Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Vận dụng các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật nhằm nâng cao năng lực tư duy pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.82 MB, 117 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

HỘI THẢO KHOA HỌC VAN DUNG CAC CAP PHAM TRU CUA PHEP BIEN CHUNG DUY VAT

NHAM NANG CAO NANG LUC TU DUY PHAP LUAT

<small>Ha Nội - 9/2018</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<small>MỤC LỤC</small>

TEN CHUYÊN ĐÈ. “TÁC GIẢ TRANG

<small>Vai tro giáo dục và đào tao ở Trường Đại te##g</small>

<small>học Luật vớt việ nâng cao năng lực tư, 7 „na, 1duy lý luên cho sinh viên</small>

Tư duy pháp luật và phát triển tư duy Tế

pháp luật cho sinh viên Trưởng Đại hoe | ye yam nna 16

<small>Luật Hà Nội</small>

<small>Từ các cặp pham trù của Phép Biến</small>

chứng duy vat đến tư duy về quan hệ TS. 3

giữa các ngành luật trong hệ thông pháp | Trển Thị Hồng Ting

<small>luật ở Viet Nam hiện nay</small>

<small>Cặp phạm trù khả năng - hiện thực đối masers:</small>

<small>với việc nông cao nang lực tư duy biên | eins van Tường | 49chứng của sinh viên Luật</small>

<small>Cặp phạm trù nguyên nhên và kết quả aS</small>

<small>vai việc nâng cao năng lực nhận thức lý | „¡up | 58luận cho sinh viên Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>Van dung cặp phạm trù cái chung va cái „</small>

riêng trong nghiên cửu về nha nước pháp . 71

<small>Lên: R “Đào Ngọc Tuầnquyển Viết Nam hiển nay</small>

Nhân thức méi quan hé giữa nội dung va Ths.

<small>an Ch 94</small>

hình thức trong quy phạm pháp luật Mguyễn Cấm Nhung

<small>Vai trò của phạm trù bản chất - hiện mis mmtương trong việc nâng cao năng lực nhân.</small>

<small>thức hiện tượng tham nhũng.</small>

<small>Đăng Đình Thái</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

'VAI TRÒ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT VỚI VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TƯ DUY LÝ LUẬN CHO SINH VIÊN

<small>PGS. TS. Lê Thanh Thập</small>

Tom tắt: Trên cơ sở những khải niệm cơ bẩn như tư duy, tư dy kinh

<small>nghiệm, tee duy If luân, năng lực te digy Kinh nghiệm và năng lực te dy I luântác gid phân tích về những biéu hiện của năng lực te day If lâm Từ cơ sở IfTiện đó, tác giả vân đăơng vào lầm rố vai trò của giáo duc đào tạo ở bậc đại họcvới việc nâng cao năng lực te diy lý luân của sinh viên. Đỏ là nâng cao ninglực the day nhận thức I luân, nâng cao năng lực tư đụy vận đng IS liâ vào</small>

thực tiễn nâng cao năng lực phát trién If luân, nâng cao năng lực vận dung các phương pháp trong nhận thức, trong tực nn và nâng cao năng lực tie dy phân biện. phê phán. Từ những nguyên tắc cinmg tác gid làm rõ một số vấn đề nâng

<small>cao năng lực tich) If hiển đối với sinh viên Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>Trong sự nghiệp giáo dục và đào tao ở bậc đại học, việc nêng cao năng lực</small>

tu duy lý luận đổi với người học la một yêu cầu không thé thiểu. Thanh công. trong công tac giáo dục chính la làm cho người học biết tự để ra cho minh những muc tiêu phan đầu, biết tự béi dung, tự rèn luyện những năng lực, phẩm chất cần thiết để ngây cảng hoàn thiện va phát triển toàn diện bản thân, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn cuộc sơng. Thơng qua q trình giáo dục va tự giáo dục,

<small>quá trình đảo tạo và tự dao tạo, tự rèn luyện, ning lực từ duy lý luân của các chit</small>

thể dân dan được hình thảnh vả ngày cảng được nâng cao cùng với việc nâng.

<small>cao trì thức lý luên va trau déi, rèn luyện phương phép tư duy khoa học.</small>

<small>1. Năng lực tr duy kinh nghiệm và năng lục tư duy lý luận.</small>

<small>Tu duy lê giai đoạn cao của q trình nhân thức, đó là giai đoạn nhận thức</small>

ly tính, nó phan ánh các sự vật, hiện tượng của thé giới khách quan vào đầu 6c con người một cách trừu tượng khái quát, gián tiếp. Nói đến tư duy la nói đến sự

<small>phan ảnh, là cái phản ánh - hình ảnh chủ quan của thé giới khách quan, nó đốilập với đối tương phân ánh, cải được phản ảnh - 1a các sự vat, hiên tượng của thé</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

giới khách quan. Còn nói dén tư duy của chủ thé trong q trình nhân thức, đó 18

<small>nói đến năng lực tử duy, năng lực nhận thức ở trình độ lý tính.</small>

<small>Năng lực ty duy là năng lực của sự nhân thức ở trình độ lý tinh, đó là năng</small>

lực hoạt động trí tuệ của chủ thể tư duy, chủ thé nhận thức và hoạt động thực. Chủ thể tư duy, khơng có nghia chỉ là các cá nhân, ma có thể là một cộng. đồng người (tập thé, ting lớp, giai cấp, dân tộc, quốc gia, thâm chi là cả một thời đại). Nhưng, mỗi cá nhân con người cụ thể lại 1a hiện thực trực tiếp của mỗi công đồng người, do đó, năng lực tư duy của mỗi cơng đồng déu được xem sét thông qua cá nhân vả hiện diện với tư cách là năng lực phẩm chất cá nhân. Vì vay, năng lực tư duy 1a tổng hợp những thuộc tính cá nhân, tao cho cá nhân đó có khả năng đáp ứng được yêu cầu của sự nhân thức, của việc phát triển trí thức ‘va vận dụng tn thức vao thực tiễn đạt kết quả cao.

Năng lực tư duy phân theo trình đơ phát triển có năng lực tư duy kinh

<small>nghiệm va năng lực tư duy lý luận.</small>

<small>Neng lục te ảnp kink nghiệm là năng lực tư duy tiêp thụ tr thức kinh,</small>

nghiệm, năng lực bắt chước, biết duy ti và bao vé tri thức kinh nghiệm tré thành những kỹ năng, kỹ xảo. Chẳng hạn, một người thơ sửa chữa xe máy truyén nghề

<small>cho các thy học việc những tri thức kinh nghiệm nghé nghiệp của mình, trong đó.có học trỏ tiếp thu, ghỉ nhớ, duy trì, bao vê được những tri thức kinh nghiệm, bắtchước được những thao tác, những cách xử lý tinh hudng, những kỹ năng, kỹxảo nghé nghiệp của thay, trở thành những người kế nghiệp, nhưng có người</small>

khơng tiép thu được, không làm được theo kinh nghiêm của thay, phải đổi nghề. Trả thức kinh nghiệm sữa chữa xe máy của thay tích If trong 20 năm, có thé có

<small>người tiếp thu và rèn luyện trong hoạt động nghề 10 năm, có người tiếp thu vàrèn luyện trong 5 năm, hoặc rút ngắn hơn nữa, để có được kinh nghiệm và taynghề như của thay. Việc tiếp thu tri thức kánh nghiệm của thay kéo dài hay rút</small>

ngắn thời gian lả do năng lực từ duy kinh nghiệm và sự say mé, chịu khó rên rũa

<small>nghề nghiệp của từng người trỏ</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>Năng lực tư duy kinh nghiệm không phải là năng lực sáng tạo trong nội</small>

dung và đổi mới trong phương pháp tư duy ma chủ yếu là đừng lại ở năng lực năm bắt van để nhanh hay chậm, bắt chước dựa vào tr thức kinh nghiệm như

<small>thé nào.</small>

<small>Tu duy kinh nghiêm mặc đủ đã mang tính trừu tượng, khái quát, gián</small>

song mới là bước đầu va cịn han chế, bởi nó chỉ mới đem lại sự hiểu biết về các mặt riêng rễ, về các mỗi quan hệ bên ngoải của sự vật va còn rời rac. Như vậy, với tư duy kinh nghiệm, chưa thể nắm bat được cái bản chất, cái tat yếu sâu sic "bên trong chỉ phối sự tổn tại, vận đồng và phát triển của các sư vất, hiện tượng Cho nên "sự quan sát dua vào kinh nghiệm tự nó khơng bao giờ có thé chứng minh được day đủ tính tat yếu”,

<small>Nếu chỉ đừng ở mức đơ tơn sig kinh nghiệm thì tất yêu sẽ dẫn đến nhất</small>

nhất chỉ nghe theo những người có b dây kinh nghiệm hơn vả lời nói của những

<small>người có kinh nghiệm sẽ được coi là chân lý. Theo đó, người cảng lam việc lâunăm, cảng giả cảng có kinh nghiệm, nên thé hệ sau phải tuên theo lời nói, suynghĩ cia các thé hệ trước và cổ khuôn suy nghĩ của minh theo cách suy nghĩ củacác thé hé trước. Còn thé hệ trước thi tự cho mình quyển áp đất tư trỡng, quan</small>

điểm theo kinh nghiệm của minh va ho rat khó chịu, khơng hài lịng, bực bội khi

<small>thé hệ sau khơng chiu nghe theo sự “chi ba</small>

<small>những người đi sau. Đây cũng chính là nguồn gốc của từ tưởng "độc quyền chânkhó chấp nhân sự sáng tạo của</small>

lý", của chủ nghĩa chủ quan đuy ý chí, của sư “bao cấp” về tư duy. Theo lối tư

<small>duy đó, cắc thé hệ sau chỉ biết trông chờ, ÿ lại và chi biết rép khuôn theo suynghĩ của các thể hệ trước để được chấp nhận, dé được khen “ngoan”, khơng damvà thâm chí không được quyển sing tao dấn đến ngại suy nghĩ, ngai bay tö ý</small>

+iến, ngại tranh luận để đi đến chân ý.

<small>Nguồn gốc sêu xa tao nên truyền thống tư duy kinh nghiệm 6 người Viết</small>

Nam chính là nên sản xuất tiễn nông đã tổn tại hang ngắn năm trong lich sử dân

<small>tộc. Đồng thời, nó cịn được duy tri bởi hình thức sinh hoạt cơng đồng làng xˆ E Mác vì Ragen: Tonto. Chính vi quốc gh, Hi NG, 1904 2.200718,</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

của cu dân nông nghiệp, khất khe, ti trê, thêm vào đó, no lại được cũng cổ bởi

<small>hệ tư tưởng Nho giáo bảo thi cũng đã du nhập vao nước ta từ rất lâu đồi.</small>

Tu duy kinh nghiệm, tuy có nhiễu han chế song cũng có những thé manh. nhất định, đó là tinh thực tế và thiết thực, trong đó rat quan tâm đền tính hiệu.

<small>quả, đủ là hiệu quả nhỏ bé, trước mắt (nhiêu khi khơng tránh khỏi tính th</small>

chi biết cái bộ phén ma đánh mắt cải toàn cục -"tham bat bổ mâm”), tuy vậy,

cũng con hơn la suy nghĩ viễn ving phi thực tế.

<small>Theo đánh giá của nhiễu nhả nghiên cứu, từ duy truyền thống của conngười Việt Nam mới đạt tới trình độ tw duy kinh nghiệm nên trong câu trúc đã</small>

có sự thiếu hụt lớn, sự thiểu hụt đó, như Giáo sư, Viện i Nguyễn Duy Quý nhận xé: "Một là: thiểu hụt một nên tư duy lý luận va hai lê, thiếu hụt một nên tư duy khoa học dân tộc.. cho nên vẫn không vượt bỏ được trình độ tư duy kinh

<small>nghiệm tiễn khoa học va thêm chi, chủ nghĩa kinh nghiệm tiên khoa học ngày</small>

cảng được cũng cổ duy ti"?

‘Muén hiểu biết một cách sâu sắc vé bản chất, về tính quy luật của các sự vật, hiện tượng khách quan vả có thé chỉ ra được sự van động của sự vật trong tương lai, những phương hướng mới cho sự phát triển của thực tiễn không thể dừng lại ỡ tư duy kinh nghiệm mà phải phát triển lên trình độ tư duy lý luận Thực tế, người Việt Nam chưa có truyền thơng tư duy triết học, tư duy lý luận

<small>theo đúng nghĩa của nó, điểu dé khiến ta cảng thấm tha câu nói của</small>

Ph Angghen: "... một dân tộc muốn đứng vũng trên đỉnh cao của khoa học thi không thể không có tư duy lý luận"”. Đó là chân lý và tử chân lý đó, đất ra vẫn để phát triển tư duy lý luận của con người Việt Nam hiện nay là một nhiệm vụ mang tính tiên quyết dé day mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới và hội nhập quốc. tế đưa nước ta vao quỹ dao phát triển của thời đại, rượt đuổi kịp các nước phát triển trong một thời gian ngắn nhất.

Chuyển từ tr duy kính nghiêm sang tư duy lý luận khoa học cũng là một

<small>cuộc cách mang trong lĩnh vực tư duy, thực tế cuộc cách mang đó ở Việt Nam‘Ngai Duy Quý: Đỗ nói su vàcổng cố đỗ nói ơi Ne,Ne Kore ế]</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

đã diễn ra từ khi văn hố phương Tây bắt đầu sâm nhập, trong đó văn hóa Pháp.

