Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.52 MB, 114 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PINTTRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP.

BÙI THỊ HAI ANH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCVE DAT NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN HUYỆN

CHƯƠNG MỸ, THÀNH PHO HA NỘI

CHUYEN NGANH QUAN LÝ KINH TE

MA SO: 8310110

LUẬN VĂN THAC SĨ QUAN LÝ KINH TE

NGƯỜI HUONG DAN:PGS.TS. NGUYÊN VAN TUẦN.

HÀ NỘI, 2023

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI CAM BOAN

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn nàylà trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc và chưa được sử dụng dé bảo vệ một học

<small>vị nào, Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc (hực hiện luận văn nàyđã được cảm ơn.</small>

<small>"Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bao vệ Luận van, trước khoa và</small>

nhà trường vé các thông tin, số liệu trong đề tài

<small>"Tôi xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Ha Nội ngày `. thang... Năm 2023</small>

"Người viết cam đoan

<small>Bùi Thị Hải Anh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LỜI CẢM ƠN

<small>Để hoàn thành Luận văn thạc sĩ này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của các</small>

thầy giáo, cơ giáo, các phịng ban và các đơn vị trong và ngoài trường.

<small>‘Toi xin gửi lời cảm ơn chân thành</small>

Thấy giáo PGS.TS. Nguyễn Van Ty

<small>nghiệp đã tận tinh hướng.</small>

<small>Giảng viên, Trường Đại học Lâm|, chỉ bảo, truyền thụ những kinh nghiệm quý</small>

báu, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và viết Luận văn này.

‘Toi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Quản Lý

<small>Kinh TẾ, các Phòng, Ban và Trung tâm của Trường Đại học Lâm nghiệp đã</small>

hướng dẫn, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời gian tién hành dé tải

<small>Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài nguyên và Môi trường huyện</small>

Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong thời giantiến hành đề tài

Tơi xin bảy tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè, đồng.

<small>nghiệp đã quan tâm động Viên tôi trong suốt quánghiên cứu và thực hiện</small>

để tài

<small>‘Toi xin chân thành cảm ơn!</small>

<small>Hà Nội, ngày... thẳng .... nấm 2023</small>

<small>'Tác giả luận văn</small>

<small>Bùi Thị Hải Anh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

LỜI CAM DOAN

<small>MỤC LUC...</small>

DANH MỤC BANG CHỮ VIET TAT.DANH MỤC BANG BIEU.

DANH MỤC HÌNH ANBMỞ DAU

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA CÔNG TÁC.

QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT NÔNG NGHIỆP 6 CAP HUYỆN ... S

1.1. Cơ sở lý luận của quan lý nhà nước về dat nông nghiệp ở cấp huyện... 5

1.11. Một số khái niệm có liên quan 51.1.2. Vai trị và nguyén tắc quản lý nhà nước về đất nông nghiệp... 101.1.3. Nội dung quản li nhà nước vẻ đất nông nghiệp ở cấp huyện... 121.1.4. Các yéu tổ ảnh hưởng dén công tác quản lý nhà nước về đất nông,nghiệp ở cắp huyện _ 221.2. Co sở thực tiễn về quản lý nhà nước về dat nông nghiệp. 251.2.1, Kinh nghiệm thực tién ở một số địa phương của Việt nam 251.2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến dé tai... 29

<small>1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho huyện Chương Mỹ. 31</small>

Chương 2. DAC DIEM CƠ BẢN CUA HUYỆN CHUONG MỸ VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

<small>2.1, Đặc diém cơ bản của huyện Chương Mỹ thành phố Hà Nội 3</small>

<small>3.1.1. Các đặc điểm tự nhiên 32</small>

2.1-3. Anh hưởng của đặc điểm cơ bản đến công tác QLNN vẻ đất NN

<small>của huyện Chương Mỹ, 42.2. Phương pháp nghiên cứ. 42.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sắt. : 42</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu. : : 4

<small>3.2.2. Phương pháp xứ lý số liệu 4</small>

3.2.3. Phương pháp phân tích số liệu _ 44

2.2.4, Hệ thẳng chỉ tiêu sử dụng. 44

Chương 3. KET QUA NGHIÊN CỨU. 45

<small>nông nghiệp của huyện Chương Mỹ ...45di</small>

<small>3.1. Tỉnh hình quan lý sử dụng.</small>

<small>31.1. Bộ máy quản lý nhà nước nông nghiệp của huyện CHương Mỹ 45</small>

3.1.3. Tình hình biển động về sử dụng đắt nông nghiệp huyện Chương Mỹ503.2. Thực trạng công tác QLNN vẻ đất nông nghiệp của huyện Chương Mỹ. 55

<small>3.2.1. Công tác xây dựng, ban hành, hưởng dẫn và tổ chức thực thi các</small>

văn bản quy phạm pháp luật vẻ quân lý, sử dụng đất nông nghiệp. 553.2.2. Công tác khảo sat, đo đạc, đánh giả, phân hang đất, lập bản dékiện trạng và bản dé quy hoạch sử dụng đắt nông nghiệp: 583.2.3.Céng tác xây dựng, quản lý quy hoạch, ké hoạch sử dụng đắt nông

<small>nghiệp 60</small>

3.2.4. Thực trạng công tác giao, cho thuê, thu hỏi, chuyển mục dich sử

dụng đẫt nông nghiệp của huyện Chương Mỹ. “

3.25. Thực trang công tác quản lý đăng ký OSD đắt, lập và quản lý hỗ

sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận OSD đất nông nghiệp

<small>3.2.6, Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định</small>

của pháp luật và giải quyết khiéu nại, tổ cáo các hành vi trong quản lý, sửdung đất nông nghiệp. 72

3.3, Các yêu tố ảnh hưởng đến QLNN vé đắt nông nghiệp của Chương Mỹ...75

<small>3.311. Hệ thống chính sách, pháp luật về quản lý dat dai 75</small>

33:2. Công tác tuyên truyén, phổ biển pháp luật về đất dai. 7

<small>3.3.3. Nẵng lực của đội ngữ cán bộ quản lý các cắp</small>

3.34, Trinh độ trang thiét bị cho công tác QENN về đắt đai của huyện

<small>él</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.3.5. Chất lượng của công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm... 823.4, Đánh giá chung về công tác QLNN về đắt nông nghiệp của Chương Mỹ 84

về đất nông nghiệp. ` ` 803.5.2. Hồn thiện cơng tác lập ké hoạch và quản lý quy hoạch đất nơng

<small>3.5.5. Nang cao năng lực, tình độ nguồn nhân lực quản lý %</small>

<small>3.5.6, Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp ludt, nâng cao nhận thức</small>

cho người dân quản lý dat nông nghiệp. 7KET LUẬN VÀ KHUYEN NGHỊ 1011. Kết luận... 1012. Khuyến nghị... 102TÀI LIỆU THAM KHẢO. 103

<small>PHY LỤC-...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

DANH MỤC BANG CHỮ VIET TAT

STT | Tênviết tit Tên đầy đủ

<small>o1 QLNN Quan lý nhà nước</small>

02 UBND Uy ban nhân dân

03 HĐND Hội đồng nhân dân.04 QSDĐ Quyền sử dụng dat

05 THCS — | Trunghoc evs606 THPT Trung học phổ. đống

07 GCN Giấy chứng nhận.

08 GPMB Giải phoiig mặt bằng

09 TPXK |. Thực phẩm xuất khẩu.

10 MTTQ ( MặLtưận TO quốc" KT-XH Kinh tế - Xã hội

12 QLD | Quản lý đất dai

13 KHSDD. | Kéhogeh sit dung dit

14 QHSDĐ. ` Quy hoạch sử dụng dat14 ` “NN ` Đất nông nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

DANH MỤC BANG BIEU

<small>Bảng 2.1, Đặc điểm thé nhường của huyện Chương Mỹ 35</small>

dụng đất nông nghiệp năm 2023...

<small>2022 65Bảng 3.5. Tinh hình chuyển mục dich sử dụng đất nông nghiệp trong 3 năm</small>

gin đây của huyện Chương Mỹ de : „67

Bang 3.6, Kết quả công tác cấp giấy chứng nhận quyền SD đất nông nghiệp.

<small>huyện Chương Mỹ trong 3 năm 2020-2022. tì</small>

Bảng 3.7. Kết quả cơng tác thanh tra, kiểm tra và giảo quyết khiếu nại về sửdụng đất nông nghiệp của huyện trong 3 năm gần đây... so TBBang 3.8. Tông hợp ý kiến đánh giá của cán bộ chuyên môn về hệ thống văn.

bản pháp quy trong quản lý dat nông nghiệp, T6

<small>Bảng 3.10. Đánh giả của người dân về năng lực của đội ngũ cán bộ quản ý... 80</small>

Bảng 3.11. Tổng hợp đánh giá của người dân về công tác kiểm tra, giám sátvà xử lý vi phạm về đất đai trên địa bàn huyện... 83

DANH MỤC HÌNH ANH.

<small>Hình 2.1. Bản đồ bành chính huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội 32</small>

Hình 3.1. Sơ đổ bộ máy QLNN về đắt nông nghiệp huyện Chương Mỹ... 5

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

MO ĐẦU

1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Đất dai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, vừa là sản phẩm của tự.

<small>lại vừa lin phẩm của xã hội. Diện tích đất đai là có hạn trong khi nhu</small>

dụng dat của con người ngày cảng lớn, do đó quản lý và sử dụng đấtdai một cách hiệu quả, tiết kiệm và hợp lý là điều kiện cơ bản để đảm bảo sự.

in vững ở cả chp độ quốc gia và ấn địa ghượng cu thể.

