Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Luận văn thạc sĩ Luật học: Pháp luật về kiểm soát ô nhiễm biển từ thực tiễn thi hành ở tỉnh Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.88 MB, 115 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀNG THỊ ÁI QUỲNH

LUAN VAN THAC SI LUAT HOC

<small>(Định hướng ứng dung)</small>

HÀ NỘI - 2018

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI

HOÀNG THỊ ÁI QUỲNH

Chuyén nganh: Luat Kinh Té

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<small>Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng</small>

<small>Các kêt quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bât kỳ cơng trìnhnào khác. Các sơ liệu trong luận văn là trung thực, có ngn gơc rõ ràng, được trích</small>

dẫn đúng theo quy định.

Tơi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này. TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Hoàng Thị Ái Quỳnh

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

<small>Bảo vệ môi trường</small> Hội đồng nhân dân <small>Khu công nghiệpTài nguyên và Môi trường</small> Ủy ban nhân dân

Tổ chức văn hoá, khoa học và giáo dục Liên Hiệp Quốc <small>Vinh Hạ Long</small>

Ơ nhiễm mơi trường <small>Sự cơ tràn dâu</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<small>STT</small> CHI TIET

Hình 1. So đồ vùng nghiên cứu (Vùng biển ven bờ Quang <small>Ninh)</small>

Hình 2. Ham lượng chat ran lơ lửng tại một số khu vực bãi <small>tăm về mùa khô tai Quang Ninh</small>

<small>Trang35</small>

<small>43</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Se, PHÁN THỨ HAI seesnnrsnntnrirtitirdtttrttitinntiDTETRGTNHRSIHHHNĐESIITGHEUHISDHRDGTRHTRETST.NEDPHSCEESETRE 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...---s- << se se se EsEseEseEsErsessesersersersersersessrsee 1 2. Tình hình nghiên cứu dé tài ...--.- << 5< 5° 5£ s£ s£ss£ss£ssEssEseEsexsezsessesses 2 <small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiÊn CỨU... << 5< S9 9 91.9991 0885. 8896 4</small> 4. Đối tượng, phạm vi nghiên €Ứu...-.---- s- 2s s2 sess£s£Ss£s££seseesessessesesse 5 <small>5. Phương pháp nghiÊn CỨU... G5 G55 9 9 9. 99 999.9... 9090 6 009098850 7</small> 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ...---5-5-ss< scsecsessesesseseesesee 8

7. K@t CAU Cita IWAN 0, 8... ... 8

Chương 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE KIEM SOÁT O NHIEM MOI TRUONG BIEN VA PHÁP LUẬT KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI TRUONG 00055 ... 10

7720 naneneee.eaa...,ÔỎ 10 1.1.1. Khái niệm môi trường biển và ô nhiễm môi trường biển ...-- - 10

1.1.2. Khái niệm kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biễn...-- - 2 2 s2 2+s+£s2Sz£: 16 1.2. NHỮNG VAN DE CHUNG VE PHAP LUAT KIEM SOÁT O NHIEM MOI TRUONG BIG tá tua ta BhgH1H khšDAB101L61080800010110161081801811H016H4618018008118101811 17 1.2.1. Khái niệm pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển...--- 17

1.2.2. Các nguyên tắc của pháp luật về kiêm sốt 6 nhiễm mơi trường biên ... 18

1.2.3. Nội dung cơ bản của pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển ... 20

<small>1.2.4. Vai trị của pháp luật đơi với việc kiêm sốt ơ nhiễm mơi trường biên... 22</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

KET LUẬN CHƯNG ... 2-5-2 s22 s2 se s£Es£Es£SEssEseEseEsersersersessese 34

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI

TRƯỜNG BIEN VÀ THUC TIEN THỊ HANH O QUANG NINH... 35 2.1. KHAI QUAT VE TINH QUANG NINH VA THUC TRANG O NHIEM MOI TRUONG BIEN O QUANG NINH oosessssssssssssssssssssessssssssssssesssssscssssssssssssssssseessesess 35 2.1.1. Khái quát về tinh Quảng Ninh ...--¿- esses essessesesesesstssesseteseetseees 35 2.1.2. Thực trang 6 nhiễm môi trường biển tại Quang Ninh ...---5- 2: 39 2.2. ĐÁNH GIÁ THỤC TRANG CÁC QUY ĐỊNH PHAP LUẬT VE KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI TRƯỜNG BIÊN...<©c<ccsccssceeceereertsrrsrrssree 47 2.2.1. Các quy định pháp luật về phòng ngừa, ngăn chặn 6 nhiễm môi trường bién47 2.2.2. Các quy định pháp luật về khắc phục, xử lý sự cố, ô nhiễm môi trường biển 52 2.2.3. Các quy định pháp luật về xử lý vi phạm pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biỂN...-- - 52-5 1S 3E 12EEE1511215712151111111111111115111111111111111 11.11011111 0 54 2.3. ĐÁNH GIA THUC TIEN THI HANH PHÁP LUẬT KIEM SỐT Ơ NHIÊM MOTI TRUONG BIEN Ở QUANG NINH ... 5 5< 5 se SsEseEsEsesesseserersee 58 2.3.1. UU điỂm...--¿- 52 E921 2E9E1212152121212112111111111 111111111 11111 1101101 1 0 58 2.3.2. Hạn chẾ...-- tk St 31191 11151511111 11111111 1111117111111 1111111111111. xxE. 65 KET LUẬN CHƯNG 2...--< 5£ 5 5° S2 2 SsS9ES£ E339 E5EE3 35 3352582539535 592sge 71 Chuong 3: YEU CAU, GIAI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT VA NANG CAO HIEU QUA THUC HIEN PHAP LUAT VE KIEM SOAT O NHIEM MOI TRUONG BIEN QUA THUC TIEN THI HANH TAI QUANG NINH..72

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

3.2. GIAI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VA NÂNG CAO HIỆU QUA THỤC HIEN PHAP LUAT VE KIEM SOÁT O NHIEM MOI TRƯỜNG BIEN75 <small>Dedta Lin CHIA. OS i0 THIỆN TU TU gumenosd.pe tutnttitia ras. sen snare 1800180801 080.3881000000006188 75</small> 3.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm môi

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

1. Tinh cấp thiết của dé tài

Trong những thập kỉ gần đây, Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kế và liên tục dé kiểm soát 6 nhiễm biển, tuy nhiên hiện trạng mơi trường biển ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng vẫn tiếp tục suy thối và có xu hướng gia tăng với những chỉ số ở mức báo động. Nhiều chính sách cụ thể được đưa ra, nhiều văn bản pháp luật được ban hành nhằm kiểm sốt tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển trên các lĩnh vực, tại các địa phương cụ thể. Tỉnh Quảng Ninh trong những năm gan đây phát triển nhanh, mạnh theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với nhiều thế mạnh vượt trội như: Khai thác than, phát triển cảng biển, du lịch biển trong đó nỗi bật với Vịnh Hạ Long — kỳ quan thiên nhiên thế giới mới. Tuy nhiên, đi cùng với sự phát triển đó, Quảng Ninh đang phải đối mặt với nguy cơ ơ nhiễm mơi trường cao trong đó ơ nhiễm môi trường biển đang ở mức báo động do các hoạt động khai thác than, vận tải và du lịch, phát triển các Khu công nghiệp — Khu kinh tế ven bién...Tinh trang ô nhiễm môi trường biển do các hoạt động này đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ ở Quảng Ninh đã đặt ra bài toán phức tạp về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bién tại đây.

Nhìn chung tỉnh Quảng Ninh đã chủ động và có nhiều giải pháp nhằm hạn chế ơ nhiễm và kiểm sốt ô nhiễm môi trường biển trên địa bàn; xuất phát từ nhận thức: bảo vệ mơi trường nói chung và đặc biệt bảo vệ mơi trường biển có ý nghĩa cấp thiết với việc phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, bên cạnh những kết quả đạt được, van còn ton tại nhiều thách thức đặt ra cho tinh Quảng Ninh trong việc bảo vệ môi trường biển. Trong công cuộc bảo vệ mơi trường, pháp luật rõ ràng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Hệ thống pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển đã được hình thành và thực hiện trên thực tế đang thê hiện những tồn tại, hạn chế. Với lý do đó, tơi chọn “Pháp luật về

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Mơi trường biển nói chung ln là một đề tài được quan tâm bởi những ưu thế của biển về kinh tế, chính trị, văn hóa, du lịch, an ninh quốc phịng, mơi trường..., mặt khác nó lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, địi hỏi sự hợp tác của nhiều quốc gia trên thế giới. Hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển đã và đang mang lại hiệu quả to lớn về nhiều mặt. Vì vậy, có nhiều đề tài và cơng trình nghiên cứu được cơng bố có liên quan đến lĩnh vực này.

