Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường: Giải pháp tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.46 MB, 112 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ đề tài “Giải pháp tăng cường cơng

tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thủy lợi

Nam Hà Tĩnh” là sản phâm nghiên cứu của tơi. Luận văn được hồn thành do

sự cố găng, nỗ lực của bản thân, dựa vào kiến thức đã học trong trường và tài liệu thực tế tại Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tinh.

Kết quả nghiên cứu trong luận văn đảm bảo trung thực và chưa được công bồ trong bat cứ một cơng trình khoa học nào trước đây.

Hà Nội, ngày tháng năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thu Hương

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện dé tai, tác giả đã nhận đượcsự quan tâm, hướng dẫn tận tình của Cơ giáo PGS.TS. Ngơ Thị Thanh n, cùng nhiều ý kiến đóng góp của các thay cơ Khoa Kinh tế và Quản lý

<small>- Trưởng Đại học Thuy lợi</small>

Với lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm.

<small>ơn cô giáo PGS.TS, Ngô Thị Thanh Van cùng các thầy cơ phịng Quản lý</small>

đào tạo Đại học và Sau đại học, các thầy cô Khoa Kinh tế và quản lý đã

<small>giúp đỡ tác giá trong quá trình học tập tại Trường Đại học Thủy lợi cũngnhư quá trình nghiên cứu thực hiện dé tải luận văn.</small>

<small>“Tác giả xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH MTV Thủy lợi NamHà Tĩnh đã tạo đ</small>

<small>các nội dung của để tài.</small>

<small>liệu để tác giả hồn thànhDo trình độ, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu hạn chế nên luận.</small>

văn khó tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được sự đóng,

góp ý kiến của các thầy cơ để luận văn được hồn thiện hơn.

<small>Luận văn được hoàn thành tại Khoa Kinh tế và quản lý, Trường Đại</small>

<small>học Thủy lợi</small>

<small>"Tác giả luận văn</small>

Nguyễn Thị Thu Hương

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHI PHI VÀ QUAN, LÝ CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. 1

1.1. Khái niệm, nội dung và sự cần thiết phải quản lý chi phí sản xuất trong

<small>‘qui trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1</small>

1.1.1. Khải niệm chi phí sản xuất, quản lý chi phí sản xuất kinh doanh ooo. 1

1.1.2. Nội dung quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp...3 1.1.3. Sự cần thiết phải quản lý chỉ phí sản xuất trong q trình hoạt động.

sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp.. "1 1.2. Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh. 6 1.2.1. Theo tinh chất kinh tế (yêu tổ chỉ phi) ... wT

<small>1.2.2. Theo cơng dung kinh tế chi phí (khoản mục chỉ phi) 7</small>

1.2.3. Theo mỗi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và khối lượng sản xuất sản

<small>phẩm 81.3. Phương pháp quan lý chi phi sin xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 10</small>

1.3.1. Lập ké hoạch chỉ phí sản xuất kinh doanh... „10.

<small>1.3.2. Kiếm sốt chi phí sản xuất. 15</small>

1.4, Các tiêu chi và chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý chỉ phí sản xuất

<small>kinh doanh... : oe : 18</small>

1. Nhóm chi tiêu tuyệt đối phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 18 2. Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ảnh hiệu quả sản xuất kinh doanh: 19

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

1.6. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thủy lợi ảnh hưởng đến. cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh. ov oe 23.

<small>Mộ21. Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi chịu ảnh hưởng lớn của di</small>

<small>tự nhiền</small>

<small>2, Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi chịu ảnh hưởng bởi sự biến động,</small>

của các yếu tổ kinh tế- xã hội. 24

3. Hoạt động của doanh nghiập thủy lợi mang tính hệ thẳng cao. 25

<small>4, Hoạt động doanh nghiệp thủy lợi mang tinh xã hội hoá cao. 26</small>

5. Sản phẩm chủ yêu của doanh nghiệp thiy lợi là dịch vụ đặc biệt gắn liền với kết quả sản xuất nong nghiệp... 7 6. Đối tượng phục vụ chủ yêu là nông dân, nông nghiệp 28 Két luận chương 1 " : : 29 Chương2. THỰC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LY CHI PHÍ SAN XUẤT KINH DOANH TẠI CONG TY TNHH MTV THUY LỢI NAM HÀ TINH... 30

<small>2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Ha Tinh... 30</small>

2.1.1. Vài nét khái quất về công ty. 30

<small>2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty. ..322.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của công ty _ 34</small>

2.14. Cơ cấu tơ chức của cơng ty 36

2.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây... 42 3.2.1. Về cơ cấu vồn... en . 42

2.2.2. Về cơ cầu ngn nhân lực... 4 2.2.3. Về tình hình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh... 45 2.2.4. Về kết quả sản xuất kinh doanh... ¬ —.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

2.3.2. Phân tích cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kính doanh của Cơng ty. 51 2.4. Binh giá chung về quá trình quản lý chỉ phí sản xuất kinh đoanh của

<small>Cơng ty 16324.1, Những kết quả đạt được. 6</small>

2.4.2. Tân tai, hạn chế và nguyên nhân ... 65 Kết luận chương 2 67 Chương 3. GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LY CHI PHi_SAN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV THUY LỢI NAM HÀ TĨNH... "1,

<small>3.1. Định hướng và mục tiêu phat triển sin xuất kinh doanh của Công ty... 68</small>

3.1.1. VỀ công tác quản lý chi phi sản xuất... 68 3.1.2. Về cơng tác tổ chức : « „69 3.1.3. VỀ công tắc mở rộng thi trường... : ... T0

<small>314. Về vin 7I</small>

3.2. Những cơ hội và thách thức trong công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh.

<small>doanh của Cơng ty oT</small>

3.3.2, Nẵng cao higu quả quan lý chỉ phi đầu vào sản xuất.... 75 3.3.3. Tăng cường đào tao nguồn nhân lực, boi dưỡng chuyên môn đội ngũ.

<small>cán bộ, nhân viên trong Công ty 80</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3.3.5. Đề ra mức khen thưởng cũng như mite xử phat đối với những trường

<small>hop vi phạm các quy định của Công fY... se 89939498</small>

Kết luận chương 3....

KET LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ.. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Sơ d6 2.1: Sơ đồ tô chức bộ máy Công ty <small>38</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Bảng 2.1: Số liệu thông ké kết quả tài chính

Bang 2.2: Cơ cấu lao động của Cơng ty tir năm 2012-2015.

Bảng 23: Kết quả tưới phục vụ sin xuất nông nghiệp từ năm 2012- 2014... Bang 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

Bảng 2.5: Chỉ phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty từ năm 2012-2014 Bang 2.6: Chỉ phí khẩu hao TSCD từ năm 2012-2014.

<small>Bảng 2.7: Chỉ phí tiền lương tử năm 2012-2014Bảng 2.8: Chỉ phí điện năng từ năm 2012-2014.</small>

<small>Bảng 2.9: Chỉ phí sửa chữa thường xuyên từ năm 2012-2014.Bảng 2.10: Chỉ phí nạo yết bùn cát từ năm 2012-2014.</small>

<small>Bảng 2.11: Chỉ phí quản lý doanh nghiệp từ năm 2012-2014..Bang 2.12: Chỉ phí tài chính từ năm 2012-2014</small>

<small>Bảng 2.13: Chỉ phí khác từ năm 2012-2014</small>

Bảng 2.14: Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

Biểu đồ 2.1: Chi phi san xuất kinh doanh của Công ty từ năm 2012-2014... Biểu đồ 2.2: Lợi nhuận của Công ty từ năm 2012-2014.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

Chữ viết tắt Chữviết đầy đủ BHYT Bảo hiểm y tế

<small>BHXH Bảo hiểm xã hội</small>

<small>CBCNV Cán bộ cơng nhân viên</small>

<small>'CNH- HĐH._... Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóacrm ‘Cong trình thủy lợi</small>

<small>DNNN Doanh nghiệp nhà nướcĐMDN Đổi mới doanh ngt</small>

<small>UBND Ủy ban nhân dân</small>

SXKD Sản xuất kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kế từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội

chủ nghĩa, nén kinh tế nước ta di có những chuyển biển, tăng trưởng cao, kích thích phát huy nội lực của nền kinh tế. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dù ở bắt kỳ loại hình nào, với sự cạnh tranh ngày cảng gay git và khốc liệt đều cần phải quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để tồn tại và phát triển được.

<small>trong nền kinh tế thị trường hiện nay.</small>

“Trong xu thể cạnh tranh ngày càng gay gắt cùng với sự khan hiểm các nguồn lực trong nén kinh t nước ta hiện nay, chủ đề về chỉ phi sản xuất cùng

với chất lượng, giá thành sản phẩm là những vấn đề bức thiết của bắt cứ đơn.

