Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổikhí hậu và các tác động của nó

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG BẢN BÁO CÁO DỰ ÁN CUỐI KỲ

MÔN: KỸ NĂNG MỀM

ĐỀ TÀI:

CÓ BIỆN PHÁP KHẨN CẤP ĐỂ CHỐNG LẠI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA NÓ.

Giảng viên hướng dẫn: Phạm Huỳnh Mai Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Thanh Tuyền

Cái Hoàng Anh Tuấn

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

6.1. Tổng quan các nội dung chính cần thực hiện...2

6.2. Kế hoạch chi tiết thực hiện dự án...2

PHẦN II. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN...5

1. Giới thiệu chung...5

2. Ý nghĩa, sáng tạo/ điểm mới của dự án...6

3. Đối tượng thụ hưởng...6

PHẦN III: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU...10

PHẦN IV: KHẮC PHỤC SỰ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU:...13

C. KẾT LUẬN:...14

TÀI LIỆU THAM KHẢO...16

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

PHẦN I: KẾ HOẠCH DỰ ÁN 1. Ý tưởng dự án

Dự án thuộc mục tiêu số 13 trong 17 mục tiêu phát triển bền vững. 2. Khái quát ý tưởng thực hiện

Ý tưởng thực hiện dự án dựa trên sự biến đổi khí hậu đột ngột trong thời gian qua khiến mơi trường sống của con người thay đổi và đưa ra các biện pháp khắc phục cũng như thông điệp bổ ích để hạn chế cũng như góp phần bảo vệ mơi trường sống của chúng ta.

3. Tính cấp thiết của dự án

Theo như tình hình ngày nay, dựa theo sự tìm hiểu và khảo sát thực tế của các thành viên trong nhóm chúng tơi, cho thấy rằng khí hậu ngày nay có sự biến đổi rất thất thường chứ khơng theo một quy trình của mùa, của tháng. Điều này đã khiến cuộc sống con người cũng có nhiều thay đổi, môi trường sống cũng thay đổi theo chiều hướng tiêu cực. Vậy nên biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề cấp bách hiện nay cần phải có phương án để hạn chế nhất có thể để giúp môi trường sống trở nên tốt đẹp hơn.

4. Đối tượng thụ hưởng / đối tượng tác động

- Người trực tiếp hưởng lợi từ dự án: sinh viên lớp và Trường Đại học Văn Lang (Tập đoàn giáo dục Văn Lang)

- Đối tượng cần tác động của dự án: Trường Đại học Văn Lang (Tập đoàn giáo dục Văn Lang)

5. Mục tiêu của dự án

Mục tiêu của dự án nhằm tìm ra biện pháp để hạn chế các tác động của vấn đề do biến đổi khí hậu gây ra cho con người và cho môi trường sống.

Xây dựng dự án cần định hướng theo những yếu tố: - Biến đổi khí hậu là gì?

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Thực trạng hiện nay bởi biến đổi khí hậu?

- Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến mơi trường/con người? - Hậu quả của sự biến đổi khí hậu?

Thơng qua đó đề xuất ra các biện pháp để hạn chế tác động của sự biến đổi khí hậu đến con người nói riêng và đến mơi trường sống nói chung, nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu và những tác hại đáng kể mà nó mang đến.

6. Kế hoạch thực hiện

6.1. Tổng quan các nội dung chính cần thực hiện

- Khảo sát thực tế để nắm rõ thực trạng của môi trường sống và của con người khi sự biến đổi khí hậu đang xảy ra.

- Tìm hiểu và nêu khái niệm của khí hậu, biến đổi khí hậu; nêu thực trạng, nguyên nhân, hậu quả của biến đổi khí hậu; đưa ra mục tiêu, biện pháp, ý nghĩa và thơng điệp.

- Khó khăn khi thực hiện dự án và nêu kết quả thu được của dự

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Tuần 12 dự án Thuyết trình Cái Hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

PHẦN II. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN

1. Giới thiệu chung

Dự án nhằm tìm ra biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động mà biến đổi khí hậu đã gây ra. Biến đổi khí hậu đang là một trong những mối quan tâm an ninh phi truyền thống chính ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nhiều quốc gia trên quy mơ tồn cầu, cùng với chủ nghĩa khủng bố và an ninh mạng.

