Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.85 MB, 86 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
GIANG GIAI DOAN 2018-2022)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<small>TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT</small>
Chuyên ngành: Luật Hình sự và Tố tụng Hình sự
<small>Tôi xin cam đoan Luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các</small>
kết quả nêu trong Luận văn chưa được cơng bồ trong bat kỳ cơng trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
<small>Tôi xin chân thành cảm on!</small>
<small>Hà Mạnh Cường</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Đề hồn thành Luận văn này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng kính trọng và
trong suốt q trình nghiên cứu và viết luận văn này. Những ý kiến đóng góp của thầy là nền tảng giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn của mình một cách tốt nhất.
<small>tap, là cơ sở cho quá trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.</small>
Cuối cùng, tơi xin cám ơn tới gia đình, bạn bè đã ln đồng hành, ủng hộ và khích lệ tơi trong suốt thời gian vừa qua. Đây chính là nguồn động viên lớn lao nhất mà tơi may man có được, giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập
<small>và nghiên cứu.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">LUAT HÌNH SU VIET NAM...-- 25c SseceEeEEkerkerkerrree Khái niệm, bản chất pháp lý và ý nghĩa của bảo vệ quyền
con người bằng chế định nhỏ về án tích trong Luật hình sự
<small>trong Luật hình sự Việt Nam...-- -- ¿+ + + E2 SvEEssereeersreerss</small>
Bản chất pháp lý của chế định nhỏ về án tích đối với việc bảo vệ
quyên con nBườii...---s- + sc + £+++EE£EEEEkEEEEEEEEEEE211211221 21212. cre,
<small>tích trong Luật hình sự Việt Nam ... - 5 25 + k*sksseseeeesee</small>
Lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật
<small>Giai đoạn từ năm 1945 -1O8Š...- << 11 SnnnnSS S233 1111 tre,Giai đoạn từ năm 1985 -1009,...G SG 111213123 1118111812111 1 121 x£4</small>
Giai đoạn từ sau năm 1999 đến năm 20 15...-- - ¿ s+s+s+££ezxzxezs
TINH HÀ GIANG GIAI DOAN NĂM 2018 - 2022... 27 2.1. Ché định nhỏ về án tích trong Bộ luật hình sự năm 2015 với
<small>2.1.1. Trường hợp khơng bị coi là có án tích...- --‹---«++s+++eex+sex+sess 272.1.2. Đương nhiên được xóa án tÍCh...- -- 5+ + £++kE+veseeseeeeeseeee 29</small>
<small>2.1.4. Xóa án tích trong trường hợp đặc bIiỆt... 55 55555 s+scs+ss2 38</small>
<small>thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân tỉnh Hà Giang giai đoạn</small>
<small>2018 — 202200 nh. ...4... 39</small>
2.2.1. Bao vệ quyền con người trong áp dụng chế định nhỏ về án tích
<small>tại Tịa án nhân dân tỉnh Hà Giang ... --.- - -- + +++s£+sv++eessx 39</small>
2.2.2. Một số vướng mắc, tồn tại khi áp dụng chế định án tích... 44 Kết luận chương 2...-- ¿2 25s 2E 2E 2E12E1E21E717171211211211 11111 cxe 58
ĐỊNH VE ÁN TICH TRONG PHÁP LUAT HÌNH SỰ VIỆT
VIỆC ÁP DUNG CHE ĐỊNH NHỎ VE ÁN TÍCH ... 59
<small>pháp luật hình sự Việt Nam...- Ặ- Q SH, 59</small>
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả bảo QCN bằng chế định
Kiến nghị hồn thiện quy định về xóa án tích trong BLHS năm 2015... 61 Kiến nghị khắc phục vướng mắc trong áp dụng quy phạm đương
<small>nhiên được xóa án tÍch... -- - - - --- 5 2 133332211311 2231 3 1 23111 vn ven 62</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">vướng mắc về chế định xóa án tích ...---¿-¿©++c++cs+zxerxzss 64 3.2.4. Tăng cường sự hướng dẫn áp dụng chế định xóa án tích của các
cơ quan có thẳm quyÊhn...-- 2 ¿2+ s5£+S£+E££E£EE£EE2EEZEzEerkersrreres 64
trong việc áp dụng chế định xóa án tích ...---- 2-2 ss=sz=s+ 68
KẾT LUAN 0oooccccccsccsssssessessessessecsssssssssssessscsecsessussussussssssessessessessessuesseeseeseeses 72
<small>BLHS: Bộ luật hình sựLLTP: Lý lịch tư pháp</small>
<small>TNHS: Trách nhiệm hình sự</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>đoạn 2018-2022 40</small>
<small>Giang giai đoạn 2018-2022 44</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, Luật số 12/2017/QH14 ngày 20
sung năm 2017 đã bộc lộ những bất cập không chỉ trong thực tiễn áp dụng các
<small>quy định của pháp luật hình sự mà cả trên phương diện nhận thức và lý luận.</small>
Trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và cải cách tư pháp hiện nay, việc nghiên cứu và làm sáng tỏ về mặt lý luận
và hoàn thiện pháp luật hình sự thực định là vơ cùng cần thiết và quan trọng không chỉ trong lĩnh vực pháp luật hình sự nói riêng mà đối với cả hệ thống
<small>pháp luật Việt Nam nói chung. Trong đó án tích là một trong các nội dung</small>
qua quá trình thực tiễn việc xét xử để hoàn thiện về việc bảo về QCN băng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự là u cầu cấp thiết, góp phần làm cho nhận thức thống nhất, đầy đủ về lý luận, quy định của pháp luật cũng như áp dụng đúng các quy định của BLHS về chế định án tích. Từ trước đến nay, bảo vệ QCN bằng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự Việt Nam, vẫn
bảo vệ QCN băng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự Việt Nam một
<small>cách tồn diện và sâu sac, điêu đó đặt ra yêu câu hêt sức cân thiệt trong điêu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">kiện hiện nay. Trước yêu cầu đó, việc nghiên cứu một cách nghiêm túc và
