Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

báo cáo cuối kỳ ủng hộ kiến nghị nhân bản con người nên được hợp pháp hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 32 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ QUẢNG CÁO</b>

<b>BÁO CÁO CUỐI KỲỦNG HỘ KIẾN NGHỊ“NHÂN BẢN CON NGƯỜINÊN ĐƯỢC HỢP PHÁP HỐ”</b>

<b>MƠN: TRANH BIỆN</b>

<b>Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Hồng OanhHọ và tên: An Thị Dương Hà</b>

<b>Mã sinh viên: 2056160055</b>

<b>Lớp: Truyền thông Marketing A2 K40</b>

<b>Hà Nội, 2023</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>MỤC LỤC</b>

2.2 Mơ tả q trình xây dựng ý tưởng phiên tranh biện Affirmative 4 Hệ thống luận điểm kiến nghị “Nhân bản con người nên được hợp pháp hóa”

Luận điểm 1: Nhân bản con người tạo cơ hội sống cho người bệnh hiểm nghèo từ đó hạn chế tệ nạn bn bán người trên tồn thế giới. (Luận nhân

Luận điểm 2: Nhân bản con người gia tăng cung cầu lao động, năng suất lao động và tạo ra tiềm năng kinh tế mới. (Lập luận bằng ví dụ) 12 Luận điểm 3: Nhân bản con người là giải pháp tiệm cận tới sự công bằng trong xã hội con người. (Lập luận bằng ví dụ) 15 Luận điểm 4: Nhân bản con người kết hợp cùng phương pháp chỉnh sửa gen di truyền CRISPR-Cas9 có khả năng mang lại sự phát triển toàn diện cho các thế hệ sau và tăng cường sự đa dạng di truyền trong loài người.

<b>4. Xây dựng phiên tranh biện phản bác của đối phương Negative28</b>

4.1 Xác định hệ thống lập luận bác bỏ của đối phương. 28 4.2 Dự đốn các luận điểm chính trong bài Constructive Speech của đối

4.3 Dự đoán các câu hỏi trong phần hỏi chéo mà đối phương có thể đưa ra.30

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Kiến nghị: Nhân bản con người nên được hợp pháp hoá.Team Affirmative</b>

<b>1. Xác định phạm trù tranh biện</b>

Kiến nghị “Nhân bản con người nên được hợp pháp hóa” thuộc phạm trù chính sách (policy). Phạm trù này được xác định bởi kiến nghị trên đã đưa ra một đề xuất thay đổi một việc nào đó, cụ thể ở đây là “nhân bản con người” nên được thay đổi sang “hợp pháp hóa”.

<b>2. Brainstorm</b>

<b>2.1 Các thuật ngữ chuyên môn</b>

Nhân bản sinh sản tạo ra các bản sao của toàn bộ sinh vật. Nhân bản trị liệu tạo ra các tế bào gốc phôi cho các thí nghiệm nhằm tạo ra các mơ để thay thế các mơ bị thương hoặc bị bệnh.

Có ba loại nhân bản nhân tạo khác nhau: nhân bản gen, nhân bản sinh sản và nhân bản trị liệu.

Nhân bản gen tạo ra các bản sao của gen hoặc các đoạn DNA. Nhân bản sinh sản tạo ra các bản sao của toàn bộ động vật. Nhân bản trị liệu tạo ra các tế bào gốc phơi cho các thí nghiệm nhằm tạo ra các mô để thay thế các mô bị thương hoặc bị bệnh.

Nhân bản gen, còn được gọi là nhân bản DNA, là một quá trình rất khác so với nhân bản sinh sản và trị liệu. Nhân bản sinh sản và điều trị chia sẻ nhiều kỹ thuật giống nhau, nhưng được thực hiện cho các mục đích khác nhau.

