Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 95 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
LẶNG THỊ MAI
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC (Định hướng ứng dụng)
HÀ NỘI - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">LANG THỊ MAI
LUAN VAN THAC SiLUAT HOC
HÀ NỘI - 2019
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3"><small>Tôi xin cam đoan đậy là cơng trình nghiên cứu koa học độc lập của riêngđôi</small>
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bỗ trong bắt R} công trinh
<small>nào khác. Các số liệu trong Luân văn đâm bảo độ tín cậy, chính xác và trưngthực và được trích dẫn đây ait theo quay định.</small>
<small>Tơi xin chịu rách nhiệm vỗ tinh chính xác và trừng thực của Tuân văn này.</small>
<small>Lăng Thị Mai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">Dat học Luật Hà Nội đã tao mot điều kiện thuận lợi và có những góp ÿ qua bản, giip tơi hồn thành Luận văn với tên đề tat: “Điều kiện kết hôn theo Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiẫn thực hiện tại tinh Bắc Kan". Đặc biệt tôi xin gid lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng
<small>Tường người đã tận tinh chi bảo, giúp đố</small>
Tôi cũng xin được gi lời cảm ơn chân thành đến quý ban bè, qui đồng. nghiệp và những người đã ghip đỡ tôi tiép cân déy đãi tài liêu nghiên cứu, đồng góp ÿ kin q bee trong q trình tơi nghiên cử và hồn thiện Luận vẫn.
Mặc dit đã có nhiều cổ gắng nhưng với han chỗ về thời gian và trình đội nên Luận văn không thé tránh khôi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được
<small>su chỉ bảo cũa các thay cơ và ý kiến đơng góp quem tâm của các ban. Tơi xinluận văn được hồn thiệntin những góp ý</small>
<small>Lang Thị Mai</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>Tiên nhân và gia đình. HNEGDToa án nhân dân, TAND.Uy ban nhân dân. UBND‘XB hoi chủ ngiĩa XHCN</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6"><small>12.2. Sự tự nguyện kết hon.12.3. Ning lực hành vi dan sự.</small>
<small>12.4. Việc kết hon kuông thuộc trường hợp cắm kết hon...1.2.5. Hai người Kết hôn với nhau phải không cùng giới tinh.L3. Các biện pháp bảo dim thực hiện điêu kiện kết hôn...</small>
1.3.1. Biện pháp quân ý hộ tịch về đăng ký kết hon.
én, phd biển, giáo duc pháp luật về
<small>1.3.3. Biện pháp xie lý vi pham về điêu kiện Kết hôn.</small>
<small>3.3.1. Hồn thiện pháp luật về điêu kign két hơn 6</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8"><small>‘bao tốn va phát huy văn hóa truyền thông tốt đẹp, chồng lai các tê nan xã hồi,tao nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp va bảo v tổ quốc, nên trong từng thờikỳ phát triển, Bang vả Nha nước ta luôn dảnh sự quan tâm rat lớn tới vẫn để"ôn nhân gia dinh, đưa ra những chủ trương,</small>
<small>Tối, chính sách của Đăng</small>
<small>cơng tác quản lý hơ tịch vé hơn nhân và gia đính đã có</small>
những bước tiến cơ bản và đạt những thành tu quan trọng, khẳng định vai trò
<small>trong quân lý nha nước trong việc bao đăm quyển nhân thân, hướng đến chế độhôn nhân tự ngun, tiến bơ, xóa bd phong tục, tập quản lac hâu vẻ hơn nhân.</small>
và gia đình, phát huy truyền thong, phong tục, tập quan tốt dep thể hiện qua. từng bản sắc của mii dân tộc.
<small>Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 ra đời trên tinh than kế thừa, phátcủa các đạo luật trước đó tao nên sự déng bô, thống nhất và phù hop vớiquy định của Hiển pháp và Bộ luật Dân sư. Quy định về điều kiện kết hôn 1amột trong những nội dung quan trọng của Luất Hơn nhân vả gia đính năm</small>
2014, là chuẩn mực pháp ly để xác lập quan hệ hôn nhân vả xây dung gia đình. theo khn mẫu nhất định, phù hợp với lợi ích chung của Nha nước và xế hội.
<small>Trong những năm qua, việc thực hiên các quy định vé điều kiện kết hôn tại</small>
tỉnh Bắc Kạn cơ bản đã đạt được những kết quả nhất định, khẳng định rõ vai trò quan lý nhà nước trong lĩnh vực hơn nhân gia đính va bảo đảm quyển nhân thân.
<small>của cá nhân nói chung va quyển vẻ hơn nhân và gia đính nói riêng</small>
‘Tuy nhiên, thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật vẻ điều kiện kết hôn.
<small>trên địa bản tỉnh côn bộc 16 nhiễu han chế, bắt cập nhất định như. vẫn để</small>
hôn, kết hôn với người cùng huyết thông vẫn côn tổn tại, vẫn để nam, nữ chung sống với nhau như vợ chẳng nhưng không đăng ky kết hôn ngày cảng điển biến
<small>phức tạp... tác động không nhỏ tới hiện quả quản lý công tác hộ tịch của cơ</small>
chế hóa bằng pháp luật, đường.
<small>Trên cơ sở đi</small>
<small>a0</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">ảnh hưởng không nhé tới việc dam bảo sức khõe, duy trì giống noi, gây ra rat nhiều.
<small>"hệ lụy xấu đối với đời sống ola các cá nhân, gia đính cũng như tồn xã hội.</small>
“Xuất phát tử những bắt cập, hạn chế trong thực tiễn thi hảnh quy định của.
<small>pháp luật về điên kiên kết hôn đã nêu 6 trên, nhận thấy việc nghiên cửu lý luận,</small>
thực tiễn cũng như tim ra giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật về điều kiện kết
<small>"hơn la hết sức cân thiết</small>
<small>Nghiên cứu để tai vé hôn nhân và gia đính nói chung va diéu kiên kết hơn.nói riêng đã có nhiễu tác giả quan tâm và nghiên cứu.</small>
Cac cơng trình khoa học nghiên cứu về van dé nay có thể kể đền như.
<small>Luận văn, luận ân</small>
<small>~ Bui Thế Manh, trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn Thạc si Luật học,</small>
“Bao ddim thực hiện các điều kiện két hôn theo pháp iuật hiển hành”, Ha Nội năm 2017. Trong Luận văn này, tác giả đã trình bảy những van dé lý luận co ‘ban về điều kiện kết hôn, bão đảm thực hiện các diéu kiện kết hôn Phân tích các biển pháp bão đầm thực hiện các quy định về điều kiện kết hôn theo pháp luật hiện hảnh và thực tiễn áp dung. Dua ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện.
<small>pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn</small>
<small>- Tran Thị Phương Thảo, trường Đại học Luật Hà Nội, Luân văn Thạc st</small>
Luật học “Các điều kiện Xết hôn theo guy Ämh của pháp luật Việt Nam hiện
<small>hành”. Hà Nội năm 2014. Trong Luận văn này, tắc giả đã phân tích lâm rõ cácquy định của pháp luật hiển hành vẻ các diéu kiên kết hơn, trên cơ sở đó đưa ranhững ý kién gúp phan hoàn thiên quy định của pháp luật vé điều kiên kết hơn.</small>
<small>Các bai viết đăng tap chí chun ngành:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">~ Ngơ Thí Hường, (1999), “Vai ý kiến về việc cắm kết hôn giữa những người củng huyết thống", Tạp chí Luật học, (số 5).
<small>- Ngõ Thi Hường, (2001), "Máy vẫn dé vẻ quy định cảm kết hơn giữa</small>
những người cùng giới tính”, Tạp chi Luật học, (số 6),
- Bui Thi Mừng, (2011), “Về độ tuổi kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt
<small>Nam”, Tạp chi Luật hoc, (số 11)</small>
<small>~ Bùi Thi Mừng, (2012), "Chế định kết hơn trong pháp luật HN&GĐ Việt</small>
Nam qua các thời kì dưới góc nhìn lập pháp, Tap chf Luật học, (số 11).
~ Nguyễn Văn Cir, (2014), “Hoan thiên các quy định về các điều kiện kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000, Tạp chi Tòa án nhân dân, (sỗ 1).
<small>- Ngô Thị Hường, (2015), “Chuyển đổi giới tinh va van để kết hơn cia người</small>
chuyển đổi giới tính", Tạp chí Dân chai và Pháp iuật - Bộ Tu pháp, (sô 12).
- Nguyễn Thi Lan, (2016) “Chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ năm
<small>2014”, Tạp chi Luéit học, (số 5).</small>
<small>- Lê Thu Trang, (2017), “Chung sống như vợ chéng không đăng ký kết</small>
hơn. Thực trang và kiên nghĩ hồn thiện pháp luật”, Tạp chi Kiểm sát, (số 7)
<small>~ Ngõ Văn Thin, (2017), "Hôn nhân cùng giới và quyên kết hôn cùng giớitheo Luật HN&GĐ Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ và Pháp Indi, (số 1)</small>
<small>Trên cơ sử tham khảo, nghiên cứu các luận văn, luận án, tap chí, cơngtrình nghiên cứu khoa học khác nhau liên quan đến quy đính vé điều kiện kếtôn trong Luật Hôn nhân va gia đính, tac giả khái qt tink hình nghiền cứu.</small>
<small>trong thời gian vừa qua như sau:</small>
- Các bai viết đã tiếp cận, giải quyết một số khia cạnh khác nhau vẻ điều.
<small>kiện kết hôn theo quy của pháp Luật Hôn nhân va gia đính qua các thời kỳ,</small>
trong số đó các cơng trình nghiên cửu đã tập trung nghiên cứu, gii quyết van dé về điều kiên kết hôn, các trường hợp cam kết hôn, van đẻ kết <small>hôn giữanhững người cũng huyết thống, kết hôn đồng giới.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>cơng tình nao nghiên cứu chun sâu và riêng biệt ở cấp độ thạc si về "Điển</small>
kiện kết hôn theo Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014 và thực tiễn thực hiện tai tinh Bắc Kạn". Do đó, việc tiếp tục nghiên cứu, hoan thiện quy định của
<small>pháp luật hiện hành về diéu kiện kết hôn và kin nghĩ các gli pháp nâng cao</small>
việc thực hiện pháp luật về điều kiện kết hôn tại tinh Bắc Kan là hết sức cần. thiết, có ý nghĩa cả về mất lý luận lẫn thực tiễn.
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
<small>'Việc nghiên cửu dé tai về điều kiến kết hôn nhằm khái quát một cách có</small>
hệ thống những van để lý luận chung, cơ bản về chế định kết hôn, các điều kiện
<small>kết hôn, đăng ký kết hôn. Đi sâu phân tích các quy định vé diéu kiện kết hơntheo Luật Hơn nhân vả gia đình năm 2014, đưa ra các biện pháp đảm bão thực</small>
tiện điều kiện kết hôn. Đông thời lam sáng tỏ hơn thực tiễn thực hiện các quy
<small>inh của pháp luật vé điều kiện kết hôn trên dia bản tinh Bắc Kạn. Qua đó, đưa</small>
ra những quan điểm, giải pháp, góp phẩn bảo dim thi hành pháp luật điều kiến. kết hôn trên địa bên tinh Bac Kan hiện nay.
