Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.32 MB, 71 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>trên địa bàn huyện Anh Son, tỉnh Nghệ An</small>
<small>MỤC LỤC</small>
1. Tính cấp thiết của đề tài...--- 5-1 2g u |
<small>2. Mục đích nghiền cứu... -- --- - -- S1 xnxx. HH HH HH nh rệp 1</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...-- 2 2 2 52+ ++£z+zxezxezresrxrree 2
<small>4. Phương pháp nghiên CỨU... .- - --- 5 2c 32323 ** E+EEEEeerererrrrrrerrrrrke 2</small>
5. Nguồn số liệu...--- ¿2© StSE‡EE2E2E2EE2127111211211211211 11111111111. re. 2 6. Kết cấu của đề tài...--- co thrnnhHrrrrrrrrre 2 CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ
<small>THU-CHI NGAN SÁCH HUYỆN ... reo 2</small>
<small>1.1. Những vân dé chung về ngân sách nhà nước ... --- ---+-+++->-+2 2</small>
<small>DDD. KG iG 8n —AHgđA.... 2</small>
1.1.2. Dac điểm, vai trò của NSNN cececcscscscscscsesececscscscscsssesesesesecscscscssssscseseseees 3 1.1.3. Hệ thống NSNN Việt Ì 52-55 ESEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrerrree 5 1.2. Quản lý thu-chi ngân sách cấp huyện ...--- tees xxx 7 1.2.1. Quản lý thu NSNN cấp AUYENesscsscessessessesssessessessessessessessssssessessesssseseess 7 1.2.2. Quản lý chỉ NSNN cấp huyỆP...-- c5 EcEEEEEEEEEEEErerrrrrerrree 9 1.2.3. Nguyên tắc cơ bản về quản lý thu-chỉ NSNN cấp huyện...- 11
1.2.4. Quy định về phân cap nguồn thu và nhiệm vụ chi NSNN cấp huyén.. 12 1.3. Các nhân tố anh hướng tới quản lý thu-chỉ ngân sách của cấp huyện 14 1.3.1. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách cấp huyện... 14 1.3.2. Tổ chức bộ máy và trình độ của cán ĐỘI...-~-< «<< ssssesssexs 14 1.3.3. Cơ chế quản lý tài chính...- + +: 5c ©£+£+E+££ke£Ec+EEEkerkerrerrerrkerxee 15 1.3.4. Chính sách khuyến khích khai thác các ngn lực tài chính ... 15 1.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý thu — chi ngân sách ... 15
<small>1.4.1. Kinh nghiệm quan ly thu chỉ ngân sách nha nước của tinh Quang</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">BAN HUYỆN ANH SƠN, TINH NGHỆ AN...--- cccscccet 19 2.1. Tổng quan về huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An...-- 5-5-5: 19 21.1. DGC 1.5. nan... ... 19 2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội **...-cccccckecrrrkrrrrrirtrrriirrrriirerriee 20
<small>2.2. Thực trang công tac quản lý thu-chi NSNN trên địa bàn huyện Anh</small>
<small>Sơn giai đoạn 201§——2)20...-- G1 111 1 H1 HH HH HH rệt 23</small>
2.2.1. Tổ chức bộ máy phịng Tài chính-Kế hoạch ...---- 5 s+cs+ss+: 23
<small>2.2.2. Tình hình lập dự tốn thu — chỉ ngân sách địa phương ... 26</small>
2.2.3. Tình hình chấp hành dự toán thu - chỉ ngân sách địa phương... 32 2.2.4. Tình hình thực hiện quyết tốn thu - chỉ NSNN... 40 2.2.5. Tình hình cơng tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán thu - chỉ NSNN tại
<small>212/88 00nẼ08Ẽ8588Ẻe...4. 42</small>
<small>2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu- chỉ NSNN trên địa bàn</small>
<small>huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An...- Q G 2.11 3S HH Hy ng re 44</small>
<small>2.3.1. Các chỉ tiêu đánh gia công tac quản lý thu — chỉ ngân sách nhà nước</small>
<small>¬... AI... 44</small>
2.3.2. Nhận xét chung về công tác quản lý thu - chỉ trên địa bàn huyện Anh
<small>Son Sidi CON 2OLS-2020 P007. d... 46</small>
2.3.3. Nguyên nhân cua những han chế, bắt COD ...ĂẶẶẰ Site 49 CHUONG III. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TAC QUAN LÝ
<small>THU-CHI NSNN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ANH SƠN, TÍNH NGHỆ AN</small> 3.1. Quan điểm, định hướng về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước ở
<small>huyện Anh Sơn trong quá trình phát triên kinh tê-xã hội từ năm </small>
<small>2021-2025 tam nhìn đên năm 2030...- -- Gà SH HH HH Hệ, 53</small>
3.1.1. Quan điểm về quản lý thu, chỉ ngân sách nha nước ở huyện Anh Sơn53 3.1.2. Dinh hướng về quan lý thu, chỉ ngân sách nhà nước ở huyện Anh Sơn
<small>¬...Ơ. 54</small>
3.1.3. Mục tiêu trong thời gian tới về quản lý thu, chi ngân sách nhà nước 54 3.2. Đề xuất giải phápp...---52 52c TT H2 12112121 1111211111 re. 54
<small>3.2.1. Hồn thiện cơng tác thu NSNN...Ă Ăn ke, 55</small>
<small>3.2.2. Hồn thiện công tác lập dự todn chỉ NSDP ....ccccccccccccccseeeseeesseeetseeees 55</small>
3.2.3. Hồn thiện cơng tác quyết tốn chỉ NSĐP...-©ccccccccrrrerreee 56 3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, khen thưởng và xử lý các
<small>trường hop vi phạm trong quan lý NSNN... HH He, 56</small>
3.2.5. Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý NSNN...---ccc-csc: 57 3.3. Một số kiến nghị...- 2-22 5S 22x22 2112711271211 111211121121... cre. 58 3.3.1. Kiến nghị đổi với Đảng và Nhà HHỚC...--52-52©52+ccteEt+cercrzreei 58
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">3.3.2. Kiến nghị đổi với tỉnh Nghệ An
KET LUẬN ...--5- 55c 2< 2< 2E E1 22112112712121121121111211 211111111 cxeee TÀI LIEU THAM KHẢO ... 2-2-5 ©522SE‡EEEEEEE2EEEEEEEECEErrrkrrkervee
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT CHỮ VIET TAT CHU DAY DU
HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh té- Xã hội
<small>NSNN Ngân sách nhà nước</small>
<small>NSDP Ngan sach dia phuongNS Ngân sách</small>
TC-KH Tài chính- Kê hoạch UBND Ủy ban nhân dân
<small>XDCB Xây dựng cơ bản</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">DANH MỤC CAC BANG
2.3 Kế hoạch dự toán thu NSNN huyện Anh Sơn theo phân cap 27 2.4 Dự toán thu ngân sách theo từng lĩnh vực kinh tế 28 2.5 Ké hoạch dự toán chi ngân sách huyện Anh Sơn 30 2.6 Kết quả thu NSNN trên địa bàn tỉnh Nghệ An và huyện Anh | 33
2.7 Kết quả thực hiện thu ngân sách theo từng lĩnh vực kinh tế 34 2.8 Kết quả thực hiện chỉ NSNN tại huyện Anh Sơn các năm 2018- | 37
2.9 _ | Kết quả thâm tra quyết toán ngân sách từ năm 2018- 2020 của | 41
<small>huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An</small>
2.10 | Kết quả thực hiện báo cáo quyết toán tại huyện Anh Sơn các | 42
<small>năm 2018- 2020</small>
<small>2.11 | Đội ngũ cán bộ quan lý ngân sách huyện Anh Sơn 45</small>
DANH MỤC HÌNH
<small>STT Tên hình Trang</small>
1.1 | Mơ hình ngân sách không lồng ghép 5 2.1 | Ban đồ hành chính huyện Anh Sơn, Nghệ An 16 2.2 | So đồ tơ chức của phịng Tài chính — Kế hoạch huyện Anh Son | 20
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">LỜI CẢM ƠN
Đề tài “Hồn thiện cơng tác thu chỉ ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện
<small>Anh Sơn, tỉnh Nghệ An ” là thành quả của quá trình thực tập và nghiên cứu nghiêm</small>
túc của bản thân cũng như sự giúp đỡ, chỉ dẫn và khích lệ của thầy cơ giáo trong Khoa Mơi trường, Biến đổi khí hậu và Đơ thị tại trường Dai học Kinh tế Quốc dân, các anh chị tại phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Anh Sơn dé tơi có thé hồn thiện được Chun đề tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế và Quản lý Đô thị. Qua trang viết này, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới những người đã giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và thực hiện chuyên đề thực tập này.
Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Kim Hoàng đã trực tiếp hướng dẫn tận tình, trực tiếp chỉ bảo và cung cấp những định hướng, những tài liệu tham khảo cần thiết trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Trong thời gian làm việc với thầy, tôi không chỉ tiếp thu được nhiều kiến thức bồ ich mà còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu nghiêm túc từ thầy - đây là nền tảng cho tương lai của tôi.
