Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 92 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Dinh hướng ứng dụng )
<small>Hà Nội - 2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. BỘ TƯPHÁP. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
<small>Hà Nội - 2019</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn quý thay giáo, cô giáo tude trường Đại học Ludt Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và có những góp ƒ “mỹ bán, giúp tơi hồn thành Ln văn với tên đề tài- “Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ư Tịa ân cắp sơ thẫm và tinec tiễn thực hiện tại Tòa án nhân dân thành phố Bắc Kan, tĩnh Bắc Kạn”. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc Tới giảng viên hướng dẫn PGS. TS Trần Anh Tuắn, người đã tận tinh chi báo,
<small>giúp đố tơi hồn thành Ln văn này.</small>
Tơi cfing xin được gitt lời cảm ơn chân thành đến quý ban bè, quý đồng nghiệp và những người đã giúp đỡ tôi tiếp cân a <small>đi tài liệu nghiên cui</small>
<small>ƒ báu trong q trành tơi nghiên cửa và hồn thiên Tuân văn</small>
Mac dit đã có nhiều cổ gắng nhưng với hạn chế về thời gian và trình độ ránh khỏi những thiêu sót Tơi rất mong nhận được sue chỉ bảo của các thầy cơ và § hiến đồng góp quan tâm của các bạn. Tôi xin chân thành căm ơn và tiếp tìm những góp ƒ dé Luận văn được hoàn thiện hơn!
<small>Hà Nội ngày — tháng năm2019</small>
<small>Dinh Kim Dung</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">LỜI CAM DOAN
<small>Tối xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập củatiếng tôi</small>
Các kết quá nêu trong Luận văn chưa được cơng bổ trong bat kỳ cơng
<small>trình nao khác. Cac sé liêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc 6 rằng,</small>
được trích dẫn theo đúng quy định.
“Tơi săn chịu tách nhiệm vẻ tinh chính zác vả trùng thực của luân vẫn nấy.
<small>Tác giả luận van</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5"><small>QUNVLQ Quyên lợi nghĩa vụ liên quan</small>
UBTVQH ‘Uy ban thường vụ Quốc hội
<small>Pháp lênh Thủ tục giải quyết các vụ ántranh chap lao đông,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">LLL Khái niên đình chi giải quyết vụ án dân sự ở Téa án cấp so thẩm... 7 1.12. Đặc điễm của đình chi giải qtvu ân đầm sự ở Tịa én cắp sơ thimt0
1.2.1. Thực trang các quy định về căn cứ đình chi giải quyét vụ án đâm
1.2.2. Thủ tục đình chi giải quyét vụ án din sự ở Tòa án cắp sơ thâm... 33
<small>12.3. Hậu quả pháp lý</small>
sự ở Tòa án cấp sơ thâm.
<small>dink chi giải quyét vụ án đâm sự ở Toaén cấp sơ thâm. 35</small>
3.1.1 Một vài nét vê điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tơ chức Tịa an mhân dan Thành phô Bắc Kan, Tinh Bắc Kan 41 2.1.2. Một sé thành tựu đạt được từ thực tiễn áp dụng pháp luật về
đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân Thành phổ Bắc
<small>Kan, Tink Bắc Kạn. AB</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">về đình chỉ giải quyễt vụ ân dan sự tại Toa âu nhân din Thành phố Bac Kan, Tĩnh Bắc Kan.. 47 2.13. VỀ nguyên nhân của tồn tai, khó Khăn, vướng mắc tie thực tién áp dung pháp luật về đình chi giải quyét vụ án din sự tai Tòa án nhân dan Thành phô Bắc Kạn, Tinh Bắc Kan.. %2
đầm sự ở Tòa ám cắp sơ thâm...
<small>'Việc Tòa án giãi quyết vu an dân sự là nhằm bao vệ quyén và lợi ich hợppháp của đương sự. Tuy nhiên, trong một sé trường hợp quả tình giãi quyếtđã phát sinh một số sự kiện lam cho đối tượng của vu án cân phải giải quyếttại Tod án khơng cịn tổn tại hoặc được suy đốn lả khơng cơn tén tại. Trong</small>
một số trường hợp vì lý do thiéu thân trong nên Téa án đã thụ lý cả những vụ
<small>việc không dm bao các điều kiện thụ lý ma pháp luật quy định. Trong nhữngtrường hợp như vậy, Tịa án phải ra quyết định đình chi việc giải quyết vụ án.</small>
để cham diit quy trình tổ tụng Két quả nghiên cứu cho thấy việc đình chỉ giãi quyết vụ án khơng đúng có thể dẫn tới quyển lợi hợp pháp của nguyên đơn sẽ không được Toa án xem xét giải quyết và quyển khởi kiện của ho sẽ bi mắt
<small>nến như các quy định về quyển khôi kiện lại không được pháp luật ghỉ nhậnCác quy định về đình chi giai quyết vụ việc néu được xây dựng khơng hợp lý</small>
có thé dan tới quyền lợi hợp pháp của nguyên đơn sẽ không được Toa án bảo.
<small>vé hoặc thời gian giải quyết bi kéo dai, gây thiết hai cho quyền loi chính dang</small>
của đương su. Do vay, việc nghiên cửu một cách toàn diện vẻ đình chỉ giãi
<small>quyết vụ án dân sự là rất cân thiết,</small>
<small>Trong lịch sử lập pháp, van để đỉnh chỉ vu án dân sự đã được quy địnhtrong các văn bản hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao va sau nảy tiếp tục</small>
được quy định trong các pháp lệnh vẻ thủ tục tổ tung như. Pháp lệnh Thủ tục
<small>giải quyết các vụ án dân sự (PLTTGQCVADS) năm 1989, Pháp lệnh Thủ tục</small>
giải quyết của vụ ánkinh tế (PLTTGQCVAKT) năm 1994, Pháp lệnh Thủ
<small>tuc giải quyết các vụ án tranh chấp lao động (PLTTGQCVATCLĐ) năm1996. Các quy định vé đính chỉ giãi quyết vu án dân sự trong các văn ban nói</small>
trên đã được pháp điển hóa, sửa đổi, bỗ sung và hoản thiện trong BLTTDS năm 2004, tiếp theo đó là BLTTDS sửa đỗi năm 2011 và BL.TTDS năm 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9"><small>quyết vụ án dân su trong BLTTDS năm 2015 cũng cịn có những hạn chế nhất</small>
định. Thực tiễn thực hiện các quy định của BLTTDS năm 2015 vé đính chỉ giải quyết vu án dân sự tại Téa án Thành phố Bắc Kạn cũng cho thấy một số
<small>quy đính của pháp luật tổ tung dân sự hiện hành về đính chỉ giãi quyết vụ án</small>
dân sự vẫn chưa thực sự rõ rang, cu thé dẫn đến những khó khăn, vướng mắc. trong thực tiễn áp dụng,
‘Voi ly do trên, tác giả đã lựa chon dé tai “Dinh chi giải quyét vụ án dan st ở Tòa én cấp sơ thâm và thực tiễn thực hién tại Tịa án nhân dan thành: phơ Bắc Kan, tĩnh Bắc Kan” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
<small>2. Tình hình nghiên cứu</small>
<small>Trước khi BLTTDS 2015 được ban hảnh cũng đã có một sổ tác giã</small>
nghiên cứu va có bai viết về đính chỉ giải quyết vu án dân sự. Cu thé là bai viết “Vì sao những bản án kinh tế bị hủy, bị sửa phải xét xử lại vụ án, phải đính chỉ việc giải quyết vu an” của tác giả Nguyễn Ba Châu đăng trên tập san Toa án nhân dân số 3/2000. Sau khi Bộ luật tơ tung dân sư năm 2004 được.
<small>‘ban hành có một số bai viết vé van dé này nhự: "Đình chỉ giãi quyết vụ án dân.</small>
sự" của tác giả Nguyễn Triển Dương - Tạp chí Luật học số đặc san vẻ
<small>BLTTDS 2005 tr. 27 - 33, "Đình chỉ giải quyết vu án dân sự" của tác gia Trần.Anh Tuần đăng trên Tap chí Nghiên cứu lập pháp, số 7 (tháng 7/2005); “Quyđịnh về đính chỉ trong Bộ luật tơ tung dân sự" đăng trên Tạp chi Khoa hocpháp lý số 4(41)/2007 của tác giả Tơng Cơng Cường “Đình chỉ giải quyết vuán dân sự" - Tạp chí Luật học số đặc san vẻ Bồ luật tổ tung dân sự, Tưởng,</small>
Duy Lương (2012) - "Những van dé cơ bản về đính chỉ giải quyết vụ án dân.
<small>sy’ — Tòa án nhân dân tối cao số 07/2012 Số 7, tr 1-8. Bai viết “Đình chỉ xét</small>
xử phúc thẩm và định chỉ giải quyết vụ án dân sự ở Tòa án cấp phúc
của tac giả Nguyễn Thi Thu Ha đăng trên Tap chí Luật hoc số 7/2010; VẢ
<small>Tn văn thạc sỹ có cơng trình vẻ “Tam định chi, đính chỉ giãi quyết vu an dân.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10"><small>a thực hiện tại</small>
chỉ giải quyết vụ án đân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm và thực.
<small>Toa an” của tác giả Ta Thi Thủy Linh - Luôn văn Thạc s luật học tại Đại họcLuật Hà Nội năm 2017.</small>
<small>Các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trên đã nghiên cửu và làm</small>
sảng tô những van dé lý luận cơ ban vé đỉnh chỉ giãi quyết vu án, góp phan hồn thiện chế định đính chỉ giai quyết vụ án dân sự trong BLTTDS năm. 2015. Tuy nhiên, mỗi bai viết nghiên cứu vấn để ở một góc độ khác nhau.
<small>hoặc chỉ giải quyết những Khia cạnh riêng biết vé đính chỉ giải quyết vụ án.dân sự. Cho đến nay chưa có một cơng trình nao nghiền cứu chuyền sâu dưới</small>
góc độ ứng đụng vẻ đính chỉ giải quyết vụ án dân sự tử thực tiễn áp dung tại
<small>Toa án Thành phổ Bắc Kạn</small>
<small>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.</small>
"Mục đích nghiên cứu để tai là lâm rõ các van dé cơ bản vé đính chỉ việc
<small>giải quyết vụ án dân sự, làm rõ thực trang pháp luật về đính chỉ giải quyết vu</small>
án dân sự và thực tiễn áp dụng tại Toa án nhân dân Thanh phó Bắc Kan, từ đó
<small>đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện va thực hiên các quy định của pháp luậtvẻ vấn để này,</small>
Đổ đạt được mục đích trên, ln văn tập trung vào việc làm rổ một số
<small>vấn để sau</small>
Nghiên cứu những van dé cơ bản về đình chỉ giải quyết VADS như khái niém, đặc điểm, ý nghĩa của việc đình chỉ giải quyết VADS; Phân tích, đánh.
