Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

đề tài phân tích tình hình tài chính công ty nhựa bình minh bmp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 21 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂNKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>

<b>---TIỂU LUẬN</b>

<i><b>CƠNG TY NHỰA BÌNH MINH – BMP</b></i><b>”</b>

<b>GVHD: Nguyễn Thị Minh HàMƠN HỌC: Quản trị tài chính 1LỚP: FIN 301 S</b>

<b>Sinh viên thực hiện: </b>

<small>1.Đoàn Thị Mai Thi – Nhóm trưởng</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

MỤC LỤC

<small>I. TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH – BMP...3</small>

<small>1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty...3</small>

<small>2. Sơ đồ bộ máy cơ cấu tổ chức của cơng ty...5</small>

<small>3. Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty...6</small>

<small>4. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian đến...7</small>

<small>II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU...7</small>

<small>2.1 Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp...7</small>

<small>2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp...9</small>

<small>2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh...12</small>

<small>III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH...14</small>

<small>3.1 Phân tích thơng số khả năng thanh tốn...14</small>

<small>3.2 Phân tích thơng số hoạt động...16</small>

<small>3.3 Phân tích thơng số địn bẩy...17</small>

<small>3.4 Phân tích thơng số khả năng sinh lời...18</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH – BMP</b>

<i><b>1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty</b></i>

Các giai đoạn hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh – BMP

thành lập ngày 16/11/1977 theo mơ hình công tư hợp doanh trên cơ sở sáp nhập Công ty Ống Nhựa Hóa Học Việt Nam (KEPIVI) và Cơng ty Nhựa Kiều Tinh. Tại thời điểm này, Nhà máy trực thuộc Tổng Công ty Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ chuyên sản xuất các loại sản phẩm nhựa dân dụng và một số sản phẩm ống kèm phụ kiện ống nhựa.

Tổ chọn làm đối tác chính thức sản xuất và cung cấp ống nhựa uPVC phục vụ chương trình nước sạch nơng thơn của Unicef tại Việt Nam. Thời điểm này mở ra cho Nhựa Bình Minh một nhận thức chiến lược về chuyển đổi cơ cấu sản phẩm của Nhựa Bình Minh sang sản xuất các sản phẩm nhựa công nghiệp và kỹ thuật, chủ yếu là ống nhựa và phụ kiện ống nhựa.

MINH, là đơn vị Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ và Chính thức đăng ký bảo hộ độc quyền nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu và logo Nhựa Bình Minh tại Việt Nam.

+ Hệ thống phân phối sản phẩm của Nhựa Bình Minh bắt đầu được hình thành. - <b>Năm 1994Năm 1994</b>: Đổi tên thành CƠNG TY NHỰA BÌNH MINH, là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ.

+ Doanh nghiệp đầu tiên trong cả nước ứng dụng công nghệ tiên tiến Dry Blend để sản xuất ống nhựa uPVC đến đường kính 400mm trực tiếp từ nguyên liệu bột compound.

- <b>Năm 1999Năm 1999</b>: Khánh thành Nhà máy 2 - diện tích 20.000 m2 tại Bình Dương với trang thiết bị hiện đại của các nước Châu Âu - đánh dấu một bước phát triển về quy mô và năng lực sản xuất của Công ty.

- <b>Năm 2002</b>: Lần đầu tiên đ: Lần đầu tiên đưa ra thị trường sản phẩm ống HDPE trơn và ống PE gân thành đơi.Hồn tất đầu tư kho bãi mở, rộng diện tích Nhà máy 2 lên 30.000m2.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- <b>Năm 2004</b>: Sau cổ phần hóa, Cơng ty chính thức hoạt động d: Sau cổ phần hóa, Cơng ty chính thức hoạt động dưới tên gọi CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA BÌNH MINH từ ngày 02/01/2004. Đây là cột mốc cực kỳ quan trọng đánh dấu sự thay đổi cơ bản về cơ chế hoạt động của Công ty, tạo tiền đề cho các phát triển vượt bậc về sau.

+ Công ty đầu tư thiết bị và mở rộng diện tích Nhà máy 2 lên 50.000m2

mã chứng khốn BMP.

MTV Nhựa Bình Minh miền Bắc tại Hưng Yên, thương hiệu Nhựa Bình Minh chính thức tham gia chinh phục thị trường phía Bắc.