<small>diện tích nhưng lại có.nguy cơ bị suy thối dưới tác động của thiên nhiên và sự sử dung quá mức vàphát t</small>

Đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp có hạn vị

<small>thiếu hợp lý của con người trong quá trình sản xuất. Bên cạnh đó sức ép của</small>

q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố điễn ra mạnh mẽ, tạo sức ép lớn đến

việc duy tri diện tích đất nông nghiệp. Do vậy, van đẻ quản ý và sử dụng hop

trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu đang được các nhà khoa học trên thé+ kiệm và hiệu quả đất đai nói chung va đắt nơng nghiệp nói chung dang

<small>giới quan tâm.</small>

<small>Sau hơn 30 năm đổi mới. Ví‘Nam mặc dù đã có những bước phát triển</small>

vượt bậc, đạt được nhiỄu thành tựu quan trọng nhưng hi <small>An đang là một</small>

nước nơng nghiệÿ: Í vậy, đất iống nghiệp đối với sự phát triển của nước tacó ý nghĩa hết Sức quan trọng.

Trong thờï kỳ đổi mới, Việt Nam đã có nhiều sự thay đổi trong quản lýnhà nước về đất dai, tuy nhiên các vấn để phát sinh trong quan lý nhà nước vềđất dai nói chung va đất nơng nghiệp nói riêng ln rất phức tạp, đi hỏi phải

<small>thường xuyên điều chỉnh và hoàn thiện.</small>

<small>Chương Mỹ là huyện phía Tây Nam của thủ đơ Hà Nội. Huyện có 30</small>

xã và 02 thị trấn, gần 69.500 hộ dân, với trên 33 vạn người, trong đó số hộ.nơng nghiệp chiếm 32,5%. Diện tích đất nơng nghiệp trên 14.000ha. Là mộthuyện kinh tế nơng nghiệp giữ vị trí quan trọng. Trong những năm qua, công.tác quản lý đất nông nghiệp của của chính quyền địa phương đã đạt được.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

những kết quả đáng khen, góp phần sử dụng đắt nơng nghiệp hợp lí và hiệu.

<small>‘quit hon, Tuy nhiên, việc quản lý đắt nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương</small>

Mỹ vẫn gặp một số khó khăn khơng thể tránh khỏi: những áp lực do dân số.độ đô thị hóa ngày càng cao, đất dai

<small>trên địa bàn huyện ngày một tăng lên,</small>

ngày càng thu hẹp.... Bên cạnh đó, quá trình tổ chức qn lý và sử dụng dat

nơng nghiệp đã bộc lộ những tổn tại, nay sinh nhiều vẫn đề mới nằm ngồi

tim kiểm sốt của chính quyển huyện như sit dụng đắt nông nghiệp không

đáng mục dich, tranh chấp và lần chiếm đất nông nghiệp, khiếu nại và tổ cáo

<small>ác hành vi vi phạm pháp luật về đất nơng nghiệp tăng,</small>

<small>át từ thực tiễn đó đồng thời nhận thức rõ p bách,phải tim hiểu, đánh giá một cách sắt thực, chỉ tiết công tác quản</small>

lý đất nông nghiệp ở huyện, từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục phùhợp dé hồn thiện cơng tác quản lý, nâng cao khả năng sử dung đất nông

<small>nghiệp trên địa bàn huyện, họcchọn đề tài: “Hồn thign cơng tác</small>

quản lý nhà nước về đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ,thành phố Hà Nội” đề nghiên cứu.

<small>2, Mục tiêu nghiên cứu.2,1. Mục tiêu chung</small>

Trên cố sở nghiêng thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất

nông nghiệp và các yếu tổ ảnh hưởng tới công tác này tại huyện Chương Mỹ,thành phổ Hà Nội, luận văn đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác này tại địa

<small>phường trong thời gian tới</small>

2.2. Mục tiêu eụ thể

+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nướcvề đất nông nghiệp ở cấp huyện.

<small>+ Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về đất nông,</small>

nghiệp trén địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Ha Nội

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

é đất+ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới cơng tác quản lý nhà nước.

nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Ha Nội

+ Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với đấtnông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Ha Nội

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đắi tượng nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của dé tải là hoạt động quản lý nha nước về dat

<small>nông nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phổ Ha Nội.</small>

Đối tượng điều tra, khảo sát của dé tài là các tô chức, cá nhân có liênquan đến cơng tác quản lý, sử dụng đất nông nghiệp trên địa bản huyện

<small>Chương Mỹ, Hà Nội.3.2. Phạm vi nghiên cứu:3.2.1, Phạm vi về nội dụng:</small>

<small>Cong tác quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp theo quy định của</small>

Pháp luật bao gồm nhiều nội dung, tuy nhiên do điều kiện han cl

<small>chi tập trung nghiên cứu các nội dung sau:</small>

- Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dung đắt nông nghiệp;

- Công tác quan lý việc giao dat, cho thuê đất, thu hồi đắt, chuyển mục.đích sử dụng đất nơng nghiệp;

~ Cơng tác quản lý đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa.chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng dat nơng nghiệp.

3.2.2. Phạm vì vé khơng gian:

Luận vấn tần hai ng cứu tại các xã, thị tran có đất nông nghiệp của.

<small>huyện Chương My, thành phố Hà Ne3.2.3, Phạm vi thời gian:</small>

liệu thứ cắp được tổng hợp từ năm 2020 đến năm 20:

- Số liệu thứ cấp được điều tra, khảo sắt từ tháng 10 đến tháng 12/2022.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

- Giải pháp được đề xuất cho giai đoạn 2023-2025.

<small>4. Nội dụng nghiên cứu</small>

~ Cơ sở lý luận va thực tiễn của quản lý nhà nước Về đắt nông nghiệp.

<small>- Thực trang QLNNnông nghiệp trên địa bản huyện Chương Mỹ</small>

~ Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác QLNN vẻ đất nông nghiệp trên địa

<small>bản huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội</small>

ii pháp hồn thiện cơng tác QLNN về đắt nông nghiệp trên địa bànhuyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

5, Kết cấu luận văn

Ngoài phan Đặt vấn dé, Kết luận và khuyến nghị, Danh mục. <small>liệutham khảo, Phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương với các nội dungcụ thể như sau:</small>

<small>Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý nhà nước về</small>

đất nông nghiệp ở cắp huyện

<small>Chương 2: Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.</small>

Chương 3: Kết quả nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<small>Chương 1</small>

(CO SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN CUA CÔNG TAC

QUẦN LÝ NHÀ NƯỚC VE DAT NƠNG NGHIỆP 6 CAP HUYỆN

it nơng nghiệp ở cắp huyện.

<small>Co sỡ lý luận cia quan lý nhà nước</small>

1.1.1. Một số khái niệm có liên quan1.111 Đất dai

Đất dai là tài sản vô giá của quốc gia, là tài nguyên thiên nhiên không táctạo và luôn là nguồn lực cơ bản của mọi quốc gia trong quá trình phát triển.

'Về mặt thuật ngữ khoa học đất dai là b& mặt của trái đất bao gồm lớp

<small>phú thổ nhưỡng, dáng địa hình và mặt nước.</small>

VE mặt luật pháp, đắt đai là một vũng đất có ranh giới, vị trí diện tích cụ

<small>thể và có các thuộc tính tướng đkỳ, có thể dự đốn đư</small>

<small>tương lai của các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội như: thổ nhưỡng, khí hậu,ổn định hoặc thay đổi nhưng có tính chu</small>

„ có ảnh hưởng tới việc sử dụng đất trong hiện tại và

địa hình, địa mạo, địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật cư trú và hoạt động,

<small>san xuất của con người [14]</small>

Trong nên kính t thị trường, dat đai có những đặc điềm cơ bản như sau:- Dat đai có tinh có định, khơng thé di chuyển, tính cố định vị trí quyếtđịnh giới hạn theo khơng gian và chịu sự chỉ phối của các yết <small>môi trườngnơi có đất, Bit đai là tải sẵn có hạn.</small>

~ Đất đai là tải sản khơng hao mịn theo thời gian ma có xu hướng tăng

<small>giá trị theo năm tháng</small>

~ Đất dai có tính đa dạng phong phú tùy thuộc vào mục đích sử dụng đất

và quy tình edi tạo đắt cho phủ hop với nhu cầu

~ Đất dai là tư liệu sản xuất gắn liễn với hoạt động của con người, chính

vì hoạt động lao động sẽ làm thay đổi tính chat đắt, từ đất hoang chuyển thành

sử dụng được hoặc chuyển quyền sử dụng đất

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

= Đất dai được xem là một hàng hóa đặc biệt, được trao đổi, mua bán,sn nhượng trên thị trường đất đai hiện nay [12].

1.1.1.2. Dat nông nghiệp

Theo quy định của Pháp luật Việt Nam, đắt nông nghiệp được định nghĩa1a đất sử dụng vào mye đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nơng nghiệp,lâm nghiệp. ni trồng (hủy sản, làm muối và mục đích bão vệ. phát triểnrừng. Dat nông nghiệp bao gồm dat sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, datnuôi trồng thủy sản, đắt làm mudi và đất nông nghiệp khác [12]

Đất nông nghiệp được chia thành các loại chính như sau:

- Bit sản xuất nơng nghiệp: Là đắt nông nghiệp sử dụng vào mục dichsin xuất nông nghiệp, gồm đắt trồng cây hàng năm và dat trồng cây lâu năm.