2. Ý nghĩa, sáng tạo/ điểm mới của dự án

Mối đe dọa lớn nhất đối với cả môi trường hiện tại và tương lai của con người là biến đổi khí hậu.

Rõ ràng là cộng đồng quốc tế ngày càng có ý thức về tầm quan trọng của vấn đề biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp tục gặp phải những vấn đề cấp bách hơn, một sự đồng thuận chính trị cũng đang dần xuất hiện xung quanh sự cần thiết của hợp tác toàn cầu để giải quyết vấn đề này.

Điểm mới là sinh viên tự mình thực hiện những biện pháp tuyên truyền để cùng nhau phịng tránh biến đổi khí hậu

3. Đối tượng thụ hưởng

Sinh viênTrường Đại học Văn Lang

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

4. Quá trình thực hiện ▪ Thuận lợi:

- Dựa trên thực tế để đưa ra các cách giải quyết

- Dự án hiện khơng cần kinh phí để tổ chức triển lãm để thu hút mọi người cùng chung tay phòng chống

- Thực hiện dự án cần di chuyển nhiều nơi để tìm hiểu thêm tư liệu - Các thành viên có sự hợp tác và hồn thành cơng việc đúng thời

hạn. ▪ Khó khăn:

- Khó khăn trong việc tìm tài liệu, khó tìm kiếm nhiều tư liệu về mặt tuyên truyền không được rộng rãi

- Đề khá rộng để đào sâu và tạo ra hướng đảm bảo đúng đắn. ▪ Những kỹ năng nhóm đã áp dụng được trong q trình

thực hiện dự án:

- Kỹ năng làm việc nhóm: Nhóm làm rõ vai trị, nêu các quy tắc, chia việc và có trách nhiệm trong nhiệm vụ được giao. Thành viên nào cũng tham gia vào dự án.

- Kỹ năng giao tiếp: Các thành viên trao đổi nội dung với nhau, đặt câu hỏi, lắng nghe và phản hồi. Dùng thái độ phù hợp để giao tiếp. Nhóm giao tiếp trực tiếp và giao tiếp qua mạng xã hội. - Nhóm tự nghiên cứu bài trước khi đến lớp, nghiên cứu các nội dung của dự án trước rồi đưa thầy góp ý.

- Kỹ năng tin học: Tìm kiếm thơng tin, tổng W, thiết kế slide trình chiếu, lập bản hỏi.

- Kỹ năng lập mục tiêu: Nhóm đặt mục tiêu cụ thể, có sự đo lường, nhóm có đề ra được các hướng để đảm bảo, phù hợp với thực tế và đưa ra thời gian rõ ràng.

- Kỹ năng quản lý thời gian: Các bạn trong nhóm tự chia công việc theo EISENHOWER để có thể hồn thành công việc theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

đúng hạn.

5. Kết quả thu được

- Đề xuất ra được các hướng, các cách để phịng tránh biến đổi khí hậu

- Thực hiện giảm phát thải khí nhà kính, tăng cường khả năng hấp thụ khí nhà kính của các hệ sinh thai

- Chung tay khác phục những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra

PHẦN III: DỰ ÁN A. MỞ ĐẦU 1. Dự án

Có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động mà biến đổi khí hậu đã gây ra.

2. Lý do chọn dự án

Biến đổi khí hậu là một vấn đề cấp bách trên toàn cầu, và đang được tồn nhân loại quan tâm. Khơng dừng lại ở đó, những hậu quả do biến đổi khí hậu gây ra ngày càng trở nên nghiêm trọng và khó có thể kiểm sốt. Sự nóng lên tồn cầu khơng chỉ làm ảnh hưởng đến mơi trường mà cịn dẫn đến các hậu quả không lường cho nền kinh tế nước nhà. Vì vậy, nhóm chúng em mong rằng thơng qua dự án “Có biện pháp khẩn cấp để chống lại biến đổi khí hậu và các tác động mà biến đổi khí hậu đã gây ra” sẽ có những biện pháp thiết thực nhằm ngăn chặn những biến đổi này.