<b>- Nhân bản sinh sản</b>

Trong nhân bản sinh sản, các nhà nghiên cứu loại bỏ một tế bào soma trưởng thành , chẳng hạn như tế bào da, từ động vật mà họ muốn sao chép. Sau đó, họ chuyển DNA của tế bào soma của động vật hiến tặng vào một tế bào trứng, hoặc tế bào trứng, đã bị loại bỏ nhân chứa DNA của chính nó.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Các nhà nghiên cứu có thể thêm DNA từ tế bào soma vào quả trứng rỗng theo hai cách khác nhau. Trong phương pháp đầu tiên, họ loại bỏ nhân chứa DNA của tế bào soma bằng kim và tiêm nó vào quả trứng rỗng. Trong phương pháp thứ hai, họ sử dụng một dòng điện để hợp nhất toàn bộ tế bào soma với quả trứng rỗng.

Trong cả hai quá trình, trứng được phép phát triển thành phôi giai đoạn đầu trong ống nghiệm và sau đó được cấy vào tử cung của một con cái trưởng thành.

Cuối cùng, con cái trưởng thành sinh ra một con vật có cấu tạo gen giống như con vật đã hiến tặng tế bào sinh dưỡng. Con vật non này được gọi là một bản sao. Nhân bản sinh sản có thể yêu cầu sử dụng một người mẹ thay thế để cho phép phát triển phôi nhân bản, như trường hợp của sinh vật nhân bản nổi tiếng nhất, cừu Dolly.

<b>- Nhân bản trị liệu</b>

Nhân bản trị liệu liên quan đến việc tạo ra phôi nhân bản với mục đích duy nhất là tạo ra tế bào gốc phơi có cùng DNA với tế bào hiến tặng. Những tế bào gốc này có thể được sử dụng trong các thí nghiệm nhằm tìm hiểu bệnh tật và phát triển các phương pháp điều trị bệnh mới.

<b>2.2 Mô tả quá trình xây dựng ý tưởng phiên tranh biện Affirmative</b>

Khi xây dựng luận điểm tranh biện, tôi đã cố gắng khai thác hết các khía cạnh của kiến nghị theo: SPERM - Society (xã hội), Politics (chính trị). Economics (kinh tế), Religion (tôn giáo), Morality (đạo đức).

=> Trong các ý tưởng dưới đây, tơi đã khai thác được 3 khía cạnh Xã hội, Kinh tế, và Đạo đức. Cụ thể, khía cạnh xã hội, kinh tế được làm rõ trong phần Constructive Speech, khía cạnh Đạo đức được làm rõ trong Rebuttal Speech.

Từ môn học Tranh biện, tôi rèn được tư duy phản biện, vì vậy nên ngay thời gian đầu đào sâu tìm hiểu, tơi đã ln tự đặt câu hỏi xem “Rào cản lớn nhất khiến Nhân bản con người khơng thể trở nên hợp pháp hóa là

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

gì?”, và “Lợi ích lớn nhất nhân bản con người có thể mang lại cho xã hội con người nếu nó được hiện thực hóa và hợp pháp hóa là gì?”.

Vì vậy, tơi tập trung tìm hiểu các định nghĩa về nhân bản, các kiểu nhân bản, quy trình cơng nghệ nhân bản đối với thực vật, động vật trước kia ra sao, mặt lợi và hại của nhân bản gồm những gì, nhân bản có thể giúp ích được gì cho cuộc sống, xã hội,...

Với những băn khoăn đó, tơi đưa ra những ý tưởng sơ lược về Rebuttal Speech trước, và tìm kiếm ra những giải pháp phù hợp cho những ‘rào cản lớn’ trong kiến nghị “Nhân bản con người nên được hợp pháp hóa”. Dưới đây, tơi chia ra các ý tưởng về tính vượt trội của việc ủng hộ “Nhân bản con người” nên được “hợp pháp hóa” thành 2 cột là Nhân bản sinh sản và Nhân bản trị liệu dựa trên SPERM, bao gồm các khía cạnh Society (xã hội), và Economics (kinh tế).

<b>STTNhân bản sinh sảnNhân bản trị liệu</b>

1 Hiệu suất công việc tăng cao khi những người hiếm muộn không cần lo lắng về việc sinh đẻ tự nhiên (số liệu ng vô sinh 1/6 world ~ 1 tỷ 1)

Cung cấp cơ hội cho bệnh nhân - Tạo ra cơ hội cho người bệnh hiểm nghèo được cung cấp nguồn tế bào, mơ, nội tạng uy tín, giảm thiểu rủi ro chữa bệnh và kéo dài sự sống con người. 2 Tịnh tiến sự công bằng trong và mang lại sự cơng bằng trong việc tạo gia đình.

