Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 14 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Đ Ề TÀI:
TRÀO LƯU “NO KIDS ZONE”, CẤM TRẺ CON. LÀ SỰ VĂN MINH HAY NGƯỜI LỚN ĐANG QUÁ KHẮT KHE VỚI TRẺ EM.
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">3.2.1 Nguỵ biện đánh tráo luận đề:...6
3.2.1 Nguỵ biện thiên vị:...6
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2022
Huỳnh Ngọc Thảo Vy
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1.1Lý do chọn đề tài
bạn tâm đắc nhất trong cuộc sống”, em đã chọn đề tài “Trào lưu “No kids zone”, cấm trẻ em. Là sự văn minh hay người lớn đáng quá khắt khe với trẻ em?”. 1.2Đối tượng và phạm vi của đề tài
Đối tượng mà đề tài hướng đến: là trẻ em trong độ tuổi bị cấm và những người trưởng thành áp dụng trào lưu “No kids zone”.
Phạm vi của đề tài: Từ tấm thiệp mời cưới của nghệ sĩ Minh Hằng với nội dung “Tiệc người lớn nên khơng đính kèm trẻ em” đã làm trào lưu “No kids zone” trở nên bùng nổ và gây ra nhiều luồng ý kiến.
1.3Ý nghĩa của đề tài
“Khu vực không dành cho trẻ em” đã khơng cịn xa lạ gì với mọi người. Nhưng hiện nay, hiện tượng này khơng cịn dừng lại ở những khu vực nguy hiểm với trẻ em nữa, mà nó đã được mở rộng ra ngồi xã hội. Rất nhiều người nói rằng như vậy là bảo vệ trẻ em, nhưng ở Việt Nam, một quốc gia còn giữ truyền thống “Kính già, u trẻ” thì việc trào lưu “No kids Zone” đã gây ra vô số ý kiến trái chiều nhau.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Vậy chúng ta hãy cùng nhau nhìn nhận vấn đề này một cách khách quan và toàn diện hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Cơ sở lý luận của tiểu luận
Việc cấm trẻ em ở một số nơi, một số hoạt động là khơng hồn tồn đúng. Nhưng nó thật sự có sai trái đến mức bị lên án ở rất nhiều nơi và cũng như đủ lớn để xảy ra quá nhiều làn sống dư luận như thế? Khi mà trẻ em ở độ tuổi này thường rất hoạt bát, hiếu động, tị mị và thích tiếp xúc với cái mới; có thể do đứa trẻ quá hiếu động hoạt bát và thiếu đi sự nhắc nhở đến từ phụ huynh nên thường gây ra các tổn hại về tài sản, tinh thần tại các khu mua sắm, siêu thị, quán cafe, đám cưới,…
Rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề này đã được thảo luận vô cùng sôi nổi, đặc biệt là trong giới phụ huynh. Họ cho rằng, đây là hành vi phân biệt đối với trẻ em cũng như các bậc làm cha làm mẹ. Nhưng sẽ ra làm sao nếu như con họ gặp sự cố tại các nơi công cộng? Đến khi đó lỗi là do ai? Các bậc phụ huynh sẽ nhìn nhận lỗi như đúng sự thật khơng? Hay lúc đó với họ mà nói thì “Nó cịn nhỏ, nó có biết gì đâu”, cũng một phần lớn là vì sự vơ trách nhiệm của các bậc cha mẹ như thế nên mới dẫn đến sự xuất hiện trào lưu “No kids Zone”. Do đó nghiên cứu về trào lưu “No kids zone” là biểu hiện của sự phân biệt đối xử hay xu hướng của một xã hội văn minh cũng rất cần thiết và cấp bách vào thời điểm này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">3.1 Trình bày quan điểm về quá trình nghiên cứu
Theo ý kiến cá nhân của bản thân em, em hoàn toàn đồng tình với “No kids zone” nhưng vẫn phải dựa trên một chuẩn mực đạo đức nhất định, không được lạm dụng và trở thành cách ly trẻ em ra khỏi xã hội.
Về cơ bản, thì đây cũng là một việc để bảo vệ trẻ tránh được những nơi mà người đã đưa ra biển “No kids zone” xem xét và thấy đông đúc, nguy hiểm – không phù hợp với trẻ nhỏ.
