Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI THÀNH PHỐ QUY NHƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.6 KB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

RUUHVSRQ QJ D W RUEmail:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững:Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Quy Nhơn

Cao Tấn Bình*, Võ Th y Linh, Ph m Lan Anh, Đinh Nguyễn Minh Nguyên

Khoa Kinh tế & Kế to n, Trường Đại học Quy Nhơn, Việt NamNg y nhn b i: 05/04/2022; Ng yớý ỳớỷỵỹửớủúợùũợủùủủữNg y nhn đăng: 14/05/2022; Ng y xuất bản: 28/08/2022

TÓM TẮT

Trong bài báo này, chúng tôi tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm nhằm khám phá và đo lường các nhântố ảnh hưởng đến phát triển du lịch b n vững tại thành phố Quy Nhơn. Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát 230 dukhách và người dân địa phương. Bằng cách sử dụng các kỹ thuật của phương pháp nghiên cứu định lượng nhưphân t ch độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân t ch nhân tố khám phá EFA và phân t ch mơ hình phương trình cấutrúc SEM, kết quả cho thấy có 6 trong 8 nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch b n vững là Tổ chức quản lý dulịch, Nguồn nhân lực, Tài nguyên du lịch, Chất lượng dịch vụ du lịch, Hướng dẫn viên du lịch, Sự tham gia củacộng đồng. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi đ xuất một số hàm ý ch nh sách nhằm nâng cao phát triển du lịchb n vững dựa vào việc cải thiện các nhân tố ảnh hưởng đã được xác định.

Từ khóa Quy Nhơn, ph t triển du lịch bền vững, mô h nh phương tr nh cấu trúc SEM.

Quy Nhơn được biết đến qua nhi u di sảnvăn hóa vật thể và phi vật thể. Một số di sản vănhóa vật thể khơng thể khơng kể đến như ThápĐôi, Chùa Long Khánh, Gh nh Ráng Tiên Sa,trại phong Quy Hòa, C u Thị Nại, Nhà thờ ch nhtòa Quy Nhơn, Làng chài Hải Minh, Eo Gió…V văn hóa phi vật thể, nghệ thuật Bài Chịi là disản văn hóa đã được UNESCO cơng nhận. Ẩmthực ở Quy Nhơn cũng được du khách đánh giácao v sự phong phú, đa dạng, tươi ngon và giácả hợp lý. Ngồi ra, yếu tố con người góp ph nđáng kể trong việc tạo nên môi trường du lịchvăn minh và thân thiện cho du khách.

Theo báo cáo thống kê năm 2018, thànhphố Quy Nhơn thu hút được g n 4,1 triệu lượtkhách, trong đó khách quốc tế ước t nh g n327,5 nghìn lượt người, chiếm khoảng 8%. Năm2019, số lượt du khách đã tăng cao với khoảng

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

4,8 triệu lượt khách, trong đó khách du lịch quốctế chiếm khoảng 10%. Tổng nguồn thu từ lĩnhvực du lịch của Thành phố ph n lớn là do kháchnội địa đem lại. Mặc dù tổng thu từ khách du lịchquốc tế chưa cao, song thực tế cho thấy, mức chitiêu bình quân một khách du lịch quốc tế cao hơnkhách du lịch nội địa. Vì vậy, vấn đ đặt ra đốivới du lịch Quy Nhơn hiện nay là làm thế nàođể phát huy được ti m năng, lợi thế của thànhphố để phát triển nhanh và b n vững. Việc khaithác tài nguyên du lịch và bản sắc văn hóa địaphương để đáp ứng nhu c u của du khách, giúpphát triển kinh tế c n phải gắn li n với lợi chkinh tế dài hạn, đồng thời duy trì các khoản đ utư cho bảo vệ mơi trường, bảo tồn các di sản, bảovệ tài nguyên du lịch và góp ph n nâng cao mứcsống và lợi ch của cộng đồng địa phương. Dođó, chúng ta thấy được t m quan trọng và c nthiết của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến phát triển du lịch theo hướng b n vững củathành phố Quy Nhơn trong giai đoạn hiện nay.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNHNGHIÊN CỨU

2.1. Phát triển bền vững

Xuất hiện l n đ u tiên trong ấn phẩm Chiến lượcbảo tồn Thế giới năm 1980, thuật ngữ pháttriển b n vững” được định nghĩa là: Sự pháttriển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tớiphát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng nhữngnhu c u tất yếu của xã hội và sự tác động đếnmôi trường sinh thái”.