Trên thế giới, các dé tài nghiên cứu về bảo vệ mơi trường biển nói chung và có liên quan đến kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biển nói riêng được thực hiện trong nhiều năm qua. Các công trình tiêu biểu là “Bảo vệ mơi trường biển ASEAN khỏi ơ nhiễm dau và những đóng góp của Nhật doi với khu vực” của tác giả Chia Lin Sien, Viện Kinh tế phát triển Singapore năm 1994 (Chia Lin Sien: Protecting the Marine <small>Environment of ASEAN from Sip-generated Oil Pollution and Japan’s Contribution</small> to the Region, Institute of Developing Economies, Singapore, 1994); cuốn “Số tay về 6 nhiễm bién” do GARD xuất ban năm 1985 (Gold E.: Handbook marine pollution, GARD, 1985); hay cuốn “Luật 6 nhiễm biển của khu vực Australasian” <small>(White M.: Marine Pollution Laws of the Australasian Region, The FederationPress, 1994)...</small>

Ở Việt Nam, vấn đề thực thi pháp luật nói chung và thực thi pháp luật về bảo vệ mơi trường biển nói riêng đã được Đảng và Nhà nước và đặc biệt là các nhà khoa học, những người làm công tác lý luận đặc biệt quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh, góc độ khác nhau. Có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ hoặc các đề tài nghiên cứu như là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan chuyên môn về vẫn đề này được thực hiện khá cơng phu. Đó là đề tài cấp Nhà nước

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

KH-06-KH&CN) Hà Nội; Đề tài KC.CB.01.10.TS “Nghiên cứu thiết kế loại tầu cá cỡ nhỏ có kha năng hoạt động an tồn trên vùng biển xa bờ (khu vực Trường Sa - DK1)” do Tổng Công ty Hải sản Biển Đông thực hiện năm 2003; Đề tài KC.CB.01.16 TS <small>“Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải trong các vùng nuôi tôm tập trung” do Viện</small> nghiên cứu ni trồng Thủy sản 2 chủ trì thực hiện đề tài năm 2004; Đề tài “Nghiên cứu các u tố ảnh hưởng đến sự suy thối mơi trường va đề xuất các giải pháp sử dụng đất và nước ở các vùng nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh đang giảm năng suất” do Viện nghiên cứu ni trồng Thủy sản 3 chủ trì thực hiện đề tài năm 2006, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước “Cơ sở khoa học về vấn đề khai thác chung trong các vùng biển theo Luật Biển quốc tế và thực tiễn của Việt Nam” do Trung tâm Luật Biển và Hàng hải quốc tế thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia <small>Hà nội thực hiện năm 2008...</small>

Bên cạnh đó, một số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ đã được thực hiện nham bảo tồn tài ngun biển, có liên quan tới kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển như: dé tài “Cơ sở khoa học hình thành hệ thống quan trắc mơi trường để cảnh báo môi trường, dịch bệnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long” do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II thực hiện năm 2002; Đề tài “Đánh giá môi trường trong nuôi trồng thuỷ sản ven biển Việt Nam va đề xuất các giải pháp quản li” do Viện Kinh tế và Qui hoạch Thủy sản thực hiện năm 2002; Đề tài “Chiến lược bảo vệ môi trường thuỷ sản Việt Nam giai đoạn 2001-2010; kế hoạch hành động bảo vệ môi trường ngành thuỷ sản đến năm 2005” do Viện nghiên cứu Hải sản thực hiện năm 2002; Đề tài “Nghiên cứu xây dựng chiến lược khai thác hải sản ViệtNam đến năm 2010” do Viện Kinh tế và Qui hoạch Thủy sản thực hiện năm 2003; Đề tài “Hồn chỉnh qui hoạch và qui chế quan lí khu bảo tồn biển Việt Nam đếnnăm 2010” do Viện Kinh tế và Qui hoạch Thủy sản thực hiện năm 2003...Nghiên cứu ở cấp độ Thạc sĩ Luật

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

Hà Nội 2004; “ Pháp luật về bảo vệ môi trường biển qua thực tiễn thi hành tại Thừa Thiên Huế” của Phạm Thị Hồng Oanh [(2015), Luận văn thạc sĩ Luật Kinh tế, Đại học Luật - Đại học Huế. Nghiên cứu ở cấp độ Tiến sĩ Luật học, TS. Lưu Ngọc Tố Tâm đã hoàn thành Luận án với đề tài “Pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải ở Việt Nam” ; NCS. Nguyễn Thị Như Mai đã hoàn thành Luận án với đề tài “Những vấn đề lí luận và thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật Hàng hải Việt Nam”, Hà Nội 2004. Ngoài ra, với chủ đề Chúng ta muốn biển và đại dương sống hay chết nhân Ngày Môi trường thế giới 5/6 của Việt Nam năm 2004, Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2004 cũng đã được hồn thành với chủ đề Ơ nhiễm biên từ đất liền Việt Nam...

Các cơng trình trên đã đưa ra được nhiều giải pháp dé bảo vệ môi trường, giải quyết

được cơ sở lý luận và vấn đề thực tiễn đặt ra trong mối quan hệ biện chứng giữa

phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ mơi trường, nhưng các cơng trình này thường nghiên cứu ở tầm quốc gia, địa phương khác, chưa có cơng trình nào nghiên cứu đề cập đến van dé thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường mang tính tơng thé trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Vì vậy, luận văn là cơng trình nghiên cứu khoa học đầu tiên

tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn thi

hành tại Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật <small>bảo vệ môi trường trong thời gian tới.</small>

<small>3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu</small>

<small>e Mục dich nghiên cứu: Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ cơ sở lí luận</small> và thực tiễn của việc xây dựng và hoàn thiện nhăm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển từ thực tiễn thi hành tại Quảng Ninh, <small>nhăm bảo đảm cho sự phát triên bên vững.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Thứ nhất, làm rõ thực trạng 6 nhiễm biển ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh từ đó thấy được sự cần thiết của việc kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển bằng pháp luật, cách tiếp cận của pháp luật quốc tế về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển, những quan điểm, nội dung cơ bản của pháp luật Việt Nam về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển ở Việt Nam.

<small>The hai, nghiên cứu, làm rõ qua trình hình thành và nội dung từng bước hồn</small> thiện hệ thống pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển ở Việt Nam với tính chất là một bộ phận trong hệ thống pháp luật môi trường, trong mối quan hệ tác động qua lại mật thiết với các đòi hỏi về phát triển kinh tế của đất nước, đáp ứng <small>các yêu câu về an ninh chính trị, văn hóa, an ninh qc phịng...</small>

<small>Thứ ba, nghiên cứu các quy định cùng loại trong pháp luật môi trường của</small> một số nước dé rút ra những kinh nghiệm có thé vận dụng vào việc hồn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển ở Việt Nam.

Thứ tr, xác lập cơ sở lý luận và đề xuất những kiến nghị cụ thé về việc xây dựng và hồn thiện hệ thơng pháp luật về kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biển ở Việt Nam nham đáp ứng được những đòi của thực tiễn cả về trước mắt cũng như lâu dai. Từ đó vận dụng, làm sáng tỏ một số khía cạnh lý thuyết trong và ngoài nước đã được áp dụng trong thực tiễn, đồng thời b6 sung một số luận điểm mới dé tìm ra những nguyên nhân cơ bản là các điểm nghẽn, nút thắt trong pháp luật kiểm soát 6 nhiễm môi trường biển dé đề xuất các giải pháp phù hợp với thực tiễn ở Quảng <small>Ninh.</small>

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

<small>e Doi tượng nghiên cứu: Đôi tượng nghiên cứu của luận văn là:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<small>- Thực tiên thực hiện pháp luật vê kiêm sốt ơ nhiêm môi trường biên từ thực</small>

tiễn thi hành tại Quảng Ninh.

- Phân tích thực tiễn Quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường biên tai Quang <small>Ninh dé làm rõ những hạn chê và nguyên nhân.</small>

<small>e Pham vi nghién CỨU:</small>

Kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biến thuộc phạm vi nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như khoa học quản lí mơi trường biển, kinh tế mơi trường biến, xã hội học mơi trường biển... Kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biển nói chung thuộc đối tượng điều chỉnh của nhiều hệ thông pháp luật khác nhau như hệ thong pháp luật quốc tế, các điều ước quốc tế có liên quan và hệ thống pháp luật của các quốc gia có biển nhằm điều chỉnh các hoạt động xâm hại biển và tài nguyên biển. Dưới góc độ pháp lí, pháp luật kiểm sốt 6 nhiễm biến từ thực tiễn thi hành ở tỉnh Quảng Ninh có phạm vi nghiên cứu của nhiều ngành luật như: Dân sự, Kinh tế, Quốc tế... Mỗi ngành luật lại nghiên cứu vấn đề dưới các nội dung khác nhau.

<small>* Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu trên phạm vi dia ban tinh Quang</small> Ninh dé giải quyết những van đề pháp luật thực định về bảo vệ môi trường biên đặt

<small>* Pham vi thời gian: Luan văn tập trung nghiên cứu trên co sở thông tin vatư liệu trong giai đoạn 2006 — 2015.</small>

<small>* Phạm vi nội dung:</small>

Kiểm soát 6 nhiễm môi trường biển thuộc phạm vi nghiên cứu của nhiều ngành khoa học khác nhau như khoa học quan lí mơi trường biển, kinh tế mơi trường biển, xã hội học môi trường biển... Trong phạm vi luận văn, tôi tập trung

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<small>5. Phương pháp nghiên cứu5.1. Phương pháp luận</small>

<small>Luận văn sử dụng phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng của chủ</small> nghĩa Mác — Lênin và các quan điểm, chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.