<small>3.2. Nhiệm vụ nghiên crea</small>
~ Tint nhét, xây đựng các khái niệm kết hôn, điều kiện kết hôn, đánh gia được. ‘ban chất, ý nghĩa của van dé kết hôn và các điều kiện để két hôn hợp pháp.
<small>~ Thứ hai, tap trung phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật hiện.</small>
hành về điều kiện kết hơn. Từ đó lam cơ sở nêu ra những kiến nghị hoản thiện
<small>pháp luật về vẫn để nghiên cửu.</small>
~ Thử ba, trên cơ sử zem xét thực tiễn áp dụng pháp luật về điều kiện kết
<small>"hôn trên địa ban tỉnh Bắc Kan, Luận văn chỉ ra những bắt cập của việc ap dung</small>
pháp luật về diéu kiện kết hồn vao thực tiễn, từ đó để xuất một số giải pháp,
<small>kiễn nghi góp phn hồn thiên việc thực thi pháp luật về diéu kiện kết hôn trênia bản tinh Bắc Kạn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Đôi tượng nghiên cứu của luận văn la các điều kiện kết hôn được quy định.</small>
cụ thé trong Điều 8 Luật Hôn nhân vả gia định Việt Nam năm 2014 và thực tiễn áp
<small>dung các quy định về điều kiện kết hôn trên địa bản tinh Bắc Kan.4.2. Phạm vỉ nghiên cứu:</small>
<small>Luận văn tấp trùng nghiên cứu các nội dung của pháp luật hiện hảnh vé</small>
điều kiên kết hơn trong Luật Hơn nhân và gia đính năm 2014, trong đỏ chủ yếu tập trung phân tích các quy định cụ thể tại Điểu 8, đồng thời luận văn cũng có
<small>sự so sánh với quy định trong các văn bản pháp luật trước đây cũng như nghiên</small>
cửu trên cơ sở thực tiễn khảo sát, thống kê tai cơ sở để làm phong phú thêm
<small>cho để tai nghiên cứu. Pham vi nghiên cửu của luân văn không bao gồm việc</small>
nghiên cứu những quan hệ có yêu tố nước ngoái liên quan đến để tài nghiên cứu trên địa bản tỉnh Bắc Kạn.
<small>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu</small>
<small>* Cơsởjÿ hận</small>
<small>Luận văn được nghiên cứu dựa trên phương pháp luân chủ nghĩa Mác -Lénin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, quan điểm của Đăng, Nha nước vẻ hơn nhân vàgia đính, quan điểm cia Bang, Nhà nước trong thời kỳ đổi mới v zây dựng vàhoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam.</small>
<small>* Phương pháp nghiên cứu:</small>
Đổ hoàn thành Luận văn này tác giả đã sử dụng nhiễu phương pháp nghiên.
<small>cửu khác nhau, trong đỏ đặc biết sử dụng các phương pháp như so sánh, phân</small>
tích đánh gia, tổng hợp, khảo sát thực tiễn... nhằm xem xét van dé nghiên cứu.
<small>“một cách đúng dn va toàn điện nhất</small>
<small>Cơng trình nghiên cứu giảu tính thực tiễn, sát với định hướng ứng dung</small>
Dé tài zây dựng được các khái niệm khoa học về điều kiên kết hôn, các biện pháp đảm bảo thực hiện diéu kiến kết hơn Đồng thời đem đến cái nhìn tổng quan nhất về thực tiễn thi hanh pháp luật về điều kiện kết hôn tại tinh Bắc Kan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Kết quả nghiên cứu của Luận văn có thé làm tài liệu tham khảo phục vụ trong qua trình nghiên cứu, trao đổi, học tập vả công tac thực tiễn tại cơ sỡ, giúp các. cơ quan áp dụng pháp luật hiểu sâu hơn quy định của pháp luật về điều kiện kết
<small>Ngoài phan mỡ đầu, kết luân, danh mục tải liệu tham khảo va phụ lục, nộidụng luận văn gồm 2 chương sau:</small>
<small>Chương 1: Khai niêm diéu kiện kết hôn và pháp luật hiện hành về điềukiện kết hôn</small>
Chương 2: Thực tiễn thực hiện diéu kiện kết hôn tại tỉnh Bắc Kan va một
<small>số kiến nghị hoàn thiện pháp luêt, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện điềukiện kết hôn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.1.1. Khái niệm kết hôn
Khdi nguồn để hình thành một gia đính thực sự là việc xác lập mỗi quan.
<small>hệ hôn nhân giữa hai người nam và nữ, lả mục đích đầm bảo sự sinh tơn, phat</small>
của gia đình va sã hội, tiên để cho việc zác lập mỗi quan hệ nay chính la sự kiện kết hơn. Có thể thấy rằng kết hơn 1a một quyển cơ bản của mỗi con người ma ai cũng có, nó giống như quyền được sơng, quyền được tự do, quyển.
<small>được học tap... việc tư do kết hôn giữa những người thuộc các dân tộc, tôn giáokhác nhau, quốc tịch khác nhau được pháp luật tôn trọng, bảo vệ va Nha nước</small>
<small>công nhận.</small>
<small>Trãi qua các giai đoạn lich sit, với sự xuất hiện của các hình thái kinh tế 2</small>
hội khác nhau, những quy tắc xã hội dẫn dẫn xuất hiện nhằm điều chỉnh những quan hé sã hội khách quan mang tính ý chí. Két hơn khơng cơn là một quyền tư
<small>do, tản năng của con người ma trở thành một quan hệ xã hội được đặt đưới sựđiêu chỉnh của pháp luật</small>
‘Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, “Kết hôn được hiễu là sự kt hop hai
<small>người khác giới dé lập gia đình sinh con dé cái, thực hiện chức năng sinh hoc</small>
<small>người đần bà theo thé thức luật đmh”. Luật gia Vũ Văn Mẫu lại nhìn nhân:“Giá thí được iu là việc trai gái lắp nhau trước miặt viên hộ lại và phát sinh:</small>
} Tử didn Bách khoa Việt Nam, năm 2005 tái bản năm 2011, Nhà xuất bản Tử điển.
<small>Bách khoa, Ha Nội, [%: 476]</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>Pháp luật Việt Nam thời ky phong kiến khơng có điển khuẩn nào định.</small>
nghĩa về “gid that’, “kết hôn” hay “hôn nhân”, ma đây chi 1a khái niệm ting quất để chỉ việc hai bên nam nữ lây nhau thành vợ chống. Đin thời kỳ Pháp
<small>thuộc, những quy định về HN&GĐ tiếp tục được sử dụng như những quy định</small>
thời phong kiến và có sự sửa đối, bé sung theo quy định của Bộ luất dân sự
<small>Napoleon năm 1804 của Pháp. Vi vậy, khái niệm kết hôn cũng không được quyđịnh rõ rang.</small>
<small>Cho tới khi Cách mang Tháng Tám năm 1945 thảnh cơng, nước Việt NamDân Chi Cơng Hịa ra đời, Nha nước ta đã lần lượt ban hành 3 đạo luậtHN&GĐ để điều chỉnh quan hệ HN&GD, đó là Luật HN&GĐ năm 1959, LuậtHN&GD năm 1986, Luật HN&GÐ năm 2000. Luật HN&GĐ năm 1959 va</small>
Luật HN&GĐ năm 1086 chưa đưa ra khái niệm kết hôn ma khái niệm may
<small>được giải thích trong phân giải nghĩa một số danh tit“</small>
lay nhau thành vợ thành chồng theo quy inh của pháp luật
<small>Khi Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời thi kết hôn mới chính thức được định</small>
nghĩa, theo đó: “Kết hơn ià việc nam nit xác lệ
đinh của pháp luật về điễn kiện lết hôn và đăng ký Ka
<small>phải dim bảo hai yêu tổ là phải thể hiên ý chi của cã nam va nữ là mong muôn</small>
được kết hôn với nhau và được Nhà nước thừa nhận tức là nam nữ kết hồn với
<small>t hôn là việc nam nie</small>
<small>nhau là mong muốn gin bô với nhau trong quan hệ vợ chẳng củng nhau xây</small>
dung gia đính 4m no, hạnh phúc, bình đẳng, bén ving Tiệp tục kế thửa những
<small>quy định của Luật HN&GB năm 2000, Khoản 5 Điểu 3 Luật HN&GĐ năm</small>
2014 ra đời ghi nhận: “Kết hôn là việc nam và nữt xác lập quan hé vợ chẳng với nhau theo quy đmh của Luật này về điều kiện kết hôn và đăng k
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>"hôn phải tuân thủ theo quy định của pháp luật vẻ điều kiến kết hôn và đăng kýkết hôn. Vi vay, kết hồn dưới góc đơ pháp lý phải théa mãn hai yếu tơ sau:</small>
Thử nhất. Khi kết hôn phải thé hiên ý chi của hai bên nam nữ là mong muôn kết hôn với nhau, xác lập quan hệ vợ chẳng với nhau. Sự thể hiện ý chi
<small>của nam và nữ phải hoàn tồn tự ngun khơng bị cưỡng ép, lia đổi. Đây cũnglà cơ sở để dam bao cho nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiền bộ được tuân thi.Do đó, khi kết hồn, người kết hơn phải bay tơ ý chí tư ngun kết hơn trước cơ</small>
quan Nhà nước có thẩm quyển. Theo quy đính của pháp luật hiện hảnh, cơ
<small>quan có thẩm quyển đăng ký kết hơn sẽ tiếp nhân Tờ khai đăng ký kết hôn vaai quyết việc đăng ký kết hơn. Theo đó, trong Từ khai đăng ký kết hôn và</small>
trước cơ quan đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải thể hiện ý chí của minh ‘ng họ hoan tồn mong muốn được kết hơn với nhau, mong muốn được gin ‘bo với nhau trong quan hệ vợ chồng va củng nhau xây dựng gia đính no âm,
<small>tình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bổn vững Do đó, sw tư ngun của nam nữ</small>
trong việc kết hơn vita là điều kiện dim bão cho hơn nhân có gia ti pháp lý va đồng thời cũng là cơ sỡ xy dưng gia đính bén vững, Trong trường hợp khi tiền
<small>"hành đăng ky kết hơn, phát hiên thấy có dẫu hiệu của sự lita dối, cưỡng ép kếthôn hoặc kết hơn giã tao, cơ quan có thấm quyển sẽ từ chỗi việc đăng kỹ kếthôn. Trường hợp đã đăng ký kết hôn mà phát hiện thấy các đầu hiệu vi pham sự</small>
tư nguyên kết hôn thi việc kết hôn có thé bi hủy khi có yêu cầu.