<small>vị, tổ chức sản xuất kinh doanh nào. Các doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân,nước ngoài hay liên doanh, hộ gia đình hay hợp tác xã đều coi đó là nhiệm vụ</small>

chiến lược để tồn tại và phát triển cho dù mục đích của mỗi loại hình doanh.

<small>nghiệp là khác nhau, ngoài mục tiêu chung là thu được lợi nhuận.</small>

Đối với doanh nghiệp nha nước, trước day trong thời kỳ bao cắp, hoàn

toàn sản xuất theo mệnh lệnh, kế hoạch nhà nước giao. Sau đại hội VI của

<small>Đăng (1986) và tiếp tục hoàn thiện, phát triển đường lỗi đổi mới trong các đạihội VII và VII, doanh nghiệp nhà nước ngày cảng được tự chủ hơn. Do đó,</small>

với các doanh nghiệp này, việc quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh khơng ngồi mục đích tăng lợi nhuận đối với doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh

<small>doanh; mang lạián phẩm rẻ,chất lượng tốt cho người sử dụng đối với doanh</small>

nghiệp nhà nước cơng ích và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của quốc gia.

<small>Là một doanh nghiệp nhà nước, Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam</small>

Ha Tĩnh với đặc thủ riêng chủ yêu cung cắp dich vụ cơng ích, cắp nước cho sản xuất nơng nghiệp và dan sinh, phòng, chống lụt, bão và giảm nhẹ thiên tai

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

kinh tế; điều tiết giảm 10, phịng, chống lụt, bão cho hạ du cơng trình; quan lý:

kinh tế hệ thống các cơng trình thủy lợi trong phạm vi phía Nam tinh Ha Tĩnh. Sử dụng các cơng trình, tài ngun nước, tải ngun đất đai trong phạm vi ih thủy lợi để

<small>cơng trình, các hành lang chỉ giới bảo vệ và khai thác công</small>

khai thác tổng hợp và kinh doanh đa mục tiêu về các lĩnh vực, ngành nghề ma pháp luật không cắm và không ảnh hưởng đến an toản cơng trình, nhằm phát

<small>huy tối đa hiệu quả cơng trình, tạo việc làm và nâng cao đời sống vật chất,</small>

tỉnh thần cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của

Các doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi có tính chất hoạt động khá phức tạp, vừa mang tính kinh tế lại phải vừa mang tính xã hội

<small>Vige thực hiện nhiều chức năng khác nhau đồi hỏi công tác quản lý phải ngày</small>

cảng được tăng cường và củng cố để nâng cao hiệu quả và dem lại lợi ích tốt

nhất cho Cơng ty. Với lý do đó tác giả lựa chọn đề tài: "Giải pháp tang

cường công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty TVHH MTV Thấy lợi Nam Hà Tĩnh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. Qua đó hy vọng có thể đóng góp một chút kiến thức đã được học tập, nghiên cứu

<small>vào quá trình quản lý của Công ty.</small>

1. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Ý nghĩa khoa học: Đề tài hệ thống cơ sở lý luận về chỉ phí sản xuất

<small>kinh doanh, quản lý chỉ phi sản xuất kinh doanh và nhân tế ảnh hưởng đến</small>

công tác này. Các giải pháp được đề xuất nhằm tăng cường công tác quản lý

chỉ phi sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp dựa trên những luận cứ khoa

<small>học và biện chứng nên có thé sử dụng làm tải liệu tham khảo cho công tácsiảng day và học tập.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH MTV Thủy

<small>lợi Nam Ha Tĩnh.</small>

2. Mục đích của đề tài

Dựa vào những cơ sở lý luận về chỉ phí, quản lý chỉ phí và những tổng kết từ thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV. Thủy lợi Nam Hà Tĩnh, từ đó nghiên cứu dé xuất một số giải pháp nhằm tăng.

cường hơn công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty, góp phần xây dựng doanh nghiệp ngày cảng phát triển.

<small>3. Phương pháp nghiên cứu</small>

<small>"ĐỂ thực hiện những nội dung nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương,</small>

pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra thu thập và xử lý số liệu; phương.

<small>pháp tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp phân tích so sánh và</small>

một số phương pháp nghiên cứu kết hợp khác. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của để tải là công tác quản lý chi phi sản xuất

<small>kinh doanh của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh.Pham vi nghiên cứu của dé tài</small>

~ Phạm vi nghiên cứu về nội dung và không gian: nội dung nghiên cứu của dé tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến.

<small>ác chỉ phí</small>

<small>MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh.</small>

<small>án xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH~ Phạm vi nghiên cứu thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu, phân</small>

tích hoạt động sản xuất của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh trong một số năm vừa qua từ đó dé xuất các giải pháp cho thời gian tới

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

hưởng đến cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong các doanh.

<small>nghiệp nói chung, các doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi nóiriêng</small>

~ Thực trạng cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty

<small>TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh trong quá trình xây dựng và phát triển,</small>

đánh giá những hạn chế cần khắc phục, những kết quả đạt được cần phát huy

<small>446 phát triển doanh nghiệp một cách bên vững</small>

<small>- Đề xuất giải pháp phủ hợp nhằm góp phẩn bổ sung, hồn thiện, tăng</small>

<small>cường cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTVThủy lợi Nam Ha Tinh.</small>

<small>6. Nội dung luận văn</small>

Ngoài phần mở dau, kết luận và kiến nghị, Luận văn gồm 3 chương

“Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về chỉ phí và quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp:

<small>Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh củaCơng ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh;</small>

Chương 3: Giải pháp tăng cường cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh

<small>doanh của Công ty TNHH MTV Thủy lợi Nam Hà Tĩnh.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

PHi SAN XUAT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP

1.1. Khái niệm, nội dung và sự phải quản lý chỉ phí sản xuất trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất, quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh: 1. Chỉ phí sản xuất kinh doanh

Chỉ phí là một trong những yếu tổ trung tâm của công tác quản lý hoại

động SXKD của doanh nghiệp. Để phục vụ tốt hon cho việc quản lý chỉ phí ở

các doanh nghiệp và đưa ra các quyết định hợp lý, trước tiên cần có sư hiểu biết đây đủ, khoa học vẻ chỉ phí.

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ vật tư

<small>tiêu ding, hao mịn tải sản cổ định, chỉ phí nhân cơng và các khoản chỉ tiêu</small>

bằng tiền khác mà doanh nghiệp phải bỏ để sản xuất, kinh doanh trong một thời kì nhất định; hoặc chỉ phí là những phí tổn về nguồn lực, tài sản cụ thể và

<small>dich vụ sử dụng trong hoạt động SXKD.</small>

Trên góc độ của kế tốn tải chính, chỉ phí được nhìn nhận như những khoản phi tổn thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động SXKD, bao gồm các

<small>chỉ phí phát sinh trong q trình SXKD thơng thường của doanh nghiệp vàcác chỉ phí khác để đạt được một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định, mục đíchcụ thể trong kinh doanh,</small>

“Trên góc độ kế tốn quản ti, chỉ phí là những phí tn thực tế phát sinh

<small>trong hoạt động SXKD được tổng hợp theo từng bộ phận, từng trung tâm chỉ</small>

phí cũng như xác định trị giá hàng tồn kho trong từng khâu của quá trình sản

xuất và tiêu thụ. Chỉ phí cũng có thé là những phí ton ước tính hoặc dự kiến

<small>trước để thực hiện một hoạt động SXKD. Chỉ phí có thé gồm cả những phí</small>

tốn thất do lựa chọn phương án này thay cho phương án khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

hưởng đến lợi nhuận. Vì vậy, van đề quan trọng được đặt ra cho các nhà quản

<small>trị doanh nghiệp là phải kiểm sốt có hiệu quả và tiết kiệm chi phí SXKD củadoanh nghiệp.</small>

2. Quản lý chi phí sản xuất kinh doanh

Quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh là việc quản ly bằng tiền của tit cả

<small>các chỉ phí bỏ ra trong q trình SXKD như chỉ phí ngun, nhiên liệu; chỉ</small>

phi nhân công; khẩu hao tai sản cổ định... Quản lý chi phi sản xuất kinh doanh là phương pháp và cách thức của nha quản lý trong hoạch định kế hoạch dải han, ngắn hạn và những quyết định mang tính chất quan lý để vừa làm tăng

giá trị đồng thời giảm giá thành sản phẩm, địch vụ.

Trong quá trình thực hiện dự án, quản lý chỉ phí bao gồm lập kế

<small>hoạch chung, thực hiện kế hoạch, báo cáo mọi chi phí cỏ liên quan đến đầu</small>

tư, các quyết định lựa chọn hiệu quả của việc sử dụng đồng tiễn, quản lý

chỉ phí liên quan đến đầu tư và trong suốt quá trình thực hiện dự án.