Giảm gánh nặng cho y tế trong việc cung cấp nguồn tế bào và mơ phù hợp trong các thí nghiệm, thực nghiệm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

3 Khả năng lọc được các gen quan trọng và tránh các bệnh tật từ tế bào gốc

- Thơng qua q trình gọi là khả năng chỉnh sửa gen di truyền hoặc phương pháp chọn lọc phôi thai.

Hạn chế tệ nạn buôn bán người, nội tạng, mơ,...

thời gian chờ đợi trong việc tìm kiếm người hiến tế bào/tế bào gốc cứu chữa bệnh nhân 5 Tạo ra tiềm năng kinh tế, chính trị

- Gia tăng cung cầu lao động

- Thu hút và đầu tư phát triển ngành công nghiệp mới

Từ những ý tưởng trên, tôi đã sử dụng biểu đồ xương cá để lọc các luận điểm, luận cứ phù hợp cho phiên tranh biện của mình:

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Biểu đồ xương cá kiến nghị "Nhân bản con người nên được hợp pháp hóa"

<b>Hệ thống luận điểm kiến nghị “Nhân bản con người nên được hợp pháphóa” vai trị Affirmative gồm:</b>

<b>Luận điểm 1: Nhân bản con người tạo cơ hội sống cho người bệnhhiểm nghèo từ đó hạn chế tệ nạn bn bán người trên toàn thế giới.(Luận nhân quả)</b>

- Luận cứ 1: Tạo ra cơ hội cho người bệnh hiểm nghèo được cung cấp nguồn tế bào, mơ, nội tạng uy tín, giảm thiểu rủi ro chữa bệnh và kéo dài sự sống con người.

- Luận cứ 2: Hạn chế tệ nạn buôn bán người trên toàn thế giới.

<b>Luận điểm 2: Nhân bản con người gia tăng cung cầu lao động, năngsuất lao động và tạo ra tiềm năng kinh tế mới. (Lập luận bằng ví dụ)</b>

- Luận cứ 1: Nhân bản con người đóng góp vào việc tăng năng suất cơng việc bởi vì những người hiếm muộn khơng cần lo lắng về việc sinh đẻ tự nhiên.

- Luận cứ 2: Nhân bản con người gia tăng cung cầu lao động và thu hút và đầu tư phát triển ngành công nghiệp mới.

<b>Luận điểm 3: Nhân bản con người là giải pháp tiệm cận tới sự côngbằng trong xã hội con người. (Lập luận bằng ví dụ)</b>

- Luận cứ 1: Tạo cơ hội sinh sản cho những người xã hội loại trừ thuộc nhóm: người LGBTQ+, người độc thân, người có vấn đề sức khỏe, người già,...

- Luận cứ 2: Mở rộng lựa chọn sinh sản và mang lại sự đa dạng trong việc lập gia đình.

<b>Luận điểm 4: Nhân bản con người kết hợp cùng phương pháp chỉnhsửa gen di truyền CRISPR-Cas9 có khả năng mang lại sự phát triểntồn diện cho các thế hệ sau và tăng cường sự đa dạng di truyềntrong loài người. (Lập luận từ dấu hiệu)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Luận cứ 1: Phương pháp chỉnh sửa gen di truyền CRISPR-Cas9 và nhân bản con người mang lại tiềm năng phát triển toàn diện thế hệ sau cho con người.

- Luận cứ 2: Sự phát triển của phương pháp CRISPR-Cas9 cùng Nhân bản con người tạo ra cơ hội cho việc tăng cường sự đa dạng di truyền trong loài người.

