Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

luận án tiến sĩ kinh tế nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc sở tại vùng kinh tế trọng điểm bắc bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.01 KB, 15 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRẦN VĂN THÀNH</b>

<b>NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO</b>

<b>CỦA CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞTẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ</b>

<b>Chuyên ngành: KINH TẾ PHÁT TRIỂNMã số: 9 31 01 05</b>

<b>LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ</b>

<b>Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN THỊ VÂN HOA</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>LỜI CAM ĐOAN</b>

Tôi xin cam đoan luận án là cơng trình nghiên cứu độc lập của tác giả, mọi trích dẫn, tài liệu sử dụng trong luận án đều minh bạch. Các kết quả phân tích ở đây chưa được cơng bố trong bất cứ cơng trình khoa học nào.

Những số liệu, tư liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau của các công trình đã được cơng bố rộng rãi, có ghi rõ nguồn gốc xuất xứ trong phần tài liệu tham khảo và chú thích ở các trang của luận án.

<i>Hà Nội, ngàytháng năm 2019</i>

<b>Tác giả luận án</b>

<b>Trần Văn Thành</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>LỜI CẢM ƠN</b>

Để hoàn thành luận án, trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tôi đã luôn nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của các cơ quan, đơn vị, các thầy cơ giáo, gia đình, bạn bè, và đồng nghiệp.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo PGS.TS. Trần Thị Vân Hoa, đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn động viên tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành luận án.

Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ và tạo điều kiện của Lãnh đạo Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Ban Chiến lược phát triển các ngành sản xuất, các Phòng Ban chức năng của Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập và nghiên cứu luận án.

Để có được kết quả nghiên cứu thực tế xác thực, sinh động trong luận án, tôi cũng xin cám ơn sự nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ các cơ quan ở Trung ương và địa phương; Tổng cục Thống kê; Văn phòng Ban chỉ đạo điều phối phát triển các Vùng kinh tế trọng điểm - Bộ Kế hoạch và Đầu tư; UBND, Sở Kế hoạch và Đầu tư và Cục Thống kê các tỉnh trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thu thập tư liệu, đi thực tế và phỏng vấn xin ý kiến tư vấn.

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu, bản thân đã cố gắng nhiều, song còn nhiều hạn chế nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được được sự đóng góp ý kiến của các nhà nghiên cứu, của các thầy, cô giáo, các bạn đọc để luận án được hoàn thiện hơn cả về lý luận khoa học lẫn thực tiễn.

Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình đã hết mực động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án này.

<i>Hà Nội, ngàytháng năm 2019</i>

<b>Tác giả luận án</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>1.1. Tổng quan các nghiên cứu ngoài nước... 11</b>

<b>1.2. Tổng quan các nghiên cứu trong nước... 20</b>

<b>1.3. Kết luận từ các cơng trình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tàiluận án... 29</b>

1.3.1. Những đóng góp của các cơng trình đối với vấn đề luận án nghiên cứu 29

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ</b>

<b>2.1. Hoạt động lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở...32</b>

<b>2.2. Năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở... 42</b>

2.2.1. Khái niệm năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở 42 2.2.2. Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng

<b>2.4. Phương pháp đánh giá năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng</b>

<b>CHƯƠNG 3 KHUNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CÁN BỘ QUẢNLÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠI VÙNG KINH</b>

<b>3.1. Tổng quan về vùng và vấn đề đặt ra đối với cán bộ quản lý cấp phòngthuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ... 63</b>

3.1.2. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 70 3.1.4. Những vấn đề đặt ra cho cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở tại vùng

<b>3.2. Khung năng lực lãnh đạo cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạchvà Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ...79</b>

3.2.2. Khung năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế

3.2.3. Yêu cầu đối với năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc

<b>CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ QUẢNLÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TẠI VÙNG KINH</b>

<b>4.1. Tổng quan về cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tạivùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ... 904.2. Thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kếhoạch và Đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ... 91</b>

4.2.1. Quy trình đánh giá năng lực lãnh đạo cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.2. Tổng quan thực trạng năng lực lãnh đạo cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.3. Thực trạng kiến thức của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.4. Thực trạng kỹ năng của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và

4.2.5. Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>4.3. Đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòngthuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tại vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và nguyênnhân của hạn chế... 109</b>

