Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Quan điểm của hồ chí minh về khối liên minh công – nông và sự vận dụng của đảng ta trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.97 MB, 28 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRƯỜNG ĐẠ<b>I H</b>ỌC SƯ PHẠ<b>M KỸ THUẬT KHOA LÝ LU N CHÍNH TR </b>ẬỊ

<b>TIỂU LU N </b>Ậ

<b>MÔN H C Ọ : TƯ TƯỞNG H Ồ CHÍ MINH </b>

<b>QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ KHỐI LIÊN </b>

<b>MINH CÔNG NÔNG V</b>–<b>À SỰ Ậ V N D NG C</b>Ụ<b>ỦA ĐẢNG</b>

<b>TA TRONG VI C XÂY D NG KH</b>ỆỰ<b>ỐI ĐOÀN KẾT TOÀN DÂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </b>

<b>TP.HCM, 11-2021 </b>

<b>GVHD: TS. Thái Ng c T</b>ọăng

<b>SVTH : Võ Gia Minh 20133069 Nguyễn Th Na </b>ị<b>20110678 Lê L</b>ưu Nhậ<b>t Nam 19131094 Lê Th Kim Ng </b>ị<b>ân19133038 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>BẢNG PHÂN CÔNG NHI M V</b>Ệ <b>Ụ </b>

STT HỌ TÊN MSSV NHIỆM VỤ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM 1 Võ Gia Minh 20133069 Nội dung m c 2.1, 2.2.1 ụ Hoàn thành tốt 2 Nguyễn Th ịNa 20110678 Mở đầu, n i dung mộ ục

4 Lê Th Kim Ng ị ân 19133038 Nội dung m c 1.2 ụ Hoàn ành tth ốt

<b> Nhận xét của giáo viên : </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>MỤC LỤC </b>

A. PHẦN M ĐẦU……….1 Ở

1. Lý do chọn đề tài………..1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài………..1

3. Phương áp nghiên cứu đềph tài………2

B. NỘI DUNG CHÍNH………2

Chương Quan điể1. m của Hồ Chí Minh v ề khối liên minh cơng-nơng………...2

1.1. Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh v ề khối liên minh cơng

1.2.1. Tính tất yếu c a viủ ệc hình thành khối liên minh cơng nơng– ………5

1.2.2. V trí vai trị c a kh i liên minh công nôngị ủ ố – ……….7

1.2.3. Nguyên t c và m c tiêu c a kh i liên minh công nôngắ ụ ủ ố – ………..8

Chương 2. Vận d ng cụ ủa Đảng v ề khối liên minh công nông trong vi c xây d– ệ ựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay……….10

2.1. Quan điểm của Đảng v ề khối đoàn kết toàn dân trong th i k i mờ ỳ đổ ới….10 2.2. Xây d ng khự ối đại đoàn kết toàn dân d a trên kh i liên minh công ự ố – nông trong giai đoạn hi n nayệ ………13

2.2.1. M c tiêu xây dụ ựng khối đoàn kết toàn dân……….13

2.2.2. K t qu xây dế ả ựng khối đoàn kết tồn dân………...16

2.2.3. Khó khăn, hạn chế trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân……….17

2.3. Chủ trương, giải pháp của Đảng trong xây d ng khự ối đoàn kết toàn dân..20

C. KẾT LU N ………...23 Ậ TÀI LIỆU THAM KHẢ ………O ...24

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<b>A. PH N M </b>Ầ <b>Ở ĐẦU </b>

<b>1. Lý do ch</b>ọn đề<b> tài</b>.

Thắng l i c a Cách mợ ủ ạng Tháng Mười Nga là một điển hình v s chuề ự ẩn bị lực lượng, cách mạng đã ậ t p h p s c m nh t ợ ứ ạ ừ quần chúng nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng kế hoạch khởi nghĩa vũ trang trên những nguyên tắc cơ bản như muốn chi n th ng thì ế ắ phải d a vào s c m nh c a ự ứ ạ ủ quần chúng nhân dân mà nòng c t là liên minh giai c p công nhân, nông dân và các t ng l p nhân ố ấ ầ ớ dân lao động khác.VI.Lênin đã từng khẳng định: “Khơng có sự đồng tình ng h ủ ộ của đại đa số nhân dân lao động đố ới đội v i tiền phong của mình tức là đối với giai c p vơ s n, thì cách m ng vơ s n khơng th ấ ả ạ ả ể thực hiện được”.

