Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.1 MB, 74 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<small>TRƯỜNG ĐẠI HOC KINH TẾ QUỐC DAN</small>
<small>CHƯƠNG TRINH CHAT LƯỢNG CAO</small>
<small>HA NỘI - 2017</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2"><small>TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN</small>
<small>ĐẠI HỌC K.T.Q.D</small>
<small>TT. THÔNG TIN THU VIỆN</small>
<small>PHONG LUẬN AN - TU LIEU</small>
<small>— </small>
<small> j</small>
<small>Sinh viên: Trần Ngọc ĐiệpChuyên ngành: Kiểm toánLớp: Kiểm toán CLC</small>
<small>HÀ NỘI - 2017</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>thây.cô giáo trong viện Kê tốn kiêm tốn trường đại học Kinh Tê Qc Dân lời</small>
<small>cảm ơn chân thành.</small>
Đặc biệt, em xin gởi đến TS. Đinh Thế Hùng , người đã tận tình hướng dẫn, <small>giúp đỡ em hoàn thành chuyên đê báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sac nhat.</small>
<small>Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu</small>
<small>ích trong việc kinh doanh để giúp ích cho cơng việc sau này của bản thân.</small>
Vì kiến thức bản thân cịn hạn ché, trong q trình thực tập, hồn thiện chun
<small>góp từ cô cũng như quý công ty.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><small>LỜI CAM ĐOAN</small>
DANH MỤC CÁC TU VIET TAT DANH MỤC HO SƠ BANG BIEU
<small>TỐN ĐỘC LAP THỰC HIIỆN...---° 5Ÿ 5s sse£seseEseEseseesessrsesee 3</small>
<small>Báo cáo tài chính.s---...-c----..---::sso-ssz--ssosrsscrrrorcccstsssacs2009g3099025635365559 3</small>
1.1.1 Đặc điểm khoản mục tài sản cố định ...--- «se s<ssessesse 3
1.1.2 Tổ chức kế tốn đối với khoản mục tài sản cố định ...- 5
<small>GD sac grauakedaakdbieensiideeoneaaavitisasavsfutk4Es406839)06054/000016080303099/2401438800kga/1agisedaugaidligs§ 9</small>
1.1.4 Kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục tài sản cố định... 10 <small>1.2 Mục tiêu, căn cứ kiêm toán khoản mục tài sản cơ định trong kiêm tốn</small>
<small>DAO CAO 60)... ... 12</small>
1.2.1 Vai trị của kiểm tốn TSCD trong kiểm tốn BCTC... 12
1.2.2 Mục tiêu, căn cứ và đánh giá trọng yếu kiểm tốn khoản mục tài
1y) 111017... ... 12
1.3 Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản có định trong kiểm toán báo
1.3.2 Thực hiện kiểm tốn khoản mục tài sản cố định...- 15
2.1 Giới thiệu về khách hàng được chọn ...- s- ssssssssseseesees 19
<small>2.1.1 Công ty TNHH ABC ...-- 2s s< se ssexsexeerserseersersersee 19</small>
2.1.2 Cơng ty cơ phần du lịch và nước khống XYZ...--.-- 19 2.2 Thực trạng kiểm toán TSCD do UHY ACA Ltd thực hiện tại Công ty
TNHH ABC và Công ty cỗ phần nước khoáng và du lịch XY7... 20
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn...--- «- << ses<esseese 20
2.2.2 Thực hiện kiểm tốn...- 2-5 sss£sss£sseseesersersersersersee 29 2.2.3 Kết thúc kiểm toán ...--.--- << << <ss+ssSseEeEseEersersetsrsersersese 54
tài sản cố định trong kiểm tốn báo cáo tài chính do Cơng ty UHY ACA
<small>(hực EGU geuggaeỹiỷ„seereroaaaaariairinasosasaxg95y5448665814606256930695095000/00300910130096836/03g 55</small> 3.1.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm foán...- 5< 5< << sscseseeseeseseesses 55
3.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán. ...c.cscsecsscssssscsscsessscsseaseasensensenecneenss 55 3.1.3 Giai đoạn kết thúc kiểm tốn ...--- «<< ssssesesseesese 56
khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do Cơng ty
<small>UHY ACA thực hiện...--- 5-5-5 se Ese+seEvetxetserverserserserserserssrse 56</small>
3.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán... se sssssseseese 56 3.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán ...-..---s- 5 scsescssesecseeseesecse 58 3.2.3. Giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán...--- << s° se sesseeseese 62
<small>KT THỦ TH de narieeinindeisssainuGihsuedrRbkiedintogeanddirissxoraesevslioE-bikdiĐBiiHSEg 63</small>
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO ...--° «<< «se sessee 64
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">sao chép từ bất kỳ một tài liệu nào.
<small>Hà Nội. ngày 31 tháng 5 năm 2017</small>
<small>Trần Ngọc Điệp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7"><small>nw</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức chứng từ TSCĐ...-- 2-2 5++2++2z+v£xetverxezrerresrvrei 8 Bang 1.1: Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCD hữu hình...-.---5-5- 6 Bang 1.2: Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCD vô hình...---5-5--5+ 7
Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm tốn đối với số dư tài khoản TSCĐ ... 13 Bảng 1.4: Mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ TSCD ...--- 55+ 14 Bảng 1.5: Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát với khoản mục TSCĐ... 16
Bảng 2.1: Chương trình kiểm tốn mẫu của UHY ACA Ltd...-.---‹--: 26 Bảng 2.2: Tổng hợp TSCD (Cơng ty ABC)...-- 2 2©5+2cscxvzrtzrrtrrxrrvererkee on Bằng 2.3: Tơng hop TSCD (Công ty KY Z)sscce.nc.cservessncensnsnrensssasssssnssvarvesisesudoiarssaese 33
<small>Bane 2A: Rica kế TC (Cane fy ABO) eaneeceapdessiaeeiesesdtgirtsarog360060009400A 35Bảng 2.5: Kiểm kê TSCD (Công ty XYZ)...ccsccsesssssssesseseeseseeseeseeesseeseceesneneeeeaeeneaeenss 36</small>
Bảng 2.6: Kiểm tra chi tiết TSCD (Công ty ABC) ...sccessesssssessesseeseeseeseeseeneeneeneens 38 Bảng 2.7: Kiểm tra chi tiết TSCD (Công ty XYZ) ..c.secsssssssseessessesseesseeseeeeeeeneeneenees 40 Bang 2.8: Kiểm tra chi phí sửa chữa, nâng cấp (Cơng ty ABC)...--- 41
Bảng 2.9: Kiểm tra chi phi sữa chữa nang cấp (Công ty XYZ?)... --- 42
<small>Bảng 2.10: Kiểm tra chi phí khấu hao (Công ty ABC)...--- - +5 5++s+s++s+ 43</small>
Bảng 2.11: Kiểm tra chi phí khấu hao (Cơng ty XYZ,...---+2+ sec: 44 Bang 2.12: Kiểm tra bang tính khấu hao (Cơng ty ABC)...-..-- --2- 5552 46 Bảng 2.13: Kiểm tra bang tính khấu hao (Công ty XYZ?,)... ----+- 2-5552 50 Bang 2.14: Kiểm tra về trình bày thơng tin TSCD ...---2- 25s s+c++x+zxezxe2 a3
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">1. Lý do chọn đề tài
trường tại Việt Nam, hoạt động kiểm toán độc lập đã được hình thành và ngày càng phát triển. Kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng các thơng tin tài chính càng cao. Từ đó. u cầu về tính minh bạch trong các thơng tin tài chính càng cao. Chính
VÌ vậy, kiểm tốn độc lập ngày càng được coi trọng.
kế toán. thuế, định giá,... Trong các dịch vụ này thì dịch vụ kiểm toán BCTC được
tốn là KTV phải đưa ra được ý kiến về BCTC.
