Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

chính sách phát triển giáo dục vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.83 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA </b>

<b><small>____________________________ </small></b>

<b>BÙI NGỌC HIỀN </b>

<b>CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA </b>

<b><small>___________________________ </small></b>

<b>BÙI NGỌC HIỀN </b>

<b>CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG </b>

<b>Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 9 34 04 03 </b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG </b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Trần Trọng Đức </b>

<b>2. PGS. TS. Trần Thị Thanh Thủy </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các tài liệu, số liệu công bố trong Luận án này là trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của Luận án chưa được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào.

Tơi xin chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.

<i>Hà Nội, tháng 11 năm 2018 </i>

<b>Tác giả Luận án </b>

<b>Bùi Ngọc Hiền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN </b>

Để hoàn thành Luận án này, tôi xin đặc biệt cảm ơn đến Qúy thầy cô hướng dẫn khoa học: TS. Trần Trọng Đức, PGS. TS. Trần Thị Thanh Thủy cùng gia đình đã ln động viên, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện Luận án.

Tôi xin trân trọng cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia, Ban Lãnh đạo Khoa Sau đại học, Ban Lãnh đạo và Khoa Hành chính học, TS. Lê Anh Xuân – Chủ nhiệm lớp nghiên cứu sinh K11 cùng tồn thể Qúy thầy cơ của Học viện Hành chính Quốc gia đã giảng dạy và giúp đỡ tơi trong qua trình học tập và hồn thành Luận án.

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Quản lý hành chính – Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh; các cơ quan, tổ chức, cá nhân đã hỗ trợ tơi trong q trình liên hệ, tham vấn, khảo sát, phỏng vấn và đề nghị giúp đỡ để hoàn thành Luận án.

Cám ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ và giúp đỡ tơi hồn thành Luận án.

Trân trọng cảm ơn.

<i>Hà Nội, tháng 11 năm 2018 </i>

<b>Tác giả Luận án </b>

<b>Bùi Ngọc Hiền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ... </b></i> 3

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ... </b> 4

<i><b>3.1. Đối tượng nghiên cứu ... </b></i> 4

<i><b>3.2. Phạm vi nghiên cứu ... </b></i> 4

<b>4. Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu ... </b> 4

<i><b>4.1. Câu hỏi nghiên cứu ... </b></i> 4

<i><b>4.2. Giả thuyết nghiên cứu ... </b></i> 5

<b>5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ... </b> 5

<i><b>5.1. Phương pháp luận ... </b></i> 5

<i><b>5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ... </b></i> 5

<b>6. Những đóng góp mới của Luận án ... </b> 9

<i><b>6.1. Về lý luận ... </b></i> 9

<i><b>6.2. Về thực tiễn ... </b></i> 10

<b>7. Cấu trúc của Luận án ... </b> 10

<b>Chương 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ... </b> <i>11 </i>

<b>1.1. Nghiên cứu về chính sách phát triển giáo dục ... </b> 11

1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ... 11

1.1.2. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu ... 22

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>1.2. Nghiên cứu về chính sách phát triển vùng ... </b></i> 23

1.2.1. Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ... 23

1.2.2. Đánh giá các công trình nghiên cứu ... 27

<b>1.3. Nghiên cứu về chính sách phát triển giáo dục vùng </b><i><b>Đồng bằng sông Cửu Long ... </b></i> 28

1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu tiêu biểu ... 28

1.3.2. Đánh giá các cơng trình nghiên cứu ... 34

<i><b>Chương 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT </b></i><b>TRIỂN GIÁO DỤC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI ... </b> 35

<b>2.1. Một số khái niệm liên quan ... </b> 35

2.1.1. Chính sách cơng ... 35

2.1.2. Giáo dục ... 42

2.1.3. Phát triển giáo dục ... 42

2.1.4. Vùng kinh tế - xã hội ... 43

2.1.5. Phát triển vùng kinh tế - xã hội ... 44

2.1.6. Chính sách phát triển vùng kinh tế - xã hội ... 45

<i><b>2.2. Chính sách phát triển giáo dục vùng kinh tế - xã hội .... </b></i> 46

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>2.3. Kinh nghiệm phát triển giáo dục ở vùng Đồng bằng </b>