Nhờ Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môitrường và Phát triển Thế giới mà thuật ngữ “Pháttriển b n vững” được biết đến một cách rộng rãihơn vào năm 1987. Theo báo cáo này, phát triểnb n vững là “sự phát triển có thể đáp ứng đượcnhững nhu c u hiện tại mà không ảnh hưởng, tổnhại đến những khả năng đáp ứng nhu c u của cácthế hệ tương lai...”. Cụ thể hơn, phát triển b nvững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệuquả, xã hội công bằng và mơi trường được bảovệ, gìn giữ.

Một định nghĩa khác theo Tổ chức ngânhàng phát triển châu Á, thuật ngữ trên được

hiểu theo nghĩa rộng hơn: “Phát triển b n vữnglà một loại hình phát triển mới, lồng ghép quátrình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng caochất lượng môi trường. Phát triển b n vững c nphải đáp ứng các nhu c u của thế hệ hiện tại màkhông phương hại đến khả năng của chúng tađáp ứng các nhu c u của thế hệ trong tương lai2.2. Phát triển du l ch bền vững

Năm 1992, tại Hội nghị v môi trường và pháttriển của Liên hợp quốc tại Rio de Janeiro,Tổ chức Du lịch thế giới của Liên hợp quốc(UNWTO) đã đưa ra khái niệm v du lịch b nvững như sau: “Du lịch b n vững là việc pháttriển các hoạt động du lịch nhằm đáp ứng cácnhu c u hiện tại của khách du lịch và người dânbản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc bảo tồnvà tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc pháttriển hoạt động du lịch trong tương lai. Du lịchb n vững sẽ có kế hoạch quản lý các nguồn tàinguyên nhằm thỏa mãn các nhu c u v kinh tế,xã hội, thẩm mỹ của con người trong khi đó vẫnduy trì được sự tồn vẹn v văn hóa, đa dạngsinh học, sự phát triển của các hệ sinh thái và cáchệ thống hỗ trợ cho cuộc sống của con người”.

Khái niệm phát triển du lịch b n vữQJđược diễn giải dựa trên khái niệm phát triển b nvững. Theo luật Du lịch Việt Nam năm 2017,thuật ngữ phát triển du lịch b n vững được địnhnghĩa: “Phát triển du lịch b n vững là sự pháttriển du lịch đáp ứng đồng thời các yêu c u vkinh tế - xã hội và mơi trường, bảo đảm hài hịalợi ch của các chủ thể tham gia hoạt động dulịch, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứngnhu c u v du lịch trong tương lai”.

Theo tác giả Đặng Thị Thúy Duyên:“Phát triển du lịch theo hướng b n vững là sựphát triển du lịch dựa trên sự khai thác hợp lý,hiệu quả tài nguyên và các nguồn lực, bảo đảmđạt được đồng thời cả ba mục tiêu b n vững vkinh tế, b n vững v văn hóa - xã hội và b nvững v môi trường của địa phương, của vùngvà của quốc gia theo đúng yêu c u và nguyên tắccủa phát triển b n vững”.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

2.3. Một số nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởng đ n du l ch bền vững

Các kết quả nghiên cứu trong bài báo này ph nlớn dựa trên sự kết hợp và phát triển từ cơngtrình nghiên cứu của các tác giả Mai Anh Vũ,Lê Thanh Tùng, Nguyễn Công Đệ, Vinerea, vàthu được từ nghiên cứu thực nghiệm cho dữliệu sơ cấp được khảo sát tại địa bàn thành phốQuy Nhơn.

