Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

đồ án nhóm kết cấu tính toán động cơ đốt trong đề tài tổng quan về hệ thống phân phối khí vvt i trên toyota vios 1 5 e cvt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.25 MB, 25 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG: ĐẠI HỌC DUY TÂN</b>

<i><b>Đề tài: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI</b></i>

<b>KHÍ VVT-I TRÊN TOYOTA VIOS 1.5 E CVT </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

LỜI NĨI ĐẦU

Xã hội đã có nhiều thay đổi kể từ lúc nó được hình thành, và càng ngày xã hội lại càng hoàn thiện hơn và tốt đẹp hơn. Trong nền công nghiêp ô tô cũng vậy kể từ lúc chiếc ô tô đầu tiên ra đời vào đầu thế kỷ...đến nay nó đã có nhiều thay đổi và tất nhiên là thay đổi có kế thừa và phát triển. Nước ta đang trên đà phát triển, đặc biệt là nghành công ngiệp, trong đó có nghành cơng nghiệp ơ tơ cũng rất được chú trọng và phát triển. Nó được cho thấy bởi sự xuất hiện nhiều hãng ô tô nổi tiếng được lắp ráp tại Việt Nam như TOYOTA, HONDA, FORD... Do đó vấn đề đặt ra ở đấy cho một người kỹ sư là phải nắm rõ được kết cấu của các cụm, hệ thống trên các loại xe hiện đại để từ đó khai thác và sử dụng xe một cách có hiệu quả cao nhất về cơng dụng, an tồn, kinh tế trong điều kiện ở Việt Nam.Một trong những hệ thống quan trọng của ơ tơ là hệ thống phân phối khí. Hệ thống này có chức năng làm cho xe tăng thêm công suất của xe và hiệu quả của việc tiết kiệm nhiên liệu của xe, làm thay đổi nhu cầu của xe và áp dụng phổ biến trên xe. Vì những chức năng quan trọng của nó mà người ta không ngừng cải tiến hệ thống phân phối khí để năng cao tính năng của nó. Vì vậy, trong quá trình học tập về chuyên nghành cơ khí ơ tơ tại Trường Đại Học Duy tân em đã được giao nhiệm vụ đồ án với đề tài “Khai thác hệ thống phân phối khí trên xe TOYOTA VIOS’’

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

<i>Công nghiệp ô tô là một ngành quan trọng trên thế giới. Các nhà chế tạo lnmuốn có được một động cơ đốt trong luôn đảm bảo được tính hiệu quả và tínhkinh tế cao. Và để đạt được một loại động cơ như thế thì người ta cần nghiêncứu đến những yếu tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả và tính kinh tế của động cơ.Trong khi đó, hệ thơng phân phối khí cổ điển cịn nhiều hạn chế. Để khắc phụcnhững hạn chế đó, một ý tưởng được các kỹ sư đưa ra là tìm cách tác động đếnthời điểm mở van, độ mở và khoảng thời gian mở biến thiên theo từng vòng tuakhác nhau sao cho chúng mở đúng lúc, khoảng mở và thời gian mở đủ để lấyđầy hồ khí vào buồng đốt. Để tăng hệ số nạp thêm. đối với mỗi hãng xe ngườita đều có một cơng nghệ nhằm thay đổi góc phân phối khi sao cho phù hợp vớimọi chế độ làm việc của động cơ.</i>

<i>Nhóm 1</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

MỤC LỤC

<b><small>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG...4</small></b>

<small>1.1. Hình dáng và thơng số chính của ơ tơ TOYOTA VIOS 1.5 E-CVT...4</small>

<small>1.2. Tổng quan và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí...5</small>

<small>1.2.1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, yêu cầu, phân loại...5</small>

<small>1.2.2. Cấu tạo và nguyên lí làm việc chung hệ thống phân phối khí...6</small>

