Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

bài tập giữa kì môn chính trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 59 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNVIỆN BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>Câu 1: Chính trị là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứucủa Chính trị học? Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học, vừa lànghệ</b>

<b>thuật”………3Câu 2: Phân tích nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia? Ảnh hưởng của tưtưởng đó đến đời sống chính trị Việt Nam hiện nay?...7Phân tích nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia? Ảnh hưởng của tư tưởngđó đến đời sống chính trị Việt Nam hiệnnay?...15</b>

<b>Câu 4: Khái niệm quyền lực chính trị? Trình bày q trình hình thành quyềnlực chính trị và sự chuyển hóa quyền lực chính trị thành quyền lực nhà nước?Tại sao nói: Ở Việt Nam, quyền lực chính trị thuộc về nhândân?...23</b>

<b>Câu 5. Phân tích nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay? Biện pháp kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay?...27Câu 6: Đảng chính trị là gì, nêu vai trị và bản chất của đảng chính trị, liên hệ với vai trị và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam………31Câu 7. Thủ lĩnh chính trị là gì? Hãy lựa chọn một Thủ lĩnh chính trị mà mìnhtâm đắc nhất, từ đó phân tích phẩm chất tiêu biểu và vai trị của Thủ lĩnhchính trị đối với sự phát triển của quốc giađó?...38</b>

<b>Câu 8: Phân tích nội dung mối quan hệ chính trị với kinh tế? Thực chất q</b>

<b>Câu 9: Văn hóa chính trị là gì? Phân tích các chức năng của Văn hóa chính trị? Văn hóa từ chức có phải là văn hóa chính trị khơng? Ở Việt Nam đã có văn hóa từ chức chưa? Tại sao?………...48</b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>Câu 10: Chính trị quốc tế là gì? So sánh chính trị quốc gia và chính trị quốctế. Trình bày cấu trúc của chính trị quốc tế đươngđại………..53</b>

<b>Câu 1: Chính trị là gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiêncứu của Chính trị học? Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học,</b>

- Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữu, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước. Là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội. Là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm thỏa mãn lợi ích.

- Chính trị học là khoa học nghiên cứu về lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị - xã hội, cùng những thủ thuật chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật trong xã hội có giai cấp và được tổ chức thành nhà nước.

<b> Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ nghiên cứu của Chính trị học</b>

o Mọi khoa học, như Ph.Ăng - ghen khẳng định, đều có đối tượng nghiên cứu riêng là nhưng quy luật, tinh quy luật thuộc khách thế nghiên cứu của nó. Điều đó cùng hồn tồn dùng với Chinh trị học, khoa học lấy lĩnh vực chính trị làm khách thể nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

o Cùng khách thể, có thể có nhiều khoa học nghiên cứu. Linh vực chính trị là khách thế nghiên cứu của: chủ nghĩa xã hội khoa học, nhà nước và pháp luật, luật học, xã hội học, xây dựng Đảng... Sự phân biệt Chính trị học với các khoa học chính trị khác trước hết là ở đối tượng nghiên cứu.

o Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hội nhằm đạt được những trí thức mang tính bản chất, từ đó làm cơ sở cho việc nhận thức đúng đắn những quy luật, tính quy luật chi phối Chính trị là hoạt động trong lĩnh vực quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữu, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước. Là sự tham gia của nhân dân vào công việc nhà nước và xã hội. Là hoạt động thực tiễn của các giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm thỏa mãn lợi ích.

o Chính trị học là khoa học nghiên cứu về lĩnh vực chính trị nhằm làm sáng tỏ những quy luật, tính quy luật của đời sống chính trị - xã hội, cùng những thủ thuật chính trị để hiện thực hóa những quy luật, tính quy luật trong xã hội có giai cấp và được tổ chức thành nhà nước. o Mọi khoa học, như Ph.Ăng - ghen khẳng định, đều có đối tượng

nghiên cứu riêng là nhưng quy luật, tinh quy luật thuộc khách thế nghiên cứu của nó. Điều đó cùng hoàn toàn dùng với Chinh trị học, khoa học lấy lĩnh vực chính trị làm khách thể nghiên cứu.

