Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.02 KB, 25 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<i><b>---*---Hà Nội, 2024</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>Nhóm : 5Lớp : N02 – TL2 </b>
<b>Đề bài : Nhóm sinh viên sử dụng Đề cương mơn học bất kì để xác định mục tiêu đầu </b>
ra phải đạt được hoặc những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho từng tuần học đối với một môn học nào đó, có ví dụ minh họa cụ thể. Từ đó nhóm hãy luận giải cho sự cần thiết sử dụng đề cương môn học trong việc học tập.
<b>I. Thời gian, địa điểm, hình thức làm việc nhóm</b>
1. Thời gian: Từ ngày 30/3/2023 đến ngày 8/4/2023 2. Địa điểm: Tại nhà
3. Hình thức làm việc nhóm: Họp nhóm online
<b>II. Thành phần tham dự: Các thành viên trong nhóm III. Nội dung:</b>
- Họp bàn và thống nhất đề tài bài tập nhóm.
- Xây dựng dàn ý khái quát cho đề tài đã được thống nhất. - Phân công công việc.
2. Mức độ tham gia làm bài tập nhóm của từng cá nhân:
<b><small>STTMSSVHọ và tênCơng việcTiến độMức độ hồnKết Ký tên</small></b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">- Kết quả điểm bài viết: - Kết quả điểm thuyết trình: - Điểm kết luận cuối cùng:
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
<i><b>Trưởng nhóm đại diện kí tên</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>ĐẶT VẤN ĐỀ...1</b>
<b>NỘI DUNG...2</b>
<b>I/ ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY:...2</b>
<i><b>1.Chiếc mũ trắng: Thông tin khách quan và sự thật...2</b></i>
<i><b>2.Chiếc mũ đỏ: Cảm xúc và trực giác...2</b></i>
<i><b>3.Chiếc mũ đen: Tiêu cực và rủi ro...2</b></i>
<i><b>4.Chiếc mũ vàng: Tích cực và cơ hội. Tư duy tích cực nhất trong 6 chiếc mũ. 25.Chiếc mũ xanh lá cây: Sáng tạo...3</b></i>
<i><b>6.Chiếc mũ xanh dương: Tóm tắt, định hướng và tổng kết...3</b></i>
<b>II/ NGUYÊN TẮC + QUY TRÌNH :...3</b>
<i><b>1Ngun tắc :...3</b></i>
<i><b>2.Quy trình tiến hành 6 chiếc mũ tư duy :...3</b></i>
<b>III/ ƯU ĐIỂM + NHƯỢC ĐIỂM :...4</b>
<i><b>1Ưu điểm của phương pháp 6 chiếc mũ tư duy:...4</b></i>
<i><b>2.Nhược điểm của phương pháp 6 chiếc mũ tư duy:...4</b></i>
<b>IV/ Ý NGHĨA :...5</b>
<b>V/ ỨNG DỤNG : TRONG CUỘC SỐNG + TRONG HỌC TẬP:...5</b>
<i><b>1Áp dụng phương pháp sáu chiếc mũ tư duy để giải quyết vấn đề “HỌC SINHKHÔNG CHUẨN BỊ BÀI TRƯỚC KHI ĐẾN LỚP”...5</b></i>
<i><b>2Áp dụng phương pháp sáu chiếc mũ tư duy để giải quyết vấn đề “CÓ NÊNĐẦU TƯ MUA MÁY CÀ PHÊ MỚI NHẤT ĐỂ TĂNG NĂNG SUẤT HAYKHÔNG?”...7</b></i>
<b>KẾT LUẬN...9</b>
<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO...10</b>
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy của Edward de Bono là một trong những phương pháp tư duy phổ biến và được áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ doanh nghiệp đến giáo dục và thậm chí là trong cuộc sống hàng ngày. Được sáng tạo bởi Tiến sĩ Edward de Bono, một nhà tư duy hàng đầu thế giới, phương pháp này đem lại một cách tiếp cận mới mẻ và có hệ thống đối với việc suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
Mỗi chiếc mũ trong phương pháp này có thể thực hiện một cách tiếp cận vấn đề khác. Triết lý của Mũ trắng tập trung vào dữ liệu và tính tốn của thế giới, khơng có ý kiến nào được đưa ra về vấn đề này. Mũ đỏ gắn liền với niềm đam mê và cảm xúc xúc động, điều này tạo ra cơ hội thể hiện cá nhân dưới dạng tâm trạng. Mũ đen quan tâm đến việc nhận ra những nguy hiểm và thiếu sót, đưa ra quyết định một cách thận trọng và suy ngẫm. Mũ vàng quan tâm đến việc tìm kiếm lợi ích và giá trị, giúp tạo ra các giải pháp mang lại lợi ích lớn nhất. Mũ Xanh tập trung vào việc quản lý quy trình và tổ chức, trong khi Mũ Xanh đảm bảo rằng mọi ý kiến và thông tin đều được thu thập và sắp xếp theo cách hợp lý và có trật tự.