Đà Nẵng với mục đích phát triển mạnh thương hiệu Nhựa Bình Minh tại miền Trung và Cao Nguyên.

Sản xuất ống uPVC đường kính đến 630mm.

Lộc 2 – Bến Lức - tỉnh Long An cho dự án xây dựng Nhà máy Bình Minh Long An.

+ Là Doanh nghiệp đầu tiên sản xuất thành cơng ống HDPE có đường kính 1.200mm lớn nhất Việt Nam tại NBM.

+ Triển khai dự án công nghệ thông tin “Hoạch định tổng thể nguồn lực doanh nghiệp (ERP) – Oracle E-Business Suite”.

+ Tăng vốn điều lệ lên 454.784.800.000 đồng.

thức (Go-live) hệ thống ERP tại Công ty.

khai thành công 05 phân hệ ERP tại Công ty, các Chi nhánh và Công ty con.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

+ Hoàn thành qui hoạch tổng thể tổ hợp Nhựa Bình Minh Long An và khánh thành Nhà máy Nhựa Bình Minh Long An giai đoạn 2 trên tổng diện tích 150.000 m2.

+ Áp dụng hệ thống công nghệ thông tin quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp ERP – Oracle Business Suite.

+ Hoàn thành chuyển đổi hệ phụ gia mới thân thiện mơi trường. Ra mắt dịng sản phẩm mới phụ tùng PP-R .

tập đồn cơng nghiệp hàng đầu Đơng Nam Á. Tiếp cận một tập đoàn lớn với nhiều kinh nghiệm và công nghệ quản trị hiện đại, Nhựa Bình Minh có điều kiện rất thuận lợi để trao đổi, hợp tác, nâng cao năng lực và hiệu quả trong quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.

+ Đạt Giải thưởng Chất lượng Châu Á Thái Bình Dương.

thống phân phối theo hướng năng động và phù hợp hơn trong môi trường cạnh tranh. Được vinh doanh là doanh nghiệp có mơi trường Làm Việc Tốt Nhất Châu Á 2019” do tạp chí HR Asia cơng bố.

- Năm 2020: Danh hiệu “Doanh nghiệp tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020” + Giải thưởng “Thương hiệu vàng Thành phố Hồ Chí Minh 2020”, Chứng nhận “Sản phẩm công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh 2020” do Thành phố Hồ Chí Minh trao tặng.

+ Triển khai mơ hình Quản lý Chuỗi Cung ứng (SCM) để tối ưu hóa nguồn lực khai thác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh.

ứng (SCM); Phát huy sự vững chãi của hệ thống quản lý hiện hành để đưa Công ty vượt qua đại dịch Covid-19 một cách chủ động và hiệu quả.

lợi nhuận cao kỷ lục với quy trình Quản lý chuỗi cung ứng hiệu quả: + Đặt trọng tâm vào khách hàng.

+ Vận hành tối ưu. + Mua sắm chủ động.

<i><b>2. Sơ đồ bộ máy c ơ cấu tổ chức của công ty</b></i>

2.1 S đồ mơ hình quản trị tại cơng ty

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

2.2 S đồ tổ chức công ty

<i><b>3. Tầm nhìn và sứ mệnh của cơng ty</b></i>

3.1 Tầm nhìn

“TIẾP TỤC LÀ DOANH NGHIỆP HÀNG ĐẦU CỦA NGÀNH NHỰA VẬT LIỆU XÂY DỰNG VIỆT NAM ”

Duy trì vị thế doanh nghiệp hàng đầu của ngành nhựa vật liệu xây dựng Việt Nam. Chủ động hoàn thiện năng lực, sẵn sàng cạnh tranh trong khu vực và quốc tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

3.2 Sứ mệnh

Cung ứng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Bảo đảm hài hịa các lợi ích của khách hàng, người lao động, cổ đông và xã hội.