<small>1a đại điện. Bởi vi trong nễn giáo dục do thực dân Pháp zây dựng ở các nước</small>

thuộc dia thi lý luận triết học của R. Descartes (1596 - 1650), xã hội hoc của

<small>Mongtesquyeu (1689 - 1755)... cũng đã được đưa vào nước ta góp phan hìnhthành từ duy lý luân.</small>

<small>“Năng lực te ảnp if luận là năng lực từ duy có sự khác biệt về chất so vớinăng lực tư duy kinh nghiêm, đó là năng lực từ duy có sự sáng tạo, linh hoạt,</small>

mém déo... Trên cơ sở khái niêm vé năng lực tư duy va để phân biết với năng lực tư duy kinh nghiêm, có thé hiểu: Măng iực tư duy ijt luận là téng hợp những Thuộc tính cả nhân, tao cho cá nhân đồ khả năng đáp ting được yêu cầu của

<small>nhân thứcinde, cũa việc phát triển trì thức If huận và vận đàng trí thức I</small>

Trận vào thực tiễn đạt két quả cao.

Những thuộc tính cá nhân, đó là những thuộc tính mang tính chất bam sinh = di truyén như: đặc điểm của hệ thân kinh và các cơ quan cảm giác, kiểu khí chất tao thành tự chất, thiên hướng, năng khiển hoặc tai năng... cing những

<small>thuộc tính tâm lý như. finh cảm, lý trí, ý chỉ, tinh cách, năng lực, nhân cách,đồng thời là những thuộc tính 2 hội như: trinh đồ học vẫn, mồi trường giáo duc,</small>

môi trường chỉnh trị... vả lợi ích cá nhân. Tổng hợp những thuộc tính tâm, sinh

<small>lý, xã hội, cho cả nhân khả năng tri tượng hoá, khải quát hod, phản ánh một</small>

cách tương đối tồn điện, hệ thơng, chính xác, nghĩa la năm bắt được các thuộc.

<small>tính bản chất và những quan hé mang tinh quy luật của các sư vật, hiện tượng,để xây dựng nên các khát niệm phủ hợp khách thể, Đi liên với q trình đó, 1anăng lực ghi nhớ các khái niệm, phán đoán, ghi nhớ các các thao tác logic, các</small>

quy tắc, quy luật kết hop khái niệm, phản đoán, suy lý để nhận thức, để giãi thích và chỉ ra khuynh hướng vận động, phat triển của hiện thực bằng con đường lý luận Đông thời, 1a năng lực vận đụng khái niệm, phán đoán để phát triển trí

<small>thức, chứng minh chân lý và năng lực vân dung tri thức lý luân vào thực tí</small>

năng lực tổng kết tri thức kinh nghiém nay sinh trong hoạt đồng thực ti <small>nút ranhững nguyên tắc, những nguyên lý mang tinh chất lý luân và phương pháp luân.</small>

cho việc tiếp tục chi đạo hoạt đồng nhân thức và hoạt động thực tiễn cải tao thé

<small>5</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<small>giới. Thêm vào đó, ning lực từ duy lý luận cịn là năng lực phn biện khoa học</small>

và nim bắt, phê phán một cách đúng đấn, sâu sắc những quan điểm đã trở nền. Jac hậu, lỗi thời, nguy biên, phi logic va khơng phù hop với hiện thực... Do đó, khi xem xét năng lực tư duy cũng như tìm giải pháp nhằm phát triển năng lực tư duy lý luôn của chủ thể la sinh viên các trường đại học, cũng phải xem xét va phat triển trên các mặt biểu hiện năng lực tu duy lý luận.

<small>2. Vai trò của giáo dục, đào tạo trong trường đại học với việc phát</small>

triển năng lực tư duy lý luận

<small>Nêu giáo duc va dao tạo không quan tâm, không coi trọng việc nâng cao va</small>

phat triển năng lực tư duy lý luận thi con người không thé nâng cao, phát triển.

<small>được năng lực đó. Năng lực từ duy lý luận bi hạn chế, sẽ han chế khả năng nhân.thức, khả năng vân dung, khả năng sáng tao của chủ thể và hiệu quả của hoạt</small>

đồng thực tiễn cũng sẽ bi hạn chế. C Mác nói, sự bề tắc của thực tiễn suy đến cũng là sự bể tắc của lý luận. Từ đó suy ra, nmuồn tháo gỡ sự bể tắc của thực tiễn

<small>phải bat đầu từ lý luận. Vi vay, giáo dục, dao tao góp phan nâng cao năng lực tưduy lý luận 1a giúp cho chủ thể có năng lực trí tuệ tháo gỡ những bể tắc về mat</small>

lý lun, góp phan thúc đây sự phát triển xã hội thông qua hoạt đông thực tiến. Vai trù của giáo đục, dao tao trong trường đại học đổi với việc phát triển năng. lực tư duy lý luận được thể hiện ở những điểm sau

<small>đây--Một là. năng lực nhận thức I luân và vai trò cũa giáo duc, đào tao đại học</small>

với việc phát triển năng iực nhận thức Ij luận

"Nhân thức lý luận lả nhân thức khách thể va tai tao bản chất của khách thể

<small>nhận thức trong các hình tương tư tưởng, thơng qua các khái niệm, phần đoảncho phép chi thể tư duy giải thích những biển đổi zảy ra trong sự vật va tai tao</small>

logic hoạt đông, phát triển của sw vật trong logic các khái niệm Nhận thức lý luận sử dung khái niêm, phạm trủ làm tư liệu va công cu để nhân thức vả những nguyên lý, quy tắc, định lý, quy luật khoa học đã được phát hiền đều là kết quả khám phá và thể hiện năng lực phản ánh cia tư duy lý luận Trong quả tình nhận thức, từ duy lý luận không dừng ở hiên tương ma đi sâu vào nắm bất cái

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

‘ban chat của sự vật, hiện tượng, gạt bỏ đi cái ngẫu nhiên để nắm bắt cái tat yếu, quy luật chỉ phôi sự vận động và phát triển của các sự vật, hiện tương vả các q

<small>trình Thêm vao đó, nhân thức lý luận phải từ những định nghĩa trim tượng</small>

thông qua tổng hợp biện chứng đi đến cải cụ thé, do 1a cái cụ thé trong tư duy, về cơ bản nó khơng xa hiện thực, hon nữa nó thể hiện chính nó với tư cách la một chỉnh thể. Cái cụ thể trong tư duy la kết qua của quá trình nhận thức lý luận, của sự nghiên cửu khoa học phan ánh cái cu thể khách quan bằng hệ thing

<small>những khái niêm, phạm trù, quy luật khoa học</small>

<small>Now vay, nhận thức lý luận 1a sự nhân thức dua vào các khái niệm, phạm</small>

tri làm công cụ để ngày cảng tiép cận sâu vảo bản chất của các sự vật, hiện

<small>tương va các quả trình Trong quả trình tiếp cân đó, con người tìm tai, khámphá, phát hiện ra những thuộc tinh, những quan hệ mới của đổi tương nhận thức,ch</small>

điểm đã có và rút ra những chân lý mới.

ỏ sung, phát triển lam mới những quan.

<small>xác hoá các tri thức lý luên đã có,</small>

<small>Trong trường dai học, dé người hoc có được hé thơng các khái niệm, pham.</small>

trù chuẩn xác, cập nhật, hiện đại lam công cụ cho sự nhận thức, đòi hỏi sự nỗ

<small>Tực của cả nha trường, của thay cô giáo va của sinh viên.</small>

Đồi với nhà trường, việc định hướng sác định mục tiêu là cơ sở để đánh giá

<small>chất lượng khí kết thúc quả trình giáo duc, đâo tạo trong nhà trường, đó lả mụctiêu của sự nhân thức ma nhân thức ở bậc đại học lả nhận thức lý luận. Bên cạnh</small>

đó là việc xây đựng chương trình, triển khai chương trình, viết, thẩm định, quyết

<small>định giáo trình được sử dung cho cäc mơn học, ngn tải liệu tham khảo... đó 1a</small>

tải nguyên, điều kiện dam bao cho sự nhận thức Còn, kiểm tra đánh giá chất lượng qua từng học trình, hoc phân và chuẩn dau ra la bước đâu đánh giá kết quả

<small>của sư nhân thức của người hoc.</small>

<small>‘Thay, cô giáo lả người đồng hành hướng,</small>

<small>thức của sinh viên làm cho sinh viên nhân thức được bản chất, tính tắt yêu hop</small>

logic, tính quy luật của vẫn dé Nghĩa là, không dừng lại ở nhân thức kinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

<small>nghiệm là yêu câu chấp nhận vẫn để ma phải đạt ti trình độ nhộn thức lý luận là</small>

lâm rõ bản chất, quy luật va tinh có căn cứ của mỗi van để đưa ra

<small>Đôi với người học, từ việc xác định mục đích, động cơ, tới lựa chọn</small>

phương pháp học tập... tất cả déu hướng tới việc nâng cao năng lực nhận thức cia mình. Học tập 1a phải nắm vững hệ thong các khái niệm, phạm tru, quy luật của từng mơn học, đó lả, có thể phát biểu, phân tích được nội dung của mỗi khái niệm và hơn thé nữa là có thé sử dung các khái niêm trong việc tai tao và phát triển trí thức,

Hat là. năng lực vân đụng if luân vào thực tiễn và vai trò cũa giảo due, đào tao dat học với việc nâng cao năng lực vân đụng If luân vào thực tiễn của

<small>sinh viên</small>

Cơn người quan hệ với thể giới, bất đầu không phải bằng lý luên ma bằng, thực tiến. Từ trong quá trình hoạt động thực tiễn cải tạo thé giới ma nhận thức ở con người hình thành và phát triển; cũng nhờ đó, con người phát triển năng lực trí tuê của minh. Bat kỹ quả trình hoạt động thực tiễn nào cũng bao gồm những

<small>yêu tổ: nhu cầu, lợi ích, muc dich, phương tiện, hanh động và kết quả, các u tơ</small>

đó, chúng liên hệ với nhau, quy định lẫn nhau, thiểu chúng, hoạt động thực tiễn không thể điễn ra.

Mỗi chủ thể tham gia hoạt đông thực tiễn vừa là thành viên của zã hội vừa là đối tượng của các mỗi quan hé xã hội. Hoạt đông làm cho con người nhân

<small>thức được hiên thực, kích thích hứng thú, niểm say mê sáng tao va lam nảy sinh</small>

những nhu cẩu mới, nhờ đỏ, những năng lực, phẩm chất của mỗi con người

<small>được hình thảnh và ngày cảng phát triển. Sự hình thành và phát triển năng lực tưduy lý luận ở mỗi con người cũng vậy, phu thuộc vào hoat động thực tiễn cãi tao</small>

thé giới, đồng thời phục vụ cho nhu câu nhận thức lý luận Hoạt động thực tiễn. của con người là hoạt đơng có mục đích, nó được dẫn dat bai ý thức và thơng qua đó, ý thức con người được hình thành và ngày cảng phát triển. Nếu khơng tham gia vào q trình hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng nhu cau nhận thức ly

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>luận và không tham gia vào lĩnh vực hoạt động lý luận thi năng lực tư duy lý</small>

luận cũng khơng có điều kiện để phát triển.

Hoat đông thực tiễn không chỉ đặt ra nhu céu cho việc hình thành và phát triển năng lực tư duy lý luận ma nó cịn a cơ sở

<small>thiên, ngày cảng nâng cao năng lực tư duy lý luận cho Thực tế, hoạt</small>

động thực tiễn và tham gia hoạt động thực tiễn của các chủ t

sự khác nhau, nên điểu kiện của việc hình thành, phát triển, rèn luyện, trau déi

<small>nhân thức là có</small>

<small>năng lực tu duy lý ln cũng có sự khác biết Điểu đó cùng với những yêu tổ</small>

khác, tắt dẫn đền sự khác biệt về năng lực tư duy lý luận giữa các chủ thể, nghĩa là sự khác biết giữa các cá nhân, giữa các ting lớp xã hii, giữa các giai cấp, giữa

<small>các dân tộc và cả giữa các thời đại.</small>

<small>Trong giáo dục, đảo tạo đại học, sinh viên trong mỗi trường cũng có sựkhác nhau về năng lực tư duy, trong đó có sự khác biết vé khả năng vận dụng lýluận vào thực tiễn. Sự khác biệt đó là do chương trình và phương thức đào tạo</small>

Nếu chương trình dao tạo khơng gắn với thực tiễn cuộc sống, thi với lý thuyết tiếp thu được, người học không biết van dung vào đâu và vân dụng như thé nao Vì thê, để người học có thé vận dung tốt lý luận vao thực tiễn, chương trình phải xuất phát từ cuộc sống, bám sát cuộc sống, hướng vào giãi quyết được những vấn để do thực tiễn cuộc sống đất ra. Trong quá trình đảo tạo, người thay dẫn dt, goi mỡ, lấy vi du minh hoa phải gin với cuộc sống, phù hợp với lý luận, rổ rang đễ hiểu, Đây là cách để người học thấy được người khác đã vận dụng lý

<small>luận vào thực tiễn như thể nảo, qua đó hoc hỗi, rút ra bai học kinh nghiệm va</small>

khái quát hóa thành nguyên tắc lý luân. Đôi với người học, những bai tép, tiểu luận, khóa luận là sự rèn luyên kỹ năng van dụng lý luận đã học để giải quyết thật tinh huồng củ thể trang thục Bea cade sông Vi vấy, các bài tap, để bại tiêu luận phải kiểm tra được cả nhận thức của người hoc va khả năng vận dung lý luận vao thực tiễn của người học. Thêm vào đó, trong chương trình dio tao phải có phan cho người học tiếp súc với thực tế sã hơi, để ho hình dung ra những vẫn. để ly luận ma minh đã va sẽ được học.