Từ th c ti n c a ự ễ ủ cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga cho thấy sự cần thiết phải xây dựng được kh i liên minh công nhân nông dân v ng mố – ữ ạnh. Đây chính là lực lượng nịng c t c a khố ủ ối đại đoàn kết toàn dân t c, gi vai trị quan tr ng góp ộ ữ ọ phần tạo nên nh ng th ng l i cữ ắ ợ ủa cách m ng Vi t Nam và ạ ệ cũng chính là chỗ dựa vững ch c cắ ủa Đảng, Nhà nước trong xây d ng, b o vự ả ệ đất nước trong th i k ờ ỳ đổi m i hi n nay. ớ ệ

Để có th v n d ng tể ậ ụ ốt quan điểm c a H Chí Minh cho vi c xây d ng khủ ồ ệ ự ối đại đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay, sẽ có r t nhi u vấ ề ấn đề ần phải c được giải quy t triế ệt để, đó cũng là lí do nhóm thực hiện đã chọn đề tài “Quan điểm c a Hồ Chí Minh về kh i liên minh công - nông và s vủ ố ự ận d ng cụ ủa đảng trong vi c xây d ng khệ ự ối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hi n nayệ ” cho bài tiểu lu n kết thúc mơn của nhóm. ậ

<b>2. Mục đích nghiên cứu đề tài. </b>

Đầu tiên, v i tầm quan tr ng c a việc hình thành kh i liên minh công ớ ọ ủ ố – nơng, nhóm th c hiự ện đề tài muốn đưa ra cái nhìn tổng quát và đúng đắn cho người đọc về quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công – nông, về

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

những n i dung, mộ ục đích, ý nghĩa hình thành c a liên minh cơng ủ – nông đem lại cho cách m ng Vi t Nam ạ ệ trong quan điểm của Hồ Chí Minh .

Đại đồn kết tồn dân tộc chính là tư tưởng cơ bản, nh t quán và xuyên su t trong ấ ố cuộc đời hoạt động cách m ng cạ ủa Chủ t ch H ị ồ Chí Minh. Theo Người, đồn kết là lực lượng vơ địch để khắc ph c mụ ọi khó khăn, giành lấy th ng l i. Th m nhuắ ợ ấ ần lời d y c a Ch t ch H ạ ủ ủ ị ồ Chí Minh, Đảng ta xác định vấn đề đại đoàn kết dân tộc là m c tiêu, nhi m v ụ ệ ụ hàng đầu của Đảng, phải được quán triệt trong các lĩnh vực, từ đường l i, ch ố ủ trương, chính sách đến thực tiễn.

Vì v y, mậ ục đích nghiên cứu tiếp theo là để đưa ra cái nhìn tổng quát v quan ề điểm của Đảng về khối đoàn kết toàn dân trong th i kờ ỳ đổi m i ớ cũng như đưa ra mục tiêu, hướng gi i quyả ết của Đảng trong vi c xây d ng khệ ự ối đoàn kết toàn dân.

<b>3. Phương pháp nghiên c</b>ứu đề<b> tài.</b>

Để có thể nghiên cứu đề tài một cách đúng đắn và chặt chẽ về những tư tưởng, lý luận mà Hồ Chí Minh mang l i, nhóm th c hiạ ự ện đề tài đã sử ụ d ng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, của chủ nghĩa duy vật lịch sử, c a ch ủ ủ nghĩa Mác – Lênin và những phương pháp luận mang tính nguyên tắc của H Chí Minh. ồ

Cùng với đó, nhóm thực hi n ệ đã sử ụng d thêm những phương pháp nghiên cứu khoa h c cọ ụ thể như là phân tích t ng h p, xã h i h c, so sánh, nhân ch ng l ch ổ ợ ộ ọ ứ ị sử,……để có th phân tích, làm rõ s v n d ng cể ự ậ ụ ủa Đảng trong cơng cu c xây ộ dựng khối đồn kết toàn dân ở giai đoạn đổi mới hiện nay, từ đó rút ra được cái nhìn chi ti t, c ế ụ thể v tài ề đề mà nhóm đã thực hiện nghiên cứu.