5.2. Phương pháp phân tích và tổng hợp

Phân tích và tổng hợp tài liệu các cơng trình nghiên cứu trước đó; kết nối các thông tin dé làm sáng tỏ những nội dung nghiên cứu. Việc tổng hợp chi được thực hiện trên những phân tích khoa học đối với những tài liệu có nguồn trích dẫn đáng tin cậy, các số liệu khảo sát thực tế về KT-XH ảnh hưởng đến bảo vệ môi trường biển. Phương pháp này được thực hiện đối với tồn bộ luận văn, trong đó Chương 2 và Chương 3 được áp dụng nhiều nhất.

5.3. Phương pháp thong kê, dự báo

Trong quá trình nghiên cứu tác giả xử lý hệ thống số liệu theo phương pháp thống kê trên cơ sở sử dụng bảng tính Excel. Việc thống kê tìm ra những kết quả phản ánh thực tiễn trung thực nhất, đặc biệt là ở chương 2. Những kết quả thống kê được sử dụng làm cơ sở để phân tích, đánh giá, luận giải qua đó làm rõ hơn hệ thống lý thuyết căn bản. Phương pháp dự báo ngoại suy được sử dụng để đưa ra những nhận định khách quan về xu thế phát triển của lý thuyết, thực tiễn, cũng như dự báo những van đề thực tiễn có thé phát sinh dé có giải pháp xử lý cho phù hợp.

5.4. Phương pháp so sánh, đối chiếu

<small>Được sử dụng ở cả ba chương của luận văn đê đôi chiêu, đánh giá các qui</small>

<small>định pháp luật khác nhau của một sô quôc gia trên thê giới, của các điêu ước qc têvê kiêm sốt ơ nhiễm môi trường biên với các qui định pháp luật của Việt Nam...</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển ở Việt Nam tại chương 2 và các yêu cầu, đề xuất phương án xây dựng, hoàn thiện pháp luật iém sốt ơ nhiễm mơi trường bién tại chương 3 của luận văn.

5.6. Phương pháp tong hợp, qui nạp

<small>Được sử dụng chủ yêu trong việc đưa ra những kêt luận của từng chương và</small> kết luận chung của luận văn.

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phan bé sung và phát triển những van đề lí luận về pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển tại Quảng Ninh, tạo cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển tại Việt Nam. Luận văn sẽ là cơng trình khoa học có giá trị <small>tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học, là tài liệu giúp cho các cơ quan</small> trong việc hoạch định chính sách, xây dựng và hồn thiện pháp luật về khắc phục hậu quả thiệt hại ô nhiễm mơi trường biển.

Các ý kiến, kết luận được trình bày trong luận văn có thể làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình tuyên truyền, phổ biến nội dung các Điều ước quốc tế về biển mà Việt Nam là thành viên, nội dung các qui định pháp luật Việt Nam về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biên, qua đó góp phần bảo đảm và thúc đây phát triển kinh tế biển đi đôi với bảo vệ các thành phần môi trường biển và các nguồn tài nguyên biên.

7. Kết cầu của luận văn

<small>Luận văn gôm phân mở đâu, nội dung, kêt luận, danh mục tài liệu tham</small> khảo. Nội dung được bồ cục thành ba chương. Tên của các chương cụ thể như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển và thực

tiễn thi hành tại Quảng Ninh

Chương 3: Yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển qua thực hiện tại Quảng <small>Ninh</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<small>Chương 1</small>

NHUNG VAN DE CHUNG VE KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI TRƯỜNG

BIEN VA PHAP LUAT KIEM SOAT O NHIEM MOI TRUONG BIEN 1.1. NHŨNG VAN DE CHUNG VE KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI TRUONG BIEN

1.1.1. Khái niệm môi trường bién va 6 nhiễm môi trường bién e Khái niệm môi trường biển:

“Moi trường biển ” là một thuật ngữ chưa có bề dày lịch sử và cũng ít được định nghĩa một cách day đủ, tồn điện. Nó mới chỉ hình thành vào nửa cuối của thé kỷ XX và được nhận biết như một từ ghép giữa thuật ngữ “bién” và thuật ngữ “mdi trường ”. Lịch sử phát triển loài người đã cho thấy rõ là cả một thời kỳ dài người ta chỉ dé cập đến thuật ngữ “bién” hoặc “biển cả” mà không dé cập đến thuật ngữ “môi trường biển”. Sau những năm 1960, với sự quan tâm nhiều hơn của cộng đồng thế giới đến bảo vệ môi trường, thuật ngữ “mdi trường biển” cũng đã dần xuất hiện. Tuy nhiên ở thời kỳ này, thuật ngữ môi trường biển chưa được sử dụng một cách độc lập mà mới chỉ được đề cập cùng với những vấn đề liên quan đến bảo tồn tài nguyên biển và kiểm sốt ơ nhiễm biên. Phải đến Cơng ước Luật Biển UNCLOS 1982, bản công ước được cộng đồng quốc tế coi là Tuyên ngôn về Biển, “mdi trường biển” mới được đề cập một cách chính thức, nhưng cũng chỉ tồn tại dưới dạng liệt kê một số yếu tố tự nhiên của môi trường biển mà chưa xây dựng được một khái niệm hoàn chỉnh. Cụ thể là Điều 1, khoản 4 Công ước Luật Biển 1982 có

<small>99 66</small>

<small>quy định “mơi trường biên” bao gơm “các cửa sông”, “hệ động vật biên và hệ thựcvật biên”, “chât lượng nước biên” và “giá trị mĩ cảm của biên”. Rõ ràng định nghĩa</small>

<small>trên chưa đạt được mức khái quát vê mơi trường biên và vân cịn ít nhiêu phiêndiện, vì mơi trường biên khơng chỉ bao gơm những u tơ nêu trên mà cịn gơm các</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

thành tố khác tạo nên mơi trường biển như lịng đất dưới đáy biển, khơng khí, nước <small>biên, các tài nguyên phi sinh vật biên...</small>

Thuật ngữ “môi trường biển” lần đầu tiên được sử dụng một cách chính thức <small>trong Chương trình hành động 21 (Agenda 21) - đây là một văn kiện được đưa ra tại</small> Hội nghị Thượng đỉnh trái đất về bảo vệ môi trường họp tai Rio De Janeiro năm 1992. Tại Chương 17 của Agenda 21 định nghĩa “Môi trường biển là vùng bao gom các đại dương và các biển và các vung ven biển tao thành một tổng thể, một thành phan cơ bản của hệ thong duy trì cuộc sống tồn cầu và là tài sản hữu ích tạo cơ

<small>As z .Ã A ~ 1</small>

<small>hội cho sự phát triên bên vững”.</small>

Giá trị của định nghĩa trên ở chỗ nó đã chỉ ra được các yêu tố cấu thành và

giá tri cơ ban của mơi trường biển; đồng thời, nó cũng được nêu ra tại văn kiện có

tầm anh hưởng lớn và phù hợp với quan điểm bảo vệ mơi trường tồn cau hiện đại. Tuy nhiên, định nghĩa trên vẫn chưa mô tả hết được những yếu tố cau thành của <small>môi trường biên. Điêu đó được chứng minh qua những luận điêm sau:</small>

Thứ nhất, môi trường biển được giới hạn bởi chiều ngang và chiêu sấu. Định nghĩa về môi trường biển tại Chương 17 Agenda 21 mới chi đưa ra giới hạn về chiều ngang của môi trường biển, bao gồm các đại dương, các biển, các vùng ven biển và các cửa sông. Không chỉ giới hạn ở chiều ngang, mơi trường biển cịn được giới hạn cả chiều sâu của nó, bao gồm cả vùng đất dưới đáy biển. Xem xét dưới góc độ khoa học, mơi trường biển bao gồm cả một vùng nước mặn rộng lớn, nằm ở độ sâu trung bình khoảng 4000 mét tính từ mặt biển trở xuống.

Thứ hai, môi trường biển được tạo nên bởi các thành phân môi trường. Biên là thành phần chính của mơi trường biển, đồng thời cũng là một trong các thành <small>phân của mơi trường nói chung. Xét ở góc độ khoa học, biên, đại dương và các</small>

<small>' Report of the United Natios Conference on Enviroment and development (Rio de Janeiro, 3-4 June 1992),</small>

<small>chapter 17, A/CONF.151/26 (Vol.II, 13 August 1992, para, 17.1.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

thành phần khác của môi trường biển không nên được xem là những thực thê độc lập mà cần phải đặt chúng trong mối quan hệ với nhau và quan hệ với những thành phần môi trường khác. Tương tự, biển, đại đương và các thành phần khác của môi trường biển cũng có mối tương tác quan trọng đối với các hoạt động của con người, <small>đặc biệt là các hoạt động của con người trên biên.</small>

Thứ ba, môi trường biển có chứa nhiễu loại tài nguyên. Tài nguyên bién bao gồm tài nguyên sinh vật biển, gồm các dạng sống của thế giới hữu sinh như tôm ca..,va tài nguyên phi sinh vật biển, gồm các dạng vật chất của thế giới vô sinh như quặng kim loại, đất đá... Tài nguyên biển cũng có thê được chia ra thành tài nguyên biển có thể tái tạo là tài nguyên có thể được phục hồi sau một khoảng thời gian trong điều kiện phù hợp, còn tài nguyên biển không thể tái tạo là các dạng tài nguyên vô sinh, không thé phục hồi thành phan và khối lượng ban đầu sau khi bị <small>khai thác.</small>

Thứ tư, môi trường biển có nhiễu giá trị kinh tế, khoa học và môi sinh. Môi trường biển được các nhà khoa học đánh giá là cội nguồn của sự sống trên trái đất. Điều này được thể hiện qua su đa dang của sinh học, với 18 vạn loài động vật và 2 <small>vạn loài thực vật đã được phát hiện, trong đó có 400 lồi cá và hơn 100 lồi hải sản</small> có giá trị kinh tế cao. Mơi trường biển mang lại sự sống cho toàn bộ hệ sinh thái dưới nước, cho tài nguyên sinh vật biến. Trên thế giới, con người đã khai thác tong giá trị kinh tế từ các nguồn tài nguyên biển ước tính khoảng 7000 tỷ USD mỗi năm.

