Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 34 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. VƯƠNG THỊ THANH TRÌ SINH VIÊN THỰC HIỆN: A38693 VŨ HỒNG ANH
A38800 VŨ THỊ HOA
A39465 CAO HUY TRƯỜNG HƯNG
HÀ NỘI – 11/2021
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU...1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP...2
1.1. Quản trị sản xuất và tác nghiệp...2
1.3. Các yếu tố chính của mơ hình quản trị sản xuất của doanh nghiệp...4
1.3.1. Dự báo nhu cầu sản xuất...4
1.3.2. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm (R&D)...5
1.3.3. Lập kế hoạch cơng suất...5
1.3.4. Lựa chọn địa điểm...6
1.3.5. Bố trí mặt bằng...6
1.3.6. Mơ hình vận tải...7
1.3.7. Thiết kế hệ thống cơng việc...8
1.3.8. Kiểm sốt chất lượng trong quy trình sản xuất...9
1.3.9. Lập kế hoạch trung hạn...9
1.3.10. Quản lý kho...10
1.3.11. Lập lịch trình cơng việc...10
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)...11
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)...11
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển...11
2.1.2. Tầm nhìn...15
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">2.2. Phân tích hệ thống sản xuất tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk). 20 2.2.1. Phân tích hệ thống sản xuất tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)...20
2.2.2. Phân tích hoạt động Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm (R&D) tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)...22
2.3. Đánh giá ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế...24
2.3.1. Ưu điểm...24
2.3.2. Hạn chế...24
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế...25
CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK) NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM...25
3.1. Định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)...25
3.2. Một số biện pháp hoàn thiện hệ thống sản xuất tại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm...26
3.2.1. Tăng cường nhân lực cho đội ngũ R&D...26
3.2.2. Tăng chi phí cho giai đoạn R&D sản phẩm...26
KẾT LUẬN...28
TÀI LIỆU THAM KHẢO...29
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">MỤC LỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 1. Thiết kế hệ thống...3
Bảng 2. Vận hànhh hệ thống...4
Sơ đồ 1. Q trình chuyển hố các yếu tố đầu vào thành đầu ra...2
Sơ đồ 2. Quy trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm...5
Sơ đồ 3. Quy trình giải bài tốn mơ hình vận tải...8
Sơ đồ 4. Tổ chức và quản lý của Vinamilk...17
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trên bước đà phát triển mạnh mẽ, đời sống của người dân ngày một nâng cao hơn. Chính vì vậy, nhu cầu tiêu dùng của thị trường tăng trưởng mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, đặc biệt là các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe con người.
Sản xuất và kinh doanh sữa là một ngành công nghiệp tạo ra và cung cấp các sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho mọi lứa tuổi và mọi tầng lớp xã hội. Đồng thời, đây cũng là ngành có tốc độ phát triển mạnh mẽ về nhu cầu tiêu dùng và yêu cầu về chất lượng. Với bề dày lịch sử 45 năm, hiện nay, Vinamilk đang là doanh nghiệp đầu ngành với thị phần gần 75% trong cả nước.
Trước những cơ hội và thách thức của thị trường, đồng thời tận dụng cơ hội và tránh thách thức để tiếp tục phát triển vững chắc, chúng em xin được nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện hoạt động Nghiên cứu và Phát triển sản phẩm của Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk)”. Đây là vấn đề cần thiết đối với sự tồn tại và phát triển của Vinamilk, vừa bức thiết đối với cuộc sống của người tiêu dùng trong và ngoài nước. Đối với Vinamilk, việc nghiên cứu và phát triển sản phẩm là điều kiện hàng đầu để duy trì và củng cố vị thế trong nước, xâm nhập và phát triển thị trường ở nước ngoài khi mà sự cạnh tranh thị trường trên thế giới đang trở lên ngày một gay gắt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1. Quản trị sản xuất và tác nghiệp 1.1.1. Khái niệm
Quản trị sản xuất và tác nghiệp (P/OM – Production and Operation Management) là quá trình lập kế hoạch, phối hợp, điều hành và kiểm tra các hoạt động mà nó trực tiếp tạo ra sản phẩm vật chất hoặc cung cấp dịch vụ hoặc cả hai.