<b>B. N I DUNG CHÍNH </b>Ộ

<b>Chương 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh v ề khối liên minh cơng-nơng. </b>

1.1. Cơ sở hình thành quan điểm c a H Chí Minh v ủ ồ ề khối liên minh công – nông. 1.1.1. Cơ sở lý luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

C. Mác, Ph. Ăngghen đã sớm nói đến tính t t y u, s c n thi t c a viấ ế ự ầ ế ủ ệc đoàn kết giai cấp vô sản với những tầng lớp giai cấp khác trong bản Tuyên ngôn của Đảng C ng s n. Sau cu c các m ng tộ ả ộ ạ ừ năm 1848 đến năm 1852 diễn ra ở Tây Âu, C. Mác và Ph. Ăngghen thấy rõ vấn đề ống còn đố s i với những cuộc đấu tranh cách m ng c a giai c p vơ sạ ủ ấ ản đó là liên minh giữa giai cấp vô s n và các giai t ng còn l i trong xã hả ầ ạ ội, đặc bi t là giai c p nông dân. ệ ấ

C. Mác đã bổ sung lý lu n c a ông v liên minh công ậ ủ ề – nơng, đó là vai trị quan tr ng c a giai c p nông dân trong vi c giành chính quy n và gi ọ ủ ấ ệ ề ữ chính quy n. ề Ơng ch rõ, liên minh công nông không ch ỉ – ỉ đến t m t phía là ừ ộ giai c p vơ s n mà cịn cấ ả ần đóng góp của giai cấp nơng dân, sự áp bức, bóc lột c a giai củ ấp tư sản hướng đến m i giai c p trong xã h giai c p nông dân ọ ấ ội, ấ cùng v i t ng lớ ầ ớp nhân dân lao động cũng khơng thể giải phóng m t cách ộ thực s và triệt để ếu như họự n không tạo khối liên minh vớ giai cấp vơ sản. Ơng cũng từng khẳng định r ng :ằ “Đứng trước giai cấp tư sản ph n cách m ng ả ạ đã liên minh lại thì dĩ nhiên là những ph n t ầ ử đã được cách m ng hóa c a giai ạ ủ cấp tiểu tư sản và c a nông dân, ph i liên minh vủ ả ới người đại bi u ch yể ủ ếu cho nh ng l i ích cách m ng, t c là giai c p vô s n cách mữ ợ ạ ứ ấ ả ạng”. Vì, “... người nông dân th y rấ ằng giai c p vô s n thành thả ị, giai c p có s m nh lấ ứ ệ ật đổ chế độtư sản là người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình”.

Ph. Ăngghen cũng đã xác định những mặt tích cực và tiêu cực của người nông dân, ch y u là ti u nông. V m t tích c c, h ủ ế ể ề ặ ự ọ đơn thuần là người lao động, mà cách mạng lúc bấy giờ đề cao xóa bỏ xã hội cũ, chế độ bóc lột người, vì thế với tư cách là người bị bóc lột, họ bằng lòng, tự nguyện đi theo giai cấp công nhân để thực hi n cách mạng. ệ Ngượ ạc l i, v m t tiêu c c, h là ề ặ ự ọ người tư hữu nhỏ, họ đang thỏa mãn với những thứ họ có, họ sợ khi đi lên chủ nghĩa xã h i s làm mộ ẽ ất đi n ững tư hữh u này, v y nên h ậ ọ có thái độ trung lập, n a v i, v a muử ờ ừ ốn đi lên chủ nghĩa xã hộ ừi v a không muốn đi lên chủ nghĩa xã hội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Không riêng C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I.Lênin cũng đã khẳng định liên minh – cơng chính là lực lượng nịng cốt, chủ đạo trong cơng cuộc cách mạng đổi mới, xóa b xã hỏ ội cũ, áp bức, bóc lột người, ti n lên ế chủ nghĩa xã hội.