o Cùng khách thể, có thể có nhiều khoa học nghiên cứu. Linh vực chính trị là khách thế nghiên cứu của: chủ nghĩa xã hội khoa học, nhà nước và pháp luật, luật học, xã hội học, xây dựng Đảng... Sự phân biệt Chính trị học với các khoa học chính trị khác trước hết là ở đối tượng nghiên cứu.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

o Chính trị học nghiên cứu khái quát đời sống chính trị của xã hội nhằm đạt được những trí thức mang tính bản chất, từ đó làm cơ sở cho việc nhận thức đúng đắn những quy luật, tính quy luật chi phối các phương pháp, phương tiện, những thủ thuật, những hình thức tổ chức có hiệu quá đạt mục tiêu đề ra. Việc lựa chọn, tố chức, sắp xếp những cán bộ thích hợp nhằm hiện thực hóa có hiệu quả mục tiêu. o Đồng thời, với việc nghiên cứu các hoạt động của các chủ thể, chính

trị học cịn nghiên cứu các quan hệ giữa các chủ thể chính trị. o Quan hệ giữa các giai cấp, thực chất là quan hệ giữa các lợi ích

chính trị mà các giai cấp theo đuổi để hình thành lý luận về liên minh giai cấp, đấu tranh và hợp tác các giai cấp vì yêu cầu chính trị. o Quan hệ giữa các chủ thể trong hệ thống tổ chức quyền lực: đảng chính trị, nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội để hình thành lý luận về đảng chính trị, nhà nước pháp quyền, và về hệ thống chính trị và cơ chế thực thi quyền lực chính trị. Quan hệ giữa các dân tộc để hình thành lý luận chính trị về vấn đề dân tộc trong sự vận dụng vào điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia, dân tộc. Quan hệ giữa các quốc gia để hình thành học thuyết về chính trị quốc tế trong thời đại quốc tế hoa hiện nay.

<b>2. Phân tích luận điểm “Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật”</b>

Luận điểm "Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật" là một quan điểm phổ biến trong lĩnh vực chính trị và khoa học xã hội. Phân tích điều này có thể được thực hiện từ nhiều góc độ khác nhau:

 Khoa học chính trị:

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Chính trị có thể được xem như một lĩnh vực nghiên cứu khoa học, trong đó nhà nghiên cứu tìm hiểu và phân tích cơ cấu, quy trình và hệ thống của chính trị.

- Khoa học chính trị đào tạo nhà chính trị và quan chức về kiến thức và kỹ năng cần thiết để tham gia vào quản lý và quyết định trong hệ thống chính trị.

 Nghệ thuật chính trị:

- Chính trị cũng địi hỏi một phần nghệ thuật trong việc tạo ra tầm nhìn, xây dựng mối quan hệ, và tương tác với cộng đồng và công chúng.

- Nghệ thuật chính trị bao gồm kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, và lãnh đạo, các yếu tố không thể được đo lường và tính tốn một cách chính xác như trong khoa học.

 Kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật:

- Trong thực tế, chính trị thường khơng phải là một bộ mơn hồn tồn khoa học hoặc nghệ thuật, mà là sự kết hợp của cả hai.

- Khoa học cung cấp cơ sở kiến thức và phương pháp nghiên cứu, trong khi nghệ thuật cung cấp kỹ năng linh hoạt và sáng tạo để áp dụng những kiến thức đó vào thực tế.

 Tính linh hoạt và đa dạng:

- Chính trị thường thay đổi theo thời gian và vùng đất cụ thể, vì vậy nó địi hỏi sự linh hoạt và đa dạng trong cách tiếp cận và ứng phó.

- Điều này cũng hỗ trợ cho quan điểm về sự kết hợp giữa khoa học và nghệ thuật, vì sự linh hoạt và đa dạng đều yêu cầu kiến thức và sự sáng tạo.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

 Tóm lại, quan điểm "Chính trị vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật" nhấn mạnh vào sự đa chiều và phức tạp của lĩnh vực chính trị, nơi mà cả kiến thức và kỹ năng nghệ thuật đều đóng vai trò quan trọng trong việc hiểu và tham gia vào q trình chính trị.