Cơng trình nghiên cứu của tác giả MaiAnh Vũ: “Phát triển b n vững du lịch tại ThanhHóa” đã tiến hành xây dựng và đánh giá pháttriển du lịch b n vững cho địa phương này dựatrên 28 tiêu ch v kinh tế, xã hội và môi trường.Bên cạnh việc phân t ch, đánh giá và chỉ ra mộtsố hạn chế trong phát triển b n vững du lịchthông qua dữ liệu thứ cấp, kết quả nghiên cứudựa trên dữ liệu sơ cấp đã chỉ ra có 7 nhân tốtác động đến sự phát triển du lịch b n vững tạiThanh Hóa, trong đó sự tham gia của cộng đồnglà nhân tố tác động mạnh nhất, tiếp theo l n lượtlà các nhân tố: tổ chức quản lý du lịch, phát triểnnguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ du lịch, pháttriển hạ t ng, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuậtngành du lịch, và cuối cùng là tài ngun du lịch.Cơng trình nghiên cứu: “Phát triển b nvững du lịch tỉnh Bắc Ninh” của tác giả Lê ThanhTùng đã hệ thống và nghiên cứu các cơng trình ởViệt Nam và trên thế giới v vấn đ phát triển dulịch b n vững. Từ đó phát hiện ra khoảng trốngnghiên cứu và đặt ra t nh cấp thiết cho nghiêncứu phát triển du lịch b n vững ở tỉnh Bắc Ninh.Kết quả nghiên cứu đã đ xuất và đánh giá mứcđộ tác động của 8 nhân tố đến sự phát triển b nvững du lịch, bao gồm các nhân tố: danh lamthắng cảnh; cơ sở lưu trú; cơ sở hạ t ng phục vụdu lịch; dịch vụ ăn uống, tham quan, mua sắmvà giải tr ; phương tiện vận chuyển khách thamquan; an ninh trật tự và an toàn xã hội; hướngdẫn viên du lịch và giá cả dịch vụ.

Cơng trình nghiên cứu của tác giả NguyễQCông Đệ và cộng sự đã xác định các nhân tốảnh hưởng đến phát triển du lịch b n vững vùngDuyên hải Nam Trung bộ. Nghiên cứu đã tiến

hành khảo sát mẫu đại diện đối với 160 nhà quảnlý du lịch và 240 khách du lịch đã hoặc đangWKDP JLD KRạt động du lịch của 8 tỉnh Duyên hảiNam Trung bộ Việt Nam, sau đó sử dụng kỹ thuậtphân t ch nhân tố khám phá và phân t ch hồi quyđa biến để phân t ch dữ liệu. Kết quả nghiên cứucho thấy 11 nhân tố tác động đến phát triển dulịch b n vững vùng Duyên hải Nam Trung bộbao gồm thể chế và ch nh sách cho phát triển dulịch; cơ sở hạ t ng; tài nguyên du lịch; nguồnnhân lực du lịch; sự đa dạng của các dịch vụ dulịch; hỗ trợ liên quan dịch vụ; các hoạt động liênkết và hợp tác để phát triển du lịch; xúc tiến vàkhuyến kh ch du lịch; sự hài lòng của khách dulịch; cộng đồng địa phương và các yếu tố khác.Trong đó, các nhân tố thể chế và ch nh sách pháttriển du lịch; cơ sở hạ t ng; tài nguyên du lịch; vàcộng đồng địa phương tác động mạnh mẽ đến sựphát triển du lịch b n vững của vùng.

Cơng trình nghiên cứu: “ H ,PSD W RICOVID-19 Pandemic on Residents’ Support for6 VWD QDE H R U VP 'H H RSPHQW” của tác giảVinerean và cộng sự đã nghiên cứu sự hỗ trợcủa người dân đối với sự phát triển du lịch b nvững trong một mơ hình t ch hợp có xem xét đếnyếu tố tác động của đại dịch Covid-19. Tác giảvà cộng sự đã sử dụng mơ hình cấu trúc để mơ tảthái độ của người dân v sự phát triển du lịch vàchất lượng cuộc sống dựa trên dữ liệu thu thậpđược từ Sibiu. Từ đó hiểu rõ hơn v hành vi củacư dân và ảnh hưởng của đợt bùng phát Covid-19đối với việc hỗ trợ phát triển du lịch b n vững.

3Kương pháp nghiên cứu

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s alphađược sử dụng kiểm tra xem các biến quan sátcủa các nhân tố có đáng tin cậy hay khơng. Nếumột biến đo lường có hệ số tương quan biếntổng Corrected Item - Total Correlation lớn hơnhoặc bằng 0.3 thì biến đó đạt yêu c u (Nunnally,Cụ thể, mức giá trị hệ số Cronbach’sOSKD Wừ 0.8 đến g n bằng 1 thể hiện thang đolường rất tốt; từ 0.7 đến g n bằng 0.8 thể hiệnthang đo lường sử dụng tốt; từ 0.6 trở lên thểhiện thang đo lường đủ đi u kiện chấp nhậnđược (Hair, 2019).