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Ba là năng lực phát triển trí thức is lun và vai trị của giáo đực, đào tao dat học với việc nâng cao năng lực phát trién trì thức If huân của sinh viên

<small>Tu duy lý luân không đừng lai ở những tri thức, những kết luận đã có</small>

ma nó ln ln vên động và phát triển cũng với sự phát triển của khả năng, nhận thức, của những nhu cẩu, điều kiện va của thực tiễn xã hồi. Có cơ sỡ từ thực tiễn, tư duy lý luân mang tính thời đại trong cả hình thức và nổi dung của nó, đỏ là hê thống khái niêm, pham trù ln có sự phát triển vả trí thức hàm. chứa trong đó ngày cảng gia tăng, phan ánh sự hiểu biết của con người vé thé giới hiện thực ngày cảng sâu sắc, đây đủ hơn cả vẻ chiéu rông lẫn chiều sâu.

Đi liễn với sự phát triển giáo duc, trình độ khoa hoc, cơng nghề ngày cảng

<small>được nâng cao, trí tuệ con người ngày cảng phát triển, giúp cho viée nhân thứcthể giới hiến thực khách quan ngày một sâu sắc, đẩy đủ và chính xác hơn, ngàycảng đi sâu chỉ ra được những mồi liên hé của các sự vat, hién tượng ở các cấpđộ bản chất ngày cảng cao hơn. Điểu đó cũng đồng nghĩa với việc, năng lựcnhận thức lý luân của con người vẻ thế giới cũng ngày cảng được nâng cao vàqua đỏ nâng cao năng lực tư duy lý luân. Đồng thời, viếc nâng cao va mỡ rộngimg chắccho việc nâng cao năng lực tư duy lý luận Bởi vì, chủ thé chỉ có thể giai quyếtvấn tri thức, giúp cho chủ thể có một phơng văn hoa rồng, tao cơ sỡ.</small>

được nhiêm vụ nhận thức khi có nhu cầu và có đầy đủ trì thức liên quan để thoả

<small>mãn nhủ cầu nhân thức đó.</small>

<small>Giáo dục, dao tạo ỡ bậc đại học là cung cấp h thống tr thức lý luôn cho</small>

người học không chỉ theo quan điểm chính thống, đương dai mà thường tiếp cân theo lát cắt lịch sử và với quan điểm phát triển Qua đỏ cho người học thay

<small>được, khơng có hê thơng lý luân nào là bat biển trong quá trình phân ảnh hiện</small>

thực ma nó ln ln được phát triển để đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. 'Với tinh than đó, người học sé dân dan hình thành quan điểm, tư tưởng tiếp thu lý. luận trong sự đỗi mới va có ý thức trong việc déi mới, phát triển trĩ thức lý luận.

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Bắn là. năng lực dự bảo xu hướng phát triển và vai trò của giáo due, đảo

<small>tao đại học với việc hình thành và nâng cao năng lực te duy dự bảo xu hướng</small>

phat triển cho sinh viên

<small>Một trường hop đặc biệt cla năng lực tư duy ở trình độ cao, đó là sự linhcảm, trực giác khoa học. Trực giác lả năng lực năm bat trực tiép chân lý không</small>

cần lập luận logic trước đó, mang tính chất bỗng nhiên, bat ngỡ, trực tiếp không

<small>ý thức được. Trực giác dựa trên tr thức kinh nghiệm va những tr thức lý luậnđã được tích luỹ từ trước, nó là kết quả hoạt đơng trước đó của ý thức, là sư giản</small>

lược nhiễu khâu của q trình lập ln; đó cũng 1a, sự dồn nén trí tué va tr thức dẫn đền sự bùng nỗ bằng nhiễu thao tác tư duy, đơng thời, đó cũng 1a sản phẩm. của tài năng va su say mê lao động, cơ sỡ không thé thiểu cho những sing tạo ky

<small>diệu mang tính đột phá trong q trình nhân thức.</small>

Để dat được tam cao mới cia từ duy lý luận phải dựa trên tr thức khoa học

<small>hiện đại (bao gm cả khoa học tự nhiên, khoa học 28 hội, khoa học về tư duy) va</small>

thiểu biết về kho tang trí tuệ của nhân loại, dan tộc. Đồng thời, phải bam sát thực

<small>tiễn phát triển của dat nước va của các nước khác trên thể giới để thu thập thôngtin, xử lý thông tin và khái quát thành lý luên dự báo sự phát triển, đưa trở lại</small>

thông qua thực tiễn đổi chỉ:

<small>nghiệm, điều chỉnh, hon thiện va tiếp tục nâng cao nhận thức. Qua đó cho thay,</small>

thực tiễn để chỉ đạo hoạt động thực ti <sub>, kiếm.</sub>

năng lực từ duy lý luận dự báo su hướng phát triển bao giờ cũng gin với nội dung cụ thể, nêu khơng có tri thức vẻ lĩnh vực nao đó thì cũng khơng thể có khả nang dự báo khuynh hướng phát triển về lĩnh vực đó được. Vì vậy, muốn nâng.

<small>cao năng lực tư duy lý luân khái quát được zu hướng của sư phát triển phải cósự hiểu biết, phãi chiu khó học hồi, tim tịi nghiên cứu và tích luỹ tri thức. Từ tríthức kinh nghiệm, tri thức lý luân sẽ hình thảnh những thao tác tư duy logic xửlý các khái niêm, phan đoán trong sự nhay cảm, linh hoạt và sing tạo của chủ.</small>

thể. Với tư duy lý luân, từ hiện thực hinh dung ra các khả năng, từ các kha năng, thực tế sẽ hình dung ra trong diéu kiên nao, khả năng nảo sẽ phát triển thành. hiện thực theo ý chi của chủ thể. Mặc khác, theo quan hệ nhân quả, chủ thé sé

<small>"</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

tỉnh dung ra kết quả trong hiện thực tir những nguyên nhân và điều kiện cụ thể

<small>của hiện thực</small>

<small>"Nếu người học được trang bị cả một hệ thống lý luận nhưng không dự thảohoạch, đồng thời cũng không chỉ ra được</small>

xu thé phát triển tất yêu của sự vật một cách hợp logic thi năng lực tư duy lý

<small>được và khơng trình bay được một</small>

Tuận của chủ thé vẫn còn rất hạn chế

<small>“Năm là, năng lực vân dung một cách linh hoạt, sáng tao các phương phápvà vai trò cũa giáo duc, đào tao đại học với việc nâng cao năng lực vận đhmg các</small>

phương pháp trong hoạt động nhận tite và hoạt động thực tiễn cho sinh viên

<small>Năng lực tư duy lý luận còn la năng lực vân dụng một cách tự giác, linhhoạt, sing tao các phương pháp triết học va phương pháp của chính các mơn</small>

khoa học chun ngành, đặc biết la phương pháp logic, chẳng han như phân tích. và tổng hợp, từ trừu tượng đến cu thể, quy nạp và diễn dich, logic và lịch sử, hệ thống hứa, khát quát hóa... bién chúng thảnh những cơng cu sắc bén và có hiệu

<small>quả trong việc nhân thức va cãi tao thể giới. Theo Héghen, lý luận được tom tắttrong phương pháp. Theo đó, phương pháp là lý luận đã được con người khái</small>

quát và xây dựng, từ đó rút ra những nguyên tắc để chỉ đạo, điều chỉnh,

<small>định hướng cho con người tiép tục nhân thức và cải tao thé giới. Vì vậy, nănglực vận dụng phương pháp là năng lực lựa chon các phương pháp phù hợp với</small>

đổi tượng, sử dụng từng phương pháp một cách hợp lý, đúng nơi, đúng chỗ, đúng lúc vả đúng với chức năng, nhiệm vụ, vị trí của mỗi phương pháp trong

<small>từng giai đoan của q trình nhận thức. Thêm vào đó, tính hệ thống của cácphương pháp được lựa chọn, sử dụng, chúng tuân theo những nguyên tắc nhất</small>

định đảm bao như một cơng cụ thống nhất, hồn chỉnh.

<small>Năng lực lưa chọn và sử dụng các phương pháp là một yéu tổ rất quantrong của năng lực tư duy lý luân, bởi vì, khi đã xác định được mục tiêu và việcthực hiên mục tiêu thành cơng hay thất bai thì phương pháp là nhân tổ đóng vai</small>

trị quyết dinh Để người học biết lựa chọn và sử dụng phương pháp cho hoạt đông nhân thức và hoạt đông thực tiễn, các trường đại hoc không chỉ chủ trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

để cao vai trị các mơn khoa học phương pháp như triết học, logic học m cịn.

<small>tên khuyển khích các thay cơ day các mơn khoa học chun ngành tìm tơi, áp</small>

dụng những phương pháp tiép cân vấn để một cách khoa học. Với cách tiếp cân. ‘van để một cách khoa học của người thay, qua bai giảng, hướng dẫn thảo luận.

<small>sẽ hình thành kỹ năng lựa chọn va sử dụng phương pháp ở tr.</small>

<small>Với người học, từ lý thuyết vé các phương pháp cho đến việc sử dụng</small>

phương pháp như một công cụ xử lý các khái niệm, các phán đốn để lam rổ ban

<small>chất và tính quy luật của đổi tương phan ánh, được xem như quá trình rèn luyện</small>

kỹ năng sử dụng các phương pháp. Qua thực tế sử dung phương phép để tiếp cân ‘va giải quyết các van dé lý luận sẽ hình thảnh nên phong cách của mỗi chủ thé

<small>trong việc sử dung phương php</small>

<small>Stas là năng lực phân biên, phê phán và vai rò cia giáo duc, đào tao đạiHọc với việc phát triển năng lực techy phân biện và phê phản cho sinh viên</small>

<small>Tw duy lý luôn nắm bản chất và tinh quy luật của đổi tượng khách quanđược khái niêm phân ánh và do nắm bất được ban chất, quy luật của các sự vat,</small>

hiện tượng của hiện thực khách quan nên tư duy lý luận có thể phê phán một

<small>cách đúng đắn, sâu sắc và triệt</small>

không phù hợp, không đáp ứng được nhu câu của thực tiễn. Đồng thời có thé chỉ những tư tưởng sai trai, lạc hậu, 161 thời,

ra những kết cầu không hợp logic cia một văn ban hay thiêu tính logic trong lập luận của chủ thé nào đó. Tư duy phản biến, phê phán cũng có thể chỉ ra tính thiếu căn cứ, hoặc có sự mâu thuẫn trong mét lập luân, hay chỉ ra sự lựa chon cách tiếp cân không hop lý, léy vi dụ khơng điển hình, khơng phủ hợp với tinh

<small>hng... Đồng thời, năng lực tư duy phan biện còn là năng lực chỉ ra sự phủ hophay không phù hợp cia tư tưởng hoặc của cơng trình khoa học nào đó với thực</small>

tiễn, hoặc chỉ ra tính logic và ý nghĩa của nó.

3. Phát triển năng lực tư duy là một yêu cầu cấp thiết của việc đổi mới.

<small>hoạt động giảng dạy ở Trường Đại học Luật Hà Nội</small>

Trường Đại học Luật Hà Nội vừa là thành tổ cũa hệ thống giáo duc đại học

<small>vừa là một nguồn cung cấp cán bộ pháp luật cho các cơ quan Nha nước, các</small>

<small>13</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<small>chức danh từ pháp nhằm từng bước nâng cao hiệu quả quản lý nha nước, hiệu</small>

lực thực thi pháp luật. Sự nghiệp cải cách tư pháp chỉ có thể được cải cách, nếu

<small>bat đâu từ nén dao tao luật học, đó là đảo tao cung cấp đủ cán bơ pháp luật có</small>

chất lượng cho các cơ quan nha nước, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp va các chức danh tư pháp, đẳng thời, phải nâng cao chất lượng dao tao để cản bổ pháp luật đáp ứng yêu cầu công việc được giao va bắt nhịp được sự phát triển

<small>của thời đại cách mang khoa học cơng nghệ 4.0, trong xu hướng tồn câu hoa.</small>

Muốn nâng cao chất lượng dao tạo cử nhân luật cũng phải bat dau từ việc. xác định mục tiêu đảo tạo. Theo tơi, sản phẩm của chương trình đào tạo iuật ở bậc dat học là cit nhân luật có Khả năng tự ÿ thức, tự đánh giá. te điều chinh ành vi của minh theo chudn mực pháp luật: có khả năng và phương pháp trình bày, giải thích một cách có hệ thơng những vẫn dé cơ bản của pháp Indt; có khả. năng và phương pháp áp dung. nghiên cửa pháp luật trong điều kiên kinh tế thì trường và hội nhập quốc tế. Bo là những phẩm chất va năng lực can phải có của người lâm nghề luật.

<small>Để có hoạt đồng sáng tạo trong lĩnh vực pháp luật phải có năng lực tư duylý luận pháp luật. Bai vì, năng lực tư duy lý ln Ja tư duy năng động ln có sựđổi mới trong cách tiếp cân vẫn dé, đổi mới sư khải qt bản chất đổi tươngnhằm tơi wu hố q trình nhên thức. Tw duy lý luân là tư duy sảng tạo vả ln</small>

ln có sự đổi mới "q trình sảng tao lại hiện thực”. Tính sáng tạo của tư duy

<small>pháp luật là sáng tao của sự phan ánh thể hiện qua quả trình khái qt hố, hệ</small>

thống hod, hiên thực hố tu tưởng pháp luật - tìm cách đưa ra những giải pháp

<small>mới dé giai quyết các vẫn dé của thực tiễn cuộc sống đặt ra đổi với hệ thốngpháp luật một cách hiệu quả nhất, từ tr thức pháp luật đã có, có thé rút ra, nânglên một tẩm cao mới, là sự nhay cảm, có khả năng phản ánh vượt trước trong</small>

én, dự báo xu hướng phát triển hoặc các tinh hudng pháp luật.