Quản trị sản xuất chính là tổng hợp q trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, trong đó yếu tố trung tâm là quản trị q trình biến đổi nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra nhằm thực hiện những mục tiêu định trước.
Như vậy, về thực chất sản xuất chính là q trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào biến chúng thành các sản phẩm hoặc dịch vụ ở đầu ra. Quá trình này được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ 1. Quá trình chuyển hố các yếu tố đầu vào thành đầu ra 1.1.2. Mục tiêu
Bảo đảm sản phẩm, dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng. Giảm chi phí sản xuất tối đa.
Rút ngắn thời gian sản xuất hoặc cung cấp dịch vụ. Thiết kế hệ thống sản xuất linh hoạt.
2
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">1.2. Các vấn đề của quản trị sản xuất tác nghiệp
Đo lường độ tin cậy của sản phẩm, dịch vụ 2 Lập kế hoạch công suất Các loại công suất
Các yếu tố tác động đến công xuất Đánh giá, lựa chọn các mức cơng suất 3 Bố trí mặt bằng Các loại quy trình xử lý
Bố trí phịng ban, máy móc sao cho dịng cơng việc đi qua hệ thống là hiệu quả nhất 4 Thiết kế hệ thống cơng việc Nghiên cứu phương pháp làm việc, khích lệ
người lao động Đo lường cơng việc
5 Vị trí địa lý Cân nhắc các địa điểm trên cơ sở các yếu tố: nguồn nguyên liệu, cộng đồng dân cư,…
Đánh giá và lựa chọn các địa điểm khác nhau 6 Kiểm soát chất lượng Đánh giá chất lượng nguyên liệu mua về hoặc
thành phẩm cuối cùng sản xuất ra
Kiểm sốt chất lượng trong quy trình sản xuất B&ng 1. Thiết kế hệ thống
1.2.2. Vận hành hệ thống
Vận hành hệ thống bao gồm các quyết định mang tính ngắn hạn, liên quan đến các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp.
Các quyết định trong vận hành hệ thống chịu tác động mạnh mẽ của các quyết định trong thiết kế hệ thống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">Thời gian cần mua hoặc bắt đầu sản xuất? 3 Lập lịch trình cơng việc Ai làm việc gì?
Công việc nào được làm trước để tạo ra hiệu quả cho lao động và thiết bị?
4 Quản lý dự án Đánh giá, tính tốn thời gian hồn thiện dự án Khả năng rút ngắn dự án
5 Xếp hàng Tính tốn lực chọn mức cơng suất trong các hoạt động dịch vụ
B&ng 2. Vận hànhh hệ thống
1.3. Các yếu tố chính của mơ hình quản trị sản xuất của doanh nghiệp 1.3.1. Dự báo nhu cầu s&n xuất
Dự báo nhu cầu sản xuất là một phần của hệ thống hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (ERP) để dự toán số lượng nguyên vật liệu sản xuất, và tiên liệu thói quen mua sắm của khách hàng để tối ưu hóa lượng hàng tồn kho mà vẫn đáp ứng được nhu cầu khách hàng. Hơn nữa, dự báo nhu cầu cũng góp phần tăng cường sự hợp tác giữa các bộ phận nội và ngoại trong suốt quá trình sản xuất.
Phân loại dự báo:
Căn cứ vào nội dung công việc cần dự báo: dự báo kinh tế, dự báo kỹ thuật công nghệ, dự báo nhu cầu.
Căn cứ vào thời gian: dự báo ngắn hạn, dự báo trung hạn, dự báo dài hạn. Dự báo dài hạn và trung hạn thường mang tính định hướng quyết định đến tương lai của doanh nghiệp, chúng sử dụng ít phương pháp và kĩ thuật dự báo, mức độ sai số cao hơn. Trong khi đó dự báo ngắn hạn có sử dụng các mơ hình tốn học để tiên đoán những việc xảy ra trong thời gian ngắn dựa trên các số liệu trong thời gian trước.
