Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 21 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
HỌC VI N CHÍNH TR Ệ Ị QUỐC GIA H CHÍ MINH Ồ H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N <b>ỌỆỀ</b>
------
H và tên h c viên: <b>ọọKhương M Linh – Nguy n Lê Trà My ỹễ</b>
Mã s : 2888090025 2888090026 <b>ố–</b>
L p, khóa: <b>ớQuả</b>n lý Phát thanh Truy<b>ền hình & BMĐT K28.2 </b>
Hà N i, 2023 <b>ộ</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><b>NỘI DUNG TRÌNH BÀY: </b>
<b>MỐI QUAN HỆ TÁC ĐỘNG GIỮA BÁO CHÍ VÀ MẠNG XÃ HỘI I. Một số các khái niệm </b>
<b>1. Báo chí </b>
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, trước hết báo chí phải là “tiếng nói của chính nghĩa, đối tượng của tờ báo là đại đa số dân chúng.
Bởi hơn ai hết, Người hiểu rõ báo chí là hoạt động thông tin – giao tiếp xã hội nhưng lại có sức mạnh rất lớn để liên kết và can thiệp xã hội từ yếu tố ủ ch quan của người viết, từ mục đích đăng tải của các tịa báo”. [9]
Với nhà báo Hữu Thọ thì: “Báo chí là hiện tượng đa nghĩa, gắn bó chặt chẽ với các thành tố của kiến trúc thượng tầng, báo chí là một loại hình hoạt động chính trị và xã hội, với tính chất nghề nghiệp sáng tạo.
Hoạt động báo chí bao hàm trong đó sự vận hành phức tạp của một loại nghề nghiệp, quan hệ với nhau bằng quy luật vận động nội tại của cả hệ ống và th bằng hiệu quả xã hội có tính mục đích”. [4, tr. 7]
Bên cạnh đó, trong cuốn sách “Báo chí truyền thơng hiện đại”, tác giả Nguyễn Văn Dững đưa ra khái niệm:
“Báo chí là hoạt động thơng tin – giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn nhất, là công cụ và phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, là công cụ và phương thức can thiệp xã hội hiệu quả ất trong mối quan hệ với công chúng và dư nh luận xã hội, với nhân dân và các nhóm lợi ích, với các nước trong khu vực và quốc tế”. [2, tr. 61]
Từ ững quan niệm trên, có thể ểu: “Báo chí là hoạt động thơng tin nh hi – giao tiếp xã hội trên quy mô rộng lớn, là phương tiện diễn đạt, chia sẻ thông tin giữa các chủ ể khác nhau trong xã hội, là một bộ ận của truyền thông th ph đại chúng”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>2. Mạng xã hội </b>
Theo Bộ Thông tin và truyền thông, “Mạng xã hội là hệ ống thông tin th cung cấp cho cộng đồng người dùng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau. Bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, hội, nhóm diễn đàn, trị chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tác khác.
Theo trung tâm nghiên cứu Pew (Mỹ) về truyền thơng thì “Mạng xã hội là một nền tảng giao tiếp trực tuyến giúp kết nối những người có chung sở thích, bối cảnh hoặc mối quan hệ, cho phép họ chia sẻ thơng tin, hình ảnh, video”.
Trong bài viết “Mạng xã hội, mặt tích cực và tiêu cực, những vấn đề đặt ra cho công tác đảm bảo an ninh trật tự” thì tác giả Dương Thế Cơng cho rằng: “Nhìn từ góc độ ản lý nhà nước, mạng xã hội là hệ qu thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thơng tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.