<small>việc dla:</small>

Nghề luật rất cén người có tư duy lý luận và năng lực sáng tao, bối vì chỉ có tư duy sáng tạo mới đứng vững vả tiền xa trong nghề luật. Người làm nghề

<small>uất có từ duy sảng tạo ln ln tim cách khát quát hoá những diéu luật, những</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

sự kiện pháp lý sao cho đúng bản chất của van để một cách ngắn gọn dé hiểu nhất. Họ biết cách làm những vẫn để thuộc lĩnh vực pháp luật vốn phức tạp thành vấn dé đơn giản nhưng không sai lệch ban chất, biết tiếp cận chân lý bang con đường ngắn nhất tránh được những sai lm vẻ mặt logic khi trình bay, giãi

<small>thích, ap dụng pháp luật hoặc phân tích các sự kiên pháp lý. Người có tư duy</small>

sáng tạo mới nhanh chồng phát hiện ra những điều luật, những vấn để pháp luật không hợp lý, lạc hâu, biết cách để ra phương hướng sửa chữa đổi mới hợp lý nhất, biết để xuất xây dựng những điêu, những dao luật, bộ luật mới ngày cảng

<small>hoàn thiên, tiền bộ hơn</small>

<small>Nghệ luật cần sự nhay cảm nghề nghiệp, người có năng lực tư duy sing taothưởng nhìn trước được các vẫn dé, nhanh chóng tiếp cận và nắm vững các mỗi</small>

liên hệ cơ bản, kết nổi các sự kiện theo một trật tự tối ưu chỉ ra cái đúng, cái sai theo đúng sự linh cảm, niém tin nội tém của minh Tư duy trực giác nhìn thấy kết quả trước tư duy logic, đây là một phẩm chất gần như năng lực tư duy bẩm.

<small>sinh của những người có năng khiểu và gidi trong nghề luật</small>

Cũng như học các ngành khác, sinh viên ngành luật cũng phải đề cao năng lực tư duy sáng tao. Để có năng lực tư duy sáng tạo, chủ thể tư duy phải có trí

<small>thức nên doi hỏi người học phải chun cần tích luỹ kiến thức, phải có ý chỉ</small>

quyết tâm cao trong học tập, biết đất ra mục tiêu vả thực hiện tốt mục tiêu để ra;

<small>phải có ý chí bat khuất khơng so thất bại, rén luyện sự quan sắt tỷ mỹ, tinh tthói quen suy nghĩ độc lập vả dam quên minh vi lý tưởng dân chủ, công bằng,văn minh.</small>

<small>15</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

TƯ DUY PHÁP LUẬT VÀ PHÁT TRIEN TƯ DUY PHÁP LUAT CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

<small>TẾ. Ngo Văn Nhân</small>

1. Khái niệm, đặc điểm cửa tr duy pháp luật

1.1. Khái quát về tư duy

<small>Tư duy là giai đoạn cao của quá tình nhận thức, là sư phản ánh khái quát,gián tiếp, năng đông, sáng tao vẻ thể giới khách quan vào đâu óc con người. Vẻ</small>

‘ban chất, te duy là hinh: ảnh chủ quan của thé giới Rhách quan, là yêu tô phi vật

<small>chất nhưng lại phụ thuộc vào bộ não với tư cách là cái vật chất chứa đựng nó,</small>

bối 1é tư duy là sẵn phẩm cao nhất của vật chat được tổ chức một cách đặc biệt -6 não con người. Vẻ hình thức biểu đạt, ở thời kỳ sơ khai, tư đuy được hình.

<small>thành thơng qua hoạt động vật chất của con người và từng bước được ghí lại</small>

‘bang các ký hiệu từ đơn giản đền phức tap, từ đơn 1é đền tập hợp, tử cụ thé đến. trừu tượng. Nhu cầu giao tiếp giữa con người với nhau trong quá trình hoạt động. vật chất chính là diéu kiến cân để phát sinh ngơn ngữ (tiéng nói và chữ viễ). Hệ thống các ký hiệu đó thơng qua qua trình xã hơi hóa đã trở thành ngôn ngữ để đáp ứng nhu cầu giao tiếp của con người. Sư ra đời của ngôn ngữ đánh dầu bước phat triển nhảy vot của tư duy và tư duy cũng bất đâu phụ thuộc vả ngôn ngữ.

<small>Tw duy luôn gắn liên với ngôn ngữ và được thực hiện thông qua ngôn ngữ. Kếtquả từ duy được ghi lai bởi ngơn ngữ, bai vây, ngơn ngữ chính là cái võ hìnhThức của te diy</small>

Trong hoạt đơng nhân thức của con người, sự nhận thức bat ky déi tượng

<small>ảo luôn bat đâu từ trực quan sinh đông, từ sự quan sắt các đổi tương cụ thé,nghĩa là từ sự tr giác trực tiép đổi tương thông qua các giác quan của con người.</small>

Để nhận thức đi tượng chưa biết, lúc đâu cân phải xem xét nó, xác định những,

<small>thuộc tính cổ hữu của nó, Xt phát điểm của nhận thức là những cảm giác, trígiác và biểu tương... được phân ảnh tử thực tiễn khách quan với những thông tinvẻ kích thước, hình dang, biểu hiên bén ngồi của đối tương được phân anh mốt</small>

cách riêng lẽ. Tuy nhiên, như Ph Angghen đã nhận xét: “Sự quan sit dua vào

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

kinh nghiệm tự nó khơng bao gid có thể chứng minh được day đủ tính tat yếu ‘vai vậy, con người không thể đừng lại ở sự nhận thức chỉ những mặt bể ngoài của đối tượng, ma cịn cần phải nhận thức bản chất, tính quy luật phát triển của hiện thực va của tư duy. Không thé làm việc này nếu thiểu tee ng Tf bude, trừmi

<small>tượng. Các dữ kiên, chất liêu thực nghiêm từ trực quan sinh động thu nhân được.</small>

'toước đầu đó sẽ lả cơ sở để tư duy tiếp tục xử lý. Mọi tư đuy đều chỉ dién ra trên. cơ sở các dữ liệu do cơn người thu nhận được qua giao tiếp trực tiếp hay gián. tiếp với đối tượng, Với sự hỗ trợ của ngôn ngữ, hoạt động tư duy tiền hảnh các thao tác so sánh, đối chiều, phân tích, ting hợp, khu biết, quy nap những thông tin đơn lẽ, gắn kết chúng vào mồi liên hệ phổ biển, lọc bỏ những cái ngẫu nhiên, không căn ban để tìm ra nơi dung, ban chất, những mỗi liên hệ tắt yêu logic bên.

<small>trong của sự vat, hiện tương chủng, quy nap nó thành những khái niệm, pham.‘tnd, quy luật V.ILénin đã viết: “Tứ trực quan sinh động đền tư duy tri tượng,</small>

và từ he dy tru tượng đẫn thực tiễn - đó là con đường biên chứng của sự nhân

thức chân lí, của sự nhân thức thực tại khách quan"

Từ trực quan sinh động với những trì thức cảm tính để đạt tới tư duy trim

<small>tương là cả một quá trình biến chứng rất phức tap; trong đó, tư duy vừa là sẵn.</small>

phẩm/kết qua cia quá trình phan ánh, vừa lả nhân tổ tích cực tham gia vào chính

<small>q trình phan ảnh đó. Khơng được xem nhẹ tri thức căm tính bởi nêu khơng có</small>

trả thức cảm tính thì cũng khơng thể có từ duy trừu tượng Bên cạnh đó, với khả

<small>năng duy lý va năng lực khái quát hóa, trừu tương hóa, hoạt động tư duy cho</small>

phép con người có thé rút ra những trí thức mới từ những tri thức đã co. Vượt lên trên nhân thức cảm tính, tự bản thân tư duy có thể zây dựng nên hệ thơng trí

<small>thức về hiện thực khách quan trong tính toan ven, đây di, tiên tới phân ánh băn</small>

chất, tính quy luật của các sự vật, hiện tượng. Thông thường, hoạt động tư duy chỉ được kích hoạt và diễn ra khi xuất hiện tình huồng có vấn để và chủ thể mong mn giải quyết cảng triệt để cảng tốt van dé đó. Như vậy, để tư duy luôn được đất trong trang thái chủ động, tích cực, năng đơng thi ln phải để một vẫn

<small>1 CMfác vàEh Ơngghen Tồ độ, Nad, Chinh bi quất gia HANGS, 1996, 20,718</small>

<small>SV In, eon Ngh, Tên exe, 190,099.81</small>

<small>1</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

đề trở thành tình hudng có van dé va chủ thể phải ln có nhu cau, khát vọng, giải quyết được van để. Mặt khác, chủ thé tư duy cứng phải hội tụ đủ những trí thức cn thiết, liên quan đến van dé đặt ra thi quá trình tư duy mới co thể diễn ra ‘va van dé của tư duy mới có thé được giải quyết. Có thể khẳng định rằng, zin: cẩm, lợi ích và khát vọng tim kiếm chân if, tao lap trì thức mới chính là động lực Thúc đây tinh tích cực, năng đơng, sảng tao cũa te duy con người, thúc đậy con

<small>người vươn lần trong nhân thức và cải tạo hiện thực khách quan</small>

Tính tích cực, năng đơng, sáng tao của tư duy thể hiện ở chỗ, trong qua

<small>trình phan anh hiện thực, hoạt đơng tư duy khơng chỉ thực hiện việc phân tích,</small>

tổng hợp, quy nap, diễn dich, khái qt hóa, trừu tương hố, hệ thơng hố các

<small>dấu hiệu chung, bản chất của đối tượng nhận thức, ma tư duy cia con người còn</small>

tiết xâu chuỗi, kết nổi những tri thức đã có, những diéu đã biết để rút ra các trí thức mới, đưa ra những tiên đoán, dự báo vé tương lai... Cũng cần lưu ý rằng,

<small>tính tích cực, năng đơng, sáng tạo của tư duy phụ thuộc vào sự chủ đồng tim tôi,khám pha và năng lực sáng tao của chính chủ tỉ</small>

<small>khác nhau thì tinh sảng tao của tư duy cũng khác nhau.</small>

‘Nang lực sáng tạo của chủ thé

<small>Tuy nhiên, trước khi nói đến tính tích cực, năng đơng, sing tao thi địi haiđầu tiên là từ duy phải đúng, ma muốn có tư duy đúng thì quá tinh tee đáp phathiên theo các uy luật cũa te diy. Quy luật cia từ duy là những mỗi liên hệ bêntrong, bản chất, lắp di lấp lại trong các qua trình tư duy. Trong sổ các quy luật</small>

của tư đuy có bốn guy iuật cơ bẩn, gồm quy luật đồng nhất, quy luật không mâu.

<small>thuẫn, quy luật trệt tam (loại trừ cải thử ba) và quy luat lý do đẩy di. Các quyluật nay được gọi là cơ bên bai vì: thứ nhất, chúng phan ảnh những tính chất cơban nhất của các quá trình tư duy, thứ hat, bat cứ quả trình từ duy nâo cũng phải</small>

tuân theo chúng, that ba, các quy luật khác có thé rút ra được tử chúng, nhưng không thé rút ra chúng từ các quy luật khác5. Con người phát hiện ra, biết đến.

<small>các quy luật của từ duy thơng qua q trình hoạt động nhận thức và phải trai rất</small>

nhiễu thể kỷ để nhận biết chứ không phải bẩm sinh đã biết đến các quy luật nảy.

<small>‘Hi thm: uum BEA Nghiệm, Niập mi Logic lọc, Ne Đụ học quốc gi, Tp, Hồ Chi Minh, 2008, 3842.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

Con người biết cách vận dụng các quy luật từ duy, biết suy nghĩ, lập luận tuân

<small>theo các quy luất đó là nhữ vao q trình hoc tập, trau dải, rèn luyén chứ khôngphải từ dưng mã có, khơng phải mang tính bản năng,</small>

<small>1.2. Khái niệm te duy pháp luật</small>

<small>Từ duy của con người bao giờ cũng mang/chứa đựng những nội dung zácđịnh tủy thuộc vào đối tượng trong hiện thực mã nó phan ảnh. Đổi tương phản.ánh của từ duy lại vô củng đa dạng, phong phú nên nội dung của tư duy cũng rất</small>

đa dạng, phong phú. Ỡ cấp độ khải quát nhất, néu chia đổi tượng phản ánh của từ duy thành tự nhiên, 2 hội va tư duy thi chúng ta có te đhp vé tự nhiên (nên tảng để hình thành, phát triển các ngành khoa học tự nhiên - kỹ thuật); te dup về xã hội (nên tang để hình thành, phát triển các ngành khoa học x4 hội vả nhân. văn) và tie diy vé te diy (nên tăng để hình thành, phát triển khoa học vé tư duy, như Logic học hình thức vả Logic học biện chứng). Ở cấp độ cụ thể hon, chẳng. hạn, tư duy về xã hội, nêu căn cứ vào từng lĩnh vực xã hội cụ thể ma tư duy

<small>phan ánh thi tư duy vẻ xã hội lại bao gồm tư duy chính tri, tử duy kinh tế, từ duy</small>

văn hoa, tư duy giáo dục, ne duy pháp iuật... Để có thể đưa ra một định nghĩa khái niêm tư duy pháp luật thì cân lưu ý tới một số điểm cơ ban sau.