<small>That hai, việc kết hôn phải được Nhà nước thừa nhận</small>
<small>Hôn nhân chỉ được Nhà nước thừa nhân khi việc zác lập quan hệ hơn nhân.tn thủ các quy đính của pháp luật về điều kiện kết hôn và đăng ký kết hôn.</small>
Nhà nước thực hiện chức năng quan lý bằng việc đưa ra các quy định để điều
<small>chỉnh van để kết hồn. Do nh hưởng của phong tục, tập quán, truyền thông lichsử, văn hóa của từng vùng miễn, dia phương khác khau vì vây quy định của</small>
pháp luật về kết hdn cũng có những nét đặc thù riêng biết của từng nha nước,
<small>Luật Gia đính của Cơng hoa Liên bang Đức quy đính: Người chưa thảnh niên</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">và người hạn chế năng lực hảnh vi dân sự thì phải được sư đồng ý của người đại diên trong việc kết hơn. Ngồi ra, dưới ảnh hưởng của Hỏi giáo, một số nước trên thé giới thừa nhận chế độ đa thé như các nước ở khu vực Trung. Đông, Trung A và một số nước ở khu vực Đông Nam A. Cụ thé, Iran lả nước
cho phép một người chéng được lay tơi đa bổn vợ.
Do đó, có thé thay réng, trong xã hội có giai cấp, quan hệ hôn nhân bị chỉ phối bởi ý chi của giai cấp thống trị, Nha nước đã sử dung pháp luật để điều. chỉnh các quan hệ HN&GB, lam cho những quan hệ này phát sinh, thay đỗi ‘hay chấm đứt phủ hợp với lợi ích chung của giai cấp đó.
<small>'Ngồi ra, nam nữ kết hơn buộc phải dap ứng điều kiến về hình thức đó làquy đính vẻ đăng ký kết hôn Tại Điển 9 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định</small>
“Vibe kết hôn phải được đăng i và do cơ quan nhà nước có thẩm quyễn thực
<small>hiện theo quy dinh Ludt này và pháp luật về lộ tich Việc hôn nhân khong được“đăng i} theo quy đinh tat khoăn này thì Khơng có giá trí pháp 1S”</small>
Đăng i im là thủ tục pháp lý, là cơ sở để luật pháp bảo vệ quyên lợi và sự rang buộc vé ngiĩa vụ của mỗi người. Đăng ky kết hôn cũng là nghỉ thức
<small>kết hôn duy nhất là phát sinh quan hệ vợ chồng</small>
<small>‘Ve thẩm quyền đăng ký kết hôn được quy định tại Điền 17 Luật Hộ tịchnăm 2014. UBND cấp 24 nơi car trủ của một trong hai bên nam, nữ thực hiện</small>
<small>đăng ký kết hôn.</small>
'Về thủ tục đăng ký kết hôn: Để việc kết hôn được phủ hợp với các quy.
<small>định của pháp luật, cơ quan đăng ký kết hôn sau khi nhân hỗ sơ đăng ký kếthôn phải tiền hành diéu tra, sác minh về những vẫn để mã các bên nam nữ đãkhai. Nếu những điều mà các bên nam nữ khai là đúng và phù hợp với các điềukiện kết hôn thi cơ quan đăng ký kết hôn tién hành đăng ký việc kết hôn cho họ</small>
<small>theo đúng nghỉ thức mà pháp luật quy định</small>
<small>Nhu vay, hai bên nam nữ phải thực hiện đăng ký kết hơn tại cơ quan nhanước cơ thẩm quyển thì Nha nước mới có căn cử để thửa nhân quan hệ hôn</small>
nhân, mới lâm phát sinh quyền va nghĩa vụ giữa vo, chồng. Mọi nghỉ thức khác
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>không tuân theo các quy định của pháp luật vé đăng ky kết hơn déu khơng cógiá trì pháp lý, Vi du, nghỉ thức kết hôn tại nhà thờ của Thiên chúa giáo. Nghỉ</small>
thức nay tuy có sư chứng kiến của nhiễu người và thực hiên theo các nghỉ lễ
<small>đặc biệt (xưng tôi trước Chủa, tuyên thệ trước Cha xứ và hai bên trao nhấn chonhau) nhưng không phải la nghỉ thức được pháp luật ghi nhận vả có giá tr pháplý. Nghĩ thức này chỉ có giá trị về mất tơn giáo, tín ngưỡng theo dao Thiênchúa. Các bên nam nữ trong trường hợp nảy muốn trở thảnh vợ chồng hợp</small>
'pháp cần phải đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩm quyền.
Qua các phân tích ở trên, có thể nêu ra khái niệm kết hôn như sau: Kết hôn.
<small>là sự kiên pháp ly nhằm sắc lập quan hệ vợ chồng giữa hai bên kết hôn trên cơ</small>
sở tuân thủ các diéu kiện kết hôn va được cơ quan nhà nước có thẩm quyển.
<small>cơng nhân theo quy định cia pháp luật</small>
1.12. Khái niệm điêu kiện kết hon
<small>Trãi qua nhiễu giai đoạn lịch sử khác nhau, Nha nước ta có những quy</small>
định khác nhau về quan hệ HN&GĐ. Trong đó có các điều kiện kết hơn nhưng đều dua trên nên tang của những chuẩn mực đạo đức và pháp luật mà con
<small>người phải tuân thủ theo. Nói cach khác, việc kết hôn sẽ được Nhà nước thừa</small>
nhân và bao vệ bằng pháp luật khi tuân thủ day đủ các điển kiện kết hồn. Nếu ‘vi phạm các điều kiện kết hơn thì việc kết hơn khơng có giá trị pháp lý.
Tai Khoản 5 Diéu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Kết hôn ià việc
<small>ông với nhan theo quy đựh của Luật này vềin” từ khái niêm này cho thay tinh hợp phápđược xem xét ở hai khía cạnh: điều kiên kết hôn va đăng ký kết hôn. Điều kiện'kết hôn va đăng ký kết hôn là quy định bắt buộc phải tuân thủ khi nam nữ kết</small>
"hôn với nhau. Nếu thiếu đi một trong những điều kiến quy định thi hơn nhân đó
<small>là trái pháp luật va khơng được Nha nước thừa nhận Do đó, việc đưa ra khái</small>
niêm day đủ và khái quất vé “điểu tiện kết hơn” có ý nghĩa quan trọng, vừa phan ảnh được ban chất pháp lý của hôn nhân vừa tạo ra cơ sở lý luân cho việc
<small>ấp dụng pháp luật đúng đắn.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">Trong Tir điển Tiếng việt, “điêu kiên” được hiểu la: điều nên ra nine một
<small>‘Theo nghĩa nay, điều kiến kết hồn được hiểu là những yêu câu buộc ngườikết hôn buộc phải tuân thủ nếu muốn kết hôn Theo Từ điển Luật học, thi“Điễu kiện kết hôn là đôi hôi về mặt pháp If đối với nam nfe và chỉ kat tha</small>
<small>quan nhà nước có thẩm quyền đặt ra thông qua các quy pham pháp luật buộc</small>
các bên nam nữt phải đáp ting. trên cơ số đó việc kết hơn cũa lo mới được pháp
<small>luật cơng nbd". Hay nói cảch khác, điều kiện kết hơn 1a những địi hoi củapháp luật đất ra khi kết hơn, chỉ khí đáp ứng đẩy đủ các điều kiện đó, thi việckết hơn mới được coi là hợp pháp va được pháp luật thừa nhận va bao vệ</small>
Tử những phân tích trên, có thé đưa ra khái niệm điều kiên kết hôn như sau. “Điểu Mện Xết hôn ia các tiên chuẩn pháp I} do Luật HN&GĐ đặt ra buộc các bên nam nit phái tuân theo khi đăng igi kết hôn, trên cơ sở dé việc kết
<small>hôn của ho mới được thừa nhận là hợp pháp”. Việc quy định các điều kiện kếthôn giữa nam, nữ không chỉ với nmc dich thực hiện chức năng quản ly của Nhànước, mA còn hướng tới ngăn ngửa việc kết hôn trái pháp luật, giúp cho gia</small>
inh phát triển bình thường, dam bảo được mục đích của hơn nhân, giữ gin những gia trị truyền théng, tạo sự bên vững cho mỗi gia đình tế bao của xã hội.
1.1.3. Ý nghĩa của điêu kiện kết hon
<small>Quy định về điều kiện kết hơn có ý nghĩa sâu sắc đổi với vẫn dé HN&GB,1à một trong những quy định pháp lý chiêm vị trí và vai trị quan trọng trong hệ</small>
thống pháp luật nói chung và Luật HN&GD nói riêng, thể hiện tắm quan trong
Ð Từ didn Tiếng Việt, (2010), Viện ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Tử didn Bách khoa,
<small>8,830]. l</small>
<small>2 Từ didn Luật học, Vién koa học pháp lý nhà xuất bin Từ didn Bách khoa và Nhà</small>
<small>xuấtbản Tự pháp (6, t 257]</small>
* Nguyễn Thi Vân, 201), Két hôn theo Luật Hôn nhân và gia dink nắm 2014, Luén
<small>‘vin Thạc si Luật học, I:hoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">của hơn nhân gia đính trong đời sơng xã hội, là cơ sở cần thiết để thực hiện một
<small>trong những chức năng sã hội của gia đính.</small>
'Về mặt khoa học, quy định về điều kiện kết hôn đâm bảo sự phát triển.
<small>têm, sinh lý của người kết hôn, khả năng thực hiên các chức năng của gia đính,</small>
<small>‘bao cho cuộc hơn nhân bên vững, gop phancủa các bên.</small>
<small>‘Vé mặt pháp ly, việc quy định điều kiên kết hôn nhằm dim bão ý chí, tỉnh.thân của Hiền pháp, dim bão sự phủ hợp với các quan hé pháp luật khác nhưquan hệ pháp luật dân sư, pháp luật hình su... Việc quy đính các điển kiện kết"hơn khơng chỉ hướng tới ngăn ngừa việc kết hơn trái pháp luật ma cịn đâm bảođịnh xã hơi, giữ gìn hanh phúc</small>
ng, đảm bảo mục tiêu zây đựng va phát triển xã hội dân chi, cơng bằng, văn minh. Bên canh đó, việc quy định điều kiện kết hơn cịn là cơ sở để cơ quan đăng ký kết hơn dựa vào đó để kiểm sốt việc tn theo pháp luật trong kết ơn, dim bao quyền tự do kết hôn giữa các bến nam, nữ, đồng thời, giúp Nhà
<small>nước thực hiện tốt chức năng quan lý van dé kết hôn và đăng ký kết hôn, định</small>
hướng để các quan hệ này phát triển lành mạnh va bên vững pha hợp với xu thé phát triển của zã hội mả không đi ngược lại những thuân phong mỹ tục của dân
<small>Quy định về các điều kiện kết hôn được sác định trên phương diện lý luân,dưới góc độ là một chế định pháp luật thi điều kiện kết hơn chính là một bô</small>
phan quan trọng thiết yêu trong tổng thể quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, cho ta thay những điều kiện căn ban cũng la cơ sở để xác định tính hợp pháp
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">trong việc thiết lập quan hệ hôn nhân, tao ra những chuẩn mực phù hợp trong
<small>pháp luận cũng như trong thực tiễn cuộc sống,</small>
<small>Các điu kiện kết hôn được quy định tại Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014"Nhà làm luật đã đưa ra các điều kiện cơ bản ma người kết hôn buộc phải tntheo khí kết hơn.</small>
'u cầu về độ tuổi dua trên q trình phát triển, hồn thiện về thé chất va
<small>trí tuê, khả năng nhân thức va làm chủ hành vi của người kết hôn.</small>
‘Yéu cầu về su tự nguyện dựa trên nguyên tắc cơ bên của chế độ HN&GB, dựa trên nên tang tu đo về ý chi của hai bên kết hôn.