Dưới góc độ văn hóa - xã hội, mạng xã hội là tập hợp các mối quan hệ giữa các cá nhân, nhóm cá nhân, tổ ức trên mơi trường internet. Chính vì thếch , mạng xã hội có thể coi là một loại hình cộng đồng song mang tính chấ ảo, t trong đó bao gồm nhiều cộng đồng trực tuyến khác nhau nhằm thỏa mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người”. [5]
Dựa vào các quan điểm trên, có thể tạm đưa ra khái niệm: “Là dịch vụ xã hội, là nền tảng trực tuyến để con người dùng để xây dựng các mối quan hệ xã hội, không phân biệt không gian hay thời gian”.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b>II. Mối quan hệ tác động giữa báo chí và mạng xã hội 1. Tác động qua lại </b>
Theo Nghị định 97/2008/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet đã viết rằng: “Mạng xã hội trực tuyến là dịch vụ cung cấp cho cộng đồng rộng rãi người sử dụng khả năng tương tác, chia sẻ, lưu trữ và trao đổi thông tin với nhau trên môi trường Internet, bao gồm dịch vụ tạo blog, diễn đàn, trò chuyện trực tuyến và một số hình thức khác”. Với những tính năng này, mạng xã hội đã mang đến một không gian mới mẻ và đa dạng, rộng lớn cho tất cả các mọi người, đặc ệt là bi báo chí.
Mối quan hệ ữa báo chí và mạng xã hội thể ện sự tác động qua lạgi hi i lẫn nhau, báo chí tác động thường xuyên, hàng ngày, hàng giờ, hàng phút đến mạng xã hội và ngược lại, mạng xã hội cũng tác động liên tục và mạnh mẽ đến báo chí.
Bởi báo chí và mạng xã hội cùng là nguồn đề tài, nguồn tư liệu cho nhau. Nếu như các bài báo mang tính thời sự cao trên báo chí nhanh chóng trở thành đề tài bàn luận và chia sẻ trên mạng xã hội thì ngược lại, những thông tin, tư liệu cá nhân phong phú trên mạng xã hội cũng là nguồn tham khảo, gợi ý phong phú và vô tận đối với các nhà báo. Nguồn thơng tin đó lưu chuyển lẫn nhau. Báo chí sử dụng, thẩm định, phát triển nguồn thơng tin từ mạng xã hội và mạng xã hội chia sẻ, quảng bá, bàn luận, thẩm định các tác ẩm báo chí đã ph được đăng tải.
Ngay trong q trình bàn luận, chia sẻ thơng tin trên mạng xã hội, báo chí theo dõi để nắm bắt được dư luận xã hội và các chiều hướng nhận thức của công chúng. Nhờ vậy mà các bài báo tiếp theo của báo chí đi đúng hướng, đa chiều và phong phú hơn. Chính trong sự tác động qua lại với mạng xã hội, cách thức, quy trình làm báo của nhà báo đã có nhiều thay đổi.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">Nhà báo nhận thấy vai trị của cơng chúng trong việc chủ động tham gia vào q trình thơng tin, đón nhận điều này như một tất yếu và điều chỉnh cho phù hợp.
Các làn sóng tin tức được tạo nên qua quá trình tương tác đã tạo ra những phản hồi mạnh mẽ về thông tin các bài báo đưa ra, việc này giúp cho thông tin trở nên có sứ ảnh hưởng lớn, tăng hiệ ứng truyền thông rõ nét. Các thành c u viên của mạng xã hội có cơ hội cùng nhau nói lên tiếng nói của mình, trong nhiều hồn cảnh tiếng nói của họ giúp đỡ ợc những người gặp khó khăn đư trong các thơng tin được đưa, hay ảnh hưởng đến sự quyết định của các cơ quan chức năng về một vấn đề nào đó.
Ví dụ: vụ cháy cây xăng Qn đội trên phố Trần Hưng Đạo xảy ra vào ngày 03 06/ /2013, đã thu hút sự quan tâm của rất nhiều người.
Phóng viên của tờ báo VnExpress đã nhanh chóng có mặt và đến 13g58 trên báo này tin tức về vụ cháy đã được đăng tải cùng lúc sự ện cũng được đăng , ki trên mạng xã hội Facebook, cùng lúc cung cấp bài viết trên tờ báo đó qua đường link để bạn đọc có thể theo dõi sự việc.