Thứ nhất, khơng có tw duy chung chung, mà từ duy là dạng hoạt đồng tỉnh. thân, hoạt động có ý thức của con người hướng tới nhận thức hiện thực; cho nên. tư duy và hoạt động tư duy bao giờ cĩing gắn liền với một chủ thé nhất định.

<small>Nhin trên phương diện nay, tr duy pháp luật, trước hết, là dang hoạt đồng tính.</small>

thân của chủ thể (cá nhân, nhóm xã hội nhất định) mà cơng việc của họ thường.

<small>xuyên gắn liên với hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét, đảnh giá va giảiquyết các van dé, nhiệm vụ có liên quan dén lĩnh vực pháp luật. Dĩ nhiên, trên</small>

thực tế vẫn có nhiều người ở thời điểm nay hay thời điểm khác suy nghi, tim cách giải quyết một van dé pháp luật cụ thé nảo đó ma cuộc sống, cơng việc của.

<small>hho đặt ra, song nó chưa thực sự đạt tới tư duy pháp luật bởi nó chỉ 1a tư duy có</small>

tính” phút chốc, thoảng qua” chit chưa phải “thường xuyên, liên tục". Tác giả

<small>Pham Đình Nghiêm có lý khí cho rằng. “Tw duy pháp lý là một loại hình của tư</small>

<small>19</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

duy - từ duy chuyên nghiệp của luật gia.."”. Ở đây, khái niệm "luật gia” phãi được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm các nhà khoa học pháp lý, nha lam luật, những người đang công tác trong các nganh công an, kiểm sát, toa án, tư pháp,

<small>pháp chế, thanh tra, giáo dục pháp luật, luật sư</small>

<small>“Thứ hai, với tư cách là một loại hình của từ duy, qua trình tw duy pháp luật</small>

diễn ra trên nên tang các thuật ngữ, khái niệm, phạm tra pháp lý, dựa vao những. trị thức, hiểu biết pháp luật của chủ thé và thông qua các hình thức logic của tư duy, như khái niệm, phán đốn, suy luận Để q trình tư duy pháp luật phan ánh hợp ly, đúng đắn thực tiễn đời sống pháp luật thi te đụ) pháp luật trước hết

<small>phải tuân tha lay dit các qnp luật cơ bản cũa te diy loglc hình thức, như quy</small>

luật đồng nhất, quy luật không mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba và quy luật lý do day đủ. Bên cạnh đó, để q trình tư duy pháp luật có thé dat tới chân ly thì teduy pháp luật cịn phải dựa trên các nguyên tắc, yêu cầu, phương pháp

<small>cũa te day logic biên chứng, nghĩa là qua trình vân động của tư duy pháp luật</small>

phải tuân theo các quy luật của phép biện chứng duy vật để từ duy bão dim nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toản diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử - cu thé.

<small>Thứ ba, tw duy là sự phản ánh khái quất hiện thực khách quan, tw duy vẻmột lĩnh vực cụ thé nào đó bao giờ cũng mang những nội chong xác đinh. Theologic đó, tư duy pháp luật phân ánh hiền thực đời sống pháp luật nói chung, cácvấn dé, sự việc, su kiên, hiện tương pháp luật (hệ thống pháp luật thực định, cácquan hệ pháp luật, hành vi pháp luật.) nói riêng, vì vay, nội dung của tw duy,pháp luật him chứa các khía cạnh khác nhau có liên quan đến những vẫn dé, sựviệc, sư kiên, hiện tượng pháp luật của đời sống pháp luật - xã hồi</small>

Từ những điểm trình bảy trên đây, có thể định nghia:

Từ diy pháp Indt là loại hình te diy của những chủ thé mà công việc thường xuyên gắn liễn với hoạt động tìm hiễu, nghiên củ, xem xét, đánh gid và giải quyét các vấn đề, niềm vụ có liên quan đến lĩnh vực pháp luật; tuân theo

<small>‘Meath Pham Dish Ng, Niệp man Logic hoc, Neb Busboc que ga, Tp, Hỗ Chí Mh, 2008, 36</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

các quy luật cơ bẩn của he duy logic hình thức và các nguyên tắc, yêu cầu của tr duy logic biện chứng để nhận thức các vẫn đồ, sự việc, sự kiện, hiện tượng

<small>“pháp luật, phát hiện những trí thức pháp luật mới.</small>

Tu duy pháp luật là một hoạt động nhận thức cia con người nên khơng thể thốt ly thực tại khách quan, khơng thé tách rời địi sơng pháp luật. Những quy

<small>luật cơ ban của tư duy logic hình thức doi hỗi đất tư duy pháp luật trong trang</small>

thái tinh, lý tưởng để suy nghĩ được chính xác, nhất quán, phi mâu thuẫn vả có

<small>căn ait. Mat khác, trên thực tế, tư đuy pháp luật luôn gắn liên với hoạt động tim</small>

hiểu, nghiên cứu, xem xét, đánh giá và giải quyết các vẫn. <small>`, nhiệm vụ có liên</small>

quan đến lĩnh vực pháp luật của các chủ thé làm công tác pháp luật, đặt trong tiổi cảnh, điều kiện, thời điểm xác định nên nó cịn chiu sự tác động vả nằm trong mối liên hệ qua lai với thực tại đời sống pháp luật. Chính vi vay, tư duy pháp luật còn phải dựa trên các nguyên tắc, yêu cẩu, phương pháp của từ duy

<small>logic biện chứng. Tư duy pháp luật 1a hoạt động nhận thức của cá nhân, chiu sự</small>

quy định của thực tại xế hi, phụ thuộc nhất định vào su thay đổi của hệ thống pháp luật thực định cia Nha nước và năng lực từ duy của chủ thể.

<small>13.điềm của te duy pháp hiật</small>

<small>13.1 Tĩnh qng dinh xã hội và sicphu tude pháp If cũa te day pháp luậtTrước hét, tư duy pháp luật là sử phản ánh khái quát hiện thực xã hội nói</small>

chung, đời sống pháp luật của xã hội nói riêng, bởi vay, ngoải mỗi liên hệ nội tại

<small>chất chế với nhau giữa các thành tô của tư duy pháp luật ngay trong q trình tư</small>

duy, tư duy pháp luật ln có mồi liên hệ chặt chế với thực tai 28 hội và chiu sự quyết đính bởi chính thực tiễn đời sống pháp luật của xã hồi. Tư duy pháp luật Tn gắn lién với chủ thể của nó là những người lam công tác pháp luật. Chủ thể

<small>ảo cũng phải sống, lâm việc trong mốt môi trường xã hội nhất định, chíu sự tác</small>

động, chi phổi của những điều kiến, hoàn cảnh xã hội nhất định; dẫn đền nhân.

<small>thức xế hội, tr diyy pháp luật của anh ta mang tinh quy dinh xã lội, chí sue</small>

quyết đinh bởi chính hiện thực xã hội. Đó cũng là ban chất xã hội của tư duy

<small>cũng như từ duy pháp luật</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<small>Củng với tính quy định xã hồi, tw duy pháp luật còn phụ thuộc vào các quyđịnh cia pháp luất với tw cách là những căn cứ pháp lý của từ duy pháp luật</small>

Chúng ta déu biết rằng, pháp luật bao giờ cũng là hiện tượng mang tinh ý chí Xét về bản chất, tính ý chí của pháp luật là sự thể hiện ý chí của giai cấp cảm. quyển trong sã hội, được biểu hiện rõ ở mục đích xây dựng pháp luât, nội dung pháp luật và dự kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vảo thực tế đời sống.

<small>xã hội. Nha nước xây dựng, ban hành pháp luật nhằm điểu chỉnh các quan hệ xã</small>

hội và pháp luật co tính bắt buộc thực hiện đối với tat cả mọi người. Đi với

<small>những người ma công việc chuyên môn gắn lién với hoạt đồng xây dựng, thực</small>

thi pháp luật, vận đụng các quy định của pháp luật để giải quyết các van dé thuộc thực tiễn pháp luật - với tư cách chủ thé của tư duy pháp luật - thi lại cảng.

<small>phải có tinh thân thượng tơn pháp luật. Trong quả hình tư duy, chủ thể tư duypháp luật phải nhin nhân, đánh giả, sắp đất sự việc, sự kiện pháp lý thành một</small>

chuỗi logic, hợp lý, phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hảnh để đưa ra

<small>phương hướng, biên pháp giải quyết, hoặc căn cứ vào các quy định của pháp</small>

luật để đưa ra quyết định xử lý, giải quyết vụ việc pháp lý (có thé la là một vụ án tranh chấp dân sự, một vụ án hinh sự, một hành vi vi pham hành chính hay đơn

<small>giãn chỉ là một yêu cầu sắc nhận/chứng thực của khách hảng..). Tư duy pháp</small>

luật ở đây được cụ thé hóa bằng việc phân tích, đănh giá các thơng tin, dữ kiện,

<small>chứng cứ, tải liêu có liên quan đến vụ việc, kết nối voi/ap chúng vào các điều</small>

khoản, quy định của pháp luật để có được hướng xử lý, quyết định cuỗi cing,

<small>Cốt lõi của tư duy pháp luật la nhất thiết phải căn cứ, phải dựa theo các quy định</small>

của pháp luật hiện hành để giải quyết vụ việc một cách đúng đắn, “thâu tinh, dat

<small>lý”. Đối với những người làm các cơng việc có liên quan đến pháp luật thì khơng</small>

thé có te duy pháp Indt ding đắn nễu thoát ly các quy định của pháp luật hiện

<small>hành. Như vậy, tư duy pháp lt ln có sự phụ thuộc vào các quy định củapháp luật</small>

<small>1.3.2. Tinh da dạng phong phú cũa te day pháp luật</small>

La dang hoạt động tinh thân phan ánh khái quát, gián tiếp, năng động, sáng.

<small>tao thể giới khách quan vào đầu óc con người, tư duy của con người rất đa dạng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<small>phong phú. Tinh da dạng, phong phú đó được quy đính béi, trước hết, đối tương</small>

phan ánh của từ duy rất đa dang, phong phú, bao quất mọi lĩnh vực của tự nhiên,

<small>xã hội và cả chỉnh tư duy, thứ nữa, do các căn cứ/tiêu chi được người ta đưa ra</small>

để phân biết tư duy cũng rất da dang, phong phú. Chẳng han, sự phân biết từ duy,

<small>phương Đông với tư duy phương Tây, theo đó, tư duy phương Đông thường</small>

đông nhất tinh thân truyền théng từ tổ tiên để lại, tập trung vào minh triết, nhận. thức vé ngã, 1a thứ tư duy duy tỉnh, còn tư duy duy lý tiêu biểu cho tư duy

phương Tây°. Hoặc, theo địa bản cư trú, người ta phân biệt tư duy thành thí với

từ duy lang sã, theo lĩnh vực hoạt đồng sin uất, người ta phân biệt từ duy nông

<small>nghiệp với tư duy công nghiệp, theo các linh vực hoạt động của đời sơng zã hộicó tư duy kinh tế, tư đuy chính trị, từ duy pháp luật.</small>

<small>Giống như tr duy nói chung, tw duy pháp luật cũng có tinh da dang, phong</small>

phú. Sự đa dang, phong phú nay thể hiện trên các phương diện sau:

<small>- Sự đa dạng, phong phú của tư duy pháp luật, trước hét, thể hiện ở sự dadang của các trường phái pháp luật, các ho pháp luật trên thé giới. Theo sựphân chia các trường phái pháp luật, họ pháp luật lớn trén thé gidi, tư duy phápTuật có sự phân biết thành: tư duy pháp luật của các luật gia Anh - Mỹ, tư duy</small>

pháp luật của các luật gia châu Âu lục dia, từ duy pháp luật của các luật gia Hồi

<small>giáo, tư duy pháp luật của các luật gia theo hệ thống pháp luật zã hội chủnghĩa... Các luật gia của mỗi họ pháp luật lớn nêu trên lại có "phong cách tư duypháp luật” khác nhau</small>

<small>- Từ duy pháp lu, di phải tuân theo các quy luật cơ bản của logic hìnhthức và các nguyên tắc, yêu cầu của logic biện chứng, nhưng ln có sự da</small>

dang, phong phú về phong cách và cách tate thé hiện. Mỗi loại hình tư duy

<small>pháp luật theo các ho pháp luật lớn nói trên đều được định hình vả chiu sự tácđộng, chi phối bởi điều kiên, hoàn cảnh zã hội đã sản sinh ra nó. Phong cách tư</small>

duy pháp luật theo lồi tư duy diễn địch đã làm nên truyền thông pháp luật châu.