<small>'Yêu câu về năng lực hành vi dân sự của người kết hôn dua trên khả năngnhân thức hành vi, sác đình được mục đích, ngun vọng của người kết hôn.</small>
'Yêu cầu việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cẩm nhằm đảm.
<small>"bảo trật tự trong gia đỉnh va 2 hơi, giữ gìn thuần phong nữ tuc, đạo đức truyền.thống của dân tộc Việt Nam, dim bảo lời ich hợp pháp cia các bến trong quan.</small>
‘hé hôn nhân, Nha nước khẳng định quan điểm không thừa nhận hơn nhân giữa
<small>những người cũng giới tính</small>
<small>Nhu vay, pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhân rõ rang các diéu kiệncần để hôn nhân của hai bên nam nữ có giá trì pháp ly. Theo đó: “Kđơng at bibuộc phải két hôn, nhưng ai cũng bt buộc phải tn theo luật hơn nhân một khi</small>
người đó kết hơn... hôn nhân Rhông thể phục ting sự tùy tiện của người kết hôn mà trái lại sự tùy tiện của người két hơn phải phục tìng bản chất của hơn
1.2.1. Tuôi kết hon
<small>Một trong những điều kiện đâu tiên mà nam, nữ phải tuân thủ khi kết hôn.</small>
Ja 46 tuổi kết hơn. Theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, thì “ Tudi kết
2C. Mác, (1978), Bản dự luật về ly hin, C. Mac và Ph. Angghen tản tập, tập J, Nhà
<small>xuấtbạn Sự that, Hà Nội, [r218] l</small>
‘ Từ điện giải thích thuật ngữ Luật họ, (1999), Trường Đại học Luật Ha Nội, Nha xuất
<small>‘bin Công an nhân dân, [19, $24)</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">tuổi kết hôn không chỉ căn cứ vào khả năng sinh sn của nam, nữ mà cịn đảm
<small>‘bao cho việc xây dưng gia đính âm no, hạnh phúc. Đông thời dam bảo cho con</small>
cái sinh ra được khỏe manh cả vé thé lực lẫn trí tuệ, có thể phát triển tốt để trở
<small>thành cơng dan có ích cho xã hội.</small>
‘Nhu vậy, tuổi kết hơn có thé được hiểu là độ tuổi ma khi một người đạt én đơ tuổi đó thi được phép lầy vo, lây chẳng va nên dat đơ tuổi đó mới được đăng ký kết hôn.
Tại điểm a Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GD năm 2014 quy định đô tuổi kết hôn “nam từ đủ 20 mỗi trở lên, nữữ từ đi 18 tuổi trở lên”. Đây là quy định hoàn.
<small>toàn mới so với quy đính về đơ ti kết hơn 6 các luật HN&GD trước đó. Quy</small>
định vé độ tuổi két hơn trong Luật HN&GÐ năm 2014 là hợp lý. Xét trên phương diện khoa học, nam và nữ có sw phát triển về tâm sinh ly không giống nhau. Chênh lệch khoảng cách vẻ tuổi kết hôn giữa nam va nữ trung bình. khoảng hai tuổi đó là khoảng cách phù hợp trong biểu đỏ sự phát triển của nam và nữ ma nhiễu chuyên gia ý tế đã nghiền cửu. Điều nay cũng phan ánh rổ trong quy định về điều kiện tuổi kết hôn theo pháp luật của các nước trên thể
<small>giới. Nhà làm luật Việt Nam khơng nhìn nhận hôn nhân như hợp đồng dan sựmê việc xc lập hôn nhân phai dựa trên sự tự nguyên của các bên, đây la quyền</small>
<small>01 tháng 02 năm 2024, anh A tron 20 tuổi. Như vay, từ ngày này trở đi, anh A</small>
mới được quyền kết hôn theo quy định.
‘Vilé đó, quy định nam từ đủ 20 tuổi, nữ tir đủ 18 tuổi trở lên mới được.
phép kết hôn là hợp lý. Pháp luật HN&GB quy định vé độ tuổi tối thiểu, nhưng lại khơng có quy đính về dé tuổi tôi da trong kết hôn, va cũng không quy định độ tudi chênh lệch giữa vợ va ching khi đăng ky kết hôn. Bai lẽ, Nha nước ta
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">để cao sư tự do lựa chọn người kết hôn vả tuổi kết hôn theo nguyên vọng trong
<small>khuôn khổ của pháp luật.</small>
6 Việt Nam hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về quy định độ tuổi kết hôn: Quan điểm thứ nhất cho rằng quy định về độ tuổi kết hơn hiện nay van cịn cao, cén ha tuổi kết hôn cia nam và nữ xuống mite thấp hơn. Theo quan điểm nay, việc hạ độ tuổi kết hôn xuông thấp hơn nhằm để phù hợp với thực. tién, với phan lớn dân số Việt Nam sinh sống ở các vùng nông thôn, vùng núi, đặc biệt, đổi với đồng bảo dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thi các em khi mới chỉ 15, 16 tuổi đã về ở với nhau, sinh con dé cái theo phong tục địa phương, họ cho rằng đây là độ tuổi thích hợp để lao đơng, sinh con dé cái.
Quan điểm thứ hai cho rằng, cân quy định nam và nữ từ 18 tuổi trở lên được kết hôn. Việc quy định độ tuổi như vậy phủ hợp với ngun tắc bình đẳng về
<small>qun và nghĩa vụ của cơng dân được ghi nhân trong Hiền pháp, trong Bộ luật</small>
dan sự, đẳng théi đảm bão sự đẳng bô, thống nhất với các quy định pháp luật
<small>tụng dân sự. Pháp luật dén sự và tổ tung dân sự quy định người từ đủ 18</small>
tuổi trở lên là người đã thành niên, nghĩa là cơng dân đủ 18 tuổi là đã có đây đũ năng lực pháp luật để thực hiện các quyển và nghĩa vụ của minh trước Nha nước va sã hội. Quan điểm thứ ba cho rằng, cin quy đính độ tuổi kết hơn của
<small>nam và nữ từ 20 tudi trở lên. Bên cạnh yêu tổ đầm bao sự phù hợp bình đẳng</small>
giữa nam va nữ vẻ độ tuổi kết hơn, quan điểm nay cịn cho rằng, với lối song
<small>hiện đại hóa của giới trẻ hiện nay, đặc biệt là giới trẻ ở thành thi thường có xuhướng kết hôn muôn do ảnh hưởng tử lôi sống hướng ngoại, họ mãi mé côngviệc hoặc chay theo đam mê hưởng thụ, sé thích cá nhên hơn là việc zy dựng</small>
gia đình. Hơn nữa, ở độ tuổi nảy, cả nam và nữ đều đã trưởng thành về suy. ngiĩ, bước đầu đã én định cuộc sống vat chất, thu nhập để đảm bao cho việc xây dung gia đình 4m no, bền vững. Do đó, quy định độ tuổi tuổi kết hôn của. am vả nữ từ 20 tuổi trở lên là phủ hợp với zu hướng phát triển của xã hội.
Có thé thay rằng, hiện nay tổn tai rất nhiều quan điểm khác nhau vé đô tuổi kết hôn của nam nữ. Tuy nhiên, nếu áp dụng quy định ha thấp hoặc nâng, độ tuổi kết hôn của nam vả nữ vơ hình chung sẽ tạo sự mắt On định về xã hội,
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>hơn nữa hệ lụy của nó sẽ phá vỡ tính trét tự trong quản lý zã hội, ảnh hưởngdén việc xây dung gia đính bén vững, hanh phúc.</small>
‘Theo quan điểm của tác giả, quy định vé điều kiện độ tuổi kết hôn theo.
<small>Luật HN&GB năm 2014 14 hoan tồn hop lý, đầm bão tính thống nhất và đồng'ô với các quy định của pháp luật liên quan như pháp luật dân sự, pháp luật tổtung dân sự, pháp luật hình sự.</small>
Cơ sỡ quy định độ tuổi kết hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 căn cứ vao
<small>các u tổ sau</small>
_Mội là. dưới góc đơ khoa hoc: Xét trên phương diện phát triển tâm sinh lý,
<small>Một trong những chức năng cơ bản của gia đình là duy trì nịi giống, nghiên</small>
cửu khoa học chỉ ra rằng: nam tử khoảng 16-17 tuổi, nữ từ khoảng 13-14 tuổi là
<small>đã có kha năng sinh sản. Tuy nhiên, các nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực y</small>
học đã chỉ ra rằng phải đạt đến độ tuổi nay thi nam và nữ mới phát triển hoan
<small>thiên vé tâm - sinh lí, việc nam nữ xác lập quan hệ hôn nhân vả sinh con mớidam bão được trách nhiệm của minh đổi với gia đính và sã hội. Một sé nghiên</small>
cứu trong lĩnh vực sức khoẻ sinh sản đã kết luận. Các bả me sinh con trước tuỗi
<small>18 thường hay gấp các vẫn để vẻ sức khoẻ, Những đứa con của các cấp hôn.nhân zac lập quan hệ trước tuổi luật định hay mắc các bệnh vẻ nhiễm sắc th</small>
<small>sức để kháng yêu, ti lệ từ vong sau sinh cao. Chính vi lẽ đó, việc quy định đơ</small>
tuổi kết hơn tối thiểu dua trên cơ sở khoa học sẽ góp phan duy trì nỏi giống, đầm bão sự phát triển lành mạnh về thể chất va trí tuệ cho thể hệ đời sau, xây
<small>dựng gia định hạnh phúc.</small>
Xét trên phương diện phát triển tâm lý, khi nam nữ đến độ tuổi trưởng.
<small>thành, cơ bản sẽ đạt được sự chín chắn trong suy ngiĩ, nghiêm túc trong hành.</small>
động, dim bảo đưa ra quyết định dung đắn trong việc kết hôn. Mặc đủ không. phải ai cũng có sự phát triển đơng đều về tâm, sinh lý trí tuệ, tuy nhiên độ tuổi. trưởng thành là đô tuổi đã được nghiên cửu, tố thiểu đầm bao sự phát triển đây, đủ vẻ trí tuệ va thé chất. Dong thoi, ở đô tuổi nảy, hai bên nam nữ đã có thể tự.