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện nay, nhu cầu ứng dụng các thành quả hiện đại vào sản xuất là rất cao. Các doanh nghiệp đều cố gắng để có được máy móc thiết bị hiện đại để ứng dụng vào quá trình SXKD và điều này được phản ánh <small>một cách rõ ràng vào các TSCD mà Công ty sử dụng. TSCD trở thành một tài sản</small>
<small>không thể thiếu và là một trong những những khoản mục quan trọng trong BCTC.</small>
TSCD thường là có giá trị lớn nên chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh
<small>nghiệp. Đồng thời, TSCĐ cũng là một khoản mục dễ xảy ra sai phạm hay gian lận</small>
và mỗi sai phạm trong khoản mục này đều có ảnh hưởng lớn đến BCTC.
<small>Trong quá trình học tập tại trường và thời gian thực tập tại Công ty TNHH</small>
Kiểm toán và Tư vấn UHY ACA - Chi nhánh miền Trung, nhận thức được tầm
đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Chi nhánh miền Trung thực hiện ”
2. Mục tiêu nghiên cứu của chuyên đề
Chuyên đề cung cấp những lý thuyết cơ bản về việc kiểm toán khoản mục TSCD, từ đó đưa ra thực trạng quy tình kiểm tốn TSCD dó Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn UHY ACA - Chỉ nhánh miền Trung thực hiện. Trong qua trình thực
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>tập và tìm hiéu thực trạng diễn ra, chuyên dé còn đưa ra nhận xét cá nhân và một vài</small>
<small>kiên nghị cá nhân nhăm hồn thiện hơn quy trình kiêm tốn.</small>
<small>3. Pham vi nghiên cứu</small>
UHY ACA và tiến hành nghiên cứu thực tế diễn ra tại 2 khách hàng là Công ty
<small>BCTC 31/12/2016.</small>
<small>4. Phuong pháp nghiên cứu</small>
- Nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết, so sánh và đối chiếu
- Nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thơng tin tổng qt. phân tích và xử lý các
<small>thơng tin có được trong q trinh thực tập.</small>
Các thơng tin và dữ liệu được sử dụng trong chuyền đề này là các thông tin thu nhập được từ quá trình quan sát, học hỏi, tìm hiểu các thơng tư nghị định hiện hành
<small>cùng các văn bản học tập.</small>
5. Nội dung chuyên đề
<small>lời mở đầu và chuyên đề gồm 3 chương:</small>
Chương 1: Đặc điểm khoản mục TSCĐ ảnh hưởng đến kiểm tốn BCTC do
<small>Cơng ty Kiểm toán độc lập thực hiện</small>
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục TSCD trong kiểm tốn
<small>Trung thực hiện</small>
Chương 3: Nhận xét và một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình kiểm tốn
<small>khoản mục TSCD trong kiểm tốn BCTC do Cơng ty thực hiện</small>
UHY ACA - chi nhánh miền Trung va các anh chị phòng tài chính đã giúp đỡ em
trong q trình thực tập. và đặc biệt gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đinh
Thế Hùng đã hướng dẫn em hoàn thành bài chuyên đề này.
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>bảo cáo tài chính</small>
1.1.1 Đặc điểm khoản mục tài sản cố định
<small>TSCĐ được định nghĩa như sau: “TSCD trong các doanh nghiệp là những tu</small>
xuất trong doanh nghiệp bao gồm nhà xưởng, máy móc, thiết bị và dụng cụ quản lý...” Tuy nhiên, không phải mọi tư liệu lao động đều là TSCĐ mà chỉ có những tài sản thỏa mãn điều kiện theo quy định của VAS và chế độ tài chính kế tốn của Nhà
<small>nước quy định trong từng thời kỳ.</small>
<small>s* Theo VAS, các loại TSCD được trình bày trên BCTC</small>
<small>- TSCD hữu hình: Theo VAS 03 — TSCD hữu hình: “ TSCĐ hữu hình là</small>
những tư liệu lao động có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập
hay một số chức năng nhất định). có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham
gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu. TSCD hữu hình thường được phân thành các chi tiết như: Nhà xưởng, vật kiến trúc
quản lý — Cây lâu nam, súc vật làm việc và cho sản phẩm...”
<small>- TSCD vơ hình: Theo VAS 04 — TSCD vơ hình: “TSCD vơ hình là những tai</small>
hành - Phan mềm máy vi tính - Giấy phép và giấy phép chuyền nhượng - Bản quyền<small>ry</small>
<small>bang sáng chế - Công thức va cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế va mẫu vật —</small>
<small>Tài sản vơ hình đang trong giai đoạn triên khai... ”</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>- TSCD thuê tài chính: Theo VAS 06 - thuê tài sản: “TSCD thuê tài sản là</small>
TSCD đã được bên cho thuê chuyền giao phần lớn lợi ích và rủi ro gắn với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê; quyền sở hữu tài sản có thể chuyền giao vào cuối thời hạn thuê. Như vậy. dù chưa thuộc quyền sở hữu của bên thuê, nhưng do đặc điểm trên,
<small>tài sản thuê tài chính vẫn được ghi nhận là tài sản của bên thuê”.</small>
<small>s* Theo VAS 03, VAS 04: “Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình</small>
bày theo từng loại TSCĐ hữu hình về các thông tin: phương pháp xác định nguyên
và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ; bản thuyết minh báo cáo tài chính”
- Nguyên giá: Theo điểm 5, điều 2, thông tư 45/2013/TT-BTC: “Nguyên giá
được tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn
<small>sàng sử dụng”</small>
- Hao mịn TSCD: Theo điểm 7, điều 2, thơng tư 45/2013/TT-BTC: “Hao mịn tài sản cố định là sự giảm dần giá tri sử dụng va gia tri của tài sản có định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ
thuat,....trong q trình hoạt động của tài san có định”.
người ta tiến hành tinh và trích khấu hao bằng cách chuyển phan giá trị hao mòn của TSCD vào chi phi sản xuất trong kỳ kết toán tương ứng trong suốt thời gian sử
<small>dụng TSCĐ.</small>
Theo điều 5, VAS 03 — TSCD hữu hình: “Giá trị thanh lý: Là giá trị ước tinh thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tai sản, sau khi trừ (-) chi phí thanh lý ước tính; Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá; Giá trị cịn lại: Là ngun giá của
hồi: Giá trị có thể thu hồi Là giá trị ước tính thu được trong tương lai từ việc sử
dụng tài sản, bao gồm cả giá trị thanh lý của chúng”
TSCD tại doanh nghiệp thường là khoản mục có giá trị lớn và có thường có tudi thọ lâu dài, vì vậy TSCD tham gia vào nhiều kỳ kế toán. Vi dụ như các cơng trình kiến trúc thường có thời gian sử dụng cả chục năm.Theo ngun tắc kế tốn về
<small>TSCD thì hao mịn do sử dụng TSCD sẽ được hạch tốn vào chi phí SXKD trong</small>
các kỳ kế tốn. Chính vì vậy, khi quản lý TSCD thì doanh nghiệp cũng phải đồng
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">thời quan ly ca giá trị hao mịn. Thơng thường, doanh nghiệp sẽ mở số chỉ tiết khấu
hao tài sản cố định, trong số ghi rõ các mục: nguyên giá, mã tài sản, loại tài sản, tài
<small>khoản kế toán,đơn vị sử dụng, ngày ghi nhận tăng (giảm).thời gian sử dụng hữu</small>
ích.thời gian sử dung cịn lại, khấu hao mỗi tháng.khấu hao cả nam, hao mòn lũy kế,
<small>giá tri còn lai,....</small>
Tùy theo loại tài sản sử dụng, chất lượng tài sản, năng suất sử dụng mà doanh nghiệp tiến hành lên kế hoạch nâng cấp. sửa chữa, bao đưỡng định kì. Tùy theo tính chất của TSCD mà doanh nghiệp quyết định ghi nhận tăng nguyên giá TSCĐ (đối với nâng cấp) hay ghi nhận vào chi phí SXKD (sửa chữa) nhưng khơng qua 36
Kiểm tốn phan hành TSCD thực chat là KTV sẽ tiến hành kiểm toán các khoản muc2211,213,214,241. Đồng thời KTV tiến hành kiểm tra các khoản mục chi phí liên quan dé xem xét việc phân bổ chi phí khấu hao (vi dụ: 642) hay xem xét việc
<small>thu nhập chi phí khác từ việc thanh lý nhượng bán TSCD (ví dụ 711.811)</small>
1.1.2 Tổ chức kế toán đối với khoản mục tài sản cé định
<small>“ Điều kiện ghi nhận TSCĐ</small>
<small>- Theo điều 6, VAS 03 — TSCD hữu hình có quy định như sau: “Các tài sản</small>
được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn (4) tiêu chuẩn ghi nhận sau: (a) Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng
<small>tài sản đó; (b) Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cay; (c)</small>
Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm; (d) Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định
<small>hiện hành</small>
<small>trên mà khơng phải là TSCD hữu hình thì được coi là TSCDVH.</small>
“+ Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá.