4.3.1. Những ưu điểm trong năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng

4.3.2. Hạn chế trong năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở

<b>CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁNBỘ QUẢN LÝ CẤP PHÒNG THUỘC SỞ TẠI VÙNG KINH TẾ TRỌNG</b>

<b>5.1. Bối cảnh... 1205.2. Quan điểm, phương hướng, nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quảnlý cấp phòng thuộc Sở tại vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2030. 125</b>

5.2.2. Phương hướng và mục tiêu nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ 127

<b>5.3. Một số giải pháp chính nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộquản lý cấp phòng thuộc Sở tại vùng KTTĐ Bắc Bộ... 129</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO146</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>DANH MỤC BẢNG</b>

Bảng 3.1: Diện tích, dân số tồn vùng năm 2017... 65 Bảng 3.2: Mật độ kinh tế các vùng KTTĐ Việt Nam (tính theo GRDP)...72 Bảng 4.4: Thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu của các bên liên quan...99 Bảng 4.5: Thực trạng kỹ năng lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu... 101 Bảng 4.6: Thực trạng kỹ năng phát triển nhân viên dưới quyền...105 Bảng 4.7: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng... 106 Bảng 4.8: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo cán bộ lãnh đạo cấp trên... 107 Bảng 4.9: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng theo chuyên viên cấp dưới...107 Bảng 4.10: Thực trạng tố chất lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng so với yêu cầu của các bên liên quan...108

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b>DANH MỤC HÌNH, HỘP</b>

Hình 1: Quy trình nghiên cứu của luận án...6

Hình 2.1: Quan hệ giữa cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở với các bên liên quan.38 Hình 2.2: Các khối cơng việc thực hiện theo phương pháp phân tích, đánh giá năng lực lãnh đạo...52

Hình 2.3. Mơ hình dựa trên phân tích cơng việc (job-based model)... 53

Hình 2.4. Mơ hình dựa trên năng lực thực tế (competency-based model)...53

Hình 3.1: Vùng KTTĐ Bắc Bộ... 64

Hình 3.2: Tăng trưởng kinh tế các vùng KTTĐ giai đoạn 2011-2016...71

Hình 3.3: Thu nhập bình quân đầu người các vùng KTTĐ cả nước...74

Hình 4.1: Thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp phòng thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại vùng KTTĐ Bắc Bộ...94

Hình 4.2: Yêu cầu và đánh giá thực trạng kiến thức lãnh đạo của cán bộ quản lý cấp

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>LỜI MỞ ĐẦU</b>

<b>1. Lý do lựa chọn đề tài</b>

Nguồn nhân lực ngày càng đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển, là nhân tố tạo ra sự chuyển dịch lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng với các nước đang phát triển nhằm chuyển đổi từ mơ hình phát triển hiệu quả thấp do chủ yếu dựa vào vốn đầu tư, khai thác nguồn tài nguyên giá rẻ, nguồn nhân lực giá rẻ nhưng chất lượng thấp sang mơ hình phát triển hiệu quả cao dựa vào các nhân tố khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao và kỹ năng quản lý hiện đại.

Nhận thức được điều đó, ngay từ đầu những năm 2000, trong Chiến lược

<i>phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 của Việt Nam đã xác định “Tạo</i>

<i>bước chuyển mạnh về phát triển nguồn nhân lực” là một trong ba khâu đột phá, bên</i>

<i>cạnh “Xây dựng đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”và “Đổi mới tổ chức bộ máy và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị”.</i>

<i>“Chú trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển và hộinhập” tiếp tục được nhấn mạnh là một trong các đột phá trong Chiến lược phát triển</i>

<i>kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2020, cùng với “hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường</i>

<i>định hướng xã hội chủ nghĩa” và “tiếp tục phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hộiđồng bộ, hiện đại”. Mới đây nhất, trong Nghị quyết số 39-NQ/TƯ ngày 15-1-2019</i>

của Bộ Chính trị về phát huy các nguồn lực của nền kinh tế cũng đã nhấn mạnh đến mục tiêu số một là phát huy nguồn nhân lực. Như vậy, có thể thấy phát triển nguồn nhân lực đã và vẫn luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam nhằm đạt được các mục tiêu về kinh tế - xã hội.

Trong các Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cũng đặc biệt nhấn mạnh đến phát triển nguồn nhân lực là đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhất là cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý. Đây là lực lượng tham mưu cho Đảng và Chính phủ trong việc hoạch định chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chủ trương, chính sách,

</div>

×