<b>sông Hồng ... </b> 69 2.3.1. Giáo dục vùng Đồng bằng sông Hồng ... 69 2.3.2. Mục tiêu, định hướng và giải pháp của Nhà nước về phát

triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Hồng ... 70 2.3.3. Một số kinh nghiệm phát triển giáo dục của vùng Đồng

bằng sông Hồng ... 71

<b>Chương 3. THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN </b>

<b>3.1. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long và giáo dục vùng </b>

<b>Đồng bằng sông Cửu Long ... </b> 74 3.1.1. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 74

<i><b>3.1.2. Giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... </b></i> 76 3.1.3. Những trở ngại mang tính đặc thù trong phát triển giáo

dục ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 79

<b>3.2. Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông </b>

<b>Cửu Long từ năm 1999 đến nay ... </b> 85 3.2.1. Các yếu tố cơ bản của Chính sách phát triển giáo dục

vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 85 3.2.2. Chu trình Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng

sông Cửu Long ... 87 3.2.3. Nội dung cơ bản của các văn bản chính sách chính về phát

triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1999 đến nay ... 94

<b>3.3. Đánh giá nội dung các văn bản chính sách chính về </b>

<i><b>phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... </b></i> 97 3.3.1. Những ưu điểm ... 97

<b>3.3.2. Những hạn chế ... </b> 103

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

3.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế trong nội dung các văn bản chính sách chính về phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu

Đồng bằng sông Cửu Long ... 113

<b>Chương 4. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN </b>

<b>4.1. Định hướng phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông </b>

<i><b>Cửu Long ... </b></i> 117 4.1.1. Định hướng phát triển vùng Đồng bằng sông Cửu Long . 117 4.1.2. Những định hướng cơ bản trong phát triển giáo dục vùng

Đồng bằng sông Cửu Long ... 118

<b>4.2. Giải pháp hồn thiện Chính sách phát triển giáo dục </b>

<i><b>vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... </b></i> 121 4.2.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ... 121 4.2.2. Nhóm giải pháp về thực hiện chu trình Chính sách phát

triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 121 4.2.3. Nhóm giải pháp phát huy vai trị của các bên liên quan

trong chu trình Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sơng

Cửu Long ... 132 4.2.4. Nhóm giải pháp về hồn thiện nội dung Chính sách phát

triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 137

<i><b>4.3. Kết quả khảo sát các giải pháp đề xuất ... </b></i> 147

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

4.3.1. Kết quả khảo sát các giải pháp về hoạch định Chính sách

phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 147

4.3.2. Kết quả khảo sát các giải pháp về tổ chức thực thi Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 148

4.3.3. Kết quả khảo sát các giải pháp về đánh giá Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 149

4.3.4. Kết quả khảo sát các giải pháp hoàn thiện nội dung Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sơng Cửu Long ... 150

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ... </b> 158

Phụ lục 1. Bảng câu hỏi phỏng vấn chuyên gia ... 168

Phụ lục 2. Phiếu khảo sát đối với cán bộ, công chức, viên chức ... 170

Phụ lục 3. Phiếu khảo sát đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục .. 175