<small>bảng dưới đây:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">Bang 1.1: Nguyên tắc ghi nhận nguyên giá TSCD hữu hình
TSCD hữu hình mua sắm: nguyên giá bao gồm giá mua (trừ
<small>khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế được hồn lại) và</small>
<small>các chi phí liên quan trực tiép</small>
- Đối với TSCD hữu hình hình thành do đầu tu xây dựng theo phương thức giao thầu. ngun giá là giá quyết tốn cơng trình
<small>đầu tư xây dung, các chi phí liên quan trực tiêp khác và lệ phí</small>
<small>trước bạ (nêu có).</small>
<small>- Truong hợp mua TSCD hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắnliền với quyên sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải</small>
<small>được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vơ hình.</small>
<small>Nguyên tắc do mình sản xuat ra đê chun thành TSCD thì ngun giá là</small>
<small>ghi nhận chỉ phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chỉ phí trực tiếp liên</small>
<small>nguyên giá quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng</small>
<small>TSCD hữu hình mua dưới hình thức trao đơi với một TSCĐ</small>
<small>hữu hình khơng tương tự hoặc tài sản khác được xác định theogiá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận vê. hoặc giá trị hợp lý</small>
<small>của tài sản đem trao đổi. sau khi điều chỉnh các khoản tiên hoặc</small> tương đương tiền trả thêm hoặc thu về
<small>TSCD tăng từ nguồn khác: Nguyên giá TSCD hữu hình được</small>
<small>tài trợ, được biêu tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp</small>
<small>lý ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hop ly ban</small>
<small>dau thi doanh nghiép ghi nhan theo gia tri danh nghia cộng (+)các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng</small>
<small>thái săn sàng sử dụng</small>
- TSCĐ vơ hình: Theo điều 18-32, VAS 04- TSCĐ vơ hình phải được xác
<small>bảng dưới đây</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Bảng 1.2: Nguyên tắc ghi nhận ngun giá TSCĐ vơ hình</small>
<small>Mua TSCD vơ hình riêng biệt: Ngun giá TSCD vơ hình</small>
<small>gồm các khoản thuế được hồn lại) và các chỉ phí liên quan</small>
<small>trực tiép đên việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính</small>
<small>Mua TSCD vơ hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp: Ngun</small>
<small>nghiệp có tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vàongày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp).</small>
<small>Giá trị hợp lý có thê là:</small>
<small>- Giá niêm yết tai thị trường hoạt động.</small>
<small>- Giá của nghiệp vụ mua bán TSCD vơ hình tương tự.</small>
TSCD vơ hình là quyền sử dụng ¢ đất có thời hạn: Ngun giá
<small>nguyen gia sóp von liên doanh</small>
<small>Nguyên giá TSCD vơ hình được nha nước cap hoặc được tặng,</small>
biêu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi
<small>phi lién quan truc tiép đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự</small>
<small>TSCD vơ hình mua dưới hình thức trao đối: Ngun giá</small>
<small>TSCD vơ hình mua dưới hình thức trao déi với một TSCD vơ</small>
<small>hình không. tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá</small>
trị hợp lý của TSCĐ vơ hình nhận về hoặc bằng với giá trị hợp
<small>lý của tài sản đem trao đổi. sau khi điều chỉnh các khoản tiênhoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.</small>
hợp sau: Đánh giá lại TSCD theo quyết định kiểm kê và đánh giá lại tài sản của Nhà nước; Nâng cấp TSCĐ; Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ; Chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu thỏa mãn các điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCD. Khi
<small>thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay</small>
<small>đôi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sơ kê tốn, sơ khâu</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>4, thông tư 45/2013/TT-BTC)</small>
- TSCĐ thuê tài chính: Theo điểm 3, điều 4, thơng tư 45/2013/TT-BTC:
<small>“Ngun giá TSCD th tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản thuê</small>
tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban
đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính”
của doanh nghiệp chỉ được thay đổi trong các trường hợp sau: (a) Đánh giá lại giá
nâng cấp TSCD; (c) Tháo đỡ một hay một số bộ phận của TSCD mà các bộ phận
này được quản lý theo tiêu chuẩn của 1 TSCD hữu hình”
<small>+* Chứng từ, số sách và tài khoản sử dụng trong hạch tốn TSCĐ</small>
<small>bao gồm: Biên ban giao nhận TSCD; Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản ban giao</small>
TSCD sửa chữa lớn hoàn thành; Biên bản đánh giá lại TSCD; Biên ban kiểm kê
<small>TSCD; Bảng tính va phân bỗ khấu hao TSCD”</small>
TSCD được sử dung,bao quản ở nhiều bộ phậnokhác nhau, bởi vậy kế toán chỉ
tiết TSCD phải phan ánh và kiểm tra tình hình tăng giảm, hao mịn TSCĐ trên phạm vi toàn doanh nghiệp và theo từng nơi bảo quản, sử dụng. Kế toán chỉ tiết phải theo dõi tới từng đối tượng ghi TSCD theo các chỉ tiêu về giá trị như: Nguyên
giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại. Đồng thời phải theo dõi các tiêu chí về nguồn
gốc. thời gian sử dung, cơng suất, số hiệu...
1.1.3 Cac sai sót, rủi ro thường gặp khi kiểm toán khoản mục tài sản cố định
<small><> Rui ro tiềm tàng:</small>
- Khơng thực hiện hồn chỉnh việc ghi chép đối với nghiệp vụ giảm tài sản: Thanh lí, xóa số được ghi nhận 2 lần, khơng có thật hoặc khơng được ghi nhận; lãi
<small>lỗ từ nghiệp vụ thanh lí tài sản khơng được ghi nhận chính xác</small>
- Những vấn đề môi trường như là sự vi phạm đối với các quy định bảo vệ, an
toàn hay những quy định về môi trường
<small>- Các tài sản bị lỗi thời hay hư hỏng</small>
<small>động kinh doanh</small>
<small>- Ghi chép khơng đúng về th tài chính như là thuê hoạt động,TSCĐ thuê tài</small>
<small>chính ghi nhận thành TSCĐ</small>
- Đánh giá tài sản không đúng, mua tài sản nhưng lại ghi nhận như một phan
<small>chi phí của hoạt động kinh doanh khác</small>
Kế hoạch khấu hao tài sản định không phản ánh những thiệt hại về kinh tế từ tài
viên sử dụng các thủ tục để phân tích rủi ro sau đây:
- Đánh giá xu hướng ngành, các công nghệ đi trước, sự thay đổi trong bố trí
<small>phương tiện sản xuất dé giảm chi phí</small>
- Kiểm tra các nghiệp vụ mua sắm TSCD
- Kiểm tra các hợp đồng lớn theo vốn dau tư hoặc liên doanh liên kết
<small>- Nếu công ty tham gia vào thị trường chứng khốn, xem xét mơ tả của SEC</small>
về các hoạt dong, rủi ro, chiến lược của cơng ty * Rui ro kiểm sốt
- Nhận diện sự tồn tại của các TSCD và chính hợp số liệu kiểm kê với số liệu
<small>trên sơ cái tài khoảncó liên quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>- Phân loại hợp lý theo nhóm tài sản đượcquy định trên các văn bản pháp quy</small>
<small>hiện hành</small>
- Đảm bảo rằng tất cả nghiệp vụ mua sắm tài sản đều được phê chuẩn
<small>- Nhận diện những TSCD lỗi thời, hỏng hóc và ghi giảm giá trị của chúng</small>
<small>- Đảm bảo an toàn cho TSCĐ</small>
<small>- Nếu HTKSNB của công ty khách hàng được đánh giá là hiệu quả, các thủ tục</small>
cái tài khoản được sử dụng như là căn cứ duy nhất để nhận diện mỗi loại tài sản và cung cấp chỉ tiết về cả chỉ phí, ngày mua của tài sản ấy cũng như phương pháp tính khấu hao. phương pháp ước tính giá trị cịn lại và tính khấu hao tài sản.
