Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.53 KB, 28 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
MỤC LỤC Chương 1: Tìm hiểu về đơn vị thực tập.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của đơn vị thực tập.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
1.3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.4. Cơ cấu, tổ chức bộ máy kế tốn của đơn vị.
1.5. Hình thức tổ chức kỹ thuật ghi sổ kế toán của đơn vị.
Chương 2: Tìm hiểu về hệ thống chứng từ đang được sử dụng tại đơn vị.
Nhận biết và lập hoá đơn, chứng từ, chứng từ mua vào, bán ra, chứng từ ngân hàng. Viết và quản lý hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…..
2.1. Quy trình luân chuyển của các chứng từ được lập tại đơn vị. Danh mục các chứng từ được lập tại đơn vị.
Quy trình lập hoàn tất từng chứng từ tại đơn vị
2.2. Quy trình luân chuyển của các chứng từ được thu nhận từ bên ngoài đơn vị.
Danh mục các chứng từ được thu nhận sử dụng.
Cách thức kiểm tra chứng từ do bên ngoài đơn vị cung cấp. 2.3. Cách sắp xếp, phân loại chứng từ, kẹp và lưu trữ chứng từ Chương 3: Kết luận
ĐỊNH NGHĨA THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT - HĐTC: Hóa đơn tài chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><b>Chương 1: Tìm hiểu về đơn vị thực tập.</b>
1.1. Q trình hình thành và phát triển.
Cơng ty TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ ĐẠI SƠN được ra đời vào ngày 3/9/2022 dựa trên cơ sở nhu cầu thực tế của thị trường và các quan hệ kinh tế xã hội, qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường Công ty quyết định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu tổng hợp. Trụ sở chính của cơng ty đặt tại: Số 4/2/47 Nguyễn Trãi, Phường Máy Tơ, Quận Ngô Quyền, Thành phố Hải Phịng, Việt Nam.
Tên doanh nghiệp: Cơng ty TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ
+ Theo giấy phép kinh doanh thì Cơng ty TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ ĐẠI SƠN có chức năng sau: Nghiên cứu, ứng dụng sản xuất và kinh doanh các loại vật liệu kim loại, vật liệu vô cơ, gỗ,…
+ Đồng thời sản xuất gia công và kinh doanh các loại mặt hàng cơ khí: máy móc, thiết bị điện tử, thiết bị quang học,…
+ Cơng ty cũng thực hiện xây dựng nhà ở, cơng trình thủy, cơng trình khai khống, cơng trình kĩ thuạt dân dụng,…
+ Một mặt hoạt động khá mạnh của Công ty là vận tải. Công ty hoạt động dịch vụ vận tải đối với cả hành khách và hàng hoá bằng đường bộ hoặc đường thuỷ nội địa. Ngồi ra cịn các dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải.
Nhiệm vu: Cơng ty có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ trong quá trình kinh doanh, tuân thủ đúng các quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của công ty, chấp hành nghiêm chỉnh các chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực hiện đúng chế độ báo cáo và chịu sự kiểm tra, giám sát của ban ngành liên quan. Đồng thời phải thực hiện đúng hạn, đầy đủ các nghĩa vụ báo cáo thuế với Nhà nước. Mở rộng thị trường, đồng thời tìm kiếm thị trường mới , kinh doanh các mặt hàng theo giấy phép đăng kí kinh doanh của Cơng ty. Tạo cơng ăn việc làm ổn định cho đội ngũ công nhân viên và cán bộ quản lí Cơng ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">1.3. Cơ cấu, tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Đại hội đồng cổ đơng: Gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết, là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác.
Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Ban Kiểm sốt có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc.
Ban Giám đốc: Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"> Các phịng ban nghiệp vụ: Các phịng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Công ty hiện có 5 phịng nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau:
- Phó Giám đốc kỹ thuật: là người được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc về mặt kỹ thuật trả lương, mỹ thuật, chất lượng, tiến độ, mẫu mã,chủng loại....
- Phó Giám đốc dự án: là người được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về những lĩnh vực sau:
+ Nghiên cứu và xây dựng các kế hoạch tháng, quý, năm của Công ty. + Nghiên cứu chỉ đạo việc tiếp cận khai thác và nắm bắt các thông tin về thị trường khách hàng, đối tác kinh doanh.