Tiếp theo, tôi xin cam ơn ban lãnh đạo trường Đại học Kinh tế Quốc dân và ban lãnh đạo khoa Môi trường, Biến đổi khí hậu và Đơ thị đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề này.
Cuối cùng, xin cảm ơn anh chị hướng dẫn tại phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Anh Sơn đã định hướng cũng như cung cấp những số liệu và thông tin quan
trọng dé bài chuyên đề được hoàn thành.
Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề tốt nghiệp tơi đã cố gắng hết sức
<small>mình nhưng do chưa có nhiều kinh nghiệm va kiến thức cịn hạn chế nên đề tài</small>
không thé tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
<small>cơ đề bài báo cáo được hồn thiện hơn.</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
Trần Thị Hoài Thương
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung bài chuyên đề tốt nghiệp về “Hodn thiện công
<small>tac quản ly thu-chỉ ngân sách nhà nước trên địa ban huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ</small>
<small>An” là do bản thân thực hiện trong quá trình thực tập và nghiên cứu của tôi. Những</small>
kết quả vả các số liệu trong bài đều được thực hiện tại phòng Tài chính- Kế hoạch
<small>huyện Anh Sơn và khơng sao chép từ ngn nào khác.</small>
<small>Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về lời cam đoan này.</small>
<small>Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021</small>
<small>Sinh viên thực hiện</small>
Trần Thị Hoài Thương
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">LOI MỞ DAU 1. Tính cấp thiết của đề tai
Trong nền kinh tế hội nhập thế giới, Việt Nam đang ngày càng có những sự thay đối về các nhân tố thị trường dé phù hợp với kinh tế thé giới, chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường. Trong q trình thay đổi, có những yếu tố cũ mat đi kéo theo đó là những nhân tố mới xuất hiện phù hợp hơn với cơ chế thị trường mới. Đối với lĩnh vực tài chính, NSNN là yếu tố quan trọng nhất, quyết định mọi thành cơng của các chính sách phát triển KT-XH của nhà nước. Chính vì vậy, khi cơ chế thị trường thay đơi kéo theo đó là sự thay đổi các nhân tổ trong NSNN.
Dé phủ hợp với cơ chế đôi mới nền kinh tế, công tác quan lý thu- chi NSNN ở địa phương đã từng bước điều chỉnh, thay đôi đạt được một số thành tựu như: Cơ cau nguồn thu NSNN ngày càng vững chắc, số liệu nguồn thu NSNN ngày càng tăng đáp ứng được yêu cầu chi cơ bản của huyện đồng thời là nguồn tài chính vững chắc dé phát triên KT-XH nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
<small>Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đó thì việc quản lý NSNN trong thời gian qua</small>
vẫn cịn nhiều hạn chế cần phải có biện pháp khắc phục như: tình trạng lãng phí, tham nhũng gây thất thốt ngân sách cịn xảy ra thường xun; cơng tác quản lý
Chính những vấn đề này, đã đặt ra cho chúng ta những dấu chấm hỏi về đội ngũ quản lý NSNN trong thời gian qua đã và đang làm đúng, đủ yêu cầu đặt ra hay
Dé đất nước ngày càng phát triển bắt kịp các nước trên thế giới, thì các chính sách kinh tế- xã hội phải mang lại hiệu quả cao vượt trội, chính vì vậy cơng tác quản ly NSNN phải được đặt lên hàng đầu làm cơ sở, giữ vững nguồn tài chính cho đất nước. NSNN được quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm cũng được xem như bước thành công đầu tiên cho đất nước trong sự nghiệp phát. Mong muốn được tìm hiểu rõ hơn về vấn đề mới mẻ nào chính là lý do em lựa chọn đề
<small>tài “Hồn thiện công tác quản lý thu chi ngân sách nước trên địa bàn huyện AnhSơn, tỉnh Nghệ An”</small>
<small>2. Mục đích nghiên cứu</small>
<small>Dé tài nghiên cứu nhăm các mục đích cơ ban:</small>
<small>Thứ nhát, làm rõ khái niệm, nội dung và các vân đê liên quan dén NSNNcũng như quản lý NSNN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Thứ hai, tim hiểu những hạn chế, nguyên nhân hạn chế trong thực hiện quản
<small>lý NSNN hiệu quả hơn ở Anh Sơn</small>
Thứ ba, kiến nghị những hướng thực hiện dé khắc phục những tồn tại dé
<small>thực hiện quản lý NSNN hiệu quả hơn ở Anh Sơn</small>
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu làm rõ những lý luận chung về NSNN và vấn đề thực hiện quản lý NSNN ở huyện Anh Sơn. Từ đó đề ra những giải pháp để nâng cao hiệu
<small>quả việc thực hiện quản lý NSNN.</small>
<small>4. Phương pháp nghiên cứu</small>
Dé thực hiện các nội dung nghiên cứu, dé tài sử dung các phương pháp nghiên cứu e_ Phương pháp điều tra thu thập số liệu
e Phương pháp thống kê, xử lý, phân tích số liệu e Phương pháp so sánh số liệu
5. Nguồn số liệu
Lay số liệu từ phòng TC-KH huyện Anh Son, tỉnh Nghệ An 6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo thì dé tài gồm ba phần chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý thu-chi NSNN
<small>Chương 2: Thực trạng quản lý thu-chi NSNN trên địa ban huyện Anh Sơn</small>
Chương 2: Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quan lý thu-chi NSNN trên
<small>địa bàn Anh Sơn</small>
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN LÝ THU-CHI
1.1. Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước
<small>1.1.1. Khái niệm</small>
Ngày 20/03/1996, Quốc hội thơng qua Luật Ngân sách nhà nước. Từ đó đến nay, Luật NSNN đã hai lần được bồ sung, thay đôi sao cho phù hợp với định hướng và thể chế của nhà nước. Vì vậy, theo từng thời kì khái niệm về NSNN trong Luật
<small>NSNN có sự khác nhau.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Theo đó, thứ nhất, Luật NSNN năm 1996 quy định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã được cơ quan nhà nước có thâm
quyền quyết định và được thực hiện trong một năm dé bao đảm thực hiện các chức
<small>năng, nhiệm vụ của Nhà nước” (có cụm từ “dự toán”).</small>
<small>Thứ hai, Luật NSNN năm 2002 quy định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu,</small>
chi của Nhà nước đã được cơ quan nha nước có thâm quyền quyết định va được thực hiện trong một năm dé bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà
<small>nước” (không có cụm từ “dự tốn”)</small>
Thứ ba, Luật NSNN năm 2015. “Theo đó căn cứ vào Khoản 14, Điều 4 quy
<small>định: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện</small>
trong một khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thâm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước” (có cụm từ
<small>“dự tốn”).</small>
<small>Trong thực tiễn, “hoạt động NSNN là hoạt động thu (tạo lập) và chỉ tiêu (sử</small>
dụng) quỹ tiền tệ của Nhà nước làm cho nguồn tài chính vận động giữa một bên là nhà nước với một bên là các chủ thé xã hội (các cá nhân, don vi, tô chức chính trị xã hội,... thụ hưởng NSNN) trong q trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân dưới hình thái giá trị. Thông qua việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, NSNN chuyển dịch một bộ phận thu nhập bằng tiền của các chủ thể
1.1.2. Đặc điểm, vai trò cia NSNN * Dac diém chung NSNN
Thứ nhất, việc tao lập va sử dung quỹ NSNN luôn gan liền với quyền lực
<small>kinh tế - chính trị của Nhà nước, được Nhà nước tiến hành trên cơ sở những luật</small>
lệ nhất định. Thực chất NSNN 1a một bộ luật do Quốc hội quyết định, mà trong đó các chủ thé có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, được quy định nhiệm vụ và chức
<small>năng rõ ràng nhăm thực hiện mục tiêu chung.</small>
- Thứ hai, NSNN luôn gan chặt với sở hữu Nha nước va ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng. Theo quy định thì NSNN chỉ do Nhà nước quyết định và các khoản thu- chi trong NSNN đều được thực hiện dựa vào nhân dân, gắn liền với người dân, đặt lợi ích người dân lên hàng đầu. Cho nên mục tiêu của NSNN là
<small>nhăm tới lợi ích chung của toàn xã hội.</small>
- Thứ ba, NSNN là một ban dự toán thu chi. Boi NSNN bao gồm các khoản
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">thu và khoản chi được quy định theo luật NSNN. Dựa trên cơ sở bản dự tốn về thu-chi NS mà Chính Phủ có thê đưa ra những phương án chính xác, phù hợp với ngn tài chính nhằm phát triên KT-XH.