<small>giá đúng thực trang những quy đính của pháp luật tổ tung dân sự Việt Namhiện hành về đính chỉ giải quyết VADS 6 Tịa án cấp sơ thẩm,</small>
<small>- Khảo sắt thực tiễn ap dụng pháp luật về định chỉ giai quyết vụ an dân</small>
sự tại Tòa an nhân dân Thành phố Bắc Kan, Tinh Bắc Kan từ đó phát hiện
<small>những bat cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><small>BLTTDS năm 2015 và bắt cập, vướng mắc về đính chỉ giãi quyết VVDS tir</small>
thực tiễn tại Tòa án nhân dân Thanh phố Bắc Kạn, Tinh Bắc Kạn.
<small>4, Đối trợng và phạm vi nghiên cứu</small>
<small>Đồi tương nghiên cứu cia luận văn là những vẫn dé cơ bản vẻ đính chỉgiãi quyết vu an va viée dân sư, pháp luất tố tụng dan sự Việt Nam về đình.</small>
chi giải quyết vụ án dan sự, thực tiễn thi hành các quy định của pháp luật tố. tung dan sự về định chỉ giải quyết vụ an dân sự tại Toa an nhân dân Thanh
pho Bắc Kan, Tinh Bắc Kan.
Trong khuôn khỗ một luận văn thạc si, tác giả chi tập trung nghiên cứu lâm rõ một số van để cơ bản vé đính chi giãi quyết vụ án dén sự như. Khái niém, đặc điểm của đình chỉ giải quyết vu an dan sự. Ngồi ra, luận văn còn.
<small>nghiên cửu các quy định của BLTTDS về đính chỉ giãi quyết vụ án dân sự và</small>
thực tiễn thực hiện tai Téa án nhân dân Thanh phố Bắc Kan, Tinh Bắc Kạn - Đối tượng nghiên cia: Trong khuôn khỗ một luận văn thạc sĩ theo định.
<small>hướng ứng dung, tac giã chi tập trung nghiên cứu làm rõ một số van để cơ bản.</small>
về đính chỉ giãi quyết vu an dân sự, quy định của pháp luật và thực tiễn vé inh chỉ giải quyết vụ an dân sự với trọng tâm la 6 Tòa án cấp sơ thẩm.
<small>~ Phạm vi nghiên cứu. Về pháp luật, phạm vi nghiên cửu của luân văn là</small>
các quy định về đình chỉ giải quyết vụ án dân sư trong các Bộ luật Tố tung
<small>dân sự, trong đó chủ yêu tập trung nghiên cứu các quy đính về đính chỉ giảiquyết vụ án dân sự trong BLTTDS năm 2015. Luận văn không nghiên cứu vé</small>
đính chỉ giải quyết việc dân sự. Ngồi ra, luân văn còn nghiên cứu số liệu, báo cáo tổng hợp vẻ thực trang đỉnh chỉ giải quyết vụ án dân sự tại Việt Nam được thu thập, viên dẫn tir các Bao cáo của Toa án nhân dân tinh Bắc Kạn va thánh phô Bắc Kan cũng như các trường hợp đình chỉ giai quyết vụ án dân sự
<small>từ thực tiễn tại Tòa án nhân dân Thanh phổ Bắc Kan, Tỉnh Bắc Kan trongnhững năm gin đây.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><small>Luận văn được hoàn thành trên cơ sở phương pháp luận của chủ ngiấaMác Lênin va từ tưởng của Hỗ Chi Minh vé Nhà nước va pháp luật, quan</small>
điểm chỉ đạo của Đăng va nha nước ta về xây dựng và hoàn thiện hệ thống
<small>pháp luật Việt Nam. Ngoài ra, luân văn cũng sử dụng các phương pháp</small>
nghiên cứu khoa học pháp lý chuyên ngành như. phương pháp phân tích, tổng. hợp, so sánh, diễn giải, suy diễn logic, phân tích quy phạm pháp luật va đồng.
<small>thời luân văn đã kế thừa kết quả nghiền cứu của một số tác giả đã được cơngbổ trước đây. Từ đó, nit ra những đánh giá, kết luận va để xuất các kiển nghị</small>
<small>Luận văn lả cơng trình nghiên cứu có tính hệ thông những vẫn để liênquan đến dinh chỉ giãi quyết vu án dân sự. Trong luận văn có ý nghĩa khoa</small>
học và thực tiễn như sau:
- Lâm rõ một số vẫn để lý ln v đình chỉ giải quyết vu an dân sự như: khái niêm, đặc điểm, đình chỉ giãi quyết vụ an dân sự, Phân tích, đánh giá
<small>đúng thực trang những quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam hiện</small>
ảnh về định chỉ giải quyết VADS ở Tòa án cấp sơ thẩm.
- Kết quả khảo sắt thực tiễn áp dụng pháp luật vé đính chỉ giai quyết vụ án dân sự tại Tòa an nhân dân Thanh phổ Bắc Kan, Tinh Bắc Kan gop phản phat hiện va làm rõ được những bat cập, vướng mắc trong thực tiễn áp dụng
<small>~ Xác định và để xuất giải pháp hoàn thiên pháp luật và khắc phục nhữngbất cap, vướng mắc vé đỉnh chỉ giải quyết VVDS tại Tịa án nhân dân Thành</small>
phơ Bắc Kan, Tinh Bắc Kan.
<small>Luận văn được bao vệ thành công sẽ là tài liệu có giá trì tham khảo cho</small>
việc hồn thiện các quy định cia BLTTDS vẻ đính chi giải quyết vụ án dân. sự Két quả nghiên cứu của luân văn côn cung cấp thêm một nguồn tải liệu phục
<small>‘vu cho việc nghiên cứu, giảng dạy vẻ pháp luật tổ tụng dân sự tại Việt Nam.</small>
Ngoài phân mỡ dau, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, luận van ết câu bởi hai chương:
<small>được</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">Chương 1: Một số vẫn để chung vẻ đính chỉ giãi quyết vụ an dân sự ở Toa án cấp sơ thẩm.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật vẻ đính chỉ giải quyết vụ án dân. sự tại Tòa án nhân dân Thanh phổ Bắc Kan, Tinh Bắc Kan và kiến nghị.
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">1.11. Khái niém đình chi giải quyết vụ án dân sự ở Téa án cấp sơ thẩm ‘Theo Từ điển tiếng Việt. “Dinh chỉ 1a việc ngừng lại hoặc làm cho phải ngừng lại trong một thời gian hay vĩnh viễn”! Theo sé tay thuật ngữ pháp lý
<small>thông dụng "Đình chi vụ án là việc các cơ quan té tung quyết định kết thúc</small>
vụ án khí có căn cứ luật dink. Theo tác gia Nguyễn Công Binh thi đính chỉ
<small>việc giải quyết vu an dân sự lả việc “(Toa án) ngừng việc giải quyết vụ ăn dân.</small>
sự đã thu lý... Việc đình chỉ giải quyết vụ án có thé được tiến hành ở Toa án. cấp sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm” 3 Theo Tién # Hoang Ngọc Think: “Dinh chỉ giải quyết vụ án dân su lả việc Téa án quyết định ngừng việc giải quyết vụ án dân sự khi có những căn cử do pháp luật quy.
định"*. Cũng theo tac giả này, "Đình chỉ giãi quyết vụ án dân sự là việc tịa án
chấm đứt hồn tồn các hoạt động tơ tụng liên quan đến việc giãi quyết vụ
<small>Nour vay, các tác gia nói trên đã đưa ra khái niêm về đình chi giãi quyếtvụ án dân sự ở nhiên gúc đô khác nhau nhưng chưa dua ra một khái niệm vềđính chỉ giải quyết vụ án dân sự nói chung Việc đình chỉ giải quyết vụ án dân</small>
sự được hiểu la đình chỉ giải quyết những vụ kiên do có tranh chấp về quyền,
<small>“Boing Thể di biện(198), Ne dda ting vit, NHB Di Nẵng vi rưng tấn từ đến bọc,</small>
<small>ˆNgryễn Duy Lim chả tản (1950) 56 ay tuật nghiệm ý thing mg mồ Cơng min din, 134</small>
<small>` đến giã tích at ids học, oo Công ann din, 1989, tr T0, 191</small>
<small>“Đạ học Lsật Ht Nội C018), Hoing Ngọc That, Gio moi Luft Tổ nn đi sự Pee Nw, Nhà ea bin,Công an Nain din,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><small>có tranh chấp. Ngoải ra, trong những vu án cỏ nhiễu quan hệ pháp luật cầngiãi quyết (bao gồm cả quan hệ pháp luật có tranh chấp va quan hệ pháp luật</small>
mà các bên có sự thỏa thuận hoặc chỉ yêu cầu Toa án ác đính một sự kiên pháp ly) thi đính chỉ giải quyết vu an ở day lại được hiểu theo nghia rộng. Có nghữa la châm đứt việc xem xét, quyết định vé toan bộ các quan hệ pháp luật
<small>cần phải giải quyết trong vu án (bao gồm cả quan hệ pháp luật có tranh chấp</small>
và quan hệ pháp luật khơng có tranh chấp). Như vậy, có thể suy luận rằng
<small>việc định chỉ giải quyết vụ án dân sự dựa trên những căn cứ nhất định.</small>
<small>Xét về thực tổ, sau khi Toa án thu lý vụ việc thi trong quá trình giải</small>
quyết vụ án dân sự có thể phát hiện các tinh tiết, sự kiện làm cho việc giãi
<small>quyết vu an dân sự không thể tiếp tục được. Căn nguyên là do Toa an đã thulý vụ án dan sự không thoả mẫn các điều kiện của việc thu lý mà pháp luật đã</small>
quy định Do vay, để khắc phục sai lam này thi Toa án can phải chấm dứt
<small>ngay việc giãi quyết vụ an ma minh đã thụ lý.Ngoài ra, cũng có những trườnghợp việc thụ lý vụ án của Toà án là đúng pháp luật nhưng trong quá trình giải</small>
quyết đã phát sinh một số sự kiện làm cho đổi tượng của vụ án cần phải giãi
<small>quyết tại Toa án không con. Trong những trường hợp nay, Toa án cũng cầnphải chấm đứt việc giải quyết vụ án</small>
<small>Nhu vậy, về góc độ lý luận có thé thay rằng đính chỉ giải quyết vụ án.</small>
dân sự la việc Tịa án quyết định ngửng hẳn việc giải quyết vụ án dân sự đã
<small>thụ lý và sau khi quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân su có hiệu lực thì về</small>
ngun tắc đương sự khơng có qun khởi kiên lại để yêu cầu Toa án giải quyết
<small>‘wan đó nữa</small>
<small>'Vẻ thực tế, sau khi Toa án thụ lý vụ việc, trong qua trình giai quyết vụ ándân sự có thé phát hiện các tinh tiết, sự kiến làm cho việc giải quyết vu án</small>
không thé tiếp tục được mà căn nguyên là do Tòa án đã thụ lý vụ an khơng thưa mãn các điểu kiện của việc thy lý theo quy đính của pháp luật hoặc do
<small>trong q trình giãi quyết vu an đã phát sinh một số sự kiên làm cho đổi tương,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16"><small>của vụ án dân sự này khơng cịn nữa. Do đó, để khắc phục tình huồng đó, Toa</small>
âm đứt việc giải quyết vụ án dân sự đã được thụ lý Š
<small>Quy đính nay suất phát từ cơ sỡ lý luân là xuất hiện sự kiện đương sựchết mà đi và ngiấa vụ khơng được thừa kế do tính chất của quan hệ pháp luậtmà Tòa án cần giải quyết như vụ việc phát sinh từ quan hé nhân thân, quan hệ</small>
cấp dưỡng... Theo Diéu 25 BLDS năm 2015 thì quyền nhân thân là quyển dân sự gắn liên với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ
<small>trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. Do đó trong quá tinh Téaán cần</small>
<small>án đang tiền hành giải quyết vụ án có một hodc nhiều quan hệ thân thân cẩn.giải quyết (ly hôn, giải quyết van để nuôi con...), néu nguyên đơn hoặc bi đơn.là cá nhân chết thi hậu quả là làm cho quá trình giải quyết vụ án của Toa án bịchấm đút và Töa án phải ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án. Đối với vụ.việc có nhiễu quan hé pháp luật vừa có quan hệ nhân thân, vừa có quan hệ tải</small>
sản cẩn giải quyết (ly hôn, chia tai sin của vợ chồng déng thời giải quyết yêu.