Hồ Chí Minh đã vận d ng triụ ệt để tư tưởng, ch ủ nghĩa Mác – Lênin vào trong cách m ng Vi t Nam, sáng t o và phát tri n nh ng lý luạ ệ ạ ể ữ ận đó để hình thành nên kh i liên minh công nông lúc b y gi ố – ấ ờ.

1.1.2. Cơ sở thực tiễn.

Nông dân là giai c p chi m ph n lấ ế ầ ớn dân s trong xã hố ội, đặc bi t là mệ ột nước nông nghiệp như Việt Nam. M t mộ ặt h là nhọ ững người tr c ti p t o ra ự ế ạ của c i, vả ật chất. M t khác hặ ọ là người dân Vi t Nam, là nhệ ững người có lý tưởng cách m ng, mu n xóa bạ ố ỏ chế độ bóc lột người, áp bức, đơ hộ, h ọ muốn giành l i chính quyạ ền, độ ậc l p, t do cho bự ản thân, cho đất nước c a mình. ủ Giai c p công nhân lấ ại là con đẻ c a n n công nghi p, h là nhủ ề ệ ọ ững người trực tiếp tham gia vào dây chuy n s n xu t trong công nghi p, họ có n n t ng tri ề ả ấ ệ ề ả thức, biết v n d ng nh ng thành t u khoa học k thuật vào công việc s n ậ ụ ữ ự ỹ ả xuất, và t t y u là giai cấ ế ấp nông dân đồng ý t nguyự ện đi theo họ làm cách mạng.

Rút kinh nghi m c a ệ ủ những cu c cách m ng xã hộ ạ ội đi trước, H Chí Minh ồ hiểu rõ, b t k ấ ỳ cuộc cách m ng nào liên minh v i giai cạ ớ ấp nơng dân đều s có ẽ một chiến thắng nhất định. Điển hình là cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã liên minh với giai cấp nông dân, tầng lớp lao động, tạo nên một cuộc cách mạng to lớn đã đánh đổ chủ nghĩa tư bản. Các phong trào yêu nước ở nước ta cũng không ngoại l , chệ ỉ c n có kh i liên minh v i giai c p nơng dân ầ ố ớ ấ thì v ề cơ bản những phong trào đó sẽ ít nhiều mà dành được thắng l Không ợi. riêng gì th c tiự ễn ở Việt Nam, mà ở nước ngoài cu c Cách mộ ạng Tháng Mười Nga cũng đã thể hiện rõ tầm quan tr ng c a vi c liên minh các giai c p nông ọ ủ ệ ấ dân, giai c p công dân l i v i nhau. ấ ạ ớ

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Nắm rõ tình hình th c ti n lúc b y gi , H Chí Minh hiự ễ ấ ờ ồ ểu được t m quan ầ trọng c a vi c hình thành kh i liên minh công ủ ệ ố – nông, t ừ đó những quan điểm của người về khối liên minh công – nông cũng được đề ra và áp d ng vào ụ cách m ng t i Vi t Nam. ạ ạ ệ

1.2. Nh ng nữ ội dung cơ bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh v khề ối liên minh công - nông.

1.2.1. Tính tất yếu c a viủ ệc hình thành khối liên minh cơng nơng. –

Tính t t y u khách quan c a vi c hình thành kh i liên minh công ấ ế ủ ệ ố – nông không phải xu t phát t ý chí ch quan c a các nhà tri t hấ ừ ủ ủ ế ọc kinh điển hay của Đảng C ng ộ Sản mà nó dựa trên cơ sở ủa nh c ững điều ki n, y u t khách quan trong tình hình ệ ế ố thực tiễn hi n tệ ại.

Đầu tiên, nó xu t phát từ yêu cầu tập hợp lực lượng trong các cuộc cách mạng xã hội và nh t là cách mạng Xã hội Chủ nghĩa. Từ thực tiễn Cách mạng Tháng Mười Nga cho thấy, việc liên minh các giai cấp với giai cấp nông dân là một trọng tâm cần được đẩy lên hàng đầu.