Nam dé đưa ra các lý giải khoa học và mô hình lý luận van dé này đồng thời
cụ thê là BLHS Việt Nam để giải quyết các vấn đề còn bất cập và vướng mắc trong thực tiễn áp dụng các quy phạm này của các cơ quan tiến hành tô tụng là vô cùng quan trọng và cần thiết trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay. Từ những lý do phân tích trên
luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở thực tiễn xét xử tại tỉnh Hà Giang giai
<small>đoạn 2018 - 2022)” làm luận văn thạc sĩ luật học của mình.2. Tình hình nghiên cứu</small>
Qua nghiên cứu về lý luận và thực tiễn áp dụng về bảo vệ QCN bằng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự Việt Nam thì có thể thấy án tích là một trong những chế định quan trọng và phức tạp trong pháp luật hình sự. Việc nghiên cứu Bảo vệ QCN bằng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự
<small>nghiên cứu như sau:</small>
<small>khoa học:</small>
2.GS.TSKH Lê Cảm và TS. Nguyễn Trọng Điệp (đồng chủ biên), “Bảo vệ các OCN bằng pháp luật hình sự thực định Việt Nam”, (sách chuyên
3.GS.TSKH Lê Văn Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
4. Phạm Hồng Hải, Mơ hình lý luận về BLHS Việt Nam, NXB Khoa học
<small>xã hội, Hà Nội, 1993;</small>
5. TS. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ QCN trong luật hình sự, tổ tụng
chế định án tích theo luật hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa luật — Đại hoc Quốc gia Hà Nội.
<small>Bao vệ QCN trong lĩnh vực tư pháp hình sự - ý nghĩa của việc nghiên cứu,</small>
Tạp chí Khoa học Luật ĐHQGHN (Tập 26 số 3/2010, tr.147-154); 2)
Đảng toàn quốc lan thứ XIII, Tap chí TAND (số 08/2021, tr.1-12); 3) GS. TSKH Lê Văn Cảm, Những vấn dé lý luận về bảo vệ các QCN bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Tap chí TAND (Số 12/2006, tr.7-13; Số
luật Hình sự năm 2015”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, 3(29),tr. 12-21; 6) Lê Văn Cảm, Nguyễn Quang Long (2019), “Các quy phạm về án tích trong pháp
chủ và pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr. 91-102; 7) Lê Văn Cảm, Nguyễn
Quang Long, Nguyễn Văn Thủy (2016), “Điểm mới trong các chế định về
tuổi phạm tội ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 07 (311), tr.7-14.
quy định của BLHS về chế định án tích. Tuy nhiên, qua nghiên cứu các cơng
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">trình này đã cho thấy, chế định án tích với tư cách là một trong những chế
nay van cịn nhiều thiếu sót và bất cập. Việc nghiên cứu đề tài “Bao vệ QCN
tiễn xét xử tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2018 - 2022)” là một đòi hỏi khách
<small>tư pháp ở Việt Nam hiện nay.</small>
<small>3. Mục đích nghiên cứu của luận văn</small>
<small>3.1. Mục dich nghiên cứu: Mục dich của luận văn là nghiên cứu một</small>
hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự.
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu</small>
- Về mặt lý luận: Tập trung nghiên cứu quy định BLHS Việt Nam hiện
<small>luật hình sự Việt Nam.</small>
- Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực tiễn áp dụng các quy định của chế định nhỏ về án tích. Từ đó tìm ra những thiếu sót, bất cập và những vướng
kiến giải lập pháp cụ thê về chế định này.
pháp luật hình sự Việt Nam. Luận văn nghiên cứu Bảo vệ QCN băng chế định
<small>BLHS Việt Nam năm 1985, năm 1999 và năm 2017 mà còn nghiên cứu cả</small>
các quy phạm về chế định này trước khi có BLHS năm 1985.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><small>4. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu</small>
<small>Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ này là những</small>
vấn đề khoa học nền tảng về chế định lớn về các biện pháp tha miễn hình sự, cụ thê là các luận điểm liên quan đến các chế định nhỏ về án tích. Đặc biệt
<small>khoa hoc của tác giả GS.TSKH Lê Văn Cảm trong sách chuyên khảo “Bao vệ</small>
gia sự thật, Hà Nội, 2021 (các trang từ 483 đến 493) và Sách chuyên khảo (75
Nội, 2021 (các trang từ 30 đến 275).
<small>5. Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu</small>
<small>5.1. Cơ sở phương pháp luận</small>
<small>Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ</small>
nghĩa duy vật lịch sử tác giả nghiên cứu, thực hiện luận văn. Đồng thời, trên
<small>cũng như các thành tựu khoa học khác trong lĩnh vực pháp luật hình sự.5.2. Các phương pháp nghiên cứu</small>
Đề thực hiện đề tài nêu trên của Luận văn, tác giả áp dụng các cách thức, biện pháp nghiên cứu cụ thể và đặc thù như:
<small>- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng trong việc nghiên cứu</small>
các quy định pháp luật về án tích.
từ các cơng trình đã nghiên cứu liên quan đến đề tai.
- Phương pháp khảo sát thực tiễn: Thực hiện khảo sát thực tiễn áp dụng
hình sự Việt Nam có ý nghĩa và vai trò to lớn về mặt lý luận và thực tiễn đối với việc hoàn thiện pháp luật hình sự, vì đây là cơng trình đầu tiên ở cấp độ
- Tập trung vao nghiên cứu một cách đồng bộ, thống nhất về bảo vệ
- Nghiên cứu chỉ ra những đặc điểm cơ bản và chủ yếu của quá trình thực hiện về bảo vệ QCN băng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự Việt Nam.
