Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

tỉ lệ kháng kháng sinh đến năm 2023 cập nhật bài viết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 13 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Nguyên nhân</b>

Sử dụng kháng sinh không hợp lý khiến vi khuẩn bị quen thuốc, kháng lại loại thuốc mà trước đó vốn được sử dụng để tiêu diệt nó <b>Hiện tượng kháng </b>

<b>kháng sinh </b>

Đây là vấn đề nhức nhối toàn cầu và mối lo lắng về thảm hoạ nhiễm khuẩn trong tương lai.

<b>Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kháng thuốc như: </b>

Sự lạm dụng của bác sĩ trong kê đơn Người dân tự ý mua kháng sinh dùng

Hầu như tình trạng bệnh nào cũng mua kháng sinh về dùng,

Những lỗ hổng trong quản lý dược phẩm (thuốc kháng sinh được bán tràn lan mà không cần đơn)...

Việt Nam rơi vào <b>“vùng trũng” </b>của tình trạng kháng thuốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>2. Thống kê số liệu</b>

- Tại Việt Nam, tỷ lệ kháng thuốc kháng sinh (AMR) thuộc hàng cao nhất châu Á.

- Ngành y tế đã thực hiện một cuộc khảo sát về tình hình bán thuốc kháng sinh ở các hiệu thuốc tại các tỉnh miền núi phía Bắc, ở cả nơng thơn và thành thị -> Phần lớn kháng sinh được mua bán khơng có đơn của bác sĩ, hiếm trường hợp nào có đơn.

Theo kết quả thống kê của Bộ Y tế, có tới 76% bác sĩ kê đơn khơng hợp lý cho bệnh nhân trong

việc sử dụng kháng sinh ->nguyên nhân hàng đầu khiến 33% người bệnh rơi vào tình trạng

kháng thuốc.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Penicillin (điểm gãy phiên giải cho viêm </small>

<small>màng não)</small>

<small>91,5% </small>

<small>Penicillin (điểm gãy phiên giải cho nhiễm trùng không </small>

<small>phải viêm màng não)</small>

<small>15,2 %</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>2. Thống kê số liệu</b>

So sánh các mơ hình AMR hiện

tại với các mơ hình của giai đoạn

Tại Việt Nam, tình trạng vi khuẩn kháng thuốc đang ở mức báo động.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Kháng kháng sinh rất nguy hiểm vì nó làm giảm các lựa chọn điều trị

• Tác dụng phụ nghiêm trọng của thuốc. • Thời gian nằm viện lâu hơn.

• Thêm các cuộc hẹn khám bệnh.Tăng chi phí y tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4. WHO khuyến cáo 5 điểm cần lưu ý khi sử dụng thuốc kháng sinh</b>

<small>Không chia sẻ kháng sinh cho người thân hay bạn bèNhiễm các loại vi khuẩn, đáp </small>

<small>Che miệng khi ho/ hắt hơi. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và trước khi đưa tay lên mắt, mũi, miệng. </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến kháng thuốc</b>

A. sự lạm dụng của bác sĩ trong kê đơn B. người dân tự ý mua kháng sinh dùng

C. hầu như tình trạng bệnh nào cũng mua kháng sinh

D. Tất cả các ý trên

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>Câu 2: Escherichia coli có thể chưa kháng kháng </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Câu 3: Điểm nào sau đây không được lưu ý khi sử dụng kháng sinh</b>

A. Không chia sẻ kháng sinh cho người thân hay bạn bè B. Không dùng kháng sinh còn lại cho lần sử dụng sau C. Kháng sinh có thể dùng để điều trị các bệnh do

virus gây ra như cảm, cúm

D. Chỉ dùng kháng sinh khi có đơn của bác sĩ và cần phòng, chống nhiễm khuẩn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>Câu 3: Nhóm kháng sinh nào có tỷ lệ kháng đã chiếm tỷ lệ 50%, đặc biệt là các vi khuẩn </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>Thank you for listening</b>

</div>

×