4
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1.3.2. Nghiên cứu và phát triển s&n phẩm (R&D)
R&D – Research and Development là hoạt động nghiên cứu và phát triển trong các doanh nghiệp sản xuất – dịch vụ, có nhiệm vụ nghiên cứu – phát triển sản phẩm mới, công nghệ mới… nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của thị trường và chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
Quy trình nghiên cứu phát triển sản phẩm được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2. Quy trình nghiên cứu và phát triển s&n phẩm 1.3.3. Lập kế hoạch công suất
Công suất là khả năng sản xuất của máy móc thiết bị và dây chuyền cơng nghệ của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Công suất được đo bằng sản lượng đầu ra của một doanh nghiệp, hoặc số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng để tiến hành sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định.
Lập kế hoạch sản xuất cho doanh nghiệp nhằm xác định quy mô công suất dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Hoạt động này có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai.
Xác định đúng năng lực sản xuất làm cho doanh nghiệp vừa có khả năng đáp ứng được những nhu cầu hiện tại, vừa có khả năng nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới trên thị trường để phát triển sản xuất.
Xác định năng lực sản xuất khơng hợp lý sẽ gây lãng phí rất lớn, tốn kém vốn đầu tư hoặc có thể cản trở q trình sản xuất sau này.
Quy mơ sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu, đồng thời là nhân tố tác động trực tiếp đến loại hình sản xuất, cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của các doanh nghiệp.
Yếu tố tác động đến công suất hiệu quả: điều kiện hạ tầng, nhu cầu và đặc điểm của sản phẩm dịch vụ, yếu tố con người, yếu tố quản lý, yếu tố bên ngoài. Khi quyết định lựa chọn phương án cơng suất cần phân tích xem xét các môi trường: môi trường chắc chắn, môi trường rủi ro, mơi trường khơng chắc chắn. Sau đó lựa chọn giải pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">1.3.4. Lựa chọn địa điểm
Lựa chọn địa điểm chính là q trình phân tích và lựa chọn các vùng (một châu lục, một quốc gia, một tỉnh hoặc một vùng kinh tế) và địa điểm (một nơi cụ thể nằm trong vùng đã lựa chọn) để đặt các cơ sở, bộ phận của doanh nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp đã lựa chọn.
Lựa chọn địa điểm được đặt ra đối với những doanh nghiệp mới xây dựng hoặc trong những trường hợp mở rộng quy mơ sản xuất hiện có, cần mở thêm những chi nhánh, bộ phận sản xuất mới (điểm giao dịch, phát triển các nút mạng mới..)
Lựa chọn địa điểm là một hoạt động có ý nghĩa chiến lược trong phát triển sản xuất kinh doanh, có khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh rất lớn cả về những yếu tố vơ hình và hữu hình.
Để xác định vị trí đặt doanh nghiệp cần tiến hành hàng loạt các phân tích đánh giá những nhân tố của môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp sau này. Đây là một q trình phức tạp địi hỏi kết hợp chặt chẽ cả những phương pháp định tính và định lượng. Các phương pháp lựa chọn địa điểm: phân tích chi phí theo vùng, tọa độ trung tâm, trọng số giản đơn, bài tốn vận tải.
1.3.5. Bố trí mặt bằng
Bố trí mặt bằng đề cập đến việc sắp xếp các phòng ban, các phân xưởng, các thiết bị theo một cấu trúc hoặc một tiêu chí nhất định để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Bố trí theo vị trí cố định: là kiểu bố trí mà các sản phẩm đầu ra đứng cố định ở một vị trí cịn người lao động, ngun vật liệu, máy móc thiết bị được chuyển dịch đến đó để tiến hành sản xuất.
Mục tiểu của bố trí mặt bằng sản xuất:
Tối thiểu hố chi phí vận chuyển ngun vật liệu và sản phẩm
Sử dụng khơng gian có hiệu quả. Loại bỏ những lãng phí hay di chuyển dư thừa khơng cần thiết giữa các bộ phận, các nhân viên.