Xu t phát từ mục tiêu, tính ch t và yêu cầu của cách mạng Xã hội Chủ nghĩa. Từ thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin đã khái quát hệ thống lý luận khoa học về cách mạng xã hội -chủ nghĩa, trong đó vấn đề liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác như một điều kiện tiên quyết giành thắng lợi cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Về mục tiêu, cách mạng xã hội Chủ nghĩa muốn xóa bỏ xã hội cũ, xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, xây dựng xã hội mới xây - xã hội Chủ nghĩa và Chủ nghĩa Cộng sản trên toàn thế giới. Giải phóng người lao động cả về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để họ hồn tồn trở thành người tự do.

Tính ch t của cuộc cách mạng xã hội, thời điểm bấy giờ là giai đoạn vơ cùng khó khăn bởi giai cấp tư sản có trong tay cả một bộ máy bạo lực sẵn sàng đàn áp, , áp

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

bức những ai chống lại chúng. Chúng không bao giờ chịu từ bỏ địa vị thống trị đã mất. Do vậy, cuộc đấu tranh này cần lực lượng lớn để giành thắng lợi

Cuộc cách mạng xã hội có những yêu cầu, đó là cuộc cách mạng này khơng chỉ phát huy vai trị của giai cấp cơng nhân, mà đồng thời phải có sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân lao động, tất nhiên đều trên tinh thần tự nguyện.

Xu t phát từ nhu cầu về lợi ích của từng giai c p và tầng lớp trong khối liên minh. Mỗi giai cấp đều tham gia liên minh vì mục đích, lợi ích riêng của mình, vì vậy, liên minh cần phải đảm bảo lợi ích của từng giai cấp phải bình đẳng, từ đó các giai cấp, tầng lớp mới được giải phóng tư tưởng tin rằng giai cấp cơng nhân mới là , giai cấp lãnh đạo giai cấp công nhân sẽ hồn thành xứ mệnh lịch sử ủa mình., c Lợi ích chính là động lực thúc đẩy sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân, chỉ khi vì lợi ích thì họ mới sẵn sàng tiến lên để dành lợi ích cho mình. Trong xã hội tư bản, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân là thân phận nô lệ, không được tự do và dân chủ, chính vì vậy lợi ích trước mắt của họ là được giải phóng hồn tồn khỏi ách áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản để giành được quyền tự do dân chủ. Lợi ích này phản ánh ý chí, nguyện vọng của giai cấp cơng nhân, giai cấp nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng cho mình. Về lợi ích lâu dài của các tầng lớp công nhân, nông dân là cùng nhau xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản ừ đó họ được làm chủ trên mọi phương diện về kinh tế, , t chính trị, văn hóa, xã hội, được hưởng cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc.

Xu t phát từ vị trí vai trị của khối liên minh. Liên minh tập hợp được những lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, lực lượng nịng cốt của khối đại đồn kết tồn dân tộc. Là cơ sở chính trị bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng , quản lý của nhà nước Xã hội Chủ nghĩa. Chỉ có qua liên minh các giai tầng mới có điều kiện để khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh của nhau hỗ trợ nhau phát triển.,

Giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, nên giai cấp cơng nhân có khả năng tập hợp những người lao động và lãnh đạo họ làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Giai cấp nông dân là giai cấp những người lao đông sản xuất vật chất trong nơng nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp. Họ có vai trò quan trọng đối với sự nghiệp cách mạng nếu được tập hợp, tổ chức và lãnh đạo của giai cấp công nhân.

Xu t phát từ đặc điểm của thời kỳ quá độ và yêu cầu của thời kỳ kinh tế mới trong thời kỳ quá độ. Cơng nghiệp cung cấp máy móc và sản phẩm cho nông nghiệp làm tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Công nghi p cung c p ngu n nguyên ệ ấ ồ liệu và th ị trường cho nơng nghiệp.

