Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 34 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
Giới hạn:
• Về phía cổ răng ở bờ lợi
• Về phía ngồi 2 hàm và phía trong hàm dưới, lợi liên tục với niêm mạc phủ xương ổ răng bởi vùng tiếp nối niêm mạc - lợi • Về phía khẩu cái, lợi liên tục với niêm
mạc khẩu cái cứng
Là phần lợi khơng bám dính trực tiếp, khơng được cố định chặt vào bề mặt răng hay
xương ổ răng. Được phân tách với răng bằng khe nướu sâu 1-1,5 mm.
Là phần lợi nối tiếp hai nhú lợi ở phía gần và phía xa nối tiếp nhau
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><b><small>CÁC TẾ BÀO</small></b>
Phần lớn là các nguyên bào sợi hình thoi hoặc hình sao
Ngồi ra cịn chứa: Lympho bào, BC hạt trung tính, BC đơn nhân
Gồm nhiều sợi keo và ít sợi chun,
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">• Là những sợi TK khơng có bao myelin, chạy trong mô LK chia nhánh tới tận lớp biểu mô
<b>BẢN XƯƠNG</b> (xương đặc)
• Bản xương ngồi: lớp xương vỏ ở mặt má và mặt lưỡi của xương ổ răng.
• Bản xương trong/lá sàn/lá cứng, là xương thành trong huyệt ổ răng.
<b>XƯƠNG XỐP</b>
Nằm giữa bản xương trong và bản xương ngoài
<b>MÀO XƯƠNG Ổ RĂNG</b>
Phần liên tục giữa bản xương trong và xương ngoài
<b>Chức năng dây chằng quanh răng</b>
Chức năng nâng đỡ Tạo hàng rào bảo vệ Chức năng dinh dưỡng
Chức năng truyền tải lực nhai Chức năng cảm nhận tác động Chức năng ổn định nội mơ
Dây chằng quanh răng có tác dụng như cái đệm ngăn cách chân răng với xương ổ răng.
Dây chằng quanh răng cấu tạo bởi những sợi collagen có tính đàn hồi, một đầu gắn vào xương ổ răng, một đầu bám vào ngà chân răng làm cho răng đứng vững chắc trong xương hàm.
<i><b>Các tế bào <sub>Sợi liên kết </sub></b></i>
Nhóm mào ổ chân răng (AC) Nhóm ngang (H)
Nhóm chéo (OBL)
Nhóm cuống răng/ Nhóm quanh chóp (PA) Nhóm kẽ chân răng (IR)
Chủ yếu là các sợi Collagen I và sợi Oxlatan Được chia thành 5 nhóm :
<i><b> Sợi liên </b></i>
<i><b>kết </b></i>
Tế bào tổng hợp: nguyên bào sợi, nguyên bào xương, nguyên bào xê măng
Tế bào hủy: hủy cốt bào, xê măng bào
Tế bào bảo vệ: Đại thực bào, bạch cầu
Các tế bào tiền thân
Tế bào biểu mơ sót Malassez
<i><b><small> Các tế </small></b></i>
<i><b><small>bào</small></b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">-Dày đặc cửa sổ mạch giúp tăng khả năng lọc và khuếch tán tốt hơn.
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"> Những nhánh tận của đám rối thần kinh răng trên và thần kinh răng dưới Tạo ra các cảm giác: đau, áp lực
Thần kinh giao cảm:
Đi tới các mạnh máu, có tác dụng điều hịa lượng máu cung cấp tại chỗ thông qua cơ chế vận mạnh.
Xương răng là phần vơi hố đặc biệt, nó bao bọc bề mặt ngà răng ở chân răng bởi 1 phần mỏng ở phía trên và dày hơn ở phần gần chóp răng
<b>Chức năng xương răng :</b>
- Hình thành hệ thống cơ học nối liền răng với xương ổ răng
- Cùng với xương ổ răng giữ bề rộng cho vùng dây chằng quanh răng
- Bảo vệ ngà chân răng
- Tham gia sửa chữa khi có tổn thương ngà chân răng
45-50% chất vô cơ(chủ yếu hydroxyl apatite)
50-55% chất hữu cơ (chỉ yếu : Collagen polysaccharide và protein)
<b><small>Thành phần </small></b>
<small>Sợi Collagen không thuộc dây chằng quanh răngNguyên bào xương răng</small>
<small>Tế bào xương răng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">Xương răng tiếp nối men răng ở cổ răng:
Có 3 loại tiếp nối
Tiếp nối bình thường (52%) Tiếp nối hở ngà (33%)
Tiếp nối xương trùm men răng (15%)
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Vị trí Có ít nhất 1 lớp xương răng
ngun phát nằm ở toàn bộ chân răng và nhiều lớp nằm ở ổ răng
Nằm ở chân và cuống răng
Nguồn
gốc <b><sup>Khơng có tế bào tạo xương</sup></b> <sup>Ngoại vi xương này có chứa các nguyên bào </sup><b>tạo xương Tạo ra xương răng có tế bào</b>
Hình
thành <sup>Xương đầu tiên, hình thành </sup>chậm <sup> Sau xương nguyên phát, tốc độ nhanh hơn</sup> Độ dày Khơng đổi Có thể thay đổi trong suốt cuộc đời của răng
(đặc biệt là ở vùng cuống năng và chẽ giữa các chân răng ở răng nhiều chân)
Sợi
Được khống hố hồn tồn ở phía ngoại vi của chúng
Chỉ được khống hoá 1 phần ở ngoại vi
Trường hợp tạo ra quá nhiều xương răng
Quá sản xương răng
Khi không được che phủ bởi lợi
Ở người già, tỷ lệ, mức độ của sâu xương răng tăng cao do lợi bị thối hóa trong bệnh nha chu, chấn thương, chứng khô miệng, vệ sinh răng miệng kém, suy dinh dưỡng.