+ Tổ chức chỉ đạo các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh. Kế toán trưởng: Giúp giám đốc Công ty thực hiện đúng pháp luật, quy định, chế độ kế toán của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành bộ máy kế tốn tồn Cơng ty.
Phịng tài chính kế tốn: Có chức năng tham mưu cho giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện tồn bộ cơng tác tài chính kế tốn thống kê,thơng tin kinh tế và hạch tốn kinh tế ở tồn Cơng ty theo pháp luật.
Nhiệm vụ của phịng kế tốn là:
+ Tham mưu cho lãnh đạo Công ty nắm bắt và làm việc với Tổng Công ty thực hiện nhiệm vụ nhận vốn Nhà nước giao cho Công ty.
+ Tham mưu cho lãnh đạo Công ty thực hiện quyền đầu tư liên doanh, liên kết,
góp vốn cổ phần, thực hiện quyền chuyển nhượng, thế chấp. Thực hiện việc kiểm soát và sử dụng vốn.
+ Quản lý sử dụng phần lợi nhuận sau thuế.
+ Thực hiện báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước và báo cáo thống kê các yêu cầu của chủ đại diện sở hữu.
Phòng tổng hợp:
+ Chức năng chuyên môn tham mưu cho giám đốc tổ chức, triển khai, chỉ đạo
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">các mặt công tác.
+ Nhiệm vụ: Xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức và điều lệ của Công ty trình lên giám đốc xem xét. Tổng hợp số liệu và lưu trữ về tổ chức lao động, lập báo cáo của Cơng ty báo cáo cho cấp có thẩm quyền theo định kỳ hoặc yêu cầu đột xuất.
Phòng kế hoạch kỹ thuật.
+ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức và triển khai các công việc có trong kế hoạch, đầu tư và liên kết, liên doanh trong và ngoài nước và chỉ đạo về cơng tác khoa học kỹ thuật, an tồn lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng chống bão lụt.
+ Nhiệm vụ: Giám sát chất lượng, an tồn tiến độ cơng việc của tồn Cơng ty.
Xét duyệt các biện pháp thực hiện đối với các đơn đặt hàng thuộc Công ty quản lý và giao cho các đơn vị khác. Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch trong kỳ của Cơng ty.
Phịng kỹ thuật vật tư :
Có nhiệm vụ tổ chức quy trình sản xuất của các phân xưởng, lập định mức sản
xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật cho từng loại sản phẩm, tiến hành dựng mẫu, may mẫu, phổ biến kỹ thuật tới các phân xưởng sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm may chuyền. + Phòng kế hoạch, xuất nhập khẩu: giúp ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất
kinh doanh. Xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, kế hoạch cung ứng vật tư, xử lý các hoạt động liên quan tới xuất nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cho sản xuất, chủ động tìm kiếm các đối tác cung cấp vật tư trong và ngoài nước, làm các thủ tục tới xuất khẩu hàng hóa ra nước ngồi liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">1.4. Cơ cấu, tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị.
a) Nhiệm vụ của Kế toán trưởng: a.1. Nhiệm vụ điều hành:
- Là người lãnh đạo cao nhất của phòng, chịu trách nhiệm trước TGĐ cơng ty về tất cả hoạt động của phịng do mình phụ trách.
- Kế tốn trưởng có trách nhiệm quản lý chung, trơng coi (kiểm sốt) mọi hoạt động có liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế tốn. Phải nắm được tồn bộ tình hình tài chính của cơng ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về chính sách và kế hoạch tài chính của cơng ty.
- Tổ chức cơng tác quản lý và điều hành Phịng TCKT, thực hiện các công việc liên quan đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm thuộc Phịng TCKT.
- Tổ chức cơng tác tài chính kế tốn và bộ máy nhân sự theo u cầu đổi mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của Công ty trong từng giai đoạn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">- Thường xuyên kiểm tra, kiểm sốt và giám sát tồn bộ cơng việc của Phịng để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá kết qủa thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán bộ nhân viên để khen thưởng, động viên hoặc kỷ luật kịp thời.
- Chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ ( đầu giờ chiều thứ sáu hàng tuần), Họp đột xuất để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng, của từng thành viên. Tham gia các cuộc họp giao ban của Công ty, họp chuyên đề có liên quan đến nhiệm vụ của Phịng hoặc cần đến sự phối hợp của phòng TCKT.