<small>- Bit lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên hoặc có rừng trồng, đất</small>

khoanh ni phục hồi rừng, đất dé trồng rừng mới. Theo loại rừng lâm nghiệpbao gồm: đất rừng sản xuất, đắt rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

~ Đất nuôi trồng thủy sản: Là đất được sử dụng chuyên vào mục dichnuôi, trồng thủy sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn và đất chuyên nuôi.trồng nước ngọt

~ Đất làm muối: Là đất sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

~ Dat nông nghiệp khác: Là đất tại nông thôn sử dụng phục vụ mục dichtrồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt không trực tiếp trên đất, xây dựng.chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cằm và các loại động vật khác được pháp

<small>uật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp,liêm nghiệ</small>

<small>giống, xây dựng nhà kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản,lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống, con</small>

thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp [1].Đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất chủ yếu, vừa là tư liệu lao động vừa làđối tượng lao động, đặc biệt không thé thay thé của ngành nông - lâm nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Trong nơng nghiệp nói chung và nghành trồng trọt nói riêng, đất đai có.

<small>vị trí vai trị đặc biệt quan trọng, cụ thé:</small>

~ Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt và không thể thay thế đối

với sản xuất nông nghiệp. Có thé nói nếu khơng có đất đai thi sé khơng có sản

xuất nơng nghiệp.

~ Đất dai là u tổ quyết định năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi

<small>được canh tác trên từng địa bàn cụ thé. Diện tích, chilượng đất dai quy định</small>

lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất của từng nông trại và

sự phát triển của sản xuất nông nghiệp ma cịn ảnh hưởng to

<small>sự phát triển tồn điện KTXH của từng địa phương và của cả nước.</small>

1.1.1.3. Quản lý và quản lý nhà nước về đất nông nghiệp

<small>+ Khái niệm về quản lý</small>

Quan lý là sự tắc động liên tục có tổ chúc, có mục đích, có kế hoạch của

chủ thể quản lý đến đổi tượng quản lý để chi huy, điều khiển, liên kết các yếu.tố tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thé thống nhất, điều hoà hoạt động.

<small>của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định [9]</small>

<small>(Quan lý xuất hiện khi có hoạt động chung của con người. Quản lý điềukhiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng</small>

lẻ CÁ th cế nhân tạo thành hoạt động chung thống nhất của tập thể hướng

tới mục tiêu đã định trước. Dé thực hiện hoạt động quản lý cần phải có tổ.chức và quyển uy. Tổ chức phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn và mỗi quan hệ của những người tham gia hoạt động chung; quyển uyđem lại khả năng áp đặt ý chí của chủ thé quản lý đối với các đối tượng quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

lý, bảo đảm sự phục tùng của cá nhân đối với tổ chức. Quyền uy là phương.tiện quan trọng để chủ thể quản lý khiển, chỉ đạo cũng như bắt buộc cácđối tượng quản lý thực hiện các yêu cầu, mệnh lệnh của mình,

Chủ thé quan lý là cá nhân hay tổ chức - những đại diện có quyền hạn và

<small>trách nhiệm likết, phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân</small>

hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt được kết quả nhất định trong quản lý.Khách thể của quản lý là trật tự quản lý. Trật tự quản lý được quy địnhbởi nhiều loại quy phạm xã hội khác nhau như quy phạm đạo đức, quy phạm

<small>tôn giáo, quy phạm pháp luật... tuỳ theo từng loại hình quản lý.</small>

<small>* Quản lý nhà nước.</small>

Quan lý nhà nước là dang quán lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước,

được sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành

<small>vi hoạt động của con người để duyphát triển các mối quan hệ xã hội</small>

trật tự pháp luật nhằm thực hiện chức năng của Nhà nước [9].

<small>Chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được thực hiện thông qua bộ máy</small>

nhà nước. Bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trungương đến địa phương, được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, tạo thànhmột chỉnh thể đồng bộ để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.

<small>Quan lý nhà nước có thể phân thành: Quản lý nhà nước trung ương vàcquản lý nhà nước địa phương</small>

<small>Quan lý nhà nước trùng ương là sự tác động có tổ chức và bằng pháp</small>

quyền của co quan quản lý cấp trung ương lên các mặt đời sống xã hội của

đất nước nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đạt được các mục tiêuđề ra. Đây là quản lý mang tính quyền lực cao nhất, làm cơ sở cho quản lý

<small>nhà nước địa phương thực hiện theo,</small>

Quan lý nhà nước địa phương là q trình chính quyền địa phươngtriển khai thực hiện các quy định do cơ quan quản lý cấp trung ương banhành, đồng thời ban hành các văn bản quy định về cơ chế chính sách liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

quan đến hoạt động cần quản lý theo thẩm quyền sao cho phù hợp tình

<small>hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương.</small>

®Quản lý nhà nước vẻ đất dai

<small>n hiểu kh</small>

“Xuất phát từ vig niệm về quản lý, quản lý nhà nước, có thể

đi đến khái <small>lệm quan lý nhà nước vịit dai như sau:</small>

(Quan lý nhà nước về đất đá là hoạt động tổ chức và điều chỉnh bằng quyểnlực nhà nước đối với các hành vi của các chủ thể tham gia vào quan hệ pháp.luật đất dai để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu toàn din về đất đai nhằm.

<small>duy trì và phát triển các quan hệ đất dai theo trật tự pháp luật quy định [14]}</small>

<small>(Quan lý nhà nước về đất dai là một công việc phức tạp, với sự tham gia quản</small>

lý trực tiếp và gián tiếp bởi nhiều cơ quan quản lý khác nhau từ rung ương đến

<small>địa phương:</small>

®Quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp.

Quan lý nhà nước về đất nông nghiệp là tổng hợp các hoạt động của cáccơ quan nhà nước có thấm quyền dé thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của.Nhà nước, đó là các hoạt động nhằm nắm chắc tình hình sử dụng ĐNN; phân

phối lại quỷ ĐNN hợp lý theo đặc điểm tính chất dat từng vùng; kiểm tra

giám sát quá trình qian lý và sử đụng ĐNN; điều tiết các nguồn lợi từ ĐNN

<small>theo địa lý.</small>

Quản lý nhà nước về đất nơng nghiệp chính là quản lý quỹ đất nông

<small>nghiệp và những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quan lý và sử dụng.</small>

Quá trình quản lý đất nơng nghiệp tại Việt Nam là q trình tác động một

+h có tổ chức và định hướng bằng quyền lực nhà nước đến đất nông nghiệpvà sử dụng pháp loật nhà nước dé điều chỉnh hành vi hoạt động của các chủ

thể quản lý đất và các đổi tượng sử dụng đất nhằm duy tì <small>inh ổn định và phát</small>

triển của xã hội.

Quá trình quản lý dit nơng nghiệp là q trình tác động một cách có tỏchức và định hướng bằng quyền lực nha nước đến đất nông nghiệp và sử

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

dụng pháp luật nhà nước dé điều chỉnh hành vi hoạt động của các chủ théquản ly đất va các đối tượng sử dụng đất nhằm duy trì tính ơn định và phát

<small>triển của xã hội</small>

1.1.2. Vai trò và nguyên tắc quan lý nhà nước về dắt nơng nghiệp

<small>1.1.2.1. Vai trị của Nhà nước trong công tác quản lý đất nông nghiệp</small>

Các vai trò cụ thé của Nha nước trong việc quản lý đất đại bao

~ Nhà nước quyết định mục đích sử dụng đất: Nhà nước quyết định mụcđích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng.

<small>cho phép chuyển mục đích sử dụng đất</small>

<small>- Nhà nước quy định han mức sử dụng đắt, thời hạn sử dụng đất: Nhà</small>

nước quy định hạn mức sử dụng đất gồm hạn mức giao đắt nông nghiệp,

hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận quyền sử dụng đắt ở và hạn mứcnhận chuyền quyền sử dụng dat nông nghiệp. Nhà nước quy định thời hansử dụng dat bằng các hình thức sau đây:Sử dụng đất ơn định lâu dài;Sử

<small>dụng đắt có thời hạn.</small>

~ Nhà nước quyết định thu hỏi đất, trưng dụng đắt: Nhà nước quyết định

thu hồi đất trong các trường hợp sau đây: thu hỏi đắt vì mục đích quốc phịng,an ninh; phát tiễn kinh tẾ- xã hội vì lợi fch quốc gia, cơng cộng: Thu hỗi

đất do vi phạm pháp luật về đất dai; Thu hồi dat do chấm dứt việc sử dungđất theo pháp luật, tự nguyện trả lại đất, có nguy cơ đe doa <small>lh mạng con</small>

người. Nhà nước quyết định trưng dụng đất trong trường hợp thật cần thiếtđể thực hiện nhiệm vụ quốc phịng, an ninh hoặc trong tình trạng khẩn cắp,

<small>phòng, chống thiên tai</small>

- Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất: Nhà nướctrao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua các hình thức sauđây: Quyết định giao dat khơng thu tiền sử dụng dat, giao dat có thu tiền sir

dụng đất; Quyết định cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm, cho thuê đất

thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê; Công nhận quyền sử dụng đắt.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

~ Nhà nước quyết định giá dit: Nhà nước quy định nguyên tắc, phương.pháp định giá đất; Nhà nước ban hành khung giá dat, bảng giá dat và quyếtđịnh giá đất cụ thể.