Với kiến thức bộ môn Tâm lý học đại cương, nhóm chúng tơi sẽ đi vào phân tích
<i><b>đề tài " Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy của Edward de Bono: Nội dung và ứng </b></i>
<i><b>dụng trong cuộc sống và trong học tập "</b></i>
Trong q trình làm bài có thể có những sai sót chúng em mong nhận được sự nhận xét đánh giá, chỉ bảo của các thầy cô giáo bộ môn Tâm lý học đại cương để chúng em sửa đổi, tiếp thu những kiến thức một cách toàn diện và chính xác.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><b>I. Khái quát chung về đề cương môn học và đề cương môn Luật Dân sự: 1.Đề cương môn học: </b>
<b> 1.1. Khái niệm đề cương môn học:</b>
Đề cương môn học là tài liệu do giảng viên hoặc nhóm giảng viên cùng dạy một mơn học biên soạn, cung cấp các thông tin quan trọng cho người học trước khi giảng dạy môn học, gồm các nội dung chủ yếu sau đây:
<b> 1.2. Đặc điểm của đề cương môn học:</b>
<i><b> 1.2.1. Tính khoa học</b></i>
Tính khoa học là một trong những đặc điểm quan trọng của đề cương môn học. Nội dung đề cương môn học được xây dựng dựa trên cơ sở mục tiêu đào tạo, chương trình khung và chương trình mơn học. Các thơng tin trong đề cương phải chính xác, cập nhật, có tính hệ thống và phù hợp với thực tiễn. Đề cương được xây dựng một cách khoa học sẽ giúp cho việc giảng dạy và học tập đạt hiệu quả nhất.
<i><b> 1.2.2. Tính logic</b></i>
Việc xây dựng đề cương môn học một cách logic là điều cần thiết, giúp cho việc trình bày nội dung khoa học, dễ hiểu và dễ tiếp thu. Các phần trong đề cương phải được sắp xếp với một trật tự phù hợp, đảm bảo tính liên kết và mạch lạc. Đồng thời, nội dung trong đề cương cũng cần trình bày một cách rõ ràng, súc tích, ngơn ngữ chính xác, nhất qn.
<i><b> 1.2.3. Tính thực tiễn</b></i>
Việc giảng dạy và học tập luôn gắn liền với thực tế, đáp ứng nhu cầu của xã hội và giúp sinh viên có thể áp dụng kiến thức vào thực tiễn công việc. Vì vậy, tính thực tiễn là yếu tố khơng thể thiếu của đề cương môn học. Nội dung đề cương phải gắn liền với thực tiễn, cập nhật những kiến thức mới nhất và phù hợp với nhu cầu của xã hội. Cùng với đó, học liệu cung cấp những kiến thức và kỹ năng cần thiết để sinh viên nghiên cứu khoa học, giải quyết tình huống. Các vấn đề thảo luận và hoạt động học tập trong đề cương phải được xây dựng phù hợp với mục tiêu và nội dung môn học.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><i><b> 1.2.4. Tính khả thi</b></i>
Tính khả thi trong đề cương mơn học là đặc điểm đảm bảo cho việc triển khai thực hiện đề cương được thuận lợi, đạt hiệu quả cao và tiết kiệm nguồn nhân lực. Các yêu cầu được đưa ra trong đề cương phải cụ thể, đo lường được và phù hợp với điều kiện, khả năng của sinh viên. Phương pháp giảng dạy và học tập phù hợp với mục tiêu, nội dung từng môn học. Khối lượng kiến thức và thời lượng học tập cũng cần được phân bổ hợp lý.