<small>cẩu của chủ ng đối với vợ chủng...) thi việc một trong các đương sự chết</small>
cũng không làm chấm đứt việc giải quyết các quan hệ tải sản. Trong những, trường hợp này Toa an chỉ đình chỉ giải quyết yêu cấu đối với quan hệ nhân.
<small>thân chứ khơng đính chỉ việc giải quyết vụ án. Tuy nhiên nghị quyết hướng</small>
thị hanh BLTTDS năm 2015 ofn giã thích rõ điều này ”
Trên cơ sỡ thửa kế và phát triển những nha nghiên cứu trước đây, có thể
<small>khái quát vé đình chỉ giải quyết vụ án Dân sự như sau“ Đình chỉ giải quyết</small>
‘vu án dân sự là việc Tòa án quyết định ngừng hẳn việc giải quyết vụ án dân.
<small>sử đã thụ lý khi có những căn cứ luật định va sau khi quyết định đình chỉ giãiquyết vụ án dân sư này có hiệu lực thi đương sự khơng có quyển khởi kiênhay u cầu Téa án giải quyết vu án đó nữa, trừ trường hợp đặc biệt ma pháp</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">1.12. Đặc diém của đình chi giải quyết vu án din sự ở Tịa án cấp sơ thâm:
<small>Đình chỉ giải quyết vụ án dân sư la một hanh động pháp lý đặc biệt của</small>
Toa án, có hiệu lực Jam qua trình giải quyết vụ án đừng hẳn lại, vi thé đính. chỉ giải quyết vụ án có những đặc điểm sau:
~ Thứ nhất, đình chỉ giải quyết vụ dn dân sự là một quyết đình kết thúc
<small>Việc giải quyết vu án dân sue</small>
Điểm khác biệt cơ bin so với tạm đính chỉ giải quyết vu án dân sự đó là quyết định đình chỉ giãi quyết vụ án dân sự làm chấm dứt trình tự tổ tung dn
<small>sự và Téa án khơng xem sét giải quyết vẻ nội dung vụ án.</small>
- Thứ hai, đình chỉ giải quyết vụ ám dân ste đưa trên những căn cứ mà
<small>pháp luật đã ony dah</small>
Đây là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho quyết định đính chỉ việc gai quyết vu an đúng pháp luất, khách quan, minh bach vả không lam tốn hại tới
<small>quyền lợi hợp pháp của đương sự Do vậy, Tòa an trong quả trình áp dụngluật cân xem xét ld lưỡng các quy định về căn cứ định chỉ giải quyết vụ án và</small>
các quy đính có liên quan khác về thấm quyển, thủ tục vả tình tự luật định. - Thứ ba, chỉ Tịa án mới có thẩm quyền ra quyết định đình chỉ giải quyễt vụ án dan sự.
Quyết định đính chỉ giải quyết vu án là quyết định to tung, do vậy, thẩm.
<small>quyền ra quyết định đình chi giải quyết vu an dân sư tùy trường hợp sẽ thuộc</small>
vẻ Thim phán được phân công giải quyết vu án hoặc Hôi đồng xét xử
<small>(HB200 quyết định</small>
<small>- Thử te hậu qué phápoat đông 16 tung sẽ bị chắm dứt</small>
<small>Khi ra quyết định đính chỉ giãi quyết vụ an thi Téa án khơng tiên bảnh.</small>
thêm bất cứ hoạt động tổ tụng nảo khác nữa. Vụ án sẽ được xóa khối số thụ lý tia đình chỉ giải quyết vụ ám đân sự là mot
<small>và đương sự khơng có quyển khối kiến lai u cầu Téa án giải quyết lại vu án,trừ trường hợp khác mã pháp luật quy định.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18"><small>sot</small> im với việc đình chỉ xét xử vu an dân sự ở cấp phúc thẩm Việc đình chỉ
<small>xét xử vụ án dân sự chỉ lam chấm diit hoạt động xét xử về mất thủ tục mã</small>
không phải nội dung. Cụ thé là khí đính chỉ sét xử phúc thẩm đối với một vụ án dân sự có nghĩa là chấm đứt mọi hoạt động tó tụng phúc thẩm của vụ án. nhưng đồng théi lâm phát sinh hiệu lực pháp luật của ban an, quyết định của Tòa an cấp sơ thẳm Việc định chỉ xét xử phúc thẩm nay khơng dẫn tới hau quả Tịa án cấp phúc thẩm xóa sé thụ lý như việc định chỉ giải quyết vụ án.
Đặc điểm của định chỉ giải quyết vụ an dan sự nêu trên cũng là cơ sở để
<small>phân biết đính chỉ giải quyết vụ án dân sự với tam đình chỉ giãi quyết vụ ándân sự Tam định chỉ giải quyết vu án dân sự là việc Tòa án quyết định tamngừng việc giải quyết vu án dân sự đã thu ly trong một thời han khi có nhữngcăn cứ do pháp luật quy định. Khi lý do của việc tạm đính chỉ khơng cịn, thìToa án lại tiép tục giãi quyết vụ an dân sự đó. Trong khi đó, đính chỉ giãiquyết vụ án dân sự là việc Tịa án quyết đính ngừng việc giải quyết vụ án dânsự khi có những căn cứ do pháp luật quy định. Theo đó, sau khi có quyết địnhinh chỉ giai quyết vụ án dân sự thì các hoạt đơng tổ tụng giãi quyết vụ án dânsự được ngừng lại.</small>
1.1.3. Ý nghĩa của đình chỉ giải quyết vụ án dân sự ở Tịa án cấp sơ thẩm
<small>- Việc ĐCGQVADS có ý nghĩa khắc phục những sai lắm có thể xây ra</small>
<small>trong quả trình thu lý giãi quyết vụ án. Trong nhiễu trường hop sau khi đã thụlý vụ an TA mới phát hiện vụ an không théa mẫn các điểu kiện thụ lý theo</small>
quy định của pháp luật. Việc TA chấm dứt ngay việc giải quyết vụ an sẽ khắc
<small>phục được những sai lầm từ việc thụ lý vụ án không đúng.</small>
<small>- Quyết định ĐCGQVADS cũng tiết kiệm thời gian, công sức, chi phícho cả Nhà nước. Khi TA ra quyết định BCGQVADS một cách đúng đẫn sẽlâm quả trình giải quyết vụ án nhanh gon, Téa an không phải tiền hành xét xử,tránh tỉnh trang phải kéo dai thời gian giải quyết vụ án.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">~ Dinh chỉ giải quyết vụ án dân sự cịn có ý nghĩa bảo dam quyền tự định
<small>đoạt cia các đương sự, nhanh chóng quyết định vé vu án khi đổi tượng cầngiải quyết trong vụ an hoặc quyển lợi của đương sự đã chấm dút ma khơng có</small>
sie thie: tuyết Va nghĩa du ‘it sỹ: ViêC inn 'đã aT quyết Yù SH khí
<small>nguyên đơn đã nit đơn khối kiện, các đương sự đã tư hòa giải hay đương sựchết ma quyền va nghĩa vụ của họ không được kế thừa sẽ trảnh cho đương sựkhông phải tốn kém tiền bạc, thời gian tham gia tổ tụng</small>
1.2.1. Thực trạng các quy định về căn cứ đình chỉ giải quyét vu án dan sự ở Tòa án cấp sơ thâm:
<small>Đình chỉ giải quyết vụ án dân sự là việc Téa án ra quyết định châm dứtgiải quyết vụ án dân sự nếu sau khi thụ lý vụ án dân sự mà phát hiện ra mộttrong các căn cứ pháp luật quy định. Trên thực té, việc đính chỉ giải quyết vuán dân sự liên quan trực tiếp đến việc đăm bảo được hay không quyền, lợi ich</small>
hợp pháp của đương sự. Do vậy, việc nhân thức đúng để xác định được căn
<small>cử và hậu quả cia đính chỉ giải quyết vụ án dên sự đóng vai trỏ quan trong</small>
đặc biết. Nghiên cứu tổng quan cho thay theo quy định tại Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004 sửa đổi, bỗ sung năm 2011, có đền 10 căn cứ Toa án định chỉ
<small>giải quyết vụ én Đến BLTTDS 2015, nhà làm luật đã lược bỗ 2 căn cứ đình.</small>
chi gidi quyết vu an. Bo la căn cứ vé cơ quan, tổ chức rút văn bản khối kiên
<small>trong trưởng hợp khơng có ngun đơn hoặc ngun đơn u câu khơng tiếp</small>
tục giải quyết vụ án. Sita đổi nay nhằm phù hợp hơn với quy định vẻ quyển của cơ quan, tổ chức cá nhân tiến hảnh khởi kiện theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền và lợi ích của người khác khi cho rằng quyền va lợi ích hợp.
<small>pháp của nguyên don bị xâm phạm (khoản 4 Biéu 68 BLTTDS 2015). Ngoàira, BLTTDS nim 2015 đã lược bd căn cử các đương sự đã tự thỏa thuận vàkhông yêu cầu Téa án tiép tục giãi quyết vụ án trong BLTTDS năm 2004 va</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><small>thay vao do là căn cứ người khởi kiên rút toàn bộ yêu cấu khối kiện Dướiđây, luân văn sé phân tích về các căn cứ của việc đình chỉ giải quyết vu an</small>
dân sư theo Điều 217 BLTTDS năm 2015
12.11. Nguyên đơn hoặc bị đơn là cả nhân đã chất ma quyền và ng)ữa vụ của họ không được thừa kê (điểm a Rhoán 1 Điều 217 BLTTDS 2015)
<small>Đây là trường hợp phát sinh sự kiện đương sự chết do tính chất đặc biệtcủa quan hệ pháp luật tranh chấp (quan hệ nhân thân, quan hệ cấp dưỡng) nên</small>
quyền va nghĩa vu của họ không được chuyển giao cho chủ thể khác. Sự kiện đương su chết lam cho đổi tương cẩn giải quyết trong vụ án không con tôn tại nên Tòa án chấm dứt việc giải quyết vu án. Thực tế cho thay có nhiêu quyền.