<small>định chính sách tài chính</small> đất dai: Nhà nước quy

<small>= Nhà nước quy</small>

định chính sách thu, chỉ tài cl đai. Nhà nước điều tiết phần giá trịtăng thêm từ đất mà không do đầu tư của người sử dụng đất mang lại thơng.qua chính sách thuế, tiền sử dụng dat, tiền thuê dat, đầu tư cơ sở hạ

<small>thụ hi</small>

chính sách hỗ trợ cho người có.

~ Nhà nước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất: Nhà

<small>nước quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất phù hợp với hình</small>

thức giao đất, cho thuê đất, công nhận quyển sử dụng đất, nguồn gốc sử dụng

đất và nghĩa vụ tài chính của người sử dụng đất.

1.1.2.2. Nguyên tắc quản lý nhà nước đối với đất đắt nông nghiệp

Công tác quản lý nha nước về đất đai nói chung va đất nơng nghiệp nóiriêng được tiến hành dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau đây:

~ Đảm bảo sự quản lý tập trung và thống nhất:

‘Dit dai là tài nguyên của quốc gia và đồng thời cũng là tai sản chungcủa toàn dan, Do đó, khơng cho phép bắt kì chủ thể nào có hành vi chiếm đoạt

<small>tài sản cơng thànhisan riêng,</small>

Nha nước là đại diện hợp pháp duy nhất cho toàn dan và có tồn quyềnchỉnh sửa pháp lý của đất đai. Điều này nhằm mục đích tập trung quyền lựcvà quản lý thống nhất của Nhà nước trong toàn bộ lĩnh vực xã hội nói chung.và đất đai nói riêng.

- Đầm bảo sự hài hòa giữa quyền sở hữu và quyên sử dụng đất daiQuyền sơ hữu đất dai bao gồm quyển sử dụng, quyền định đoạt vàquyền chiếm hữu đắt đai của chủ sở hữu. Quyền sử dụng đắt đai là quyền tậndụng, khai thác, hưởng lợi tức từ giá tri đắt của chủ sở hữu hoặc chủ sử dụng

<small>đất dai</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Nhà nước không trực tiếp sử dụng đất mà thực hiện thông qua việc thu

tiền từ chủ thể sử dụng, bao gồm thu thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá

<small>nhân, phí sử dung đất, lệ phí trước bạ.</small>

"Để nguyên tắc quản lý đất dai được áp dụng một cách có hiệu quả, Nhà

<small>nước phải xây dựng những quy định pháp luật phù hợp và giáo đất trực ticho các chủ thédung. Vừa dim bio lợi ích của nhà nước, vừa dim bảo lợiích cho từng cá nhân.</small>

- Đảm bảo sự két hop hài hịa giữa các lợi ích

it đai phan ánh mối quan hệ về lợi ích giữa cá nhân, tập thể, cộngđồng xã hội, đồng thời đây cũng là yếu tố quan trong trong sản xuất, vậy nên,

phải đảm báo lợi ích của người sử dụng Bất.

Bên cạnh đó, đất đai là tdi nguyên quốc gia nên phải được đảm bảo lợiích chung của xã hội. Kết hợp hài hòa 03 lợi ích trên là việc phát huy đồng.

thời cả ba lợi ích, không để lợi ích này lắn dt hay triệt tiêu lợi ích khác.

<small>Việc đảm bảo hài hịa 03 lợi ích được thực hiện thông qua quy hoạch</small>

hoặc các quy định tài chính về đắt đai: Cùng các chính sách về quyền, nghĩavụ của nhà nước và người sử dụng đất.

- Đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng đắt

“Thực chất, nguyên tắc quản lý dat đai cần dựa trên nguyên tắc kinh tế,do đó, tiết kiệm là cơ sở, nguồn gốc của hiệu quả. Điều này được thé hiệnlây dựng các ké hoạch sử dụng đất, phương án quy hoạch có tinhbằng việc.

kha thi cao; đồng thời tăng cường quản lý và giám sát chặt chẽ việc thực hiện

kế hoạch sử dụng đắt, phương án quy hoạch.

1.18, Nội dung quan lý nhà nước về đất nông nghiệp ở cấp huyện.

1.1.3.1. Ban hành các van bản hướng dẫn và tổ chức thực hiện chính

sách pháp luật vé dat nông nghiệp

Luật đất đai 2013 được ban hành đã thể chế hóa chính sách đắt đai góp.

phần hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách dit đai, từng bước đáp ứng

yêu cầu quản lý, sử dụng đất với các nội dung khá cụ th

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>tư, chỉ thị của chính phú, của quan</small>

Ngồi ra, cịn nhiều văn bản quy phạm pháp luật liên quan quy định về

vấn đề đất đai như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Luật thuế sử dụng đấtnơng nghiệp, Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất... và các văn bản hướng.

dẫn thi hành. Trong đó có các văn bản ban hành riêng cho việc điều chỉnh các.

vấn dé liên quan đến dat nông nghiệp.

Hệ thống văn bản pháp luật được ban hành từ trung ương đến các tỉnh,

thành phổ trực thuộc trung ương cho dé <small>cấp huyện. Đây là một công cụ</small>

không thể thiểu trong quản lý, sử dụng đất dai nói chung cũng như ĐNN. Nó

<small>tạo nên cơ sở pháp lý cho mọi hoạt động liên quan tới đất đai. Các van bản đó</small>

quy định quyền và nghĩa vụ của chủ thé cũng như khách thể liên quan tới đấtđai nhằm sử dụng đất tiết kiệm, đầy đủ và hiệu quả. Những quy định của phápluật mang tính bắt buộc, đòi hỏi các đổi tượng phải tuân thủ nghiêm túc. Boi

<small>lẽ đất dai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu.</small>

Trong thời gian quay hệ thống pháp luật về đất đai trong đó có cả đất

nơng nghiệp đượể Ray dựng, ting bước bổ sung hồn thiện, nhiễu chủ trương,do thực tiễn đặt ra.

chính sách được đổi mới nhằm giải quyết những vất

Các văn bản đó được triển khai nhanh và đã có sự đồng bộ nhá

Mặc dù vậy, hệ thông văn bản quy phạm pháp luật cịn bộc lộ khơng ítnhững tổn tại, yếu kém; Việc tổ chức thực hiện văn bản đó cịn cứng nhắc,

mang tính áp đặt khơng linh hoạt với thực tế từng địa phương.

1.1.3.2. Khảo sắt, do đạc lập bản dé địa chính

~ Khảo sắt, đo đạc, đánh giá, phân hang đắt nơng nghiệp

Trong thực tế, đất đai có rất nhiều loại, nhiều dạng, ở nhiễu vùng khácnhau, Nhà nước cin có biện pháp nắm được một cách cụ thé và đầy đủ tắt cả

<small>các loại, các dạng đất dé có cách thức quản lý phù hợp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

Một trong những biện pháp không thể thiểu là thực hiện khảo sát, đo đạc,đánh giá phân hạng đất. Thông qua nội dung nảy, Nhà nước nắm được cácthông tin về từng loại dat trên phạm vi quản lý của mình một cách chỉ

lượng và chất lượng.

"Nhờ thông tin thu nhập được sẽ xây dựng bản đồ địa chính, bản dé hiệntrang, ban dé quy hoạch....Vì vậy, khảo sát do đạc, đánh giá, phân hạng đất làmột nhiệm vụ tối cần th

Việc khảo sắt, đo đạc đánh giá, phân hang dit là một cơng việc hi

khăn và phức tạp bởi vì công tác này phải tiến hành trên thực địa phụ thuộc rất

<small>sức khói</small>

nhiều vào điều kiện địa ta đã triển khai<small>h, khí hậu của địa phương. Nhà nud</small>

cơng tác này từ rit sớm. trước đây nền kính tế cịn nghèo nàn, khoa học kỹ thuật

còn lạc hậu nên việc khảo sát, đo đạc gặp rất nhiều trở ngại, các công việc thựchiện bằng phương pháp thủ cơng nên độ chính xác thấp. Ngày nay, chúng ta đã áp.dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của thé giới như hệ thống định vị tồn cầu GPS, hệ.

<small>thống thơng tin địa ly GIS, công nghệ s - giúp cho việc khảo sát, đo đạc đơn giảnhơn, nhanh hơn và chất lượng cũng cao hơn.</small>

Đối với đất nông nghiệp, việc đánh giá phân hạng đắt cần dựa trên cơ sở

khoa học. Các căn cứ để phân hang đất nông nghiệp bao gồm: chat đất, vi tí,

<small>địa hình, đ</small>

<small>Dựa trên những tiêu chí này mà</small>

kiện khí hậu, thời tiết, điều kiện tưới tiêu của từng xứ đồng...

<small>nông nghiệp được phân thành các hạngkhác nhau. Đó là sơ sở để xác định giá trị của đắt nơng nghiệp đặc biệt khi</small>

cần tính thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, tiền sử dụng đất, bồi thường.

thiệt hai khi Nhà nước thu hồi đất

+ Lập bản đồ hiện trạng và bản dé quy hoạch sử dụng dat nông nghiệp:Viée khảo sát, đo đạc, đánh gia, phân hạng dat là tiền đề cho việc thiếtlập các loại bản đồ về đất đai. Dựa trên số liệu thu thập được và kết quả của.công tác đo vẽ thực địa sẽ hình thành nên bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Nó.