- Thứ tư, đặc điểm của NSNN ln gắn liền với tính giai cấp. Trước khi cải
<small>cách, mơ hình NS vơ cùng đơn giản và sơ khai bị lẫn lộn giữa ngân sách của Nhà</small>
nước với ngân khố. Hoạt động thu — chi chi đơn giản là sự cống nạp — ban phát giữa Nhà vua và các tang lớp quan lại, các nước chư hau, thương dân và tang lớp dân sư. Tuy nhiên, đối với Nha nước TBCN hoặc Nhà nước XHCN, ngân sách được lập và xét duyệt bởi cơ quan pháp quyền, được kiêm soát bởi hệ thống pháp
luật và nhân dân, và được quyết định bởi nhân dân thông qua Quốc hội.
<small>* Vai trị NSNN</small>
NSNN là cơng cụ tài chính quan trong nhất, giữ vai trị chủ đạo trong hệ thống tài chính và quyết định trực tiếp tới quá trình phát triển của nền KT-XH. Trong từng giai đoạn cụ thé, vai trò của NSNN là khác nhau dựa vào nhiệm vụ và
chức năng của nó. Các nhà điều hành, lãnh đạo của Nhà nước cần phát huy tốt nhất vai trò của NSNN. Trong nên kinh tế thị trường hiện nay, NSNN có những vai trị
- Vai trị huy động các ngn Tài chính dé dam bảo nhu cau chỉ tiêu của Nhà nước NSNN là công cụ Tài chính quan trọng của Nhà nước. Hầu hết các hoạt động về kinh tế, chính trị, xã hội trên cả nước phải có tài chính mới có thé vận hành hiệu quả. Nguồn tài chính quan trọng của nhà nước đều từ các nguồn thu trong NSNN. Vi vậy, du trong bối cảnh nào, nhà nước cũng cần có biện pháp dé NSNN phát huy tối đa vai trò này.
- Vai trò thúc day sự tăng trưởng của kinh tế, diéu chỉnh kinh tế vĩ mô.
NSNN là công cụ quan trọng trong việc kiềm chế lạm phát, bình 6n giá cả từ đó giúp ơn định thị trường, giải quyết các nguy cơ bất ôn ảnh hưởng đến KT-XH. Với việc sử dụng NSNN Nhà nước cần có những chính sách tài khóa phù hợp với thị trường nhằm mục đích kích cau, kích thích sản xuất nâng cao đời sống XH.
- Vai trị góp phan bù đắp những khiếm khuyết của KTTT, đảm bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trường, thúc đẩy phát triển bên vững.
Trong nền KTTT được vận hành theo những quy luật riêng đã đạt được nhiều ưu điểm thế nhưng mặt trái của nó lại gây ra sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội,
<small>gây bât ôn xã hội. Bên cạnh đó, với mục tiêu theo đi tơi đa hóa lợi nhuận nên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">các chủ sở hữu chỉ tập trung khai thác tối đa mọi nguồn lực trong tự nhiên mà không quan tâm đến môi trường sinh thái gây ảnh hưởng đến chất lượng hàng hóa cơng cộng. Xét về lâu đài, thì đó là sự phát triển khơng vững. Vì vậy thơng qua cơng cụ NSNN kết hợp chính sách thuế cung cấp hàng hóa dịch vụ công cho xã hội nhằm bảo vệ mội trường đồng thời phân phối lại thu nhập đảm bảo công bằng
giữa các tầng lợp trong XH.
Qua các vai trò trên của NSNN càng khẳng định được tầm quan trọng của
<small>NSNN cũng như các cơng cụ của nó trong việc quản lý toàn diện bộ mặt KT-XH</small>
của đất nước.
1.1.3. Hệ thống NSNN Việt Nam
“Hệ thống ngân sách nhà nước là tong thé ngân sách của các cấp chính quyền nhà nước. Tổ chức hệ thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tố mà trước hết đó là chế độ xã hội của một nhà nước va phân chia lãnh thé hành chính. Thơng thường ở các nước hệ thống ngân sách được t6 chức phù hợp với hệ thống hành
Theo điều 8 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước theo luật NSNN 2015. Nguyên tác thực hiện của hệ thống NSNN Việt Nam
<small>- “Tính thống nhất: địi hỏi các khâu trong hệ thống ngân sách phải hợp thành</small>
một thé thống nhất, biéu hiện các cấp ngân sách có cùng nguồn thu, cùng định mức
<small>chi tiêu và cùng thực hiện một q trình ngân sách.</small>
<small>- Tính tập trung: thê hiện ngân sách trung ương g1ữ vai trò chủ dao, tập trung</small>
<small>các nguôn thu lớn và các nhiệm vụ chi quan trọng. Ngân sách câp dưới chịu sự chiphôi của ngân sách cap trên và được trợ cap từ ngân sách cap trên nham đảm bảo</small>
<small>cân đôi của ngân sách câp mình.</small>
- Tính dân chủ: Dự tốn và quyết tốn ngân sách phải được tông hợp từ ngân sách cấp dưới, đồng thời mỗi cấp chính quyền có một ngân sách và được quyền chi phối ngân sách cấp mình.”
Theo tỉnh thần mới của luật NSNN 2015, hệ thống NSNN hiện nay ở nước ta gồm 2 phân cấp: “ngân sách trung ương (NSTW) và ngân sách địa phương
- Ngân sách trung ương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho
<small>trung ương hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ thi của</small>
cấp trung ương.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">- Ngân sách địa phương: là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa phương hưởng, thu bé sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách dia phương và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa
+ Ngân sách cấp Xã, Phường, Thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp Xã)” Hệ thống NSNN Việt Nam hiện nay có thể được khái quát theo sơ đồ sau:
Quan hệ giữa ngân sách các cấp được thực hiện theo các nguyên tắc sau đây:
“+ NSTW đóng vai trò chủ đạo, đảm bảo các nhiệm vụ chi quốc gia và hỗ trợ các địa phương chưa cân đối ngân sách.
+ Ngân sách trung ương và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phương được phân định nguồn thu và nhiệm vụ chỉ cụ thể
+ Thực hiện việc bồ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới dé bảo đảm công bang, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa phương. Số bé sung này là khoản thu của ngân sách cấp dưới. Trường hợp cơ quan quản lý Nhà nước
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">cấp trên ủy quyền cho cơ quan quan lý Nhà nước cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi thuộc chức năng của mình thì phải chuyền kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới đề thực hiện nhiệm vụ đó
+ Ngồi việc bé sung nguồn thu và ủy quyền thực hiện nhiệm vụ chi vừa nêu trên, không được dùng ngân sách cấp này dé chi cho nhiệm vụ của cấp khác.”
1.2. Quản lý thu-chi ngân sách cấp huyện 1.2.1. Quản lý thu NSNN cấp huyện
*Khái niệm quản lý thu NSNN cấp huyện
<small>“Là quá trình tạo lập, hình thành ngân sách huyện, đóng vai trị quan trọng,</small>
quyết định đến việc chi ngân sách huyện. Dé dam bảo nguồn thu cho ngân sách, cần phải có chính sách thu hợp lý, hiệu quả, tập hợp các biện pháp, chủ trương nhằm huy động nguồn thu vào cho ngân sách.”
*Muc tiêu quản lý thu NSNN cấp huyện
Mục tiêu của quản lý thu NSNN cấp huyện bao gồm các mục tiêu cơ bản sau:
- Đảm bảo tính chính xác, đầy đủ, logic và có hiệu quả của các khoản thu vào
<small>ngân sách nhà nước từ đó củng cơ ngn thu vững chăc phục vụ nhu câu chi tiêu</small>
của cấp huyện.
- Qua quá trình quản lý thu NSNN, Nhà nước có thê đễ dàng quản lý và điều tiết nền kinh tế vĩ mơ từ đó góp phần phát huy những lợi thế, khắc phục những hạn
chế dé có thé hoạt động ngày một hiệu quả hon.
<small>- Quản lý Thu NSNN cịn đóng vai trị quan trọng trong q trình xóa bỏ giàu</small>
nghèo. Với những quy định về nghĩa vụ đóng thuế dựa trên thu nhập cá nhân nhằm phân phối lại mức thu nhập của mọi người dân trong xã hội. Từ đó góp phần xóa
<small>bỏ khoảng cách giau- nghèo.</small>
*Nội dung quản lý thu NSNN cấp huyện
<small>(1) Lập dự toán thu NSNN</small>
- Yêu cầu đối với lập dự toán thu NSNN: Phải bám sát tình hình thu thực tế tại các đơn vị, phân tích, khai thác được tối đa các khoản thu từ đó tơng hợp nguồn
thu rõ ràng theo đúng nội dung, yêu cầu trong thời gian quy định.
<small>- Căn cứ lập dự toán thu NSNN:</small>
+ Dựa trên các chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế, xã hội và QPAN, các quy định
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">luật pháp về định mức thu, chỉ .
+ Dựa theo sự hưỡng dẫn của Sở Tài chính, Bộ Kế hoach- Đầu tư dé lập dự
<small>tốn một cách chính xác, đúng quy định.</small>
(2) Chấp hành dự toán thu NSNN
Chấp hành dự toán ngân sách là “quá trình thực hiện các chỉ tiêu về thu, chỉ được nêu lên trong dự toán, đồng thời đảm bảo đạt và vượt định mức thu, đáp ứng nhu cầu của chính quyền về yêu cầu chi được hoạch định trong dự toán với mức tiết kiệm, chỉ đạt hiệu quả.”