TS. Lưu Ngọc Tố Tâm đã đưa ra định nghĩa mới về môi trường biển, theo đó, mơi trường biên “Ja một thé thong nhất, bao gém các biển, đại dương, các vùng ven biển, cửa sơng, được giới hạn bởi tồn bộ vùng nước biển của trái đất với tất cả những gì chứa trong đó như các loại tài nguyên sinh vật biển và tài nguyên phi sinh <small>vật biên, được tạo nên bởi các thành phân môi trường và sự tương tác giữa chúng,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

có giá trị về kinh tế, về khoa học và về mơi sinh ”.ˆ Đồng tình với quan điểm của TS.

Lưu Ngọc Tố Tâm, chúng tôi cho rằng định nghĩa này đã luận giải về môi trường biển một cách day đủ nhất với tất cả các yêu tố nội hàm bên trong dựa trên cơ sở lý luận và khoa học. Đã đến lúc, chúng ta cần phải nhìn nhận, đánh giá lại các định nghĩa về mơi trường biển được sử dụng chính thức trên các văn kiện có tầm ảnh hưởng quốc tế, từ đó hồn thiện, đưa ra định nghĩa hồn chỉnh về môi trường biển dựa trên quan điểm, lý luận về bảo vệ môi trường biến hiện đại.

e Khái niệm ô nhiễm môi trường biển

Từ góc độ khoa học, vào năm 1981, Nhóm chun gia về các khía cạnh khoa học của ô nhiễm môi trường (ONMT) biển (Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution - GESAMP) đưa ra định nghĩa về ONMT biển. Theo đó, “Ơ nhiễm mơi trường biển (Marine Pollution) là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, (bao gồm cả các cửa sông), gây ra những tác hại như gây ton hại đến nguồn lợi sinh vật, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kể cả việc đánh bắt hải sản, làm biến doi chất lượng nước biển về phương tiện sử dung nó và

làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển ”.” Định nghĩa này đã trả lời được khá đầy

đủ các câu hỏi về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường biển và tác hại do ONMT biển gây nên. Cu thé là, / nhất, ONMT biến là do con người gây nên, thông qua việc con người đưa vào môi trường biển các chất gây ô nhiễm (dưới dạng chất liệu và năng lượng) ở mức vượt quá khả năng tự chuyển hóa (tự phân hủy, tự làm sạch) của môi trường biên. Thi hai, các chất gây 6 nhiễm phat tán trong môi trường biển băng nhiều chu trình khác nhau, qua đó gây ton hại đến nguồn lợi sinh vat sống, gây

<small>“Lưu Ngọc Tố Tâm (2012), Luận án Pháp Luật Kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển trong hoạt động hàng hải</small>

<small>ở Việt Nam, tr.14</small>

<small>3 Joint Group of Experts on the Scientific Aspects of Marine Pollution - GESAMP (1981), Marine Pollution,</small>

<small>tr.05.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho hoạt động ở biển. Như vậy, ảnh hưởng từ các tác nhân gây hại và nguy cơ ONMT biển là câu hỏi cần được trả lời trước khi đưa ra một quyết định có chấp nhận ơ nhiễm đó hay khơng.

Từ góc độ pháp luật quốc tế, thuật ngữ ONMT bién được đề cập chính thức tại Cơng ước Luật Biển 1982, Điều 1, Khoản 4: “Ô nhiễm môi trường biển (Pullution du milieu marin) là việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gôm cả các cửa sơng, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây tốn hại đến nguồn lợi sinh vật, và đến hệ động vật và hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kế cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương điện sử dung nó và làm giảm sút các giá trị mĩ cảm của biển ”.

Định nghĩa này có hai (02) điểm khác biệt so với định nghĩa của GESAMP. Một là, định nghĩa ÔNMT biển của GESAMP chỉ nhắc tới những tác hại đã và dang xảy ra đối với hệ sinh thái biển, trong khi Công ước Luật Biển 1982 dé cập đến cả những tác hại còn tiềm ân trong tương lai, thông qua cụm từ “khi việc đó có thể gây ra những tác hai...”. Hai /à, ngồi những tơn hại cụ thê được liệt kê trong cả hai định nghĩa, như nguồn lợi sinh vật, sức khỏe con người, việc đánh bắt hải sản... Công ước Luật Biển 1982 còn đề cập đến “các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác”. Đây được xem là bước phát triển không chỉ từ phương diện học thuật mà còn là bước phát triển về quan điểm lập pháp. Nó cho phép hiểu là pháp luật sẽ bảo vệ ngày một nhiều hơn, rộng hơn các đối tượng phải chịu tơn thất từ ƠNMT biển.

Tiếp theo hai định nghĩa nêu trên, thuật ngữ ƠNMT biển cịn được định nghĩa trong Tuyên bố Putrajaya về hợp tác khu vực cho sự phát triển bền vững các

biển Đông Á, theo đó: “Ơ nhiễm mơi trường biển là việc con người trực tiếp hay

<small>gián tiép đưa các chat hoặc năng lượng vào môi trường biên, kê cả các cửa sông,</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

dân đến những ảnh hưởng có hại cho các tài nguyên hữu sinh, gây nguy hiểm cho sức khỏe con người, cản trở các hoạt động trên biển ké cả khai thác thủy sản, suy <small>giảm chat lượng va lợi ích của nước biến `.</small>

Mặc dù các định nghĩa nêu trên đã có bước phát triển lớn về mặt học thuật, song các định nghĩa về ONMT biển trong cả ba (03) tài liệu nêu trên hiện vẫn đang nhận được nhiều tranh luận. Cụ thê:

Thứ nhất, các định nghĩa về ONMT biển nêu trên mới chỉ ra được nguyên nhân duy nhất gây ÔNMT biển là do con người mà chưa chỉ ra các nguyên nhân khác. Trên thực tế ngun nhân gây ƠNMT biển cịn có thé do chính động vật, thực

vật biển gây nên, cũng như do sự vận động, sự biến đồi that thường của tự nhiên. Y

nghĩa khoa hoc cua tranh luận nay thể hiện ở tính bao qt, tồn diện khi xem xét các nguyên nhân gây ONMT biển, từ đó có cơ sở xác định chính xác các loại tráchnhiệm pháp lý liên quan đến hành vi làm ONMT biên. ÔNMT biển có nguyên nhân từ những biến đổi thất thường của tự nhiên không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý đối với bat cứ chủ thé nào. Ngược lại, ONMT biển từ các hoạt động của con người luôn phát sinh trách nhiệm pháp lý đối với người gây ô nhiễm. Trong trường hợp môi trường bị ô nhiễm đo cả hai nguyên nhân, trách nhiệm pháp lý đối với con người sẽ được giảm trừ tùy từng trường hợp cụ thé.

Thứ hai, mac dù các định nghĩa đã liệt kê được khá đầy đủ những hậu quả từ ÔNMT biển, song chúng chưa được sắp xếp một cách thực sự khoa học. Hậu quả “biến đổi chất lượng nước biển” lại được đặt sau các hậu quả về tài nguyên sinh vật biến, về lợi ích kinh tế của con người, trong khi sự thay đôi chất lượng nước biến, sự suy giảm chức năng, tính hữu ích của môi trường biển mới là thiệt hại trực tiếp, từ đó dẫn đến các thiệt hại khác.

Như vậy, từ những phân tích trên có thể đưa ra một định nghĩa đầy đủ hơn về ÔNMT biển như sau: “ONMT biển là sự biến đổi thành phan môi trường biển, có

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

nguyên nhân từ những bién đổi bat thường của tự nhiên hoặc/ va từ việc con người trực tiếp hoặc gián tiếp đưa các chất liệu và/hoặc năng lượng vào môi trường biển, bao gom từ các cửa sông, dat liền, trên không trung, đáy biển, từ đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như suy giảm chức năng và tính hữu ích của mơi trường biển, làm biến đổi chất lượng nước biển về phương diện sử dung nó, gây ton hại

đến nguôn lợi sinh vật và đến hệ động vật và hệ thực vật biển, gáy nguy hiểm cho

sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt động ở biển, kế cả việc đánh bắt hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm giảm sút các giá trị mỹ

cam của biển ”.ˆ

1.1.2. Khái niệm kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường bién

Kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biển là tồn bộ hoạt động của Nhà nước, các tổ chức và cá nhân nhằm kiểm tra, xem xét để ngăn ngừa những sai phạm, từ đó loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với mơi trường biển, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường biến, suy thoái tài nguyên biển, đồng thời khắc phục, xử ly hậu quả do 6 nhiễm môi trường biển gây nên, góp phần duy trì va cải thiện nền kinh tế biển Việt NamTrong các hoạt động trên biển, kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển do nhiều chủ thể thực hiện gồm: Nhà nước; các chủ thê tiễn hành hoạt động trên biển và các <small>tô chức đồn thê qn chúng, cộng đơng dân cư.</small>