‘Quan lý chỉ phí sản xuất kinh doanh là yêu cầu cơ bản của cơng tác

<small>quản lý doanh nghiệp. Chỉ phí tiết kiệm, hợp lý làm cho lợi nhuận có cơ hộităng lên, giá cả sản phẩm cạnh tranh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp phát triển</small>

1.1.2. Nội dụng quân lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Lập ké hoạch, dự tốn chi phí

Để việc quản lý chi phí được chặt chẽ, có hiệu quả thì phải làm tốt tắt cả các khâu của quản trị chỉ phí mà bước đầu tiên trong cơng tác đó là lập kế

<small>Me dich của các nhà quản lý trong điều hành và quản lý kinh doanh là</small>

sử dụng những thông tin phù hợp dé đề ra những quyết định đúng đắn nhất

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

bước thục hiện để đạt được những mục tiêu đó, các kế hoạch này có thể dai hạn hoặc ngắn hạn. Kế hoạch mà nhà quản lý phải lập thường có dạng dự tốn, dự toán là sự liên kết các mục tiêu lại với nhau và chỉ rõ cách huy động và sử dụng các nguồn lực sẵn có dé đạt được các mục tiêu.

Hiện nay việc lập kế hoạch chỉ phí các nhà quản lý ln có một giới

<small>hạn trên là các chỉ phí phát sinh phải nằm dưới giá thành cho phép đang được</small>

thị trường chấp nhận. Việc lập kế hoạch SXKD có một ý nghĩa rit quan trong,

<small>nó là một khâu trong q trình hoạch định, kiếm sốt và ra quyết định của nhàquản lý doanh nghiệp.</small>

2. Tổ chức thực hiện chỉ phí

Nội dung này gắn liền với quản lý sản xuất giữa các bộ phận cụ thé. Tổ.

<small>chức thực hiện chỉ phí là đưa chi phí vào SXKD. Trong quá trình thực hiện,</small>

nhà quản lý phải biết cách liên kết tốt nhất giữa các tổ chức, con người với

các nguồn lực lại với nhau sao cho kế hoạch được thực hiện có hiệu quả nhất

Căn cứ vào cấp bậc, vị trí khác nhau của từng người mà giao cơng việc nhiệm vụ cụ thé, chỉ tiết cho từng bộ phận phòng ban và đồng thời giám sát việc thực hiện của họ. Tiến hành thực hiện chi đúng, chỉ đủ tránh tinh trạng lãng phí, gây thất thốt nguồn lực vượt mức kế hoạch cho phép. Trong quá trình thực hiện chỉ phí, nếu có những khoản chỉ phí phát sinh vượt mức kế hoạch thì nhà quản lý cần phải phản ứng linh hoạt để tiết kiệm chỉ phí đến

mức thấp nhất

<small>Voi chức năng tổ chức thực hiện chi phi, nha quản lý phải biết cách liên</small>

kết tốt nhất giữa tô chức con người với các nguồn lực lại với nhau sao cho kế. hoạch được thực hiện có hiệu quả nhất. Để thực hiện tốt chức năng nảy nha quản lý cũng có nhu cầu rất lớn đối với thơng tin kế tốn quản trị. Nha quản

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<small>tiêu chung,</small>

3. Kiểm tra đánh giá

Nhà quản lý sau khi đã lập kế hoạch day đủ và hợp lý, tổ chức thực

<small>hiện di</small>

dùng là so sánh số liệu kế hoạch hoặc dự toán vị

hỏi phải kiểm tra và đánh giá việc thực hiện nó. Phương pháp thường

<small>số liệu thực hiện, để từ đó.</small>

nhận diện các sai biệt giữa kết quả dat được với kế hoạch dé ra, Kiểm tra và

<small>anh giá nhằm phát hiện ra các sai sót, nhược điểm làm tăng chỉ phí để từ đó</small>

tìm cách khắc phục hay hạn chế những nhược điểm đó nhằm đảm báo kết quả

<small>đạt được phù hợp với mục tiêu và các chỉ phí được sử dụng một cách hiệu</small>

Để làm được điều này, nha quản lý cần được các kế tốn viên cung cấp.

<small>báo cáo thực hiện, có tác dụng như một bước phản hồi. giúp nha quản lý nhận</small>

diện ra những vấn đề còn tồn tại và cần có tác động của quản ly. Kiểm tra và

<small>‘anh giá là hai nội dung có liên quan chặt chẽ đến nhau.</small>

<small>4, Ra quyết định</small>

Ra quyết định la một nội dung quan trọng, xuyên suốt các khâu quản lý doanh nghiệp, từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện cho đến kiểm tra đánh giá, chức năng quyết định được vận dụng liên tục trong suốt quá trình hoạt

<small>động của doanh nghiệp.</small>

<small>“Trong quá trình hoạt động SXKD các doanh nghiệp phải ln quan tâm</small>

đến từng đồng chỉ phí bỏ vào hoạt động SXKD sao cho hợp lý, tiết kiệm dé chỉ phí trên một đơn vị sản phẩm thấp nhất trong khả năng có thể, nhằm nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Muốn đạt được kết quả đó thì nha quản lý phải lập kế hoạch có cơ sở khoa học và thực tiễn, kiểm tra đánh giá một cách

chính xác, khách quan. Để thực hiện việc quản lý chỉ phí được <small>đem lại</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

báo cáo, cung cí thiết cho lãnh đạo nhằm đưa<small>kịp thời những thông tin</small>

ra các quyết định và phương án tối ưu nhất.

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý chỉ phí

1.1.3. Sự cần thiết phải quản lý chỉ phí sản xuất trong q trình hoạt dong sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp

<small>“Trong công tác quản lý doanh nghiệp thì chỉ phí sản xuất là một trongnhững chỉ tiêu quan trọng luôn được các nhà doanh nghiệp đặc biệt quan tâm,</small>

Qua đó, các nhà quản lý có thể biết được hoạt động và kết quả thực tế của. doanh nghiệp, từ đó dé ra các biện pháp có hiệu quả, kịp thời nhằm hạ thấp. chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm, để ra các quyết định phù hợp cho kế. hoạch phát triển SXKD và yêu cầu quan trị doanh nghiệp.

<small>Quan lý chỉ phí là hợp lý hố các khoản chỉ phí trong q trình hoạtđộng của doanh nghiệp. Chỉ phí của doanh nghp phát sinh khách quan</small>

<small>nhằm đảm bảo hoạt động SXKD được thường xuyên liên tục. Như vậy</small>

quản lý chỉ phí giúp tăng cường hiệu quả mỗi đồng chỉ phí bỏ ra hay chính

<small>là việc nâng cao hiệu quả sử dung vốn.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

ngạch. Bởi muốn tổn tại trong môi trường cạnh tranh của thị trường, doanh nghiệp phải phấn đấu có mức chi phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng. mức hao phí xã hội. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện tốt

<small>công tác quản lý chỉ phí</small>

Quan lý chi phí sản xuất tốt dẫn đến việc hạ giá thành sản phẩm, có thể

<small>giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất. Khi cần thiết, quản lý chi phí theo</small>

hướng cắt giảm là cách thức hợp lý và đơn giản dé diy mạnh lợi nhuận ngắn

<small>hạn và tạo ra các lợi thé cạnh tranh. Với cùng một lượng vốn bỏ ra, doanhnghiệp thu được nhiều kết quả hơn thông qua việc tăng quy mô sản xuất kinhdoanh, và như vậy tiếp tục hạ được giá thành sản phẩm, thu hút sức mua</small>

Đối với các doanh nghiệp nhà nước, tiết kiệm chỉ phí và hạ giá thành. sản phẩm khơng chỉ nhằm đạt được các mục đích như trên mà cịn góp phần tiết kiệm các nguồn lực quốc gia, gìn giữ, bảo quản và phát triển nguồn von

nhà nước giao. Có thể coi, quản lý chỉ phí sản xuất là khâu trung tâm trong kế

hoạch sản xuất kinh doanh nên ln được các doanh nghiệp chú trọng.

<small>Chính vì vậy, việc quản lý chặt chế chỉ phí sản xuất trong quá trình</small>

hoạt động sản xuất của doanh nghiệp là rét quan trọng và cần thiết

1⁄2... Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh.

“Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, chỉ phí ln gắn liền với các sự

kiện kinh tế ma ở đó các khoản thu nhập được sinh ta thường có nguồn.

một khoản chi phí nhất định. Tối thiểu hóa chi phí ln là mục tiêu của pha lớn các dự án đầu tư, các kế hoạch SXKD nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn.

Vi vậy, dé phục vụ cho việc quản lý chỉ phi và ra các quyết định kinh doanh

<small>có</small> lêu qua cần nhận diện chỉ phí trên nhiều góc độ khác nhau. Mỗi cách phân loại chỉ phí sẽ cung cấp những thơng tin cần thiết phủ hợp với từng mục

<small>dich nhất định.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<small>phí cơ bản sau:</small>

= Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị của các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nguyên liệu phụ tùng thay thế, cơng. ~ _ Yếu tổ chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình SXKD trong ky.