<b>3. Xây dựng phiên tranh biện Affirmative3.1 Constructive Speech</b>

Xin chào, tôi là A1 - người sẽ trình bày phần constructive speech ủng hộ kiến nghị “Nhân bản con người nên được hợp pháp hóa”. Trước khi đi vào hệ thống luận điểm bên ủng hộ, tôi xin đưa ra hệ thống định nghĩa như sau:

● Hệ thống định nghĩa:

- Nhân bản là một kỹ thuật mà các nhà khoa học sử dụng để tạo ra các bản sao di truyền chính xác của gen, tế bào thuộc 1 cá thể hoặc bản sao di truyền của một sinh vật sống thông qua một tế bào lấy từ nguyên bản gốc mà không phụ thuộc vào quá trình thụ tinh.

- Nhân bản con người: Nhân bản người là quá trình tạo ra một bản sao di truyền chính xác của một con người, bao gồm cả các yếu tố di truyền và đặc điểm sinh học của người gốc.

Trong đó, nhân bản con người gồm 2 loại:

+ Nhân bản sinh sản: Nhân bản sinh sản được định nghĩa là sản xuất có chủ ý các cá thể giống hệt nhau về mặt di truyền. Nhân bản sinh sản đề cập đến quy trình tạo ra một sinh vật đa bào mới giống hệt về mặt di truyền với sinh vật khác.

+ Nhân bản trị liệu là một phương pháp trong lĩnh vực y học và nghiên cứu y khoa, nhằm tạo ra các bản sao di truyền của tế bào hoặc mô từ một nguồn gốc cụ thể, nhằm sử dụng chúng cho mục đích điều trị và khắc phục các vấn đề sức khỏe.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Hợp pháp hóa: là q trình đưa một hoạt động, hành vi, hay một lĩnh vực hoạt động từ trái pháp luật thành hợp pháp và chấp nhận được theo quy định của pháp luật trong một quốc gia hoặc một khu vực cụ thể. Tuy nhiên, việc hợp pháp hóa khơng đồng nghĩa với việc mọi hoạt động hoặc hành vi trở nên đúng đắn hay đạo đức. Việc hợp pháp hóa chỉ đơn giản là đưa một hoạt động từ trạng thái trái pháp luật thành trạng thái hợp pháp theo quy định của pháp luật, mà không nhất thiết phản ánh một đánh giá đạo đức tuyệt đối về tính đúng đắn hay khơng đúng đắn của nó.

=> “Nhân bản con người” ln là một chủ đề được nhiều người trên thế giới quan tâm, bàn luận sơi nổi. Có nhiều quan điểm xoay quanh chủ đề này, hôm nay tôi đứng đây để thể hiện quan điểm ủng hộ của bản thân với kiến nghị “Nhân bản con người nên được hợp pháp hóa”. Sau đây là hệ thống luận điểm tôi đưa ra:

● Hệ thống luận điểm

<b>Luận điểm 1: Nhân bản con người tạo cơ hội sống cho người bệnh hiểm</b>

nghèo từ đó hạn chế tệ nạn bn bán người trên tồn thế giới. (Luận nhân quả)

<b>Luận điểm 2: Nhân bản con người gia tăng cung cầu lao động, năng suất</b>

lao động và tạo ra tiềm năng kinh tế mới. (Lập luận bằng ví dụ)

<b>Luận điểm 3: Nhân bản con người là giải pháp tiệm cận tới sự công bằng</b>

trong xã hội con người. (Lập luận bằng ví dụ)

<b>Luận điểm 4: Nhân bản con người kết hợp cùng phương pháp chỉnh sửa</b>

gen di truyền CRISPR-Cas9 có khả năng mang lại sự phát triển toàn diện cho các thế hệ sau và tăng cường sự đa dạng di truyền trong loài người. (Lập luận từ dấu hiệu)

● Chi tiết hệ thống luận điểm:

<b>Luận điểm 1: Nhân bản con người tạo cơ hội sống cho người bệnhhiểm nghèo từ đó hạn chế tệ nạn bn bán người trên toàn thế giới.(Luận nhân quả)</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Luận cứ 1: Tạo ra cơ hội cho người bệnh hiểm nghèo được cung cấp nguồn tế bào, mơ, nội tạng uy tín, giảm thiểu rủi ro chữa bệnh và kéo dài sự sống con người.