<small>1.3. Tổng quan và nguyên lý làm việc hệ thống phân phối khí...8</small>

<small>1.3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phân phối khí...8</small>

<b><small>CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TOYOTA VIOS 1.5 E-CVT. 10</small></b> <small>2.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí...10</small>

<small>2.1.1. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phân phối khí van biến thiên kép/ Dual VVT-i...10</small>

<small>2.1.2. Kết cấu các chi tiết trong hệ thống phân phối khí...11</small>

<small>3.1. Định nghĩa Chẩn đốn, các phương pháp chẩn đoán động cơ...17</small>

<small>3.1.1. Định nghĩa về chuẩn đốn ơ tơ...17</small>

<small>3.1.2. Các phương pháp chuẩn đốn động cơ...17</small>

<small>3.2 Chẩn đoán hệ thống các hiện tượng triệu chứng hư hỏng liên quan đến hệ thống phânphối khí...22</small>

<small>3.2.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra chuẩn dốn hư hỏngcơ cấu phân phối khí...22</small>

<small> Các thơng số kỹ thuật của cơ cấu phân phối khí...22</small>

<small>3.2.1.1. Kiểm tra tiếng gõ, ồn của cơ cấu phân phối khí...22</small>

<small>3.2.1.2. Kiểm tra pha phân phối khí và áp suất nén xi lanh...23</small>

<small>KẾT LUẬN...25</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG</b>

<b>1.1. Hình dáng và thơng số chính của ơ tơ TOYOTA VIOS 1.5 E-CVTHình Dáng </b>

Thống số chính của ơ tơ TOYOTA VIOS 1.5 E-CVT Kích thước tổng thể bên ngoài (D x R x C) (mm x mm x mm)

4425x1730x1475

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Dung tích xy lanh (cc) 1496

<b>1.2. Tổng quan và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí Tổng quan:</b>

Hệ thống phân phối khí trên xe đó là một hệ thống rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn tới quá trình làm việc của xe. Để cho xe có thể hoạt động ổn định và tiết kiệm được nhiên liệu thì thời điểm phân phối khí phải là lý tưởng

Nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí:

Khi động cơ làm việc, tỷ số truyền khi quay của trục khuỷu là 1/2, bộ phận này sẽ hoạt động như sau:

<small></small> Khi đỉnh cam chưa có lực tác dụng vào đi xupap, lị xo sẽ đẩy xupap đi xuống, lúc này cửa nạp hoặc cửa xả sẽ được đóng lại.

<small></small> Khi đỉnh cam quay lên, con đội sẽ tác dụng vào xupap và nâng xupap đi lên. Kho đó, cửa nạp hoặc cửa xả sẽ từ từ được mở ra. Khi con đội ở vị trí tiếp xúc cao nhất của cam thì cửa nạp hoặc cửa xả sẽ được mở lớn nhất.

<small></small> <i>Trục cam tiếp tục quay, khi đỉnh cam quay xuống thì lị xo căng ra đẩy xu</i>

<i>páp đi xuống và đóng dần cửa nạp hoặc cửa xả. Cửa nạp và cửa xả sẽ</i>

đóng hồn tồn khi con đội có vị trí tiếp xúc thấp nhất.

<small></small> Phân phối khí xupap đặt sẽ lặp lại q trình hoạt động nếu động cơ vẫn tiếp tục làm việc.

<b>1.2.1. Nhiệm vụ, điều kiện làm việc, yêu cầu, phân loại</b>

<i>Nhiệm Vụ: Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển q trình thay đổi mơi chất</i>

<i>cơng tác trong động </i>

<i>cơ, “Thải sạch khí thải khỏi xilanh và nạp đầy hỗn hợp hoặc khơng khí mới vào </i>

xilanh động cơ”. Điều kiện làm việc: - Tải trọng cơ học cao

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

dụng cho các loại xe đặc biệt như động cơ xe đua.