<i><b>4. Định h ướng phát triển của công ty trong thời gian đến</b></i>

Theo tài liệu Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023 của Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (mã chứng khốn BMP), định hướng phát triển của công ty đến năm 2022 bao gồm các mục tiêu sau:

• Khẳng định năng lực và vị trí dẫn đầu của cơng ty tại thị trường Việt Nam. • Tăng cường khả năng cạnh tranh chung thông qua việc đa dạng sản phẩm, mở rộng đối tượng khách hàng, ứng dụng các mơ hình, công cụ quản trị tiên tiến kết hợp với việc đầu tư công nghệ sản xuất hiện đại.

 Để đạt được các mục tiêu này, công ty sẽ tập trung vào các giải pháp sau: • Đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng thị trường: Công ty sẽ tiếp tục nghiên

cứu và phát triển các sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Đồng thời, công ty sẽ mở rộng thị trường ra các khu vực tiềm năng, đặc biệt là khu vực nông thôn và miền núi.

• Ứng dụng cơng nghệ hiện đại: Cơng ty sẽ đầu tư vào các dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. • Nâng cao năng lực quản trị: Công ty sẽ tiếp tục cải thiện hệ thống quản trị,

nâng cao năng lực của đội ngũ nhân viên để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.

Với những giải pháp này, công ty tin tưởng sẽ tiếp tục giữ vững vị thế dẫn đầu trong ngành nhựa tại Việt Nam và hướng đến mục tiêu trở thành một trong những công ty nhựa hàng đầu khu vực.

<b>II. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ PHÂN TÍCH KẾT CẤU</b>

<i><b>2.1 Phân tích tình hình tài sản của doanh nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Phân tích biến động theo chiều ngang:

+ Tổng tài sản trong giai đoạn 2021 – 2022 tăng, cụ thể tăng 206,770,990,016 ngàn đồng tương đương với độ tăng là 7,286%. Nguyên nhân do sự biến động của tiền và các khoản tương đương tiền cùng với một số tài sản như:

 Tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp qua các năm 2021 và 2022 tăng, cụ thể tăng 207,112,925,638 ngàn đồng, tương đương với 10,314%

 Tiền và các khoản tương đương tiền: Có dấu hiệu tăng mạnh từ năm 2021 sang năm 2022, với mức chênh lệnh cụ thể là 185,633,553,924

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

tương đương với 107,341% -> điều này chứng tỏ, doanh nghiệp đã và đang có dịng tiền mạnh mẽ, sẵn sàng để thanh khoản các khoản tiền phát sinh trong doanh nghiệp.

 Khoản phải thu: Có xu hướng giảm, giảm 90,961,746,145 ngàn đồng tương ứng với 24,605% -> doanh nghiệp đang giảm dần nguy cơ bị chiếm dụng vốn từ các khách hàng.

 Hàng tồn kho: Giảm nhưng không đáng kể, giảm 42,040361,155 ngàn đồng và tương đương 6,793%. Năm 2021, do tác động của dịch COVID 19 đã dẫn đến sản lượng tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp chậm lại, khơng tiêu thụ kịp số lượng hàng hóa đã dự trữ dẫn đến tình trạng, hàng tồn kho của doanh nghiệp trong năm 2021 gần 619 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhờ hoạt động trên nguồn vốn tự có, sang năm 2022 sản lượng tiêu thụ phục hồi và phần nào giảm bớt được số lượng hàng tồn kho đang tồn đọng trong doanh nghiệp.Đồng thời,liên quan đến vấn đề ngành nhựa, nguyên liệu đầu vào của ngành nhựa phải nhập khẩu từ nước ngồi. Vì thế, sẽ khơng lạ gì nếu doanh nghiệp BMP luôn phải dự trữ một nguồn nguyên liệu đủ lớn để có thể đảm bảo cho cơng ty hoạt động bình thường, không phải chịu biến động từ thị trường.

 Tài sản dài hạn của doanh nghiệp có sự biến động từ năm 2021 sang năm 2022, nhưng biến động đó khơng đáng kể, khi doanh nghiệp chỉ giảm 341,935,622 ngàn đồng, tương đương với 0,041%. Có thể nói, đây là con số nhỏ nhất trong tỉ lệ phần trăm giảm của các khoản mục.

 Tài sản dài hạn giảm vì tài sản cố định của doanh nghiệp giảm, khi năm 2021 doanh nghiệp sở hữu 381,994,407,065 ngàn đồng nhưng sang năm 2022, phần tài sản này bị giảm sút, giảm 14,248,302,068 ngàn đồng tương đương với 3,730%.