1.1.4 Kiểm sốt nội bộ đối với khoản mục tài sản cố định
TSCD thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp và là khoản mục có tính chất phức tạp.vì vậy dễ xảy ra các sai sót cũng như gian lận. Chính vì lí do này, doanh nghiệp phải có qui trình kiểm sốt, bảo quản và quản lý TSCD chặt chẽ dé có thé đạt được hiệu quả tốt nhất.
TSCD cũng phan ánh được hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp. Khoa học ngày
càng đầu tư nhiều vào các trang thiết bị hiện đại để đảm bảo không bị lạc hậu. Tuy nhiên, khi sở hữu các trang thiết bị hiện đại này thì doanh nghiệp cũng phải đối mặt
móc định kì dé đảm bảo tuổi thọ của máy móc
Về nguyên tắc quản lý tài sản cố định
<small>hết khấu hao. doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy</small>
định hiện hành và trích khấu hao theo quy định. Doanh nghiệp phải thực hiện việc
<small>10</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn tham gia vào hoạt động
<small>kinh doanh như những TSCD bình thường.”</small>
<small>Mỗi TSCD phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế, giá trị còn</small>
<small>lại trên sơ sách kê tốn:</small>
<small>Gia tri cịn lai trên sé Ngun giá của Sơ khâu hao lũy kê của</small>
<small>s* Về việc thực hiện quản lý TSCD</small>
<small>Trong công tác quan lý TSCD, các đơn vị cần theo dõi cả về mặt hiện vật và giá</small>
<small>trị của TSCD.</small>
Quản lý hiện vật TSCD có nghĩa là doanh nghiệp phải dam bảo được số lượng TSCD là đủ và chất lượng TSCD là đạt tiêu chuẩn nhất định. Quan lý về mặt số
<small>lượng nghĩa là doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ dựa theo các chỉ tiêu cơ bản như:</small>
số lượng. ngày mua, các thông tin cơ bản về sản xuất như tính năng, cách sử dụng... Quản lý về mặt chất lượng nghĩa là doanh nghiệp phải xem xét về công
chữa hay nâng cấp hay không. Để làm tốt trong khâu quản lý hiện vật này, Công ty
hại này, cách xử lý thiệt hại.Trên cơ sở quy chế đã xây dựng đó, doanh nghiệp nên
nghiệp có thé lập 1 phịng ban riêng để chuyên trách nhiệm vụ quản lý TSCD trên
<small>TSCĐ cho từng phịng ban bảo quản cũng như sử dụng. Các đơn vị khi được giao</small>
nghiệp vừa thì có thể kết hợp cả 2 mơ hình quản lý trên, nghĩa là sẽ có phịng ban
<small>chun trách và vẫn giao việc quản lý cho các phòng sử dụng. Phòng ban chuyên</small>
trách sẽ chỉ có nhiệm vụ kiểm tra định kì. Lựa chọn cách thức quản lý là vơ cùng
<small>quan trọng và sẽ giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả việc sử dụng và bảo quản tàisản.</small>
<small>Quản lý giá trị TSCĐ nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đúng các chỉ tiêu của</small>
<small>11</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">đầy đủ về các thông tin cơ bản: giá mua, thuế, ngày tăng TSCD, ngày giảm... Bảng khấu hao TSCĐ phải được lập và theo dõi định kì hàng tháng, chỉ phí khấu
chữa. doanh nghiệp phải xác định đúng điều kiện để ghi tăng nguyên giá hay tính vào chi phí SXKD.Đảm bảo việc phân bổ chi phí sửa chữa đã đúng qui định dưới 36 tháng hay chưa? Xem xét xem khung khấu hao đã được áp dụng đúng qui định
<small>khấu hao nhanh.</small>
<small>báo cáo tài chính</small>
1.2.1 Vai trị của kiểm tốn TSCD trong kiểm toán BCTC
Kiểm toán phần hành TSCD dong vai trị quan trọng trong kiểm tốn BCTC
nhằm xác minh bày tỏ ý kiến về tính trung thực và hợp lý của khoản mục TSCĐ
<small>được trình bày trên BCTC.</small>
trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Vì vay, kiểm tốn phần hành này nhằm kiểm tra tính trung thực,hợp lý của loại tài sản thể hiện trên bảng CDKT của doanh
nghiệp. Thơng qua kiểm tốn phần hành này, KTV cũng đánh giá được khả năng
hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp căn cứ vào tính đúng đắn của các tỷ
suất TSCĐ.
KTV cũng có thé phát hiện ra các sai phạm liên quan đến HTKSNB trong don
<small>vị và làm giảm thiểu đáng kể rủi ro kiểm toán.</small>
1.2.2 Mục tiêu, căn cứ và đánh giá trọng yếu kiểm toán khoản mục tài sản cố
Trong các cuộc kiểm tốn thì KTV ln hướng đến mục tiêu chính là đưa ra
mục tiêu kiểm toán cụ thể. Các mục tiếu này được căn cứ trên các cơ sở dẫn liêu đã
<small>được nêu ra trong VSA.</small>
<small>toán cụ thê như sau:</small>
<small>12</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21"><small>s% Đối với các số dư tài khoản TSCD</small>
Bảng 1.3: Mục tiêu kiểm toán đối với số dư tài khoản TSCD
Déi với các số
<small>dư tài</small>
<small>Sự hiện hữu: Tất cả TSCĐ được doanh nghiệp trình bày trên</small>
BCTC là tồn tại thực tế tại thời điểm báo cáo. Số liệu trên báo
cáo phải khớp đúng với số liệu kiểm kê thực tê của doanh
<small>Quyền và nghĩa vụ: Toàn bộ TSCĐ được báo cáo phải thuộc</small>
quyền sở hữu của doanh nghiệp, đối với các tài sản th tài
chính phải thuộc quyền kiểm sốt lâu dài của doanh nghiệp trên cơ sở các hợp đồng thuê đã ký.
Đánh giá: Số dư các tài khoản TSCĐ được đánh giá theo đúng quy định của Chuẩn mực. chế độ kế toán và những quy định cụ
<small>thé của doanh nghiệp.</small>
Tính tốn: Việc tính tốn xác định số dư TSCD là đúng đắn
<small>khơng sai sót;</small>
Đầy du, đúng đắn: Tồn bộ TSCD cuối kỳ được trình bay đầy
<small>đủ, đúng đắn trên BCTC.</small>
Cộng dồn: Số liệu lũy kế tính dồn trên các số chỉ tiết TSCD
<small>được xác định đúng dan dé trình bày trên BCTC.</small>
Báo cáo: Các chỉ tiêu liên quan đến TSCD trên các BCTC
được xác định đúng theo quy định của Chuẩn mực, chế độ kế
<small>(ốn va khơng có sai sot</small>
<small>13</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22"><small>s* Đối với nghiệp vụ về TSCĐ</small>
<small>Bang 1.4: Mục tiêu kiểm toán đối với nghiệp vụ TSCD</small>
Sự phat sinh: Tất cả các nghiệp vụ TSCD được ghi sé trong kỳ
là phát sinh thực tế, không có các nghiệp vụ ghi khống.