- Báo cáo thường xun tình hình hoạt động của Phịng TCKT cho Ban Tổng Giám Đốc Công ty; tiếp nhận; phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Ban Tổng Giám Đốc công ty.
a.2. Nhiệm vụ chun mơn: Cơng tác tài chính:
- Là người trực tiếp tổ chức và giám sát quá trình lập ngân quỹ vốn. Vốn của các dự án đầu tư quan trọng được chi cho các kế hoạch phát triển sản xuất, kinh doanh và
- Là người trực tiếp giám sát, theo dõi các nguồn vốn được tài trợ, quản trị khoản mục tiền mặt của công ty, quan hệ với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng và các định chế tài chính khác, nhằm bảo đảm cho công ty thực hiện được nghĩa vụ của nó đối với các chủ đầu tư hoặc người nắm giữ cổ phiếu của công ty.
- Nghiên cứu, xây dựng hệ thống thu thập thông tin, hệ thống các báo biểu, biểu đồ; xác định phương pháp, chỉ tiêu phân tích… nhằm phân tích đánh giá hoạt động tài chính của Cơng ty theo định kỳ.
- Đánh giá hiệu qủa quản lý sử dụng vốn của công ty và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu qủa quản lý và sử dụng vốn.
- Phân tích một cách chi tiết từng khoản mục chi phí của Cơng ty, từ đó đề xuất các biện pháp tiết giảm chi phí hiệu qủa.
- Kiểm tra, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã xây dựng. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám Đốc phân cơng.
Cơng tác kế tốn:
- Tổ chức kế tốn, thống kê phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty theo yêu cầu của từng giai đoạn, phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển chung của Công ty.
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">- Tổ chức cải tiến và hồn thiện chế độ hạch tốn kế toán, bộ máy kế toán thống kê theo mẫu biểu thống nhất, bảo đảm việc ghi chép, tính tốn số liệu chính xác, trung thực, kịp thời và đầy đủ tồn bộ qúa trình hoạt động kinh doanh trong tồn Cơng ty.
- Tổ chức chỉ đạo việc kiểm kê, đánh giá chính xác tài sản cố định, công cụ dụng cụ, tiền mặt, thành phẩm, hàng hóa, từ kết qủa kiểm kê, đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn cũng như phát hiện kịp thời các trường hợp làm sai nguyên tắc quản lý tài chính kế tốn hoặc làm mất mát, gây hư hỏng, thiệt hại, đề ra các biện pháp xử lý và quản lý phù hợp.
- Tổ chức kiểm tra, kiểm soát các hợp đồng kinh tế của Công ty nhằm bảo vệ cao nhất quyền lợi của Cơng ty.
- Tổ chức đánh giá, phân tích tình hình hoạt động tài chính, kinh doanh của tồn công ty. Thông qua số liệu TCKT nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn, tháo gỡ khó khăn trong kinh doanh do các qui định tài chính khơng phù hợp để đẩy mạnh phát triển kinh doanh. - Tổ chức lập kế hoạch, kiểm tra báo cáo, đánh giá cơng tác thực hiện kế hoạch chi phí công ty, các đơn vị phụ thuộc công ty hàng tháng, qúi, năm. Tổ chức cơng tác phân tích việc thực hiện chi phí, đề ra các biện pháp tiết kiệm hợp lý trên cơ sở kết qủa phân tích và đánh giá.
a.3. Nhiệm vụ khác:
- Tham gia kiểm tra, kiểm soát, giám sát việc chấp hành các qui định, thể lệ, chính sách liên quan đến cơng tác tài chính kế tốn do cơng ty qui định, nhằm ngăn ngừa và xử lý kịp thời các vụ việc làm sai.
- Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ năng nghiệp vụ quản lý TCKT, nghiên cứu sâu sát hoạt động của các bộ phận để cải tiến và hồn thiện cơng tác kế tốn tồn cơng ty, đáp ứng kịp thời đổi mới và phát triển của Công ty.
- Thực hiện các công tác, nhiệm vụ khác do Ban Giám Đốc trực tiếp phân cơng b) Nhiệm vụ của Kế tốn tổng hợp:
- Tập hợp các số liệu từ kế toán chi tiết tiến hành hạch toán tổng hợp, lập các báo biểu kế toán, thống kê, tổng hợp theo qui định của nhà nước và Công ty.
- Kiểm tra, tổng hợp báo cáo của các chi nhánh, đơn vị thành viên, bảo đảm tính chính xác, kịp thời phục vụ cho cơng tác phân tích tình hình hoạt động kinh doanh tồn Cơng ty.