<small>Nam trong việc áp dụng các quy phạm này vào thực tiễn.</small>
- Đề xuất mơ hình kiến giải lập pháp cụ thể về bảo vệ QCN bằng chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự Việt Nam góp phần vào việc hồn thiện hơn nữa BLHS trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam
<small>XHCN hiện nay.</small>
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, kết cau luận văn gồm 3 chương:
<small>án tích trong luật hình sự Việt Nam</small>
<small>Hà Giang giai đoạn năm 2018 - 2022</small>
<small>trong pháp luật hình sự Việt Nam và các giải pháp nâng cao hiệu quả của việc</small>
áp dụng chế định nhỏ về án tích.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>Chương 1</small>
MOT SO VAN DE CHUNG VE BẢO VỆ QUYEN CON NGƯỜI BANG CHE ĐỊNH NHỎ VE ÁN TÍCH TRONG LUẬT HÌNH SU VIỆT NAM
1.1. Khái niệm, bản chất pháp lý và ý nghĩa của bảo vệ quyền con
<small>tích trong Luật hình sự Việt Nam</small>
<small>1) Khái niệm OCN, bảo vệ OCN</small>
Về van đề về QCN, theo quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lénin thì QCN “về bản chất bao ham cả hai mặt tự nhiên và xã hội” [7, tr.755]. Theo C.Mác: “QCN là những đặc quyền chỉ có ở con người mới có, với tư cách là con người, là thành viên của xã hội loài người” [8, tr.14]. Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về QCN (human right). Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp
freedoms) của con người” [27 tr.37]. Bên cạnh định nghĩa kể trên, có quan điểm cho rằng, “QCN là những sự được phép (entitlements) mà tất cả thành viên của cộng đồng nhân loại, không phân biệt giới tính, chủng tộc, tơn giáo,
địa vị xã hội...; đều có ngay từ khi sinh ra, đơn giản chỉ vì họ là con người” [45. tr.25]. Những ghi nhận này kết tinh những giá trị tốt đẹp, xuất phat vi con
<small>người của toàn nhân loại, áp dụng với mọi thành viên của xã hội. Những nhận</small>
phẩm chat của cá nhân với tư cách là một con người.
Việt Nam là một trong những quốc gia sớm phê chuẩn, gia nhập và
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">thành viên tích cực trong thực thi các Cơng ước, Hiệp ước quốc tế về QCN.
thống văn hóa của quốc gia, dân tộc, trên cơ sở nên tảng lý luận và nhu cầu
được hiểu là những nhu cầu, lợi ích vốn có của con người được quy định và
tham gia ký kết [14, tr.38].
động lẫn nhau, đều vì mục tiêu lợi ích cơng, lợi ích của xã hội, vì con người. 2) Khái niệm chế định nhỏ về án tích trong luật hình sự Việt Nam
Từ điển Luật học của Viện Khoa học pháp lý “An tích là đặc điểm xấu (hậu quả) về nhân thân của người đã bị kết án và bị áp dụng hình phạt đã
<small>được ghi và lưu lại trong LLTP trong thời gian luật định ” [43, tr.14]. Quan</small>
Trên phương diện nghiên cứu học thuật, rõ ràng án tích là một chế định
áp dụng các quy định khác trong luật hình sự như việc căn cứ để xóa án tích, xác định áp dụng tái phạm, tái phạm nguy hiểm.... Về chế định án tích, có một
Ở Việt Nam có một số quan điểm về án tích như sau: 1) GS.TSKH Lê Cảm cho rằng: “Án tích là hậu quả pháp lý của việc người bị kết án bị áp dụng hình phạt theo bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án và là giai
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">đoạn cuối cùng của việc thực hiện TNHS, được thé hiện trong việc người bị
<small>chưa được xóa án tích theo các quy định của pháp luật hình sự” [9, tr.485]. 2)</small>
pháp lý trong việc đánh giá tính chất nguy hiểm của tội phạm và của người phạm tội khi tội phạm được thực hiện trong thời gian người ấy mang án tích [27, tr.276]. Hay có quan niệm cho răng án tích là dấu vết về việc phạm tội của một người đã bị tịa án xét xử, có bản án kết tội có hiệu lực
thái độ đối với pháp luật [16, tr.7].
Quan điểm về chế định án tích ở một số quốc gia trên thé giới như sau:
Khoảng thời gian từ khi bản án kết tội có hiệu lực pháp luật cho đến khi bắt đầu thi hành hình phạt; ii) trong thời gian đang chấp hành hình phat và iii) khoảng thời gian từ khi chấp hành hình phạt (miễn việc chấp hành hình phạt) cho đến thời điểm hết án tích hoặc án tích đã được Tịa án xóa [9, tr.826]. GS.TSKH luật Vittenberg G.B coi án tích, đó là tình trạng pháp lý hình sự đối với chủ thể do việc người này bị Tịa án xử phạt một biện pháp hình phạt nào
<small>với tư cách là hậu quả của sự kiện phạm tội và như vậy, án tích là tình trạng</small>
pháp lý đặc biệt của một người được tạo ra do người nay bi kết án một hình
chung và tính chất pháp lý hình sự [9, tr.827].