<small>Tính tốn, đánh giá: Đảm bảo các nghiệp vụ TSCĐ và nguyên</small>
giá TSCĐ được xác định theo đúng các nguyên tắc và chế độ kế
<small>toán hiện hành và được tính đúng đắn khơng sai sót.</small>
<small>toán liên quan và quy định đặc thù của doanh nghiệp: các nghiệp</small>
vụ này được hạch tốn đúng trình tự và phương pháp kế toán.
<small>Đúng kỳ: Các nghiệp vụ TSCĐ phải được hạch toán đúng kỳ</small>
phát sinh theo nguyên tắc kế tốn dồn tích...
“+ Căn cứ kiểm tốn TSCD trong kiểm tốn BCTC
<small>thanh lý TSCĐ</small>
- Các tài liệu liên quan đến TSCĐ như: thẻ TSCĐ,hợp đồng mua,bién ban
chứng từoliên quan đến lắp đặt chạy thử
<small>như 211, 212, 214,241...</small>
<small>14</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">s* Đánh giá trọng yếu kiểm toán TSCD trong kiểm toán BCTC
Bước đầu tiên trong việc đánh giá trọng yếu là KTV ước tính mức trọng yếu trên toàn BCTC của doanh nghiệp. sau đó KTV sẽ xem xét khoản mục TSCĐ để quyết định xem mức trọng yếu này đã hợp lý hay chưa? Thông thường . tại khoản
<small>mục nay,KTV sẽ phải ước lượng lại bởi vì TSCD thường có giá trị lớn va ảnh</small>
hưởng lớn đến BCTC.
Qua các thủ tục kiểm toán, KTV đánh gia mức độ sai sót của TSCD và xem
<small>xét mức độ này có châp nhận được hay khơng và đưa ra ý kiên kiêm tốn của mình.</small>
1.3 Quy trình kiểm tốn khoản mục tài sản cố định trong kiểm tốn báo cáo
<small>tài chính</small>
Quy trình kiểm tốn được KTV và Công ty thực hiện khi thu thập được thông tin từ khách hàng đối với khoản mục TSCD
<small>s* Đầu tiên, KTV sẽ tìm hiểu HTKSNB của doanh nghiệp, từ đó KTV đánh</small>
trình kiểm tốn phù hợp với cuộc kiểm tốn
s* HTKSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm sốt càng nhỏ và ngược lại, do đó
KTV cần tìm hiểu HTKSNB theo 2 van đề chính sau:
- HTKSNB do đơn vị thiết kế có hiệu quả khơng?
s* KTV tiến hành khảo sát HTKSNB đối với khoản mục TSCD dưới các hình thức - Tham quan thực tế TSCD
- Phỏng vấn nhân viên liên quan trực tiếp đến khoản mục TSCĐcủa đơn vị
- Quan sát các thủ tục KSNB đối với TSCD
- Kiểm tra số sách liên quan đến TSCD
<small>s* Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục TSCD</small>
<small>15</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>: Các thử nghiệm kiêm</small>
<small>Q trình KSNB chủ u sốt ph 8 biến</small>
<small>- TSCD ghi trong sô sách hiện do doanh | Quan sát TSCD ở đơnnghiệp quản lý và sử dụng, tính độc lập bộ | vị và xem xét sự tách</small>
<small>Tính hiện</small>
<small>phận quản lý TSCĐ và việc tách biệt bộ |biệt giữa các chức</small>
<small>Kiêm tra chứng từ, sự</small>
sim TSCD, công văn duyệt mua, hop
đồng mua, biên bản giao nhận TSCĐ đưa
<small>Các chứng từ thanh lý nhượng bán TSCD</small>
<small>được hủy bỏ tránh việc sử dụng lại.</small>
<small>và dâu hiệu của</small>
<small>Kiêm tra dâu hiệu củasự hủy bỏ.</small>
<small>Mỗi TSCĐ có một bộ hơ sơ, được ghi</small>
<small>tới khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Việc</small>
<small>Kiêm tra tính đây đủ</small>
<small>kiêm tra vật chât với</small>
<small>Quyền và TSCD thuộc sở hữu của đơn vị được ghi hợp giữa việc</small>
<small>nghĩa vụ chép vào khoản mục TSCĐ, được doanh</small>
<small>nghiệp thì được ghi chép ngồi Bảng cân | sở hữu tài sản.</small>
<small>đơi tài sản.</small>
<small>Phê chuân các nghiệp vụ tăng, giảm trích</small>
<small>các nhà quản lý của doanh nghiệp.</small>
<small>Phỏng vân những</small>
<small>người liên quan.</small>
<small>Kiêm tra dâu hiệu của</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25"><small>Phân loại</small>
<small>và trình</small>
<small>dan. Việc cộng sơ chi tiệt và sơ tơng hợp</small>
TSCD là chính xác và được kiểm tra đầy
<small>Việc ghi sô và cộng sô TSCD được thựchiện kịp thời ngay khi có nghiệp vụ phát</small>
<small>tốn của doanh nghiệp.</small>
<small>Doanh nghiệp có quy định vê việc phân</small>
loại chi tiết TSCD phù hợp với yêu cầu
<small>Kiém tra tinh day duvà kip thời của việc ghi</small>
<small>Kiểm tra hệ thống tài</small>
<small>khoản và sự phân loại</small>
s* Thực hiện các thủ tục phan tích đối với khoản mục TSCD
tiền hành tính số khấu hao tại kỳ Kiểm tốn.
xuất kinh doanh bị vốn hố hoặc các chi phí đầu tư xây dựng cơ bản bị phản ánh sai
lệch vào chi phí sản xuất kinh doanh.
<small>bị thanh lý, nhượng bán nhưng chưa P$IOC K.T.Q.D</small>
- Chon mẫu và tiến hành kiểm tranghiép vụ tăng, giảm TSCD: tài sản đã đủ điều kiện ghi nhận tăng (giảm chưa)? Kiểm tra xem có sự sai sót giữa ghi nhận tăng
<small>TSCD và ghi nhận chi phí SXKD khơng?</small>
Khung khấu hao có đúng với qui định không? Các tài sản tăng trong năm đã được
tính khấu hao chưa? Ước lượng lại tổng khấu hao năm của doanh nghiệp
điều chỉnh đối với khoản mục TSCĐ.
<small>18</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>2.1 Giới thiệu về khách hang được chon</small>
<small>2.1.1 Công ty TNHH ABC</small>
Công ty TNHH ABC là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài được thành lập bởi Cơng ty có trụ sở chính tại Đài Bắc, Đài Loan. Công ty hoạt động theo Giấy chứng
nhận Đăng ký kinh doanh số 28204300xxxx cấp lần đầu ngày 02 tháng 02 năm
2010, thay đổi lần thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2013 do ban quản lý khu kinh tế
<small>Vũng Áng - Hà Tĩnh cấp.</small>
Vốn Điều lệ của Công ty theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là
142.800.000.000 đồng tương đương 6.800.000 USD.
<small>Ngành nghề kinh doanh:</small>
kinh doanh bê tông trộn sẵn, cọc móng. tà vẹt, gối ráy kiểu khung đường
<small>- Mua ban các loại vật liệu xây dựng khác;</small>
- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng.