<small>và nghĩa vu dân su của cá nhân được pháp luật quy định được thừa kế nhưngcũng có những quyển và nghĩa vụ không được thừa kế như các quyển và</small>
nghữa vụ gắn liên với nhân thân, vi du quyển nuôi con, nghĩa vu cấp dưỡng.
<small>Người thừa kế cia đương sự được sác đính theo các quy định vẻ thừa kếcủa Bộ luật dân sw năm 2015. Nêu trong trường hợp có nhiêu người thừa kếcủa đương sự thi tất cả những người thừa ké tham gia tổ tung hoặc họ phải</small>
théa thuận với nhau bằng văn bản để cử người đại diện tham gia tổ tụng "Trường hop tat cả người thừa kế déu từ chỗi nhân di sản hoặc khơng có người thửa kế hoặc có người thừa kế nhưng người thừa ké không được hưởng thi di
<small>sản thuộc về Nha nước, sau khí thực hiện việc thanh tốn các nghĩa vụ theothứ tự wu tiên quy định tai Điều 658 Bộ luật dân sw năm 2015. Trong các</small>
trường hợp nay Toa án vẫn tiên hành giải quyết vụ án. Tuy nhiên, đối với vụ:
<small>việc có nhiều quan hệ pháp luật, trong đó vừa có quan hệ nhân thân vừa cóquan hệ tai sản cẩn giải quyết ly hôn, chia tải sin vợ chẳng đồng thời giảiquyết yêu cẩu của chủ nợ đổi với vợ chống .) thi Toa án chỉ đính chỉ giãi</small>
quyết về quan hệ nhân thân chứ khơng thể đình chỉ việc giải quyết vụ án.
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">12.12. Cơ quan, tỗ chức đã bị giải thé hoặc bi hn bỗ phá sẵn mà khơng có cơ quan, tổ chức nào kễ thừa quyên, nghữa vụ tổ tung của cơ quan, 16 chức đõ (điễm b khoản 1 điều 217)
Cân phân biết căn cứ này với căn cứ tạm dink chỉ giãi quyết vụ án được quy định tại điểm b khoản 1 Điêu 214 BLTTDS năm 2015. Điểm khác biệt co ‘ban vẫn nằm ở hai thuật ngữ là ciwea có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa
<small>quyền và nghĩa vụ tô tung và không có cơ quan, tổ chức kế thừa quyền vangiữa vụ té tung. Trong trường hợp nảy các cơ quan chức đang tham gia tổtụng với tư cách là nguyên đơn, bi đơn chấm dứt hoạt đông thực tế (do bị giải</small>
thể hoặc bị tuyên bổ phá sản) nếu không co cơ quan, tổ chức nảo kể thừa quyển và nghia vụ tổ tụng của cơ quan, tổ chức đang tham gia tổ tụng bị tuyên bổ phá sẵn, bi giải thể thi Tịa án sẽ ra quyết định đình chỉ việc giải
<small>quyết vụ án. Sự khác biết & căn cứ này quyết đính Tịa án sẽ tạm đính chỉ hay</small>
chi giải quyết vụ án
Điểm dang lưu ý cơ bản là hai thuật ngữ “chưa có” cơ quan, tổ chức, cả nhân kế thừa quyền vả nghĩa vụ tổ tung vả “khơng có” cơ quan, tổ chức, cá nhân nao thừa kế quyền và nghĩa vụ tổ tụng. Nếu chưa có cơ quan, tổ chức, cá nhân kể thừa quyền và nghĩa vụ tổ tụng thi cân tam định chỉ giải quyết vụ án. để có thời gian xác định chủ thể kế thừa quyền và nghĩa vụ té tung Trường hợp "khơng có" cơ quan, tổ chức, cá nhân kế thừa thi việc giải quyết vụ án bị chấm đút và Téa an phải ra quyết định đính chỉ giãi quyết vụ án a6?
‘Néu như theo điểm b khoản I Điều 192 BLTTDS năm 2004 quy định về
<small>căn cứ "không có" cơ quan, tổ chức kế thừa quyền vả ngiữa vu tổ tung có</small>
nghĩa lả cơ quan, tổ chức đã và đang tham gia vảo quá trình giải quyết vụ án.
<small>dân sự thi bị giãi thé hoặc bị tuyên bổ phá sản. Mặt khác, theo pháp luật quy</small>
<small>ˆ Bùi Thị Bayi chủ bn C016): Sov hệt Moa lọc 34 luật TẾ nog dân sự nấm 2017 (De Hiện từ91/072016) Nv mắt ăn Lao động ñ l</small>
<small>"Pham Hồ Tim C010), Tan nh ch đi chế giã apt wevide đân sự deo ay dink ca bộ ited negbent 2006 Tận văn tục s</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">định khi đã giải thé hoặc bị tuyên bổ phá sin thi hoạt động của cơ quan, chức cũng như các quyền va nghia vụ tổ tụng của các chủ thé nay đều chấm.
<small>đứt theo. Nếu khơng có cơ quan, tổ chức nao kế thửa qun và ngiữa vụ tổ</small>
tụng của cơ quan, tổ chức đang tham gia tổ tung bị giải thé, bị tuyên bồ phá sản thi Toa an sẽ ra quyết đính đính chỉ việc giai quyết vụ án dân sự, không xem xét quyền và nghĩa vu tổ tung của cơ quan, tổ chức nay nữa.
Trên thực tế việc wae định “ai” có quyển thừa kế quyển va nghĩa vụ tổ tụng khi cơ quan, tổ chức bi giải thể hoặc bị tuyên bổ phá sản va ngược lại, việc xác định khơng có cá nhân, cơ quan, tổ chức nao ké thừa quyền vả nghĩa vụ td tung là một việc khả phức tap, nên khơng hiếm trường hợp Tịa an đã
<small>xác định sai do chưa nghiên cứu kỹ các tiêu chi trong quá trình sác định căn.cử inh chi giải quyết vụ án</small>
"Muốn xác định cơ quan, tổ chức nao đó bi giải thể hoặc bị tuyên bổ phá sản thuộc trường hợp khơng có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền và nghĩa vụ tổ tụng hoặc “ai” phải kế thừa quyền và ngiĩa vụ thì phải căn cứ vào quyết định thành lập, điều lệ, quyết định giải thé để xác định, xử lý.
'Việc xác định “ai” phải thừa kề quyền, nghĩa vụ tô tụng cần phải căn cứ Điều 217 Bô luật Tổ tung dân sự năm 2015 dé xác định, xử lý. Khi có căn cứ xác định khơng có cá nhân, co quan, tổ chức nao kế thừa quyển, nghĩa vụ to tụng khi cơ quan, tổ chức đó bị giai thể, bi tun bổ pha sẵn thì Tịa án đã thu ý vụ án phải ra quyết định đính chỉ giãi quyết vụ án dân sư đó, Cụ thể
+ Trường hợp tổ chức đã bị giải thể hoặc bị tuyên bổ phá sản là loại hình. tổ chức chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn như công ty cổ phan, công ty trách.
<small>nhiệm hữu han, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đâu tư</small>
nước ngồi thì cá nhân, tổ chức lả thanh viên tổ chức đó khi tham gia tơ tụng.
<small>chi phải chịu trách nhiệm tai sản tôi đa bằng phân tài sẵn côn lại của tổ chứcthành viên này đã hồn thành nghĩa vu đóng góp vén theo quy định trong điềulệ của doanh nghiệp. Nếu có người chưa hoản thành nghĩa vụ góp vốn thìngười d6 phải thực hiên nghĩa vụ nay cã gốc vả lãi. Nếu tai sin cịn lại của tổ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23"><small>chức bí tuyến.</small>
<small>nghĩa vụ tài sản được thực hiện từ tồn bơ số tải sản còn lại. Nêu tải sản cònlại đã được chia cho các thành viên thì mỗi thánh viên tham gia tố tụng phải</small>
thực hiện nghĩa vụ tải sản của tổ chức bị châm đứt hoạt động hoặc bi giải thé
<small>tương ứng với phan tài sản ma mình đã nhân</small>
+ Trường hợp tổ chức bị giải thể hoặc bị tuyên bồ phá sản là cơng ty hợp danh thì cá nhân, tổ chức la thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm tải san về các nghĩa vụ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vao cơng ty còn các
<small>cá nhân là thành viên hợp danh phải chiu trách nhiệm tải sân về các nghĩa vụtải sin của cơng ty bang tồn b6 tai sẵn của mình.</small>
+ Trường hợp cơ quan, tổ chức bị giải thể hoặc bị tuyên bổ phá sản là cơ
<small>quan nhà nước, đơn vi vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính tr </small>
-xã hội, tổ chức chính trị -xã hội - nghề nghiệp, tổ chức -xã hội, tổ chức -xã hội — nghề nghiệp, nha nước thi đại điện hợp pháp của cơ quan, tổ chức được giao tiếp nhận các quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó tham gia tơ tụng 19
12.13. Người khơi kiện rút toàn bộ yêu cầu khối kiện hoặc nguyên đơn
<small>cãi được triêu tập hop lê</small>
night xét xử vắng mặt hoặc vì sự kiện bắt khả kháng, trở ngại khách quan
phá sẵn hoặc bị giải thể chưa bi chia cho các thánh viền thi
that hai mà vẫn vắng mặt. trừ trường hợp họ đề + Về trường hợp người khỏi kiên rút toàm bộ yêu câu khối kiện
<small>BLTTDS năm 2011 quy định khí người khối kiện rút yêu câu khối kiệnvà được Tịa án chấp thuận hoặc người khỏi kiên khơng có quyển khỏi kiện</small>
thì Tịa án ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án dân sự. Điều luật không quy định rõ 1a rút một phân hay rút toàn bộ dẫn đến không rõ rang, Về lý luận và. trên thực tế Tịa án chỉ ra quyết định đình chi giai quyết vụ án khí người khổi
<small>kiên rút tồn bơ yêu câu khối kiện. Mặt khác, nêu việc nit đơn khởi kiện là tựnguyện, không vi phạm pháp luật cảm và khơng trải dao đức xã hội thì Tịa</small>
<small>“yy Thị Thủy Linh 017), Đụ ch giã qất tư đôn sở Tôn đt cắp so tb và tực nn Dục hiện ta</small>
<small>Toad Thận in tục sĩ thạc</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24"><small>án phải chấp nhân nên quy định điểu kiến được Toa án chấp nhân là thửa,không hop lam hạn chế quyển tư định đoạt của đương sự Do đó, BLTTDS</small>
năm 2015 quy đinh Tịa ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân sự khi
<small>người khôi kiện rút ton bộ yêu câu khối kiện là hoàn toên hợp ly. Đối với</small>
căn cứ nguyên đơn đã được triệu tập hợp lệ lan thứ 2 ma vẫn vắng mặt, trừ
<small>trường hợp ho để nghị xét xử vắng mất hoặc vì sự kiên bắt khả kháng trở ngạikhách quan là phủ hợp với quy định tại Điều 227 và 228 BLTTDS năm 2015.</small>
Tuy nhiên, căn cứ này chỉ áp dung đối với vụ ăn khơng có u cầu phan tơ
<small>của bị đơn và yêu cầu độc lập của người có quyển lợi ngiĩa vụ liên quan.Điều đáng tiếc của điều luật này là nhà lập pháp đã bỏ căn cứ đính giải quyếtđổi với trường hop người khối kiên khơng có quyển khởi kiện. Việc bô căn cứ</small>
nảy xuất phát từ quan điểm cho rằng căn cứ này đã được quy định tai điểm g khoản 1 digu luật này 1a chưa hợp lý. Bối căn cứ quy định tại điểm g khoản 1 của điều luật nay là trường hợp tại thời điểm Tòa án thụ lý vụ án người khối kiện khơng có quyền khởi kiện nhưng sau khi thụ lý vụ án, Tòa án mới phát tiện ra. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có trường hợp tại thời điểm Tịa án thu lý. vụ án người khỏi kiện có quyển khối kiên nhưng sau thu lý vu án ho lại khơng có quyển khỏi kiện Do đỏ, việc bỏ căn cứ này là chưa bao quit hết các trường hợp. Chẳng hạn, sau khi Tòa án thụ lý vụ án ly hơn theo đơn khởi kiện
của người chẳng thì người vợ mới mang thai 1!