6
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">Thuận tiện cho việc tiếp nhận, vận chuyển nguyên vật liệu, đóng gói, dự trữ và giao hàng. Giảm thiểu những công đoạn làm ảnh hưởng, gây ách tắc đến quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ.
Tuân thủ các quy định về phòng chống cháy nổ, điều kiện ánh sáng, thơng gió, chống rung, ồn, bụi... đảm bảo an toàn và an ninh cho nhân viên khi làm việc
Tạo sự d• dàng, thuận tiện cho kiểm tra, kiểm soát các hoạt động, thuận lợi trong giao dịch và liên lạc.
Có tính linh hoạt cao để thích ứng với những thay đổi. Những nguyên tắc trong bố trí mặt bằng sản xuất:
Tn thủ quy trình cơng nghệ sản xuất. Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất.
Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động. Tận dụng hợp lí khơng gian và diện tích mặt bằng. Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống.
Tránh hay giảm thiểu trường hợp dòng di chuyển nguyên vật liệu đi ngược. 1.3.6. Mơ hình vận t&i
Bài tốn vận tải nhằm xác định cách vận chuyển hàng hố có lợi nhất từ nhiều nguồn cung cấp đến nhiều nơi nhận khác nhau sao cho tổng chi phí vận chuyển là nhỏ nhất.
Các thông tin cần thiết cho việc sử dụng mô hình vận tải:
Danh sách các nguồn cung cấp hàng hố và khả năng cung cấp tối đa của các nguồn trong một giai đoạn.
Danh sách các nơi trực tiếp nhận hàng hố và nhu cầu.
Chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm từ nơi cung cấp đến nơi tiếp nhận. Trình tự giải bài tốn mơ hình vận tải:
Sơ đồ 3. Quy trình gi&i bài tốn mơ hình vận t&i
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Bước 1: Tiếp nhận giải pháp ban đầu (Theo 3 phương pháp: góc Tây bắc, xấp xỉ Vogel, trực quan).
Bước 2: Kiểm tra sự tối ưu (Theo 2 phương pháp: thế vị, MODI). Bước 3: Cải tiến giải pháp.
1.3.7. Thiết kế hệ thống công việc
Thiết kế hệ thống công việc liên quan đến việc xác định nội dung và phương pháp cơng việc, nó ảnh hưởng đến các phạm vi ra quyết định về công suất, hiệu suất, bố trí mặt bằng… Thiết kế hệ thống cơng việc là q trình xác định các nhiệm vụ, các trách nhiệm cụ thể được thực hiện bởi những người lao động trong tổ chức như các điều kiện cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ, trách nhiệm, là cách mà một loạt các công việc, hoặc một công việc trọn vẹn được thiết lập.
Các quan điểm trong thiết kế công việc:
Trường phái hiệu quả: tập trung vào các phương pháp tiếp cận logic, có hệ thống trong thiết kế công việc
Trường phái hành vi cư xử (Thiết kế công việc quan tâm đến người lao động): tập trung vào việc thoả mãn các nhu cầu và mong muốn của người lao động Nhà quản trị cần cân nhắc cẩn thận tất cả những yếu tố có thể ảnh hưởng đến công việc, và sắp xếp nội dung và nhiệm vụ để tồn bộ cơng việc sẽ ít có khả năng là rủi ro cho người lao động. Thiết kế công việc liên quan đến các lĩnh vực hành chính như:
Sự ln phiên của cơng việc Sự mở rộng của công việc Tiến độ công việc/tốc độ máy móc Giờ làm việc.
Việc thiết kế cơng việc tốt sẽ khuyến khích sự đa dạnh hoạt động của các vị trí trên cơ thể, sắp xếp hợp lý các yêu cầu về sức mạnh, u cầu hoạt động trí óc và khuyến khuyến khích cảm giác đạt được thành quả và lịng tự trọng.