<small>Địa chỉ: khu vực dành cho các dự án khu công nghiệp phụ tro, xã Ky Phương.</small>
<small>huyện Kỳ Anh, tĩnh Hà Tĩnh.</small>
<small>2.1.2 Công ty cơ phan du lịch và nước khống XYZ</small>
<small>Cơng ty CP Nước khống và Du lịch XYZ là Cơng ty CP được thành lập tại</small>
<small>19</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">doanh thương mại tổng hợp, xuất khẩu hàng hóa.
2.2 Thực trạng kiểm tốn TSCD do UHY ACA Ltd thực hiện tại Công ty
- Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
- Thu thập các thơng tin về khách hàng
<small>- Phân tích sơ bộ</small>
- Tiến hành các thủ tục đánh giá rủi ro và xác định rủi ro
- Thiết kế chương trình kiểm tốn.
<small>kinh doanh, tỷ trọng so với nganh,... và phải thận trọng khi thu nhập các thông tin</small>
cơ bản này. Nếu là khách hàng thường xuyên, các thông tin cơ bản đã được lưu
<small>phát sinh trong năm tài chính vừa qua</small>
2.2.1.1Chuẩn bị kế hoạch kiểm tốn
<small>tốn, hơ sơ kiêm tốn năm trước đê lập nhóm kiêm tốn và thời gian tham gia cuộc</small>
<small>20</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">kiểm toán. Cụ thé các thành viên tham gia nhóm kiểm tốn Cơng ty ABC và XYZ
<small>như sau:</small>
> Đối với Công ty TNHH ABC
<small>Công ty TNHH ABC là khách hàng cũ của UHY ACA, tuy nhiên trước mỗi</small>
đợt kiểm tốn BGD của Cơng ty cũng tiến hành trao đổi với BGĐ của khách hang về tình hình hoạt động kinh doanh cũng như những biến động trong năm của đơn vị. Sau đó, Cơng ty cùng với khách hàng thống nhất và cùng ký kết hợp đồng kiểm
toán. BGD UHY ACA sẽ quyết định trưởng nhóm kiểm tốn;trưởng nhóm kiểm
tốn căn cứ vào hợp đồng kiểm toán, hồ sơ kiểm toán của năm trước dé lập nhóm kiểm tốn và thời gian tham gia cuộc kiểm toán. Thời gian kiểm toán là 7 ngày, các
<small>thành viên tham gia cuộc kiêm toán cho đơn vi như sau:</small>
- Ong Dang Văn Vinh Chức vụ: Trưởng đồn
- Ơng Nguyễn Ngọc Minh Chức vụ: Kiểm tốn viên - Ơng Hồng Thanh Hải Chức vụ: Kiểm tốn viên
<small>> Đối với Cơng ty cổ phần nước khống và du lịch XYZ</small>
Do Cơng ty XYZ ít rủi ro hon Cơng ty ABC nên giám đốc quyết định nhóm kiểm tốn với 3 thành viên trực tiếp tham gia kiểm toán trong 5 ngày:
- Bà Nguyễn Thị Hồng Phương Chức vụ: Trưởng đoàn
- Ông Nguyễn Ngọc Minh Chức vụ: Kiểm toán viên
- Ông Bùi Khắc Dương Chức vụ: Kiểm toán viên 2.2.1.2Thu thập các thơng tin về khách hàng
Vì Cơng ty ABC và XYZ đều là khách hàng năm thứ hai UHY ACA kiểm tốn nên tất cả các thơng tin thu thập về khách hàng được lưu trong hồ sơ kiểm toán ở
chỉ mục 1130 — Kế hoạch phục vụ khách hang và chỉ mục 1410 - Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động. KTV chỉ có nhiệm vụ bổ sung các thông tin phát sinh thêm trong năm kiểm tốn. Sau đây là khái qt chung về hai’ Cơng ty ma KTV đã thu thập và trình bày trong hồ sơ kiểm tốn:
<small>+ Tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của 2 Công ty</small>
<small>Hoạt động kinh doanh của 2 cơng ty đã được trình bay tại mục 2.1</small>
<small>21</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>s* Công tác tô chức hoạt động của 2 Cơng ty</small>
<small>> Cơng ty ABC</small>
Cơng ty ABC có cơ cau tơ chức có thé coi là chặt chẽ hơn Công ty XYZ. Đứng
đầu Công ty ABC là Hội đồng quản trị, dưới hội đồng quản trị là các BGĐ bao gồm tổng giám đốc và các phó tổng giám déc. Tổng giám đốc quản lý phịng tổ
<small>chức hành chính và các phịng Trung tâm cơng nghệ thơng tin, Trung tâm Internet,</small>
Trung tâm nội dung. Các Phó Tổng giám đốc phụ trách phòng kinh doanh và văn phòng đại diện TP. Hồ Chí Minh. Khác vớioCơng ty XYZ, Cơng ty ABC cịn có
Qua q trình trao đổi với BGĐ Cơng ty ABC,KTV không thu nhập được các bằng chứng về tính chính trực của ban lãnh đạo và việc thực hiện ngăn ngừa
các hành vi gian lận hay sai sót của doanh nghiệp đã đạt hiệu quả tốt. Công ty
<small>ro kiểm soát là mức trung bình.</small>
<small>> Cơng ty XYZ</small>
<small>Đứng đầu Cơng ty XYZ là BGD, sau đó là bộ phận hành chính,bộ phận quản lýđầu tư xây dựng và bộ phận kinh doanh, bộ phận phụ trách kỹ thuật và bộ phận</small>
công nghệ thông tin. Trong đó, BGD của Cơng ty bao gồm các Giám đốc và các phó giám đốc phụ trách các phịng ban.
<small>“+ Chế độ và chính sách kế tốn áp dụng tại hai Công ty</small>
Công ty ABC và Công ty XYZ đều áp dụng chế độ kế toán như sau:
- _ Ngun tắc ghi nhận TSCD hữu hình
Cả hai Cơng ty đều ghi nhận TSCĐ hữu hình theo qui định tại TT số
<small>45/2013/TT-BTC: “TSCĐ hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ (-) giá trị</small>
hao mòn luỹ kế. Nguyên giá TSCĐ hữu hình là tồn bộ chi phí doanh nghiệp phải
bỏ ra để có được TSCD tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trang thái sẵn sàng sử
<small>trong tương lai do sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCD hữu hình do tự lam, tự xây</small>
dựng bao gồm chỉ phí xây dựng, chỉ phí sản xuất thực tế phát sinh cộng chỉ phí lắp
<small>22</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">đặt và chạy thử. TSCD hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thắng dựa
<small>trên thời gian hữu dụng ước tính của tài sản”. Chi phí phát sinh khi ghi nhận chi</small>
<small>phí ban đầu khơng thoả mãn điều kiện này thì được ghi nhận vào chi phí trong kỳ.</small>
Nguyên giá TSCĐ hữu hình do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị cơng trình hồn thành bàn giao, các chỉ phí liên quan trực tiếp khác.