<i><b>2.2 Phân tích tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

- Phân tích biến động theo chiều ngang:

+ Tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2021 -2022 có xu hướng tăng cao, cụ thể tăng từ 2,838 tỷ đồng năm 2021 lên 3,044 tỷ đồng năm 2022, tăng 206,770,990,016 ngàn đồng, tương đương với tỉ lệ 7,286%.

 Nhìn vào bảng ta có thể thấy, sự chênh lệnh giữa phần trăm tỉ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của doanh nghiệp. Tỉ lệ nợ dài hạn của doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với phần trăm tỉ lệ nợ ngắn hạn, chênh lệch 14,337%

 So với năm 2021, nợ phải trả giảm 22,234% từ 545 tỷ đồng năm 2021 còn 423 tỷ đồng năm 2022.

 Phải trả người bán: So với năm 2021, số tiền phải trả cho người bán năm 2022 của doanh nghiệp có xu hướng giảm mạnh, có thể thấy, năm 2022 doanh nghiệp có dịng tiền khá mạnh mẽ để thanh toán ngay lập tức với nhà cung cấp. Từ xấp xì 200 tỷ đồng (2021) thì sang năm 202, số tiền đã giảm xuống còn 91 tỷ đồng, tương đương với 54,220%.  Trong bảng báo cáo, có thể nhìn ra tỉ trọng vay các nguồn lực bên ngoài

của doanh nghiệp khá thấp. Thấp nhất trong bảng so sánh tỉ lệ phần trăm, khơng những ở khía cạnh vay dài hạn mà trong vay ngắn hạn ngân hàng cũng vậy. Vay dài hạn chiếm tỉ lệ 8,472% (so với năm 2021) và vay ngắn hạn chiếm tỉ lệ 3,691% ( so với năm 2021). Điều này chứng tỏ, áp lực trả nợ lãi vay của doanh nghiệp trong năm 2022 là không cao.

 Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2022 tăng nhiều so với năm 2021, mặc dù số lượng tăng không đáng kể. Vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Nhựa Bình Minh chiếm đa số trong tổng nguồn vốn của cơng ty.Gần như tồn bộ tài sản được tài trợ bằng vốn chủ, nợ phải trả chỉ chiếm tỷ trọng thấp. Điều

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

này chứng tỏ, công ty là doanh nghiệp không mang nặng áp lực về chi phí lãi vay và vay nợ ở bên ngồi.

<i><b>2.3 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh</b></i>

<b><small>3.BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<b><small>3.BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH</small></b>

 Qua bảng trên, ta thấy doanh thu tăng trưởng đáng kể, năm 2022 doanh thu của Nhựa Bình Minh đạt 5,825 tỷ đồng, tăng trưởng xấp xỉ 28% so với năm 2021, vượt kế hoạch doanh số đề ra. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, Công ty đã rất chú trọng đến công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm theo hướng đa dạng hóa dựa trên năng lực cốt lõi của mình, tăng cường mở rộng thị trường trong nước thông qua việc mở rộng hệ thống phân phối, áp dụng chính sách bán hàng linh hoạt cho cả khách hàng đại lý và khách hàng cơng trình là một trong những ngun nhân chính giúp gia tăng doanh số của BMP. Nhằm đáp ứng nhu cầu dân dụng, BMP đã phát triển thành công dòng sản phẩm theo tiêu chuẩn mới trong năm 2022.

 Việc doanh thu của năm 2022 tăng vượt quá mong đợi, tăng gấp 2,2 lần so với năm 2021, đã giúp cho việc thanh toán tiền lương cho các nhân viên làm việc tăng cao. BMP đã chi mạnh tay cho những nhân viên làm việc, điều đó thể hiện qua việc Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh.

 Chi phí bán hàng tăng từ 281 tỷ đồng ( năm 2021) lên 503 tỷ đồng (năm 2022), tương đương với 78,857%. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

mạnh, từ 88 tỷ đồng (năm 2021) lên 129 tỷ đồng (năm 2022), tương đương với 47,239%.