<small>Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyển khỏi kiện vu án din su theo quy</small>
định của pháp luật dé bao vệ quyển va lợi ich hợp pháp của mình hoặc bảo vệ
<small>quyền và loi ích hợp pháp của người khác. Việc người khối kiến rút tồn bơn cầu khối kiện</small> tới đối tương can giải quyết trong vụ án khơng cịn tơn. tại, việc giải quyết vu án của Tịa án vì thé cũng bị châm dứt. Tuy nhiên, quy.
<small>định này chỉ áp dụng với những vụ án có yêu câu khởi kiện của nguyên đơn</small>
gai Thị Huyền chi biên (2016), Binh hiện khoa học Bộ hut Tổ tang đôn sự nim 2015
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">ma khơng có u cầu phản tổ của bi đơn, yêu cẩu déc lap của người cỏ quyền.
<small>lợi, ngiấa vụ liên quan. Đôi với những vụ án dân sự ma người khỏi kiện rútyên câu nhưng đương sự khác vẫn giữ ngun u cầu của mình thì Tịa én</small>
khơng ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân sự mã chi có thể quyết định.
<small>đính chỉ giải quyết đối với yêu cầu của đương sự đã rút.</small>
Thực tế cho thay có những vu án trai qua nhiễu hoạt động tơ tung đến phiên tịa sơ thẩm, phúc thẩm... thậm chí cỏ vụ án trai qua nhiều vong xét xử, khi vụ án được xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại, nguyên đơn thay ring nêu. tiếp tục vụ kiên sẽ bị thua kiến nên dé gây khó để cho bi đơn có yêu cầu phản.
ố, người có quyén nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập, nguyên đơn đã rút
<small>đơn khối kiện và Tòa an phải ra quyết định đình chi, Trong trường hợp này, biđơn có yêu cầu phản tổ phải tiến hành các thi tục tổ tung lại từ đầu gây lãng</small>
phi thời gian, công sức, vu việc châm kết thúc. Dé khắc phục tình trạng nay điểm c Khoản | Diu 217 BLTTDS năm 2015 đã có quy định hợp lý và khoa học hơn về việc thay đổi địa vi tổ tung Với quy định nảy khi nguyên đơn rút
<small>đơn trước khi có quyết định đưa vụ an ra xét xử hay rút đơn khối kiện tại</small>
phiên tịa khi quả trình tổ tụng vụ an vẫn được tiếp diễn. Có thể thấy, quy định.
<small>tại điểm c khẩn 1 Điều 217 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 đã cỏ sự thay</small>
đổi về việc định chỉ giải quyết vụ án dân sự bằng việc bỏ đi quy định về điều.
<small>kiên "được Tòa án chấp nhân” khi "người khỏi kiện nit đơn khối kiện” (điểm</small>
cc khoản 1 Điều 192 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2004 sửa đổi bd sung năm. 2011). Sự thay đổi nảy nhằm nâng cao và tôn trọng tối đa quyền tự định đoạt
<small>của đương sự đã được công nhântrong B 6 luật Dân sự năm 2015 khi tham giavvao các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng,</small>
"Trường hợp đặc biệt trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, theo khoản.
<small>, Điều 217, Bộ luật TTDS 2015</small>
<small>Nếu ngun đơn rút tồn bơ u cẩu khỏi kiện hoặc đã được triệu tập</small>
‘hop lệ lần thử hai ma vẫn vắng mặt khơng có lý do chính đáng, khơng đề nghị
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26"><small>xét xử vắng mặt va trong vu án đó có bi don yêu cầu phản tổ, người có quyền.lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập thì giã: quyết như sau:</small>
<small>+ Trường hop thứ nhất. khơng có u cầu phân tơ va u cầu độc lập"Với trường hop nay thì Téa án chấp nhận việc người khối kiện nit đơn khởikiện va ra quyết định định chỉ giải quyết vụ án dân sự.</small>
+ Trường hợp thứ hai: có yêu cầu phản tổ của bi don và yêu cầu độc lập
<small>của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, thi tủy trường hợp ma giải quyếtnhư sau</small>
Trường hợp người khỏi kiện rút đơn khởi kiên, bị đơn vẫn giữ nguyên yêu cầu phan tổ, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan van giữ ngun u.
<small>cẩu độc lập cia minh, thì Tịa án ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án dân.sự đổi với yêu cầu của người khối kiên đã rút.</small>
<small>Trường hop người khối kiện rút đơn khởi kiên, bị đơn rút tồn bộ</small>
u cầu phân tổ, nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan van giữ.
<small>nguyên yêu câu đôc lập cia minh, thì Tịa án ra quyết định đính chỉ giãiquyết vu án dân sư đối với yêu cầu của người khỏi kiện va yêu câu phantổ của bị đơn đã rút.</small>
<small>Trường hop người khối kiện rút đơn khởi kiên, người có quy</small>
nghĩa vụ liên quan rút tồn bộ u cầu độc lập, nhưng bị đơn vẫn giữ nguyên
<small>yéu câu phân tổ của mình, thì Tịa án ra quyết định đình chỉ giãi quyết vụ án.dân sự đối với yêu câu của người khối kiên và yêu câu độc lập cia người cóquyên loi, nghĩa vụ liên quan đã rút</small>
‘Nhu vậy tùy thuộc vao mỗi vụ án có yêu cầu phan tổ, yêu cau của các.
<small>đương sự khác nhau ma hệ qua của việc rút đơn khối kiện cũng khác nhau, có</small>
thể Tịa án sẽ đính chỉ giải quyết vụ án dân sự hoặc cũng có thể tiếp tục giải
<small>+ TỶ trường hợp ngụ</small> an don adi được triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà. vẫn vắng mặt, trừ trường hop ho đề nght xét xử vắng mặt hoặc vi sự liên bat
<small>khả kháng rõ ngat Khách quan</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27"><small>Nguyên đơn 1a người cho rằng quyển hay lợi ich của mình bi vi phạm do</small>
vay đã khối kiên hoặc được nguời khác khởi kiến để bảo vệ qun, lợi ích đó.
<small>Vi vay, nguyễn đơn phải có mặt theo giấy triệu tập của toà án để thực hiền.các biện pháp hop pháp chứng minh cho yêu cẩu của mình. Tuy nhiên, nếu.</small>
nguyên đơn đã được toa án triệu tập hợp lệ đền lân thứ hai ma vẫn vắng mat thì bi coi là tử bỏ việc khởi kiện trừ trường hợp ho dé nghị xét xử vắng mặt
<small>hoặc vì sự kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan. Trường hợp nguyên đơn.</small>
có đơn giải quyết vắng mặt tức là nguyên đơn vẫn mong muốn Toa án giải quyết vụ án dân sự mặc du họ khơng thé có mat trực tiếp để tham gia tơ tung, khi đó ngun đơn có thể gũi đơn u cầu Tịa án giải quyết vắng mất họ Trong trường hop nay, Tòa án vẫn phãi giải quyết vụ án vắng mất của ngun.
<small>đơn và khơng ảnh hưởng đến tồn bộ quả trình giải quyết vu án đó, cũng nhưđâm bao các quyển va lợi ich hợp pháp cho các đương sự trong vụ án.</small>
12.14. Đã cơ quyết Äinh của Tịa án mỡ tui tục phá sản đối với doamh nghiệp, hợp tác xã là một bền đương sư trong vụ dn mà việc giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ, tài sản của doanh nghiệp, hop tác xã đó (điễm d
<small>nods 1 Điều 217 BLTTDS 2015)</small>
<small>Trong qua trình Toa án giải quyết vụ án dân sự, némột trong các bên.</small>
<small>pha sản thì các quyéqua thủ tục phá sẵn</small>
<small>nghĩa vu của các đương sự sẽ được giải quyết thông</small>
Co thể lưu ý sự thay đổi trong quy định nay như sau: Theo quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004 ding thuật ngữ “ bị tuyên bố pha sản”, còn Điểm b Khoản | Diéu 217 BLTTDS 2015 lại ding thuật ngữ * mỡ
<small>thủ tục pha sản”. Theo như giải thích tại Khoản 2 Biéu 4 Luật Phá sản 2014:“phá sản là tỉnh trang của doanh nghiệp, hợp tác 28 mắt kha năng thanh tốn.</small>
và bị Tịa án nhân dân ra quyết định tuyên bồ phá sản”. Như vây, rổ ràng dit
<small>ỡ thủ tục phá sẽn” thì kết quảcuối cũng đều a việc chim dứt su tổn tại của một tổ chức, thông qua việc Téadùng thuật ngữ “bị tuyên bd phá sin” hay</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">án ra quyết định tuyên bổ phá sin. Việc thay đỗi này là để phù hợp với nội
<small>hàm của thuật ngữ được sử dụng trong Luật Phá sản 2014.</small>
Quy định này đã kế thừa nguyên bản các quy định tại điểm g khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2004, sửa đổi 2011 va được cụ thé hóa nội dung của pháp
<small>luật chuyển ngành luật phá sản năm 2014. Nội dung này được quy định taiĐiều 41, 71, 72 Luật pha sin năm 2014, theo đó: Trong thời han 05 ngày lam</small>
việc kế từ ngày Téa an nhân dân thụ lý vụ việc phá sẵn, Tòa án nhân dân dang giải quyết vụ án có liên quan đến nghĩa vụ tải sản của doanh nghiệp, tổ hợp. tác, phải ra quyết định tam đính chỉ việc giãi quyết vụ án dân sw (theo điểm g
<small>khoăn 1 Điểu 214 Bộ luật Tổ tụng dân sự năm 2015). Ngay sau khi nhân được</small>
‘hé sơ do Tòa án ra quyết định định chỉ giải quyết vụ án chuyển đến, Tòa án.