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Nhìn chung, hiện nay đã có những quan điểm khác nhau về án tích, tuy
dung và giới hạn trong xây dựng khái niệm án tích [25, tr.7]: Xét về bản chất
tích xuất hiện chỉ khi người bị kết án có bản án đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án và bị áp dụng hình phạt; Giới hạn của án tích, án tích ton tại trong khoảng thời gian từ khi người bị kết án chấp hành xong bản án kết tội của Tòa
Từ những sự phân tích trên và qua thực tiễn áp dụng các quy phạm
Tịa án đã có hiệu lực pháp luật và bị áp dụng hình phạt, được thể hiện việc người bị kết án mặc dù đã chấp hành xong bản án nhưng vẫn chưa hết án tích
<small>hoặc chưa được xóa an tích theo quy định của pháp luật hình sự..</small>
Từ khái niệm trên, có thấy án tích mang một số đặc điểm như sau:
Về đối tượng: án tích là một đặc điểm nhân thân gan liền với người đã
<small>Nên, khơng phải là tội phạm thì khơng có án tích và chỉ có người phạm tội</small>
<small>mới phải mang án tích.</small>
<small>án và bị áp dụng hình phạt được xác định là người mang án tích. Do đó,</small>
Về thời điểm xuất hiện án tích, án tích xuất hiện ngay sau khi người bị kết án chấp hành xong tồn bộ bản án buộc tội có hiệu lực pháp luật và được
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">Về thời hạn tơn tại, án tích chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian nhất
những hậu quả pháp lý bất lợi cho người mang án tích nên khơng thê buộc
một thời gian đủ dé chứng tỏ người phạm tội đã “hoàn lương” - khơng cịn nguy hiểm đối với xã hội nữa.
Chế định pháp luật là tập hợp các quy phạm pháp luật có đặc điểm
một hoặc nhiều ngành luật. Hệ thống BLHS là văn ban do cơ quan có thẩm
chống tội phạm [9, tr.78-79].
Từ những phân tích trên có thê đưa ra khái niệm bảo vệ QCN bằng chế định nhỏ về án tích như sau: Bảo vệ OCN bang ché dinh nho vé an tich la viéc
quả pháp lý hình sự đối với người bị kết án khi họ đáp ứng day đủ những diéu
1.1.2. Bản chất pháp lý của chế định nhỏ về án tích đối với việc bảo
Từ khái niệm chế định nhỏ về án tích đối với việc bảo vệ QCN, có thé thấy những đặc điểm, bản chất chủ yếu liên quan đến án tích đưới góc độ bảo
<small>vệ QCN như sau:</small>
<small>Thứ nhât, án tích được xem là giai đoạn cuôi cùng của việc thực hiện</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">TNHS, là hậu quả pháp lý của hình phạt đã được áp dụng đối với người bị kết
<small>án theo bản án có hiệu lực pháp luật. Sỡ dĩ như vậy bởi vì bên cạnh hình phạt,</small>
các biện pháp tư pháp thì án tích là một hình thức của TNHS, nếu như người
được xóa án tích theo các quy định của pháp luật hình sự thì họ vẫn bị coi là
<small>cịn trách nhiệm hình sự [9, tr.486].</small>
TNHS là một loại trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người thực
<small>hiện hành vi bi BLHS coi là tội phạm [13, tr.75]. Phát sinh án tích khi người,</small>
pháp nhân thương mại thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị luật hình sự
<small>phạm và buộc người thực hiện hành vi phải chịu TNHS, người áp dụng pháp</small>
luật phải trên cơ sở đối chiếu hành vi đã thực hiện với các dấu hiệu pháp lý
phạm pháp luật của mình thì người bị kết án cịn phải mang án tích trong một
<small>thời gian theo quy định của BLHS.</small>
Án tích chỉ đặt ra khi một người vi phạm pháp luật hình sự và có bản án về tội phạm mà mình thực hiện. Trong vấn đề trách nhiệm pháp lý, điểm khác
dụng chế tài hình sự thì sau khi chấp hành xong hình phạt trách nhiệm pháp lý họ vẫn chưa cham dứt, họ vẫn mang án tích trong một thời hạn theo quy định. Điều này sẽ mang lại cho người bị kết án rất nhiều bất lợi. Đây chính là đặc điểm nỗi bật nhất thê hiện độ nghiêm khắc của hình phạt so với các biện pháp
Án tích thể hiện đặc điểm xấu về nhân thân. Người bị kết án khi mang
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">án tích thì LLTP cũng như các giấy tờ về nhân thân sẽ bị ghi “có tiền án”,
xã hội của người bị kết án. Hơn nữa, dé bảo dam tính phịng ngừa tội phạm thì
một số lĩnh vực nhất định, ví dụ như không được đăng ký dự thi công chức
Án tích hạn chế quyền của một số người liên quan đến người bị kết án. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Mục II của Thông tư số 53/2012/TT-BCA
Nếu như người muốn dự tuyển vào ngành công an nhân dân mà có người thân (cha, mẹ) đã từng có tiền án ké cả trường hợp đã được xóa án tích thì vẫn
Thứ hai, án tích có ý nghĩa pháp lý hình sự đối với người bị kết án ở chỗ, việc mang án tích có thé là căn cứ dé xác định hành vi phạm tội mới là tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm, dau hiệu án tích có ý nghĩa quan trong,
tái phạm nguy hiểm (và với việc bị coi là tái phạm, tái phạm nguy hiểm thì
<small>người phạm tội phải chịu TNHS nặng hơn những người khơng có án tích</small>
phạm tội khi các điều kiện khác giống nhau (người tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm có thé bị áp dụng khung hình phạt tăng nặng của tội phạm đã thực hiện hoặc áp dụng các tình tiết tăng nặng TNHS theo quy định). Do đó, người
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">tình tiết dé tăng nặng TNHS, hay yếu tố định tội trong một số tội danh cụ thê.
việc xác định một người bị kết án trong vụ án hình sự đã được xóa án tích hay
Thứ ba, hết án tích là việc chấm dứt TNHS của người bị kết án do
hình sự mà khơng cần có sự xem xét và khơng cần có quyết định riêng của Toa án cơng nhận là chưa bị kết án [9, tr.486-487].