+ Cơ quan được giao và thực hiện thu NSNN: Cơ quan thuế, cơ quan tài
<small>chính, và một sơ cơ quan khác.</small>
+ Cơ quan chấp hành thu có trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc các đơn vị, cá nhân thực hiện đúng nghĩa vụ trong thời gian quy định. Đồng thời có những hình thức xử phát thích đáng đối với những hành vi cố tình kéo dai, trốn thuế như luật đã đề ra.
<small>+ Cơ quan thu phải thực hiện đúng nghĩa vụ và chức năng được giao, thực</small>
<small>hiện thu đúng, thu đủ và phải chịu sự giám sát, chỉ đạo của UBND trên địa bàn.</small>
(3) Báo cáo quyết toán thu NSNN
Nguyên tắc thực hiện quyết toán NS và báo cáo quyết toán NS:
hạch tốn thu, chi qua KBNN. Số liệu này có giá trị chỉ khi có dấu xác nhận của
+ Số liệu thé hiện phải chính xác, đầy đủ và trung thực. Nội dung của báo cáo quyết toán ngân sách phải đảm bảo đúng các nội dung như trong dự toán giao
<small>và tuân thủ theo mục lục ngân sách Nhà nước.</small>
+ Nếu có sai phạm về số liệu được ghi trong báo cáo quyết tốn thì người đứng đầu đơn vị phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
(5) Kiểm tra, thanh tra thu NSNN
Thanh tra tài chính thực hiện nhiệm vụ thanh tra công tác chấp hành thu và quản lý NS theo đúng quyền hạn và trách nhiệm của mình đồng thời phải chịu trách nhiệm về kết quả thanh tra của mình.
Mục đích việc kiêm tra, thanh tra là nhằm phát hiện ngăn ngừa và xử lý các
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">hành vi vi phạm pháp luật về thu - chi ngân sách, từ đó chỉ ra những lỗ hồng trong luật ngân sách và kiến nghị với những cơ quan có thâm quyền chỉnh sửa và thay đổi nhằm nâng cao chất lượng quản lý NSNN.
1.2.2. Quản lý chỉ NSNN cấp huyện
* Khái niệm quản lý chỉ NSNN cấp huyện
“Là q trình lập dự tốn, chấp hành dự toán, kiểm soát và quyết toán chi NSNN cấp huyện theo đúng quy định của pháp luật, nhằm sử dụng NSNN đúng mục đích, có hiệu quả nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu KT-XH trên địa bàn
* Mục tiêu quản lý chỉ NSNN cấp huyện
Mục tiêu của chi NSNN cấp huyện đó là sử dung nguồn chi đạt hiệu quả nhất, kết hợp các mối quan hệ kinh tế một cách hài hịa, phù hợp từ đó đáp ứng được nhiệm vụ về phát triển KT-XH trên địa ban huyện.
* Yêu cầu quản lý chỉ NSNN cấp huyện
Thứ nhất, chi NSĐP phải phù hợp, gắn liền với những đặc điểm KT- XH, trình độ quản lý, nhiệm vụ được phân cấp thực hiện của mỗi cấp chính quyền địa phương, phải xây dựng được các chỉ tiêu, chỉ số cả định tính và định lượng để từ đó xác định các định mức chỉ cụ thể cho từng cấp NS, các ngành, lĩnh vực khác
đúng nội dung định mức đồng thời, phải thực hành tiết kiệm có hiệu quả. * Nội dung quản lý chỉ NSNN cấp huyện
(1) Lập dự toán chỉ NSNN cấp huyện
- Yêu cầu đối với lập dự toán chi NS huyện: Phải lập theo đúng nội dung, yêu cau, biểu mẫu và trong thời gian quy định; có báo cáo thuyết minh kèm theo; phải cân bằng thu, chi dự toán NS cấp huyện và xã, thị tran, đồng thời tổng hợp theo từng
lĩnh vực thu, chỉ và theo cơ cấu.
- Căn cứ lập dự toán chi NSNN cấp huyện:
<small>+ Các chỉ tiêu dự tốn do UBND tỉnh thơng báo cho huyện</small>
+ Các quy định về phân cấp quản lý KT- XH, phân cấp quản lý NS + Tình hình thực hiện dự tốn NS một số năm trước
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">+ Dựa vào phương hướng, chủ trương, nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. mơi trường, an ninh quốc phịng của Đảng và Nhà nước trong năm kế hoạch và những năm tiếp theo.
(2) Chấp hành dự toán chỉ NSNN cấp huyện
Chấp hành chỉ NSNN chính là thực hiện dự tốn NSNN trên cơ sở dự toán
<small>được phê duyệt.</small>
Nội dung và nguyên tắc chấp hành dự toán chi NSNN như sau:
- Nội dung: Các cơ quan được nhà nước theo đúng thâm quyền có trách nhiệm kiểm tra, rà soát các khoản chi NS theo đúng dự toán va chế độ. Sau khi UBND
giao dự toán NS, các đơn vị dự toán cấp I tiến hành phân bồ và giao dự toán chi
<small>NS cho các đơn vi sử dung NS trực thuộc. Các đơn vi sử dụng ngân sách chỉ được</small>
cấp phát kinh phí NSNN khi có đủ điều kiện: Có trong danh sách được giao NSNN, có chứng từ hợp pháp hợp lệ đúng tiêu chuẩn, định mức quy định.
- Nguyên tắc: Đáp ứng kịp thời, theo đúng tiến độ các nhu cầu chỉ của các đơn vi sử dụng NSNN. Mọi khoản chi NSNN phải được kiểm soát trước, trong và
<small>sau khi thanh toán chi trả.</small>
(3) Báo cáo quyết toán chỉ NSNN cấp huyện
Số liệu quyết toán NSNN gồm: Số quyết toán thu, chi NSNN là số liệu thu,
<small>chi đã thực hiện hạch toán thu, chi NSNN qua KBNN</small>
- Nguyên tắc thực hiện báo cáo quyết toán chi NSDP:
+ Số liệu được ghi trong báo cáo quyết tốn NS phải chính xác, đầy đủ và trung
<small>+ Báo cáo quyét toán năm của đơn vi dự toán cap dưới gửi đơn vi dự tốn cap trên,</small>
đơn vị dự tốn cấp I gửi phịng TC-KH huyện.
+ Sau khi các cấp có thâm quyền thẩm định, phê duyệt thì báo cáo quyết tốn năm phải có xác nhận của KBNN huyện về tổng số và chỉ tiết.
+Báo cáo quyết toán NS của các đơn vị dự tốn và của cấp chính quyền địa phương phải tuân theo nguyên tắc quyết toán chỉ lớn hơn quyết tốn thu
+ KBNN huyện có trách nhiệm tổng hợp số liệu quyết tốn gửi Phịng TC-KH huyện dé lập báo cáo quyết toán
(4) Kiểm tra, thanh tra chi NSNN cấp huyện
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Các quan nhà nước theo quy định, thực hiện giám sat, kiểm tra tất các các khâu trong quá trình quản lý NSNN đối với tất cả các cá nhân, đơn vị có liên quan thực hiện nghiêm túc, chính xác. Đồng thời phải có trách nhiệm với kết quả thanh tra của mình.
1.2.3. Nguyên tắc cơ bản về quản lý thu-chỉ NSNN cấp huyện (1) Nguyên tắc công khai minh bạch
NSNN phải được quản lý rõ ràng, công khai và được thé hiện trong suốt chu trình NSNN để mọi người dân có thể biết nếu họ quan tâm. Đồng thời yêu cầu tất cả các cơ quan tham gia vào chu trình NSNN phải chấp hành.
(2) Nguyên tắc rõ ràng trung thực chính xác
Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất của quản lý NSNN.
Nội dung của nguyên tắc này là: Tat cả các khoản thu, chi phải được ghi đầy đủ vào kế hoạch NSNN, vào số và quyết toán rành mạch. Kế hoạch NS có trọn vẹn, đầy đủ thì mới phản ánh đúng mục đích chính sách từ đó đảm bảo tính minh
<small>bạch của các tài khoản thu, chi.</small>
Trên cơ sở đó, giúp cho mỗi người dân có thể nhìn nhận được những chương trình hoạt động dựa vào nguồn tài chính địa phương của Chính và có những ý kiến đóng góp cho chương trình tốt hơn, trách tình trạng tham nhũng.
Ngun tắc này địi hỏi: Các hệ thống NSNN phải được xây dựng rõ ràng, rành mạch, các dự tốn thu, chi phải được tính tốn một cách chính xác; tất cả các khoản thu, chi NSNN không được che đậy và tuyệt đối không được phép lập NS
<small>phụ hoặc quỹ đen.</small>
(3) Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NS
Nguyên tắc thống nhất trong quản lý NSNN được thé hiện: Hoạt động NSNN phải có sự thống nhất với hoạt động KT, XH của Huyện, phục vụ cho hoạt động KT, XH. Tat cả các khoản thu - chỉ của NSNN phải được dự toán hàng năm, phải thực hiện theo đúng Luật NSNN quy định dưới sự kiểm tra giám sát của các đơn
vị cấp trên.