<i><b>- Cơ cấu phối khí dùng piston đóng mở cửa nạp và cửa thải: Là loại cơ cấu phối</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Về cơ bản, hệ thống phân phối khí bao gồm những chi tiết sau: 1.1. Trục cam

Trục cam là một chi tiết nhỏ được thiết kế có cấp với độ chính xác rất cao. Trục cam trên ô tô thường là trục liền và khơng có khúc đoạn nối với nhau. Các vấu cam được bố trí trên trục cam sắp xếp tuân theo thứ tự nổ của từng loại động cơ và tùy chức năng của trục cam đó.

1. Xupap

Xupap đảm nhiệm vai trị đóng mở cửa nạp và thải trong động cơ. Các xupap thông thường sẽ được chế tạo từ các loại vật liệu có khả năng chịu nhiệt cao, ít giãn nở và có độ cứng tốt.

2. Lò xo xupap

Là một chi tiết phải chịu tải trọng lớn khi động cơ hoạt động hay không hoạt động. Thơng thường, lị xo xupap được chế tạo từ các loại vật liệu có khả năng đàn hồi tốt, độ cứng cao.

Lò xo xupap cũng thường là loại lò xo trụ, có nhiều bước xoắn nhằm giảm giao động cộng hưởng có thể làm gãy lị xo.

3. Các cơng nghệ hiện đại

Ngày nay, các nhà sản xuất đã nghiên cứu và trang bị thêm nhiều công nghệ đốt trong hiện đại nhằm làm tăng hiệu suất làm việc, điển hình như:

<b>Cơng nghệ van biến thiên: Có vai trị thực hiện việc điều chỉnh góc xoay trục</b>

cam nạp để có thể thay đổi thời điểm đóng mở các xupap trên nhiều dịng xe, nhất là Toyota, Lexus.

<b>Cơng nghệ thay đổi độ nâng xupap: Thường có mặt trên các dịng xe của</b>

Honda, Acura.

<b>Công nghệ van biến thiên VANOS: Được trang bị trên các dịng xe của BMW.</b>

Ngun lí làm việc chung của hệ thống phân phối khí

Khi động cơ làm việc, tỷ số truyền khi quay của trục khuỷu là 1/2, bộ phận này sẽ hoạt động như sau:

<small></small> Khi đỉnh cam chưa có lực tác dụng vào đi xupap, lị xo sẽ đẩy xupap đi xuống, lúc này cửa nạp hoặc cửa xả sẽ được đóng lại.

<small></small> Khi đỉnh cam quay lên, con đội sẽ tác dụng vào xupap và nâng xupap đi lên. Kho đó, cửa nạp hoặc cửa xả sẽ từ từ được mở ra. Khi con đội ở vị trí tiếp xúc cao nhất của cam thì cửa nạp hoặc cửa xả sẽ được mở lớn nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small></small> <i>Trục cam tiếp tục quay, khi đỉnh cam quay xuống thì lị xo căng ra đẩy xu</i>

<i>páp đi xuống và đóng dần cửa nạp hoặc cửa xả. Cửa nạp và cửa xả sẽ</i>

đóng hồn tồn khi con đội có vị trí tiếp xúc thấp nhất.

<small></small> Phân phối khí xupap đặt sẽ lặp lại q trình hoạt động nếu động cơ vẫn tiếp tục làm việc.

<b>1.3. Tổng quan và nguyên lý làm việc hệ thống phân phối khí </b>

Tổng quan:

Hệ thống phân phối khí trên xe đó là một hệ thống rất quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn tới quá trình làm việc của xe. Để cho xe có thể hoạt động ổn định và tiết kiệm được nhiên liệu thì thời điểm phân phối khí phải là lý tưởng

Nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí:

Khi động cơ làm việc, tỷ số truyền khi quay của trục khuỷu là 1/2, bộ phận này sẽ hoạt động như sau:

<small></small> Khi đỉnh cam chưa có lực tác dụng vào đi xupap, lị xo sẽ đẩy xupap đi xuống, lúc này cửa nạp hoặc cửa xả sẽ được đóng lại.