3. Mục tiêu

Xây dựng dự án với bốn mục tiêu chính:

Giúp mọi người có cái nhìn tổng quát và trực diện hơn về các tác hại mà biến đổi khí hậu mang lại.

Hồi chng cảnh tỉnh đến mỗi người trong chúng ta, cần chú trọng và bảo vệ mơi trường sống của chính mình hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Tìm kiếm cũng như đưa ra các giải pháp giúp hạn chế biến đổi khí hậu.

Khắc phục những hành vi gây ô nhiễm môi trường.

Thông qua những mục tiêu trên của dự án nhằm hướng tới những giảm thiểu với sự nóng lên trên tồn cầu và cũng như băng tan ở hai cực đang ở giai đoạn nghiêm trọng.

4. Ý nghĩa của dự án

Cho đến thời điểm hiện tại những hậu quả xoay quanh biến đổi khí hậu vẫn đang diễn ra rất nghiêm trọng. Nguyên nhân chính của vấn đề này là đến từ con người, vậy nên mỗi người trong chúng ta cũng cần có nhận thức rõ về biến đổi khí hậu thực ra là gì? Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dài, gây ảnh hưởng lớn đến nhiều loài sinh vật trên Trái Đất. Song, đây cũng chính là một trong những thách thức lớn nhất mà nhân loại phải đối mặt. Sự nóng lên trên tồn thế giới đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái và tài nguyên môi trường và hơn hết là cuộc sống của con người. Với những hệ lụy nghiêm trọng này, mỗi người trong chúng ta cần có những biện pháp thiết thực khác nhau, vấn đề quan trọng nhất là ở ý thức của người dân. Vì vậy, qua đây đề ra các hướng giải quyết nhằm đảm bảo môi trường sống xanh - sạch - đẹp và an tồn. Mang đến những hình ảnh cũng như một lời cảnh tỉnh đối với mỗi người trong chúng ta cần nâng cao ý thức và trách nhiệm đối với mơi trường mà mình đang sinh sống, góp phần cải thiện những hậu quả nặng nề mà biến đổi khí hậu mang lại.

B. NỘI DUNG

PHẦN I: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh nắng nóng quanh năm với nhiệt độ cao, mưa thường xuyên cả hai mùa, ít mưa hơn vào mùa khơ, tuy nhiên vẫn ở mức đáng kể. Thành phố Hồ Chí Minh có trung bình từ 160 đến 270

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

giờ nắng mỗi tháng, với nhiệt độ trung bình là 27 ° C, nhiệt độ tối đa là 40 ° C và nhiệt độ tối thiểu là 13,8 ° C.

So sánh nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh

Lượng mưa trung bình hàng năm trong thành phố là 1.949 mm, cao nhất là 2.718 mm và giá trị thấp nhất là 1.392 mm. Mưa phân bố khơng đều có nhiều khả năng rơi theo trục Tây Nam đến Đông Bắc. Lượng mưa rơi ở khu vực phía Bắc và khu vực nội thành nhiều hơn những nơi khác. Người dân Thành phố Hồ Chí Minh đã quen với nhiều khó khăn mà tình trạng ngập lụt ở thành phố này có thể mang lại.

PHẦN II: KHÍ HẬU Định nghĩa:

Thuật ngữ "khí hậu" dùng để chỉ thời tiết điển hình trong một khoảng thời gian dài. Khung thời gian trung bình để xem xét là 30 năm, mặc dù điều này có thể thay đổi tùy theo mục đích. Khí hậu cũng bao gồm các số liệu thống kê theo ngày hoặc năm khác

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

nhau. Từ điển thuật ngữ của Nhóm hội thảo đa quốc gia về biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change - IPCC) định nghĩa như sau:

