Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.78 KB, 20 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ</b>
<b>MỤC LỤC</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU1. Tính tất yếu của đề tài</b>
Thế kỷ XX đã qua và đã có bao nhiêu cuộc chiến tranh sung đột đã diễn ra trên thế giới. Năm 2000 là bước đầu của thế kỷ XXI – được nhân loại lấy mốc là một thế kỷ chấm dứt chiến tranh trên toàn thế giới và được sống trong một thế giới hịa bình hạnh phúc và khơng có chiến tranh xảy ra.
Tuy nhiên, vào ngày 11/9/2001 đã xảy ra cuộc tấn công bất ngờ vào nước Mỹ của bọn khủng bố, diễn ra ở hai thành phố lớn Newyork và Washington của nước Mỹ.
Vụ việc này đã khiến cho cả thế giới bàng hoàng và cùng chung một suy nghĩ rằng thế kỷ XXI không phải như mong muốn nữa. Sau hành động của bọn khủng bố này dự luận đông đảo của quần chúng nhân dân cả thế giới đã có phản ứng và lên án rất kịch liệt.
Thiết nghĩ rằng đó là hành động xuất phát từ mối quan hệ, chính sách, sự chênh lệch giàu nghèo, tồn cầu hóa trên tồn thế giới nên đã gây ra cuộc khủng bố này Trào lưu của toàn cầu hóa là lại cố tạo ra cạnh tranh tự do giữa những đối thủ khơng ngang sức nhau, ngồi ra cũng phải tìm kiếm dầu lửa và an ninh năng lượng để nuôi sống nền công nghiệp từ các nước phát triển.
Khi mà giữa hai đối thủ cạnh tranh không ngang sức thì phái mạnh sẽ đè phái yếu ngay và phái yếu sẽ phải dùng cách nào đó để trả đũa và đó là hành động khủng bố mà đã xảy ra trên đất nước Mỹ.
Với sự kiện 11/9 này qua một thời gian em tìm hiểu và em quyết định chọn đề
<b>tài “cuộc chiến chống khủng bố các phần tử Hồi giáo cực đoan từ sau sựkiện 11/9” bởi những tác động truyền thông to lớn mà sự kiện này để lại trên</b>
toàn thế giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>2. Mục tiêu nghiên cứu</b>
<b>- Phân tích tổng quan về truyền thơng</b>
<b>- Phân tích các hiệu ứng truyền thơng của sự kiện 11/9</b>
<b>- Phân tích những tác động của truyền thông đến xã hội sau sự kiện 11/93. Đối tượng nghiên cứu</b>
- Những khái niệm cơ bản về truyền thông và lý thuyết truyền thông - Hiệu ứng truyền thông và những tác động của truyền thông đến xã hội sau
sự kiện 11/9
<b>4. Phương pháp nghiên cứu</b>
- Tìm nguồn tài liệu ở những cuốn sách về truyền thông, những bài báo, video nói về những hoạt động truyền thơng tại Mỹ và trên thế giới về sự kiện 11/9 - Áp dụng bản chất và những lý thuyết truyền thơng cơ bản để đưa ra những
phân tích cụ thể
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><b>PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH1. Tổng quan về truyền thơng</b>
<b>1.1. Khái niệm truyền thơng</b>
Có rất nhiều quan niệm, định nghĩa khác nhau về truyền thông. Thông qua nghiên cứu nhiều phát biểu của chuyên gia trong ngành có thể rút ra cách hiểu sau: Truyền thơng là q trình truyền tải thơng tin, kiến thức, kinh nghiệm, tư tưởng, tình cảm của tổ chức đến đối tượng mục tiêu để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ sao cho phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, nhóm, cộng đồng xã hội.
<b>1.2. Khái niệm hiệu ứng truyền thông</b>
Hiệu ứng truyền thông mô tả cách thức mà các câu chuyện do phương tiện truyền thông xuất bản có thể ảnh hưởng và/hoặc khuếch đại xu hướng thị trường hiện tại. Nếu lí thuyết này đúng thì sau khi đọc một tiêu đề hoặc bài viết, nó sẽ tác động tới người đi vay và/hoặc nhà đầu tư để hành động một cách nhanh chóng đối với tin tức này.