Nhà nước thực hiện việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển thơng qua hoạt động của các cơ quan quản lí nhà nước về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển. Nhà nước có nhiều thế mạnh dé tiễn hành hoạt động kiểm sốt của mình như ban hành pháp luật và dam bảo bằng sức mạnh cưỡng chế, thiết lập hệ thống các cơ quan quản lí. Đây là hệ thống cơ quan được tô chức từ Trung ương đến địa phương, từ

<small>“Luu Ngọc Tố Tâm (2012), Luận án Pháp Luật Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển trong hoạt động hàng hải</small>

<small>ở Việt Nam, tr.16.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

các cơ quan có thầm quyền chung cho đến các cơ quan có thầm quyền chun mơn. Hệ thống các cơ quan này chịu trách nhiệm hướng dẫn, tô chức thực hiện và giám sát thực hiện các hoạt động kiểm soát ô nhiễm môi trường biển của các tô chức, cá nhân trong xã hội, nhằm đạt đến những mục tiêu đã được xác định mà Nhà nước đặt

Có thé khang định rằng với quyền lực và sức mạnh cưỡng chế, hiệu quả quan lí nhà nước về kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biển phụ thuộc rất nhiều vào sự hoạt động của hệ thống các cơ quan có thâm quyên trong lĩnh vực này. Dưới góc độ tiếp cận này, việc kiểm sốt có thé được thực hiện giữa một hoặc nhiều chủ thê này với một hoặc nhiều chủ thể khác, ví dụ như các cơ quan nhà nước có thầm quyền tiến hành kiểm sốt ơ nhiễm môi trường biên đối với các chủ thé trong quá trình các chủ thé này tiến hành các hoạt động có liên quan đến hoạt động trên biển.

1.2. NHŨNG VAN DE CHUNG VE PHÁP LUAT KIEM SỐT Ơ NHIÊM MOI TRUONG BIEN

1.2.1. Khái niệm pháp luật về kiểm soát 6 nhiễm môi trường biển

<small>Luật môi trường (với tư cách là một ngành luật độc lập) là tập hợp các quy</small> phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong quá trình các chủ thê có hành vi khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc nhiều thành phần môi trường.”

<small>So với các lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường là một lĩnh vực</small> pháp luật còn tương đối mới mẻ. Hệ thống pháp luật môi trường được chia thành hai (02) mảng lớn. Mang thứ nhất bao gồm tat cả các qui định pháp luật về bảo tồn và sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Điều chỉnh vấn đề này, Nhà nước ban hành pháp luật về quyền và trách nhiệm của các chủ thé trong quá trình

<small>5 Truong DH Luật Hà Nội NXB Cong an nhân dân Hà Nội (2000), Tir điển giải thích thuật ngữ luật học, Tập</small>

<small>Luật kinh tê, Luật mơi trường, Luật tài chính, ngân hang, tr.75.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

khai thác, sử dung, bảo tồn va phát triển các nguồn tai nguyên, bao tồn da dang sinh học như: bảo vệ nguồn nước, nguồn thuỷ sinh, bảo tồn nguồn gen, bảo vệ và phát triển rừng, tài nguyên khoáng sản... Các quy định về mảng này điều chỉnh những mối quan hệ xã hội phát sinh theo hướng đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của các tô chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng tài nguyên phục vụ cho các hoạt động phát triển, đồng thời gan chặt trách nhiệm của ho với việc bảo tồn va sử dụng hợp lý chúng, đảm bảo lợi ích chung lâu dài về mơi trường của cộng đồng.

Mang thứ hai gồm tat cả các qui định pháp luật về kiểm soát, ngăn ngừa 6 nhiễm, suy thoái và sự cỗ môi trường. Về mang này, pháp luật môi trường được xây dựng và thực hiện theo hướng ràng buộc trách nhiệm của các chủ thể có liên quan để giảm thiểu các chất gây ô nhiễm môi trường, phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực cho mơi trường, trong đó có môi trường biển. Các quy định pháp luật về mảng này bao gồm các nội dung:đánh giá môi trường: quản lí chất thải; hệ thống qui chuẩn kĩ thuật mơi trường; giải quyết các tranh chấp mơi trường: kiểm sốt ô nhiễm môi trường trong các hoạt động cụ thể... Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển thuộc mang thứ hai trong hệ thống pháp luật môi trường.

Theo đó, có thể hiểu khái niệm pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển như sau: “Pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển là tập hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong q trình

<small>các chủ thé có hành vi khai thác, sử dụng hoặc tác động đến môi trường biên ”.</small>

1.2.2. Các ngun tắc của pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường

Ngun tac của pháp luật kiếm sốt ơ nhiễm mơi trường biến xuất phát từ nhu cau kiểm sốt 6 nhiễm môi trường biển, nhu cầu giảm thiểu những tác động tiêu cực từ hoạt động trên biên cùng với sự hợp tác quốc tế về kiểm sốt ơ nhiễm

<small>môi trường biên, xu thê bảo vệ biên trước những tác động tiêu cực của con người.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<small>Theo đó, ngun tac của pháp luật kiêm sốt 6 nhiễm môi trường biên ở Việt Nambao gôm:</small>

- Thứ nhất, nguyên tắc kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế biển với kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển: đây là nguyên tắc dựa trên quan điểm phát triển bền vững, ngun tắc xương sơng của tồn bộ hệ thống pháp luật môi trường Việt Nam. Nguyên tắc này chỉ ra việc cần phải có sự kiểm sốt tổng hợp va cân đối giữa các yếu tố xã hội, kinh tế và môi trường trong việc xây dựng các qui định pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm. Nội dung của nguyên tắc còn nhắn mạnh việc tiễn hành các hoạt động nham khai thác lợi ích kinh tế biển nhưng không đượclàm phương hại đến khả <small>năng khai thác và sử dụng biên của các thê hệ mai sau</small>

- Thứ hai, nguyên tắc ưu tiên áp dụng các biện pháp mang tính phịng ngừa: Phịng ngừa ln được xem như một nguyên tắc đặc thù khi xem xét các van dé mơi trường. Việc phịng ngừa cần phải được thực hiện thường xuyên, liên tục, về cơ bản có hai giai đoạn: thứ nhất, khi chưa có hậu quả xảy ra đối với môi trường, việc áp dụng các biện pháp phịng ngừa nhằm mục đích tối cao là khơng dé tinh trang 6 nhiễm mơi trường, suy thối môi trường hay sự cố môi trường xảy ra; thứ hai, khi đã có sự cơ xảy ra, việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa nhằm giảm bớt thiệt hại <small>về tài sản, về môi trường và về tinh mạng, sức khỏe con người.</small>

- Thứ ba, nguyên tắc phối hợp, liên kết. Môi trường biên được quản lý bới nhiều chủ thé, mỗi chủ thé lại có các trách nhiệm cụ thé khác nhau theo quy định của pháp luật. Dé việc quản lý đạt hiệu quả, sự phối hợp, liên kết giữa các chủ thé với nhau là vơ cùng quan trọng. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển đòi hỏi sự phối hợp giữa các chủ thé như các co quan nha nước có thầm quyền, các tơ chức, các cá nhân, các chủ thể có liên quan tới hoạt động hàng hải nhằm phịng ngừa ơ nhiễm

mơi trường biển, suy thối tài ngun biển và đặc biệt là khắc phục hậu quả, phục

<small>hôi môi trường biên khi có sự cơ mơi trường xảy ra.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

1.2.3. Nội dung cơ bản của pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển Như đã đề cập ở trên, pháp luật về kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biển là tập hợp các qui phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thé trong qua trình các chủ thé có hành vi khai thác, sử dụng hoặc tác động đến môi trường biển, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại xảy ra cho môi trường biển, khắc phục và xử lý hậu quả nhằm đảm bảo phát triển bền vững, góp phần duy trì và phát triển kinh tế biển Việt Nam. Theo đó, pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm <small>mơi trường biên bao gơm các nội dung cơ bản sau:</small>

Thứ nhất, các qui định pháp luật về phịng ngừa, ngăn chặn ơ nhiễm mơi <small>trường biên</small>

Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển được thực hiện với mục đích nham ngăn ngừa, hạn chế những hậu quả xảy ra đối với môi trường và tài nguyên biển. Ơ nhiễm mơi trường biển có thể gây ra những hậu quả trực tiếp và gián tiếp, ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khoẻ của con người, đến mơi trường và hệ sinh thái. Vì vậy, việc phịng ngừa, ngăn chặn 6 nhiễm môi trường biển cần được tiễn hành ở diện rộng, qui mô lớn và thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, bởi nhiều chủ thé khác nhau. Các quy định pháp luật phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường biển được xây dựng trên cơ sở tôn trọng các yêu cầu về phát trién bền vững: chú ý đến yếu tố phòng ngừa, chủ động ngăn chặn rủi ro, mà các chủ thé có thé gây ra cho môi <small>trường.</small>

Thứ hai, các qui định pháp luật về khắc phục, xử lý các sự cố, ô nhiễm môi <small>trường biên</small>

Sự cố môi trường trong hoạt động trên biển có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân, có thể do con người, do kĩ thuật hoặc do thiên nhiên. Nó cũng có thé xuất phat từ các hành vi vi phạm các qui định về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biến vi dụ như các KCN xả chất thải công nghiệp trực tiếp ra biển mà chưa qua xử lý; con người xả chất thải sinh hoạt từ hoạt động du lịch, vận tải, y tế ra biển gây ô nhiễm

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

nang nề cho môi trường biển. Mặt khác, sự cố môi trường trong hoạt động trên biển có thể xảy ra do chính sự vận động từ tự nhiên như sự hoạt động trong lịng đất của

núi lửa, bão, giơng, vịi rồng, lũ lụt, nứt đất... Nói đến sự có là nói đến những rủi ro,

chính vì thế nó đòi hỏi cần phải được xử lý một cách khẩn cấp và nhanh chóng.

