hưng Yên) bị nhóm 5 em nữ sinh khác lột quần áo, đánh đấm liên tiếp vàovùng mặt phải nhập viện để điều trị; một nữ sinh tại trường THPT Tử Đà, tỉnh Phú Thọ bị04 bạn cùng lớp đánh hội đồng dẫn đến chấn thương tâm lý, khơng thể nói chuyện được.
<b>4. Nguyên nhân dẫn đến nạn bạo hành trẻ em ngày càng tăng ở Việt Nam</b>
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực trẻ em trong gia đình, trước hếtphải kể đến nhận thức của các gia đình, cộng đồng về vấn đề bảo vệ trẻ em chưa đầy đủvà phần nào đó cịn bị xem nhẹ, nhiều thói quen, phong tục, tập quán như văn hoá
</div>