<small>tích trong Luật hình sự Việt Nam</small>
minh, ma cịn phản ánh ngun tắc nhân đạo của chính sách hình sự nói chung và của luật hình sự nói riêng, trách nhiệm hình sự của người bị kết án hồn tồn chấm dứt một khi họ đã hết án tích hoặc được xóa án tích và trở về cuộc sơng lương thiện [9, tr. 483-484]. Chính vì vậy, những quy định trong chế định nhỏ về án tích vừa góp phần ồn định, phát triển các quan hệ xã hội, vừa mở đường cho những người phạm tội có cơ hội tái hòa nhập cộng đồng bền vững.
cường pháp chế và củng có trật tự pháp luật, bảo vệ vững chắc quyền và tự do của con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự (nhất là của những người bị kết án đã chấp hành xong hình phạt), mà cịn nâng cao uy tín của Tịa án nói riêng
<small>và hiệu lực của bộ máy nhà nước nói chung trước dư luận xã hội và làm tăng</small>
pháp luật trong nhà nước pháp quyền [9, tr. 483].
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Thứ ba, với mục tiêu các QCN, quyền cơ ban của công dân được bảo
ln được coi là một công cụ pháp ly quan trọng, sắc bén dé bảo vệ có hiệu
chế độ, bảo vệ trật tự an toàn xã hội và bảo vệ QCN, những chế định trong BLHS, trong đó chế định về án tích thể hiện rõ chính sách nhân đạo và tư
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật
<small>1.2.1. Giai đoạn từ năm 1945 -1985</small>
mới thành lập chính quyền, cịn nhiều khó khăn nên vấn đề về án tích mới chỉ
cụ thé như:
Thứ nhất, tại Sắc lệnh số 52 ngày 20/10/1945 của Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hịa về đại xá, tại Điều 4 Sắc lệnh này quy định: Trường hợp người phạm tội bị kết án nhưng được xá miễn thì coi như chưa
Thứ hai, tại Thông tư 2308/NCLP ngảy 01/12/1961 của TAND tối cao về xóa án tích đối với người được hưởng án treo, tại thơng tư đã quy định: “Nếu hết thời gian thử thách mà người bị kết án treo khơng phạm tội gì mới
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">TAND tối cao có Cơng văn số 1082/NCLP khăng định: “Tịa án khơng thê coi
<small>một người đã bị án treo nhưng đã được xóa bỏ, nay lại phạm tội mới, như làtái phạm” [24, tr.26 [|].</small>
<small>Như vậy, pháp luật hình sự nước ta giai đoạn này này đã ghi nhận</small>
những nội dung liên quan về xóa án tích, trong đó xác định một số trường hợp
<small>có án tích mà phạm tội mới.</small>
<small>1.2.2. Giai đoạn từ năm 1985 -1999</small>
<small>phạt BLHS.</small>
Quy định về án tích cịn được thé hiện tại các Thơng tư dé hướng dẫn các quy định liên quan đến án tích trong BLHS như: Thơng tư liên ngành số
Bô Tư pháp, Bộ Nội vụ quy định về việc xóa án. Thơng tư số 02/TTLN quy định người bị kết án muốn xin xóa án thì phải nộp đơn xin xóa án, cùng các
chung thẩm tội phạm cũ của mình [2]. Trong trường hợp xóa án theo quyết
tài liệu xác nhận về thái độ chấp hành pháp luật của chính quyền địa phương nơi người bị kết án thường trú.
<small>Theo quy định trong giai đoạn này, việc xóa án sẽ được chia thành:</small>
đương nhiên xóa án và xóa án theo quyết định của Tòa án.
<small>16</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">nhưng cho hưởng án treo, người bị kết án nhưng đáp ứng các điều kiện theo
quy định. Với người được miễn hình phạt được xem là khơng can án mà
khơng trải qua thời hạn nào. Như vậy, không đặt ra vấn đề án tích trong
ngày hết thời gian thử thách, trong vịng 03 năm khơng thực hiện hành vi phạm
hướng dẫn xóa án cho người được hưởng án treo, nội dung hướng dẫn đã xác
<small>các quy định của pháp luật trong thời gian thử thách và không thực hiện hành</small>
điều kiện gồm: Không phạm tội đặc biệt nguy hiểm xâm phạm an ninh quốc
<small>gia hoặc tội phạm quy định ở chương XII BHS năm 1985; Không phạm tội</small>
mới trong thời hạn là ba năm (đối với hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quân đội) hoặc năm năm (đối với hình phạt tù đến năm năm) kể từ khi chấp hành xong ban án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án [33]. Căn cứ để Tòa án xác định người bị kết án đã chấp
phạt của ban án gồm hình phạt chính, các hình phạt bổ sung cũng như các
phần hình phạt, thì căn cứ xác định người đó đã chấp hành xong hình phạt đó là khi người đó đã thi hành phần hình phạt cịn lại.
nhưng thuộc các trường hợp được miễn hình phạt, người bị kết án phạt tù
<small>của BLHS sẽ đương nhiên được xóa án án. Tuy nhiên, có một vân đê cân xem</small>
<small>17</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">xét nghiên cứu đó là theo Thơng tư số 02 ngày 01/8/1986 Tịa án khơng phải
tích, nhưng cũng tại thơng tư này có quy định trong trường hợp cần thì cấp thì
tư này [2]. Theo thơng tư này thì người yêu cầu cấp giấy chứng nhận được xóa án phải có các giấy tờ sau: một là, giấy chứng nhận không phạm tội mới, hai là giấy xác nhận chấp hành xong hình phạt, thâm quyền cấp giấy chứng
thường trú, nơi họ chấp hành xong hình phạt. Đối với bị án đã được Tòa án
phạt bổ sung. Trường hợp bị áp dụng biện pháp tư pháp là bồi thường thiệt hại thì phải có giấy tờ xác minh là đã hoàn thành nghĩa vụ bồi thường. Khi
minh để xem xét căn cứ cấp giấy chứng nhận. Với những giấy tờ, thủ tục phức tạp như vậy người đương nhiên được xóa án phải đáp ứng khi muốn có
<small>cũng khơng khác gì so với trường hợp người được đương nhiên xóa án khơng</small>
xin cấp giấy chứng nhận.