Thời gian hữu dụng ước tính cho nhóm tài sản cụ thé như sau:
- _ Nguyên tắc ghi nhận TSCD vô hình:
Cả hai Cơng ty đều ghi nhận TSCĐ vơ hình theo qui định tại TT số
<small>45/2013/TT-BTC: “TSCĐ vơ hình được trình bày theo nguyên giá và giá trị hao</small>
mon luỹ kế. Nguyên giá quyền sử dụng đất bao gồm toàn bộ các chi phí thực tế
đất có thời hạn được khấu hao theo phương pháp đường thang dựa trên thời gian sử
s* Các chính sách liên quan đến TSCĐ
Nguyên giá TSCD hữu hình bao gồm giá mua và tồn bộ các chi phí liên quan
khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thăng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính |
2.2.1.3Tiến hành các thủ tục đánh giá rủi ro và xác định rủi ro
Xác định mức trọng yếu được lập và phê duyệt theo chính sách của Cơng ty
khi kiểm tốn tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong
<small>23</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><small>giai đoạn kết thúc kiêm toán dé xác định xem các công việc va thủ tục kiêm toán</small>
<small>Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực SX, TM, DV,</small>
<small>-doanh nghiệp trong năm.Giá trị tiêu chí được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Bảng 2.3: Chương trình kiểm tốn mẫu của UHY ACA Ltd</small>
<small>UFii ACA Ltd</small>
<small>CHI NHANH MIEN TRUNG</small>
<small>Khách hang: Công ty TNHH ABC Thực hiện 25/01/2017</small>
<small>Ky kếtoán: 31/12/2016 Soat xét1 26/01/2017</small>
<small>Tài khoản: TK211, TK 213, TK 217, TK 241,TK 214 | Sốtxét2 |</small>
<small>A. MỤC TIÊU</small>
<small>TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, XOCB dé dang. Bat đơng sắn đầu tư là có thực; thuộc quyền sở hữu của ON: duochạch toán và đánh giá đầy du, chính xác, đúng niên độ: và trình bầy trên BCTC phủ hợp với các chuẳẫn mực và chế dé</small>
<small>kế toán hiện hành.</small>
<small>B. RỦI RO SAI SOT TRONG YẾU CUA KHOĂN MỤC</small>
<small>Cc. THU TUC KIEM TOAN</small>
<small>Kiém tra chính sách kê tốn ap dung nhất quan với nam trước va phủ hợp với</small>
<small>khuôn khỗ về lâp và trình bày BCTC được áp dung. Bao gồm:</small>
<small>- Thời gian và phương pháp khẩu hao:</small>
<small>- Ghi nhân chi phi sau khi tăng tai san</small>
<small>- Thời điểm và điều kiện tang tài san</small>
<small>Lập bảng số liêu tơng hop có so sảnh với số du cudi năm trước Đôi chiều</small>
<small>các số du trên bang số liệu tổng hợp với Bảng COPS và giấy tờ làm việc cua</small>
<small>kiếm toán nam trước (nếu có).</small>
<small>it. tra phan tich</small>
<small>So sánh, phan tích tình hình tang, giảm của số du TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ</small>
<small>hình, XDCB dé dang, Bắt đông sản đầu tư nam nay so với năm trước, đánhgiá tinh hợp lý cúa các bién đồng lớn.</small>
<small>kiêm tra tinh hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích cua tài sản, so</small>
<small>2 sánh với các quy định và hướng dan về chế độ quan lý, sử dung và trích khẩu</small>
<small>hao TSCĐ hiên hành và CMKT liên quan.</small>
<small>A So sánh ty lệ khẩu hao trung bình cho các nhóm tài sản với niên độ trước và</small>
<small>u cầu giải trình nếu có sự thay đỗi.</small>
<small>iit. tra chi tie</small>
<small>= TSCĐ hữu hình, TSCĐ võ hình, Bat động san đầu tư:</small>
<small>41 dư dau nam: (Chi áp đụng kiếm toán nam dau tiên theo VSA</small>
<small>Chon mét số mẫu từ đanh mục TSCĐ đầu năm có giá tri lớn, kiểm tra nguyêngiá bằng cách đối chiếu với chứng từ gốc và hồ sơ tăng TSCĐ: kiếm traphương pháp tính khấu hao, cách xác định thời gian sử dụng hữu ích và tínhtốn tai giá trị khấu hao lũy kế đầu năm.</small>
<small>- Kiểm tra tính chính xác số hoc của bang tổng hop</small>
<small>- 4m bao sé dư trên bang tống hợp khớp với số liệu trên Số Cai.</small>
<small>Đọc lướt Số Cái dé xác định các nghiệp vụ bất thường (về nồi dung, giá tri, tai</small>
<small>khoản đối ứng...). Tìm hiểu nguyên nhân và thực hiện thủ tục kiếm tra tươngứng (nếu cần).</small>
<small>Chon mẫu các tai sắn tăng trong năm để tiến hành kiểm tra các chứng từ gốc</small>
<small>liên quan: đối chiếu với kế hoạch, thú tục mua sắm TSCĐ và sự phê đuyệt của</small>
<small>- Đối với các TSCĐ tăng do nhập khấu (1): Kiếm tra. đánh giá sư phủ hợp vềthời điểm và ty giá quy dai từ ngoại tệ về đồng tiền ghi số khi xác đính nguyên</small>
<small>- Đối với nghiệp vụ mua/bán TSCĐ với bên liên quan (1): Kiém tra việc ghichép. phê duyệt, giá ca, khối lương giao dich. .</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>Soát xét các chí phí sửa chữa, bão dưỡng, nâng cấp phát sinh trong nằm</small>
<small>được đơn vị hạch toán tăng nguyên giá TSCĐ có đúng với quy định cúa Chuẩn</small>
<small>- TSCĐ hữu hinh- TSCØ vơ hình</small>
<small>Kiem tra tính chính xác việc hach tốn các nghiệp vụ nhương bán, thanh lý</small>
<small>TSCĐ theo chúng loại, nhóm; tính tốn các khoăn lãiIỗ về thanh lý, nhượng</small>
<small>bán TSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên quan,</small>
<small>- TSCĐ vơ hình</small>
<small>Tham gia kiểm kế thực te TSCĐ cuối ky, dam báo rang việc kiêm kê được thực</small>
<small>hiện phd hợp với các thú tục và chênh lệch giữa số thực tế và kế todn được xử |_ NNM</small>
<small>tý thích hợp.</small>
<small>Trong trường hợp khơng tham gia kiêm kệ cudi ky, thực hiện quan sát tại san</small>
<small>tai ngày kiếm toán, lập ban kiếm tra và đối chiếu ngược dé xác định TSCD | NNMthực tế của DN tại ngày lap bang CĐKT</small>
<small>Lay xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nêu có) hoặc trực tiệp quan sát (neu</small>
<small>trọng yếu).</small>
<small>Kiếm tra chỉ tiết tính khẩu hao </small>
<small>Kiểm tra chỉ tit nh khẩu hao TSC: 2)</small>
<small>số dư trên $6 Cái.</small>
<small>- Xem xét tinh phù hợp cua thời điểm bat dau tinh khâu hao và phan bo dam</small>
<small>bảo việc phủ hợp giữa doanh thu và chi phí cũng như tinh trạng sử dung của</small>
<small>tài san.</small>
<small>- Ước tính khâu hao trong kỷ và so sánh với so liệu của DN.</small>
<small>- Kiểm tra việc ghi giãm khẩu hao lũy kế đo việc thanh lý, nhượng bán TSCD.</small>
<small>- Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bố khẩu hao đối với các</small>
<small>tài sản dùng chung cho từng loai chi phí như; chi phí sẵn xuất chung, chí phí</small>
<small>quan ly, chi phí ban hang.</small>
<small>- Xem xét chênh lệch giữa phương pháp phân bỗ cho mục dich kế toán và</small>
<small>mục dich thuế (nếu có) và tính tốn thuế thu nhập hỗn lai phủ hep với khn</small>
<small>khổ về lập và trình bay BCTC được áp dung.</small>
<small>“TSC hữu hình E==</small>
<small>-TSCĐ vơ hình</small>