Tuy nhiên đơi lúc, hiệ ứng của làn sóng dư luận trên mạng xã hội đi theo mộu t hướng tiêu cực, gây nên sự tranh cãi sâu sắc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nhân vật của thơng tin báo chí đó.
Do vậy, trong q trình tương tác qua lại với mạng xã hội, báo chí cịn thực hiện việc định hướng, điều chỉnh thông tin trên mạng xã hội. Thông tin từ mạng xã hội lại mang tính cá nhân, khúc đoạn, chưa được kiểm chứng và nhìn chung là được lan truyền theo kiểu “một đồn mười, mười đồn trăm”. Chỉ khi báo chí tiếp nhận, xử lý, kiểm chứng và tổ ức lại thơng tin thì thơng tin ch từ mạng xã hội mới trở nên đáng tin cậy.
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">Như vậy, công chúng một mặt tiếp nhận thông tin từ mạng xã hội như một nguồn nhanh nhạy, đa chiều, thoải mái trong tiếp nhận thì cũng đồng thời dựa vào báo chí để ểm chứng độ chính xác của thông tin. Kiểm chứng, điềki u chỉnh thông tin trên mạng xã hội một cách thường xuyên, báo chí tác động vào dư luận xã hội, hình thành dư luận xã hội đúng đắn, kịp thời.
Điều này cũng tác động đến cách thức tổ ức thông tin của báo chí. ch Thực tế cho thấy, các thành viên sau khi tham gia trên mạng xã hội trong một sự ện, một vấn đề nóng hổi nào đó họ thường tìm kiếm thơng tin từ báo chí, ki nơi mà họ cho là có thể tin tưởng để ải đáp thêm, tìm hiểu thêm về ững sự gi nh kiện, xác thực đó không là lời đồn. Tờ báo nào nhanh nhạy đáp ứng được sự tìm kiếm này sẽ có khả năng “hút” độc giả một cách mạnh mẽ và rộng lớn. Hơn thế số lượng độc giả thường xuyên truy cập các trang mạng xã hội, việc đăng tải bài trên đó giúp người đọc nắm bắt và tìm đến trang báo đó để tìm hi u.ể
Nhờ ững tính năng của mạng xã hội mà nhà báo, tịa soạn báo có thể dễ nh dàng theo dõi được các ý kiến góp ý, các quan điểm, sự ận xét của họ về nh vấn đề ợc nói đến trong bài báo đó thơng qua phần thích, bình luận, chia sẻ đư đó. Từ đó, nhà báo, cơ quan báo chí đó có thể ết bài, đăng tải các tin tức sao vi cho phù hợp với nhu cầu của độc giả. Và nhà báo cũng có thể đưa ra các quan điểm của mình để cùng nhau thảo luận, bình luận với cơng chúng, có thể phản hồi một cách trực tiếp thơng qua phần “comment” (bình luận).
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><b>2. Tính cạnh tranh </b>
+ Cạnh tranh về thơng tin thời sự:
Báo chí và mạng xã hội đều nỗ lực phản ánh nhanh nhất những sự kiện mới xảy ra trong đờ sống. Báo chí được biết đến như là kênh thông tin nhanh i nhạy, phổ ến, sâu rộng. Trước sự linh hoạt, nhạy bén của mạng xã hội trong bi việc cập nhật những thông tin mớ ở tất cả các mặt trong đời sống của người i dân, báo chí đã gặp phải sức ép về cạnh tranh thông tin. “Facebook, Instagram, Google+... đã trở nên quá quen thuộc với người dân trên khắp thế giới, thu hút hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ người sử dụng, tạo ra một cộng đồng cực kỳ lớn, với tốc độ lan tỏa thơng tin chóng mặt. Ngay cả ững trang nh thông tin điện tử, một loại hình báo chí mới, đơi khi cũng thua kém mạng xã hội trong việc lan tỏa thông tin, ít nhất dưới góc độ ời gian.th
Ví dụ: một tịa soạn với số ợng phóng viên có hạn nên không thể nào nắlư m bắt ngay những thơng tin nóng hỏi diễn ra ở mọi nơi. Nhưng mạng xã hội thì lại làm được điều này do thành viên trong mạng xã hội rất đông đảo, hàng triệu người nên nếu có một sự ện quan trọng vừa mới xảy ra thì ngay tứki c khắc trên mạng xã hội đã có.