Một trong những lợi ích quan trọng của nhân bản con người là tạo ra cơ hội sống mới cho những người bệnh hiểm nghèo. Bằng cách sử dụng kỹ thuật nhân bản trị liệu, chúng ta có thể cung cấp cho họ nguồn tế bào, mô, và nội tạng đảm bảo phù hợp để chữa trị ghép nội tạng, giúp người bệnh hiểm nghèo có cơ hội được chữa trị và hồi phục sức khỏe. Điều này giảm thiểu rủi ro trong quá trình chữa bệnh, đồng thời giảm thiểu sự thiếu thốn nguồn tạng hiến nghiêm trọng hiện nay.

Dù nhân bản con người chưa được hợp pháp hóa, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đang tiến hành các thí nghiệm và nghiên cứu thử nghiệm tạo nội tạng sinh học qua phương pháp nhân bản trị liệu sau đó ghép tạng trên động vật để dần từng bước có thể hiện thực hóa trên con người.

Một dẫn chứng về nhân bản động vật đã thành công tạo dựng hy vọng khơng xa cho nhân bản con người đó là: Vào ngày 10/3/2021, lần đầu tiên tại Việt Nam có 4 chú lợn con chào đời khỏe mạnh, phát triển tốt nhờ công nghệ nhân bản lợn ỉ từ tế bào soma mô tai (trưởng thành). Đây là một bước tiến vượt bậc về khoa học công nghệ của Việt Nam trong lĩnh vực nhân bản động vật, khẳng định và nâng cao vai trị, vị thế nền khoa học cơng nghệ của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới.

Theo Tiến sĩ Joaquin Cortiella, Giám đốc Phịng thí nghiệm Kỹ thuật mô và tái tạo cơ quan, UTMB: Nội tạng sinh học không chỉ giúp giải quyết sự thiếu thốn nguồn tạng hiến nghiêm trọng hiện nay mà còn giúp các lá phổi được cấy ghép phù hợp hơn với người nhận. Khi nhận nội tạng từ người khác, bệnh nhân phải uống thuốc chống thải ghép suốt đời và nguy cơ thải ghép luôn treo lơ lửng. Với nội tạng sinh học được tạo ra từ tế bào chính mình, người nhận tạng sở hữu một dạng nội tạng của chính mình nên nguy cơ thải ghép được đẩy xuống rất thấp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Như vậy, việc nhân bản trị liệu cho con người không những cho người bệnh có cơ hội được cứu sống nhờ nguồn cung cấp nội tạng sinh học phù hợp với bản thân mình, mà cịn đẩy lùi được nguy cơ thải ghép, gánh nặng tài chính hậu cấy ghép vì phải uống thuốc suốt đời gìn giữ sự phù hợp nội tạng miễn cưỡng.

- Luận cứ 2: Hạn chế tệ nạn bn bán người trên tồn thế giới. Liệu đã bao giờ bạn tự hỏi xem vì sao tệ nạn bn bán người vẫn tồn tại hàng bao năm qua? Vì sao không những tồn tại, tệ nạn buôn người ngày nay còn trở nên tinh vi, luồn lách dưới nhiều hình thức “việc nhẹ lương cao”, “đi du lịch”, “xuất khẩu lao động với chi phí thấp”,...?

Một trong những mục đích chính của việc bn bán người đó là lấy nội tạng từ nạn nhân để sử dụng trong các hoạt động ghép tạng hoặc cung cấp cho những người có nhu cầu về cấy ghép nội tạng một cách trái pháp luật.

Từ năm 2011, Việt Nam đã áp dụng Luật phòng chống mua bán người và thiết lập các quy định nhằm đối phó với tội phạm nguy hiểm và phi nhân tính này. Tuy nhiên, việc di chuyển qua lại giữa các quốc gia và châu lục ngày càng mở rộng, với sự phát triển của hoạt động thương mại và du lịch, không chỉ tạo điều kiện thuận lợi mà còn làm cho hoạt động mua bán người trở nên ngày càng phức tạp, khó khăn trong việc đối phó.