<small>= Chỉ phí nhân cơng: bao gồm tồn bộ chi phi trả cho người lao động,</small>

sồm tiền lương, phụ cấp, phụ phí, BHYT, BHXH trong ky báo cáo.

= Yếu t6 chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đoản:

phản ánh phần BHYT, BHXH, kinh phí cơng đồn trích theo tỷ lệ quy định trên tng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả cơng nhân viên.

<small>~ _ Chỉ phí khấu hao tài sản cổ định: bao gồm chỉ phí khẩu hao tồn bộ tảisản cổ định của doanh nghiệp dung trong SXKD cả doanh nghiệp trong kỳbio cáo như điện, nước, điện thoại, vệ sinh và các dich vụ khác,</small>

-_ Yếu tổ chỉ phí dich vụ mua ngồi: phản ánh tồn bộ dich vụ mua ngồi

<small>dung vào SXKD.</small>

- Chỉ phí khác bằng tiền: bao gồm các chỉ phi SXKD chưa được phan ánh ở các chỉ tiêu trên, đã chỉ bằng tiền trong kỳ báo cáo như hội họp, tiếp.

<small>khách, thuế, quảng cáo.</small>

©_ Tác dụng phân loại chỉ phí sản xuất theo tính chất kinh tế là kiểm tra,

quản lý việc chi tiêu theo từng yéu tổ xem có hợp lý với hoạt động sản xuất, kinh doanh hay không. Cách phân loại này phù hợp với hdu hết doanh nghiệp

sản xuất hoặc địch vụ.

1.2.2. Theo cơng dụng kinh tế chỉ phí (khoản mục chỉ phí)

Phân loại theo cơng dụng kinh tế là việc phân loại căn cứ vào mục đích

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

= Chỉ phí vật tư trực tiếp: là tổng giá trị vật tư sử dụng trực tiẾp tạo ra sản

<small>pham hang hóa, dich vụ.</small>

~ Chỉ phí nhân cơng trực tiếp: là tổng số chỉ phi dé trả cho người lao động trực tiếp sản xuất, kinh doanh.

~_ Chi phí sản xuất chung: là tơng số chỉ phí vật chat( vật tư, hao mòn tai sản cố định, ...), chi phí trả cho nhân viên phân xưởng sản xuất,

<small>~ Chi phi bản hang: là tổng số chỉ phí ở khâu tiêu thụ sản phẩm như tiễn</small>

lương, tiền công của nhân viên ban hang, chỉ phí vật chất và nhân viên liên

quan đến việc vận chuyên, đồng gói, bảo quản,... ở khâu tiêu thy sản phẩm. ~ Chi phí quản lý doanh nghiệp: là tổng chỉ phí ở bộ phận quản lý chung

<small>của doanh nghiệp như tiền lương của nhân viên quản lý, vật tư tiêu dùng chocông tác quản lý, các khoản dự phịng rủi ro, cơng tắc phí</small>

<small>© Tác dụng của cách phân loại này là dé thuận tiện cho việc quản lý chỉphí theo từng bộ phận phát sinh dựa trên các dink mức chỉ phi.</small>

1.2.3. Theo mỗi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và khối lượng sản xuất sản

Dựa theo mỗi quan hệ giữa chi phí sản xuất và khối lượng sản

phẩm có thé phân loại chỉ phí thành 2 loại: chi phí biến đổi và chi phí cổ định.

<small>~ Chi phí biển đổi: 18 những chỉ phi phát sinh tăng hoặc giảm cùng với</small>

mức độ tăng hoặc giảm của khối lượng kinh doanh.

<small>~ Chỉ phí cổ định: là những chỉ phí phát sinh khơng lệ thuộc hoặc it lệ</small>

thuộc vào khối lượng kinh doanh.

<small>© Tic dụng của cách phân loại này là để tan dụng những chỉ phí cổ định,</small>

ha giá thành sản phẩm. Giúp quản lý tốt hơn các chỉ phí biển đổi, mức tang giảm chỉ phí khơng bắt hợp lý so với khối lượng kinh doanh,

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1. Theo phạm vi hoạt động sẵn xuất kinh doanh = Chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính

Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của cơng ty thuỷ nơng li các hoạt

<small>động phục vụ công tác tưới, tiêu phục vụ nông nghiệp và các ngành dùng</small>

nước khác. Tắt cả các chỉ phí phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ này nằm trong khoản mục chỉ phí cho sản xuất chính.

<small>= Chỉ phí cho hoạt động của sản xuất kinh doanh phụ</small>

Ngồi nhiệm vụ chính, để tận dụng các nguồn lực, thời gian nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập, cái thiện điều kiện sống cho cán bộ công nhân viên, các

công ty cồn tổ chức những hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài cơ bản

<small>Những khoản chỉ phi và thu nhập này được hạch toán riêng. Người ta gọi chỉphí sản xuất trong trường hợp này là chỉ phí cho hoạt động sản xuất kinhdoanh phụ.</small>

<small>2. Theo kỳ nghiên cứu</small>

~ _ Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm thực tế

‘Tat cả các khoản mục chi phi trong ky báo cáo, bat luận lớn hơn hay nhỏ hơn chỉ phí đã được lập ra trong kỳ kế hoạch, được gọi là chỉ phí thực tế. Ty số giữa chỉ phí nảy với số sản phẩm thực tế quy đổi trong kỳ, gọi là giá thành sản phẩm thực tế. Theo số thống kê, chỉ phí sản xuất thực tế ở một số hệ. thống thuỷ nông nước ta thưởng lớn hơn chỉ phí tính tốn hợp lý từ (10-20).

<small>= Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm ké hoạch</small>

in cứ vào nhu cầu của sản xuất Trước mỗi vụ, mỗi năm, các đơn vị

<small>nông nghiệp và các ngành dùng nước, căn cứ vào các tài liệu dự báo về khí</small>

tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội và dựa trên khả năng tiềm lực về vốn, lao động. của đơn vị mình để lập các kế hoạch sản xuất chính trong đó có kế hoạch giá

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

thành sản phẩm. Trong kỳ thực hiện chỉ tiêu giá thành sản phẩm sẽ được điều chinh cho phù hợp với diễn biến của thực tế sản xuất, cũng như các yếu tố

<small>liên quan khác.</small>

~_ Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm hợp lý:

Chi phí sản xuất hợp lý là chỉ phí được tính đúng, tính đủ, đựa trên cơ. sở điều kiện năm thời tiết (năm tin suất),trình độ tỏ chức sản xuất xác định,

<small>ngồi ra cịn phải dựa vào những chính sách và quy định hiện hành của nhànước, của ngành, của địa phương và các chỉ tiêu, các định mức kinh tế kỹ</small>

thuật của chính đơn vị sản xuất,

‘Trung hợp chi phi sản xuất và giá thành sản phẩm kế hoạch của don

vi được tính đúng, tính đủ (khơng xét tới những bắt thường) thì được gọi là

<small>chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm hợp lý.</small>

<small>3. Theo phương pháp hạch toán từng hang mục chỉ phí sản xuất</small>

<small>Để tiện lợi cho việc tính tốn theo đổi sự diễn biển của các thành.phần chỉ phí, căn cứ vào tính chất phát sinh, điều kiện phụ thuộc, người ta</small>

phân chỉ phí sản xuất hàng năm (O) của các công ty quản lý khai thác

<small>CTTL ra như sau</small>

Chi phí khấu hao tài sản cố định A.

<small>~ Chi phi điện năng nhiên liệu Os,~ Chi phí tiễn lương Oy.</small>

<small>- Chi phí sửa chữa thường xuyên Ou.= Chi phí nạo vết bùn cát Owy.</small>

<small>~ Chỉ phí hành chính sự nghiệp và chi khác O,.</small>

1.3. Phương pháp quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh trong doanh.

1.3.1. Lập kế hoạch chỉ phí sản xuất kinh doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Lập kế hoạch chỉ phí là việc xác định tồn bộ mọi chi phí doanh nghiệp,</small>

chỉ ra dé sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của kỳ kế hoạch. Căn cứ vào kế hoạch.