<small>thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời điểm xác định, được lập theo don</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

vị hành chính. Dựa vào loại bản đồ này cơ quan quản lý nắm được tình hình.thực té về phân bố các loại dat dé có biện pháp. chỉnh cơ cầu sử dụng đấtcũng như cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp.

Theo quy định hiện nay, bản đỗ hiện trang sử dụng đất được lập 5 năm.một lần gắn với việc kiểm kê đất đai. Trên cơ sở bản đồ địa chính, bản đồ.hiện trạng sử dụng đất và các thông tin thu thập được trong q trình điều tra,khảo sát các cấp có thẳm quyên thiết lập bản đỗ quy hoạch.

“Theo các quy định hiện nay, trách nhiệm thống kê dat đai, kiểm kê

đất đai và lập bản đồ hiện trang sử dụng đất Của cấp huyện được quy định

<small>như sau:</small>

- Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổchức thực hiện thống kê đất dai, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trang sử:dụng đất của cấp huyện.

<small>- Trưởng phịng Tài ngun và Mơi trường ký xác nhận các biểu thống</small>

kê, kiểm kế đắt dai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp huyện;

- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt các kết quả thong kê,kiểm kê định kỳ diện tích đất đai, bản đỗ hiện trạng sử dụng dat và báo cáo.kết quả thống kê, kiểm kê đắt dai của cắp huyện gửi Uy ban nhân cấp tỉnh;1.1.3.3. Lập và quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dung đất nông nghiệp

Quy hoạch, kế hoạch sử dung đất nông nghiệp là biện pháp hữu hiệu.

của Nhà nước để tổ chức lại việc sử dụng đất nông nghiệp, hạn chế chồng.

chéo trống Sử đụng đất nơng nghiệp, tránh chun đổi mục đích sử dụng đấttùy tiện làm giảm sút nghiêm trọng quỹ đắt nông nghiệp, lâm nghiệp đặc biệtlà đất trồng lúa nước và đất rừng, chấm dứt tình trạng huỷ hoại dat và phá vỡmôi trường đất.

Quy hoạch sử dung đắt là hệ thống các biện pháp của Nhà nước vẻ tổchức sử dụng đất và quản lý đất đai đầy đủ, hợp lý, khoa học và có hiệu quả

<small>cao nhất thông qua việc phân bổ quỹ đất và tổ chức sử dụng đất như một tư</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tạo điều kiện bao vệ đấtđai và môi trường đất

Quy hoạch sử dụng đất thường bao gồm quy hoạch theo lãnh thé và quy.

<small>hoạch theo ngành. Quy hoạch sử dụng ĐNN là hình thức quy hoạch sử dụng</small>

đất theo ngành.

Quy hoạch sử dụng ĐNN là việc phân bổ và khoanh vùng dat dai theokhông gian sử dụng cho mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, phát triểnkinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ mơi trường và thích ứng biến đổi.khí hậu trên cơ sở tiềm năng đất đai và nhu cầu sử đụng dat của các ngành,

Tinh vực đối với từng vùng kinh tế - xã hội và đơn vị hành chính trong một

<small>khoảng thời gian xác định.</small>

Ngồi cơng tác quy hoạch, Nhà nước còn phải lập kế hoạch sử dụng đất.Kế hoạch sử dụng dat là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thờigian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất.

Ké hoạch sử dụng ĐNN là việc phân chia và cụ thể hóa quy hoạch sử

<small>dung đất trong từng giai đoạn thời gian</small>

<small>Theo thông tin của Bộ Tài nguyên và môi trường đến nay hẳu hết các</small>

tỉnh thành trong cä nước đã xây dựng xong quy hoạch sử dụng đắt và đã được.cấp có thẳm quyền phê duyệt. Tuy nhiên, chất lượng quy hoạch đang ở mứckhiêm tốn, việc quy hoạch sử dụng dat ở đâu đó cịn hạn chế thậm chí cịn

<small>mang tính ước lệ. Tinh trạng xây dựng quy hoạch rồi để đó (quy hoạch treo)</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

có rất nhiều biết động hay nói cách khác quy hoạch sử dụng đắt khơng mangtính vĩnh cửu mà mang tính khả biến rit rõ rệt. Với sự tác động của các yếu tố.tự nhiên và các yếu tố phát triể hội làm thay đôi hiện trạng sử dụng

<small>bảo vệ mơi</small>

khơng cịn phù hợp nếu khơng có điều chỉnh sẽ làm kìm hãm sự phát triển của.‘ay, Luật đắt đai 2013 đã có quy định về điều chỉnh quy hoạch.

<small>đất, ảnh hưởng tới đời sống kinh tế - xã hội và đặt ra yêu cả</small>

trường sinh thái. Do đó, quy hoạch sử dụng đất trong một thời gian nt

<small>xã hội.</small>

<small>Việc</small> chinh quy hoạch sử dung đắt khi cần thiết sẽ đảm bảo quy hoạch sửdụng đất có chất lượng và có tính khả thi cao.

<small>“Thực hiện theo những quy định hiện hành, quy hoạch, kế hạch sử dụng đắt</small>

đã góp phần thúc dy q trình chuyển địch cơ cầu kinh

<small>định xã hội. B</small>

việc chuyển mục đích sử dụng của diện tích đất trồng lúa nước và di:

<small>bảo dim mye tiêu ôn</small>

với dat nông nghiệp, Đảng và Nhà nước ta chủ trương hạn chế

<small>tích đấthoạch sử dụng đất,</small>

rừng nhất là rừng phịng hộ. trong q trình lập quy hoạch,

các địa phương cũng đã quản triệt tinh thần này và có sự phân bổ quỹ dat hợp ly,bảo đảm một điện tích đất trồng cây lương thực nhất định.

<small>Để dl</small> lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho một vùng, một địa

<small>phương hay một ngành là cả một quá trình nghiên cứu khoa học và sáng tạo</small>

nhằm xác định ý nghĩa, mục đích của từng phan lãnh thỏ, từng loại dat và đềxuất một trật tự sử dụng đất nhất định.

1.1.3.4. Quyết định giáo, cho thuê, thu hỏi, chuyển mục dich sử dung, chuyểnquyền sử dụng, cắp gidy chứng nhận quyên sử dụng dat nông nghiệp

Những quy định của các văn bản pháp luật về giao đất, cho thuê đất,

chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất nông nghiệp là cơ sở pháp lý quan

trọng nhất làm cầu cứ cho các cơ quan quản lý đất dai thực hiện một trong

những chức năng quản lý Nhà nước về đất nông nghiệp là giao đắt, cho thuê:đất, chun mục đích sử dụng dat, thu hồi đắt nơng nghiệp.

<small>«Giao dat đất nơng nghiệp</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Dit dai ở nước ta thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại điện chủ sở

<small>hữu. Như vị„ Nhà nước thống nhất quản lý quỹ dit trên phạm vi toàn lãnh.</small>

thổ và có quyền định đoạt đối với dat đai. Nhà nước đã thực hiện giao đất cho.

<small>người dân sử dụng. Theo quy định "Giao dat là việc Nhà nước trao quyền sử:</small>

dụng đất bằng quyết định hành chính cho đối tượng có nhu câu sử dụng đắt”.Cịn “Cho th đất là việc Nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng.cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đi

Về giao đắt, Nhà nước ta thực hiện giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, tổ.chức sử dụng ơn định lâu dài hoặc có thời hạn, giao đất khơng thu tiền và giao.đã sử dụng đất. Theo đó, hầu hết các loại đất thuộc nhóm dat nơng.<small>có thu ti</small>

nghiệp được giao cho người sử dung đất không phải nộp tiền sử dụng đất

Nha nước quy định hạn mức sử dụng dat gồm hạn mức giao đất nôngnghiệp, hạn mức giao đất ở, hạn mức công nhận quyển sử dụng đắt ở và hạnmức nhận chuyển quyền sử dụng đắt nông nghiệp.

<small>Nhà nước quy định thời hạn sử dụng đất bằng các hình thức sau đây: Sửdụng đất én định lâu dài và Sử dụng đất có thời hạn. Sở di có sự khác nhau về thời</small>

hạn giao đất như vậy là nhằm bảo đảm quyền lợi và tạo điều kiện thuận lợi cho

người sử dụng đất yên tâm lao động sản xuất trên mảnh đất được giao. Việc quyđịnh thời hạn sử dụng dat được giao một cách rõ ràng như vậy cũng giúp người sitdụng đất có kế hoạch sử dụng dat được giao sao cho có hiệu nhất.

« Thu hôi đất nông nghiệp

‘Thu hồi đất là việc Nha nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của

<small>nguời được Nhà nước trao quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất của người sử:</small>

dụng đất vi phạm pháp luật về đất đai, hay nói cách khác là việc chấm dứtquyền sử dụng dar của người được Nhà nước giao dat, cho thuê đất.