<small>mình tao lập được cuộc sống cho bản thân, không bi phu thuộc vảo gia định,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">khi đạt độ tuổi trưởng thảnh, nam nữ có thể tham gia vảo q trình lao động sản. xuất để tao ra thu nhập nuôi sống gia đính, gánh vác trách nhiệm làm vợ, lâm.
<small>chẳng, làm cha, làm me vả thực hiện nghĩa vụ đổi với nhau. Yêu tổ nảy là cơ sở</small>
để đảm bảo cho nam nữ sau khi kết hơn có thể xây đựng được cuộc sống gia đình âm no, hạnh phúc.
<small>đam là dưới góc độ sã hội: Xét trên Khia cạnh phong tục, tập quản, đaođức xã hôi của công đẳng dân cư. Nha nước tôn trong va phát huy phong tục,tập qn vẻ hơn nhân gia đính của các dân tộc. Vì vay, quy định về điều kiện</small>
độ tuổi kết hơn trong pháp luật Việt Nam cịn được xem xét dựa trên các yếu tổ
<small>phong tục, tập quán. Do ảnh hưởng của tử tưởng Nho giáo, với truyén thông coi</small>
trọng gia đình, người Việt hình thành thói quen lây chồng, lầy vợ sớm. Tử 46, phong tục nay ảnh hưởng đáng kể đến đời sống hôn nhân của người Việt Nam. Cho đến nay, các vùng nông thôn và miễn núi nơi có đồng bao dân tộc thiểu số sinh sống vẫn cịn ít nhiễu bị ảnh hưỡng béi têm lí nay. Các phong tục nay
<small>đã khiển cho nhiễu trường hợp các bé trai, bé gái phải lây vo, lây chồng từ khi</small>
cịn rét sớm, Vì vay, vẫn nan “tdo ổn” tổn tại ở nhiêu nơi, để lại những hệ luy
<small>khó lường đối với cuộc sống của các cấp vợ chẳng trẻ. Chính vi thể, quy định</small>
độ tuổi kết hơn như hiện nay còn là sự hải hòa giữa cơ sở khoa học với cơ sở xã hội, dam bảo để điều kiện kết hôn về đô tuổi mang tinh thực thị.
giới có nên chính trị, kinh tế, xã hội, văn hỏa cũng.
<small>Mỗi quốc gia trên tl</small>
<small>nói chung, về độ</small>
số nước trên thể giới, đa số các nước đều quy định tuổi kết hơn giữa nam và nữ
<small>có khoảng cách chéch lệch. Luật hơn nhân Cơng hịa nhân dân Trung Hoa, LuậtGia đình Australia, Luật Gia dinh Liên bang Nga, Bé luật Dân sự Nhật Ban, Bộ.luật Dan sự và Thương mai Thái Lan, Luật Gia đính của Philippin, Luật Hôn</small>
<small>kết hơn nói riêng tất yêu có sự khác biệt. So sánh với một</small>
” Bộ Tự pháp, Tai liệu tham khảo cia Bạn soạn tháo Luật HN&GĐ sữa đối, nấm 2012
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">nữ và tính theo tuổi trịn. Ví dụ: Bộ luật Dân sự Pháp quy định: Nam chưa tròn
Nhiều nước quy định người chưa thành niên có thé được kết hơn va khi ho
<small>(Điển 948). Người chưa thánh niên nếu đã kết hôn thi sé được xem lả ngườithành nién theo quy định cia Luật (Biéu 968). Pháp luật cia Cơng hịa dân chủ.</small>
nhân dân Lào quy định nam, nữ 18 tuổi trở lên mới đươc phép kết hôn Tuy nhiên, “trong trường cân thiét có thé ha thấp đưới 18 tdt nhưng không được
Tại nước ta, trong mỗi thời kỳ khác nhau cũng có sự khác nhau về việc
<small>quy đính độ tuổi kết hơn Trong Quốc triéu hình luật, phân lệ Hồng Đức hơn</small>
gia có viết “Con trai 18 tudi, con gái 16 tơi mới có thé thành hơn” 11 Dưới thời Pháp thuộc thi độ tuổi kết hôn tối thiểu được quy đính tại Bộ Dân luật Trung kỳ vá Bộ Dân luật Bắc ky. Luật HN&GĐ năm 1959 (Điều 6) và Luật HN&GD năm 1986 @iéu 5) quy định độ tuổi tôi thiểu để nam và nữ đủ điều
<small>kiện kết hôn là con gái từ 18 mỗi trở lên, con trai từ 20 tudt trổ lân mới được</small>
Xết hôn. So với các quy định trước đó, độ tuổi quy định được phép kết hôn thời kỳ nảy được nâng lên (18 tuổi đôi với nữ, 20 tuổi đổi với nam) đã phản ánh.
Š Điền 144 Bộ luật dn sự Cộng hoe Pháp
3 Bỏ Tư pháp Kanh nghiệm quốc t về HN&P, <small>2013</small>
<small>Ẵ rụng năm 2008,</small>
<small>© Quốc Triệu hình luật, nhà xuất bên chính ta Qube gia Ha Nội, 1995</small>
<small>2 Bộ đân ust Bắc kỳ nấm 1931 và Bộ dân luệt Trung kỳ nấm 1936, (11, Điều 75] quy</small>
<small>ink: “Coh trai chưa day 18 MÃ, cơn gã chưa diy 15 tue tht khơng được kế hơn Trưởnghop có “tn có chink ding” th vẫn có thé được đặc cích cho kết hén, nhưng contrakhông được dirt 15 uÃ, con ga không được đướt</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>nhận thức tiến bộ, tích cực về tâm sinh lý của con người trong van dé quy định</small>
tuổi kết hôn. Khi Luật HN&GĐ năm 2000 ra đời, quy định về đô tuổi kết hôn vẫn giữ nguyên (Khoản 1 Điểu 9) va được hướng dẫn tại Nghị định số
<small>70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 quy định chi tié thí hảnh Luật HN&GB năm.</small>
20004. Tuy nhiên, việc áp dụng quy đính vẻ độ ti kử hơn theo Luật
<small>'HN&GĐ năm 2000 đã bộc 16 những han chế, bắt cấp nhất định, tao ra sự thiếu.</small>
đồng bộ với các quy định trong hé thong pháp luật.
"Như vậy, để dim bao thực hiến hiệu qua quy định của pháp luật vé độ tuổi
<small>kết hôn theo Luật HN&GB năm 2014, đồi hỏi phải có một hệ thống pháp luật</small>
hồn chỉnh và đồng bơ, đồng thời cẩn thiết phải có những giải pháp phủ hop
<small>góp phân han chế được tinh trang kết hơn vi pham điều kiện độ tuổi, hướng tớixây dựng những gia dinh hòa thuận, hạnh phúc vả bên vững,</small>
1.2.2. Sự tự nguyện Kết hon
Két hôn 1a một thuật ngữ để chỉ việc nam va nif đã đăng ký kết hôn, tao
<small>lập tổ am gia đính. Việc kết hơn của các bên nam nữ không chỉ là việc riêng tưcủa những người kết hơn mả cịn ảnh hưởng đến các quy tắc, đến trật tự xã hội,thuần phong n</small>
<small>Dưới chế đô phong kiến, ý chi tư nguyên của nam và nữ trong van dé kết</small>
hôn không được ghi nhận. Việc kết hôn của nam, nữ chi được thực hiện khí có cha mẹ hoặc một người đứng đầu dòng ho lam chủ hơn '“ Tuy nhiên, các quy. định này có ngoại lệ: kết hơn có thé do hai bên nam nữ quyết định khi ho chỉ
<small>còn bà con xa hoặc ho ở xa nhà. Năm 1950, sự ra đời của Sắc lệnh số 97-SL</small>
ngày 22/5/1950 vẻ sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật và sắc lệnh. số 159-SL ngày 17/11/1950 đã góp phan đáng kể vào việc xóa bỏ chế độ
<small>HN&GĐ phong kiến lạc hậu, gop phin vao sự nghiệp giãi phóng những người</small>
phụ nữ, thúc đổy sự phát triển xã hội Việt Nam trong thời ky cách mạng dân tộc tục, chuẩn mực đạo đức ma Nha nước bảo vệ.
`? Nghị đnh số T02001/NĐCP ngày 3102001 quy inh chỉ tết thi hành Luật
<small>HINGGD năm 2000 quy dink: “ Nam dong tut hơi mươi, nữ đăng & tus mười tổn ai“đầu in bắt han theo guy định tel Khoản 1 Bẫu 9 Laat EN@GĐ”</small>
¥ Điều 413 Quốc Triệu hình luật và Điều 94 Hoang Việt luật lệ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28"><small>dân chủ nhân dân Luật HN&GĐ năm 1959 và Luật HN&GĐ năm 1986 tiếptục ghi nhân nguyên tắc Nha nước đảm bao chế độ hơn nhân tư nguyên, tién bộ,</small>
một vợ, một chẳng, nam nữ binh đẳng, nhằm xây dung gia đỉnh hanh phúc, bình đẳng, hịa thuân Đền giai đoạn Luật HN&GÐ năm 2000, nguyên tắc này được thể hiện rõ rang tại khoản 1 Điễu 2- “Hơn nhân tự nguyện, tiên bộ, mot vợ, một chẳng, vợ chẳng bình đẳng'
Sự tự nguyện kết hơn tiếp tục được Luật HN&GÐ năm 2014 kế thửa, phát uy các quy định trước đĩ, thể hiện tai điểm b, khoăn 1 Điều 8 “Việc Xốt hơn do nam và nit tự nguyên quyết định”. Tai khoăn 1 Điều 39 Bộ luật Dân su năm.