Hành động khẩn cấp có thể được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau, từ các cơ quan nhà nước có thầm quyền, các tơ chức, cá nhân tiến hành hoạt động gặp sự cô

cho tới cộng đồng dân cư. Các chủ thé này tùy theo chức năng, trách nhiệm, khả năng và kinh nghiệm của mình để có thê thực hiện các giải pháp ngay lập tức hoặc lâu dài theo qui định của pháp luật. Chính vì vậy, phịng ngừa và khắc phục sự cố môi trường trong các hoạt động trên biển là một trong những nội dung quan trọng trong qui định pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển. Khắc phục sự cố môi trường trong các hoạt động trên biển là việc các chủ thé trong điều kiện, hồn cảnh của mình cần thực hiện hết khả năng có thé, ngay lập tức làm giảm thiêu đến mức thấp nhất các tác hại do sự cố trên biển gây ra cho con người và mơi trường, trong đó có mơi trường biển. Hoạt động phịng ngừa tức là chủ động ngăn chặn rủi <small>ro, mà các chủ thê có thê gây ra cho mơi trường.</small>

Thứ ba, các quy định về xử lý vi phạm pháp luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển

Chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển sẽ phải chịu các loại trách nhiệm pháp lí khác nhau. Trách nhiệm pháp lí ngồi mục đích trừng phạt các chủ thé thực hiện hành vi vi phạm pháp luật thì cịn có tác dụng giáo dục, răn đe những chủ thể chưa vi phạm nhằm giảm bớt tình trạng vi phạm pháp luật xảy ra. Có nhiều loại trách nhiệm pháp lí được áp dụng đối với khi chủ thể thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật. Đối với các hành vi vi phạm pháp luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển, chủ thé có thể phải chịu trách nhiệm hành chính hoặc trách nhiệm hình sự. Nếu gây ra thiệt hại thì phải bồi thường <small>theo qui định của pháp luật dân sự.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

1.2.4. Vai trò của pháp luật đối với việc kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của Nhà nước, là cơng cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội vì sự tồn tài và phát triển của cả xã hội, đồng thời vì lợi ích, mục đích của giai cấp thống trị.

Là một lĩnh vực trong hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển vừa có các vai trị của pháp luật nói chung vừa có những vai trị riêng của nó. Pháp luật kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển là cơ sở pháp lý cho việc quy định co cấu tổ chức của các cơ quan quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển; là cơ sở pháp lý cho hoạt động thanh tra kiểm tra, giám sát, xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ mơi trường và là cơ sở pháp lí cho <small>cơng tác bảo vệ mơi trường. Nó được thê hiện qua các điêm sau:</small>

- Thứ nhất, Pháp luật là cơ sở pháp lý quy định các quy tắc xử sự cho con người khi tác động đến môi trường biển. Pháo luật về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển do Nhà nước ban hành, mang tính bắt buộc mọi người dân đều phải tuân thủ và <small>đảm bảo thực hiện. Pháp luật đã định hướng các hành vi con người theo hướng có</small> lợi cho mơi trường biển, đảm bảo các hành vi của con người không xâm hại tới môi <small>trường, hạn chê những tác hại, ngăn chặn suy thối và ơ nhiễm mơi trường biên.</small>

- Thứ hai, Pháp luật quy định các chế tài rang buộc con người thực hiện những đòi hỏi của pháp luật dé bảo vệ môi trường biển. Trong thực tế khi các chủ thé tham gia hoạt động kinh tế, xã hội thường chỉ chú ý tới lợi ích của bản thân mà bỏ qua lợi ích chung của mơi trường, cộng đồng, bỏ qua nghĩa vụ phải thực hiện với môi trường nói chung và mơi trường bién nói riêng và không tự giác thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường. Khi đó, chế tài mà pháp luật quy định đóng vai trị quan <small>trọng trong việc bảo vệ lợi ích của chính tô chức, cá nhân và lợi ích chung lâu dài</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

của xã hội. Các chế tài đó khơng chỉ là các biện pháp trừng phạt hành vi vi phạm pháp luật môi trường. ngăn ngừa, giáo dục cải tạo chủ thể vi phạm mà còn răn đe chủ thé khác dé họ tự giác tuân theo các quy phạm của pháp luật về bảo vệ mơi trường biển và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biên, qua đó ngăn ngừa và hạn chế tác <small>động xâu do con người gây ra cho môi trường.</small>

- Thứ ba, Pháp luật quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thé của các cơ quan quan lý nhà nước về kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển. Pháp luật đã có vai trị to lớn trong việc tao ra cơ chế hoạt động cho các tô chức, cơ quan kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển. Cụ thé là nhờ có pháp luật, Nhà nước xây dựng và tô chức thực hiện các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường với các nội dung như : Kiểm sốt 6 nhiễm, suy thối sự cố mơi trường; đánh giá tác động môi trường và đánh giá mơi trường chiến lược; kiểm sốt ơ nhiễm nước, ơ nhiễm khơng khí, suy thối đất, suy thối rừng, nguồn thủy sinh, nguồn gen và kiểm sốt ơ nhiễm đối với <small>các hoạt động có ảnh hưởng đặc biệt tới môi trường... Việc ban hành các văn bản</small> pháp luật tạo ra cơ sở pháp lý để các cơ quan này thực hiện các chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình, đảm bảo hồn thành tốt cơng tác quản lý Nhà nước đối với mơi trường nói chung, và đặc biệt là mơi trường biển nói riêng. Pháp luật cũng phân chia nhiệm vụ giữa các cơ quan, tránh việc quản lý chồng chéo, đồng thời tạo sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các cơ quan, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về môi trường.

- Thứ tw, Pháp luật là cơ sở pháp ly cho xã hội hóa cơng tác kiểm sốt 6 nhiễm mơi trường biên. Pháp luật trong quản lý Nha nước đối với lĩnh vực kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển. Dựa vào các văn bản pháp luật do Nhà nước ban hành, các cơ quan thực hiện theo đó dé hồn thành nhiệm vụ được giao của mình.

- Thứ năm, Pháp luật là cơ sở pháp lý cho việc thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử ly các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực kiểm soát 6 nhiễm môi trường biến. Việc thanh tra, giám sát được thực hiện thường xuyên, định kì hoặc kiểm tra đột

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<small>xuât dựa vào các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành. Còn xử lý vi phạm đượcáp dụng cho mọi cá nhân, tô chức trong và ngồi nước có những hành vi vơ ý haycơ tinh vi phạm các quy định của Nhà nước trong lĩnh vực kiêm sốt 6 nhiém mơi</small> trường bién.

1.3. KINH NGHIỆM CUA MOT SỐ QUOC GIA TRONG VIỆC XÂY DỰNG PHAP LUẬT VE KIEM SỐT Ơ NHIEM MOI TRUONG BIEN

<small>e Canada</small>

Canada la mot quốc gia có diện tích tự nhiên lớn với ba mặt giáp biến, là một trong những quốc gia có đường bờ biển dài nhất thé giới. Với tổng diện tích vùng biển khoảng 3 triệu km2 và khoảng 24% tổng dân số sinh sống dọc bờ biển, biển từ lâu đã trở thành một lợi thé to lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) ở Canada.