<small></small> Khi đỉnh cam quay lên, con đội sẽ tác dụng vào xupap và nâng xupap đi lên. Kho đó, cửa nạp hoặc cửa xả sẽ từ từ được mở ra. Khi con đội ở vị trí tiếp xúc cao nhất của cam thì cửa nạp hoặc cửa xả sẽ được mở lớn nhất.

<small></small> <i>Trục cam tiếp tục quay, khi đỉnh cam quay xuống thì lị xo căng ra đẩy xu</i>

<i>páp đi xuống và đóng dần cửa nạp hoặc cửa xả. Cửa nạp và cửa xả sẽ</i>

đóng hồn tồn khi con đội có vị trí tiếp xúc thấp nhất.

<small></small> Phân phối khí xupap đặt sẽ lặp lại quá trình hoạt động nếu động cơ vẫn tiếp tục làm việc.

<b>1.3.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại hệ thống phân phối khí</b>

<i>Nhiệm Vụ: Cơ cấu phối khí có nhiệm vụ điều khiển q trình thay đổi mơi chất</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- ít mịn, tiếng ồn nhỏ, dễ dàng điều chỉnh, sửa chữa, giá thành chế tạo thấp.

dụng cho các loại xe đặc biệt như động cơ xe đua.

<i><b>- Cơ cấu phối khí dùng piston đóng mở cửa nạp và cửa thải: Là loại cơ cấu phối</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

CHƯƠNG 2: KẾT CẤU HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ TOYOTA VIOS 1.5 E-CVT

<b>2.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phân phối khí2.1.1. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống phân phối khí van biến thiên kép/ Dual VVT-i</b>

Hình 2.1.1.1 Sơ đồ tổng thể hệ thống dual VVT-i

Hình 2.1.1.2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống dual VVT-i

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>2.1.2. Kết cấu các chi tiết trong hệ thống phân phối khí</b>

- Bộ điều khiển VVT-i gồm: + Thân bộ điều khiển

+ Các cánh gạc lắp với trục cam nạp + Chốt hãm( Cố định trục cam với thân cam) + 8 khoang dầu(4 khoang muộn, 4 khoang sớm)

Hình 2.1.2.1 Cấu tạo bộ điều khiển VVT-i bên nạp

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Hình 2.1.2.2 Cấu tạo bộ điều khiển VVT-i bên xả Van điều khiển phối khí trục cam gồm:

+ Cuộn dây và giắc điện +Vỏ van chuyển mạch dầu + Lò xo hồi vị

+ Bộ phận chuyển động: piston và van trượt

Hình 2.1.2.3 Cấu tạo van điều khiển dầu phối khí trục cam Khi van điều phối được đặt ở vị trí như trên hình vẽ, bộ ECU của động cơ điều khiển áp suất dầu tác động lên khoang cánh gạt phía làm sớm thời điểm phối khí để quay trục cam nạp về chiều làm sớm thời điểm phối khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i>Hình 2.1.2.4 Hoạt động của VVT-i khi làm sớm thời điểm mở xupap</i>

<i>Hình 2.1.2.5 Hoạt động của VVT-i khi làm sớm thời điểm mở xupap.</i>

Khi ECU đặt van điều phối trục cam ở vị trí như trong hình vẽ, áp suất dầu tácđộng lên khoang cánh gạt phía làm muộn thời điểm phối khí để làm quay trục cam nạptheo chiều quay làm muộn thời điểm phối khí

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Hình 2.1.2.6 Hoạt động của VVT-i khi làm muộn thời điểm mở xupap</i>

<i>Hình 2.1.2.7 Hoạt động của VVT-i khi làm muộn thời điểm mở xupap. 2.1.3 Nguyên lý hoạt động</i>

VVT-i là viết tắt của Variable Valve Timing – Intelligent hay còn gọi là van biến thiên thông minh được phát triển bởi Toyota để thay thế hệ thống Toyota VVT (hệ thống cam pha điều khiển thủy lực 2 giai đoạn).