<small>SXKD được lập, doanh nghiệp có thể kiểm tra tinh hình sử dụng chỉ phí, phát</small>

hiện khả năng tiết kiệm chỉ phí để thúc day cải tién biện pháp quản lý kinh doanh. Lập kế hoạch chỉ phí SXKD phục vụ đắc lực cho việc hồn thành. nhiệm vụ tiết kiệm chỉ phí của doanh nghiệp. Vì lập kế hoạch chỉ phí nghĩa là doanh nghiệp đã xây dựng một mục tiêu để phắn đấu. Khi SXKD mục tiêu. này ln được doanh nghiệp có gắng thực hiện và đồng thời cũng được doanh

<small>nghiệp tim tòi khai thác tiém năng hạ thấp chi phí và giá thành sản phẩm.</small>

“Trong khâu lập kế hoạch, doanh nghiệp cin chú trọng tới việc dự tốn

chỉ phí. Dự tốn có hợp lý sát sao thi doanh nghiệp mới có cơ sở để tiền hành theo dõi và phát hiện khả năng tiềm ting để tiết kiệm chỉ phi. Việc kiểm tra

q trình thực hiện, chấp hành kế hoạch dự tốn cũng hi <small>sức quan trong.</small>

Kiểm tra thường xuyên, phân tích, đánh giá sự biến động của chỉ phí trong

<small>từng thời kỳ, doanh nghiệp mới có cơ hội để tìm tỏi những biện pháp quản lý</small>

<small>cụ thể thích ứng với từng thời kỳ hoạt động của doanh nghiệp. Có như vậy</small>

các biện pháp này mới phát huy được hết tác dụng trong hạ thắp chỉ phí và giá

<small>thành sản phẩm.</small>

s# Xây dựng dự tốn chỉ phí sản xuất

<small>Việc xác định chỉ phí sản xuất nhằm xác định tồn bộ chỉ phí để sản</small>

xuất một khối lượng sản xuất đã được xác định trước. Phương pháp tổng quit

nhất để xác định chỉ phí sản xuất chính là xác định dựa trên các khoản mục.

<small>chỉ phí chính.</small>

<small>© Dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp</small>

Dy tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp phản ánh tat cả chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cần thiết dé đáp ứng yêu cầu sản xuất đã được thé hiện trên

dự toán khối lượng sin phẩm sản xuất Để lập dự toán nguyên vật liệu trực tiếp cần xác định:

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

~ Dinh mức tiêu hao nguyên vat liệu để sản xuất một sản phẩm

<small>~ Don giá xuất nguyên vật liệu</small>

<small>~ Mức độ dự trữ nguyên vật liệu trực tiếp vào cuối kỳ dự tốn được tính</small>

tốn trên cơ sở lý thuyết quản trị tổn kho.

<small>Dự toán lượng Số lượng sản</small>

<small>nguyên vậtliệu = haonguyênvật x phẩmsảnxuất (11)</small>

<small>sir dung liệu theo dự toán</small>

Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xuất ding cho sản xuất sẽ là:

<small>Dự tốn chỉ phí Dự tốn hi</small>

. „ V Gần emg Đơn giá xuất

<small>nguyên vậtliệu = nguyên vậtệusử x</small>

<small>nguyên vật</small>

<small>trực tiếp dụng</small>

<small>“Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu có đơn giá</small>

khác nhau để sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau thì cơng thức xác định.

<small>chỉ phí vật liệu như sau</small>

cu ~Š'Š\6jw,0,

<small>a (3)</small>

<small>Trong đó:</small>

<small>CPVL: là chỉ phí vật liệu</small>

My: là mức hao phí vật liệu j để sản xuất một sản phẩm i;

<small>Gy: là đơn giá vật liệu loại js</small>

Q,: là số lượng sản phẩm i dự toán sản xuất.

<small>+ ˆ Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp</small>

Dự tốn chỉ phí nhân cơng trực tiếp được xây dựng từ dự tốn sản xuất.

Dy tốn nay cung cấp những thơng tin quan trọng liên quan đến quy mô của. lực lượng lao động cần thi <small>cho ky dự toán. Mục tiêu cơ bản của dự tốn này</small>

là duy trì lực lượng lao động vừa đủ để đáp ứng yêu cầu sản xuất, tránh tình.

<small>trạng lăng phí sử dụng lao động. Dự tốn lao động edn là cơ sở để doanh</small>

nghiệp lập dự tốn về đào tạo, tuyển dụng trong q trình hoạt động sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Để lập dự toán chi phí này, doanh nghiệp phải dựa vào số lượng nhân

<small>công, quỹ lương, cách phân phối lương và nhiệm vụ của doanh nghiệp.</small>

Đổi với chỉ phí nhân cơng trực tiếp, dé lập dự tốn doanh nghiệp can

<small>'CPNCTT: là chỉ phí nhân cơng trực tiếp</small>

Mụ; là mức hao phí lao động trực tiếp loại j để sản xuất một sản phẩm

<small>G): là đơn giá lương của lao động loại j</small>

Q¡: là số lượng sản phẩm i dự toán sản xuất. <small>+ Dự tốn chỉ phí sản xuất chung</small>

Dự tốn chỉ phí sản xuất chung phải tính đến <small>ch ứng xử chỉ phí đểxây dựng mức phí dự tốn hợp lý trong kỳ. Cũng có thể dự tốn chỉ phí sản</small>

xuất chung theo từng nội dung kinh tế cụ thé của chi phí. Tuy nhiên cách làm. này khá phức tạp, tốn nhiều thời gian. Do vậy ta chỉ quan tâm đến việc phân. biệt biến phí và định phi sản xuất chung trong dự tốn.

Biển phí sản xuất chung có thể được xây dựng theo từng yết

<small>cho một đơn vị hoạt động. Tuy nhiên thường cách làm này khá phức tạp, tốn</small>

nhiề thời gian. Do vậy khi dự tốn chi phí này, người ta thường xác lập biến

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

phi sản xuất chung cho từng don vị hoạt động.

<small>Dự tốn biến phí</small>

<small>sản xuất chưng</small>

<small>Dy tốn biển phí đơn vj Sản gg sin</small>

<small>sân xuất chung theo dự toần</small> <sup>d6)</sup> Dy tốn định phí sản xuất chung cần thiết phải phân biệt định phí bắt

<small>buộc và định phí tủy ý. Đối với định phí bắt buộc, trên cơ sở định phí</small>

chung cả năm chia đều cho 4 quý nếu là dự toán quý, hoặc chia đều cho 12

tháng néu là dự tốn tháng. Cịn đối với định phí tùy ý thi phải căn cứ vào. kế hoạch của nhà quản trị trong ky dự tốn. Dự tốn định phí hing năm có. thể được lập dựa vào mức độ tăng giảm liên quan đến việc trang bị, đầu tư

<small>mới ở doanh nghiệp.</small>

<small>TY lệ % tăng (giảm).</small>

<small>định phí sản xuất —— (17)chung theo dự kiến</small>

<small>Dự tốn định phí _ Định phi sản xuất chungsản xuất chung - T —thye ty trade</small>

<small>* Dự tốn chỉ phí bản hang</small>

Dự tốn chỉ phí bán bàng phản ánh các chỉ phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm dự tính của kỳ sau. Dự tốn này nhằm mục dich tính trước va

<small>tập hopphương tiện chủ yếu trong q trình bán hàng. Khi xây dựng dự.</small>

tính đến nội dung kinh tế của chi ph

<small>toán cho các chỉ phí này ed</small>

<small>nh trong thành phần chỉ phí.</small>

<small>Dự lốn định phi Dựtuánbiến</small>

<small>bán hàng bán hàng phí bán hàng</small>

<small>Dựtoinđịnh _ ĐhhpMibinhàm _ Tỷl%0mgGim —</small>

<small>Dựtốnbiến —_ Dựtốnbiếnphíđơn Sin lugng teu thy tim</small>

phíbánhàng ~ vịbánhàng — Ì — theodytốn ‘

<small>© Dự tốn chi phi quản lý doanh nghiệp</small>

Dy tốn chi phí quản lý thường phụ thuộc vio cơ cấu tô chức của

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

doanh nghiệp. Chi phí này liên quan đến tồn bộ doanh nghiệp, mà khơng liên

<small>quan đến từng bộ phận hoạt động nào. Tương tự như dự toán bán hàng, vilập dự tốn biến phí quản lý này thường dựa vào biến phí quản lý đơn vị nhân</small>

với sản lượng tiêu thụ dự kiến.

<small>--...^...phí QLDN đơn vị QLDN theo dự tốn</small>

<small>Định phí quản lý doanh nghiệp thường khơng thay đổi theo mức độhoạt động. Các thay đổi của loại chỉ phí này chủ</small>

<small>thêm cho bộ phậ</small>

<small>wu do việc trang bị</small>

<small>quản lý của doanh nghỉLập dự toán bộ phận này cầncăn cứ vio dự báo các nội dung cụ thé của từng yếu 16 chỉ phí để xác định.chính xác định phí theo dự tốn.</small>

1.3.2. Kiểm sốt chỉ phí sản xuất

<small>Kiểm sốt chỉ phí sản xuất là điều khiển việc hình thành chỉ phí sản</small>

xuất sao cho khơng phá vi hạn mức đã được xác định trong từng giai đoạn, là

c làm thường xuyên, liên tục điều chỉnh những phát sinh trong suốt quá trình quản lý nhằm bao dam cho doanh nghiệp đạt được hiệu quả kinh tế cao.

Kiểm sốt chỉ phí là hoạt động thiết yếu cho bất kỳ doanh nghiệp nảo.