2015 cũng quy định “Cá nhấn cĩ quyễn kết hơn ly hon quyển bình đẳng của
<small>vo chẳng</small>
Tu nguyện kết hồn trước hết phải thể hiện bằng y chi chủ quan của người
<small>kết hơn. Hai bên nam nữ yêu thương nhau và tự mình quyết định zác lập quan</small>
hệ hơn nhân nhằm mục đích xây dưng gia đình. Ý chí nay của mỗi bên khơng bị tác động béi bên lúa hay bat kỹ sự tự tác động của một ai khác khiến họ bộc
<small>phải kết hơn khơng theo nguyện vọng của bản thân. Tức la sự từ nguyên phảithống nhất về ý chí, hai bên nam nữ xác lập quan hệ vợ chẳng xuất phát từ tỉnh.</small>
<small>yêu chân chính nhằm mục dich xây dung gia đính hạnh phúc, ấm no. Sự tựnguyên cũng là cĩ sở quan trọng đảm bio cho hơn nhân được tổn tại lâu dải,én vững,</small>
‘Su tự nguyên kết hơn cịn được thể hiện bằng dầu hiệu khách quan. Để thể
<small>biện sự tư nguyện của minh khí kết hơn người kết hơn phải bay tõ mong muốn</small>
được kết hơn với nhau trước cơ quan nha nước cĩ thẩm quyển thơng qua hành. vvi đăng ký kết hơn. Theo đĩ, những người muồn kết hơn bất buộc phải cũng cĩ mất tại cơ quan đăng ký kết hơn. “Khu đăng ký két hn cả lai bên nam nit phat
<small>Cơng chức Tư pháp - hơ tịch sẽ yêu câu hai bên nam nữ cho ý kiến,nguyên vọng của minh về việc tự nguyên kết hơn. Nêu hai bên đồng ý thì cơng</small>
} Ehộn 3 Điều 38 Luật Hồ tịch năm 2014
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">quyển trong vẫn để kết hơn. Chỉnh vì quy định này mà pháp luật không cho
<small>phép cử người đại dién trong việc đăng ký kết hôn, không cho phép mốt trong</small>
hai người được vắng mặt tại Lễ đăng ký kết hôn. Pháp luật đã quy định chặt
<small>chế các thũ tục liên quan đền đăng key kết hôn, dim bão việc kết hôn tu nguyên.</small>
Tuy nhiên, trong một số trường hợp các bên nam nữ khơng thể đến trực tiếp cơ quan có thẩm quyên dé đăng Icy kết hôn, ho sinh sống ở vùng nủi có điều kiên di lại khó khẩn hoặc “hat bên neem, nit cùng thường trú trên địa bàn cấp
<small>xã mà một hoặc cả hai bên nam, nữt là người Kuyt tật, ấm bệnh không thé đt</small>
<small>‘Theo quy định trên, công chức Tu pháp - hộ tich được giao nhiệm vu đăng</small>
'ký kết hơn lưu động có trách nhiệm chuẩn bị day đủ các loại mẫu Tờ khai, Giấy. tử hộ tịch và điều kiện cần thiết để thực hiện đăng ký lưu đông, Việc trao Giấy chứng nhận kết hôn cho các bên cũng sé được thực hiện tại địa điểm đăng ky Tưu đông Tuy nhiên, di ở dia điểm nào thi hai bên nam nữ phải là người trực. tiếp có mit va cùng thể hiện ý chí tự nguyện kết hôn trước mặt công chức Tw
<small>pháp - hơ tịch</small>
<small>Như vay, pháp luật nước ta đã có sự linh hoat trong thủ tuc đăng kỷ kếthôn, vita dim bão tinh tự nguyện của hai bên nam nữ:, vừa bảo vệ quyền, lợi ích</small>
<small>chính đáng của ho</small>
<small>Trong bốt cảnh hiện nay, mối quan hệ hôn nhân không đơn thuần là việc</small>
hai người yêu nhau, cùng nhau xây dựng gia đình hanh phúc mà ẩn dưới vỏ boc hơn nhân đó là nhiều mục đích khác như. Mục đích kinh tế, mục đích chính trị bay mục dich nhập cảnh, cử trú... Điểu nay làm thay đổi bản chất vấn có của hơn nhân, phá vỡ tính bén vững cia gia đính Do vay, để hạn chế hiện trong
<small>tiêu cực này, việc kết hơn nhằm các muc đích trấi đạo đức, trái pháp luậtkhông được Nhà nước công nhân va bi coi là vi pham sự tư nguyện kết hơn.</small>
¥ Điệu 14 Thông tr số 15/2015/TT-BTP ngày 16/11/2015 quy định chỉ tết thí hành.
<small>một sổ điệu cia Luật Hộ tịch và nghị dinh số 123/2015/NĐ-CP.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>Các hành vi vi pham sự tự nguyên kết hôn như hảnh vi cưỡng ép kết hôn, cân</small>
trở kết hôn đã được giải thích tại khoản 9, 10, 11 Biéu 3 của Luật HN&GĐ.
<small>năm 2014.</small>
“Hành vi cưỡng ép kết hôn vi thé hiện rõ nhật sự vi phạm nguyên tắc tự. nguyện kết hôn, là hành vi “de doa uy hiép tinh thần, hành hạ, ngược đãi, yêu
<small>sách cũa edt hoặc hành vi khác đỗ buộc người khác két hôn trái với ý nmiễn củano</small>
~ Uy hiếp về tinh thân: Người thực hiện hành vi de doa sé gây thiệt hại về tính mang, sức khưe, danh dự của người kết hơn (như dọa dudi khối nha; doa tir
<small>‘bd con; doa ring nu không đông ý kết hồn thi cha mẹ sẽ tự tit ..), lam chongười này rơi vào trang thái hoằng loạn, lo sơ nên buộc phải kết hôn trải với ýmuốn của họ. Vi du, một trong hai bén kết hơn đe doa sẽ tiết lồ những thơng tin</small>
bí mật của người kết hồn nhằm hạ nhục, bôi nhọ danh dự, nhân phẩm của
<small>người kết hôn lam họ lâm vào trang thai lo sơ nên buộc họ phải kết hôn trấi vớiý muôn của họ.</small>
<small>- Hành ha, người đi: Thực hiện các hành vi đổi xử một cách thâm tệ đổi</small>
với người kết hôn, làm cho họ đau đớn vẻ thé chất, tinh thân đến mức không ‘thé chịu đựng được nên quyết định phải kết hôn trái ý muén với họ. Ví dụ như
cha mẹ thực hiện hành vi đánh đạp, nhiếc móc con khiển con khơng thể chịu đựng nên phải kết hôn trai ý muồn.
<small>~ Yên sách của cãi: La việc đòi hỏi về vật chất một cách quá đáng và coi</small>
đó là điều kiện để kết hôn. Vi dụ: Cha mẹ của người con trai vi tham lợi nên
<small>buộc người con trai phải cưới người con gái có nhiễu của hỏi mơn mặc dù</small>
người con trai không mong muén kết hôn với người con gái đó.
Như vậy, cưỡng ép kết hơn có hé là hành vi của bên nam đối với bên nữ. hay ngược lại, hoặc của người khác để buộc người khác kết hôn trải với ý
<small>muốn của họ. Thông thường người thứ ba thực hiện hành vi cưỡng ép ngườikhác kết hôn trai với y mn của ho là những người có mỗi liên hệ nhất định</small>
với người kết hôn (thường là những người thân thích của hai bến nam nữ kết
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">hôn như cha me, ông bả ..), người thứ ba cũng có thé là người ma người kết
<small>hơn có sự lệ thuộc trong cơng tác như Giám đốc, thủ trưởng đơn vị của ngườikết hơn.</small>
-Hành vì cẩn trõ Rết hơn: là việc de doa, uy hiếp tính thầm, hành ha, ngược
<small>did, yêu sách của cải hoặc hành vi khác đỗ cân trở việc kat hôn của người có</small>
<small>với nhau, nhưng bé mẹ của một trong hai bên de doa sẽ tự tử nu như hai bên</small>
'kết hơn, hoặc cổ tình thách cưới thất cao hoặc đặt điều kiên rất khó thực hiện để người kia không thể đáp ứng được yêu cầu vật ma buộc phải bé việc kết
<small>hôn... Trong điều kiện zã hội ngảy một văn minh, thi hảnh vi cân trở hôn nhântư nguyên, tiến bổ lại bằng những thủ đoạn tinh vi, xảo quyết hơn trước, ngay.</small>
<small>việc yêu sách của cải cũng không côn trắng tron, mang tính chất phong kiến</small>
như trước, ma nó tinh vi, khó nhận thay, hảnh vi ngăn cầm không cho nam vả.
<small>nữ kết hôn với nhau mặc dit họ di điều kiện kết hôn theo quy định cia LuậtHN&GD.</small>
Hanh vi lừa dối két hôn: là trường hop một bên hoặc người thứ ba đã có hành vi cổ ý nói sai sự that về một người nhằm lâm cho bén kia hiểu sai mã kết
<small>hôn. Sự lửa dồi ở đây phải mang tinh chất “nghiém trong ” thì mới được xem la</small>
vi phạm ¥ chi tự nguyên. Ngược lại, những lita đối (nói sai tuổi tác, nghề nghiệp, quan hệ...) dẫn đến người kia nhằm tưởng ma kết hôn thi chỉ bị xem 1a “nhằm lẫn”. Đối với trường hợp nay, nêu vì lý do nhằm lẫn đó mả nay sinh mẫu thuẫn u cau Tịa án giải quyết, thì Tịa án chỉ xử ly hôn theo thủ tục ly hôn chứ khơng xử hủy kết hơn trái pháp luật. Ví du hành vi lửa dối kết hôn:
1” Yhodn 10 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">Một người bị nhiễm HIV hoặc khơng có kh năng sinh con nhưng lại cổ tinh
<small>che dẫu sự that với bên kia, Hoặc một người dang có vợ hoặc đang có chẳng,nhưng lại nói với bên kia là mình chưa có vợ hoặc chưa có chồng,</small>
<small>Nhu vay, kết hơn trái pháp luật la việc nam, nữ đã đăng ký kết hôn tại cơ</small>
quan Nhà nước có thẩm quyển nhưng một bên hoặc c& hai bên vi pham điều
<small>kiện kết hôn theo quy định tại Điều 8 của Luật nay. Đối với các trường hợp kết</small>
"hơn trái pháp luật, trong đó có trường hợp vi pham điều kiện kết hôn tw nguyện do bị cưỡng ép, bị lừa đối thi tùy theo tính chất vả mức độ vi phạm ma chế tải
<small>xử lý được áp dụng theo quy đính của pháp luật hiện hành là phat tiễn, hủy việc‘két hôn trái pháp luật theo định của Ludt HN&GĐ năm 2014</small>
‘Nhu vay, thay rằng điều kiện về sự tự nguyên kết hôn không phải la điểm. mới của Luật HN&GB năm 2014 mã là sự kế thừa va phát triển của Luật
<small>HN&GD năm 2000. Đây là diéu kiện mang tính dân chủ vả tiến bộ, nâng caotinh bén vững của hôn nhân.</small>
<small>1.2.3. Nẵng lực hành vi dan swe</small>
Trong các Luật HN&GĐ trước đây quy định về năng lực dân sự của người kết hơn có khác nhau, Luật HN&GĐ năm 1959 quy định câm kết hơn khí “mắc
<small>bệnh loạn óc mà chưa chữa khối “. Luật HN&GĐ năm 1986 quy định cắm kết</small>
hốn đổi với người “dang mắc bệnh tâm than khơng có khả năng nhận tiức hành vi của mình . Luật HN&GĐ năm 2000 quy định “cấm người mat năng lực hành vi dân sự kết hôn”. Đền Luật HN&GĐ năm 2014, một trong những điển kiên dé được phép kết hôn là người đó phải khơng bị mắt năng lực hành vì dân su.
<small>Pháp luật một số nước trên thể giới cũng quy đính về vẫn để này như:</small>
Pháp luật Thái Lan quy định “Việc hết hôn không thé được thực hiện, nếu người đàn ông hoặc người đàm bà ia một người mat tri, hoặc bị tun bố là
ˆ® Điệu 144 Luật HN&GĐ Thái Lan.