Thực tế cho thấy, ngày nay số lượng người chờ được hiến tạng và số lượng người sẵn sàng hiến tạng có sự chênh lệch rất lớn. Dễ hiểu cho vấn đề này bởi không phải bất cứ người nào cũng đủ điều kiện sức khỏe để hiến tạng, và khơng phải bất cứ ai cũng có bản lĩnh bỏ qua các quan niệm dân gian về đạo giáo như “có chết thì phải chết tồn thây” để sẵn sàng hiến tạng.

Ở Việt Nam, mặc dù trình độ ghép tạng đã đạt ngang tầm thế giới và đã cứu sống nhiều bệnh nhân, nhưng vẫn tồn tại những hạn chế

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

về số lượng. Vấn đề chính là do số lượng người hiến tạng cịn rất ít, dẫn đến tình trạng số bệnh nhân đang chờ được ghép tạng ngày càng gia tăng. Đặc biệt, chỉ có khoảng 5% tạng được hiến từ những người bị chết não, trong khi phần lớn là từ những người hiến tạng khi còn sống, chủ yếu là thận.

Rõ ràng, lúc này nhân bản trị liệu con người là một giải pháp lý tưởng để tạo cơ hội sống cho những bệnh nhân hiểm nghèo từ đó hạn chế tệ nạn vơ nhân tính trên. Khi các bệnh nhân có cơ hội hồi phục nhờ nguồn nội tạng sinh học, tức là cung và cầu dần cân bằng trở lại, chắc chắn tệ nạn bn bán người trên tồn thế giới sẽ được hạn chế, xã hội chúng ta sẽ ngày càng văn minh, phát triển hơn.

<b>Luận điểm 2: Nhân bản con người gia tăng cung cầu lao động, năngsuất lao động và tạo ra tiềm năng kinh tế mới. (Lập luận bằng ví dụ)</b>

- Luận cứ 1: Nhân bản con người đóng góp vào việc tăng năng suất cơng việc bởi vì những người hiếm muộn khơng cần lo lắng về việc sinh đẻ tự nhiên.

Sinh sản có tầm quan trọng vơ cùng to lớn trong xã hội vì nó đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người, duy trì sự cân bằng dân số và phát triển kinh tế, cũng như mang lại niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống của mỗi người.

Với những người hiếm muộn - vô sinh, sinh sản là một việc không hề dễ dàng. Họ phải đối mặt với một loạt cảm xúc và trạng thái tâm lý phức tạp khi không thể tự nhiên sinh con. Vô sinh có thể gây ra cảm giác xấu hổ, tội lỗi và tự ti cho người phụ nữ lẫn đàn ông. Những cảm xúc tiêu cực này có thể dẫn đến các mức độ trầm cảm, lo âu, đau khổ và chất lượng sống kém khác nhau. Áp lực từ gia đình và xã hội và sự chán nản và tuyệt vọng khi mọi nỗ lực cố gắng để có con đều khơng thành cơng làm nặng nề thêm tình trạng rối loạn tâm lý của họ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Theo tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tỉ lệ vô sinh - hiếm muộn trung bình ở người trưởng thành trên toàn thế giới là 17,5%. Với dân số thế giới hiện đã cán mốc 8 tỷ người vào ngày 15/11/2022 do Liên hợp quốc công bố, số lượng người vô sinh - hiếm muộn tương đương với hơn 1 tỷ 4 trăm người.

Khi nhân bản con người được hợp pháp hóa, người hiếm muộn - vơ sinh chọn phương pháp nhân bản con người để có con, họ sẽ khơng trực tiếp mang thai. Thay vào đó, q trình mang thai được thực hiện bởi người phụ nữ khác. Phương pháp nhân bản này cho phép người vô sinh có con mà khơng cần thơng qua q trình sinh tự nhiên. Nhờ vào đó, họ được giảm bớt căng thẳng và lo lắng liên quan đến vấn đề sinh đẻ.