<small>Hiểu được các loại chỉ phí, các nhân tổ ảnh hưởng đến chi phi, chúng ta có thékiểm sốt được chi phi, từ đó có thé tiết kiệm chi phí, vấn dé chỉ tiêu sẽ hiệuquả hơn, và sau cùng là tăng lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp.</small>

<small>Kiểm sốt chỉ phí sản xuất cũng giống như mọi hoạt động kiểm soátkhác của đơn vị cần sốt đó là kiểm sốt tổ chức vàt hop hai bộ phận kid</small>

<small>kiểm soát kế toán:</small>

~_ Kiểm soát tổ chức là đưa ra các quy định, các tiêu chuẩn, bố tri nhân. sự, Vv... Từ đó, đề ra cơ cau t6 chức hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra, kiểm. soát tổ chức đưa ra các quy định, hành động trách nhiệm, quyền hạn về công.

<small>việc dim trách</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

~_ Kiểm sốt kế tốn về chi phí sản xuất được thực hiện thông qua hệ thống thông tin kế toán: chứng từ, số sách kế toán. Chứng từ kế tốn có chức.

năng thơng tin và kiểm tra chỉ phí thực tế phát sinh trong q trình sản xuất

của đơn vị. Số sách kể toán như số chỉ tiết, số tổng hợp và các báo cáo kể toán.

<small>thực hiện chức năng kiểm sốt chỉ phí, quản trị chỉ phí.</small>

<small>Kiểm sốt chỉ phí tốt sẽ loại trừ được lãng phí và các khoản sử dụng</small>

khơng hiệu quả trong q trình sản xuất, giúp sử dụng có hiệu quả tài sản, nâng cao năng suất và hiệu suất các hoạt động trong doanh nghiệp.

<small>+ Kiểm sốt chỉ phí ngun vật liệu trực tiếp</small>

-_ Kiểm tra việc tuân thú các thú tục xuất kho nguyên liệu, vật liệu dé sir

dụng cho các phân xưởng sản xuất,

- Kiểm tra, xem xét việc thực hiện nguyên tắc bắt kiêm nhiệm giữa thủ kho, người giao (nhận) ngun vật liệu, kế tốn chỉ phí: giữa người kiểm tra chất lượng hàng xuất kho và và người nhận hang.

~_ Xem xét quy trình lập kế hoạch, thực tế luân chuyển chứng từ, ghi sổ.

kế toán chi phí ở bộ phận kế tốn va việc đổi chiếu số liệu giữa bộ phận kế

<small>toán và thủ kho.</small>

+ Kiém sốt chỉ phí nhân cơng trực tiếp

Tiền lương và các khoản trích theo lương là một khoản liên quan đến thu nhập của người lao động cũng như một khoản liên quan trực tiếp tới quyền lợi của người lao động. Do đó nó khơng chỉ mang ý nghĩa về mặt kinh tế đơn thuần mà còn mang ý nghĩa về mặt xã hội. Kiểm sốt chỉ phí tiền

<small>lương và các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp sản xuất nhằm</small>

quản lý chặt chẽ sự biển động s <small>lượng nhân viên trong đơn vị, quản lý năng</small>

suất lao động, phát hiện những trường hợp lãng phí hay sai phạm trong quản lý và sử dụng lao động tiền lương va các khoản trích theo lương gây anh hưởng đến lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. Các nghiệp vụ liên

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

‘quan đến chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương phải được gh chép đầy đủ, tính tốn chính xác và đúng thực tế.

> Kiểm sốt chi phí sản xuất chung

<small>Chỉ phí sản xuất chung của doanh nghiệp là khoản mục chỉ phí được.</small>

tơng hợp rất đa dạng, phức tạp bao gồm: tiền lương và các khoản trích theo. lương của nhân viên quản lý phần xưởng, công cụ, vật liệu xuất dùng cho phân xưởng sản xuất, chỉ phí khấu hao TSCĐ, các khoản phí, lệ phí, chỉ phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tién,... Do đó, để kiểm sốt được chỉ

phí trước hết cần phân chia trách nhiệm, kiểm soát vật chất và kiểm soát trong khâu hạch tốn chỉ phí sản xuất chung.

<small>+ Kiểm sốt chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lê</small>

<small>Chỉ phí bán hàng là những chỉ phí phục vụ cho cơng tác tiêu thụ, cơngtắc marketing của doanh nghiệp: cịn chỉ phí quản lý doanh nghiệp là các chiphí quản lý hành chính và các chỉ phí chung khác của tồn doanh nghiệp.</small>

“Tương tự kiểm soát chi phi sản xuất chung, biến động của chỉ phí bán hàng và

<small>chi phí quan lý là do sự biến động của cả biến phi và định phí.</small>

Đối với biến phí bán hàng và quan lý doanh nghiệp: để cơng tác kiểm

<small>sốt thực sự cơ ý nghĩa thi việc kiểm sốt loại chỉ phí nảy cần tiền hành theotừng khoản mục chỉ phí cụ thể, theo từng nơi phát sinh chỉ phí. Điều này vừa</small>

lầm rõ trách nhiệm của từng trung tâm chỉ phí có liên quan đến hoạt động bán hàng và quản lý, vừa làm rõ biến động cá biệt của mỗi loại phí đối với tổng. chỉ phí. Cũng như các chỉ phí khác, biến phí bin hàng và biến phí quản lý

<small>doanh nghiệp cũng được phân tích thành nhân tổ giá và nhân tổ lượng.</small>

Đối với định phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp: kiểm sốt định phí ‘ban hang và quản lý nhằm đánh gia năng lực sử dụng tài sản cố định và năng

<small>lực quản lý trong quá trình bán hang và hoạt động quan lý nói chung. Ky</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

<small>thuật phân tích định phi bán hàng và quản lý doanh nghiệp cũng tương tự như</small>

kỹ thuật áp dụng đối với định phí sản xuất chung.

<small>+ Kiểm sốt chỉ phi tài chính</small>

Nội dung kiểm sốt chỉ phí tải chính cũng tương tự kiểm sốt chỉ phí ‘ban hàng và quản lý doanh nghiệp, do vậy phải xem xét được các nhân tổ ảnh hưởng đến biến phí tai chính và định phí tài chính. Các kết luận nay sẽ lam cơ

<small>sở cho việc hoạch định các chính sách tài chính cũng như điều chỉnh tronghoạ động tài chính của doanh nghiệp.</small>

1.4. Các tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá kết quả cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh

Kết quả công tác quản lý chỉ phí sản xuất được thể hiện qua kết quả

<small>kinh tế của doanh nghiệp. Cơng tác quản lý chỉ phí sản x</small>

<small>hiệu quảcao. Vậy nên có thể đánh giá kết quả công tác quản lý chi phi sảnxuất kinh doanh thông qua các tiêu chí và chỉ tiéu đánh giá hiệu quả của</small>

<small>Trong đó: TR : doanh thu bán hàng;</small>

Q, : khối lượng sản pham i bán ra;

<small>P, : giá bán sản phẩm i</small>

Chỉ tiêu này phản ánh quy mô kết quả hoạt động SXKD của doanh

<small>nghiệp, doanh thu cảng lớn thì lợi nhuận của doanh nghiệp cing cao.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

tiêu này phản ánh toàn bộ chi phi phát sinh liên quan đến sự tồn tại

<small>và hoạt động của doanh nghiệp,Loi nhuận (LN)</small>

<small>LN = TR-TC (14)</small>

Là sự chênh lệch giữa doanh thu va chi phí, phản ánh kết quả kinh tế

<small>của mọi hoạt động SXKD của doanh nghiệp và là cơ sở để tinh toán các chỉtiêu đánh giá hiệu qua SXKD.</small>

2. Nhóm chỉ tiêu tương đối phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh. 4 Nhóm chi tiêu phản ánh hiệu quả sử dung vốn

<small>«_ Hiệu suất sử sung vốn cố định:</small>

Trong đó: Hg : hiệu suất sử dụng vốn cổ định VCD; vốn cố định bình quân

<small>Chỉ tiêu nay phản ánh bình quân một đơn vị vốn cổ định sẽ tạo ra được.bao nhiêu đơn vị doanh thu trong q trình SXKD.</small>

© Mức đảm nhiệm vốn có định:

<small>Mien = TR (1.16)</small>

Trong do; veo ; mức đảm nhiệm vốn cố định

<small>Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một đơn vị doanh thu thi cần chỉ phí bao</small>

nhiêu đơn vị von cổ định.

+ Mức doanh lợi vốn có định:

Neo = 2117)

Trong đó: _ "? ; mức doanh lợi vốn cố định

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

tiêu này phản ánh khi đầu tư vào SXKD một đợn vi vốn cổ định thi

<small>thủ được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.</small>

<small>` Chi tiêu phan ánh hiệu quả sứ dung lao động</small>

<small>+ Năng suất lao động:Trong đó: "2 : lợi nhuận bình qn một lao động.</small>

<small>Chỉ tiêu cho biết một lao động tham gia vào q trình SXKD có thểmang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận.</small>

<small>* Doanh thu/ chi phí tiền lương</small>

Trong đó: ` #4»; doanh thu chi phí tiền lương.