<b>1.3. Tác động của truyền thơng1.3.1. Đối với chính quyền nhà nước</b>
- Giúp các cơ quan nhà nước đưa thông tin đến người dân về các chính sách kinh tế, văn hóa xã hội, luật pháp đến với dân chúng, thuyết phục công chúng thay đổi về nhận thức và hành xử đúng pháp luật. Ngồi ra chính phủ cũng nhờ truyền thơng để thăm dị lấy ý kiến của dư luận trước khi ban hành các văn bản pháp lý. Nhờ truyền thơng mà nhà nước điều chính các chính sách quản lý của mình và tạo ra sự đồng thuận cao trong dân chúng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">- Truyền thơng làm cho chính phủ, những người thừa hành pháp luật được trong sạch và minh bạch hơn, thông qua thông tin phản biện của các đối tượng dân chúng trong xã hội.
<b>1.3.2. Đối với công chúng</b>
- Giúp cho người dân cập nhật thông tin kinh tế văn hóa xã hội, pháp luật trong và ngồi nước. Giúp người dân giải trí và học tập về phong cách sống những người xung quanh. Truyền thông ủng hộ cái đẹp và bài trừ cái xấu. Truyền thơng đóng vai trị trong việc tạo ra các xu hướng về lối sống, văn hóa, thời trang…
- Ngồi ra truyền thơng cịn giúp cho người dân phản hồi, nói lên tiếng nói của mình, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của mình.
<b>1.3.3. Đối với nền kinh tế</b>
<b>- Nhờ có truyền thơng mà doanh nghiệp có thể quảng bá sản phẩm và dịch vụ,</b>
giúp cho người mua nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ. Truyền thông cũng tạo ra nhu cầu tiêu dùng sản phẩm và dịch vụ, giúp các công ty tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người, giúp kinh tế phát triển. Hơn 90% ngân sách marketing của doanh nghiệp là sử dụng các phương tiện truyền thông để quảng cáo sản phẩm và dịch vụ để thu hút người tiêu dùng nhận biết và sử dụng sản phẩm và dịch vụ của họ.
<b>- Bản thân truyền thông cũng là một ngành kinh tế quan trọng của một quốc </b>
gia, giải quyết công ăn việc làm và tạo ra giá trị cho nền kinh tế. - Truyền thông cũng là công cụ giúp cho người tiêu dùng phản ánh về chất
lượng sản phẩm và dịch vụ của các nhà sản xuất.
<b>1.4. Một số lý thuyết truyền thông1.4.1. Lý thuyết thâm nhập xã hội</b>
<b>a) Nội dung</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">- Lý thuyết thâm nhập xã hội cho rằng mỗi cá nhân và mỗi nhóm xã hội bao giờ cũng có nhu cầu thâm nhập vào người khác
- Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy nhu cầu truyền thơng giữa các cá nhân, nhóm và cộng đồng
<b>b) Hệ quả của lý thuyết thâm nhập xã hội</b>
- Muốn tạo ra tính tích cực trong truyền thơng cần phải khơi dậy nhu cầu thâm nhập xã hội của con người
- Cần chú ý đến mối liên hệ giữa nhu cầu và khả năng/điều kiện của cá nhân khi họ có ý định hoặc bắt đầu, đang và đã tham gia vào các quá trình truyền thơng
- Cần chú ý rèn luyện các kĩ năng cơ bản: hỏi và lắng nghe nhằm rút ngắn khoảng cách tiếp xúc
<b>1.4.2. Lý thuyết xét đoán xã hội</b>
- Trong q trình truyền thơng, phân tích, chia nhỏ các nhóm đối tượng có thái độ và nhận thức khác nhau:
Đồng tình Trung lập Phản đối
- Đồng thời phải tiến hành chia nhóm đối tượng, phân loại mức độ, nhận thức, thái độ hành vi của đối tượng/nhóm đối tượng để chọn thơng điệp, tìm thời điểm, thời gian và kênh truyền thông phù hợp
- Để đạt được hiệu quả của truyền thông, ta cần chuẩn bị các thơng điệp nhằm vào nhóm đối tượng trung lập trước, từ đó lôi kéo từ trung lập sang đồng tình Trong giao tiếp 1-1 để có thể truyền thông đạt hiêu quả cao nhất ta cần phân loại các vấn đề, các nội dung cần phải đạt được qua truyền thông. Cần đưa ra những vấn đề có tính chất trung lập trước, những vấn đề gây ra sự phản đối nên để sau
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><b>1.4.3. Thuyết viên đạn ma thuật </b>
- “Thuyết viên đạn ma thuật” (Magic bullets) phát biểu rằng: Các phương tiện truyền thơng có thể tác động đến cơng chúng mạnh mẽ đến mức có thể làm cho đám đông tiếp nhận thông điệp một cách thụ động và mặc nhiên, tạo ra các phản ứng giống nhau ở mọi người
- Thừa nhận khả năng gây ảnh hưởng mạnh mẽ tới toàn xã hội của các phương tiện truyền thơng
<b>1.4.4. Thuyết lây nhiễm</b>
<b>- Đám đơng có tác động “thôi miên” đối với cá nhân, nghĩa là có thể làm biến </b>
đổi chiều hướng của mỗi cá nhân, làm cho cá nhân đó cuốn theo thái độ và hành động giống như các cá nhân trong đám đơng đó. Cá nhân bị tác động sẽ trở thành một phần của đám đơng và q trình tác động đó sẽ vẫn tiếp diễn đám đơng có khả năng tự lây nhiễm và lan rộng.