(4) Nguyên tắc cân đối NS
Nguyên tắc này đòi hỏi các khoản chỉ không được phép vượt quá thu và chỉ được phép thực hiện khi đã có đủ các nguồn thu bù đắp. Dé đảm bảo cân đối nguồn
<small>NSNN, UBND và HĐND phải có những giải pháp như: nỗ lực khai thác mọi</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">nguồn thu hợp lý mà nền kinh tế có khả năng đáp ứng hay cắt giảm những khoản chi chưa thực sự cần thiết.
(5) Nguyên tắc chịu trách nhiệm
Cần giải trình và chịu trách nhiệm về các hoạt động NS của mình theo đúng quy định pháp luật. Quyền hạn và trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị, chính quyền các cấp trong thực hiện NSNN được phân định rõ ràng.
1.2.4. Quy định về phân cấp nguồn thu và nhiệm vụ chỉ NSNN cấp huyện a. Về nguồn thu
Theo “điều 37 Nguồn thu của ngân sách địa phương của luật NSNN 2015” quy định nguồn thu bao gồm:
<small>* “Các khoản thu ngân sách địa phương hưởng 100%:</small>
- Thuế tài nguyên, trừ thuế tài nguyên thu từ hoạt động thăm dò, khai thác dầu, khí;
- Thuế sử dụng đất nơng nghiệp, phi nơng nghiệp;
- Tiền cho thuê va tiền bán nhà ở thuộc sở hữu nha nước;
- Các khoản thu hồi vốn của ngân sách địa phương đầu tư tại các tổ chức kinh tế; thu cô tức, lợi nhuận được chia tại công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có vốn góp của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
<small>đại diện chủ sở hữu;</small>
<small>- Thu từ quỹ dự trữ tài chính địa phương;</small>
<small>- Thu từ bán tài sản nhà nước, kê cả thu tiên sử dụng đât găn với tải sản trên</small>
đất do các cơ quan, tổ chức, đơn vị thuộc địa phương quản lý;
<small>- Viện trợ khơng hồn lại của các tơ chức quôc tê, các tô chức khác, các cá</small>
nhân ở nước ngồi trực tiếp cho địa phương;
<small>- Phí thu từ các hoạt động dịch vụ do các cơ quan nhà nước địa phương thựchiện</small>
<small>- Lệ phí do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện thu;</small>
- Tiền thu từ xử phat vi phạm hành chính, phạt, tịch thu khác theo quy định
<small>của pháp luật do các cơ quan nhà nước địa phương thực hiện;- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">* Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) giữa ngân sách trung ương và
<small>ngân sách địa phương:</small>
- Thuế giá trị gia tăng, trừ thuế giá trị gia tăng
- Thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ thuế thu nhập doanh nghiệp - Thuế thu nhập cá nhân;
- Thuế tiêu thụ đặc biệt
- Thuế bảo vệ môi trường
* Thu bồ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu từ ngân sách trung ương. * Thu chuyên nguồn của ngân sách địa phương từ năm trước chuyền sang.”
<small>b. Chi ngân sách huyện</small>
Theo “điều 38 nhiệm vụ chi NS địa phương của luật NSNN 2015” quy định chỉ NS địa phương gồm các khoản chỉ sau:
* “Chi đầu tư phát triển:
- Đầu tư cho các dự án do địa phương quản lý theo các lĩnh vực được quy
<small>định theo pháp luật;</small>
- Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích do Nhà nước đặt hàng, các tổ chức kinh tế, các t6 chức tài chính của dia
<small>phương theo quy định của pháp luật;</small>
<small>- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.</small>
* Chi thường xuyên của các cơ quan, đơn vị ở địa phương được phân cấp trong
<small>các lĩnh vực:</small>
<small>- Sự nghiệp khoa học và cơng nghệ;</small>
- Quốc phịng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, phần giao địa phương quản lý; - Sự nghiệp y tế, dân số và gia đình;
<small>- Sự nghiệp văn hóa thơng tin;</small>
<small>- Sự nghiệp bảo vệ môi trường:</small>
- Các hoạt động kinh tế;
- Các hoạt động hỗ trợ cho các tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tô chức
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">xã hội, tô chức xã hội - nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
- Chi bảo đảm xã hội, bao gồm cả chi thực hiện các chính sách xã hội theo
<small>quy định của pháp luật;</small>
<small>- Các khoản chi khác theo quy định của pháp luật.</small>
* Chi trả nợ lãi các khoản do chính quyền địa phương vay. * Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính địa phương.
* Chi chuyển nguồn sang năm sau của ngân sách địa phương.
* Chi bổ sung cân đối ngân sách, b6 sung có mục tiêu cho ngân sách cấp đưới.
<small>* Chi hỗ tro”</small>
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý thu-chi ngân sách của cấp huyện 1.3.1. Hệ thống thông tin, phương tiện quản lý ngân sách cấp huyện
Đề dam bảo đúng chất lượng và thời gian, các phương thức thu thập thơng
<small>tin thủ cơng thực sự khơng cịn phù hợp đặc biệt là trong thời đại 4.0 hiện nay. Với</small>
việc khoa học công nghệ đang ngày càng phát triển và kết quả mang lại là khơng thé phủ nhận. Vì vậy, để nâng cao hiệu qua sử dụng ngân sách cần xây dựng và ứng dụng công nghệ thông tin vào quan quan lý ngân sách. Đó là yêu cầu thiết u vì nếu hệ thong cơng nghệ thơng tin hiện dai kết hợp với việc ứng dụng tối đa sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất và ngược lại.
1.3.2. Tổ chức bộ máy và trình độ cua can bộ
Trình độ và phương pháp quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý có tác động rất lớn đến hiệu quả của cơng tác quản lý nói chung và quản lý ngân sách nói riêng. Nếu trình độ quản lý tốt và phương pháp quản lý khoa học thì hiệu quả quản lý sẽ
<small>rât cao và ngược lại.</small>
Đối với mỗi một cơ quan, đơn vi đều có cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ riêng dé phù hợp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên một tô chức sẽ không thể hoạt động hết công suất nếu chất lượng các cán bộ thuộc tô chức
từng cơ quan, đơn vị có tác động rất lớn tới chất lượng quản lý trong tất cả các lĩnh vực. Chất lượng nguồn nhân lực thấp hoạt động trong cơ cấu bộ máy không khoa học sẽ làm giảm hiệu suất hoạt động đồng thời lãng phí tiền bạc, vốn và tài sản
<small>Nhà nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">Trong thời đại ngày càng bùng nổ về công nghệ tuy nhiên cách thức triển khai thực hiện các chế độ, chính sách đều do con người trực tiếp thực hiện, máy
năng lực sẽ dẫn đến sai phạm gây thất thốt lãng phí, giảm hiệu quả quản lý
1.3.3. Cơ chế quan lý tài chính
Cơ chế quản lý tài chính tạo nền móng giúp cho q trình hình thành, tạo lập
bằng. Từ đó, đảm bảo thu đúng, thu đủ, chỉ tiêu tiết kiệm, hạn chế tối đa tình trạng lãng phí, gây thất thốt trong sử dụng NS, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý NS. 1.3.4. Chính sách khuyến khích khai thác các nguồn lực tài chính
Đối với các cá nhân, tơ chức trong năm đã có thành tích thu vượt quá dự toán, chỉ tiêu tiết kiệm, phù hợp... cuối năm cần có hình thức khen thưởng. Chính hệ
phát huy tính năng động sáng tạo trong tìm kiếm, khai thác các nguồn thu hữu hiện và tiềm năng ở địa phương. Từ đó mở rộng nguồn thu cho NS địa phương tạo tiên đề phát triển bền vững trên địa bàn.
1.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý thu — chi ngân sách
<small>1.4.1. Kinh nghiệm quản lý thu chỉ ngân sách nhà nước của tỉnh Quảng Đơng </small>
-Trung Quốc
Tỉnh Quảng Đơng nằm ở phía Đơng Nam Trung Quốc, có đường biên giới tiếp giáp với tỉnh Quang Ninh - Việt Nam, diện tích 480 ngàn km?, dân số 113 triệu người, gồm 21 thành phố, 105 huyện.
Theo tác giả Dương Đức Quân “NSNN ở Trung Quốc không được lồng ghép và chia thành 5 cấp: cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp thành phó, cấp huyện, cấp xã. Trước cải cách, Trung Quốc không bắt buộc phải lập dự tốn, quy trình lập dự tốn ngân sách khá đơn giản và không rõ ràng, chủ yếu dựa vào tình hình thực hiện năm trước. Các đơn vị sử dụng ngân sách rất thụ động trong việc đề xuất nhu cầu chi tiêu của mình.” Nhà nước không quản lý được những khoản tiền mà đơn vị sự nghiệp thu được, họ sẽ tự sử dụng và khơng kết tốn vào NSNN. Các khoản chỉ ngân sách được các đơn vị sự nghiệp rút trực tiếp từ Ngân hàng nhân dân Trung Quốc.