<small>QL : tổng quỹ lương của doanh nghiệp</small>

<small>Chỉ tiêu này phản ánh một đơn vị tiền lương sẽ tạo ra bao nhiều đơn vịdoanh thu trong quá trình SXKD.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

Chi tiêu này cho biết lợi nhuận thu được khi đầu tư một don vị tiên

<small>lương vào SXKD.</small>

Đối với các doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi, với tư

<small>cách là doanh nghiệp cơng ích, ngồi đánh giá hiệu quả sản xicôn đánh giá</small>

hiệu quả cả về mặt xã hội và môi trường.

<small>Mặc dù các doanh nghiệp khai thác quản lý cơng trình thủy lợi là doanh</small>

nghiệp hoạt động công ich nhưng phải đảm bảo hiệu quả kinh tế, trong chỉ phí đầu tư, chỉ phí sản xuất, tiết kiệm tiêu dùng nước và sử dụng nước có hiệu quả

đối với cây trồng vật nuôi.

<small>+ Chi tiêu hiệu quả xã hội</small>

<small>Thông qua các hoạt động cung cấp nước cho nơng nghiệp, cơng trình</small>

thủy lợi góp phan tạo tăng nguồn nước ngằm và ổn định nguồn nước ngầm, ngoài ra còn cung cắp trực tiếp cho nhiều vùng dân cư về nước sinh hoạt cũng.

<small>như nước cho vật nuôi khác</small>

Các CTTL phát triển, kết hợp tạo nên một mạng lưới giao thơng thuận

lợi trong làng xã, góp phần tích cực trong việc xây dựng nông thôn mới.

<small>+ Hiệu quả mơi trường</small>

<small>Ngồi hiệu quả kinh tế xã hội hoạt đơng của cơng ty quản lý khai thác</small>

cơng trình thủy lợi cịn có hiệu quả về mơi trường d6 là cải tạo đất, tạo thêm các ving nước Ig, thay đổi khí hậu ở một số vùng. Hạn chế được lũ lụt và tham gia cắt lũ, khi có lũ lớn xảy ra trên các sơng ngịi tự nhiên. Góp phần. bảo vệ tai sản và đời sống nhân dân trong tồn bộ xã hội.

<small>Thơng qua hoạt động của ccơng trình thủy lợi bảo vệ được môi</small>

trường sinh thái: cải tạo đất, làm thay đổi khí hậu ở một số tiểu vùng, tạo thêm các ving nước Ig, nước ngọt, khắc phục được tình trạng nước mặn.

Cả ba loại hiệu quả sản xuất, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường có

<small>liên quan mật thiết với nhau khơng thể xem nhẹ một loại hiệu quả nào. Trong</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

điều kiện thời tiết diễn biến bình thường thi hiệu quả sản xuất, hiệu quả kinh tế có vị tri hàng dau, trai lại khi gặp thiên tai thi <sub>lệc cấp nước, tiêu thoát</sub> nước cho dân sinh phải được coi trọng, wu tiên, nhưng không vi thé ma xem nhẹ hiệu quả kinh tế,

<small>13. Githủy lợi</small>

1. Hình thức thứ nhất

<small>u các loại hình doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trìnhCác cơ quan, cơng ty phụ trách quản lý tưới tiêu do nhà nước lập ra và</small>

nhà nước quản lý trực tiếp hoạt động của công ty, doanh nghiệp này. Loại hình này phổ biến ở các nước <small>ng nghiệp, cũng như các nước đang phát</small>

Ngân sách hoạt động của don vị từ các nguồn:

<small>~ Dir chỉ ngân sách.</small>

~ _ Tiền thu thuỷ lợi phí từ các diện tích tưới tiêu. ~_ Khoản tiền thu được từ các ngành dùng nước.

Xét cấp ngân sách cho hoạt động của công ty, bộ tải chính hoặc kho

<small>bạc dura vào tính hợp lý của dự chỉ ngân sách, xem xét năng lực tưới của hệ</small>

thống. Nơi nào hoạt động tốt thì được cấp khá, ngược lại nơi nào hoạt động

<small>kém thì được cấp ngân sách it</small>

<small>2. Hình thức thứ hai</small>

<small>Nhà nước cho phép thành lập các cơng ty, xí nghiệp khơng thuộc nhànước nhưng lại mang tính chất nhà nước. ơng ty này có trách nhiệm</small>

dựng, vận hành hệ thống tưới quốc gia.

<small>3. Hình thức thứ ba</small>

‘Tu nhân đầu tư xây dựng và quan lý cơng trình, nhưng thường với quy.

mơ nhỏ và ở những nơi có nhu cầu cấp thiết, nhà nước khơng có khả năng với. tới. Người sản xuất và người tiêu dùng thoả thuận được với nhau về cơ chế.

mua bán theo hợp đồng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>4. Hình thức thứ tw</small>

Nha nước bỏ tiền dé xây dựng hoặc trợ cắp phần lớn vốn đầu tư và giúp đỡ về kỹ thuật đẻ xây dựng các hệ thống thuỷ lợi rồi giao cho hiệp hội những

<small>người tưới nước thu nhận, sử dụng.</small>

"Nhà nước chỉ hỗ trợ khi có thiên tai hoặc viện trợ kỹ thuật khi cần 1⁄6. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thủy lợi ảnh. hưởng đến cơng tác quản lý chỉ phí sản xuất kinh doanh

<small>Khác với các doanh nghiệp khác, doanh nghiệp thủy lợi mang những,</small>

đặc điểm sản xuất kinh doanh riêng:

<small>1. Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi chịu ảnh hưởng lớn của</small>

điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên khơng hồn tồn thuận lợi cho sản xuất và đời sống của con người. Sự tổn tại va phát triển của xã hội lồi người là q trình đấu.

<small>tranh cải tạo tự nhiên, vận dụng các quy luật tự nhiên dé phục vụ cho đời sốngcon người. Hoạt động khai thác CTTL là một trong những hoạt động vận</small>

dụng các quy luật tự nhiên, cải tạo tự nhiên, khắc phục hậu quả do thiên nhiên

gây ra, do đó chịu sự chỉ phối ảnh hưởng rat lớn của điều kiện tự nhiên.

“Trước hết ta thấy từ khi bắt đầu xây dựng CTTL đã phải căn cứ vào điều kiện: khí hậu, địa hình, thủy văn ở từng vùng, từng địa phương để có các giải pháp cơng trình thích hợp, vùng miền núi lợi dụng độ cao dé xây dựng hồ

<small>chứa nước đập dâng, ở miễn xuôi xây dựng các trạm bơm điện. Các CTTL đaxố nằm ở ngoài tồi, chịu ảnh hưởng trực.p của môi trường mưa nắng, luôn</small>

bị phá huy, xói mịn, hệ thống kênh mương đa số bằng đất. Do đó việc ứng

dung các tién bộ khoa học kỹ thuật vào xây dựng cải tạo cơng trình là rất cần thiết, việc tiền hành kiên cơ hố kênh mương (bằng bê tông hoặc gạch xây) va lần lượt hiện đại hố các máy móc thiết bị là nhằm nâng cao năng lực và kéo.

<small>dài tuổi thọ của công trình,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Chi phi sản xuất và số lượng sản phẩm của các doanh nghiệp thủy lợi

<small>phụ thuộc vào năm thời tiết khí hậu. Những năm mưa thuận gió hịa, chỉ phí</small>

sản xuất thường nhỏ, lượng cần nước tiêu it, nhưng diện tích phục vụ lại lớn Trai lại, những năm thời tiết khắc nghiệt chỉ phí sản xu: <small>lớn, lượng nước phải</small>

tưới tiêu nhiều ma diện tích phục vụ trong thực tế thường nhỏ.

Vi lẽ đó chỉ phí sản xuất của các năm điều kiện thoi tiết khác nhau là

<small>rất khác biệt, trong tinh tốn khơng thể lấy một năm nảo đó làm thước đo</small>

chuẩn mực, mà phải tính bình qn cho nhiều năm. Điều kiện địa hình, địa

chất, thé nhường... cũng có ảnh hưởng lớn đến chỉ phi sản xuất. Điều này thé hiện rõ trong trường hợp các đơn vị sản xuất có quy mơ, nhưng ở các vùng

khác nhau (miễn núi, trung du, đồng bing) thi chi phí sản phẩm cũng khơng giống nhau.