Và thực tế cũng đã chứng minh, khi liên tiếp có những vụ trẻ con gây ra thiệt hại lớn về tài sản ở khu vui chơi, quán ăn,…
<small>Cậu bé Lucas 5 tuổi đứng nhìn bức tượng đổ vỡ dưới sàn. (Nguồn ảnh Zing News)(1)</small>
Phía trên là bạn nhỏ Lucas khi đã vơ tình gây “tai nạn” cho một vật trưng bài trị giá 6.624 USD. Sau khi vụ việc xảy ra, bố Lucas đã chia sẻ rằng cậu bé đã rất shock và phải nghỉ học vào ngày hôm sau để lấy lại tinh thần và bình tĩnh. Một món đồ có giá trị rất lớn, nên khi xảy ra sự việc thì hai bên rất khó hịa giải vì đơi khi ngun nhân khiến tượng bị đổ cũng khó xác định lỗi của bên nào, lỗi do trẻ sờ vào hay do, cửa hàng đặt tượng khơng kiên cố và khơng có rào chắn?
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Và gần đây nhất, vào tháng 1 năm 2022, nhiều nguồn tin đã đưa tin về việc một bé trai khoảng 3-4 tuổi đã leo lên bức tượng trưng bày trị giá 130000 nhân dân tệ và làm rơi vỡ nó, và theo quy định thì phía gia đình bé phải bồi thường cho cửa hàng<small>(2)</small>. Nhưng việc này đã gây ra rất nhiều ý kiến trái chiều từ cộng đồng mạng như sau:
“Những thứ có giá trị như vậy đem đặt ở nơi cơng cộng cần phải có các biện pháp bảo vệ an tồn, cửa hàng khơng thực hiện nên giờ họ phải lãnh hậu quả là đúng.”
“Phụ huynh không hề trốn tránh trách nhiệm, khơng gây khó dễ và cũng đã thương lượng bồi thường, sự việc không phải đã được giải quyết rồi sao?”
Chính vì thế, cơ bản “No kids zone” là một trong những hình thức bảo vệ trẻ nhỏ tránh khỏi nguy hiểm. Bởi vì khi xảy ra một vấn đề, một biến cố nào đó thì tâm lý trẻ bị ảnh hưởng rất nhiều. “No kids zone” cũng là một biện pháp bảo vệ các cửa hàng, quán xá, cũng như các bữa tiệc quan trọng khỏi những sai lầm khơng đáng có.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">3.2 Luận điểm và các dẫn chứng 3.2.1 Nguỵ biện đánh tráo luận đề<small>(3)</small>
Trong kiểu ngụy biện này, trước hết nhà ngụy biện thay thế luận đề ban đầu bằng một luận đề mới trong quá trình tranh luận. Luận đề mới này không tương đương với luận đề ban đầu. Sau đó ơng ta chứng minh luận đề mới một cách rất chặt chẽ và cuối cùng tuyên bố là mình đã chứng minh được luận đề ban đầu. Vì hai luận đề là khơng tương đương với nhau nên tính chất ngụy biện lộ rõ. Nói theo một cách khác, trong trường hợp để đổ lỗi cho phía bị tổn thất (luận đề ban đầu), phía bên gây tổn thất sẽ cho rằng là do bên tổn thất khơng tự có cách để bảo quản đồ đạc của mình, vì thế nên trẻ con mới có thấy và nảy sinh hứng thú với món đồ chơi đó (luận điểm mới) để chứng minh họ khơng có lỗi mà phía bên tổn thất mới là người có lỗi.
3.2.2 Nguỵ biện thiên vị <small>(4)</small>
Là loại ngụy biện trong đó kẻ ngụy biện thuyết phục người đối thoại, độc giả một cách không khách quan, đầy thiên vị bằng cách chỉ dùng các thông tin, bằng chứng có lợi cho luận điểm của anh ta trong khi lại lờ đi, hay che dấu các thông tin, bằng chứng khác khơng có lợi cho luận điểm ấy. Thường dễ thấy vẫn là ở các bậc phụ huynh bênh vực con mình một cách thái hố, điển hình là các bậc cha mẹ thay vì hiểu rõ và giải quyết vấn đề thì họ đổ dồn hết lỗi vào phía bị tốn thất với lí do họ khơng tự bảo quản đồ đạc, cả lý do con họ cịn nhỏ thì khơng tự nhận thức được hành vi của mình và u cầu phía tổn thất phải nhượng bộ hoàn toàn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">3.3 Phần phản biện Trường hợp 1
Trẻ con không nên bị cấm khỏi một số một vài nơi vì trẻ con cần được tiếp xúc với nhiều nơi.
Có rất nhiều nơi khác phù hợp khác để trẻ con có thể trẻ em có thể tiếp xúc và phát triển hồn thiện bản thân. Những nơi “No kids zone” hầu như đã được xem xét kĩ lưỡng trước khi đưa ra điều kiện đó. Đó cũng có thể là những nơi khơng phù hợp trẻ em, nguy hiểm cho trẻ cũng như cần một không gian sang trọng và trưởng thành.