<small>đang tiến hảnh thủ tục pha sẵn phải xem xét, quyết định nghĩa vụ tai sản màdoanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trang phá sin phải thực hiện</small>
1215 Nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phan tổ. người có quyển lợi, én tam ng chi phí dinh
<small>giá tài sẵn và chỉ phi t6 tung Ride theo guy định của pháp luật (dtéra đ khoản1 Điều 217 BLTTDS 2015)</small>
"Theo quy định tại khoản 3 Điền 104 Bộ luật tổ tung dân sự năm 2015 thì
<small>Tịa án ra quyết định định giá tải sản, thành lập Hội đồng định giá theo yêu"giữ vụ liên quan có u câu độc lập khơng nộp</small>
<small>cầu của một bên đương sự và đương sự phải có nghĩa vu nộp tién tạm ứng chỉ</small>
phi xem xét, thẩm định tại chỗ theo quy định Điều 156 Bộ luật tổ tụng dan sự. Khi gidi quyết án có liên quan đến quyền sử dung thi Tòa án buộc phải định giá, thẩm định tai sin để có cơ sở giải quyết vụ an và chi phi nay at phải chịu.
sẽ được Tòa án quyết định theo Điều 165 Bộ luật tổ tung dân sự.
<small>Đây là quy định mới được thiết lập. Việc bỗ sung thêm căn cứ nảy trong,</small>
BLTTDS 2015 là hop lý và có ý nghĩa lớn với thực tế xét xử: Đây có thể được xem như một biển pháp chế tài hữu hiệu trong tổ tụng nhằm rang buộc các
<small>đương sự có trách nhiém thực hiên nghĩa vụ chỉ trả các khoăn chi phí tổ tụng</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">áp dung căn cử này cũng là nhằm tơn trong quyển quyết định vả định đoạt của
<small>đương sự trong tơ tung dân sự Nĩi cách khác, khi đương sự khơng thực hiện</small>
các nghĩa vu chỉ trả chi phí tổ tung để vu án được giải quyết thi Tịa án cĩ quyền mặc nhiên hiểu ho đã chủ động từ chỗi việc được Tịa án bão vệ quyển
<small>lợi va lợi ích liên quan đến yêu cầu của ho trong vụ án. Theo tác giã, căn cứ</small>
mới này đã để cao nghĩa vụ của đương sư và bên cạnh đĩ, khắc phục được những hạn chế trước đây tại Diéu 192 BLTTDS 2004. Ly do BLTTDS 2015 chọn để cập trực tiép đến tam ứng chi phi định giá tai sin lam vi dụ điển hình trong số các loại chi phí tố tụng khác là và chỉ phi nay cĩ liên quan đến hoạt đơng của Hội đồng định giá tài sản do Tịa án quyết định thành lập trong
<small>những trường hợp Téa án chủ động ra quyết định định giá do luật định(Ähộn 3 Điều 104 BLTTDS 2015). Theo quy định tại khoản 3 Điều 164BLTIDS 2015 vé nghĩa vụ nộp tam ting chi phi định giá tài sin, trong trườnghợp Téa án chủ đơng ra quyết định định giá tải sản và thành lập Hội dingđịnh gi tải sản thì nguyên đơn cĩ nghĩa vu phải nộp tam ứng chi phí định giá.Những quy đính mới nay sẽ tạo điều kiên thuân lợi cho các cơ quan tiền han</small>
tổ tung khi giải quyết các vụ án cin sử dung đến biên pháp định giá tải sẵn. Theo nghiên cứu của chúng tơi, quy định trên tuy cĩ thể giãi quyết được vướng mắc của thực tiễn nhưng dường như chưa đảm bão quyển khỏi kiện của đương sự, nhất là những đương sự khơng cĩ diéu kiện kinh tế để nộp
<small>những khoản tiễn tam ứng này,</small>
<small>“Đạihọc Quốc ga TP. Hồ Chi Mi Nguyễn Thị Hing Những Chủ biện, Hah Thi Nan Hồi NgoẤn Thị“hánh Ngoc, Lé Hoii Num; Bo lun hoa lọc ving ibm nĩi eng Bộ ude TỔ ng đân sự nu 2015,‘Nai sắc bin Đụthọc Quắc Gin TP, HS Chỉ ah, 2017</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><small>12.16, Đương sự có n cầu Tịa án dp hing thời hiệu trước kit Tòa án</small>
cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định vụ dn và thời hiệu khởi kiện đã nét (điễm e,
<small>ods 1 Điều 217 BLTTDS 2015)</small>
<small>Khoản 2 Điển 149 Bộ luật dân sự 2015 và Khoản 2 Điều 184 Bộ luật tổ</small>
tụng đến sự 2015 quy định: “Tòa án chỉ dp đhng guy đình vỗ thời hiệu theo ut cầu yêu cầu áp dung thời hiệu của một bên hoặc các bên với điều kiện.
<small>này phải được đưa ra trước kht Tòa án cấp sơ thẫm ra bản án quyết dahgiải quyết vụ việc. Người được hướng lợi từ việc áp dung thot hiệu có quyên</small>
từ chỗi áp dung thời liêu, trừ trường hợp việc từ chối 8ô nhằm rue dich trồn
<small>tránh thực hiện ng)ữa vu"</small>
Kế từ ngày 01/01/2017, một quan hệ pháp luật dân sự đã hết thời hiệu.
<small>theo luật đính, khí xây ra tranh chấp và khỏi kiện ra Tịa án, nhưng các bên.</small>
đương s khơng ai có u câu Tịa án áp dung thời hiệu thi Tòa án vẫn sẽ tiến ‘hanh thụ lý giải quyết vụ án bình thường, trước thời điểm Tịa án cấp sơ thẩm. ra bản án sơ thẩm, hoặc quyết định giải quyết vụ an ma có đương sự có yêu. cầu Tịa án áp dụng thời hiéu khởi kiên thì Tòa án sẽ căn cứ theo điểm e khoản 1 Điểu 2017 ra quyết định đỉnh chỉ giải quyết vụ án dân su. Để áp
<small>dụng đúng, chính xác theo đúng tinh thân nội dung của điều luật, khi áp dụng</small>
điểm e khoản 1 Điều 217 Tòa án cân năm rổ các điểm sau:
<small>- Thứ nhất, vu án đã hết thời hiệu khởi kiện</small>
<small>- Thứ hai, đương sự có yêu câu áp dung thời hiệu khối kiện.</small>
~ Thứ ba, về thời điểm đưa ra yêu cầu: Tại Tòa án cấp sơ thẩm, trước khi
<small>Toa án cấp sơ thẩm ra ban án, quyết định giải quyết vụ án.</small>
‘Vi dụ: Vụ án tranh chấp về thừa ké đã hết thời hiệu khởi kiện, khí nhận. được đơn khởi kiện, Tịa án có thấm quyển tiên anh thụ lý va thực hiện các
<small>công việc giải quyết vu án bình thưởng Trong quá trình giải quyết vụ án,</small>
<small>"Bút Thị HhyỄn dủ biên G016), Boe luật Woe học Sổ luật TẾ ng dân sự nếm 2017 (Dục hin từ01/072016) Nhà mắt băn Tạo động,</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">trước thời điểm Tòa án ra ban án, quyết định giãi quyết vụ an thi nguyên đơn,
<small>bị đơn, người có quyển lợi vả nghĩa vụ liên quan trong vu án có quyển u.cầu Tịa án áp dụng thời hiệu khởi kiên Khi có yêu cấu áp dụng thời hiệu,Toa án sẽ dink chỉ giãi quyết vụ án dân sự.</small>
Nói cách khác, nếu đương sự khơng viện dan thi Tịa an tiếp tục gai quyết theo thủ tục chung, còn nếu đương sư viện dan thời hiệu thì khi đó Tịa. án phải xem xét dé ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án. Đây là quy định tiến bô bởi quy định nay cho thay quyển tự định đoạt của đương sự đã được
<small>đề cao hơn so với trước kia, phù hợp với nguyên tắc của pháp luất t6 tụng dân</small>
sự về quyền tự do định đoạt của đương sự, khơng dé Tịa an q ơm đơm vảo.
<small>những công viếc thuộc quyển tư quyết của đương sự. Tuy nhiên, luật naycũng quy định thêm rằng đương sw chỉ được thực hiện quyển yêu cầu nảy</small>
trước thời điểm Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết định vả không được đưa za yên cầu khi vụ án đã được thụ lý giãi quyết & cấp phúc thẩm. Nguyên nhân. 1a để nhằm nâng cao ý thức của đương sự trong việc tự bao vệ quyển và lợi ích hợp php của mình, bên cạnh đó cũng để tránh việc phí tốn tiền bạc cơng,
<small>sức của đương sự, Nhà nước vào việc giải quyết vụ án nhưng cuỗi cùng lại tra</small>
lên vô ngiĩa vi sau khi bản an được tuyên đương sự mới viên dẫn thời hiệu.
<small>12.17. Các trường hop guy ainh tại hoãn 1 Điều 192 cũa Bộ luật này</small>
ma Tòa an đã tin ip (@iém g khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015)
<small>Các trường hợp quy định tai khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 là căn cứtrả lai đơn khỏi kiên ma Tòa án phải áp dụng bởi day là trường hợp Tịa án có</small>
ai lam trong việc thụ lí vu án, cu thé là Tịa án đã thụ lý vụ án, trong khi lế ra
<small>cân trả lại đơn khởi kiên cho người khối kiện do việc khởi kiện của họ khơngthưa mãn các điểu kiên do pháp luật quy định. Sau khi thu lí vụ án, Téa ánmới phát hiện được việc thu lí cũa minh la khơng đúng pháp luật, do vây, Téấn cẩn khắc phục sai lắm nay thơng qua việc đình chi giải quyết vụ án:</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">~ Về người knot Miền khơng có quyền khối hiện.
“Người khởi kiện khơng có quyển khởi kiện” có thể hiểu lả người đã khởi kiên khơng có tư cách để khởi kiên. Có nghĩa là, chủ thể khởi kiện. khơng có tư cách của ngun đơn do không phải là chủ thé của quan hệ pháp
<small>luật cân giải quyết, khơng có tư cách của người đại diện hợp pháp của đươngsự Việc người khơng có quyền khối kiện phải được xác định tử khi nhân đơn</small>
khởi kiện nhưng cũng có thể sau khi thu lý vụ an dân sự Téa án mới phát hiện
<small>ra căn cử nảy, vi vậy Tịa án phải ra quyết đính đính chỉ giải quyết vụ án dân.</small>
sự đó. Vi du: Các tổ chức không phải 1a pháp nhân va la một bộ phận của các tổ chức khác như. phòng kế hoạch, phòng td chức thuộc doanh nghiệp hay tổng cơng ty, tổ, đội trong hợp tác 24 thì khơng tự mình khối kiện.
‘Theo Nghĩ quyết số 04/2017/NQ ~ HĐTP, ngày 05 thing 5 năm 2017 thưởng dẫn về người khởi kiện khơng có quyền khởi kiện quy định tại điểm a khoản 1 Điều 192 Bộ luật tô tung dan sự năm 2015 nêu rõ: Người khởi kiện.
én khởi kiện 1a cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện khi thuộc
<small>một trong các trường hợp sau đây:</small>
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc một trong các chủ thể quy định.