- Kiểm tra, kiểm sốt, giám sát, tự kiểm tra nội bộ, hậu kiểm tình hình hoạt động tài chính của chi nhánh, kiểm tra việc chấp hành các qui định ghi chép sổ sách, chứng từ quản lý tiền hàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">- Kiểm tra nội dung, số liệu, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày của các kế toán phần hành thực hiện trên máy, để phát hiện và hiệu chỉnh kịp thời các sai sót ( nếu có) về nghiệp vụ hạch tốn, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.
- Lập, in các báo cáo tổng hợp, báo cáo chi tiết các tài khoản, bảng cân đối tài khoản, báo cáo cân đối tiền hàng theo đúng qui định.
- Phối hợp kiểm tra các khoản chi phí sử dụng theo kế hoạch được duyệt, tổng hợp phân tích chỉ tiêu sử dụng chi phí, doanh thu của cơng ty bảo đảm tính hiệu qủa trong việc sử dụng vốn.
- Hướng dẫn nghiệp vụ cho các phần hành kế tốn của cơng ty và các chi nhánh trong công tác xử lý số liệu, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để thực hiện tốt phần hành kế toán được phân công. Kiểm tra, hiệu chỉnh nghiệp vụ cho các kế toán viên nắm rõ cách thức hạch toán đối với các phát sinh mới về nghiệp vụ hạch toán kế toán. - Cung cấp các số liệu kế toán, thống kê cho Kế toán trưởng và Ban Giám Đốc khi
được yêu cầu.
- Không ngừng nâng cao kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ đặc biệt là lĩnh vực kế toán quản trị để nhằm đáp ứng tốt cơng tác quản lý tài chính kế tốn và đạt hiệu qủa cao nhất.
- Thay mặt kế toán trưởng khi kế toán trưởng vắng mặt giải quyết, điều hành hoạt động của Phịng TCKT sau đó báo cáo lại Kế tốn trưởng các cơng việc đã giải quyết hoặc được ủy quyền giải quyết.
- Thực hiện công tác lưu trữ số liệu, sổ sách, báo cáo liên quan đến phần hành phụ trách đảm bảo an toàn, bảo mật.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Kế tốn trưởng phân cơng. c) Nhiệm vụ của kế toán thanh toán:
- Lập chứng từ thu- chi cho các khoản thanh tốn của cơng ty đối với khách hàng và các khoản thanh toán nội bộ. Phản ánh vào các sổ sách liên quan đến phần hành kế toán hàng ngày và đối chiếu với sổ quỹ
- Kiểm tra tồn quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty hàng ngày và cuối tháng.Theo dõi các khoản tạm ứng.
- Tiếp nhận các chứng từ thanh tốn và kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chúng từ - Cập nhật các qui định nội bộ về tiền đang chuyển, tiền gửi ngân hàng.
- Kiểm tra, tổng hợp quyết tốn tồn cơng ty về tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản tạm ứng, lương, BHXH, BHYT, chênh lệch tỷ giá.
- Thực hiện các nhiệm vụ do kế tốn trưởng phân cơng.
- Thực hiện lưu trữ chứng từ, sổ sách, các công văn, qui định có liên quan vào hồ sơ nghiệp vụ.
d) Nhiệm vụ của kế tốn cơng nợ:
- Có nhiệm vụ theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả của khách hàng. Lập danh sách khoản nợ của các công ty, đơn vị khách hàng để sắp xếp lịch thu, chi trả đúng
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">hạn, đúng hợp đồng, đúng thời hạn, đôn đốc, theo dõi và địi các khoản nợ chưa thanh tốn.
- Phân tích tình hình cơng nợ, đánh gía tỷ lệ thục hiện cơng nợ, tính tuổi nợ. - Kiểm tra công nợ phải thu, phải trả của công ty.
- Thực hiện các nhiệm vụ do kế tốn trưởng phân cơng.
- Thực hiện lưu trữ các chứng từ , sổ sách, các cơng văn qui định có liên quan vào hồ sơ nghiệp vụ.
e) Nhiệm vụ kế toán TSCĐ – CCDC
- Nhận xét sơ bộ về các chứng từ mua sắm TSCĐ, công cụ, dụng cụ.
- Tiếp nhận, kiểm tra, tổng hợp các báo cáo kiểm kê định kỳ TSCĐ, công cụ, dụng cụ và các báo cáo các biến động TSCĐ hàng tháng.