Trong quá trình hoạt động, các cảm biến vị trí bướm ga và lưu lượng khí nạp cung cấp các dữ liệu chính về ECU để tính tốn thơng số phối khí theo yêu cầu chủ động. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát động cơ cung cấp dữ liệu hiệu chỉnh, cảm biến vị trí cam VVT và vị trí trục khuỷu thì cung cấp các thơng tin về tình trạng phối khí thực tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Trên cơ sở các yếu tố chủ động, hiệu chỉnh và thực tế, ECU sẽ tổng hợp được lệnh phối khí tối ưu cho buồng đốt. Lệnh này được tính tốn trong vài phần nghìn giây và quyết định đóng (mở) các van điện của hệ thống thủy lực. Áp lực dầu sẽ tác động thay đổi vị trí bộ điều khiển phối khí, mở các xu-páp nạp đúng mức cần thiết vào thời điểm thích hợp.

Như vậy, thay cho hệ thống cam kiểu cũ với độ mở xu-páp không đổi, VVT-i đã điều chỉnh vô cấp hoạt động của các van nạp. Độ mở và thời điểm mở biến thiên theo sự phối hợp các thơng số về lưu lượng khí nạp, vị trí bướm ga, tốc độ và nhiệt độ động cơ.

<b>2.2 Các giải pháp kết cấu để tăng độ bền cho các chi tiết và tăng công suất trong động cơ liên quan đến hệ thống</b>

+ Tăng đường kính của xupap và cửa nạp

+ Giảm góc của xupap nhằm lưu lượng của dịng khí nạp

+ Giảm độ cứng của con đội nhằm giảm tốc độ mòn của các vấu cam

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>CHƯƠNG 3: CHẨN ĐOÁN HƯ HỎNG VÀ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ</b>

<b>3.1. Định nghĩa Chẩn đốn, các phương pháp chẩn đoán động cơ.3.1.1. Định nghĩa về chuẩn đốn ơ tơ</b>

Chẩn đốn ơ tơ là q trình phát hiện và phân tích các vấn đề xảy ra với ơ tơ. Nó cho phép thợ điện ơ tơ chẩn đốn và xác định những gì cần được sửa chữa hoặc thay thế bằng cách sử dụng các công cụ chuyên dụng. Thợ sửa xe cũng sử dụng kỹ thuật này để xác định những gì cần sửa chữa hoặc thay thế trên xe.

Sửa chữa điện ô tơ là một quy trình được sử dụng bởi thợ cơ khí và thợ điện ơ tơ để đảm bảo rằng hệ thống dây điện, nguồn điện, hệ thống sạc, hệ thống đánh lửa, hệ thống phun nhiên liệu, đèn và ắc quy hoạt động bình thường. Quá trình này đòi hỏi sự hiểu biết về điện để khắc phục đúng cách mọi sự cố có thể phát sinh với các hệ thống này trước khi chúng trở nên tồi tệ hơn.

Chẩn đốn ơ tơ là q trình xác định lỗi của động cơ ơ tơ và tìm giải pháp khắc phục. Quá trình này thường được thực hiện bởi một thợ điện ô tô, người có thể sử dụng các cơng cụ và thiết bị phù hợp để chẩn đoán sự cố. Chẩn đoán ô tô sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chiếc xe của mình.

<b>3.1.2. Các phương pháp chuẩn đốn động cơ</b>

<b>3.1.2.1. Chẩn đốn chung</b>

Tham số chẩn đốn như cơng suất hữu ích, nhiệt độ, thành phần khí xả, tổn thất cơ giới, mức độ ồn và va đập, hàm lượng mạt kim loại trong dầu bôi trơn...phản ánh chung trạng thái chất lượng của động cơ. Do chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố nên chúng chỉ nói lên trạng thái làm việc chung của động cơ là tốt hay xấu mà không chỉ rõ hư hỏng ở bộ phận nào.