Trong nhiều trường hợp, thông tin về sự ện mới xảy ra xuất hiện trên ki mạng xã hội trước khi xuất hiện trên báo chí. Điều này là do người sử dụng mạng xã hội có mặt ở ắp mọi nơi, họ có thể thu nhận những hình ảnh, âm kh thanh về sự ện mới xảy ra bất cứ lúc nào và tải lên mạng xã hội, trước cả ki khi nhà báo phát hiện và tiếp cận sự kiện.
Sự nhanh nhạy đó của mạng xã hội đã tạo ra sức ép để báo chí đẩy nhanh tốc độ cập nhật tin tức, đồng thời, khẳng định vai trị của mình là người cung cấp thơng tin chính thống. Thơng tin trên báo chí là thơng tin đã qua kiểm chứng, thẩm định, mang tính tin cậy và được cơng chúng coi như nguồn để đánh giá, kiểm chứng thông tin trên mạng xã hội.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">+ Cạnh tranh về tính cơng khai, nhiều chiều:
Thơng tin trên báo chí và mạng xã hội đều mang tính cơng khai, đa dạng và nhiều chiều, thậm chí do khơng phụ thuộc vào cơ quan chủ ản nên qu thơng tin cịn có phần cơng khai và nhiều chiều hơn. Mạng xã hội có thế mạnh về ệc giao lưu, chia sẻ, trình bày cảm xúc nên các thành viên có thể vi thoải mái trình bày quan điểm của mình.
Ở một góc độ nào đó điều này đã làm cho thơng tin trên mạng xã hội vượt qua được rào cản cá nhân để trở nên đa dạng nhiều chiều. Mặt khác cho thấy, điều kiện trao đổi trên mạng xã hội cũng thẳng thắn hơn trên báo chí, ở đó các cá nhân bình luận một cách tự do nhất, góp ý một cách thẳng thắn nhất và do vậy thơng tin cũng có sự nhiều chiều hơn bởi nó qua góc nhìn của nhiều người.
Ví dụ: người dùng Facebook có thể livestream để bày tỏ quan điểm về 1 vụ việc nào đó và nhiều người xem cũng có thể bình luận ý kiến trực tiếp.
Trong sự cạnh tranh này, báo chí vừa nâng cao tính cơng khai, nhiều chiều vừa thực hiện chức năng định hướng, hướng dẫn nhận thức phù hợp hơn đối với các cuộc thảo luận trên mạng. Điều này thể ện sức mạnh củhi a báo chí trong bối cảnh mạng xã hội trở nên ngày càng phổ biến.
+ Cạnh tranh về tính tương tác:
Trong cuốn Cơ sở lý luận báo chí, PGS.TS Nguyễn Văn Dững có viết “Trong truyền thơng, tương tác có nghĩa là sự tác động, giao tiếp hai chiều qua lại giữa chủ ể với khách thể truyền thông, giữa nhà truyền thông vớth i công chúng trong điều kiện và vấn đề cụ ể nào đó”. [1, tr.87]th
Tính tương tác là một trong những thế mạnh của báo chí, đặc biệt là báo mạng điện tử, tuy nhiên báo mạng điện tử cũng bị cạnh tranh bởi mạng xã hội ở ngay thế mạnh này. Mạng xã hội sẽ “chết” nếu nó ngừng tương tác với cơng chúng do vậy mà bất cứ trang mạng xã hội nào cũng luôn biết phát huy
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">thế mạnh này. Trên Facebook, tính tương tác thể ện ngay phần bình luậhi n trong mục cảm xúc cá nhân, trong nhóm, trong trang. Cịn ở Youtube thì phần bình luậ ở ngay phía dưới mỗi video, và người dùng có thể ngay lập tứn c tham gia bình luận.