và Điều 240 BLHS năm 1985, điều kiện dé người bị kết án được Tịa án quyết
<small>định xóa an là khi họ khơng thực hiện hành vi phạm tội mới trong một khoảng</small>
thời gian theo quy định kê từ khi thi hành xong toàn bộ bản án hoặc từ thời điểm hết thời hiệu thi hành bản án. Ngồi đáp ứng điều kiện khơng phạm tội
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">luật, tích cực lao động sinh sống tại địa phương. Nếu căn cứ các Điều 54,
khác trường hợp đương nhiên xóa án ở điều kiện được xóa án cịn xét về thủ
quyết định xóa án được tiễn hành chặt chẽ hơn gần như thủ tục giải quyết vụ, thủ tục xem xét quyết định miễn giảm, tạm đình chỉ thi hành hình phạt tù.
đó đáp ứng các điều kiện như: về thời hạn xóa án, người bị kết án đã chấp hành được ít nhất là một phần ba hoặc một nửa thời hạn quy định; Về nhân
hiện tiễn bộ rõ rệt trong việc chấp hành pháp luật, làm ăn sinh sống tại địa phương. Và q trình hịa nhập cộng đồng, người được Tịa án xét xét xóa án
<small>xóa án trong trường hợp đặc biệt.</small>
Mặt khác, đối với người bị kết án thì họ phải chấp hành xong toàn bộ nội dung mà Hội đồng xét xử đã tuyên trong bản án. Trong thời hạn theo quy
thời hạn dé xem xét xóa án được tính lại ké từ ngày người đó chấp hành xong
<small>bản án mới.</small>
<small>Thứ tư, xóa án đơi với người chưa thành niên phạm tội, Điêu 60, Điêu</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">67 BLHS năm 1985 quy định đối với người chưa thành niên phạm tội mà
<small>trách nhiệm hình sự là một trong biện pháp tư pháp thì đương nhiên được xem</small>
là khơng có án tích. BLHS năm 1985 đã thể hiện nguyên tắc nhân đạo, vì sự
nên trường hợp phạm tội mới thì bản án của Tịa án về hành vi phạm tội trước
nặng trách nhiệm hình sự như tái phạm, tái phạm nguy hiểm.
năm 1985 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành đã tạo cơ sở pháp lý quan
<small>tụng thực thi pháp luật đúng với các quy định của pháp luật. Việc ghi nhận án</small>
tích trong BLHS Việt Nam cùng với các quy định tại một số điều luật về việc xóa án khi người bị kết án đáp ứng các điều kiện của pháp luật dé đương nhiên được xóa án hoặc được Tịa án xem xét xóa án, giúp cho người bi kết án
Chế định án tích tai BLHS năm 1999 đã kế thừa và có sự đơi mới nhiều
<small>so với BLHS năm 1985, đặc biệt thuật ngữ “xóa án tích” được sử dụng thay</small>
thế cho thuật ngữ “xóa án”. BLHS năm 1999 dành một chương chương riêng
<small>xóa án án, điêu nay thê hiện vi trí, vai trị của quy định vê xóa án tích trong</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">BLHS. Đến năm 2009, BLHS năm 1999 đã được sửa đổi bồ sung, trong đó có
quan có thẩm quyền ban hành, sửa đổi các luật và văn bản nhằm cập nhật
hướng dẫn quy định của BLHS, như Luật Lý lịch tư pháp năm 2010, Nghị
<small>BLHS năm 1999,...</small>
được xóa án tích”. BLHS năm 1999 đã sửa đổi từ “can án” theo Điều 52 BLHS năm 1985 thành từ “kết án”, theo đó người bị Tịa án kết tội và bị áp
<small>dụng hình phạt.</small>
Tương tự BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 cũng quy định chế định xóa án tích gồm các hình thức là: Đương nhiên được xóa án tích, xóa án tích
<small>đương nhiên khơng có án tích, cùng với đó, so với người trưởng thành thì thời</small>
hạn để Tịa xem xét xóa án tích đối với người chưa thành niên trong trường hợp bị áp dụng hình phạt là bằng một phần hai so với thời hạn xóa án tích của người trưởng thành. Căn cứ quy định tại Điều 63 BLHS năm 1999 thì xóa án
<small>án băng bản án có hiệu lực pháp luật đơi với người đã được tòa án đưa ra xét</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">xử và việc xóa án tích thể hiện qua việc được tịa án cấp giấy chứng nhận.
<small>Trường hợp đã được xóa án tích thực hiện hành vi phạm tội mới thì q trình</small>
giải quyết vụ án, co quan có thẩm qun tiến hành tô tụng không được xác
Tịa án xét xử bằng bản án có hiệu lực pháp luật.
Thứ nhất, các trường hợp đương nhiên được xóa án tích được quy định tại Điều 64 BLHS 1999 gồm người được miễn hình phạt, người được tịa án ra quyết định miễn hình phạt có thê đương nhiên được xóa án tích khi bản án
năm 1999, thì điều kiện để đương nhiên được xóa án tích đó là trong thời hạn luật định từ ngày chấp hành xong bản án, họ không thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội mà BLHS quy định là tội phạm. Người đương nhiên được xóa án tích, trường hợp cần cấp Giấy chứng nhận xóa án tích, hồ sơ đề nghị cấp Giấy gồm: Đơn xin xóa án tích (Theo mẫu); Giấy xác nhận chấp hành xong án phạt tù do trại giam nơi chấp hành án cấp; Giấy xác nhận của cơ quan
mẫu quy định của ngành Công an), Bản sao hộ khẩu; bản sao chứng minh nhân dân Tòa án đã xét xử sơ thâm là người có thâm quyền xét cấp giấy chứng nhận xóa án tích hoặc ra quyết định xóa án tích. Có thé nộp trực tiếp
<small>hoặc gửi qua đường bưu điện), người xin xóa án tích khơng phải nộp lệ phí</small>
Tịa án nảo (trừ trường hợp yêu cầu cấp bản sao quyết định xóa án tích hoặc giấy chứng nhận xóa án tích).