<b> 1.3. Vai trò của đề cương môn học:</b>
<i><b> 1.3.1.Đối với sinh viên</b></i>
Đề cương mơn học đóng vai trị quan trọng trong q trình học tập của sinh viên. Đề cương là tài liệu hướng dẫn học tập, giúp nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, học liệu và phương pháp đánh giá của môn học. Từ đó, dựa vào đề cương, sinh viên có thể lập kế hoạch học tập và ôn tập hiệu quả, chuẩn bị bài trước khi lên lớp tạo điều kiện nắm vững kiến thức hơn. Sau khi học xong từng phần, đề cương môn học là cơ sở để sinh viên tự đánh giá kết quả học tập của mình dựa vào các mục tiêu nhận thức chuẩn đầu ra, đẩy mạnh khâu tự học, tự nghiên cứu, nâng cao tính chủ động, sáng tạo của sinh viên.
<i><b> 1.3.2. Đối với giảng viên</b></i>
Dựa vào đề cương mơn học, q trình giảng dạy của giảng viên được tổ chức một cách khoa học, hiệu quả và đảm bảo thời gian và tiến độ giảng dạy. Đề cương giúp giảng viên hệ thống hóa kiến thức, lựa chọn nội dung phù hợp, chuẩn bị giáo án và các tài liệu, công cụ giảng dạy khác. Tài liệu này còn cung cấp cho giảng viên các tiêu chí đánh giá kết quả học tập của sinh viên một cách khách quan, chính xác. Bên cạnh đó, đề cương mơn học góp phần đánh giá chất lượng giảng dạy của giảng viên, rút kinh nghiệm và nâng cao chất lượng bài giảng.
<i><b> 1.3.3. Đối với nhà trường</b></i>
Đề cương mơn học là cơng cụ quản lý chương trình đào tạo và chất lượng giáo dục các bộ môn của nhà trường. Là tài liệu hướng dẫn cho giảng viên trong quá trình giảng dạy và học tập, đồng thời là cơ sở để nhà trường đánh giá chất lượng mơn học và chương trình đào tạo. Đề cương đảm bảo tính thống nhất và đồng bộ trong chương trình giảng dạy, đảm bảo một mơn học đều sẽ có chung mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, hệ thống đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục. Đề cương môn học giúp nhà trường đánh giá tính phù hợp của chất lượng mơn học và chương trình đào tạo, từ đó có thể bổ sung, điều chỉnh kịp thời, hồn thiện hệ thống dạy-học. Nhà trường có thể căn cứ vào để cương để sử dụng nguồn lực, phân bổ ngân sách cho các hoạt động giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học một cách hợp lý và hiệu quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b> 2. Đề cương môn Luật Dân sự: </b>
<b> 2.1. Lí do chọn đề cương mơn luật dân sự:</b>
đề cương mơn Luật Dân sự có sự thống nhất, mạch lạc, dễ tiếp cận, thơng tin chính thống.