Ví dụ: trên mạng xã hội Facebook, Instagram thì người dân có thể tương tác: thả cảm xúc, bình luận, chia sẻ bài viết hoặc video.
Cịn đối với báo chí thì có loại hình báo mạng, báo phát thanh hoặc truyền hình cũng có thể tạo sự tương tác với cơng chúng thơng qua phần bình luận dưới bài viết, trị chuyện, trao đổi thông qua kênh – đài phát thanh hoặc chương trình truyền hình trực tiếp và gián tiếp.
Nhờ tính năng tương tác mà cư dân mạng được thỏa sức thể ện ý hi kiến, bình luận về vấn đề mà mình quan tâm. Mỗi người lại mang những quan điểm, nhìn nhận vấn đề khác nhau tạo ra những luồng ý kiến khác nhau. Cũng không thiếu những độc giả trung thành, họ ực sự quan tâm đến những vấth n đề ững sự ện và họ đi sâu tìm hiểu để đưa ra những ý kiến sắc bén, có lý. nh ki Chính họ đã đóng góp những cái nhìn mới mẻ cho vấn đề. Đây là một kênh quan trọng để các nhà báo cũng nắm bắt các chiều hướng dư luận.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b>3. Khả năng tận dụng </b>
Thông qua sự ảng bá của mạng xã hội, nếu những thông tin có chấqu t lượng, lập luận khoa học, sắc bén được người đọc thừa nhận… thì thương hiệu của tờ báo, uy tín của nhà báo được nâng lên. Nếu mạng xã hội tiếp nhận, truyền bá và thảo luận về một bài báo nào đó thì đây sẽ là kênh có hiệu ứng lan truyền nhanh, mạnh nhất, tới được số ợng độc giả gấp nhiều lần so lư với việc nó chỉ được đăng tải trên trang báo chính thức. Trên thực tế, đã hình thành thói quen cơng chúng tiếp nhận thơng tin trên báo chí ngay trên mạng xã hội.
Tương tác với mạng xã hội, hiệ ứng của truyền thông đạt mức cao, bởu i số ợng người tham gia bình luận, đóng góp ý kiến, lượt chia sẻ thơng tin lư chính là con số ết thực nhất để đánh giá thông tin mà nhà báo đưa ra, q thi trình truyền thơng có thành cơng hay khơng. Qua đó mỗi nhà báo sẽ rút ra được kinh nghiệm trong việc nâng cao khả năng tương tác của mình đối với công chúng thông qua việc tiếp tục khai thác những thông tin liên quan đến những tin tức mà độc giả đang quan tâm nhiều nhất.
Cũng qua mạng xã hội, độc giả ếp cận sâu hơn với thơng tin báo chí, ti giúp họ ểu hơn về vấn đề mà mình quan tâm, qua đó họ sẽ gửi những bài hi luận, những ý kiến có chiều sâu cho tòa soạn, và mong muốn trở thành cộng tác viên cho mảng bài mà họ quan tâm. Mạng xã hội đã tạo ra sự gắn bó giữa độc giả và người làm báo, mỗi độc giả đều có thể viết về lĩnh vực mà họ quan tâm, và có thể lan truyền tin tức trên mạng xã hội, và họ có thể ở thành tr những cộng tác viên cho cơ quan báo chí.
Trong điều kiện thực tế ện nay, mỗi một nhà báo, phóng viên cịn là hi thành viên trong cộng đồng cư dân mạng. Chính vì vậy, họ có điều kiện nắm bắt dư luận, cập nhật thông tin. Nhiều vấn đề ự ện được xã hội quan tâm, , s ki được bàn luận sôi nổi trên các trang mạng xã hội chính là dư luận xã hội mà báo chí quan tâm và muốn nắm bắt.
</div>