<small>` Xe. Jem TiuveE Deter Nng rất đ ne ay phương Đồng (in dich của Trang Phương) bù vất dng</small>

<small>Meo, Bax ValdiOag-dcuythoclbithoc-dohea onde‘my cập hy 1860018</small>

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Âu lục địa với tính trừu tương cao trong hoạt đơng xây dựng, giải thích và áp dụng pháp luật. Người Anh, với lối tw duy quy nạp, đã góp phẩn lam nên hệ thống pháp luật án lệ và phong cách tư duy pháp luật mang tinh chất thực tế, vu việc va thực dụng đặc thủ. Sự hình thành Hồi giáo và thực tiễn quân lý xã hội &

<small>các quốc gia Hồi giáo dưới ảnh hưởng ở mức độ ít hay nhiều của Kinh Koran đã</small>

lâm hình thành phong cách tư duy pháp luật Hồi giáo. Những mâu thuẫn gay

<small>gắt, sử đối đầu trong suốt thời Icy chién tranh lanh giữa phương Tây và các nướcxã hội chủ nghĩa với thành tri là Liên X6 theo mục tiêu zây dựng zã hội sã hộichủ ngiấa và cộng sin chủ nghĩa đã định hình, lâm nến lỗi tw duy pháp luật vớinét đặc trưng là mơ hình nhà nước tép quyển, tơi thượng, để cao tinh thầnchun chính vơ sản dưới sự lãnh đạo của Bang Công sản. Rõ ring, chính các</small>

điều kiện lịch sử, truyền thong, văn hóa, điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị, tơn giáo, nhân chủng học, địa ly... đã lam nên mỗi phong cách tư duy, quy định tỉnh đa dang, phong phú về phong cách của tư duy pháp luật.

- Tinh đa dạng, phong phủ của tư duy pháp luật còn thể hiện ở sự đ dang 1 thể của te duy pháp iuật. Như đã đề cập ở trên, chủ thé của tư duy pháp

<small>luật là những người ma công việc của họ thường xuyên gắn liên với hoạt động</small>

tìm hiểu, nghiên cứu, xem xét, đánh giá va giải quyết các van dé, nhiệm vụ có

<small>Tiên quan đến lĩnh vực pháp luết, như các nha khoa hoc pháp lý, nha lam luật,</small>

những người đang công tac trong các ngành công an, kiểm sát, toa án, tư pháp, pháp ché, thanh tra, giáo dục pháp luật, luật sư... Mỗi một người trong số ho lại

<small>có nhận thức, ý thức pháp luật khác nhau, có tính chất cá biệt va độc lập trong tư</small>

duy vêfước các vẫn để, sự việc, sự kiện pháp luật. Mỗi cá nhân côn chịu sự tác động, chi phối của các yếu tổ, điều kiện, hoàn cảnh khác nhau do tinh chất, đặc. điểm nghề nghiệp, công việc có liên quan đền pháp luật. Đền lượt minh, các yếu.

<small>tổ đồ lại góp phan đính hình nên phong cách (tối) tư duy pháp luật đặc thủ, da</small>

dạng, phong phủ của mỗi người. Chẳng han, trong quá trinh tranh tung tại một phiên tịa hình sự, tư duy pháp luật của kiểm sát viên, luật sư, thẩm phán va những người co liên quan cing được kích hoạt và diễn tiền theo những chiều canh khác nhau dù déu dựa trên các quy định của pháp luật. trong tư duy pháp

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

luật của mình, kiểm sát viên giữ quyền công tổ tại phiên tủa di nhiên sẽ buộc tội ‘bi cáo va tim mọi cách để bảo vệ quan điểm của minh; trong khi đó, luật sư lại tìm mọi cách lập luận, đối đáp, viện dẫn các quy định pháp luật, minh chứng, thực té... để gỡ tơi, bảo vệ cho lợi ích của thân chủ mình, cịn thẩm phán điều khiển phiên toa, lắng nghe các bên tranh luận để tham chiếu va đưa ra phán quyết cuối cing. Tư đuy logic 1a điều kiện tiên quyết trong hoạt động nhận thức, tư duy của mỗi người, song, phong cách tư duy va phương thức tư duy lại khơng,

<small>giống nhau va chính điểu nay đã làm nên sự đa dang của tư duy pháp luật gắn</small>

với mỗi chủ thể đặc thủ.

1.3.3. Tinh vận động. biến đôi và phát triển của tr duy pháp luật

<small>Tu đuy pháp luật la mét dang hoat đông nhận thức vẻ các vẫn dé, sự việc,sử kiện, hiện tượng pháp luật xảy ra trong đời sống xã hội để tìm ra phương,hưởng, biên pháp giãi quyết chúng, Đời sông xã hội với vô số các quan hệ xã</small>

hội đan xen, phức tap thường xuyén vận động, biển đổi và phát triển Pháp luật,

<small>với tự cảch là cái phản ánh đồi sông zã hội hiện thực dưới góc nhìn quản ti nhà</small>

nước, di nhiên cũng thường xuyên van động, biến đổi vả phát triển. Trong qua

<small>trình van động đó, có những quy đính cia pháp luật sau khi ra đời, có tác dung4 hội nhất định, thi sau đó dẫn trở nên lạc hậu, lỗi thời,điều chỉnh các quan hệ</small>

<small>khơng cịn phù hop; khi đó, chúng phải bị loại bỏ, được thay thé bằng nhữngquy định pháp luật mới phù hop hơn, tiến bộ hơn. Thứ tư duy pháp luật dua trêncác quy pham pháp luật đã lạc hâu, lỗi thời tắt yêu phải được thay thé bằng tưduy pháp luật dua trên các quy pham pháp luật mới. La hoạt đông nhận thức xã</small>

hội và pháp luật, te diy pháp iuật in trong q trình vận động, biến đổi và phat triển cùng với sự vận động, phát triển của hiện thực đời sống xã hội và sự.

thay đỗi, phát triển và ngày càng hồn thiện của hệ thơng pháp luật nói chung.

<small>từng lĩnh vực pháp luật cu thé nói riêng. Tw duy pháp luật không chỉ tuân theo</small>

các quy luật cơ ban của tư duy logic hình thức, mi nó cịn mang tinh chất biện chứng nên di nhiên nó phải luôn vận động, biển đổi va phát triển không ngừng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

‘Theo quan điểm triết học duy vật biện chứng, phát triển là “quá trinh van động tiễn lên từ thắp đồn cao, từ đơn giản đồn piuức tạp, từ kém hồn thiện đốn hồn thiên hơn'®. X8 hội luôn luôn vận động từ thấp đến cao, tit đơn giãn đến

<small>phức tap, từ kém hoàn thiên đến hoàn thiên hơn nên hoạt động nhận thức củacon người về xã hội cũng vân động từ thấp đến cao, từ đơn giản đền phức tạp, từ</small>

kém hoàn thiên đến hồn thiện hơn thì mới có thé phản ánh đúng đắn, phủ hop với sự phát triển xã hội. Theo logic do, tư duy pháp luật phan ánh nhận thức về đời sống xã hội, về pháp luật và chịu sự quy đính bởi thực tại xã hội cũng như. các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội, cho nên, khi xã hội vận. động, biển đổi từ trình độ phát triển thấp đến trình độ phát triển cao hơn, pháp luật thay đổi từ kém hoàn thiên đến hoàn thiện hơn thi tư duy pháp luật cũng phải vân động, biển doi vả phát triển một cách tương ứng,

Gần với từng chủ thể cu thé, trong q trình thực hiện các cơng việc, nhiệm. vụ có liên quan đến pháp luật, tee diy pháp luật của mét chủ thể ở các lĩnh vực khác nhm cũng luôn vận động, biến đổi, phát triển đễ ngày cảng hồn thiện. hơn, thích ứng với u câu, đời hoi ngày cảng cao cia thực tiễn đời sống pháp Tuật. Đất nước ta đã thực hiện cuộc chuyển đổi mạnh mé từ nén kinh tế kế hoạch. hóa, bao cấp sang nén kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc té ngày cảng sâu rộng, Một cách tương ứng, hệ thống pháp luật cũng đã có ‘uc chuyển đổi, phat triển mạnh mẽ để phù hợp, đáp ứng yêu câu của giai đoạn. phat triển mới. Trong bơi cảnh đó, khơng co lý do gì để giới luật nước nha cứ

<small>‘kine khử giữ lại cái lỗi tư duy pháp luật về “nha nước tôi thượng, pháp luật tậpquyển ."; ma phải chuyển manh sang phong cách tư duy pháp luật vé nhà nước.</small>

pháp quyển, phân quyển, để cao dân chủ, nhân quyên... Khi nên hảnh chính. đang chuyển manh từ “cai trị” sang “phục vụ”, xu thé dân chủ, nhân quyên, công bằng, văn minh, tự do, công ly ngày cảng được Nhà nước va xã hội thừa

<small>nhận rộng rai, để cao thi tư duy pháp luật của giới luật nước nhả, từ nha lập</small>

pháp, nhà luật hoc, nha giảo duc pháp luật cho dén điều tra viên, kiểm sát viên,

<small>"HG đồng Trung uong chi cho biện som gio with cuấc gh cic bộ mơn Woe học Mic-Linin trường HB Chí</small>

<small>‘Math ido mnt nde hoc Ma Léa, Nhà. Cat ge inh Nội 1999 337.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

thấm phán, luật sư, chấp hanh viên . cũng nhất thiết phải van động, thay đổi,

<small>thích ứng Nhà lập pháp phải chấp nhận tw duy phan biện đổi với những chính</small>

sách, pháp luật mới, chấp nhận tw duy đánh giá tác động dự kiền của chính sách,

<small>pháp luật mới tới các đối tượng chịu tác đông. Những người tham gia tổ tung</small>

hình sự phải chấp nhận tư duy về sự vô tôi của bi can, bị cáo khi tôi chưa được

<small>chứng minh trong một bản án dé có hiệu lực vả theo một quy trinh hợp pháp,chấp nhận tu duy quen dân với nguyên tắc suy đoán vô tội.</small>

<small>1.3.4. Bồn canh việc tuân theo các quy luật cơ bẩn của te đhụ: logic hình</small>

thức, he duy pháp luật còn trân theo các nguyên tắc, yêu cầu của tư duy logic

<small>biện chứng</small>

"Như đã nói ở trên, để qua trình tư duy pháp luật phan ánh hợp lý, đúng đắn thực tiễn đời sống pháp luật thì tư đuy pháp luật trước hết phải tuân thủ đây đủ

<small>các quy luật cơ bản của từ duy logic hình thức, như quy luất đồng nhất, quy luậtkhông mâu thuẫn, quy luật loại trừ cái thứ ba vả quy luật lý do đây đũ. Bên canh</small>

đó, dé qua trình tư duy phap luật có thé đạt tới chân lý thi tư duy pháp luật con

<small>phải dua trên các nguyên tắc, yêu cầu, phương pháp của tư duy logic biênchứng, Từ đuy logic biện chứng ln có một thuộc tính đặc trưng trong sự hoạt</small>

đồng, phát triển của nó goi là ba đoạn biện chứng. La một hình thức của từ duy, tự duy pháp luật efing có tính chất ba đoạn biện chứng.

<small>"Trong từ duy pháp luật cia những người làm công tác pháp luật ln có sựhiện diện “chính để", "phăn để" va “hop để”. Trong quá trinh nhân thức các vẫnđể, sự việc, hiển tượng pháp luật, trong tư duy của nhà luật hoc, điều tra viền,</small>

thấm phán, luật sử... n bắt du bằng một chính để - sự khỗi đầu cho một hoạt

<small>động ty duy biến chimg Khi bắt gặp một van để, sự việc, sự kiên, hiển tượng</small>

pháp luật, trong đâu óc mỗi người làm cơng tác pháp luật luôn suất hiện một ý tưởng, một dự liêu hay mét giả thiết nào đó vẻ su viếc, hiên tương đó. Chẳng

<small>hạn, khí nhìn thấy một xác chét, điều tra vién liên đặt ra một ý tưởng, giả thiết</small>

nao đó về xác chết đó, chẳng hạn, nhìn những vết thương ở đâu, trên cổ của nạn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

<small>nhân va bằng trực quan, kinh nghiệm, điều tra viên đưa ra một giả thiết la người</small>

nay có thé là nạn nhân của một vụ giết người.

<small>Tuy nhiên, chính để chỉ là cải khdi đầu, bdi khi xuất hiện một chính để, thi</small>

trong từ duy biên chứng cũng lại xuất hiển một phân đẻ. Phan để la một ý tưởng, một giã thiết xuất hiện để chống lại chính đề. u cầu hoạt đơng tư duy phải

<small>chính sác, nhay bền và chuyên nghiệp của tư duy pháp luật làm cho phản đểtrong tư duy pháp luật của người làm công tác pháp luật xuất hiện nhanh, thậm</small>

chí gần như đồng thoi với sự xuất hiện chính để. Trở lại ví du nói trên, khi xuất hiện trong từ duy pháp luật của người điều tra viên giã thiết vé một vụ giết người (chính dé), trong tư duy của anh ta lại xuất hiện ngay một phản để chống lại chỉnh dé, rằng "nạn nhân do ngã mã chết”. Sau khi có phn để nay thi lại xuất hiên một hop dé Hợp để là một kết qua, là gidi phap đạt được của hoạt đồng tư

<small>duy, của sự lâp luân biên chứng giữa chính dé và phân để. Hợp để xuất hiện sau</small>

khi có kết luận từ chính dé vả phan để. Như vi dụ trên, hợp dé của điều tra viên sẽ lả nạn nhân bị ngã, củ ngã gây nền thương tích qua năng dẫn đền tử vong

Tư duy biện chứng luôn van đông, phát triển Sw vân đông, phát triển

<small>không ngừng cũa tư duy biên chứng giúp cho con người nói chung, luật gia nóitiếng ngày cảng tiêm cân hơn với chên lý, Sau khi có được hợp để, đến lượtminh, hop dé đó lại trở thành chính để cho giai đoan tư duy tiếp theo, chính để</small>

thứ hai nay lại thúc dy sư xuất hiện một phân để thứ hai chồng lại chính để thứ hai kia, Đền lượt mình, từ kết qua là sw đổi lập giữa chính dé thử hai va phản đề

<small>thứ hai đó, trong từ duy pháp luật của người lãm công tác pháp luật lại zuất hiệnhợp để thứ hai. Tiép đến, hop để thứ hai nảy lại có thể trở thành chính để thứ bacho một bước phát triển mới của tư duy, Nhờ thuộc tính ging co, chuyển hóa</small>

liên tục nảy (chính đề > phản đề > hợp đề thie nhất > chính đồ thứ hai > phan dé tint hai > hợp đề tint hai > chính đề thứ ba > ...) này ma tư duy nói

chung va từ duy pháp luật nói riêng ln có cơ sở vững chắc, sự chặt chế để

<small>giúp cho việc tiêm cân chân lý ngày cảng rõ rang hơn, dem lại kết quả tư duy</small>

chính xác. Trở lại ví dụ trên, thơng qua một loạt mắt khâu trong qua trình hoạt

<small>đơng từ duy biện chứng, cuối củng điều tra viên đổ tim ra sự thật là “nan nhân bị</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

chết là do có người nảo đó đã quăng/ném anh ta từ trên cao xuống đất > đây là

<small>một vụ giết người”. Những người làm công tác pháp luật (nha luật học, điều tra</small>

viên, thẩm phán, luật su...) cân phải được dao tao một cách bai bản, khoa học để

<small>có được tur duy pháp luật biển chứng tích cực, sắc bén, linh hoạt. Đó cũng là yêu.</small>

cau, doi hỏi cấp thiết của nghề luật!