Không chỉ giảm bớt áp lực căng thẳng sinh con, khi không phải lo lắng về nỗ lực mang thai hay sinh con, những người hiếm muộn cịn có nhiều thời gian hơn cho cơng việc. Họ có thể sẵn sàng làm việc thêm giờ, tham gia các dự án khẩn cấp hoặc thực hiện các chuyến công tác mà không gặp những rào cản liên quan đến việc mang thai, chăm sóc thai nhi,... Điều này đồng nghĩa với khả năng thích ứng nhanh chóng với các u cầu cơng việc và tăng cường khả năng đóng góp kinh tế.

- Luận cứ 2: Nhân bản con người gia tăng cung cầu lao động và thu hút và đầu tư phát triển ngành cơng nghiệp mới.

Khi hợp pháp hóa nhân bản con người đồng nghĩa với một ngành công nghiệp mới được mở ra. Một ngành công nghiệp mới xuất hiện chắc chắn phải tạo ra nhu cầu về nguồn nhân lực đông đảo đa dạng các lĩnh vực.

Và nhờ đó, ‘nhân bản con người’ sẽ tạo cơng ăn việc làm được cho nhiều người, tạo điều kiện và cảm hứng để các nhà khoa học học hỏi nghiên cứu phát triển kỹ thuật nhân bản ngày một cao cấp hồn thiện, góp phần giúp cuộc sống văn minh, hiện đại, con người hạnh phúc hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Một số lĩnh vực mà nhân bản con người có thể đem đến những cơ hội việc làm mới đó là:

Cơng nghệ và nghiên cứu: Việc phát triển và áp dụng công nghệ nhân bản con người sẽ tạo ra nhu cầu về các chuyên gia công nghệ sinh học, kỹ sư, nhà nghiên cứu và chuyên gia về gen. Các cơng ty và tổ chức có thể tuyển dụng những người có kiến thức và kỹ năng đặc biệt trong việc điều chỉnh và thực hiện quy trình nhân bản. Y tế và chăm sóc sức khỏe: Việc nhân bản con người có thể tạo ra nhu cầu về các chuyên gia y tế và nhân viên chăm sóc sức khỏe đặc biệt. Điều này bao gồm bác sĩ chuyên khoa, y tá, nhân viên y tế sinh sản, chuyên gia tư vấn về sinh sản và tâm lý học.

Quản lý và luật pháp: Ngành công nghiệp nhân bản con người đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ và đúng pháp luật. Do đó, có thể xuất hiện các cơ hội việc làm trong lĩnh vực quản lý dự án, quản lý rủi ro, quản lý chuỗi cung ứng và luật pháp liên quan đến nhân bản con người.

Đạo đức và xã hội: Sự phát triển của ngành nhân bản con người có thể tạo ra nhu cầu về các nhà nghiên cứu xã hội học và chuyên gia về văn hóa. Các tổ chức cũng có thể tuyển dụng các chuyên gia tư vấn về đạo đức và quan hệ xã hội để đảm bảo việc nhân bản con người được thực hiện đúng với các tiêu chuẩn đạo đức và quy định xã hội.

Bên cạnh việc gia tăng nguồn cung cầu lao động, nhân bản con người cũng đóng góp vào nền kinh tế chung bằng cách thu hút vốn đầu tư phát triển vào cơ sở hạ tầng, nghiên cứu và phát triển, sản xuất và tiếp thị,...

Cụ thể, nhân bản con người có thể thu hút vốn đầu tư từ Chính phủ, các tổ chức kinh tế, các cơ quan địa phương và các doanh nghiệp nhờ những lợi ích mà nó mang lại cho xã hội như: Cung cấp nội tạng sinh học phù hợp cho người bệnh hiểm nghèo, hạn chế tệ nạn

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

buôn bán con người, loại bỏ các bệnh tật di truyền mang lại sự phát triển toàn diện cho thế hệ sau,...

Hơn nữa, nhân bản con người là vấn đề được quan tâm trên toàn cầu, nếu nhân bản con người được hợp pháp hóa, chắc chắn nguồn vốn đầu tư sẽ không bị hạn chế bởi một khu vực hay quốc gia, mà nó cịn thu hút được các nhà đầu tư từ nhiều tổ chức quốc tế khác nhau.