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">được quy định tại Điều 65 BLHS 1999, đối với người bị Tòa án tuyên phạm
Chương XXIV (các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội phạm chiến
này đo tính chất nghiêm trọng của loại tội phạm mà người bị kết án đã thực hiện. Để quyết định việc xóa án tích đối với người có đơn u cầu xóa án tích
độ nguy hiểm của hành vi thực hiện tội phạm, đặc điểm về nhân thân như việc chấp hành pháp luật, không vi phạm pháp luật, việc chấp hành pháp luật trong
có liên quan theo quy định đến Tịa án có thẩm quyền. Trong thời hạn luật
phán được phân cơng thụ lý và giải quyết đơn ra quyết định và cấp giấy chứng nhận xóa án tích cho người bị kết án. Nếu tịa bác đơn xin xóa án lần thứ nhất thì người bị kết án phải đợi một năm mới được xem xét lại. Nếu tòa
giấy xác nhận chấp hành xong hình phạt tù do trại giam nơi đang chấp hành
tiền bồi thường, tiền phạt và giấy xác nhận không phạm tội mới do Công an
công an); Bản sao hộ khẩu, bản sao chứng minh nhân dân Nơi nộp hồ sơ: tại phiên tòa xét xử sơ thẩm.
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">định khi người bị kết án đã đảm bảo được ít nhất một phần ba thời hạn xóa án
khi chấp hành bản án có biểu hiện tiến bộ rõ rệt, chấp hành tốt nội quy, quy
làm việc, chính quyền nơi người đó cư trú ghi nhận, có đề nghị Tịa án xem xét xóa án tích nhằm khuyến khích, tạo cơ hội cho người bị kết án có điều kiện hòa nhập cộng đồng tốt hơn [34, Điều 66]. Hồ sơ xin xóa án tích trong trường hợp đặc biệt gồm có: Đơn xin xóa án tích làm đơn (Mẫu); Giấy chứng nhận chấp hành xong hình phạt tù của trại giam nơi thi hành án cấp; Giấy xác
Công an); Bản sao hộ khẩu, bản sao chứng minh nhân dân; Văn bản đề nghị
Tịa án đã xét xử sơ thấm là Tịa án có thâm quyền xem xét cấp giấy chứng nhận xóa án tích, hoặc ra Quyết định xóa án tích. Người xin xóa án tích nộp hồ sơ xin xóa án tích tại Toa án đã xét xử sơ thâm (có thé nộp trực tiếp
hoặc giấy chứng nhận xóa án tích).
có chính sách hình sự áp dụng với họ khơng giống so với người đã thành niên phạm tội. Theo Điều 77 BLHS năm 1999, thời hạn xóa án tích đối với người chưa thành niên được quy định bằng 1/2 thời gian quy định tại Điều 64 BLHS
<small>24</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">So với các giai đoạn trước chế định về xóa án tích đã có những thay
tích tại BLHS năm 1999 sửa đổi, b6 sung năm 2009 vẫn bộc lộ những vướng
chế định xóa án tích, theo hướng quy định đầy đủ, rõ ràng hơn về chế định án tích trong BLHS, trong đó có quy định hồn thiện hơn về kĩ thuật lập pháp
<small>hạn xóa án tích, xóa án tích, các trường hợp đương nhiên được xóa án tích,</small>
<small>25</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">chống tội phạm nhằm bảo vệ các quyền va tự do của con người tránh khỏi sự xâm hại của những hành vi nguy hiểm có tính chất tội phạm. Những đặc điểm, bản chất chủ yếu liên quan đến án tích dưới góc độ bảo vệ QCN gồm: án tích là giai đoạn cuối cùng của việc thực hiện TNHS, việc mang án tích có
chương 1 luận văn đã phân tích, làm rõ lược sử quy định về án tích qua các giai đoạn từ năm 1945 đến trước khi BLHS năm 2015 được ban hành. Là cơ sở để làm rõ bản chất nhân đạo của pháp luật hình sự Việt Nam về tư tưởng
thức và làm rõ bảo vệ QCN trong chế định án tích trong luật hình sự hiện
<small>hành và thực tiễn áp dụng.</small>
<small>26</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>Chương 2</small>
CHE ĐỊNH NHỎ VE ÁN TÍCH TRONG BỘ LUAT HÌNH SỰ NĂM 2015
GIAI ĐOẠN NĂM 2018 - 2022
<small>2.1.1. Trường hợp không bi coi là có án tích</small>
Xóa án tích là một chế định được quy định trong BLHS, là một trong những biéu hiện của nguyên tắc tính nhân đạo trong quan điểm, chính sách về xây dựng pháp luật hình sự theo hướng khích lệ người bị kết án sau khi chấp hành bản án theo quy định thì trong cuộc sống cần có thái độ tuân thủ pháp
<small>gop cho xã hội [9, tr.483]. Khi người phạm tội được xóa án tích thì coi như</small>
hơn các trường hợp người bị kết án được xem là khơng có án tích. Cụ thể:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 69 BLHS 2015 đã điều chỉnh định nghĩa về người được xóa án tích coi như chưa bị kết án và bỏ đi quy định về việc phải “được Tòa án cấp giấy chứng nhận" như trong BLHS trước đây. Với quy định mới này, BLHS năm 2015 đã giải quyết được những khó khăn đối
nhiệm cập nhật thơng tin về tình hình án tích của của người bị kết án sang cho
khi có u cầu thì cấp phiếu LLTP xác nhận khơng có án tích. Đây là quy định mới giúp người bị kết án sớm được công nhận là chưa bị kết án, giúp họ
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">sớm xóa bỏ những mặc cảm tội lỗi dé tái hịa nhập cộng đồng và trở thành
<small>người có ích cho xã hội.</small>