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

Phân t ch nhân tố khám phá (ExploratoryFactor Analysis - EFA) được sử dụng để xemxét mối quan hệ giữa các nhóm tiêu ch đánh giácác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch b nvững thành phố Quy Nhơn. Ph n trăm phươngsai tr ch (Percentage of variance) phải lớn hơn50% để đảm bảo phân t ch EFA là phù hợp. Hệsố KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số đượcdùng để xem xét sự th ch hợp của phân t ch nhântố. Giá trị này phải thỏa mãn 0.5 ≤ KMO ≤ 1.Nếu KMO < 0.05 thì phân t ch nhân tố có khảnăng khơng th ch hợp với tập dữ liệu nghiên cứu.Kiểm định Bartlett dùng để xem xét các biếnquan sát trong nhân tố có tương quan với nhauhay khơng. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống

kê, có nghĩa là Sig. < 0.05 thì các biến quan sátcó tương quan với nhau trong cùng một nhân tố.Để kiểm tra độ phù hợp của mơ hìnhnghiên cứu đ xuất, kỹ thuật phân t ch PLS-SEM dựa trên ph n m m SmartPLS được sửdụng. Ngoài ra, kỹ thuật phân t ch này cũng cótác dụng ước lượng các hệ số chuẩn hóa của cácnhân tố độc lập, cho thấy mối quan hệ và mứcđộ tác động của các nhân tố độc lập lên nhân tốphụ thuộc.

2.5. Mơ hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởngđến phát triển du lịch b n vững thành phố QuyNhơn gồm có 09 nhân tố và được thể hiện trongHình 1.

Hình 1 Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch b n vững tại Thành phố Quy Nhơn.Bảng 1. Thiết lập bảng thang đo phát triển du lịch b n vững thành phố Quy Nhơn.

Cơ sở h t ng (HT)

HT1 Hệ thống giao thông được đ u tư và đáp ứng nhu c u đi lại

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh VũHT2 <sup>Hệ thống cấp điện đáp ứng cơ bản nhu c u sử dụng trong hoạt động</sup><sub>du lịch</sub>

HT3 Hệ thống cấp nước chất lượng nước đảm bảo, đáp ứng cơ bản nhu c uHT4 Hệ thống thông tin liên lạc đảm bảo 24/24, đáp ứng tốt nhu c u sử dụng

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Cơ sở vật chất kỹ thuật ng nh du l ch (KT

.7 <sup>Hệ thống nhà nghỉ, khách sạn được nâng cấp v chất lượng, gia tăng</sup><sub>v số lượng</sub>

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh Vũ.7 Hệ thống vui chơi giải tr đa dạng, đáp ứng nhu c u cho mọi lứa tuổi

.7 <sup>Hệ thống các dịch vụ bổ sung đa dạng, đáp ứng tối đa nhu c u của</sup><sub>khách du lịch</sub>

.7 <sup>Hệ thống các điểm tham quan, du lịch đặc sắc có quy hoạch tốt, liên</sup><sub>tục được đ u tư</sub>

.7 <sup>Hệ thống vệ sinh công cộng bố tr hợp lý, giải quyết các vấn đ v vệ</sup><sub>sinh môi trường</sub>Tổ chức quản lý ng nh du l ch (QL)

4/ <sup>Quản lý tổ chức v an ninh trật tự được đảm bảo, các hiện tượng tiêu</sup><sub>cực và tệ nạn xã hội bị đẩy lùi</sub>

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh Vũ4/ <sup>Quản lý tổ chức v vệ sinh môi trường thực hiện tốt, vệ sinh môi</sup><sub>trường được đảm bảo</sub>

4/ <sup>Quản lý v quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, có chiến lược phát</sup><sub>triển rõ ràng, có trọng tâm trọng điểm</sub>

4/ <sup>Cơng tác đánh giá, kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực hiện các</sup><sub>mục tiêu phát triển du lịch liên tục, có sự đánh giá chi tiết</sub>

4/ <sup>Quản lý v các hoạt động xúc tiến du lịch được quan tâm, xây dựng</sup><sub>được hình ảnh và chú trọng phát triển các thị trường mới</sub>Nguồn nhân lực (NL)