=> Hệ thống NS không rõ ràng, minh bạch gây thất thoát ngân sách, tham nhũng xảy ra thường xuyên, thiếu công bằng trong quản lý
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">Ngn: Tạp chí tài chính Từ năm 2017 đến nay, quản lý ngân sách ở Trung Quốc đã được cải cách
<small>mạnh mẽ trên 3 mặt: Đào tạo và đảo tạo lại cán bộ quản lý NSNN, cải cách khâu</small>
lập dự toán và quyết toán ngân sách, cải cách công tác kho quỹ.
Đối với khâu lập dự toán và quyết định dự toán: Dé 6n định ngân sách bắt buộc các đơn vị sử dụng ngân sách theo từng cấp phải lập dự toán hàng năm, đồng thời lập kế hoạch tài chính ngân sách 3 — 5 năm và giao cho Quốc hội hoặc HĐND
<small>các câp kiêm tra và thơng qua.</small>
Quy trình lập dự tốn được thực hiện theo hình thức 2 xuống 2 lên: Vào tháng 6 hàng năm, các đơn vị dự toán lập khái toán về dự toán năm gửi cho cơ quan tài chính. Sau khi“cơ quan tài chính cân nhắc khả năng cân đối ngân sách, khoảng tháng 9/10 hàng năm sẽ có văn bản yêu cầu đơn vị lập lại dự toán. Các đơn vị dự toán tiền hành điều chỉnh lại khái toán và gửi lại cơ quan tài chính trước ngày 15/12 hàng năm. Sau đó cơ quan tài chính tơng hợp xin ý kiến UBND, cuối cùng trình HĐND phê chuẩn dự tốn. Sau khi HĐND phê duyệt, cơ quan tài chính phê chuẩn
<small>dự tốn chính thức cho các don vi, giao sô bô sung cho ngân sách cap dưới.</small>
Phân cấp chỉ ngân sách được quy định rõ ràng, trong đó ngân sách trung ương đảm bảo chỉ cho lĩnh vực quốc phịng, an ninh, mơi trường, ngoại giao và các hoạt động của cơ quan Nhà nước cấp trung ương; ngân sách địa phương của chính quyền cấp nào có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ chi theo đúng nhiệm vụ quản lý của từng cấp.
<small>Bô sung ngân sách từ câp trên cho câp dưới:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>+ Bồ sung có mục tiêu là dự theo đê xuât cu thê các dự án, công trình trên diabàn địa phương của các bộ phận phụ trách.</small>
<small>+ Bô sung cân đôi: Dựa vào mức độ chi tiêu (giàu nghèo) của từng địa</small>
phương dé bồ sung ngân sách hợp lý.
- Trung Quốc tập trung vào đào tạo các cán bộ mới chuyên môn trong lĩnh vực NS, đồng thời hằng năm có những khóa học, hoạt động nâng cao kiến thức cho những cá nhân chưa chuyên sâu nghiệp vụ dé nắm rõ những thay đổi trong
<small>chính sách cũng như quy trình thực hiện. Từ đó quản lý chặt chẽ tình trạng cán bộ</small>
chất lượng thấp làm giảm hiệu quả ảnh hưởng đến chất lượng NSNN. Quy định chặt chẽ khen thưởng và xử phạt đối với cá nhân có cơng và tránh tình trạng tham nhũng như trước đây. Từ đó, tạo tiền đề cho một hệ thông quản lý chặt chẽ, công
<small>băng và hiệu quả.</small>
Qua đây, có thê thấy Trung Quốc đã nhận ra được lỗ hồng trong luật về quản lý thu- chi NSNN, sau khi cải cách đã đem đến một bộ mặt mới, ít tính bat cập
<small>mang lại nhiêu hiệu quả hơn.</small>
1.4.2. Kinh nghiệm quản lý thu chỉ ngân sách nhà nước tại Huyện Tiền Hải tỉnh
<small>Thái Bình</small>
Cơng tác thu chi tại huyện Tiền Hải luôn đạt được những con số ấn tưởng.
toán tinh giao và bằng 114% dự toán HĐND huyện giao, tăng 2% so với năm 2019. Năm 2020 cũng là năm đầy khó khăn của huyện nói riêng và của tồn thế giới nói chung, tuy nhiên toàn huyện vẫn thực hiện mục tiêu kép chống dịch và phát triển kinh tế đây nhanh tiến độ xây dựng cơ bản nông thôn mới, đối với những xã chưa bị ảnh hưởng dịch Covid-19 có từ 2 đến 3 cơng trình xây dựng. Mặt khác,
<small>Huyện là nơi tập trung các khu cơng nghiệp chính của tỉnh vì vậy dịch bệnh gây</small>
ảnh hưởng ít nhiều đến việc phát triển KT-XH, Huyện đã có những chi đạo về việc tháo gỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trên địa nên về phương diện thu NSNN qua thuế vẫn được bảo đảm thu đúng và đủ.
Công tác quản lý và thực hiện thu thuế, phí và lệ phí trên địa bàn được triển khai theo đúng trình tự: trên cơ sở dé án ủy nhiệm thu được UBND tỉnh phê duyệt,
Chi cục thuế thực hiện quản lý thu thuế đối với các doanh nghiệp ngoài va trong
phí trước bạ; đối với cấp xã, thị tran tô chức thu thuế nhà đất, môn bài, thuế công thương nghiệp đối với hộ kinh doanh nhỏ,...
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">Do kết quả thu vượt quá so với dự tốn, đã góp phan cho cơng tác chi NSNN ở cả hai cấp (huyện và xã) đều vượt kế hoạch. Toàn huyện chi NSNN năm 2020 đạt 905.887 triệu đồng, đạt 125% dự toán huyện và tăng 3% so với năm 2019. Trong đó, nguồn chi chủ yếu tập trung cho chi phát trién kinh tế với tổng số
với chi cho xây dung nông thôn mới và phát triển nông nghiệp đều đạt những con
<small>so ân tượng.</small>
Thu, chi NSNN năm 2020 dat được những kết quả kết quả tích cực nguyên nhân được Huyện Tiền Hải rút ra như sau: Năm 2020 huyện đã chủ động lập và
<small>giao dự toán sớm hơn so với các năm trước đây từ đó các cơ quan, nghành thuộcđịa phương chủ động các chương trình hành động dựa trên dự tốn. Bên cạnh đó,</small>
cơng tác quản lý thu — chi cũng được tăng cường qua nhiều khâu: mở rộng tổ cơng tác đơn đốc, kiểm sốt thực hiện nhiệm vụ một cách chặt chẽ, đúng nghiệp vụ. về cơng tác bồi dưỡng cán bộ, Phịng TC huyện đã thường xuyên mở các khóa học đạo tạo nghiệp vụ, cử các cán bộ có nghiệp vụ cịn yếu đi học hỏi các huyện khác ... từ đó 100% cán bộ tài chính của huyện đều qua đào tạo. Huyện cịn cung máy móc hiện đại và ứng dụng cơng nghệ vào cơng tác kế tốn, hạch tốn ngân sách từ đó nâng cao tỉ lệ chính xác và tiết kiệm thời gian. Ngoài ra, KBNN và cơ quan thuế
<small>cũng có những cải thiện trong cơng tác thi hành thu-chi trên địa bàn, khơng cịnq rập khn có sự sáng tạo trong thực hiện và quản lý của mình.</small>
1.4.3. Bài học rút ra cho Huyện Anh Sơn về công tác quản lý thu chỉ ngân sách
<small>nhà nước</small>
Từ việc nghiên cứu công tác quản lý điều hành NSNN tại quốc gia phát triển hơn Việt Nam như Trung Quốc hay huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, có thể rút ra
<small>một số kinh nghiệm như sau:</small>
<small>Một là Quản ly NSNN có liên quan chặt chẽ với chu trình ngân sách va</small>
phương diện phân cấp quản ly NSNN. Dé tối đa hiệu quả quản lý NSNN đòi hỏi vai trò của các cấp chính quyền phải được nâng cao. Chính vì vậy, trong quá trình thực hiện phân cấp cần cân bằng ngân sách giữa các cấp từ đó nâng cao vai trị của
các cấp quản lý địa phương trách tình trạng ở lại vào cấp trên.
Hai là Trong quá trình quản lý thu, chỉ NSNN cần chú trọng kiểm tra và rà soát các khoản chi một cách chặt chẽ, hạn chế các khoản chi khơng cần thiết, kìm hãm nhu cầu chi quá mức, chuyền đổi cơ cấu chi, tập trung vào các khoản chi nhằm đầu tư phát triển KT.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">Ba là dé đạt tôi đa kết quả các khoản chi NSNN thì địi hỏi phải tập trung giám sát, kiêm tra ở tat cả các khâu trong chu trình từ khâu bắt đầu lập dự toán cho đến khi quyết toán ngân sách, và có những chi đạo theo doi kết quả các khoản được quyết tốn chi.