Trên cơ sở quy định tại khoản 2 Điều 69 BLHS năm 2015 thì người bị
<small>lỗi vơ ý và người được miễn hình phạt thì khơng mang án tích. Đây là quy</small>
định mới so với BLHS năm 1999, thể hiện rõ tính nhân đạo của luật hình sự,
nghiêm trọng có thé chịu hình phạt nhưng khơng bị coi là có án tích hoặc người là kết án về mọi loại tội nếu được miễn hình phạt thì cũng được coi là
<small>hoan lương, thành cơng dân có ích cho xã hội.</small>
Khoản 1 Điều 107 BLHS năm 2015 quy định được coi là khơng có án tích, nếu người từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi; người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý; người dưới 18 tuổi phạm tội bị áp dụng biện
<small>pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng. BLHS năm 2015 đã thu hẹp</small>
phạm vi đối tượng xác định mang án tích so với quy định tại BLHS năm 1999. Với quy định trường hợp được coi là khơng có án tích khơng những thể hiện sự nhân đạo trong chính sách pháp luật của nước ta, mà còn bảo vệ tốt
tư số 53/2012/TT-BCA ngày 15/8/2012 của Bộ Cơng an quy định tiêu chuẩn chính trị của cán bộ, chiến sĩ Cơng an nhân dân thì những người muốn dự tuyển vào ngành Cơng an nhân dân thì bản thân và gia đình phải tuyệt đối
<small>chưa từng có tiên án. Nêu như người mn dự tuyên vào ngành công an nhân</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">dân mà có người thân (cha, mẹ) đã từng có tiền án, ké cả trường hợp đã được xóa án tích thì vẫn khơng được xét tuyển, sơ tuyển vào lực lượng Cơng an nhân dân. Chính vì vậy, với quy định này, đã đảm bảo tốt hơn quyền quyền
<small>2.1.2. Đương nhiên được xóa an tích</small>
Đương nhiên được xóa án tích là trường hợp người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XIII và Chương XXVI của BLHS năm
nhiên xóa án [33, Điều 70].
Khoản 2 Điều 70 BLHS năm 2015 quy định về thời hạn xóa án tích đã
Khoản 2 Điều 70 BLHS đã giữ nguyên thời hạn 01 năm dé được xóa án tích
<small>năm, tù chung thân hoặc tử hình nhưng đã được giảm án. Như vậy, BLHS</small>
năm 2015 quy định thời hạn đương nhiên được xóa án tích ngăn hon so với quy định trong BLHS năm 1999 đồng thời bổ sung thêm quy định về xóa án tích đối với người bị kết án phạt tù chung thân hoặc tử hình nhưng được ân giảm. Quy định này thể hiện rõ tính nhân đạo, sự chặt chẽ va phù hợp của
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">Đối với trường hợp người bị kết án tù chung thân hoặc tử hình nhưng được
nhất định theo quy định của BLHS họ không phạm tội mới thì việc xóa án
<small>được xóa án tích.</small>
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 107 BLHS thì thời hạn đương nhiên
<small>được xóa án tích của người chưa thành niên phạm tội thuộc trường hợp phạm</small>
tội rất nghiêm trọng do cô ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là 06 tháng đối với hình phạt bị áp dụng là cảnh cáo, phạt tiền phạt cải tạo không giam
<small>giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo, 01 năm khi bị Tòa án áp dụng</small>
<small>hình phạt tù có thời hạn dưới 05 năm; 02 năm trong trường bị áp dụng mức</small>
thành niên phạm tội bị phat tù trên 15 năm ké từ thời điểm chấp hành xong
thi hành án người chưa thành niên đã bi kết án không thực hiện hành vi phạm
<small>tội mới. So với người đã thành niên thì thời hạn đương nhiên được xóa án tích</small>
đối với người thành niên là ngắn hơn, điều này phủ hợp với đặc điểm, nguyên nhân, điều kiện phạm tội của người chưa thành niên, là cơ hội để họ tự rèn
<small>30</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">Về thời hạn dé xóa án tích đối với người bị kết án trong trường hop
<small>đương nhiên được xóa án tích được căn cứ vào hình phạt chính mà Tịa án đã</small>
tun, được tính từ thời điểm người bị kết án chấp hành xong hình phạt chính,
<small>hạn xóa án tích trong BLHS năm 2015, vì theo quy định trước đây thì thời</small>
hạn xóa án tích được tính khi người phạm tội chấp hành xong bản án. Ngoài ra, trong thời hạn xóa án tích trường hợp người bị kết án phạm tội mới và bị
<small>Như vậy, trước đây, theo quy định của BLHS năm 1999 thì cơ quan có</small>
thâm quyền cấp giấy chứng nhận xóa án tích đối với người bị kết án khi đã
BLHS năm 2015 (BLHS năm 2015) thì Tịa án chỉ cấp giấy chứng nhận xóa án tích cho các trường hợp người bị kết án về các tội được quy định tại Chương XIII và Chương XXVI của BLHS năm 2015 về các tội phá hoại hịa bình chống lồi người, tội phạm chiến tranh và xâm phạm an ninh quốc gia,
<small>con lại các tội khác giao trách nhiệm cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu LLTP</small>
Điều 369 BLTTHS năm 2015 thì trách nhiệm cập nhật dữ liệu về án tích của người bị kết án thuộc trách nhiệm của Cơ quan quản lý cơ sở đữ liệu LLTP.
<small>31</small>
</div>