Luật đất đai 2013 đã có riêng một mục về thu hồi đất, trong đỗ nói rõcác trường hợp thu hồi đất, bồi thường, tái định cư cho người bị thu hồi đấtcho đến thẩm quyền thu hỏi đất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Thu hi dita vn đề võ cùng phức tap bởi nó liên quan đến lợi ích của</small>

rất nhiều đối tượng: người bị thu ất, đơn vi sé sử dụng đất bị thu hồi, cơquan Nhà nước có trách nhiệm thu hồi đất... Vì vậy, vấn đề này được dư luận

nói đến rất nhiều và cũng có nhiễu văn bản ban hành hướng dẫn thực hiện

những quy định về thu hồi

<small>Khi Nhà nước thu</small>

<small>thì được bồi thường.</small>

Ngoài ra, với trường hợp thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân trực tiếp

sn xuất nơng nghiệp ma khơng có đất dé bồi thường cho việc tiếp tục sảnxuất thi ngoài việc được bai thường bằng tiền, người bị thu hồi đất được hỗ

trợ để ôn định đời sống, đảo tạo chuyển đối ngành nghẻ, bồ trí việc làm mới.‘Tham quyền thu hồi dat theo luật đất đai 2013 được quy định như sau:

~ UBND cấp tinh quyết định thu hồi đất trong các trường hợp: Thu hồi đấtđối với tô chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngồi, tổ chứcnước ngồi có chức năng ngoại giao. doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; Thu.

hồi đắt nơng nghiệp thuộc quỹ đắt cơng ích của xã, phường, thị trấn.

~ UBND cấp huyện quyết định thu hỗi đắt trong các trường hợp: Th hồiđất đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư; Thu hỏi đất ở của người

<small>Việt Nam định eur ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.</small>

« Chuyển mục dich sử dung đất nơng nghiệp

Chuyển mục đích sử dụng đất là sự thay đổi về mục đích sử dụng đất so

với loại đất ban đầu bằng quyết định hành chính trong trường hợp chuyểnmục đích sứ dựng đất phải xin phép hoặc bằng việc đăng ký đất đai trong

trường Hợp khống phải xin phép cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

Đối với đất nơng nghiệp, một số trường hợp khi chuyển mục đích sửdụng đất phải được phép của cơ quan có thẩm quyền và một số trường hợp

<small>không phải xin phép.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

Theo quy định của Luật đất dai 2013 thi những hoạt động sau đây bắt

<small>buộc phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẳm quyền</small>

~ Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang đất trồng cây lâu năm, đất

~ Chuyển đắt rừng đặc dụng, rừng phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác.~ Chuyển đất nơng nghiệp sang đắt phi nơng ng!

<small>Ngồi các trường hợp trên thì khơng phải xin phép cơ quan Nha nước cón mục dich sử dụng đất nhưng phải đăng ký với văn</small>

sử dụng đất hoặc UBND xã nơi có đất.

1.1.3.5. Đăng ký và cấp giấy ching nhân quyền sử dụng đất nông nghiệpThông qua công tác đăng ký quyển sử dụng đất, Nhà nước nắm được

tình hình sử dụng dat và quản lý chặt chẽ hơn quỹ dat của mình. Việc thực.Luật đất daihiện đăng ký quyền sử dụng đất được cụ thể hóa trong Điều 95

<small>2013 và trong Bộ luật dân sự</small>

Đăng ký quyền sử dụng đất là việc ghi nhận quyền sử dụng đất hợp phápđối với một thửa đất xác định vào hồ sơ địa chính nhằm xác lập quyền và

nghĩa vụ của người sử dụng đất

‘Sau khi hoàn thành việc dang ký quyền sử dụng dat, người sử dụng dat

có tồn quyén sử dụng mảnh đất của minh theo luật định.

Đối với đắt nông nghiệp - một loại đất trực tiếp tạo ra sản phẩm, ngườidân đăng ky quyền sử dụng đất sẽ được pháp luật bảo hộ, tạo tâm lý én địnhcho người dan lao động sản xuất.

<small>Vige đăng kỷ quyền sử dung đất có hai trường hợp là đăng ký ban đầu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

về mục đích sử dung <small>thay đổi thời hạn sử dụng đất hay thực hiện các</small>

quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, thế

<small>chấp, bảo lãnh.</small>

<small>Đối với ĐNN, ở nước ta đây là loại dat chiểm tỷ lệ lớn ntcó lịch sit</small>

lâu đời nhất nên việc đăng ký và cấp Giấy chứng nhận QSD đất nông nghiệp.đã được triển khai sớm nhất và kết quả đạt được cũng chiếm ưu thế hơn so

<small>Thanh tra, kiểm tra dat dai</small>

‘Thanh tra đất dai là thanh tra chuyên ngành về đất đai và bao gồm các

<small>nội dung sau đây:</small>

~ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về đất đai của UBND các cấp;~ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về dat đai của người sử dụng đất và

<small>các đơn vị quản lý để kịp thời phát hiện, ngăn chặn những sai phạm và cóbiện pháp xử lý triệt để.</small>

« Giải quyết tranh chấp, khiển mại, tổ cáo trong quản lý và sit dụng dat

<small>nông nghiệp</small>

Luật Đất dai quy định cụ thể những vấn đề về thẩm quyền giải quyếttranh chấp đất đai, giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến địa giới hành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

chính, giải quyết khiếu nại, giải quyết áo về đất đai, về thời hiệu cũng

<small>được quy định rõ ràng</small>

Những quy định cụ thể về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tổ cáo và xử.

lý vi phạm đất dai nói chung trong đó bao him cả đất nơng nghiệp sẽ góp

phan làm minh bạch hệ thong pháp luật đai, thực hiện quyển bình đẳng.

<small>của mọi cơng dân.</small>

<small>Qua việc xử lý những vi phạm vẻ đất dai sẽ đảm bảo được tính nghiêm.</small>

minh của pháp luật và đảm bảo việc sử dụng đất hiệu quả, đúng quyển hạn vànghĩa vụ của từng đối tượng.

1.1.4. Các yếu tổ ảnh hưởng đến công tác quân {ý nhà nước về đắt nôngnghiệp ở cấp huyện

Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc quản lý nguồn tài

<small>nguyên thiểu chặt chế và hợp lý đó là do hệ thống các văn bản pháp lý iên</small>

đề quản lý đất đai thiếu nh ơn định và chưa thực sự hồn

<small>này gây khó khăn cho người thi hành đồng thời làm mắt</small>

lòng tin trong dân. Là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chậm trễ, ách tắc.trong công tác giải quyết các mỗi quan hệ đắt đai nói chung và giải phóng mặt

bằng nói riêng. Vì vay, chúng ta cần phải quan tim hơn nữa đến việc ban

hành van ban và tổ chức hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật về quản.lý và sử dụng đất.

“Thực tế Luật Dat dai hiện nay cho thấy vẫn cịn có một số hạn chế làmgiảm hiệu lực của cơ quan nhà nước. Đó là, do Luật Dit dai được xây dựng.

trong điều kiện kinh tế đang từng bước hoàn thiện, chưa lường trước được sự.

chuyển biển fink hình vì vậy Luật cịn quy định chung chung, mặt khác việc

hướng dẫn thục hiện Luật còn chậm, thiểu đồng bộ và cu thé làm cho các cắp

lúng túng công việc thi hành, bởi vậy hiệu quả quản lý nhà nước về dat đaivẫn còn thấp. Từ đó, ta có thể thấy nhân tổ pháp luật có tác động mạnh đến.

<small>cơng tác quản lý đất dai. Nó có thé làm nâng cao hiệu quả hoặc làm giảm hiệu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

lực quản lý. Chính vì thé kiện toàn hệ thống pháp luật là bách hiệnnay. Nên hệ thống văn bản pháp luật sẽ có tác động mạnh mẽ đến công tácquản lý nhà nước về đất đai. Một hệ thống pháp luật đồng bộ, rõ rang, cụ thé

<small>làm cho công tác quản lý được hiệu quả và thuận lợi:</small>

<small>Vi các cơ quan quản lý theo đúng pháp luật quy định mà thực hiện,</small>

không gặp những vướng mắc trở ngại nào nếu như văn bản pháp luật đó mang.tính khoa học và cụ thé. Pháp luật có ý nghĩa quan trọng đối với mọi lĩnh vực.của đời sống xã hội.

<small>1.1.4.2. Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ quản lệ</small>

<small>Đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) có vai trị hết sức quan trọng trong,xây dựng và hồn thiện bộ máy chính qun, tong hoạt động thi hành cơng</small>

vụ. Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy chính quyền nói riêng và hệ thơng chính trị

nói chung, xét đến cùng được quyết định bởi phẩm chat, năng lực và hiệu quacông tác của đội ngũ CBCC các cấp. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng độingũ CBCC các cấp vững vàng về chính tr, văn hóa, có đạo đức lối sống trong

<small>sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệmhiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và</small>

phục vụ nhân đâu Về quản lý đất dai là một trong những nhiệm vụ trọng tâmcủa Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị.

<small>'Bên cạnh việc tổ chức bộ máy quản lý, trình độ, đạo đức của đội ngũ cán</small>

bộ, cơng chức quản lý cũng ảnh hưởng trực tiếp tới công tác quan lý nóichung và quản lý đất dai nói riêng. Cán bộ, công chức quan lý là người trực

tiếp thám gia vào công tác QLNN về dit dai ở cấp chính quyền địa phương và

cũng là người tiếp xúc trực tiếp với đối tượng SDĐ, tiếp thu nguyện vọng củanhân dân vẻ các van đẻ liên quan đến dat đai.

<small>‘Dang và Nhà nước ta đã xác định công tác cán bộ là khâu quan trọng</small>

nhất, có ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then

chốt trong sự nghiệp cách mang, là một trong những yéu tổ quan trọng góp

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

“Chủ trương chung của ngành đất đai là dy mạnh cải cách thủ tục hành.

chính có liên quan đến dat đai, từng bước hiện đại hóa cung cắp dịch vụ cơng.về đất dai theo hướng Chính phủ điện tir, do vậy đầu tư hệ thống trang bị ky

thuật chuyên ngành là một yêu cầu thiết yếu.

Việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, côngnghệ, đây mạnh áp dụng công nghệ thông tin và hệ thống thông tin trong đo.về bản đồ, xây dựng hồ sơ địa chính, xây dựng và quan lý cơ sỡ dữ liệu và hệthống thông tin hiện đại và đồng bộ... là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến chấtlượng công tác QLNN về đất dai.

1.14.4. Nhận thức của người dân Về phát luật và chính sách đắt dai

Nhận thức của người dân về pháp luật và chính sách đắt đai là khâu cựckỳ quan trọng trong công tác quản lý nhà nước về đất đai. Khi người dân.không hiểu biết về pháp luật và các chính sách về đất dai sẽ rất khó khăntrong cơng tác quản lý và tình trạng vi phạm pháp luật về dit đai.

at dai có ảnh

<small>pháp luật và chính sách</small>

<small>hưởng khá lớn đến cơng tác quan lý nhà nước về dat dai, bởi nêu nhân dân có.</small>

nhận snk, 6 hiểu biết chính xác về pháp luật đt đi thì cơng tác quản

<small>lý nhà nước về lĩnh vực này sẽ được tiến hành một cách hết sức thuận lợi vàngược lại</small>

“Chính vì vậy cơng tác tun truyền, phổ biển pháp vé luật đắt dai được.

<small>cơ quan, ngành chức năng và các cơ quan hữu quan tích cực phối hop</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

thực hiện với nhiều hình thức đa dang, hiệu quả góp phần nâng cao nhận thức,

<small>hiểu biết trong nhân dan để thực thi đúng chính sách, pháp luật.</small>

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về đất nông nghiệp1.2.1. Kinh nghiệm thực tiễn ở một số địa phương của Việt nam1.2.1.1. Kinh nghiệm của huyện Quốc Oai, TP Hà Nội

Trong những năm qua, công tác quản lý đất dai của huyện Quốc Oai

hiệu quả, trong đó có một số nhiệm vụ cấp bách, đáp ứng được các

thực tiễn đặt ra, góp phn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Đến nay, quỹ ĐNN trên địa bàn huyện ngày càng được khai thác, sử

dụng hợp lý hơn. Việc giao dat sản xuất nông nghiệp ôn định theo Nghị địnhố 64/NĐ-CP và cấp giấy chứng nhận QSD đất giúp người dân thực hiện.quyền và nghĩa vụ của mình một cách chủ động, đúng pháp luật. Người nông,dan thực sự yên tâm đầu tư lâu đài cho sản xuất nông nghiệp quy mô, mang

lại thu nhập cao. Hằng năm, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện tạo khốilượng nông sản lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dan Hà Nội và cung

cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biển nông sản trên địa bàn huyện. Thựchiện đa dạng hóa các loại cây trồng, đồng thời đưa các giống cây có năng.suất, sản lượng cao Vào sản xuất để tăng hệ si 1g, nâng cao hiệu quả

<small>sit dụng đất và thu nhập cho người dân.</small>

Cơng tác giao đất, cho th thính về đất được.

<small>triển khai theo đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu thực hiện các dự án phát triển</small>

kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. Công tác thu hôi đất, giao đất, cho thuê

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

tạo 1é số hóa và khoa học hóa cơng tác quản lý đất đai.

Bên cạnh những kết quả đạt được, công tác quản ly đất đai củahuyện Quốc Oai còn một số hạn cl

<small>“Mới là, công tác quản lý địa giới chưa hồn thiện và chuẩn hóa. Tại cácxã có địa hình d</small> iệc canh tác sản xuất nơng nghiệp cịn gặp nhiễu cản trởdo thối hóa đất, mưa lũ, sat 16,... Đối với các xã tiếp giáp với nhiều đơn vị

<small>hành chính và ti</small> <sub>giấp €</sub> <small>c xã của tỉnh Hịa Bình, các đường địa giới đa phần</small>

nằm trên khu vực núi non hiểm trở nên khó xác định vị trí chính xác cho quản

lý địa giới. Diện tích đất rừng chiém ty lệ lớn, việc khai thác dat rừng ở nhiều.

<small>nơi chưa hiệu quả, chưa có quy hoạch chỉbảo vệ rừng</small>

Hai là, công tác quy hoạch sử dụng đắt chưa thực sự đồng bộ, tién hànhcòn chậm, chưa thu hút được các doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn vào sản xuất,kinh doanh, qua đó giúp chuyền dịch cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng

<small>cơng nghiệp hóa. Quy hoạch chung cho toàn huyện chưa chú trọng đến phân</small>

vùng các xã, vì vayl@hua phát Hày được tiểm năng, lợi thé phát triển của từng

Ba là, công tác lập phương án bồi thường cho các chủ sử dụng đất thựchiện theo quyết định thu hồi dat nhìn chung cịn chậm; cơng tác thanh tra sirdụng đất và giám sát kết quả xử lý cịn khơng ít hạn chế; một số xã, thị trấn tổ

chúc thực hiện các quyết định, kết luận thanh tra, giải quyết khiểu nai,

về đất đai chậm, không dứt điểm.

Bồn là, công tác quản lý quỹ đất nông nghiệp, dat cơng ich cịn chưahiệu quả. Một số địa phương thiếu biện pháp hữu hiệu bảo vệ nghiêm ngặtdiện tích đất chuyên trồng lúa nước, để người dân tự chuyển đổi sang trang

<small>trại và xây đựng cơng trình kinh doanh dịch vụ sai mục đích. Việc tuyên</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

truyền chưa được chú trọng đúng mức, dẫn đến một bộ phận người dân có

<small>nhận thức</small> È pháp luật khơng đẩy đủ, phát sinh các tranh chấp.

Nguyên nhân của những hạn chế trên là do việc chấp hành pháp luật và

<small>thực hi</small> nghĩa vụ tài chính của các tổ chức sử dụng đất còn chưa tự gi

<small>thức tuân thủ pháp luật của một</small>

phổ biển pháp luật chưa sâu rộng.

đăng ký nhu cầu sử dụng dat của một số cơ quan, đơn vị chưa kịp thời, thiếu

<small>tính khả thi. Năng lực thực hiện cơng tác địa chính. chun mơn của một số</small>

<small>bộ cấp huyện, xã còn hạn chế. Trang thiết bị, máy móc phục vụ cơng tác</small>

quản lý đất dai cịn thiểu, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Hệ thống hỗ sơ tài

1, có nhiều biển động, bị hư hỏng và thất lạc; việc lập bản dé địa

<small>còn chậm [7]</small>

<small>1.2.1.2. Kinh nghiệm của huyện Thanh Tri, Hà Nội</small>

<small>Thanh Trì là huyện ngoại thành của TP Hà Nội có diện tích nông nghiệp</small>

khá lớn. Trong những năm gin đây công tác quản lý nhà nước về đất đai nóichung và đối với đất nơng nghiệp nói <small>1g được UBND thành phố Hà Nội</small>

đánh giá là tốt

Thành cơng đáng nói đầu tiên của huyện là công tác cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất nông nghiệp. Cho đến nay gần như đã hồn thành.huyện đã có thể “ khép sổ” chỉ cịn lại một số trường hợp lác đác trong chiếm.

<small>tỷ lệ nhỏ. Trong thời gian tới huyện Thanh Trì sẽ có biện pháp triệt để giải“quyết tiền tới hoàn thành 100%. Giúp cho người sản xuất nông nghiệp an tâm</small>

canh tác, sứ đụng đất và công tác quản lý cũng thuận lợi hơn trước.

Nho van động, tuyên truyền vẻ pháp luật qua trạm thông tin phường xã,cán bộ huyện thường xuyên tới các xã để phổ biến kiến thức cần thiết cho cánbộ địa chính xã, và người dân vì vậy tính thần trách nhiệm của quần chúng.cũng tăng lên đáng kể. Trong nhiều trường hợp như: giải quyết khiếu nại sau.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

khi được giải thích trực tiếp làm rõ khúc mắc nhiều cá nhân đã tự nhận thấy

<small>điểm sai và rút lại đơn khiếu kiện, hoặc tự hồ giải với nhau hợp tình hợp lý.</small>

Cơng tác khảo sát, đo đạc phân hạng đất đai của huyện thực hiện rit tốHuyện đã và đang triển khai hệ thống bản dé hiện đại số hoá phục vụ nhanh và

<small>hiệu quả hơn cho cơng tác quản lý. Tạo điềuđịa chính,</small>

<small>Huyện đã thiết lập được một bộ máy công tác quản lý Nhà nước mạnh.cho việc quản lý, lưu tri hồ sơ</small>

ách, dé dàng cung cấp thơng tn, trích lục khi cẳn thiết...

mẽ, bước đầu giải quyết xây dựng hồ sơ sổ sách tồn đọng từ trước đến nay.Huyện đã xây dựng được hệ thống hồ sơ địa chính, cập nhập những biến.động, thay đổi của đất đai trong huyện.

Cong tác kiểm kê, thống ké được thực hiện đúng thời hạn, đúng quy định

của nhà nước đặt ra, thực hiện đồng bộ các nội dung ở các xã phường, thị tran,Công tác thanh tra, kiểm tra của của huyện được chú trong quan tâm đếncác vướng mắc của dân chúng thụ lý hd sơ Xã giải quyết hồ sơ theo tỉnh thinchung. Xử lý một số trường hợp vi phạm của các cán bộ làm công tác quản lýnhà nước, cách chức, ky luật các trường hợp cé tình làm sai, Làm nghiêm.

minh hệ thống luật của Nhà nước.