Bán là Cơng tác ủy nhiệm thu nên được thực hiện và triển khai thường xuyên hơn, từ đó giúp cho q trình thu NSNN từ thuế, phí, lệ phí được thực hiện nhanh chóng, tiết kiệm thời gian, hạn chế tình trạng bỏ sót, khơng thu đủ gây thất
<small>thốt NSNN.</small>
Năm là Thực hiện cơng khai tài chính NS tại các cấp là một quy định bặt
<small>buộc phải thực hiện, và thực hiện một cách nghiêm túc. Với quy định này, các toan</small>
dân có thể theo dõi, giám sát tồn bộ q trình thực hiện NSNN, đồng thời vừa mang tính chất răn đe, đối với các đơn vị thi hành phải thật rõ ràng, chính xác, hạn chế tham nhũng NSNN.
CHUONG II. THUC TRẠNG QUAN LY THU-CHI NSNN TREN DIA BAN HUYEN ANH SON, TINH NGHE AN
2.1. Téng quan vé huyén Anh Son, tinh Nghé An 2.1.1. Dac diém tu nhién
* Vj trí địa ly:Huyén Anh Son nằm ở phan phía Tây của tỉnh Nghệ An, doc theo đôi bờ sông Lam, Quốc lộ 7, cách thành phố Vinh 100 km về phía tây bắc có vị trí từ 18°55’ vĩ độ bắc đến 105905° vĩ độ đông, téngidiénitich tự nhiên là
592,5I1km?. Huyện gồm 1| thị tran và 20 xã, dan số toàn huyện khoảng 132.060 người chủ yếu là sống ở vùng nông thôn, lao động sản suất nơng nghiệp là chủ
đơng giáp huyện Đơ Lương, Phía bắc giáp huyện Tân Kỳ và huyện Quỳ Hợp, Phía
<small>tây giáp huyện Con Cng và nước Lào, Phía nam giáp huyện Thanh Chương.</small>
Trung tâm huyện đặt tại khối 5 thị tran Anh Sơn.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Anh Sơn, Nghệ An
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">Nguồn: Anhson.nghean.gov.com * Địa hình: Huyện Anh Sơn là huyện miền núi có địa hình khá phức tạp, Địa hình chủ yếu là đồi núi có xen với đồng bằng, hai bên dốc dần vào sông Lam, bị chia cắt bởi các sông suối. Hướng nghiêng chính của địa hình là dốc dần từ Tây sang Đơng. Anh Sơn có 3 dạng địa hình: Đồng bằng ven sơng, đồi và núi.
* Khí hậu: Huyện Anh Sơn năm trên giải đất miền Trung nên khí hậu mang
<small>những nét chung của vùng nhiệt đới gió mùa, mang đặc trưng của khí hậu vùng</small>
<small>Tây Nam Nghệ An. Nhiệt độ trung bình là 23.5°C. Có 2 hướng gió chính thịnh</small>
hành: Gió mùa Đơng Bắc mang theo khơng khí lạnh làm nhiệt độ xuống thấp, gây
<small>giá rét và vào tháng 6, 7 có gió Tây Nam (gió Lào) gây khơ nóng. Với đặc tính là</small>
vùng nhiệt đới gió mùa nên rất thuận lợi cho sự phát triển cây trồng do khí hậu, ánh sáng và lượng mưa đem lại, khí hậu Anh Sơn cũng khắc nhiệt vì chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc, và gió Phơn Tây Nam Lào. Vì vậy gây ra nạn hạn hán, lũ lụt làm ảnh hưởng đến sự phát triển chung và lĩnh vực nơng nghiệp nói
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội
- Dân số: Năm 2020 dân số của toàn huyện Anh Sơn là 132.060 người, mật độ dân số trung bình là 230 người/km?. So với các huyện và thành phố khác trong tỉnh Nghệ An, Anh Sơn là một trong các huyện có mật độ dân SỐ thấp và khơng đồng đều giữa các xã trong huyện, tập trung cao ở Thị trấn và các xã vùng thấp
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29"><small>thưa thớt dan vê các thơn, xóm vùng ven núi.</small>
Bảng 2.1: Tình hình dân số, diện tích, mật độ dân số huyện Anh Sơn giai đoạn
Nguồn phịng tài chính huyện Anh Sơn Anh Sơn xuất phát là một huyện miền núi, với điều kiện vật chất hạn ché, đặc biệt là tập trung nhiều dân tộc thiểu số, miền núi cho nên trình độ dân trí cịn nhiều hạn chế. Tỉ trọng dân số hoạt động trong các nghành nông, lâm cịn cao (50,38% năm 2020), các nghành cơng nghiệp, xây dựng chiếm 21,5 %, dịch vụ
<small>chiếm 28,12% cùng năm 2020.</small>
- Phát triển kinh tế: Mặc dù xuất phát là huyện miền núi, thời gian thành lập và hoạt động cịn chưa nhiều, tuy nhiên trong q trình thực hiện và không ngừng cố gắng trong suốt 10 năm qua đã gặt hái khơng ít thành cơng đáng tự hao trong các lĩnh vực quan trọng như KT, quốc phòng và an ninh xã hội. Tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn ổn định và luôn không ngừng tăng, giá tri sản xuất trung bình đạt 7,81%, và đạt 7,21% trong năm 2020 (năm đại dịch của toàn thế giới), giá tri sản xuất bình quân đầu người tăng từ 31,2 triệu đồng (2018) lên 35,9 triệu đồng (2020). Nhìn chung, tồn huyện đã có những chun biến rõ rệt và đáng khen thưởng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">Bang 2.2: Tổng giá tri sản xuất Huyện Anh Sơn, Nghệ An giai đoạn 2018-2020 T |Chitiêu | DVT Năm |Năm |Năm |Tốc độ phát
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Ngn: Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Anh Son - Thu hút vốn đầu tư: Hiện tại vẫn chưa có những phương án quy hoạch chi tiết nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài do NSNN còn tập trung cho xây dựng cơ bản trên địa bàn. Trong thời gian tiếp theo, khi đầu tư cơ sở hạ tang hoàn thành, NS tập trung chi cho dau tư phát triển kinh tế, đặc biệt là khu du lich Cita Lũy day
<small>tiêm năng, thì chắc chăn ngn von dau tư ngồi khu vực sẽ tăng lên.</small>
Có thé nhận định cơng nghiệp huyện Anh Sơn khơng phải là thế mạnh nên nguồn vốn ODA, FDI vào lĩnh vực này là không lớn, nhưng hoạt động kinh tế du lịch sắp tới lai rất tiềm năng. Bởi lẽ, khi các di tích lich sử, các danh lam thắng cảnh được trùng tu thì sẽ thu hút nhiều khách du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn của huyện nhờ nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Với nguồn vốn dồi dào, thế mạnh về kinh tế du lịch của huyện sẽ được khai thác tuyệt đối. Từ đó góp phần phát triển KT trên địa bàn huyện nói riêng và tồn tỉnh nói chung.
- Văn hóa, giáo dục: Huyện bước đầu đáp ứng yêu cầu là trung tâm một số ngành đào tạo, văn hóa, thé thao của vùng; Các hoạt động văn hoá - xã hội được thực hiện theo hướng xã hội hoá, đạt kết quả khá toàn diện. Chất lượng giáo dục -đào tao được nâng lên. Hoạt động văn hoá - thông tin - thé thao, y tế và các chính sách xã hội được thực hiện kip thời, góp phần quan trọng vào việc nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, ôn định xã hội và xây dựng nếp sống văn minh đơ
- Cơng tác quốc phịng - an ninh được thực hiện tốt, góp phần quan trọng vào việc git vững ồn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế - xã hội phát triển.
<small>2.2. Thực trạng công tac quản lý thu-chi NSNN trên địa bàn huyện Anh Sơn</small>
<small>giai đoạn 2018—2020</small>
2.2.1. Tổ chức bộ máy phòng Tài chinh-Ké hoạch
<small>a. Chức năng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Anh Sơn là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Anh Sơn, chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của UBND huyện Anh Sơn, Sở Tài chính và Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Nghệ An. Phịng có chức năng tham mưu cho UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế hoạch và đầu tư, giá, cơng sản theo
<small>đúng chính sách, luật pháp và các quy định của Nhà nước.</small>
<small>b. Nhiệm vụ</small>
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 21/2015/TTLT-BKHĐT-BNV ban hành vào ngày 11 tháng 12 năm 2015. Phịng Tài chính- Kế hoạch Anh Sơn có các
<small>nhiệm vụ sau:</small>
“(1) Trinh UBND huyện ban hành các văn bản triển khai thực hiện chính sách, chế độ và pháp luật về lĩnh vực tài chính, NS, kế hoạch và đầu tư trên địa
<small>bàn huyện.</small>
(2) Hướng dẫn các cơ quan, đơn vị dự toán thuộc huyện, UBND xã, thị tran
<small>xây dựng dự toán NS hang năm theo sự chi dao cua UBND tỉnh và hướng dẫn của</small>
Sở Tài chính trình UBND huyện dé trình HĐND huyện quyết định.