Canada là một trong những nước đi đầu trong việc xây dựng chính sách biển tong thé ở tầm quốc gia, áp dụng phương thức quản lý tổng hợp - một phương thức quan lý hiện đại, thích hợp đối với biển. Hệ thống chính sách, pháp luật về biên của Canada được xây dựng và phát triển trong một thời gian dài gắn với quá trình thay đổi tư duy về quan lý biển. Trước đây, Canada tự xem mình là một quốc gia thủy sản, hàng hải và chú trọng phát triển hai lĩnh vực này trong khai thác và sử dụng biển. Với nguồn tài nguyên biển phong phú và tính da dang sinh học cao cùng với

quan niém “tai nguyén biến là vô tận”, một thời gian dài, biển là địa bàn cho mọi đối tượng khai thác và sử dụng (open access). Về sau này, do sự phát triển của khoa học - công nghệ, sự gia tăng mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư cho các hoạt động khai thác, tài nguyên biển dần dần cạn kiệt và ở một số vùng biển, Chính phủ phải can thiệp bằng nhiều biện pháp khác nhau, ké cả việc đóng cửa các khu vực khai thác

<small>° “Chính sách, pháp luật về quản lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam”,</small>

<small> 20/440.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

nhằm ngăn ngừa nguy cơ suy thối về nguồn lợi thủy sản. Bên cạnh đó, việc xuất hiện và phát triển những ngành, nghề mới đã làm nảy sinh nhiều vấn đề trong quản lý biển ở Canada. Chang hạn như việc nhiều ngành, nghề cùng sử dụng chung mặt nước biển sẽ dẫn đến tình trạng mâu thuẫn về lợi ích, chồng chéo về trách nhiệm và trùng lặp về thẩm quyền quản lý. Việc quá chú trọng vào khai thác mà không hoặc ít chú ý đến bảo tồn dẫn đến nguồn tai nguyên biển bị cạn kiệt, nhiều loại động, thực vật biển có nguy cơ tuyệt chủng, đa dạng sinh học bị đe dọa, hệ sinh thái bị tàn phá ảnh hưởng tới môi trường sống của con người. Lúc này, việc quản lý biển đã <small>khơng cịn đơn giản như trước mà trở nên phức tạp. Cơ quan quản lý đòi hỏi phải</small> giải quyết một lúc nhiều van đề nếu muốn quản lý hiệu quả nguồn tài nguyên biển, đảm bao phát triển KT -XH bền vững. Vì vậy, Canada phải xây dựng một hệ thơng pháp luật, chính sách biển hồn chỉnh; trong đó nhấn mạnh vai trị của chính sách biển thống nhất ở tam quốc gia dé thực hiện quản ly tổng hợp biển.” Việc xây dựng chính sách biển quốc gia Canada được bắt đầu bằng việc xây dựng Luật biển Canada (Canada’s Ocean Act).*

Dựa trên dao luật này, Chiến lược biển Canada được xây dựng và ban hành năm 2002. Nó được xem là tuyên bố về chính sách của Chính phủ Canada về quản lý các hệ sinh thái cửa sông, bờ biển và đại đương ở tầm quốc gia. Chiến lược biển quy định về việc áp dụng phương pháp quan lý tong hợp đối với các vùng biến, nhắn mạnh sự hợp tác và hỗ trợ về chính sách và chương trình quản lý giữa các cơ quan và các chủ thể liên quan. Đồng thời, Chiến lược biển quốc gia Canada xác định rõ ba mục tiêu lớn trong quản lý biển; đó là: hiểu biết và bảo vệ mơi trường (BVMT) biến; hỗ trợ các cơ hội phát triển kinh tế bền vững: và nâng cao vị thế về

<small>7 “Chính sách, pháp luật về quản lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam”,</small>

<small> 20/440.</small>

<small>® “Chính sách, pháp luật về quan lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Ban và kinh nghiệm cho Việt Nam”,</small>

<small> 20/440.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

biển của Canada trên trường quốc tế. Để đạt được các mục tiêu này, Chiến lược cũng đã đề ra nguyên tắc chủ đạo cần phải tuân theo trong quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình quản lý biển; bao gồm: nguyên tắc quan lý tông hop; <small>nguyên tắc phát triên bên vững; nguyên tắc cân trọng.</small>

Nguyên tắc quan ly tổng hợp (Integrated Management) nhân mạnh việc quản lý các hoạt động của con người có ảnh hưởng đến biển phải được thực hiện một cách tổng thé. Đồng thời việc quản lý đó phải xem xét va tính đến tất cả các yếu tố cần thiết cho việc bảo tồn và sử dụng bền vững cũng như chia sẻ các nguôn tài <small>nguyên biên.</small>

Nguyên tắc phát triển bền vững cũng là một nguyên tắc chủ đạo của Chiến lược biển Canada. Có thê nói, đây vừa là nguyên tắc, vừa là mục tiêu trong quan lý biển: quản lý tổng hợp nhưng phải đạt được sự phát triển bền vững cho các vùng biển. Nguyên tắc này ghi nhận rang, cần phải có sự tổng hợp và cân đối giữa các yếu tố KT-XH và mơi trường trong hoạch định chính sách quản lý.

Nguyên tắc cân trọng cũng được đặt ra trong Chiến lược biển Canada với tư cách là một phần trong tiễn trình hoạt động chính sách và ra quyết định. Cụ thể, việc áp dụng nguyên tắc này là khi có một nguy co nào đó de doa đến việc quản lý bền vững biển và trong điều kiện khơng có các cơ sở khoa học vững chắc về nguy cơ đó thì việc đưa ra quyết định và các giải pháp quản lý phải được tiến hành một cách thận trong.”

<small>Cùng với Chiên lược biên, Chính phủ Canada đã tai khang định cam kết cua</small>

<small>mình vê việc áp dụng rộng rãi nguyên tac cân trọng trong bảo tôn, quan lý và khaithác các nguôn tài nguyên biên một cách bên vững. Ngồi ra, Chiên lược biên qc</small> gia Canada cũng đề cập đến một số nguyên tắc khác như: nguyên tắc quản lý dựa

<small>” “Chính sách, pháp luật về quản lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt Nam”,</small>

<small> 20/440.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

vào hệ sinh thái (ecosystem-based), nguyên tắc quan lý dua vào khoa học <small>(science-based).</small>

Về quan lý biên, Chiến lược biển Canada khang định đây không phải là công việc và trách nhiệm của riêng chính quyên liên bang. Quan lý biển Canada thuộc trách nhiệm chung của cộng đồng. Mọi tổ chức, cá nhân có liên quan đều phải chia sẻ trách nhiệm này. Chính vi vậy, quản lý biển xác định trong Chiến lược biến là một quá trình làm việc tập thể phối, kết hợp giữa chính quyền liên bang với các cấp chính quyền khác nhằm chia sẻ trách nhiệm dé hướng tới những mục tiêu chung.

Để thực hiện quản lý biển, Chiến lược biển cũng dé ra các phương hướng hoạt động như: thiết lập một cơ chế và bộ máy cho sự liên kết và hợp tác giữa các chủ thể liên quan; tăng cường hoạch định quản lý tổng hợp cho tất cả các vùng biển của Canada kể cả các vùng ven biển; tổ chức tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về quản lý biển, vận động các tầng lớp dân cư cùng với Nhà nước tham <small>gia vào việc quản lý biên nhăm hướng đên những mục tiêu chung của đât nước.</small>

<small>e Nhật Ban</small>

Nhật Bản có tơng diện tích đất tự nhiên là 378.000 km2, với tổng chiều dai bờ biển là 35.000 km và 6.847 hòn đảo lớn, nhỏ. Thủy sản là ngành kinh tế rất được chú trọng ở Nhật Bản, đặc biệt từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ II; thé hiện ở việc mở rộng vùng biển đánh bắt theo pháp luật quốc tế, đầu tư khoa học - kỹ thuật và tài chính, phát triển ở các vùng biên quốc tế.

Đề đáp ứng nhu cầu xuất, nhập khẩu bang đường biển, chính sách biển của

Nhật Bản chú trọng bao đảm sự an tồn về hàng hải; khơng dé xay ra bat ky su

<small>gian doan nao trong van tai bién va trong cac hai cang. Ngoai ra, Nhat Ban con</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

<small>đảm bảo cho các chuyên tàu đi qua các eo biên băng cách yêu câu hải quân phải</small>

đảm bảo an toàn hàng hải trong phạm vi 1.000 hải lý từ các cảng của Nhật. '°

Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng chú trọng khai thác nguồn tài nguyên dưới đáy biển, tích cực tham gia vào Ủy ban quyền lực đáy đại dương trên cơ sở các quy định của Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982.

(i) Về cơ cấu quản lý hoạt động khai thác biển, Nhật Ban quản lý theo ngành dọc, mỗi ngành liên quan đến biến sẽ thuộc sự quản lý tương ứng của Bộ chuyên ngành như vận tải biển do Bộ Giao thông vận tải quản lý, thủy sản do Bộ Thủy san quản lý v.v.. Tuy nhiên, sự quản lý biển theo ngành dọc cũng gây nên sự bat lợi khi giải quyết một van dé về tài nguyên và môi trường (TN& MT) biển liên quan đến nhiều bộ, ngành. Bởi vậy, Nhật Bản đã sớm quan tâm đến việc quản lý thống nhất đại dương bằng việc thành lập Hội đồng Phát triển đại dương từ năm 1971 với chức năng xây dựng các ý tưởng cơ bản về phát triển dài hạn đại đương và đóng góp ý kiến cho Thủ tướng ra quyết định về chính sách biển trong từng <small>giai đoạn với thời hạn 10 năm. Năm 2007, Nhật Bản thành lập cơ quan chính sách</small> đại dương, đứng đầu là Thủ tướng Chính phủ. Các thành viên của cơ quan này là các Bộ trưởng của các Bộ có liên quan đến biển.