1.3.8. Kiểm sốt chất lượng trong quy trình s&n xuất
Kiểm sốt chất lượng trong quy trình sản xuất là kiểm sốt q trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ thơng qua kiểm sốt nhiều yếu tố khác nhau. Mục đích để có thể đảm bảo cho ra đời những sản phẩm chất lượng tốt nhất.
Các vấn đề cơ bản của kiểm tra chất lượng: 8
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Số lượng bao nhiêu và mức độ thường xuyên phải kiểm tra (chi phí kiểm tra, chi phí để lọt qua sản phẩm sai lỗi).
Điểm cần tiến hành kiểm tra. Kiểm tra tập trung và kiểm tra tạo chỗ Kiểm tra định lượng và kiểm tra định tính
Cách thực hiện kiểm soát chất lượng trong sản xuất. Để thực hiện một chương trình kiểm sốt chất lượng hiệu quả, trước tiên nhà quản trị tạo và ghi lại cách tiếp cận để kiểm soát chất lượng, bao gồm:
Xác định tiêu chuẩn chất lượng cho từng sản phẩm. Chọn phương án kiểm soát chất lượng.
Xác định số lượng sản phẩm hoặc lô hàng sẽ được kiểm tra. Đào tạo nhân viên để kiểm soát chất lượng.
Tạo ra một hệ thống thông tin để báo cáo các khiếm khuyết hoặc các vấn đề tiềm ẩn.
Tiếp theo, nhà quản trị sẽ phải tạo ra các quy trình xử lý lỗi. Xem xét những điều sau đây:
Có loại hàng loạt các sản phẩm bị lỗi hay khơng?
Sẽ có nhiều thử nghiệm và sửa chữa những vấn đề tiềm tàng không? Liệu việc sản xuất có bị dừng lại để đảm bảo rằng khơng có sản phẩm bị lỗi nào được tạo ra?
Phiên bản sản xuất mới sẽ được xử lý như thế nào? 1.3.9. Lập kế hoạch trung hạn
Lập kế hoạch trung hạn là quá trình lên kế hoạch sản xuất trong một khoảng thời gian ngắn nhất định.
1.3.10.Qu&n lý kho
Quản lý kho (Warehouse Management) công việc tập trung giải quyết các nghiệp vụ bố trí, định vị kho, sắp xếp kệ chứa hàng, hàng hóa, các phương thức bảo quản hàng hóa, quy trình hóa nghiệp vụ nhập, xuất và tổ chức quản lý sổ sách hàng hóa trong kho. Sự chuyên nghiệp trong cách quản lý kho hàng góp phần hỗ trợ các khâu lập kế hoạch, lập mơ hình dự trữ, mơ hình tiêu thụ, đồng thời giúp giảm thiểu chi phí, có quyết định kịp thời đối với hàng chậm luân chuyển trong kho.
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">Thiết lập hệ thống theo dõi, tính tốn lượng hàng cịn lại trong kho: Kê khai thường xuyên.
Kiểm tra định kỳ.
Cách thức xác định số lượng và khi nào cần đặt hàng: Thông tin về nhu cầu và thời gian giao hàng. Thơng tin về các loại chi phí.
Xác định thứ tự ưu tiên cho các loại hàng. 1.3.11.Lập lịch trình cơng việc
Lập trình cơng việc liên quan đến việc tính toán thời gian cho việc sử dụng các nguồn lực của tổ chức. Cụ thể đã tập trung vào hai vấn đề:
Phân công công việc (dựa trên phương pháp quy hoạch tuyến tính) Xác định trình tự cơng việc
Mục đích của việc lập trình cơng việc là được sự hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực và dành nhiều thời gian của quá trình sản xuất hoặc thời gian chờ đợi của khách hàng. Nhiệm vụ lập trình công việc phụ thuộc cơ bản vào khối lượng sản phẩm đầu ra của hệ thống:
Hệ thống khối lượng đầu ra cao (dây chuyền chun mơn hố cao) Hệ thống khối lượng đầu ra trung bình (sản xuất theo lơ, ngắt quãng) Hệ thống khối lượng đầu ra thấp (các phân xưởng sản xuất theo từng yêu cầu cụ thể)
Lập trình cơng việc là các quyết định liên quan đến trình tự và khối lượng cơng việc hàng ngày. Đây là bước cuối cùng trước khi đạt được sản phẩm đầu ra thực sự. Sơ đồ Gantt là một công cụ trực quan, đơn giản trong việc lập lịch trình công việc (sơ đồ khối lượng công việc và sơ đồ trình tự cơng việc)
Để tìm phương án cực tiểu hóa chi phí phân cơng cơng việc dựa trên phương pháp quy hoạch tuyến tính.