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">người giám hộ Riủ kết hôn” `. Như vậy, pháp luật Nhật Bản cho phép trường hợp bi tuyên bổ mắt năng lực hành vi dân sự được kết hơn khi có sự đồng ý của
<small>người giám hô</small>
<small>Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2015 quy định. “Một người aio bi bệnh tâmthân hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhân thức, làm chủ được hành vi, khi</small>
có u cầu cũa người cơ qun, lợi ích liền quan hoặc cơ quar. tỗ chức hữu quan, Toà án ra quyết đình tuyên bỗ người dé mắt năng lực hành vi đân sự trên cơ số Rốt luận giám định pháp y tâm than’
‘Toa án ra quyết định tuyên bố một ngưởi bị mat năng lực hanh vi dân sự dựa trên quyết định của tổ chức giám định có thảm quyền. Về nguyên tắc, một người chi bị coi là mất năng lực hành vi dân sw khi có quyết định tuyên bị mắt
<small>năng lực hành vi dân sự có hiệu lực của Tịa án. Điểu này có nghĩa là những</small>
người đã thành niên, bị mắc bệnh tâm thân hoặc các bênh khác dẫn dén khơng có khả năng nhân thức, làm chủ hành vi nhưng chưa bi Tòa án tuyên mắt năng
<small>lực hành vi dân sự được suy đốn là có năng lực hành vi dân sự.</small>
<small>Luật HN&GĐ năm 2014 quy định năng lực hành vi dân sự được coi lả mốt</small>
điều kiện cần thiết để một công dân được phép kết hôn. Điều này xuất phát từ.
<small>các lý do</small>
_Một là khi một người bi mắc bệnh têm thân hoặc mắc các bệnh khác mã, không thể nhận thức va lam chủ được hành vi của minh thì khơng thể thé hiện y
chí của họ một cảch đúng đắn trong việc kết hôn, không thể đánh giá được sư
<small>‘tw nguyên của họ</small>
<small>Hea là. khi hôn nhân giữa nam va nữ có hiệu lực pháp luật thí đồng thờilâm phát sinh nghĩa vụ giữa vợ với chồng, giữa cha, mẹ với con. Họ phải thực</small>
hiên trách nhiệm cia minh với gia đính, x8 hồi. Do đó, người bi mắt năng lực hành wi dân sự không thé làm chủ được hảnh vi của minh, cũng không thể nhân.
<small>thức và thực hiện được trách nhiệm lam vo, làm chồng, làm cha, lam me. Dođó néu dé họ kết hơn sẽ ảnh hưởng tới quyển lợi của vo hoặc chồng va con cái</small>
© Điệu 738 Luật Dân sự Nhật Ban, ˆ® Điệu 22 Bộ luật dân sự nấm 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34"><small>hho, Đẳng thời, khi gia đính thực hiện mét trong các chức năng quan trong là</small>
sinh để, thì việc cắm kết hôn đổi với trường hợp này nhằm đăm bao cho con cái
<small>của những thé hệ sau sinh ra được khoẻ mạnh, bão đêm cho nòi giống được.</small>
phat triển tốt, bao đảm hạnh phúc gia đính được bén vững.
<small>Ba là. dựa trên cơ sử khoa học, bệnh tâm than là loai bênh có tính di</small>
truyễn Bệnh têm thân cần phân biệt hai loại: rồi loạn tâm thân do tổn thương thực thé của não vả tâm thân phân liệt. Rồi loạn tâm thân do tén thương thực. thể của não là do chan thương sọ não, u não, nhiễm khuẩn, đột quy não, chấn.
<small>thương têm lý... Đây là các trường hop bị bệnh do ảnh hưởng từ hậu sản, di</small>
chứng của tai nạn... có thể chữa khỏi hoặc khơng chữa khỏi. Loại nay khơng
<small>có u tơ đi truyền. Tâm than phân liệt là một loại loạn thân năng, Bệnh có tính</small>
chat tiền triển với những rỗi loan đặc trưng vẻ tư duy, tri giác va cảm xúc dẫn. đến những rối loan cơ bản vẻ nhân cách theo kiểu phân tiết, làm mắt tính hải
<small>hồ. Qua nhiễu cơng trình nghiên cửu của cac nhà tâm thân học, thi bệnh tâm.</small>
thin phan liệt là tác đông tương hỗ giữa các u tơ mơi trường và u tơ gia đình Các yêu tổ môi trường không thuận lợi sẽ thúc đẩy các yếu tổ di truyền. ẩn làm cho bênh bùng phát. Các nghiên cứu cho thay, nêu cha hoặc me bị
<small>tâm than phân liệt thì 16 4% con cái của ho mắc bệnh này, nếu cả bé va me đều.bi tâm thin phân liét thi 68,1% con cai bị bệnh, các anh, các chỉ, em ruột của</small>
'bệnh nhân tâm thân phân liệt có nguy cơ mắc bệnh 1a 14,3%?1.
Một người chi bị coi là mat năng lực hảnh vi dân sự khi ho mắc bệnh tâm
<small>thân hoặc bệnh khác mả khơng có kha năng nhân thức vả làm chủ hành vi vả đã</small>
bị Toa án ra quyết định tuyến bồ mit năng lực hành vi dân sw. Quyết định có
hiệu lực pháp luật của Tồ án là cơ sở để cơ quan đăng ký kết hôn từ chối đăng
<small>ký kết hôn nêu người bi Tod án tuyên bổ mát năng lực hành vi dân sự xin đăng</small>
ký kết hôn Chính vì vay, nhiều trường hợp trên thực tế mặc dù bị mắc bệnh.
<small>tâm thân hoặc bị bénh khác ma khơng có khả năng nhận thức được hảnh vi củatrình nhưng không bi Tod án tuyên bô là mắt năng lực hành vi dân sự. Vi thể,</small>
` Nguyễn Minh Hiện, “Bánh tam thân có đi ruyền khơng?”, Báo điện từ ykhoa nét, tại
<small>ia chỉ: http /wrwwyidhoa ne¥/yocphothong/benhthuonggep01_0063 him</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">‘ho van đủ điều kiện kết hôn, trong khi đó, việc kết hơn nảy có thể bị ảnh hưởng.
<small>dén lợi ích của người kết hơn cũng như gia đỉnh và zã hội</small>
‘Nhu vậy, bat cập của pháp luật về van dé nay đó 14 cơ quan đăng ký kết hôn không thé chứng minh dù hai bên nam nữ khơng mắc bệnh tâm thân nêu. khơng có quyết định cia Téa án. Theo quy định của pháp luật hiện hành, khi đăng ký kết hôn, các bên chỉ cén có gidy tờ tùy thân và giấy chứng nhân tỉnh trạng hơn nhân, ngồi ra khơng có giây tờ chứng minh về sức khỏe để đâm bảo.
về điều kiện được kết hơn theo Luật HN&GD năm 2014. Do đó, néu gia đỉnh của người bi mc bệnh tâm thân muốn che dau để đăng ký kết hơn thì người
<small>ngồi hoặc công chức Tư pháp - hô tịch cũng không thể biết được. Đây la mộtkẽ hờ của pháp luật trong vẫn để đăng ký kết hôn cân được điều chỉnh của cơ</small>
quan nha nước có thẩm quyền.
Do đó, trước hết cin phải có các biện pháp tuyên truyền, giáo duc ý thức.
<small>tuân thủ pháp luật cũng như ý thức tôn trọng quyển tự do kết hôn của cả nhân.</small>
để mọi người tư giác thực hiện, tránh tình trạng quy đính điểu kiện chỉ mang,
<small>tính chất hình thức.</small>
<small>'Với các lý do trên, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định năng lực hành vi dân.</small>
sự được coi là một điều kiên cản thiết để một cơng dân được phép kết hơn là hồn
<small>tồn hop lý, phủ hợp với muc dich xây dựng, tạo lập gia đình, bao về được quyềnlợi hợp pháp, chỉnh đáng cho các đương sự, cho gia đình va cho xã hội</small>
1.2.4. Việc kết hôn không thuộc trường hợp câm kết hôn
<small>Điều 64 Hiển pháp năm 2013 quy định. “..Nhä zước bdo lộ HNGGD,</small>
.Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyên, tiễn bộ. một vợ một chông vợ chồng binh đẳng...”. Điểm d Khoản 1 Điều 8 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Việc kết hôn Rhông thuộc một trong các trường hợp cẩm kết hôn theo quy dinh tại các diém a b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này
<small>Quy định việc kết hôn không vi pham các trường hợp cắm kết hôn nhằm‘bao dam cho việc kết hôn đúng pháp luật và ngăn chăn những hậu quả không</small>
tốt xây ra đối với vo, chẳng, con cải và zã hội. Đảng thời các trường hợp cắm. kết hôn cũng dam bảo việc gin giữ thuần phong mỹ tục, truyền thống dao đức.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>của dân tộc Việt Nam. Luật HN&GB năm 2014 quy định viée kết hôn bị cấm.trong các trường hợp sau:</small>
~ Cẩm két hơn đối với người dang có vợ, có chẳng hoặc cấm người chưa có vợ, có chồng kết hơn với người đang có vợ, có chẳng. Quy định nay được hiểu là: Người đang có vơ, có chẳng lả người đang tổn tại mốt quan hệ hôn
<small>nhân được Nha nước thừa nhận Theo quy định cia Luật HN&GÐ năm 2014,các trường hợp được coi là đang có vợ, có chẳng bao gồm:</small>
+ Người đã kết hôn theo đúng quy định của pháp luatvé HN&GĐ va quan hệ hơn nhân đó vẫn đang tổn tại, ngiĩa 1a chưa chấm đút hôn nhân do li hôn, một bên chết hoặc cỏ quyết định của Tòa án tuyên đã chết
<small>+ Người sống chung với người khác như vợ chồng từ trước ngày03/01/1987 va dang chung sống với nhau như vợ chồng ma không đăng ký kếthôn. Theo quy định tại Diéu 131 Luật HN&GĐ năm 2014: “Quan he HN&GDđược xác lập trước ngày luật này có hiệu lực thì áp dung pháp lát và</small>
_HN&GĐ tại thời điểm xác idp để giải quyết”. Do đó, đơi với trường hop nam
<small>nữ chung sống với nhau như vợ chẳng trước ngày 03/1/2087 không đăng ký.</small>
hôn nhưng tuân thủ các điều kiện kết hôn thi vấn được thửa nhên la vợ chồng Như vậy, chỉ những người chưa có vợ, có chong hoặc đã có vợ có chong nhưng hôn nhân trước đã chấm dứt thi mới được phép kết hôn Quy định điều cắm nảy nhằm bảo vệ nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chẳng góp phan xây
<small>dung gia dinh hịa thuận, hanh phúc, góp phân xóa bd chế đơ da thé, giải phóng‘va nâng cao vị thé của người phụ nữ trong xã hội.</small>
Đôi với các quốc gia đều quy định hôn nhân phải được xây dựng trên
<small>nguyên tắc một vợ một chẳng. Bộ luật Dân sự Nhất Bản quy định một người</small>
đang có vợ (chéng) không thể tiếp tục kết hôn, hay tai Thai Lan quy đính: Việc 'kết hơn khơng thé được thực hiên, nếu người din ông hoặc người dan bả dang
<small>là chẳng hay vợ của mét người khác. Qua đây có thé thay, đa số các quốc gia</small>
đều quy định cắm két hơn đổi với trường hợp người dang có vợ hoặc có chẳng, điêu nay thể hiện quan điểm tiền bộ chung của nên lập pháp trên thể giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">~ Cẩm két hôn giữa những người có cùng ding máu về trực hệ hoặc giữa
<small>những người có ho trong pham vĩ ba đời.</small>
<small>Những người có cùng dịng máu về trực hệ 1a những người có quan hé</small>
huyết thơng, trong đó, người này sinh ra người kia ké tiếp nhau. Ví dụ như cha
<small>me với con, ơng bà với các chau.</small>
<small>Những người cỏ dòng họ trong phạm vi ba đời là những người có cùng,</small>
một gốc sinh ra gồm cha me lả đời thứ nhất, anh, chị, em củng cha mẹ, cing
<small>cha khác me, củng me khác cha là đời thứ hai, anh, chí, em con chú, con bác,con cô, con câu, con di là đời thư ba. Vi vay, cảm kết hơn giữa những người có</small>
‘ho trong phạm vi ba đời được xác định cụ thể như sau. cẩm kết hôn giữa anh, chị, em củng cha mẹ, củng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha, cam kết hôn giữa
<small>‘bac ruột, chú ruột, câu ruột với các cháu gái, bac ruột, cô ruột, di ruột với các.</small>
chấu trai, cắm kết hôn giữa anh, chị em con chú con bắc, con cô, con câu, con
<small>i với nhau.</small>
'Việc cắm kết hơn giữa những người có mơi liên hệ trong phạm vi trên là hoàn.