<small>tại Điều 186, Điều 187 B6 luật tô tung dân sự năm2015khơng có qu;</small>
a) Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc một trong các chủ thể quy
<small>định tại Điều 186 Bộ luật tô tụng dan sự năm 2015 lẻ trường hợp người lamđơn khi kiện không nhằm bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp cho chính minh</small>
hoặc bao vé quyên và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân ma minh
<small>là người đại diện hợp pháp.</small>
‘b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân không thuộc một trong các chủ thể quy.
<small>định tại Điều 187 Bộ luật tô tung dan sự năm 2015 là trường hợp người lamđơn khối kiện không thuộc trường hợp theo quy đính của pháp luật có quyềnkhối kiện để bao vê quyển vả lợi ích hợp pháp của người khác, loi ich công,công và lợi ich của Nhà nước.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><small>Vi dụ</small> chức A (không phải là tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền
<small>lợi người tiêu dùng theo quy đính tai khoản 1 Điều 27 Luật bio vệ quyền lợi</small>
người tiêu dùng năm 2010) cho rằng Cơng ty B bán hing hóa khơng đúng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lương, số lượng, tính năng, công dụng như đã
<small>công bổ, niêm yết, quảng cảo hoặc cam kết dẫn đến việc chỉ C (người tiêu.dùng) mua sử dụng bi thiết hai nên Tổ chức A làm đơn khởi kiên u cầu Tịa</small>
án bc Cơng ty B bồi thường thiết hai cho chi C. Trưởng hợp nay, <small>8 chức</small>
‘A khơng có quyển khối kiện vu án bão vệ quyển lợi người tiêu dùng theo quy
<small>định tại khoăn 3 Điều 187 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015</small>
2. Yêu câu khỏi kiện của cơ quan, tổ chức, cả nhân không cén xác minh,
<small>thu thập chứng cử cũng đủ căn cứ kết luận là khơng có việc quyển và lợiích hợp pháp của ho bị xâm pham hoặc cân bảo vệ.</small>
‘Vi dụ: Cụ A chết năm 2010, để lại di sản là căn nhà X nhưng không co
<small>di chúc và khơng có théa thuận khác. Cụ A có con lả ơng B (cịn sống, cónăng lực hank vi dân sự đây đủ và không thuộc trường hợp không được quyềnhưởng di sin theo Điều 621 Bộ luật dân sự năm 2015). Trường hợp nay, theoquy định của pháp luật về thừa kế thi anh C lả con của ông B không có quyểnkhối kiện yêu câu chia di sản của cụ A theo pháp luật.</small>
~ Về người kisi Miền khơng có đủ năng lực hành vi tố tung dân sự:
Người khối kiên khơng có dit năng lực hành wi tổ tụng dân sự được hiểu.
<small>1ä người khơng có khả năng tu mình thực hiện quyên tổ tụng dân sự hoặc ủyquyển cho người dai diện tham gia tổ tụng Vi thé, theo quy định của pháp</small>
luật thi họ không thé tự minh tham gia tổ tung ma việc khối kiên phải do
<small>người đại diện theo pháp luật của ho thực hiện Tuy nhiên, trong trường hợpnay thì Tịa án đã thụ lý vụ việc theo yêu cầu của đương sư khơng có năng lựchành vi tổ tung dân su, do vay khí phát hiện căn cứ nảy Tịa án đã thụ lý vụ ánphải ra quyết định đính chỉ giải quyết vu án.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">- Chnea cĩ đi đu kiện theo guy ãinh của pháp luật
<small>Đây là trường hợp đương sự khối kiên khi chưa đủ các diéu kiên do các</small>
tên thỏa thuân hộc do pháp luật quy định Để thực hiện quy đính, Nghị
<small>quyết 04/2017/NQ-HĐTP hướng dấn một số quy định tai khoản I và khoản 3điều 192 BLTTDS 2015 vẻ trả lại đơn khối kiện, quyền nộp đơn khối kiện lại</small>
vụ an": Chưa cĩ đủ điển kiện khối kiện theo quy định của pháp luật là trường
‘hop pháp luật tổ tụng dân sự, pháp luật khác cĩ quy định về các điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện yêu cầu Toa án bảo vệ quyền va lợi ich
<small>hop pháp của mình hoặc bảo vệ quyển va lợi ich hợp pháp cũa người khác, lợiích cơng cơng và lợi ích của Nha nước nhưng người khỏi kiện đã khỏi kiênén Tịa án khi cịn thiếu một trong các điều kiến đĩ</small>
<small>Vi du: Ngày 27 tháng 8 năm 2018, ơng Đăng Văn T. khởi kiên ra Tịa án.</small>
yên câu giải quyết tranh chấp đất đai giữa ơng và ba Phan T. M. Ơng T đã được cấp giấy chứng nhận quyên sử dụng đổi với phẩn đất tranh chấp. Vụ an
<small>đã được Tịa an nhân dân thành phĩ Bắc Kạn thu lý giải quyết. Tuy nhiên,trong quả trình giải quyết, Toa án nhận thay sai sĩt trước khi thụ lý nên đã</small>
định chỉ giải quyết vụ án Lý do vi ơng T là người cĩ quyền sử dung đất ma
<small>chưa được hịa giải tại UBND zã, phường, thị trén nơi cd tranh chấp theo quy</small>
định tại Diéu 202 Luật Dat dai năm 2013 thì được xác định là chưa cĩ đũ điều kiện khỏi kiến quy định tại điểm b khoản 1 Điễu 192 BLTTDS 2015. Một số
<small>trường hop thủ tục hịa giải tai UBND x4, phường, thị trần nơi cĩ đất tranh.</small>
chấp khơng phải là điều kiến khối kiên vụ án như tranh chấp về giao dich liên
<small>“Bis 4 TẢ chu cĩ đi đẳ ện Mi in theo qụ nh cũa pháp ute qg Ảnh tr đu b hồn 1 ĐI183 36 hit tổng đân yêu 2015</small>
<small>- Chưa cĩ i đâu iến ơi kiện theo aw nh cũa pháp Da ny dn tại Su b Movs 1 36 ne tổ ng.ete pháp hệt thế cĩ ey đo về các đi kiện đ cơ qiơn le, cA wt Mối ngu câu Tên ân‘bdo Vệ apn valet th hp phép ca nh had báo vệ quyẫn vài hợp phép cũa người Mực li tehcdg cộng VÀ lợi teh cia Nữ tuớc rag người Mới kim a Wt hin đất Tịa đa Wa con Dad md rong"sát atm ds</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35"><small>quan dén quyển sử dụng đất, tranh chấp vẻ quyển thừa kế quyên sử dung đất,chia tai sin chung của vợ chẳng là quyên sử dụng đất</small>
- Stevide đã được giải quyễt bằng bản án, quyết định có hiều lực pháp
<small>hut của Téa án hoặc quyét dink đã có</small>
thẩm quyền, trừ trường hợp pháp luật có quy din khác.
<small>lêu lực cũa cơ quan nhà nước có</small>
'Vệ nguyên tắc, đổi với mỗi sự việc thì đương sự chỉ được khởi kiên một lân tại Toa án, nguyên tắc này nhằm tránh hiện tượng củng một vụ án ma Toa án phai thụ lý giải quyết nhiều lan, dẫn tới có nhiều ban án, quyết định vẻ
<small>củng vụ việc. Tịa an sé khơng thu lý vụ án, néu đối tương tranh chấp, nguyên.</small>
đơn, bi đơn không thay đổi. Dĩ nhiên, trong các trường hợp đó, họ có thể tiếp. tục khiêu nai theo thũ tục giám đóc thẩm, tai thẩm hoặc thủ tục khiếu nai tổ cáo của công dân nếu thuộc trưởng hợp được quyển khỏi kiên lại. Theo quy
<small>đính hiện hành thì đương sw được quyền khối kiến lại trong các trường hợp</small>
sau: Tịa án bac đơn u cau ly hơn, u cầu thay đổi nuôi con, thay đổi mức cấp dưỡng, mức bôi thường thiết hai, yêu cầu thay đỗi người quản lý tai sản, thay đổi người quản lý di sin, thay đổi người giám hộ hoặc vụ án doi hỏi tải sản, đồi hỏi cho thué, cho mượn, đồi nha, doi quyển sử dung đắt cho thuê, cho
<small>mmươn, cho ỡ nhờ ma Tòa án chưa chấp nhận yêu cầu.</small>
<small>- Hat thời han quy định mà người khởi kiện không nộp biên iat tìm tiền</small>
<small>tam từng án phi cho Téa ám</small>
<small>Nép tiễn tam ứng án phi lả một trong những ngtifa vụ của người khởikiên khí có đơn khởi kiên vụ án dân sự tại Toa án Theo Nghĩ quyết 326/2016</small>
UBTVQHI4 quy định vẻ mức thu, miễn giảm, thu nộp, quan lý vả sử dụng án. phi và lê phí Tịa ăn thì người khỏi kiện khơng thuộc trường hợp miễn nộp tiển tam ứng án phí hoặc án phí, trong thời han 07 ngày lam việc, ké từ ngày.
<small>nhận được thơng báo của Tịa án vé việc nộp tiên tạm ứng án phi dân sự sơ</small>
thấm (điểm d khoản 1 Điều 195 BLTTDS 2015), nguyên đơn, bị đơn có yêu
<small>cầu phan tố đổi với nguyên đơn, người có quyển lợi, nghĩa vu liên quan có</small>
yên cầu độc lập phải nộp tiễn tạm ửng án phí và nộp cho Tịa an biển lai thu
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36"><small>tiên tam tmg an phi, trừ trường hợp có trở ngại khách quan, sự kiện bất khả</small>
<small>"Tro ngại Khách quan “ là những trở ngại do hoàn cảnh khách quan tác</small>
động như: thiên tai, địch họa, nhu cầu chiến đầu, phục vụ chiến dau,... lam cho Toa án không thể giải quyết được vụ án trong thời hạn quy định.
“Bắt kid Rháng ” là sự kiện xây ra một cách khách quan không thé lường, trước được va không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Trường hợp có thiền sót mà Tịa án đã thụ lý
<small>‘vu án thì phải đính chỉ giải quyết vụ án dân sự đó. Tuy nhiên khả năng nay lảtắt hiểm vi có 1é trên thực tế sẽ khơng có Tịa án nao lại thụ lý vụ án khi mã</small>
người khối kiện lại khơng đền Tịa án dé kam thủ tục thụ ý.
<small>~ Vu ân không thuộc thẫm qun giải quyết của Tồ án</small>
‘Vu án khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Toa an la trường hợp theo quy định của pháp luật vụ việc thuộc thẩm quyên giải quyết của các cơ quan, tổ chức khác. Nên néu Tòa án đã thụ lý vụ án cẩn đưa ra quyết định định chỉ
<small>giải quyết vu án dân sự đó. Tuy nhiên, cén lưu ý phên biệt với trường hop</small>
chuyển đơn khởi kiện và chuyển hé sơ vụ án cho Toa án khác giải quyết do. ‘vu án không thuộc thẩm quyên theo cấp hoặc theo lãnh thé của Toa án nhân. đơn khi kiên hoặc đã thụ lý vụ án (điểm c, khoản 3 Điển 191 va Điển 41
<small>BLTTDS 2015)</small>
~ Người khối ign không sửa đối, bd sung don knot kien theo yêu cầu của. Thẫm phán guy dinh tại Khoản 2 Điều 193 BLTTDS 2015:
Theo quy định tại điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thi trường, hợp trong đơn khởi kiên, người khối kiên không ghi day di, cụ thể hoặc ghi
<small>không đúng tên, dia chỉ của người bị kiện, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên</small>
quan mà không sửa chữa, bd sung theo yêu cau của Thẩm phán thi Thẩm.