Ngun tắc xác định trình tự công việc:
FCFS (first come, first served): đến trước, xử lý trước. Xử lý công việc theo thứ tự đến trước của chúng.
SPT (shortest processing time): thời gian xử lý ngắn nhất. Các cơng việc có thời gian xử lý ngắn nhất được tiến hành trước.
10
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">DD (due date): ngày đến hạn. Các cơng việc có thời gian đến hạn (thời gian giao hàng cho khách) ngắn nhất được xử lý trước.
S/O (slack per operation): thời gian trì hỗn cho phép trên mỗi hoạt động. Þ Địi hỏi phải tính thời gian trì hỗn cho phép trên mỗi hoạt động. Þ Cơng việc nào có thời gian trì hoãn cho phép trên mỗi hoạt động ngắn nhất sẽ được xử lý trước.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM (VINAMILK)
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk)
Vinamilk là công ty dinh dưỡng hàng đầu tại Việt Nam và là đại diện duy nhất của Đông Nam Á trong Top 50 công ty sữa hàng đầu thế giới về doanh thu với thứ hạng 36. Vinamilk hiện đang sở hữu và quản lý 14 trang trại bò sữa trong nước và 1 tổ hợp trang trại quy mô lớn tại Lào.
Với năng lực sản xuất lớn đến từ hệ thống 13 nhà máy hiện đại tại Việt Nam, 3 nhà máy tại nước ngoài, Vinamilk đã xuất khẩu sản phẩm đến 56 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Được định giá 2,4 tỷ USD, Vinamilk thuộc Top 10 thương hiệu sữa giá trị nhất toàn cầu và nằm trong Top 5 thương hiệu thực phẩm mạnh nhất thế giới năm 2021. 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1976: Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ để lại, gồm :
Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost). Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Cosuvina).
Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sỹ). Năm 1985: Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao động hạng Ba.
Năm 1991: Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao đơ §ng hạng Nhì.
Năm 1995: Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà Nội. Năm 1996: Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao đơ §ng hạng Nhất.
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">Năm 2000: Vinamilk được nhà nước phong tặng Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới.
Năm 2001: Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ
Năm 2003: Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định và nhà máy sữa Sài Gịn.
Năm 2005:
Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Nghệ An.
Vinamilk vinh dự được nhà nước tă §ng thưởng Huân chương Độc lập Hạng Ba.
Năm 2006: Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa đầu tiên tại Tuyên Quang. Năm 2008:
Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn.
Vinamilk khánh thành trang trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định. Năm 2009:
Nhà máy sữa Thống Nhất, Trường Thọ, Sài gòn được Bộ Tài nguyên và Môi trường tặng Bằng khen "Doanh nghiệp Xanh” về thành tích bảo vệ mơi trường.
Vinamilk xây dựng trang trại bị sữa thứ 3 tại Nghệ An. Năm 2010:
Phát triển đến New Zealand và hơn 20 nước khác:
Vinamilk liên doanh với cơng ty chun sản xuất bơ §t sữa ngun kem tại New Zealand dây chuyền cơng suất 32,000 tấn/năm.
Ngồi ra, Vinamilk còn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao.
Công nghệ mới, sản phẩm mới:
Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả nhà máy sữa.
Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên 30 sản phẩm mới.
Vinamilk được nhà nước tă §ng thưởng Hn chương Đơ §c lâ §p hạng Nhì Vinamilk xây dựng Trang trại bị sữa thứ 4 tại Thanh Hóa.
Năm 2012:
12
</div>