2. Một số giải pháp phát triển tư duy pháp luật cho sinh viên Trường

<small>Đại học Luật Hà Nội</small>

<small>Củng với các hoạt đông khác, hoạt đông dio tao của Trường Đại học LuậtHa Nội có sứ mạng cung cấp nguồn nhân lực pháp luật chất lương cao cho đất</small>

nước”. Sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội - đối tượng của hoạt đồng đảo tạo - sau khí tốt nghiệp ra trường (cit nhân luật) chỉnh là lực lương bổ sung vào nguén nhân lực pháp luật đó. Họ có thé lam việc ở nhiều vị trí, như luật sư, thẩm. phan, thẩm tra viên, kiểm sát viên, chap hảnh viên, cổ van pháp lý, chuyên viên

<small>pháp lý, công chứng viên.., dm nhân các công việc liên quan đền pháp luật tạicác cơ quan hành chính nha nước, Viên Kiểm sét nhân dân, Tòa án nhân dân, Tưpháp, dim nhân các vi tri việc lam liên quan đến pháp luật tại các doanh nghiệp,don vị sản xuất, tổ chức kính tế, xã hội, trong các tổ chức dich vụ pháp luật...một số người có thể trở thảnh giảng viên luật... Tắt cả những vi trí việc lảm đóđều can đến ngn nhân lực pháp luật chất lượng cao, nghĩa là cử nhân Int phải</small>

đáp ứng yêu cầu "vừa hồng, vừa chuyên”, không chỉ phải am hiểu sâu vé các Tĩnh vực pháp luật, mã còn phải tinh thông kỹ năng thực hành nghề luật, Hơn thé

<small>10 cần có tue dy pháp luật nhập bên, năng đơng sáng tao</small>

<small>Tu duy pháp luật của sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội khơng phải là</small>

thứ tiên nghiệm, có tinh bẩm sinh, khơng thé tự dung có; ma nó là #ết quá cia qué trình mỗi sinh viên phải luôn tự tran đôi, học hỏi, thực hành đưới sự truyền day, hướng dẫn, cùng cấp thông tin về kién thức, iF năng nghề nghiệp... ticphia đổi ngĩ thây giáo, cơ giáo. Điều đó có nghĩa là mn phát triển tư duy pháp luật cho sinh viên Trường Đại học Luật Ha Nội thi nhất thiết phải triển Khai đồng bộ.

<small>° Nội amg tu ane nảy có tam Khảo: Nevin Hoing Anh, Vũ Công Gio, Nguẫn MED Tain đồng dt</small>

<small>‘ny, edo phế Heb de nết Gia duyên Wo) Nob Đutlọc Que gh Bà NE, 2016 8 10 9</small>

<small>”</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>cả hai nhóm giải pháp- nhóm giải pháp tử phía sinh viên và nhóm giải pháp tácđộng từ phía thẩy/cơ giáo, trong đỏ, nhóm giải pháp thử nhất có ý nghĩa quyếtđịnh, nhóm giải pháp thứ hai có ý nghĩa định hướng, hỗ tro tích cực.</small>

<small>3.1. Nhóm giải pháp ticphia sinh viên</small>

<small>Đổ đính hình, phát triển, mai sắc tư duy pháp luật của bản thân phục vụ quá</small>

trình chiếm lĩnh, cũng cổ vị trí việc làm sau nảy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, sinh viên luật cân phải thực hiện các giải pháp cụ thé sau:

Thit nhất, khơng ngừng củng cỗ, đào sâu tích ly kiến thức chuyén môn về ,pháp luật. Kiên thức chuyên môn, chuyên sâu vẻ pháp luật không chỉ là nên tang

để trở thành can bộ pháp luật sau nay, ma trước hết, nó la chat liêu, la cái nên dé trên đó điển ra hoạt động tư duy pháp luật. Ti đhy pháp luật mà thiểu Kiến tinte pháp luật thì khơng khác gi việc miỗn xéy mbt ngơi nhà nữnmng khơng có vật liêu xập dưng, Bồi vây, điều cần thiết trước tiên lả sinh viên luật phải không ngừng cũng cổ, đảo sâu và tích lũy kiển thức chun mơn vé pháp luật. Q trình đó

<small>vừa tao đựng hành trang tri thức pháp luật cho tương lai, song dang thời cũng là</small>

quá trình mỗi sinh viên định hình, phát triển tư duy pháp luật của bản thân, Để

<small>hiện thực hóa mục tiêu đó, sinh viên luật phải có phương pháp hoc tập, nghiền</small>

cứu phù hợp để có thé tiếp nhân một khỏi lương kiên thức pháp luật khả lớn

<small>thuộc chương trình đào tạo. Ngồi niém đam mê, sở thích học luật la rất cầnthiết, sinh viên luật phải thơng minh, có tw đuy nhạy bén trong xử lý kiến thứcthi mới có thé nhớ lâu va vận dung hop ly, đạt hiệu quả cao hiện tai cũng như</small>

say nảy. Vừa để tích lũy kiền thức chun mơn về pháp luật, vừa phát triển tư

<small>duy pháp luật, sinh viên ngành luật cân:</small>

- Chuẩn bị đây đủ các loại giáo trinh, sách tham khảo, văn bản quy phạm.

<small>pháp luật cén thiết, phù hợp, phục vu thiết thực cho viếc học tập từng môn học.</small>

- Thông thường, những tiết học lý thuyết luật học trên lớp dé gây căm giác khô khan, nham chán, song sinh viễn nên tham gia day đủ vi chắc chắn sẽ có những nội dung cập nhật, những van dé gây thắc mắc, tinh huồng gây tranh luận và được thay, cô gợi ÿ, giải đáp. Việc tham dự giờ lý thuyết đây đủ giúp sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

viên được bổ sung thêm những kiến thức ngồi sách vỡ, giáo trình. Chỉ can biết cách ghi chép lại thì đó có thể là cẩm nang cần thiết cho sinh viên khi can.

~ Vì Khơng thể nhớ hết tắt cả kién thức lý thuyết trong một buổi học nên khi nha sinh viên cân phải ôn bai, doc lai, đọc thêm các tải liệu có liên quan.

- Đôi với những nội dung, van để chưa hiểu thi sinh viên nên mạnh dạn. phat biểu y kiến, nêu câu hỏi với giảng viên, trao đổi thẳng thắn với bạn bè nhềm bêu' ama trình hidu đúng đắn: đây: đã vấn dễ: VỆ rất từ dư, việc nhận. tiết, phát hiện ra sai lâm của minh cũng là một cách hữu hiệu để nhớ lâu kiến

<small>thức va tiếp tục mai sắc t duy.</small>

<small>- Tay theo từng nội dung kiến thức pháp luật, sinh viên nên rên luyện tưduy, học cách ghỉ nhớ lâu thông qua việc xy dựng, sử dụng sơ đổ tư duy logic</small>

phù hợp. Đây là một trong những biện pháp hiệu quả dé nắm vững kiến thức, đồng thời phat triển phong cách từ duy pháp luật cho bản thân.

<small>- Ngoài kiền thức trên sách vỡ, giáo trình, bai giảng cẩn chủ đồng, tích cưc</small>

tra cửu, tim hiểu thêm thông tin, từ liêu từ các nguồn sách báo, tap chí chuyên

<small>ngành luật, intemet để bỗ sung, cập nhật kịp thời những Inn thức mới, văn bảnquy pham pháp luật mới</small>

<small>- Tự rên luyện tu đuy, Ki năng doc sách, bài báo khoa học nhanh bằng cáchao quát nôi dung một vẫn dé, tim ra những tử khóa chính, cụm từ cẩn thiết mà</small>

việc năm bắt chúng cho phép nhớ, hiểu được tồn bơ nói dung của vẫn dé

That hai, thường xuyên tích lity, gia tăng Miễn thức các môn khoa học bổ

<small>tro cho việc hiễu sâu pháp luật và thuec hành nghề luật. Trong chương trình đàotạo ngành luật, ngồi khối kiến thức pháp luật chun ngành, chun sâu cịnln có sự hiện điện của khối kiến thức khoa học bổ trợ, như Tâm lý học tưpháp, Xã hội học pháp luật, Đại cương Văn hóa Việt Nam, Logic học, các mơn</small>

kỹ năng thực hảnh nghề luật... Các môn khoa học bé trợ này giúp sinh viên luật ndm bắt thêm các khía cạnh văn hóa, xã hội, tâm lý, thực tiễn đời sống pháp luật, tử đó, hiểu sâu hơn bản chất của nhà nước và pháp luật, trang bi thêm các

<small>kỹ năng thực hành pháp luật. B di vậy, ngoài kiển thức chuyên môn vé pháp luật,</small>

<small>3L</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<small>sinh viên luật cần thường xuyên tích lũy, gia tăng kiển thức các môn khoa học</small>

‘v6 trợ cho việc hiểu sâu pháp luật và thực hành nghề luật.

tư duy pháp luật, sinh viên luật rat cân thiết tiếp cận,

<small>tim liễu, học tập môn Logic học, gỗm cả Logic hoc hình thức và Logte học biênciting. Logic hoc là khoa học vẻ tu đuy. Logic học hình thức trang bi cho sinhviên luật kiến thức vẻ các hình thức của tư duy logic, như khái niém, phan đoán,suy luân, các quy luật cơ bản cia từ duy logic hình thức, như quy luật đẳng nh</small>

quy luật không mâu thuẫn, quy luật loai trừ cái thứ ba vả quy luật lý do đây i,

<small>Logic học biên chứng trang bi cho sinh viên luật các nguyên tắc, yêu cẩu,phương pháp tư duy biên chứng, như tư duy ba đoạn biên chứng (chỉnh để >phan để > hợp đẻ..). Trên cơ sở đó, sinh viên luật biết cách thực hiện các thao</small>

tác tư duy logic với các vẫn dé pháp luât, phát triển tư đuy pháp luật

Thứ ba, chủ động tích cực học hỏi, trau đồi các HF năng thực hành ngh Iuật. Đi với sinh viên luật, việc nắm vững kién thức chuyên môn, chuyên sâu

<small>vẻ pháp luật thực sự là rat cân thiết, nhưng chừng đó là chưa đủ. Đơi với những</small>

người cán bộ pháp luât trong tương lai, cũng với kiến thức chuyến môn vẻ pháp

<small>Tuật, những kiền thức vé kỹ năng thực hành nghé luật, những trải nghiêm thực tế</small>

là vô cùng quan trong, bởi từ kiến thức lý luận đến thuc tiễn thực hành nghề

<small>nghiệp còn cả một khoảng cách khả za. Muốn rút ngắn khoảng cách nay thi mộttrong những điều kiến tiến quyết là sinh viên luật phải chủ đồng, tích cực hochii, trau dỗi các kỹ năng thực hảnh nghề luật. Điều đó giúp sinh viên luật rên.Tuyên tư đuy pháp luật thực tiễn, biết cách van dụng kiến thức pháp luật củaminh vảo đúng trường hop, phủ hợp hồn cảnh, tỉnh hng, mang lai hiệu quảthiết thực cho hiến tai và cả tương lai. Trong quá trình hoc tập tại trường, sinh.Viên luật cần:</small>

<small>- Đọc, tham khảo các sự kiện, tinh huồng pháp lý đăng tai trên các sách,bao, tap chí chuyển ngành luật va tự tìm cách xử lý, giải quyết bằng lập luân tư</small>

duy logic của mình, đồng thời, có thể tham khão thêm cách xử lý tinh huồng của người có kinh nghiệm, chun mơn di trước để rút kinh nghiềm cho bản thân.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Từ kiến thức lý luân học được, hãy phát triển tư duy pháp luật của minh bang cách tự suy nghĩ, xây dựng các tinh huông pháp lý gia định dé chia sẽ với thay, cô, ban học và cùng nhau giải quyết. Nên nhớ rang, tư duy để xử lý, giải quyết các tình huồng pháp lý sẵn có đã khó, tư duy để xây dựng tinh huồng pháp lý giã định cịn khó hơn. Song, néu khơng chiu khó tư duy dé tim tịi, sáng tao