Phụ lục 4. Phiếu khảo sát đối với học sinh, sinh viên ... 180

Phụ lục 5. Phiếu khảo sát đối với doanh nghiệp ... 182

Phụ lục 6. Phiếu khảo sát đối với hộ gia đình ... 187

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ </b>

<b>Bảng 3.1. Vốn đầu tư cho giáo dục của vùng Đồng bằng sông </b>

Cửu Long giai đoạn 2011 – 2016 ... . 78

<b>Bảng 3.2. Trình độ học vấn của người Chăm và Khmer ở vùng </b>

Đồng bằng sông Cửu Long ... 84

<b>Bảng 3.3. Quy mô trường, học sinh mầm non vùng ĐBSCL </b>

qua các giai đoạn ... 99

<b>Bảng 3.4. Số lượng nhà giáo phổ thông vùng ĐBSCL qua các </b>

giai đoạn ... 101

<b>Bảng 3.5. Số lượng nhà giáo dân tộc vùng ĐBSCL qua các </b>

giai đoạn ... 102

<b>Bảng 3.6. Số lượng nhà giáo cao đẳng, đại học vùng ĐBSCL </b>

qua các giai đoạn ... 102

<b>Bảng 3.7. Số tiền chi cho mục tiêu quốc gia về giáo dục vùng </b>

ĐBSCL giai đoạn 2011 – 2015 ... <b>107 Bảng 4.1. Kết quả khảo sát định hướng phát triển giáo dục </b>

vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 120

<b>Bảng 4.2. Quy trình hoạch định Chính sách phát triển giáo dục </b>

vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 125

<b>Bảng 4.3. Quy trình tổ chức thực thi Chính sách phát triển </b>

giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 129

<b>Bảng 4.4. Quy trình đánh giá Chính sách phát triển giáo dục </b>

vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 131

<b>Bảng 4.5. Tham vấn chính sách trong hoạch định Chính sách </b>

phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 135

<b>Bảng 4.6. Kết quả khảo sát các giải pháp về hoạch định Chính </b>

sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 147

<b>Bảng 4.7. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp về tổ chức thực </b>

thi Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long .. 148

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Bảng 4.8. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp về tổ chức đánh </b>

giá Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long .. <b>149 Bảng 4.9. Kết quả khảo nghiệm các giải pháp hoàn thiện nội dung </b>

Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... <b>150 BIỂU ĐỒ </b>

<b>Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ hộ nghèo các tỉnh, thành phố vùng Đồng </b>

bằng sông Cửu Long ... 81

<b>Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ ở vùng Đồng </b>

bằng sông Cửu Long ... 83

<b>Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ người lao động đã qua đào tạo ở vùng Đồng </b>

bằng sông Cửu Long ... 83

<b>Biểu đồ 3.4. Kết quả khảo sát mức độ đồng ý với những trở </b>

ngại trong phát triển giáo dục ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 85

<b>Biểu đồ 3.6. Kết quả khảo sát mức độ đồng ý với những ưu </b>

điểm của Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu

Long trong thời gian qua ... 103

<b>Biểu đồ 3.7. Kết quả khảo sát mức độ đồng ý với những hạn </b>

chế của Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu

Long trong thời gian qua ... 109

<b>Biểu đồ 3.8. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết hồn thiện </b>

Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long ... 114

<b>SƠ ĐỒ </b>

<b>Sơ đồ 2.1. Chu trình chính sách cơng theo quan niệm của </b>

Howlett và Ramesh ... 41

<b>Sơ đồ 2.2. Chu trình chính sách công ... </b> 41

<b>Sơ đồ 2.3. Quy trình hoạch định chính sách phát triển giáo dục </b>

vùng kinh tế - xã hội ... 59

<b>Sơ đồ 2.4. Quy trình tổ chức thực thi chính sách phát triển giáo </b>

dục vùng kinh tế - xã hội ... 65

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài </b>

1) Giáo dục có vai trị quan trọng đối với mỗi cá nhân, mỗi quốc gia và toàn nhân loại. Giáo dục giúp cho mỗi cá nhân phát triển, hoàn thiện, “học để biết, học để làm việc, học để chung sống với nhau và học để làm người” [80]. Đối với mỗi quốc gia, dân tộc, giáo dục đóng vai trị quyết định tiến trình phát triển. “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu” [91, tr. 8].

2) Chính sách phát triển giáo dục (CSPTGD) là một chính sách cơng, có sứ mệnh định hướng, thúc đẩy sự phát triển toàn diện giáo dục, hướng tới mục tiêu xây dựng những lớp người có đầy đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong hiện tại và tương lai. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế cùng với những tác động từ sự phát triển nhanh của khoa học công nghệ và Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CN 4.0), vai trò của CSPTGD càng được khẳng định trong hệ thống CSC của mỗi quốc gia.