 Năm 2022 lợi nhuận gộp đạt 1.067,6 tỷ đồng, tăng 128,7% so với năm 2021. Lợi nhuận thuần của BMP năm 2022 đạt 869,3 tỷ đồng, cũng tăng 219,8% so với cùng kỳ. Nguyên nhân do giá nguyên vật liệu nhựa giảm nhưng giá bán vẫn giữ nguyên và không tăng tỷ lệ chiết khấu nên biên độ lợi nhuận gộp tăng trưởng cao và tốt hơn.

 Có thể thấy, sự tăng trưởng rõ rệt thể hiện rõ qua Lợi nhuận trước và sau thuế của doanh nghiệp.

 Lợi nhuận trước thuế là 268 tỷ đồng ( năm 2021) có bước tiến nhảy vọt khi sang năm 2022, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp có con số khá ấn tượng là 871 tỷ đồng, chênh lệch 224,88 %.

 Lợi nhuận sau thuế cũng tăng mạnh, từ 214 tỷ đồng ( năm 2021) lên đến 694 tỷ đồng ( năm 2022), tương đương với 223,85%.

=> Điều đó chứng tỏ, giai đoạn chuyển giao từ năm 2021 – 2022, cơng ty Nhựa Bình Minh đã có bước phát triển kinh tế mạnh mẽ, khi các chỉ số đều tăng trưởng một cách đáng kể khi sang năm 2022, phải nói là tăng trưởng mạnh mẽ ở các khoản mục.

<b>III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THEO PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH</b>

<i><b>3.1 Phân tích thơng số khả năng thanh tốn</b></i>

<b><small>4.THƠNG SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN</small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b><small>4.THƠNG SỐ KHẢ NĂNG THANH TỐN</small></b>

 Tiền và các khoản tương đương tiền: So với năm 2021, năm 2022 có đà tăng trưởng mạnh mẽ. Cụ thể từ 172,9 tỷ đồng ( năm 2021) tăng lên 358,5 tỷ đồng ( năm 2022), tăng 185,6 tỷ đồng, tương đương với tỷ lệ tăng là 107,341%. Đây là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất, việc khoản tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp tăng mạnh vào năm 2022 đã cho thấy, doanh nghiệp đang có tình hình tài chính mạnh mẽ, có thể nói là khá dư dả, để có thể nhanh chóng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn, lãi vay.

 Hàng tồn kho: Thống kê cho thấy hàng tồn kho có xu hướng giảm, mặc dù không đáng kể. Cụ thể từ năm 2021, hàng tồn kho nằm ở mức 619 tỷ đồng thì sang năm 2022, số lượng này đã giảm đi 42 tỷ đồng, tương đương với 6,793%. Năm 2021 là năm thị trường đầy biến động với sự nổi lên của dịch COVID 19, hầu hết các doanh nghiệp đều bị đình trệ trong việc sản xuất và bán đi các mặt hàng sản phẩm, công ty BMP cũng không ngoại lệ. Qua năm 2022, việc tất toán lượng hàng trong kho và đồng thời việc làm ăn của BMP đạt mốc kỉ lục, đã góp phần làm cho lượng hàng tồn kho trong công ty lúc này giảm.

 Tài sản ngắn hạn: Dựa vào bảng thống kê chênh lệch giữa năm 2021 – 2022, năm 2022 tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng nhẹ so với năm 2021, tăng 207 tỷ đồng, tương đương với tỉ lệ chênh lệch 10,314%. Điều này chứng tỏ, phía cơng ty đang có xu hướng đầu tư vào các khoản mục tài chính ngắn hạn, nhằm mục đích bảo tồn vốn gốc và tạo ra nguồn thu nhập ổn định, dễ dàng chuyển đổi thành tiền mặt trong trường hợp cần thiết với rủi ro và chi phí thấp.

 Khả năng thanh toán hiện thời:So với năm 2021, là năm các doanh nghiệp cơng ty điêu đứng do dịch COVID 19, thì năm 2022, chỉ số khả năng thanh toán hiện thời của cơng ty Nhựa Bình Minh đã có xu hướng tăng rõ rệt, từ 3,8 ( năm 2021) lên 5,5 ( năm 2022). Đây là tín hiệu tốt, điều này chứng tỏ doanh nghiệp có đủ khả năng để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình, chỉ số này càng cao chứng tỏ cơng ty có khả năng hoàn trả hết nợ ngắn hạn.

</div>

×