Đội ngữ cán bộ nhiệt tình, tham học hỏi ln tiếp nhận những cái moi đểphục vụ cho công tác quản lý nhà nước. Hệ thống cơ quan quản lý có sự phối.hợp nhịp nhàng, làm việc hiệu qua, chất lượng... [7]

<small>1.2.13. Kinh nghiệm của huyện Lâm Bình, Tinh Tuyên Quang</small>

Để quản lý đất đai có hiệu qua, UBND huyện Lâm Bình (tinh Tun.

inh, các xã trong tồn huyện đây mạnh cơng tác

Quang) đã chi đạo các cấp, các nj

tuyên truyền, phổ biển Luật Dat đai, Luật Xây dựng, Luật Bảo vệ môi trường... vàcác Nghị định hướng dẫn thi hành của Chính phủ, Nghị quyết số 63 -NQ/HU củaBan thường vụ huyện ủy về tăng cường công tác quản lý đắt dai,

<small>Huyện cịn chú trọng cơng tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vựcđất dai, theo hướng đơn giản hóa, công khai, dân chủ, minh bạch, hạn chế tinh</small>

trạng cửa quyén, iêu cực trong việc thực hiện thủ tục hành chính về đt đai

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<small>‘Theo Phịng Tài ngun và Mơi trường (TN&MT) huyện Lâm Bình,</small>

trước năm 2022 có 57 vụ việc vi phạm quy định, quản lý sử dụng đất nôngnghiệp (xây dựng nhà trên đắt nông nghiệp chưa có chuyển đổi mục đích sử

dụng), huyện đã chỉ đạo UBND các xã xây dựng kế hoạch, phương án giải

trên địa bàn huyện đi vào né ni

<small>tạp. Cán bộ Văn phòng đăng ký đất dai chỉ</small>

từng vụ việc cụ thể. Trong năm 2022, công tác quản lý, sử dụng đất đai

<small>không phát sinh các vụ việc vi phạm phức.nhánh huyện Lâm Bình thắm định</small>

xác định vị trí thừa đất trên bản đổ, phục vụ công tác cấp Giấy CNQSDD.Việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) có ý nghĩa

«quan trong, Lâm Bình đã tập trung giải quyết những tồn tại cũ, đầy nhanh tiến

độ cấp Giấy CNQSDĐ với quan điểm chi đạo thực hiện nghiêm túc, dân chủ,

<small>cơng khai, đúng trình tự thủ tục. Phịng TN&MT huyện đã tham mưu cho</small>

UBND huyện giao kế hoạch cấp Giấy CNQSDĐ đến các xã: phối hợp với Chỉnhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện tiếp nhận hồ sơ cắp Giấy CNQSDĐ.

<small>của các hộ, cá nhân trên địa bàn huyện có nhu cầu. Riêng năm 2019, huyện đã</small>

cấp trên 2.700 Giấy CNQSDD; trong đó có 673 hd sơ cấp lần đầu. Qua đó,tạo điểu kiện cho người sử dụng đất có giấy tờ hợp pháp để thực hiện cácquyền theo quy định pháp luật dat đai, đặc biệt làm cơ sở giúp cho công tác

<small>‘quinn lý đất đai ngày cảng chat chẽ, thuận tiện và đúng quy định.</small>

"Để tiếp lục nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về đất dai, trong thời

ian tới, huyện tập trừng thự thiện tốt ké hoạch sử dụng đất năm 2020 của

<small>các xã. Phịng TN&MT đã phân cơng cán bộ tăng cường hơn nữa việc bám</small>

sắt cơ sở, qua đô nắm bắt kịp thời những yếu kém, tồn tại, vướng mắc và khó.

<small>khăn của các xã để tập trung tham mưu cho UBND huyện chỉ đạo kiểm tra,</small>

hướng dẫn các xã thực hiện tốt công tác quản lý đất đai [15].1.2.2. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

Hiện nay, có một số dé tai nghiên cứu chủ dé tác động của QLNN đối

với lĩnh vực đất dai nói chung và đất nơng nghiệp nói riêng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Tác gid Nguyễn Thị Yến (2021), trong dé tai: "Nghiên cứu một số ảnh.hưởng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai đến đất nông nghiệp ở TháiNguyên" đã tiến hành phân tích làm rõ một số ảnh hưởng của cơng tác QLNN

về đất nông nghiệp ở Thái Nguyên, và đã chỉ ra rằng: Trong q tình phát

triển đơ thị thì công tác quản lý dat đai đã bị tác động mạnh mẽ, điều đó đã tácđộng đến cơng tác quản lý đất nông nghiệp, Đất đai trên địa bàn bi

không ngừng do tác động của chuyển mục đích sử dụng đất, giao

<small>Lê Hải Đường (2020) trong nghiên cứu: Hoàn thiện quy định của pháp</small>

luật về quản lý, sử dụng đắt tại các nông lâm trường đã cho thấy: Trải qua qtrình hình thành và phát triển, các nơng, lâm trường đã có những đóng góptích cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng cơ sở hạ ting, làm.

<small>thay đổi diện mạo khu vực nông thôn, miỄn núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên</small>

giới, vùng đồng bào dan tộc ih trị, trật tự an<small>‘ang như bảo đảm én định c</small>

<small>toàn xã hội trên địa bàn khu vực nông thôn, miễn núi; giải quyết việc làm, cải</small>

<small>thiện đời s ng nhân dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, hoạtđộng của các nông, lãm trường cũng đã bộc lộ những hạn chế, bắt cập. đặc</small>

biệt là trong quản lý, sử dung dat đai. Vì vậy, cùng với việc tiếp tục sắp xếp,

<small>đổi mới các nông, lâm trường thì cần hồn thiện quy định của pháp luật vềquản lý, sử đụng dat tại các nông, lâm trường [3]</small>

Nguyễn Thị Thu Nguyên (2017) trong nghiên cứu "Quản lý, sử dụng

cất nông nghiệp ở Tây Nguyên hiện nay” đã phân tích thực trạng quản lý nhànước về đất nông nghiệp trên địa bàn các tỉnh Tây Nguyên. Thực trạng quản.

<small>ý nhà nước về đắt nông nghiệp được tác giả mơ tả trên các khía cạnh: lập vàquản lý quy hoạch, kế hoạch sử dung đất, giao, cho thui „ chuyển mục dich sử.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

dụng đất nông nghiệp. Tác giả đã chỉ ra những bắt cập trong cơng tác này và

<small>để xuấtcó những chính sách đặc thù trong quản lý đất nông nghiệp của</small>

vùng Tây Nguyên bởi đây là một vũng lãnh thé đặc thù vẻ văn háo, lại có vị

<small>trí hết sức quan trong trong chiến lược quốc phòng, an ninh quốc gia [10].1.2.3. Bai học kinh nghiệm cho huyện Chương Mi</small>

<small>‘Tit việc nghiên cứu tình hình QLNN đất nơng nghiệp ở một số địa</small>

phương trong nước, bài học kinh nghiệm có thé rút ra cho công tác QLNN về

<small>đất nông nghiệp trong điều kiện cơng nghiệp hóa - đỗ thị hóa ở huyệnChương Mỹ, TP Hà Nội là</small>

- Cần chú trọng công tác truyền thông, tuyên truyền, giáo dục pháp luật

về đất đai nói chung và ĐNN nói riêng. Nội dung tuyên truyền cần hướng đến

nâng cao nhận thức về chính sách, pháp luật đất đai, nâng cao tinh thanthượng tôn pháp luật đối với tồn bộ cán bộ, cơng chức trong tồn huyện.

<small>- Cần đặc biệt quan tâm công tác xây dựng và giám sát thực hiện quy</small>

hoạch sử dụng dat nông nghiệp gắn với quy hoạch phát triển KT-XH. Việc bỏsung, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất phải phù hợp với chuyển đổi cơ cấu.

cây trồng phù hợp với địa phương, phát huy thế mạnh cây trồng chủ lực của

<small>địa phương.</small>

- Cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong QLNN đồ <small>với đắt nơng</small>

nghiệp của chính quyền địa phương. Đảm bảo nhanh chóng, cơng bằng trong giảiquyết đơn thư khiểu nại tổ cáo về đất dai, trong đó có đắt nơng nghiệp.

thống thơng tin, cơ sở dữ liệu đất- Tập trung nguối lực để xây dựng

đai nhằm mục tiêu vừa đáp ứng được yêu cầu thông tin cho. <small>ng tác quản lý</small>

đất đai. Đồng thời. tập trung nguồn lực thực hiện công tác đo đạc, xây dựngcơ sở dữ liệu về đất đai <small>lẻ mang lại hi</small> quả cao trong cơng tác quản lý đấtđai nói chung, ĐNN nói riêng. Từng bước xây dung hệ thống đăng ký đất đaihiện đại, thống nhất với quy trình, thủ tục cơ bản được tự động hóa bằng cơng.

nghệ số để đảm bảo sự chắc chắn về việc thực hiện quyền lợi, nghĩa vụ, trách

<small>nhiệm của người sử dụng đất</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>Chương 2</small>

DAC DIEM CƠ BẢN CUA HUYỆN CHƯƠNG MỸ VÀ.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

<small>Tinh 2.1. Bản đồ hành chính huyện Chương Mỹ, Thành pho Hà Nội</small>

<small>Huyện Chương Mỹ có vị trí với các địa phương sau:</small>

<small>~ Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai, Huyện Hồi Đức và Quận Hà Đơng.</small>

</div>

×