Khí hậu trong nghĩa hẹp thường định nghĩa là "Thời tiết trung bình", hoặc chính xác hơn, là bảng thống kê mơ tả định kì về ý nghĩa các sự thay đổi về số lượng có liên quan trong khoảng thời gian khác nhau, từ hàng tháng cho đến hàng nghìn, hàng triệu năm. Khoảng thời gian truyền thống là 30 năm, theo như định nghĩa của tổ chức khí tượng thế giời (World Meteorological Organization - WMO). Các số liệu thường xuyên được đưa ra là các biến đổi về nhiệt độ, lượng mưa và gió. Khí hậu trong nghĩa rộng hơn là một trạng thái, gồm thống kê mơ tả của hệ thống khí hậu.

PHẦN III: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1. Định nghĩa:

Biến đổi khí hậu là thuật ngữ dùng để chỉ những thay đổi trong hệ thống khí hậu của Trái đất, bao gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển và đông lạnh, do cả các yếu tố tự nhiên và nhân tạo gây ra theo thời gian. một khoảng thời gian nhất định, cho dù đó là hàng triệu hay hàng thập kỷ.

2. Thực trạng:

- Biến đổi khí hậu cực đoan và thiên tai đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng hơn theo thời gian. Việt Nam đã trải qua 8 cơn bão, 3 áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, 109 trận động đất nhẹ, 316 trận mưa, đá, dông, sét; 140 trận mưa lớn, lũ cục bộ, trong đó có 9 trận lũ ống, lũ quét; 157 điểm sạt lở bờ sơng; 7 đợt nắng nóng và 6 đợt khơng khí lạnh; và gió mùa Đơng Bắc kể từ đầu năm 2021, theo tổng hợp của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai. Ước tính thiệt hại khoảng 1,428 tỷ đồng.

- Ngồi tác hại về tài sản, biến đổi khí hậu cịn làm gia tăng nghiêm trọng các bệnh về phổi và tim mạch, đồng thời làm lây lan nhanh các bệnh truyền nhiễm như sốt xuất huyết và sốt rét, da liễu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

3. Nguyên nhân: gồm 2 nguyên nhân

Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu do yếu tố tự nhiên.

- Sự biến động chu kỳ năm của các thông số quỹ đạo của Trái đất ảnh hưởng đến cả khí hậu và lượng năng lượng mặt trời mà hành tinh nhận được.

- Bề mặt Trái đất có thể thay đổi theo thời gian địa chất do kết quả của các quá trình kiến tạo, phun trào núi lửa và trôi dạt lục địa. Sự phân bố của các lục địa bị thay đổi bởi sự biến dạng này. Đại dương, hình dạng của bề mặt Trái đất, ảnh hưởng đến cách phân bố bức xạ mặt trời, cách trái đất được làm nóng và làm mát, cũng như cách khí quyển và biển nói chung lưu thông.

- Sự phát xạ của Mặt trời đã trải qua các giai đoạn suy yếu dẫn đến băng hà và các giai đoạn hoạt động mạnh, dẫn đến khí hậu khơ và nóng trên bề mặt Trái đất.

- Ngồi ra, sự hiện diện của các vết đen gây ra những thay đổi trong năng lượng tới mặt đất, cường độ của các tia mặt trời chiếu vào Trái đất và nhiệt độ của bề mặt hành tinh.

- Trong khi khí núi lửa phản xạ bức xạ mặt trời trở lại không gian và làm mát lớp bề mặt Trái đất, thì khí và tro núi lửa có thể có tác động lâu dài đến khí hậu. Như có thể thấy, các nguyên nhân tự nhiên của biến đổi khí hậu dẫn đến những thay đổi dần dần trong một thời gian rất dài, do đó khả năng đóng góp của chúng vào biến đổi khí hậu trong tương lai là rất ít. Hiện nay.

Nguyên nhân của biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu do tác động của con người.