<small>toàn phù hợp, dua trên cơ sở khoa học và phong tục tập quán của dần tộc ta:</small>
‘Tint nhét, về mặt khoa hoc: quy định nay gop phan duy trì va bao tổn nịi giống, giúp gia định thực hiện tốt chức năng sinh đẻ, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Các nha khoa học đã chỉ rõ, việc kết hôn gan gũi về huyết thông trong phạm vi trực hệ ba đời sẽ để lại nhiều di chứng cho thé hệ đời sau.
<small>‘Theo PGS.TS Trần Đức Phân, trường Bồ môn Y sinh học Di truyền, Đại học ¥Hà Nội: những đứa trẻ được sinh ra từ những ông b6 bả mẹ có hơn nhân cậnhuyết thơng có nguy cơ mắc các bệnh máu cao gap 10 lẫn so với những tré bình</small>
thường khác. Điển hình của các bệnh máu nay lả Thalassemia (tan máu di truyén) va Hemophilia (rồi loạn đông máu di truyền) va các bệnh chuyển hoá
» Theo Tổng cục DS&KHHGD: Việt Nam là nước cỏ tỷ lẻ người mắc bệnh ‘Thalassemia cao, với các thể ø Thal, B Thal và HE, Tỷ lẽ mắc bệnh cũng rất khác nhau giữa
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">sắc thé thường, đối với những những cặp vợ chồng mang gen bệnh sé lây bệnh. cho tất cả các con ở thể hệ tiếp theo với các biểu hiện đặc trưng da zanh sao (do thiểu mau) mũi tet, khuôn mắt bi biến dang bụng phinh to, nguy cơ từ vong cao néu không được diéu tn sớm, đúng liệu trình. Đối với bệnh Hemophilia thi
<small>người mẹ mang gen bệnh chỉ truyén cho con trai va con gái mang gen lăn với</small>
biểu hiện dé nhận biết chảy máu nhiều hơn và lâu hơn bình thường, Cả hai bệnh lý về máu này déu đòi hỏi người bệnh phải điểu trị suốt đời để có cuộc sống bình thường. Ngồi những bệnh lý về máu, hôn nhân cân huyết con gây ra
<small>một số bênh lý khác như mii mau, bạch tang, da vảy cá... Kéo theo đó, tỷ lệ tit</small>
vong tăng cao. Đây là nguyên nhân lam suy giảm giống noi, anh hưỡng đến chất lượng dân số.
<small>Thứ hơi, về mit dao đức xã hôi, phong tục tập quản, vi việc kết hơn giữa</small>
những người gén gũi vé huyết thống, dịng máu như vay sẽ phá vỡ tôn tỉ trật tự trong dịng họ, gia đính, các chuẩn mực đạo đức, thuần phong nñ tục bị xâm
- Cẩm <small>t liên giữa cha me nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha</small>
me mudi với con nôi, cha chồng với con đâu, me vợ với con rễ, cha đương với
<small>con riêng của vo, mẹ Rễ với cơn riêng của chẳng,</small>
“Xét về quan hệ thực tế thi những người nay khơng có quan hệ huyết thơng, Tuy nhiên, giữa ho có mối quan hệ ni dưỡng, cham sóc nhau, nên việc cầm.
<small>kết hôn giữa những người quy định ở trên xuất phát từ mỗi quan hệ tốt đẹp giữangười với người, giữa những người trong gia đỉnh với nhau, đối với nhữngngười đã có quan hệ ni đưỡng, chấm sóc... đồng thời đảm bão giữ gin thuần</small>
phong mỹ tục của dân tộc, ngăn chăn hiện tượng cưỡng ép kết hôn do mồi quan
<small>hệ phụ thuộc giữa cha mẹ muôi vả con nuôi, bé chẳng với con dâu.</small>
~ Cẩm két hôn gid tạo. Két hôn giã tạo cũng 1a hảnh vi bi cầm trong kết hôn. Kết hôn gia tao là việc lợi dụng kết hôn để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú,
các dân ie: & người Š đồ và home tì lệ HUE cao ti khoảng 404; ö các din tộc
<small>"Mường, Thi, Tây cng cao ti 10-25%, còn người Kink lệ này từ2 - 4%,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước ngồi, hưởng chế độ ưu đãi của Nha nước hoặc để đạt được mục đích khác ma khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình Nghĩa là, dù các bên nam nữ đều tự nguyện xác lập quan hệ hơn nhân.
<small>đỏ, khơng cĩ sử cưỡng ép hoặc lửa đổi kết hồn, nhưng quan hé hồn nhân đã áclâp đỏ lại khơng hướng đến mục dich của việc xây dung gia đình hạnh phúc,én vững, Do vay, kết hơn giả tao là thiên sự tự nguyên thực sự vi nĩ khơngnhằm mục đích xây dựng gia đính. Trường hợp kết hơn giả tạo nhằm bat cứmục dich gi đều bị cắm Việc kết hơn nay sẽ bi hủy béi Tịa án khí cĩ yêu cầu</small>
của chủ thé cĩ quyền yêu câu hủy kết hơn trái pháp luật theo quy định Hậu quả
<small>cia các hành vi nĩi trên là những thiệt hại v vật chất, tinh than ma người đĩgây ra cho người khác va cho sẽ hội, lam cho việc kết hồn trái với su tư nguyêncủa một bên hoặc cả hai bên nam và nữ, lam cho quan hệ hơn nhân tự nguyêntiến bộ khơng được duy tì, bi tan võ, gây ra dư luận xấu trong xã hội ảnh</small>
hưởng xấu đến chính sách của Đăng va Nha nước về các quyền của cơng dan,
<small>nhất là đổi với chế độ hơn nhân tư nguyên, tiên bơ.</small>
<small>"Tĩm lại, việc quy định vẻ các trường hợp cắm kết hơn trong Luật HN&GĐ.</small>
năm 2014 xuất phát từ mục đích giữ gin nét văn hĩa truyền thơng tốt đẹp của
<small>gia dinh người Việt Nam từ sưa đến nay, bên cạnh đĩ là sự kế thừa, tiép nỗi</small>
các quy định của Luật Hơn nhân và gia đính năm 2000, điều này gĩp phn dm ‘bao trật tự gia đình Việt Nam, dim bão việc giữ gin, bao tổn và phát triển được.
<small>những giả trị tốt dep của văn hĩa dân tộc.</small>
khơng quy định cụ thể về điều nảy, dẫn đến tình trạng trên thực tế ở một số địa
<small>phương đã cĩ hiện tượng các cặp nam, nữ cùng giới tính chung sống với nhau nhưvo chẳng Đến Luật HN&GĐ năm 2000, các nh lâm luật quy dink tại khoản 5Điều 10 vẻ việc cắm kết hơn giữa những người cùng giới tính.</small>
> EEhộn 11 Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>Khodn 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và giả định năm 2014 quy định “ahd medickhông thừa nhân hon nhân giữa những người cùng giới tính”. Theo đó, việckết hôn phải là việc xác lập quan hệ hôn nhân giữa hai người khác giới tính</small>
Quy đỉnh này trước hết tôn trong quy luật từ nhiên, mặt khác, nhằm én định
<small>quan hệ HN&GĐ,</small>
Bang việc “không thừa nhận”, Nhà nước Việt Nam đã thể hiện rõ quan điểm, lập trường của minh vẻ van dé nảy. So với “cẩm”, "không thừa nhận”
<small>nhe nhảng, nhân văn, nhân đạo hơn. Tuy nhiên, “không thừa nhận” ở đây</small>
được hiểu là Nhà nước không khuyến khích va sẽ khơng thực hiện việc đăng ký.
<small>kết hơn cho các cặp đối cùng giới, do đó, giữa họ không phát sinh quan hệ vềquyển va nghĩa vụ nếu chung sống với nhau như vợ chẳng,</small>
Thực tế, ở Việt Nam trong những năm gan đây đã xuất hiện ngày cảng
<small>nhiều tinh trang người cing giới tinh sác lập việc chung sống với nhau. Nha</small>
nước không thửa nhân hôn nhân cing giới tính nhưng khống cấm hai người
<small>cing giới tính sống chung với nhau. Tuy nhiên, néu một người đang có vo,hoặc chồng nhưng lại chung sống với người khác cùng giới tính với minh thìgiềi quyết như thé nao, trường hop này có xác định là người đang có vợ, cóchồng đã vi phạm quyển và nghĩa vụ giữa vợ chồng không? Hoặc la đổi với</small>
trường hợp hai người cing giới tính chung sống với nhau, sau đó chia tay, hoặc.
<small>một bén mat thi sẽ phat sinh không it hệ lụy phức tap nhất là tải sẵn, con cái (có</small>
thé là con nuối. Pháp luật chưa quy định vé giải quyết hau quả trong trường ‘hop nay. Cân thiết có quy định cụ thể vẻ van dé nay để bảo vệ quyên lợi cho nghững người có liên quan, góp phan én đính các quan hệ HN&GĐ.
Điều 8 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định cu thể các điểu kiện kết hôn. Đây là quy tắc, chuẩn mực mang tính bất buộc chung phải thực hiện va được
<small>thừa nhận bởi cơ quan nha nước có thẩm quyên. Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng</small>
cần có những phương thức, biện pháp dé các quy định đó được thực hiện đây
<small>đủ và đúng quy định. Tại luên văn này, tác giả nên ra các biện pháp bảo đảm.thực hiện điều kiện kết hôn như sau</small>
</div>