(ii) Về chính sách, ngày 20/07/2007, Nhật Bản đã ban hành chính sách cơ bản về đại dương đề cập những phương hướng tổng thé về quan lý biển. Tiếp đó, ngày 18/03/2008, Nhật Bản đã ban hành kế hoạch hành động nhằm triển khai việc

<small>z A* 2 h z 2 x : h ` ^ A 11</small>

<small>đưa các nội dung của chính sách cơ ban về đại dương di vào cuộc sơng.</small>

<small>'° “Chính sách, pháp luật về quản lý biên của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt</small>

<small>Nam”, hitp://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/120/440.</small>

<small>“ “Chính sách, pháp luật về quan lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt</small>

<small>Nam”, hfip://1ks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/I20/440.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

e Trung Quốc

Trung Quốc có điều kiện địa lý về biến rất thuận lợi, với đường bờ biển dài 18.000 km. Nếu mở rộng ra Đài Loan và Hải Nam thì chiều dài bờ biển của Trung Quốc lên đến 30.000 km, với tổng diện tích mặt biển khoảng hơn 3 triệu km?. Dựa trên bề dày lịch sử khai thác biển (khoảng 5.000 năm trước đây) với nghề khai thác muối biên, Trung Quốc đã sớm quan tâm đến việc xây dựng một chính sách quản ly biển ngay từ khi giải phóng đất nước năm 1949. Trung Quốc đã xây dựng Chiến lược biển với bốn yếu tố cơ bản là: xác định việc mở rộng quản lý bién là hạt nhân của chiến lược chính trị biển; khăng định việc xây dựng chiến lược cường quốc biển là hạt nhân của chiến lược phát triển kinh tế biển; xác định an ninh biên và an ninh quốc gia là van dé trọng tâm trong chiến lược phòng vệ biển; khang định và coi trọng việc sử dụng kỹ thuật cao kết hợp với kỹ thuật thông thường trong chiến lược khoa học - kỹ thuật biển.

Về chiến lược phát triển kinh tế biển của Trung Quốc, có thé tóm tắt như sau: Thứ nhất, Trung Quốc chú trọng phát triển “toàn diện” kinh tế biển, bao

- Thuc hién đồng thời hoạt động khai thác tài nguyên ở các khu vực ven biển với việc khai thác tại các vùng biển ngoài xa.

- Trung Quốc xây dựng và phát triển nhiều ngành, nghề kinh tế biển như nghề cá biến, giao thông vận tải biển, nghề khai thác dầu khí biển, nghề làm muối biên va hóa muối, phát triển nghề đóng tàu biển, nghề du lịch biển gần, phát triển <small>nghê sử dụng nước biên.</small>

<small>Thứ hai, Trung Quốc phái triên kinh tê biên “hiệu quả cao” với các nộidụng:</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

- Tích cực xây dựng và phát triển những nghề mới về biển, tăng cường năng lực hoạt động của các nghề khai thác thủy sản truyền thống, nâng cao kha năng

<small>2 ⁄ AN 9 A tA ^ : ` ` xy: x. 12</small>

<small>cạnh tranh của các nghé va san phâm biên trên thi trường trong và ngoai nước.</small> - Không ngừng hồn thiện các chính sách và pháp luật về quan lý biển, tạo <small>môi trường xã hội công băng và công khai trong việc phát triên kinh tê biên.</small>

- Kiện tồn, củng cố hệ thơng co quan quản lý biển, tăng cường xây dựng cơ cầu quản lý hành chính biên, tạo điều kiện dé phát triển mạnh kinh tế biển.

Thứ ba, Trung Quốc chủ trương phát triển kinh tế biển bên vững, gồm các <small>nội dung sau:</small>

- Phòng ngừa va xử ly 6 nhiễm biển: dé BVMT, khai thác sử dung bién ngày càng có hiệu quả hơn, Trung Quốc hết sức coi trọng cơng tác phịng ngừa và xử lý ô nhiễm biển. Kê từ thập ky 70 của thé kỷ 20 đến nay, Trung Quốc đã đề ra chiến lược BVMT biến, quy định những quy tắc va căn cứ cơ bản trong việc BVMT biển, từng bước kiện tồn cơ chế quản lý, phân cơng trách nhiệm cụ thể giữa các ngành, <small>các câp và các địa phương đê bảo vệ tôt môi trường biên.</small>

- Bảo vệ tài nguyên sinh vật biển: ké từ những năm 70 của thé ky 20 đến nay,

Trung Quốc rất coi trọng và áp dụng các biện pháp nuôi dưỡng, bảo vệ tài nguyên °

sinh vật biên nhằm đảm bảo cho việc thực thi chiến lược phát triển kinh tế biển bền

- Tăng cường xây dựng sinh thái biển: chan chỉnh và xây dựng sinh thái biển là những biện pháp quan trọng giúp cải thiện chất lượng môi trường sinh thái, bảo vệ sinh vật và môi trường biển dé có thé sử dụng lâu dài, khơng ngừng đáp ứng tốt <small>hơn nhu câu phát triên KT-XH và đời sơng văn hóa, vật chât của nhân dân.</small>

<small>* “Chính sách, pháp luật về quan lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Ban và kinh nghiệm cho Việt</small>

<small>Nam”, 20/440.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

- Tăng cường quản ly, sử dụng vùng biển: Ké từ những năm 90 của thé ky XX đến nay, các Bộ, ngành của Trung Quốc đã ban hành nhiều chính sách, pháp luật nhằm chuẩn hóa cơng tác quản lý và sử dụng vùng biển. Luật quản lý và sử dụng vùng biển nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã quy định việc quản lý chủ quyền vùng biển, phân vùng chức năng biến, sử dụng cơ chế bồi hoàn các vùng biển; quy định những căn cứ pháp lý cho việc quản lý, sử dụng các vùng biến v.v.. '

<small>e Rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam</small>

Qua nghiên cứu chính sách, pháp luật về quản lý biển của Canada, Trung

Quốc, Nhật Bản, chúng ta có thé rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

<small>về quản lý biên như sau:</small>

- Cần phải coi trọng việc xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển biển nhằm quản lý có hiệu quả và bền vững TN&MT biển.

- Sự khai thác không hợp lý đã dẫn đến nguy cơ cạn kiệt các nguồn tài nguyên biển. Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần phải thêm chú trọng tới việc phát triển và ứng dụng những thành tựu của khoa học, kỹ thuật, công nghệ hiện đại trong khai thác và bảo vệ bền vững tài nguyên biên. Chỉ có chú trọng phát triển và ứng dụng khoa học - kỹ thuật biển, mới có thể có bước nhảy vọt mang tính đột phá trong quản lý, sử dụng biển, bảo đảm khai thác các tài nguyên biển đáp ứng nhu cầu về năng lượng, thực phẩm và không gian sinh ton.

- Việc xây dựng chính sách biển quốc gia của Việt Nam phải dựa trên cơ sở pháp lý là một đạo luật khung về biển. Hiện nay, băng việc quản lý đơn ngành, chúng ta đã có những đạo luật riêng của từng ngành như Luật Dầu khí, Luật Thủy sản, Luật Du lịch, Luật BVMT, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Dat dai... Tuy nhiên, những dao luật don lẻ này không thé dap ứng được yêu cầu quan lý tổng hợp

<small>'* “Chính sách, pháp luật về quan lý biển của Canada, Trung Quốc, Nhật Bản và kinh nghiệm cho Việt</small>

<small>Nam”, 20/440.</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

về biển. Hơn nữa, muốn xây dựng chính sách quản lý tổng hợp về biển, trước hết chúng ta cần phải xác định các vùng biển của quốc gia. Mặc dù, Tuyên bố ngày 12/07/1977 của Chính phủ về cơ bản đã xác định được các vùng biển của Việt Nam, nhưng Tuyên bố này chỉ là văn bản do cấp Chính phủ ban hành và đã bộc lộ một số

hạn chế so với nội dung Công ước quốc tế về Luật biển năm 1982. Hơn nữa, Tuyên bố cũng không dé cập đến van dé quản lý các vùng biển Việt Nam. Vì vậy, Việt Nam

cần xây dựng một đạo luật để quy định khung pháp lý cho quản lý biển ở mức độ vĩ mô. Đạo luật này sẽ quy định những nguyên tắc quản lý biển; phương hướng xây dựng chính sách biển quốc gia; thành lập cơ quan liên ngành với chức năng xây dựng và thực hiện các kế hoạch quan lý biển...

- Việc xây dựng một đạo luật khung về quản lý biển cũng như chính sách biển tồn điện ở tầm quốc gia khơng đồng nghĩa với việc xem nhẹ vai trị các đạo luật chuyên ngành và chính sách đơn ngành. Cần nhắn mạnh rằng, Luật biển hay chính sách biển quốc gia chỉ là luật và chính sách khung, quy định những vấn đề tơng qt ở tầm vĩ mơ. Chính vì vậy, việc xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình quản lý biển phải dựa trên các luật và chính sách chun ngành. Vì vậy, cần sửa đổi, bố sung các đạo luật và chính sách chuyên ngành phù hợp với những định hướng tông <small>quát ở tâm vi mô và những mục tiêu quan lý tông hợp của chính sách biên qc gia.</small>

- Xây dựng chính sách biển quốc gia phải có tính tồn diện, tổng quát; gồm một số van đề cơ bản như: xác định mục tiêu; những nguyên tắc cơ bản áp dụng trong quản lý tổng hợp biển. Ví dụ: nguyên tắc phát triển bền vững, nguyên tắc quản lý tong hợp, ngun tắc cân trọng... Ngồi ra, chính sách biển cũng phải xác định cụ thé những chủ thé tham gia vào việc quản lý biển; xác định những chương trình quan lý

có thê thực hiện v.v.. Điều này sẽ khắc phục được thực trạng quản lý tản mạn, chồng

chéo, thiếu tập trung, thống nhất dẫn tới hiệu quả khai thác, bảo vệ biên không cao;

<small>- Cân xây dựng và tơ chức thực hiện chính sách biên qc gia và các chương</small> trình quản lý biển cụ thé cần xác định lộ trình thời gian, kế hoạch chi tiết. Quan lý

</div>

×