Một số nhà chính trị gia nổi tiếng đã thành công trong việc kết hợp cả kiến thức khoa học và kỹ năng nghệ thuật để đạt được thành cơng trong sự nghiệp của mình. Ví dụ điển hình là Nelson Mandela, người lãnh đạo của phong trào chống phân biệt chủng tộc ở Nam Phi. Ơng khơng chỉ là một nhà lãnh đạo chính trị xuất sắc, mà còn là một nghệ sĩ của lời nói và hành động. Bằng cách sử dụng kỹ năng giao tiếp và thuyết phục, Mandela đã có thể tạo ra sự đoàn kết và tiếp tục chiến đấu cho mục tiêu của mình trong thời kỳ khó khăn. Ơng đã kết hợp sự hiểu biết sâu rộng về chính trị và xã hội với sự tinh tế và nhạy bén của một nghệ sĩ, từ đó tạo ra một phong cách lãnh đạo độc đáo và hiệu quả.

<b>Câu 2: Phân tích nội dung tư tưởng chính trị của Pháp gia? Ảnh hưởngcủa tư tưởng đó đến đời sống chính trị Việt Nam hiện nay?</b>

Trả lời:

<b> Hoàn cảnh ra đời:</b>

Vào thời chiến quốc, quá trình phát triển kinh tế xã hội ngày càng mạnh mẽ. Phân hóa giai cấp ngày càng sâu sắc dẫn đến giai cấp địa chủ mới và thương nhân ra đời. Do áp dụng phương thức sản xuất tiến bộ và chính sách kinh tế phù hợp nên tầng lớp này đã nắm giữ và chi phối toàn bộ đời sống kinh tế xã hội đất nước.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Trong khi quyền lực chính trị vẫn do tầng lớp quý tộc cũ nắm giữ, trở thành vật cản của phát triển xã hội. Yêu cầu kết thúc tình trạng phân tranh cát cứ, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.

Tư tưởng Pháp gia khơng những đóng vai trị thúc đẩy nhất định về chính trị, kinh tế lúc đó mà nó cịn ảnh hưởng sâu sắc cho đến ngày nay, trở thành một trang không thể phai mờ trong lịch sử tư tưởng của Trung Quốc. Nó đã đưa nước Tần trở thành bá chủ, thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN.

Phái Pháp gia gồm nhiều nhà tư tưởng, nhiều trường phái khác nhau như o + Phái trọng pháp: Quản Trọng, Thương Ưởng.

o +Phái trọng thuật: Thân Bất Hại. o + Phái trọng thế: Thận Đáo.

Hàn Phi tử là người tổng kết và phát triển học thuyết này Hàn Phi Tử và tư tưởng chính trị của phái Pháp gia:

<b>- Hàn Tử Phi (khoảng 280 -233 TCN)</b>

Là nhà tư tưởng cuối cùng của thời Tiên Tần, con vua nước Hàn. Là học trò của Tuân Tử – nhà tư tưởng lớn nhất đương thời.

Tác phẩm kinh điển “Hàn Phi Tử” của ông nổi bật cho tư tưởng Pháp gia. Tư tưởng chính trị của phái Pháp gia:

Hàn Phi Tử cho rằng:

o + Xã hội loài người luôn luôn biến đổi, phát triển theo hướng đi lên. Bản tính con người ta là ham lợi. Điều này ảnh hưởng và chi phối các mối quan hệ trong xã hội.

o + Chính trị đương thời khơng nên bàn chuyện nhân nghĩa cao xa mà cần có biện pháp cụ thể cứng rắn, kiên quyết.

Từ nhận thức đó, học thuyết chính trị của ơng được xây dựng trên cơ sở thống nhất pháp – thuật – thể.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Nội dung tư tưởng của Pháp gia:

Pháp gia nhiều tính cách triết lý chính trị thực tiễn, với châm ngôn kiểu “khi thời đại thay đổi, những đường lối cũng thay đổi” làm nguyên tắc chính của mình, hơn là một triết học về luận. Trong hồn cảnh đó, “Pháp gia” ở đây có thể mang ý nghĩa “triết lý chính trị tán thành sự cai trị của pháp luật” và vì thế, khác biệt so với ý nghĩa của Pháp gia phương Tây. Hàn Phi người tập đại thành tư tưởng Pháp gia, ông đã tiếp thu điểm ưu trội của ba trường phái “pháp”, “thuật”, “thế” để xây dựng và phát triển một hệ thống lý luận pháp trị tương đối hoàn chỉnh và tiến bộ so với đương thời. Coi pháp luật là cơng cụ hữu hiệu để đem lại hồ bình, ổn định và công bằng. Hàn Phi đã đề xuất tư tưởng để trị nước. Ông đưa ra một số quy tắc cơ bản trong xây dựng và thực thi pháp luật, như pháp luật phải nghiêm minh, không phân biệt sang hèn, mọi người đều bình đẳng trước pháp luật … Với những tư tưởng đó, học thuyết của Hàn Phi được người xưa gọi là “học thuyết của đế vương” theo ba nguyên tắc sau:

1. Quy tắc Pháp của Pháp gia: luật hay quy tắc. Luật pháp phải được trình bày rõ ràng và thơng báo rộng rãi cho công chúng. Tất cả thần dân của nhà cai trị đều bình đẳng trước pháp luật. Luật pháp phải thưởng cho những người tuân phục và trừng phạt những người bất tn. Vì thế, nó đảm bảo được rằng mọi phán xét của pháp luật là đều có thể suy luận theo hệ thống để biết trước được.

Hơn nữa, hệ thống luật pháp cai quản đất nước, chứ không phải là nhà vua cai trị. Theo Hàn Phi Tử: “Bậc thánh nhân hiểu rõ cái thực tế của việc phải và trái, xét rõ thực chất của việc trị và loạn, cho nên trị nước thì nêu rõ pháp luật đúng đắn, bày ra hình phạt nghiêm khắc để chữa cái loạn của dân chúng, trừ bỏ cái họa trong thiên hạ. Khiến cho kẻ mạnh không lấn át người yếu, kẻ đơng khơng xúc phạm số ít, người già cả được thỏa lịng, người trẻ và cơ độc

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

được trưởng thành, biên giới không bị xâm lấn, vua và tôi thân yêu nhau, cha con giữ gìn cho nhau”. Nếu có thể làm cho pháp luật có hiệu lực, thậm chí một vị vua kém tài cũng trở nên mạnh mẽ.

Then chốt của việc xây dựng đất nước giàu mạnh là phải dựa vào pháp luật. Có pháp luật, pháp luật được thi hành một cách phổ quát và đúng đắn thì xã hội mới ổn định, xã hội ổn định lại là tiền đề quan trọng để xây dựng đất nước giàu mạnh, làm cho dân chúng được yên bình, hạnh phúc. Hàn Phi hiểu rất rõ và sâu sắc về pháp luật, coi "pháp luật là mệnh lệnh ban bố rõ ràng ở nơi cửa cơng, hình phạt chắc chắn đối với lòng dân, thưởng cho những kẻ cần thận giữ pháp luật, nhưng phạt những kẻ làm trái lệnh". Đây là một tư tưởng hết sức tiến bộ so với đương thời. Cái gọi là "mệnh lệnh ban bố rõ ràng khơi cửa công" khác xa so với cách cai trị bởi ý muốn chủ quan của các cá nhân quý tộc nắm quyền đương thời. Pháp luật rõ ràng được ban bố cho trăm họ, làm cho dân biết pháp luật để tránh phạm pháp; lấy đó làm chuẩn tắc cho hành vi của mọi người, chứ không phải là cái bẫy để hại dân. Các điều luật minh bạch là phương thức phịng bị tích cực, chứ khơng phải là một thủ đoạn chế tài tiêu cực. Đồng thời, nó cũng chính là "hiến lệnh" -một cơng cụ - để vua cai trị thần dân. Nội dung chủ yếu của "pháp" có thể quy về 2 khái niệm chủ yếu là "thưởng" và "phạt".

- Thực hành pháp trị tắt phải xây dựng pháp luật. Hàn Phi cho rằng, lập pháp cần phải xét đến các nguyên tắc sau:

1. Tính tư lợi. Hàn Phi quan niệm nền tảng của quan hệ giữa con người với con người là tư lợi, ai cũng muốn giành cái lợi cho mình. “Ông thầy thuốc khéo hút mủ ở vết thương người ta, ngậm máu người ta khơng phải vì có tình thương cốt nhục, chẳng qua làm thế thì có lợi. Cho nên, người bán cỗ xe làm xong cỗ xe thì muốn người ta giàu sang. Người thợ mộc đóng xong

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

quan tài thì muốn người ta chết non. Đó khơng phải vì người thợ đóng cỗ xe có lịng nhân, cịn người thợ đóng quan tài không phải ghét người ta, nhưng cái lợi của anh ta là ở chỗ người ta chết”.Luật pháp đặt ra thì cái lợi của nó phải lớn hơn cái hại.