- Tính, trích khấu hao TSCĐ và phân bổ gía trị cơng cụ, dụng cụ định kỳ hàng tháng. - Quản lý về mặt giá trị, theo dõi biến động tăng, giảm, hạch toán khấu hao, phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ tại các bộ phận, phịng ban trực thuộc cơng ty và chi nhánh. f) Nhiệm vụ kế toán vật tư - sản phẩm - hàng hoá - tiêu thụ:
- Kế tốn vật tư – hàng hố :
+ Theo dõi tình hình nhập –xuất – tồn kho vật tư, sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng và giá trị tại các kho của công ty.
+ Định kỳ phải đối chiếu số lượng với thủ kho và lập bảng tổng hợp nhập- xuất – tồn kho sản phẩn, vật tư, hàng hố vào cuối tháng.
+ Theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn kho các loại vật tư. - Kế toán doanh thu – tiêu thụ :
+ Theo dõi số lượng hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã được xác định tiêu thụ. + Doanh thu phải đựợc theo dõi chi tiết cho từng loại hình kinh doanh kể cả doanh thu bán hàng nội bộ. Trong từng loại doanh thu phải chi tiết cho từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ nhằm phục vụ cho việc xác định đầy đủ, chính xác kết qủa kinh doanh theo yêu cầu quản lý tài chính và lập báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh của công ty.
g) Nhiệm vụ thủ quỹ:
- Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ tiến hành thực thu, thực chi và cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt số tiền thu , chi trong ngày.
- Cuối ngày chuyển sổ quỹ qua kế toán thanh toán để đối chiếu và lập báo cáo tồn quỹ tiền mặt.
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">1.5. Hình thức tổ chức kỹ thuật ghi sổ kế tốn của đơn vị.
Cơng ty TNHH THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU QUỐC TẾ ĐẠI SƠN sử dụng hình thức tổ chức kĩ thuật ghi sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ (NKCT)
Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng No. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản).
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một số kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính.
Trình tự:
a. Cơng việc hàng ngày:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. - Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký Chứng tử có liên quan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Đối với các Nhật ký - Chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê số chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, số chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng tử.
b. Cơng việc cuối tháng
Cuối tháng khố sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các số thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các số thẻ kế tốn chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các số, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các số hoặc thế kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiều với So Cai
Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng tử, Bảng kẻ và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14"><b>Chương 2: Tìm hiểu về hệ thống chứng từ đang được sử dụng tại đơn vị.</b>
Nhận biết và lập hoá đơn, chứng từ, chứng từ mua vào, bán ra, chứng từ ngân hàng. 2.1. Quy trình luân chuyển của các chứng từ được lập tại đơn vị.
Tìm hiểu danh mục các chứng từ được lập tại đơn vị. 1. Mẫu số 01a-LĐTL - Bảng chấm công
2. Mẫu số 01b-LĐTL - Bảng chấm công làm thêm giờ 3. Mẫu số 02-LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương 4. Mẫu số 03-LĐTL - Bảng thanh toán tiền thưởng 5. Mẫu số 04-LĐTL - Giấy đi đường
6. Mẫu số 05-LĐTL - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành 7. Mẫu số 06-LĐTL - Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
8. Mẫu số 07-LĐTL - Bảng thanh tốn tiền th ngồi
9. Mẫu số 10-LĐTL - Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10. Mẫu số 11-LĐTL - Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11. Mẫu số 01-VT - Phiếu nhập kho
12. Mẫu số 02-VT - Phiếu xuất kho
13. Mẫu số 03-VT - Biên bản kiểm nghiệm vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố 14. Mẫu số 04-VT - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
15. Mẫu số 05-VT - Biên bản kiểm kê vật tư, cơng cụ, sản phẩm, hàng hố 16. Mẫu số 06-VT - Bảng kê mua hàng
17. Mẫu số 07-VT - Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 18. Mẫu số 02-BH - Thẻ quầy hàng
19. Mẫu số 01-TT - Phiếu thu 20. Mẫu số 02-TT - Phiếu chỉ
21. Mẫu số 03-TT - Giấy đề nghị tạm ứng
22. Mẫu số 04 TT - Giấy thanh toán tiền tạm ứng 23. Mẫu số 05-TT - Giấy đề nghị thanh toán
</div>