(3) Xây dựng dự toán thu- chỉ NSNN; tổng hợp dự toán NS cấp xã, thị trấn; lập phương án phân bổ NS huyện và báo cáo UBND huyện xem xét trình HĐND huyện quyết định. Lập dự toán điều chỉnh trong trường hơp cần thiết để UBND huyện trình HĐND huyện quyết định.
(4) Tổ chức thực hiện dự toán NS đã được quyết định; Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, thực hiện quyết toán NS cấp xã, thị trấn.
(5) Hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý tài chính NS, giá, thực hiện chế độ kế
<small>toán của UBND xã, phường và các cơ quan hành chính, đơn vi sự nghiệp của Nha</small>
nước thuộc huyện. Phối hợp với các cơ quan thuế trong việc quản lý công tác thu
<small>NS của nhà nước trên địa bàn huyện Anh Sơn theo quy định của pháp luật.</small>
(6) Thâm tra quyết toán các dự án đầu tư do UBND huyện quản lý: Thâm định và chịu trách nhiệm về việc thâm định quyết toán thu, chi NS theo phân cấp.
(7) Quản lý nguồn kinh phí được ủy quyền của câp trên; quản lý các dịch vụ
<small>tài chính theo quy định của pháp luật.</small>
(8) Tổ chức quản lý tài sản Nhà nước tại các cơ quan, đơn vị thuộc huyện
<small>Anh Sơn theo đúng quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính. Niêm</small>
<small>yét giá của các tô chức, cá nhân kinh doanh trên dia ban.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">(9) Thực hiện chế độ thông tin báo cáo về tài chính, NS và giá theo quy định. Giúp UBND huyện Anh Sơn giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về tài
<small>chính theo quy định của Pháp luật.</small>
(10) Trình UBND huyện Anh Sơn các quy hoạch, kế hoạch hàng năm về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư trên địa bàn; hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy hoạch, kế hoạch sau khi đã đươc phê duyệt. Là đầu mối tổng hợp và trình Chủ tịch UBND huyện Anh Sơn các danh mục, dự án đầu tư trên địa bàn. Tổ chức thực hiện công tác thâm định các dự án đầu tư theo đúng quy hoạch của Nhà nước. (11) Tổng hợp báo cáo định kỳ về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT- XH, các báo cáo đột xuất theo yêu cầu của UBND huyện. Phối hợp Phòng Kinh tế- Hạ tầng huyện Anh Sơn, Phòng Thống kê huyện Anh Sơn theo dõi tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, các tô chức kinh tế sau khi thành lập (nếu
có u cầu).
(12) Chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan giám sát và đánh giá đầu tư; kiểm tra việc thi hành pháp luật về kế hoạch và đầu tư trên địa bàn huyện Anh
<small>(13) Thực hiện cơ chê một cửa và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của</small>
UBND huyện về quản lý nhà nước trong lĩnh vực tài chính, kế hoạch đầu tư.” c. Cơ cấu tỏ chức và nhân sự
Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện Anh Sơn gồm Ban lãnh đạo phịng (Trưởng phịng và 02 Phó trưởng phịng) các tổ nghiệp vụ gồm: Tổ ngân sách; Tổ giá; Tổ Kế hoạch & Đầu tư.
Trưởng phòng là người đứng đầu và có trách nhiệm về mọi hoạt động của Phịng trước Huyện ủy, HĐND và UBND huyện Anh Sơn, đồng thời, chịu trách nhiệm với Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh về các
<small>mặt cơng tác chun mơn của các sở.</small>
Phó Trưởng phịng là người giúp việc cho Trưởng phòng, thực hiện một số cơng việc được trưởng phịng phân phó đồng thời có trách nhiệm về những gì đã làm trước cấp trên. Bên cạnh đó, khi trưởng phịng đi vắng được ủy quyền thực hiện một số cơng việc.
Phịng gồm có 12 cán bộ, chuyên viên được phân công vào từng nhiệm vụ khác
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức của phịng Tài chính — Kế hoạch huyện Anh Sơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">Nguồn: Phòng Tài chinh- Kế hoạch huyện Anh Son
<small>2.2.2. Tình hình lập dự tốn thu — chỉ ngân sách địa phương</small>
Van đề mà mọi người dân trên toàn thế giới nói chung và người dân Việt Nam nói riêng quan tâm hàng đầu bây giờ chính là tình hình kiểm sốt dịch bên Covid. Bởi lẽ chính sự xuất hiện của Covid đã làm xáo động, ảnh hưởng không nhỏ đến KT-XH của mọi quốc gia trên toàn thế giới. Và một trong số những nghành ảnh hưởng lớn nhất khơng thé khơng kể đến chính là Tài chính. Chính vì vậy, có thé nói giai đoạn 2018- Nửa đầu 2021 là giai đoạn không 6n định ngân sách do vậy
gặp khơng ít khó khăn trong q trình điều hành ngân sách.
Hàng năm cùng với việc xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH UBND huyện
<small>chỉ đạo việc lập dự toán NS năm theo quy định của Luật NSNN. Sau khi nhận</small>
hiện tham mưu cho UBND huyện trình HĐND huyện quyết định dự tốn thu, chỉ NS. Căn cứ Nghị quyết của HĐND, UBND huyện quyết định giao nhiệm vụ thu,
<small>chi cho từng cơ quan trực thuộc, các đơn vi thụ hưởng NS trên dia bàn. Nhìn chung</small>
hang năm cơng tác lập dự tốn NS đã đi vào 6n định đúng theo các hướng dẫn
<small>quy trình của sở tải chính giao.</small>
<small>2.2.2.1. Tình hình lập dự tốn thu NSNN</small>
Chất lượng công quản lý NS phụ thuộc rất lớn vào khâu lập dự toán. Lập dự toán NSNN là “việc lên kế hoạch cụ thẻ, chỉ tiết cho các chỉ tiêu thu và các nội dung chi Ngân sách cho năm Ngân sách hang năm, toàn bộ các dự kiến về các khoản thu như (các loại thuế, phí, lệ phí, thu bổ sung . . .) và các nội dung chi như
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">(chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên....) đều được thé hiện rõ nét”. Đó là những yêu cầu cơ bản nhất mà khâu lập dự toán NS cần phải thực hiện. Trong việc quản lý NSNN, Việc lập dự tốn chính xác, đúng yêu cầu cũng góp phan giúp
<small>NSNN được hiệu quả, an toàn va hợp ly. Căn cứ vào các thông tư, luật NSNN và</small>
các văn bản hướng dẫn, hàng năm Uỷ ban nhân dân huyện Anh Sơn giao số liệu về kế hoạch tăng trưởng KT-XH của huyện cho các cơ quan, đơn vị liên quan tiễn hành lập dự tốn gửi phịng TC-KH xem xét, sau đó tổng hợp và lập dự toán NSNN. Do vậy việc lập dự toán đã đảm bảo sát thực tế, đúng quy định của Nhà nước. Dựa vào các căn cứ cụ thể trên các bộ phận có liên quan của Phịng tài chính tiến hành lập dự tốn thu NS trên địa bàn huyện Anh Son.
Bảng 2.3: Kế hoạch dự toán thu NSNN huyện Anh Sơn theo phân cấp
Cấp ngân sách Don vị | Thực hiện | Kế hoạch | So sánh
<small>2020 2021 KH/TH(%)</small>
Thu ngân sách nhà nước | Tr.đông | 15.316.000 | 16.585.440 109
<small>trên dia ban tỉnh Nghệ An</small>
Trong đó: Thu NSNN trên | Tr.đồng | 686.160 824.459 109
<small>địa bàn H Anh Sơn</small>
- Số thu trên địa ban H do | Trđồng | 621.480 740.129 110 cuc thué tinh thu
-S6 thu do huyện được | Trđồng| 64.680 84.330 100,82
<small>phân cấp thu</small>
Cơ cấu Thu NSNN trên địa | % 4,51% 4,97%
<small>-bàn huyện so với toàn tỉnh</small>
Cơ câu số thu trên địa ban] % 9,42% 10,22%
<small>-do huyện thực hiện thu (H</small>
được phân cấp thu)
Ngn: báo cáo quyết tốn NSNN và dự toán thu NSNN huyện Anh Sơn Số liệu bảng 2.3 cho thấy, Anh Sơn là một huyện miền núi của tỉnh Nghệ An nên tổng thu từ kinh tế trên địa ban huyện năm 2020 chiếm ty trọng thấp là 4,51% trong tơng thu NS tỉnh. Ngồi ra thu NSNN tại đây cũng được phân cấp thu thấp chiếm 10,15% số thu trên địa bàn, số thu còn lại do Cục thuế tinh thu. Đến nay, huyện vẫn không tự cân đối được NS dé chi thường xuyên và chi cho đầu tư phát
</div>