<b>3.1.2.2. Chẩn đoán hệ thống</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Tham số chẩn đoán phản ánh trạng thái chất lượng của từng cơ cấu, hệ thống trong động cơ, thường là:

a) Hệ thống nhiên liệu:

• góc phun sớm • áp suất phun

• lượng nhiên liệu chu trình của từng nhánh bơm • độ đồng đều về cấp nhiên liệu giữa các vòi phun. b) Hệ thống bôi trơn

<small></small> Độ chênh lệch áp suất dầu bôi trơn trước và sau lọc

<small></small> Áp suất dầu trên đường dầu chính

<small></small> Áp suất mở các van an tồn trên đường dầu chính và trong lọc dầu. c) Hệ thống phối khí

<small></small> Độ kín xupap và đế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

d) Hệ thống làm mát:

<small></small> Độ chênh lệch nhiệt độ nước làm mát trước và sau két nước

<small></small> Nhiệt độ bắt đầu mở van hằng nhiệt

<small></small> Nhiệt độ bắt đầu mở van điện từ đóng li hợp quạt gió hoặc van điều chỉnh dầu vào khớp nối thủy lực của quạt gió.

<b>3.1.2.3. Chẩn đốn riêng</b>

a) Nhóm piston-xilanh-xec măng

• lượng khí lọt xuống cac te trong một đơn vị thời gian • Mức độ tiêu hao dầu nhờn thành muội than • Độ rị rỉ khí nén trong buồng cháy • Độ chân khơng đường nạp • Áp suất cuối kì nén

b) Nhóm thanh truyền trục khuỷu và bạc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Áp suất dầu bôi trơn trên đường dầu chính - Tiếng gõ trục bạc

- Cường độ va đập của nhóm piston thanh truyền khi thanh đổi liên tuc áp suất khí nén trong buồng cháy.

<b>* Chuẩn đốn khi động cơ công suất yếu:</b>

- Biểu hiện của động cơ khi công suất yếu:

<small></small> Trong một số trường hợp, máy có tiếng kêu bất thường, tốc độ khơng ổn định, tăng tiêu hao nhiên liệu và dầu bôi trơn.

<b>* Đánh giá chất lượng động cơ theo thành phần khí xả</b>

- Biểu hiện của khí xả:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small></small> Khí thải khơng màu hoặc có mầu nâu rất nhạt: chứng tỏ quá trình cháy khá tốt.

<small></small> Khí thải có mầu nâu sẫm hoặc đen: thừa nhiên liệu hoặc thiếu khơng khí, do hệ thống nhiên liệu hỏng (điều chỉnh sai nhiên liệu cung cấp, vòi phun phun không sương...) hoặc cản trở lớn các đường nạp (tắc bầu lọc khí, bướm gió mở không hết…). đối với động cơ tăng áp, nhiều khi là do bộ tuốc bin-máy nán làm việc không tốt gây nên.

<small></small> Khí thái có mầu xanh đậm: do lọt dầu nhờn vào buồng cháy khi nhóm xec măng- xi lanh khơng đảm bảo kín khít. Nếu có mầu xanh nhạt lúc có mầu lúc khơng, thường do ngun nhân bỏ máy.

<small></small> Khí thải có màu trắng: máy lạnh hoặc có nước lọt vào buồng cháy.

<b>3.2 Chẩn đốn hệ thống các hiện tượng triệu chứng hư hỏng liên quan đến hệ thống phân phối khí </b>

<b>3.2.1. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng và phương pháp kiểm tra chuẩn dốn hư hỏng cơ cấu phân phối khí</b>

<b>* Các thơng số kỹ thuật của cơ cấu phân phối khí</b>

– Pha phân phối khí

</div>

×