<small>chiếu với số kế toán.</small>
<small>Đọc lướt Số Cai để xác định các nghiệp vụ bất thường (về nội dung, giả tri, tài</small>
<small>khoán đối ứng...). Tim hiểu nguyên nhân và thực hiện thú tục kiểm tra tương</small>
<small>ứng (néu cần).</small>
<small>- Chon mau mơi so cơng trình, hang mục cơng trình, Kiem tra tính hiện hữu và</small>
<small>tình trạng các cơng trình dé đang bao gồm cả việc gửi thư xác nhân tới nhà</small>
<small>thầu, kiếm tra chỉ tiết các hồ sơ liên quan và quan sát thực tế. Dam bão chí phí</small>
<small>xây dựng và các khoản cơng no được ghi nhân tương ứng với cơng việc xây</small>
<small>đựng hồn thành tại ngày khóa số kế tốn, đối chiêu đến chứng từ có liên</small>
<small>quan dé dam bao tính có thực của chi phi.</small>
<small>- Đối với các công việc do nha thầu thực hiện: kiểm tra các chi phí XDCB dở</small>
<small>dang tăng trong kj với các chứng từ gốc (hop đồng, biên ban nghiệm thu, nhật</small><sub>a c Ti eM ain cold - od 7: . NN D771</sub>
<small>ký cơng trình, biên bản ban giao, u cầu thanh tốn, hóa đơn).</small>
<small>- Kiểm tra tính tuần thủ các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nước (nếu liên</small>
<small>Đơi với cơng trình được tự xây dựng bởi DN: kiêm tra tinh đúng dan của việc</small>
<small>tap hợp và phân bố các chi phí liên quan.</small>
<small>Doi với cơng trình XOCB đo bên liên quan thực hiện : Kiem tra việc ghi chép,</small>
<small>phê duyệt, giá ca, khối lượng giao địch...</small>
<small>27</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>Đối chiếu chi phí lãi vay được von hóa trong kỷ với phần hành kiểm tốn E100</small>
<small>Vay và nơ ngắn han va dài hạn.</small>
<small>Kiém tra chí tiết bộ ho sơ chứng từ chứng minh tai sân dỡ dang đã hoàn</small>
<small>thành để dam bão nguyên giá đã được tính tốn đúng dan và tai san đã được</small>
<small>chun giao, phân loại đúng và khẩu hao kip thời.</small>
<small>Dam bao đã xem xét sự kiện phát sinh sau ngày khoa số kế tốn có anh</small>
<small>hướng đến các nghiệp wu trong niên đơ và tính đánh giá của chí phí xây dung</small>
<small>cơ ban dở dang cuối năm.</small>
<small>TSCĐ vơ hình, XDCB dé dang, Bat động sn đầu tư trên BCTC.</small>
<small>Rà soát danh mục TSCĐ/BĐS dau tư (chi tiết theo từng tài san) đề dam bao</small>
<small>việc phân loai giữa TSCĐ HH với BĐS đầu tư, giữa TSCĐ HH với chi phí SXKD</small>
<small>hoặc HTK, giữa BĐS đầu tư và hàng hóa BĐS, giữa TSCĐ VH với chi phí tra</small>
<small>trước dài hạn là phủ hợp với khn khé về lập và trình bày BCTC được áp</small>
<small>6 cảm cô, the chap. hạn chế sử dụng... (kết</small>
<small>IV. Thu tục kiêm tốn khác</small>
<small>T LUẬN</small>
<small>Theo ý kiến của tơi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thú tục ở trên, các mục tiêu kiếm</small>
<small>tốn trình bay ở phần đầu của chương trình kiểm toán đã đạt được, ngoại trừ các van đề sau:</small>
<small>D.1/ Bút toán điều chỉnh và phân loại lại</small>
<small>Nội dung điêu chính TK Nợ TK Có Y kien KTV/Trương</small>
<small>D.2/ Vấn dé ghi thư quan lý:</small>
<small>D.3/ Van dé ghi thư giải trình:</small>
<small>D.4/ Vấn dé nêu trên bảo cáo kiếm tốn:</small>
<small>Chữ ky của người thực hiện:</small>
<small>Kết luận khác của Thành viên BGP và/hoặc Chủ nhiém kiém tốn (nếu cơ):</small>
<small>28</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">2.2.2 Thực hiện kiểm toán
KTV tìm hiểu quy chế về TSCĐ của doanh nghiệp dé xem xét doanh nghiệp đã thực hiện đúng các nghiệp vụ về mua sắm hay thanh lý TSCĐ chưa? Đồng thời xem xét khấu hao TSCD đã đúng theo chính sách, quy chế chưa?
KTV tiến hành thu nhập bằng chứng kiểm toán bằng phương pháp quan sát hay phỏng van kế toán trưởng cùng kế toán TSCD của doanh nghiệp về thông tin TSCD. Các thông tin thu được sẽ được KTV lưu lại và trình bày trên GTLV. Bảng hệ thống
ghi chép TSCD đối với 2 khách hàng.
<small>29</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">Bảng 2.3: Phân tích thủ tục chung về TSCD của 2 Cơng ty
<small>UH ACA Ltd</small>
<small>Khách hàng: Công ty TNHH ABC NNM |2501/2017</small>
Tài khoản: — TK211, TK 213, TK 217, TK 241, TK 214 | Soat xét2 | NOT |27/01/2017
<small>Nội Dung: Phân tích, thủ thục chung</small>
<small>Nục tiêu : Thủ tục chung</small>
<small>Phương pháp : Thực hiện thủ tục kiếm toán nêu tại D730, mục C 1.1Nguồn: Số Cái, số chi tiết, BCĐKT</small>
<small>Á - Chính sách ghi nhận TSCD năm nay:</small>
<small>Nguyên tắc ghi nhận Tài sản cố định hữu hình</small>
<small>Tài sản cố định hữu hình được trình bay theo nguyên giá trừ (-) giá tri hao mịn luỹ kế.</small>
<small>Ngun giá tai sản có định hữu hình là tồn bơ chi phí doanh nghiệp phải bỏ ra dé có được tài sản có đinh tính dén</small>
<small>thời diém đưa tài sản đó vào trang thái sẵn sang sử dụng theo dự tinh. Các chi phí phát sinh sau ngày ghi nhận ban</small>
<small>đầu được tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các khoản chi phí này chắc chan làm tăng lợi ích kinh tế trong tương</small>
<small>lại do sử dụng tài sẵn. Chí phí phát sinh khi ghi nhận chi phí ban đầu khơng thoả mãn điều kiện này thì được ghi</small>
<small>nhần vào chí phí trong kỳ. Xác định nguyên giá trong một số trường hợp sau đây:</small>
<small>Nguyên giá tài sản có định hữu hình do các nhà thầu xây dựng bao gồm giá trị cơng trình hồn thành bàn giao, cácChỉ phí liên quan trực tiếp khác.</small>
<small>Nguyên giá tài sân cơ định hữu hình do tự làm, tự xây dung bao gồm chỉ phí xây dựng, chi phí sân xuất thực tế phat</small>
<small>sinh cơng chỉ phí lắp đặt và chạy thứ.</small>
<small>Tài san có định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thang dựa trên thời gian hữu dung ước tính củatài sản. Thời gian hữu dụng ước tính cho nhóm tài sản cụ thé như sau:</small>
<small>Loại TS Kỳ này (năm</small>
<small>Nguyên tắc ghi nhận Tài sản có định vơ hình</small>
<small>Tài sẵn cơ định vơ hình được trình bay theo ngun giá và giá trị hao mịn luỹ kế.</small>
<small>Nguyên giá quyền sử dung đất bao gồm toàn bộ các chi phí thực tế Cơng ty đã chỉ ra có liên quan trực tiếp đến diện</small>
<small>tích đất sử dung.</small>
<small>Quyền sử dung đất có thời hạn được khẩu hao theo phương pháp đường thang dua trên thời gian sử dung của lơdat. Quyền sử dụng đất khơng có thời han thì khơng trích khẩu hao.</small>
<small>B - Những diem khác biệt trong chính sách ghi nhận TSCD năm nay so với năm trước</small>
<small>Khơng thay đỗi</small>
<small>C - Kết luận về chính sách ghi nhận TSCD năm nay của doanh nghiệp</small>
<small>Ghi nhân TSCD phủ hợp quy định của Chuan mực, Chế độ kế toán hiện hành.</small>
<small>30</small>
</div>