đề cương mơn Luật Dân sự có tính ứng dụng cao trong thực tiễn như: kinh doanh, lao động, hơn nhân và gia đình, đất đai, nhà ở...
nội dung phong phú, đa dạng. Gồm nhiều chủ đề như:
- Hợp đồng: Các quy định về việc thành lập, thực hiện và chấm dứt hợp đồng - Tài sản: Các quy định về quyền sở hữu, sử dụng, chuyển nhượng tài sản - Thừa kế: Các quy định về việc di truyền tài sản sau khi chết
- Hành vi vi phạm pháp luật dân sự: Các quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
Luật Dân sự hướng đến sự bình đẳng trong bảo vệ lợi ích của các chủ thể trong xã hội.
<b> 2.2. Cấu trúc đề cương môn Luật Dân sự:</b>
- Thông tin về giảng viên: Cung cấp những thông tin cơ bản về giảng viên tham gia giảng dạy mơn học, trợ giảng (nếu có) như họ tên, học hàm, học vị, các hướng nghiên cứu chính, địa chỉ liên hệ (cơ quan, email, điện thoại..), thời gian và địa điểm làm việc ở trường.
- Học phần tiên quyết: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật.
- Tóm tắt nội dung học phần: các khái niệm, lí thuyết phạm trù, lí thuyết chính của nội dung mơn học. Nghiên cứu khái quát về phần các quy định chung trong bộ luật dân sự như giao dịch dân sự, thời hạn, thời hiệu..., các quy định chung về thừa kế, phân chia tài sản,...
- Nội dung chi tiết học phần: 13 vấn đề Khái niệm chung luật dân sự Việt Nam. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.(tiếp)
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu. Quyền khác đối với tài sản.
Bảo vệ quyền sở hữu và các quyền khác với tài sản. Những quy định chung về thừa kế.
Thừa kế theo di chúc.
Thừa kế theo pháp luật, thanh toán và phân chia di sản thừa kế. - Chuẩn đầu ra của học phần và sự đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: Là những mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ mà người học có được sau khi học mơn học.
- Mục tiêu nhận thức
- Học liệu: Tài liệu tham khảo xác định những nội dung và hình thức chính dạy – học như: giáo trình, văn bản quy phạm pháp luật, sách, đề tài, đề án, văn bản pháp luật.
- Hình thức tổ chức dạy học: Là thông tin rất quan trọng đối với giảng viên, sinh viên và người quản lí. Do đặc thù của hình thức tổ chức dạy học theo tín chỉ, mỗi nội dung kiến thức đều được tổ chức dưới các hình thức chủ yếu: 1í thuyết, thảo luận, thực hành, hoạt động theo nhóm và tự học, tự nghiên cứu.
- Chính sách đối với học phần: Theo quy định của Trường. - Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá:
+ Đánh giá thường xuyên.
+ Đánh giá định kì với học trực tiếp và gián tiếp.
<b> 2.3. Mục đích của đề cương môn Luật Dân sự:</b>
- Cung cấp cho sinh viên hệ thống kiến thức cơ bản về luật dân sự: Đề cương bao gồm các khái niệm, nguyên tắc, quy định cơ bản về luật dân sự Việt Nam, giúp sinh viên nắm vững nền tảng pháp lý để giải quyết các vấn đề liên quan đến quan hệ dân sự.
- Rèn luyện kỹ năng tư duy pháp lý và áp dụng pháp luật vào thực tiễn: Thông qua việc học tập và nghiên cứu đề cương, sinh viên được rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá các tình huống pháp lý, đồng thời trau dồi khả năng áp dụng luật dân sự để giải quyết các vấn đề thực tế.
- Giúp sinh viên xác định được những gì cần đạt được ở mỗi tuần học, từ đó xác định được phạm vi kiến thức cần tập trung và nắm vững.
- Tạo sự liên kết logic giữa các chủ đề học, có tính hệ thống và hiệu quả.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Giúp sinh viên hiểu rõ vai trị và vị trí của luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Nâng cao khả năng sử dụng pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bản thân, gia đình và xã hội.
- Đề cương môn Luật Dân Sự là tài liệu ôn tập hiệu quả để chuẩn bị cho các kỳ thi.