<b>- Thuyết lây nhiễm gồm các dạng thức sau: </b>
Lây nhiễm thái độ ( Chủ thể này làm ảnh hưởng đến thái độ, ảnh hưởng của chủ thể khác thông qua các cảm ứng có ý thức hay vô thức)
Lây nhiễm hành vi (Là loại ảnh hưởng xã hội thể hiện hành vi nhất định của một người được sao chép bởi những người khác)
Thuyết lây nhiễm mang khuynh hướng tập thể (Nghe và tin theo số đơng; tín nhiệm tập thể; khuất phục tập thể)
<b>1.4.5. Thuyết hiệu ứng mồi</b>
<b>- Công chúng sẽ dễ dàng bị gợi ý, các tình tiết mà một người tiếp nhận được </b>
thông qua các phương tiện truyền thơng đại chúng (như phim ảnh) sẽ kích hoạt ý tưởng, suy nghĩ, cảm xúc, xu hướng hành động trong tâm trí của đối tượng hành động
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><b>- Phim ảnh là một trong các phương tiện truyền thơng đại chúng có khả năng </b>
làm cho bức thông điệp trở nên dễ cảm thụ nhất (dù cho người tiếp nhận thong tin bị mù chữ), phim ảnh dễ dàng tác động và dẫn dắt cảm xúc người xem bằng hình ảnh và âm nhạc. Phim ảnh sẽ dễ dàng tạo ra kinh nghiệm gián tiếp cho người xem, nó hướng dẫn họ chi tiết cách hành động
<b>1.4.6. Thuyết thiết lập chương trình nghị sự</b>
- Lý thuyết này tập trung mơ tả sự ảnh hưởng mạnh mẽ của truyền thông trong việc xác lập tầm quan trọng của thông tin được gửi tới công chúng. Water Lippman trong cuốn Công luận đã chỉ ra rằng con người không thể quan tâm hết tất cả những vấn đề trong xã hội mà chỉ có thể để ý tới một số khía cạnh nhất định. Một người bình thường sẽ khơng thể đưa ra những quyết định chính trị quan trọng mà cần phải sự định hướng từ chuyên gia hay người có tầm ảnh hưởng, và cách cơ bản nhất để công chúng tiếp cận những người này chính là phương tiện truyền thơng.
- Một giải thích khác về sự thiết lập chương trình nghị sự như sau: Khi lựa chọn và hiển thị tin tức, biên tập viên, nhân viên phịng tin tức.. đóng vai trị quan trọng trong việc định hình các quan điểm. Người đọc khơng chỉ tìm hiểu thơng tin mà cịn nhận biết tầm quan trọng cuả thơng tin thông qua sự tác động của phương tiện truyền thông như cách thức, thời lượng, tần suất lặp lại, vị trí đăng tin...
<b>1.4.7. Thuyết hiệu ứng đóng khung</b>
- Hiệu ứng đóng khung tâm lí hay hiệu ứng khung là một xu hướng của nhận thức khi đó não bộ sẽ đưa ra quyết định về thơng tin dựa trên cách thơng tin được trình bày.
- Hiệu ứng đóng khung tâm lí thường được sử dụng trong mục đích tăng năng suất kinh doanh. Nó thường được tận dụng để mọi người có thể cùng nhận
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">một thông tin nhưng lại đưa ra nhiều câu trả lời khác nhau dựa vào việc chọn lựa cụ thể có thể đưa ra một khung âm hay khung tích cực.