<small>2. Hoạt động của các doanh nghiệp thiy lợi chịu ảnh hưởng bởi xị</small>

biển động của các yéu té kinh th xã hội

Việc thay đơi các chế độ chính sách kinh tế xã hội, biến động của giá cả

<small>thị trường... có ảnh hưởng trực tiếp tới tổ chức sản xuất, chỉ phí, doanh thu và</small>

<small>thu nhập của các doanh nghiệp thủy lợi</small>

Vi dụ về chỉnh sách cấp bù thủy lợi phí, đối với các công ty quản lý và

<small>khai thác CTTL đều tạo thuận lợi cho công ty không phải thu TLP nên giảm</small>

được số lượng nhân công thu TLP; Chủ động được nguồn kinh phí hoạt động,

<small>khơng cịn tỉnh trạng nợ đọng kéo đài; Tạo hành lang pháp lý giúp cơng tykiện tồn t6 chức bộ máy hoạt động tốt hơn; Gim sự phụ thuộc vào chínhquyền địa phương</small>

Doanh nghiệp thủy lợi chịu ảnh hưởng của biến động về giá cả thị

<small>thường mà ảnh hưởng điển hình tới một doanh nghiệp thủy lợi là giá điện vả</small>

giá xăng. Khi giá điện hay giá xăng tăng lên dẫn tới chỉ phí của đoanh nghiệp

<small>tăng lên, làm giảm lợi nhuận thu được cho doanh nghiệp.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

Hon nữa, sự bùng nỗ của nền kinh tế- xã hội hiện nay, CNH-HDH ngày cảng phát triển gây phá vỡ các hệ thống quy hoạch thủy lợi. Các khu công.

nghiệp ngày cảng phát trién, tạo áp lực cho việc cap thoát nước của các doanh.

<small>nghiệp thay lợi phục vụ trong quá trình hiện tại và tương lai</small>

Các cơng trình thủy lợi phần lớn đều được xây dựng từ lâu khi nền kinh tế cịn nhiều khó khăn, vốn đầu tư cịn hạn chế vì vậy mà các thơng số ky thuật khơng đủ điều kiện hiện nay gây ảnh hưởng tới việc quản lý của các

<small>doanh nghiệp thủy lợi</small>

3. Hoạt động của doanh nghiệp thấy lợi mang tinh hệ thẳng cao

Hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi diễn ra trong phạm vi rộng do cơng trình mang tỉnh hệ thống, nó bao gồm nhiều loại cơng trình có liên hệ

mật thiết với nhau và yêu cẩu đồng bộ. Một hệ thống công trình phải bao. gồm: cơng trình đầu mối (hồ, đập, tram bơm điện), kênh dẫn cấp I, cấp II, cấp. TH và kênh nội đồng, trên các tuyến kênh có các cổng lấy nước cửa đóng mở... tuỳ khả năng nguồn nước của từng cơng trình đầu mối mà quy định

<small>phạm vi phục vụ, có thể phục vụ cho 1 xã, 1 huyện hoặc liên huyện, liên tỉnh</small>

Một yêu cầu có tính chất bắt buộc là khơng được chia cắt hệ thống, một cơng trình khơng thể do nhiều nơi quản lý khai thác vì nếu chia cắt như vậy sẽ không thể điều hành được nên một doanh nghiệp độc lập quản lý ít nhất là một hệ thống cơng trình.

Tính hệ thống này chỉ phối đến việc tổ chức sắp xếp các doanh nghiệp.

<small>trong một địa phương, một vùng lãnh th, có thể thành lập cơng ty thủy nônghuyện, liên huyện hoặc công ty thủy nông tỉnh, tuỳ thuộc điều kiện cụ thể vềtrình độ quan lý của cán bộ, đặc điểm cơng trình, tính hồn chỉnh của cơng</small>

trình để chọn mơ hình tổ chức cho phù hợp song ln ln phải đảm bảo tính

<small>hệ thống</small>

Trong mỗi hệ thống vừa có đơn vị (bộ phận) đảm nhận sản xuất theo

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

dang khai thác nguồn nước, đó là cơng trình đầu mối, vừa có đơn vị chuyển tải sản phẩm đến nơi tiêu thụ theo hệ thống kênh, vừa có đơn vị đảm nhận tiêu.

<small>thụ sản phẩm. Day chính là các khâu trong tổ chức điều hành quản lý khai</small>

thác của một doanh nghiệp quản lý khai thác cơng trình thủy lợi. Muốn đạt hiệu quả cao nhất phải chỉ đạo thực hiện tốt ở các khâu, muốn thu tốt thủy lợi phi phải tưới tiêu tốt hoặc tưới tiêu tốt để thu tốt.

<small>4. Hoạt động doanh nghiệp thủy lợi mang tinh xã hội hoá cao</small>

Do đặc điểm của điều kiện tự nhiện, địa hình nguồn nước mà từ việc

<small>quy hoạch thiết kế đến xây dựng CTTL phải đảm bảo tinh hệ thống, tính hệ</small>

thống đó nhiều khi vượt khỏi ranh giới một vùng, một địa phương, một đơn vị

hành chính, đỏi hỏi sự đóng góp xây dựng của một tập thé khá lớn.

Tinh xã hội hố cịn thể hiện trong việc sử dụng các hệ thong cơng. trình, tuỳ theo điều kiện kinh tế từng vùng mà mỗi hệ thống có thể đảm nhận

<small>từng phần hay tồn bộ nhiệm vụ: phục vụ sản xuất nơng nghiệp thủy điện,</small>

thủy sản, giao thông thủy, cấp nước cho sản xuất công nghiệp, cắp nước cho.

dan cư, chồng lũ lụt và bảo vệ nguồn nước khỏi nhiễm khuẩn. Vì vậy mỗi hệ thống dim nhận một lúc nhiều nhiệm vụ, mỗi nhiệm vụ phục vụ cho một

ngành kinh tế nhất định, do đó hoạt động của các doanh nghiệp thủy lợi thường phục vụ cho nhiều mục tiêu, nhiều đối tượng khác nhau. Ngồi ra

<small>khơng chỉ đảm bảo tưới tiêu cho điện tích canh tác mã cịn phục vụ cho cả</small>

din tích phi canh tác mà diện tích phi canh tác thường mang tinh chất xã hội.

<small>“Tính xã hội cịn thể hiện trong cơng tác bảo vệ cơng trình, vì CTL da</small>

số nằm ngồi trời rải rác trong phạm vi rộng trong khi đó lực lượng cơng nhân

của doanh nghiệp chỉ ở mức độ nhất định nên phải có sự tham gia của toàn cđân, ở đâu nhân dan có ý thức trách nhiệm cao, thực hiện tốt pháp lệnh bảo vệ

<small>cơng trình thì ở đó CTTL được an tồn, chỉ phí trơng coi bảo vệ của các</small>

doanh nghiệp thắp và ngược lại.

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

5. Sản phẩm chủ yéu của doanh nghiệp thiy lợi là dich vụ đặc biệt gắm liền với kết quả sản xuất nông nghiệp

Đối tượng phục vụ chủ yếu của các doanh nghiệp thủy lợi là nông nghiệp mà chủ yếu là trồng trọt, việc cung ứng đủ nước cho cây trồng phát

<small>triển theo thời vụ từng thời kỳ sinh trưởng (bao gồm cả tưới và tiêu). Sảnphẩm "địch vụ nước" cũng là hàng hố vì nó có 2 thuộc tính: giá tri và giá trị</small>

sử dụng. Về giá trị bao gồm 3 bộ phận: một là giá trị tư liệu sản xuất đã hao. phí, hai là giá trị quỹ lương dé trả cho công nhân trực tiếp và gián tiếp trong

<small>doanh nghiệp, ba là giá trị thing du. Về giá trị sử dụng nó cũng thoả man nhu</small>

cầu cho người dùng nước vào sản xuất và sinh hoạt.

<small>"Dich vụ nước" là hàng hố nhưng nó là hang hố đặc biệt: Q trình</small>

sản xuất gắn liền với quá trình tiêu thy, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến diy

<small>không tiêu thụ là bỏ phí vi loại dich vụ này khơng lưu kho tích trữ như cáchàng hố khác được. "Dịch vụ nước" của các doanh nghiệp thủy lợi là duy</small>

nhất không thể nhập ngoại và khơng có hàng thay thế, là hàng hoá nhưng đơn.

vido đếm đến nay chưa được xác định thẳng nhất và chuẩn xác, hignnay dang

<small>dùng đơnlà ha đất gieo trồng diện tích tưới tiêu, tưới cho I ha thì có thể</small>

tính được nhưng tiêu thì rất khó xác định vì lượng mưa hàng năm rất khác

<small>nhau, đây là một khó khăn lớn trong việc xác định chỉ phí để xác định giá báncủa doanh nghiệp,</small>

<small>Giá bán sản phẩm dịch vụ nước do Nhà nước quy định, quan hệ giữa</small>

người mua và người bán bị ràng buộc bởi nhiều yếu tố như tính độc quyền.

<small>của sản phẩm, tính xã hội của sản phẩm, quan hệ cung cầu và giá cả ở đâykhơng phản ánh đóng bản chất vận động của nó, người nơng dân khơng có</small>

quyền lựa chọn sản phẩm, người bán cũng khơng có quyền lựa chọn người

<small>mua, quan hệ mua bán thiếu song phẳng, người mua không nộp thủy lợi phí</small>

người bán vẫn phải phục vụ. Sản phẩm thu được của các doanh nghiệp thủy

</div>

×