1/ <sup>Năng lực quản lý được nâng cao giúp cho hoạt động du lịch ngày càng</sup><sub>phát triển và đạt hiệu quả cao</sub>

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh Vũ1/ <sup>Năng lực chuyên môn, kỹ thuật của nguồn nhân lực đáp ứng nhu c u</sup><sub>của các cơ sở du lịch thương mại và khách du lịch</sub>

1/ <sup>Trình độ ngoại ngữ của Nhân lực trong lĩnh vực du lịch tương ứng với</sup><sub>nhu c u giao tiếp của khách du lịch quốc tế</sub>

1/ <sup>Ch nh sách phát triển nguồn nhân lực thu hút một lượng lớn lao động</sup><sub>cho ngành du lịch</sub>

1/ <sup>Các cơ quan quản lý, cơ sở du lịch thường xuyên áp dụng, cập nhật các</sup><sub>tiêu chuẩn v trình độ chuyên môn nghiệp vụ du lịch</sub>T i nguyên du l ch (TN)

71 <sup>Tài nguyên du lịch tự nhiên của địa phương rất đa dạng và phù hợp để</sup><sub>phát triển du lịch</sub>

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh Vũ71 Vị tr địa lý tại khu định cư thuận lợi cho việc phát triển du lịch

71 Kh hậu tự nhiên tại địa phương thuận lợi cho phát triển du lịch71 <sup>Nguồn nhân lực vơ hình hấp dẫn của địa phương có thể được sử dụng</sup><sub>để phát triển du lịch</sub>

71 <sup>Tài nguyên nhân văn vật thể tại địa phương đa dạng có thể khai thác</sup><sub>phát triển du lịch</sub>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

&/ <sup>Phát triển các sản phẩm, dịch vụ du lịch mới chất lượng cao, đáp ứng</sup>nhu c u của du khách

&/ Khả năng cung ứng tức thời của các dịch vụ tốt

&/ Giá cả dịch vụ hợp lý, phản ánh đúng sức mua của đa số khách du lịchSự tham gia của cộng đồng (CĐ)

CĐ1 <sup>Khách du lịch có ý thức góp ph n bảo vệ mơi trường, sử dụng tài</sup><sub>nguyên và phát triển du lịch</sub>

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh VũCĐ2 <sup>Người dân địa phương nhận thức được sự c n thiết phải đóng góp vào</sup><sub>việc bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên và phát triển du lịch</sub>

CĐ3 <sup>Các doanh nghiệp du lịch có ý thức tham gia vào việc bảo vệ môi</sup>trường, sử dụng tài nguyên và phát triển du lịch

CĐ4 <sup>Các ý kiến đóng góp của cộng đồng được ghi nhận, chắt lọc và đưa vào</sup>các chương trình, kế hoạch, dự án phát triển du lịch

Hướng dẫn viên du l ch (HD)

HD1 Trung thực, lịch sự và k n đáo

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Lê Thanh TùngHD2 Nhiệt tình, nhanh nhẹn, linh hoạt

HD3 Kiến thức tổng hợp tốt trong nhi u lĩnh vựcHD4 Kĩ năng giao tiếp ứng xử tốt

HD5 Khả năng sử dụng ngôn ngữ tốtTác động của Covid-19 (TĐ)

TĐ1 Tơi khơng cảm thấy an tồn khi ở cạnh khách du lịch do COVID-19

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Simona Vinerean

và cộng sựTĐ2 <sup>Tôi không thoải mái khi nghĩ v COVID-19 và tác động của nó đối với</sup>

du lịch ở thành phố của tôi

TĐ3 <sup>Khi xem tin tức v COVID-19, tôi trở nên căng thẳng hoặc lo lắng v</sup><sub>khách du lịch trong cộng đồng của tôi</sub>Đánh giá các nội dung về phát triển du l ch bền vững th nh phố Quy Nhơn (PT)

37 Du lịch Quy Nhơn phát triển b n vững v kinh tế

37 Du lịch Quy Nhơn phát triển b n vững v văn hóa - xã hội

Tác giả phát triển từ nghiêncứu của Mai Anh Vũ37 Du lịch Quy Nhơn phát triển b n vững v mặt sinh thái

37 Lượng khách du lịch tới Quy Nhơn ngày càng tăng qua từng năm37 <sup>Mức chi tiêu và sự hài lòng của khách du lịch tới Quy Nhơn ngày</sup>

càng cao

(Nguồn: Nhóm t c giả tổng hợp)