<b>2. Tác động của truyền thông tới xã hội thông qua Cuộc chiến chống khủng bố các phần tử Hồi Giáo cực đoan từ sau sự kiện 11/092.1. Sự kiện khủng bố 11/9</b>
<b>2.1.1. Tổng quan sự kiện 11/9</b>
Sự kiện ngày 11 tháng 09 hay chính là Cuộc tấn công ngày 11 tháng 9 (thường được gọi đơn giản là 11/9) là ngày một loạt bốn cuộc tấn cơng khủng bố có sự tham gia của nhóm khủng bố Hồi giáo AI-Qaeda nhằm chống lại Hoa kỳ diễn ra vào sáng thứ ba ngày 11 tháng 09 năm 2001. Vào sáng thứ Ba, 04 máy bay thương mại từ Đông Bắc Hoa Kỳ được lên kế hoạch từ trước là sẽ hạ xuống California. Khi những chiếc máy bay này đang trong lộ trình bay thì lại gặp sự số. Máy bay bị cướp bởi 19 tên khủng bố AI-Qaeda. Và hai trong số đó, chuyến bay 11 của American Airlines và chuyến bay 175 của United Airlines lần lượt đâm vào tòa tháp Bắc và Nam của khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới ở Lower Manhattan. Trong vòng 1 giờ 42 phút, cả hai tòa tháp 110 tầng đều sụp đổ. Sự sụp đổ của Trung tâm Thương mại Thế giới đã mở đầu cho sự sụp đổ của cấu trúc các tòa Trung tâm Thương mại thế giới: Trung tâm thương mại thế giới số 7 và làm hư hại đáng kể những tòa nhà xung quanh.
Chuyến bay thứ 3, chuyến bay 77 của American Airlines khởi hành từ sân bay Quốc tế Dulles đã bị cướp khi bay qua Ohio. Vào lúc 9h37 sáng, chuyến bay 77 đã đâm vào phía tây Lầu Năm Góc (trụ sở của quân đội Mỹ) ở quận Arlington, Virginia làm sụp đổ một phần của phía tây.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">Chuyến bay thứ 4 cũng là chuyến bay cuối cùng, chuyến bay 93 của United Airlines ban đầu bay về hướng Washington, D.C nhưng đã rơi xuống cánh đồng gần Shanksville, Pennsylvania sau một cuộc giằng co giữa hành khách và không tặc. Các nhà điều tra xác định rằng mục tiêu của chuyến bay 93 này là Điện Capitol hoặc Nhà Trắng.
Ngay sau khi các cuộc tấn cơng xảy ra, mọi mối nghi ngờ nhanh chóng đổ dồn về phía AI-Qaeda. Hoa Kỳ chính thức đáp trả bằng việc phát động Cuộc chiến khủng bố và đưa quân vào Afghanistan nhằm hạ bệ Taliban, vốn không tuân theo yêu cầu của Mỹ về việc trục xuất AI-Qaeda ra khỏi Afghanistan và dẫn độ thủ lĩnh Osama bin Laden. nhiều quốc gia cũng đã tăng cường ban hành các pháp lệnh chống khủng bố, mở rộng quyền hạn của những cơ quan thực thi pháp luật và cơ quan tình báo để ngăn chặn các cuộc tấn công khủng bố.
Loạt vụ tấn công trên đã làm 2.976 người thiệt mạng, hơn 6.000 người khác bị thương và gây ra thiệt hại ít nhất 10 tỷ USD về tài sản và cơ sở hạ tầng, đồng thời gây những tổn thất tổng cộng ước tính lên tới 3.000 tỷ USD. Đây cũng là thảm họa gây thiệt hại về người lớn nhất đối với lực lượng lính cứu hỏa và hành pháp trong lịch sử nước Mỹ, với 343 lính cứu hỏa và 72 sĩ quan hành pháp thiệt mạng. Thảm kịch 11/9/2001 cũng đã để lại vô số hệ lụy về sức khỏe, gây ra những vết thương tâm lý dai dẳng, đặc biệt đối với người dân New York.
Vụ tấn công trên đã làm thay đổi gần như mọi mặt của nước Mỹ, từ an ninh sân bay cho tới những hoạt động bình thường của cuộc sống hằng ngày như: đi lại, ra vào các tịa nhà, cách thức ni dạy con cái…. Gần như khó có thể xác định được thứ gì đó vẫn cịn ngun vẹn và khơng bị ảnh hưởng bởi thảm họa kinh hồng đó.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><b>2.1.2. Ảnh hưởng sau sự kiện 11/9</b>
Vụ khủng bố 11/9 đã khiến nước Mỹ rời vào trạng thái bị động, chịu tổn thất nghiêm trọng, từ đó kéo theo nhiều hệ lụy khủng khiếp lên kinh tế, chính trị và các hoạt động xã hội.