1.2.2. V trí vai trị c a kh i liên minh công nông. ị ủ ố –

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân và đội ngũ trí thức là sự cố kết của các giai cấp, tầng lớp trong một chỉnh thể thống nhất, nhằm giúp đỡ lẫn nhau phát triển. Mỗi thành tố có vị trí, vai trò đặc thù do bản chất, vai trò của mỗi giai cấp tầng lớp trong cách mạng và xã , hội quy định. Sức mạnh và chất lượng của khối liên minh phụ thuộc vào chất lượng của từng thành tố trong đó. Vì thế, củng cố, tăng cường khối liên minh giai cấp công nhân, nơng dân và đội ngũ trí thức gắn liền chặt chẽ với quá trình xây dựng, phát triển của mỗi giai cấp, tầng lớp do Đảng lãnh đạo, tạo thành nhân tố bảo đảm thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Là vấn đề quyết định chiến lược quyết định thắng lợi của Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa, là nhân tố quan trọng nhất bảo đảm sự lãnh đạo của đảng và quản lý của nhà nước Xã hội Chủ nghĩa. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp cách mạng lâu dài, gian khổ, phức tạp, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản mới giành thắng lợi. Đảng lãnh đạo bằng đường lối chiến lược, sách lược và lực lượng thực hiện thắng lợi đường lối đó chính là nhân dân lao động và giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.

Liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đội ngũ trí thức là nền tảng, là nguyên tắc tối cao của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Quan trọng nhất giai cấp công nhân là lực lượng nịng cốt xây dựng khối đại đồn kết, là chỗ

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

dựa vững chắc nhất Đảng cộng sản , nhà nước Xã hội Chủ nghĩa thu hút , tập hợp các giai tầng khác trong xã hội. Liên minh công nông tạo động lực to lớn đưa -

<b>cách mạng Xã hội Chủ nghĩa đến thắng lợi to lớn. </b>

1.2.3. Nguyên t c và mắ ục tiêu của kh i liên minh công nông. ố – 1.2.3.1. Nguyên t c cắ ủa khối liên minh công nông. –

Nguyên t c c a kh i liên minh công ắ ủ ố – nông được đặt ra nhằm đảm b o cho ả việc xây dựng được m t kh i liên minh công ộ ố – nông v ng ch c trong su t quá trình ữ ắ ố thực hi n công cu c cách m ng xã hệ ộ ạ ội, tạo nên sự tin tưởng c a giai c p này vào ủ ấ giai cấp khác, đặc biệt là lòng tin đối với s ự lãnh đạo c a giai c p công nhân. V ủ ấ ề cơ bản, nguyên tắc của khối liên minh gồm ba nguyên tắc sau đây :

Nguyên t c th ắ ứ nh t là phải đảm bảo vai trò lãnh đạo c a giai c p công ủ nhân trong kh i liên minhố . Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trị lãnh đạo, vị trí c a giai c p công nhân trong kh i liên minh công nông. M t m theo ủ ấ ố – ộ ặt, Hồ Chí Minh, số lượng c a giai c p công nhân ủ ấ ở Việt Nam tuy ít nhưng vai trị lãnh o khơng ph i do s đạ ả ố lượng định đoạt, giai c p công nhân Vi t Nam ấ ệ ln là nh ng ng i có t ữ ườ ổ chức, k ỷ luật, luôn kiên quy t vế ới ý định c a mìnhủ . Là giai c p có tri thấ ức, có khả năng thấm nhuần lý tưởng cách m ng nhạ ất trong t t c các giai c p, còn là thành ph n tham gia tr c ti p vào công cuấ ả ấ ầ ự ế ộc sản xu t, có khấ ả năng ảnh hưởng, giáo d c các t ng l p khác, h gánh trên ụ ầ ớ ọ vai tr ng trách, nhi m v lọ ệ ụ ật đổ tư bản ch ủ nghĩa đế quốc t ừ đó xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã hội mới. Mặt khác, người còn cho rằng, giai cấp cơng nhân có chủ nghĩa Mác – Lênin, trên n n t ng c a chề ả ủ ủ nghĩa Mác – Lênin và đấu tranh, họ đã xây dựng nên Đảng, từ đó Đảng đề ra chủ trương, sách lược, đường l i, kêu g i các giai c p khác cùng tham gia vào cách m ng, bố ọ ấ ạ ồi dưỡng những giai c p này tr nên tiên tiấ ở ến. Do đó, liên minh cần đứng trên lập trường của giai cấp công nhân thông qua lãnh đạo của Đảng, n u khơng có ngun ế tắc này thì kh i liên minh s khơng th t n t i lâu dài và v sau số ẽ ể ồ ạ ề ẽ đi chệch hướng so với con đường cách mạng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Nguyên t c th hai, c n phắ ứ ầ ải đảm b o nguyên t c t nguy n. ả ắ ự ệ Xuất phát từ việc xây d ng lòng tin, b t c m i tự ấ ứ ọ ổ chức, liên minh đều phải được hình thành d a trên nguyên t c t nguy n, không ép bu c. Ch khi các t ng lự ắ ự ệ ộ ỉ ầ ớp tham gia liên minh v i tâm th tình nguyớ ế ện thì liên minh đó mới có thể tồn tại lâu dài và hi u qu . Dệ ả o đó mà khối liên minh cơng – nơng là kh i liên ố minh có tính ch t lâu dài, có tính chiấ ến lược, khơng ph i ng u nhiên thành lả ẫ ập nhất thời.