2. Hợp với thời thế. Đây chính là thuyết biến pháp của Hàn Phi. Nguyên tắc thực tế của việc xây dựng pháp luật, hay tính thực tiễn của luật pháp, là nét nổi bật trong tư tưởng pháp trị của Hàn Phi. Đối với ơng, khơng có một pháp luật siêu hình hay một mơ hình pháp luật trừu tượng tiên thiên để mà noi theo. Chỉ duy nhất có yêu cầu và tiêu chuẩn của thực tiễn. “Pháp luật thay đổi theo thời thì trị; việc cai trị thích hợp theo thời thì có cơng lao... Thời thế thay đổi mà cách cai trị khơng thay đổi thì sinh loạn... Cho nên, bậc thánh nhân trị dân thì pháp luật theo thời mà thay đổi và sự ngăn cấm theo khả năng mà thay đổi”.

3. Ổn định, thống nhất. Mặc dù pháp luật phải thay đổi cho hợp với thời thế, song trong một thời kỳ, pháp lệnh đã đặt ra thì khơng được tùy tiện thay đổi ("số biến pháp"), vì nếu vậy thì dân chúng khơng những khơng thể theo, mà cịn tạo cơ hội cho bọn gian thần.

4. Phù hợp với tình người, dễ biết dễ làm. 5. Đơn giản mà đầy đủ.

6. Thưởng hậu phạt nặng.

<b>- Đối với việc chấp pháp, nguyên tắc của Hàn Phi là:</b>

1. Tăng cường giáo dục pháp chế, tức là “dĩ pháp vi giáo”.

2. Mọi người, ai ai cũng bình đẳng trước pháp luật, tức “pháp bất a quý”, “hình bất tị đại thần, thưởng thiện bất di tứ phu”. Đến bậc quân chủ, nhà vua cũng phải tôn trọng và tuân thủ pháp luật: “Kẻ làm vua chúa là kẻ phải giữ pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

luật, căn cứ vào kết quả mà xét để lập công lao.”. Nếu xét theo ý nghĩa của những luận điểm này thì có thể thấy rằng, mặc dù Hàn Phi chủ trương quân quyền thần thánh không thể xâm phạm, song hình thái quân quyền này vẫn bị chế ước bởi pháp quyền.

3. Nghiêm khắc cẩn thận, “tín thưởng tất phạt”, khơng được tùy ý thưởng cho người khơng có cơng, vơ cớ sát hại người vơ tội.

4. Dùng sức mạnh đạo đức hỗ trợ cho việc thi hành pháp luật.

5. Quy tắc Thuật của Pháp gia: phương pháp, thủ đoạn hay nghệ thuật. Những thủ đoạn đặc biệt và “bí mật” được vị vua cai trị dùng để đảm bảo rằng những người khác (quan lại...) khơng thể chiếm quyền kiểm sốt quốc gia. Điều đặc biệt quan trọng là khơng một ai có thể biết được những động cơ thực sự của những hành động của nhà vua, và vì thế khơng ai biết được cách đối xử thế nào để có thể tiến thân, ngoại trừ việc tuân theo “pháp” hay các luật lệ. Hàn Phi chủ trương pháp trị, song cũng rất chú trọng đến "thuật" của nhà vua, bởi vì “bầy tơi đối với nhà vua khơng phải có tình thân cốt nhục, chỉ vì bị tình thế buộc khơng thể không thờ”. Nhà vua dựa vào pháp trị để làm cho đất nước giàu mạnh, song nếu “khơng có cái thuật để biết kẻ gian thì chỉ lấy cái giàu mạnh của nước mà làm giàu có cho các quan đại thần mà thôi”. Do vậy, nhà vuaphảicó “thuật” để dùng người. Đối với Hàn Phi, “thuật” chính là một loạt các phương pháp bổ nhiệm, miễn nhiệm, thi cử, thưởng phạt của nhà vua. Trong đó, phép hình danh là một thuật khơng thể thiếu được của bậc quân chủ. Với cách nhìn như vậy thì "pháp" và "thuật" gắn bó chặt chẽ với nhau: “Nhà vua khơng có thuật trị nước thì ở trên bị che đậy; bầy tơi mà khơng có pháp luật thì cái loạn sinh ra ở dưới. Hai cái không thể thiếu cái nào, đó đều là những cơng cụ của bậc đế vương”.

</div>

×