Vụ khủng bố kinh hồng đã giáng một địn mạnh mẽ vào danh dự an ninh của chính quyền Mỹ, vào những giá trị mà người Mỹ luôn tự hào đứng đầu thế giới,một trong số đó là hệ thống phịng thủ. Tịa tháp đơi WTC sụp đổ cũng đánh dấu sự đổ sụp niềm tin của người dân Mỹ vào một “đất nước được đảm bảo an toàn”. Ngay sau sự kiện 11/9/2001, Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell tuyên bố đất nước ở trong tình trạng chiến tranh với chủ nghĩa khủng bố, và Tổng thống George W.Bush thông báo bắt đầu “cuộc chiến tranh đầu tiên của thế kỷ XXI” – cuộc chiếnchống khủng bố. “Chủ nghĩa khủng bố” chính trở thành mục tiêu chính trong chính sách đối ngoại và các chiến lược an ninh suốt 2 nhiệm kỳ của tổng thống George W. Bush. Có thể nói, sự kiện 11/9 là một cột mốc quan trọng trong nền chính trị thế giới, đặc biệt là nước Mỹ. Đồng thời cũng là mốc khởi đầu cho cuộc chiến chống chủ nghĩa khủng bố kéo dài cho đến nay và vẫn chưa có dấu hiệu chấm dứt. Thậm chí trong các phân tích của nhiều chuyên gia, có thể coi vụ khủng bố 11/9 là mốc mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử nhân loại - thời kỳ Hậu hiện đại.
<b>2.2. Các hiệu ứng truyền thông sau sự kiện 11/92.2.1. Báo chí, truyền hình</b>
<b>a) Phản ứng của báo chí Mỹ sau sự kiện 11/9</b>
<b>Tạp chí The Wired của Mỹ tối muộn ngày 9-9 (giờ Việt Nam) chạy tít “20 </b>
năm sau sự kiện 11-9, giám sát và chịu sự giám sát đã trở thành lối sống
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">thường nhật”. Bài báo đưa ra quan sát và nhận định rằng 20 năm sau khi xảy ra sự kiện khủng bố 11-9, những hoạt động tưởng chừng như đơn giản và ai cũng cho là “tất lẽ dĩ ngẫu” như tiễn người thân ra máy bay, đi dạo quanh khu thương mại-văn phòng, hay đi qua những con đường gần các tịa nhà chính phủ... đã khơng cịn có thể thực hiện được dễ dàng nữa. Sau vụ tấn công khủng bố, người dân Mỹ đã nhận được những lời hứa “bảo vệ nền dân chủ” từ những người hữu trách. Nhưng những gì họ thực hiện sau 20 năm lại trở thành mối đe dọa lớn nhất đối với nền dân chủ Mỹ bằng cách biến các thành phố của nước Mỹ thành các khu vực giám sát an ninh. Nước Mỹ đã chi hàng tỷ đô la để bảo vệ “lối sống của mình” nhưng kết quả đã được chứng minh là hồn tồn vơ dụng và chẳng ai có thể biết được liệu có thể xoay ngược được xu hướng này hay khơng.
Trong khi đó, <b>hãng tin ABC News cùng tờ Washington Post</b> thực hiện một khảo sát thơng qua hình thức gọi điện trực tiếp bằng tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha cho các mẫu phỏng vấn thuộc tất cả các cộng đồng chủng tộc khác nhau hiện đang sinh sống tại Mỹ. Kết quả cho thấy chỉ chưa đến 50% người Mỹ cho rằng nước Mỹ hiện tại an toàn hơn so với trước khi xảy ra vụ khủng bố 11-9, trong khi có tới 41% người được hỏi cho rằng nước Mỹ hiện tại kém an toàn hơn. Như vậy, trong thời gian 20 năm, số người Mỹ tin rằng nước Mỹ an toàn hơn đã giảm dần từ 67% xuống 49%, trong khi số người tin rằng người nước Mỹ ngày càng ít an tồn hơn tăng từ mức 27% lên 41%.
<b>Click2Houston, đài truyền hình thuộc hãng tin NBC, có bài “Thế giới đã </b>
thay đổi ra sao 20 năm sau sự kiện 11-9?” trên trang điện tử của mình. Bài báo khẳng định nước Mỹ đã thay đổi rất nhiều từ cả góc độ cá nhân và tổ chức sau ngày 11-9-2001, trong có đó thể kể đến sự thay đổi của các hoạt động giám sát an ninh tại sân bay và các địa điểm công cộng, sự phát triển
</div>