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong đó:

Giả thuyết : Nhân tố cơ sở hạ t ng cótác động t ch cực đến phát triển du lịch b n vữngtại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố cơ sở vật chất kỹthuật ngành du lịch có tác động t ch cực đến pháttriển du lịch b n vững tại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố tài nguyên du lịchcó tác động t ch cực đến phát triển du lịch b nvững tại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố nguồn nhân lực cótác dụng t ch cực đến phát triển du lịch b n vữngtại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố tổ chức quản lýngành du lịch có tác động t ch cực đến phát triểndu lịch b n vững tại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố chất lượng dịch vụdu lịch có tác động t ch cực đến phát triển du lịchb n vững tại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố sự tham gia củacộng đồng có tác động t ch cực đến phát triển dulịch b n vững tại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố hướng dẫn viên dulịch có tác động t ch cực tới phát triển du lịch b nvững tại thành phố Quy Nhơn.

Giả thuyết : Nhân tố tác động củaCovid-19 đến nhận thức của người dân trongphát triển du lịch có tác động tiêu cực đến pháttriển du lịch b n vững tại thành phố Quy Nhơn.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Thống kê mô tả

Kết quả phân t ch nhân khẩu học cho thấy độtuổi từ 20 - 30 chiếm tỷ lệ cao nhất 66.1%. Đâylà độ tuổi am hiểu v du lịch b n vững được tácgiả chọn lọc trong quá trình khảo sát (Bảng 2).

Bảng 2. Thống kê mẫu theo đặc điểm nhân khẩu học.Nhân khẩu học Số lượng Ph n trăm (%)

Giớit nh

< 5

(Nguồn: Nhóm t c giả x lý s liệu bằng SPSS)

Kiểm đ nh thang đo

Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo pháttriển du lịch b n vững thành phố Quy Nhơn đạt0.985 cho 35 biến quan sát, các hệ số tương quanbiến - tổng đ u lớn hơn 0.3. Do đó tất cả cácthang đo đ u đạt độ tin cậy, nên được giữ lại đểtiếp tục phân t ch EFA.

Ban đ u có 9 nhân tố độc lập nhưng sauđó nhân tố KT và một số biến trong 1 số nhân tốcòn lại được loại bỏ ra khỏi mơ hình nghiên cứuvì các biến này chưa đảm bảo các đi u kiện th chhợp để thực hiện các phân t ch tiếp theo cho dữliệu được khảo sát tại thành phố Quy Nhơn.

Sau đó nhóm nghiên cứu đã tiến hànhphân t ch EFA l n 2. Kết quả phân t ch EFA chokết quả KMO = 0.948 thỏa mãn 0.5 < KMO < 1,giá trị Sig. = 0.000 < 0.05, phương sai tr ch được85.855%. Có 8 nhóm nhân tố phân t ch được vàđược đặt tên dựa vào tập hợp của các biến quansát (Bảng 3).

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Bảng 3. Kết quả ma trận xoay nhân tố.

Nhân tố

(Nguồn: Nhóm t c giả x lý s liệu bằng SPSS)

3.4. Phân tích mơ hình cấu trúc SEM3.4.1. Kiểm định mô h nh đo lường

Các chỉ số ch nh để đánh giá độ tin cậy của dữ liệukhảo sát đối với mơ hình là: Cronbach's alpha;độ tin cậy tổng hợp (Composite Reliability);

phương sai tr ch (Average Variance Extracted).Nếu độ tin cậy Cronbach's alpha và CompositeReliability lớn hơn 0.7 và Average VarianceExtracted (AVE) lớn hơn 0.5 thì dữ liệu khảo sátđảm bảo độ tin cậy.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Hình 2. Biểu đồ thể hiện kết quả mơ hình cấu trúc tuyến t nh PLS-SEM.Bảng 4. Các hệ số xác định độ tin cậy của dữ liệu phân t ch.

Alpha <sup>KRB</sup> <sup>Composite</sup>Reliability

Average9D LDQFHExtracted (AVE)

F square

R-Square = 0.915; R-Square Adjusted = 0.912

(Nguồn: Nhóm tác giả xử lý số liệu quả bằng Smart PLS)

</div>

×