Nguyên t c thắ ứ ba đó là kế ợp đúng đắ ợt h n l i ích c a c hai giai củ ả p

<b>công và nông. Xét cho cùng, m i s</b>ọ ự liên minh đề ồ ạ ựu t n t i d a trên quan hệ lợi ích giữa hai chủ thể khác bi t, h liên minh v i nhau nh m th a mãn nhu ệ ọ ớ ằ ỏ cầu của b n thân, thoát kh i cả ỏ ảnh nghèo đói, đơ hộ, vì th nên m i l i ích cế ọ ợ ủa các giai cấp tham gia đều ph i k t hả ế ợp đúng đắn, hợp lý và hài hòa, đặc biệt là l i ích v vợ ề ấn đề kinh tế, mang tính quyết định và nh y c m nhạ ả ất. 1.2.3.2. Mục tiêu của khối liên minh công – nông.

Tăng cường củng cố và xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức vững chắc làm hạt nhân cho khối đại đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của giai cấp, tầng lớp xã hội. Trong đó, giai cấp cơng nhân và tổ chức cơng đồn có vai trị và vị trí rất quan trọng. Giai cấp cơng nhân có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ giai cấp nông dân thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

Phát huy vai trị làm chủ của giai cấp cơng nhân trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, làm chủ trong các loại hình doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đồng thời, phát huy vai trị nịng cốt của giai cấp cơng nhân trong khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nơng dân và trí thức, cũng như khối đại đoàn kết dân tộc nhằm phát huy sức mạnh cả nước thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

sách của Đảng và pháp luật Nhà nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

<b>Chương 2. Vận d ng c</b>ụ <b>ủa Đảng v ề khối liên minh công nơng trong vi c xây </b>– ệ

<b>dựng khối đồn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay. </b>

2.1. Quan điểm của Đảng về khối đoàn kết toàn dân trong th i k i mờ ỳ đổ ới. Sức m nh m t cạ ộ ộng đồng được t o nên b i các thành viên trong cạ ở ộng đồng đó dựa trên những hành động b o vả ệ, tương trợ, giúp đỡ, tôn tr ng l n nhau, tọ ẫ ạo điều kiện cho nhau để cùng nhau phát tri n, các thành viên tình nguy n hy sinh l i ích ể ệ ợ riêng vì l i ích chung c a t p thợ ủ ậ ể hoặc ch p nh n, tôn trấ ậ ọng những ợ l i ích riêng của các thành viên khác, không làm gì để ảnh hưởng đến lợi ích chung của tập thể.