3) Ở Việt Nam, giáo dục được coi là “quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”; “Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục ở miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội (KTXH) đặc biệt khó khăn…” [11]. “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”; “Các chính sách KTXH phải phù hợp với đặc thù của các vùng...”; “Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số” [57]. Phát triển giáo dục “được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển KTXH” [21].

Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 cũng xác định: “Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục vùng khó để đạt được mặt bằng chung, đồng thời tạo điều kiện để các địa phương và các

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

cơ sở giáo dục có điều kiện bứt phá nhanh, đi trước một bước, đạt trình độ ngang bằng với các nước có nền giáo dục phát triển. Xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội bình đẳng để ai cũng được học, học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, con em diện chính sách”... “Thực hiện quản lý theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục và quy hoạch phát triển nhân lực của từng ngành, từng địa phương trong từng giai đoạn phù hợp tình hình phát triển KTXH, quốc phịng - an ninh” [29].

Trên đây là sự khẳng định của Đảng, Nhà nước về vai trò quan trọng của giáo dục, quan điểm đầu tư phát triển giáo dục, đồng thời, đưa ra quan điểm xây dựng các chính sách phát triển KTXH, CSPTGD phải quan tâm đến tính đặc thù của từng vùng và đặc biệt quan tâm đến các vùng khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách.

4) Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh, thành phố, có diện tích đất tự nhiên 40.816,3 km<sup>2</sup> và dân số 17.660.700 người (Tổng cục Thống kê, 2016). Trong những năm qua, Nhà nước đã quan tâm, ban hành chính sách riêng nhằm thúc đẩy giáo dục vùng ĐBSCL phát triển với mục tiêu “ngang bằng chỉ số trung bình của cả nước vào năm 2010” [26] và “đạt các chỉ số phát triển của các ngành học, bậc học trên mức bình quân chung của cả nước vào năm 2020” [30]. Tuy giáo dục vùng ĐBSCL đã có nhiều chuyển biến tích cực nhưng vẫn cịn nhiều hạn chế, tồn tại và không đạt được mục tiêu đề ra. “Mặt bằng học vấn và tỷ lệ ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến của vùng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước; chất lượng giáo dục, y tế vẫn còn thấp so với yêu cầu...” [22]. Đây là thách thức lớn của vùng ĐBSCL trong tiến trình phát triển tồn diện, bền vững trong những thập kỷ tiếp theo cũng như trong thực hiện các chính sách phát triển KTXH của Nhà nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Thực tế đó địi hỏi cần nghiên cứu, đánh giá toàn diện, khoa học CSPTGD vùng ĐBSCL để hoàn thiện về nội dung; nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách trên thực tiễn; đổi mới hoạt động đánh giá, kịp thời điều chỉnh để CSPTGD vùng ĐBSCL thực hiện đúng vai trò, sứ mệnh của mình, góp phần quan trọng, quyết định xây dựng Vùng phát triển bền vững, toàn diện. Trong hoàn thiện CSPTGD vùng ĐBSCL cần đặc biệt chú ý đến q trình hoạch định chính sách để hoàn thiện về nội dung của chính sách, đồng thời, xác lập cơ chế tổ chức thực thi, tổ chức đánh giá chính sách trên thực tiễn. Yêu cầu này cũng phù hợp với yêu cầu được xác định trong Nghị quyết số 120/NQ-CP: “Địi hỏi có tầm nhìn mới, định hướng chiến lược, các giải pháp toàn diện, căn cơ, đồng bộ, huy động tối đa các nguồn lực và sự tham gia của các thành phần kinh tế để phát triển bền vững vùng ĐBSCL” [22].

5) Việc nghiên cứu lý luận; hệ thống quan điểm, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước về phát triển giáo dục cũng như thực trạng CSPTGD vùng ĐBSCL để hướng tới hoàn thiện CSPTGD vùng ĐBCSL, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tiến trình phát triển bền vững vùng ĐBSCL là một việc cấp bách và cần thiết.

<i><b>Từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Chính sách phát triển giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long” làm Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý </b></i>

</div>

×