<small>thì lâm sao mãi sắc tư duy pháp lut.</small>

<small>- Tích cực tham gia các hoạt đồng thực té có liên quan đến thực hành phát</small>

triển từ duy pháp luật, như tham dự các phiên tịa hành chính, hình sự, dân sự. được tổ chức tại trụ sở tòa án nhân dân các cắp tùy thuộc vao từng môn luật đang học, tham gia diễn xuất tại các phiên tòa tập sự của sinh viên; tham gia các tuổi tư van pháp luật tại các công ty, doanh nghiệp, tham dự các buổi sinh hoạt

<small>định kỳ của các câu lạc bộ pháp lut.</small>

- Nếu thu xép được thời gian hop ly, khơng ảnh hưởng đến việc học thì có thể tim một công việc liên quan đến chuyên môn ngành luật để làm thêm. Việc

<small>lâm thêm nay không đặt năng muc tiêu kiểm tiên, thâm chí khơng hưỡng lương,nhưng chắc chấn nó có thé giúp sinh viên kiểm chứng kiến thức đã được học vatích lấy thêm nhiều kỹ néng, kinh nghiệm cho quá trình lam việc sau này.</small>

Thứ tie, chủ động tự trang bi các if năng mém cân thiết. Bên canh các kỹ

<small>năng thực hành nghề luật, sinh viên luật thời hiện đại còn phải chủ động tự trangbi các Ki năng mém cân thiết, bối vì nghề luật lả một trong những nghề gắn liễn</small>

với hoạt động giao tiếp, ứng xử. Để có thể trang bị, rèn luyện thêm các kỹ năng,

<small>mềm cẩn thiết cho mình, sinh viên luật cin:</small>

<small>- Tích cực tham gia các hoạt động xã hội, thiện nguyên, sinh hoạt phong‘rao... do khoa chuyên môn, trường, các câu lạc bô tổ chức dé rèn luyện kỹ năng,giao tiếp, ứng xử, hãy chủ động hỏi những điểu muốn hôi, mạnh dan đưa ra ý</small>

kiến cá nhân trong các van dé được đưa ra trao đổi, tranh luận, chủ ý lựa chon từ ngữ, thái độ, cử chỉ phù hợp với chuẩn mực chung,

<small>3</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>- Thường xuyên tham gia các hoạt động nhóm một cách chủ động, tích cực</small>

để rên luyện kỹ năng hop tác, làm việc nhóm, như lập kế hoạch nhóm, phân chia công việc, phối hợp trong các hoạt động.

- Rèn luyện kỹ năng đâm phán, kỹ năng giải quyết van dé qua các phiên tòa giả định, các buổi thực tập tư van luật pháp tai khoa, trường.

<small>- Rèn luyện kỹ năng tra cứu, thu thập thông tin trên các phương tiện thơngtin đại chúng, như sich, báo, tap chí, truyền hình, intemet.</small>

Thit năm, nâng cao trinh đơ ngoại ngit đặc biệt là tiéng Anh cimyên

<small>"ngành pháp lý. Kha năng sit dụng ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh chuyên ngànhpháp lý nói riêng có vai tro rit quan trong đối với cán bồ làm công tắc pháp luật,</small>

nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng và đón nhân cuộc

<small>cách mang cơng nghiệp 4.0, Ngoại ngữ, tiéng Anh chuyên ngành pháp lý vừa langôn ngữ công cu thứ hai của tư duy pháp luật của sinh viên, vừa la phương tiện</small>

để sinh viên luật tiếp cân những tr thức luật học mới của các nước trên thể giới.

<small>gây nay, đã quyết định lựa chon ngành luật, sinh viên nên xác định cho minhmục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ, đặc biệt lá tiếng Anh chuyên ngành pháply bằng cách</small>

<small>- Từ nên tăng tiếng Anh thông dụng, tập cho mình thói quen tìm đọc cáctạp chí chuyên ngành luật song ngữ Anh - Việt hoặc viết bằng tiếng Anh. KhiBếp từ vung lấp di lặp lại trong các tình huồng tự khắc sẽ ghi nhớ và đoán đượcnghĩa của từ vựng mới</small>

<small>- Sưu tim, tim kiểm các website, từ điển Anh - Việt chuyên ngành pháp lý</small>

để dim bảo học từ vựng một cách sâu sát, hiéu quả nhất.

- Chủ động tham gia các cầu lạc bộ tiếng Anh để trao đổi, học hỗi thêm, đẳng thời, rèn luyện kỹ năng nghe nói tiếng Anh.

2.2. Nhóm giải pháp tác động từ phia thiy/c6 giáo

Ai cũng biết rằng, tư duy pháp luật của sinh viên ngành luật phải do ban thân mỗi sinh viên tự giác, chủ động, tích cực hoc héi, trau đổi, rèn luyện trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

quá trình được đảo tạo tại cơ sở giáo dục pháp luật thi mới có được. Song, dé định hình, định hướng, đẩy nhanh sự phát triển tư duy pháp luật cho sinh viên thì khơng thể thiểu vai tro, sự tác động tích cực tử phía đội ngũ thẩy/cơ giáo.

<small>Những giải pháp tác động từ phía thay/c6 giáo bao gồm:</small>

<small>Thứ nhất, ngoài kiến thức If luân pháp luật cinyén ngành: cần chú trong</small>

cumg cấp kiến thức về thực tiễn đời sống pháp luật cho sinh viên. Nói như khẩu. hiệu của trảo lưu xã hội học pháp luật thực dụng Mỹ, thay/cd giáo hãy chuyển từ

<small>“pháp luật trên giây tờ” thánh "pháp luật trong hành động”. Kiến thức lý thuyết</small>

về pháp luật thi sinh viên có thé tự tim hiểu thêm trong các giáo trình, sách tham. khảo, chuyến khảo, bai báo khoa học, những kiến thức thực tiễn vé đời sống

<small>pháp luật gắn lién với kiến thức lý luận được học thi sinh viên rất thiểu va rất</small>

cần Đây là dia hat ma thây/cơ có thé phát huy theo phương châm “trang bi cho sinh viên cái họ cần, chit không phải day cho sinh viên cái thằy/cơ có". Khi được thay/cé cung cấp day đủ kién thức lý luận pháp luật và kiến thức thực tiễn pháp luật có liên quan thi đó chính là điều kiện tiến quyết để hình thành phong cách từ duy pháp luật "thông nhất giữa lý luận va thực tiến”, “hoc i đổi với hành” cho sinh viên luật. Đền lượt mình, phong cách từ duy pháp luật nay lại trổ thành vũ khí tơi thượng để sinh viên có thé lam việc tốt, hiệu quả trong tương lai.

<small>Thứ hai, chủ động đỗi mới phương phap gig day, thảo hiện theo hướng</small>

đánh thức the dy, kích thich te diy năng động tích cực cũa sinh viên. ĐỂ tạo ra bước đột pha trong việc đỗi mới phương pháp giảng day, thảo luận, các thẩy/cô

<small>giáo cn tập trung thực hiện các biện pháp nhằm hướng trong tâm của quá tinhdio tao vào sinh viền, phát huy tính chủ động, tích cực, sing tao của sinh vibuộc họ phải đầu tư nhiều thời gian cho việc tự học. Muỗn vậy, trước hết, cần</small>

kết hợp hải hòa giữa phương pháp thuyết trình truyền thống với phương pháp néu van để, kết hợp hai hoa gữa giãng lý thuyết pháp luật với việc chủ động đưa ra các tinh huỗng pháp luật thực tiến, các bai tập bán trắc nghiệm (Mới Ind diém/minh dé đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao?). Tiên tới, thây, cô giáo sé

<small>hạn chế sử dung phương pháp thuyết trinh theo lỗi độc thoại một chiều, tăng</small>

cường các phương pháp đối thoai, thảo luận nhóm theo các chủ đề pháp luật,

<small>35</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

phương pháp nêu tinh imdng. sự kiện pháp if đễ lôi cuỗn người học vào sự. tranh luận, thảo luân. tìm ra hướng giải quyết hop I nhất... Chuyển mạnh từ

<small>phương châm "lắp người đạp lâm tring tâm” sang phương châm "lấy người họclàm tring tânPhuong pháp giăng day, thảo luận cũng phải hướng tới rèn</small>

luyện cho sinh viên luật kỹ năng thực bảnh, áp dụng pháp luất vào thực tiến

<small>Phuong pháp giảng day, thảo luận như vay có tác dụng đánh thức/kích hoạt tưduy, kích thích tư duy năng động, tích cực của sinh viên, đồng thời, cũng là cách:</small>

phat triển tư duy pháp luật cho sinh viên luật /.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

TU CÁC CAP PHAM TRU CUA PHÉP BIEN CHUNG DUY VAT DEN TU DUY VE QUAN HỆ GIỮA CÁC NGÀNH LUAT TRONG HE THONG PHAP LUAT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

TS. Trần Thị Hong Thuy

Dẫn nhập: Trong phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trủ là sự biểu. hiện cụ thé của nguyên lý vé môi liên hệ giữa các sự vật, hiển tương của thé giới khách quan. Bai viết sử dụng nội dung và ý ngiấa phương pháp luận cia cặp

<small>phạm tri "cái riêng và cái chung”, "nôi dung vả hinh thức” làm cơ sỡ lý luận vàphương pháp luận cho tư duy về méi quan hệ giữa các ngành luật trong hệ thốngpháp luật ð Việt Nam hiện nay va trong chương trinh, giáo trình đang được thựchiện ỡ Trường Đại học Luật Hà Nội.</small>

1. Một số vấn đề về phạm trù.

<small>Trong quá trình nhân thức của con người vé thé giới xung quanh, khi nhân.thức của con người dat được những trí thức vẻ mồi liên hé bản chất của sự vật,</small>

con người sẽ đánh dấu bước tiến trong quá trinh nhận thức bằng những khái

<small>niệm va phạm tri. Vì vay, V 1 Lênin cho rằng. "Trước con người, có mừng lướinhững hiện tượng tự nhiên. Con người ban năng, người man ro, không tự táchkhối giới tư nhiên. Người có ý thức tự tách khỏi giới tự nhiên, những phạm</small>

trù là những giai đoạn của sw tách khỏi đó, tức là của sw nhận thức thé giới, chúng là những điểm nút của mảng lưới, giúp chúng ta nhân thức và nắm

được mảng lưới"!

<small>Như vậy, pham tri là khái niệm chung nhất, phân ánh những mất, những</small>

thuộc tính, những mơi liên hệ cơ ban vả phổ biến của các sự vật, hiện tượng,

<small>trong một lĩnh vực nhất định</small>

Pham tri là kết quả của hoạt đồng nhận thức va thực iẫn của con người về thé giới khách quan, vi ví <small>, nội dung của pham trù mang tinh khách quan, bị</small>

<small>"Vain, Toàn tip, No, Chi quốc gi, HA NG, 2006, 29,0103,</small>

<small>31</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

<small>quy định bởi thé giới khách quan, mặc di hình thức tổn tai của chúng là chủquan. Vi vây, phạm trù là hình ảnh chủ quan vẻ thé giới khách quan.</small>

<small>Ban thân thé giới khách quan luôn van động va phát trí „ đồng thời nhân.</small>

thức của con người vẻ thé giới khách quan ngày cảng phát triển và sâu sắc hơn, vi vậy, hệ thông các phạm trủ cũng ngày cảng được bd sung bằng những phạm.

<small>trù mới.</small>

Mỗi ngành khoa học déu có hệ thơng các phạm trù của mình. Ví dụ: Luật học có phạm trù nhà nước, pháp luật, tội phạm... Khác với các khoa học cu thé,

<small>phạm trù triết học là khái niệm chung nhất, phan anh những mặt, những thuộc</small>

tính, những mỗi liên hệ cơ bản va phé biến cia các sử vật, hiến tương trong thé

<small>giới khách quan.</small>

Trong phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trủ 1a biểu hiện cu thé của. nguyên lý về mối liên hé phổ biển, nó phản ảnh các mỗi liên hệ của thé giới

<small>khách quan, vi vay, giữa các pham trù cũng có mỗi quan hệ với nhau theonguyên tắc: phạm tri trước phải là cơ sỡ.</small>

hệ đó tạo thành con đường biên chứng để con người nhân thức ban chất cia các

<small>nhận thức pham trủ sau. Méi quan.</small>

<small>sư vất, hiên tượng trong thé giới khách quan</small>

Theo quan điểm cia chủ nghĩa duy vật biện chứng, pham tri có tính hệ thống, tat ca các phạm trủ đều nằm trong một chỉnh thé và co quan hệ nội tại với

<small>nhau, vi các phạm trủ là sư phản ảnh sự tac đồng qua lai của các sự vất trong thé</small>

giới khách quan vào trong dau óc con người. Nhưng mỗi phạm trù chỉ có thé phản anh một mất, một mỗi liên hệ của thể giới khách quan. Để phản ảnh thé

<small>giới một cảch đây di, trong các mỗi liên hệ vốn có của nó, các pham trù phảiliên hệ với nhau trong một chỉnh thé thống nhất.</small>

<small>Mỗi liên hé giữa các phạm tri mang tính hữu cơ, vừa tác động qua lai, vừa</small>

đổi lập, bỗ sung vả chuyển hóa lẫn nhau. Trong phép biện chứng duy vật, 6 cặp

<small>phạm trù phản ánh các mối liên hệ của các sự vat trong thể giới khách quan, cụ</small>

‘thé: cặp phạm tra Cái riêng va Cái chung phan ánh môi liên hệ giữa các sự vật,

<small>hiện tương tốn tại khách quan với thuộc tính giống nhau giữa các sự vật, hiện.</small>

</div>

×