<b>II. Những yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị cho từng tuần học đối với môn Luật Dân sự và ví dụ minh họa: </b>
<b> 1. Tinh thần và thái độ học tập:</b>
Sinh viên cần nắm chắc đề cương môn học, chuẩn bị bài trước giờ lý thuyết, sinh viên phải nắm chắc mục tiêu môn học. Sinh viên cần giữ tinh thần học tập hăng say, chăm chỉ, lắng nghe và ghi chép đầy đủ bài giảng của thầy cô trong giờ lý thuyết. Đối với sinh viên ngành luật học phải nghiêm túc tìm hiểu, nghiên cứu luật và văn bản pháp luật tại mục 8.2 “Tài liệu tham khảo lựa chọn” và chuẩn bị mục 9.5 “yêu cầu sinh viên chuẩn bị”.
Tinh thần và thái độ học tập của sinh viên phụ thuộc vào ý thức của mỗi cá nhân khi tham gia các môn học tại trường.
<b> 2. Xác định vấn đề của tuần học:</b>
Mục 4 của đề cương Luật Dân sự đã chỉ rõ học phần 1 - môn Luật Dân sự gồm 15 tuần học, 13 vấn đề. Tại mỗi vấn đề của tuần học gồm có khái niệm, đặc điểm và nội dung chi tiết của vấn đề yêu cầu sinh viên nhận thức, nhận thức nâng cao, ý nghĩa và phân biệt. Mục 9.2 bổ sung chi tiết và rõ ràng cho mục 4 của đề cương môn học: nội dung chính và yêu cầu danh mục tài liệu tham khảo của mỗi vấn đề cụ thể, các câu hỏi tiết thảo luận. Tại các vấn đề môn học đã đưa ra nội dung chi tiết, cụ thể, các câu hỏi gợi mở nhằm tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu, nghiên cứu trước giờ lý thuyết và nghiên cứu chuyên sâu sau giờ lý thuyết, chuẩn bị trước giờ thảo luận vấn đề.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">
<b> 3. Xác định mục tiêu nhận thức của tuần học:</b>
Mục 6 của đề cương môn Luật Dân sự đã chỉ rõ các mục tiêu nhận thức dành cho sinh viên qua từng vấn đề. Mỗi tuần học, sinh viên sẽ nghiên cứu 1 đến 2 vấn đề và tương ứng với đó là các mục tiêu nhận thức của từng vấn đề. Đối với môn Luật Dân sự, mục tiêu nhận thức được chia thành 3 thang bậc khác nhau từ bậc 1 đến bậc 3. Bậc 1 là mục tiêu nhận thức cơ bản mà sinh viên cần đạt được khi nghiên cứu nội dung của vấn đề đó và bậc 2, bậc 3 là những yêu cầu nhận thức nâng cao hơn. Với mục tiêu nhận thức bậc 2, đề cương nêu rõ các yêu cầu nhận thức mà đa số là sinh viên phải nhìn nhận được và đưa ra các ví dụ cụ thể về vấn đề đó trong thực tế cuộc sống hiện nay. Trong khi đó yêu cầu của mục tiêu nhận thức bậc 3 thường về việc xác định được các ý nghĩa pháp lý của vấn đề đó hoặc phân biệt, chỉ ra điểm khác nhau giữa một số nội dung của vấn đề.
<b> 4. Tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu liên quan:</b>
Trong mục 9.5 “ Đề cương chi tiết ” của đề cương mơn Luật Dân sự có chỉ rõ những “ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị ”. Thông qua nội dung của mục này, sinh viên có thể biết được những tài liệu liên quan mà bản thân cần nghiên cứu trước khi lên lớp. Các yêu cầu này đã chỉ rõ ngồi giáo trình luật dân sự Việt Nam là tài liệu bắt buộc thì sinh viên cần đọc và nghiên cứu những văn bản quy phạm pháp luật hay bài nghiên cứu nào liên quan đến chủ đề sẽ học.
</div>