Trường hợp 2
Các vấn đề tồn bộ đều do phía các cửa hành, qn xá, tiệc,… khơng xử lý được chu tồn.
Ở các cửa hàng, số lượng khách ra vào là rất lớn, họ hồn tồn khơng thể kiểm sốt được 100%, cả khi cha mẹ khơng quản lý con mình thì dễ xảy ra trường hợp không ai mong muốn. Và cả những buổi tiệc cầng sự sang trọng, riêng tư, đã lên kế hoạch trước lượng khách mời thì việc dẫn theo trẻ em là vơ cùng khó giải quyết đối với chủ nhân buổi tiệc! Bên cạnh đó có những buổi tiệc mang một ít phong cách người lớn thì nó trở nên hồn tồn khơng phù hợp với trẻ nhỏ!
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">4.1 Nhận xét về đề tài nghiên cứu
“No kids zone” nếu như áp dụng được một cách hiệu quả sẽ là một xu hướng tốt và an toàn trên tất cả các phương diện cho mọi người. Mặc dù có rất nhiều ý kiến trái chiều xoay quanh vấn đề này do nó vẫn chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam. Và “No Kid Zone” không hề liên quan gì đến việc phân biệt đối xử. Bởi lẽ, những bậc cha mẹ cũng có thể lựa chọn đến những nơi khác chào đón trẻ em. Nên vì thế bản thân mỗi người chúng ta cần có cái nhìn khách quan và cởi mở hơn về “No kids zone”
4.2 Kết luận lại vấn đề
Chung quy lại thì đây khơng phải là phân biệt đối xử, cũng không phải là một việc khắc khe với trẻ nhỏ. Bởi họ có thể lựa chọn một môi trường khác phù hợp với trẻ nhỏ hơn mà ở đó trẻ cũng được thoải mái nô đùa không cần lo đến việc ảnh hưởng những người khác. Và để giải quyết vấn đề một cách trọn vẹn nhất thì đã có nhiều nơi có một khu vực dành riêng cho trẻ em để người lớn có thể thoải mái mà khơng cần lo lắng cũng như khó chịu quá nhiều.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>(Ảnh minh hoạ)(5)</small>
(1), (2) Hoa Nguyễn (2022), No Kids Zone - Khu vực không dành cho trẻ em: “Đòn phạt” phụ huynh, phân biệt đối xử với con nít hay biểu hiện của sự văn
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Cam kết tính minh bạch của bài Tiểu luận nhóm
<small>Tên: Huynh Ngọc Thảo VyMSSV: 2173201080076Lớp: </small>213_71PHI20012_12
<small>Đạo văn là việc trình bày tác phẩm, ý tưởng hoặc sáng tạo của người khác nhưng khơng có thơngtin về nguồn cụ thể. Đây là một hình thức gian lận và là một hành vi vi phạm học tập rất nghiêmtrọng có thể dẫn đến những hình thức kỷ luật, chế tài của nhà trường. Tài liệu đạo văn có thểđược rút ra và trình bày dưới dạng văn bản, đồ họa và hình ảnh, bao gồm dữ liệu điện tử và cácbài thuyết trình. Đạo văn xảy ra khi nguồn gốc của tài liệu được sử dụng khơng được trích dẫnmột cách thích hợp. </small>
<small>1. Tơi đã hiểu về việc đạo văn và cam kết không thực hiện các hành vi đạo văn. </small>
<small>2. Nếu bài làm bị phát hiện lỗi đạo văn, tơi sẽ hồn tồn chịu trách nhiệm với lỗi này và chịu mọihậu quả do hành vi này gây ra. </small>
<small>3. Tôi xin cam đoan đây là tác phẩm gốc của tơi hoặc nhóm của tơi. 4. Bài làm này được thựchiện nhằm mục đích để đánh giá cho môn học tôi tham gia, không nhằm một mục đích thươngmại. </small>
<small>5. Các quan điểm trong bài làm (nếu có) thuộc về cá nhân và khơng nhằm phỉ báng, bôi nhọ danhdự của một cá nhân hay tổ chức nào. </small>
<small>6. Tôi không cho phép bên thứ ba sử dụng bài làm này khi chưa có sự cho phép của tơi. 7. Mức độ hồn thành cơng việc sẽ là cơ sở để đánh giá điểm của các thành viên trong nhóm. </small>
<small>Ký và ghi rõ họ tên</small>
<small>Huỳnh Ngọc Thảo VyTrưởng khoa/BM duyệt Giảng viên biên soạn đề thi </small>
<small> </small>
<small>Ts. Trần Đức Tuấn Trần Quang Thiện Ngày kiểm duyệt: </small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>Trưởng Khoa/Bộ môn kiểm duyệt đề thi:</small>
</div>