<b>Luận điểm 3: Nhân bản con người là giải pháp tiệm cận tới sự côngbằng trong xã hội con người. (Lập luận bằng ví dụ)</b>

- Luận cứ 1: Tạo cơ hội sinh sản cho những người xã hội loại trừ thuộc nhóm: người LGBTQ+, người độc thân, người có vấn đề sức khỏe, người già,...

Những người xã hội loại trừ là nhóm các cá nhân khơng thể tham gia đầy đủ vào đời sống kinh tế, xã hội, chính trị và văn hóa, họ thường bị tách biệt hoặc bị cô lập khỏi các hoạt động, cơ hội và lợi ích của xã hội mà họ sống trong đó.

Những người xã hội loại trừ có thể đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, bao gồm sức khỏe yếu, hạn chế về tài chính, sự kì thị, mất mơi trường xã hội, và giảm khả năng tham gia vào các hoạt động xã hội. Tuy nhiên, việc được coi là những người xã hội loại trừ không áp dụng cho tất cả các người thuộc nhóm đó, mà chỉ áp dụng cho những người mắc phải các tình huống đặc biệt mà làm họ gặp khó khăn trong việc tham gia xã hội và tận hưởng các quyền lợi cơ bản.

Việc đưa ra khái niệm nhóm người xã hội loại trừ khơng có ý định đánh đồng tất cả người thuộc cùng một kiểu như tất cả người già, tất cả người độc thân, tất cả người LGBTQ+,... vào nhóm loại trừ, mà nhằm nhấn mạnh rằng cần có sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt cho những người gặp khó khăn và đảm bảo rằng họ không bị cô lập và có mơi trường xã hội bình đẳng và chân thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Họ đều là những người hoàn tồn khơng hoặc rất khó có cơ hội sinh sản. Việc hợp pháp hóa nhân bản con người cho phép những người xã hội loại trừ có cơ hội có con, cháu dễ dàng hơn. Từ đó, họ có khả năng dần tái hòa nhập với cộng đồng nhờ nhận được sự quan tâm từ chính phủ trong việc tạo điều kiện hỗ trợ sinh sản. Trong một tương lai gần, khi nhân bản con người được hợp pháp hóa, mọi người đều có khả năng trở thành cha mẹ và thực hiện nguyện vọng có con, ni dạy trẻ con thì xã hội chúng ta sẽ cơng bằng hơn, văn minh hơn.

Đối với cộng đồng LGBTQ+, việc nhân bản con người mở ra một cánh cửa mới để họ có thể chia sẻ trách nhiệm và niềm vui của việc nuôi dưỡng một đứa con. Trước đây, việc sinh con trong một mối quan hệ đồng tính có thể gặp nhiều khó khăn pháp lý và xã hội. Nhưng thông qua việc nhân bản con người, các cặp LGBTQ+ hoặc những người sống độc thân có thể chọn phương pháp này để thành lập gia đình và chăm sóc con cái.

Đối với những người có vấn đề sức khỏe, nhân bản con người mở ra cơ hội để truyền những gen lành từ nhân tạo và tránh rủi ro di truyền của các bệnh tật. Việc chọn nhân bản con người giúp đảm bảo rằng con cái không chịu di chứng của những bệnh tật hoặc vấn đề sức khỏe mà cha mẹ có thể mang.

Người già cũng có thể hưởng lợi từ việc nhân bản con người, vì nó cho phép họ có khả năng chăm sóc và truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm và truyền thống gia đình cho thế hệ sau mà khơng phụ thuộc vào khả năng sinh sản tự nhiên. Điều này tạo điều kiện cho những người già được trải nghiệm vai trò ông bà, và góp phần vào sự liên kết và truyền thống gia đình.

- Luận cứ 2: Mở rộng lựa chọn sinh sản và mang lại sự đa dạng trong việc lập gia đình.

Hiện nay, việc mở rộng lựa chọn sinh sản đã đem lại những lợi ích đáng kể và tạo nên sự đa dạng trong việc lập gia đình. Các phương

</div>

×