<small>phan tả lại đơn khỏi kiện. Tuy nhiên trên thực tế thì néu sau đó đương sử đã</small>
sửa đổi, bd sung đơn khởi kiện thì việc đình chỉ giải quyết vụ án thực sư là. không cin thiết. Vấn đề nay cin được Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn để
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">‘bdo dim cho việc áp dụng pháp luật được thống nhất và bảo đảm quy
<small>cân công lý của cơng dân.</small>
‘Rut đơn khởi kiện” có thé được hiểu là việc đương sự tử bỏ toàn bộ yêu.
<small>cầu của minh đã đưa ra theo trình tự do pháp luật quy định. Đây là quyển tựđịnh đoạt cia đương sự được pháp luật ghỉ nhân va bảo đầm thực hiện đối với</small>
cá nhân, cơ quan, tổ chức cho phép họ được từ bư một phan hoặc tồn bộ các để nghĩ, d6i hồi trong quá trình tổ tung theo các quy định của pháp luật. Tuy nhiên, việc rút yêu câu muôn được Téa án chấp nhận thi trước hết phải đảm.
<small>ảo sự tư nguyện, đồng thời phải được thực hiện theo trinh tự do pháp luật tổtụng dân sự quy định</small>
Trong giai đoạn chuẩn bi xét xử sơ thấm, nếu nguyên đơn nit đơn khỏi kiện được Tòa án chấp nhận thi Toa án ra quyết định đính chỉ vụ an theo khoản 1 Điều 217 BLTTDS. Theo đó, sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền.
<small>của mình, Toa an ra quyết định đình chỉ giễi quyết vụ án dân sự trong trường</small>
hợp người khối kiện rút đơn khối kiện vả được Toa an chấp nhận hoặc người
<small>khởi kiên khơng có quyển khối kiện Việc rút đơn khối kiên phải được lapthánh văn ban.</small>
Ngoài ra, cẩn lưu ý đến sự khác biệt về thuật ngữ tại Điểm c Khoản 1
<small>Điều 217 BLTTDS 2015 quy định vẻ việc "rút toán bô yêu cầu khỏi kiên</small>
thay cho "rút đơn khỏi kiện" trong luật cũ (Điểm c Khoản 1 Điểu 192
<small>BLTIDS 2004), Việc sử dung cụm từ “rút tồn bơ u cẩu khởi kiên” sẽ cho</small>
kết quả chính xác hơn, bởi lẽ việc thu lý giải quyết vụ án của Toa án xuất phát
<small>từ viée đương sự có yêu câu khối kiên, cịn đơn khối kiên chỉ là hình thức</small>
chứa đựng các yêu câu khởi kiện đó.
<small>12.18. Các trường hop khác mà pháp luật có guy định (Rhoda Điều217 BLTTDS 2015)</small>
<small>Các căn cứ đính chỉ giải quyết vu an trong BLTTDS 2015 được sâydựng theo hướng liệt kê nến cân có quy định mang tính dự phịng lam cơ sỡ</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><small>cho việc áp dụng tai các Toà án đổi với các trưởng hợp phát sinh ma</small>
BLTTDS 2015 chưa thé dự liêu hết hoặc đã được quy đính trong các văn ban
<small>quy pham pháp luật khác hoặc sau khi Bộ luật tổ tung dân sự có hiêu lực thihành mới được quy định trong các văn bản quy pham pháp luật được banhành sau đó hoặc trong các điều ước quốc tế ma nước Cơng hịa xã hội chủnghĩa Việt Nam là thành viên.</small>
~ Xét xử lại theo tii tục sơ thẩm sam kit có quyết Äình giám đắc thẩm, tái thẩm ma Tịa đn quyết định đình chi việc giải quyết vụ ám
<small>Điều 217 BLTTDS 2015 đã bổ sung quy định tại khoản 4 vé việc Tod án.</small>
xét xử sơ thấm lại vụ án (sau khi có quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm) phải đồng thời giải quyết hậu quả của việc thi hành án, các vấn để khác có liên
<small>quan khi quyết định đính chỉ việc giai quyết vụ an.</small>
<small>Theo nội dung điêu luật thì điều luật được áp dung đối với vụ an được</small>
xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm sau khi có quyết định giám đốc thẩm Theo quy định tai khoản 3 Điều 343 BLTTDS thi Hội đồng xét xử giám đốc thẩm. a quyết định hủy một phân hoặc toàn bộ ban án quyết đính đã có hiệu lực pháp luật dé xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm. Theo quy đính tại khoăn 3 Điển 356 BLTTDS thì Hội đồng zét xử tải thẩm ra quyết định hủy bản án quyết định đã có hiệu lực để xét xử lại theo thủ tục sơ thấm do Bộ luật nảy quy định.
<small>Quy đính này hồn tồn khả thi và giải quyết được những vướng mắc nay</small>
sinh trong thực tiễn hiện nay, dap ứng được yêu câu về bao dim sự gắn kết
<small>giữa cơng tác xét xữ và thí hành án dân sự Bên cạnh đó, khoăn 4 điều luật</small>
nay đã bổ sung quy định về trường hợp nguyên đơn rút đơn khởi kiên hoặc đã được triệu tập hợp lê lẫn thứ hai ma vẫn vắng mất thì việc đình chỉ giãi quyết
<small>vụ án phải có sự đồng ý của bi đơn, người có quyền Loi, nghĩa vu liên quan.</small>
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">1⁄2. Thực trạng các quy định về thâm quyên, thủ tục và hậu qua pháp Bi của việc đình chivu án dan sự ở Tịa án cấp sơ thâm:
12.1. Thẫm quyén đĩnh chỉ giải quyết vụ án dân sự ở Tòa án cấp sơ thẩm. ‘Theo quy định tại Điều 219 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 thì thẩm. quyển ban hành quyết định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự tại cấp sơ thẩm.
<small>được xác định như sau</small>
<small>- Trước khi mỡ phiến tòa, Thẩm phán được phân cơng giải quyết vụ án</small>
dân sự có thẩm quyên ra quyết định đình chỉ giải quyết vu án dân su. Mặc đủ. khơng hé có quy định trực tiếp gidi thích thời điểm trước khi mỡ phiên tòa thời điểm nảo trong các giai đoạn giải quyết vụ án dân sự, liên hệ quy định tương tự tại khoản 2 Điều 289 Bộ luật tổ tụng dân sự năm 2015 về thẩm. quyển ban hành quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án: “Trường hop
<small>người kháng cáo rất toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiễm sát rút tồn bộ kháng,</small>
nghỉ trước khi Tịa án cấp phúc thẩm ra quyét định đưa vụ ám ra xét xử phíc. thẫn thì Thẫm phân được phân cơng làm chữ toa phiên tòa ra quyễt định đinh: chỉ xét xử phúc thẫm; trường hợp người Rhẳng cáo rút toàn bộ Khdng cáo,
Vien kiểm sát rút toàn bộ king nghị sau khi Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết nh: đình chỉ xét xử phúc thẩm”, thực tiễn xét xử của các Téa án cũng áp dung thông nhất thời điểm trước khi mở phiên tịa có thể hiểu lả thời điểm.
<small>trước khí có quyết định đưa vụ án ra xét sử. Như vậy trước khi có quyết định</small>
đưa vụ án ra xét xử, thẩm quyền ban hanh quyết định đính chỉ giải quyết vụ án. dân sự tại cấp sơ thẩm thuộc vé Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án.
- Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử có thấm quyền ra quyết định đính chỉ giải quyết vu án dân sự Tai phiên toa được hiển kể từ sau khi Téa án ban hành quyết định đưa vụ an ra xét xử thì thẩm quyển ban hành quyết định đình
<small>chi giãi quyết vụ án dân sự thuộc vẻ Hội đồng sét xử và phải được gidi quyếtở tại phiên tịa</small>
<small>BLTTDS 2015 đã có một quy định mới liên quan đền việc giãi quyết hậu</small>
quả của việc thi hành án (nếu có) trong trường hợp Tịa an ra quyết định đình
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><small>chi gai quyết vu án dân sự (Khoản 4, Điểu 217 BLTTDS 2015). Theo đó,ngồi việc tun bồ đình chỉ giải quyết vụ án, Tòa án cũng phải đồng thời giải</small>
quyết hau qua của việc thi hành án và các van dé khác có liên quan. Việc bổ. sung mới này nhằm khắc phục tinh trang bé lững sé phân của các đương sư
<small>khi bản án, quyết định đã được thi hành do theo luật cũ, Tịa chỉ cân ra quyết</small>
định đình chỉ ma khơng quan tâm đến quyền lợi sau đó của đương sự, vẫn để cốt lối ma đương su cần ở Toa an.
Trước đây, Điều 194 BLTTDS 2004 chỉ đưa ra quy định chung về thẩm. quyển ra quyết định đính chỉ giải quyết vụ án dân su, đó là Thẩm quyên được.
<small>phân công giải quyết vu án dân sự Nhưng theo quy đính mới tại Điều 219</small>
BLTTDS 2015, các nha lam luật đã tách bach hai giai đoạn cu thé tương img với thẩm quyền ban hanh quyết định khác nhau, cụ thể.
Mot id, trước khi mở phiên tòa (bao gồm cả giai đoạn sơ thẩm vả phúc. thẩm), Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án dân sự có thẩm quyền ra
<small>quyết định định chỉ giải quyết vụ an dân sự,</small>
“Hai là, tại phiên tòa, Hội đồng xét xt là chủ thé có thẩm quyển ban hảnh. các quyết định nêu trên. Tại phiên toa được hiểu ké tử sau khi Toa án ban ‘hénh quyết định đưa vụ án ra xét xử thì thẩm quyền ban hảnh quyết định định.
<small>chi giãi quyết vụ án dân sự thuộc về Hội đồng xét xử và phải được giải quyếtở tại phiên tòa</small>
'Việc tách bạch hai trường hợp nêu trên là một quy định mới, cụ thể va phù hợp với thẩm quyển của các chủ thể tiền hành tó tung trong từng giai
<small>đoạn trước khi mỡ phiên toa va tại phiên tịa. Luma ý rằng việc thảo sau khíthảo ln, thơng qua quyết định đình chỉ thi chủ tọa phiên tịa cơng bố quyết</small>
định cho các đương sự và Viện kiểm sát. Việc cơng bổ trên phải được ghí vào
<small>biển bản phiên toa</small>
1.2.2. Thủ tục đình chỉ giải quyét vụ én dn sự ở Tòa ám
<small>Trưởng hop nguyên đơn rút toàn bộ yêu câu khỏi kiên hoặc đã đượctriệu tập hợp lê lên thứ hai ma vẫn vắng mặt khơng có lý do chính đăng,</small>
ấp sơ thâm
</div>