Có hai tác động chủ yếu của con người gây nên biến đổi khí hậu:

-Hiệu ứng nhà kính và khí nhà kính

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

-Hoạt động của con người và sự nóng lên tồn cầu

Hiệu ứng nhà kính

Là kết quả của việc năng lượng bức xạ của mặt trời được hấp thụ và phân phối trở lại thành nhiệt cho không gian bên trong thơng qua cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính. Q trình mà qua đó các chất khí trong khí quyển hấp thụ và phát ra ánh sáng hồng ngoại làm nóng bề mặt Trái đất và tầng khí quyển thấp hơn.

Khí nhà kính

Là những chất trong khí quyển vừa hấp thụ vừa phát ra ánh sáng có bước sóng trong quang phổ hồng ngoại mà bề mặt Trái Đất, bầu khí quyển và các đám mây phát ra. Hơi nước, CO2, CH4, N2O, O3 và CFCs là những khí nhà kính chính trong khí quyển. Bằng cách ngăn chặn năng lượng bức xạ của Trái đất thốt ra ngồi khơng gian và làm ấm tầng khí quyển và bề mặt hành tinh, khí nhà kính góp phần gây ra hiệu ứng nhà kính. Nếu khơng có chúng, bề mặt Trái đất thường sẽ mát hơn 33 ° C (59 ° F) so với hiện tại.

Hiện tượng nóng lên tồn cầu Nóng lên tồn cầu

Đó là hiện tượng mà các đại dương và bầu khí quyển của Trái đất ấm lên ở mức trung bình. Theo Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC), nhiệt độ bề mặt Trái đất có thể tăng từ 1,1 đến 6,4 ° C

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Lượng hơi nước trong khí quyển và áp suất của hơi nước bão hòa đều tăng lên khi bầu khí quyển ấm lên.

- Hơi nước làm tăng nhiệt độ của khí quyển vì nó là khí nhà kính. Sự phân bố và hình thái của các đám mây sẽ thay đổi khi bầu khí quyển ấm lên. Bức xạ hồng ngoại từ dưới cùng của các đám mây bị phản xạ trở lại bề mặt Trái đất, làm tăng hiệu ứng ấm lên; bức xạ hồng ngoại từ trên đỉnh của các đám mây được phát ra ngoài không gian, làm tăng hiệu quả làm mát. Nhiệt độ theo độ cao, nhiệt độ của khí quyển giảm xuống. Bức xạ sóng dài thốt vào không gian từ tầng trên tương đối mát mẻ hơn bức xạ trên mặt đất từ tầng dưới của bầu khí quyển. Sự phát bức xạ hồng ngoại thay đổi theo nhiệt độ. Kết quả là, tốc độ giảm nhiệt độ của bầu khí quyển theo độ cao quyết định hiệu ứng nhà kính tăng nhanh như thế nào. Lý thuyết và các mơ hình khí hậu chỉ ra rằng hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ làm giảm tốc độ giảm nhiệt độ theo độ cao.

- Mực nước biển dâng cao và băng tan, mực nước biển dâng cao có thể làm mất đi vĩnh viễn các vùng đất thấp ven biển và các đảo quốc ở mực nước biển, có thể gây ra sự phát triển của các sa mạc cận nhiệt đới; chúng cũng sẽ có tác động đến tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên biển.

- Hệ thống khí ở Bắc Cực đang được sửa đổi Thốt khí mê-tan: Ở Bắc Cực, sự ấm lên khiến khí mê-tan thốt ra. Trong các vũng than đóng băng ở Siberia và dưới đáy đại dương, khí mê-tan rị rỉ từ lớp băng vĩnh cửu. Sự bay hơi CO2 ở đại dương: So với nước ấm, nước lạnh hấp thụ nhiều CO2 hơn. CO2 được giải phóng khi nhiệt độ đại dương tăng lên. giảm khả năng hấp thụ CO2 của các hệ sinh thái biển: Sự ấm lên của đại dương giảm do khả năng cô lập carbon của các hệ sinh thái biển. Sự ấm lên làm giảm sự sẵn có của các chất dinh dưỡng trong các tầng chứa nước biển giữa độ sâu (từ 200 đến 1.000 m), điều này hạn chế sự phát triển của tảo cát và làm giảm sự hấp thụ CO2.

</div>

×