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta xác định rằng phát huy s c mứ ạnh khối đoàn k t toàn dân là ế trọng tâm, là ngu n l c ch yồ ự ủ ếu để đấu tranh giành độc lập dân t c, xây dộ ựng, b o v và phát tri n ả ệ ể đất nước. Vấn đề khối đồn kết tồn dân ln n m gi v trí quan trắ ữ ị ọng trong cương lĩnh, chính sách, sách lược của Đảng ta, điều này chúng ta có thể thấy rõ trong các kỳ đại hội Đảng diễn ra năm năm một lần.

Năm 1986, diễn ra Đại hội lần thứ VI của Đảng : ‘‘Trong tồn bộ hoạt động của mình, Đảng ph i quán triả ệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm ch tủ ập th c a ể ủ nhân dân lao động”. Đề ập trực tiếp v c ấn đề đoàn kết toàn dân, xác định l y dân làm gấ ốc, đoàn kết các đối tượng nhất định, mà cơ sở quan tr ng là lọ ợi ích gi a các giai c p, i m i chính sách xã h i. ữ ấ đổ ớ ộ

Đại hội VII của Đảng di n ra năm 1991 đã khẳng định những điểm đổi mới. ễ Thực hiện, phát tri n ể nh ngữ vấn đề m rở ộng đồn kết các đồng bào có tín ngưỡng tơn giáo trên cơ sở chính sách, sách lược của Đảng và nhà nướ Đưa rac. hai bài học v về ấn đề đoàn kết. Bài học u tiên, s nghi p cách m ng là cđầ ự ệ ạ ủa nhân dân,

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

do nhân dân và vì nhân dân, bài h c ọ thứ hai đó là không ng ng cừ ủng ố, phát triển c vấn đề đoàn kết.

Đại h i ộ Đảng l n th VIII di n ra năm 1996 đã khẳng địầ ứ ễ nh rằng : “Chính những ý ki n, nguy n v ng và sáng kiến của nhân dân là ngu n g c hình thành ế ệ ọ ồ ố đường lối đổi mới của Đảng. Cũng do nhân dân hưởng ứng đường lối đổi m i, ớ dũng cảm phấn đấu, vượt qua biết bao khó khăn, thử thách mà cơng cuộc đổi mới đạt được những thành tựu hôm nay”. Xác định vấn đề đoàn kết toàn dân qua nh ngữ quan điểm : cơng nghi p hóa, hiệ ện đại hóa sẽ được th c hi n b ng sự ệ ằ ức mạnh đoàn kết c a toàn dân, th c hiủ ự ện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với nh ng ữ chủ trương, chính sách, sách lược của Đảng và nhà nước.

Năm 2001 Đại h i l n th IX cộ ầ ứ ủa Đảng di n raễ , trong Đại h i ộ đã bổ sung, phát triển một số vấn đề, quan điểm m i v ớ ề khối đại đoàn kết toàn dân. Đạ ội đã xác i h định khối đoàn kết toàn dân là : đường l i chiố ến lượ , phương hước ng, nguồn sức mạnh và là động l c c a xây dự ủ ựng đất nước. M t l n n a, ộ ầ ữ nhấn mạnh : “Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa cơng nhân v i nơng dân và trí thớ ức do Đảng lãnh đạo, kết h p hài hoà các l i ích ợ ợ cá nhân, t p th và xã h i, phát huy m i tiậ ể ộ ọ ềm năng và nguồ ựn l c c a các thành ủ phần kinh tế, của toàn xã hội”

Nghị quy t H i ngh ế ộ ị Trung ương 7 khóa IX: “Về phát huy s c mứ ạnh đại đoàn kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng b ng, dân chằ ủ, văn minh”.

Đại hội X năm 2006, đã nh n mạnh nhi m vụ phải phát huy s c mạnh toàn ấ ệ ứ dân, đưa vấn đề phát huy s c m nh toàn dân ứ ạ trở thành m t trong b n thành t cộ ố ố ủa chủ đề Đại h i, ộ coi đó như là “nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân t ố quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” trong giai đoạn, thời kì mới.

Việt Nam v n ti p tẫ ế ục đường lối, chính sách đã được xác định trong các đại hội trước, Đại hội XI diễn ra năm 2011 khẳng định: “Đại đoàn kết toàn dân tộc

</div>

×